PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM
Phan 1: Đoạn | trong phan tiểu dẫn) giới thiệu tác giả Ngyễn
Khải và su nghiệp sáng tác
- Phần 2: (Đoạn 2 trong phan tiểu dẫn) : Đặc điểm chung trong các sáng tác của Nguyễn Khải
SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy 41
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM
- Phân 3; (Đoạn 3. 4. § trong phần tiểu dẫn): Xuất xứ, hoàn cảnh
sing tác, hướng khai thác nội dung của "Mùa Lạc ”
* Nhân xét; Phần tiểu dẫn khá day đủ, chi tiết, rõ ràng.
19.2 Văn bản "Mùa Lac”
- Truyện ngắn "Mùa Lạc” trích trong sách giáo khoa được lược bỏ đoan cuối. cho in chữ nhỏ ở nhiều đoạn khác. Có lẽ giáo viên can cho học sinh phân tích tập trung vào phần in chữ to.
19.3 Chú thích
Gém 9 chú thích chính xác, rõ ràng, dé hiểu.
19.4 Cáu hỏi hướng dân hoe bài
Nhìn chung, các câu hỏi trong bài này đều hơi khó đối với học sinh nhưng cả 4 câu hỏi đều là câu hỏi hay. Trong mỗi câu đều có sự kết hợp giữa câu
hỏi đóng và câu hỏi ma.
Câu hỏi (1): Phân tích nhân vật Đào. Tư tưởng nhân dao của tác giả thể
hiện qua việc xây đựng nhân vật
Câu hỏi(2): Phân tích cảm hứng về sự hồi sinh của cuộc sống sau chiến tranh thể hiện trong bức tranh thiên nhiên và sinh hoạt ở nông trường Điện Biên. Khung cảnh ấy có quan hệ như thế nào với câu chuyện nhân vật
Đào.
Câu hỏi (3) : Phân tích nhân vật Huân. Tác giả đã gởi gdm những suy nghĩ
và quan niệm gì về cuộc sống, con người qua nhân vật này
Câu hỏi (4): Bình luận triết lý của tác giả trang 138.Việc thể hiện tư tưởng
qua số phận của nhân vật
“> Nhân xét; các câu hỏi tuy hay nhưng khó với hoc sinh. O trình độ các
em, e rằng để trả lời được thì phải rất nhọc nhằn. Đây là câu hỏi giúp
các em soạn bài trước ở nhà cho nên việc trả lời tuỳ thuộc vào cảm
nhận chủ quan của các em. Trên lớp để đi đến đích cuối cùng của
truyện giáo viên hỏi các em nhưng dưới hình thức gợi mở, cho các
em từ từ nhận ra vấn để, Như thế sẽ đỡ nhọc nhần hơn.
19.5 Sách giáo viên và thực tế giảng dạy
19.5.1 Sách giáo viên
- Phan yêu cầu dé ra rất kĩ càng, giúp giáo viên có thể định hướng
được, đảm bảo được trọng tâm bài giảng.
- Phan nội dung và phương pháp lên lớp:
® Phan | : Bổ sung tư liệu về tác giả và vị trí của tác phẩm
* Phan 2: Phương pháp tiếp cận tác phẩm
* Phản 3: Phân tích nhân vật Dao
* Phân 4: Môi trường ở nông trường ảnh hưởng đến các nhân vật
® Phản 5 : Nghé thuật. phong cách viết truyện của Nguyễn Khải
SVTH: Hồ Nguyễn Bích Thủy 4
Luận văn tỐt nghiệp GVHD: PGS.TS TRỊNH SÂM 4 Nhân xét chung: Sách giáo viên hướng dẫn rất rõ ràng chi tiết. Nội
dung chính xác . định hướng đúng hướng cho giáo viên tiếp cận tác phẩm và truyền dat tri thức cho học sinh
- _ Phân phối chương trình là 2 tiết cho bài này. Thực tế là không kịp
thời gian
- Trong 2 tiết giảng day, giáo viên cần phải cho học sinh đọc văn
bản như thế mới tiếp cận tác phẩm được tốt. Trong tâm là phân
tích nhân vật Đào, từ đó cảm nhận được tấm lòng nhân đạo của
tác giả.
20/ Tác gia Tố Hữu
20.1 Bố cục
Gồm 4 phần ( đánh số thứ tự từ I đến IV )
"Phần |: Vài nét về tiểu sử
"Phần 2: Con đường thơ của Tố Hữu
* Phin 3: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
® Phần 4: Kết luận
20.1.1 Vài nét về tiểu sử
Phần này người biên soạn chia ra làm 5 đoạn:
- Đoạn | : Giới thiệu tiểu sử tác giả ( tên thật, năm sinh, quê quán,
ông bà thân sinh)
- Đoạn 2: Quê hương ảnh hưởng đến sự hình thành hồn thơ Tố
Hữu
- Doan 3, 4: Vài mốc quan trong trong cuộc đời Tố Hữu Đoạn 5: Nhận xét chung về tác giả (đóng góp)
* Nhân xét:
Bố cục như thế là rõ ràng, hợp lý. Nhìn vào phần một, người đọc có thể
nhận ra được nội dung của từng đoạn. Mỗi đoạn được tách ra riêng lẻ,
dễ nhìn. Phần tiểu sử nhìn chung là được viết khá chỉ tiết. Mỗi nhân tố ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác (gia đình, quê hương). mỗi mốc trong cuộc đời đều được người biên soạn viết kĩ càng.
20.1.2 Con đường thợ của TốHữu
Phần này, người biên soạn chia ra làm 16 đoạn nhỏ. Nhưng ta có thể
nhìn vào nội dung, các quan hệ giữa các đoạn để chia ra bố cục như sau
về các chặng đường thơ của Tố Hữu
* Đoạn 1, 2: Con đường thơ của Tố Hữu gắn lién với lý tưởng cộng
sản và cuốc đấu tranh cách mạng. Đây là lời giới thiệu chung
* Đoạn 3, 4, 5, 6, 7: Nói về tập thơ “Từ ấy” (1937-1946). Gồm : hoàn cảnh sáng tác, giới thiệu 3 phần nhỏ (máu lửa, xiểng xích,
SVTH: Hồ Nguyễn BíchThủy _ / 43
Luận văn tốtnghệp — — GVHD: PGS TS TRINH SAM giải phóng) của tập thơ. nội dung mỗi phần gắn liền với cuộc đời
hoạt động Cách mạng của Tố Hữu.
Đây là chặng đường đầu mười năm thơ Tố Hữu. cũng là mười năm hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngô qua thử thách đến trưởng thành
của người thanh niên cách mạng trong giai đoạn lịch sử xôi động,
giai đoạn đã diễn ra nhiều biến cố to lớn làm rung chuyển và đổi
thay sâu sắc xã hội Việt Nam.
* Đoạn 8,9: nói về tập thơ "Việt Bac” (1947 — 1954); Là chang đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lude
+ Thể hiện con người quần chúng kháng chiến
+ Là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp Trong hai đoạn này, tuy tác giả không tách ra rõ ràng nhưng ta vẫn có thể nhận ra được câu đầu đoạn 8 là câu giới thiệu chung về "Việt Bắc", câu cuối đoạn 9 là câu kết luận, nhận xét chung về tập thơ
"Việt Bắc”
* Đoạn 10, 11, 12 :Nói về tập thơ “Gió lộng " (1955 — 1961) Tập thơ này khai thác những nguồn cảm hứng lớn trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục cuộc đấu tranh giành thống nhất Tổ quốc.
* Đoạn 13, 14, 15 : Nói về tập thơ “Ra trận” (1962) và tập thơ
"máu và hoa” (1972 ~ 1977). Đây là chang đừơng thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mi quyết liệt và hào hùng của cả dân tộc cho tới ngày toàn thắng.
* Đoạn 16: Thơ Tố Hữu từ 1978 trở lại đây được tập hợp trong tập “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999)
s* Nhân xét:
- Việc đặt tựa dé “Con đường thơ” của Tố Hữu như vậy là khá chính xác.
Vì trong phan này, người biên soạn tập trung giới thiệu các tập thơ tương ứng với những chặng đường hoạt động Cách mạng của Tố Hữu.
tương ứng với những giai đoạn lịch sử quan trọng của dân tộc.
- Ở mỗi tập thơ, người biên soạn đều nêu hoàn cảnh sáng tác, nội dung,
đặc điểm .. vé mặt tư liệu thì phan này đã cung cấp kiến thức khá day đủ và chính xác cho học sinh. Nhưng về mặt trình bày, xin góp ý một điểm nhỏ xau
Để dé nhìn nhận phan sáng tác của Tố Hữu chúng ta phải dựa vào các
tập thơ mà mỗi tập thơ đều là những tác phẩm lớn. ta có thể đánh số thứ
tự hoặc in đậm tựa tập thơ. Như vậy, ngoài phần giới thiệu và kết luận chung cho các tập thơ. ta có thể nhận ra được phẩn này một cách rõ
SVTH: Hé Nguyễn Bích Thủy mm r
Ludn văn tốt nghiệp —— GVHD: PGS.TS TRINH SÂM.
rang. Và trong mỗi mục của tập thơ chính ấy, ta có thé dat những tư liệu về tap thơ ấy. Như thé, nhìn vào sẽ dé dàng, chặt chẽ, gọn gàng
hơn.
20.1.3 Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
Phan này người biên soạn chia ra làm bốn đoạn nhỏ. Mỗi phong cách nghệ thuật đều được in nghiêng. Nhìn vào. ta có thể nhận ra người biên soạn
muốn quy phong cách nghệ thuật thơ Tế Hữu thành bốn đặc điểm :
- Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng Cộng Sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu
cho khuynh hướng thơ trữ tình, chính trị
- Nội dung trữ tình chính trị gấn liền với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
- Tho Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào - Tho Tố Hữu đậm da tính dân tộc
% Nhân xét:
> Bố cục như thế là chưa cân đối. rõ ràng. Đọc toàn bộ phần này, ta
nhận ra phong cách thơ Tố Hữu có cả thảy là năm đặc điểm. Thêm vào đó là đặc điểm: Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn. Minh hoạ cho luận điểm này, ta thấy có các luận cứ sau:
s Ly tưởng là lẽ sống của Tố Hữu, con đường cách mạng
để giải phóng dân tộc là lẽ sống dân tộc và Tố Hữu đã
tìm được lẽ sống của mình trong lẽ sống của dân tộc (Từ ấy, Tran trối, Việt Nam quyết hy sinh ...)
" Tình cảm của Tố Hữu là niềm vui của con người cách
mạng, ân tình với Đảng, say mê lý tưởng, yêu mến với
nhân dân và đất nước, gắn bó với đồng đội đồng chí, biết ơn sâu sắc Đảng và lãnh tụ, giàu tình cảm quốc tế...
® Ít để cập đến đời tư và đời thường, nếu có để cập đến thì
cũng hướng đến cái chung của đất nước và dân tộc.
> Như vậy, ở mỗi đặc điểm, ta đánh số thứ tự đằng trước để dễ nhận
diện. Và cứ sau mỗi đặc điểm đó, ta đưa các luận cứ, dẫn chứng
(thơ hoặc tên bài thơ) để minh hoạ cho luận điểm đó. Trình bày
như vậy sẽ rõ rang hơn.
20.1.4 Kết luận
Câu chữ, nội dung rõ ràng. đảm bảo tính khoa học, nhất quán, logic
20.2 Chú thích
Gồm 3 chú thích cho các nhận định trong sách. Tư liệu chính xác, không có
gì phải tranh luân.
20.3 Câu hỏi hướng dẫn hoc bai:
Gồm 5 câu hỏi:
SVTH: Hii Nguyễn Bich Thủy 45
Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS TRINH SAM
(thơ hoặc tên bài thơ) để minh hoa cho luận điểm đó. Trinh bày
như vậy sẽ rõ ràng hơn.
20.1.4 Kết luận
Câu chữ, nội dung rõ ràng, đảm bảo tính khoa học, nhất quán, logic 20.2 Chui thích