Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận em nhận nhiều giúp đỡ quý báu UBND, nghệ nhân dân gian, già làng, bà người Tày, người Nùng xã Quốc Khánh, quan quản lý văn hóa huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, PGS TS Trần Bình, thầy giáo Bộ mơn Văn hóa du lịch bạn đồng môn Nhân xin gửi đến tất lời cám ơn chân thành Tuy cố gắng, khả có hạn, điều kiện eo hẹp nên khóa luận chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu Xin chân thành cảm ơn ! Hải Phịng, tháng năm 2010 Tơ Thị Anh Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn MỤC LỤC Lời Cảm Ơn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Mở Đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung bố cục khoá luận Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ CƢ DÂN Ở XÃ QUỐC KHÁNH, TRÀNG ĐỊNH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Dân cư đặc trưng văn hóa 10 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Quốc Khánh 17 1.4 Kết luận 19 Chƣơng 2: LỄ HỘI BÁO SLAO Ở XÃ QUỐC KHÁNH, TRÀNG ĐỊNH 2.1 Nguồn gốc lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh 20 2.2 Lễ hội Báo slao truyền thống 24 2.3 Những biến đổi lễ hội 42 2.4 Kết Luận 44 Chƣơng 3: BẢO TỒN, KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI BÁO SLAO VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA 3.1 Vai trị lễ hội Báo Slao đời sống cộng đồng 46 3.2 Lễ hội Báo slao - tiềm du lịch văn hoá 48 3.3 Những thuận lợi khó khăn việc bảo tồn, khai thác giá trị lễ hội Báo slao phát triển du lịch 51 3.4 Một vài khuyến nghị giải pháp 56 3.5 Kết Luận………………………………………………………………… 65 Kết Luận 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn DANH SÁCH NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU 73 Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT THƢỜNG VIẾT TẮT UBND UBND Cán CB Phó chủ tịch PCT Chủ tịch CT Nhà xuất NXB Lễ hội Báo Slao LHBS Khoa học xã hội KHXH Kinh tế – xã hội KT-XH Miền núi phía Bắc MNPB Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Mở Đầu Lý chọn đề tài Hiện du lịch ngành kinh tế có thu nhập cao có tốc độ tăng trưởng nhanh Nó trở thành nhu cầu thiếu sống người Đối với nhiều nước du lịch coi ngành kinh tế hàng đầu cấu kinh tế quốc gia Với đất nước ta, công cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, phát triển du lịch xác định phương hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Mặt khác nay, du lịch tới vùng dân tộc thiểu số (Ethnic tourism) nhiều nước quan tâm coi chiến lược để phát triển du lịch quốc gia, Việt Nam điều lại lợi Bởi Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có 54 dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc lại có sắc riêng tạo lên phong phú đa dạng văn hóa chung đất nước.Bản sắc văn hóa dân tộc phản ánh phong tục tập quán lễ nghi tơn giáo, văn hóa nghệ thuật dân gian tín ngưỡng Riêng hoạt động tín ngưỡng thể rõ lễ hội truyền thống Lạng Sơn, từ bao đời phên dậu bảo vệ đất nước, đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Trung Quốc Vì địa bàn diễn việc giao lưu trị, kinh tế, văn hố, xã hội, mạnh mẽ Có nhiều di tích danh thắng tiếng (động Tam Thanh, Nhị Thanh, thành nhà Mạc, ải Chi Lăng, ) vùng xưa thu hút nhiều khách du lịch Lạng Sơn, Tràng Định Quốc Khánh, nơi sinh sống lâu đời người Tày, người Nùng, người Việt (Kinh), người Hoa người Dao… Chính phong phú thành phần dân tộc dẫn đến đa dạng tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Bên cạnh tín ngưỡng thờ trời đất, tổ tiên, mệnh, tôn giáo lớn: Khổng Giáo, Phật Giáo, Lão Giáo, Đạo Mẫu … ảnh hưởng nhiều đời sống tín ngưỡng cư dân vùng Điều làm nên diện mạo độc đáo đời sống tinh thần tín ngưỡng cư dân địa phương Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Lễ hội Báo slao xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định, Lạng Sơn lễ hội truyền thống điển hình cư dân Tày- Nùng Đã thời lễ hội bị mờ nhạt biến đổi lịch sử, xã hội Hiện sinh hoạt văn hoá thời kỳ dần khơi phục lại Tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội việc làm cần thiết Điều góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, mà cịn góp phần thúc đẩy việc phát triển du lịch văn hóa vùng Là sinh viên theo học ngành Văn Hóa Du Lịch chúng tơi tự nhận thấy phải có trách nhiệm tìm hiểu nghiên cứu giá trị văn hóa Một mặt để trau dồi kiến thức văn hóa tộc người Mặt khác để khai thác tiềm du lịch giá trị văn hóa nhằm đưa du khách tìm hiểu khám phá nét văn hóa đời sống thường ngày dân tộc vùng đất sinh hoạt, lễ hội truyền thống họ Với lý mạnh dạn chọn “ Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Trạng Định, Lạng Sơn ” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm hình thức sinh hoạt văn hoá lễ hội Báo slao xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định, Lạng Sơn, gắn hoạt động lễ hội với kinh tế xã hội địa phương có hoạt động du lịch - Cung cấp hệ thống tư liệu lễ hội lễ hội Báo slao Trình bày trình diễn biến lễ hội rút giá trị văn hoá tiêu biểu, đề xuất vấn đề cần bảo tồn phát huy định hướng phát triển kinh tế du lịch địa bàn xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định nói riêng, Lạng Sơn nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tự nhiên, xã hội, văn hóa cư dân địa phương, lễ hội Báo slao đối tượng cụ thể Do hạn chế nhiều mặt, khn khổ khóa luận tốt nghiệp cử nhân, nên xã Quốc Khánh địa bàn nghiên cứu khóa luận Phƣơng pháp nghiên cứu Khố luận vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Sinh viên: Tơ Thị Anh - Lớp: VH 1001 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Minh đường lối Đảng kế thừa phát huy văn hoá truyền thống xây dựng bảo vệ đất nước Để thực đề tài tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp Dân tộc học điền dã, với kỹ thuật chủ yếu: Phỏng vấn sâu, ghi chép thu thập tài liệu, quan sát thực địa, nghiên cứu thư tịch, chụp ảnh, vẽ, xử lý thông tin, tư liệu…ngay thực địa Nhằm bổ sung tư liệu, phương pháp: nghiên cứu thư tịch, thống kê, phân tích, so sánh, áp dụng q trình thực khóa luận Nội dung bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, nội dung khố luận trình bày chương : Chương 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội cư dân Quốc Khánh, Tràng Định Chương 2: Lễ hội Báo slao Quốc Khánh, Tràng Định Chương 3: Định hướng bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị lễ hội Báo slao để phát triển du lịch Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ CƢ DÂN Ở XÃ QUỐC KHÁNH, TRÀNG ĐỊNH 1.1 Điều kiện tự nhiên * Quốc Khánh xã vùng cao biên giới phía Đơng Bắc huyện Tràng Định , cách UBND huyện 15 km dọc theo trục đường 228, từ thị trấn Thất Khê cửa Nà Nưa giáp biên giới nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Tổng diện tích tự nhiên xã 62000 Phía bắc giáp huyện Thạch An, Cao Bằng Phía Đơng giáp Trung Quốc Phía Nam giáp xã Tri Phương Đội Cấn, huyện Tràng Định Phía Tây giáp huyện Thạch An, Cao Bằng Quốc Khánh cửa ngõ phía Đơng biên giới huyện Tràng Định, với vị trí tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá với Trung Quốc, thúc đẩy việc phát triển hoạt động thương mại Song gặp nhiều khó khăn cơng tác an ninh quốc phịng, quản lý đất đai với chiều dài đường biên giới 14 km Nguồn gốc lịch sử: Theo sách “ Tên làng xã Việt Nam kỷ 19 - thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra”, biết