1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Thành ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Ngữ Trong Thơ Nguyễn Đình Chiểu
Tác giả Nguyễn Thị Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 19,52 MB

Nội dung

Trong thơ văn của những cây đại thụ của nền Văn học Việt Nam luôn có một khối lượng lớn những câu ca dao, những tục ngữ, đặc biệt là thành ngữ.Tìm hiểu, khám phá các thành ngữ cũng như c

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA NGU VAN

& Ls

KHOA LUAN TOT NGHIEP

GVHD: PGS.TS BÙI MANH HUNG

Trang 2

Em xin trân trọng cảm ơn thầy Bùi Mạnh Hùng đã tận tình

hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ Văn, cảm ơn bạn bè đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình thực hiện khóa

luận.

Người thực hiện

Nguyễn Thị Hạnh

Trang 3

MỤC LỤC

DAN NHẬP

I — Lý do chọn dé tài (Trang!)

II Lich st van để (Trang 2)

Ill Pham vi nghiên cứu (Trang 4)

IV Phương pháp nghiên cứu (Trang 4)

V Cấu trúc khóa luận (Trang 5)

CHƯƠNG |: KHÁI QUAT VỀ THÀNH NGỮ TIẾNG VIET

1 Khái niệm (Trang 6)

2 Đặc điểm thành ngữ tiếng Việt (Trang 7)2.1 Đặc điểm hình thức (Trang 7)

2.1.1 Tính cố định (Trang 7) 2.1.2 Tính hài hòa cân đối (Trang 8) 2.1.3 Phương thức cấu tạo thành ngữ (Trang 9)

2.2 Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa (Trang 11)2.2.1 Tính chỉnh thể hình tượng (Trang 11)

2.2.2 Tính hàm súc (Trang 11)

CHƯNG 2: THÀNH NGỮ TRONG THƠ NGUYEN BINH CHIEU

1, Về tần số xuất hiện của thành ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu

Trang 4

2.2 Thành ngữ mang tính địa phương Nam Bộ rõ nét = (Trang 15)

2.3 Thành ngữ chủ yếu tập trung thể hiện nội dung đạo đức nhân

nghĩa (Trang 17)

3 Cách thức sử dụng thành ngữ của Nguyễn Đình Chiểu trong thơ

(Trang 21)

3.1, Thanh ngữ nguyên dang (Trang 21)

3.2 Sự sáng tạo linh hoạt của Nguyễn Đình Chiểu trong van dụng

thành ngữ (Trang 24)

3.3 Sự phối hợp nhiều thành ngữ trong diễn đạt (Trang 38)

KẾT LUẬN

Trang 5

Khéa luận tất nghié¢p (020: Bai Manh Hing

DAN NHAD

I Lý do chon dé tài:

Thanh ngữ là một bộ phận đặc biệt của vốn ngôn ngữ dân tộc Việc

vận dụng thành ngữ vào sáng tác văn chương đã trở thành một điều không

thể thiếu Đọc các tác phẩm sử dụng nhiều tục ngữ, ca dao, thành ngữ tathấy gần gũi, dễ hiểu, một khi đã đi vào lòng thì không bao giờ quên được

Trong thơ văn của những cây đại thụ của nền Văn học Việt Nam luôn có

một khối lượng lớn những câu ca dao, những tục ngữ, đặc biệt là thành ngữ.Tìm hiểu, khám phá các thành ngữ cũng như cách vận dụng sáng tạo thànhngữ trong văn chương của các nhà nghệ sĩ không còn là điều mới lạ Cùngmột vốn quý của ngôn ngữ đân tộc, mỗi nhà văn, nhà thơ có cách thức sửdụng riêng độc đáo của mình Ở Nguyễn Đình Chiểu, cách vận dụng thành

ngữ vào thơ ca có nhiều nét khác biệt nổi bật so với các nhà thơ khác

Điểm nổi bật nhất là thành ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu rất

giản dị, bình dân, thường là tiếng nói hàng ngày của nhân dân trong lao

động, sinh hoạt Và đây cũng là đặc điểm chung của ngôn ngữ Nguyễn

Đình Chiểu Do đó, một số người thường dựa vào đó mà cho rằng thơ ông không hay, không đẹp Thiết nghĩ, bình dị, mộc mạc cũng là một nét đẹp

rất riêng của dân tộc, một nét đẹp rất Việt Nam Thơ Đồ Chiểu giản dị nên

để đi vào lòng người Đạo lý mà nhà thơ gửi gắm sẽ theo đó mà ăn sâu vào

tâm hồn người Việt Đó chẳng phải là cái hay, cái đẹp sao?

Tìm hiểu cách dùng thành ngữ của Nguyễn Đình Chiểu trong các

truyện thơ của ông, người viết muốn góp một phần làm bật được cái hay,

cái đẹp trong cách vận dụng ngôn ngữ dân tộc của nhà thơ vào sáng tác của

mình Qua đó góp một cái nhìn đầy đủ hơn về Nguyễn Đình Chiểu và cáctác phẩm của ông

HH Lịch sử vấn đề:

Sink vién tute hign: (uyên Thi Wanh l

Trang 6

Khoa tuận tất nghi¢p _ GOWD: Bai Mankh Wing

Vấn dé vẻ thành ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được nhiều

người nói đến Có thể nêu một vài bài nghiên cứu của các tác giả sau:

1 Hồng Dân _ Nguyễn Đình Chiểu, cái mốc lớn trên tiến trình tiếngViệt Văn học Trong bài viết này, tac giả da so sánh cái đẹp của ngôn từ

trong “Cung oán ngâm khúc” và "Truyện Kiểu" với cái đẹp của ngôn từtrong các truyện Nôm khuyết danh và các truyện thơ của Nguyễn ĐìnhChiểu Ong viết: “Cái đẹp của ngôn từ trong “Cung oán ngâm khúc ”,

trong “Truyện Kiều” có phần giống cái đẹp của cây đa, cây dé được chăm chút, gọt tỉa khéo léo trong vườn thượng uyén, trong công viên; còn cái đẹp của ngôn từ trong loạt truyện Nôm mà ngày nay vẫn chưa tìm ra tên tác giả cũng như cái đẹp của ngôn từ trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

lại có phần giống với cái đẹp của cây đa, cây đề mọc ở đầu làng, ở giữa

cánh đồng, ở một bến nước, bờ sông nào đó của thôn quê việt Nam, mộc

mạc và bình dị, chân thực và hồn nhiên lạ thường." Ông không nói riêng

về thành ngữ song có nêu: trong các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu ta

có thể bất gặp những từ ngữ cửa miệng, những từ ngữ phương ngôn, những

thành ngữ, tục ngữ, những cách nói quen thuộc trong lối nói năng hằng

ngày của đại chúng nói chung, của nhân dân Nam Bộ nói riêng.

2 Ngô Thúy Nga, Trần Thị Minh Phương, Phan Minh Thúy _

Tính bình dj của ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu trong tác phẩm “Lục Vân

Tiên ”: Các tác giả này chỉ khảo sát ngôn ngữ trong “Lục Vân tiên” Theo

khảo sát của các tác giả này thì trong “Luc Vân Tiên”, Nguyễn Đình Chiểu

đã dùng 76 lần thành ngữ, 8 lần quán ngữ và 7 lần lối so sánh vi von rút từ

ca dao Theo quan niệm của nhóm tác giả này thì một số lối nói có tính chất

so sánh, ví von như: ong qua bướm lại, màn trời chiếu đất được qui vào

thành ngữ còn những cụm từ như: đau như dần, dé như son thì qui vào quánngữ.

3 Nguyễn Thạch Giang _ Mấy nhận xét tổng quát về ngôn ngữ thơ

văn Nguyễn Đình Chiểu: Trong những nhận xét về ngôn ngữ, tác giả có

đành vài dòng để nói đến thành ngữ trong thơ vin Nguyễn Đình Chiểu

Theo ông, Nguyễn Đình Chiểu đã vận dụng rất nhiều thành ngữ được rút ra

từ lời ăn tiếng nói của nhân dân và ông đã đưa ra một số ví du minh hoanhư: tứ tung linh tàng, bang lang bơ ld, bá va bá vất, đong lưng cân thiếu,

tham đó bỏ đăng

iw Sink vién tute tiệm: Hguyén Thi Fanh

Trang 7

Khéa tận tốt nghiép GORD: Bai Manh Wing ;

4 Nguyễn Xuân Sơn _ Khao sát việc vận dung thành ngữ, tục ngữ

trong “Lục Vân Tiên ” Trong bài viết này, tác giả thống kê được khoảng

88 thành ngữ, tục ngữ được Nguyễn Đình Chiểu sử dụng trong tác phẩm

“Lục Vân Tiên” Ông còn trình bày khá rõ về cách thức vận dụng thànhngữ, tục ngữ của Nguyễn Đình Chiểu, gồm hai hình thức: vận dụng thành

ngữ nguyên dang và vận dung thành ngữ có biến hóa, sáng tạo.

