Việc làm của đồng bào dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững tại tỉnh sơn la

75 484 2
Việc làm của đồng bào dân tộc thiểu số trong phát triển bền vững tại tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới nhằm thực mục tiêu phát triển phát triển bền vững Không đơn vấn đề kinh tế, việc làm vấn đề xã hội mang tính chất toàn cầu Chính vậy, giải việc làm vấn đề cấp thiết, yếu tố quan trọng nhằm phát huy nhân tố người, tạo ổn định xã hội phát triển kinh tế, góp phần phát triển bền vững đất nước Gần 30 năm đổi để lại nhiều dấu ấn phương diện đất nước, đặc biệt tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân Việt Nam đạt 7%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng cao; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tỷ lệ nghèo giảm mạnh, đời sống dân cư cải thiện đáng kể…Bên cạnh thành tựu bật nhiều bất cập, yếu như: xóa đói giảm nghèo chưa vững chắc, nguy tái nghèo cao, chênh lệch thu nhập mức sống có xu hướng tăng lên; chưa đáp ứng nhu cầu việc làm… Thực tế cho thấy, nước ta thiếu lượng lớn lao động có tay nghề lại thừa lao động giản đơn, đặc biệt lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Bất cập nhiều nguyên nhân làm nảy sinh bất ổn trị- xã hội, vậy, giải việc làm vấn đề cấp bách nước ta Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc với tổng diện tích tự nhiên đứng thứ nước, có nhiều tiềm mạnh ngành nông- lâm nghiệp, có trữ lượng khoáng sản lớn đặc biệt mạnh khai thác thủy điện; có đường biên giới với nước bạn Lào nên thuận lợi cho việc giao thương buôn bán….Tuy nhiên, tỉnh đặc biệt khó khăn nhiều mặt: kinh tế phát triển chậm, sở hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém,chưa phát triển công nghiệp dịch vụ, hầu hết lao động chưa qua đào tạo tỉ lệ thất nghiệp cao, mức thu nhập bình quân đầu người mức sống người dân thấp Sơn La có 14 dân tộc sinh sống như: Thái, Kinh, H’mông, Mường, Dao, Lào…… Đa số dân tộc cư trú vùng núi cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa - vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,vì mức thu nhập mức sống thấp, tỷ lệ đói nghèo hàng năm cao, điều tạo chênh lệch lớn vùng tỉnh nước Là tỉnh có vị trí quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng môi trường sinh thái khu vực Tây Bắc Do đó, giải việc làm cho lao động nghèo đồng bào dân tộc thiểu số xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế tỉnh, đồng thời góp phần tạo ổn định phát triển có tính bền vững nước Bên cạnh thành tựu đạt tồn nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cộm vấn đề môi trường, chênh lệch phận dân cư, vấn đề đất sản xuất việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số vùng tái định cư thủy điện Sơn La… Những khó khăn kinh tế nguy cơtiềm ẩn bất ổn trị - xã hội Sự yếu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thiếu việc làm Do đó, giải việc làm đáp ứng nguyện vọng đáng lao động nghèo người dân tộc thiểu số nhằm tạo ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, thách thức lớn Sơn La Yêu cầu đặt làm giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số không làm ảnh hưởng đến việc làm hệ mai sau Xuất phát từ thực tế trên, học viên lựa chọn đề tài “Việc làm đồng bào dân tộc thiểu số phát triển bền vững tỉnh Sơn La” làm luận văn Thạc sĩ Luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, phù hợp với phát triển chung đất nước giai đoạn hội nhập quốc tế Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước Tùy thuộc vào mục đích cụ thể mà mỗi công trình nghiên cứu về việc làm, giải quyết việc làm lại tập trung nghiên cứu làm nổi bật từng khía cạnh khác Tuy nhiên, dù theo hướng nào thì từ lâu các nghiên cứu đều cho thấy: vấn đề việc làm vốn dĩ là một những mục tiêu, tiêu chí đánh giá “sức khỏe”, trình độ phát triển của mọi nền kinh tế Không những thế, việc làm vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của chính sách kinh tế, xã hội Nét riêng của các tác giả qua công trình nghiên cứu đã thể hiện tương đối rõ nét: John Maynard Keynes (1884-1946) với tác phẩm tiếng “Lý luận chung việc làm, lãi suất tiền tệ”, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1994 Nghiên cứu xem việc làm mối quan hệ chặt chẽ với sản lượng - thu nhập - tiêu dùng - đầu tư - tiết kiệm Ví trí trung tâm lý thuyết ông việc làm J.M.Keynes cho rằng, tình trạng việc làm xác định mối quan hệ tác động yếu tố thị trường lao động, vận động thất nghiệp, tình trạng sản xuất, khối lượng sản phẩm, quy mô thu nhập Lý thuyết việc làm J.M Keynes xây dựng dựa giả định với điều kiện nước phát triển, không hoàn toàn phù hợp với nước phát triển Bởi hầu nghèo, nguyên nhân khó khăn để gia tăng sản lượng, tạo việc làm tổng cầu không đủ cao Ở nước phát triển, tổng cầu tăng kéo theo tăng giá cả, dẫn đến lạm phát Vì thế, biện pháp tăng tổng cầu để tăng quy mô sản xuất, tạo việc làm không với quốc gia, thời kỳ Mặt khác, tạo việc làm cho khu vực thành thị số trung tâm công nghiệp cách tăng tổng cầu tạo sóng di dân từ nông thôn thành thị tỷ lệ thất nghiệp đô thị gia tăng Điều làm suy giảm việc làm sản lượng quốc dân nước Trong “Tăng trưởng kinh tế châu Á gió mùa’’, Harry Toshima nhà kinh tế học Nhật Bản nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp dựa đặc điểm khác biệt nước phát triển Châu Á Đó nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao Nền nông nghiệp lúa nước thiếu lao động lúc đỉnh cao thời vụ dư thừa lao động thời kỳ nông nhàn Vì vậy, ông cho cần giữ lại lao động nông nghiệp tạo thêm việc làm tháng nông nhàn cách tăng vụ, đa dạng hoá trồng, vật nuôi , đồng thời sử dụng lao động nhàn rỗi nông nghiệp vào ngành sản xuất công nghiệp cần nhiều lao động; việc tạo thuận lợi để có việc làm đầy đủ cho thành viên gia đình nông dân tháng nhàn rỗi nâng cao mức thu nhập hàng năm họ mở rộng thị trường nước cho ngành công nghiệp dịch vụ Như vậy, lực lượng lao động sử dụng hết Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu của tác giả và tổ chức quốc tế bàn về vấn đề lao động, việc làm và giải quyết việc làm của nước ta, đồng thời khuyến cáo, đề xuất chính sách tham vấn cho Chính phủ Việt Nam lĩnh vực việc làm 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho người lao động vấn đề lớn ưu tiên việc làm điều kiệncơ để tạo thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người lao động, thực xóa đói giảm nghèo Vì vậy, năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu, chương trình quốc gia, đề tài, luận án… có nội dung liên quan đến vấn đề việc làm cho người lao động, tác giả từ tổng kết thực tiễn để hình thành lý luận lao động - việc làm, đưa khái niệm việc làm, tạo việc làm, thất nghiệp, từ nhấn mạnh cần thiết giải việc làm cho người lao động Nguyễn Hữu Dũng (2003) “Giải vấn đề lao động việc làm trình đô thị hoá CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn” phân tích, đánh giá thực trạng phát triển, phân bổ dụng nguồn lực người Việt Nam năm đổi theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế theo vùng lãnh thổ; bối cảnh nước giới ảnh hưởng tới phát triển, phân bố sử dụng nguồn lực người giai đoạn mới; quan điểm, phương hướng phát triển, phân bổ sử dụng nguồn lực người nước ta Trên sở đó, tác giả đưa sách giải pháp nhằm phát triển, phân bổ hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực người phát triển kinh tế nước ta tới năm 2010 Trần Văn Chử (2006) công trình “Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước thị trường lao động nước ta” đưa giải pháp sau: Nhóm giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước tạo cung lao động; Nhóm giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước mở rộng cầu lao động Nhóm giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước tổ chức quản lý thị trường sức lao động Nhóm giải pháp tăng cường vai trò Nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích người lao động [6, tr.37-39] Tô Ánh Dương (2012) “Thị trường lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển” đưa giải pháp: Phát triển thị trường lao động Việt Nam (hoàn thiện thể chế thị trường lao động; phát triển cung lao động; phát triển cầu lao động; Hỗ trợ phát triển thị trường lao động; cải cách sách tiền lương, tiền công phát triển hệ thống an sinh xã hội); Ngoài ra, nhiều tạp chí có đăng nhiều viết đề cập đến vấn đề việc làm nhìn chung chủ yếu đề cập đến giải việc làm cho người lao động nước với nhiều cách tiếp cận khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn, luận văn làm rõ thực trạng việc làm đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La, vấn đề hạn chế, tồn tại; nguyên nhân hạn chế, tồn Từ đó, khuyến nghị giải pháp giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số trình phát triển bền vững tỉnh Sơn La Mục tiêu cụ thể: Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc làm đồng bào dân tộc thiểu số Từ góc nhìn phát triển bền vững, làm rõ thực trạng việc làm đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân tồn vấn đề đặt cần giải Đề xuất số quan điểm, giải pháp giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số bối cảnh phát triển bền vững tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến việc làm đồng bào dân tộc thiểu số trình phát triển bền vững tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng vấn đề việc làm đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La - tiếp cận từ góc độ phát triển bền vững Về không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề việc làm bối cảnh phát triển bền vững địa bàn tỉnh Sơn La Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng việc làm đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2010 – 2015 đề xuất số giải pháp giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La từ 2016 đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, nghị quyết, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam; lý thuyết lao động,việc làm; kế thừa kết công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề lao động việc làm; kế thừa Nghị quyết, Chỉ thị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Ban đạo Tây Bắc để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp sử dụng số liệu thứ cấp: gồm tư liệu, tài liệu, số liệu thống kê có, công trình nghiên cứu công bố, sách, tài liệu, số liệu thống kê tỉnh Sơn La theo nội dung, yêu cầu cần tìm hiểu, xếp theo đề mục, so sánh, đối chiếu tài liệu chọn lọc, xử lý Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu Phương pháp thống kê: thực tổng hợp, thống kê phân tích hệ thống kế thừa tài liệu, liệu, số liệu có từ nguồn liệu có liên quan Phương pháp thống kê so sánh: sử dụng chủ yếu để mô tả, phân tích so sánh kết Phương pháp thừa kế có chọn lọc: tham khảo tài liệu, thông tin cần thiết có liên quan từ công trình nghiên cứu trước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận việc làm nhóm dân cư đặc thù nước ta đồng bào dân tộc thiểu số chiến lược phát triển bền vững Giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số không đơn giải vấn đề kinh tế, mà sâu xa hơn, giải việc làm giải vấn đề xã hội, thực bình đẳng xã hội, tăng thu nhập cho người dân, làm giảm chênh lệch tầng lớp xã hội, giải mối quan hệ người nghèo mối quan hệ kinh tế- xã hội - người phát triển bền vững Ý nghĩa thực tiễn: Thực tiễn Sơn La kinh nghiệm giải việc làm cho địa phương trình phát triển bền vững Luận văn la tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách địa phương học sinh, sinh viên Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa gợi mở cho việc giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng việc làm đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La giai đoạn 2005 - 2015 Chương 3: Quan điểm giải pháp giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Việc làm Việc làm - mối quan tâm số người lao động Giải quyêt việc làm - vấn đề cấp bách quốc gia Cuộc sống thân gia đình người lao động phụ thuộc lớn vào việc làm họ Sự tồn phát triển quốc gia gắn liền với tính hiệu sách giải việc làm Với tầm quan trọng vậy, việc làm nghiên cứu nhiều góc độ khác kinh tế, xã hội học, lịch sử Nghiên cứu góc độ lịch sử việc làm liên quan đến phương thức lao động kiếm sống người xã hội loài người; nhà kinh tế coi sức lao động thông qua trình thực việc làm người lao động yếu tố quan trọng đầu vào sản xuất xem xét vấn đề thu nhập người lao động từ việc làm Ở Việt Nam trước đây, chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận, quan trọng người làm việc thành phân kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh, tập thể) Theo chế đó, xã hội không thừa nhận việc làm thành phần kinh tế khác không thừa nhận thiếu việc làm, thất nghiệp.Ngày quan niệm việc làm hiểu rộng hơn, đắn khoa học hơn, hoạt động người nhằm tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Điều 13, chương II Bộ Luật lao động Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Nhận thức tạo khả to lớn giải phóng sức lao động, giải việc làm cho nhiều thành phần xã hội Như vậy, theo quan niệm trên, việc làm làm công việc để nhận tiền công, tiền lương vật cho công việc đó; Làm công việc tự làm mang lại lợi ích cho thân tạo thu nhập cho gia đình, cho cộng đồng, kể công việc không trả công vật Theo đó, hoạt động coi việc làm cần thoả mãn hai điều kiện: Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động thành viên gia đình Hai là, người lao động tự hành nghề, hoạt động không bị pháp luật cấm Điều rõ tính pháp lý việc làm Hai điều kiện có quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện cần đủ hoạt động thừa nhận việc làm, quan niệm góp phần mở rộng quan niệm việc làm, tạo điều kiện cho người lao động tự hành nghề, tự kinh doanh, liên kết để tạo việc làm tự thuê mướn lao động theo pháp luật Nhà nước, tự tạo việc làm cho thu hút lao động xã hội theo quan hệ cung cầu lao động thị trường, mặt khác người lao động thực hành vi việc làm phải giới hạn hoạt động theo chế định pháp luật, ngăn ngừa hoạt động có hại cho cộng đồng cho xã hội Điểm đáng lưu ý tùy theo phong tục, tập quán dân tộc pháp luật quốc gia, thời kỳ khác mà có quan niệm khác việc làm: Ví dụ: mại dâm phụ nữ coi việc làm phụ nữ Thái Lan, Philippin pháp luật bảo hộ quản lý; Việt Nam hoạt động bị coi hoạt động phi pháp, vi phạm pháp luật không thừa nhận việc làm; Hoặc, Việt Nam sản xuất buôn bán pháo nổ trước việc làm từ năm 1993, sản xuất buôn bán pháo nổ việc làm bị cấm thức theo Nghị 05/CP 06/CP Như vậy, khái niệm việc làm mở rộng nội hàm tạo khả to lớn giải phóng tiềm lao động, giải việc làm cho nhiều người Việc chuẩn lượng hoá khái niệm việc làm tạo sở thống lĩnh vực điều tra, nghiên cứu hoạch định sách việc làm Người có việc làm: người đủ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế quốc dân, với thời gian làm việc không mức chuẩn quy định cho người có việc làm tuần lễ tham khảo Mức chuẩn Việt Nam: Làm việc 16 tuần Người thiếu việc làm: Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) người thiếu việc làm người tuần lễ tham khảo có số làm việc mức quy định chuẩn cho người có đủ việc làm có nhu cầu làm thêm Ở Việt Nam nay, mức chuẩn thời gian làm việc cho người thiếu việc làm làm việc 40 (5 công) tuần lễ tham khảo tuần lễ tham khảo không làm việc lý bất khả kháng, tuần trước làm việc 160 (20 công) có nhu cầu làm thêm Người đủ việc làm: Là người có việc làm với thời gian làm việc 10 thấp, khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hình thức chưa đầu tư, trọng phát triển mức Ở khu tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số hình thành bước đầu phát triển mô hình kinh tế chủ yếu trang trại lâm nghiệp, quy mô nhỏ nên chưa sử dụng nhiều lao động, chủ yếu lao động chủ trang trại Do thu nhập từ trang trại chưa nhiều, chưa tạo việc làm thu nhập cho người khác Từ thực tế khẳng định phát triển kinh tế trang ừại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La hoàn toàn đán, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kinh tế trang trại thể tính ưu việt hẳn kinh tế hộ gia đình khai thác tiềm đất đai, lao động, huy động nguồn vốn dân cư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm nghiệp thủy sản tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiếu dùng tỉnh xuất khẩu, thu hút lực lượng lao động thiếu việc làm đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngựời lao động Để kinh tế trang trại phát triển định hướng góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số cần thực tốt số giải pháp sau: - Chính quyền địa phương cần khẩn trương hoàn thành việc giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho chủ ừang trại, để họ yên tâm bỏ vốn đầu tư khai thác, sử dụng có hiệu quỹ đất - Quy hoạch phân vùng phát triển kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng khu vực, vùng mà đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống - Tăng cường đầu tư vốn, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho chủ hộ người lao động kinh tế ưang trại - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng đẫn, phồ biến kiến thức nông - lâm nghiệp, kiến thức thú y Tạo mở lớp tập huấn, phổ biến kinh 61 nghiệm phát triển kinh tế ứang ữại cho đồng bào dân tộc thiểu số để người lao động có điều kiện học tập phát triển mô hình trang trại theo khả năng, điều kiện trình độ - Có sách ưu đãi, khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng nâng cao ứình độ chuyên môn, kỹ thuật cho chủ trang trại đồng bào dân tộc thiểu số - Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất lưu thông hàng hóa như: đường giao thông, thủy lợi, điện nước, chợ, cửa hàng mua bán - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho trang trại 3.3.3.3 Phát triển kinh tế tư nhân loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo nhiều việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Quán triệt quan điểm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII là: Tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình kinh tế tư nhân đầu tư phát triển theo quy định pháp luật, không hạn chế quy mô, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn Xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử; thực bình đẳng, tạo thuận lợi để doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng Nhà nước, kể quỹ hỗ trợ phát triển; đáp ứng thuận lợi nhu cầu sử dựng đất làm mặt sản xuất, kinh doanh Khuyến khích phát triển doanh nghiệp lớn tư nhân, tập đoàn kinh tế tư nhân có nhiều chủ sở hữu với hình thức công ty cổ phần [14, tr.236-237] Phát triển mạnh kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ nội dung quan trọng trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Phát triển kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn có vai trò to lớn để thực mục tiêu xã hội tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, góp phần tạo phát triển bền vững Kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hoạt động tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ nhiều hình thức tổ chức quản lý khác như: doanh nghiệp tư nhân, công ty ừách nhiệm hữu hạn, công ty cổ 62 phần, hợp tác xã cồ phần, hộ sản xuất kinh doanh cá thể.Cùng với phát triển loại hình doanh nghiệp tư nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ có bước phát ưiển gỉữ vai trò quan trọng kinh tế tư nhân Hiện toàn tỉnh có 120.000 hộ sản xuất nông - lâm nghiệp, thu hút khoảng 286.000 lao động Tuy nhiên kinh tế tư nhân Sơn La nhiều hạn chế như: quy mô doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể nhỏ bé, lực hoạt động thấp, thu hút lực lượng lao động chưa nhiều, số doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể hiệu thấp chiếm tỷ lệ cao khoảng 40%, lợi ích đem lại cho người lao động chưa cao Khả tiếp thị, xúc tiến thương mại, thâm nhập thị trường nhiều hạn chế Trình độ tổ chức quản lý chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh cá thể tay nghề cửa người lao động phần lớn thấp.Để tạo động lực thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển theo quy định pháp luật nhằm tạo nhiều việc làm năm tới cần thực tốt giải pháp sau: - Tuyên truyền sâu rộng quan điểm đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chế sách tỉnh phát triển kinh tế tư nhân, khuyến khích thành lập doanh nghiệp mới, huy động nguồn lực xã hội để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo bình đẳng trình phát triển - Thúc đẩy cải cách hành nông thôn, tạo điều kiện áp dụng hiệu luật doanh nghiệp vào sống, đảm bảo thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp dễ dàng, không rắc rối, phiền hà - Tiếp tục nghiên cứu, bổ xung sách hỗ trợ loại hình doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, làng nghề truyền thống - Xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, - Phát triển nguồn nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số hướng vào khắc phục hạn chế như: Lao động trình độ vãn hoá thấp; phận lớn không đào tạo, dạy nghề; kỷ luật lao động, tác phong công nghỉệp chưa 63 đáp ứng cho công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Tăng cường sách hỗ ừợ đào tạo cán quản lý, công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua lớp tập huấn, trung tâm dạy nghề, miễn phí đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước mở sở đào tạo nghề - Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, nhằm nâng cao khả tạo sản phẩm độc đáo, chứa đựng sắc truyền thống đại, chất lượng cao có giá trị thị trường nước - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn hoạt động ngành nghề thu hút nhiều lao động, sản xuất kinh doanh gắn với vùng nguyên liệu, sản phẩm sản xuất có giá ừị cao thị trường nước xuất khẩu, đàm bảo môi trường sinh thái - Dùng sách thuế để khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiều số Trong đó, đặc biệt sách giảm thuế cho trung tâm, sở dạy nghề, kể dạng nghề truyền thống để cung ứng lao động chuyên môn kỹ thuật cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, giảm thuế doanh nghiệp thu hút nhiều lao động người dân tộc thiểu số - Phát triển nông nghiệp tạo nguyên liệu ổn định cho doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ phát ưiển làm tăng nhu cầu sử dụng nguyên liệu từ nông nghiệp, khuyến khích hình thành vùng nguyên liệu tập trung, hình thành mô hình sản xuất liên hoàn từ gieo trồng, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch, chế biến - Đơn giản hóa thủ tục cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sừ dụng đất, đảm bảo thực luật đất đai 3.3.3.4 Phát triển dich vụ, du lịch Phát triển dịch vụ: Đa dạng hoá loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất 64 đời sống, phát huy mô hình phát triển dịch vụ có, khai thác mạnh ngành dịch vụ nhiều tiềm Phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao như: Bưu viễn thông, tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, dịch vụ kỹ thuật ứồng vật nuôi, dịch vụ khí nông thôn Những ngành góp phần tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số, hỗ trợ ngành nghề nông thôn phát triển ổn định để thu hút lao động bền vững Phát triển du lịch: Sơn La tỉnh có tiềm tài nguyên du lịch tương đối đa dạng, giàu sắc mặt tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội, lịch sử, vãn hoá, có nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ thú, mỏ suối nước khoáng nóng, vùng hồ sông Đà, di tích lịch sử cách mạng bảo tàng nhà tù Sơn La, đào Tô Hiệu, vàn bia Lê Thánh Tông kết hợp với tỉnh bạn để phát ừiển du lịch tổng hợp, vùng cao nguyên Mộc Châu có khí hậu mát mẻ giống Đà Lạt Mặt khác dân tộc thiểu số Sơn La lại có nét truyền thống vãn hóa riêng đặc sắc Đây điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc phát ưiển ngành du lịch Tuy nhiên, du lịch Sơn La chưa phát triển mạnh mẽ, kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát ừiển kinh tế nói chung, cho du lịch nói riêng nhiều hạn chế Để thực định hướng phát triển du lịch tỉnh, cần phải: - Tổ chức thực quy hoạch, sở định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch cần phải có kế hoạch xúc tiến dự án chi tiết cụm, điểm du lịch trọng điểm sở ưu tiên cho công trình trọng điểm: - Xây dựng Sơn La trở thành trung tâm du lịch hành trình du lịch Hà Nội - Sơn La - Điện Biên với địa du lịch văn hoá - lịch sử, sinh thái; - Lấy du lịch sinh thái hồ thuỷ điện, du lịch văn hoá - lịch sử làm nòng cốt để phát ưiển tổng hợp ngành đu lịch - dịch vụ tỉnh thu hút khách du lịch; 65 - Quy hoạch phát triển khu du lịch Mộc Châu thành khu du lịch tầm cỡ quốc gia gắn với quy hoạch tổng thể du lịch vùng Tây Bắc; đồng thời phát triển du lịch Sơn La mối quan hệ quốc gia khu vực Đông Nam á; - Đa dạng hoá hình thức huy động nguồn vốn đầu tư nước quốc tế để có vốn phát triển ngành du lịch - Nhanh chóng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, trang thiết bị dịch vụ khác, nhàm đảm bảo tính đồng đặc sắc sản phẩm du lịch Sơn La - Phát huy nghề truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số dệt thổ cẩm, chế biến ăn dân tộc kết hợp với sắc văn hóa dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số lễ hội, điệu múa, dân ca đặc sắc, lễ cầu mùa, cầu mưa, điệu múa xòe thái, dân ca thái, khèn mông trở thành điểm thu hút khách du lịch: - Xúc tiến chương trình đào tạo bồi dưỡng nhân viên, cán quản lý sở du lịch, khách sạn tỉnh Từng bước thực xã hội hoá giáo dục toàn dẳn để nẫng cao nhận thức du lịch, ngành có hiệu kinh tế cao, tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá ngành du lịch, hình thành môi trường du lịch lành mạnh thuận lợi đem lại nguồn thu từ du lịch ngày lớn 3.3.3.5.Phát triển kinh tế cửa Sơn La tỉnh miền núi, biên giới, có cửa Quốc gia Chiềng Khương, Loóng Sập lợi để Sơn La thông thương giao lưu kinh tế với vùng nước CHDCND Lào Việc thực sách phát triển thương mại, dịch vụ cửakhẩu thu hút ngày nhiều thành phần kinh tế tham gia vào khu vực này, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, thương mại làm cho hoạt động kinh tế cửa ngày sôi động thu hút nhiều lao động tham gia Phát triển kinh tế cửa với phát triển nông - lâm nghiệp, chương trình mục tiêu y tế, giáo dục, văn hóa xã hội tạo 66 nhiều việc làm cho người lao động lao động đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên Từ đảm bảo giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, chủ quyền biên giới quốc gia Tuy nhiên, hoạt động thương mại, dịch vụ khu kinh tế cửa chưa ổn định, phát triển điều kiện kết cấu hạ tầng giao thông hạn chế, mặt hàng trao đổi chưa phong phú Sơn La tinh nghèo Lào chưa phải quốc gia có kinh tế hàng hóa phát triển Do đó, mặt hàng kinh doanh trao đổi, mua bán cửa chủ yếu mặt hàng thủ công, nông - lâm sản số mặt hàng nhu yếu phẩm mà mặt hàng Thái Lan sản xuất Để phát triển khu kinh tế cửa cách có hiệu thu hút giải việc làm cho xã vùng biên giới, Sơn La cần làm tốt giải pháp sau:Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống giao thông vận tải, tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ.Tỉnh cần thống quản lý hoạt động kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ, quản lý đất đai đảm bảo pháp luật Đồng thời kiên ngăn chặn tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại qua cửa biên giới 3.3.3.6 Tăng cường công tác đào tạo tay nghề cho người lao động đồng bào dân tộc thiểu số Đổi giáo dục đào tạo: Để nâng cao chất lượng nguồn lao động đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La, trước hết, nâng cao lực trí tuệ, mặt dân ưí, tạo hội bình đẳng cho người tiếp cận giáo dục, không ngừng phát ừiển lực cá nhân nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Do vậy, phải ưu tiên đầu tư thích đáng cho công tác giáo dục đào tạo Đó đường để nâng cao trình độ trí tuệ cho nguồn nhân lực Đào tạo nâng cao tay nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số: Xuất phát từ yêu cầu trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La, từ đòi hỏi khách quan quan hệ “Cung - cầu” thị trường lao động tỉnh, toàn quốc, khu vực quốc tế Từ thực trạng công 67 tác dạy nghề tỉnh Sơn La năm qua nhu cầu học nghề người lao động đồng bào dân tộc thiểu số Để đạt mục tiêu cấu trình độ lao động thông qua đào tạo cho người lao động đồng bào dân tộc thiểu số đạt 25% vào năm 2010, tinh Sơn La cần có giải pháp cụ thể để dạy nghề cho lao động đồng bào dân tộc thiểu số sau: Quy hoạch, phát triển tập trung đào tạo nghề cho người đến độ tuổi lao động để cung ứng nguồn lao động cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cho ngành kinh tế tinh toàn quốc, cho xuất lao động Mỗi năm Sơn La có từ 13.000-14.000 người đến tuổi lao động cần học nghề Theo số liệu thu thập từ trường dạy nghề ứên địa bàn tỉnh, năm đào tạo từ lể500-2000 lao động đồng bào dân tộc thiểu số, ••• •• giai đoạn tới dự báo số lao động đồng bào dân tộc thiểu số mà Sơn La đào tạo nghề trường dạy nghề 3.500-4.000 người Như vậy, Sơn La khoảng 9.000-10000 lao động cần đào tạo hệ thống ca sở dạy nghề địa phương Đẩy mạnh công tác đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài: Đưa lao động làm việc có thời hạn nước chủ trương đắn Đảng Nhà nước, phù hợp với xu chung trình hội nhập kinh tế khu vực giới Tuy nhiên năm qua Sơn La chủ trương xuất lao động nước thực hạn chế địa bàn tỉnh chưa có doanh nghiệp có đủ tư cách pháp nhân thực cung ứng lao động xuất nước ngoài, mặt khác công tác đào tạo nghề cho người lao động nước chưa chuẩn bị, chất lượng lao động không đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế Đẩy mạnh công tác xuất lao động lĩnh vực có tiềm lớn khai thác mở rộng Đây hướng quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh trước mắt lâu dài, vừa tạo nguồn thu ngoại tệ mạnh để phát triến kinh tế - xã hội tỉnh vừa đảm bảo mục tiêu giải việc làm cho 68 phận lớn lao động xã hội, đặc biệt lao động đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, thị trường sức lao động quốc tế khắt khe chất lượng, tay nghề ý thức kỷ luật, mà lại điểm yếu Sơn La Do vậy, việc thúc đẩy xuất lao động lao động dôi dư ữên địa bàn tỉnh cần phải có phối kết hợp chặt chẽ quyền địa phương, quan tổ chức xuất lao động người đăng ký lao động nước ừong việc đào tạo hướng nghiệp, ngoại ngữ, ý thức kỷ luật lao động theo yêu cầu nhà tuyển dụng Tiểu kết Chương 3: Xuất phát từ mục đích chuyển đổi cấu kinh tế, đa dạng hóa ngành nghề gắn với giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số, giải pháp giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La chia thành ba nhóm: tăng cầu cho lao động đồng bào dân tộc thiểu số; nâng cao chất lượng nguồn lao động đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường vai trò kinh tế quyền nhà nước cấp Mỗi giải pháp tác động tích cực lên mặt khác vấn đề giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Việc thực có hiệu đồng giải pháp góp phần giảm sức ép lao động việc làm đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La, đồng thời nâng cao thu nhập ồn định đời sống kinh tế, trị, xã hội, đảm bảo an ninh biên giới quốc gia 69 KẾT LUẬN Việc làm giải việc làm vấn đề quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết quan trọng nhằm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nhân dân, phát triển kinh tế hàng hóa, chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới, giữ gìn phát huy sắc dân tộc người địa, góp phần bảo vệ vững an ninh, quốc phòng vùng biên giới Nhưng để giải vấn đề cách có hiệu cần tính đến đặc thù nêu nhân tố tác động đến việc làm giải việc làm là: chất lượng nguồn nhân lực, tài nguyên, môi trường sinh thái, tốc độ gia tăng đân số, tình hình giáo dục sách Đảng Nhà nước Những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tạo thuận lợi khó khăn cho nhiệm vụ giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La Trong năm gần đây, Sơn La có nhiều cố gắng việc giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiều số đạt nhiều kết khả quan đặc biệt nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề việc làm Đồng thời mở rộng quy mô thay đổi cấu việc làm đồng bào dân tộc thiểu số theo hướng tiến bộ, nâng cao chất lượng lao động việc làm, bước đầu tạo đồng việc làm chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hạn chế như: nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số việc làm nhiều hạn chế, tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, trình độ tay nghề yêú, sức cạnh tranh sản phẩm chưa cao… Do đó, cần có giải pháp hữu hiệu đồng để giải việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống vật chất, nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Sơn La 70 Giải việc làm theo hướng bền vững cho người lao động nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng toàn dân, cấp ngành Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều biện pháp để giải việc làm cho người lao động, thông qua chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội chương trình, dự án giải việc làm Nhờ hàng năm giải việc làm hàng triệu lao động, cấu lao động bước chuyển dịch theo hướng tích cực Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số cao, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên hàng năm số người bước vào độ tuồi lao động lớn, số người cần giải việc làm tồn đọng nhiều, Do sức ép việc làm lớn Sơn La Vì vậy, bối cảnh phát triển bền vững nay, đòi hỏi thành phần kinh tế tỉnh phải chung tay, góp sức vào việc tìm hướng đắn phù hợp đưa Sơn La phát triển theo hướng bền vững trở thành ngọc khu vực Tây Bắc Việt Nam./ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An (2005), Giải việc làm Thái Bình thực trạng giải pháp, Luận vãn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ môn Kinh tế phát triển - Khoa Kế hoạch Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Giáo trình kình tế phát triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Ban dân tộc tỉnh Sơn La (2009), Đề án dạy nghề cho niên dân tộc thiểu sổ thuộc chượng trình 135- giai đoạn 2009 - 2010 Bộ lao động, thương binh xã hội (2004), Lao động - việc làm Việt Nam 1996 - 20035 Nxb lao động xã hội, Hà Nội Trần Văn Chử (2001), Mối quan hệ nâng cao chất lượng ỉao động với giải việc làm trình công nghiệp hoả - đại hoá đất nước, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đỗ Minh Cương (2003), "Dạy nghề cho lao động nông thôn nay", Nông thôn mới, (91) Cục Thống kê Sơn La (2012), Niên giám thống kê 2012, Sơn La Cục Thống kê Sơn La (2013), Niên giám thống kê 2013, Sơn La Cục Thống kê Sơn La (2014), Niên giám thống kê 2014, Sơn La 10 Cục Thống kê Sơn La (2005), Một số tiêu kinh tế - xã hội chù yếu tỉnh Sơn La thời kỳ 2006-2010, Sơn La 11 Cục Thống kê (202008), Tinh hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La năm 2008 Sơn La 12 Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Giải vấn đề lao động việc làm trình đô thị hoá công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn”, Lao động Xã hội, (209) 13 Nguyễn'Hữu Dũng, Trần Hữu Trang (1997), sách giải 72 việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Sơn La (2005), Vân kiện trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX, Lưu hành nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khoá XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Hằng, Lê Huy Đồng (2005), Phân phối phân hóa giàu nghèo sau 20 năm đổi mới, Nxb Lao động - xã hội 19 Nguyễn Lan Hương (2002), Thị trường ỉao động Việt Nam định hướng phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 20 Học viện Chính ưị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kỉnh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thị Tuyết Hương (2005), Giải việc làm trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên đến 2010, Luận vãn thạc sĩ Kinh -tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường ỉơo động thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Lê Văn Kỳ (2004), Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 V.LLênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 Bùi Thị Ngọc Lan (2006) Giải việc làm cho nông dân vùng đồng sông Hồng nước ta Tổng quan khoa học đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2005 - 2006, Học viện Chính ưị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 C.Mác (1984), Tư bản, Tập 1, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 27 C.Mác (1984), Tư bản, Tập 2, Quyển 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 C.Mác - Ph.Ãngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính ừị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995) Tập 10 (1945-1946), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập (1945-1946), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đặng Hồng Ngự (2003), “Giải việc làm Thái Nguyên - thực trạng giải pháp”, Lao động xã hội, (210) 32 Ngân hàng sách xã hội tỉnh Sơn La(2013), Bảo cáo đánh giá cho vay vốn giải việc làm 2005 -2008, Sơn La 33 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Bùi Văn Quán (2001), “Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001- 2005”, Lao động Xã hội, (259) 35 Sở tư pháp Sơn La (2008), Vãn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ưỷ nhân dân tỉnh Sơn La (Từ 01/07 đến 31/12/2008), Sơn La 36 Sở Lao động Thương binh Xã hội (2008), Báo cảo kết quà thực chương trình giái việc làm giai đoạn 2005 - 2008 phương hướng, giải pháp đến 2010, Sơn La 37 Sở Lao động Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo tồng kết năm 2008 kế hoạch năm 2009 công tảc lao động thương binh xã hội, 74

Ngày đăng: 16/10/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan