1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc H’mông trong sản xuất nông nghiệp tại xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nhằm thích ứng

95 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu các kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc H’mông tại xã Long Hẹ trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, đưa ra định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng các kiến thức bản địa giúp bà con dân tộc H’mông có thêm kiến thức để ứng phó với biến đổi khí hậu hiện nay và trong tương lai.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VỪ A SÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ LONG HẸ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa : 2015 - 2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VỪ A SÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ LONG HẸ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Kiều Thị Thu Hương Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT&PTNT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo, giảng viên hướng dẫn TS Kiều Thị Thu Hương, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức địa đồng bào dân tộc H’mông sản xuất nông nghiệp xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT&PTNT, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tất thầy – cô tận tình dìu dắt suốt thời gian học tập trường Đặt biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo TS Kiều Thị Thu Hương, tận tình giúp đỡ, bảo hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán xã, UBND xã Long Hẹ nhiệt tình bảo, hướng dẫn em em địa phương thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân giúp đỡ em tận tình trình nghiên cứu khóa luận Do điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy – giáo bạn bè để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Vừ A Sà ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các hình thức tham gia cộng đồng địa phương 12 Bảng 2.2 Xu hướng biến đổi khí hậu xã Long Hẹ 25 Bảng 4.1 Thống kê phân loại đất theo mục đích sử dụng xã Long Hẹ năm 2018 36 Bảng 4.2 Cơ cấu trồng nông nghiệp xã Long Hẹ năm 2018 37 Bảng 4.3 Số lượng đàn gia súc, gia cầm xã Long Hẹ năm 2018 38 Bảng 4.4 Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt 47 Bảng 4.5 Tác động biến đổi khí hậu đến chăn ni .49 Bảng 4.6 Kết phân loại nhóm trồng xã Long Hẹ 50 Bảng 4.7 Cây trồng vật nuôi địa có khả thích ứng BĐKH địa bàn xã Long Hẹ 51 Bảng 4.8 Lịch canh tác nương người H’mông .54 Bảng 4.9 Kinh nghiệm dự báo thời tiết dân tộc H’mông xã Long Hẹ 55 Bảng 4.10 Kiến thức địa trồng trọt 60 Bảng 4.11 Kiến thức địa chăn nuôi 61 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng năm xã Long Hẹ 44 Hình 4.2 Biểu đồ số nắng tháng năm xã Long Hẹ 45 Hình 4.3 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng năm xã Long Hẹ .46 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTTTCĐ : Hiện tượng thời tiết cực đoan EU : Châu Âu MONRE : Bộ tài nguyên môi trường NAMA : Các hành động giảm nhẹ biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện quốc gia RRA : Đánh giá nhanh nông thôn HĐND : Hội đồng nhân dân UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam PTDTBT : Phổ thông dân tộc bán trú HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp IIRR : Viện Nghiên cứu Quốc tế IPCC : Tổ chức nghiên cứu liên Chính phủ biến đổi khí hậu Liên hiệp Quốc ISDC :Tổ chức chiến lược cắt giảm thảm họa Liên hiệp Quốc LHQ : Liên hiệp quốc PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan .5 2.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu .6 2.1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.4 Khái niệm kiến thức địa sử dụng kiến thức địa thích ứng với biến đổi khí hậu 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Biến đổi khí hậu giới .17 2.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam .20 2.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đời sống nơng dân đồng bào dân tộc H’mông xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 23 2.2.4 Vài nét phong tục văn hóa đồng bào dân tộc H’mông địa bàn xã Long Hẹ 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .31 3.2 Nội dung nghiên cứu .31 3.3 Phương pháp nghiên cứu .31 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp .31 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp .32 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 3.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu .34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn .42 4.2 Đánh giá tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp 43 4.2.1 Đánh giá tượng thời tiết cực đoan địa bàn xã Long Hẹ 43 4.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 47 4.3 Các kiến thức địa đồng bào dân tộc H'mông đời sống sinh hoạt sản xuất 49 4.3.1 KTBĐ đồng bào dân tộc H’mông sản xuất 49 4.3.2 KTBĐ đồng bào dân tộc H’mông dự báo thời tiết 55 4.3.3 Đặc điểm canh tác đồng bào dân tộc H’mông .56 4.3.4 KTBĐ đồng bào dân tộc H'mông phương pháp chọn giống 59 4.3.5 Những kiến thức kinh nghiệm nhằm thích ứng BĐKH đồng bào dân tộc H’mông xã Long Hẹ 60 4.3.6 Phương thức thu hoạch bảo quản nông sản dân tộc H’mông 62 4.4 Những Thuận lợi khó khăn đồng bào dân tộc H’mông việc vận dụng kiến thức địa thích ứng với BĐKH 62 4.4.1 Thuận lợi 62 4.4.2 Khó khăn 63 4.5 Đề xuất số mơ hình trồng thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức địa 65 vii 4.5.1 Mơ hình trồng Táo mèo .65 4.5.2 Mơ hình trồng Sa nhân 71 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.1.1 Thực trạng BĐKH gây ảnh hưởng tới trồng vật nuôi xã Long Hẹ 75 5.1.2 Các KTBĐ đồng bào dân tộc H’mơng sản xuất nơng nghiệp thích ứng BĐKH 76 5.1.3 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng kiến thức địa đồng bào dân tộc H’mông địa bàn xã Long Hẹ 77 5.1.4 Đề xuất nhân rộng mơ hình 79 5.2 Kiến nghị .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 I Tài liệu tiếng việt 81 II Tài liệu Internet 82 PHỤ LỤC 83 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề toàn nhân loại quan tâm, BĐKH tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội môi trường nhân loại Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm sóng thần, bão tố, nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng lên, lũ lụt, hạn hán,…gây thiệt hại tính mạng người hoạt động sản xuất nông nghiệp Chính điều ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội chiến lược phát triển kinh tế đất nước Việt Nam đánh giá nước chịu ảnh hưởng BĐKH giới, với tượng thời tiết khí hậu cực đoan nhiệt độ tăng, nước biển dâng, triều cường, xâm nhập mặn xảy nhiều hơn; hạn hán, lũ lụt thay đổi lượng mưa, tượng xâm nhập mặn vấn đề tác động trực tiếp vào đời sống người dân vùng ven biển, đặc biệt nông dân hoạt động sản xuất nông nghiệp Nước ta với 2/3 dân số phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp thay đổi biến đổi điều khó khăn cho ngành nông nghiệp chúng ta; ngành chịu tác động trực tiếp khí hậu bị tổn thương BĐKH Nhận thức rõ ảnh hưởng BĐKH, Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Quyết định số 270/QĐ-BNN-KHCN, ngày 05/9/2008 Chương trình hành động thích ứng với BĐKH cho ngành nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2008 – 2020, nhằm nâng cao khả giảm thiểu thích ứng với BĐKH, đảm bảo phát triển nông nghiệp ổn định, bền vững lâu dài Miền núi phía Bắc nói chung tỉnh Sơn La nói riêng có đặc điểm khí hậu nằm hồn tồn vành đai nhiệt đới khu vực gió mùa Đơng Nam Á, khí hậu theo mùa rõ rệt, mùa mưa nóng ẩm từ tháng đến tháng 11 chiếm 70 - 80% lượng nước năm, mùa khô từ tháng 11 đến năm sau, lượng mưa chiếm 20 - 25% lượng mưa năm, khí hậu lạnh mùa đơng, nóng ẩm mùa hạ Trong đó, xã Long Hẹ xã vùng đặc biệt khó khăn huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La, xã cách trung tâm huyện hớn 48km; có tổng diện tích đất tự nhiên 11.558 72 tiêu, tả lỵ Ngồi dùng làm gia vị, hương liệu yêu chuộng thị trường nước giới 4.5.2.1 Đặc điểm sinh thái Sa nhân Sa nhân có thân thảo cao tới - 3m gồm giống Riềng thân rễ không phát triển thành củ Riềng Thân ngầm rễ mọc tập trung tầng mặt 15cm, phát triển theo mặt nằm ngang Lá xanh thẫm, mặt nhẵn bóng, khơng lông, dài 15 - 35cm, rộng - 7cm Hoa mọc chùm gốc sát mặt đất, hoa màu trắng đốm tía, từ rễ nảy mầm, gốc - chùm, chùm - hoa Quả nang có rãnh, to - 1,5cm, có gai nhơ đều, hình trứng, bóp mạnh dễ vỡ hạt bong Hạt to 3mm Mùa hoa tháng - 5, mùa tháng - 4.5.2.2 Đặc tính sinh thái Sa nhân Thích hợp điều kiện khí hậu ẩm mát, mưa nhiều, độ ẩm khơng khí cao ưa đất tốt, giàu mùn, N Kali, tơi xốp, ẩm quanh năm thoát nước, đặc biệt thung lũng khe núi Chịu bóng, sinh trưởng tốt tán rừng có độ tàn che 0,5 - 0,6 Dưới ánh sáng trực xạ, sinh trưởng xấu bị vàng 4.5.2.3 Kỹ thuật trồng Sa nhân xanh Địa hình: Thung lũng, ven khe suối, chân đồi núi Độ cao 800m so với mực nước biển Khí hậu: Nhiệt độ bình qn năm 15 - 220C, tốt 18 - 200C Lượng mưa: 1500 - 3000mm, tốt 2000 - 2200mm Đất đai: Sâu dày 50 - 60cm, ẩm mát, thoát nước, giàu mùn, N kali Thực bì: Độ tàn che 0,4 - 0,7, tốt 0,5 - 0,6 Không trồng đất trống đồi núi trọc Nguồn giống - Giống thân ngầm + Áp dụng nơi sẵn giống, vận chuyển gần, sau - năm có + Đầu vụ xuân chọn bánh tẻ - tuổi, nhổ nhẹ gốc có mang - đoạn thân ngầm rễ dài 30 - 50cm 73 + Cắt ngang bỏ phần thân khí sinh Chú ý giữ ẩm để rễ hom thân ngầm không bị khô, không làm xây xát thân ngầm - Giống có bầu + Áp dụng nơi có hom giống, vận chuyển xa, trồng diện tích lớn + Chọn già có hạt to để vào chậu, xát tay nhẹ để tách hạt + Cho hạt vào túi vải ngâm dung dịch thuốc tím nồng độ 1/1000 1015 phút để khử trùng + Vớt hạt rửa sạch, ngâm tiếp vào nước ấm 25 - 30 độ C - + Vớt hạt để táo nước đem gieo lên luống chuẩn bị sẵn + Rắc hạt lên mặt luống, phủ đất mịn kín hạt, tủ rơm rạ, tưới đủ ẩm + Sau 15 ngày mọc, dỡ bỏ vật che tủ, tiếp tục tưới nước đủ ẩm + Sau 25 ngày nhổ cấy vào bầu + Bầu có kích cỡ rộng 10cm, cao 14cm; vỏ polyethylen; ruột đất tầng mặt rừng tự nhiên + Xếp bầu thành luống tán tàn che 0,4 - 0,5 + Cấy vào bầu, chăm sóc sau - tháng, 10 - 15cm, có - đem trồng Kỹ thuật trồng - Thời vụ: Trồng vụ xuân tỉnh miền Bắc - Trồng đầu mùa mưa đất ẩm vùng khác - Phương thức trồng: + Trồng tán rừng tự nhiên nghèo kiệt + Trồng tán rừng trồng chưa khép tán + Trồng tán vườn vườn nhà - Mật độ trồng: 3300c/ha, cự ly 1,5x2m - Xử lý thực bì: Phát dọn thảm tươi bụi dày leo cục quanh hố trồng đường kính 1m Ở rừng có độ tàn che cao 0,7 phải hạ độ tàn che 0,5 - 0,6 - Cuốc hố: Kích thước 20x20x15cm, theo đường đồng mức nơi dốc Cách trồng: Đặt hom thân ngầm nằm ngang sau xé bỏ vỏ bầu vào hố, lấp đất đào hố, giậm chặt, tiếp tục lấp đất cao mặt hố - 5cm, phủ kín cỏ rác lên mặt hố 74 Chăm sóc - Ln kiểm tra phát bỏ cỏ xâm lấn xung quanh trồng - Xới xáo đất quanh gốc đầu mùa khô - Điều chỉnh độ tàn che đảm bảo 0,5 - 0,6 - Trơng coi bảo vệ đề phịng gia súc thú rừng phá hoại - Bón thúc 100 - 200g/bụi phân hữu vi sinh + dinh dưỡng thủy canh TC Mobi theo rạch sâu 15 - 20cm, cách gốc 0,5 - 1,0m cho xấu - Loại bỏ bớt già - tuổi tạo điều kiện chồi non phát triển 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực trạng BĐKH gây ảnh hưởng tới trồng vật nuôi xã Long Hẹ 5.1.1.1 Thực trạng BĐKH gây ảnh hưởng tới trồng Xã Long Hẹ chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp với tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2018 đạt 2823,02 Trong có số loại chủ đạo thóc đạt 917,14 tấn, ngơ đạt 1.264,85 tấn, sắn đạt 641,3 Biến đổi khí hậu xảy địa bàn xã Long Hẹ thể rõ qua thơng số khí tượng lượng mưa, phân bố lượng mưa nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ lượng mưa biến động đáng kể qua năm Tổng lượng mưa hàng năm có xu giảm khơng đáng kể, phân bố lượng mưa tháng năm biến động lớn Mưa tập trung vào thời gian ngắn, mưa to nên dễ gây lũ, lụt Nhiệt độ tháng mùa hè có xu tăng mùa đơng giảm xuống Theo quan điểm của người dân hạn hán, rét đậm thời tiết thất thường biểu rõ BĐKH địa phương Hạn nặng ngày kéo dài Rét đậm kéo dài so với trước Thời tiết mưa nắng thất thường, vào mùa hè nhiệt độ cao, oi khó chịu nhiều so với trước Những biến đổi tượng thời tiết ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân địa phương, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Hạn nặng kéo dài làm ảnh hưởng tiêu cực đến khả sinh trưởng phát triển Sâu bệnh hại phát triển nhiều đặc biệt bọ xít đen, đạo ôn, sâu lá,… Rét đậm rét kéo dài làm nhiều trồng chết nhiều ảnh hưởng lớn đến lịch nông vụ Những tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Nhiều loại trồng ngô, lúa trắng mưa nắng thất thường Mưa nắng thất thường điều kiện thuận lợi cho bùng phát dịch bệnh trồng Do tác động BĐKH sản xuất nông nghiệp ngày bấp bênh, chi phí sản xuất ngày gia tăng hiệu kinh tế giảm dần Do vậy, người dân phải thay đổi hoạt động sinh kế cách làm thuê nơi khác tăng cương vào rừng kiếm măng sản phẩm từ rừng 76 5.1.1.2 Thực trạng BĐKH gây ảnh hưởng tới vật nuôi BĐKH làm thay đổi điều kiện sống loài sinh vật, phá vỡ cân sinh thái, làm biến số loài nguy xuất nhiều loại dịch bệnh chăn nuôi như; bệnh cước chân, viêng loét miệng, phân trắng, phân xanh,… Một tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất chăn ni thay đổi có sẵn nguồn thức ăn cho chăn nuôi Nhiệt độ xuống thấp tăng cao làm giảm diện tích đồng cỏ cho chăn nuôi gia súc nhai lại giảm suất trồng cung cấp lương thực cho gia súc dày Nhiệt độ tăng vào mùa hè dẫn đến nhu cầu nước cho vật nuôi tăng lên rõ rệt, nguồn nước cung cấp khơng đáp ứng cách đầy đủ Biến đổi khí hậu bất thường làm giảm khả sinh trưởng sản xuất vật nuôi giảm tăng trưởng, sinh sản Nhiệt độ thấp (rét đậm rét hại) làm khan nguồn thức ăn cho vật nuôi đồng thời làm giảm khả đề kháng thể, tăng nguy mắc bệnh từ gây chết vật ni 5.1.2 Các KTBĐ đồng bào dân tộc H’mông sản xuất nơng nghiệp thích ứng BĐKH Tại xã nghiên cứu người dân vận dụng nhiều hoạt động khác nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu KTBĐ, hoạt động thích ứng gồm hoạt động dựa kinh nghiệm kiến thức địa người dân tộc thiểu số địa phương việc dự đoán tượng thời tiết xấu để bố trí phịng chánh, dự đốn phần góp phần giúp người dân thích ứng với biến đổi khí hậu Người dân có nhiều kiến thức địa kỹ thuật canh tác giống trồng địa có tiềm vận dụng để thích ứng với BĐKH Các kiến thức địa ứng phó với biến đổi khí hậu người dân địa bàn xã Long Hẹ phát triển nông nghiệp chăn nuôi chắt lọc, trao truyền qua nhiều hệ Đó tri thức đúc rút lại dựa trải nghiệm thực tế kiểm nghiệm thực tế Ở Việt Nam nói chung, xã Long Hẹ nói riêng, KTBĐ thừa nhận nguồn tri thức quan trọng, cần phải nghiên cứu, phát huy Nhiều tổ chức quốc tế vận dụng KTBĐ việc xây dựng sách, dự án phát triển cách làm góp phần thêm vào thành công, hiệu 77 bền vững, vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế vừa bảo vệ tốt tài nguyên thiên nhiên Vận dụng KTBĐ người dân tộc H’mơng xây dựng chiến lược ứng phó với BĐKH hướng cần phát huy thời gian tới Có nghiên cứu rằng, BĐKH ảnh hưởng đến việc trì số phong tục, tập quán truyền thống đồng thời có khả tạo thực hành văn hóa có tính thích ứng hiệu với BĐKH Tác động BĐKH đến lĩnh vực văn hóa thực vấn đề nóng, đặc biệt địa phương nằm vùng nguy cao Chính thế, cách tiếp cận kết hợp vừa góp phần tăng cường tính hiệu quả, bền vững, kinh tế cho chiến lược thích ứng với BĐKH, vừa góp phần bảo tồn giá trị, tri thức văn hóa người dân tộc H’mông xã Long Hẹ Đồng bào dân tộc H’mông sử dụng kiến thức địa sinh hoạt hàng ngày phát triển kinh tế, dự báo thời tiết, mùa vụ, thiên tai,… kiến thức nhân tố quan trọng định tồn phát triển Do vậy, cần có biện pháp để trì phát huy KTBĐ, KTBĐ có giá trị phát triển bền vững cộng đồng kinh nghiệm sản xuất, dự báo thời tiết, thiên tai, giống địa hay giá trị mang tính khoa học, bảo tồn nguồn gen giống trồng vật nuôi địa, … 5.1.3 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng kiến thức địa đồng bào dân tộc H’mông địa bàn xã Long Hẹ 5.1.2.1 Thuận lợi Long Hẹ xã có diện tích tự nhiên lớn, nguồn tài nguyên phong phú, điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển nhiều lồi trồng, vật ni Các giống trồng vật ni địa thường có khả chống chịu tốt, bị dịch bệnh so với giống không yêu cầu đầu tư thâm canh cao phù hợp với nhiều người kể người nghèo KTBĐ có khả thích ứng cao với môi trường người dân địa - nơi mà KTBĐ hình thành, trải nghiệm phát triển Bởi KTBĐ kết quan sát, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế sinh hoạt sản xuất nông lâm nghiệp, quản lý tài nguyên quản lý cộng đồng, hình thành trực tiếp từ lao động người dân, dần hoàn thiện truyền thụ cho hệ tiếp sau truyền miệng (trong gia đình, thơn bản, thể 78 ca hát, ngạn ngữ, trường ca, tập tục) Vì việc vận dụng kiến thức địa (bởi người dân xứ người hiểu nắm bắt đặc điểm địa phương sâu sắc nhất) thích ứng với mơi trường khí hậu biến đổi ngày khắc nghiệt chìa khóa thành cơng đảm bảo trì môi trường phát bền vững cho phát triển sinh kế BĐKH thay đổi bất thường tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại trồng vật ni Ví dụ: Hạn hán kéo dài vào tháng đến tháng gây ảnh hưởng xấu đến trồng vật ni nắng nóng kéo dài Trong khoảng thời gian nắng nóng BĐKH thay đổi bất thường gây số trận mưa cung cấp nước cho nhiều vật nuôi, nhiều loại trồng ngắn ngày như; rau cải xanh, hành, đỗ xanh,… số trồng khác 5.1.2.2 Khó khăn Là xã có địa hình tương đối phức tạp, thôn xa lại khó khăn Trình độ dân trí nhìn chung thấp, nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế hạn hẹp Điểm xuất phát kinh tế cịn thấp, sản phẩm hàng hố Kinh tế chậm phát triển, cấu kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, thu nhập bình qn đầu người năm chưa cao, kết cấu sở hạ tầng có chưa đầy đủ Chuyển dịch cấu kinh tế hướng chậm, sản xuất dừng lại mức độ tự cung tự cấp chủ yếu chưa thực trở thành hàng hoá, chưa tận dụng khai thác tối đa tiềm mạnh mặt địa phương Biến đổi khí hậu làm gia tăng lũ quét thiên tai khác hạn hán, khô hạn, sạt lở, giảm lượng mưa tượng cực đoan mùa đông Thời tiết diễn biến bất thường nên trận mưa với cường độ lớn xảy khó dự báo trước, gây ra, lũ quét, trượt lở đất địa bàn Với đặc điểm địa hình có độ dốc cao, thay đổi đột ngột, trượt lở đất có nguy tiếp tục gia tăng có tượng bất thường lượng mưa biến đổi khí hậu gây Sự gia tăng phân bố không lượng mưa mùa mưa; suy giảm phân bố không lượng mưa mùa khô; nhiệt độ tăng mùa hè chênh lệch lớn nhiệt mùa đông gây chậm thời vụ, suất, chất lượng trồng giảm, hệ thống canh tác thay đổi; rét đậm, rét hại nhiệt độ thấp kéo dài làm trồng, vật 79 nuôi bị chết, giảm khả chống chịu, hư hỏng cơng trình thủy lợi, làm cho đất bị rửa trơi, xói mịn, sạt lở, gây thối hóa, bạc màu đất canh tác, làm tăng nguy trôi gia súc, gia cầm; tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát đàn gia súc, gia cầm, gia tăng rủi ro cháy rừng Thời tiết thay đổi bất thường gây khó khăn cho hoạt động sản xuất người dân địa phương Trước kia, người dân theo dõi tượng thời tiết canh tác nông nghiệp nhờ vào kinh nghiệm truyền khẩu, quan sát tượng thay đổi cho cây, dòng chảy tự cải tiến nông cụ phương thức canh tác Hiện nay, thời tiết diễn biến bất thường, không theo quy luật làm cho việc dự đoán kinh nghiệm gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, người dân biết cập nhật diễn biến dự báo thời tiết qua thông tin dự báo phương tiện truyền thông truyền hình, radio, loa phát thanh,… để thực biện pháp ứng phó phù hợp Dù vậy, để nâng cao hiệu ứng phó biến đổi khí hậu cho người dân khu vực, cần lồng ghép kiến thức địa vào hệ thống dịch vụ chuyển giao kỹ thuật cho người dân, đồng thời cung cấp giống chịu hạn, chịu rét…đến địa phương nhằm đảm bảo tất hộ tiếp cận vận dụng vào sản xuất 5.1.4 Đề xuất nhân rộng mơ hình Ở địa bàn nghiên cứu người dân vận dụng nhiều hoạt động khác nhằm thích ứng với BĐKH Các hoạt động thích ứng gồm hoạt động thích ứng tự chủ dựa kinh nghiệm kiến thức địa địa phương đồng thời có hoạt động thích ứng có kế hoạch - sách, chủ trương từ ban ngành liên quan từ tỉnh Sơn La đến huyện xã Tuy nhiên sách, chủ trương hỗ trợ nơng dân thích ứng với BĐKH chủ yếu chuyển đổi cấu trồng theo dõi tình hình dịch hại Lịch nơng vụ xem xét, định hướng chưa thực phù hợp Người dân có nhiều kiến thức địa kỹ thuật canh tác giống trồng địa có tiềm vận dụng để thích ứng với BĐKH Các kỹ thuật để giống dưa bí cho tỉ lệ nảy mầm cao; kỹ thuật chăm sóc táo mèo điều kiện hạn rét để tránh kiến, mối, sâu hại; kỹ thuật tách chồi chuối xác định vận dụng thích ứng BĐKH địa phương Các giống địa chuối sắn, táo mèo số nhiều địa có tiềm thích ứng BĐKH 80 Để nâng cao nhân rộng số mơ hình có khả thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp đồng bào dân tộc H’mơng Có số mơ hình sản xuất thích ứng BĐKH đề xuất gồm: - Mơ hình trồng Táo mèo - Mơ hình trồng Sa nhân - Mơ hình canh tác cho loại đất 5.2 Kiến nghị - Gìn giữ phát huy kiến thức địa sản xuất đời sống nhằm thích ứng với BĐKH - Cần có hoạt động nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu tác động xấu gây cho người dân địa phương - Cần xem xét hỗ trợ xây dựng mô hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH Dựa vào khả tài thời gian hoạt động để lựa chọn xây dựng mơ hình trình diễn thích ứng với hạn, rét mơ hình canh tác cho loại đất thích ứng BĐKH xác định - Cần có nghiên cứu cụ thể quy luật thay đổi thời tiết xã nghiên cứu để xây dựng lịch nông vụ phù hợp nhằm giảm rủi ro sản xuất cho người dân - Cần tài liệu hóa phổ biến rộng rãi cho người dân áp dụng tốt kinh nghiệm, kiến thức địa sản xuất nông nghiệp ứng phó với BĐKH cộng đồng địa phương - Cần có sách cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất gia đình, người dân có kinh phí để áp dụng kỹ thuật hiệu thích ứng với hạn rét - Hỗ trợ cho địa phương để xây dựng tuyến đê bao, hệ thống kênh mương nội đồng, trạm bơm nước, hoàn thiện hệ thống thủy lợi để đảm bảo tưới tiêu sản xuất - Lồng ghép mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng BĐKH vào kế hoạch phát triển địa phương 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên Mơi trường (2009), "Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam" Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn(2008), "Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2008-2020" Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), "Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam" Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Công văn số 3815/BTNMTKTTVBĐKH ngày 13/10/2009 "Khung hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu bộ, ngành, địa phương" Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng” Tài liệu thư viện [Luận Văn] Nghiên cứu kiến thức địa số dân tộc thiểu số giảm nhẹ rủi ro thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn (Th.s Dương Thị Giang) [Khóa Luận Tốt Nghiệp] Nghiên cứu số mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức địa xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn (Sinh viên Dương Thị Hoạt) UBND xã Long Hẹ Các báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Long Hẹ từ năm 2016-2018 Các báo cáo phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phịng chống biến đổi khí hậu 10 Các báo cáo ảnh hưởng biến đổi khí hậu, báo cáo cơng tác ứng cứu khắc phục hậu thiên tai gây 11 Báo cáo thống kê ảnh hưởng biến đổi khí hậu địa bàn xã năm 2018 12 Báo cáo cơng tác phịng chống ứng phó biến đổi khí hậu xã nghiên cứu 82 II Tài liệu Internet 13 Http://tuaf.edu.vn/adcthainguyen/bai-viet/tinh-hinh-bien-doi-khi-hau-tren-thegioi-va-nhung-tac-hai-13318.html 14 Http://danida.vnu.edu.vn:8083/san-pham-du-an/kien-thuc-ban-dia/tai-lieuhuong-dan-xac-dinh-va-su-dung-kien-thuc-ban-dia-trong-thich-ung-bien-doi-khihau.html 15 Https://123doc.org/document/1539813-bao-cao-khoa-hoc-kien-thuc-ban-diatrong-canh-tac-tren-dat-doc-cua-ng-oi-dan-xa-thuong-ha-bao-yen-lao-cai-pot.htm 83 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN “Tìm hiểu sử dụng kiến thức địa đồng bào dân tộc H’mông sản xuất nông nghiệp xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu” I Thơng tin Họ tên người cung cấp thông tin:……………………………………………… Nghề nghiệp:………………,Tuổi………… , Giới tính………………………… Trình độ văn hóa:…………………… , Số ĐT (Nếu có)……………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… II Nội dung vấn Ông (bà) cảm thấy thời tiết năm vừa qua có thay đổi khơng? � Có � Không Theo ông (bà) thay đổi thời tiết diễn theo chiều hướng nào? � Tốt � Bình thường � Xấu Nếu có thay đổi diễn nào? Hiện tượng Nắng Hạn hán Rét đậm, rét hại Lũ quét Thời tiết thất thường Lốc xoáy Số lần xuất Thời gian Mốc thời gian (tăng , giảm) năm thay đổi (năm) 84 Ông (bà) nhận thấy tượng thời tiết xấu có ảnh hưởng đến trồng vật nuôi? Cây trồng/ vật nuôi Hiện tượng thời tiết cực đoan Tác động Hiện gia đình ơng ( bà) trồng loại địa để thích ứng với biến đổi khí hậu? Loại Nhóm Lúa lương thực Ngơ Nhóm Rau cải rau Bí Chuối Kỹ thuật chọn giống Kỹ Kỹ thuật chăm Khả thuật sóc phịng canh tác trừ sâu bệnh thích ứng Nhóm ăn 5.Những kinh nghiệm ơng (bà) q trình canh tác, sản xuất nông nghiệp - Phương thức sử dụng đất nông nghiệp, chọn đất ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Tập quán canh tác công cụ sản xuất ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Kiến thức mùa vụ, chọn giống ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 85 Gia đình ơng(bà) chăn ni gì? - Trâu, bị số lượng………… - Lợn số lượng………… - Gia cầm(gà vịt) số lượng………….con - Con khác……………………………………………………………………… Các loại bệnh mà đàn gia súc, gia cầm gia đình thường mắc thời tiết thất thường? Các biện pháp phòng trị bệnh mà gia đình áp dụng? Tên bệnh Biện pháp Để hạn chế tác động có hại thời tiết đến đàn gia súc, gia cầm gia đình ông (bà) làm nào? Dạng thời tiết Biện pháp phịng chống Ơng (bà) đối phó với thay đổi thời tiết theo hướng nào? � Thích ứng giảm nhẹ � Chống lại � Khơng quan tâm 10 Những dấu hiệu để nhận biết mà ông (bà) cho có thời tiết xấu xảy gì? Và kinh nghiệm dự báo thời tiết ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Theo kinh nghiệm ông (bà) làm để giảm nhẹ tác hại tượng thời tiết xấu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 86 12 Ơng (bà) cho khó khăn thuận lợi việc trì kiến thức vận dụng thực tiễn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân trân thành cảm ơn! Người vấn Người vấn ... HỌC NÔNG LÂM VỪ A SÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ LONG HẸ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH... tìm hiểu kiến thức địa đồng bào dân tộc H’mông sản xuất nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu Xác định, bổ sung số hoạt động thích ứng với BĐKH kiến thức địa đồng bào dân tộc H’mơng sản. .. nghiên cứu là: đồng bào dân tộc H’mông sử dụng kiến thức địa sản xuất nông nghiệp để thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn xã Long Hẹ huyện Thuận Châu tỉnh Sơn la - Những biểu BĐKH xã Long Hẹ 3.1.2

Ngày đăng: 09/05/2021, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w