Đó cũng là nguyên nhân chính khiến người viết quyết định thực hiện đề tai: “Tìm hiểu những giá trị đặc sắc của Thánh Tông di thao” Với đề tài này người viết hi vọng tiếp cận Thánh Tông d
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠOTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Ngữ Văn
-000 -Khoa luận tốt nghiệp
SZ Mic:
Nguoi buténg dan khoa hee : PGS.TS Đoàn Thi Thu Van
Sink oién thute higu : Nguyễn Thi Ngọc Thúy
xCớp : Ngữ Văn K27B
Thành phố Hồ Chi Minh - 5/2005
Trang 2Lời cảm ơnKhóa luận tốt nghiệp được hoàn thành, sinh viên
| thực hiện đề tai xin được bay tỏ long cảm ơn chân thành đến
Ì Cô Đoàn Thị Thu Vân Những gợi ý về đề tài và sự chỉ dẫn
tận tình của Cô trong suốt quá trình thực hiện khóa luận đã giúp người viết định hướng tốt nội dung, đưa đến những cách nhìn nhận tương đối thỏa đáng đối với những van đề chính của dé tài và tiến hành nghiên cứu một cách khoa học, hiệu quả nhat |
| Mặc dù số lượng tài liệu liên quan đến van đề người
viết quan tâm tương đối ít nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình
của Thư viện trường Đại học Sư phạm TPHCM vả tủ sách
khoa Ngữ Văn, người viết đã có rắt nhiều thuận lợi trong quá
trình tìm kiếm, thu thập tài liệu và các công trình nghiên cứu
có liên quan Nhờ đó người viết có thé hoàn thành khoá luận
H một cách tốt nhất Nay người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
Nj
>" >
đến Thư viện trường Đại hoc Sư phạm TPHCM và tủ sách
khoa Ngữ Văn
Đồng thời người viết xin cảm ơn các thầy cô trong
khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm TPHCM và các bạn
sinh viên đã quan tâm, động viên, giúp đỡ ân cần người viết >
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Lời cuối cùng người viết xin chúc Cô Đoàn Thị Thu
Vân, các thầy cô, bạn bè, các cán bộ chuyên trách thư viện
luôn dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và gặt hái thật nhiều thành
công trong cuộc sóng
' Sinh viên thực hiệnNGUYÊN THỊ NGỌC THỦY +
#®—.—:——t
Trang 3BANG NHẬN XÉT
1 NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: .acZcZ2
00.0 0 ite PEER L.c.c < 3.11 C.c.c.c.D c.P D333 3 3 EEEE EHH E EEE EEE PERE EERE EERE 899990999999
"ÓC REESE EEEEEE REE EEE EEE EEE EEE EESE REE EERE EERE E
PERE R EER EERO EER EE CC CC CC CC CC EEEEEE EERE EERE EERE EEE EES
acc
c.c Ỷkˆcccc1c.cc.c.cc c.c.ˆ < 3.3 F 1 1 4 1910149991499994409999%99999999019919% }.}ịỷ}{ỹỷ<ỹ} }ÏỷÏỷ.ẹ.c ER EERE TEER EEE EERE ESTE EERE EEEE EERE EEEEEEE EEE EE EEEEESE EET E EERE EEE E EEE EEEE ER ERE
Tô ÔÔÔÔÔ Ôi
` ˆˆˆˆˆˆ CC 0 0 0
"` (ỐC
._ Ÿ.“}_< _ÏÏỷ{}<ỷ}<}Ỷ}Ợ} 1} HH c1 c1 HEREEEE HSER EEEEEE TEESE EEE EER EE EEE EERE EEE EEE EE
` SOE EERE EERE EERE REESE H11 1001 E EEE EEE EEE EERE EEES 121111310909090090010409090939009599050900199919909090090 0999959
X X X kk.k.X < 3Ằ/.ỷ F3 EE EEE EEE EEE EEE 91.1.1160 EEE EEE HEE EEE
¬" Ô Ỏ.Ỏ R EERE ENE E EE EEEEEEE EERE E REED EERE EE EE DERE SERRE HEHE ESHER REESE RENEE EEE EE ES
FARRER RRR ERROR EERE REESE EEE EEEREE SERRE RR EE REEF ERE EERE SESE SERRE EE SSEEEEEEEE SEE w mn eee Eee ee
FARE A ARERR eee EERE ESSE EERE HEE EEE E EE EEE EE EE TEESE EEE ESE ESEE EEE EHH EEEEEEEE EEE EET EEE EEE EEE
PAR ERR eE RENEE REE REE E EE OEE ERE EE ESHER EE EER EHO 11 1.31 3 EEE EE EH EERE EEE EEE c3 EEE E EEE E EEN EEE EEE EEE FARA n RENE RETO REET E SEES EERE EEE E EER ER ERENT ER EEEE EERE REET EEE EEE EE OH
PEON ERR EEE HEEEE EERE RETRO RHEE REET ERE EEE EEEHEEREEER EEE EEE EEEEEEEEERESE EEE EOH EEE E HEHE EEE E EEE E EE
ee ee er ee eee
Trang 40.4 Phương pháp nghiên cứu -:.:.-:- 7
0.5 Kết cấu luận văn Se ae a eee ee Seer re 8
NO! DUNG
Chương 1: Những van đề chung 2 22 S51 958535552571 12 10
1.1 VAn đề văn bản Thánh Tông di thảo 10
1.1.1 Tình trạng văn bản Thánh Tông di Ps re 10
1.1.2 Van dé nién đại và tac giả của Thanh Tông di thao 10
1.1.2.1 Ý kiến của các nha nghiên cửu trước đây 101.1.2.2 Ý kiến của tác giả luận văn - - 5 cóc 16
1.2 Bồi cảnh thời đại thế kỷ XV 17
1.2.1 Sự suy vong của nhà Trần, sự xâm lược của giặc Minh vàcuộc kháng chiến chống Minh 22 S25 S2 S2 Sự v9 02222 21272 17
1.2.2 Sự khôi phục và xây dựng dat nước sau thẳng lợi 18
RE Rk REI A EI Ýỷớ_Ï—.ớ S-Ï {<——ớằ“Ă a_~Ằ< 21
cB | eee 21
u06: DI /VT beeeecatepsetxoxrLix1t6s61582vivi0nn0g00601%55605866104314 64vseagi000006 23
Chương 2: Những giá trị đặc sắc về nội dung của Thánh Tông di
RR rN 28
2.1 Đề cao vai trò của cá nhân Lê Thanh Tông 282.2 Đề cao vai trò, vị trí của con người trong thé giới vạn vật 32
2.3 Đưa ra những bài học có tính chất ngụ ngôn, khuyên răn đạo lý
và giáo dục con người - - 0111122211112 12a 35
2.4 Thể hiện thải độ đối với Tam giáo: Nho giáo, Phật giáo và Đạo
AA, ERG với TOD: GB oacprccgoaarndartrrpoeoitipairegeeaesypstien 40
2.4.2 Đối với Phật QIẾỂocooococooo, 2000936109 0590014603/403 nan 44
2.4.3 Đối với Đạo giáo WGaiti046216)XG780X4i11)50083955004646cg09 48 2.5 Ca ngợi những phẩm chát tốt đẹp của người phụ nữ và đề cập
độn trúi:yêu Biết KG 2 acca sae SAA RGR Rea ERR 53
2.5.1 Ca ngợi những phẩm chat tốt đẹp của người phụ nữ: tai
giỏi, hiểu thuận, chung thủy, hi sinh S 2222 22 53
Trang 52.5.2 Đề cập đến tình yêu đôi lữa 222 eee 56
26 Cổ vũ cho truyền thống và những quan niệm sống tốt đẹp của
2.7 Thể hiện lòng tự hào dân tộc và tình yêu dat nước ¬¬ 62
Chương 3: Những giá trị đặc sắc về nghệ thuật của Thánh Tông di
KIÃO ˆ ` s22 2Sttsteczai ttiygaoGitesiiugksaeisdalsesaal 64
3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật - 64
3.1.1 Phân loại nhân vật trong Thánh Tông di thao 64
3.1.2 Lấy con người bình thường làm đôi tượng và trung tâm
TH TH, ch nš HE nö na Ho Go BE BSB: GB: _ Bn“m 65
3.1.3 Các thủ pháp xây dựng nhân vật 66
Sas XS: BÀ ND: củ: ,- TỰ 66
3.1.3.1.1 Nhân hóa các loại phi vật thé 66
