(Khoá luận tốt nghiệp) lễ hội công giáo tại việt nam và những định hướng phát triển du lịch

88 1 0
(Khoá luận tốt nghiệp) lễ hội công giáo tại việt nam và những định hướng phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng đã, không ngừng phát triển lên Với hỗ trợ từ trang thiết bị dạy học đại thầy cô cung cấp, truyền đạt cho chúng em kiến thức rộng lớn du lịch, mà bao gồm kinh nghiệm sống Các thầy cô giúp chúng em tự tin hơn, không bỡ ngỡ với công việc, sống sau trường Để khóa luận hồn thành, em xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo khoa Văn hóa Du lịch Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng nhiệt tình giảng dạy cho chúng em suốt thời gian học vừa qua, để em có đủ kiến thức lý thuyết phục vụ cho trình làm khóa luận Đặc biệt giáo hướng dẫn Th.S Vũ Thị Thanh Hương Người hướng dẫn chu đáo cho em từ khâu đọc tài liệu, xác định đề tài, viết đề cương nghiên cứu sửa chữa thiếu sót khóa luận em Bên cạnh tạo điều kiện thận lợi có nhiều ý kiến q báu giúp em hồn thành khóa luận thời hạn rút nhiều nhận định nghiên cứu Do nguồn số liệu, tài liệu khả em có giới hạn nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý từ phía thầy để em rút nhiều học quý giá Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thu Hương PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, xuất từ sớm lịch sử xã hội lồi người Trong q trình tồn phát triển, tôn giáo ảnh hưởng đến đời sống trị, tư tưởng, văn hố, xã hội tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia đa tơn giáo Trong có tơn giáo lớn Cơng giáo, Phật giáo, Cao Đài, Hồ Hảo, Tin Lành, Hồi giáo với hàng chục triệu tín đồ Công giáo hai tôn giáo lớn nước ta du nhập từ vào, nhiều chịu ảnh hưởng phong tục, tập quán sắc văn hố Việt Nam Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận đời sống nhân dân Đảng Nhà nước ta chủ trương thực qn sách tơn trọng tự do, tín ngưỡng tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo Nghi lễ lễ hội yếu tố quan trọng có tính phổ biến góp phần tạo thành tôn giáo Tôn giáo không nơi lưu giữ giá trị văn hoá vật thể phi vật thể mà cịn làm cho văn hố dân tộc bảo tồn Thông qua sinh hoạt vật chất tinh thần người mà tín ngưỡng, lễ hội Công giáo tô đượm cho văn hoá dân tộc nhiều sắc màu Các sở thờ tự Công giáo thường nơi diễn nghi lễ tín đồ Cơng giáo, đồng thời nơi lưu giữ giá trị văn hoá tâm linh Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, Người Việt cộng đồng 54 dân tộc anh em có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tôn giáo.Trong lễ hội Cơng giáo góp phần quan trọng giải yếu tố đơn ngun văn hóa Cơng giáo mà giáo sĩ ngoại quốc tìm biện pháp trì Nó làm cho tín đồ Cơng giáo người Việt Nam thực sống đạo tâm linh, nếp nghĩ, lối ứng xử Lễ hội Cơng giáo góp phần mở rộng khơng gian, thời gian thực ảo cho tín đồ, cộng đồn tín đồ Lễ hội Cơng giáo góp phần quan trọng hun đúc đức tin người Công giáo , truyền tải nội dung Cơng giáo Nó làm cho phận cư dân Việt Nam- Công giáo củng cố mà cịn góp phần liên kết cộng đồng cư dân Việt Nam- Cơng giáo khơng cịn “ vật lạ” cộng đồng dân tộc Chính lí trên, em định chọn để tài: Lễ hội Công giáo Việt Nam định hướng phát triển du lịch làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích khóa luận nghiên cứu số vấn đề lễ hội Cơng giáo Việt Nam, từ đưa đề xuất nhằm khai thác giá trị văn hóa lễ hội Cơng giáo định hướng phát triển du lịch lễ hội Công giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận số vấn đề lễ hội Công giáo, đặc biệt giá trị văn hóa lễ hội Cơng giáo định hướng phát triển du lịch lễ hội Công giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nêu bật vấn đề lí luận, đồng thời sử dụng kết từ việc khảo sát thực tế để chứng minh Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo kết luận, Bài khóa luận gồm chương chính: Chương Cơng giáo văn hóa Việt Nam Chương Lễ hội Công giáo Chương Định hướng phát triển du lịch lễ hội Công giáo CHƢƠNG CƠNG GIÁO VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM 1.Q trình hội nhập văn hóa Kitơ giáo với văn hóa giới 