Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
587,03 KB
Nội dung
Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế phát triển, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hố xã hội hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Du lịch không để người nghỉ ngơi giải trí, mà nhằm thoả mãn nhu cầu to lớn mặt tinh thần Mỗi quốc gia, dân tộc, Tỉnh thành có đặc trưng riêng tự nhiên, lịch sử, văn hoá, truyền thống thu hút khách du lịch Thông qua việc phát triển du lịch, hiểu biết mối quan hệ quốc gia, dân tộc, tỉnh thành nước ngày mở rộng hồ bình tình hữu nghị tồn giới Ngày du lịch du lịch mang tính nhận thức tính phổ biến với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người, củng cố hồ bình hữu nghị dân tộc Ở nước ta năm gần nghành du lịch bước phát triển ổn định Trong hoạt động du lịch, kinh tế đối ngoại nước ta du lịch giữ vai trò quan trọng, nhân tố tích cực góp phần dịch chuyển cấu kinh tế, rút ngắn khoảng cách so với trình độ phát triển nước khu vực Với phương châm “muốn làm bạn với tất nước” Việt Nam coi điểm đến thiên niên kỉ mới, ngày “sự quyến rũ tiềm ẩn” du khách ngồi nước Thêm vào đời sống người dân ngày cải thiện du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu, hội để nghành du lịch Việt Nam phát triển Trong năm gần hoạt động du lịch trở nên đa dạng, phong phú với nhiều loại hình hấp dẫn Một loại hình quan tâm, phát triển mạnh du lịch văn hố Loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí, lịng ham hiểu biết mang ý nghĩa giáo dục cao Không chiếm vị trí đặc biệt quan trọng mà chúng coi tảng phát triển nghành du lịch Hệ thống di tích lịch sử văn hố bao gồm đình, chùa, đền, miếu… Hầu hết, chúng gắn liền với lễ hội, nghi thức cầu cúng, phong tục tập quán cộng đồng trị chơi dân gian Qua phản ánh sống chiến đấu, lao động Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn người làng quê; không gắn với danh nhân văn hố, lịch sử dân tộc mà cịn phản ánh khát vọng đời sống tâm linh người mang ý nghĩa giáo dục hướng tới chân - thiện - mĩ Các di tích chứa đựng giá trị to lớn kiến trúc mỹ thuật, phản ánh giai đoạn lịch sử đất nước với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; khơng có giá trị loại hình du lịch văn hố mà cịn có giá trị to lớn với du lịch sinh thái, có sức hút lớn khách du lịch Trong năm gần du lịch văn hoá với tour theo tuyến điểm du lịch phân bố khắp chiều dài đất nước theo thống kê di tích Tuy nhiên yếu tố đóng vai trị vơ quan trọng phát triển du lịch với di tích quen thuộc khơng cịn sức hấp dẫn mạnh mẽ với du khách Cùng với xuống cấp mức môi trường sinh thái làm cho điểm du lịch khơng cịn sức hấp dẫn mạnh với du khách Để tạo lạ chương trình du lịch người ta hướng tới khai thác tuyến điểm du lịch với di tích độc đáo chưa biết đến bắt đầu khai thác phục vụ du lịch Duy Tiên huyện có nhiều tiềm cho phát triển du lịch văn hoá với hệ thống dày đặc di tích lịch sử văn hố Bên cạnh cịn lưu giữ nhiều phong tục tập qn đẹp, hấp dẫn, kho tàng văn hoá dân gian đặc sắc làng nghề truyền thống Trải qua thời gian tàn phá nặng nề hai chiến tranh chống Pháp chống Mĩ, với biến động thiên nhiên, xã hội; Duy Tiên lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hố có giá trị mang chiều sâu lịch sử văn hoá Mỗi di tích gắn với truyền thuyết, nhân vật lịch sử hay phong cách kiến trúc thời đại Với lợi Duy Tiên hồn tồn có sở vững để khẳng định vị cho phát triển nghành cơng nghiệp khơng khói mà đặc biệt loại hình du lịch văn hoá Tuy nhiên hoạt động du lịch tới di tích lịch sử văn hố Duy Tiên lại chưa thực tương xứng với tiềm vốn có Hình ảnh Duy Tiên đặc biệt di tích lịch sử văn hố Duy Tiên chưa thực tạo dấu ấn, quan tâm lòng khách du lịch Nguyên nhân dễ Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn hiểu thân họ chưa có hiểu biết chí họ chưa biết đến tên Duy Tiên họ khơng thể định mua tour tới di tích Vậy vấn đề đặt phải giúp cho khách du lịch có hiểu biết rõ ràng di tích lịch sử văn hố Duy Tiên, để từ họ có định đắn mua tour du lịch đến với Duy Tiên Với lý em chọn đề tài “Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố phục vụ cho phát triển du lịch văn hoá huyện Duy Tiên Tỉnh Hà Nam giai đoạn nay” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mong kháo luận phần giới thiệu di tich lịch sử văn hoá tiếng Duy Tiên, giúp du khách có thêm hiểu biết di tích Đồng thời qua em xin đóng góp số ý kiến với cấp, ngành có liên quan để việc khai thác di tích lịch sử văn hố Duy Tiên vừa đạt hiệu mặt kinh tế vừa bảo tồn giá trị đặc sắc di tích Mục đích nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố phục vụ cho phát triển du lịch văn hoá huyện Duy Tiên Tỉnh Hà Nam giai đoạn nay”, khoá luận nhằm mục đích sau: - Hệ thống hóa lý luận chung di tích lịch sử văn hóa - Tìm hiểu di tích lịch sử văn hố tiêu biểu Duy Tiên thực trạng khai thác di tích lịch sử văn hố với hoạt động du lịch văn hoá - Đề xuất số định hướng, giải pháp với quyền, với nghành du lịch ngành có liên quan việc đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn Duy Tiên để phục vụ du lịch văn hóa Từ đẩy mạnh cơng tác bảo tồn đưa kế hoạch khai thác hợp lý 2.2 Nội dung nghiên cứu - Luận giải số vấn đề chung lý luận di tích lịch sử văn hóa - Nghiên cứu di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu Duy Tiên - Thực trạng giải pháp khai thác du lịch điểm di tích lịch sử văn hố Duy Tiên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn Đối tượng nghiên cứu di tích lịch sử văn hố tiêu biểu Duy Tiên có khả khai thác để phục vụ du lịch văn hố 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu Duy Tiên - Các tài liệu có liên quan tới di tích lịch sử văn hoá Duy Tiên Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý thông tin số liệu - Phương pháp xã hội học thực địa - Phương pháp phân tích tổng hợp Bố cục khoá luận Gồm chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung Chƣơng 2: Thực trạng khai thác di tích lịch sử văn hố huyện Duy Tiên Chƣơng 3: Một số đề xuất, giải pháp nhằm khai thác di tích lịch sử văn hoá huyện Duy Tiên để phát triển du lịch văn hoá Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm di tích lịch sử văn hóa Khái niệm di tích lịch sử văn hố bắt nguồn từ khái niệm di tích lịch sử di tích văn hóa Vậy hiểu: Di tích lịch sử văn hoá nơi ghi dấu kiện trị quan trọng, tiêu biểu có ý nghĩa định chiều hướng phát triển đất nước, địa phương Đây nơi ghi dấu kỉ niệm, ghi dấu chiến công xâm lược, ghi dấu tội ác đế quốc phong kiến Di tích văn hóa đặc điểm ẩn dấu phận giá trị văn hóa lịch sử, di tích gắn với cơng trình kiến trúc có giá trị Những di tích khơng chứa giá trị kiến trúc mà chứa đựng giá trị văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần Theo Luật di sản văn hóa thì: Di tích lịch sử văn hố hiểu cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học Di tích lịch sử văn hố khơng gian vật chất cụ thể khách quan chứa đựng giá trị điển hình lịch sử tập thể cá nhân người sáng lập lịch sử để lại Di tích lịch sử văn hố tài ngun văn hóa q báu địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Nó chứng trung thành, xác thực cụ thể đặc điểm văn hóa nước Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa nghệ thuật quốc gia Đó mặt q khứ dân tộc, đất nước, biểu tượng chói ngời kho tàng văn hóa dân tộc nhân loại Mỗi quốc gia có quan niệm di tích lịch sử văn hố Để quan niệm thống với cần có quy định chung sau: - Di tích lịch sử văn hoá nơi ẩn dấu phận giá trị văn hóa khảo cổ - Những địa điểm khung cảnh ghi dấu dân tộc - Những nơi diễn kiện trị quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy lịch sử đất nước, lịch sử địa phương phát triển 1.1 Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn - Những địa điểm ghi dấu chiến công xâm lược, áp - Những nơi ghi dấu giá trị lưu niệm nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nhà khoa học - Những cơng trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị tồn quốc khu vực Những danh lam thắng cảnh thiên nhiên trí sẵn có bàn tay người tạo dựng thêm vào xếp loại di tích lịch sử văn hố 1.1.2 Các loại di tích lịch sử văn hố tiêu biểu: 1.1.2.1 Đình làng Đình yếu tố vật chất quan trọng văn hóa làng Ngơi đình biểu tượng cho văn hóa làng Việt nói đến văn hóa làng Việt nói đến đa, giếng nước, sân đình Đình làng đời vào khoảng kỉ XV, ngơi đình cổ cịn lại là: đình Thụy Phiêu (Ba Vì - Hà Nội - 1531), đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hịa - Bắc Giang - 1576), đình La Phù (Thường Tín - Hà Nội - 1579), đình Tây Đằng (Ba Vì - Hà Nội - 1583) Đến kỉ XVI đình phát triển nhiều đến kỉ XVII phát triển đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc đình Đình khơng biểu tượng cho làng xã Việt Nam mà hình ảnh người Việt Nam, đặc biệt trước cách mạng tháng Tám khơng đâu có hệ thống đình phong phú nơng thơn miền Bắc nước ta Khơng biết tự bao giờ, đình làng trở thành phận đời sống bà nông dân, nơi chứng kiến sinh hoạt, lề thói, thay đổi đời sống văn hóa - xã hội làng quê Việt Nam Có thể nói đình biểu tượng, linh hồn làng q, đình dấu ấn văn hóa truyền thống Đình có ba chức là: chức hành chính, chức văn hóa chức tơn giáo Trước hết đình nơi thờ Thành Hồng làng - người có cơng với làng Tín ngưỡng Thành Hồng làng có nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập vào nước Việt Nam từ thời Bắc thuộc Thành Hồng có nhiều loại: Đó nhân thần vật lịch sử (hay gọi nhân thần) có cơng với đất nước như: tướng Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo; Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn tăng ni cao đạo như: Không Lộ, Minh Không, Từ Đạo Hạnh; thiên thần Thánh Tản Viên; người có cơng lập làng (gọi Tiền Thần), hay ông tổ họ làng, người tổ nghề (gọi Tiền Sư) Ngồi chức đình cịn có chức hành Đây nơi thực cơng việc làng, xã Việc xử, việc phạt, khao tiến hành đình, phổ biến hương ước tiến hành Đây nơi chứng kiến việc làng xã, thay đổi tổ chức hành làng quê Việt Nam Chức văn hóa: Đình nơi để biểu diễn kịch hay hoạt động văn hóa nghệ thuật Đặc biệt vào vào dịp lễ hội, ngồi phần lễ nghi khơng thể thiếu phần hội với nhiều trò chơi dân gian như: múa hát, trọi trâu, trọi gà, đánh đu, bơi thuyền, hát xoan ghẹo Ở lễ hội, mặt người ta biểu dương, giáo dục truyền thống tốt đẹp quê hương đất nước, hướng người ta đến “chân - thiện - mỹ ”, họ tìm thấy thoải mái bình đẳng Mỗi dịp lễ hội lần hẹn, vào dịp làng quê, người lao động lo nghĩ gì, họ thả hồn trảy hội, dịp để nam nữ hẹn hò gặp mặt Đình nơi để phát hiện, ni dưỡng môn nghệ thuật độc đáo Ngay kể vào dịp khơng có lễ hội, thống mát, đình nơi nghỉ ngơi, trò chuyện người dân làng q Đình có ý nghĩa quan trọng đời sống cộng đồng làng quê Việt Nam, từ lâu đời có câu tục ngữ gắn liền với đình: “Toét mắt hướng đình Cả làng bị toét có em đâu” Hay “ Do ta kéo gỗ làm đình Con gái vơ tình để rốn ra” Việc xây dựng đình có ý nghĩa quan trọng đời sống dân làng Người dân Việt Nam ln dành tốt đẹp cho đình làng Đình xây dựng đóng góp tài sản sức lực thành viên làng Đình nơi hội tụ nét đẹp mặt truyền thống, kiến trúc nghệ thuật yếu tố phong thủy Để xây dựng đình, người dân phải chọn mảnh đất có phong thủy đẹp, tức địa điểm phải có sơng, có cây, có Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn hướng đất đẹp, nơi cao ráo, có long mạch Chính nhiều đình để tạo đất người ta đào ao, hồ nước trước cửa đình Ngồi giá trị văn hóa, xã hội mà đình để lại ngày nay, giá trị kiến trúc - nghệ thuật lại khơng thể bỏ qua đặc biệt nghệ thuật điêu khắc Tại ghi lại phát triển vượt bậc nghệ thuật điêu khắc, đặc biệt hình tượng rồng Các nghệ nhân dùng đơi bàn tay khéo léo tâm hồn để khắc họa lên suy nghĩ, tâm tư, tình cảm nguyện vọng người dân Việt Nam Tạo cho đình khơng gian thống mát, linh thiêng hội tụ giá trị nghệ thuật cao đẹp Đây không chứng xác thực cho thời kì, văn hóa mà nguồn tài liệu lịch sử - mỹ thuật Việt Nam để nghiên cứu đời sống hàng ngày tâm hồn người dân Việt Nam Về kiến trúc đình thường có số kiểu kiến trúc phổ biến sau: Kết cấu chữ “Nhất” kết cấu tịa đình có gian gian dĩ Kết cấu thường thấy ngơi đình thời nhà Mạc, đến kỉ XVII người ta đưa Thành Hoàng vào thờ đình, xuất tục thờ thần, cấu trúc chữ “Nhất” đình bị phá vỡ phát triển thành kiểu kiến trúc sau: Cấu trúc chữ “Nhị” gồm có phần đại đình phần hậu cung Cấu trúc chữ “Đinh” hay cịn gọi hình “chi vồ”, bao gồm phần đại đình phần hậu cung Cấu trúc chữ “Cơng” gồm phần đại đình, hậu cung tòa ống muống nối hai phần Giống đền chùa, nơi linh thiêng lại nơi có kiến trúc tơn giáo khác biệt Tại ta bắt gặp hình ảnh sinh động gần gũi với sống đời thường Cảnh hội hè đình đám: uống rượu, bơi chải, chọi gà; cảnh lao động làm ăn: dựng đình, săn hươu; cảnh sinh hoạt làng: bế con, gánh con, cõng biến khúc gỗ vô tri vô giác thành trạm trổ mang tính nghệ thuật cao; có hình ảnh thống đạt tượng đơi trai gái đùa ghẹo hay tự tình; hình tượng người phụ nự ngồi khỏa thân Qua biến đổi, phát triển thời gian Đến có nhiều ngơi đình trở thành kiệt tác nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đặc sắc, độc đáo trở thành di tích lịch sử văn hố quốc gia như: đình Tây Đằng (Hà Nội), Đình Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn Bảng (Bắc Ninh), đình Phù Lõa (Vĩnh Phúc) 1.1.2.2 Chùa Chùa loại di tích lịch sử, có kiến trúc nghệ thuật độc đáo, chiếm số lượng lớn, chùa có vị trí quan trọng di sản văn hóa nước ta Chùa có lịch sử đời phát triển gắn liền với du nhập phát triển đạo phật nước ta lịch sử phát triển đất nước Chùa phát triển theo thời gian phân hóa theo khơng gian, làng có chùa (đất vua chùa làng) Chùa Việt Nam chủ yếu chùa làng chùa nước Chùa làng thường xây dựng không gian đẹp, yên tĩnh, lành tĩnh mịch, nơi hội tụ khí thiêng trời đất Giống với chùa làng, chùa nước ngơi chùa có lịch sử hình thành phát triển sớm, có quy mơ lớn, giá trị văn hóa, lịch sử, tơn giáo, nơi tu hành vị cao tăng Do vậy, loại hình di tích lịch sử văn hố có sức lơi hấp dẫn với du khách chuyến thăm quan, chuyến hành hương khách du lịch Chùa có vai trị vị trí quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam Nó giúp người sống tốt hơn, lương thiện mà họ có triết lý sau chết linh hồn siêu lên cõi niết bàn Chùa không nơi thực nghi thức tơn giáo mà cịn nơi sinh hoạt văn hóa làng xã Việt Nam Trải qua bao thăng trầm lịch sử chùa tồn đời sống người Việt Nam mang ý nghĩa vơ to lớn đời sống tâm linh người Việt Nam Chùa Việt Nam cịn có nét đặc biệt chùa khơng thờ phật mà nhiều trường hợp thờ thần Bởi tơn giáo Việt Nam khơng xích mà hịa hợp với hịa hợp với tín ngưỡng địa Đây nét khác biệt chùa Việt Nam so với chùa khác khu vực Về mặt kiến trúc: giá trị kiến trúc, lối kiến trúc chùa thay đổi theo không gian thời gian, đồng thời biến đổi đa dạng theo tín đồ Phật giáo pha trộn với tín ngưỡng địa Việt Nam Chùa miền Bắc: thời kỳ đầu, chùa có kiến trúc dạng tháp tháp Hịa Phong, chùa Một Cột, sau có kiến trúc chữ “ Nhất ”; kiến trúc chữ “ Đinh”; kiến trúc chữ “ Công ”, gồm: tam quan, bái đường, đại bái, thiêu hương, nhà Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn hộ, thượng điện; kiến trúc “Nội công ngoại quốc”, gồm: tam quan, đại bái, thiêu hương, thượng điện, dải vũ, nhà thờ tổ, nhà tăng, nhà khách; kiến trúc chữ “Tam”, gồm ba nếp nhà kiểu chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng Chùa miền Trung: chùa thường có lối kiến trúc chữ “ Khẩu ”, chữ “Nhị” Chùa miền Nam: chùa thường có kiến trúc chữ “ Tam ” “ Nội công ngoại quốc ”, thường thờ phật phía trước tháp xá lị cộng đồng phía sau Kiến trúc, điêu khắc chùa thể tư tưởng, phong tục tập quán làng xã, phát triển làng xã Việt Nam qua thời kỳ 1.1.2.3 Đền, Miếu, Nghè, Am, Quán Các khái niệm hay tên gọi thường khơng có quán làng song nhìn chung nơi thờ thần linh, thành hồng trú ngụ nhiều lí khác nhau: nơi sinh, nơi hóa thần, nơi thần dừng chân, nơi đóng doanh trại thần Đền từ dùng chung kiến trúc có liên quan đến thần linh, giáo đường để người thực nghĩa vụ thông linh vấn linh Đền nơi thờ vị thần như: nhân thần, thiên thần, danh nhân hay vị anh hùng dân tộc, tướng lĩnh nghĩa sĩ Đền có lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước Vì vậy, loại di tích lịch sử văn hố có lịch sử phát triển lâu đời nước ta Đền thường xây dựng nơi diễn kiện lịch sử, nơi sinh nơi hóa thần điện Các ngơi đền có chức riêng, kiến trúc riêng tên gọi riêng Thứ ngơi đền có liên quan đến Đạo giáo Lão giáo, gọi Quán Vào thời Lý, Trần, Lê Sơ, quán Đạo nước ta chủ yếu thờ thần tiên dân tộc, số Quán trở thành đình (như quán Giá thuộc huyện Hoài Đức-Hà Nội) thành chùa (như chùa Sổ huyện Thanh Oai - Hà Nội) Cịn đền thờ thần linh mang tính chất phong thủy gọi quán Đạo Từ kỉ XVI trở có nhiều quán Đạo Lão sản phẩm tư tưởng xã hội hình thành Các dạng đền khác nằm ngồi mục đích thờ thần linh, anh hùng dân tộc thuộc hệ thống miếu thờ bậc thánh vị tiên hiền Một dạng đền khác gắn với tín ngưỡng dân gian, chủ yếu thờ Mẫu gọi Điện Mẫu Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 10 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn kiện tốt để phục vụ khách tham quan Cần tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm điểm du lịch để có kế hoạch khai thác đầu tư hợp lý, cung cấp đủ nước cho khách du lịch vào mùa lễ hội Vấn đề thơng tin liên lạc Duy Tiên chưa thực phát triển khu vực có di tích Vấn đề địi hỏi quan chức cần có giải pháp đầu tư nhiều chủ yếu trạm thông tin, điện thoại, điện báo… để khách du lịch trao đổi thơng tin cách tốt Bởi u cầu cần thiết mang tính xác thực điều kiện khoa học công nghệ ngành thông tin liên lạc phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn giới Ngoài cần phải nâng cấp trục đường dẫn tới di tích cách thuận tiện, đồng thời cần xây dựng bến đỗ để phục vụ để phục vụ cho việc lại du khách dễ dàng Cần xây dựng cải tạo tuyến du lịch hấp dẫn du khách tỉnh tuyến Hải Phòng - Hưng Yên - Hà Nam, Hải Phòng - Hưng Yên - Hà Nam - Hà Nội, Hải Phòng - Hưng n - Hà Nam Hịa Bình - Tây Bắc… Sở Văn hóa, thể thao Du lịch Tỉnh xác định rõ Duy Tiên địa bàn trọng điểm chiến lược phát triển du lịch nói chung tỉnh Chính địi hỏi quan tâm, đầu tư xây dựng Duy Tiên trở thành điểm du lịch tầm cỡ Tỉnh tiến tới khu vực lân cận, cầu nối, nơi tham qua bỏ qua đến điểm du lịch gần như: Động Tiên, Mẫu Đầm Đa, Chùa Hưong… Duy Tiên huyện có hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú - nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn chưa khai thác phát triển địi hỏi có quan tâm đầu tư sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật nhằm khai thác tốt mạnh có, biến tiềm thành điểm du lịch hấp dẫn đồng thời phải cân đối lại mức độ đầu tư cách xác, hợp lý có hiệu tránh tương đầu tư sai lĩnh vực dẫn đến việc khai thác khơng hiệu gây thát ngân sách Tỉnh Nhà nước Việc quan trọng thiết lúc Duy Tiên tập trung đầu tư đôi với quy hoạch tổng thể điều kiện phát triển du lịch, tiếp Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 66 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn đến đa dạng loại sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách Song song với việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng xây dựng sở vật chất kỹ thuật Đây coi yếu tố quan trọng liên quan đến thời gian lưu trú du khách dài ngày hay ngắn ngày Chính cần có tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống sở vật chất kĩ thuật như: - Cơ sở lưu trú: Cần tăng cường xây dựng thêm nhà nghỉ, nhà khách khách sạn mới, đủ tiêu chuẩn kinh doanh lĩnh vực du lịch - Cơ sử phục vụ ăn uống: Ngoài sở phục vụ ăn uống sẵn có cần xây dựng thêm nhà hàng chuyên phục vụ lĩnh vực này, đảm bảo chất lượng vệ sinh, an tồn thực phẩm có khả phục vụ loại đặc sản quý vùng để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách - Cửa hàng: Đây yếu tố thiếu điểm du lịch Xây dựng cửa hàng nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ du khách tham quan du lịch như: đồ lưu niệm, đồ dùng sinh hoạt, sản phẩm đặc trưng vùng mặt hàng thiết yếu khác - Cơ sở vui chơi giải trí: Cần xây dựng số sở vui chơi giải trí địa bàn huyện yếu tố góp phần tăng thêm tính đa dạng cho loại hình du lịch giúp làm kéo dài thời gian lưu lại khách du lịch, qua tăng nguồn thu cho điểm du lịch người dân nơi đây, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân Tuy nhiên để khuyến khích cho hoạt động du lịch thu hút nhiều khách đến với di tích lịch sử văn hóa, đến với huyện quyền địa phương cấp ngành có liên quan cần có biên pháp cụ thể sau: Có chế quản lý sách mềm mỏng, ưu tiên cho doanh nghiệp nhân dân vùng đầu tư kinh doanh du lịch như: ưu tiên thuế cho vay vốn với lãi suất thấp Có sách ưu đãi đất đai cấp đất mặt cho doanh nghiệp nhân dân địa phương, cho thuê với giá rẻ năm đầu kinh doanh không lấy tiền thuê Điện nước xây dựng sở dịch vụ du lịch nhiệm vụ quan trọng cấp bách nơi có di tích Bởi sở hạ tầng Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 67 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn phát triển, sở dịch vụ đại đạt chất lượng thu hút đơng đảo khách du lịch đến với di tích huyện 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực Con người yếu tố đặc biệt quan trọng vừa mục tiêu vừa động lực trình phát triển Sẽ lãng phí tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng sở vật chất kĩ thuật mà bỏ qua yếu tố người Do việc nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch cho lực lượng lao động ngành sách quan trọng đảm bảo cho việc thực thắng lợi mục tiêu đề nhằm đẩy mạnh hoạt động du lịch năm tới Các nội dumg cần tập trung sách đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch huyện gồm: - Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực: Việc phát triển trước mắt lâu dài du lịch Duy Tiên phải có lực lượng cán bộ, nhân viên có nghiệp vụ, đào tạo sâu chuyên môn Nhiệm vụ trước hết phải rà sốt, phân loại trình độ, cấu đào tạo nguồn nhân lực ngành, nghiệp vụ cán lao động công tác nghành Du lịch Tỉnh, huyện Bên cạnh tranh thủ hỗ trợ Tỉnh, địa phương lân cận viêc hợp tác đào tạo cán Trước hết cần có đội ngũ cán chuyên trách du lịch, tiếp đến đào tạo đội ngũ cán lao động kĩ thuật giỏi, động, phù hợp với xu thế giới Việc làm trước hết có tính cấp bách lúc là: giáo dục, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cho người hoạt động du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên - người trực tiếp tiếp xúc phục vụ khách: + Đạo đức nghề nghiệp: Nhân viên theo ngành du lịch cần phải có đầy đủ nhân sinh quan giá trị đạo đức cao quý, biết tôn trọng pháp luật, tính kỉ luật, văn minh lịch sự, cởi mở, thân thiện, lễ độ, trung thực, có trách nhiệm với cơng việc, với mơi trường, có tình u q hương đất nước… + Tu dưỡng văn hóa: Phải thường xun tìm hiểu cập nhận kiến thức văn hóa du lịch đất nước, có trách nhiệm bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc + Chun mơn nghiệp vụ: Có kĩ trình độ chun mơn nghiệp vụ cao để đáp ứng yêu cầu khách du lịch để phục vụ du khách Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 68 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn cách hài lòng + Ý thức nghề nghiệp: Yêu nghề, tơn trọng nghề, nhiệt tình, thân thiện với khách, đồng thời phải tinh tế để phục vụ khách hàng kịp thời vừa ý + Trình độ ngoại ngữ: yếu tố quan trọng để giao tiếp phục vụ khách quốc tế cách tốt + Mở khóa huấn luyện nghiệp vụ du lịch cho người làm việc cụm di tích thủ từ, bảo vệ, hướng dẫn viên điểm kiến thức văn hóa nghệ thuật ứng xử - Khuyến khích thu hút nhân tài: Cần có sách thỏa đáng để thu hút đội ngũ cán bộ, nhà quản lý, nhà kinh tế giỏi khắp miền đất nước đầu tư tham gia vào xây dựng ngành du lịch Có sách ưu tiên cán em địa phương đào tạo chuyên nghành du lịch làm địa phương biện pháp cụ thể tăng thu nhập cho người làm du lịch người có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi - Đổi cấu nguồn nhân lực: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành du lịch thời gian tới, cần có sách phù hợp để đổi nguồn nhân lực du lịch Chú trọng đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán có trình độ có chun mơn nghiệp vụ - Thực xã hội hóa du lịch: Nâng cao nhận thức cán nhân viên nhân dân địa phương du lịch Làm tốt biện pháp đào tạo nguồn nhân lực động lực lớn thúc hoạt động du lịch huyện Duy Tiên ngày phát triển 3.2.5 Nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng du lịch Để hoạt động du lịch phát triển đạt hiệu tích cực ngồi quan tâm ban ngành, quyền địa phương cộng đồng cư dân địa đóng vai trị quan trọng Họ góp phần không nhỏ tới sức hấp dẫn của điểm tham quan Các cấp ngành chức cần phải đề chiến lược xã hội hoá hoạt động du lịch Tiến hành hoạt động nhằm nâng cao ý thức người dân du lịch Đây vấn đề cần thiết cấp bách có ý thức tốt, nhận thức hoạt động nhân dân nhằm mục đích bảo vệ, giữ gìn phát huy hết giá trị phục vụ cho Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 69 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn hoạt động du lịch phát triển theo phương châm “nhà nước nhân dân làm” Ở di tích phục vụ cho hoạt động du lịch tâm linh chủ yếu nghi lễ, thủ tục đón tiếp khách, mở cửa đón khách nhân dân cịn lúng túng Vì vậy, cần có lớp đào tạo có chuẩn bị chu hoạt động đón tiếp diễn chu đáo Ở di tích có lễ hội cần chấn chỉnh quản lý chặt chẽ hoạt động để hạn chế tiêu cực giúp người dân có niềm vui lịng tin tham gia cơng đức tu bổ di tích dâng hương di tích Các quan chức quyền địa phương cần vào sát hơn, nhanh chóng có biện pháp dẹp bỏ tượng ăn xin, trẻ lang thang khu di tích, phối hợp với đơn vị an ninh nhân dân phát xử lý kịp thời việc tổ chức hoạt động cờ bạc, nhắc nhở việc đặt hịm cơng đức chỗ điểm tín ngưỡng hạn chế tượng chèo kéo khách, tạo mơi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh di tích, nâng cao ý thức cộng đồng du lịch với hoạt động cụ thể sau: Mỗi người dân địa phương phải tự người hướng dẫn viên trung thực, nhiệt tình để khơng ngừng giới thiệu cho du khách giá trị di tích mà họ cịn trở thành người tun truyền viên việc tuyên truyền, quảng bá giới thiệu di tích đến với du khách Phải trích phần lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch vào việc xây dựng cơng trình cơng cộng địa phương để khuyến khích người dân tham gia nhiều vào việc khai thác di tích phục vụ du lịch Xây dựng ý thức bảo tồn di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống, phong tục tập quán tốt địa phương dân tộc Kết hợp với việc xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, đưa vào hương ước làng vấn đề nề nếp, nếp sống văn minh việc giao tiếp với người với khách du lịch Xây dựng nếp sống lành mạnh không làm hủy hoại môi trường tự nhiên môi trường xã hội, không tự tiện thải rác điểm du lịch nơi công cộng Xây dựng tập tục lành mạnh, ngăn chặn tượng mê tín dị Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 70 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn đoan, bói tốn, lệ đốt vàng mã di tích gây nhiễm mơi trường phá hủy di tích đặc biệt di tích xây gỗ Xây dựng nếp sống văn minh lịch sự, khơng có tệ nạn xã hội Như việc tuyên truyền quảng bá nâng cao ý thức du lịch cộng đồng dân cư địa phương nơi có di tích lịch sử văn hóa quan trọng Hiểu ý nghĩa khai thác di tích lịch sử văn hóa cho hoạt động du lịch, họ có ý thức bảo vệ cảnh quan tài nguyên du lịch… Đội ngũ cán lãnh đạo địa phương cán quản lý di tích nên đưa thêm chương trình lịch sử, địa lý địa phương vào trường học để nhấn mạnh tính lịch sử di tích để phục vụ tốt cho hoạt động du lịch 3.2.6 Tăng cường quan tâm cấp ngành - Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch Trong giai đoạn 2000-2010 Du lịch Hà Nam nói chung Du lịch Duy Tiên nói riêng tập trung đầu tư phát triển bước đột phá mang tính định, tạo đà cho q trình phát triển lâu dài ngành Do cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch để giải vấn đề đòi hỏi thực tiễn Đây giải pháp quan trọng trình phát triển du lịch Đối với quan quản lý ngành du lịch cần rà soát, đánh giá cách khoa học nguồn tài nguyên du lịch, tiến hành điều chỉnh quy hoạch tổng thể cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội huyện Duy Tiên toàn nghành du lịch làm sở cho việc lập quy hoạch chi tiết dự án đầu tư phát triển du lịch phê duyệt cách có hiệu Thực tốt chức tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện xây dựng chế sách khuyến khích đầu tư, quy chế quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu di tích đầu tư xây dựng, thẩm định lại dự án phát triển ngành Tăng cường công tác kiểm sát hoạt kinh doanh dịch vụ địa bàn huyện, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh du lịch địa bàn Tổ chức bồi dưỡng nguồn nhân lực cho toàn nghành, bước triển khai thực tiêu chuẩn hoá lực lượng lao động Phối hợp chặt chẽ với cấp nghành có liên quan huyện, Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 71 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn Tỉnh đầu tư dự án điểm, khu du lịch phối hợp với địa phương nơi có điểm, khu du lịch nằm quy hoach mà chưa có điều kiện đầu tư khai thác Tăng cường quan hệ với du lich huyện, Tỉnh lân cận tạo không gian du lịch rộng lớn hơn, thiết lập tour du lịch liên Tỉnh liên huyện để đưa sản phẩm du lịch Duy Tiên sớm hội nhập với du lịch nước - Tăng cường công tác đạo, lãnh đạo cấp ngành Để tăng cường công tác đạo, lãnh đạo cấp ngành từ Trung ương tới địa phương hoạt động du lịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, huyện cần sớm thành lập ban phát triển du lịch Tỉnh, huyện để đạo, điều hành vấn đề tồn phát sinh quan hệ phối hợp nghành liên quan địa phương nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy du lịch phát triển Đối với ngành du lịch cần phải chủ động phối hợp với nghành quyền địa phương nơi có di tích lịch sử văn hố việc xây dựng, quy hoạch kế hoạch tổ chức triển khai dự án du lịch trình tổ chức, kinh doanh việc bảo tồn, tơn tạo tu bổ di tích Đối với ngành có liên quan cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch huyện phát triển, ưu tiên dự án đầu tư phát triển nghành có liên quan tác động tích cực đến việc phát triển du lịch cụ thể như: Phát triển giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, cung cấp điện nước, bảo vệ môi trường Đối với cấp quyền địa phương nơi có di tích lịch sử văn hố cần tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục, hướng dẫn cho nhân dân địa phương kiến thức du lịch, kinh doanh du lịch, có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hố, bảo vệ tài ngun mơi trường Cần phối hợp với qua chức giữ gìn tốt trật tự an tồn xã hội, trừ tệ nạn xã hội khu di tích giữ gìn nét đẹp văn hố truyền thống địa 3.3 Một số khuyền nghị Uỷ ban nhân dân Tỉnh, huyện cần đầu tư tôn tạo tu bổ di tích lịch sử bị hư hại, xuống cấp Các di tích lịch sử đối tượng du lịch nên phải hướng tới lơi ích mà du lịch đem lại Những di tích lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 72 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn sử văn hố xếp hạng nên bảo vệ, khơi phục, giữ gìn nghiêm ngặt, tránh tình trạng khơi phục lại làm giá trị lịch sử vốn có di tích Đồng thời giải triệt để tình trạng lấn chiếm, xâm phạm di tích khơng có quản lý Cần có phối hợp chặt chẽ cấp, nghành địa phương nơi có di tích việc bảo tồn, trùng tu, quản lý, khai thác cách hợp lý, có hiệu nguồn di sản văn hố vốn có huyện, xây dựng quy chế phối hợp có kế hoạch hợp tác chung Uỷ ban nhân dân Tỉnh, huyện cấp ngành có liên quan cần khẩn trương triển khai “Luật di sản văn hoá” sâu rộng đến tầng lớp nhân dân để hiểu tầm quan trọng di tích lịch sử văn hố, từ xác định quyền lợi cá nhân, tổ chức xã hội việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố Cần tăng cường phổ biến kiến thức sâu rộng nhân dân giá trị vai trò to lớn di tích lịch sử văn hố hoạt động phát triển du lịch, người dân tự ý thức quyền nghĩa vụ việc bảo vệ, giữ gìn phát triển di tích lịch sử văn hố phục vụ cho hoạt động du lịch huyện nhà Sở Văn hoá, thể thao Du lịch Tỉnh, huyện cần có liên hệ, liên kết với công ty lữ hành Tỉnh công ty lữ hành Tỉnh lân cận, triển khai tuyến điểm du lịch Tỉnh, huyện để đưa Duy Tiên trở thành điểm du lịch tour du lịch chùa Hương Hồ Bình Bên cạnh có kế hoạch hỗ trợ, tuyên truyền, quảng bá cho hoạt động du lịch Tỉnh, huyện Uỷ ban nhân dân Tỉnh, huyện cần củng cố nâng cao chất lượng sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật người dân địa phương nói chung khu di tích nói riêng để phục vụ du lịch Hiện hầu hết di tích Duy Tiên chưa thu phí tham quan nghành chức cần xây dựng khoản lệ phí tham quan cách khoa học, hợp lý giao cho ban quản lý di tích phép thu Nguồn thu dùng vào trùng tu, tu bổ di tích cho hoạt động Ban quản lý di tích Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 73 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn Tiểu kết chƣơng Duy Tiên vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời, nơi lưu giữ lại hệ thống di tích lịch sử văn hố độc đáo mang đậm nét văn hóa dân gian Các di tích lịch sử văn hố nơi chứa đựng giá trị lịch sử sâu sắc Phản ánh bước thăng trầm vùng đất có bề dày lịch sử đồng thời phản ánh truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương đất nước người Duy Tiên nói riêng dân tộc nói chung Hiện giá trị văn hố Duy Tiên bước đầu khơi phục đưa vào khai thác phục vụ cho phát triển du lịch Tuy nhiên, hoạt động du lịch văn hoá chưa thực phát triển tương xứng với tiềm to lớn Chính hoạt để hoạt động du lịch mang lại hiệu cao cấp quyền từ Trung ương tới sở cần có sách khuyến khích đầu tư cho phát triển Du lịch Duy Tiên, khôi phục lại di tích bị hư hại, xuống cấp Bên cạnh cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục người dân để nâng cao nhận thức họ việc giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá cho du lịch phương tiện thông tin đại chúng để thu hút khách du lịch nước Nhà nước nhân dân phối hợp để khắc phục khó nhằm phát triển du lịch trở thành nghành kinh tế trọng điểm Duy Tiên Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 74 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn KẾT LUẬN Ngày du lịch văn hố với hình thức tham quan di tích kết hợp với lễ hội tham quan làng nghề truyền thống phát triển mạnh Loại hình du lịch khơng có mục đích tham quan di tích lịch sử văn hố như: Đình, chùa, miếu, mạo, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian… mà giúp du khách có thêm nhiều kiến thức lịch sử, văn hoá, kiến trúc mỹ thuật gắn liền với giai đoạn phát triển điạ phương nói riêng đất nước nói chung Các di tích lịch sử văn hoá phong tục tập quán lễ hội yếu tố bảo lưu giá trị truyền thống tích lũy từ bao đời cộng đồng cư dân Việt Nam Những yếu tố phản ánh sống chiến đấu lao động cư dân Việt trình khai hoang mở đất, mở nước; đồng thời phản ánh ước mơ, nguyện vọng người từ khó khăn vất vả, ln tin tưởng lạc quan sống ấm no hạnh phúc Loại hình du lịch dịp để tầng lớp nhân dân ôn lại truyền thống quý báu quê hương, từ giáo dục nhân dân hướng cội nguồn, bồi đắp phát huy lịng u nước, niềm tự hào dân tộc Qua góp phần quan trọng vào việc bảo tồn di tích lịch sử văn hố, giá trị truyền thống dân tộc Duy Tiên huyện có bề dày lịch sử truyền thống văn hoá Trong trình hình thành phát triển mình, người nơi tạo lên hệ thống di tích lịch văn hố Các di tích Nhà nước xếp hạng có giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cao, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, mạnh để phát triển du lịch văn hố Cùng di tích lễ hội truyền thống, đến với lễ hội du khách hồ vào trị chơi dân gian độc đáo, thưởng thức tiết mục văn nghệ mang đậm sắc quê hương, từ hiểu sâu sắc đời nghiệp vị Thành Hồng, vị anh hùng có cơng với dân, với nước Hiện Duy Tiên tiến hành khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn để phục vụ du lịch Tuy nhiên, hiệu mang lại thấp tồn nhiều bất cập Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng có ngun nhân di tích chưa đầu tư quan tâm mức trình độ yếu người quản lý việc quy hoạch du Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 75 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn lịch kêu gọi nguồn vốn cho trùng tu, tơn tạo di tích Là huyện giàu tiềm du lịch sở vật chất địa phương có di tích tình trạng thiếu kém, thiếu đồng Bên cạnh cơng tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị sản phẩm du lịch nhiều hạn chế, chưa thật thu hút nhiều khách du lịch đến với huyện Để có sở xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh tiềm du lịch văn hố huyện khai thác có hiệu đáp ứng cho nghành Du lịch Duy Tiên Du lịch Hà Nam có bước vững hiệu cao cần phải đầu tư tích cực công tác tuyên truyên quảng bá đặc biệt cơng tác tu bổ tơn tạo di tích Vì di tích lịch sử văn hố khơng xem nhân tố hợp thành văn hoá dân tộc mà cịn phận mơi trường sống người, yếu tố thúc đẩy cho hoạt động du lịch, lấy truyền thống để phục vụ cho tương lai Đồng thời, quan quản lý du lịch đặc biệt người làm cơng tác du lịch văn hố cần đánh giá xác khách quan mặt tích cực mơi trường văn hố Duy Tiên theo hướng kế thừa phát triển Đây công việc quan trọng việc quản lý khai thác phát triển du lịch Như vậy, khẳng định tương lai không xa với thành công đạt mặt hạn chế khắc phục hoạt động du lịch đến di tích lịch sử Duy Tiên ngày sơi động hơn, khai thác có hiệu tiềm sẵn có Chắc chắn di tích lịch sử Duy Tiên điểm đến hấp dẫn du khách lòng du khách nước, niềm tự hào du lịch Hà Nam Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 76 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn LỜI CẢM ƠN Là sinh viên làm khoá luận vinh dự cho em Trong suốt trình làm hồn thành khố luận em nhận nhiều giúp đỡ Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo ngành văn hố du lịch tận tình bảo, giúp đỡ chúng em suốt thời gian năm ngồi ghế giảng đường Trường Đại học dân lập Hải Phịng Để hồn thành khố luận em xin gửi lời cảm ơn tới Sở Văn hố, thể thao Du lịch Hà Nam; Phịng văn hoá, thể thao du lịch huyện Duy Tiên, Ban quản lý di tích lịch sử văn hố tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu cho em Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Văn Bínhngười thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn em thực đề tài khoá luận Và cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Do thời gian tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế nên viết em không tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo, góp ý thông cảm thầy cô giáo để giúp cho khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 18 tháng0 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Huê Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 77 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án bảo tồn, tôn tạo trùng tu di tích lịch sử văn hóa Hà Nam giai đoạn 2006 – 2020, Bảo tàng Hà Nam, 2005 Trần Quốc Hùng: Hương sắc Hà Nam - H: Nxb Thông Tấn, 2006 Đinh Trung Kiên: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - H: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999 Đinh Trung Kiên: Một số vấn đề lý luận chung du lịch Việt Nam: Nxb ĐHQGHN, 2004 Vũ Ngọc Khánh: Đền, miếu Việt Nam.Nxb Thanh niên, 2000 Lê Thanh Lộc: Từ điển Mĩ thuật - H.: Nxb Văn hóa thơng tin Ngô Huy Quýnh: Lịch sử kiến trúc Việt Nam - H.: Nxb văn hóa thơng tin, 1998 Nguyễn Qn, Phan Cẩm Thượng: Mỹ thuật người Việt – H.: Nxb mĩ thuật, 1989 Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật di sản, 2001 10.Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật di sản, 2005 11.Trần Nga: Hà Nam - Điểm đến du khách Sở thương mại – du lịch Hà Nam, 2006 12.Tổng cục du lịch: Non nước Việt Nam Sách hướng dẫn du lịch, 1998 13.Trần Đức Thanh: Nhập môn khoa học du lịch – H.: Nxb ĐHQGHN, 1999 14.Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh,1997 15.Nguyễn Minh Tuệ: Địa lý du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Quốc Vượng: Cơ sở văn hóa Việt Nam - H.: Nxb Giáo dục, 1998 17 UBND Tỉnh Hà Nam: Địa lý Hà Nam., Hà Nội 2004 18.UBND tỉnh Hà Nam: Kinh tế Hà Nam, Hà Nội 2004 19.UBND tỉnh Hà Nam: Văn hóa xã hội, Hà Nội 2004 20.Bùi Thị Hải Yến: Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2006 21.website: www.hanam.gov.vn :www.google.com.vn Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 78 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nội dung nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa 1.1.2 Các loại di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu: 1.1.2.1 Đình làng 1.1.2.2 Chùa 1.1.2.3 Đền, Miếu, Nghè, Am, Quán 10 1.1.2.4 Di tích cách mạng kháng chiến 11 1.2 Quan hệ du lịch với di tích lịch sử văn hóa 11 1.2.1 Khái niệm du lịch loại hình du lịch 11 1.2.1.1 Khái niệm du lịch 11 1.2.1.2 Các loại hình du lịch 13 1.2.2 Du lịch văn hóa 17 1.2.2.1 Khái niệm 17 1.2.2.2 Đặc trưng sản phẩm du lịch văn hóa 18 1.2.2.3 Nội dung sản phẩm du lịch văn hóa 18 1.2.2.4 Tác động hoạt động du lịch với di tích lịch sử văn hóa 19 1.2.2.5 Xu hướng phát triển du lịch với di tích lịch sử văn hóa 22 Tiểu kết chương 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH VĂN HÓA TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở DUY TIÊN 2.1 Giới thiệu chung Duy Tiên 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 26 2.1.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.1.2 Địa hình 26 2.1.1.3 Khí hậu 28 2.1.1.4 Tài nguyên nước 29 2.1.1.1.5 Dân cư 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội nhân văn 31 Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 79 Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa nhằm phát triển du lịch văn hóa huyện Duy Tiên -Tỉnh Hà Nam giai đoạn 2.1.2.1 Điều kiện kinh tế 31 2.1.2.2 Điều kiện xã hội 32 2.1.2.3 Tâm linh địa 33 2.2 Các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu Duy Tiên 34 2.2.1 Chùa 35 2.2.2 Đền 42 2.2.3 Đình 46 2.3 Thực trạng khai thác du lịch văn hóa di tích lịch sử văn hóa Duy Tiên 49 2.3.1 Tổ chức quản lý khai thác di tích lịc sử văn hoá 49 2.3.2 Sản phẩm du lịch văn hóa 51 2.3.3 Khách du lịch 52 2.3.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật, dịch vụ phục vụ cho phát triển du lịch văn hoá Duy Tiên 54 2.3.5 Hiệu kinh tế - xã hội từ việc khai thác di tích lịch sử văn hoá56 2.3.6 Đánh giá chung 57 Tiểu kết chương 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở DUY TIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA 3.1 Định hướng phát triển du lịch Hà Nam thời kì 2000 - 2010 60 3.2 Một số giải pháp nhằm khai thác di tích lịch sử văn hóa Duy Tiên để phát triển du lịch văn hóa 61 3.2.1 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho di tích 61 3.2.2 Bảo tồn tôn tạo tu bổ di tích 63 3.2.3 Xây dựng sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng đến di tích 65 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 68 3.2.5 Nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng du lịch 69 3.2.6 Tăng cường quan tâm cấp ngành 71 3.3 Một số khuyền nghị 72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 75 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Nguyễn Thị Huê - Lớp VH 902 80