1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc Điểm Trữ Tình Trong Tập Truyện Chân Trời Cũ - Nhìn Từ Ngôn Ngữ Và Giọng Điệu.pdf

51 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Trữ Tình Trong Tập Truyện Chân Trời Cũ
Tác giả Lê Nguyễn I Pha, Vũ Ngọc Huế, Lê Thị Thu Hồng, Nguyễn Thu Hoàng Yến, Lê Thị Hoài Trinh
Người hướng dẫn TS. Hà Minh Châu
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 7,18 MB

Nội dung

Trong tập truyện này, nhà văn đã chọn cho mình một phong cách viết văn đậm chất trữ tình quen thuộc; khai thác sâu sắc, tinh tế điễn biến tâm lí của nhân vật nhằm khơi mở ra trước mắt ng

Trang 1

UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HQC SAI GON

PHONG DAO TAO SAU DAI HOC

-000 -

BAI TIEU LUAN HQC PHAN : TRUYEN NGAN VA TRUYEN NGAN VIET NAM HIEN DAI

DE TAI: DAC DIEM TRU TINH TRONG TAP TRUYEN

CHAN TROI CU CUA HO DZENH

Giang vién giang day: TS Ha Minh Chau Học viên thực hiện: Nhóm 1, khóa 20.2

1 Lê Nguyễn I Pha

2 Vũ Ngọc Huế

3 Lê Thị Thu Hồng

4 Nguyễn Thu Hoàng Yến

5 Lê Thị Hoài Trinh Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Trang 2

A MO DAU

1.1 Giới thuyết về những đặc điểm của yếu tổ trữ tình trong truyện ngắn .- 1.1.1 Quan niệm chung về yếu tố trữ tình trong văn học

1.1.2 Từ yếu tổ trữ tình đến truyện ngắn trữ tình

1.1.3 Đặc trưng của truyện ngắn trữ tình

1.2 Nhà văn Hồ Dzễnh và tập truyện Châu trời cũ

1.2.1 Nhà văn Hồ Dzếnh

1.2.2 Tập truyện Chân trời cũ ewe

CHUONG 2 DAC DIEM TRU TINH TRONG TAP TRUYEN CHAN TROT CU -NHIN TU COT

2.1 Cốt truyện tâm lí

2.2 Nhân vật tự sự đậm chất trữ tình

al

2.2.1 Người kế chuyện xưng “tôi” trong tập truyện

2.2.1.1 Cái tôi mang nhiều mặc cảm 2.2.1.2 Cái tôi giàu tình thương, lòng trắc ẩn

2.2.1.3 Cái tôi ám ảnh dĩ vãng

2.2.2 Các kiểu nhân vật trữ tình trong tập truyện

2.2.2.1 Nhân vật lưu lạc, tha hương

2.2.2.2 Nhân vật buồn đau với bi kịch gia đình

2.2.2.3 Nhân vật mặc cảm với dở dang tình yêu

2.2.3 Trữ tình ngoại đề

NGON NGU VA GIỌNG DIEU

3.1 Đặc điểm ngôn ngữ trong tập truyện Chân trời cũ

3.1.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ

3.1.2 Ngôn ngữ hài hòa về âm thanh, giàu nhịp điệu

3.2 Giọng điệu trữ tình trong tập truyện

3.2.1 Giọng điệu cảm thương, ngậm ngùi

3.2.2 Giọng điệu trữ tình — triết lí

Trang 3

A MO DAU

Trong nen van học Việt Nam hiện đại, đã có những lúc “văn xuôi mở cuộc xâm

lăng tràn vào thơ” Đó là thời kì khởi phát Thơ mới Ngược lại, cũng có những giai đoạn chất thơ xâm nhập vào văn xuôi tự sự, làm thành dòng truyện ngắn trữ tình với nhiều

phong cách nổi bật như Thạch Lam, Thanh Tịnh và đặc biệt là Hồ Dzénh Có thể nói, cái tên Hồ Dzếnh xuất hiện đã lâu nhưng lại không được nhiều nhà phê bình tập trung nhắc

đến có lẽ bởi tác phẩm ông để lại cho đời không nhiều Song, văn xuôi Hồ Dzênh lại ân chứa nhiều ý nghĩa sâu xa, thê hiện cái nhìn về cuộc đời của con người mang hai dòng máu, thuộc về hai quê hương Truyện ngắn của ông được viết bằng một chất giọng man mác buôn, đây ấp những suy tư, những trăn trở về cuộc sông và con người

Chân trời cũ được xem là một truyện ngắn xuất sắc của Hồ Dzênh Trong tập truyện này, nhà văn đã chọn cho mình một phong cách viết văn đậm chất trữ tình quen

thuộc; khai thác sâu sắc, tinh tế điễn biến tâm lí của nhân vật nhằm khơi mở ra trước mắt

người đọc một chân trời kí ức xa xôi mà khắc khoải, da diết và mang lại những rung cảm

sâu sắc về cuộc đời và thân phận con người

Vì những lí do trên mà trong bài tiểu luận này, chúng tôi tập trung ổi sâu vào việc nghiên cứu đặc điểm trữ tình trong tập truyện Chẩn trời cũ với mục đích đóng góp thêm

ý kiến của mình vào quá trình đánh giá toàn bộ sự nghiệp văn học của Hồ Dzếnh như là

một trong những cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất trong nền văn học Việt Nam hiện đại

Trang 4

B NOI DUNG

CHUONG 1 NHUNG VAN DE CHUNG

1.1 Giới thuyết về những đặc điểm của yếu tổ trữ tình trong truyện ngắn

11,1, Quan niém chung vé yéu t6 trit tinh trong van hoc

Trữ tình trong tiéng Viét la mot tu goc Han Theo nghia Han ty, “i la kéo ra, rut

ra, béc 16, béc bach; inh là cảm xúc, tinh cam (tình cảm nói chung, không giới hạn hay loại trừ sắc thai nao)

Trữ tình là thuật ngữ của lí luận văn học được sử dụng trước hết để chỉ một loại hình văn học nhằm phân biệt với các loại hình văn học khác như tự sự, kịch Trữ tỉnh là một phương thức biểu hiện chủ quan mà dấu hiệu của nó là cảm xúc của chủ thê tự biểu

hiện với nhiều sắc thái khác nhau Thế giới chủ quan với những suy nghĩ, đánh giá, cảm

xúc thể hiện cái nhìn (quan điểm) trữ tình của chủ thể Muôn biểu hiện được cái nhìn trữ

tình ấy trong tác phẩm, chủ thê sáng tạo phải sử dụng những phương tiện, những cách thức nào đó Phương tiện, cách thức ấy, người ta gọi là bút pháp trữ tình hay nghệ thuật

trữ tình: “B/ pháp trữ tình là một lối thể hiện cuộc sống thông qua sự bộc lộ tình cảm,

cảm xúc của chủ thể sáng tạo” (Trần Đình Sử)

Cái lõi của chất trữ tình là bộc lộ tình cảm Nhưng tình cảm không chỉ biểu hiện

trong nội dung, mà tình cảm còn phải hoá thân vào các khía cạnh hình thức Chính vì thế, tìm hiểu đặc điểm trữ tình trong một tác phẩm, chúng ta phải khảo sát trên rất nhiều phương diện đề thấy sự xuyên thấm, hoà quyện giữa các yếu tô đó đã tạo nên chất trữ tình như thế nào trong tác phâm chứ không nhìn nhận theo hướng cắt xẻ, nhỏ lẻ Đặc điểm trữ tình trong một tác phẩm không phải là phép cộng giản đơn của các yếu tố riêng lẻ

Trang 5

1.1.2 Từ yếu tô trữ tình đến truyện ngắn trữ tình

Truyện ngăn là một thê loại khá năng động, nó có thê mở rộng "lãnh địa” của mình

để cho phép du nhập những yếu tổ ngoại lai Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, truyện ngắn càng ngày cảng có khuynh hướng tiễn gần hơn với thơ, nghĩa là có sự “cựa quay” để vượt ra ngoài những nguyên tắc thi pháp ban đầu của nó Đỗ Ngọc Thạch trong bài viết Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại cho rằng: “Truyện ngắn là một dạng cấu trúc đặc biệt của thơ Cái được gọi là thơ ở đây là chất trữ tình sâu lắng trong những trạng huông của tâm trạng nhân vật chứ không phải là sự uốn éo cầu kì trong câu văn hay

sự loè loẹt của tả cảnh” K.Pauxtôpxki cũng khăng định: “Cái chính là ở chỗ khi văn

xuôi đạt tới mức hoàn thiện, toàn mĩ thì về bản chất nó đã thực sự là thơ” Còn Kuranop,

nhà nghiên cứu người Nga lại khăng định: “7rong nên văn học hôm nay, chúng ta chứng kiến sự xích lại gần nhau giữa thơ và văn xuôi Sự xích lại này làm cho văn xuôi chúng ta thêm nông ấm, run rấy, nhiều chất hội hoạ, cô đọng hơn trong những ẩn dụ thấm vào từng câu từng đoạn Việc xích lại gần với thơ làm cho văn xuôi vừa trở nên vừa sâu sắc hơn, vừa dễ hiểu hơn Thứ dòng chảy ngâm này rất cần cho mọi truyện ngắn Nó giúp cho truyện có thê ngăn gọn mà vân súc tích ”

Từ một phía khác, chúng ta có thể thấy được hiện tượng giao thoa giữa trữ tình và

tự sự không phải chỉ ở cầu trúc bề ngoài mà là từ “cái nhìn bên trong” Chính sự kết hợp, trộn lẫn, xuyên thấm giữa các yếu tô hình thức và “cái nhìn bên trong” của các thê loại khác nhau đã làm gia tăng khả năng biểu đạt của thê loại Mỗi thể loại đồng thời là nó, đồng thời không chỉ là nó mà giàu có hơn bản thân nó Tuy nhiên, sự giao thoa này ở

từng hiện tượng văn học, từng tác phâm rất khác nhau ở mức độ Có sự kết hợp chỉ tạo

nên một màu sắc thâm mĩ mới, chất mới cho tác phâm, trường hợp như truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu, Nguyễn Quang Thiéu Đồng thời, có sự kết hợp tạo ra thé loại mới như truyện ngắn trữ tình 1930 - 1945 với các tên tuổi nỗi bật như Thạch Lam,

Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh

Trang 6

1.1.3 Đặc trưng của truyện ngắn trữ tình

Bùi Việt Thăng trong Lời giới thiệu Tuyên tập truyện ngăn lãng mạn 1930 - 1945

đã khăng định: “Các nhà văn lãng mạn trong đó có nhiễu thi nhân, khi viết truyện ngắn

đã tạo nên thứ văn xuôi giàu chất thơ, hay nói cách khác là kiến tạo ra loại tự su-trit tình Với cái nhìn thì ca, lãng mạn, họ đã làm cho chất liệu cuộc đời và cảm xúc của tác

giả đã luyện thành một thứ hợp kim nhuyễn từng phân tử” Hay tác giả Lê Minh Truyên trong bài viết Cộng cảm của cái tôi trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzênh, Đỗ Tốn

đã nhận xét về đặc điểm nổi bật chung của tác giả dòng truyện ngắn trữ tình là: “ đi sâu vào những vấn đề có tính chất bức xúc trực tiếp của xã hội Việt Nam mà thường đi từ cái tôi trữ tình cá nhân, cá thể, đề cảm nhận giao tiếp với cuộc sống và xây dựng một thể giới nghệ thuật của riêng nhà văn Có thê nói, hình tượng cuộc sống đi vào tác phẩm thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn nhưng nhà văn đã thuộc về cuộc sống Một cuộc sống không chỉ điển ra ở bê ngoài mà là ở thể giới của những tâm hồn, những bí mật bên trong theo hướng tìm vào nội tâm, cảm giác Tất cả được thôi vào đời sống các nhân vật trong các truyện ngắn đậm chất trữ tình ”

Như vậy, điểm qua một số công trình nghiên cứu về dòng truyện ngắn lãng mạn

1930 - 1945, chúng ta có thể nhận diện một số đặc điểm chung của truyện ngắn trữ tình theo quan niệm của các tác giả như sau: Đó là một loại truyện rất giàu chất thơ, ở đó, các

nhà văn có xu hướng ít khai thác những đề tài hiện thực khắc nghiệt mà chỉ chú tâm đi sâu biểu hiện thế giới cảm xúc tinh nhạy, phong phú của con người Đằng sau những trang viết đầy cảm giác, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, thấp thoáng cái tôi trữ tình của nhà văn, một cái tôi giàu lòng cảm thương và trắc ân trước những cái đẹp, những buồn đau

của cuộc đời

Ở dé tài này, chúng tôi có gắng khái quát và đưa ra một cách hiểu về truyện ngắn

trữ tình, lấy đó là căn cứ đê triên khai tìm hiểu đặc điểm trữ tình trong tập truyện Chân

trời cũ của Hồ Dzênh dựa trên những đặc trưng như sau:

Trong truyện ngắn trữ tình, yếu tố trữ tình cần phải được “tự sự hoá”, nghĩa là nó

phải ngắm vào các bình diện của hình thức tự sự Vì thế, tìm hiểu đặc trưng của truyện

Trang 7

ngắn trữ tình, chúng ta phải đi từ những bình diện nghệ thuật cầu thành cái thực thê sinh động của nó Nói cách khác, chúng ta phải đi từ yếu tố cơ bản nhất của phương thức tự

sự, cụ thể ở đây là thê loại truyện ngắn Những yếu tố tạo nên đặc trưng thê loại truyện

ngắn trữ tình rất phong phú, nhưng có thé ké đến bốn bình điện cơ bản, đó là:

- Cốt truyện tâm lí: cốt truyện chủ yêu trong truyện ngắn trữ tình thường mang tinh

“phi cốt truyện”, hình thức cốt truyện lỏng lẻo và tập trung vào việc phân tích chiều sâu nội tâm phức tạp của nhân vật

- Nhân vật tự sự đậm chất trữ tình: nhân vật trong truyện ngắn trữ tình thuộc kiéu

nhân vật: con người tình cảm Nghĩa là kiêu nhân vật được hiện lên chủ yếu bằng thế giới

nội cảm Nhà văn tạo dựng nên hình tượng nhân vật chủ yếu bằng một hệ thống chất liệu

là cảm giác, cảm xúc với các phức hợp khác nhau của chúng Còn các khía cạnh khác (như ngoại hình, hành động, lí tính ) ít được quan tâm

- Ngôn ngữ và giọng điệu đậm chất trữ tình:

+ Ở truyện ngắn trữ tình, lời văn nghệ thuật rất giàu cảm xúc, đó là thứ ngôn ngữ

thơ - văn xuôi rất giàu hình ảnh và sức biểu hiện, có khá năng khơi gợi cảm xúc liên

tưởng ở người đọc Các yếu tố ngữ âm, từ vựng cũng được tô chức một cách hài hoà, nên

câu văn rất giàu nhạc điệu và chất thơ

+ Ở truyện ngắn trữ tình, tình cảm của tác giả lại rất dạt đào nên dường như nó đã phô diễn thâm đượm trên từng câu chữ và biêu hiện rõ nhất ở giọng điệu Nhờ giọng điệu của tác phâm, chúng ta có thê hình dung được một cái /ôi trữ tình tác giả thấp thoáng đẳng sau mỗi trang viết

1.2 Nhà văn Hồ Dzếnh và tập truyện Chân trời cũ

1.2.1 Nha van Ho Dzénh

Nhà văn Hồ Dzếnh (1916 — 1991), tên thật là Hà Triệu Anh Ông là một nhà văn khá đặc biệt khi mang trong mình hai dòng máu Hoa — Việt Cha ông là Hà Kiên Huân chạy loạn từ Quảng Đông, Trung Quốc sang Việt Nam Mẹ là cô lái đò trên bến sông Ghép Có lẽ chính sự kết hợp này đã ảnh hưởng trong các sáng tác của nhà văn không chỉ

có sự hiện diện của những con người Việt Nam sống chân chất hiền lành mà còn xuất

hiện con người Hoa mang cái buôn sâu sắc của thời đại Đó là hình ảnh của người mẹ vật

Trang 8

vả, cực khô mà nặng tình thương con, là hình ánh người cha luôn gò mình trong đức tính

kiên nhẫn và cần kiệm Chính điều này đã tạo lên một lối viết rất riêng, mang đậm chất

trữ tình trong các sáng tác của Hồ Dzênh

Hồ Dzếnh trưởng thành trong lúc Hán học đã suy tàn, tân học đang được phát triển Văn minh Phương Tây mới mẻ tràn vào Việt Nam làm thay đổi cách sông, cách tư duy của người thanh niên trẻ Trong các sáng tác của Hồ Dzênh nhờ đó mà vừa có chất truyền thống lại được đan xen nhiều yếu tô hiện đại Ân hiện trong các tác phẩm của ông

là không gian của một miền quê xưa cũ, của những khung cảnh thanh bình yên ả, “chim rừng quên cất cánh, gió say tình ngây ngây” Song cái đề tài quen thuộc ấy lại được nhà văn thể hiện qua những cách viết khá mới mẻ, bằng thứ ngôn từ bóng bây, trau chuốt

hơn Nhà văn tiếp thu lối viết mới, thể hiện tình cảm cá nhân một cách trực tiếp, xóa bỏ

những khuôn sáo khô cứng của văn học cũ

Về sự nghiệp văn học, Theo 7 điền văn học (bộ mới, Nhà xuất bản Thế giới, 2004)

và Tuyển tập văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 -1945 (Nhà xuất bản KHXH, 1990), các tác phâm của ông gôm có:

- _ Dĩ vãng (truyện vừa, L940)

- - Quê ngoại (tập thơ, 1942), 35 bài thơ

- _ Những Vành Khăn Trắng (truyện đài, ký bút hiệu Lưu thị Hạnh, 1942)

- _ Tiếng kêu trong máu (truyện dài, 1942)

- - Một chuyện tình 15 năm về trước (ký bút hiệu Lưu thị Hạnh, 1943)

- Chan trời cũ (tập truyện ngắn, 1943)!

- _ Hoa Xuân Đất Việt (tập thơ,1946), 15 bài thơ

- _ Cuốn sách không tên (tiểu thuyết tự truyện, xuất bản sau khi mắt)

Ngoài ra, ông còn cho đăng nhiều thơ, truyện ngắn trên các báo và còn mây vở kịch

đã công diễn, nhưng chưa xuất bản

Trang 9

khá nổi tiếng Bài thơ Ngdp ngừng cũng được nhiều nhạc sĩ phố nhạc như Anh Bằng (Anh cứ hẹn), Hoàng Thanh Tâm (#m cứ hẹn), Minh Duy (Ngập ngừng) 1.2.2 Tập truyện Châm trời cũ

Chân trời cũ được xem là một trong những tác phẩm đầu tay, đánh dấu tên tudi

của Hồ Dzếnh trên văn đàn Văn học Việt Nam Tập truyện bao gồm mười ba truyện

ngắn, là một sự ngoái nhìn về tuổi thơ, về những ki niệm ngày thơ ấu Mỗi câu chuyện là bức chân dung một người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh, chị và những người hàng xóm nghèo khô Tất cả đều được dựng lên bằng kỉ niệm, từ hiện tại ngoái nhìn lại quá khứ, nhìn lại dĩ vãng Tập truyện được xem như một tiếng chuông buồn bã, thê lương, tiếng này chưa dút thì tiếng khác đã hồi lên Cả một vùng không gian tâm tưởng ông tràn ngập tiếng ngân nga của hoài niệm, xót xa cho những cuộc đời đã đi qua tuổi thơ ông Nhà văn đặc biệt nhạy cảm với những buồn đau của người phụ nữ nông thôn, hiện thân của những định mệnh khắt khe, của duyên phận tăm tối và buồn rầu, những con người luôn chịu thương, chịu khó mà đời chỉ là một chuỗi ngày đau khổ Đó là những câu

chuyện buôn sẽ theo nhà văn suôt cả cuộc đời

Có thê thấy Chân trời cũ là một đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của Hồ Dzénh

đồng thời cũng in dam dấu ấn trong dòng chảy của văn học hiện đại Việt Nam Bên cạnh

những tác phẩm đề cập đến tình yêu như //ổn bướm mơ tiên, Lạnh lùng, Doạn tuyệt, Đời mưa gió của Nhất Linh, Khái Hưng hay đề cập đến sự lạnh lùng, tàn nhẫn của xã hội như trong các sáng tác của Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan thì tập truyện này

được xem như một thứ cỏ lạ trong văn học Mặc dù không trực tiếp cất lên tiếng nói đầu

tranh, chống lại xã hội đương thời nhưng thông qua những kiếp người nhọc nhẳn trong xã hội, tác phâm đã phơi bày được đầy đủ những xấu xa mà người dân phải hứng chịu Vừa

mang tính lãng mạn lại ấn chứa những triết lí về hiện thực, Chẩn trời cũ được xem như một sự giao thoa giữa hai dòng văn học đang tồn tại một cách độc lập lúc bấy giờ Chính

vì vậy, có thê khẳng định rằng tác phâm là một sự cách tân mới lạ trong nghệ thuật viết

truyện của nhà văn Hồ Dzếnh.

Trang 10

* Tiểu kết: Ở chương này, chúng tôi đã tiếp nhận những vấn đề lý thuyết về yếu tổ trữ tình trong truyện ngắn và trên cơ sở đó đã khái quát, giới thuyết những vấn đề chung

về mặt lý luận, quan niệm, đặc trưng cơ bản nhất của truyện ngắn trữ tình Đồng thời, chúng tôi cũng tìm hiểu về những nét khát quát cuộc đời của nhà văn Hỗ Dzênh và chính

từ cuộc đời nhà văn cũng phần nào ảnh hưởng đến các sáng tác sau này của ông nói chung và tập truyện Chẩn trời cñ nói riêng Chúng tôi cũng sẽ căn cứ vào những vấn dé

lý luận của chương này đề tiến hành nghiên cứu, phân tích tập truyện Chân trời cũ ở những chương tiếp theo

Trang 11

CHƯƠNG 2 DAC DIEM TRU TINH TRONG TAP TRUYEN CHAN TROT CU -

NHIN TU COT TRUYEN VA NHAN VAT

2.1 Cốt truyện tâm lí

Cốt truyện là hệ thống các sự kiện cụ thể được tô chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phâm văn học

Nếu như cốt truyện trong truyện ngắn hiện thực của Nam Cao, Nguyễn Công Hoan thường giàu xung đột, giàu kịch tính với một câu chuyện đầy đủ trước sau gồm phần mở đầu, phát triển, đỉnh điểm kết thúc với tính hoàn chỉnh trọn vẹn thì cốt truyện trong nhiều truyện ngắn của Hồ Dzếnh lại là cốt truyện tâm lí — tức loại cốt truyện nhằm phơi bày các trạng thái, các sự cố tâm lí cũng như quá trình phát sinh, phát triển và thay thế nhau của các trạng thái, tình cảm, ý nghĩ của nhân vật Có thê thấy, trong những câu chuyện trong tập truyện “Chẩn trời cữ” của Hồ Dzễnh, yếu tô không khí tâm trạng luôn rất dồi dào Những sự kiện bên ngoài thì rất ít, lúc này chúng chỉ đóng vai trò như là

những tiền đề để kích thích cho sự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật mà thôi

Chăng hạn như trong truyện “Cú Nhì”, tác giả không tập trung vào việc khắc họa ngoại hình nhân vật Xuyên suốt cả cốt truyện chỉ hiển hiện rõ nét tính cách của chú Nhì thông qua suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” Qua đó, cốt truyện làm nổi bật hình anh một người đàn ông gốc Hoa với tính cách keo kiệt, hóc hiểm Mỗi bận về thăm gia đình anh trai ở Việt Nam, ông chỉ biết hưởng thụ, đòi hỏi bữa cơm hàng ngày phải đủ đầy rượu thịt và mỗi ngày ba cử thuốc phiện dẫu biết rằng gia đình anh mình đang sa sút, túng thiếu Thậm chí, khi quyết định quay trở lại Trung Quốc, người chú này vẫn thản nhiên đòi hỏi người chị dâu phải lo cho khoản lộ phí Thế nhưng, Hồ Dzênh đã rất tài tình lựa chọn chỉ tiết đắt giá đó là hình ảnh ông chú cúi đầu cung kính trước linh vị người anh trai mình cùng tiếng thở dài não lòng trước khi quay về nước mà chắc đây sẽ là vĩnh biệt sau cuối Chi tiết này góp phần giúp người đọc phần nào thông cảm với nhân vật chú Nhì, cũng vì cái nghèo cái khổ đeo bám nên mới làm mắt đi những phần căn tính tốt đẹp trong tính cách con người

Trang 12

Hay trong truyện “Con ngựa trắng của ba tôi”, nhà văn đã mượn sự kiện miêu tả con ngựa trắng đề tạo tiền đề kích thích dòng hồi tưởng miên man của nhân vật về người

bố gốc hoa tài giỏi của mình Chí cần một chỉ tiết đắt giá về người bố làm thông ngôn hay cưỡi con ngựa trắng kim hoa, mỗi khi đi xa về tới nhà con ngựa lại hí vang những tiếng

kêu vui vẻ đã gợi nhắc trong tâm trí nhân vật về một tuôi thơ êm đềm, sung túc Sau này,

khi cảnh nhà sa sút do người bố qua đời, người mẹ phải bán di cả con ngựa trắng thì điều

đó đã để lại một khoảng trống của nỗi buồn sâu thăm trong lòng nhân vật “tôi”: “Ngày nay, môi lần đi qua cánh đồng ngập cỏ, tôi vẫn còn phảng phát ngửi thấy mùi ngựa, nghe thay tiếng ngựa, và hình dung một bộ yên cương vắng chủ, ngơ ngác đâu đây ”

Có thê nói, giữa Hồ Dzếnh và Thạch Lam có sự gặp gỡ, đồng tâm tương ngộ trong phong cách viết truyện ngắn Đó là chất trữ tình và chất hiện thực đan xen hài hòa trong mỗi tác phâm Hay nói cách khác, dẫu truyện ngắn của họ phi cốt truyện nhưng thông qua việc chăm chú, tỉ mân khai thác nội tâm nhân vật, tác phâm cũng phản ánh hiện thực cuộc sông khắc nghiệt Chẳng hạn như, trong truyện “gười chị đâu tôi”, độc giả khó có thê xác định được chính xác một cốt truyện hoàn chỉnh, xuyên suốt toàn câu chuyện Tác

pham là sự tái hiện cuộc đời, số phận của một người con gái Trung Hoa— “#gười đàn bà

phương Đông yếu đuối ”, sang làm dâu xứ người trong một gia đình đầy những luật lệ hà khắc Từ một thiêu phụ “sưng trọng, đẹp đẽ, bó chân và chuốt bím bằng dấu thơm” với đôi má hồng và cặp mắt ngơ ngác, chị đã trở thành: “mộ: người đàn bà quê Việt Nam đặc Trên cánh đông rộng rãi của Dông Bích, người ta thường thấy một dải áo chằm in bật trên nên trời mỗi sáng, chăm chỉ và lặng lẽ như một cuộc sống vâng lời và ngu

muội” Sự biễn chuyển trong tâm lí và tính cách của người chị dâu không được thể hiện

qua một xung đột gay cần nào mà cứ nhẹ nhàng, lặng lẽ và âm thầm như chính cuộc đời

của chị vậy Từ việc tập ăn ngô, ăn khoai rồi biết xay lúa, g1ã gạo, tất cả đều được thực hiện trong một nỗi buồn khổ và chịu đựng của chị Có thể nói, câu chuyện tuy có mạch

truyện trữ tình sâu lắng, cốt truyện nhẹ nhàng, giản dị nhưng đã thành công phản ánh

hiện thực, chính là ẩn dụ cho cuộc đời mờ nhạt của con người, đặc biệt là thân phận

những người phụ nữ phải làm dâu xa xứ

Trang 13

cho nhân vật tự nhìn mình, tự soi xét và kể chuyện Là một người con được cưng chiều

của gia đình, nhân vật “tôi” đã dựng lên hình ảnh người mẹ trong “Lỏøg mẹ ” của mình một cách đầy chân thực thông qua những kỉ niệm giữa hai mẹ con Bởi vậy mà hình ảnh người mẹ tần tảo lam lũ, giàu lòng thương con là biêu tượng chung của người phụ nữ Việt Nam Trong những kỉ niệm đắng cay về sự sa sút của gia đình, không lần nào không

có bóng dáng đáng thương, tiều tụy của người mẹ Lần thì đứng đưa bánh cho con qua hang rao, lần thì sẵn sảng vứt bỏ lòng kiêu hãnh và tự trọng chi dé lo đủ món tiền nộp học cho con, lần thì chạy vạy lo từng đồng, từng hào đưa cho cậu em chông Người mẹ đáng thương ấy hiện lên bao cay đắng, chua xót trong cuộc vật lộn mưu sinh, đề lại trong lòng độc giả nhiều dư vị sâu sắc cũng một phần nhờ sự kết hợp hài hòa giữa yêu tô trữ tình và hiện thực trong tập truyện

Một trong những nét nồi bật làm nên thành công của tập truyện trữ tình “Chân trời

cñ”, đó là Hồ Dzễnh không chỉ khai thác tâm lí nhân vật một cách đơn thuần, một chiều

mà ông đã tinh tế phát hiện những xung đột, những biến thiên trong chiều sâu nội tâm của nhân vật Chăng hạn như, trong truyén “Em Din” 4 thé hiện những suy nghĩ, sự thay đôi

tâm trạng rất phức tạp của nhân vật Câu chuyện kể về cuộc đời cô bé Dìn hiện lên một

cách đầy thương tâm, xót xa và cay đắng Nhân vật Dìn có tính cách khá mạnh mẽ, nỗi loạn nhưng vì tình yêu mù quáng mà lở dở cả cuộc đời Nhân vật Dìn từ một cô bé hồn nhiên, nghịch ngợm đến một cô thiếu nữ đây e thẹn, biết làm duyên khi tình yêu gỗ cửa:

“Em tôi trang điềm cần thận trước khi đi, và đi thật lâu Tôi còn nhớ mùi nước hoa lần

đầu em xịt lên tóc, một thứ hương vị ảo não đặc biệt ” Mười lăm tuôi, Din biét yêu và yêu với tất cả sự tôn thờ, có phần nhẹ dạ, ngây thơ Chỉ vì biết yêu sớm và hay tìm cách

trốn ra khỏi nhà đề đi gặp người tình mà em bị mẹ đánh đập tàn nhân, nhốt trong buồng

kín Sau đó, Dìn bỏ nhà đi theo người tình, đề rồi vào đêm giao thừa phải bẽ bàng lén lút đứng ở cửa sau nhà mình, tủi hỗ nhìn mọi người trong gia đình sum vây bên tiếng pháo

hoa, bữa cơm đoàn viên Cuộc đời đáng thương của cô bé Dìn đã được nhà văn tình tế

Am,

chuyên tải thông qua sự thay đổi nội tâm, suy nghĩ của nhân vật “tôi”: lúc đầu nhân vật

Trang 14

“ti” giéu cot, mia mai môi tình của em mình, đến khi nhìn ánh mắt tội nghiệp của Dỉn thì không nỡ mách dì ghẻ chuyện em trốn đi gặp người tình, khi chứng kiến cảnh dì ghẻ đánh đập Dìn tàn nhẫn, xé rách cả áo của em mình thì nhân vật “tôi” cảm thấy phẫn uất, căm giận vì cách giáo dục con của dì mình Và khi gặp Dìn như một con thú nhỏ run rấy đứng ở cửa sau nhà mình vào đêm giao thừa, nhân vật “tôi” không khỏi xót xa, thương

cam cho so phan nghiệt ngã của em mình

Hay trong truyện “Ngày lên đường”, câu chuyện kê về việc lên đường đi lính nhưng không thành của nhân vật “tôi” Đan xen, lồng ghép với việc kế lại sự việc, có rất nhiều chỗ, nhân vật dừng lại giãi bày những tâm trạng của mình trước ngày xa gia đình

Là một truyện ngắn mang phong cách tự sự nhưng diễn biến, tình tiết của câu chuyện không nhiều mà thay vào đó, trữ tình chiếm một dung lượng khá lớn trong toàn bộ tác phẩm Mạch truyện như ngưng đọng lại, nhân vật vừa như đang độc thoại nội tâm, đang

tự nói với chính mình: “7i băn khoăn không hiểu tại sao đi lại được goi la thu, tôi lại

ngại ngân giữa lúc đi? Vì mẹ tôi chăng? Vì nước Nam yêu quý chăng? Có lễ những ruộng đất, đôi múi xứ Trung kì bình yên như thể này ai xa mà không nhớ được!”; lại cô

những lúc, người kể như trải lòng mình với bạn đọc như kiếm tìm sự đồng cảm, lắng

nghe và sẻ chia: “7ôi không dám nhìn mẹ tôi vì sợ những nếp nhăn trên má người Tôi không dám chơi với ai nữa ” Chính vì thể, những tâm trạng dẫn vặt, trăn trở của nhân vật cứ hiện dân lên trang việt một cách tự nhiên

Bên cạnh đó, Hồ Dzếnh cũng tái hiện diễn biến tâm lí đa phức của các nhân vật trong tập truyện ngắn thông qua những cốt truyện viết về tình yêu dở dang Cốt truyện của những câu chuyện này khá lỏng lẻo, đơn giản đề tập trung làm nối bật nội tâm của nhân vật Chăng hạn như trong truyện “Vừa một kiếp người ”, cốt truyện chỉ đơn giản kê

về nhân vật người anh Hai một thời là công tử phong lưu, ăn chơi sa đọa cho đến khi gặp được tình yêu đích thực đã thay đối tâm tính Thế nhưng, người vợ đầu tiên lại đoản mệnh, tác phâm tập trung miêu tả nội tâm đầy đau đớn, giằng xé của nhân vật trước sự qua đời của người vợ phúc hậu, đảm đang: “7rong số phận đen tối của cuộc đời, anh tôi

dò dâm níu lấy cái tương lai không chắc chắn, mắt nhìn ra một phương trời không hứa

Trang 15

hen, giữa một cánh đồng mà bão táp vừa đi qua” Hay trong câu chuyện “Sáng trăng suông”, câu chuyện cũng không có cốt truyện rõ ràng, chỉ tập trung miêu tả tâm trạng chờ đợi tình yêu dằng dặc trong vô vọng của chị đỏ Đương Mở đầu câu chuyện, nhà văn

đã vào mở đầu bằng một câu văn gây được dư vang, sự lay động sâu xa trong tâm trí người đọc: “C”j đỏ Dương đỏ mắt đợi chỗng” Và xuyên suốt câu chuyện, người con gái

ấy lúc nào cũng trong tâm thế chờ đợi người yêu quay trở lại cưới mình Chị đỏ Đương

cử mãi bám víu vào lời hứa như gió thoảng qua của người đàn ông “ôm anh ra Hà Nội, không nỡ xa Đương, vì tàu chạy rồi, anh còn thay Đương lau nước mắt” Cô tìn tưởng, hi

vọng, mong đợi để rồi lại thất vọng, tủi thân ê chè khi người đàn ông bặt vô âm tín, một

đi không trở lại Câu chuyện kết thúc bằng một điệu hát ru não ruột, đau thấu tận tim gan

cua chi dd Duong: “Hau hoi Trăm năm đành lỗi hẹn hò/ Cây đa bến cũ, con đò khác

dưa ”

Tóm lại, cốt truyện trong truyện ngắn của Hồ Dzếnh giống như những bài thơ văn xuôi, ở đó điều tác giả quan tâm là sự tự bộc lộ và giãi bày Ở đó cảm nghĩ đã thay cho tự sự; những sự kiện, biến có bên ngoài được thay bằng những trạng thái của tâm hồn, đi

theo sự xô đây của tâm hồn

2.2 Nhân vật tự sự đậm chất trữ tình

2.2.1 Người kế chuyện xưng “tôi” trong tập truyện

người đọc (người nghe kể) Người kể chuyện: Là một thuật ngữ công cụ của tự sự học người kê chuyện nhiệm hai vai trò: vai trò giới thiệu và dẫn dắt câu chuyện (chức năng trần thuật) và vai trò điều khiến (chức năng kiêm soát)

Hồ Dzếnh với điểm nhìn nhất định của người trần thuật tự quan sát, cảm nhận và

chiêm nghiệm hết thảy tất cả những tình tiết diễn biến, xảy ra trong từng câu truyện của

chính bản thân cuộc đời mình, từ đó ông tái hiện lại theo một cách nhìn của riêng, sáng

tạo và chân thật trong tập truyện ngắn “Chân trời cũ” Từng câu chuyện với lượng sự

việc nêu ra không nhiều, các sự kiện, biến cô được kế nhuồm màu sắc chủ quan của tác

giả đã làm kích thích tính tái hiện và trí tưởng tượng cao ở độc giả, khiến tập truyện trở

Trang 16

nén 16i cuén timg ngudi doc vi cai nhin sau sac va tinh tế của tác giả Tập truyện “Chân trời cũ” với mười ba câu truyện ngắn là những hồi tưởng, và là những cái ngoáy đầu nhìn lại cả bầu kí ức tuổi thơ cùng tất cả những hồi ức vui buồn lẫn lộn Mỗi câu chuyện được tác giả trần thuật lại với tất cả niềm thương cảm hay sự giận dỗi của chính bản thân mình,

là bức chân dung về những số phận nhỏ nhoi mà ông đặc biệt để tâm đến và đó là những người thân thuộc với nhà văn, những người thân trong gia đình: Bố, mẹ, anh cả, anh hai,

chị dâu, em Din, chị đỏ Đương, những câu truyện về cuộc đời chính bản thân mình và

những người hàng xóm hoặc cái làng nghèo khổ Tất cả đều được dựng lên bằng kỉ niệm,

từ hiện tại ngoái nhìn lại quá khứ, nhìn lại dĩ vãng xa xôi Tập truyện được xem như một

tiếng ca với âm điệu buồn bã, thê lương, tiếng này chưa dứt thì tiếng khác đã hỏi lên Cả một vùng không gian tâm tưởng ông tràn ngập tiếng ngân nga của hoài niệm, xót xa cho những cuộc đời đã đi qua tuổi thơ ông Nhà văn đặc biệt nhạy cảm với những buồn đau của người phụ nữ nông thôn mà qua đóp ta có thể thấy đó nhà văn nhắc đến là những hình ảnh về mẹ, chị dâu, những người phụ nữ Việt Nam, người phụ nữ Tàu, hiện thân của những định mệnh khắt khe, của duyên phận tăm tôi và buồn rầu, những con người luôn chịu thương, chịu khó mà đời chỉ là một chuỗi ngày đau khô Đó là những câu chuyện buồn sẽ theo tâm trí suốt cả cuộc đời của một người con trai út mang 2 dòng máu Việt- Tau

2.2.1.1 Cái tôi mang nhiều mặc cảm _

Trong tập truyện là những bức tranh về ngày xưa cũ, là những cái nhớ miên man, khắc khoải , sâu lắng, về những ngày rất xưa, nhân vật tự nhớ lại và kế cho độc giả biết những tâm tình ngày thơ ấu Ở đây quan niệm về cái tôi mặc cảm của tác giả được thê

hiện một cách chân thật và rõ nét cái tôi thường được hiểu theo hai khía cạnh gồm tích

cực nghĩa là sự hãnh diện phù hợp về những giá trị, nhân phâm của chính bản thân còn tiêu cực là sự nhận định sai về những giá trị nhân phẩm của mình đưa đến sự tự tỉ hay tự

tôn Ở đây H6 Dzénh da str dụng cái tôi mặc cảm cho nhân vật “Tôi” bàn đến trường hợp

của một người hay nhún nhường hoặc thường vì lý do nào đó trong giao tiếp xã hội Nhân vật mà ông thể hiện không nhìn thấy được giá trị của chính mình và cảm thấy bï quan, dé bị tốn thương Khi nhân vật “Tôi” bị chìm đắm trong sự tự tỉ, mặc cảmtừ ấy

Trang 17

cùng tự cho mình là kẻ thua cuộc “Câu nói ghé lạnh làm tôi túi nhục, nhiều lần òa lên khóc ”, Không hài lòng với chính mình thì và nhân vật cũng chăng vui vẻ, cởi mở với ai

“Thuở thơ ấu của tôi phân lớn là những ngày buôn bã, cái buôn bã không đâu, đến bây giờ còn theo dõi tôi mãi Thỉnh thoảng tôi mới vui, nhưng cái vui, ác hại, lại dồn dập như giông tố, bỏ rót lại một nổi trồng rồng thiểu não trong lòng tôi sau khi tan đi Tôi vui đấy

mà buôn ngay đấy Tôi lưu luyễn một cái gì xa quá, hư huyền quá, nhưng không phải là thủ vui tìm kiếm trong gia đình hay trong đời sống Bạn bè tôi lại rất hiễm Vài ba gương mặt phảng phất lắng trong quá khứ thiếu tươi vui, vài tình cảm xưa cũ lẽo đẽo theo tôi trên đường đời Có thế thôi, và thường thường tôi chỉ sống bằng mộng Tôi không bằng lòng ai cả, hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi Tôi phải kiếm cớ luôn luôn cho lòng mình thắc mắc, trong thứ tin tưởng quái gở là mọi người không ai yêu tôi Dó thực

là một cực hình cho kẻ nào, như tôi, chịu ảnh hưởng sự khủng hoảng tỉnh thân do chính

mình gây ra, do chính mình ham thích "Tự tì được thể hiện rất sâu sắc trong truyện ngắn

“Long mẹ” được tác giả nhắc đến trong tình tiết thiếu tiền học của cậu học trò mà khi ấy nhân vật tôi thê hiện “Học /rò ai nấy nhốn nháo lên Có vài người trong bọn móc ngay tiền túi mang lên trả Các anh khác xin khất đến mai Riêng tôi, tôi buôn lắm Chỉ mãi đến lúc ấy, tội nghiệp, tôi mới nhớ đến mẹ tôi, tôi mới nhớ đến cái vốn liễng ít ỏi của người Bốn đồng! Tính theo giá tiền ở Trung Bộ vào thời bình là hai mươi quan! Tôi làm một cái tính nhâm và rùng mình biết rằng đó là một số tiền cắt cổ Điều cần thiết là tôi phải mượn ở đâu lấy mấy hào về nhà quê trình bày mọi sự với mẹ tôi Cai trap tiền của chủ tôi đóng lại với con cháu rất chắc Liều bao của các bạn cũng không thể mở được vì

một cứ động nhân từ nào Tôi đành xin nghỉ một hôm, cuốc bộ về nhà lấy tiền trả cái "nợ

„”r

học" Hồ Dzênh đã tạo nên Những khô đau bất an trong cuộc đời của chính bản thân mình, đa phần xuất phát từ cái tôi mặc cảm thái quá “Cá lớp đã trả tiền hết, trừ tôi Tuy ngôi ở cuối lớp áp lưng vào tường, tôi vẫn tưởng nghe sau mình những tiếng cười chế giểu Tôi đâm ngượng, cái ngượng của một người học trò không thuộc bài, nghênh ngang đứng trước mọi con mắt, tay xếp vòng tròn, vê mãi cúc áo của mình.” Ta thấy trong tập truyện này, tác giả có xu hướng sinh ra tự tôn Khi bị đè nén cái tôi bị bóp méo

Trang 18

và khi chính chủ nhân thôi phồng nó lên thi nó lại là sản phẩm của trạng thái tâm lý không tự chủ Tuy nhiên tập truyện đã phân ra ranh giới giữa việc nhận thức cái tôi tích cực và cái tôi tiêu cực là rất mong manh Cái tôi mặc cảm được tác giả thôi phồng gây ra nhiêu đô vỡ, trở ngại

2.2.1.2 Cái tôi giàu tình thương, lòng trắc ân

Trong loại này người kê chuyện biểu hiện suy nghĩ, thái độ và cách đánh giá về sự

việc Cuộc đời và số phận của các nhân vật hiện lên theo cảm nhận và qua cái nhìn của

nhân vật “Tôi” Qua đây ta thấy được hình ảnh người cha tần tảo, cực lực chịu thương, chịu khó của người ba từ đất nước Tàu sang Việt Nam với hai bàn tay trắng gầy dựng lên

sự nghiệp, ta còn bắt gặp hình ảnh người ba rất tự hào, đầy ngưỡng mộ trong mắt các con qua ngôn từ của tác giả “Chắc là ba tôi phải giỏi, không còn nghỉ ngò gì nữa Ba tôi có thể vào làng Tây được rồi”, và rồi ta bắt gặp cái cái xúc tiếc nuối, đau thương tột cùng khi con ngựa trắng của ba, cái tài sản vô giá ba còn để lại cũng bị bán đi mất vì cải cơ ngơi ấy dân tàn lụi khi ba mất “Con ngựa ấy đã chết Cũng như ba tôi để lại cái danh vọng tàn cũng như những ngày rực rỡ, nỗ cũng đã từng nồi tiếng một thời về nước kiệu

nay” Bang niềm thương cảm cho số phận tủi khổ, và một nỗi tức giận trước một xã hội

khắc khe với thân phận người phụ nữ, tác giả đã thê hiện rõ nỗi uất ức từ tận đáy lòng mình thay cho người chị dâu hay chị Yên, những người phụ nữ lao động quần quật ngày đêm nhưng cái nghèo không tha ngày nào Người chị Dâu hiện lên cùng với nỗi nhẫn nhục, đau thương, tủi hờn là một người phụ nữ Trung Hoa được xem là phương tiện dé thực hiện mục đích gây lại nòi giống Trung Hoa mà người cha áp đặt lên người anh cả Rồi người chị dâu lại bị dứt khỏi quê hương Trung Hoa của mình về sống nơi xứ Việt Chính trên không gian này, người phụ nữ ấy lại buộc phải “Việt” hóa để sống đúng với những bốn phận dâu con.Như thấu hiệu được,tác giả thể hiện rõ quan điểm và lòng yêu thương những người phụ nữ bần cùng ấy “Hỡi chị! Nếu số phận đã bắt chị làm dâu một gia đình cơ khổ, làm vợ một người chồng không bằng người, làm một người đàn bà lưu lạc, chị hãy nhận ở đây, trong mây dòng chữ này, một lời an ủi, để may ra longf đau khổ của chị được san sẻ một vải phân” Dưới ngòi bút chât chứa đây nối day dứt vì chưa hiệu,

Trang 19

chưa thấy được, chưa thông cảm hết được với những nôi khổ của kiếp người, nhất là khi

nỗi khổ ay lại là thứ không nói lên được, an trong su chiu dung, nhẫn nại và nhân nhục của con người câu chuyện chị Yên được tác giả khắc họa lại với đầy nỗi niềm khôn tả,

cùng với đó là sự hối lỗi của mình “7ôi chặt nó ra thật Từ đấy, không bao giờ tôi còn dừng thứ giày tây mðm nhái và có ống như thể nữa Thậm chí tôi ghét lây cả những người mang nó Tôi thương Yên ngày một thêm, bởi chỗ tôi đá Yên đã loet thành một mụn sâu quãng” Chân dung em Din hiện lên trong truyện với một cách đầy thương tâm, xót xa và cay đắng Chỉ vì tình yêu mù quàng mà em phải bỏ trốn, em phải ra ngoài xã hội, cô độc, lẻ loi khi vừa tròn 15 tuổi, một cái tuổi quá nhỏ đề tự lo cho bản thân Xong, bằng cái nhìn chất chứa tình thương vô bờ của người anh, tác giả đã khiến người đọc không khỏi rơi lệ khi trong đêm ba mươi Tết, số phận của em Dìn trôi nổi, bấp bênh, không biết sẽ đi đâu, về đâu Qua cái nhìn của một người thân máu mủ thì SỐ phận ay lai hiện lên đầy đau xót, cảm thương Tất cả những nỗi niềm của tác giả thê hiện qua từng

nhân vật trên đều là theo cảm xúc cá nhân mà nhân vật “Tôi” thê hiện Gia sử, những lời

kể trên không được kể bằng chính tác giả theo ngôi thứ nhất, mà kê chuyện từ một ngôi

kế khác, thì có lẽ cuộc đời của các nhân vật trong truyện sẽ được nhìn nhận theo một

chiều hướng khác tùy thuộc vào ngôi kế chuyện Vốn dĩ là con út trong gia đình, một

người con được cưng chiều, nhân vật “tôi” đã dựng lên hình ảnh người mẹ của mình một

cách đầy chân thực thông qua những kỉ niệm giữa hai mẹ con Chúng ta có thể bắt gặp hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu nhọc nhằng, đắng cay xuyên suốt tập truyện” Chân trời cũ”, vì một nỗi, hình ảnh người mẹ tần tảo, giàu lòng thương con là biểu tượng chung của người phụ nữ Việt, nhưng qua đây, tác giả đã cho người đọc thấy rõ màu sắc chủ quan qua cái nhìn của người kê chuyện là nhân vật tôi hình ảnh người mẹ tháo vát, tao tan, mang nặng tình thương dành cho gia đình mà còn là hình ảnh người cha trầm mặc, linh hồn phát lộ trong từng bước đi “Người chiều, có lẽ vì người thấy ở tôi một cuộc đời đau khổ ủ gói lấy cái số phận thiếu êm vui ” Tất cả những kỉ niệm về một nỗi đắng cay về sự

sa sút của gia đình, không lần nào không có bóng dáng đáng thương, tiêu tụy của người

me Lan thì đứng đưa bánh cho con qua hàng rào “Dưới cái nắng của buổi chiều hè, tôi nhaanh thấy mẹ tôi vui mừng một cách đáng thương, một tay giữ chiếc nón, còn tay kia

Trang 20

thì run run Người lách mình, cho khỏi bj gai ở hàng rào vướng Quân áo người tiểu tụy

món tiền nop hoc cho con “Me noi dối, Mẹ tôi đuôi tôi lên nhà, đẻ mẹ khóc Lúc tôi chạy

xuống bếp lục cơm ăn, thì thấy đôi mắt mẹ tôi đỏ ngâu, vạt áo ướt đâm”, “Tôi chưa kip cản, thì mẹ đã cắp thúng đến trước mặt thầy giáo, và đặt lên bàn mười quan tiền và hai

tờ giấy bạc lấy Ở nút buộc ruỘt tượng ra, làm tôi đỏ cả mặt Mẹ tôi kể lễ như khi kể lê với

,

một người bạn thân ” lần thì chạy vạy lo từng đồng, từng hào đưa cho cậu em chong, Người mẹ đáng thương ấy hiện lên bao cay đẳng, chua xót trong cuộc vật lộn với mưu sinh, dé lại trong lòng độc giả nhiều dư vị sâu sắc! Có lẽ mẹ luôn luôn là người phụ nữ

ma bat ki ai trong chúng ta cũng phải mang ơn rất nhiều, và chắc chắn là sẽ chăng bao giơ ai trong chúng ta có thê trả hết cái ơn, cái nghĩa mà mẹ đã cho mình Những lời tâm

sự của tác giả luôn dây lên nỗi niềm tha thiết với tình yêu thương của mẹ qua các câu chuyện đặc biệt là câu chuyện “Lòng mẹ” đem đến niềm xót xa, cay đắng như một tiếng thở dài, một niềm day dứt! “Câu chuyện trên đây theo tôi như một âm ảnh cực nhục Mỗi

lần nhớ tới mẹ tôi, hay xét mình phạm lội, tôi thường đem nó ra đề nự hình phạt Nhiều

năm đã rơi theo nhiễu năm, và bây giờ, trong những đêm Hà Nội, cái thành phố hoa lệ chỉ quen tiêu tiền bạc với hào, tôi vẫn thấy rờn rợn nghe thấy âm thanh của mươi quan tiền kêu lanh lánh” Trái lại với hình ảnh mang bao niềm cảm xúc về người mẹ kính yêu của tác giả, ta cũng có thể bắt gặp một hình ảnh chú Nhì nghiện ngập, tung quan , phi

nhân cách, đạo đức được tác giả đề cập đến “T6i không có ý nghĩ xin kẹo của chủ, vì tôi

biết có xin, chủ không cho là thường Ai cắm được người nghiện ham ăn, cũng như ai nỡ trách người nghiện lười tắm Anh hai tôi ghét chủ tôi là có lý lắm Cái lý ấy, mãi đến bây giò tôi mới nhận ra” “chú tôi còn sống với chúng tôi ngót một tháng nữa, và sau khi nhận biết là vốn luyễn nhà tôi không còn gì, chú mới ngỏ ý trở về ” Ta sẽ có cách nhìn

hình ảnh một người mẹ không quá nặng né néu như cuộc sống nhọc nhan ay duoc tai

hiện một cách khách quan, cái nhìn bên ngoài được người kê lựa chọn kế bằng ngôi thứ nhất, việc chọn lựa ngôi thử nhất, Hồ Dzếnh đã đề nhân vật /ôi - một người cơn, thứ máu

mủ ruột rà bày tỏ cảm xúc, thái độ về người mẹ của mình Và cũng như thế, chúng ta sẽ

có cái nhìn không qua đối xâu xa với người chú Nhi của ba, nêu tác gia lựa chọn theo

Trang 21

chính là lời tự vẫn lương tâm của những người mang ân tình của người thân đi suốt cuộc đời! Chính vì thế mỗi mẫu chuyện trong “Chẩn trời cữ” làm tôi miên man nghĩ đến một nỗi chất chưa tất cả cảm xúc vui, buôn, hờn, giận từ một ngày xưa, rất cũ được tác giả khắc sâu tận đáy lòng mình cho đến bây giờ Sông và gắn bó với mỗi số phận bất hạnh là một trong những cảm hứng đề Hồ Dzênh cầm bút tạo nên các tác phâm in dam dau an

riêng mình Chẩn trời cữ chính là đại diện tiêu biéu cho ca đời văn cũng như quan điểm

sáng tác của ông

2.2.1.3 Cái tôi am ảnh dĩ vãng

Thời điểm năm 1942 khi Hồ Dzénh viết truyện ngắn Chân trời cỡ, đó là giai đoạn văn học Việt Nam có xu hướng quay đầu để nhìn lại quá khứ, dĩ vãng Nhắc đến Hỗ Dzénh người ta thường nghĩ đến cái cô độc ngay trong từng nét bút Mỗi con chữ hiện lên đều mang trên mình một góc nhìn sâu thăm từ nỗi buồn, đó có thé la sy bi ai hat bong trên yên ngựa, cái đau khô mà số phận bắt buộc phải chấp nhận hay niềm yêu thích muốn

quay về dĩ vãng rất ám ảnh của bản thân Ám ảnh của nhân vật “Tôi” ở đây phải chăng là

cái nghèo, là cái vất vả mà người phụ nữ phải còng lưng gánh nặng, nỗi ám ảnh của ông chất chứa qua từng trang truyện, nó được phơi bày dưới mắt của độc giả là cái “tôi” chất chứa niềm cô độc đến tột cùng của thời đại ấy Ở những trang văn của tác phâm ấy không chỉ hiện lên hình ảnh người mẹ tháo vát, tảo tần, mang nặng tình thương dành cho gia đình mà còn là hình ảnh người cha trầm mặc, linh hồn phát lộ trong từng bước đi

“Người chiều, có lẽ vì người thấy ở tôi một cuộc đời đau khổ ủ gói lấy cái số phận thiếu

một ám ảnh cực nhục Mỗi lần nhớ đến mẹ tôi, hay xét mình phạm lội, tôi thường đem nó

ra đề tự hình phạt Nhiều năm đã rơi theo nhiều năm, và bây giờ, trong những đêm Hà Nội, cái thành phố hoa lệ chỉ quen tiếu bạc với hào, tôi vẫn rờn rợn nghe thấy âm thanh của mười quan tiền kêu lanh lánh ” Đó có thê là những nét vẽ trong Chân trời cũ với khoảng không vô tận chan chứa sự sâu thăm của người mẹ tảo tần luôn dành trọn tình

Trang 22

thương một cách lang 18 cho gia dinh hay Nhiing vanh khan trang tai hiện lại sự giằng xé, đâu tranh của Hậu, người đáng lý ra phải có một cuộc sống hạnh phúc Trong mỗi tác phẩm, Hồ Dzếnh đều vẽ nên một bức tranh tông thể có sự hòa quyện độc đáo giữa con người với thiên nhiên Nhà văn chấm phá bằng những nét bút bình lặng, thiết tha đề từ đó

có thê gửi gắm trọn vẹn nhất tắm lòng yêu thương quê hương xứ sở Hồ Dzếnh luôn gắn

bó chặt chẽ với sự khô sở mà những con người nhỏ bé phải trải qua trong xã hội cũ, từ đó nha văn gửi gắm cho họ mỗi ngày một nhiều thứ tình cảm sóng sánh khó phai Từng trang viết đều nồng đậm ý vị của lòng yêu thương trắc ấn, tràn đầy nhân hậu Nhân vật

trong tác phâm đều nhận thức được số phận khó khăn, nhọc nhan của bản thân Những

thứ đã mất ở phương trời cũ đã khiến cho họ trở nên lặng lẽ, sống và lao động chăm chỉ, mỗi một ngày cô gắng để vơi bớt di ít nhiều gánh nặng lo âu “C?#‡ đỏ Duong có một

cuộc đời không đỏ chút nào Tóc chị rồi ren như tâm hôn chị bận rộn, bập bùng và sau

thảm như ánh đèn dâu lạc soi không đủ sáng một góc nhỏ trong căn nhà tranh.” Vôn đĩ

là một người rat yêu thương mẹ nên hình tượng người phụ nữ luôn hiện hữu trên những trang văn của Hồ Dzếnh Khi đi qua mỗi con chữ nồng đậm nỗi buồn, họ được nhà văn

thấu hiểu về cả cuộc đời và từng nỗi khô nhọc, vất vả sớm khuya Mỗi một nhân vật là

một bản ngã, một mục đích sống và một số phận khác nhau, cuộc đời nhân vật được ngòi

bút mang trải tìm đa sầu đa cảm ấy khắc họa đã trở nên rõ nét hơn bao giờ hết, từ đó nhà văn có thê gửi gắm những giá trị nhân văn sâu sắc Ngay từ nhỏ, nhà văn đã sống trong hoàn cảnh nghèo đới nên ông có thê nhìn thấy được thế giới ngột ngạt, tù túng của làng quê “7rong hơi lạnh lẽo bốc lên trước lúc gà vịt nhảy chuông, bốn ngọn nến cùng nháy mắt trên chiếc bàn thờ mới dựng, thay chỗ cho nơi kê bàn đèn thuốc phiện ngày xưa Tôi bắt đầu sợ bóng tối, rùng mình tưởng rằng ở đâu đây, vẫn còn rè rè những tiếng dọc tấu

,

kéo ngày xưa ”, “Mẹ tôi bán dân dân nhà cửa, ruộng vườn đề trả nợ, và cả con ngựa trắng cũng bị đôi lấy tám mươi động Hôm mẹ tôi định bán nó ẩi, tôi thấy lòng buồn vô hạn Tôi không mấy lúc rời cái buông nhốt nó ra nữa, lưu luyễn như đứa trẻ con bị đuổi

khỏi căn nhà cũ, còn tiếc rẻ những chốn ăn nằm, đỗ đạc quen thân Tôi cam một nắm cỏ

đút vào môm con ngựa trắng, võ vào mớ lông bòm trắng toát của nó Từ ngày ba tôi mất

đi, nó gây gò thiếu não, mắt nó ướt và có ghèn, thỉnh thoảng cất tiếng hí không nhất

Trang 23

định, mà tiếng hí mới buôn thảm làm sao!” Những ám ảnh chất chứa cho đến khi lớn,

đến khi hồi tưởng lại, tác giả bộc lộ cho độc giả tất cả những noi niềm của minh O dé

luôn tổn tại hình ảnh những người dân Việt Nam tuy khốn khó nhưng cũng nhiều đức

tính cao đẹp Văn của Hồ Dzénh luôn khắc họa rõ nét nỗi buồn, ám ảnh muôn thuở mà

bản thân từng chứng kiến, hiện lên trên trang văn ấy là hình ảnh cái đẹp, cái khô ở mỗi con người tưởng chừng đã bị quên lãng ngay trong chính cuộc đời của họ

2.2.2 Các kiểu nhân vật trữ tình trong tập truyện

Có thé hiểu nhân vật văn học là con người được miều tả trong tác phâm văn học

Con người ấy có thể có tên riêng hoặc có thê không, là những con người cụ thê hay chỉ là những ân dụ nhằm chỉ một hiện tượng nổi bật nào đó của tác phẩm Nhân vật mang linh

hồn của tác phâm, là trung tâm mọi sự miều tả nghệ thuật Đó chính là nơi gửi gam thông

điệp của nhà văn và cũng là nơi tiếp nhận giải mã những vấn đề hiện thực hoặc phi hiện thực cốt yếu được đặt ra trong tác phẩm Con người là đối tượng miêu ta chủ yếu của văn học Nhưng sự miều tả con người trong văn học không phải là sự sao chép, chụp ảnh Nhà văn sáng tạo ra nhân vật, kế và miêu tả nhân vật bao giờ cũng theo cách hình dung,

cảm nhận của mình đề từ đó thẻ hiện cách nhìn, cách đánh giá nghiền ngắm về hiện thực

Cách cảm nhận của tác giả về con người sẽ được thể hiện ra trong tác phâm bằng những phương tiện nghệ thuật hay những hình thức miêu tả nhân vật Do đó đọc một tác phẩm

văn học, ta không những hiểu được bản chất, tính cách Jcã hội của nhân vật mà còn hiểu

được cảm thức của nhà văn về con người qua cách xây dựng và thê hiện nhân vật Trong

tác phâm văn học, sự miêu tả vừa nhằm mục đích gợi ra khách thê, đôi tượng miêu tả vừa

thê hiện cách nhìn chủ quan của nhà văn đôi với chúng

Chức năng cơ bản của nhân vật là khái quát những quy luật của cuộc sống con người, thê hiện những hiểu biết, những ước ao và kì vọng về con người, là “phương tiện khái quát tính cách số phận con người và các quan niệm về chúng” Nhân vật còn thê hiện quan niệm nghệ thuật và lý tưởng thâm mĩ của nhà văn về con người, vì thế nhân vật luôn găn với chủ đê tác pham

Trang 24

Nhân vật “kiêu con người tình cảm” thường xuất hiện trong các truyện ngắn tâm tình, hay truyện ngắn trữ tình “Kiểu con người tình cảm” là hệ quả của tình huống trữ tình- một loại sự kiện đặc biệt của đời sống mà ở đó, nhân vật bị rơi vào một tình thé lam nảy sinh một biến động nào đó trong thế giới tình cảm (cảm giác hãng hụt, tâm trạng ai oán, bi phẫn .) Nhân vật trong truyện ngắn trữ tình được tác giả truyện ngắn xây dựng bằng hệ thống chất liệu là những cảm xúc, cảm giác và phức hợp những cảm giác mà người ta gọi là tâm trạng Những phương diện khác của nhân vật như lý trí, ngoại hình, hành động rất ít được quan tâm

Truyện ngắn truyền thống thường tập trung khắc hoạ tính cách, số phận nhân vật thông qua hệ thông sự kiện, hệ thống chỉ tiết về ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, suy nghĩ, tâm trạng Nhưng truyện ngắn hiện đại có khuynh hướng phá vỡ mô hình thê

loại truyền thống, nhiều truyện ngắn giản lược nhân vật một cách tôi đa, hoặc chỉ có cái

bề ngoài xộc xéch, ma 16 gic tam lý nằm ở tầng dưới của mạch ngầm, hoặc gần như không có cốt truyện, không có sự kiện mà chỉ là những suy ngẫm, cảm xúc về một vẫn đề nào đó Cũng chính vì thế, càng ngày có nhiều tác phâm không biết nên gọi là truyện ngắn hay tạp văn, truyện ngắn hay bút ký, tản văn hay thơ văn xuôi Nhân vật trong truyện ngắn vì thế cũng có những đối mới cho phù hợp với lô gic vận động của thể loại Tuy nhiên, dù có tìm tòi thể nào đi nữa, thì nhân vật vẫn là yếu tô hàng đầu của truyện ngắn nói riêng, thê loại tự sự nói chung mà không ai phủ nhận được

Sự phân chia các kiều nhân vật như trên chỉ là tương đối, vì trong thực tế, mọi quy

tắc đều có thể xê dịch, nhất là trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật Có những nhân vật vừa mang đặc điệm của nhân vật loại này vừa mang đặc diém cua nhân vật loại khác Văn học là câu chuyện về một đời người với những biến cố, thăng trầm của cuộc

đời dẫn đến những số phận khác nhau Bằng những dòng hoài niệm, hồi tưởng về quá

khứ của một thời mà Hồ Dzếnh gọi là “Chân trời cũ” ông đã thê hiện cách cảm nhận một

cách sâu sắc số phận con người trong xã hội cũ qua sô phận những người thân và những người mà ông quen biết Đó không phải là những con người đại diện cho tầng lớp, giai

cấp, địa vị xã hội nhất định mà đó là những con người cá nhân, cụ thể, mỗi người một số

Trang 25

phận Mỗi truyện là câu chuyện về số phận một con người cụ thê, cho nên không phải

ngẫu nhiên mà tác giả đặt tên cho mỗi truyện là tên một nhân vật ma tac gia muốn kể: Em

Din, Chị Yên, Anh Đỏ Phụ, chị Đỏ Đương Vì đó là những người thân, những người

mà ông quen biết nên có thê nói ông thấu hiểu họ tới từng ngóc ngách và đau nỗi đau đối với từng số phận của họ Nhân vật trong tác phâm hồ Dzénh là con người bình thường ma

“số phận hình như bắt buộc phải buồn rầu” nhưng dường như đó không phải chỉ là những

sô phận cá nhân mà qua họ ta thoáng thấy “số phận một dân số nghèo khó ỏ các tỉnh đông đúc hay nghèo nàn, cuộc sinh hoạt khó khăn trên những đồng ruộng bạc màu” Những nhân vật hiện ra trong trang văn của ông hết sức linh động, mỗi người một bản ngã, một

sô phận riêng nhưng qua họ ta thấy được cảm thức của nhà văn về con người, về cuộc đời

2.2.2.1 Nhân vật lưu lạc, tha hương

Đọc Chân trời cũ người đọc dễ đàng cảm nhận về “nỗi buồn dau thé su” qua số

phận của những kiếp người đau khô Dường như những nhân vật trong tác phẩm của ông

" nhân vật nào cũng mang một tâm hồn đau khổ như chính tác giả đã đau khỗ trong cuộc sông" Có thể nói những trang viết của Hồ Dzếnh là những trang đời của những số phận bất hạnh phản ánh hình bóng của những cuộc đời đau khổ, tăm tối, lụi tàn Những cuộc đời ấy, những sô phận ấy là những cuộc đời, những số phận mà ông thương yêu Qua họ, ông đã “nhận thấy một định mệnh khe khắt” đối với con người, “một duyên phận tăm tối

và buôn râu”

Theo đó, Chán trời cñ đăng được đọc lại như một tự sự rất sớm trong văn học Việt

Nam hiện đại về mối quan hệ giữa quê quán, gốc gác Trong tập truyện, có nhiều truyện nhân mạnh đến gốc gác Trung Hoa của gia đình tác giả Xứ sở Trung Hoa ấy là quê của H6 Dzénh nhưng trong nhận thức chân thành của cậu bé thiếu niên lúc đó, nó giống như một ý niệm exotic quyền rũ hơn là sự thân thuộc, gần gũi mà người ta thường nghĩ đến khi nói về quê: “Lòng fôi nghe vang một thứ gió âm u của miễn sa mạc Mông Cồ trôi qua Thiêm Tây, Cam Túc, luồn vào những khu rùng không tên của hai tỉnh Lưỡng Quảng,

Ngày đăng: 25/11/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w