xã Quốc Khánh thời có tên xã Nghiêm Lật thuộc Tổng Nghiêm Lật, châu Thất Tuyền, Xứ Lạng Sơn Xã Nghiêm Lật xưa có khu phố chợ Long Thịnh, hay cịn gọi Háng Cáu trung tâm hành chính, bn bán trao đổi hàng hố lớn khu vực Tràng Định hai nước Việt- Trung Đây năm địa bàn tụ cư, sinh sống cộng đồng người Hoa Tràng Định thời trước Sau Cách mạng tháng Tám, phủ Tràng Định đổi tên thành huyện Tràng Định, gồm 18 xã thị trấn Xã Quốc Khánh thành lập vào thời gian này, xã có diện tích lớn, rộng 62km2, gồm 28 thôn : Long Thịnh, Lũng Tịong, Lũng Xá, Co Sinh viên: Tơ Thị Anh - Lớp: VH 1001 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Sim, Hang Đỏng, Pò Háng, Bá Phia, Bản Piệt, Nà Bang, Bản Slàn, Bản Slẳng, Phai Siết, Thâm Ho, Nà Pàn, Nà Nưa, Bản Dỉ, Pac Bó, Bản Sái, Cốc Phia, Nà Cọn, Pị Chạng, Pị Chà, Bản Phạc, Bản Dáo, Bản Tồn, Bó Lng, Bản Slằng, Pị Cheng * Địa hình xã Quốc Khánh chủ yếu đồi núi chiếm 84,8% diện tích tự nhiên Phía Tây Bắc chủ yếu núi đá vơi , tương đối phức tạp, có đỉnh núi Phia Sliếc cao 673 m xen kẽ thung lũng hang động với độ cao trung bình 400 - 500m, độ dốc trung bình 25 -30 Phía Đơng Nam chủ yếu đồi núi đất bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều khe suối, độ cao phổ biến 300- 500 m, có đỉnh núi Khau Mười cao 820 m, độ dốc 25- 300, hướng dốc từ Nà Nưa đến đèo Kéo Lếch theo hướng Tây Bắc, khu Bản SLàn hướng dốc Đơng Bắc Với vị trí thích hợp cho việc trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên số thung lũng ven núi đá trồng số loại ăn là: mác mật, lê, na,… Ngoài khu vực phía Đơng Nam dọc khe lạch trồng hồi phù hợp với địa hình * Quốc Khánh nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng khơ hanh mưa địa phương khác tỉnh Theo số liệu trạm khí tượng thuỷ văn Thất Khê đưa tiêu bình qn khí hậu sau: Nhiệt độ bình quân năm 21,60 C, độ chênh nhiệt độ lớn mùa năm Nhiệt độ cao 390C vào khoảng tháng Nhiệt độ thấp 1,80 C vào tháng 12 tháng Lượng mưa trung bình năm 1500- 1600 mm Lượng mưa nhiều từ tháng – tháng 10 chiếm khoảng 80% lượng mưa năm Mưa nhiều vào tháng - tháng Do hệ thống rừng suy giảm dẫn đến xẩy tình trạng lũ quét nghiêm trọng Sự phân bố lượng mưa khơng nên dẫn đến khó khăn cho sản xuất nông nghiệp Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Độ ẩm trung bình 82%- 84%, thích hợp cho trồng sinh trưởng phát triển Do địa hình chi phối nên hướng gió chủ yếu xã hướng gió Đơng Bắc – Tây Nam, bị ảnh hưởng gió bão nên thích hợp phát triển loại dài ngày, ăn Có tượng sương muối xuất vào đầu tháng hàng năm gây thiệt hại cho trồng vật nuôi Trong phạm vi Quốc Khánh có số khe suối hồ đập Đây nguồn nước cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp sinh hoạt người dân Diện tích suối 10,6 chiếm 0,2 % diện tích tự nhiên Thuỷ chế khe suối biến đổi theo mùa, mùa lũ tháng tới tháng 9, mùa cạn tháng 10 tới tháng năm sau Quốc Khánh xã có nguồn nước ngầm, nước mặt phong phú Các suối : Phia Sliếc, suối Slẳng, suối Hua Khao…và số khe rạch suối ngầm núi đá, có khả cung cấp nước cho sinh hoạt phục vụ sản xuất nơng nghiệp, xâp dựng cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ Ngoài hệ thống khe suối Quốc Khánh cịn có hồ lớn nhỏ như: hồ Cao Lan, hồ Hua Khao, hồ Kỳ Nà… với diện tích 318,2 Từ vị trí địa lý, địa hình địa mạo, khí hậu, sơng ngịi… thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp ngành nghề khác Bên cạnh thuận lợi kể trên, xã có hệ thống giao thơng phát triển, có cửa Nà Nưa khu thương mại Long Thịnh tạo điều kiện cho nhân dân giao lưu trao đổi hàng hoá, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa giống có xuất cao vào thâm canh tăng vụ tạo nhiều sản phẳm hàng hoá đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhân dân xã Tuy nhiên ảnh hưởng yếu tố địa lý nên tập quán cư dân vùng cao tồn số phương thức khai thác đất lạc hậu làm nương rẫy, du canh, tác động xấu đến độ màu mỡ đất tài nguyên rừng 1.2 Dân cƣ đặc trƣng văn hóa Theo số liệu điều tra thống kê năm 2001, tồn xã có 1244 hộ với 5940 Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 10 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Kết Luận Việt Nam có kho tàng phong phú lễ hội truyền thống Vùng miền có lễ hội mang sắc thái đặc trưng riêng Lễ hội truyền thống nguồn tài nguyên quý báu khai thác cho loại hình du lịch lễ hội, du lịch văn hóa Hiện ngành du lịch tiến hành khai thác lễ hội để phục vụ cho du lịch định hướng Đảng Nhà nước ta vạch Từ đặc điểm Việt Nam nước nông nghiệp việc lệ thuộc vào may rủi tự nhiên khó tránh khỏi, việc cầu mưa thuận gió hịa sức khỏe, mùa màng tươi tốt… Người nơng dân phải dựa vào lực lượng siêu linh thần bí Vì lễ hội trở thành nhu cầu tâm linh thiếu cộng đồng người Nó sản phẩm tinh thần cộng đồng Hiểu biết Lễ hội truyền thống có nghĩa hiểu thêm sắc văn hóa Việt Nam, lòng yêu nước tự hào dân tộc, làm cho người xích lại gần Lễ hội thành tố văn hóa vừa mang yếu tố tinh thần tâm linh lại vừa mang yếu tố vật chất bao hàm nhiều chuẩn mực xã hội di sản quý báu dân tộc cần giữ gìn truyền lại cho hệ sau Lễ hội Báo slao xã Quốc Khánh với đặc trưng văn hố đặc sắc với mơi trường thiên nhiên sinh thái ưu đãi phong phú Mối quan hệ cộng cảm nhân dân dân tộc Lạng Sơn với trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hố khơng thể thiếu đời sống cộng đồng Thông qua hoạt động lễ hội này, người tôn thờ hướng tâm hồn đến linh thiêng cao đẹp Từ đó, truyền thống sinh hoạt văn hoá lễ hội lưu truyền từ hệ sang hệ khác dịp để nhân dân có điều kiện tham gia hình thức diễn xướng dân gian, hoạt động văn hoá, văn nghệ dân gian truyền thống hát Sli, lượn, trò chơi dân gian cà kheo, kéo co Cùng với lễ hội dân tộc khác, lễ hội Báo slao xã Quốc Khánh có sức hút tham gia tầng lớp, lứa tuổi Người ta đến với lễ hội Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 67 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn để hướng niềm tin hi vọng tương lai tốt đẹp đến với thân với cộng đồng Bằng hành vi ứng xử người lễ hội tạo nên nguồn sức mạnh hướng người đến với chân - thiện - mĩ tinh thần đoàn kết cộng đồng nhân lên gấp bội, họ chia sẻ lo toan, muộn phiền sống Đến với lễ hội dịp để người củng cố, nâng cao khả giao tiếp ứng xử với cộng đồng Nhìn nhận cách khái quát, cảm nhận thấy lễ hội tập hợp, quy tụ thành viên có chung khát vọng, niềm tin Cũng từ đây, ý chí người có tương đồng trở thành truyền thống để hệ sau kế thừa, nối tiếp trở thành biểu tượng văn hóa cao đẹp, thấm sâu tiềm thức văn hoá chúng ta, quê hương đất nước Ngoài ra, đến với lễ hội người giải toả căng thẳng sống hiểu thêm tinh hoa văn hố cha ơng để lại Trong lễ hội người tự ý thức cội nguồn văn hiến mình, tự hào quê hương, đất nước để đẹp nhân lên gấp bội tạo thành nét đẹp văn hoá, truyền thống mang đậm tính nhân văn thấm sâu vào người lễ hội ta bắt gặp khơng khí vui tươi, sáng tràn đầy tình thân ái, hoạt động lễ hội, đặc biệt nghi lễ, trò chơi bao hàm ý nghĩa lịch sử cha ông, kinh nghiệm sản xuất, tinh thần thượng võ Đó điều mà cảm nhận hồ vào khơng khí lễ hội với hình thức phong phú, đa dạng , với tham gia tầng lớp đến lễ hội người dễ dàng truyền đạt cho kinh nghiệm trau dồi, đúc kết dòng chảy lịch sử Trong tham dự lễ hội phải tham gia trị chơi trò chơi lễ hội tạo thêm sức mạnh cho người, xua tan tất nhọc nhằn, lo âu sống thường nhật, đem lại cho người sảng khoái tinh thần để kết thúc lễ hội họ lại trở với công việc, với tất hăng say lao động Phải phần hội hoạt động có phối hợp nhịp nhàng mang bao ý nghĩa : vừa để giải Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 68 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn trí, thi tài, vừa thực tín ngưỡng Thơng qua biểu tượng mang tính ước lệ : chơi cờ, hát sli, lượn, trò chơi kéo co, cà kheo Đây trò chơi vui khoẻ, đua tài đề cao tinh thần thượng võ, tinh hoa văn hoá dân tộc nhìn góc độ sâu xa thấy dường yếu tố tất nhiên phải có để giải trí tinh thần cho nhân dân, làm cho sống vui vẻ tốt đẹp thêm Ngày nay, du lịch phát triển đời sống nhân dân ta không ngừng nâng cao loại hình du lịch văn hố ngày chiếm vị trí quan trọng Du lịch văn hố giúp cho du khách nâng cao hiểu biết văn hố thơng qua việc tham quan, tìm hiểu di tích văn hố, phong tục tập quán, lễ hội địa phương nơi họ đến du lịch Như vậy, du lịch lễ hội dạng du lịch văn hố góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Biết khai thác , bảo tồn phát huy tốt giá trị lễ hội Báo slao có nguồn lực lớn để thúc đẩy q trình phát triển du lịch văn hố địa bàn xã Quốc Khánh, Tràng Định nói riêng, du lịch văn hố Lạng Sơn nói chung Khai thác giá trị lễ hội Báo slao để phát triển du lịch địa bàn xã Quốc Khánh, Tràng Định nói riêng, du lịch Lạng Sơn nói chung cịn nhiều thách thức, địi hỏi phải có đầu tư thoả đáng mặt vật chất, trí tuệ thời gian Nếu có chế sách thuận lợi thơng thống lĩnh vực du lịch quan tâm đạo cấp uỷ, quyền địa phương, hỗ trợ hợp tác đắc lực ngành có liên quan chắn thúc đẩy du lịch địa bàn Quốc Khánh,Tràng Định phát triển mạnh mẽ tạo sức mạnh thúc đẩy cho kinh tế du lịch Lạng Sơn phát triển, sớm hội nhập vào phát triển chung ngành du lịch Việt Nam nước khu vực Du lịch ngày phát triển mạnh mẽ xã hội phát triển bước có mặt phổ cập khắp nơi giới Vì việc bảo tồn, khôi phục, phát huy giá trị lễ hội Báo slao không dừng lại giá trị văn hoá cộng đồng cư dân địa Bằng nhận thức bước phù hợp, với chế đường lối sách đắn, bước lễ hội Báo slao trở thành Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 69 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn sản phẩm văn hoá đặc sắc, địa điểm du lịch hiệu địa mảnh đất biên cương địa đầu Tổ Quốc Chúng ta hoàn toàn tin tưởng kỳ vọng vào điều Vì lễ hội truyền thống nói chung mãi nhu cầu tâm linh khơng thể thiếu người, tạo nguồn sức mạnh tinh thần để người vượt qua khó khăn, gian khổ, hướng tới sống tốt đẹp hơn, viên mãn Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam đặc biệt lễ hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số cần giữ gìn bảo tồn viên ngọc quý cần trân trọng Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp để bảo vệ lễ hội khỏi nguy xâm nhập yếu tố có hại từ bên ngồi vào Để lễ hội trở thành hoạt động tâm linh sáng cộng đồng người Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 70 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân (và cộng sự), Tục cưới xin người Tày NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1995 Phương Bằng, Đôi nét hội lồng tồng việc khơi phục nó, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1990 Trần Bình, Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh, 2005 Nơng Quốc Chấn, Dân tộc văn hoá NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1993 Nguyễn Cường, Hoàng Văn Nghiệm, Xứ Lạng văn hoá du lịch, NXB Văn hoá dân tộc, Bảo tàng tổng hợp tỉnh Lạng Sơn, Hà Nội, 2000 Phan Hữu Dật (chủ biên), Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 1993 Phan Hữu Dật tác giả,Lễ Cầu mưa dân tộc Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1984 Khổng Diễn, Dân số dân số học tộc người Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1995 Khổng Diễn cỏc tỏc giả, Những đặc điểm KT-XH dân tộc MNPB, NXB KHXH, Hà Nội, 1996 10.Bế Viết Đẳng, Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi NXB Chính trị Quốc gia - NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội, 1996 11.Phan Hữu Dật, Khổng Diễn, Địa chí huỵên Tràng Định tỉnh Lạng Sơn, xuất 1999 12.Tuấn Dũng, Hoàng Quyết, Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1991 13.Bế Viết Đẳng (chủ biên), Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1992 14.Lê Như Hoa, Phát huy sắc văn hố Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1996 Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 71 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn 15 Nguyễn Chí Hun-Hồng Hoa Tồn, Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000 16 Hồng Lương, Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Miền Bắc NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002 17 Hồng Nam, Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội, 2001 18 Hồng Nam, Văn hố vùng Đơng Bắc, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004 19 Hoàng Văn Páo, Lễ hội Lồng tồng người Tày Chu, xã Hưng Đạo, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 20 Trần Quốc Vượng (cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 21 Phạm Vĩnh, Lạng Sơn vùng văn hoá đặc sắc, NXB Văn hố-Thơng tin, Hà Nội, 2001 22.Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) NXB KHXH, Hà Nội, 1978 23 Viện Dân tộc học Giúp phần tìm hiểu lĩnh sắc dân tộc Việt Nam NXB KHXH, Hà Nội, 1980 24 Viện Dân tộc học, Những biến đổi kinh tế - văn hố tỉnh miền núi phía Bắc NXB KHXH, Hà Nội, 1996 Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 72 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn DANH SÁCH NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU T Họ Tên Dân Tuổi Tộc T Nơng Thị Bióoc Giới Nghề Tính Nghiệp Tày 68 Nữ Vũ Tiến Đạt Nùng 45 Ngọc Huy Giáp Nùng Chu Văn Hô Nơi Làm ruộng Bản Long Thịnh Nam PCT UBND Bản Long Thịnh 65 Nam Già Bản Nà Cọn Tày 86 Nam Làm ruộng Bản Nà Cọn Hồng Giáu Khì Nùng 84 Nữ Làm ruộng Bản Nà Cọn Bế Văn Nhay Nùng 79 Nam Cán hưu trí Bản Long Thịnh Bế Văn Nhày Nùng 82 Nam Cán hưu trí Bản Long Thịnh Nùng 85 Nam Già 10 Nông Văn Bản Bá Phia Thường Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 73 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Bản đồ Tỉnh Lạng Sơn Nhà người Tày Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 74 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Các cô gái Tày Nùng tham gia Lễ hội Báo Slao Phở chua đặc trưng người Tày người Nùng Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 75 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Phong cảnh tỉnh Lạng Sơn Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 76 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Cây đàn Tính dân tộc Tày Thiếu nữ Tày bên đàn Tính Sinh viên: Tơ Thị Anh - Lớp: VH 1001 77 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Thiếu nữ Nùng hái chè Hoa hồi đặc trưng xứ Lạng Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 78 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Cụ bà người Nùng quay sợi Thầy mo dân tộc Tày Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 79 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Bếp người Nùng Khơng khí lễ hội chàng trai gái từ khắp vùng đất đổ để tham dự lễ hội Báo Slao Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 80 Lễ hội Báo Slao xã Quốc Khánh với phát triển du lịch văn hóa Tràng Định - Lạng Sơn Sinh viên: Tô Thị Anh - Lớp: VH 1001 81