3.1.3.1.2 Nhân hóa các vật thé hữu hình 71
71:45 THâN Nũ DÂN cá taa tot ee ee 73
3.1.4 Nhân vật là hiện thân của nhà văn 76
3.2 Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố “ky” và “thực" 77
3.2.1 Sự tho hiện của yếu tố "thực" trong Thanh Tông di thảo 77
3.2.2 Sự thể hiện của yếu tố “kỷ trong Thánh Tông di thảo 79
3.2.2.1 Vai trò của yếu tố "kỳ trong truyện truyền kỳ 79
3.2.2.1.1 Định nghĩa về yếu tố "kÿ” - -.- 25252522 793.2.2.1.2 Vai trò của yếu tố “ky’ trong truyện truyền kỳ 793.2.2.2 Sự thé hiện của yếu tố “ky” trong Thánh Tông di thảo
&xex6ptkc©11/E»44S201649140/5X420YEđ)VG3984Z4g614i0s82583613248610z/8x9tafá ps 803.2.2.2.1 Yếu tố "k được thể hiện dưới hình thức biến
NO ((((G¿GnGi-DöGCLCGLGG-Q321800010 ea ee 80
3.2.2.2.2 Yếu tố “ky” được thể hiện dưới dạng thức phù trợ,
giúp đỡ của các thé lực siêu nhiên dành cho con người 84
3.2.2.2.3 Yếu tế "kỷ" chi phối việc khai thác loại không gian
DI RE TL EU EAS cacwe<seeeoaceenesenr=eceeteptsesenzaeeesaseeseecsaazazzzeazezsszsszea 86
3.2.2.2.4 Yếu tó “ky” chi phối cách cảm nhận về thời gian 89
3.2.2.2.5 Yếu tế “ky’ được thé hiện trong cách thức xây
d0 TREY VỆ cccccecetezrpeeroceticcecniiticc4003016021195200006698064ã86626605166 90
32226 Yếu tế “ky” được thể hiện dưới hình thức siêu nhiên với cách thức di chuyển mang đậm tinh than ky, bi Ân vả su sắp
đặt những cuộc “ky ngộ” giữa các nhân vật 92
3.2.2.2.7 Yếu t6 “ky” được sử dụng linh hoạt với một hinh
thức khác trong những tác phẩm thuần hiện thực, không chứa đựng những yếu tố hư cau như "Phú Cái truyện" va “Ling cổ phán từ” 93
Trang 63.2.3 Mối quan hệ giữa yếu tố "thực" và "kỷ trong Thánh Tông
di thảo 22 Q.22 2c 94
3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 95
3.4 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 98
tot reo zticecstSreev 650426 sg80516.y3sug4 101
3.6 Nghệ thuật trần thuật và giọng điệu kể chuyện 103
SỐ 1: ĐH HN NẶGG2tcc t0 2 c,cc 06c gt0G c2 002026241010/000660634£6ta530v42 103
3:8.2 Nghệ thuật trân thUẬN : ú.ccc (222-222220 22C 104
3.6.2.1 Lời trần thuật miêu tả câu chuyện 104
3.6.2.2 Lời bàn luận (0107510042 x@SyASGGAswsrs 104
36.3 Giọng điệu khá thống nhất trong các truyện của Thánh
Chương 4: Vj trí va đóng góp của Thánh Tông di thảo trong thé loại
truyện truyền a0 noxesssc00940v00200/10)06646315766016ã30032074933011007686894516/344 108
4.1 Bước phát triển vượt bậc của Thánh Tông di thảo so với các
truyện ngắn chữ Hán Việt Nam trước đó 108
4.2 Bước khởi đầu của Thánh Tông di thảo tạo tiền đề cho sự
phát triển của các truyện ngắn chữ Hán Việt Nam sau đó và những nét
đặc sắc vượt trội của Thánh Tông di thảo so với các tác phẩm ay 178
KET LUAN iiiiẳiiẢ 127
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp ` GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Van
DAN NHAP
0.1 Ly do chọn đề tài:
1 Nguyễn Đăng Na đã từng nhận định: “Văn xuôi tự sự không chỉ là
một bộ phận cau thành văn học dân tộc, mà còn là ảnh xạ phản chiếu
trình độ tư duy nghệ thuật của nền văn học đã sản sinh ra nó Văn xuôi
tự sự Việt Nam thời trung đại cũng vậy, vừa phản ánh tu duy nghệ thuật
của người Việt Nam vừa gắn liền với lich sử văn học dân tộc." [15: 3]
Trong nguồn mach tự sự trung đại ấy, không thé không nhắc đến vai tròquan trọng của loại truyện truyền ky - một trong những đơn vị góp phan
hình thành nên diện mạo của thể loại truyện chữ Hán ở Việt Nam.
2 Từ trước đến nay khi đề cập đến loại truyện truyền kỳ, chúng ta
thường quen nhắc đến Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ mà chưa có
thái độ đánh giá, nhìn nhận thỏa đáng đối với Thánh Tông di thảo - một
tác phẩm truyền kỳ tiêu biểu khác, do đó chưa có một cái nhìn trọn vẹn
về tác phẩm này trong quá trình vận động, phát triển của loại truyệntruyền kỳ nói riêng và thé loại truyện chữ Hán nói chung Phải chăng mộttrong những nguyên nhân quan trọng khiến Thánh Tông di thảo chưa
được quan tâm, nghiên cứu day đủ là van đề niên đại và tác giả của tác
phẩm hiện vẫn chưa được xác định một cách chinh xác Dẫu cho có
nhiều ý kiến khác nhau xung quanh tác phẩm nhưng những đóng góp
của Thánh Tông di thảo vào tiến trình phát triển của thể loại truyệnngắn Việt Nam trung cổ là điều không thé phủ nhận được
3 Chính vì vậy việc tìm hiểu những giá trị đặc sắc của tác phẩm này
hiện nay là một việc làm cắp bách và hét sức cần thiết Điều đó sẽ giúp
chúng ta có một cái nhìn đầy đủ hơn về tác phẩm cũng như hoàn thiện
hơn cách đánh giá về thể loại truyện truyền kỳ trong nguồn mạch văn
học dân tộc trung đại Đó cũng là nguyên nhân chính khiến người viết
quyết định thực hiện đề tai: “Tìm hiểu những giá trị đặc sắc của
Thánh Tông di thao”
Với đề tài này người viết hi vọng tiếp cận Thánh Tông di thảo như
một tổng thé nghệ thuật hoàn chỉnh, 6n định và hệ thống nhằm phát hiệnnhững giá trị độc đáo của tác phẩm, phan nao tìm hiểu và đánh giá đúng
nhũng đóng góp của tập truyện vào dòng van học trung đại nói riêng va
văn học Việt Nam nói chung Mặt khác dé tải cũng là niêm say mê, hứng
thủ của người viết đối với một vấn dé con gây nhiều tranh cãi trong giới
nghiên cứu, một van đề tương đối mới mẻ trong quá trình học tập vả nghiên cứu của bản thân người thực hiện dé tải.
4 Khi thực hiện đề tải, người viết mong rang luận văn sẽ có những
đóng góp nhất định về các phương diện sau
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 1
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Doan Thị Thu Van
Và phương diện khoa học: Việc thực hiện đề tải sẽ góp phần lam
sáng rõ hơn những giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm,
đồng thời khẳng định những đóng góp của Thánh Tông di thảo trongtiền trình phát triển của thé loại truyện truyền kỳ nói riêng và truyện chữ
Hán nói chung ở nước ta.
