1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty cổ phần 471

89 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta cùng sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn. Muốn đứng vững, doanh nghiệp phải luôn nắm rõ đƣợc thực trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính của mình, từ đó có những chiến lƣợc, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế việc phân tích tài chính của doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Phân tích tài chính không chỉ có ý nghĩa tới bản thân doanh nghiệp mà còn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tƣợng nhƣ: cơ quan quản lý nhà nƣớc, chủ nợ, chủ đầu tƣ… Đối với doanh nghiệp, phân tích tài chính giúp đánh giá đƣợc thực trạng tài chính, từ đó tìm ra các giải pháp tài chính góp phần nâng cao hoạt động kinh doanh. Đối với các đối tƣợng còn lại, phân tích tài chính của doanh nghiệp cung cấp thông tin về tình hình tài chính của công ty phục vụ cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cũng nhƣ các quyết định của các nhà đầu tƣ. Do đó, phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết để duy trì sự tồn tại của cũng nhƣ phát triển của một doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, nên em quyết định lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty Cổ phần 471”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI  NGUYỄN THỊ MINH HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM LÀNH MẠNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 471 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI -2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đồ án 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3 1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp 3 1.1.2. Các mối quan hệ tài chính chủ yếu 3 1.1.3. Vai trò và nội dung chủ yếu của tài chính doanh nghiệp 4 1.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 6 1.2.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 6 1.2.2. Trình tự và các bƣớc tiến hành phân tích tài chính 8 1.2.3. Các phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 9 1.2.4. Các thông tin, tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 12 1.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 14 1.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp qua các báo cáo tài chính 14 1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của doanh nghiệp 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 471 26 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 471 26 2.1.1. Giới thiệu chung 26 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 26 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh 27 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty 28 2.1.5. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty 32 2.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 38 2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng CĐKT 38 2.2.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số tài chính 58 2.3. NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 471 GIAI ĐOẠN 2011-2013 65 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 65 2.3.2. Hạn chế 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM LÀNH MẠNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 471 67 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƢƠNG LAI 67 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM LÀNH MẠNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 68 3.2.1. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và thanh toán các khoản nợ, nâng cao khả năng thanh toán. 68 3.2.2. Nâng cao tỷ suất lợi nhuận bằng việc tăng doanh thu và giảm chi phí quản lý doanh nghiệp. 69 3.2.3. Chủ động trong công tác huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. 74 3.2.5. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 78 3.2.6. Chú trọng hoàn thiện công tác quản lý tài chính, phân tích tài chính doanh nghiệp và nâng cao trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCĐKT Bảng cân đối kế toán BH & CCDV Bảng cân đối kế toán CP QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp ĐT TCNH Đầu tƣ tài chính ngắn hạn DT HĐTC Doanh thu từ hoạt động tài chính DTT Doanh thu thuần DTBH & CCDV Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lƣu động LN Lợi nhuận LNT từ HĐKD Lợi nhuận thuần tù hoạt động kinh doanh BH & CCDV Bán hàng và cung cấp dịch vụ LNTT Lợi nhuận trƣớc thuế LNST Lợi nhuận sau thuế TNDN Thu nhập doanh nghiệp VCSH Vốn chủ sở hữu ROS Doanh lợi tiêu thụ ROA Doanh lợi tài sản ROE Doanh lợi vốn tự có DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 2 Bảng tổng hợp các chỉ số tài chính 16 Bảng 2. 1 Bảng kê máy móc thiết bị thi công 33 Bảng 2. 2 Thống kê nhân lực của công ty 35 Bảng 2. 3 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm . 37 Bảng 2.4: Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản của công ty trong 3 năm 39 Bảng 2. 5 Bảng phân tích về cơ cấu và biến động nguồn vốn qua 3 năm 45 Bảng 2. 6 Phân tích sự biến động kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 51 Bảng 2. 7 Bảng doanh thu của công ty qua 3 năm 54 Bảng 2. 8 Bảng chi phí của công ty trong 3 năm 56 Bảng 2. 9 Các tỷ số về khả năng thanh toán 58 Bảng 2. 10 Bảng tỷ số trang trải lãi vay 59 Bảng 2. 11 Các tỷ số về cơ cấu tài chính 59 Bảng 2. 12 Bảng phân tích các chỉ số hoạt động của công ty 60 Bảng 2. 13 Bảng phân tích các tỷ số về khả năng sinh lời 62 Bảng 3. 1 Bảng chi phí dự kiến 70 Bảng 3. 2 Bảng kết quả kinh doanh dự kiến và so sánh với khi chƣa thực hiện 71 Bảng 3. 3 Cơ cấu chi phí quản lý doanh nghiệp 72 Bảng 3. 4 Bảng phân tích cơ cấu chi phí dịch vụ mua ngoài 72 Bảng 3. 5 Bảng dự kiến chi phí quản lý doanh nghiệp 73 DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty 29 Biểu đồ 2. 1 Sự biến động của cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm 38 Biểu đồ 2. 2 Sự biến động của cơ cấu nguồn vốn 47 Biểu đồ 2. 3 Sự biến động của doanh thu, chi phí, lợi nhuận 50 Biểu đồ 2. 4 Sự biến động về cơ cấu chi phí 57 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta cùng sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn. Muốn đứng vững, doanh nghiệp phải luôn nắm rõ đƣợc thực trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính của mình, từ đó có những chiến lƣợc, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế việc phân tích tài chính của doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Phân tích tài chính không chỉ có ý nghĩa tới bản thân doanh nghiệp mà còn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tƣợng nhƣ: cơ quan quản lý nhà nƣớc, chủ nợ, chủ đầu tƣ… Đối với doanh nghiệp, phân tích tài chính giúp đánh giá đƣợc thực trạng tài chính, từ đó tìm ra các giải pháp tài chính góp phần nâng cao hoạt động kinh doanh. Đối với các đối tƣợng còn lại, phân tích tài chính của doanh nghiệp cung cấp thông tin về tình hình tài chính của công ty phục vụ cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cũng nhƣ các quyết định của các nhà đầu tƣ. Do đó, phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết để duy trì sự tồn tại của cũng nhƣ phát triển của một doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, nên em quyết định lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty Cổ phần 471”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp để nhận diện tổng quát đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp và có thể thấy đƣợc những mặt hạn chế, để từ đó đề xuất một số biện pháp tài chính nhằm làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty Cổ phần 471. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu thực trạng tài chính tại Công ty Cổ phần 471, số 9 Trần Nhật Duật – Thành phố Vinh – Tỉnh Nghệ An. - Về thời gian: Tình hình tài chính của công ty năm 2011 – 2013 2 - Nguồn số liệu: Số liệu sử dụng đƣợc lấy từ sổ sách kế toán, các Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần 471 trong hai năm 2011 – 2013. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng trong đề tài là phƣơng pháp so sánh và tổng hợp số liệu thu thập đƣợc trong quá trình thực tập để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu, từ đó đƣa ra các nhận xét. Ngoài ra còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích các tỷ số, phƣơng pháp phân tích Dupont 5. Kết cấu đồ án Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tình hình tài chính tại doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng về tình hình tài chính của công ty Cổ phần 471 Chƣơng 3: Một số giải pháp làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty Cổ phần 471. Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Th.s Trần Quang Bằng và các cán bộ nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định. Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính, tại đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơi thu hút trở lại phần quan trọng các nguồn tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có ảnh hƣởng lớn đến đời sống xã hội, đến sự phát triển hay suy thoái của nền sản xuất. 1.1.2. Các mối quan hệ tài chính chủ yếu Gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có các quan hệ tài chính doanh nghiệp đa dạng phát sinh: quan hệ nộp, cấp phát giữa doanh nghiệp và nhà nƣớc, quan hệ thanh toán với các chủ thể khác trong xã hội, với ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc. Ngân sách Nhà nƣớc cấp cho doanh nghiệp Nhà nƣớc và có thể góp vốn với công ty liên doanh hoặc công ty cổ phần hay cho vay. Tùy theo mục đích, yêu cầu đối với ngành kinh tế mà quyết định tỷ lệ góp vốn hoặc cho vay nhiều hay ít. Quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường tài chính: Quan hệ này đƣợc thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ. Trên thị trƣờng tài chính doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nguồn vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngƣợc lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ, doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tƣ chứng khoán bằng số tiền chƣa sử dụng. Quan hệ giũa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ, thị trƣờng sức lao 4 động. Đây là thị trƣờng mà tại đó doanh nghiệp mua sắm thiết bị, nhà xƣởng, tìm kiếm lao động… Điều quan trọng là thông qua thị trƣờng doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ cân thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tƣ, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông với ngƣời quản lý, giữa cổ đông với chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này thực hiện thông qua hàng loạt chính sách về cơ cấu vốn và chi phí. 1.1.3. Vai trò và nội dung chủ yếu của tài chính doanh nghiệp 1.1.3.1. Vai trò của tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp và đƣợc thể hiện ở những điểm chủ yếu sau: - Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Vai trò này của tài chính doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc chủ động lựa chọn các hình thức và phƣơng pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục và có hiệu quả với chi phí huy động vốn ở mức thấp nhất. - Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức sử dụng vốn. Việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp, cùng với việc sử dụng các hình thức thƣởng, phạt vật chất một cách hợp lý sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy ngƣời lao động gắn bó với doanh nghiệp từ đó nâng cao năng suất lao động, cải tiến kĩ thuật, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Giám sát, kiểm tra thƣờng xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, tình hình tài chính và thực hiện các chỉ tiêu tài chính, lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá tổng và kiểm soát đƣợc các mặt hoạt động của doanh nghiệp; phát hiện đƣợc kịp thời những tồn tại hay khó khăn vƣớng mắc trong kinh doanh, từ [...]... TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 471 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 471 2.1.1 Giới thiệu chung - Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần 471 - Tên giao dịch: Join Stock Company 471 - Ngày thành lập công ty: 19/5/1971 - Trụ sở chính: Số 9 – Trần Nhật Duật – TP Vinh – Tỉnh Nghệ An - Điện thoại: 0383.842.356 - Fax: 0383.848.964 - Email: Congty471@gmail.com - Website: www.congty471.com.vn - Vốn điều... đích, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ, thông qua việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp các nhà quản trị có thể thấy đƣợc tiềm năng cũng nhƣ hạn chế về tài chính của doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở cho... bộ 471 thuộc Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông Miền Trung 27 - Từ tháng 6/1996 - 12/2008 Công ty Đƣờng bộ 471 thuộc Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 4 - Từ 01/01/2009 Công ty Đƣờng bộ 471 hoạt động theo mô hình công ty cổ phần (thực hiện theo Quyết định số 2576/QĐ-BGTVT ngày 25/8/2008 của Bộ Giao thông vận tải) - Đến nay, qua hơn 40 năm phấn đấu và xây dựng đội ngũ CBCNVC Công ty. .. trả cổ tức cũng nhƣ khả năng chi trả nợ vay Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích tìm ra đƣợc xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp cũng nhƣ giúp nhà đầu tƣ, chủ nợ kiểm tra đƣợc điều kiện tài chính của công ty 16 Có bốn nhóm chỉ số tài chính quan trọng: - Chỉ số thanh toán - Chỉ số cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản - Chỉ số hoạt động - Chỉ số khả năng sinh lời Bảng 1 1 Bảng tổng hợp các chỉ số tài chính. .. cáo tài chính, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính cho phép kiểm soát đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp Qua phân tích, cần đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng vốn, những điểm mạnh và điểm yếu trong quản lý và dự báo trƣớc tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp kịp thời đƣa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh doanh tài chính. .. công thức tính: Doanh lợi vốn tự có = 100 ROE cho biết 100 đồng vốn tự có tạo đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh. Vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty, hơn nữa tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của công ty 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH... là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông bầu hội đồng quản trị để quản trị công ty giữa 2 nhiệm kỳ Đại hội Bầu ban kiểm soát để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh điều hành của công ty Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Công ty, đặc biệt thông qua báo cáo tình hình năm và ngân sách tài chính Hội đồng quản trị Hội đồng... chức của công ty  Mô hình tổ chức công ty Công ty Cổ phần 471 đã xây dựng đƣợc một mô hình quản lý và hạch toán phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng, chủ động trong sản xuất kinh doanh, có uy tín trên thị trƣờng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đảm bảo đứng vững và phát triển trong điều kiện hiện nay.Bộ máy quản lý Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình trực tuyến, chức năng 29 Đại Hội Đồng Cổ. .. nhiêu phần trăm doanh thu Tỷ số này mang giá trị dƣơng nghĩa là công ty kinh doanh có lãi, tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn và mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ b Doanh lợi tài sản Doanh lợi tài sản là một tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp Nó đƣợc ký hiệu là ROA và đƣợc tính nhƣ sau: Doanh lợi tài sản = 100 25 Nếu tỷ số này... vững thiết bị công nghệ hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Công ty đã ngày một lớn mạnh và thực hiện nhiều công trình trọng điểm 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh Công ty cổ phần 471 là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty XDCT GT4 đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 2576/QĐ-BGTVT ngày 25/8/2008 của Bộ Giao thông vận tải và có đầy đủ tƣ cách pháp nhân để xây dựng các công trình đăng . 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM LÀNH MẠNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 471 67 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƢƠNG LAI 67 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM LÀNH MẠNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH. về tình hình tài chính tại doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng về tình hình tài chính của công ty Cổ phần 471 Chƣơng 3: Một số giải pháp làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty Cổ phần 471. . một số biện pháp tài chính nhằm làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty Cổ phần 471. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu thực trạng tài chính tại Công ty Cổ

Ngày đăng: 26/04/2015, 23:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w