1.1 Tại số nước Châu Âu Đạo tôn thờ Thiên Chúa gọi chung Kitô giáo khác nhiều mặt thần học, tín lý, giáo lý, bí tích, phụng vụ v.v Ki tơ giáo bị phân chia thành nhánh Cơng giáo, Chính Thống giáo Tin lành Hội nhập văn hóa Ki Tơ giáo hình thức truyền bá phúc âm, thực nghi lễ lối sống đạo cho phù hợp với đặc thù văn hóa cộng đồng người, văn hóa quốc gia, sở mà sản sinh giá trị văn hóa bồi trúc cho văn hóa cộng đồng người, văn hóa quốc gia văn hóa Ki Tơ giáo, hai khơng tính q trình phát triển Ki Tơ giáo có lần hội nhập văn hóa để thích ứng vùng đất mà Ki Tô giáo phát sinh, phát triển Đồng thời trình truyền giáo qua châu lục, trình hội nhập có diễn dù mức độ có chật hẹp kết nhỏ bé Ki Tô giáo phát sinh từ miền đất Tiểu Á, từ Tiểu Á, Ki Tô giáo truyền bá, phát triển nước thuộc đế chế La Mã rộng thời cổ đại Thời kỳ đầu Ki Tô giáo mang sắc thái văn hóa Châu Á (vì Tiểu Á thuộc Châu Á) nên gần gũi với tôn giáo châu Á dù tiểu Á thuộc cai trị đế chế Rôma Việc truyền giáo đạo Ki Tô ba kỷ đầu gặp nhiều khó khăn bị quyến cấm đoán bách hại Phải từ kỷ thứ IV sau mà Constantinus I, Hoàng đế Rơma bỏ lệnh cấm đạo, lúc Ki Tơ giáo có điều kiện phát triển Nhưng thời kỳ bị cấm đốn q trình truyền giáo, phát triển đạo đế chế La Mã rộng lớn với văn hóa phát triển rực rỡ, Ki Tơ giáo “ đắm mình” để “ chịu phép rửa” văn hóa Trong cơng trình nghiên cứu có tựa đề: Thích ứng hội nhập văn hóa truyền giáo, tác giả Nguyễn Chính Kết có dành phần để trình bày việc hội nhập văn hóa Tây Phương Tìm danh từ để Thiên Chúa: Để thích ứng với người Âu châu giáo phụ không dùng từ Do Thái ELSHADDAI hay YAHVEH… để Thiên Chúa mà dùng từ THEOS,DEUS hay DIEU vốn từ vị thần người Âu châu ( Zeus, Jupiter, Hercule…) Các từ vốn khơng có nghĩa Thiên Chúa hiểu ngày Đây thích ứng hội nhập Thích ứng ngày lễ giáng sinh: Ngày 25 tháng 12 ngày người Âu châu thờ thần mặt trời, Ki Tô giáo chọn sinh chúa Giêsu Khi người ăn mừng thần mặt trời người Ki Tô hữu ăn mừng chúa đời Theo cách hội nhập vậy, ngày đầu tuần người Âu châu kính thần Mặt Trời Ki Tơ giáo gọi Ngày Chúa, Chúa Nhật Hội nhập văn hóa y phục: Y phục mà hàng giáo phẩm mặc phụng vụ mô y phục người Rôma, loại y phục xuất phát từ văn hóa dân chúng, để quen thuộc gần gũi với họ Như vậy, truyền giáo phát triển đế quốc La Mã, hội nhập với văn hóa này, Ki Tơ giáo “ Bỏ áo văn hóa Do Thái” – Từ tác giả Nguyễn Chính Kết Tác giả Nguyễn Chính Kết cho sau cởi bỏ áo văn hóa Do Thái, Ki Tơ giáo mặc lấy áo văn hóa Âu châu Một giai đoạn hội nhập khác Ki Tơ giáo, hội nhập với văn hóa Âu châu, cụ thể Tây Âu Nghi lễ Rôma Công đồng Trentô (1945-1947) cho xuất có kế thừa phụng vụ cổ kính Milan, Lyon, Đa Minh…nhưng đặc biệt kế thừa nghi lễ nước Pháp Tây Ban Nha quốc gia Tây Âu 1.2 Sự thích ứng văn hóa số giáo sĩ Cơng giáo số nước Châu Á 1.2.1 Nobili Ấn Độ Thừa sai Robert de Nobili (1577-1656), dòng tên đến Ấn Độ năm 1605 Mandure (miền Nam) Hện diện Ấn Độ thời gian dài, Nobili học tiếng Tamul tiếng Phạn Để hòa nhập với văn hóa địa, Nobili ăn mặc sa mơn theo mẫu nhà tu hành Ấn giáo Nobili hòa vào lối sống tín đồ Bà la mơn giáo để giảng đạo cho họ Phân biệt tập tục xã hội tôn giáo,ngài cho tân tịng giữ thói tục xã hội giai cấp búi tóc (Kudumi), dây quàng… Trong nghi thức rửa tội, ngài bỏ bớt người Ấn Độ khó chịu thổi hơi, nước miếng Nhiều thừa sai phản đối Nobili, tố cáo Rơma, giáo hồng Urbano VIII chấp nhận thích nghi ngài Tuy nhiên vấn đề hội nhập Ấn Độ kết đem lại không nhiều 1.2.2 Matteo Ricci Trung Hoa Matteo Ricci (1552-1610) linh mục dòng Tên, người Ý, nhà truyền giáo bật Trung Hoa Năm 1582 Ricci đến Áo môn Năm 1589, ông đến Triều Châu truyền giáo, nghiên cứu Tứ thư, Ngũ kinh Năm 1594, ông ăn mặc quần áo theo kiểu nhà Nho tự xưng Tây Nho Năm 1596, ông cử giữ chức bề dòng Tên Trung Hoa Năm 1598, ông đến Nam Xương qua Nam Kinh Lễ Bộ Thượng thư Vương Trung Danh đến Bắc Kinh, sau ơng cịn trở trở lại Nam Kinh, Bắc Kinh hoạt động truyền giáo Trước tác ông đáng kể Thiên học thực nghĩa, Càn khôn tập nghĩa, Quan vu Ki Tơ hội đích tiến nhập Trung Quốc Đáng kể Thiên học thực nghĩa gọi Thiên Chúa thực nghĩa (Bắc Kinh 1603) Đây kiệt tác thích ứng lẫn tư tưởng Đông Tây Trong tác phẩm Ricci chứng minh tương đồng Ki Tô giáo Nho giáo Tác giả: Song yong pac (Hàn Quốc) Sự dung hợp chỗ bất ổn Thiên Chúa thực nghĩa Matteo Ricci với Nho học viết: Bắt đầu từ giao lưu tư tưởng triết học Đơng- Tây nói rằng: “Thiên chúa thực nghĩa” M Ricci (1552-1610) có hai ý nghĩa sau đây: 1) Nó sách chun mơn lần giới thiệu cách có hệ thống tư tưởng triết học phương Tây thời đại Trung Quốc truyền thống 2) Phương thức thuyết minh phù hợp với quan niệm văn hóa Nho gia, phát huy dược sức ảnh hưởng phạm vi văn hóa Nho gia Đơng Á, khiến người ta phải ý Ở nước mà Nho, Phật, Đạo giáo phát triển, Ricci chọn Nho giáo thấy nhiều ý niệm tơng giáo thích hợp để diễn tả sứ điệp Ki Tơ giáo Trong “ Thiên Chúa thực nghĩa” Ricci chứng minh rằng: văn nguyên thủy Nho giáo chưa bị ảnh hưởng Phật giáo có ý niệm trời, Thượng đế sống sau chết gần gũi với ý niệm Thiên Chúa đời sau Ki Tô giáo Như vậy, đến truyền giáo Trung Hoa đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, nơi sản sinh hệ tư tưởng tôn giáo lớn Nho học, Nho giáo, Đạo giáo, Ricci thấy phủ nhận hệ tư tưởng tơn giáo chắn hoạt động truyền giáo không đạt kết Từ suy ngẫm vậy, ơng tìm cho “ kênh” để hội nhập với văn hóa phát triển rực rỡ nước , Nho giáo Tầng lớp mà ơng trọng giới trí thức Song, đáng tiếc, địa bàn Trung Hoa lúc xuất giáo sĩ truyền giáo Nicolo Longobardi với chủ trương truyền giáo vào đại chúng, vào giới bình dân Hoạt động truyền giáo Longobardi ngược lại Nho giáo, cấm thờ kính Khổng Tử tổ tiên, tín ngưỡng ăn sâu vào tập tục Trung Hoa Việc khơng hội nhập với văn hóa Trung Hoa có nghĩa việc truyền giáo, phát đạo Ki Tơ Trung Hoa gặp khó khăn Cơng giáo Việt Nam q trình hội nhập 2.1 Quá trình truyền giáo phát triển đạo Công giáo Việt Nam Trong tiếng Việt, thuật ngữ Công giáo dùng dể dịch chữ καθολικος, Catholica (Catholique), với ý nghĩa đạo chung, đạo phổ qt, đạo cơng cộng đón nhận người, khơng riêng cho dân tộc hay quốc gia Vì cộng đồng đồn thể Cơng giáo Việt Nam cịn gọi Cơng đồn Cộng đồn Có thể chia q trình truyền giáo phát triển đạo Công giáo Việt Nam làm thời kỳ Thời kỳ từ sơ khai đến năm 1659 Thời kỳ từ năm 1659 đến năm 1862 Thời kỳ từ năm 1862 đến năm 1933 Thời kỳ từ năm 1933 đến năm 1954 Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 Thời kỳ từ năm 1975 đến Vào kỷ XVI, Công giáo (Thiên chúa giáo) truyền vào Việt Nam giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha sau Pháp Sự truyền đạo giai đoạn đầu gặp trở ngại tính khoan dung người Việt Nam tính khơng đối đầu tơn giáo địa truyền đạo đạt kết không cao Sau Pháp vận động Giáo Hồng cho phép độc quyền truyền đạo Việt Nam Hội truyền giáo Pa-ri thành lập năm 1660 nhà nước Pháp tuyển chọn, đào tạo giáo sĩ, cử sang hoạt động Việt Nam số nước khác Cuối kỷ XVIII, Giáo hội Cơng giáo Việt Nam có ba địa phận (Đàng trong, Đàng Tây đàng ngoài) với khoảng vạn giáo dân 70 linh mục Việt Nam Dưới triều Nguyễn, lúc đầu truyền giáo nhà Nguyễn tạo nhiều điều kiện thuận lợi, sau thấy hoạt động giáo sĩ vừa truyền đạo vừa phục vụ cho âm mưu xâm lược thực dân Pháp nên nhà Nguyễn cấm đạo từ thực dân Pháp bộc lộ rõ ý đồ thơn tính Việt Nam Việc cấm đạo gay gắt tạo chia rẽ định nhân dân Trong 100 năm chế độ thực dân, chúng lợi dụng Công giáo để xâm lược trì thống trị Chúng ln lợi dụng Cơng giáo để chèn ép tôn giáo khác gây chia rẽ tín đồ Cơng giáo với tín đồ tơn giáo khác với người khơng có đạo Dưới ách thống trị đế quốc, thực dân, Giáo hội Công giáo nhiều đặc quyền đặc lợi Những tổ chức, giáo sĩ theo chúng ưu đãi Tuy , giáo hội Công giáo Việt Nam bị coi giáo hội thuộc địa Có thể thấy điều rõ sau gần 400 năm truyền đạo vào nước ta, đến năm 1933 có giáo sĩ Việt Nam phong làm giám mục Do thao túng lực bên ngoài, kháng chiến đánh đuổi đế quốc, thực dân giáo hội đứng phía xâm lược Năm 1951 Hội nghị giám mục Đông dương họp đưa thư chung cấm người Công giáo tham gia kháng chiến Năm 1960, Hội nghị giám mục miền Nam thư mùa chay, nhắc lại thư chung năm 1951 ngăn