- Phần Văn học Vict Nam vẫn giữ nguyên câu hỏi hướng dẫn học bài
- Câu hỏi gơi ý. mở chiếm 1/3
- _ Đa số là câu hỏi hỏi nội dung trong bài.
- Có sự phối hep cit: hệ thống câu hỏi đóng và mở, giữa nội dung và
hình thức.
- Có một sế cầu hỏi khó, học sinh khó có thể trả lời được.
2 Chú thích
- Nhìn chung, đa số các chú thích đều hợp lý, chính xác, có một số là chưa rõ ràng (có nhân xét cụ thể ở mỗi bài)
- Phan chú thích khó nhìn vì được viết, in liên tục từ chú thích này
sang chú thich thác. Trình bày không rõ ràng, tách bạch, khó phân
biệt được chú thich này với chú thích khác. Nên chăng mỗi chú thích
phải xuốn + hing. cách quãng cho rõ rang.
8 / Những bất cdi) trong nhân phối chương trình
Dù chương trình cé bo bét một số bài nhưng thời gian đành cho bài còn lại (không phải tất c `) qui ít, không thể nào đủ giờ để dạy như Bộ quy định
Ví dụ như các bà: the (Ai như :
Việt... 7ố Hữu)
Pa sự - Nguyễn Khoa Điểm)
® Tâm utirong tù (Tố Hữu)
® Bt kịu cing Đuống (Hoàng Cẩm)
® Tivog hi: on thu (Chế Lan Viên)
s Cíc i!) tấn cùa Tây Phương (Huy Can)
SVTH: Hồ Nguyễn (ca ly Trang 84
Luận vắntốnghệp — - GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM.
Theo quy định của tất cả các trường thì đầu tiết học phải có kiểm tra miệng. Giả dụ đầu giờ chỉ kiểm tra | học sinh thôi cũng mất 5 phút. Giới thiệu sơ lược về tác gid, hoàn cảnh ra đời của bài thơ mất độ 10 phút. Như
vậy mỗi bài chỉ còn có 30 phút để giảng. Những bài thơ dài như vậy mà
chỉ có 30 phút để giảng thì giảng cái gi đây ? Đó là chưa kể một số bài, thời gian chỉ có | tiết nhưng hướng dẫn của Bộ yêu cầu phải "giảng kĩ. dạy
kĩ” phần này, phần kia.
Đối với những bài thơ như “Chiều tối” "Giải đi sớm”, "Mới ra tù tập leo
núi " (Hỗ Chí Minh), "Kính gửi cụ Nguyễn Du” (Tố Hữu), “Sóng” (Xuân
Quỳnh), thì có thể giảng trong | tiết nhưng đó là giảng lướt theo kiểu “cười
ngựa xem hoa” thì được
Nếu đi vào đối chiếu giữa phdn phiên âm và dịch thơ để học sinh thấy được cái hay của bài thơ thì không thể nào “gói” trong | tiết được . Trong các kì
thi tú tài, có khi để yêu cầu phân tích một đoạn thơ nào đó trong các bài
"Tiếng hát con tàu", “Việt Bắc" với thời gian làm bài là 120 phút. Giảng
thì chỉ có 30 phút mà buộc thí sinh phải làm trong thời gian gấp 4 lần thì
hoạ có nhà phê bình hoặc nhà lý luận mới làm được.
Đó là thơ, còn tác phẩm văn như:
"Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
* Đôi mắt (Nam Cao)
*® Vo nhặt (Kim Lân)
* Mùa Lạc (Nguyễn Khải)
Giảng trong hai tiết thì làm sao kịp ? Mặc dù ở cuối phân phối chương trình
môn Văn - Tiếng Việt PTTH có ghi : "Các thay cô giáo có thể diéu chỉnh
một cách hợp lý" thế nhưng tổng số tiết của cả năm học không thay đổi.
Nghĩa là cho phép “co” bài này lại, “giãn” bài kia ra. Song chẳng có bài
nào thể “co” lại được.
Trên thực tế, các trường PTTH, đối với khối 12, mỗi tuần môn văn được
tăng thêm từ một đến hai tiết nhằm rèn luyện kĩ năng làm văn cho học
sinh. Nhưng giáo viên đành phải sử dụng những tiết này để giảng bài thì
mới đủ thời gian. Chạy theo chương trình còn không đủ thì thời gian đâu mà luyện tập ? Dĩ nhiên là những tiết tăng thêm này sẽ không được Nhà
nước trả tiền mà do PHHS đóng góp để trả cho giáo viên. Ngoài ra, giáo
viên phải chịu áp lực khác đó là thanh tra .Nếu giáo viên dạy sớm hoặc muộn hơn | tiết so với phân phối chương trình thì sé bị đánh giá là thực
hiện không đúng quy định.
9 / Một số kiến nehi
9.1 Bộ GDĐT cụ thể là vụ THPT nên xem lại để phân phối tiết dạy cho các bài hợp lý hơn. Nếu không đủ thời gian thì nên cắt bỏ | số bài.
SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy 85
Luận van tốt nghiệp ơ GVHD: PGS.TS TRINH SÂM _ Đừng vì lý do gì mà buộc giáo viên day quá nhiều bài dẫn đến kết qua
là học sinh chẳng hiểu sâu sắc, chẳng cảm được gì.
9.2 Sách Văn học 12 nên đưa bài thơ "Cảnh chiều hôm” sang phần đọc
thêm. Bởi lẽ bài này đang tổn tại nhiều cách hiểu khác nhau, thậm chi rất khác nhau, Các vị viết sách, viết báo còn phân tán ý kiến, các thầy
day phổ thông cũng mỗi người theo mỗi phách, Bộ GD-ĐT quyết định giảm tải bài này cùng mấy đoạn trích "Huệ Chi trước lễ cưới, Những
đứa con trong gia đình”
Nên chăng thay bài “Những đứa con trong gia đình bằng bài "Bất sấu
rừng U Minh Hạ” hoặc “Quán rượu người câm” (hai truyện ngắn này
đang được tuyển ở phần đọc thêm sách Văn học 12. và đó là những văn phẩm thực sự giá trị). Ngược lại có lê nên đưa truyện ngắn “Manh trăng cuối rừng " qua phần đọc thêm, thay vào đó là truyện ngắn "Bức tranh”
(hiện đang có mặt trong sách Văn học 9). Như thế, kiến thức văn học
vừa đỡ bị bỏ lại trong cái mốc thời gian văn học từ 1945 đến 1975; vừa
phù hợp với trình độ học sinh. Các em học sinh lớp 9 rất khó hiểu các vấn dé mà tác phẩm "Bức tranh" đặt ra và thể hiện khi tác giả Nguyễn
Minh Châu đã viết với tỉnh thần đổi mới sáng tác. Ở văn học nước ngoài
cũng vậy. bai “Elsa ngồi trước gương” quá khó tiếp nhận ngay cả với
học sinh lớp 12. Nên thay bài khác
9.3Nên chang đưa | số tác giả, tác phẩm từ 1975 đến nay vào cho học sinh
học và đọc thêm ? Về lịch sử văn học, chương trình môn văn trong nhà
trường phổ thông hiện nay đang dừng lại mốc lịch sử 1975. Từ chương
trình tiểu hoc, do yêu cầu học Tiếng việt, một số ít đoạn trích tác phẩm sau 1975 được đưa vào để làm ngữ liệu, còn lại, chương trình cấp THCS
và PTTH đều dừng lại ở mốc lịch sử trên.