5 Trần Thị Ngọc Lang _ Thử tìm hiểu phong cách ngôn ngữNguyễn Đình Chiểu G đây, tác giả có dé cập đến việc vận dụng thành ngữ

của Nguyễn Đình Chiểu trong sáng tic song nêu không được rõ ràng, cụ

thể Bà nhận xét: “ Nguyễn Đình Chiểu cũng đưa nhiều thành ngữ, tục

ngữ, ca dao quen thuộc trong dân gian vào các tác phẩm của mình một

cách tự nhiên” và bà đã đưa ra các ví dụ một cách rất chung chung và cũng không hé phân tích:

Ai từng mặc áo không bâu,

An cơm không đũa, ăn trầu không cau (LVT)

Ai ai cũng Ở trong trời,

Chính chuyên, trắc nết chết thời cũng ma (LVT)

6 Trịnh Sâm Góp phần tìm hiểu ngôn ngữ truyện “Lục Vân

Tiên ” Theo tác gia, có 106 thành ngữ, tục ngữ được sử dụng trong “Luc

Vân Tiên " Đặc biệt là cách dùng thành ngữ, tục ngữ đưới dạng “tiềm ẩn”.

Vị dụ:

Trực rằng Minh nóng nói ngang

Giết ruồi ai dụng guom vàng làm chi

(Dan đâu bắn sẻ, gươn đâu giết rudi)

Nhìn chung, các bài viết trên đều viết vé đặc điểm ngôn ngữ nói

chung trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, chỉ có Nguyễn Xuân Sơn là nói

riêng và nói khá kĩ về thành ngữ song đáng tiếc là ông chỉ gói gọn trongmột tác phẩm duy nhất là “Luc Vân Tiên” Bên cạnh đó, ông cũng chưa

làm nổi rõ những điểm riêng, độc đáo của thành ngữ trong thơ Nguyễn

Đình Chiểu so với các tác giả khác, chẳng hạn như tính bình dân, khẩu ngữ;

tính địa phương Nam Bo

Sinh vién tute Kiện: Hguygén Thi Fanh 3

Trang 8

Xháa tuận tất nghiệp (407/0: Bai Manh Wing

Như vậy, điểm qua “lich sử vấn dé”, ta thấy các bài viết về thành

ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng khá nhiều nhưng chưa đẩy đủ và cụ

thể Trên cơ sở tiếp thu ý kiến của những người đi trước, chúng tôi cố gắng

thực hiện dé tài “Thành ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu” nhằm mụcđích cung cấp cho bạn đọc một cái nhìn tương đối day đủ về đặc điểm thành

ngữ trong các truyện thơ của Nguyễn Đình Chiểu và cách thức vận dụng

thành ngữ của ông trong sáng tác của mình.

Tất cả những bài viết chúng tôi nêu ra ở trên đều được tập hợp trong

“Kỷ yếu hội nghị khoa học về Nguyễn Đình Chiểu ” do viện khoa học xãhội tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bến Tre phối hợp tổ chức nhân kỷniệm lần thứ 160 ngày sinh của nhà thơ (1822 - 1982) Cuốn sách được Sở

Văn hoá và thông tin và Hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre xuất

bản năm 1984.

LH Phạm vì nghiên cứu:

Người viết chỉ để cập đến thành ngữ trong các tác phẩm truyện thơ

của Nguyễn Đình Chiểu Đó là “Lue Vân Tiên ”, “Dương Từ - Hà Mau”,

“Neu tiéu y thuật vấn dap”.

Cứ liệu mà người viết sử dụng là bộ sách “Nguyễn Đình Chiểu toàn

tập I, 11” của NXB Văn học, 1997.

IV Phương pháp nghiên cứu:

Trong Khóa luận này, người viết chủ yếu sử dụng các phương pháp

nghiên cứu sau: thống kê, phân tích, so sánh.

+ Thống kê: Thống kê số lượng thành ngữ trong các tác phẩm thơ

của Nguyễn Đình Chiểu ở các mặt: số lượng thành ngữ Hán - Việt, sốlượng thành ngữ nguyên dạng, số lượng thành ngữ được sử dụng biến hóa,

sáng tạo.

* Phân tích: Khi nêu các thành ngữ, người viết luôn phân tích đểchứng minh cho những luận điểm đã đưa ra Qua đó làm rõ đặc điểm thành

ngữ cũng như cách thức sử dụng thành ngữ của Nguyễn Đình Chiểu

* So sánh: Trong Khóa luận này, chúng tôi có so sánh giữa đặc

điểm thành ngữ và cách thức sử dụng thành ngữ của Nguyễn Đình Chiểu

Sinh vién tute hién: Aguyén Thi Flanh 4

Trang 9

Kháa luận tốt nghiép GOWD: Bai Manh Wing

với một số tác giả khác để thay rõ nét nổi bật riêng của Nguyễn Đình Chiểu.

V Cấu trúc khoá luận:

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THÀNH NGỮ TIẾNG VIET

| Khái niệm

Đặc điểm thành ngữ tiếng Việt

2.1- Dac điểm hình thức

2.1.1- Tính cố định 2.1.2- Tính hài hòa cân đối

2.1.3- Phương thức cấu tạo thành ngữ

2.2- Đặc điểm nội dung

2.2.1- Tính chỉnh thể hình tượng

2.2.2- Tính hàm súc

CHƯƠNG 2: THÀNH NGỮ TRONG THƠ NGUYEN BINH CHIEU

I _ Về tân số xuất hiện của thành ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu

Đặc điểm thành ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu2.1- Thanh ngữ mang tính bình dân, giàu mau sắc khẩu ngữ

2.2- Thanh ngữ mang tính địa phương Nam Bộ rõ rệt

3.3- Sự phối hợp nhiều thành ngữ trong diễn đạt

Sink vién tute hign: Aguyén “Thị Wanh 5

Trang 10

Khéa luda tốt nghiép 2⁄0: Bai Manh Hing

CHicxnel

EUHÁI QUÁT Vi THÀNH NOt THENG VIET

1 KHÁI NIEM:

Từ trước đến nay đã có nhiều ý kiến dé cập đến câu hỏi “Thanh ngữ

là gì ?” Những quan niệm khác nhau đã đưa đến những cách trả lời khácnhau về thành ngữ:

1 Hồ Lê khi nghiên cứu về cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, ông đã

chú ý tìm hiểu cấu tạo của thành ngữ Ông cho rằng: thành ngữ là những tổ hợp từ (gồm nhiều từ hợp lại) có tính vững chấc về cấu tạo và tính bóng bẩy

về ý nghĩa, dùng để miêu tả một hình ảnh, một hình tượng, một tính cách

hay một trạng thái nào đó (1976)

2 Cùng quan niệm trên nhưng Nguyễn Văn Mệnh phát biểu tương

đối rõ hơn Theo ông, thành ngữ là những đơn vị ngôn ngữ có sẩn trong kho

từ vựng dân tộc, luôn luôn được tái hiện trong hoạt động nói năng Thành

ngữ có nội dung giới thiệu, miêu tả một hình ảnh, một hiện tượng, một tính

cách, một trạng thái Về hình thức, chúng là những cụm từ cố định, có kết

cấu chặt chẽ và ổn định Về năng lực hoạt động, thành ngữ không có khả

năng đứng độc lập trong chuỗi lời nói kể cả những thành ngữ có kết cấu ngữ

pháp như một câu hoàn chỉnh (1972, 1986)

3 Hoàng Văn Hành khẳng định: Thành ngữ là một loại tổ hợp từ cố

định, bén vững về hình thái cấu trúc, hoàn chỉnh - bóng bẩy về ý nghĩa, được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hằng ngày, đặc biệt là trong khẩu

ngữ (1994)

4 Nguyễn Văn Tu và Đỗ Hữu Châu nghiên cứu thành ngữ từ góc độngữ nghĩa: Thành ngữ là cụm từ cố định mà các từ trong đó đã mất tính độc

lập đến một trình độ cao về nghĩa kết hợp lại thành một khối vững chắc,

hoàn chỉnh Ý nghĩa của nó không thể giải thích bằng nghĩa của các yếu tố tạo thành nó (Nguyén Văn Tu - 1976, Đỗ Hữu Châu - 1981)

5, Theo Vũ Ngọc Phan, thành ngữ là một bộ phân của câu được

nhiều người quen dùng, tự nó không diễn đạt được một ý trọn vẹn (2003)

Sink vién Uuse hign: Wguyén Thi Wank 6

Trang 11

Khoa luận tốt nghiép (2/0: Bai Mankh Wing

Tóm lại định nghĩa thành ngữ phải được phát biểu day đủ trên ba

phương điện sau: cấu trúc, chức năng và ý nghĩa.

Về cấu trúc, thành ngữ là một tổ hợp từ cố định về hình thức và hoàn chỉnh về nội dung ngữ nghĩa.

Về chức năng hoạt động, thành ngữ có giá trị tương đương với một từ.

Về ý nghĩa, thành ngữ có tính biểu trưng Nghĩa của thành ngữ không

phải chỉ là con số cộng đơn giản và trực tiếp ý nghĩa của các thành tố như

ngữ tự do và quán ngữ mà được hình thành trên cơ sở khái quát, hòa phối

phức hợp ý nghĩa biểu trưng của các thành tố, luyện thành một khối vững

chắc, khó bị phá vỡ.

2 ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT:

2.1- Đặc điểm hình thức:

2.1.1- Tính cố định:

Một cụm từ được xác định là thành ngữ trước hết ở tính cố định của

nó Sử dụng thành ngữ là một cách tái hiện một đơn vị diễn đạt có sẵn Tính

cố định của thành ngữ chỉ phối toàn bộ cấu trúc hình thức của thành ngữ

trên ba phương diện: ngữ âm, từ vựng và quan hệ tổ chức của các thành tố

trong thành ngữ.

Về ngữ âm, giữa các thành tố của các thành ngữ có sự kết hợp chặtchẽ về thanh điệu và số lượng âm tiết; một số thành ngữ còn có vin lưng

làm cho mỗi thành ngữ trở thành một đơn vị độc lập và khép kín Ở thành

ngữ bốn âm tiết, hệ thống thanh điệu có thể phân chia thành bốn dạng cơ

bản như sau:

- Bằng bằng trắc trắc (non xanh nước biếc, an cư lạc nghiệp)

- Trắc trắc bằng bằng (nước chảy hoa trôi, mặt ủ mày chau)

- Trắc bằng bằng trắc (mặt chai mày đá, thủy chung như nhất)

- Bằng trắc trắc bằng (than vấn thở dài, lành ít dữ nhiều)

Các mô hình thanh điệu dain dần trở thành quy tắc cấu tạo ngữ âm

của thành ngữ Các thành ngữ có số lượng âm tiết chẵn (mat ủ mày chau;

tham đó bỏ đăng; treo đầu dé, bán thịt chó ) chia thành hai vé đối xứngnhau càng làm tăng thêm mối quan hệ có tính ổn định giữa hai vế Sự phối

Sinh vién fuực tiện: (Àguuêm Thi Wanh 7

Trang 12

Khoa lugn tốt nghi¢p (2/1: Bai Manh Wing

hợp thanh điệu đối khi do mục đích phat ngôn quy định (mặt nac dom day;

nói có sách, mách có chứng; rổ rá cạp lại ).

Về mặt từ vung, các thành tố trong thành ngữ rất hạn chế khả nang

thay thế Mỗi thành ngữ là một kết quả của một quá trình lựa chọn Mặt

khác, một bộ phận thành ngữ sử dụng vốn từ cổ, từ mờ nghĩa (đâm ba chẻ

củ, cha căng chú kiết); một số thành ngữ có liên quan đến các điển cố, điển

tích (sư fử Hà Đông, châu về Hợp Phố, ả Chúc chàng Ngưu, Nam Kha

mộng sàng, hoàng lương nhất mộng ) hay các phong tục tập quấn cũ

(đánh trống bỏ dùi, ăn cướp com chim, nhập gia tùy tục ) làm cho ý nghĩa

mỗi thành tố trong thành ngữ càng trở nên mờ nhạt Khi đó sự tồn tại của

thành ngữ hoàn toàn phụ thuộc vào tính cố kết giữa các đơn vị thành tố

trong thành ngữ.

Về mặt tổ chức, giữa hình thức cấu tạo và nội dung thành ngữ có mối

quan hệ chặt chẽ không thể tách rời Các thành tố được sắp xếp, lựa chọn

sao cho nội dung tư tưởng nêu bật lên sâu sắc nhất Chẳng hạn kết cấu láy

ghép của thành ngữ (ăn bớt ăn xén, chung chăn chung gối, chết mê chết

mệt, mắt nhắm mắt mở ) có khả năng làm tăng ý nghĩa của từ, biến nghĩa

thực thành nghĩa bóng Khi so sánh tính chất của sự vật, thành ngữ làm bật

ý ẩn dụ hay hoán dụ, ngoa dụ (chưa như đấm, ngọt như đường, bướm

chán ong chường, chuột sa chĩnh gạo, mèo mù vớ cá rán ) để làm phương

thức chuyển từ nghĩa thực sang nghĩa bóng Cơ cấu này là một trong nhữngđặc điểm quan trọng cố định hóa thành ngữ

2.1.2- Tính hài hoà cân đối:

Tính hài hòa cân đối một mặt làm cho thành ngữ giữ được tính cố

định thành phan từ vựng và kết cấu ngữ pháp, mặt khác tạo nên hiệu quả

thẩm mỹ trong diễn đạt Tính hài hòa của thành ngữ tiếng Việt dựa trên đặc

điểm đơn lập và có thanh điệu của tiếng Việt Đa số thành ngữ tiếng Việt

có số lượng âm tiết chấn chia thành hai vế bằng nhau về số lượng âm tiết,giống nhau về kết cấu, thông thường đối nhau về thanh điệu (chó tha đi,

mèo tha lại; mẹ tròn con vuông; mudi mặn gừng cay ) Quan hệ đối xứng tạo nên một ấn tượng chung về sự thống nhất hài hòa giữa âm thanh và ý

nghĩa các yếu tổ bên trong thành ngữ.

Hai vế thành ngữ có quan hệ đẳng lập, mỗi vế là một kết cấu hoàn

chỉnh và có chức năng như nhau: trong cơ cấu ngữ nghĩa của thành ngữ Do

Sink vién tực hién: Hyguyén Thi Hanh 8

Trang 13

Khoa luận tất aghi¢p 2⁄2: Bai Manh Wang

đó, khi vận dung, hai vế thành ngữ đối có khả nang hoán chuyển hoặc phân

Điệp là cách lặp lại một yếu tố ngữ âm, từ ngữ hay một kết cấu làm

tăng cường về mặt ý nghĩa và tạo nên mối liên kết trong cấu trúc thành

ngữ Về thanh điệu, thành ngữ có thể lặp lại thanh bằng, thanh trắc từng đôi

một hoặc xen kẽ (đá nát vàng phai, ghi lòng tac da, mặt chay mày đá ).

Về từ ngữ, thành ngữ dùng phương thức lặp lại hoàn toàn một yếu tố đứng

đầu mỗi vế (làm biếng lam nhac, nửa tin nửa ngờ, nửa mừng nửa sợ ).

Điệp cấu trúc thể hiện ở sự giống nhau hoàn toàn về kết cấu của hai vế trong thành ngữ đối Một số kiểu kết cấu phổ biến của thành ngữ như sau:

+ Danh - danh (lòng lang da sói, mày tằm mắt phụng)

+ Danh — động (tay bồng tay mang, nước chảy hoa trôi)

+ Danh - tính (đất rộng trời cao, dâm chua mật ngọt) + Động - động (vào luồn ra cúi)

+ Động - danh (treo đầu dé, bán thịt chó; lội suối treo đèo)

+ Tính - danh (im hoi lặng tiếng, khôn nhà đại chợ)

+ Số từ và một số từ loại khác (ba chim bảy nổi, chia năm xẻ bảy,

bốn phương tám hướng, năm nắng mười mua)

+ Danh - giới từ — danh (chim trên lửa, cá đưới ao)

Trang 14

Xháa luận tốt ngi¿ệp GOD: Bai Manh Wing

thuộc cùng một từ loại, có cùng một kiểu kết cấu và cùng thực hiện một

chức năng ngữ pháp như nhau; về ngữ nghĩa, vừa có những nét nghĩa đồng nhất, vừa có nét nghĩa khác biét; về ngữ âm, có số lượng âm tiết

ngang nhau, đối lập nhau về âm điệu bằng trắc Trong ba điều kiện trên,

đối về nghĩa là căn ban” (Bùi Khắc Việt, 1987)

Thành ngữ đối có số lượng âm tiết chấn, chia thành hai vế đều nhau,

đối nhau (lên thác / xuống ghénh, ông nói gà / bà nói vịt ) Các yếu tố đốinhau phải cùng phạm trù tạo nên sự hài hòa về âm thanh và ý nghĩa, tạo sựuyển chuyển nhịp nhàng giữa hai vế thành ngữ

Các yếu tố trong mỗi vế lại tổ chức thành một chỉnh thể ngữ pháp va

ngữ nghĩa có quan hệ đối xứng nhau về ý lẫn cấu tạo Tính đối nhau tương ứng làm cho mỗi vế thành ngữ vừa độc lập vừa có quan hệ chặt chẽ với vế còn lại Đây là cơ sở cho việc sử dụng sáng tạo thành ngữ đối bằng phương thức tách đôi, đảo vị trí và rút gọn một vế thành ngữ.

c) Phương thức so sánh:

So sánh là một trong những phương thức cấu tạo thành ngữ quan

trọng Thành ngữ so sánh là một tổ hợp từ bén vững, bắt nguồn từ phép so

sánh với nghĩa biểu trưng Cấu trúc tổn tại của một thành ngữ so sánh đa

dạng hơn cấu trúc logic của một phép so sánh bao gồm các dạng như sau:

° At như B (phận bạc như vôi)

2 A như B (ăn như mèo)

° t như B (đau như cắt ruột, nhanh như cắt)

° như B (như mèo thấy mỡ, như trút được gánh nặng)

(A, B là su vật so sánh và sự vật được so sánh, t là thuộc tính so

sánh).

Nguyên tắc lược bỏ cũng chính là con đường đi từ so sánh đến ẩn dụ

Cơ cấu nghĩa của thành ngữ so sánh là một tập hợp hai vế nói về thuộc tính

và thuộc tính được so sánh với quan hệ khác bậc Cơ cấu “như B” thể hiện

mức độ cao nhất của thuộc tính cộng với thái độ bình giá đối với thuộc tính

so sánh đó.

Sink vién thực liệu: (guyên Fhi Wanh 10

Trang 15

Kháa luậm tốt ngiiệp GOWD: Bai Manh Hing

Tóm lại thành ngữ là một tổ hợp từ tương đối ổn định về cấu trúc, hàihòa về ngữ âm và được cấu tạo theo những phương thức riêng.

2.2- Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa:

2.2.1-_ Tính chỉnh thể hình tượng:

Mỗi thành ngữ là một đơn vị hoàn chỉnh vé mặt ý nghĩa, diễn đạt

tương đối trọn vẹn một khái niệm hay một hiện tượng trong đời sống xã hội (ba chìm bảy nổi, lên voi xuống chó, như mèo thấy mỡ, chuột sa chĩnh

gqo ) Nghĩa của một thành ngữ không phải là sự cộng gộp ý nghĩa của các

yếu tố trong thành ngữ một cách máy móc Chẳng hạn, nghĩa của thành ngữ

“treo đầu đê, bán thịt chó" không phải là dé cập đến việc mua bán mà ý nghĩa của nó là nói đến sự không thống nhất giữa hình thức và nội dung, từ

đó nâng lên một bước có thể hiểu đó là một hành động giả dối, lừa đảo

Hay thành ngữ “chim sa cá lan” không phải nói đến chuyện chim, cá mà ý

nói đến sắc đẹp tuyệt vời của người mỹ nữ Trong thành ngữ, các yếu tố

tham gia có giá trị như một nét tín hiệu thẩm mỹ Nghĩa của thành ngữ rút

ra trên cơ sở khái quát hóa, trừu tượng hóa của các tín hiệu này Bản chất

của sự việc đưa ra mới là nghĩa của thành ngữ Vì vậy cùng một nghĩa có

thể có nhiều thành ngữ khác nhau Ví dụ các thành ngữ: chó ngáp phải

ruồi, chuột sa chĩnh gạo, mèo mù vớ cá rán, buồn ngủ gặp chiếu manh cùng có ý nghĩa là chỉ sự may mắn Hay các thành ngữ: rách như tổ dia,

rách như xơ mướp, nghèo rớt mùng toi cùng chi sự nghèo khổ, rách rưới.

Đó là lí đo vì sao nói thành ngữ có tính chỉnh thể hình tượng Nhờ tính chỉnhthể hình tượng mà thành ngữ trở thành một phương tiện diễn đạt độc đáo

“N6 cho phép tạo ra các bài nói, bài viết, cuộc đối thoại súc tích, giàu hình

tượng hấp dẫn, thấm thía, lại rất tỉnh tế và ý nhị " (Nguyễn Như Ý,

1997).

2.2.2-_Tinh ham súc:

Thanh ngữ hình thành, tổn tại và phát triển trong lòng xã hội Thành

ngữ thể hiện tư duy lối sống, cách ứng xử, cách nhìn sự vật khách quan của

con người Vì vậy, thành ngữ có mối liên hệ sâu sắc với nén văn hóa của

một cộng đồng Các yếu tố từ vựng trong thành ngữ là một trong những

biểu hiện của mối liên hệ đó Một khối lượng lớn các thành ngữ có sử dụng

các yếu tố từ cổ, từ địa phương, từ gốc Hán, có những thành ngữ gắn với các

truyện cổ, truyền thuyết xa xưa của Trung Quốc (sứ at Hà Đông, châu về

Sink vién tực hign: Aguyén “Thị Wanh ll

Trang 16

Khéa laan tất nghiép GOWD: Bai Mankh Wang

Hop Pho, bãi bể nương đâu } lại có những thành ngữ có liên quan đến các phong tục tập quán lâu đời, các địa danh văn hóa (vắng như chùa Bà

Đanh, đánh trống bò dùi.) Và hơn hết thành ngữ chính là những biểu hiện

sinh đông của cuộc sống nhân dân trong xã hội cũ Vì vậy, để hiểu nghĩa

thành ngữ cần phải có một kiến thức sâu rộng về đời sống xã hội, văn hóa

cổ kim cũng như những hiểu biết nhất định về ngôn ngữ

Nghĩa của thành ngữ có liên quan chặt chẽ với hình thức biểu đạt Thành ngữ được cấu tạo dựa trên những đặc điểm của tiếng Việt về phương thức cấu âm, phương thức cấu tạo từ và các quy tấc kết hợp Đặc điểm quan

trọng nhất trong cơ cấu ngữ nghĩa của thành ngữ chính là mối tương quan

giữa các yếu tố trong thành ngữ mà thông thường các từ ngữ biểu thị mối

quan hệ này đã bị lược bỏ Một số ví dụ:

- “An mày đồi xôi gấc” có thể hiểu: (đã là) an mày (mà còn) đòi

xôi gic.

ˆ “Của người bồ tát, của mình lạt buộc” có thể hiểu: của người(thì) bổ tát, (còn) của minh (thì) lạt buộc.

Bên cạnh đó còn có hiện tượng nói lửng: như bóng với hình, như môi

với răng, như cá với nước .Chính chỗ thiếu này là chỗ để ta tự lựa chọn đốt

tượng miêu tả và đưa vào cho thích hợp.

Ngoài ra, các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, ngoa dụ được

sử dụng rất nhiều trong cấu tạo thành ngữ cũng làm cho nghĩa thành ngữ

trừu tượng hơn: con ong cái kiến, đáy bể mò kim, cá chậu chim lồng, chân

lấm tay bùn, gan vàng dạ sắt, rán sành ra mỡ.

Nhờ các cơ chế cấu tạo như vậy nên thành ngữ luôn mang tính cô

đọng, hàm súc Câu văn, câu thơ cũng theo đó mà ngắn gọn, hàm súc.

Sinh niêm te hign: Aguyén “Thị Fanh 12

Trang 17

Xháa tuậm tốt nghiép GOD: Bai Manh Wing

CHUCNE 2 THÀNH NOU TRONG THC

NGUYEN BINH CHIẾU

1 VỀ TAN SỐ XUẤT HIEN CUA THÀNH NGỮ TRONG THO

NGUYEN BINH CHIEU:

Theo thống kê của chúng tôi:

l.l- Trong “Luc Vân Tiên ” có 124 thành ngữ với 133 lượt dùng.

Trong đó có 49 thành ngữ được sử dụng biến hóa, sáng tạo với 56 lượt

dùng, chiếm khoảng 39.5% Trong tác phẩm nay, nhà thơ đã sử dung

nguyên ven khoảng 20 thành ngữ Hán - Việt, chiếm 16%.

1.2- Trong “Duong Từ — Hà Mậu ” có 99 thành ngữ với 110 lượt

dùng Trong đó có 38 thành ngữ được sử dụng biến hóa, sáng tạo với 46

lượt dùng, chiếm khoảng 38% Khoảng 9 thành ngữ Hán - Việt được sử dụng nguyên vẹn chiếm 9%.

1.3- Trong “Negi tiểu y thuật vấn đáp ” có 89 thành ngữ với 106 lượt

dùng Trong đó có 36 thành ngữ được sử dụng biến hóa, sáng tạo với 47

lượt dùng, chiếm khoảng 40% Khoảng 11 thành ngữ Hán - Việt được sử

dụng nguyên vẹn chiếm 12%.

Như vậy trong ba truyện thơ, Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng khoảng

312 thành ngữ, trong đó “Lue Vân Tiên” chiếm đến 40%, Có khoảng 123

thành ngữ được sử dụng biến hóa, sáng tạo chiếm 39% Khoảng 40 thành

ngữ Hán — Việt được sử dụng nguyên vẹn chiếm 13%, trong đó có khoảng

10 thành ngữ được dịch ra tiếng Việt hoặc sử dụng thành ngữ thuần Việttương đương chiếm 25% Việc làm này của Nguyễn Đình Chiểu làm chothơ ông mang tính đại chúng và đậm đà bản sắc dân tộc, nhất là tác phẩm

“Lục Vân Tiên ” được lưu truyền rộng rãi, được đọc, được ngâm và được đi

vào nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật khác nhau: điện ảnh, sân khấu

Sinh vién tute liệu: Aguyén “hệ Wanh 13

Trang 18

Kháa luận tốt nghiép GOWD: Bai Manh Wing

2 ĐẶC ĐIỂM THÀNH NGỮ TRONG THƠ NGUYEN BINH CHIEU:

2.1- Thành ngữ mang tính bình dan, giàu màu sắc khẩu ngữ:

Hồng Dan trong (1984) đã đưa ra một nhận xét rất đúng dan:

“Cai đẹp của ngôn từ trong “Cung oán ngâm khúc ”, trong “Truyện

Kiều " có phần giống cái đẹp của cây da, cây dé được chăm chút, gọt tỉa

khéo léo trong vườn thượng uyén, trong công viên; còn cái đẹp của ngôn từ

trong loạt truyện Nôm mà ngày nay vẫn chưa tìm ra tên tác giả cũng như

cái đẹp của ngôn từ trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu lại có phần giống

với cái đẹp của cây đa, cây đề mọc ở đầu làng, ở giữa cánh đồng, ở một bến

nước, bờ sông nào đó của thôn quê việt Nam, mộc mạc và bình dị, chân

thực và hồn nhiên lạ thường "

Thật vậy, ngôn từ trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu rất gần gũi,quen thuộc, phan lớn sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân.Trong vốn từ ngữ phong phú ấy, thành ngữ chiếm một số lượng đáng kể.Thành ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu mang tính bình dân và giàu màusắc khẩu ngữ Có thể liệt kê một số ví dụ như sau:

Ghét cay ghét đắng Đờn gay tai trâuChẳng chóng thì chày Nước xao đầu vịt

Rày đây mai đó Ếch ngôi đáy giếng

Bua mê thuốc li Đau như cắt ruột

Bụi bám nhện giăng Rối như tơ vo

Trong tổng số 313 thành ngữ ở cả ba truyện thơ chỉ có 51 thành ngữ

Hán — Việt (tính luôn những thành ngữ được vận dụng biến hóa, sáng tạo).

Thành ngữ Hán — Việt là những thành ngữ tiêu biểu cho cách diễn đạt hoa

mỹ, trang trọng Nó chiếm tỉ lệ rất ít trong thơ Nguyễn Đình Chiểu Đối vớinhững thành ngữ thuần Việt bóng bẩy, văn hoa, trong thơ Nguyễn Đình

Chiểu cũng ít dùng Nếu so sánh về tính trau chuốt, văn hoa thì thơ NguyễnĐình Chiểu kém một bậc so với “Truyện Kiểu”, “Cung oán ngâm”,

“Chỉnh phụ ngâm Có thể lấy một số thành ngữ trong “Truyện Kiều ” làm

ví dụ:

Sinh vién tute hign: Aguyén Thi Hanh 14

Trang 19

Xháa luan tất nghigp (202/0): Bai Manh Hang

Tài tử giai nhân

Quốc sắc thiên hương

Quốc sắc thiên tài

Hồng diệp xích thằng

Gia thất duyên hài

Tú khẩu cẩm tâm

Phận cải duyên kim

Nhất tiếu thiên kim

Đó toàn là những thành ngữ mang phong cách gọt giũa, hình ảnh rất

bóng bẩy, mỹ lệ Còn thành ngữ trong thơ Nguyễn Đình Chiểu thì bình dân,

giản dị, mang tính đại chúng và có màu sắc khẩu ngữ rõ nét Nói như vậykhông có nghĩa là Nguyễn Đình Chiểu không biết cách dùng từ hoa mỹ,trau chuốt, gọt déo công phu Ta cũng có thể tìm gặp trong thơ ông nhiềuthành ngữ rất văn hoa, bóng bẩy như: Thuỷ tứ sơn kì, Kì hoa dị thảo, màytam mắt phụng, má đào mày liều, vóc ngọc mình vàng, gối phụng mànloan, phun châu nha ngọc Tất nhiên, số lượng này rất it Sở di ngôn từ

của Nguyễn Đình Chiểu nói chung, thành ngữ trong thơ ông nói riêng bình

di, ít trau chuốt là vì ông không cốt làm văn chương mà ông muốn kể với

người cùng thời một câu chuyện, đối đáp tâm sự với họ một diéu gì đó có

ích về đạo lý, về cách ứng xử ở đời Chính vì vậy, mà ông sử dụng ngôn từ

rất gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân Tính chất dân dã, chất phác, đời thường của ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu hóa ra lại là ưu

điểm Nó khiến câu văn, câu thơ trở nên gần gũi hơn với lời nói thường

ngày Đó là điểm riêng nổi bật của tác giả

2.2- Thanh ngữ mang tính địa phương Nam Bộ rõ nét:

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của dân tộc, đặc biệt là người con

ưu tú của vùng đất Bến Tre anh dũng Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là kếttinh của vốn ngôn ngữ dân gian miền Nam, hơi thở của miền Nam, tính

cách của con người miền Nam Những thành ngữ trong các truyện thơ

Nguyễn Đình Chiểu mang dấu ấn Nam Bộ rất rõ nét Theo thống kê của

chúng tôi có khoảng 29 thành ngữ địa phương Nam Bộ:

Sinh vién the hign: Aguyén Thi Wank 15

Trang 20

Xháa luận tất nghiép Q2: Bai Manh Ting

I- Ba vơ bá vất 16- No ngày khdm tháng

2- Bang lang bơ lơ 17- Nợ lâu đốt khế

3- Chim kêu vượn hú 18- Nước xao đầu vịt

4- Con tạo trớ trinh 19- Quan tiên chén gạo

5- Cùi day làm ăn 20- Rượu dầm trong bụng

6- Dom beo trong ống 2I- Sa hầm sảy hang

7- Dé nệm cây mùng 22- Sai chim khiến vượn

8- Đờn gay tai trâu 23- Thấy sao hay vậy

9 Đường chim đấu thỏ 24- Thuốc châm môi cọp

10- Hi gió kêu mưa 25- Tứ tung linh tàng

HI- Khô lân chả phụng 26- Trời sanh trời dưỡng

12- Nay chích mai đầm 27- Vẽ him ra chó

13- Nay doi mai vịnh 28- Vé vò nuôi nhện

14- Nay vững mai bau 29- Vita hương bát nước

1S Như sề thịt trâu

Nam Bộ là vùng đất mới khai phá Thiên nhiên hoang đã, trù phú và

khắc nghiệt có quan hệ trực tiếp đến đời sống tinh thần và vật chất, chi phối

cả cách tư duy, cách cư xử, thị hiếu nghệ thuật, lời ăn tiếng nói hàng ngày

của người dân ở đây Có những lối so sánh, ví von trong văn thơ củaNguyễn Đình Chiểu mà nếu như không phải thuộc môi trường Nam Bộ thìkhông thể hình thành phổ biến Lối liên tưởng này thường gắn liền với cảnh

sắc nước non, sông bể, đặc sản Nam Bộ:

Về đường đi ở Nam Bộ thì Nguyễn Đình Chiểu viết:

“Trai qua dấu thỏ đường dé,

Chim kêu viton hi ut bé nước non”

(Câu 249 — 250; Lục Van Tiên)

Ong cũng rất thông thuộc vẻ bản chất xảo trá của những tên thay

pháp khua môi múa mép Thời xưa ở Nam Bộ, nghề thầy pháp rất phổ biến

Sinh vién tute hign: Aguyén Thi Hanh 16

Trang 21

Xháa luận tốt nghi¢p GOVWD: Bai Manh Wing

Một phan do nơi này còn hoang sơ, nổi tiếng là nơi rừng thiêng nước độc,

ma quai lông hành nên cái nghề trừ tà ma rất thịnh và người ta rất tin tưởng.

Do đó bọn thay pháp tha hồ trổ ngón nghề xảo tra lừa bịp dân chúng Day

là lời bọn thầy pháp khoe tài:

“Pháp hay hú gió kêu mua,

Sai chim khiến vượn, đuổi lừa vật trâu ”

(Câu 767 — 768; Lục Vân Tiên)

Ngoài ra, Nguyễn Đình Chiểu còn rất thông thạo vé sinh hoạt của

người dân Nam Bộ:

Nghêu ngao nay chích mai đầm

Một bầu trời đất vui thâm ai hay

(Câu 971 - 972; Lục Vân Tiên)

Ray doi mai vịnh vui vầy,

Ngày kia hứng gió đêm này chơi trăng.

(Câu 967 — 968; Luc Vân Tiên)

Đây là quê hương sông nước nên một chiếc thuyén, một tấm lưới, một cần câu cũng đủ sống qua ngày Tâm hồn người miền Nam lại rất

phóng khoáng và nhạy cảm trước thiên nhiên nên không bao giờ hờ hững

trước phong cảnh hữu tình Ta thấy cuộc sống của ngư ông thật an nhàn,

thánh thoi trong cảnh sông nước mênh mang, trăng thanh gió mat.

Tóm lại, những thành ngữ địa phương Nam Bộ phan nào đã vẽ lênđược một phần miền Nam với cảnh sắc và cuộc sống con người nơi đây.

Nam Bộ đã sinh ra Nguyễn Đình Chiểu và chính Nguyễn Đình Chiểu đã

làm rạng danh xứ sở bằng những vần thơ mang đậm hơi thở miền Nam.

2.3 Thành ngữ chủ yếu tập trung thể hiện nội dung đạo đức, nhân

nghia:

Truyền thống tư tưởng Việt Nam ít nói về triết lý vũ trụ để tập trung

vào triết lý nhân sinh Dao trời được dé cao về nguyên tắc, nhưng đạo làm người thì được chú trọng hơn Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu bàn

đến vấn dé đạo lý làm người Những dao lý ấy không: phải là viển vông, phi

Sinh vién thate tiện: Agayén Thi Wank 17

Trang 22

Khéa luda tốt nghiép ¬ (02/2): Bai Manh Wing

thực tế mà nó đã được thử thách kiểm nghiệm ngay trong chính đời sống,

trong sinh hoạt của quần chúng lao động Những nhân vật chính diện trong

thơ Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là hiện thân của đạo lý, chính nghĩa như

quần chúng ước mơ mà còn thể hiện đạo lý, chính nghĩa đang tổn tại trong thực tế và đang được quần chúng đấu tranh để bảo vệ Với nội dung như

thế, ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu cũng mang những nét đặc sắc riêng

Thành ngữ trong thơ ông chủ yếu tập trung thể hiện nội dung đạo đức, nhân

nghĩa.

Ở đó có những thành ngữ về công lao biển trời của cha mẹ: on cha

nghĩa mẹ, sanh thành dưỡng duc, chin chữ cù lao ; thành ngữ về đao vuatôi: phu tử quân thần, thảo cha ngay chúa, vua thánh tôi hién ; thành ngữ

về ơn nghĩa nói chung: on nước nợ nhà, ơn cao nghĩa day, ân sâu nghĩa

nặng, đền ơn đáp nghĩa ; thành ngữ chỉ phẩm chất cũng như thái độ sống

của con người: ta nhân tích đức, tac dạ ghi lòng, đá nát vàng phai, gan

vàng dạ sắt, thé hải minh sơn, thủy chung như nhất (161), tính thiệt so hon,

tham đó bỏ đăng, chơi trăng quên đèn, bạc như vôi, sâu dân mọt nước, ÿ

quyển cậy thế, lòng lang dạ cáo, đắm rượu tham hoa, đổi trắng thay đen,

đong lưng cân thiếu, khua môi múa mép (xấu) VV VV

Nhìn chung, số thành ngữ này rất phong phú và đa dạng Nguyễn Đình Chiểu đã phát huy tối đa tác dụng của mỗi thành ngữ cho những mục đích khác nhau Mỗi thành ngữ được sử dụng đúng lúc đúng chỗ đã khắc

họa thành công tính cách của từng nhân vật.

Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm người thế ấy cũng phi anh hùng

(Câu 197 — 198; Luc Vân Tiên)

Nhó câu trong nghĩa khinh tai

Nào ai chịu lấy của ai làm gì.

(Câu 207 — 208; Luc Vân Tiên)

Qua các thành ngữ: treng nghĩa khinh tài, kiến ngãi bất vi, chàng Lục Vân Tiên hiện lên như một trang anh hùng hảo hán, đầy lòng nhân

nghĩa.

Sink vién tuc hign: Aguyén Thi Wank 18

Trang 23

“Kháa luận tối qgiệp GOWD: Bai Manh Hang

Trong “Luc Vân Tiên”, ta còn gap một nàng Nguyệt Nga thủy

chung trung trinh tiết liệt:

Nguyện cùng Nguyệt lao hoi ông

Trăm năm cho vẹn chữ tùng mới an

(Câu 401 - 402; Lục Vân Tiên)

Thê xưa tac dạ ghỉ lời

Thương người quân tử biết đời nào phai

(Câu 1329 — 1330; Lục Vân Tiên)

Trăm năm cho vẹn đạo tòng

Sống sao thác vậy một chồng mà thôi

(Câu 1569 — 1570; Lục Vân Tiên)

Hay một ông Quán tuy làm một nghề tầm thường, không có địa vị

trong xã hội nhưng có cái tâm trong sáng biết yêu ghét phân minh:

Quán rằng: Ghét việc tim phào

Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm.

(Câu 479 - 480; Lục Vân Tiên)

Bên cạnh việc để cao những con người trung, hiếu, tiết, nghĩa,Nguyễn Đình Chiểu còn vạch mặt bọn người xấu xa, đê tiện, ngoài mặt thì

tỏ vẻ tốt đẹp nhưng thực chất bên trong lại độc ác, nham hiểm, tham lam,

dâm đãng hơn loài cầm thú Đó là tên Bùi Kiệm máu đê với bộ mặt “như sé

thịt trâu" Đó là tên Trịnh Hâm nham hiểm, xấu xa, sống chỉ làm mọi

người thêm “chướng tai gai mắt" Đó là Võ Thể Loan không biết liêm si,

cố công “#ô son điểm phấn“ nhưng lớp phấn ấy vẫn không thể che được bộ

mặt dày, wo wén và vô liêm sỉ của mình Đặt Võ Thể Loan gần KiểuNguyệt Nga quả là khác xa một trời một vực Một bên nhân nghĩa tràn đầy,chung thủy như nhất; một bên tráo trở, điều ngoa, tham phú phụ ban Chỉ

Trang 24

Khéa luậm tất ngiiệp : 02⁄1: Bai Manh Ming

qua lời nói cũng đủ bộc lộ bản chất xấu xa của cô con gái nhà họ Võ, Trước

là lời nói khôn khéo khi tiễn Vân Tiên đi thi:

Xin đừng tham đó bỏ đãng Chơi lê quên lựu, chơi trăng quên đèn.

Và sau là lời nói tráo trở khi Vân Tiên lâm nạn:

Ai cho sen muống một bồn,

Ai từng chanh khếsánh phường lutu lê.

Thà không trót chịu một bê,

Ai đem mình ngọc dựa kê thất phu.

Võ Thể Loan đã ngoảnh mặt làm ngơ trước Lục Vân Tiên, mặt khác

lại muốn được sánh duyên cùng Vương Tử Trực Hóa ra kẻ “tham đó bỏ

đăng”, “choi trăng quên đèn" chẳng phải ai khác mà chính là cô con gái

nhà họ Võ Thật trớ trêu thay là đời! Thật tráo trở thay là người! Không còn

gì là đạo đức, là tinh người nữa Mẹ con Thể Loan không những bị Tử Trực

từ chối mà còn bị chàng mắng cho một trận nên thân Ôi, còn gì nhục nhã hơn Người đọc thật hả hê, vui sướng Nguyễn Đình Chiểu là thế, yêu ghét

phải phân minh, kẻ xấu, kẻ ác thì phải gặp báo ứng, phải đền tội

Trong “Neu tiểu y thuật vấn đáp", Nguyễn Đình Chiểu đặc biệt đểcao y đức của người thầy thuốc “ Lương y như từ mẫu”, đó là truyền thống

đạo lý tốt đẹp của người Việt Nam Chữ “nhân” luôn luôn được coi trọng:

Xưa rằng: thầy thuốc học thông,Thể theo trời đất một lòng hiếu sinh

“Hiếu sinh”, tức là lòng nhân ái mà y đức bất cứ ở đâu và bất cứ thời nào cũng cẩn phải có Chính vì dé cao chữ "nhân " và đức “hiéu sinh” nên

Nguyễn Đình Chiểu cực lực phản đối việc dối gian, lừa đảo hại người

Trong tác phẩm, nhà thơ kịch liệt lên án bọn thầy thuốc bất lương hai

người, "vốn nghiệp sơ sài” mà di đâu cũng “khua chiêng gióng trống " rẻnh

Sink niêm Uute liệu: Aguyén Thi Hanh 20

Trang 25

_Kháa luận tất nghiép GOWD: Bai Manh Wing

rang, "khua môi múa mép” "khoe tài rang hay" Va ông nghiêm khắc

khuyên dạy:

Biết không không biết mặc ai

Chuyên nghề làm phải chẳng nài thiệt hơn

(Câu 1223 - 1224; Ngư tiêu y thuật vấn đáp)

Người thấy thuốc cũng như người mẹ hiền, phải tận tâm tận lực vì

người bệnh, một lòng nhân nghĩa cứu đời, chớ có “so hon tinh thiệt” Như vậy mới là người thầy thuốc chân chính.

Tóm lai, tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu cũng như con người

Nguyễn Đình Chiểu bao giờ cũng hội tụ các phẩm chất tốt đẹp Ông ca ngợi

đạo đức, lối sống nhân nghĩa và luôn luôn sống đúng với quan điểm, với

đạo lý mà mình để cao.

3 CÁCH THỨC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ CỦA NGUYỄN ĐÌNHCHIEU TRONG THƠ:

3.1 Thành ngữ nguyên dang:

Theo số liệu thống kê của chúng tôi có khoảng 195 thành ngữ được

Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nguyên vẹn trong ba truyện thơ Các thànhngữ này được sử dụng nguyên ven cả vé cấu tạo hình thức cũng như nội

dung vốn có.

Ví dụ:

Trời cao đất rộng thỉnh thỉnh Non xanh nước biếc đã đành phui pha

(Câu 493-494, Dương Tit— Hà Mậu)

Thưa rằng: chút phận cheo leo

Non xanh nước biếc xin theo đạo thầy

(Câu 2243-2244, Dương Tit— Hà Mậu)

Linh khu Tố vấn nổi biên,Nối theo vua thánh tôi hiền đời ra

(Câu 921-922, Ngư tiểu y thuật vấn đáp)

Sink niêm Uute hign: Aguyén Thi Wank 21

Trang 26

Nghin năm có một hội minh lương,

Vua thánh tôi hiển vững bốn phương.

(VIII — Đạo Dan họa thi, Neu tiểu y thuật vấn đáp)

Trải đời vua thánh tôi hiển

Don in kinh sách rộng truyền nghiệp y

(Câu 3181-3182, Ngư tiêu y thuật van đáp)

Trong các ví dụ trên, các thành ngữ: “non xanh nước biếc ”, “vua

thánh tôi hiển ” đều được sử dụng nguyên ven cả về hình thức lẫn nội dung

ý nghĩa “Non xanh nước biếc ” chỉ cảnh vật có núi có sông hữu tinh “Vua thánh tôi hiển ” chỉ những ông vua tài đức, biết trọng dụng người hiển, có lòng vì dân vì nước và những bậc bề tôi trung thành, ngay thẳng, tài giỏi

hơn người, biết can gián vua những việc làm sai trái Đó là nói đến các

thành ngữ trong cùng một tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu còn sử dụng

những thành ngữ giống nhau trong các tác phẩm khác nhau với hình thức và

nội dung không thay đổi.

Ví dụ:

Nhớ câu xuân bất tái lai

Ngày nay hoa nở e mai hoa tàn

(Câu 1618-1619, Lục Vân Tiên) Nhớ câu xuân bất tái lai

Bóng già theo gót biết nài chỉ đây

(Câu 385-386, Dương Từ - Hà Mậu)

Thương thay chín chữ cù lao

Ba năm nhũ bộ biết bao nhiêu tình

(Câu 585-585, Lục vân Tiên)

Gam trong chín ù lao

Cám ơn cha me no nao đăng đến

(Câu 2717-2718, Dương Từ ~ Hà Mậu)

Sinh oién Uute hign: Nguyen Thi Flank 22

Trang 27

Xháa luận tất nghiép (02⁄1: Bai Manh Wing

Ở đây, thành ngữ: “xưân bat tái lai” được dùng ở cả hai truyện thơ

cùng thể hiện một ý nghĩa chung: mùa xuân không trở lại Thành ngữ này

để cập đến ý niệm thời gian, từ đó liên hệ đến tuổi tác con người Mùa xuân ví như tuổi trẻ, tuổi xuân, tuổi đẹp nhất của con người không bao giờ

trở lại lần thứ hai.

Thanh ngữ: “chin chữ cù lao” nói đến công lao khó nhọc của cha mẹ nuôi day con cái từ lúc còn mang trong da, ấm trên tay đến lúc nên người.

Trong thơ, Nguyễn Đình Chiểu còn sử dụng các biến thể khác nhau

của thành ngữ Những biến thể này tổn tại trong thực tế sử dụng và do

những đặc điểm cấu tạo của thành ngữ, đôi khi rất khó phân biệt đâu làthành ngữ gốc, đâu là dạng biến thể Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi

cho đây là những dạng nguyên vẹn của thành ngữ.

Vị dụ:

Kia non nọ nước thong dong

Trăng thanh gió mát bạn cùng hươu nai

(Câu 1143-1144, Lục vân Tiên)

Kia kia gió mát trăng than":

Tai nghe mắt thấy mới đành dạ ta

(Câu 392-393, Dương Từ - Hà Mậu)

Việc trong trời đất biết chỉ

Sao đời vật đổi còn gì mà trông

(Câu 579-580, Lục Vân Tiên)

Cuộc cờ thúc quý đua bơi

Mấy thu vật đổi sao đời than ôi !

(Câu 3-4, Ngư tiêu y thuật vấn đáp)

Nhà thơ đã sử dụng hai biến thể khác nhau của các thành ngữ: “trăng

thanh gió mat” và “gió mát trăng thanh ”, “vật déi sao đời ” và “sao đời vật doi” Tuy biến thể khác nhau nhưng ý nghĩa vẫn thống nhất, không thay đổi Hai biến thể đầu tiên biểu thi mot khung cảnh thiên nhiên xinh dep,

Sinh vién tite hign: Aguyén Thi Hanh 23

Trang 28

Khóa tuận tất ughi¢p s _ 2⁄1: Bai Manh Wing

nên thơ, có trang thanh, gió mát Hai biến thé sau thể hiện sự thay đổi của

cuộc đời.

Trong các truyện thơ, Đồ Chiểu còn sử dụng một số thành ngữ như:

“chim kêu vượn hi”, “vò vò nuôi nhện ”, “lòng lang dạ cdo” trong khi từ

điển chỉ để cập đến một dạng duy nhất không có biến thể là: “chim kêu

vượn hót”, “td vò nuôi nhện”, “lòng lang dạ sói (thú)” Đối với những

thành ngữ này, người viết không cho đây là sự thay đổi yếu tố mà quy chúng thành những biến thể khác nhau Sở dĩ có một số sự thay đổi nhỏ đó

có thể là do cách gọi, cách dùng từ hay thói quen của một số người, một số

vùng nào đó Ví dụ “td vo”, một số người ở miền Nam gọi là “vd vd”.

Cũng tương tự như vậy, các thành ngữ như: “đàng chim đấu thé” (“tiếng

chim dấu thé”), “hú gió kêu mua” (“gọi gió kêu mua”) người viết cũng

cho đây là thành ngữ nguyên đạng.

Ta có thể liệt kê hàng loạt các thành ngữ khác đã được Nguyễn Đình

Chiểu vận dụng nguyên vẹn trong các truyện thơ của mình Điều này cũng

dễ hiểu, bởi lẽ giản đơn vì thành ngữ là những dạng biểu đạt có sẵn trong

ngôn ngữ vốn đã quen thuộc với nhân dân, có hình thức gọt giữa, có nội

dung ý nghĩa cô đọng súc tích Thành ngữ là phương tiện làm cho nội dung

diễn đạt ngắn gọn nhưng day đủ và chính xác Do đó, thành ngữ đóng vaitrò khá quan trọng đối với nghệ thuật miêu tả và tự sự của nguyễn Đình

Chiểu Đây cũng là một minh chứng khẳng định quá trình học hỏi ngôn ngữnhân dân của Nguyễn Đình Chiểu và thái độ trân trọng của nhà thơ đối với

tiếng mẹ đẻ.

3.2 _Sự sáng tạo linh hoạt của Nguyễn Đình Chiểu trong vận dụng

thành ng:

Trong vận dụng thành ngữ, để phục vụ cho việc diễn đạt nội dung

mới, việc nhấn mạnh vào một phương diện nào đó của sự vật, hiện tượng,

tình huống, thái độ, tình cảm của mình các nhà thơ thường chú ý thay đổi,

thêm bớt, biến đổi vé mặt cấu trúc thành ngữ Nguyễn Đình Chiểu cũng

không ngoại lệ Qua khảo sát các thành ngữ được vận dụng sáng tạo, linh

hoạt trong các truyện thơ của Nguyễn Đình Chiểu, chúng tôi thường gặp

một số dạng sau đây.

3.2.1) Thay đổi yếu tốtrong thành ngữ:

Sink vién ure hign: Axguyén “Thị Wanh 24

Trang 29

Xháa luận tốt ngÍiệp — ¬ 02⁄2: Bai Manh Hing

© Thay đổi một yếu tố của thành ngũ:

Việc thay đổi yếu tố của thành ngữ thường phụ thuộc vào hai yếu tố

sau: yếu tố ngữ âm và yếu tố ngữ nghĩa hay nói cách khác là phụ thuộc vào

dung ý chủ quan của tác giả.

Xét các ví dụ sau:

Thé xưa tac dạ ghỉ lời

Thương người quân tử biết đời nào phai

(Câu 1329-1330, Lục Vân Tiên)

Sai người rước me tới đây,

Chủ hôn cho trẻ kết dây sắt cầm.

(Câu 3002-3003, Dương Từ - Hà Mậu)

Đặng theo sâm quế mùi thơm,

Dit cho bữa cháo bữa com cũng đành.

(Câu 2994-2995, Ngư tiểu y thuật vấn đáp)

Trong các ví du này, việc thay thế chủ yếu đo đòi hỏi về mat ngữ âm.

Vì thành ngữ được gieo vào đúng vị ui vẫn của câu thơ lục bát nên phải

thay đổi yếu tố để hiệp van: lời - đời, đây — dây, thơm — cơm

Tac dạ ghi lòng — Tac da ghi lờiDuyên sắt cầm — Dây sắt cầm

Bữa cháo bữa rau — Bữa cháo bữa com

Tuy nhiên, việc lựa chọn để thay thế đôi khi cũng chịu sự chi phối

của ngữ cảnh văn bản về nội dung diễn đạt cũng như thái đô của tác giả.

Nói ở các ví dụ này, sự chỉ phối của yếu tố ngữ âm là chủ yếu song, không

có nghĩa là nó không bị ảnh hưởng về mặt nội dung.

Sư thay đổi yếu tố của thành ngữ theo dụng ý chủ quan của tác giảthể hiện rõ nét.qua những ví dụ sau đây:

Sinh vién thực hi¢n: Aguyén Thi Wank 25

Trang 30

Xháa luận tết nghiép GOWD: Bai Manh Wing

Xiết bao ăn tuyết năm sương

Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao

(Câu 837-838, Lục Vân Tiên)

Anh em khân xiết sầu bi,

Dao coi bàn Phật một khi khuây lòng.

Thấy treo thờ bức tượng ông, Nhén giăng bụi đóng kệ không nhang đèn.

(Câu 2774-2777, Dương Từ - Hà Mậu)

Nguy thời có Khấu Khiêm Chi, Đời non trở biển phép kỳ kinh nhân.

(Câu 3291-3292, Ngư tiều y thuật vấn đáp)

Hình thức thay thế trong các thành ngữ trên đây như sau:

Ăn gió nằm sương - An tuyết nằm sương

Bui bám nhện giăng - Nhén giăng bụi đóng

(Ở đây có hình thức đảo cấu trúc, người viết không dé cập đến)

Đời non lấp biển — Dời non trở biển

Ở ví dụ thứ nhất, sử dụng từ “tuyét” thay cho từ “gid” có ý nghĩa rất

lớn trong sự nhấn mạnh bước đường gian nan, khổ ải của thdy trò Lục Vân

Tiên “Tuyét” mang trong nó cái lạnh buốt người Cái lạnh thể hiện ngay

trên bể mặt từ ngữ trong khi “gid” không thể hiện rõ diéu này “An tuyét

nằm sương ° thể hiện rất rõ, rất hình anh tình cảnh thầy trò họ Lục: cô đơn,

đói khổ, không chốn nương than, lại thêm bệnh tật hoành hành.

Ở ví dụ thứ hai, từ “đóng ” được dùng thay thế cho từ “bám ” làm cho

thành ngữ thay đổi hẳn về tính chất “Đóng ” gợi cảm giác chấc chắn hơn,khó thay đổi hơn “Đóng ” còn cho chúng ta cảm nhận rất rõ về thời gian:

lâu dài hon, xưa cũ hơn Dường như thời gian đã trôi qua cả ngàn năm, nhện

Sinh vién thie hién: Aguyén Thi anh 26

Trang 31

Kháa luan tốt “giiệp GOD: Bai Manh Hing

giảng và bụi “déng” vào những bức tượng như một dấu ấn tưởng chừng

không bao giờ bôi xóa được.

Ở ví du thứ ba, với từ “ở”, thành ngữ mang một sắc thái ý nghĩa

khác “Đời non lấp biển ” là thành ngữ chỉ một việc làm hết sức khó khăn,

nguy hiểm Người ta dùng thành ngữ này để ca ngợi những vị anh hùng, có

sức mạnh phi thường chỉnh phục được mọi khó khăn thử thách Song, chỉ

can thay một từ: “iấp ” thành “£rở”, sự khó khăn kia đã trở nên lớn lao hơn nhiều “Lap” là phủ lên một vật hay làm day vật bằng một vật khác, còn

“trở” là di chuyển vật đó đến nơi khác Hoạt động “tré” khó hơn hoạtđộng “lấp ”, nhất là đối với những vật có kích thước to lớn Câu thơ sử dụng

thành ngữ “Đời non trở biển ” làm bật được cái tài năng hơn người của

Khấu Khiêm Chi.

Qua các trường hợp trên đây, chúng ta nhận thấy, việc thay đổi một

yếu tố nào đó trong thành ngữ vốn có của Nguyễn Đình Chiểu bao giờ cũng

mang một dụng ý nghệ thuật nhất định Yếu tố được thay thế thường phụ

thuộc vào nội dung thông tin ngữ cảnh đồng thời bộc lộ thái độ tình cảm của

nhà thơ đối với sự kiện hay con người trong tác phẩm

° i hai yếu tố của thành

Khác với trường hợp thay thế một yếu tố trong thành ngữ, hau hết các

thành ngữ được thay thế hai yếu tố không phụ thuộc vào quy luật tổ chức

ngữ âm trong thơ mà chủ yếu phụ thuộc vào nội dung diễn đạt và dụng ýcủa tác giả Chất liệu thành ngữ vốn có tính quy phạm dưới ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu đã được thêm vào sức sống mới kỳ diệu Đó là một sảnphẩm của quá trình lao động nghệ thuật đáng được tôn vinh của tác giaNguyễn Đình Chiểu

Xét các ví dụ sau:

Ví dụ I:

Họ Dương phách khiếp hồn kinh

Lạy xin dung thứ chút tình bần tăng

(Câu 595-596, Dương Từ - Hà Mậu)

"Phách lac hon xiêu” hay "phách khiếp hồn kinh” cũng cùng biểu

thị ý nghĩa: sợ hãi hốt hoảng đến không còn hồn vía nữa Tuy nhiên ta thấy

Sinh vién thite Kiện: Aguyén Thi Wank 27

Trang 32

Xháa luận tất ngiiệp _€})2⁄1: Bai Mankh Wing

“khiếp" và “kinh” cu thể hơn và mức độ mạnh hơn “lace” và *xiêw"” rất

nhiều Mặt khác hai dấu sắc đi liên tiếp nhau (phách khiếp) có tác dụng

đưa sự sợ hãi lên cao.

Ví dụ 2 :

Đua nhau trở trắng làm đen,

Hình hươu lốt chó thói quen dối đời.

(Câu 3601-3602, Ngư tiểu y thuật vấn đáp)

“Doi trắng thay den” là một thành ngữ được dùng để chỉ sự thay đổi

của lòng đạ con người Thành ngữ này phê phán những con người không

chung thủy, lòng dạ xấu xa, mưu mô hại người Khi Nguyễn Đình Chiểu đổi

thành ngữ này thành “rd trắng làm đen” thì ý nghĩa vốn có của nó không

thay đổi Song với từ “rở", ta dường như càng thấy rõ hơn bộ mặt tráo trở

một cách tro én đến trâng tráo của một bọn cặn bã, đua nhau làm bại hoại

xã hội.

Như vậy, sự thay đổi yếu tố trong thành ngữ của nhà thơ là có dụng ýnghệ thuật rõ ràng Qua tìm hiểu một số thành ngữ được vận dụng hình thứcthay đổi yếu tố, ta thấy tài năng của Nguyễn Đình Chiểu — một nhà thơ rất

mạnh đạn và bản lĩnh.

Tài năng của ông không dừng lại ở đó Nguyễn Đình Chiểu còn có

rất nhiều sáng tạo phong phú và đa dạng trong cách vận dụng thành ngữ.Chúng ta còn thấy nhà thơ rất mạnh dạn trong việc lược bớt yếu tố củathành ngữ sao cho phù hợp với nhu cầu diễn đạt của mình mà vẫn đảm bảo

được nội dung ý nghĩa của thành ngữ một cách nhuần nhuyễn, tự nhiên,

không một chút khiên cưỡng.

Thứ nhất chúng ta để cập đến trường hợp thành ngữ được lược bớt

bằng cách cất đôi và lấy một nửa.

Xét các ví du sau:

Sink oién thite hién: €)(guuyên Thi Flank 28

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Hồng Dân: Nguyễn Đình Chiểu — cái mốc lớn trên tiến trình tiếng Việt văn học (trích "Kỷ yếu hội nghị khoa học về Nguyễn ĐìnhChiểu", Sở VHTT và Hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre,1984) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội nghị khoa học về Nguyễn ĐìnhChiểu
22. Nguyễn Thạch Giang: Mấy nhận xét tổng quát về ngôn ngữ trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (wich "Kỷ yếu hội nghị khoa học vềNguyễn Đình Chiểu", Sở VHTT và Hội văn nghệ Nguyễn ĐìnhChiểu Bến Tre, 1984) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội nghị khoa học vềNguyễn Đình Chiểu
10, Hồng Dân: Bước đầu tìm hiểu về ngôn ngữ của Nguyễn Đình Chiểu.Tạp chí ngôn ngữ 3/1972 Khác
12. Lê Huy Tiêu: Từ điển thành ngữ điển cốTrung Quốc. NXB KHXH,Hà Nội, 1993 Khác
13. Lê Trí Viễn: Nguyễn Đình Chiểu - ngôi sao càng nhìn càng sáng.NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
15. Nguyễn Đình Chiểu toàn tập I, II - NXB VH, 1997 Khác
16, Nguyễn Lan: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH,1997 Khác
17. Nguyễn Lực: Từ điển thành ngữ Tiếng Việt NXB Thanh niên,2002 Khác
18. Nguyễn Ngọc Thiện: Nguyễn Đình Chiểu về tác gia và tác phẩm,NXB GD, 2001 Khác
19. Nguyễn Như Ý — Nguyễn Văn Khang - Phan Xuân Thanh: 7ừđiển thành ngữ gốc Hán, NXB VH, 1994 Khác
20, Nguyễn Như Ý: Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB GD,1997 Khác
21. Nguyên Phong Nam: Thi pháp truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu,Luận án PTS, 1994 Khác
23. Nguyễn Văn Bảo: Từ điển thành ngữ cách ngôn gốc Hán. NXBĐHQG HN, 1978 Khác
24, Nguyễn Văn Mệnh: Bước đầu tìm hiểu sắc thái tu từ của thành ngữtiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ 2/1971 Khác
25. Nguyễn Văn Mệnh: Về ranh giới thành ngữ và tục ngữ, Tạp chíNgôn ngữ 3/1972 Khác
36. Nguyễn Văn Mệnh: Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệmthành: ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ 3/1986 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN