Tâm tư trong tù = Tố Hữu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Khảo sát việc trích tuyển và giảng dạy văn bản văn học sách giáo khoa văn học 12 (Chương trình chỉnh lý năm 2000) (Trang 29 - 33)

PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM

Đoạn 2: Hình thức thể hiện (bút pháp)

II. Tác động của sự chuyển hoá từ bài I đến bài II

8/ Tâm tư trong tù = Tố Hữu

8.) Tiểu dẫn giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

- Phan tác gia Tố Hữu được trình bay kĩ trong phần van học Việt Nam 1945 ~ 1975 ,

- Hoan cảnh sáng tác : trình bày kỹ, chính xác

Gồm 7 chú thích, giải nghĩa những từ khó hiểu trong bài thơ. Nhìn chung, những chú thích này rõ ràng, dễ hiểu..

8.3 Câu hỏi hướng dẫn học bài

Nhìn chung là dễ hiểu, gắn với trọng tâm của bài.

- Câu hỏi (1) : là câu hỏi đóng. Học sinh có thể dựa vào bài thơ, .

phần tiểu dẫn để trả lời

- Câu hỏi (2) (3) : Dạng câu hỏi mở, gợi ý cho học sinh. Đây là bài

thơ khó cảm thụ. Do đó học sinh từng bước trả lời câu hỏi để tiếp

cận bài được tốt.

- Sách giáo viên: hướng dẫn kỹ càng hướng phân tích của bài thơ, theo bố cục đài đến năm trang như vậy là quá dài. Tuy nhiên bài

phân bố dạy trong một tiết. Đây là bài thơ khá dai. Tuy đã nhấn mạnh trọng tâm của bài là phan I (từ câu 1 đến câu 24) nhưng không thể lướt phần còn lại (phan II, IV). Một tiết 45 phút, trừ phan kiểm tra miệng, giới thiệu, đọc .. mất 15 phút,còn 30 phút

làm sao phân tích kĩ được. Vd lại thơ Tố, Hữu lại giàu xúc cảm

cách mạng như thế thì không thể phân tích sơ sài được. Với bài thơ này Bộ GDĐT nên xem xét lại để giảng dạy hợp lý hơn.

- Về phía học sinh : có lẽ đây là bài thơ khó cảm thụ đối với học '

sinh, Vì vậy giáo viên cần hướng học sinh tìm hiểu để phần nào

học sinh nắm bắt được tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng trẻ

tuổi. :

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 26

Luin văn tốt nghiệp _

9 vệ v V

GVHD: PGS.TS TRINH SAM

> Phần I: đường lối lãnh dao đúng đắn của Đảng va sự đóng góp sáng

tạo của các nhà văn cho nền văn học Cách mạng. Phần này, người biên soạn tập trung viết những tiền để tạo nên giai đoạn văn học từ

1945 đến 1975. Đó là sự lãnh dao của Đảng va sự đóng góp sáng tạo của nhà văn. Phần này viết khá kỹ

> Phần II: Hiện thực cách mạng khơi nguồn cảm hứng sáng tạo và là

đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm văn chương

> Phần Il: Những thành tựu của văn học qua các giai đoạn phát triển:

+ Giai đoạn kháng chiến chống thực đân Pháp (1946 - 1954) + Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, chủ nghĩa xã hội (1955 ~

1975)

+ Giai đoạn chống Mi cứu nước (1965 + 1975)

> Phan IV: Một vai đặc điểm chung:

+ Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội

+ Nền văn học cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc

+ Một nền văn học có nhiều thành tựu về sự phát triển các thể

loại và phong cách tác giả.

® Nhân xétchung

- Bài này chia ra làm 4 phần, song thực tế nên chia ra làm 3 phần.

Phan I và phan II gộp lại chung và đặt để mục là “Những tién để chung cho sự phát triển của văn học 1945-1975". Như vậy bố cục

bài sẽ gọn lại vì thực tế sự lãnh đạo của'Đảng, hiện thực cách

mạng, đội ngũ nhà văn nhiệt tình sáng tạo đó là những tién để cơ bản để tạo nên cho giai đoạn văn học 1945-1975 những thành tựu đáng kể.

- _ Và trong phần I này, nên có phần 1,2,3 với những tiêu dé bộ phận đó là: ‘

1, Đường lối lãnh đạo của Dang

2. Hiện thực cách mạng khơi nguồn cảm hứng sáng tạo

3. Đội ngũ nhà văn

- Phần II sẽ là: " Những thành tựu của văn học qua các giai đoạn phát triển". Phẩn này, theo chúng tôi bố cục chia ra như vậy là hợp lý. Nó bao gồm những thành tựu văn học trong 3 giai đoạn

chính: Từ 1945 đến 1954, từ 1955 đến 1964 và từ 1965 đến 1975 - Phần III sẽ là : “Những đặc điểm chung” . Phần này theo tôi thì

khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng cũng là một đặc

SVTH: Hề Nguyễn Bích Thủy Trang 27

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM

điểm nổi bật của giai đoạn văn hoc lớn này nhưng không thấy

được đưa vào. Người biên soạn chỉ dẫn 3 đặc điểm sau:

© Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội

@ Nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc

e Đạt nhiều thành tựu về sự phát triển các thể loại và phong

cách tác giả.

- Đây là một giai đoạn văn học lớn. Chi trong vòng 30 năm (

từ 1945 — 1975) nhưng đạt được nhiều thành tựu khoa học đáng kể. Chính vì vậy phải học kĩ. Chính phan này, bài học này sẽ tạo tiền để trang bị về mặt lý luận cho học sinh bước vào phân tích, tìm hiểu những tác phẩm cụ thể , Song hình như bài khái quát này

quá dài. Thiết nghĩ, người biên soạn nên rút lại, cô đọng lại thành

những phần, những đoạn nhỏ để làm sao học sinh có thể nắm

hiểu, thuộc một cách gọn gàng những đặc điểm, nhận định chính ấy.

9.2 Chú thích

Chú thích (1) (2) (3) trong sách giáo khoa nêu lên nguồn gốc, xuất xứ của

những câu nhận định của Nguyên Hồng, Bùi Hiển, Anh Đức là trích trong , cuốn “Nửa thể kỉvăn học” - NXB Hội nhà văn Hà Nội. Chú thích này hợp

lý.

9.3 Câu văn, từ ngữ

- Câu văn ngắn, đầy đủ thành phần

- Từ ngữ toàn dan, dễ hiểu ‘ - Câu hỏi 1: Học sinh phải nêu lên được những tiền để chung cho sự phát

triển của văn học 1945 - 1975

* Nhân xét ;

Câu hỏi này thuộc dạng câu hỏi đóng, học sinh có thể dựa vào Bên I và II trong sách giáo khoa để trả lời

- Cau hỏi 2: "Thế nào là một nền văn nghệ tiên phong chống đế quốc?

Liên hệ vào phạm vi văn học và chọn những dẫn chứng tiêu biểu để

chứng minh cho tính chất tiên phong chống đế quốc của nền văn học

cách mạng”

s* Nhân xét

Đây thuộc dạng câu hỏi mở và hình như không hợp lắm với nội dung

bài giảng . Có thể thay thế câu hỏi này bằng câu hỏi khác cụ thể hơn

như:

+ Đặc điểm của văn học cách mạng giai đoạn này

Hoặc

SVTH: H6é Nguyễn Bích Thủy Trang 28

Luận văn tốt nghiệ GVHD: PGS.TS TRINH SÂM + Văn học giai đoạn này đã thể hiện tính cách mang, tính chiến đấu ở những khía cạnh nào ? :