Chúng tôi cho rằng, đúng là trong nhà trường phổ thông cần đưa vào các tác phẩm văn học tiêu biểu đã được thời gian sàng lọc và đã được xếp hạng. Như thế cần có một khoảng lùi cần thiết để lịch sử tiếp nhân
văn học sáng lọc. Nhưng cũng không thể "làm ngơ” với văn học đương
đại . Văn học Việt Nam sau 1975 đúng là có phần phức tạp, tuy nhiên đó không thể là lý do để lảng tránh, không tính đến mà trái lại. giai đoạn này rất cần được nghiên cứu, tổng kết và giới thiệu trong nhà
trường, nhất là lớp học sinh thế kỉ XXI này. Đó là giai đoạn văn học cả mot nước Việt Nam thống nhất: một giai đoạn văn học dưới sự lãnh đạo của Đảng. với công cuộc đổi mới toàn diện, với những điều kiện và
hoàn cảnh mới, các nhà văn Việt Nam sau 1975 đã đạt được không it
thành tựu đa dạng và phong phú, Vé một phương diện nào đó, văn hoc của 25 năm cuối thế ki này đã ghi được những mốc về tiến bộ aghệ
SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy 86
Luận văn tối nghiệp GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM
thuật, bù lap được những thiếu sót mà van học Việt Nam giai đoạn 1945
~ 1975 do những lý do lịch sử đã mắc phải hoặc chưa làm được. Nếu những ndm chống Mi, vì nhiệm vụ chống xâm lược, cứu nước. chúng ta
đã đưa vào nhà trường những tác phẩm nóng bỏng hơi thở của chiến
tranh, biểu đương những gương hi sinh anh dũng, ca ngợi người anh
hùng. động viên cả nước hãng say lao động và lên đường ra tran... thì
tại sao những năm tháng đầy biến động này để chuẩn bị để chuẩn bị cho đất nước đi lên, hoà nhịp cùng thời đại, sánh vai với năm châu; để
cho thế hệ trẻ biết trọn vẹn về một thời, có một cuộc chiến tranh đã đi
qua như thé, đã để lại những hậu quả đến thế, chúng ta lại không cho
học sinh biết văn học sau 1975 ? Đó là những tác phẩm viết vé những
nỗi dau chiến tranh, những vết thương một thời còn rỉ máu, các bể bộn, phức tạp của cuộc sống thường nhật, cuộc chiến đấu thầm lặng. không tiếng súng mà vô vàn quyết liệt, gian khó của thời hậu chiến và nhất là con người của những năm tháng này sống và suy nghĩ như thế nào? Họ đã làm gì và phải làm gì cho cuộc đời này tốt đẹp hơn lên? ... Trong thực
tế thì không ai cấm được học sinh đọc các tác phẩm văn học sau 1975,
nhất là trong điều kiện phát hành và in ấn như hiện nay. Nhưng chính vì
thé mà càng phải cần giới thiệu giai đoạn văn học này trong nhà trường để các em được học và tiếp nhận một cách có định hướng, có nghiên
cứu, bảo đảm tính khách quan và khoa học trong đánh giá.
Hi vọng rằng trong chương trình Sách giáo khoa văn học của dăm ba
năm tới, các em được học những tác phẩm tiêu biểu cho thành tựu của
hơn 1⁄4 thế kỷ văn học vừa qua.
9.4 Giáo viên cần được học phương pháp day các thể loại văn học để giảng
dạy tốt hơn.
Vấn để cơ bản, bức xúc hiện nay trong giảng day thơ văn là vấn dé nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên theo một chuẩn mực mới. Sinh
viên phải nghiên cứu nhiều hơn, các môn Tiếng - ngữ học phải được
tăng cường theo hướng hỗ trợ cho việc dạy thơ văn Tiếng Việt. Giáo viên can được học cụ thể hơn phương pháp day các thể loại văn học để
việc giảng dạy được tốt hơn.
9.5 Sách giáo viên cần soạn kĩ hơn phan phương pháp giảng day
Trên đây chỉ là nhận xét và để xuất mang tính chất chủ quan. Rất mong
được sự góp ý và chỉ giáo thêm
SVTH: Hii Nguyễn Bich Thủy a 87
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SÂM