cản đồng bào Công giáo tham gia nghiệp giải phóng dân tộc Mặc dù vậy, phận chức sắc dung hoà quyền lợi dân tộc với tơn giáo đơng đảo tín đồ với ý thức dân tộc lòng yêu nước đứng phía kháng chiến đóng góp khơng vật chất, tinh thần mà xương máu cho cách mạng Sau 1975, với thắng lợi vĩ đại nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước tác động chuyển đổi Công đồng Vaticăng II, Giáo hội Công giáo Việt Nam có nhiều biến đổi Năm 1976, Giáo hoàng phong chức Hồng y cho Giám mục Việt Nam Năm 1980, Giám mục nước họp hội nghị để thống đường lối giáo hội Hội nghị thành lập Hội đồng giám mục Việt Nam thư chung 1980 với phương châm “sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Trong năm gần đây, Cơng giáo nước ta có chiều hướng phát triển Số lượng tín đồ tăng gia tăng dân số tự nhiên số tín đồ khơ đạo, nhạt đạo trở lại sinh hoạt Số tín đồ Công giáo nước ta khoảng triệu, có sống ổn định phấn khởi trước đổi sách tơn giáo Đảng chăm lo cải thiện đời sống tham gia vào hoạt động xã hội nhân đạo, an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội thể sống theo phương châm “tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa u nước” Tuy nhiên, Cơng giáo số chức sắc chưa thể rõ ý thức cơng dân, khơng đặt lợi ích Cơng giáo lợi ích dân tộc, muốn hoạt động Giáo hội nằm quản lý nhà nước Giáo hội Công giáo Việt Nam: gồm 25 giáo phận, giáo phận Giám mục đứng đầu Hội đồng Giám mục Việt Nam tập hợp tất giám mục Việt Nam thành lập năm 1980 chọn đường hướng “sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” 2.2 Q trình hội nhập Cơng giáo với văn hóa Việt Nam 2.2.1 Chiếc cầu nối giao lưu văn hố phương Tây với Việt Nam Đạo Cơng giáo đời Trung Á lại phát triển mạnh mẽ châu Âu mang đậm văn hoá châu lục Bởi đến Việt Nam trở thành sứ giả đem văn hoá, văn minh Âu châu tới nước ta giới thiệu văn hoá Việt Nam quốc tế Thông qua đạo Công giáo, người Việt Nam đến tôn giáo với giáo lý nghiêm ngặt tạo lối sống hôn nhân vợ chồng, cấm rượu chè, cờ bạc bê tha… mà cịn có hội chiêm ngưỡng tác phẩm hội hoạ lừng danh Bữa tiệc ly Leonard da Vinci, Đức Mẹ đồng trinh Rafael, thưởng thức nhạc bất hủ Ave Maria, Holly Night, Jingle bell Rồi làng quê bình hay thành thị tấp nập thấp thoáng kiến trúc lạ mắt nhà thờ theo kiểu "gotic" với tháp chuông nhọn hoắt vươn lên trời cao hay kiểu "roman" vuông vắn, khoẻ mạnh Cùng với tháp chuông chng Tây vang lên tơn giáo, cịn đơn vị tơn giáo thiếu dịch vụ du lịch chuyên nghiệp Chỗ nghỉ lại qua đêm, hệ thống giao thông tới điểm tổ chức diễn lễ hội Công giáo cần nâng cấp trang bị tốt Ngoài ra, hướng dẫn viên đồng thời giáo sĩ, tín đồ vị linh mục am hiểu cặn kẽ văn hóa-lịch sử Cơng giáo nói chung lễ hội Cơng giáo nói riêng địa phương, vừa đồng hành khách hành hương, vừa sẵn sàng giải đáp thắc mắc liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng 3.3.2 Xác định đối tượng khách tiềm Giá trị lễ hội Công giáo giá trị tài nguyên nhân văn thể dạng vật thể phi vật thể Đó kiến trúc ấp ủ truyền thuyết, nỗi niềm, lĩnh, tư duy; lễ hội trò vui dân gian… cách thức ăn mặc, nói năng; phong tục tập qn, tín ngưỡng Thơng qua giá trị vật thể di cơng trình kiến trúc… giá trị phi vật thể như: phong tục tập quán, tâm hồn cốt cách người, Lễ hội Cơng giáo có sức thu hút người tìm đến để khám phá, chiêm nghiệm Sức thu hút sở ngành Du lịch, du lịch xét đến hoạt động người nhằm thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo nơi khác bên ngồi nơi cư trú Do đó, phát triển du lịch phần lớn khai thác tiềm văn hóa để đem lại hiệu kinh tế, có nghĩa phát huy khả năng, phát triển kinh tế sở khai thác tiềm văn hóa, có giá trị văn hóa tơn giáo Tài nguyên du lịch nước ta đa dạng, giá trị văn hóa lễ hội nguồn tài nguyên dồi phong phú Như nghiên cứu phần trên, Việt Nam quốc gia đa tôn giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam nhiều Việt hóa, mang sắc văn hóa Việt Nam Qua q trình du nhập phát triển hàng nghìn năm, giá trị văn hóa lễ hôi Công giáo trở thành nguồn tài nguyên du lịch văn hóa đa dạng, phong phú Đến đâu đất nước, người ta nhận