Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty cổ phần 471 (Trang 44)

5. Kết cấu đồ án

2.2.Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng CĐKT

2.2.1.1. Phân tích tình hình tài sản qua bảng CĐKT a. Phân tích tình hình tài sản

Phân tích tình hình tài sản cho thấy sự tăng giảm của tài sản trong những năm gần đây, hay nói cách khác là sự thay đổi quy mô hoạt động của doanh nghiệp để tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Tài sản của công ty bao gồm hai phần là tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn. Mỗi phần bao gồm nhiều khoản mục, vì vậy khi phân tích sự biến động của tài sản ta cần đi sâu phân tích từng khoản mục mới có thể đánh giá đúng thực trạng về tình hình tài sản đơn vị để có những giải pháp thật phù hợp. Sau đây là biểu đồ và bảng thể hiện tài sản của công ty qua 3 năm.

Biểu đồ 2. 1 Sự biến động của cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm

0 50000000 100000000 150000000 200000000 250000000 300000000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Bảng 2.4: Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản của công ty trong 3 năm

Đơn vị: Đồng

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Giá trị % Giá trị %

A- TÀI SẢN NGẮN HẠN

206.882.310.398 81,7 198.792.825.627 81,8 264.461.781.836 81,9 - 8.089.484.771 - 3,91 65.668.956.209 33,03

I- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

2.378.027.692 1,1 16.015.322.260 8,0 35.017.006.520 13,3 13.637.294.568 573,47 19.001.684.260 118,64

1. Tiền 2.378.027.692 100 16.015.322.260 100 11.117.006.520 31,7 13.637.294.568 573,47 - 4.898.315.740 -30,59 2. Các khoản tƣơng

đƣơng tiền

- - 23.900.000.000 68,3 0 23.900.000.000

III- Các khoản phải thu ngắn hạn 97.590.053.741 47,2 82.019.863.824 41,3 97.843.349.993 37 - 15.570.189.917 -15,95 15.823.486.169 19,29 1. Phải thu khách hàng 76.479.142.710 78,4 65.782.476.934 80,2 85.999.331.753 87,9 -10.696.665.776 -13,99 20.216.854.819 30,73 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 21.621.837.275 22,1 18.363.746.661 22,4 13.716.611.473 14,0 -3.258.090.614 -15,07 -4.647.135.188 -25,3

5. Các khoản phải thu khác 1.991.796.288 2,0 1.465.591.899 1,8 1.719.358.437 1,8 -526.204.389 -26,42 253.766.538 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (2.502.722.532) -2,5 (3.591.951.670) -4,4 (3.591.951.670) -3,7 -1.089.229.138 43,52 0 0 IV- Hàng tồn kho 105.595.074.317 51,0 98.180.225.361 49,4 120.640.168.355 45,6 -7.414.848.956 -7,02 22.459.942.994 22,88 1. Hàng tồn kho 105.595.074.317 100 98.180.225.361 100 120.640.168.355 100 -7.414.848.956 -7,02 22.459.942.994 22,88

V- Tài sản ngắn hạn khác 1.319.154.648 0,7 2.577.414.182 1,3 10.961.256.968 4,1 1.258.259.534 95,38 8.383.842.786 325,28 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn - - 3.022.573.597 27,6 0 3.022.573.597 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ - - 5.245.769.083 47,9 0 5.245.769.083 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nƣớc - 93.785.400 3,6 - 93.785.400 -93785400 -1 5. Tài sản ngắn hạn khác 1.319.154.648 100 2.483.628.782 96,4 2.692.914.288 24,5 1.164.474.134 88,27 209.285.506 8,43 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 46.247.560.553 18,3 44.216.741.603 18,2 58.445.355.362 18,1 -2.030.818.950 -4,39 14.228.613.759 32,18 II- Tài sản cố định 44.203.380.219 95,6 40.711.372.000 92,1 56.923.402.867 97,4 -3.492.008.219 -7,9 16.212.030.867 39,82 1 . Tài sản cố định hữu hình 43.039.074.764 97,4 39.477.066.545 97 55.724.097.412 97,9 -3.562.008.219 -8,3 16.247.030.867 41,2 3. Tài sản cố định vô hình 1.026.480.000 2,3 1.096.480.000 2,7 1.061.480.000 1,9 70.000.000 -35.000.000

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

137.825.455 0,3 137.825.455 0,3 137.825.455 0,2 0 0 0 0

IV- Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

V- Tài sản dài hạn khác 2.009.777.334 4,3 3.470.966.603 7,8 1.487.549.495 2,5 1.461.189.269 72,7 -1.983.417.108 -57,14 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2.009.777.334 100 3.470.966.603 100 1.487.549.495 100 1.461.189.269 72,7 -1.983.417.108 -57,14 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 253.129.870.951 243.009.567.230 322.907.137.198 -10.120.303.721 -3,99 79.897.569.968 32,88 (Nguồn: Phòng kế toán) (Nguồn Phòng kế toán)

Qua bảng số liệu ta thấy tổng tài sản năm 2012 có giảm so với năm trƣớc đó, nhƣng đến năm 2013 lại tăng lên, cụ thể: năm 2012 so với năm 2011 giảm là 10.120.303.721 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm là 3,99 %; năm 2013 so với năm 2012 tăng 79.897.569.968 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 32,88 %. Nguyên nhân là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn ở năm 2012 đều giảm so với năm 2011, và tăng đồng thời ở năm 2013 so với năm 2012. Cụ thể từng loại tài sản nhƣ sau:

 Tài sản ngắn hạn:

Năm 2012 tài sản ngắn hạn giảm so với năm 2011 là 8.089.484.771 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 3,91%, nhƣng tăng lên ở năm 2013 là 65.668.956.209 đồng so với năm 2012, tƣơng ứng với 33,03%.

Năm 2012 tài sản ngắn hạn giảm chủ yếu là do sự giảm xuống của các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, tài sản ngắn hạn khác có tăng lên, song tốc độ tăng lên này không đáng kể so với tốc độ giảm của hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn.

Năm 2013 tài sản ngắn hạn tăng là do sự tăng lên của khoản tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác. Cụ thể nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền:

Qua bảng số liệu ta thấy khoản mục này tăng dần qua các năm. Năm 2012 tăng lên 13.637.294.568 đồng so với năm 2011, năm 2013 có tăng thêm 19.001.684.260 đồng so với năm 2012. Chỉ tiêu tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng lên làm tăng tính chủ động của doanh nghiệp, tăng khả năng thanh toán cho công ty. Tuy nhiên nếu vốn bằng tiền tăng quá cao hoặc chiếm tỷ trọng quá lớn không hẳn là tốt vì nếu doanh thu không đổi mà lƣợng tiền dự trữ quá lớn sẽ gây tình trạng vòng quay tiền chậm, hiệu quả sử dụng vốn không cao.

 Các khoản phải thu ngắn hạn:

Các khoản phải thu biến động qua các năm nhƣ sau: năm 2012 giảm so với năm 2011 là 15.570.189.917 đồng tƣơng ứng với 15,95%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 15.823.486.169 tƣơng ứng với 19,29%.

Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tài sản ngắn hạn, cụ thể là năm 2011 chiếm 47,2% , năm 2012 chiếm 41,3%, năm 2013 chiếm 37%. Do công ty chủ yếu sản xuất theo những đơn đặt hàng trong đó có những đơn hàng có giá trị lớn nên chỉ cần một vài khách hàng chậm thanh toán có thể kéo theo nợ phải thu lớn. Do đó việc tồn tại các khoản phải thu ngắn hạn lớn cũng là hợp lý. Ngoài ra, hình thức thanh toán của khách hàng chủ yếu là thanh toán theo tiến độ hợp đồng nên việc chậm trễ trong khâu vận chuyển, lắp đặt hoàn thiện sản phẩm cũng là một nguyên nhân khách hàng chậm thanh toán. Nguyên nhân này lại thuộc về phía công ty. Trong khoản phải thu ngắn hạn thì phải thu khách hàng chiếm chủ yếu, cho thấy công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn. Đối với các khoản phải thu, nếu khách hàng không thanh toán đúng hạn hay không thanh toán đƣợc cho công ty thì sẽ ảnh hƣởng không tốt đối với công ty, vì vốn để xây dựng công trình là vốn vay, công ty phải trả cả nợ gốc và lãi, các khoản vốn này thƣờng tƣơng đối lớn. Công ty cần có những biện pháp quản lý các khoản phải thu hợp lý để tránh bị chiếm dụng dẫn đến tăng chi phí sử dụng, giảm khả năng thanh toán, giảm lợi nhuận, đồng thời làm tăng vòng quay vốn.

 Hàng tồn kho:

Hàng tồn kho cũng biến động tăng giảm khác nhau qua các năm. Năm 2012 giá trị hàng tồn kho giảm 7.414.848.956 đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng với tỷ lệ giảm 7,02% và năm 2013 tăng 22.459.942.994 đồng so với năm 2012 tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 22,88%.

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn. Toàn bộ giá trị hàng tồn kho bao gồm nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ và chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Năm 2012 công ty quản lý tốt hàng tồn kho, giá trị hàng tồn kho đã giảm so với năm 2011. Hàng tồn kho năm 2013 tăng so với năm 2012 là do trong năm 2013 số lƣợng các công trình thi công tăng lên đáng kể so với năm 2012, nhƣng các công trình này vẫn chƣa hoàn thành bàn giao và đang tiếp tục thi công. Đồng thời,việc công ty dự trữ nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất do đề phòng tăng giá cũng là nguyên nhân khiến hàng tồn kho năm 2013 tăng lên.

 Tài sản ngắn hạn khác: tăng lên ở năm tiếp theo và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản ngắn hạn.

Tài sản dài hạn:

Qua bảng cơ cấu tài sản ta thấy chỉ tiêu tài sản dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty.

Tài sản dài hạn năm 2012 giảm so với năm 2011là 2.030.818.950 đồng tƣơng ứng 4,39%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 14.228.613.759 đồng tƣơng ứng với 32,18%.

Tuy công ty chƣa chú trọng đến vấn đề đầu tƣ vào lĩnh vực tài chính dài hạn nhƣng lại rất chú trọng đến đầu tƣ vào tài sản cố định. Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản dài hạn của công ty, chiếm 95,6% năm 2011, chiếm 92,1% năm 2012, chiếm 97,4% năm 2013. Tài sản cố định qua các năm biến động tăng giảm khác nhau, cụ thể năm 2012 giảm so với năm 2011 là 3.492.008.219 đồng tƣơng ứng với 7,9% , năm 2013 tăng so với năm 2012 là 16.212.030.867 đồng tƣơng ứng với 39,82%.Trong tài sản cố định thì chủ yếu là tài sản cố định hữu hình, TSCĐ vô hình chiếm tỷ trọng nhỏ. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm tỷ trọng không đáng kể, và không biến động qua các năm.

Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn, tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản dài hạn.

b. Phần nguồn vốn

Dựa vào bảng bên dƣới ta thấy tổng nguồn vốn qua 3 năm biến động nhƣ sau: Năm 2012 giảm so với năm 2011 là 11.824.036.657 đồng tƣơng ứng với 5,47%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 79.716.551.259 đồng tƣơng ứng 39%. Trong cơ cấu nguồn vốn mỗi năm, nợ phải trả đều chiếm tỷ trọng lớn, cho thấy doanh nghiệp huy động vốn chủ yếu từ nguồn bên ngoài, cụ thể là từ các khoản nợ ngắn hạn, công ty đang sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức cao. Do vậy, nếu các khoản vốn vay không đƣợc sử dụng hiệu quả sẽ làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần thận trọng trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012

Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Giá trị % Giá trị %

A – NỢ PHẢI TRẢ 216.223.749.947 85,4 204.399.713.290 84,1 284.116.264.549 88 -11.824.036.657 -5,47 79.716.551.259 39

I- Nợ ngắn hạn 200.671.907.947 92,8 197.430.503.290 96,6 264.424.473.579 93,1 -3.241.404.657 -1,62 66.993.970.289 33,93

1. Vay và nợ ngắn hạn 56.590.088.950 28,2 54.608.469.549 27,7 77.919.407.553 29,5 -1.981.619.401 -3,5 23.310.938.004 42,69

2.Phải trả ngƣời bán 54.232.703.025 27,0 58.645.077.544 29,7 94.196.330.560 35,6 4.412.374.519 8,13 35.551.253.016 60,62 3. Ngƣời mua trả tiền

trƣớc

67.829.169.561 33,8 59.936.783.302 30,3 54.423.292.316 20,6 -7.892.386.259 -11,64 -5.513.490.986 -9,2

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc

3.007.675.944 1,5 3.604.535.478 1,8 2.903.739.427 1,1 596.859.534 19,84 -700.796.051 -19,44

5. Phải trả ngƣời lao động 5.615.663.000 2,8 10.784.010.401 5,5 15.298.075.400 5,8 5.168.347.401 92,03 4.514.064.999 41,86 6. Chi phí phải trả 335.054.002 0,2 378.736.498 0,2 43.682.496 13,03 -378.736.498 -100 7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 12.505.560.151 6,2 9.026.647.204 4,6 18.548.233.624 7,0 -3.478.912.947 -27,82 9.521.586.420 105,48 8. Qũy khen thƣởng phúc lợi 555.993.314 0,3 446.243.314 0,2 1.135.394.699 0,4 -109.750.000 -19,74 689.151.385 154,43 II- Nợ dài hạn 15.551.842.000 7,2 6.969.210.000 3,4 19.691.790.970 6,9 -8.582.632.000 -55,19 12.722.580.970 182,55 Đơn vị: Đồng

3. Phải trả dài hạn khác 6.350.000.000 40,8 -6.350.000.000 -100 0

4. Vay và nợ dài hạn 9.201.842.000 59,2 6.969.210.000 100 19.667.498.041 99,9 -2.232.632.000 -24,26 12.698.288.041 182,2 8. Doanh thu chƣa thực

hiện 24.292.929 0,1 0 24.292.929 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 36.906.121.004 14,6 38.609.853.940 15,9 38.790.872.649 12 1.703.732.936 4,61 181.018.709 0,47 I-Vốn chủ sở hữu 36.906.121.004 100 38.609.853.940 100 38.790.872.649 100 1.703.732.936 4,61 181.018.709 0,47 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 30.000.000.000 81,3 30.000.000.000 77,7 30.000.000.000 77,3 0 0 0 0 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 840.000.000 2,3 840.000.000 2,2 840.000.000 2,2 0 0 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Qũy đầu tƣ phát triển 691.287.591 1,8 0 691.287.591

8. Qũy dự phòng tài chính

637.761.657 1,7 856.978.035 2,2 1.202.621.830 3,1 219.216.378 34,37 345.643.795 40,33

10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối

5.428.359.347 14,7 6.912.875.905 17,9 6.056.963.228 15,6 1.484.516.558 27,34 -855.912.677 -12,38

TỔNG NGUỒN VỐN 253.129.870.951 243.009.567.230 322.907.137.198 -10.120.303.721 -4 79.897.569.968 32,88

Biểu đồ 2. 2 Sự biến động của cơ cấu nguồn vốn

Để đánh giá sự biến động đó có hợp lý hay không ta đi sâu vào phân tích cụ thể các chỉ tiêu sau:

 Nợ phải trả:

Qua bảng phân tích cho thấy, tài sản của công ty nhận đƣợc tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn năm 2011 là 85,4%, năm 2012 là 84,1%, năm 2013 là 88%. Nợ phải trả của công ty năm 2012 giảm so với năm 2011 là 11.824.036.657 đồng tƣơng ứng giảm 5,47%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 79.716.551.259 đồng tƣơng ứng 39%. Sự biến động này nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn, cụ thể:

 Nợ ngắn hạn:

Khoản này chiếm tỷ trọng cao trong nợ phải trả, năm 2011 chiếm 92,8%, năm 2012 chiếm 96,6%, năm 2013 chiếm 93,1%. Năm 2011 nợ ngắn hạn đạt 200.671.907.947 đồng, năm 2012 giảm 3.241.404.657 so với năm 2011 tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 1,62%, đến năm 2013 tăng 66.993.970.289 đồng so với năm 2012, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 33,93%. Năm 2012 nợ ngắn hạn giảm so với năm 2011 là do giảm các khoản vay và nợ ngắn hạn, ngƣời mua trả tiền trƣớc, các khoản phải trả phải nộp trƣớc, quỹ khen thƣởng phúc lợi. Năm 2013, nợ ngắn hạn tăng là do

0 50000000 100000000 150000000 200000000 250000000 300000000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nợ phải trả

tăng các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả ngƣời bán, phải trả ngƣời lao động, các khoản phải nộp khác, quỹ khen thƣởng phúc lợi.

 Khoản vay và nợ ngắn hạn năm 2012 có giảm đi so với năm 2011 là 1.981.619.401 đồng, nhƣng đến năm 2013 lại tăng lên 23.310.938.004 đồng, chiếm tỷ trọng lần lƣợt qua 3 năm 2011 đến 2013 là: 28,2% , 27,7%, 29,5%. Tỷ lệ này khá cao trong khoản nợ ngắn hạn. Nguồn vay ngắn hạn của công ty chủ yếu là vay vốn từ Ngân hàng (cụ thể là vay Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Nghệ An, Ngân hàng ngoại thƣơng Vinh). Dù gây nên áp lực trả nợ cho công ty nhƣng qua xem xét công ty không có khoản nợ quá hạn nào nên việc vay vốn ngắn hạn của công ty đƣợc xem là hợp lý, dù vậy công ty cần chú ý đến thời hạn thanh toán các khoản nợ.

 Qua 3 năm thì khoản phải trả ngƣời bán tăng lên, năm 2012 tăng 4.412.374.519 đồng so với năm 2011 tƣơng ứng với 8,13%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 35.551.253.016 đồng tƣơng úng với 60,62%. Khoản phải trả ngƣời bán tăng lên nguyên nhân chủ yếu là do công ty tăng thêm lƣợng nguyên liệu đầu vào phục vụ cho việc mở rộng quy mô sản xuất và giá nguyên liệu lại cao hơn so với các năm trƣớc. Mặt khác phần lớn nhà cung cấp cũng có quan hệ làm ăn lâu dài với công ty nên trong thời điểm khó khăn công ty có thể sử dụng khoản vốn chiếm dụng này để bổ sung tài trợ cho nhu cầu vốn lƣu động ngắn hạn để tiết kiệm thêm chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên, đây vẫn là nguồn vốn huy động từ bên ngoài nên nó cũng làm tăng áp lực và sự phụ thuộc của công ty vào chủ nợ và việc lạm dụng nguồn vốn này có thể làm công ty mất uy tín trong kinh doanh. Xem xét cụ thể ta thấy công ty không có khoản phải trả nào quá hạn nên việc tăng mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là hợp lý, giúp công ty giảm đƣợc áp lực huy động từ nguồn vốn khác. Ban quản trị cũng cần xem xét lợi ích và chi phí sử dụng vốn từ việc chiếm dụng vốn này, theo dõi thời hạn phải trả các khoản nợ để thanh toán kịp thời và giữ uy tín với nhà cung cấp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp làm lành mạnh tình hình tài chính của công ty cổ phần 471 (Trang 44)