Câu hỏi 2 trong sách giáo khoa có vẻ như khó hiểu

- Câu hỏi 3: Đòi hỏi học sinh phải tự vận dụng kiến thức của mình để , phân tích các phong cách của các tác giả. Phần này không có trong bài học, do đó học sinh tự vận dụng. Nhưng câu hỏi này có thể phát huy

tính tích cực, sáng tạo của học sinh.

vá ° .~# ne Š a . 4

057 Sách Noi vie nu

Trình bày rõ rang cụ thể yêu cẩu, nội dung. Nhất là trong phan nội

dung. người biên soạn trình bày khá rõ ràng mạch lạc, cô đọng từng

ý chính trong từng phan. Đó là những đặc điểm cơ bản và nổi trội

của giai đoạn văn học này. Dựa vào đây giáo viên có thể sàng lọc lại để truyền đạt cho học sinh ghi chép cụ thể bài bản.

Tuy nhiên, sách giáo viên chỉ sao chép lại những nội dung trong sách

giáo khoa. Thiết nghĩ phải có phẩn phương pháp cu thé để hướng

dẫn cho giáo viên. Đây là một bài đài và khó, không khéo vận dụng

phương pháp cụ thể sẽ dễ gây cho học sinh tâm thế mệt mỏi khô

khan.

9.5.2 Thực tế giảng dạy

10/ ˆ

Bài này phân bố giảng dạy trong 3 tiết. Dài 18 trang (từ trang 38 đến trang 55). Thật sự là quá dài

Thực tế từ sách giáo khoa cũ (chưa chỉnh lý) bài này đã được viết dài như vậy. Nhiều giáo viên thiết tha mong sách giáo khoa biên soạn

lại phần này. Song, vẫn giữ nguyên.

Một bài giảng văn trong 3 tiết, nếu đó là tác phẩm văn học cũng đã

tạo sự mệt mỏi, dễ gây nhàm chán cho học sinh. Huống chi đây là một bài khái quát văn học, sẽ dễ dẫn đến sự chán nản mệt mỏi. Thiết

nghĩ nên biên soạn lại bai này. Có thé rút ngắn lại, cô đọng hơn

chăng ?

Để bài giảng sinh động hơn, giáo viên cần phải liên hệ với lịch sử giai đoạn 1945 1975, minh hoa các luận điểm bằng các tác phẩm cụ thể (tóm tắt sơ lược, đọc thơ , giảng bình) phân tích các phong cách tác giả tiêu biểu. .

n ngôn ( -H Minh

10.] Tiểu dẫn g6m 3 đoạn rõ ràng

Đoạn |: Nêu hoàn cảnh sáng tác "Tuyên ngôn độc lập”

Đoạn 2,3 : Giá trị của “Tuyên ngôn độc lập”

e Là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn

SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy Trang 29

Luận vãntốnghp -- - GVHD: PGS.TS TRINH SAM

® Là một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt

chẽ, danh thép, lời lẽ hùng hồn thuyết phục

® Bác bỏ những luận điệu của Đế quốc.

* Nhân xét; Nhìn chung phan tiểu đẫn được viết rõ ràng, phân thành

những đoạn cụ thể dễ hiểu

10.2 Chú thích `

- Chín chú thích trong văn bản “Tuyên ngôn độc lập” đã được giải

thích cặn kẽ rõ ràng dễ hiểu . .

- Tuy nhiên do trình bày liên tiếp từ chú thích này sang chú thích khác

nên có phan khó nhìn. Nên chăng mỗi chú thích phải được trình bày

ở mỗi dòng cho dễ tiếp nhận ?

10.3 Câu hỏi hướng dẫn học bài

Nhìn chung toàn bộ 5 câu hỏi của bài này đều sát hợp với nội dung bài học.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Khảo sát việc trích tuyển và giảng dạy văn bản văn học sách giáo khoa văn học 12 (Chương trình chỉnh lý năm 2000) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)