thấy vùng dân cư có loại hình văn hoá vật thể (nhà thờ, đồ cúng tế, hành đạo ) khác nhau, chúng mang dấu ấn văn hố tơn giáo Những cơng trình văn hóa tôn giáo không nơi sinh hoạt tôn giáo đơn thuần, nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng dân cư mà với cảnh quan hài hòa, kiến trúc độc đáo, đặc biệt nơi lưu giữ giá trị tâm linh lớn lao, có sức hấp dẫn mãnh liệt du khách ngồi nước Đó giá trị văn hóa tơn giáo việc khai thác phát triển du lịch Thực việc khai thác di sản văn hóa lễ hội phục vụ cho phát triển du lịch ý tưởng mới, song gần đây, bắt đầu trọng tới lễ hội người theo đạo Công giáo Định hướng phát triển du lich lễ hội Công giáo Những cố gắng thu hút khách điểm du lịch phải mang tính chất văn hóa, tâm linh Những động thúc đẩy khách đến điểm du lịch mong muốn tiếp cận giá trị văn hóa tín ngưỡng Đối tượng khách tiềm người đạo, tín đồ Cơng giáo, khách tự người muốn quan tâm, muốn tìm hiểu văn hóa lễ hội Cơng giáo, mong muốn có đời sống tâm linh cao cả, hướng thượng muốn giải tỏa bớt căng thẳng , mệt mỏi sống thường nhật 3.3.3 Xây dựng điểm du lịch có khai thác lễ hội Công giáo Vùng Du lịch Bắc Bộ Một số giáo phận lớn:Hà Nội, Bắc Ninh, Bùi Chu, Hưng Hóa, Phát Diệm, Thái Bình… Lễ hội lớn Lễ Mẹ Phú Nhai Được tổ chức vào ngày mùng tháng 12 hàng năm Nhà thờ Phú Nhai nằm trung tâm xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, cách thị trấn Xuân Trường km Đây ngơi nhà thờ có diện tích rộng lớn Việt Nam Với tham dự hầu hết linh mục địa phận 50.000 giáo dân Lễ Đầu Dòng Bùi Chu Nam Định Được tổ chức vào mùng tháng hàng năm Giáo phận Bùi Chu nằm xã Xuân Ngọc, huyện Xuân Trường,tỉnh Nam Định Lễ hội gồm160 linh mục giáo phận, ngồi cịn có 300 nữ tu ,hơn 20.000 giáo dân Vùng du lịch Bắc Trung Bộ Một số giáo phận lớn như: Huế, Ban Mê Thuột, Đà Nẵng, Kon Tum, Quy Nhơn Lễ hội Công giáo lớn Lễ hội La Vang Được tổ chức vào ngày 15 tháng hàng năm La Vang ngày thánh địa nơi hành hương quan trọng người Công giáo Việt Nam, nằm huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, thuộc Tổng Giáo phận Huế Những người tham dự lễ hội gồm 15 vị Giám mục đồng tế với khoảng 500 linh mục nước, Số lượng giáo dân hành hương tới La vang lên đến 500 ngàn người Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Giáo phận lớn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa, Cần Thơ, Đà Lạt, Long xuyên, Mỹ Tho, Phan Thiết, Phú Cường, Vĩnh Long… Một số lễ hội lớn như: Lễ phục sinh nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Được tổ chức vào ngày 23 24 tháng hàng năm Nhà thờ Đức Bà Sài Gịn, tên thức Vương cung thánh đường Chính tịa Đức Mẹ Vô nhiễm , nhà thờ lớn đặc sắc Thành phố Hồ Chí Minh, với tháp chuông cao 60 m, tọa lạc trung tâm thành phố (số Công trường Công xã Paris, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh) Đây cơng trình kiến trúc tơn giáo đặc sắc thu hút nhiều khách tham quan thành phố 3.3.4 Xây dựng số chương trình du lịch lễ hội Cơng giáo Chương trình du lịch vui giáng sinh Phát Diệm ( ngày đêm từ ngày 24/1225/12 ) Khởi hành : Hà Nội Phương tiện : Ơ tơ Ngày 01:Hà Nội- Ninh Bình - Tam Cốc Bích Động- Nhà thờ đá Phát Diệm.(24/12) 6h30: Hướng dẫn viên đón khách Hà Nội 9h00: Quý khách thăm quan quần thể Nhà thờ đá Phát Diệm Là quần thể nhà thờ cơng giáo diện tích 22 bao gồm nhà thờ lớn, nhà thờ nhỏ, phương đình Đây cơng trình kiến trúc độc đáo đặc sắc, xây dựng chủ yếu bàng đá gỗ thời gian dài, từ năm 1875 đến 1899 11h00: Qúy khách dừng chân ăn trưa nhà hàng 13h00: Quý khách lên đường thăm quan Tam Cốc - Bích Động Nơi biết đến với tên tuổi tiếng như: " Vịnh Hạ Long cạn", hay "Nam thiên đệ nhị động " 17h00: Quý khách trở khách sạn nghỉ ngơi ăn tối 18h30: Quý khách ăn tối nhà hàng Tối : Quý khách tham dự đón lễ hội giáng sinh nhà thờ đá Phát Diệm Ngày 02(25/12):Tham quan Tràng An - Bái Đính - Cố Hoa Lư 6h30: Quý khách ăn sáng nhà hàng 7h30: Quý khách xuống thuyền thăm quan quần thể khu du lịch Tràng An Tràng An vùng non nước, mây trời hồ quyện Đáy nước xanh soi bóng vách núi đá trùng điệp Nơi có tới 31 hồ, đầm nước nối thông 48 hang động phát có hang xuyên thủy dài 2km hang Địa Linh, hang Sinh Dược, hang Mây Khu du lịch Tràng An - nơi dãy núi đá vơi, thung lũng sơng ngịi đan xen tạo nên không gian huyền ảo, kỳ bí Ngồi thuyền nhỏ, du khách tham quan hang động nằm khu lịch Tràng An, để phải trầm trồ trước bất ngờ đến bất ngờ khác với nhũ đá đủ hình dáng, màu sắc lung linh 10h30: Quý khách thăm quan dâng hương Cố Đô Hoa Lư – kinh đô nước Đại Cồ Việt cách 10 kỷ, thăm đền vua Đinh, vua Lê đươc xây dựng Cố cung xưa 11h30: Quý khách dừng chân ăn trưa nhà hàng 13h30: Xe đưa đồn đến viếng thăm Chùa Bái Đính - ngơi chùa tiếng với nhiều kỷ lục: Khu chùa có diện tích rộng (107ha); Tượng Phật đồng lớn Đông Nam Á; Hai chuông lớn Đông Nam Á: 36 27 tấn; Chùa có nhiều tượng La Hán với 500 vị đá cao đầu người 16h00: Kết thúc chương trình thăm quan Chào tạm biệt hẹn gặp lại chương trình lần sau Chương trình du lịch tham dự lễ đầu dịng Bùi Chu Nam Định( ngày đêm từ ngày 7/8- 8/8) Ngày 1(7/8) Tự dạo biển, tắm biển, chợ thưởng thức hải sản tham quan làng nghề truyền thông Nam Định Ngày 2(8/8) Tham dự lễ đầu dòng nhà thờ Bùi Chu Chương trình du lịch HCM- Đà Nẵng- Bà Nà- Huế-Lễ Mẹ La VangHội An Ngày 01 (13/8) : Thành phố Hồ Chí Minh- Đà Nẵng Sáng: Đón du khách trước bay 1h30 phút phi trường Tân Sơn Nhất, ga nước đáp máy bay khởi hành Đà Nẵng Chiều : Đón du khách Đà Nẵng Thăm danh thắng Ngũ Hành Sơn với Động Huyền Không, Chùa Tam Thai, Vọng Hải Đài ghé làng nghề điêu khắc đá Non Nước (tự mua quà lưu niệm) Ăn trưa Sau bữa tối du khách tự khám phá Đà Nẵng đêm với sông Hàn thơ mộng, Cầu Quay, Khu chợ đêm, phố Ẩm thực, Trung tâm Thương Mại Đà Nẵng Nghỉ đêm Đà Nẵng Ngày 02( 14/8): Bà Nà- Huế (ăn bữa ) Sáng: Điểm tâm, trả phòng Khởi hành Huế Xe đưa du khách qua cầu Thuận Phước cầu treo dây võng dài Việt Nam Cao ngun Bà Nà nơi có khí hậu Châu Âu độc đáo, tiếng tuyến cáp treo kỷ lục giới Ngắm toàn cảnh Đà Nẵng, thăm hầm rượu cổ , Suối Mơ, thác Cầu Vồng, đồi Vọng Nguyệt, viếng Linh Ưng Tự…(chi phí tự túc ) Khởi hành Huế qua đèo Hải Vân, thăm Hải Vân Quan - đệ hùng quan dùng bữa trưa bãi biễn Lăng Cô Chiều: Đến Huế nhận phịng Thăm quan Đại Nội ( Hồng cung 13 đời vua triều Nguyễn) với Thế Miếu, Thư Viện, Hiển Lâm Các, Điện Thái Hồ, Cửu Đỉnh, Ngọ Mơn , viếng chùa Thiên Mụ chùa gắn liền với văn hóa lịch sử Huế Ngày 03( 15/08): Huế- Thánh Địa La Vang ( Ăn bữa) Sáng: Tham dự lễ Mẹ La Vang Chiều: Trở Huế, đường Quý khách ngắm nhìn Vĩ Tuyến 17 với Cầu Hiền Lương dịng sơng Bến Hải… Ngày 04( 16/8): Huế- Hội An ( Ăn bữa) Sáng : Điểm tâm sáng, thăm Lăng Khải Định – nét tiêu biểu lăng vua triều Nguyễn, dạo chợ Đông Ba mua đặc sản xứ Huế Ăn trưa Quý khách trở lại Hội An qua hầm Hải Vân Nhận phòng Chiều: Tham quan Phố Cổ Hội An - di sản văn hoá giới với Chùa Cầu Nhật Bản, Hội Quán Phúc Kiến, Đền Quan Công, Nhà Cổ Tân Kỳ …Xe đưa du khách đến Cửa Đại tắm biển Sau bữa tối du khách dạo chơi tham gia đêm hội đèn lồng phố cổ nằm bên bờ sông Hoài Nghỉ đêm Hội An Ngày 5(17/8) : Hội An – Thành phố Hồ Chí Minh (Ăn sáng , trưa) Sáng : Điểm tâm sáng Tham quan Bán Đảo Sơn Trà, viếng Linh Ứng Tự, thưởng ngoạn vẻ đẹp biển Mỹ Khê Đà Nẵng ( bãi biển quyến rũ Hành Tinh) xe đưa phi trường Đà Nẵng đáp máy bay TP HCM Kết thúc chương trình, chia tay đồn hẹn ngày gặp lại Tiểu kết chƣơng Từ xa xưa, hoạt động văn hoá truyền thống dân tộc, người Việt Nam có tổ chức hoạt động văn hoá tâm linh, nhà nước Trung ương tổ chức, làng, xã tổ chức theo lễ nghi trang trọng, uy linh, với tham gia cách thành kính, tự nguyện nhân dân Đó Lễ hội ,Lễ tế Trời, Đất, tế Thần, Thánh, nhằm mục đích cầu cho quốc thái, dân an, cho cháu hạnh phúc Trong phạm vi dòng tộc, gia đình có sinh hoạt văn hố tâm linh Thơng qua hoạt động văn hố tâm linh đó, người ta tự tu tâm, tích đức để trở nên tốt đẹp hơn, đoàn kết hơn, hướng thiện hơn, bớt ác, xấu lòng Ý nghĩa tích cực hoạt động văn hố tâm linh người Việt khai thác có hiệu vào việc giáo dục hệ cháu, cố kết cộng đồng Hoạt động văn hoá tâm linh trở thành nhu cầu văn hoá lành mạnh, đầy tính nhân văn người Việt Nam KẾT LUẬN Thông qua sinh hoạt vật chất tinh thần người mà tín ngưỡng, tơn giáo tơ đượm cho văn hoá dân tộc nhiều sắc màu Các sở thờ tự tôn giáo thường nơi diễn nghi lễ, thờ phụng tín đồ tơn giáo, đồng thời nơi lưu giữ văn hoá truyền thống làm cho văn hố dân tộc có sức sống trường tồn Ngày nay, ảnh hưởng tôn giáo đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam rộng lớn Sự du nhập phát triển văn hóa Cơng giáo hàng nghìn năm để lại cho đất nước ta khối di sản to lớn hệ thống nhà thờ có mặt khắp làng xã, lễ hội Công giáo đặc sắc Đây kho tài nguyên vô giá để định hướng phát triển du lịch Bởi biết, đời sống vật chất ngày nâng cao, xã hội đại người ta lại có nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần Cho nên phát triển du lịch tâm linh tương lai không xa nhu cầu tất yếu, quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Du lịch tâm linh đến thánh tích giúp người tháo gỡ cảm xúc khổ đau, vun bồi tâm trí tinh thần minh triết Du lịch tâm linh cần thiết cho tinh thần người xã hội đại Nó bao hàm hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa truyền thống lẫn tìm lại Làm trổi dậy đời sống giác ngộ khách du lịch địa danh tâm linh mục tiêu tour du lịch tâm linh Việt Nam để ý đến du lịch tín ngưỡng, loại hình du lịch nhìn ngắm, thăm viếng Du lịch tâm linh gần hình thành phát triển quốc gia châu Á, đặc biệt quốc gia theo Phật giáo Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Hàng năm, quan tôn giáo Nhật Bản kết hợp với công ty lữ hành tổ chức tour cho vài ngàn khách hành hương từ Nhật Bản đến thánh tích Phật giáo Ấn Độ Thái Lan, Myanmar Châu Âu hàng năm tổ chức nhiều đoàn du khách tham gia lễ hội tơn giáo, có lễ hội Cơng giáo lớn.Các khóa tìm hiểu nghiên cứu tơn giáo, Trong nước ta, đồ du lịch, kênh quảng bá, xúc tiến, người ta chưa thấy nói đến nơi điểm đến loại hình du lịch Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch, xây dựng chiến lược, quản lý thực quy hoạch phát triển du lịch tỉnh vùng để tạo sản phẩm du lịch độc đáo, chuyên biệt, đồng thời tạo tinh liên kết cao phát triển Định hướng du lịch mà khách đến hành hương, chiêm ngưỡng tơn kính nghiêm trang, gìn giữ sắc hồn nhiên thực hành tín ngưỡng dân xứ Điều địi hỏi tổ chức du lịch phải vạch mẫu mực hưởng ứng nhà chùa dân xứ, làm cẩu thả Làm cho du khách đến thấy nét đặc thù địa, đứng xem cảnh bát nháo, buôn bán hàng du lịch Du khách không đánh giá ngụy trang tôn giáo, họ muốn đến để xem thật và… cảm nghiệm, chiêm ngưỡng cảnh thật Và họ tiếp cận thực “tâm linh”, “linh hồn” Việt Nam Vì vậy, cần phải có chiến lược cụ thể như: Phải xây dựng tour du lịch trọng điểm đến thánh tích, lễ hội tơn giáo đặc sắc, đồng thời phải có liên kết tỉnh vùng Tuyên truyền, quảng bá biện pháp cần thiết Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi cộng đồng dân cư để nâng cao hiểu biết trân trọng di sản văn hóa, hiểu biết lợi ích phát triển du lịch mặt trái mà phát triển mang lại Làm tốt cơng tác tun truyền quảng bá, xúc tiến du lịch thu hút lượng du khách khơng nước mà ngồi nước Cần có nhiều ấn phẩm với nhiều hình thức quảng cáo bán nhiều nơi công cộng điểm du lịch Điều quan trọng quản lí du lịch nhà đứng đầu tơn giáo cần nhìn thấy tiềm vơ to lớn chùa chiền, nhà thờ tôn giáo vai trị vị trí đới sống tinh thần người dân Việt Nam Đó khơng nơi sinh hoạt tâm linh mà nơi sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng làng xã Một nhìn thấy tầm quan trọng đó, chắn nhà lãnh đạo tơn giáo khơng thể khơng quan tâm đầu tư thích đáng cho thánh tích, đầu tư phát triển du lịch điều bỏ qua Phối hợp quy hoạch du lịch với quy hoạch đô thị nhằm thống dự án xây dựng để không làm ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan Quy hoạch di tích danh thắng sở quy hoạch du lịch đưa di tích có giá trị trở thành điểm tham quan du lịch đồng thời lồng ghép với kế hoạch tơn tạo giữ gìn di tích Cần có định hướng văn hóa kinh doanh du lịch điểm di tích, danh thắng nhằm tránh thương mại hóa di tích văn hóa ngăn chặn tượng phi văn hóa kinh doanh du lịch điểm di tích Cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với phát triển du lịch địa bàn Quán triệt phương châm lấy văn hóa để phát triển du lịch ngược lại phát triển du lịch để bảo tồn, trì sắc văn hóa Tuy nhiên, thực tế Việt Nam loại hình du lịch manh nha phát triển cách tự phát Điều địi hỏi phải vừa có chiến lược tầm vĩ mơ, vừa có biện pháp cụ thể Nếu có chiến lược khả thi áp dụng triệt để, loại hình du lịch nhanh chóng phát huy mạnh phạm vi nước nói chung vùng nói riêng Cần phải triển khai đồng biện pháp để du khách đến địa tôn giáo, tâm linh thấy nét đặc thù tôn giáo địa, xem, cảm nhận, chiêm nghiệm Du lịch văn hóa tâm linh thực giúp du khách tiếp cận thực “tâm linh”, “linh hồn” Việt Nam Tài liệu tham khảo Nguyễn Hồng: Lịch sử truyền giáo Việt Nam, tập 1, Hiện Tại, SG 1959 Kinh thánh - N.x.b TP Hồ Chí Minh - 1988 Những ngày lễ Cơng giáo- N.x.b TP Hồ Chí Minh - 1995 Philippines: - Lê Huy Hoà biên dịch - N.x.b Trẻ TP H) Nguyễn Hồng Dương: - Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam - N.x.b Khoa học xã hội - H, 2001 Thánh công đồng chung Vaticano II - Phân khoa thần học giáo hoàng học viện thánh Pio X - Đà Lạt, 1972 Hồ Chí Minh, 2002 Nguyễn Hồng Dương – Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H, 2004 Biểu tượng mặt trăng, biển đức mẹ Maria Hình mỏ neo giáo dân miền biển biểu thị niềm tin chắn vào đức mẹ 10 Báo Người Cơng giáo Việt Nam 11 Báo Văn hóa 12 www.conggiao.vn 13 www.cinet.gov.vn 14 http://vi.wikipedia.org 15 www.dulichvietnam.com.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CÔNG GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1.Q trình hội nhập văn hóa Kitơ giáo với văn hóa giới 1.1 Tại số nước Châu Âu 1.2 Sự thích ứng văn hóa số giáo sĩ Cơng giáo số nước Châu Á 1.2.1 Nobili Ấn Độ 1.2.2 Matteo Ricci Trung Hoa Cơng giáo Việt Nam q trình hội nhập 2.1 Quá trình truyền giáo phát triển đạo Công giáo Việt Nam 2.2 Quá trình hội nhập Cơng giáo với văn hóa Việt Nam 10 2.2.1 Chiếc cầu nối giao lưu văn hoá phương Tây với Việt Nam 10 2.2.2 Cơng giáo hội nhập văn hố Việt 13 2.2.3 Giáo sĩ có hoạt động tích cực để hội nhập văn hóa Việt Nam A Lịch Sơn Đắc Lộ 19 2.2.4 Những biểu cụ thể hội nhập nghi lễ Cơng giáo văn hóa Việt Nam 22 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: LỄ HỘI CÔNG GIÁO 29 Năm phụng vụ niên lịch Công giáo 29 1.1 Năm phụng vụ 29 1.2 Các lễ trọng, lễ kính, lễ nhớ 30 1.2.1 Lễ trọng (lễ lớn) 30 1.2.1.2 Lễ giáng sinh 33 1.2.2 Lễ kính 34 1.2.3 Lễ nhớ 34 1.3 Tuần Thánh 34 1.4 Chu kỳ năm phụng vụ (hay gọi mùa phụng vụ) 36 1.4.1 Mùa Phục Sinh 36 1.4.2 Mùa Chay 36 1.4.3 Mùa Giáng sinh 36 1.4.4 Mùa Vọng 37 1.4.5 Mùa thường niên 37 Các nghi lễ thường cử hành lễ hội Công giáo 37 2.1 Hát thánh kinh, đọc sách đọc kinh 37 2.1.1 Hát thánh kinh 37 2.1.2 2.2 Đọc sách đọc kinh 38 Múa hát dâng hoa 39 2.3 Nghi thức tế lễ hội Công giáo 41 2.3.1 Tế giao thừa 42 2.3.2 Tế hoa 42 2.4 Nghi lễ sùng kính Mình Thánh Chúa Giêsu lễ hội Cơng giáo 43 2.4.1 Tuần chầu lượt 43 2.4.2 Kiệu Santi (kiệu Mình Thánh) 44 Một số lễ hội Công giáo tiếng số địa phương 46 3.1 Kỷ niệm thánh quan thày địa phận xứ đạo Phú Nhai ( Nam Định) 46 3.2 Kiệu thánh tử đạo xứ Đơng Trì 49 3.3 Lễ hội Thánh lễ La Vang Quảng Trị 50 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI CÔNG GIÁO 58 3.1 Thực tế khai thác lễ hội Công giáo Thế giới Việt Nam 58 3.1.1 Thực tế khai thác lễ hội Công giáo giới 58 3.1.2 Thực tế khai thác lễ hội Công giáo Việt Nam 62 3.2 Một số lễ hội Công giáo lớn giới 68 3.2.1 Lễ Hội Thánh Mẫu lớn giới Brazil 68 3.2.2 Lễ hành hương tới Sydney 69 3.2.3 Lễ Phục sinh Pháp 71 3.3 Định hướng khai thác lễ hội Công giáo 73 3.3.1 Xây dựng CSVCKT & cán phục vụ việc khai thác lễ hội Công giáo 73 3.3.2 Xác định đối tượng khách tiềm 74 3.3.3 Xây dựng điểm du lịch có khai thác lễ hội Cơng giáo 75 3.3.4 Xây dựng số chương trình du lịch lễ hội Cơng giáo Chương trình du lịch vui giáng sinh Phát Diệm ( ngày đêm từ ngày 24/12- 25/12 ) 77 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN 82 Tài liệu tham khảo 85

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan