1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) nghề dệt may của người thái ở noong bua với phát triển du lịch văn hóa ở điện biên

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Văn hóa du lịch, PGS.TS Trần Bình, cán bà người Thái Điện Biên Nhân em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất Mặc dù cố gắng, kinh nghiệm thực tế cịn ít, hạn chế thời gian, tài chính, nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp, bảo thầy giáo người Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng,ngày 25 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Nội dung bố cục khóa luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở NOONG BUA, ĐIỆN BIÊN 1.1 Đặc điểm tự nhiên Noong Bua 1.2 Đặc điểm xã hội Noong Bua 1.3.Khái quát ngƣời Thái phƣờng Noong Bua Chương 2: NGHỀ DỆT MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở NOONG BUA 2.1 Nghề dệt may truyền thống 15 2.2 Vai trò nghề dệt, may đời sống ngƣời Thái 45 2.3 Biến đổi nghề dệt, may Noong Bua 49 Chương 3: DỆT MAY Ở NOONG BUA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐIỆN BIÊN Tiềm du lịch Noong Bua, Điện Biên 58 Tiềm du lịch nghề dệt, may Noong Bua – Điện Biên…60 Giải pháp để khai thác phục vụ phát triển du lịch 64 Các tour du lịch thực 69 KẾT LUẬN PHỤ LỤC Một số hình ảnh nghề dệt, may ngƣời Thái MỞ ĐẦU Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Lý chọn đề tài Một nét văn hóa độc đáo đặc sắc ngƣời Thái nghề dệt may truyền thống Đây nghề thủ cơng có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế nhƣ văn hóa ngƣời Thái Noong Bua Với nghề thủ công này, phụ nữ ngƣời định đến tồn phát triển Trong xã hội Thái cổ truyền ngƣời Thái Noong Bua, dệt may tiêu chuẩn để đánh giá phẩm hạnh thiếu nữ phụ nữ Thái Dệt may truyền thống thể cần cù, chịu khó, kỹ thuật tinh sảo, trình độ thẩm mỹ,… ngƣời Thái Đó giá trị đặc biệt, góp phần khẳng định sắc văn hóa Thái Khi cịn nhỏ tuổi, đƣợc bà mẹ địu lƣng, bé gái đƣợc xem bà, mẹ, chị kéo sợi, dệt vải, vá may Khi lên năm, lên sáu, bé đƣợc địu lên nƣơng rẫy trồng bông, hái Lên bảy, lên tám em đƣợc bảo, tập kéo sợi, dệt vải,… Lớn chút cô bé Thái biết dệt vải Điều trở thành thành ngữ dân gian Thái: Mười tuổi biết độn tóc/ Mười hai tuổi biết ngồi khung dệt vải Đến tuổi lấy chồng, thiếu nữ Thái phải tự tay dệt lấy vỏ chăn, làm lấy gối, đệm, may lấy khăn áo cho ngƣời thƣơng Úp bàn tay thành vải thành sợi/ Ngửa tay thành thành hoa Mỗi cô gái Thái nhà chồng thƣờng mang theo có tới hàng chục chăn, đệm, gối,… nhiều vải, vỏ chăn, cạp váy Tục lệ đến trì Bởi thế, nói nghề dệt may ngƣời Thái Noong Bua nguồn tiềm lớn phát triển du lịch Điện Biên Muốn phát triển du lịch Điện Biên không nghiên cứu, khai thác giá trị nghề dệt may ngƣời Thái Noong Bua Nghiên cứu vấn đề đƣợc đề cập sơ lƣợc số báo số phƣơng tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, chƣa có cơng trình chun luận đề cập cách có hệ thống Bản thân em ngƣời yêu thích du lịch, ƣa tìm tịi khám phá, đặc Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên biệt quan tâm đến vấn đề Với lý nêu cộng với động viên khuyến khích PGS.TS Trần Bình, em mạnh dạn chọn đề tài Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hy vọng đề tài đóng góp đƣợc phần vào việc: vừa khai thác đƣợc giá trị nghề dệt may Noong Bua phục vụ phát triển du lịch, vừa bảo tồn đƣợc văn hóa truyền thống Thái Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nghề dệt may ngƣời Thái Noong Bua, thành phố Điện Biên - Tìm hiểu biến đổi nghề dệt may ngƣời Thái Noong Bua giá trị đích thực phát triển du lịch - Bƣớc đầu tìm kiếm biện pháp nhằm khôi phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghề dệt ngƣời Thái Noong Bua phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghề dệt may ngƣời Thái Noong Bua, thành phố Điện Biên Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: phƣờng Noong Bua, thành phố Điện Biên Về thời gian: Trƣớc 1986 tới Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp điền dã dân tộc học ( nghiên cứu thực địa): Là phƣơng pháp chủ đạo Phƣơng pháp địi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có thời gian nghiên cứu Noong Bua Thông qua đợt sinh sống, làm việc khảo sát,… Thái Noong Bua, với công cụ kỹ thuật: tham gia quan sát hoạt động cƣ dân; vấn, hỏi chuyện; chụp ảnh, quay phim; ghi chép…để thu thập tƣ liệu thực địa Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Để bố sung tƣ liệu, trình thực đề tài này, phƣơng pháp nghiên cứu thƣ tịch đƣợc áp dụng Các tài liệu thƣ tịch đƣợc nghiên cứu gồm: Báo cáo, tổng kết hàng năm cấp quản lý, ban ngành Điện Biên sở; Tài liệu thống kê từ tỉnh, thành phố, phƣờng; Các loại sách có liên quan đến ngƣời Thái dệt may Thái đƣợc xuất Trung Ƣơng địa phƣơng; … Đóng góp khóa luận Bài nghiên cứu góp phần bổ sung vào chỗ thiếu khoa học, làm tài liệu tham khảo Và mang yếu tố thực tiễn, đóng góp cho phát triển du lịch nơi Bài nghiên cứu góp phần bổ sung cho tƣ liệu tộc ngƣời Điện Biên cho nƣớc Nội dung bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, nội dung khóa luận đƣợc trình bày chƣơng chính: Chƣơng 1: Khái quát người Thái Đen Noong Bua, Điện Biên Chƣơng 2: Nghề dệt, may người Thái Đen Noong Bua, Điện Biên Chƣơng 3: Dệt may Noong Bua với phát triển du lịch Điện Biên Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Ở NOONG BUA, ĐIỆN BIÊN 1.1 Đặc điểm tự nhiên Noong Bua Phƣờng Noong Bua đơn vị hành thuộc thành phố Điện Biên Phủ ( phƣờng xã), đƣợc hình thành từ thị xã Điện Biên Phủ ( thành phố Điện Biên Phủ) đƣợc thành lập ngày 18 tháng năm 1992 Phƣờng đƣợc thức thành lập ngày 16 tháng năm 2003 Toàn đất đai, dân cƣ phƣờng trƣớc trực thuộc thành phố phận xã Thanh Minh, huỵện Điện Biên, tỉnh Lai Châu trƣớc + Phía Đơng: Giáp xã Pu Nhi xã Mƣờng Phăng (huyện Điện Biên Đơng) + Phía Bắc: Giáp phƣờng Him Lam, thành phố Điện Biên + Phía Nam: Giáp phƣờng Nam Thanh, thành phố Điện Biên + Phía Tây: Giáp phƣờng Mƣờng Thanh, thành phố Điện Biên Phƣờng Noong Bua có tổng diện tích đất đai tự nhiên 1800 Trong diện tích đất canh tác nơng nghiệp 443 Trong diện tích đất nơng nghiệp diện tích trồng lúa nƣớc 89,4 diện tích trồng lúa nƣơng 45 ha, lại đất khác đồi núi tự nhiên Địa hình phƣờng Noong Bua gồm hai vùng rõ rệt: * Vùng Thấp: vùng có địa hình tƣơng đối phẳng, bị chia cắt, độ dốc nhỏ dƣới 15 độ, độ cao 400m so với mực nƣớc biển, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch Đặc biệt, phƣờng Noong Bua phần cánh đồng Mƣờng Thanh với diện tích 4000ha, cánh đồng rộng vùng Tây Bắc (nhất Thanh, nhì Lị, tam Than, tứ Tấc), với khả sản xuất lƣơng thực dồi cánh đồng Mƣờng Thanh vựa lúa tỉnh Điện Biên Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên *Vùng núi cao: Gồm có bản:Tà Lènh, Nà Nghè, Kê Nênh, với địa hình chủ yếu đồi núi cao đất dốc, thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp, trồng lúa nƣơng, ngô, chăn nuôi đại gia súc Đất đai có độ phì cao, đƣợc phân bố thành nhóm: - Nhóm đất mùn: phân bố vùng cao dọc ven chân đồi vùng thấp - Nhóm đất phù sa: phân bố dọc theo hai suối suối (huổi nọi) suối lớn (hong phen) Sự phì nhiêu mầu mỡ loại đất thích hợp cho phát triển lƣơng thực, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày phát triển lâm nghiệp: lúa, ngô, khoai, sắn, đậu tƣơng, khoai tây, chàm, bơng Khí hậu: Điện Biên nói chung phƣờng Noong Bua nói riêng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô tháng 10 kết thúc vào tháng dƣơng lịch Đó mùa bắt đầu tháng lạnh kết thúc ngày nóng nực vào tháng theo lịch Thái Về mùa khô, thung lũng sáng sớm sƣơng mù bao phủ, ngƣời ta trông thấy núi trƣớc mặt vào buổi trƣa mặt trời lên cao Mùa đơng tƣơng đối lạnh, mƣa, mùa hạ nóng, mƣa nhiều với đặc tính diễn biến thất thƣờng, phân hóa đa dạng, chịu ảnh hƣởng bão, nhƣng chịu ảnh hƣởng gió phía Tây Nam (gió lào) khơ, nóng Mùa mƣa tháng kết thúc vào tháng 9, tháng 10 dƣơng lịch Khí hậu ẩm thấp, có nhiều lúc mƣa kéo dài đổ xuống suốt liền, lại nhiều mƣa dầm, rả lê thê kéo dài hàng tuần Lũ lụt gây nên tai họa vào tháng lịch Thái (tức tháng 7, tháng dƣơng lịch) Mùa khô lạnh Tây Bắc thƣờng kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau (dƣơng lịch) Đặc điểm bật khí hậu Tây Bắc mùa khơ hanh kèm theo lạnh buốt Có tháng mùa Tây Bắc lƣợng mƣa Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên đạt tới 5mm - 20mm Vào đợt rét nhiều nơi có nhiệt độ trung bình xuống dƣới 4-50C, kèm theo lạnh sƣơng mù dày đặc, gió bấc sƣơng muối Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22,60C, cao 36-37 0C, thấp 100C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1500mm, độ ẩm trung bình 84 - 85%, số nắng 1900-2000 giờ/năm Vào thời điểm giao mùa, tức từ tháng 2- tháng (dƣơng lịch) Tây Bắc trời chuyển từ lạnh sang nóng Vào thời gian chênh lệch nhiệt độ ban ngày ban đêm Tây Bắc cao, nhiều buổi trƣa nhiệt độ lên tới 380C, nhƣng đêm nhiệt độ lại xuống cịn 18-200C Chính khoảng cách chênh lệch Tây Bắc hay có gió khơ, nóng từ Lào thổi sang Đặc điểm thời tiết khí hậu nhƣ ảnh hƣởng lớn đến đời sống nhƣ tập quán cƣ dân Tây Bắc Xƣa nhiều cộng đồng sống chủ yếu canh tác lƣơng thực sƣờn dốc, kỹ thuật nông cụ đơn giản Họ phải dựa vào chế độ mƣa nắng tự nhiên Vì thế, mùa mƣa mùa canh tác năm họ, mùa khô cạn mùa nông nhàn, khoảng thời gian dành cho cƣới xin, làm nhà mới, tổ chức lễ hội, thăm hỏi lẫn Nhƣ vậy, rõ ràng nông lịch cƣ dân có dấu ấn đậm nét chế độ thời tiết, khí hậu vùng Mặt khác, loại vật nuôi, trồng mà họ tuyển chọn, sử dụng hàng trăm năm qua giống trồng vật ni có đặc điểm thích hợp với khí hậu nóng ẩm, rét buốt thiên nhiên Hơn nữa, đặc điểm tự nhiên in đậm dấu ấn tập quán sinh hoạt khác (ăn, mặc, ở, lễ tết, hội hè ) họ Vùng Điện Biên nói chung đất, lại nhiều Lê Quý Đôn “kiến văn tiểu lục” nhận xét tinh tƣờng: “Châu núi vịng quanh, nƣớc sơng bao bọc, đồn sở giữa, ruộng đất phẳng, màu mỡ, bốn bên chân núi, phải ngày đƣờng, công việc làm ruộng nửa công việc châu khác mà số thu hoạch lại gấp đôi ” Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nhƣ điều kiện sở cho việc phát triển nghề dệt, may ngƣời Thái Noong Bua, thành phố Điện Biên 1.2 Đặc điểm xã hội Noong Bua Nằm khu vực hội tụ đông dân tộc anh em, song cƣ dân phƣờng Noong Bua chủ yếu ngƣời Thái Tồn phƣờng có 734 hộ, dân số 3180 ngƣời, nam 1589 ngƣời, nữ 1591 ngƣời Trong đó, ngƣời Thái tập trung bản: Noong Bua, Phiêng Bua, Hồng Lứu, Khe Chít Ngƣời Thái chiếm 60% dân số tồn phƣờng, cịn lại ngƣời Kinh chiếm 30%, ngƣời Khơ Mú 10%, ngƣời Hmông chiếm %, lại 5% dân tộc khác nhƣ ngƣời Tày, Nùng, Dao Mật độ dân số 87ngƣời/km Đời sống tinh thần đồng bào Thái phong phú từ nghệ thuật dân gian đến phong tục tập qn, nhƣ tín ngƣỡng tơn giáo Ngƣời Thái theo tín ngƣỡng đa thần, xuất phát từ ngày xƣa ngƣời sống phụ thuộc vào tự nhiên nên họ sợ tất tƣợng tự nhiên từ mây, mƣa, sấm, chớp họ nghĩ tất có thần linh hay đấng siêu nhiên cai quản Vì họ thờ cúng tất mong đƣợc sống bình yên đƣợc phù hộ Là cƣ dân nông nghiệp, nên hàng năm họ tổ chức lễ hội liên quan đến nông nghiệp nhƣ lễ hội: cầu mùa, mừng cơm mới, để cầu mong cho mƣa thuận gió hịa, mùa màng tốt tƣơi, vạn vật sinh sôi nảy nở Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, ngƣời Thái nơi giữ đƣợc nhiều lễ hội: xên bản, cầu mùa lễ hội đƣợc tổ chức hàng năm có ý nghĩa vô to lớn đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Thái 1.3 Khái quát người Thái phường Noong Bua 1.3.1 Tên gọi, dân số, phân bố cư trú Dân tộc Thái Việt Nam có 1.328.725 ngƣời (1999), cƣ trú suốt từ miền Tây Bắc, qua Hồ Bình tận miền tây hai tỉnh Thanh Hoá Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Nghệ An Vài năm gần đây, ngƣời Thái cịn có mặt số tỉnh Tây Nguyên Ngƣời Thái tự gọi Phủ Tay hay Cơn Tay có nghĩa ngƣời Có hai ngành Tay Đăm (Thái Đen) Tay Khao Tay Đón (Thái Trắng) Ngành Thái Đen (Tay Đăm) gồm nhóm: - Nhóm có gốc Mƣờng Lị: Đây nhóm Thái Đen thống ngơn ngữ văn tự, phong tục tập quán Hiện họ cƣ trú Mƣờng Lò (Văn Chấn, Yên Bái), Mường Than (Than Uyên, Lào Cai), Mường Chăn (Văn Bàn, Lào Cai), Mường Mụa (Mai Sơn), Mường La (thị xã Sơn La huyện Mƣờng La), Mường Muổi (Thuận Châu), sông Mã, vùng Mường Dôn (Quỳnh Nhai) thuộc tỉnh Sơn La; Mường Quài (Tuần Giáo), Mường Thanh (Điện Biên Phủ) thuộc tỉnh Lai Châu - Nhóm Thái có tên gọi Tay Vạt, cƣ trú huyện Yên Châu, Sơn La thuộc Mường Vạt xƣa - Các phận có tên gọi Tày Thanh, Man Thanh, Tày Đèng thuộc nhóm Tày Nhại miền tây hai tỉnh Thanh Hoá Nghệ An tự nhận Thái Đen, đó, phận Thái nhóm ngơn ngữ nét văn hoá cƣ trú Mường Xang (Mộc Châu) tỉnh Sơn La; Mường Mùn (huyện Mai Châu), Mường Chiềng Ký (huyện Đà Bắc) tỉnh Hồ Bình lại tự nhận Thái Trắng (Tay Khao Tay Đón) Ở phƣờng Noong Bua (Thành phố Điện Biên), theo số liệu thống kê phƣờng có 1590 ngƣời Thái, chiếm 50% dân số toàn phƣờng, phân bố cụ thể bản: Noong Bua: 464 chiếm 29,1% Phiêng Bua: 340 chiếm 21,38% Khe Chít: 365 chiếm 22,9% Hồng Lứu: 429 chiếm 26,98% Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 10 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên thống”, nhà văn hóa vừa nơi tiếp khách, vừa nơi trƣng bày sản phẩm từ nghề dệt, may thêu, sản phẩm bán trực tiếp cho khách du lịch Một điều nói đồng bào Thái khéo léo sáng tạo, việc thu hút khách du lịch cách là: bên ngơi nhà sàn trƣng bày sản phẩm dệt thổ cẩm, cịn bên ngồi dƣới sàn họ để khung dệt cô gái Thái duyên dáng trang phục truyền thống ngồi dệt vải Điều thu hút khách du lịch tham quan tìm hiểu văn hố Thái Đi đôi với vấn đề việc đầu tƣ xây dựng sở vật chất cho nhà văn hoá du lịch nhƣ Noong Bua, Phiêng Bua hệ thống điện, nƣớc đƣờng giao thông Đồng thời khuyến khích tiềm nghề dệt để góp phần thực xố đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho lƣợng lớn lao động địa phƣơng Để thực mục tiêu xố đói giảm nghèo phải đặc biệt coi trọng việc hàn gắn kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng nhà nƣớc Cần có phối hợp chƣơng trình quốc gia, dự án quốc tế, giải pháp hƣớng vào mục tiêu Nhờ đó, nghề dệt, may phát huy đƣợc hiệu sản xuất hàng hóa, từ nâng cao cải thiện đời sống ngƣời dân Ngoài UBND phƣờng cần đầu tƣ kinh phí cho hội phụ nữ việc mua thêm máy khâu, loại mầu phục vụ cho nghề may giúp tăng thêm suất từ tăng thêm thu nhập cho chị em * Giải pháp văn hóa, xã hội Về phía ngành văn hóa cần có phối hợp với ban ngành đoàn thể khác tổ chức hoạt động văn hóa nhằm tác động đến tâm thức ngƣời dân trở lại với nghề dệt, thêu truyền thống Tổ chức hội diễn văn nghệ trình diễn trang phục dân tộc, kết hợp với hát múa Tổ chức lễ hội dân gian thu hút đƣợc đông đảo đồng bào dân tộc tham gia Trong dịp này, chị em phụ nữ có hội để mặc trang phục Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 66 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên truyền thống dân tộc Thơng qua đó, họ ý thức bảo vệ lƣu giữ giá trị văn hóa ơng cha để lại Vì theo ngƣời làm cơng tác văn hóa, việc thƣờng xun tổ chức trì lễ hội truyền thống địa phƣơng cách giới thiệu có hiệu ấn tƣợng giá trị nhƣ đa dạng sản phẩm dệt thổ cẩm đời sống vốn phong phú đồng bào dân tộc thiểu số Điện Biên Nhƣ biết nhân tố hàng đầu định đến tồn nghề thủ công truyền thống ngƣời phụ nữ Thái Chính họ chủ nhân sáng tạo giá trị văn hóa mang đậm sắc tộc ngƣời Do đó, nên mở lớp tập huấn, dạy nghề chị em giúp đỡ nhau, truyền lại cho kinh nghiệm thân Trong lớp khuyến khích chị em sƣu tầm mẫu hoa văn truyền thống bị lãng quên theo thời gian Thông qua đó, cần có tơn vinh, khen thƣởng nghệ nhân nghề dệt, thêu Vì nghề dệt có đƣợc bảo lƣu, truyền tụng hay không phần định nhờ vào bàn tay khéo léo khối óc sáng tạo ngƣời nghệ nhân Tổ chức thi dệt thêu giỏi phƣờng Hội thi thu hút đông đảo ngƣời tham gia, qua tác động vào ý thức ngƣời dân việc giữ gìn, bảo tồn nghề thủ cơng truyền thống Thông qua hội thi mẫu hoa văn sản phẩm dệt thêu trở nên phong phú đa dạng mẫu hoa văn ngày xƣa đƣợc tìm thấy sử dụng lại * Giải pháp quảng bá tiêu thụ sản phẩm Cần có chủ động phối kết hợp với ngành văn hố – du lịch ngồi khu vực tìm kiếm doanh nghiệp chịu đảm nhiệm khâu giải đầu cho sản phẩm Khi sản phẩm sản xuất theo hƣớng hàng hóa việc tìm đầu sản phẩm thông qua ký gửi, trƣng bày đại lý, kỳ hội chợ triển lãm thành phố nhƣ: Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Hội An…hoặc địa điểm du lịch tỉnh việc làm cần thiết Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 67 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Do vậy, cán văn hố phƣờng cần phải động khâu này, vừa phải tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, vừa phải chủ động liên hệ với sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Điện Biên để ký gửi sản phẩm dệt, may địa phƣơng trƣng bày, triển lãm hội chợ lớn nƣớc Thơng qua ngƣời bƣớc biết đến mặt hàng thổ cẩm Điện Biên nói chung phƣờng Noong Bua nói riêng * Giải pháp phối hợp, người lao động Chính quyền địa phƣơng lực lƣợng tiền đề cho kế hoạch phát triển nghề dệt, may trở thành nghề thủ công mũi nhọn góp phần xố đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân gắn nghề thủ công với hoạt động du lịch Do nên ban ngành, đoàn thể phƣờng cần phối hợp nhịp nhàng bƣớc đƣa nghề dệt, may phát triển theo định hƣớng kinh tế thị trƣờng nhƣng giữ đƣợc sắc yếu tố truyền thống Đầu tiên phải kể đến hội phụ nữ phƣờng: mở lớp dạy nghề giúp chị em phụ nữ nâng cao tay nghề truyền dạy cho hệ trẻ Cần có kế hoạch triển khai giúp đỡ, hỗ trợ chị em thơng qua việc cho vay vốn chủ động tìm đầu cho sản phẩm Đoàn niên: Đây lực lƣợng vừa trẻ, vừa động cho kinh tế hàng hóa nƣớc ta Cho nên việc triển khai hoạt động nhƣ kế hoạch đƣa sản phẩm dệt, may thị trƣờng khơng thể thiếu lực lƣợng Đồn niên phối hợp với hội phụ nữ chủ động liên kết với khu du lịch tỉnh Điên Biên nhƣ: Đồi A1, Tƣợng đài chiến thắng, hầm Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp…để gửi bán sản phẩm nghề dệt, may xa ký gửi các sản phẩm trƣng bày, triển lãm kỳ hội chợ lớn nƣớc Khi đó, cần vận động tầng lớp niên tham gia bán hàng, giới thiệu sản phẩm, bƣớc đầu gieo vào tâm thức họ niềm say mê nghề thủ công truyền thống địa phƣơng Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 68 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Hội Nơng dân: Cần phối hợp với hội Cựu chiến binh tham gia vào kế hoạch khôi phục lại nghề dệt truyền thống Giúp đỡ chị em phụ nữ việc tu sửa lại khung cửi, tạo nguồn nhân lực tìm hiểu giống bông, giống tằm cho suất cao, để giúp đồng bào có hoạch định cho việc phát triển nghề dệt thời kỳ du lịch văn hóa có xu hƣớng phát triển mạnh miền núi Đặc biệt cán văn hóa phƣờng cần có kế hoạch tổ chức hội thi hội diễn văn nghệ, hội thi trình diễn trang phục dân tộc tồn phƣờng Thơng qua nhấn mạnh việc bảo lƣu sắc văn hóa tộc ngƣời việc làm quan trọng cấp bách, việc riêng cấp quyền mà thành viên cộng đồng Việc trì bảo tồn nghề dệt, may đồng bào dân tộc thiểu số nói chung ngƣời Thái nói riêng khơng thể thực đƣợc thời gian ngắn việc làm riêng Hy vọng tổng thể giải pháp đƣợc đề cần đƣợc thực nghiêm túc có tác động tích cực việc khôi phục nghề thủ công truyền thống vốn có từ lâu đời gắn bó với dân tộc Thái bƣớc đƣa sản phẩm nghề dệt, may thị trƣờng góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập cải thiện đời sống cho ngƣời dân Các tour du lịch thực Trên sở nghiên cứu nghề dệt may Noong Bua, tìm hiểu giá trị nó, với hiểu biết Điện Biên, du lịch văn hóa, bƣớc đầu tác giả xin giới thiệu số tuor du lịch Điện Biên, Noong Bua nhƣ sau:  Tour 1: Hảỉ Phòng – Sơn La – Điện Biên – Noong Bua (4 ngày – 3đêm) Ngày 1: Hải Phòng – Sơn La Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 69 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên 05h00: Xe hƣớng dẫn viên đón Quý khách điểm hẹn khởi hành Điện Biên Trên đƣờng Quý khách có hội chiêm ngƣỡng cảnh đẹp thơ mộng vùng núi rừng Tây Bắc, dừng chân tìm hiểu sống dân tộc Thái, Mƣờng, ăn trƣa đƣờng Ngủ đêm thị xã Sơn La Ngày 2: Sơn La – Điện Biên 07h00: Sau bữa sáng Quý khách tham quan nhà tù Sơn La, Bảo tàng dân tộc Khởi hành Điện Biên, đƣờng dừng chân thăm vùng chiến trƣờng xƣa 12h30: Đến Điện Biên, nhận phòng khách sạn, ăn trƣa khách sạn 14h00: Xe đƣa Quý khách tham quan Bảo tàng Điện Biên Phủ, viếng nghĩa trang A1, thăm cầu Mường Thanh, hầm Đờ Cát chiến trường xưa 18h00: Ăn tối khách sạn 19h00: Tự dạo chơi tham quan thành phố Điện Biên Nghỉ đêm khách sạn Mƣờng Thanh Ngày 3: Điện Biên, Noong Bua 07h00: Ăn sáng khách sạn 07h30: Xe đƣa Quý khách thăm hầm huy chiến dịch Điện Biên Phủ, hầm Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái 11h30: Ăn trƣa TP.Điện Biên 13h00: Tham quan nghề dệt may Noong Bua 15h00: Tham quam khu du lịch Pá Khoang 18h00: Ăn tối khách sạn Ngày 4: Điện Biên – Hải Phòng 07h00: Ăn sáng khách sạn 07h30: HDV đón Q khách lên xe Hải Phịng Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 70 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên 12h30: Ăn trƣa Hịa Bình 20h30: Về đến Hải Phịng Kết thúc chƣơng trình  Tour 2: Hà Nội – Điện Biên – Noong Bua (3 ngày, 2đêm) Ngày 1: Hà Nội- Điện Biên 09h00: Hƣớng dẫn viên đón Quý khách sân bay Nội Bài, hƣớng dẫn Quý khách lên máy bay đáp chuyến bay VN494 Điện Biên lúc 11h00 12h00: Xe ơtơ đón Q khách sân bay Điện Biên 12h30: Nhận phòng khách sạn, ăn trƣa khách sạn 14h00: Xe đƣa Quý khách tham quan Bảo tàng Điện Biên Phủ, viếng nghĩa trang A1, thăm cầu Mƣờng Thanh, hầm Đờ Cát chiến trƣờng xƣa 18h00: Ăn tối khách sạn 19h00: Tự dạo chơi tham quan thành phố Điện Biên Nghỉ đêm khách sạn Mƣờng Thanh Ngày 2: Điện Biên 07h00: Ăn sáng khách sạn 07h30: Xe đƣa Quý khách thăm hầm huy chiến dịch Điện Biên Phủ, hầm Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái 11h30: Ăn trƣa khách sạn Pá Khoang 13h30: Tham quan nghề dệt may du lịch văn hóa Thái Noong Bua 18h00: Ăn tối khách sạn Ngày 3: Điện Biên – Hà Nội 07h00: Ăn sáng khách sạn 08h00: Tự mua sắm quà lƣu niệm 11h00: Ăn trƣa khách sạn 12h30: Xe đƣa Quý khách sân bay đáp chuyến bay VN493 Hà Nội lúc 14h00 15h00: Về đến Hà Nội Kết thúc chƣơng trình Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 71 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên KẾT LUẬN Lịch sử dân tộc Thái lịch sử tộc ngƣời bền bỉ đấu tranh kiên cƣờng, lao động để trì bảo tồn sống, để vƣơn lên giành no đủ, hạnh phúc Ngƣời Thái xây dựng cộng đồng dân tộc phát triển hịa đồng, bền vững, xây đắp lên cơng trình, di sản văn hóa vật chất tinh thần giá trị tạo nên sắc dung dị, lắng sâu cộng đồng tộc ngƣời Ngƣời Thái khơng ngừng nâng cao tầm tri thức để đồng hành phát triển dân tộc Cùng với phát triển kinh tế thị trƣờng nhƣng nét đẹp văn hóa truyền thống ngƣời Thái nhƣ nguồn mạch tự nhiên vốn có làm giàu thêm văn hóa sống Nghề dệt thật nhọc nhằn nhƣng đầy tính nhân văn mang đậm tính cộng đồng, lẽ gần gũi với ngƣời miền núi, gần với thiên nhiên sống nơi Nhìn vào thổ cẩm, cảm nhận đƣợc màu xanh lá, trắng, hồng, đỏ hoa rừng, màu vàng rực rỡ ánh nắng mặt trời Những đƣờng nét hoa văn mảnh vải thổ cẩm thể nét đẹp tâm hồn, kì cơng, tỉ mỉ, kiên trì, tinh tế cử chỉ, thao tác ngƣời phụ nữ Thái Từ bao đời nay, nghề dệt gắn bó máu thịt với đời sống ngƣời Thái vùng núi Tây Bắc, với ngƣời phụ nữ Có thể nói hình ảnh bình n hài hịa hình ảnh ngƣời phụ nữ Thái lặng lẽ ngồi dệt vải bên khung cửi Cho nên, phụ nữ Thái hàng ngày vất vả với việc làm nƣơng rẫy, ruộng vƣờn, có thời gian rảnh rỗi họ dành cho việc dệt vải, thêu khăn “piêu” Vì đƣờng nét mảnh vải cịn thấm đƣợm tình u lao động, q hƣơng, đất nƣớc, tình u đơi lứa khát vọng họ vào sống ấm no, hạnh phúc Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 72 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Những sản phẩm dệt ngƣời Thái nhƣ đƣợc bắt nguồn từ cội nguồn dân tộc, đƣa ngƣời vào thiên nhiên Cũng lẽ mà nghề dệt thủ cơng ngƣời Thái bảo lƣu tốt nét đặc thù văn hóa Thái, sợi dây nối khứ, tƣơng lai Đó truyền thống, cần đƣợc lƣu giữ bảo tồn để tạo sức sống vững cho tƣơng lai Ngƣời Thái bảo lƣu truyền thống văn hóa ngày nhiều cách khác nhau, việc dệt vải thủ công, nuôi tằm dệt lụa, tạo sản phẩm đồ vải đẹp đƣợc coi quan trọng Nhƣng theo thời gian, trang phục truyền thống, nhà cửa, phong tục tập quán, đặc biệt nghề dệt thổ cẩm bị mai dần, nhƣng đƣợc lƣu giữ cơng trình văn hóa nghệ thuật tâm trí yêu quý trân trọng nghề thủ công truyền thống Đồng thời với hoạt động du lịch, nghề dệt, may đƣợc khôi phục phát triển Chỉ sắc độc đáo đƣợc giữ gìn, tôn tạo nâng lên để hấp dẫn khách du lịch đƣợc lƣu giữ bảo tồn Chỉ có hoạt động du lịch quảng bá mặt hàng thổ cẩm phạm vi rộng cách thuận lợi Trong kinh tế hàng hóa nay, nghề dệt, may dần khẳng định vai trò to lớn sống đồng bào nơi Nó giúp ngƣời dân cải thiện đời sống, tăng thêm thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho lƣợng lao động lúc nhàn rỗi Trong tiến trình thể hóa kinh tế - văn hóa tồn cầu kỷ mới, tiếp xúc va chạm rõ nét Trƣớc xu vừa phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải giữ sắc dân tộc Nghề dệt dân tộc Thái có hàng ngàn năm lịch sử với sản phẩm quý giá độc đáo Nhƣng trƣớc tác động mạnh mẽ văn hóa phƣơng Tây, vận mệnh tƣơng lai nhƣ nào, liệu trì đƣợc hồn chỉnh tính đa dạng văn hóa hay khơng? Đây việc khó địi hỏi phải có tham gia quan, đoàn thể từ Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 73 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên trung ƣơng đến địa phƣơng Đặc biệt có tham gia hợp tác đồng bào dân tộc thiểu số Mong rằng, nghề dệt may ngƣời Thái Noong Bua – Điện Biên đƣợc giữ gìn phát triển thành thƣơng hiệu hàng hóa, có điều kiện mở rộng sản xuất, phát triển thị trƣờng, góp phần nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội đồng bào dân tộc nơi Với bề dày sắc văn hoá, danh lam thắng cảnh tiếng mà thiên nhiên ban tặng, Điện Biên thực điểm đến nhiều du khách nƣớc Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 74 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên PHỤ LỤC Một số hình ảnh nghề dệt may người Thái Noong Bua Chiếc khăn piêu Khung cửi Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 75 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Cô gái Thái bên khung cửi Uống rượu cần Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 76 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Mua bán hàng hóa Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 77 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Trang phục phụ nữ Thái Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 78 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Trang phục người phụ nữ Thái Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 79 Nghề dệt may người Thái Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa Điện Biên Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001 Trường ĐHDL Hải Phòng 80

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:35

Xem thêm: