1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Khảo sát việc trích tuyển và giảng dạy văn bản văn học sách giáo khoa văn học 12 (Chương trình chỉnh lý năm 2000)

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát việc trích tuyển và giảng dạy văn bản văn học sách giáo khoa văn học 12 (Chương trình chỉnh lý năm 2000)
Tác giả Hồ Nguyễn Bớch Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS Trịnh Sâm
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 31,22 MB

Nội dung

để tham khảo - Tham khảo một số tài liệu có liên quan đến ngữ pháp văn bản, phong cách học : - _ Ghi chép, thống kê, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm từ các bài nhận xét về sách giáo khoa

Trang 1

IAL 0

L%.dk % ý 6 4é È ly ý lÈ È # lái lý À À6 4:4: t: (D04: :-4; @: È ái đa /k

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

TRI AN

Em xin chân thành cảm ơn thay Trịnh Sâm đã tận tinh

hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn này

Xin chân thành cảm ơn khoa ngữ văn, thu viện trường Dai

học Su phạm thành phố Hồ Chí Minh và bạn bè đã giúp đỡ

và động viên em trong quá trình làm luận văn.

Vì để tài này còn mới mẻ nên không tránh khỏi những sai

sót Rất mong quý thầy cô cùng bạn bè góp ý, chỉ bảo

thêm.

Người thực hiện

Hồ Nguyễn Bích Thủy

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

I Lý do chọn để tài 2

Il Đối tượng nghiên cứu 3

Il Giới hạn để tài 3

IV Phương pháp nghiên cứu 4

V Lịch sử nghiên cứu +

VI Đóng góp để tài 5 VII Cấu trúc luận văn 5

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6

Il Đặc điểm phong cách 10

ILI Vai nét về chương trình SGK 12 i

Chương l1;

Khảo sát việc trích tuyển và giảng dạy văn bản văn học SGK 12 /1

(phần Văn học Việt Nam) 12

Nhận xét chung Chương I 59

Chương II:

Khảo sát việc trích tuyển và giảng day văn bản văn học SGK 12/2

(Phần văn học nước ngoài và lý luận văn học) 61

Phần I: Khảo sát văn hoc nước ngoài 62

Nhận xét chung Phần | 75

Phần II: Lý luận văn học 79Nhận xét chung Phần II 81

KET LUAN 82

Trang 4

Luin väntốtnghệp - GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

SVTH: Hô Nguyễn Bích Thủy Trang |

Trang 5

1/ Về mặt lý luận

Sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học và công nghệ, sự gia tăng khối lượng

tri thức của loài gười, yêu cầu mới về người lao động đòi hỏi những thay

đổi trong nội dung chương trình sách giáo khoa ngay từ bậc tiểu học đến trung hoc Công cu dạy học hiện đại, phương tiện truyền thông đa dạng đòi

hỏi một phương pháp dạy học mới phù hợp Tất cả những điều đó làm cho

chương trình SGK thường nhanh chóng trở nên lạc hậu Việc quy định

thay đổi định kì SGK là bình thường trong giai đoạn lịch sử hiện nay

Từ sau cải cách giáo dục lẩn thứ nhất (1950), chúng ta đã 3 lần xây dựng

chương trình một cách quy mô, cơ bản và cũng 3 lan biên soạn sách giáo khoa Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân, sách giáo khoa trong thời gian qua còn mang nặng tính han lâm, thiên về lý thuyết, mặt thực hành chưa được

chú ý đúng mức Sách giáo khoa của ta còn lạc hậu so với sự phát triển về

khoa học, kĩ thuật, chưa phù hợp với tâm lý học sinh, chưa góp phần về

đổi mới nội dung

Như chúng ta đã biết, trong hơn 10 năm qua, hai bộ sách văn phổ thông

trung học do trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Hội nghiên cứu giảng dạy '

văn học thành phố Hồ Chí Minh biên soạn vẫn song song tổn tại Các tác

giả soạn sách déu dựa trên chương trình khung do Bộ giáo dục đào tạo

ban hành Do đó, họ đã gặp nhau ở nhiều điểm trong việc tuyển chọn, giới

thiệu, hướng dẫn Nhưng do những điều kiện chủ quan và khách quan, cả

hai bộ sách còn nhiều sự bất cập Việc tổn tại hai bộ sách trong một thời

gian tương đối dài như vậy đã gây không ít khó khăn, trở ngại cho giáo

viên và học sinh trong giảng day, học tập, thi cử .

Sách giáo khoa trung học phổ thông chỉnh lý hợp nhất ra đời năm 2000 tạo

điểu kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh cả nước Có điều, sách chỉnh

lý hợp nhất đang ở trong thời kì “thể nghiệm”, thời gian thử thách qua thực

tiễn giảng dạy và học tập chưa nhiều Bởi vậy, cái hay, cái dở của sách

chưa đủ thời gian để kiểm định.Việc đánh giá chất lượng sách chỉnh lý hợp

nhất đang là một vấn để khó Chương trình van học qua sách giáo khoa

chỉnh lý hợp nhất năm 2000 (vẫn dang được sử dụng đến thời điểm này —

năm 2003) cho thấy nhiều điều tích cực.Do vậy, việc nghiên cứu SGK nói

chung mặt phong phú, thiếu sót của nó nói riêng là rất cần thiết.

2/ Về mặt thực tiễn

Mấy năm gần đây việc dạy văn ở trường phổ thông đã khá hơn trước Một

phần là do chương trình và sách giáo khoa được cải tiến, phẩn khác do bản thân đời sống văn học cũng đã thay đổi, trình độ công chúng được

nâng lên Song, đồng thời với sự tiến bộ đó cũng nảy sinh một tình trạng

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SÂM

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 2

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp GVHD; PGS.TS TRINH SAM

mới, bất nguồn từ ảnh hưởng va sự bành trướng của tư duy phân tích một

cách dạy có xu hướng thiên về cung cấp về tri thức, vé văn chương và xã

hội hơn là giảng cho học sinh thấy và say mê cái đẹp do tác phẩm mang

lại Theo chiéu hướng đó, day văn ở phổ thông được xem như là day lịch '

sử văn chương, có nhiệm vụ trước tiên là cung cấp những tri thức vé sự

phát triển của văn học, về tác giả, tác phẩm, còn giảng văn thì biến thành

giờ dạy về cách mổ xẻ tác phẩm theo một số khái niệm lý luận văn học

thi pháp học Rốt cuộc trong một tiết học, giáo viên chỉ kịp nêu ra xuất xứ

của tác phẩm, chủ dé, bố cục, các tuyến nhân vật, các thủ pháp nghệ thuật

được sử dụng thì đã gần hết giờ Còn học sinh thì sau mỗi tiết học như vậy

có thể nói thuộc lòng ngày, tháng, năm, tác giả, tác phẩm ra đời, có thể

thuật lại được chủ dé, kết cấu của tác phẩm, nhân vật chính, nhân vật phụ

Nhưng nếu hỏi tác phẩm hay, đẹp ở chỗ nào và tất cả những nhân vật kia

có quan hệ như thế nào với cái hay cái đẹp của tác phẩm cũng như cá

nhân mỗi em cảm nhận, rung động như thế nào với cái hay, cái đẹp ấy thì

nói chung các em đều không trả lời được :

Thực tiễn trên là một bức xúc lớn đối với ai quan tâm đến giáo dục màdiéu trước tiên là chương trình sách giáo khoa Qua thời gian học tập, quan

sát thực tế, cộng với sự yêu thích bộ môn Ngữ pháp văn bản, chúng tôi đã

quyết định chọn để tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào

việc nhận xét việc trích tuyển văn bản văn học sách giáo khoa văn học 12

Nguyện vọng của bản thân là muốn có một bộ sách chuẩn để phục vụ tốt

việc giảng dạy.

H Đối tượng nghiên cứu

- Sách giáo khoa văn học 12/1 (phần văn học Việt Nam)

- Sách giáo khoa Văn học 12/2 (phan văn học nước ngoài và lý luận văn

học)

- Sách giáo viên - thực tế giảng dạy:

Khảo sát việc trích tuyển văn bản văn học dưới góc độ Ngữ pháp văn

bản Ill Giới hạn dé tài

\ Thể loại khảo sát, nghiên cứu

2, Phạm vi nghiên cứu : khảo sát việc trích tuyển và

giảng dạy văn bản sách giáo khoa Văn học 12 (chương

trình chỉnh lý năm 2000 - NXBGD)

3 Góc độ nghiên cứu : Ngữ pháp văn bản

4 Giới hạn : Khảo sát thực trạng — để xuất giải pháp.

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy : Trang 3

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

IV Phương pháp nghiên cứu

1/ Phương pháp luận phân tích, tổng hợp, thống kê'

- Thống kê tư liệu

- Phân tích văn bản, hệ thống trục ngang, dọc dưới góc độ ngữ,

pháp-văn bản

- Tổng hợp dữ liệu

2/ Phương pháp cụ thể

2.1 Phươn ip thu thập tài liêu

- Tìm và sưu tập những bài báo về sách giáo khoa (giáo dục thời

đại, giáo dục ngày nay, tài hoa trẻ ) để tham khảo

- Tham khảo một số tài liệu có liên quan đến ngữ pháp văn bản,

phong cách học :

- _ Ghi chép, thống kê, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm từ các bài

nhận xét về sách giáo khoa ở tạp chí

.2 Phương pháp nghiên cứu khảo sát đổi :

- Xem xét toàn thể hình thức và nội dung sách giáo khoa, giáo

viên 12 trong mối liên hệ innhau `

- Thống kê số bài

- Tiếp cận từng bài cụ thể Xem mỗi bài là một hệ thống (tiểu :

dẫn, chú thích, câu hỏi)

- Xem xét sách giáo viên

- So sánh, đối chiếu với sách giáo khoa cũ

- Ghi chép, nhận xét việc trích tuyển (có phù hợp với tình hình

Sách giáo khoa và việc đổi mới sách giáo khoa luôn là vấn để mà các nhà

giáo dục bàn luận, tranh cãi nhằm hướng đến một đích chung là sự ra đời

của một bố sách giáo khoa mới chuẩn mực hơn

Đây là để tài mới, tứ trước chưa có Có lẽ lần đầu tiên có một dé tài yêu :

cầu về việc khảo sát việc trích tuyển văn bản sách giáo khoa Văn học như

vậy

Trong khoảng thời gian từ lúc sách chỉnh lý ra đời (năm 2000) đến nay có

rất nhiều bài báo cho nhận xét, ý kiến (khen, chê, bức xúc, kiến nghị ) về

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 4

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

sách giáo khoa Song, để trở thành một dé tài nghiên cứu thì đây là lần đầu

tiên.

VỊ Đó ủ

Mao muội chọn khảo sát, thực hiện dé tài này quả là một vấn để vì người

biên soạn sách giáo khoa toàn là những giáo sư có tên tuổi Nhung ở một :

khía cạnh nào đó, chúng tôi vẫn mong muốn được góp tiếng nói của mình

vào việc trích tuyển văn bản sách giáo khoa, mong muốn có một bộ sách

giáo khoa hoàn chỉnh hơn, giúp giáo viên và học sinh có thể yên tâm hơn

với việc dạy và học của mình.

Chương mở đâu :

I Lý do chọn để tài

II — Đối tượng nghiên cứu

II Giới han để tài

IV Phương pháp nghiên cứu

V Lịch sửnghiên cứu

VỊ Đóng góp của để tài

Vil Cấu trúc luận văn

Nội dung

Chương I: Ly thuyết : Đặc trưng văn ban văn học SGK

Chương Il: Khảo sát việc trích tuyển và giảng day văn bản

văn học Sách giáo khoa văn học 12 ~ tập | (Phần

văn học Việt Nam)

Chương III: Khảo sát việc trích tuyển và giảng dạy văn bản

văn học Sách giáo khoa văn học 12 - tập 2 (Phần

văn học nước ngoài và lý luận văn học)

SVTH: Hẻ Nguyễn Bích Thủy Trang 5

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM

- NOI DUNG

SVTH: Hồ Nguyễn Bich Thủy Trung 6

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

I.Đặc trưng ngôi ngữ sách giáo khoa

Từ năm 2000, BGDĐT đã đưa sách giáo khoa văn học chỉnh lý hợp nhất

vào giảng dạy ở trường phổ thông Để xây dựng được nội dung dạy học,

các nhà nghiên cứu và biên soạn đã dựa vào Hay nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc mục tiêu: dựavào

+ Định hướng xã hội chủ nghĩa

+ Định hướng nhân văn

+ Định hướng kinh tế xã hội

+ Định hướng phát triển

- Nguyên tắc cân đối

+ Cân đối về khối lượng nội dung

+ Về trình độ và nội dung trương trình

+ Về cấu trúc và nội dung dạy học

- Nguyên tắc khả thi ( tính vừa sức, có phù hợp với thực tế không, mối

liên hệ giữa nội dung đạy học, cách trình bày nội dung trong sách giáo khoa với phương pháp dạy học của giáo viên )

Đảm bảo những nguyên tắc trên, ngôn ngữ sách giáo khoa có Bông đặc

trưng sau:

l Tính khoa học

Vì sách giáo khoa biên soạn cho học sinh trong cả nước học tập, tạo

diéu kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy được tốt nên ngôn ngữ

sách giáo khoa đòi hỏi phải mang tính khoa học Những văn bản văn

học trong sáth giáo khoa xét về mặt xã hội thì đó là những tri thức khoa học Nó mang đến cho học sinh nhiếu kiến thức bổ ích, mới lạ nhưng gần gũi, góp phan mở rộng nhân sinh quan và thế giới quan cho

học sinh, giúp học sinh nắm rõ đước sự phong phú, đa dạng của văn

học nước nhà đồng thời góp phần phát triển nhân cách cho học sinh.

Những điều ấy đòi hỏi văn bản văn học sách giáo khoa phải mang tỉnh

khoa học Tính khoa học trong ngôn ngữ sách giáo khoa được thể hiện

ở những điểm sau:

1.1 Ngôn neữ sách giáo khoa mang tính khoa ho nh xác rõ ran

- Ngôn ngữ mang tính khoa học có nghĩa là nó phải đảm bảo tính

chính xác, minh bach, rõ ràng

- Sử dụng chính xác các thuật ngữ khoa học Có sử dụng chính xác thì

học sinh mới nắm rõ được các khái niệm khoa học, nội dung của các

thuật ngữ đó để có thể sử dụng nó thật chính xác Sai lầm trong dùng

thuật ngữ khoa học không chỉ là sai lầm về từ ngữ mà còn sai lầm về nội dung khoa học.

-SVTH; Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 8

Trang 12

Luận van tốt nghiệp " GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

- Từ ngữ thường sử dụng thường phải trung hoà về sắc thái biểu cảm

vì đặc trưng của khoa học là nhận thức và phản ánh hiện thực khách

quan bằng tư duy logic, bằng khái quát hoá và trừu tượng hoá Yêu cầu phản ánh hiện thực một cách khách quan, nghiêm ngặt trong

khoa học, không cho phép sử dụng yếu tố đánh giá có tính chất tình

cảm mang đấu ấn chủ quan Riêng đối với văn bản văn hoc, để cho

cách trình bày thêm sức hấp dẫn, thuyết phục, người ta vẫn dùng

ngôn ngữ có sắc thái biểu cảm.

- Ngôn ngữ sách giáo khoa nếu mang tính chính xác, minh bạch, rõ

ràng sẽ dễ tác động đến tư duy, nhận thức của học sinh

2 Ngô ` „tro

Ngôn ngữ sách giáo khoa phải chuẩn mực Nó đòi hỏi độ chính xác theo một khuôn khổ quy tắc nhất định Trước hết đó phải là ngôn

ngữ toàn dân ,

- Ngôn ngữ sách giáo khoa phải trong sáng “ Tiếng việt ta rất giàu và

đẹp" ( PV Đồng ), đa dạng, phong phú, nhiều tầng nghĩa có thể vận

dụng trong mọi tình huống Song đối với sách giáo khoa, đối tượng là

học sinh đang ở độ tuổi tư duy nhạy bén, phát triển thì ngôn ngữ phải

trong sáng, giản di, dé hoc, dễ hiểu, dễ tiếp thu Trong sáng tức là

không bị lẫn bởi ngôn ngữ ngoại lai, phd hợp với lứa tuổi, phản ánh

chính xác tri thức, gần gũi, dé hiểu đối với học sinh, Không những

học sinh tiếp thu ngôn ngữ trong sáng ấy mà còn phải biết vận dụng

vào những tình huống cụ thể trong sinh hoạt, hằng ngày, trong khi làm văn, biết gạn đục, khơi trong ngôn ngữ tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ.

2 Tính su phạm

Đối tượng của việc nghiên cứu, cảm thụ các văn bản văn học sách

giáo khoa đó là giáo viên, học sinh Hoạt động dạy và học này dién

ra trong một môi trường sư phạm trong đó sự phát triển tư duy, nhận

thức của chủ thể học sinh là hết sức quan trọng và là vấn để khoa

học Vì vậy ngôn ngữ sách giáo khoa đòi hỏi phải mang tính sư

phạm cao Tính sư phạm được thể hiện ở những đặc điểm sau:

2.1 Ngôn ngữ mang tính mẫu muc, muc thước :

- Ngôn ngữ trong văn bản sách giáo khoa phải mang tính khuôn mẫu,

tuyệt đối Điều này giúp học sinh tránh khỏi sự hoang mangkhi gặp

các thuật ngữ, các nhận định tư tưởng trong sách giáo khoa Những

nhận định ấy phải mẫu mực, chính xác có độ tin cậy cao thì mới gieo

vào tâm hồn học sinh để học sinh có thể vận dụng được hết trong quá

trình học tập.

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy a Trang 9

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM

Ngôn ngữ trong văn bản văn học SGK phải mang tính giáo duc cao.

Chính ngôn gữ ấy phản ánh một quá trình vận động, sáng tạo của

văn học, Qua các văn bản SGK, học sinh rút tỉa ra được những tri

thức cần và đủ cho mình, cảm nhận được cái hay, cái đẹp của cuộc

sống muôn màu muôn vẻ trong tác phẩm, cảm nhận được thế giới

chủ quan của nhà nghệ sĩ, đồng thời rút ra được những bài học bổ ích

cho mình làm hành trang bước vào đời

2.2 Muôn ngữ phù hợp với lita tuổi s

- Với lứa tuổi học sinh cấp II ( từ 16 — 18 ) - lứa tuổi đang phát triển,

lớn dan về tư duy và nhận thức Ở độ tuổi này, các em phan nào đã

hình thành cho mình một nhận định về cuộc sống, chiếm lĩnh thế giớikhách quan Do đó để phù hợp với lứa tuổi học sinh, ngôn nhữ văn

bản VHSGK cũng phải trong sáng, giản di, phù hợp.

- Việc đưa vào nhữngnhận định trong SGK phải như thế nào để đủ

hiểu, đồng thời phải vừa sức không quá khó Tuy nhiên cần có hướng

để học sinh tự tư duy, đi tìm tri thức, phát huy tinh thần sáng tao tim

tòi của học sinh .

- Ngôn ngữ biểu cảm, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi Diéu này cũng thể

hiện trong việc đưa các bài văn, thơ, chương trình phân môn phù hợp

với lứa tuổi và trình độ tư duy cho các em _„

VD: chương trình văn 12: do lứa tuổi các em lớn, trưởng thành người biên soạn có thể đưa vào chương trình những tác phẩm mang tính chất triết lý nhân sinh ( về cuộc sống, tình yêu, hôn nhân gia đình ) : hoặc những vấn để lý luận văn học cao hơn chương trình văn 10,11

2.3 Ngôn ngữ mang tính cấp bậc

- Như đã trình bày ở trên, với mỗi cấp lớp, ngôn ngữ và việc trích

tuyển văn bản VHSGK phải phù hợp với độ tuổi của học sinh Như

thế, ngôn ngữ SGK mang tính cấp bậc để dé dàng cho học sinh trong

việc cảm thụ.

- _ Việc trích tuyển văn bản văn học phải mang tính kế thừa Giai đoạn

phát triển của văn học như thế nào thì đưa vào giảng dạy cũng theo

tuần tự như thế ấy Đảm bảo được tính kế thừa và cấp bậc như vậy sẽ

làm cho tư duy học sinh phát triển theo tuần tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ khái quát hoá đến cụ thể hoá, trừu tượng

IL Đặc điểm phong cách

Tén tại trong SGK, nổi bật có hai phong cách chính sau:

1 Phong cách khoa hoc

- Thé hiện lời thuyết minh của người biên soạn sách Đó là những ý

kiến chủ quan ( có thể là tổng hợp từ các ý kiến khác nhau ) dựa trên

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 10

Trang 14

Luận van tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SÂM

những tư liệu chuẩn sẵn có về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác,

lịch sử phát triển của văn học VN ( xã hội, văn học ).

Đó là phan tiểu dẫn phần chú thích và câu hỏi hướng dẫn tiếp thu

học bài.

- Những phần này đòi hỏi người biên soạn phải dim bảo đúng với

phong cách khoa học ( ré ràng, chính xác, mjnh bạch, vé cách thức,

phương tiện diễn dat ) đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức,

tiếp thu nhanh, dé hiểu, dé vận dụng.

2 Phong cách nghệ thuật

Đó là phan văn bản nim phía dưới phần tiểu dẫn và trên phan chú

thích Đây là tác phẩm của các nhà văn, nhà thơ Có thể là tác phẩm

nguyên vẹn nhưng có thể là trích một phần tác phẩm ( và nhan dé do

người biên soạn đặt ).

Nhưng dù ở dạng nào thì nó vẫn đảm bảo phong cách nghệ thuật ( tính

thắm mĩ, tính hình tượng và tính riêng về phong cách cá nhân ).

II Vài nét về chương trình sách giáo khoal12

- Đây là cấp lớp cuối cùng của PTTH, chuẩn bị tâm thế cho học sinh

bước vào ngưỡng cửa đại học Chương trình văn 12 góp phần đào

tạo, bổi dưỡng học sinh thành những con người Việt Nam có đạo đức,

tác phong và lối sống lành mạnh,vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn

hoá dân tộc, vừa tiếp thu được những thành tựu, tỉnh hoa về văn hoá,

khoa học trên thế giới Đồng thời phải đặc biệt chú ý đến những giá trị nhân văn cho học sinh những kiến thức về lý luận khoa học.

- _ Với tinh thần trên, chương trình văn 12 gồm những nội dung sau:

s Sách giáo khoa 12/1 gồm:

- Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến CMT8 1945 (tiếp theo )

- Van học Việt Nam từ CMT8 đến 1975

" Sách giáo khoa 12/2 gồm:

- - Văn học nước ngoài ( từ TK XIX ) với các tác giả Nga, Trung

Quốc, Pháp, Mĩ Nhật.

- Ly luận văn học:

+ Sự phát triển của lịch sử văn học

+ Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học

- Phin lớn, SGK đã đưa vào chương trình những tác giả văn lớn tiêu

biểu cho văn học nước nhà và văn học thế giới Đã có sự kết hợp hài hoà giữa hệ thống bài học và đọc thêm để nid rộng kiến thức Cuối

mỗi bài đều có hệ thống câu hỏi ( đơn giản đến phức tạp, gợi mở,

nêu vấn để ) giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phát huy chủ thể

tích cực sáng tạo.

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang II

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM.

CHUONG II

KHAO SAT VIEC

TRICH TUYEN VA GIANG DAY

VAN BAN VAN HOC SGK

_ VĂN HỌC 12/1

PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM

SVTH: Hồ Nguyễn Bich Thủy Trang 12

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

Để hiểu một cách rõ ràng vẻ việc trích tuyển văn học 12, chúng ta sẽ đi

sáu vào tìm hiểu từng văn bản văn học cu thể Mỗi văn bản ta xem như

là một hệ thống, tiếp cận từ trên xuống, chú ý ở những điểm sau:

- Hướng dẫn hoc bài

- Sự phân bố thời gian cho bài dạy và khả năng truyền đạt của giáo

viên, khả năng tiếp thu của học sinh.

1/ Bài tác gia văn học sử “N n Ai c~ " Ề

1969 )

1.1 Đâu dé

1.2Bếố cuc

Gồm 3 phan

- Phần 1: giới thiệu đôi nét về tiểu sử Hồ Chí Minh ( mục I SGK )

- Phần 2: đi sâu vào quan điểm sáng tác Văn học và sự nghiệp Văn

học (mục H, HI SGK )

- Kết luận ( mục [II SGK )

- Người biên soạn phân ra làm hai đoạn:

* Đoạn | : “ Hồ Chí Minh qua đời ngày 2-9-1969” vài mốc chính `

về cuộc đời của Hồ Chí Minh

* Đoạn 2: “ Năm 1990 sự nghiệp văn học”, vị trí và sự suy tôn

của thế giới đành cho Hé Chí Minh

*% Nhân xét Bố cục như vậy là hợp lý Tuy nhiên ở đoạn |,theo

chúng tôi nghĩ cân phải rõ ràng ở chỗ; làm sao cho người được

nhận thấy sự tách bạch giữa các ý, các mốc trong cuộc đời Hồ Chí

Minh Chẳng hạn như các câu nào, sự kiện nào trình bày các luận

cứ về:

- Thời niên thiếu

- Lúc trưởng thành

- _ Thời gian ra đi tìm đường cứu nước hoạt động ở nước ngoài

- Thời gian Bác trở về nước, hoạt động cách mạng

Và ở mỗi mốc như vậy nên xuống hàng, trình bày rõ ràng, chỉ tiết hơn.

Nhìn vào mục I , rõ ràng ta thấy quá sơ sài, tóm lược Đành rằng yêu |

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 13

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp ¬ GVHD: PGS.TS TRINH SÂM

cầu của bài dạy là lướt qua phần I, trọng tâm là quan điểm sáng tác và

sự nghiệp văn học nhưng nếu cuộc đời Hồ Chí Minh không trình bày rõ

ràng, mạch lạc thì làm sao có thể làm tiền để cho sự nghiệp văn học Vì `

thực tế có những nét trong cuộc đời người đã ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp sáng tác ( như thời gian bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam ).

Do vậy mục I SGK trang 3 đã chưa làm rõ cho chúng ta thấy tài năng,

đức độ, vị trí của Hồ Chí Minh O điểm này, thiết nghĩ người giáo viên

cần phải có kiến thức ngọai vi, mở rộng, giảng thêm và khắc sâu cuộc đời của Hồ Chí Minh cho học sinh hiểu,

1.2.2 Quan điểm sáng tác văn học

Người biên soạn phân ra làm 4 đoạn

- Đoạn đâu: Giới thiệu nguyên nhân dẫn đến Bác sáng tác thơ văn

- Đoạn 2 : Quan điểm (1): người xem văn nghệ là hoạt động tinh than

phong phú và hoạt động hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng

- Đoạn 2 : Quan điểm (2) : chú ý đến đối tượng thưởng thức đó là quần

chúng nhân dân

- Đoạn3 : Quan điểm (3) : Tác phẩm văn chương phải có tính chân

thật

Nhân xét Nhìn chung sự phân đoạn như vậy là khá rõ ràng mm

lạc, học sinh có thể nắm bắt được những ý chính trong quan điểm sáng

tác văn học của Hồ Chí Minh Tuy nhiên khi giảng đến phần này,

Giáo viên cần phải lấy dẫn chứng trong sáng tác của Hồ Chí Minh để

minh hoạ cho từng quan điểm sáng tác của Hổ Chí Minh Như vậy thì

mới có tính thuyết phục cao.

nghiép văn hoc của N i = {Minh

- Nhìn chung là mục này có sự phân đoạn khá rõ rang, hợp lý

- Nhìn vào ta có thể biết được 3 lĩnh vực sáng tác chính của Hồ Chí

Minh đó là: văn chính luận, Truyện và kí, Thơ ca nhờ có phan in

đậm, nổi bật hẳn lên trên các trang.

Với những tác phẩm chính, người biên soạn có đưa ra lời giới thiệu

khái quát về nội dung, tinh thần chủ đạo và nghệ thuật của tác phẩm.

Như thế dễ tránh được bd ngỡ khi tiếp xúc với những tác phẩm cụ

thể sau này (ví dụ như: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn

độc lập, Nhật kí trong tù)

1.2.4 Vài nét về phong cách Nghệ thuật

Chia làm 5 đoạn

+ Doan | : Nhận xét chung về phong cách Hồ Chí Minh

+ Đoạn 2 : Phong cách nghệ thuật của Hỗ Chí Minh thể hiện qua văn

chính luận

SVTH: Hỗ Nguyễn Bích Thủy Trang 14

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SÂM

+ Đoạn 3 : Phong cách nghệ thuật thể hiện qua truyện và kí

+ Đoạn 4, đoạn Š : Thơ ca

% Nhân xét; Ở mỗi thể loại, người biên soạn đã rút ra được những nét

chính tiêu biểu về phong cách nghệ thuật Nhưng nhìn chung, mộtkết luận cho phong cách Hồ Chí Minh thì chưa có Có lẽ đó là lối

viết ngắn gọn, trong sáng giản dị, đi đôi với sự sáng tạo linh hoạt,

hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng các hình thức thể loại và

ngôn ngữ, các bút pháp và thủ pháp nghệ thuật khác nhau nhằm mục

đích thiết thực cùng với tác phẩm: đồng thời, tư tưởng tới hình tượngnghệ thuật đều luôn luôn vận động một cách tự nhiên và nhất quán

hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai

1.5 Câu hỏi hưởng dẫn hoc bài

kẽ giáo khoa trang 13 có những câu hỏi sau đây

Quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh được thực hiện qua

những điểm chủ yếu nào ?

2 Tác phẩm văn học của Hồ Chí Minh gồm 3 bộ phận lớn : Văn chính

luận, truyện và kí, thơ ca Hãy nêu lên những nét chính và xác định

giá trị văn chương của từng bộ phân

3 Những bài học quý giá của Hồ Chí Minh để lại cho các thế hệ hôm

nay và mai sau qua những sáng tác thơ ca

% Nhân xét :

- Câu hỏi 1,2 hợp lý, củng cố kiến thức các em về quan điểm sáng tác

của Hồ Chí Minh, giá trị của những mảng trong sự nghiệp sáng tác

của Hồ Chí Minh

- Câu hỏi 3: đây là một câu hỏi hay nhưng rõ ràng thì nó chưa khơi

gợi ở học sinh sự động não, sáng tao và phát huy tính độc lập suy

nghĩ

Nhìn chung cả 3 câu hỏi đều có thể dựa vào sách giáo khoa để trả lời.

Dựa vào sách giáo khoa văn học 12/1 ban khoa học xã hội (Tài liệu

giáo khoa thí điểm), chúng tôi thấy phần này do giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn có hai câu hỏi gợi mở, nêu vấn dé mà chúng tôi rất

tâm đắc.

I Vì sao chủ tịch Hồ Chí Minh không có ý định xây dựng một sự

nghiệp văn chương nhưng người lại trở thành một nhà văn, nhà thơ ?

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 15

Trang 19

-Luận văn tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

2 Phân tích tính phong phú đa dạng và tính thống nhất của phong cách

nghệ thuật của văn thơ Hồ Chí Minh Tìm dẫn chứng trong các tác

phẩm của Hồ Chí Minh đã được học ở phổ thông cơ sở để minh hoạ

Đây là câu hỏi hay, học sinh có thể phát huy tính chủ thể tích cực sáng

tạo của mình đồng thời có thể hệ thống lại kiến thức cũ khắc sâu

1.6 Sách hướng dẫn giảng day (Sách giáo viên chỉnh lý)

- Bộ giáo dục phân bố bài giảng dạy trong một tiết Thiết nghĩ không

thể truyền đạt một lượng kiến thức như vậy trong một tiết Như vậy

theo tôi là chưa hợp lý

- Hầu như sách giáo viên hướng dẫn đưa nguyên kiến thức trong sách

giáo khoa vào Như thé thì giáo viên đâu cần phải có sách giáo viên

Nhìn chung là chưa cô đọng

- Với thời lượng một tiết, tôi nghĩ giáo viên không thể truyền đạt hết

kiến thức trong SGK chứ nói chỉ đến kiến thức ngoài Đây là bài văn

học sử, khó, khô Nếu không khéo léo dẫn chứng thơ văn để minh

hoạ thì e rằng sẽ khó thu hút, học sinh khó tiếp thu, tiết học khôngsinh động và đạt hiệu quả Nếu không điều chỉnh số tiết thì giáo viên

phải linh hoạt trong việc truyền giảng nội dung từng phẩn sao cho hợp lý _

2/ Bà “V ” “ ”

dich từ tiếng An Nam) - Nguyễn Ai Quốc

2.1Đầu dé Do dịch giả Phan Huy Thông đặt ra

2.2Tiểu dẫn phân ra làm 2 đoạn

- Đoạn | : Giới thiệu được nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm, bút pháp

nghệt thuật và hoàn cảnh sáng tác

- Đoạn 2 ; Nêu nội dung của tác phẩm

% Nhân xét Sự phân đoạn như vậy là hợp lý Nhìn chung phần gấu l

dẫn đã giới thiệu được cho học sinh những nét lưu ý, cần Biết về tác phẩm.

2.3Chú thích

- (1) “Vi hành" : các vua cải trang làm người thường dân di tìm hiểu

sự thật về dân tình gọi là vi hành

* Nhân xét : Theo chúng tôi chú thích như vậy là ổn, học sinh có thể

hiểu Tuy nhiên, ở ý sau : "Nguyên văn tiếng Pháp Incognito có

nghĩa là không ai biết, dùng tên giả Nguyễn ái Quốc dùng từ này

với ý mỉa mai: Khải Định tưởng là nước Pháp quý trọng y lắm, kỳthực có ai biết mat biết tên y đâu" Chúng tôi e rằng học sinh chụ/a

đủ hiểu về chú thích này Tôi nghĩ giáo viên nên giải thích thêm

cho học sinh hiểu Vì nhan dé này do dịch' giả đặt, giáo viên phải

SVTH: Hồ Nguyễn Bich Thủy Trang 16

Trang 20

Luận vân tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM

so sánh với từ nguyên bản để làm nổi bật và khai thác hết ý gốc

của Nguyễn Ai Quốc Những chi tiết này được người biên soạn giải

thích khá hợp lý trong phần sách giáo viên trang I1 Giáo viên cần

tham khảo và bổ sung kiến thức cho học sinhChú thích (2), (3), (4) (5), (6), (7), (8), (9) : nhìn chung là tốt

- Nhưng còn một từ mà tôi nghĩ nên chú thích cho học sinh hiểu đó là

từ “dan bảo hộ” Ở sách giáo khoa chuyên ban cũ có giải thích rất kĩ

từ này Ở sách chỉnh lý mới không thấy Cần phải đưa vào để học

sinh hiểu rõ hơn Bởi vì học sinh không thể hiểu được các kiến thức

lịch sử thời Pháp thuộc :

Các chú thích còn lại thì không có gì bàn.

Còn một chỗ nên lưu ý cho học sinh: chữ Dân ở dòng thứ 9 từ dưới

đếm lên trang 15 SGK Văn học 12/1 nằm trong ngoặc kép Cân lưu ý `

rằng chữ này được viết bằng tiếng Việt trong nguyên tác chứ không

phải do Phạm Huy Thông dịch.

2.4 Câu hỏi hướng dẫn học bài

Câu hỏi (1) trang 17 SGK : Trọng tâm người biên soạn muốn hướng cho học sinh trả lời đó là thái độ của tác giả đối với Khải Định.

Nhưng nhân vật chính trong tác phẩm là Khải Định Vì vậy theo tôi

nên hỏi câu hỏi giúp học sinh phát hiện ra những chỉ tiết miêu tả

Khải Định chẳng hạn như : “Phan tích nhân vật Khải Định” rồi sau

đó mới chuyển sang: “Qua cách phân tích miêu tả đó nói lên thái độ

gì của tác giả" Như vậy sẽ không làm mất trọng tâm bài và cing

không mất đi dụng ý nghệ thuật của tác giả.

- _ Câu hỏi (2) (3) cụ thé, chi tiết, học sinh có thể bắt nhịp và trả lời một

cách ổn thoả Nhưng có thể thay bằng câu hỏi: “Ngoài Khải Định,

ngòi bút châm biếm của tác giả còn nhấm vào đối tượng nào khác ?” |

- _ Câu hỏi (4): hỏi về nghệ thuật

- Câu hỏi (5) : là câu hỏi hay Câu hỏi này sẽ giúp học sinh phát hiện

ra những diéu kì thú trong tác phẩm Đây thuộc dạng câu hỏi, nêu

vấn để phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh.

- Có một chi tiết về mặt nghệ thuật mà chúng tôi không thấy để cập

trong sách giáo khoa đó là : Truyện viết dưới dạng bức thư và xoay

quanh tình huống có sự nhằm lẫn Thiết nghĩ đây là 1 hình thức nghệ

thuật đặc sắc có dụng ý cao của tác giả Từ đặc điểm này có thể

phát sinh ra nhiều điều về phong cách đặc sắc của Hồ Chí Minh Vì

vậy, chúng tôi nghĩ nên thêm câu hỏi này vào gợi ý cho học sinh

phát hiện ( "Cách v iét đó có hiệu quả nghệ thuật gi đáng chú ý ?”)

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 17

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

© Nhân xét chung vé hê thống câu hỏi: bám sát bài, có sự kết hợp

giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở Trong quá trình soạn chuẩn bị

bài ở, học sinh có thể trả lời được nếu đọc kỹ tác phẩm

2.3 Sách hướng dẫn giáo viên và việc giảng day tác phẩm

Bộ giáo dục phân bố 2 tiết : như vậy là hợp lý

Sách giáo viên hướng dẫn khá chi tiết, cặn kế, rõ ràng Như vậy là

có thểđịnh hướng được cho giáo viên nội dung cần truyền giảng Sách giáo viên nhấn mạnh ở phan cuối là cần làm cho học sinh hiểu

rõ nội dung phê phán thông qua nghệ thuật trào phúng Đằng sau nụ

cười hài hước trên môi là nỗi đau nhói trong tim của tác giả Chúng

tôi nghĩ vấn để này là ổn thoả Tuy nhiên, như vừa trình bày ở phần trên, chúng tôi ngạc nhiên khi

thấy cả sách giáo khoa lẫn sách giáo viên không dé cập gì đến việc

-truyện viết dưới dạng bức thư gửi cho cô em họ và xoay quanh tình

huống có sự nhầm lẫn Dù biết đây không phải là bức thư thật, song

dưới hình thức một bức thư như thế, tác giả có thể nói rất nhiều điều

một cách rất tự nhiên, khách quan hơn là được viết dưới hình thức

khác Cái hay, cái khéo léo của tác giả là ở chỗ đó.Truyện tưởng chừng như là lời tâm sự, kể chuyện của người anh cho em nghe,

song nó có sức công phá, đến cả những sự lố lăng của xã hội lúc bấy

giờ không chỉ là tên vua bù nhìn mà còn cả một xã hội Pháp.

3 Bài “Nhật kí trong ti”

3.1 Bố cục

Chia làm 4 đoạn

Đoạn |: Nêu hoàn cảnh sáng tác

Đoạn 2: Hình thức thể hiện (bút pháp)

Đoạn 3: Nội dung chủ dao của "Nhật kí trong tù”

+ Bộ mặt đen tối và nhem nhuốc của nhà tù cũng như của xã hội '

Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch

+ Tâm hồn phong phú, cao đẹp của người tù vĩ đại

Đoạn 4: Nghệ thuật của “Nhật kí trong td)”

Nhân xét;

Bố cục : phân đoạn như vậy nhìn chung là hợp lý, đảm bảo tinh logic

của bài Mỗi đoạn đều đảm bảo nội dung cần truyền đạt rõ ràng Học

sinh trong quá trình chuẩn bị bài ở nhà, nếu đọc kĩ có thể tìm ra bố

Cục này

Tuy nhiên, để đảm bảo tính khoa học, chúng tôi nghĩ nên có bộ

phận, để mục rõ ràng cho từng đoạn.Có thể chia ra làm 3 phần :

+ Hoàn cảnh sáng tác SVTH: Hỗ Nguyễn Bích Thủy Trang 18

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp ` - — GVHD: PGS.TS TRINH SAM

+ Nội dung

+ Nghệ thuật

Như thế để đập vào mắt học sinh , tạo sự cân đối rõ ràng, rành mạch

trong bài giảng

- Không thấy phần kết luận chung cho “Nhat kí trong td” Đây là tập

thơ hay, thể hiện tài năng, bản lĩnh tâm hồn của nhà thơ, người chiến

sĩ cách mạng Có thể thêm phần kết luận bằng một số nhận định của

một số nhà thơ, đanh nhân trong và ngoài nước về tập “Nhật kí trong

tù”, Như thế ngoài việc làm tăng thêm giá trị của bài thơ lại còn có

khả năng củng cố, khắc sâu, hình thành nhận định đúng đắn cho học

sinh

- Trong phan bút pháp nội dung và nghệ thuật của “Nhật kí trong tù”,

theo chúng tôi có lẽ nó hơi thiên về mặt lý thuyết Hầu như người ,

biên soạn chỉ đưa ra những nhận định nhận xét nhưng không có một

dẫn chứng thơ hay là nêu tựa những bài thơ để minh chứng cho

những nhận xét đó Nói như vậy có lẽ thiếu cơ sở, đành rằng với

trình độ học sinh 12 các em có thể tự tư duy, tìm tòi, hệ thống lại

kiến thức cũ bằng các bài thơ đã học để chứng minh cho những luận

điểm đó, song chúng tôi nghĩ cần có những dẫn chứng minh họa Một

bài giới thiệu như vậy đối với học sinh là quá khô khan Trong lời

giới thiệu, có lẽ nên trích những câu thơ, bài thơ tiêu biểu phù hợp

với những lời nhận xét, nhận định đó hoặc đưa ra những tên bài thơ

để học sinh có thể có sự định hướng, cảm thụ Như vậy bai học đỡ

khô khan, có cơ sở cân đối, cung cấp đủ kiến thức về "Nhật kí trong

tù” Thật sự nếu học những nhận định suông như vậy thì học sinh

chưa hiểu được hết giá trị, cái hay, cái đẹp của “Nhật kí trong tù”

3.2 Chú thích bài soạn không có chú thích nhưng nhìn chung bài dễ

hiểu, không có từ khó.

3 3.Câu hỏi hướng dẫn học bài

> Câu hỏi ]: Phân tích 2 nội dung cơ bản của “Nhật kí trong tù” ,bộ

mặt của nhà tù và xã hội Trung Quốc dưới chính quyển Tưởng

Giới Thạch và bức chân dung tỉnh thần tự hoạ của Hồ Chí Minh

* Nhận xét:

Câu hỏi này phù hợp và xác thực với nội dung bài học Song để trả lời

được câu hỏi với yêu cầu phân tích như vậy thì học sinh phải tự tìm

hiểu những bài thơ trong “Nhật kí trong tù” để làm sáng rõ các ý chính

trong bài Vì bài học chỉ cung cấp những nhận định cơ bản mà thôi

» Câu hỏi 2: Nhật kí trong tù được viết với nhiều bút pháp khác

nhau Hãy chứng minh điều ấy? _

“4s Pham

SVTH: Hồ Nguyễn BichThủy {”*“°:

ES EE

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp 7 GVHD: PGS.TS TRINH SÂM `

Câu hỏi này cũng nằm trong nội dung bài học Nhưng học sinh cần

phải tự tìm hiểu để chứng minh

> Câu hội 3: Nhật kí trong tù một mặt mang đậm màu sắc cổ điển

mặt khác lại thể hiện tinh thần cách mang của thời đại Anh(chi)

hiểu ý kiến ấy như thế nào?

Đây là câu hỏi tổng hop, khá hay, củng cố cho học sinh về mặt nghệ

thuật của "Nhật kí trong tù” Câu hỏi này sát thực và có phục vụ cho

bài học Trả lời câu hỏi này, học sinh như là làm một bài bình luận nhỏ

trình bày ý kiến của mình.Và để khẳng định hay không khẳng định,

nhận định đó học sinh cần phải lấy thơ để bày tô ý kiến của mình.

“> Nhân xét chung về các câu hỏi: Sát hợp với bài học, thích ứng với

trình độ học sinh và có thể phát huy năng lực học sinh Các câu °

hỏi đều là dang vừa đóng vừa mở tức là một phần giúp cho học sinh củng cố kiến thức trong bài, một phần yêu cầu học sinh tự hệ

thống lại kiến thức cũ, tìm tòi kiến thức mới để minh họa cho

phan trả lời của mình

3.4 Sách giáo viên và việc giảng dạy

- Bài được phân bố là giảng dạy trong | tiết: như vậy là hợp lý

- Sách giáo viên hướng dẫn việc giảng day bài học này rõ rang va

tuần tự, từng để mục, có bố cục hợp lý Ở mỗi nôi dung đều có tên

các bài thơ trong “ Nhật kí trong tù" làm dẫn chứng Như vậy giáo

viên đã có ý định hướng sắn và bằng cách nào đấy truyền đạt đếnhọc sinh những tri thức ấy

- Lượng kiến thức trong sách giáo khoa nhìn chung là ngắn gọn, dễ

hiểu.

4/ Chiểu tối ( Mô )- Hồ Chí Minh

4.1 Tiểu dẫn Không có lời tiểu dẫn

4.2 Chú thích Không có chú thích

4.3 Câu hỏi hướng dẫn hoc bài

Nhìn chung cả 3 câu hỏi đều gắn bó và phục vụ cho bài học

- Câu hỏi | : đựa vào phan dịch thơ để tìm những hình ảnh tả cảnh

chiều tối ( gồm thiên nhiên và con người ), qua đó nói lên cảm tưởng

khi bắt gặp cảnh chiéu tối nơi núi rừng Câu hỏi này tương đối dễ,

Học sinh có thể trả lời được

- Câu hỏi 2.3: Đây thuộc loại câu hỏi nêu vấn để buộc học sinh phát

huy tư duy khả năng của mình Nếu giải quyết được vấn dé này, hoc

sinh sẽ nắm được thần sắc của bài thơ

-SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy ' Trang 20

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM _.

+ Hình ảnh lò than rực hồng gợi cảm giác vui tươi, bình yên, ấm áp về

một cuộc sống giản di, nghĩa tình của người miền núi

+ Tâm trạng người trong cuộc ung dung tự tại, thư thái, bình yên, vui với

cảnh, với người miền núi rừng

4.4 Sách giáo viên và việc giảng day tác phẩm

- Bai này, chương trình cũ phân bố day % tiết Trong chương trình

chỉnh lý đã phân bố lại là một tiết Như vậy đã khá hợp lý

- Sách giáo viên đã hướng dẫn nội dung cẩn truyền tải cho học sinh

tương đối chính xác Tuy nhiên, cần lưu ý một số điểm sau:

> Thời gian phân bố một tiết Như vậy giáo viên làm sao phải

phân bố thời gian cho hợp lý để vừa có thể truyén đạt nội

dung, nghệ thuật, song song với việc phát vấn, gợi mở cho học

sinh và vừa phải đối chiếu phan phiên âm, dịch nghĩa, dich

thơ Vì văn bản là chữ Hán, dịch ra thơ có đôi chỗ còn chưa sát

nghĩa Day mà chỉ lướt qua “cdi ngựa xem hoa” thì không đảm >

bảo chất lượng, mà quá nhấn mạnh, đi kĩ thì không đủ thời

gian Do đó yêu cẩu giáo viên phải hết sức cân nhắc khi giảng

đạy bài này.

YG đây khi giảng dạy, giáo viên cần phát vấn cho học

sinh phát hiện ra những điều sau:

s Phần nguyên tác không nói tối mà diễn tả được trời tối

đó là nhờ hệ thống hình ảnh “quyện điểu quy lâm tầm

túc thụ, cô vân, thiếu nữ ma bao túc, lô di hồng "

* So sánh phần dịch nghĩa và dịch thơ: có những chỗ chưa

sat

Câu 2: "Cô vân” - chòm mây lẻ loi Nhưng khi dich thơ thì

chỉ dịch “Chdm mây trôi nhẹ giữa tang không” làm mất đi

nghĩa thực.

Câu 3: “Sdn thôn thiếu nữ ma bao túc” - thiếu nữ xóm núi

xay ngô Khi dịch thơ: “Cô em xóm núi xay ngô tối”

Tuy nhiên Nam Trân đã hiểu được cái thần của bài thơ,

thêm thắt lược bỏ một số chỗ nhưng không làm mất đi ý

chính Đây vẫn là bản dịch hay nhất, khá hợp với nguyên

tác và được nhiều người sử dụng

> Sách hướng dẫn không đề cập gì đến nghệ thuật của bài thơ

Mà ở đây có rất nhiều nghệ thuật được sử dung:

+ Sử dụng thi luật quen thuộc của thơ Đường

+ Ẩn dụ, nhân hoá

SVTH: Hồ Nguyễn Bich Thủy Trang 21

Trang 25

Luận van tốt nghiệp _ ¬ GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

+ Điệp từ

+ Tứ thơ chuyển động bất ngờ từ bóng tối hướng ra ánh

sáng, từ hiện tại hướng đến tương lai

> Tuy bài không có phần tiểu dẫn, sách giáo viên cũng không

nêu phan hoàn cảnh sáng tác, nhưng giáo viên can xem một

số sách tham khảo để biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ, làm

cơ sở cho việc giảng bài được tốt

> Phan cuối sách hướng dẫn giáo viên có để cập đến tâm hồn

Hồ Chí Minh Nhưng cái quan trọng ta rút ra được từ bài

“Chiểu tối” đó là trạng thái ung dung tự tại của người chiến

sĩ cách mạng, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống đời thường lạc

quan yêu đời, tin tưởng vào tương lai cách mạng VN.

5/ Giải đi sớm (Tảo giải) - Hồ Chí Minh

5.1 Tiểu dẫn Không có phan tiểu dẫn

5,2 Chú thích Không có phan chú thích

5.3 Câu hỏi hướng dẫn hoc bai

« Câu (1) (2) (3) : Đây là hệ thống câu hỏi gợi mở, sát với nội dung bài

giảng, phục vụ cho bài học để học sinh phát hiện ra ý chủ đạo của bài thơ Với dạng câu hỏi này, học sinh chỉ cần căn cứ vào từ ngữ, nắm được logic của bài thơ và nắm ý của bài thơ thì có thể trả lời một cách

dễ dàng

+ Câu hỏi (1): Nắm được thời gian của bài thơ I, thái độ của người đi

xa

+ Câu hỏi (2) : So sánh đối chiếu chi tiết, hình ảnh trong bai I và bài

II Tác động của sự chuyển hoá từ bài I đến bài II

+ Câu hỏi (3) : Phân tích tâm trạng người đi xa qua câu thơ cuối

- Câu hỏi (4) : Tim những bai thơ khác của Hồ Chí Minh, trong đó có

cách nhìn sự vật, sự việc giống bài thơ này Nêu suy nghĩ về cách nhìn

ấy.

% Nhận xét: Đây là dang câu hỏi mở rộng, liên tưởng Học sinh có thể

-nhớ lại những bài thơ đã được học hoặc đọc thêm “Nhật kí trong tù”

để tìm những bài thơ tương tự ( sự vật trong bài có sự chuyển biến

thuận lợi và tốt đẹp) Sau đó nêu suy nghĩ của mình.

% Nhận xét chung về hệ thống câu hỏi : Dé hiểu, có thể vận dụng kiến

thức để trả lời Trả lời được các câu hỏi này tức là học sinh đã có tâm

thế để khắc sâu kiến thức nội dung bài học Tuy nhiên để hiểu thêm

nội dung bài thơ, học sinh có thể tự đối chiếu phan nguyên tác và phần dịch thì mới nắm được ý chủ đạo của tác giả vì có đôi chỗ Nam

Trân dịch thoát ý.

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 22

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp ¬ GVHD: PGS.TS TRINH SAM

- Bài phân bố một tiết : như vậy là hợp lý Tuy nhiên thực tế giảng day

có đôi chỗ còn bất cập "Nhật kí trong tù” là thơ chữ Hán nên trong

quá trình dạy, giáo viên phải làm sao cho học sinh thấy được cốt lõi

của phần thơ chữ Hán ấy Ở bài "Giải đi sớm"” giáo viên cẩn chú ý

mấy điểm trong bản dịch không sát với nguyên bản Khi so sánh đối

chiếu như vậy e rằng mất thời gian nhưng cũng không thé lơ là đi

phần đối chiếu này.Thời gian chỉ gói gọn trong một tiết thì hơi hạn

hẹp nếu tiến hành so sánh nguyên bản với bản dịch Vì vậy cái cần

là ở tài khéo léo, vun vén của giáo viên

- Sách giáo viên có hướng dẫn phân tích khá kĩ bài thơ này Đầu tiên

là so sánh đối chiếu nguyên tác với bản dịch để học sinh nắm vững

cách dùng từ chính xác cụ thể của tác giả.

+ Quần tỉnh — chòm sát

+ Vượt lên đỉnh núi mùa thu (hướng thu san) - vượt lên ngàn

+ Chinh nhân (người đi xa) - người đi

+ Di tại (đã ở) — cất bước

+ Nghênh diện - sát mặt

Sau đó là nội dung của bài I và II (bức tranh phong cảnh, quan hệ giữa

cảnh và người, thái độ của người đi xa) chú ý phân tích những từ ngữ hay

để thấy rõ sự chuyển động của cảnh vật từ bài I đến bài II

Nhìn chung sách giáo viên hướng dẫn như vậy là rõ ràng, mạch lạc dễ

hiểu Vấn dé là ở người giáo viên, làm sao chủ động, bản lĩnh, lèo lái, dẫn

dat học sinh cùng mình giải quyết vấn đề.

6/ Cảnh chiều hôm (Van cảnh) - Hồ Chi Minh

6.1 Tiểu dẫn Không có

6.2 Chú thích Không có

6.3 th '

: Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài không có gì thay đổi so với sách

cũ năm 1995 (Văn học 12/1 ban KHXH), vẫn giữ nguyên nội dung hỏi.

- Bài này tén tại nhiều cách hiểu khác nhau Vì muốn đưa học sinh '

cảm thụ theo cách hiểu riêng của mình nên người soạn đã đặt ra hệ

thống câu hỏi theo hướng ấy

- Nhìn chung, hệ thống câu hỏi có phan khó hiểu Nếu học sinh đọc

qua | bài thơ rồi trả lời câu hỏi e sẽ xảy ra nhiều ý khác nhau Trên

thực tế đã có nhiều cách hiểu và học sinh thì có thể suy diễn theo cách

riêng của mình Ở đây theo người soạn thi bài thơ được hiểu: Hoa hồng

bất bình với quy luật của tạo hoá và tìm đến Hồ Chí Minh để bày tỏ với

Hồ Chi Minh nỗi bất bình của mình

SVTH: Hé Nguyễn Bich Thủy Trang 23

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

- Nếu học sinh hiểu được nét nghĩa như vậy thì sẽ giải quyết được hệ

thống câu hỏi trong sách giáo khoa, bằng không thì sự việc không đơn `

giản như hướng dẫn trong SGK.

> Câu hỏi (1) (2) : Dựa vào phan dịch thơ, học sinh có thể trả lời

z Câu hỏi (3) (4) : đây là 2 câu hỏi khó, đòi hỏi học sinh phải phát

huy tư duy, khả năng tích cực, sáng tao của mình Câu hỏi đưa ra

những nhận định và học sinh bày tỏ ý kiến, nhận xét của mình về

những nhận định ấy.

6.4 Sách giáo viên và thực tế giảng dạy

- Bài này theo chương trình cũ phân bố dạy trong một tiết, chương

trình mới cũng vậy Với bài thơ ngắn như vậy thì một tiết là hợp lý.

- Trong phan dịch nghĩa có | chỗ dé gây hiểu sai ý

“Hoa khai ta lường vô tình” dịch ra là “hoa nở hoa tàn đều vô tình” (hai

“sự” đó) khiến cho người ta thắc mắc rằng ai vô'tình, vô tình với cái gì?

Có người giảng thơ hiểu là chế độ Quốc dân đảng Trung Quốc vô tình

với cái đẹp (hoa hồng) That ra đó là: sự tàn nở của hoa cứ diễn ra một

cách đửng dưng như quy luật của tạo hoá.

- Sach giáo viên:

Người biên soạn đưa ra những ý kiến khác nhau vé bài thơ Và bài thơ

này, theo người biên soạn thì nên hiểu theo cách thứ hai tức là sự bất

bình của cái đẹp bước quy luật của tạo hoá Tuy nhiên đây chỉ là sự gợi

ý, chưa có ý kiến nhất quán nào về cách hiểu đúng nhất cho bài thơ

“Van cảnh” này

Như vậy, với người bình thơ cũng có nhiều cách hiểu, cảm nhận của

mỗi người cũng khác nhau mà sách giáo khoa thì nhất quán đòi hỏi

phải chuẩn mực Vậy thì phải làm sao? Vấn để là học sinh nếu tiếp

nhận nhiều ý kiến khác nhau như thế sẽ phân vân không biết theo cáchnào và khi làm bài phân tích sẽ như thế nào Giáo viên cũng phân vân

khi chọn cách giảng nào là hợp lý nhất để truyền đạt cho học sinh Vậy

thì vấn để ở đây không còn đơn giản là định hướng, áp đặt học sinh theo

một cách hiểu nào cả mà là vấn để nên hay không nên đưa bài thơ này

vào chương trình dạy.

Tham khảo nhiều ý kiến khác nhau, người ta cho rằng nên để bài thơ

này vào phần đọc thêm Các vị viết sách, viết báo còn phân tán ý kiến,giáo viên cũng nhiều ý kiến, bất cập thì làm sao đưa vào giảng dạy chớ

học sinh?

SVTH: Hỗ Nguyễn Bích Thủy Trung 24

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SÂM.

` +

7.1 Tiểu dẫn Không có phan tiểu dẫn

Nhưng theo chúng tôi, nên có phan tiểu dẫn ở bài này, bao gồm những

tư liệu về hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ

- Bài thơ này vốn không có trong “Nhat kí trong tù” Đây là một

bài thơ Hé Chí Minh làm vừa lúc được trả tự do, sau thời gian bị

tù day Vì vậy khi xuất bản tập “ Nhật kí trong tù” bài thơ này

được đưa thêm vào.

- Sau hơn một năm bị giam, Hồ Chi Minh bị suy giảm sức lực rất

nhiều Riêng đôi chân gần như bị tê liệt Ra tù người cố gắng tập

leo núi, luyện cho sức mình chóng hồi phục để sớm vé nước hoạt

động.

7.2 Chú thích

- Chú thích (1) : Chú thích vé xuất xứ của bài thơ Nên đưa chú

thích này lên gan tiểu dẫn

- Chú thích (2) (3) Rõ ràng chính xác, dé hiểu.

fb uhdi hoc bai

- Bài thơ gồm 3 câu hỏi khá dé trả lời, hợp lý, sát thực với việc tìm

hiểu nội dung bài giảng

- Câu hỏi (1) : hỏi để khái quát được bức tranh phong cảnh trong

hai câu đầu

- Câu hỏi (2) : tâm trang tác giả

- Câu hỏi (3) : Phân tích mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài

thơ Đây là câu hỏi phát hiện ra nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của

bài.

7.4 Sách giáo viên và thực tế giảng dạy

- Sách giáo viên: phân tích và hướng dẫn cặn ké( từ hoàn cảnh

sáng tác, đối chiếu nguyên tác và dịch thơ đến nội dung , nghệ

thuật) ,

- Thực tế giảng dạy:

+ Bài này phân bố một tiết như vậy là hợp lý

+ Trong quá trình dạy, vì sách giáo khoa không có phan tiểu dẫn ˆ

nên giáo viên cần phải trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

để học sinh hiểu hết ý nghĩa mới ra tù tập leo núi.

+ Giáo viên phải đối chiếu nguyên tac và dich thơ:

* “Bồi hồi độc bộ” : dịch là "bồi hồi dạo bước” thì không

dịch được ý một mình đi đi lại lại trên núi, không có

người thứ hai chia sẻ

SVTH: Hỗ Nguyễn Bích Thủy Trang 25

Trang 29

Luận văntốtnghệp _- GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

“ “Uc cố nhân": dịch là "nhớ bạn xưa” thì không rõ ý.

Hồ chí Minh dùng từ * cố nhân” là để nói déng bào Việt ,

- Nam.

Như vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải linh hoạt với

tình hình thực tế để giảng làm sao đủ thời gian mà bài giảng sâu ki,

rõ ràng

8/ Tâm tư trong tù = Tố Hữu

8.) Tiểu dẫn giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

- Phan tác gia Tố Hữu được trình bay kĩ trong phần van học Việt

Nam 1945 ~ 1975 ,

- Hoan cảnh sáng tác : trình bày kỹ, chính xác

Gồm 7 chú thích, giải nghĩa những từ khó hiểu trong bài thơ Nhìn

chung, những chú thích này rõ ràng, dễ hiểu

8.3 Câu hỏi hướng dẫn học bài

Nhìn chung là dễ hiểu, gắn với trọng tâm của bài.

- Câu hỏi (1) : là câu hỏi đóng Học sinh có thể dựa vào bài thơ,

phần tiểu dẫn để trả lời

- Câu hỏi (2) (3) : Dạng câu hỏi mở, gợi ý cho học sinh Đây là bài

thơ khó cảm thụ Do đó học sinh từng bước trả lời câu hỏi để tiếp

cận bài được tốt

- Sách giáo viên: hướng dẫn kỹ càng hướng phân tích của bài thơ,

theo bố cục đài đến năm trang như vậy là quá dài Tuy nhiên bài

phân bố dạy trong một tiết Đây là bài thơ khá dai Tuy đã nhấn

mạnh trọng tâm của bài là phan I (từ câu 1 đến câu 24) nhưng

không thể lướt phần còn lại (phan II, IV) Một tiết 45 phút, trừ

phan kiểm tra miệng, giới thiệu, đọc mất 15 phút,còn 30 phút

làm sao phân tích kĩ được Vd lại thơ Tố, Hữu lại giàu xúc cảm

cách mạng như thế thì không thể phân tích sơ sài được Với bài thơ này Bộ GDĐT nên xem xét lại để giảng dạy hợp lý hơn.

- Về phía học sinh : có lẽ đây là bài thơ khó cảm thụ đối với học '

sinh, Vì vậy giáo viên cần hướng học sinh tìm hiểu để phần nào

học sinh nắm bắt được tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng trẻ

tuổi :

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 26

Trang 30

Luin văn tốt nghiệp _

9 vệ v V

GVHD: PGS.TS TRINH SAM

> Phần I: đường lối lãnh dao đúng đắn của Đảng va sự đóng góp sáng

tạo của các nhà văn cho nền văn học Cách mạng Phần này, người

biên soạn tập trung viết những tiền để tạo nên giai đoạn văn học từ

1945 đến 1975 Đó là sự lãnh dao của Đảng va sự đóng góp sáng tạo

của nhà văn Phần này viết khá kỹ

> Phần II: Hiện thực cách mạng khơi nguồn cảm hứng sáng tạo và là

đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm văn chương

> Phần Il: Những thành tựu của văn học qua các giai đoạn phát triển:

+ Giai đoạn kháng chiến chống thực đân Pháp (1946 - 1954)+ Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, chủ nghĩa xã hội (1955 ~

1975)

+ Giai đoạn chống Mi cứu nước (1965 + 1975)

> Phan IV: Một vai đặc điểm chung:

+ Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội

+ Nền văn học cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc

+ Một nền văn học có nhiều thành tựu về sự phát triển các thể

loại và phong cách tác giả.

® Nhân xétchung

- Bài này chia ra làm 4 phần, song thực tế nên chia ra làm 3 phần

Phan I và phan II gộp lại chung và đặt để mục là “Những tién để

chung cho sự phát triển của văn học 1945-1975" Như vậy bố cục

bài sẽ gọn lại vì thực tế sự lãnh đạo của'Đảng, hiện thực cách

mạng, đội ngũ nhà văn nhiệt tình sáng tạo đó là những tién để cơ

bản để tạo nên cho giai đoạn văn học 1945-1975 những thành tựu đáng kể.

- _ Và trong phần I này, nên có phần 1,2,3 với những tiêu dé bộ phận

đó là: ‘

1, Đường lối lãnh đạo của Dang

2 Hiện thực cách mạng khơi nguồn cảm hứng sáng tạo

3 Đội ngũ nhà văn

- Phần II sẽ là: " Những thành tựu của văn học qua các giai đoạn

phát triển" Phẩn này, theo chúng tôi bố cục chia ra như vậy làhợp lý Nó bao gồm những thành tựu văn học trong 3 giai đoạn

chính: Từ 1945 đến 1954, từ 1955 đến 1964 và từ 1965 đến 1975

- Phần III sẽ là : “Những đặc điểm chung” Phần này theo tôi thì

khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng cũng là một đặc

SVTH: Hề Nguyễn Bích Thủy Trang 27

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM

điểm nổi bật của giai đoạn văn hoc lớn này nhưng không thấy

được đưa vào Người biên soạn chỉ dẫn 3 đặc điểm sau:

© Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội

@ Nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc

e Đạt nhiều thành tựu về sự phát triển các thể loại và phong

cách tác giả.

- Đây là một giai đoạn văn học lớn Chi trong vòng 30 năm (

từ 1945 — 1975) nhưng đạt được nhiều thành tựu khoa học đáng

kể Chính vì vậy phải học kĩ Chính phan này, bài học này sẽ tạotiền để trang bị về mặt lý luận cho học sinh bước vào phân tích,tìm hiểu những tác phẩm cụ thể , Song hình như bài khái quát này

quá dài Thiết nghĩ, người biên soạn nên rút lại, cô đọng lại thành

những phần, những đoạn nhỏ để làm sao học sinh có thể nắm

hiểu, thuộc một cách gọn gàng những đặc điểm, nhận định chính

ấy

9.2 Chú thích

Chú thích (1) (2) (3) trong sách giáo khoa nêu lên nguồn gốc, xuất xứ của

những câu nhận định của Nguyên Hồng, Bùi Hiển, Anh Đức là trích trong ,

cuốn “Nửa thể kỉvăn học” - NXB Hội nhà văn Hà Nội Chú thích này hợp

lý.

9.3 Câu văn, từ ngữ

- Câu văn ngắn, đầy đủ thành phần

- Từ ngữ toàn dan, dễ hiểu ‘

- Câu hỏi 1: Học sinh phải nêu lên được những tiền để chung cho sự phát

triển của văn học 1945 - 1975

* Nhân xét ;

Câu hỏi này thuộc dạng câu hỏi đóng, học sinh có thể dựa vào Bên I

và II trong sách giáo khoa để trả lời

- Cau hỏi 2: "Thế nào là một nền văn nghệ tiên phong chống đế quốc?

Liên hệ vào phạm vi văn học và chọn những dẫn chứng tiêu biểu để

chứng minh cho tính chất tiên phong chống đế quốc của nền văn học

cách mạng”

s* Nhân xét

Đây thuộc dạng câu hỏi mở và hình như không hợp lắm với nội dung

bài giảng Có thể thay thế câu hỏi này bằng câu hỏi khác cụ thể hơn

Trang 32

Luận văn tốt nghiệ GVHD: PGS.TS TRINH SÂM

+ Văn học giai đoạn này đã thể hiện tính cách mang, tính chiến đấu ở những khía cạnh nào ? :

Câu hỏi 2 trong sách giáo khoa có vẻ như khó hiểu

- Câu hỏi 3: Đòi hỏi học sinh phải tự vận dụng kiến thức của mình để ,

phân tích các phong cách của các tác giả Phần này không có trong bàihọc, do đó học sinh tự vận dụng Nhưng câu hỏi này có thể phát huy

tính tích cực, sáng tạo của học sinh.

vá ° ~# ne Š a 4

057 Sách Noi vie nu

Trình bày rõ rang cụ thể yêu cẩu, nội dung Nhất là trong phan nội

dung người biên soạn trình bày khá rõ ràng mạch lạc, cô đọng từng

ý chính trong từng phan Đó là những đặc điểm cơ bản và nổi trội

của giai đoạn văn học này Dựa vào đây giáo viên có thể sàng lọc lại

để truyền đạt cho học sinh ghi chép cụ thể bài bản.

Tuy nhiên, sách giáo viên chỉ sao chép lại những nội dung trong sách

giáo khoa Thiết nghĩ phải có phẩn phương pháp cu thé để hướng

dẫn cho giáo viên Đây là một bài đài và khó, không khéo vận dụng

phương pháp cụ thể sẽ dễ gây cho học sinh tâm thế mệt mỏi khô

Thực tế từ sách giáo khoa cũ (chưa chỉnh lý) bài này đã được viết dài

như vậy Nhiều giáo viên thiết tha mong sách giáo khoa biên soạn

lại phần này Song, vẫn giữ nguyên

Một bài giảng văn trong 3 tiết, nếu đó là tác phẩm văn học cũng đã

tạo sự mệt mỏi, dễ gây nhàm chán cho học sinh Huống chi đây là

một bài khái quát văn học, sẽ dễ dẫn đến sự chán nản mệt mỏi Thiết

nghĩ nên biên soạn lại bai này Có thé rút ngắn lại, cô đọng hơn

chăng ?

Để bài giảng sinh động hơn, giáo viên cần phải liên hệ với lịch sử giai đoạn 1945 1975, minh hoa các luận điểm bằng các tác phẩm cụ thể (tóm tắt sơ lược, đọc thơ , giảng bình) phân tích các phong cách

tác giả tiêu biểu

n ngôn ( -H Minh

10.] Tiểu dẫn g6m 3 đoạn rõ ràng

Đoạn |: Nêu hoàn cảnh sáng tác "Tuyên ngôn độc lập”

Đoạn 2,3 : Giá trị của “Tuyên ngôn độc lập”

e Là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 29

Trang 33

Luận vãntốnghp - GVHD: PGS.TS TRINH SAM

® Là một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt

chẽ, danh thép, lời lẽ hùng hồn thuyết phục

® Bác bỏ những luận điệu của Đế quốc

* Nhân xét; Nhìn chung phan tiểu đẫn được viết rõ ràng, phân thành

những đoạn cụ thể dễ hiểu

10.2 Chú thích `

- Chín chú thích trong văn bản “Tuyên ngôn độc lập” đã được giải

thích cặn kẽ rõ ràng dễ hiểu

- Tuy nhiên do trình bày liên tiếp từ chú thích này sang chú thích khác

nên có phan khó nhìn Nên chăng mỗi chú thích phải được trình bày

ở mỗi dòng cho dễ tiếp nhận ?

10.3 Câu hỏi hướng dẫn học bài

Nhìn chung toàn bộ 5 câu hỏi của bài này đều sát hợp với nội dung bài học

Cả 5 câu đều là câu hỏi hay, bám sát văn bản nhằm khai thác nội dung

chính của bài.

Câu |, 2, 3, 4 hỏi nhằm khai thác mặt nội dung Câu hỏi 5 là hỏi về mặt

nghệ thuật

- Sách giáo viên hứơng dẫn người dạy lần lượt phân tích từ trên xuống '

nhưng rõ rằng là không có bố cục Nhìn toàn bộ gần 7 trang hướng

dẫn ta thấy rối rấm và không toát lên được nội dung của bài Có thể

chia “Tuyên ngôn độc lập” ra làm 3 phần

* Phin |: Dat vấn để: giới thiệu cơ sở ra đời của “Tuyên

ngôn độc lập ”

* Phần 2: Giải quyết vấn để : cơ sở pháp lý và cơ sở chính

nghĩa của "Tuyên ngôn độc lập”,

s Phan 3: Kết thúc vấn để : Tuyên bố khai sinh nước Việt

Nam dân chủ cộng hoà và quyết tâm bảo vệ nền độc lập

vừa giành được

Và mỗi phần sẽ có hướng phân tích cho đúng

„- Sách hướng dẫn ít để cập đến nghệ thuật chỉ tiết của tác phẩm.

Chẳng hạn như: phương pháp quy nạp, nghệ thuật lập luận đòn bẩy,

ngôn ngữ sắt bén, chính xác, sâu sắc, điệp kiểu câu, dùng hình ảnh

cụ thể, ẩn dụ thậm xưng Rất nhiều biện pháp nghệ thuật khác ‘

s% Thực tế giảng day

- Phan phối chương trình là một tiết Như vậy có quá ít để hiểu sâu, rõ

áng văn bất hủ của Hồ Chí Minh không ? Đây là một văn bản chính

luận sâu sắc, vậy trong một tiết làm sao có thể phân tích hết được.

SVTH: Hỗ Nguyễn Bích Thủy a Trang 30

Trang 34

Luận van tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM_

Học sinh làm có thể nấm bài trong khi phân tích sơ sài, thoáng qua.

Không chỉ phân tích nội dung mà về mặt nghệ thuật cần phải khai

thác Như vậy thời lượng quá ít để giảng dạy-bài này.

11/ Đôi mắt - Nam Cao

11.1 Tiểu dẫn gôm 4 đoạn nhỏ

- Đoạn |: Tác giả — (ghi chú : đã giới thiệu ở SGK 11/1)

- Đoạn 2: Dẫn dắt "Nhật kí ở rừng” để gián tiếp nói lên quan điểm

của Nam Cao khi viết * Đôi Mat”

- Đoạn 3: các tên khác của “Đôi mắt" và giá trị tác phẩm

- Đoạn 4: Ghi chú phần in để học sinh học có lược bớt | đoạn

% Nhan xét

- Phần tiểu dẫn chưa giới thiệu được xuất xứ tác phẩm, hoàn cảnh

sáng tác Phan dẫn dắt “Nhat kí ở rừng” vao để nói rằng ý kiến ấy chắc hẳn có quan hệ đến quan điểm của Nam Cao thì e rằng học

sinh hơi ngỡ ngàng vì chưa biết gì về tác phẩm “Đôi mắt” cũng như

“Nhat kí ở rừng "

- Như ta biết thì "Đôi mắt” viết năm 1948 , khi Nam Cao dang làm

báo "Cứu quốc” liên khu Việt Bắc và sống với déng bào Man ở

vùng núi Bắc Cạn

- "Đôi mắt” ra đời vào thời kì mà vấn dé " nhận đường” đang đặt ra ,

trong giới văn nghệ sĩ tiểu tư sản thời kì đó Câu trả lời của Nam Cao

qua “Đôi mắt” rất rõ ràng: Trước cuộc kháng chiến của dân tộc ,

người nghệ sĩ tiểu tư sản phải dứt khoát từ bỏ con người cũ, để đứng

về phía nhân dân, tích cực tham gia kháng chiến Vì vậy Tô Hoài đã

coi "Đôi mắt” là tuyên ngôn nghệ thuật của lớp nhà văn tiểu tư sản

như các ông khi đó.

11.2 Văn bản "Đội mắt"

- Được lược bỏ | đoạn, “D6 nhớ lại thái độ lạnh nhạt của Hoàng trước

đây” (Có ghi chú rõ ràng trang 64 SGK Văn học 12/1)

- Đó là đoạn văn : Người đàn bà vén vã có khi ra déng cũng về

nhầm ngõ" Doan này có thể chiếm khoảng 2 trang sách giáo khoa

s* Nhân xét; l

Không nên bỏ đoạn này vì đoạn này cũng góp phần bổ sung, làm nổi

bật tính cách của Hoàng Tuy nhiên vào toàn văn bản, ý cũng không

gián đoạn mấy nhưng nếu trích nguyên văn bản, học sinh sẽ hiểu trọn

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp "¬ GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

* Chi thích (2) Đứng tấn: : một thế võ, đứng ching gối xuống và

dồn lực vào hai chân cho thật chắc( chứ không phải như trong

SGK 12/1 chỉnh lý giải thích: “một thế võ, đứng chắc hai chân

xuống đất” ~ như vậy là chưa rõ)

* Chú thích (3) : Chợ đen : Thị trường buôn bán bất hợp pháp

(chứ không phải đơn giản là buôn lậu như trong SGK)

"Chú thích (5): Nhiéu khê: Lôi thôi phién phức không cần thiết

“ Tiên sư(cuối văn bản - trang 73): (khẩu ngữ, thông tục) từ

dùng trong tiếng chửi Nguyên có nghĩa là vị tổ một ngành,

nghề nào đó như tổ sư.

11.4 Câu hỏi hướng dẫn hoc bài

- Nhìn chung 6 câu hỏi trong SGK đều sát hợp với bài giảng Câu hỏi

1, 2, 3, 4, 5 là dạng câu hỏi đóng; câu hỏi 6 là câu hỏi mở, câu 5 hỏi

về nghệ thuật

- Có thể thay câu hỏi | bằng câu hỏi : "hãy căn cứ vào nội dung

truyện để giải thích vì sao tác giả đặt tên truyện là "Đôi mắt”?

- Có thể thêm câu hỏi liên hệ để phát huy năng lực sáng tạo của học

sinh Ví dụ như :

* Có ý kiến cho rằng vấn để "Đôi mất” đã được Nam Cao đặt ra từ lâu

trong các sáng tác của ông Qua những truyện đã học và đọc, nhất là

Lão Hạc, Chí Phèo, hãy làm sáng rõ ý kiến đó”

- Bài này, sách giáo viên hướng dẫn khá kỹ càng, chỉ tiết, bố cục rõ

rang

- Phân bố chương trình là 2 tiết Thực tế là không kịp thời gian Giới

thiệu ôn lại tác gia Nam Cao, giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,

cho học sinh đọc tác phẩm, tóm tắt đã mất gần 1 tiết Tiết còn lại

phân tích nhân vật Hoàng và Độ e rằng không kịp thời gian

12/ Tây Tiến - Quang Dũng

12.1 Tiểu dẫn Gém:

- Giới thiệu tác giả Quang Dũng

- Một số tác phẩm tiêu biểu của Quang Dũng

- Hoàn cảnh sáng tác

“> Nhân xét:

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thùy Trang 32

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

- Phần giới thiệu tác giả còn sơ sài , chưa thấy được tầng lớp xuất thân,

gia đình, con người của tác giả Theo tư liệu thì ông sinh ra trong một

gia đình làm nông nghiệp kiêm tiểu thương Ông học đến bậc trung

học ở Hà Nội Sau Cách mạng tháng tám Quang Dũng tham gia

quân đội, sau đó công tác tại NXB Văn học

- Quang Dũng là nghệ sĩ có nhiều tài năng Trong thơ ông có hình ảnh

cái tôi hào hoa, thanh lịch giàu chất lãng mạn, có khả năng diễn tả :

một cách tỉnh tế, tài hoa vẻ đẹp thiên nhiên và tình người, đồng thờilại rất mực hồn nhiên, bình dị, chân thực,

- Phần giới thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác cũng thiếu :

“ Ông viết “Tây tiến" khi dang ở Phú Lưu Chanh (Một làng ở

tỉnh Hà Đông cũ).

“ Bài Tây Tiến rút trong tập “Mây dau 6” (NXB tác phẩm mới

1986)

12.2 Chú thick

Đa số các chú thích đều hợp lý Có một số cần rõ rang hon Vi du:

- Sài Khao, Mường Lat, Mường Mich, Châu Mộc : địa danh thuộc tỉnh

Sơn La

- Mai Châu: thuộc tinh Hoa Bình

- Pha Luông : tên một quả núi thuộc Châu Mộc (Sơn La), bên sông Đà

cao 1880 m

- Áo bào: bổ sung thêm : người lính Tây Tiến không có áo bào, nhà `

thơ viết như thế chẳng qua là để làm đẹp cho hình ảnh người chiến sĩ

đã hy sinh theo cảm hứng lãng mạn đặc trưng của bài thơ Trong

thực tế , người lính Tây tiến nhiều khi phải vùi xác bên đường hành

quân, đến manh chiếu che thân cũng không có, ăn mặc thế nào thì

để nguyên như thế mà chôn cất

12.3 Câu hỏi hướng dẫn học bài

Bốn câu hỏi hướng dẫn học bài đều là câu hỏi đóng, phục vụ cho bài hoc

Gồm cả câu hỏi về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Tuy nhiên không có

một câu hỏi nào chung cho việc phân tích hình tượng người lính Tây Tiến.Đây là hình ảnh chủ đạo của bài thơ và cũng là dé tài hay được ra trong gid

tập làm văn.

12.4 Sách giáo viên và thực tế.

- Phần yêu cầu:

© C6 cậu viết chưa thành câu(thiếu chủ ngữ ) : "Phẩm chất anh `

hùng tỉnh thần yêu nước của các chiến sĩ Tây tiến Không sờn

lòng trước khó khăn, gian khổ, họ phơi phới lạc quan, sẵn sàng

idng day

SVTH: Hề Nguyễn Bich Thủy Trang 33

¬

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp ¬ GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

hy sinh vì lý tưởng" Nên để dấu hai chấm (:) giữa hai câu văn

+ Phân tích từ nghệ thuật đến nội dung, bố cục 4 phần trong

bài thơ Tây Tiến

Nhân xét;

Như vậy, sách giáo viên đã hướng dẫn kĩ càng phần cần dạy của bài

thơ.

cơ tế giản

- Phan phối chương trình là một tiết Như.vậy là khá hợp lý

- Trong quá trình giảng day, làm sao giáo viên tập trung làm

nổi bật :

“ Hình ảnh người lính Tây Tiến

" Cảnh vật hùng vi

* Cảm hứng lãng mạn xen lẫn hiện thực, bi hùng

của bài thơ

13/ Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm

13.1 Tiểu dẫn Gém 3 phần :

- Phần 1: Giới thiệu tác giả (2 đoạn đầu trong phần tiểu dẫn)

- Phần 2: Sự nghiệp sáng tác (đoạn 3 trong phần tiểu dẫn) -Phin 3: Giới thiệu tác phẩm “Bên kia sông Đuống” (4 đoạn tiếp

theo)

+ Hoan cảnh sáng tác, xuất xứ

+ Đôi nét về đị bản

“> Nhân xét: :

- Bố cục như vậy là đã rõ ràng Nếu được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 cho

3 phần trong tiểu dẫn thì học sinh dé bắt mat hơn.

- Tư liệu chính xác

- Câu, chữ rõ ràng, dễ hiểu

13.2 Chú thích

Gém 15 chú thích Hầu hết đã chính xác, dễ hiểu, rõ ràng Tuy nhiên có

đôi điều lưu ý:

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 34

Trang 38

Luận văn tốt nghiệp - GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

`

>» Ở chú thích (2): giấy điệp: là giấy vẽ tranh của làng Hồ là loại giấy

đỏ, dày dai (chứ không phải là "loại giấy dó” như trong sách giáo

khoa trang 83 - có lẽ đây là lỗi của khâu đánh máy )

> Ở chú thích (5) Đám cưới chuột: Sách giáo khoa trang 83 chú thích

là "một để tài tranh Đông Hồ rất vui nhộn” —- chú thích như vậy thì khỏi

chú thích vì quá mơ hồ, học sinh không hiểu Để tài tranh Đông Hé có

rất nhiều tranh vui nhộn như: hứng dừa, đu quay, đánh ghen chứ

không riêng gì "Đám cưới chuột” Chú thích quá chung chung .

Cần chú thích thêm cho học sinh hiểu “hàng xén"”, “rang den” là gì

vì học sinh người miễn Nam ít hiểu được từ này

s® Hàng xén là hàng bán các thứ lặt vặt (kim chỉ, giấy, bút, gương,

lược )

* Răng đen: Các cô gái kinh Bắc hay nhuộm răng den cho chắc đẹp

Đây cũng là biểu hiện của một nét văn hoá Việt

a Ở sách giáo khoa trang 83, phần văn bản thơ có câu: “Bao

nhiêu đồn giặc tơi bời”, có bản chép là “Bao nhiêu đồn giặc tan tanh”

hoặc “Bao nhiêu xương thịt toi bời” <Theo Chú thích (14) SGK văn

học 12/1 Ban khoa học xã hội năm 1995, trang 226>,cũng cần phân tích

các trường hợp này

13.3 Câu hỏi hướng dẫn học bài :

Bài gồm 4 câu hỏi Trong đó bao gồm cả hệ thống câu hỏi đóng và câu

hỏi mở Có câu hỏi nhìn vào bài có thể trả lời được , có câu phải liên hệ,

nhận xét, phát biểu cảm nghĩ Nhìn chung đều là câu hỏi hỏi về mặt nội ,

dung, khá sát với dai học.

13.4 Sách giáo viên và thucté giản

Hướng dẫn khá dai (7 trang), nhìn chung là bố cục rõ rang

- Yêu cầu

- Ndi dung, phương pháp lên lớp gồm:

"Phân 1: Bố cục bài thơ , nhấn mạnh trọng tâm giảng là phần

in chữ to của bài thơ (do không đủ thời gian)

"_ Phan 2: Đặc điểm của hồn thơ Hoàng Cẩm và khuynh hướng

cảm hứng của ông khi sáng tác “Bên kia sông Đuống”

* Phần 3: Phân tích thơ theo trọng tâm đã xác định ở trên

s* Nhân xét :

Sách giáo viên hướng dẫn kĩ càng, có đưa thêm một số kiến thức chung

(Phần gia đình, quê hương ảnh hưởng đến sáng tác của Hoàng Cẩm, cảm

hứng của “Bên kia sông Đuống" ) Phần phân tích kĩ lưỡng từ nghệ thuật ›

đến nội dung tác phẩm

Vv

SVTH: Hồ Nguyễn Bich Thủy Trang 35

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp - GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM

13.4.2 Thực tế giảng day:

- Phân bố chương trình là | tiết Đây là một bài thơ dai, Như vậy giảng

hết cả bài trong | tiết thì rõ rang là không đủ thời gian Vì vậy cần phải

chọn giảng những đoạn đặc sắc nhất của bài thơ.

- Giáo viên khi dạy, giảng kĩ cho học sinh phần chữ to Tuy nhiên trước

khi đi vào phân tích, giáo viên phải cho học sinh đọc kĩ bài thơ, giới

thiệu khái quát nội dung và hình thức của bài để học sinh có thể hệ

thống và nấm được sự liên hệ giữa các bài thơ

14/ Đất nước — Nguyễn Đình Thi

Eh} Tiểu dẫn Gém 2 phần:

Phan 1: Giới thiệu tác giả (đoạn | và 2)

- Phần 2: Giới thiệu tác phẩm (phần còn lại) (ở đây chỉ là sự nghiệp sáng

tác của tác giả)

- Phần tác giả: Thiếu những mốc lịch sử quan trọng trong cuộc đời tác

giả trước Cách mạng tháng tám (những điểu này có ảnh hưởng đến sự

nghiệp sáng tác của tác giả)

* 1941: Tham gia phong trào yêu nước trong học sinh sinh viên

* 1943: Tham gia tổ chức Văn hoá cứu quốc do Đảng cộng sản

thành lập ngay từ đầu Từng bị Pháp bất giam

* 1945: Tham dự Quốc dân đại hội ở Tân Trào chuẩn bị cho

Tổng khởi nghĩa

- Su nghiệp sáng tác: Nguyễn Dinh Thi còn sáng tác tiểu thuyết (Vd bờ —

hai tập 1960 - 1970) và nhạc ( sáng tác thời kì tién khời nghĩa và đầu ˆ

kháng chiến chống Pháp : Diệt phát xít, Người Hà Nội )

- Đặc biệt là phần tiểu dẫn không giới thiệu gì vé xuất xứ, hoàn cảnh

sáng tác của “Đất nước” Theo tư liệu thì , bài thơ “Dat nước” hoàn

thành vào năm 1955 sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp và

được đưa vào tập thơ “Người chiến si” (1956) Phẩn đầu của bài thơ

được hình thành từ những đoạn từ hai bài thơ viết trong thời kháng chiến chống Pháp : “Sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948) và "Đêm mít

tinh” (1949)

4 i thích

Gồm 2 chú thích , không có vấn đề gì Chỉ thấy cần bổ sung

(1)Hơi may: hơi gió heo may Gió nhẹ lạnh va xệhA, thường thổi vàomùa thu ở miền Bắc nước ta

(2)Từ dòng | đến đòng 7 là lấy từ bài : "Sáng mát trong như sáng năm

xưa " (1948), có thay đổi một số từ riêng dòng thứ 3 thay hẳn Nguyên

văn trong bai “Sang mát trong như sáng nắm xưa ” :

SVTH: Hé Nguyễn Bích Thủy Trang 36

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp " GVHD: PGS.TS TRINH SAM

Sáng mát trong như sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Cỏ mòn thơm mãi đấu chân em

Gió thổi mùa thu vào Hà Nội

Phố dài xao xác heo may

Nắng soi ngõ vắng

Thém cũ lối ra đi

Lá rụng day

(3) Từ dòng 13 đến dòng 21 là lấy từ bài “Đêm mít tinh” (1949), chỉ

thay “trời sao” bằng “trời xanh” và "xóm đồng” bằng “cánh đồng "

L4 di in hoc bai

Gồm 4 câu hỏi dễ hiểu, sát hợp với bài học Có cả câu hỏi đóng và mở,

câu hỏi về nội dung và nghệ thuật.

14.4 Sách giáo viên và thực tế giảng dạy

- Sách giáo viên hướng dẫn rõ ràng bài dạy

- Phân bố chương trình là | tiết Như vậy là hợp lý

15/ Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài

13.1 Tiểu dẫn bố cục gồm 3 phần:

- Phan | : Giới thiệu tác giả (Đoạn | và 2 trong phần tiểu dẫn )

- Phần 2 : Giới thiệu sự nghiệp sáng tác (Đoạn 3 )

- Phần 3: Giới thiệu tác phẩm và tập truyện “Tay Bắc” (4 đoạn

cuối)

* Hoàn cảnh sáng tác xuất xứ

" Tập truyện "Tây Bắc” v

" Giải thưởng sa

* Nội dung của “Vo chéng A Phi”

* Nhận xét; Phần viết rõ rang, dé hiểu, đầy đủ tư liệu

15.2 Chú thích

Gém 13 chú thích rõ ràng, dễ hiểu

15.3 Câu hỏi hướng dẫn học bài

Gồm 4 câu hỏi, 3 câu hỏi đầu là hỏi vé mặt nội dung, câu 4 và | ý câu 2 hỏi Nụ nghệ thuật tác phẩm.

** Nhân xét: Nên tách câu | thành 2 câu:

Câu hỏi (1) sẽ là câu hỏi về số phận, tính cách nhân vật Mi Ở đây cần

gợi ý , định hướng cho học sinh để cho học sinh có hướng phân tích

(cảnh ngộ bị bắt về làm dâu gạt nợ )thân phận nô lệ, sự ntrỗi dậy của

khát vọng sống và hạnh phúc trong hai cảnh: đem mùa xuân bị trói và

đem cắt dây trói cho A Phủ ) Nhận xét về tính cách nhân vật My

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 37

Ngày đăng: 20/01/2025, 03:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w