Về phương diện thực tiễn: Việc tìm hiểu Thánh Tông di thảo có ý
nghĩa thiết thực đối với chính bản thân người viết trong quá trình giảng
dạy Truyền ky man lục ở trường phổ thông vì giữa hai tác phẩm này
vẫn có những điểm tương đồng và dị biệt dem đến một cái nhìn so sánh,
đối chiếu cần thiết Mặt khác Thánh Tông di thảo cũng là một trong số
những tác phẩm được đưa vào giảng dạy trong chương trình THPT mớisoạn thảo Vi vậy việc tim hiểu Thánh Tông di thảo có một ý nghĩa ratthiết thực trong tương lai
Tuy năng lực của người viết là có hạn nên có thé vẫn chưa khái
quát được hết những giá trị đặc sắc của Thánh Tông di thảo, nhưngvới sự cố gắng hết sức cùng niềm đam mê và sự giúp đỡ tận tình của
quý thầy cô, bạn bè, người viết mong rằng sẽ góp một cái nhìn đầy đủ hơn về Thánh Tông di thảo cũng như trả tác phẩm về một vị trí xứng
đáng trong nền văn học dân tộc
0.2 Lich sử nghiên cứu vấn dé:
Căn cứ vào tình hình tư liệu hiện nay, người viết có thể khẳng định Thánh Tông di thảo là một vẫn đề chưa được nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm, xem xét một cách thỏa đáng vì tài liệu nghiên cứu về tập
truyện này hiện có rất it Sau đây người viết sẽ điểm sơ qua vài nét về
tình hình nghiên cứu những vắn đề liên quan đến Thánh Tông di thảo.
Từ trước đến nay, Thánh Tông di thảo cũng đã được đề cập đến
với tư cách là một đối tượng nghiên cửu độc lập Thế nhưng đa số
những bài viết ấy chủ yếu chỉ nhằm xác định văn bản của Thánh Tông
di thảo xoay quanh hai vấn đề chính là tìm hiểu niên đại và tác giả của tập truyện này Chỉ riêng vấn đề này cũng đã gây nên nhiều tranh cãi
trong giới nghiên cứu với nhiều ý kiến hoàn toàn trái ngược nhau, chẳng
hạn như:
- “Lời giới thiệu về Thánh Tông di thảo" của Lê Sỹ Thắng và Hà
Thúc Minh trích trong “Thánh Tông di thảo”, NXB Văn hóa, Viện văn
học, 1963; “Văn bản Thánh Tông di thảo” của Tran Thị Băng Thanh trích
trong 'Những nghĩ suy tử văn học trung đại” Viện văn học, NXB Khoa
học xã hội, 1999 và “Nghiên cứu văn bản và đánh giá thê loại truyền
kỳ viết bang chữ Hán ở Việt Nam thời trung đại” Pham Văn Thắm.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 2
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Van
Luận an Phỏ Tiến Sĩ Khoa hoc Ngữ Van, Ha Nội 1996: các tác giả này
đều thừa nhận Thánh Tông di thảo là một tập truyện ký bao gồm tác
phẩm của nhiều tác giả, được sáng tác rải rác (có thể từ thế kỷ X đến
thế kỷ XIX), trong đó có nhiều truyện của Lê Thánh Tông nhưng đã bịsửa chữa, thêm bớt trong những lần sao chép
- “Thanh Tông di thao” trích trong “Tìm hiểu kho sách Hán Nôm,nguôn tư liệu văn học sử học Việt Nam (Thư tịch chi Việt Nam)”
Trân Văn Giáp, NXB Văn hóa, 1984: trong công trình này khi nhắc đến Thánh Tông di thảo, Trần Văn Giáp đã căn cứ vào việc khảo sát một số
địa danh (Hà Nội, Đoài Hồ ) hoặc thuật ngữ (Phó bang, Cử nhân), từdùng (hoàn cầu) chỉ xuất hiện từ đời Nguyễn, hoặc sự kiện lịch sử hưcau (nạn lụt Quý Ty) dé đi đến kết luận rằng văn bản này được viết vàokhoảng cuối the ky XIX, đầu thế ky XX, tác giả có bút danh Sơn Nam
Thúc.
- “Lược đô quan hệ tiễu thuyết Hán Nôm Việt Nam và tiễu
thuyết cỗ các nước trong khu vực”, Trần Nghĩa, trích tạp chí Hán Nôm
số 2/1998: trong bài nghiên cứu của mình, Trần Nghĩa đã có đề cập đến
sự ra đời của Thánh Tông di thảo và cho rằng đó là một trong số hệ
thống những tác phẩm mô phỏng Truyén ky mạn lục của Nguyễn Dữ
Trên đây là một số tài liệu cơ bản nghiên cứu về văn bản của
Thánh Tông di thảo Ngoài ra, tập truyện cũng chỉ được số ít nhà nghiên cứu quan tâm đến như một chỉnh thể nghệ thuật thông qua việc
phân tích, đánh giá ở một số khia cạnh đặc sắc Về phương diện này cóthể kể đến một sé công trình sau:
- “Lời giới thiệu về Thánh Tông di thảo” của Lê Sỹ Thắng và Ha
Thúc Minh trích trong “Thánh Tông di thảo”, NXB Văn hóa, Viện văn
học, 1963: bài viết đã giới thiệu một sơ lược và khái quát về những đặc
điểm nội dung, giá trị nghệ thuật cũng như một số hạn chế của tập
truyện.
- “Thánh Tông di thảo - bước đột khởi trong tiến trình phát triểncủa thé loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ", Vũ Thanh, trích trong
*Hoàng đề Lê Thánh Tông: Nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa lỗi
lạc", Nguyễn Huệ Chi, NXB Khoa học xã hội, 1998: tác giả đã đi vào tìm
hiểu vị trí khá quan trọng của Thánh Tông di thảo trong toàn bộ sy phát
trién của truyện ngắn Việt Nam trung cỗ và đi đến két luận “Thánh Tông
di thảo là một bước tiên mới trong xu hướng ngày càng mở rộng kha
nang sáng tạo nghệ thuật, từng bước tiến tới tách khỏi ảnh hưởng thu
động của lối ghi chép đơn thuần những than tích, gia pha trong các đên.
chùa (kiểu Việt điện U Linh, Thiền uyén tập anh) và những sáng tac
dân gian có sẵn (kiêu Lĩnh Nam chích quái) và là sự bắt dau của lỗi tư
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 3
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp " GVHD: PGS.TS Đoàn ThịThu Vân
duy kiểu mới của người sang tác thật sự mang bản sắc của nghệ thuật
sáng tạo” [16; 422] và đề cập đến những bước tiến nghệ thuật của
Thánh Tông di thảo khiến nó trở thành một cái mốc quan trọng trong sự
phát triển của thé loại truyện ngắn Việt Nam
- "Những bài ký trong Thánh Tông di thảo” của Phạm Ngọc Lan,
trích trong “Hoàng đê Lê Thánh Tông: nhà chính trị tài năng, nhà văn
hóa lỗi lac, nhà thơ lớn” Nguyễn Huệ Chi, NXB Khoa học xã hội, 1998:
với những quan điểm của mình, Phạm Ngọc Lan đã bước đầu tiến hànhtìm hiểu 6 bai ký trong Thánh Tông di thảo và nhận định “với tinh chat
có cốt truyện, thé văn bay bướm của bút ky, cảm hứng trữ tình và giọngđiệu tự sự hào hoa, các bài ký đã đem đến cho người đọc một chất thơ
đặc biệt khó quên” (16; 447].
- "Yếu tố hư ảo trong Thánh Tông di thảo” của Lê Nhật Ký, trích
trong “Hoàng đề Lê Thánh Tông: nhà chính trị tài năng, nhà văn hóa
lỗi lạc, nhà thơ lớn", Nguyễn Huệ Chi, NXB Khoa học xã hội, 1998:
trong bài viết của mình Lê Nhật Ký đã trình bày những hình thức tồn tại,
vai trò của yếu tố kỳ ảo trong Thánh Tông di thảo và khang định đó làthành phần nghệ thuật đặc sắc được sử dụng khá linh hoạt và đem đếnnhiều tác dụng tích cực cho tác phẩm
Nhìn chung các bài viết này đã khám phá phần nào những giá trị
độc đáo của tập truyện Thánh Tông di thảo, đó là những ý kiến rất xácđáng tuy nhiên vẫn chưa thật đầy đủ và trọn vẹn
Bên cạnh đó, Thánh Tông di thảo còn được đề cập đến trong một
số công trình nghiên cứu dưới dạng nhân bàn về những vắn đề khác lớn
hơn Trong các công trình này, Thánh Tông di thảo vẫn được khảo sát
trên các phương diện nội dung và nghệ thuật nhưng chỉ nhằm góp thêm
một cái nhìn đầy đủ, khái quát về những van đề khác tổng quát hơn Vi
vậy đó chỉ mới là những cái nhìn sơ lược hoặc khái quát về tác phẩm.
Đó có thể là những công trình nghiên cứu sau:
- “Cac loại truyện từ thé kỷ X — XVII" trích trong “Lịch sử văn học
Việt Nam sơ giản” Văn Tân, Nguyễn Hông Phong, NXB Khoa học xã
hội, 1963
- “Văn tự sư, truyện ký thế ky XV" trích trong “Văn học Việt nam :
thé kỷ X đến nửa dau thé ky XVIII", Dinh Gia Khánh Bùi Duy Tan, Mai
Cao Chương, NXB Giáo dục, 1997
- “Thơ văn Lê Thánh Tông” NXB Khoa học xã hội, 1986
- “Nghiên cứu văn bản và đánh giá thê loại truyền kỳ viết
bằng chữ Hán ở Việt Nam thời trung đại Pham Văn Thắm Luận an
Phó Tiến Sĩ Khoa học Ngữ Văn, Hà Nội 1996
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 4
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
- “May van dé thi pháp văn học trung đại Việt Nam" Tran Dinh
Sử, NXB Giáo Dục, 1999
- Lời giới thiệu trong “Văn xuôi tu sự Việt Nam thời trung đại”
(T1, T.2), Nguyễn Đăng Na, NXB Giáo dục, 1999
- "Truyện văn xuôi chữ Hán”, Ưu Đàm, Tác pham mới số 8/1996
- "Những biến đồi của yếu tố kỳ và thực trong truyện ngắn
truyên kỳ Việt Nam", Vũ Thanh, Tạp chi Văn học, số 6/1994
- "Cái “Ky” trong tiêu thuyết truyền ky”, Dinh Phan Cam Vân,
Tạp chí Văn học, số 10/2000
- "Quan niệm vê Than và việc văn bản hóa truyện thuyết trongtruyện văn xuôi trung dai”, Tran Thị An, Tạp chí Văn học, số 3/2003
- “Tiễu thuyết chữ Hán Việt Nam danh mục và phân loại, Tran
Nghĩa, Tap chi Hán Nôm, số 3/1997
- "Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung và nghệ thuật.
Trân Nghĩa, Tạp chí Hán Nôm, số 4/1997
- “Anh hưởng của Đạo giáo đối với tiêu thuyết chữ Hán ở Việt
Nam”, Tran Nghĩa, Tạp chí Hán Nôm, số 4/1999
- “Tir điễn văn học Việt Nam”, Lại Nguyên An, Bùi Trọng Cuờng,
NXB Giáo Dục, 1995
- “Từ dién van học" (bộ mới), Đỗ Đức Hiễu (chủ biên), NXB Thế
giới, 2003
Mặt khác khi đề cập đến Thánh Tông di thảo, một số nhà nghiên
cứu đã tiền hành khai thác theo hướng đi vào tìm hiểu một tác phẩm cụ
thé, tiêu biểu nhất có thé kể đến bài viết:
- “Tìm hiéu truyện Hoa quốc kỳ duyên”, Nguyễn Nam, Tạp chiVăn học, số 2/1996: tác giả nhìn nhận truyện “Hoa quốc kỳ duyên” tro
sự so sánh đối chiếu với "Liên Hoa công chúa” của Bồ Tùng Linh để
thấy được sự độc đáo của tác giả tập truyện.
Nhìn tổng quát, ta có thể nhận thấy các ý kiến, quan niệm về Thánh
Tông di thảo còn tương đối ít, sự mâu thuẫn, tranh cãi chỉ xảy ra ở việc
xác định niên đại và tác giả của tác phẩm, còn những nhận định về
những gia trị nội dung và nghệ thuật đều giống nhau ở một điểm là thừa nhận những đóng góp quan trọng của Thánh Tông di thảo vào tiên
trình phát trién của thê loại truyện ngắn chữ Hán Việt Nam
0.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:
Mặc dù vắn đề tác giả và niên đại của tác phẩm còn nhiều tranh cãi
nhưng vì mục đích của đề tài là “Tìm hiểu những giá trị đặc sắc của
Thánh Tông di thảo” nên người viết quyết định khai thác và tìm hiểu
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 5
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp _
Thanh Tông di thảo như một tống thế nghệ thuật hoàn chỉnh với 19
đơn vị truyện riêng lẻ và 2 phụ chép (được xem như là 2 đơn vị truyện).
Vi vậy người viết sẽ tiến hành tìm hiểu tập truyện nay dựa trên văn bản
sau:
"Thánh Tông di thảo" do Nguyễn Bích Ngô dịch và chủ thích,
Phạm Văn Thắm giới thiệu (183 tr), NXB Văn học, Hà Nội 2001, gồm 19
truyện vả 2 phụ chép:
- Mai Châu yêu nữ truyện (Truyện yêu nữ Châu Mai)
- Thiềm thừ miêu duệ ký (Truyện dòng dõi con thiềm thử)
- Lưỡng Phật đấu thuyết ký (Truyện hai Phật cãi nhau)
- Phú cái truyện (Truyện người hành khắt giàu)
- Nhị nữ thần truyện (Truyện hai nữ than)
- Sơn Quân phả (Phả ký Sơn quân)
- Văn thư lục (Bức thư của con muỗi)
- Hoa Quốc kỳ duyên (Duyên lạ ở Hoa Quốc)
- Phụ chép 1
- Vũ môn tùng tiếu (Trận cười ở núi Vũ Môn)
- Ngư gia chi dị (Truyện lạ nhà thuyền chai)
- Ling cổ phán từ (Lời phân xử cho anh điếc và anh mù)
- Ngọc nữ quy chân chủ (Ngọc nữ về tay chân chủ)
- Hiếu dé nhị than truyện (Truyện hai than hiếu dé)
- Dương phu truyện (Truyện chông dê)
- Trần nhân cư Thùy Phủ (Người trần ở Thủy Phủ)
- Lãng Bạc phùng tiên (Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc)
- Mộng ký (Truyện một giac mộng)
- Phụ chép 2
- Thử tỉnh truyện (Truyện tỉnh chuột)
- Nhat thư thủ thần nữ (Một dòng chữ lay được gái than)
Giữa bản dịch Thánh Tông di thảo xuắt bản năm 2001 và bản dịch
cũng của Nguyễn Bích Ngô nhưng do Nguyễn Văn Tú hiệu đính, Lẻ Sỹ
Thang giới thiệu, NXB Văn hóa, Viện văn học,1963 có một số diém khác
nhau về cách gọi tên 4 truyện sau:
- Nhị nữ thần truyện (Nhị thân nữ truyện)
- Văn thư lục (Mắn thư lục)
- Hiéu dé nhị thần truyện (Hiếu dé nhị thân ky)
- Lũng cỗ phán từ (Lung cỗ phán từ)
Để nhất quán trong cách gọi tên, khi tiến hảnh khảo sát tác phẩm người viết dựa vào cách gọi tên của bản dịch xuất bản năm 2001.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 6
Trang 13Khóa luận tót nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
0.4 Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trinh thực hiện đề tài này, người viết đã sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp lịch sử cụ thể: luận văn tìm hiểu những giá trị đặc
sắc của Thánh Tông di thảo tức là dé cập đến tác phẩm của tác giả
Mà tác phẩm lại là sản phẩm của một hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nằm
trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, do đó tất yếu phải vậndụng phương pháp này để tìm hiểu sự tương tác giữa môi trường văn
hóa, thời đại với tác giả để có cái nhìn thấu đáo, cặn kẽ và lý giải được
nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện những nội dung đó cũng như việc
lựa chọn những phương thức nghệ thuật phù hợp để chuyển tải nội
dung của tác phẩm
- Phương pháp hệ thống: vận dụng phương pháp hệ thống để
khảo sat các yêu tố trong văn bản Thánh Tông di thảo, cần thiết phảisắp xếp các yếu tố vào một hệ thống, phân tích và lý hp mối liên hệ
giữa các yếu tố đó dé thấy được tinh chỉnh thé của van dé cần khảo sát.
Nhưng đồng thời cũng đặt van đề cần khảo sát vào hệ thống lớn hơn.
Người viết đã sử dụng phương pháp này để có thể trình bày, lý giải các
vấn đề thuộc phạm vi đà tài một cách cụ thể và thấu đáo hơn.
- Phương pháp phân loại, thống kê: sử dụng dé chỉ ra tan số xuất
hiện của van đề cần khảo sát, đặc biệt là khi tìm hiểu những yếu tố nghệ
thuật của tác phẩm, lẤy đó làm căn cứ cho sự lý giải về những van đè đã
phản ánh theo tinh chat, mức độ, ý nghĩa báo hiệu điều gì? Kết qua của
các số liệu thống kê góp phần tăng thêm tính chính xác và thuyết phục
của luận văn.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: chủ yếu sử dụng phương
pháp so sánh lịch đại và đồng đại để so sánh tác phẩm khảo sát với
những tác phẩm trước va sau nó hoặc cùng thời với nó, của cùng mộttác giả hoặc của các tác giả khác dé thay được những nét đặc sắc của
Thánh Tông di thảo đồng thời đánh giá được những đóng góp tiến bộ của tác phẩm vào quá trình phát triển của thể loại nói riêng và dòng văn
học đương thời nói chung.
- Phuơng pháp phân tích - tổng hợp
Cac phương pháp này không phải được sử dụng một cách độc lập
mà trong quá trình thực hiện dé tải người viết đã sử dụng phối hợp tat cả các phương pháp dé có thé dat được hiệu quả cao nhat
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 7
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
0.5 Kết cấu luận van:
DAN NHAP
0.1 Lý do chọn dé tai
0.2 Lịch sử nghiên cứu van de0.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
0.4 Phương pháp nghiên cứu
0.5 Kết cấu luận văn
NỌI DUNG
Chương 1: Những vấn đề chung
1.1 Van đề văn bản Thánh Tông di thảo
1.1.1 Tình trạng văn bản Thánh Tông di thảo
1.1.2 Vấn đề niên đại và tác giả của Thánh Tông di thảo
1.3.2-1: Y kiến của các nha nghiên cứu trước đây1.1.2.2 Ý kiến của tác giả luận văn
1.2 Bối cảnh thời đại thế kỷ XV
1.2.1 Sự suy vong của nha Trần, sự xâm lược của giặc Minh
và cuộc kháng chiến chống Minh
1.2.2 Sự khôi phục và xây dựng đất nước sau thắng lợi
1.3 Lê Thánh Tông
1.3.1 Cuộc đời 1.3.2 Thơ văn
Chương 2: Những giá trị đặc sắc về nội dung của Thánh Tông di
thảo
2.1 Đề cao vai trò của cá nhân Lê Thánh Tông2.2 Đề cao vai trò, vị trí của con người trong thế giới vạn vật2.3 Đưa ra những bài học có tính chat ngụ ngôn, khuyên ran đạo
lý va giáo dục con người
24 Thể hiện thái độ đối với Tam giáo: Nho giáo, Phật giáo và
Đạo giáo
2.4.1 Đối với Nho giáo2.4.2 Đối với Phật giảo
2.4.3 Đối với Đạo giáo
25 Ca ngợi những phẩm chat tốt đẹp của người phụ nữ và đề
cập đến tình yêu đôi lửa
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 8
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
2.5.1 Ca ngợi những phẩm chat tốt đẹp của người phụ nữ: taigiỏi, hiếu thuận, chung thủy, hi sinh
2.5.2 Đề cập đến tinh yêu đôi lửa
2.6 Cổ vũ cho truyền thống và những quan niệm sống tốt dep
của dân tộc
2.7 Thể hiện lòng tự hào dân tộc va tình yêu đất nước
Chương 3: Những giá trị đặc sắc về nghệ thuật của Thánh Tông di
thảo
3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.2 Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tế “kỳ” và “thực”
3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện
3.4 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 3.5 Tính trữ tình
3.6 Nghệ thuật tran thuật và giọng điệu kể chuyện
Chương 4: Vị trí và đóng góp của Thánh Tông di thảo trong thé
loại truyện truyền kỳ
4.1 Bước phát triển vượt bậc của Thánh Tông di thảo so vớicác truyện ngắn chữ Hán Việt Nam trước đó
42 Bước khởi đầu của Thánh Tông di thảo tạo tiền đề cho sự
phát triển của các truyện ngắn chữ Hán Việt Nam sau đó và những nét đặc sắc vượt trội của Thánh Tông di thảo so với các tác phẩm Ay
KÉT LUẬN
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 9
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Van
NOI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG1.1 Vấn dé văn ban Thánh Tông di thảo:
1.1.1 Tình trạng văn bản Thánh Tông di thảo:
Thánh Tông di thảo là một tác phẩm gồm 19 truyện vả 2 truyện
phụ chép, hiện đang được lưu giữ với hai văn bản:
- Một bản sao (bản chép tay) được lưu giữ tại Thư viện Viện
nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.202
- Một ban Microfilm đang được bảo quản tại Thư viện Trường
Viễn đông Bác cổ Pháp (Ecole Francaise d`'Extrême Orient), ký hiệu
M.F.11/6/993
Đó là một tác phẩm gồm có 2 quyển: quyển Thượng (13 truyện) vaquyén Hạ (6 truyện) được đóng thành một tập khổ 30cm — 21cm, một bai
Tựa, dày 198 trang, mỗi trang 9 dòng, mỗi dòng 19 chữ
Hình thức sao chép của Thánh Tông di thảo được qui định thống
nhất cho cả 19 truyện, mỗi truyện chia làm 2 phần: phần truyện và phầnlời bàn của tác giả Sơn Nam Thúc Sau lời bàn truyện “Hoa Quốc kỳ
duyên" có truyện phụ chép "Kim tằm", sau truyện "Mộng ky” có chépthêm hai truyện nhưng không có nhan đề, tạm gọi là “Phu chép 2”
Hiện nay có bản dịch Thánh Tông di thảo của Nguyễn Bích Ngô
được xuất bản 2 lần:
- Lần 1: do Nguyễn Văn Tú hiệu đính, Lê Sỹ Thắng giới thiệu,
NXB Văn hóa, Viện Văn học 1963
- Lần 2: do Phạm Văn Thắm giới thiệu, NXB Văn học, 2001
1.1.2 Vấn đề niên đại và tác giả của Thánh Tông di thảo:
Hai van đề này tuy tach bạch nhưng lại có mối liên hệ với nhau vi
cái này là cơ sở dé xác định cái kia và ngược lại, hiện đây đang là van
đề gây nhiều tranh luận, mâu thuẫn trong giới nghiên cứu văn học trung
đại Việt Nam.
1.1.2.1 Ý kiến của các nhà nghiên cứu trước đây:
1."Lởi giới thiệu vê Thanh Tông di thao” của Lê Sỹ Thắng va
Hà Thúc Minh trích trong “Thanh Tông di thảo", NXB Văn hoa, Viện van
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 10
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp ; GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
hoc, 1963 đã tống hợp ba loại ý kiến khác nhau về tác giả của Thánh
Tông di thảo:
- Loại ý kiến thứ nhất: một số người đã căn cứ vào lối tự xưng (dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhát, số ít "dw" là “tôi" ) cho rằng phù hợp với lối tự xưng của Lê Thánh Tông trong Thiên Nam dư hạ - một
tác phẩm đã được xác định là của Lê Thánh Tông Đồng thởi họ còn căn
cứ vào sự xuất hiện các từ ngữ chỉ dùng cho vua chúa: “đông cung”,
"tiềm dé”, căn cứ vào nội dung một số bài Lê Thánh Tông tự đặt mìnhvào truyện và sự đánh gia rat cao về mặt văn chương của tác phẩm để
đi đến khẳng định Thánh Tông di thảo chính là do Lê Thánh Tông viết
- Loại ý kiến thứ hai: một số người lại căn cứ vao các tên dat như
“Ha Nội” trong “Hoa Quốc kỳ duyên", "Đoái hồ" (tức là Hồ Tây) trong
“Mai Châu yêu nữ truyện”, “Lang Bạc phùng tiên" và "Mộng ký”, vào
các sự kiện lịch sử như nạn lụt năm Quy Ty trong *Lưỡng Phật đấu
i ký", vào các danh từ chi hoc vị như “phó bang, cử nhân" trong
“Tran nhân cư Thủy Phủ”, cỏ người dựa vào cách dùng các hư từ như
“chi, nhí” còn nhiều sai sót, những cứ liệu này xuất hiện ở các thời đại
sau nên khẳng định Thánh Tông di thảo không phải là tác phẩm của Lê
Thánh Tông (tiêu biểu là ý kiến của Tran Văn Giáp).
- Loại ý kiến thứ ba: một số người lại nhận thấy việc xuất hiện xen
kẽ những bải văn yếu và những bài cứng cát, những bài văn có địa
danh, sự việc không thuộc thời Lê Thánh Tông và những bài phản ánh
sự thịnh trị của thời Lê Sơ, những bài có nội dung tư tưởng hoàn toàn xa
lạ với tư tưởng của Lê Thánh Tông và những bài mang đậm "khẩu khí
thiên tử” đi đến kết luận Thánh Tông di thảo có những bài là của Lê
Thánh Tông nhưng có cả những bài do người đời sau thêm vào Lê Sỹ
Thang va Hà Thúc Minh có ý nghiêng về ý kiến thứ 3 và nhận xét thêm:
“Qua việc nhận xét bút pháp và một vai sự việc, chúng tôi còn ngờ rằng
có một đôi bài được viết vào thé ky thứ 19”{13; 7]
2 “Thánh Tông di thảo” trích trong “Tìm hiểu kho sách Hán
Nôm, nguồn tư liệu văn học sử học Việt Nam (Thư tịch chi ViệtNam)”, Tran Văn Giáp, NXB Văn hóa, 1984: tác giả lại dựa vào sự mâuthuẫn thể hiện qua văn tự, đưa ra những cứ liệu lịch sử để phủ nhận
việc Lê Thánh Tông viết tác phẩm này:
Trần Văn Giáp đã chứng minh rằng danh từ “Thánh Tông” là miéu
hiệu mà Lê Tư Thành có được sau khi mắt 10 tháng 23 ngày nên Thánh
Tông di thảo không phải là của Lê Thánh Tông vì danh từ “Thánh Tông”
chưa xuat hiện lúc sinh thời tác giả
Tác giả của công trình nghiên cứu nay còn cho rằng dia danh Tây
Hồ xuất hiện vào năm 1573 và đổi thành tên Đoài Hồ vào năm 1645 do
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 11
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
tránh kiêng tôn hiệu chúa Trinh Tac Do đó tên Đoài Hồ xuat hiện sau khi
Lê Thánh Tông mat được 166 năm nên Lê Thánh Tông không thé đem
tên ấy viết vào sách của minh được Mặt khác các địa danh Thượng
Kinh và Hà Nội chỉ có từ thời Minh Mạng không có ở thời Lê Thánh
Tông.
Theo ông, các danh từ như “đông cung, tiêm đề” vốn dùng dé chỉ nơi ở của hoàng thái tử mà Lê Thánh Tông húy Tư Thành vốn là con thứ
tư của vua Lê Thái Tông nhưng không phải là thái tử do vua Thái Tông
lập Lê Tư Thành trước khi làm vua hay ở Tây Để chứ không phải là
Đông cung nên từ “đông cung” không thể gán cho Lê Thánh Tông được.
Bên cạnh đó ông còn viện dẫn theo lịch sử những năm Quý Ty có
nạn lụt lớn là các năm 1713 và 1773, nên ở thời Lê Thánh Tông khô
xảy ra trận lụt nào lớn vào năm Quý Tụ như “Lưỡng Phật đấu thuyết
ký” dé cập.
Vi vậy tác giả đã kết luận: “Thánh Tông di thảo hiện có không phải
là của Lê Thánh Tông Nó chỉ là một tập thân thoại hay đoản thiên tiểu
thuyết, đúng tên nó là gì không rõ viết về khoảng giữa thế kỷ XIX và XX
gan đây, có thé là sau năm Quý Ty niên hiệu Thành Thái thứ 5 (1893),
tác già bút danh Sơn Nam Thúc Một người nào đó vì hiếu kỳ hoặc chủ ý
lừa độc giả, đã đặt cho nó cái tên Thánh Tông di thảo” [34; 178]
3 “Nghiên cứu văn bản và đánh giá thé loại truyền kỳ viết bằng chữ Hán & Việt Nam thời trung đại”, Pham Văn Thắm, Luận án
Phỏ Tiến Sĩ Khoa học Ngữ Văn, Hà Nội 1996: tác giả cũng tán thành ý
kiến xen vào những bài chính của Lê Thánh Tông, có cả những bài của
người đời sau và đưa ra một số lý lẽ, bằng chứng làm cơ sở cho lập
luận:
Theo Phạm Văn Thắm, văn bản Thánh Tông di thảo có 3 bộ phận:
phần chính văn, cước chú và lời bình, trong đó cước chú và lời bình chỉ
là những bộ phận góp phần nâng cao giá trị và tầm khái quát của chính văn, vì vậy khi xác định niên đại của văn bản chỉ nên căn cứ chủ yếu vào
phần chính văn
Ngoài ra tac giả còn đề cập cụ thé đến ván đề địa danh và nhân
danh trong hai truyện "Hoa Quốc kỳ duyên” và “Mộng ky”:
- Trong “Hoa Quốc kỳ duyên”: Phạm Văn Thắm đã căn cứ vào
từ "Hoa Quốc”, nhân vật “VG Văn Hồi" va những chi tiết miêu tả cuộc chiến do Chu Sinh lãnh mệnh triều đình đi dẹp giặc Vũ Văn Hồi ở Hoa
Quốc được nhắc đến trong tác phẩm và đem so với những sự kiện được
viết trong sách “Ba Đông vũ thị chép" tác giả nhận thấy: “Nội dung trong truyện “Hoa Quốc ky duyên" có nhiêu tinh tiết ghi về cuộc chiến
tương dong với các tình tiết mà sử sách đã ghi vé cuộc giao tranh ở Hoa
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 12
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
Quốc (một vùng thuộc Tuyên Quang đã xảy ra cuộc giao tranh giữa 2
thé lực Lê - Mạc) dau thé ky XVI" [10; 13] nên đoán định "Hoa Quốc kỳ
duyên" có thể được viết vào đầu thời Lê - Mạc.
- Trong "Mộng ký": Phạm Văn Thắm lại căn cứ vào sách “Tây Hỗ
chí" và tam bia mang tiêu đề “Tran Quốc tự bí ký”, ký hiệu N° 245 - 246
mang niên đại Dương Hoa 5 (1639) hiện dựng tại chùa Tran Quốc ven
Hồ Tây đã nhắc đến sự kiện năm Hoằng Định 16 (1615) triều đình cho
đắp một con đê nhỏ từ Yên Phụ đến An Giang để ngăn hồ, phan phia
Đông được gọi là hồ Trúc Bạch nên tác giả cho rằng "Mộng ký" có thể
được viết khoảng từ năm 1615 trở về sau
Trên cơ sở đó Pham Văn Thắm kết luận "một bộ phận của truyện có
thé được xuất hiện dau thời Lê - Mạc, từ thé ky XVI đến thế kỷ XVII" (10:
20).
4 “Văn bản Thánh Tông di thảo” của Tran Thị Băng Thanh
trích trong “Những nghĩ suy từ văn học trung đại”, Viện văn hoc, NXB
Khoa học xã hội, 1999: tác giả cũng đã căn cứ vào một số cứ liệu đáng
nghi ngờ về văn ban Thánh Tông di thảo như các tác giả trước đã đề
cập nhưng lại đưa ra những cách kiến giải rất khác:
Văn bản hiện còn lại của Thánh Tông di thảo là một bản chép tay
do BEFEO thuê chép trong khoảng vào thập kỷ 20, 30 nên văn bản lưu
giữ tại Thư viện Hán Nôm là văn bản mới xuất hiện đầu thế kỷ XX,
do được sao đi chép lại nhiều lần nên văn chương không còn được giữ
lại nguyên vẹn như cũ nên nếu so sánh văn phong tác giả e khó tránh
khỏi cảm tính và võ đoán Vì vậy việc căn cứ vào văn phong để xác định
chưa hẳn là một chứng cứ thuyết phục.
Đối với vấn đề tác phẩm chứa đựng nhiều nội dung tư tưởng không
phù hợp với Lê Thánh Tông, người vi cho rằng không nên hs cach
nhìn hiện dai để soi chiếu tác phẩm, vi con người ngày nay thôn mọi
ranh giới phải rach ròi, yêu ghét phải phân định rõ rang, không nhập
nhằng, lẫn lộn Tuy nhiên người xưa không có cái nhìn cực đoan như
thế, làm vua, làm quan nhưng không ít khi cảm thay sự trói buộc của
cương vị, chức phận vì họ cũng khao khát những phút giây nhàn tản,
mơ về một cõi vĩnh hằng lãng mạn, đẹp theo quan niệm của giới nho sĩ,
vua quan Các vua Tran sting Phật nhưng vẫn trọng Nho, còn Lê Thánh
Tông trong Thiên Nam dư hạ có tới hơn 40 đạo sé cau than, cầu Phật, cầu tiên, cầu mưa, cầu nắng Lê Thánh Tông cũng như các nhà Nho đời
Tran, Lê và Nguyễn phê phán Đạo giáo, dao Phật nhưng đều nhằm vao
các tệ nạn của tôn giáo Còn với tư tưởng mâu thuẫn trong “Trần nhân
cư Thủy Phu’, tac giả cho rằng không có gi mâu thuẫn với tư tưởng yêu nước, đề cao Lê Lợi ở các truyên khác vì Nho giáo rất coi trọng chữ
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 13
Trang 20Khóa luận tốtnghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
"Trung" Lê Thanh Tông đang xây dựng kỷ cương, phép nước nên ratcần nêu gương những con người tận trung như vậy Trong truyện, LêThánh Tông cũng đã để cho nhân vật bộc lộ những mặc cảm tội lỗi của
mình, lòng trung thành của kẻ bề tôi Ấy đã làm cho Thượng Đề và cả LêLợi đều phải vị né va xót thương
Ngoài ra tác giả bài viết còn đưa ra cách kiến giải khác đối với van
đề tên địa danh, tên học vị và một số sự kiện lịch sử trong Thánh Tông
di thảo Theo người viết những cứ liệu ấy đều được đưa vào tác phẩm
do sự “bé chinh” trong những lan sao chép hoặc hư cấu trong sang tác,
sự có mặt của chúng cho thấy thời điểm chúng được gia nhập vào tác
phẩm, chẳng hạn như:
- "Nhat thư thủ than nữ", "Hiếu dé nhị thần truyện”: được sửa chữa, bỗ sung trong thời Lê Trung vì có từ "Hương cống"
- “Lưỡng Phat đấu thuyết ký”: truyện có thé được viết sau năm
1713 vì những năm Quý Ty từ 1473 (đời Hồng Đức) đến 1653 (đời Lê
Chân Tông) không có nạn lụt nào xảy ra.
- “Mai Châu yêu nữ truyện”, “Mộng ký”: do có địa danh "Đoài
hè” nên có thể được sửa chữa hoặc bổ sung trong thời Trinh Tac (1657
~ 1682) hoặc sau đó vì vào thế kỷ XVIII, Hồ Tây đã là một địa danh quen
thuộc.
- “Hoa Quốc kỳ duyên", “Tran nhân cư Thủy Phủ”: có các học
vị như "Cử nhân", "Phó bảng" nên đã được sửa chữa, bổ sung vàokhoảng từ thời Minh Mạng (1820 — 1840) về sau và địa danh “Ha Nội"trong nguyên bản là phủ nên không thé xem đây là địa danh đời Nguyễn
Do đó theo tác giả “Thánh Tông di thảo là một tập truyện ký bao
gồm tác phẩm của nhiêu tác giả, được sáng tác rải rác trong nhiều thời
đại, trong đó có nhiêu truyện của Lê Thánh Tông nhưng đã bị sửa chữa,
thêm bớt trong những lan sao chép” [31; 494)
Tuy nhiên bai viết cũng khẳng định Thánh Tông di thảo không có
kết cấu lỏng lẻo đến mức có thể thêm bớt tùy ý mà đó là một chỉnh thể nghệ thuật có kết cấu thống nhát và có lời bình của Sơn Nam Thúc Ông
luôn ca ngợi khẩu khí dé vương của văn phong Thánh Tông di thao, khiviết lời bình lại nhắc đến những tác phẩm như Thánh Tông bản ky (ĐạiViệt sử ký toàn thư?), và các tác phẩm của Lê Thánh Tông ma đặc biệt
là Thiên Nam dư hạ - tác phẩm bi that lạc và được tìm thay vào năm
1767 Vi vay theo Tran Thị Băng Thanh, Sơn Nam Thúc viết những lời
bình nảy chỉ trong khoảng thập kỷ 70, 80 của thế kỷ XVIII vả trong
những lời bình ay vẫn thay những hảo quang sang sua của nha Lê
Trên những cơ sở đó tác giả kết luận: “Thánh Tông di thảo hoặc là
phải được hình thành ngay trong thời Lê (trước khi Thiên Nam dư hạ bị
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 14
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
mắt) hoặc là được hoàn thảnh vào nủa cuối thế kỷ XVIII sau khi tìm lại
được Thiên Nam dư hạ và trước khi triều Lê sụp đỗ Ngoài ra khung cảnh xã hội của tác phẩm rắt gan gũi với khung cảnh Truyén kỳ man
lục, Truyền kỳ tân phả mà không giống với khung cảnh xã hội trong các
truyện truyén ky thé ky XIX; nghệ thuật dựng truyện cũng tương đối nhất
quán với Truyền ky mạn lục, có cốt truyện, có nhân vật, không dam
chất ký, tùy bút như nhóm tác phẩm dưới thời Tây Sơn và đâu thời Nguyễn” [32; 496-497] Đồng thời tác giả cũng khẳng định Thánh Tông
di thảo là một chỉnh thể nghệ thuật do một người thu thập, cấu tạo thành
sách và viết lời bình, đó là Sơn Nam Thúc
5, Lời giới thiệu về thể loại Ký của Nguyễn Đăng Na trichtrong “Van xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại (T 2), NXB Giáo duc,1999: tác giả đã căn cứ vào bản dịch của Thánh Tông di thảo xuat ban
năm 1963 và cho rằng nhan đề của sách chứng tỏ sách do người đời
sau sưu tập, "tác phẩm gdm 19 thiên thi 6 thiên không ghi tên thé loại,
13 thiên còn lại chia làm 6 thé:
- Truyện (5 thiên): Mai Châu yêu nữ truyện, Phú cái truyện, Nhị
thần nữ truyện, Dương phu truyện, Thử tinh truyện
- Ký (4 thiên): Thiém thừ miêu duệ ky, Lưỡng Phật đấu thuyết ky,
Hiếu dé nhị thân ký, Mộng ký
- Lục (1 thiên): Mắn thư lục
- Phả (1 thiên): Son Quân pha
- Chí dị (1 thiên): Ngư gia chí dị
- Từ (1 thiên): Lung cỗ phán từ
Con sé 6/19 thiên (= 31,57%) không ghi tên thé loại chứng tỏ tác
phẩm được sưu tam rắt muộn, vào khoảng thé ky XIX - hậu kỳ trung đại,
khi mà tính nghiêm ngặt của thé loại bị loại bỏ dần Hiện tượng trên không xảy ra với Truyên kỳ mạn lục — tác phẩm được khắc in vào giữa thé kỷ XVI, cả 20 thiên (= 100%) déu ghi day đủ thé loại ngay trong tên gọi của chúng và sé thé văn cụ thẻ (3 thé: lục, truyện, ký) cũng không
nhiêu như Thánh Tông di thao” (15, T.2; 35-36).
6 Các tác giả của “Tong tập văn học Việt Nam” (T 4), NXB.Khoa học xã hội, 2000 đã đưa ra các kiến giải về một số từ ngữ nghi van trong Thánh Tông di thảo như sau: “Có một số địa danh hay danh hiệu
quan chúc thì hiện nay người đoán định hơi vội vã ( ) "hà nội” là danh
từ chung, không phải danh từ riêng, còn "Giáo thụ” là giáo chức Quốc Tử
giám thường phụ giảng giúp “Tu nghiệp”, chứ không phải “Giáo thu” là
một giáo chức đứng đâu một phủ đời Nguyễn." (25; 557] Nhưng các tác
giả trong công trinh nghiên cứu nảy vẫn chưa cỏ kết luận chắc chan về
tác giả của Thánh Tông di thảo.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 15
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Van
1.1.2.2 Ý kiến của tác giả luận văn:
1 Ý kiến hợp lý của các nhà nghiên cứu đi trước:
Theo tác giả luận văn, ý kiến của Lê Sỹ Thẳng, Hà Thúc Minh trong
*Lời giới thiệu về Thánh Tông di thảo" và của Tran Thị Băng Thanh trong
“Van bản Thanh Tông di thảo” có thé được xem là những ý kiến thỏa
đáng nhất đối với vắn đề xác định niên đại và tác giả của Thánh Tông di
thảo.
2 Ÿ kiến của người viết luận văn:
Hiện tại van ban Thánh Tông di thảo còn lại là bản chép tay nên
không thể tránh khỏi việc thêm thắt vào tác phẩm một số cứ liệu, chỉ tiết
trở thành cơ sở để một số nhà nghiên cứu phủ định việc Lê Thánh Tôngviết Thánh Tông di thảo Văn bản gốc không còn thì căn cứ chính xác
nhát để khẳng định hoặc phủ định tuyệt đối là không có, do đó không nên có cái nhìn qua cực đoan đối với ván đề liên quan đến từ ngữ của
văn bản.
Theo người viết nếu xét một số nội dung của tập truyện Thánh
Tông di thảo thì nhận thấy một số truyện có nội dung giống với một số
huắn điều trong 24 huắn điều (đây là những huắn điêu được Lê Thánh
Tông xây dựng trên cơ sở các giáo điều của Nho giáo với mục đích chắn
chỉnh việc thực hiện thuần phong mỹ tục trong đời sống của nhân dân,
các xã trưởng có nhiệm vụ hàng năm đọc và giảng cho xã dân nghe) do
chính Lê Thánh Tông đặt ra trong quãng thời gian trị vì đất nước (các vi
vua xưa thường sử dụng văn ch như một công cụ đắc lực phục vụ
cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước), chẳng hạn như:
- Trong "Hoa Quốc kỳ duyên" và "Hiếu đễ nhị thần truyện" tác giả đã đề cập đến hình ảnh những người em làm tròn đạo lý đối với anh
mình, thực hiện đúng bổn phận và nghĩa vụ của tình huynh đệ (thay anh
chăm lo, nuôi dưỡng chau nên người) phù hợp với điêu mà Lê Thanh
Tông từng qui định: “Lam kẻ tử đệ nên yêu mến anh em, hòa thuận với
hương đảng, phải lây lễ nghĩa mà cư xử ”
- Trong "Ngư gia chi dị" và “Nhat thư thủ thần nữ” tác giả lại dé
cập đến vai trò, bổn phận của một nàng dâu đúng nghĩa mà theo LêThánh Tông “Lam đàn bà thi phải theo chông, không được cậy cha mẹ
minh phú qui mà khinh nhà chông, nếu không như thé thi bắt tội đến cha
mẹ”.
- Trong “Hoa Quốc kỳ duyên", 'Ngư gia chi di” và "Nhat thư thủ
thần nữ" tac giả đều thế hiện quan niệm coi trọng việc trăm năm như
phải chọn ngày tốt để cử hành hôn lễ, giữ gìn danh tiết trước ngảy
cưới đó cũng là điều mà Lê Thánh Tông đã đặt ra: “Việc hôn giá tế tự
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 16
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
phải giữ lễ phép, không được làm cản”.
Điều đó chứng tỏ trong Thánh Tông di thảo cỏ những tác phẩm thé
hiện một cách gián tiếp những quan điểm, suy nghĩ, tư tưởng của chính
Lê Thánh Tông.
Trong Thánh Tông di thảo dù có sự mâu thuẫn về tư tưởng thì đó
vẫn có thê là tác phẩm của Lê Thánh Tông, vì Lê Thánh Tông là một ông
vua rất coi trọng đạo Nho nhưng cũng không phải vì thế mà ông tuyệtgiao với đạo Phật và đạo Lão, nhà vua chỉ phê phán những mặt tiêu cực
của hai tôn giáo trên có ảnh hưởng đến việc trị nước Chính bản thânnhà vua vẫn còn chịu những ảnh hưởng nhất định từ hai tôn giáo này
Khi đề cập đến những giá trị đặc sắc của Thánh Tông di thảo người
viết sẽ nói kĩ hơn về điểm nay,
Bên cạnh đó người viết cũng cho rằng những truyện sau khôngthuần nhất là của riêng Lê Thánh Tông mà có thể được người đời sauthêm thắt hoặc sửa đối một số chi tiết Mai Châu yêu nữ truyện,
Lưỡng Phật đấu thuyết ký, Hoa Quốc kỳ duyên, Trần nhân cư Thủy
Phủ, Lãng Bạc phùng tiên, Mộng ký, Nhất thư thủ thần nữ.
1.2 Bối cảnh lịch sử:
1.2.1 Sự suy vong của nhà Tran, sự xâm lược của giặc Minh
và cuộc kháng chiên chông quân Minh:
Đến cuối thế kỷ XIV, nhà nước phong kiến trải qua một cuộc khủnghoảng lớn Hồ Quý Ly có những cải cách táo bạo nhưng thực chat vẫn
duy trì đặc quyền của quý tộc quan liêu mà không mang lại lợi ích thiết
thực cho nhân dân Vì vậy đến năm 1400, khi Hd Quý Ly cướp ngôi nhà
Trần thì việc làm ấy lại thiếu cơ sở xã hội vững chắc, do đó Hồ Quý Ly
vừa có kẻ thù nguy hiểm là các tang lớp quý tộc nhà Trần vừa không được sự ủng hộ của quan chúng nhân dân Nhân cơ hội ấy, giặc Minh
đã giả danh “diệt Hò phục Tran” dé đánh lừa nhân dân mà cướp nước
ta, đặt ách đô hộ lên dân tộc ta.
Ách đô hộ của giặc Minh rất tàn khốc nếu xét về phương diện đờisống của nhân dân và rất phản động nếu xét về phương diện sự phát
triển của lịch sử, cụ thế là: thuế má, phu phen nặng nè, đốt phá, cướp
bóc liên tục xảy ra; nền kinh tế và đời sống nhân dân vô cùng khố cực,liên tiếp xảy ra vỡ đê, lụt lội, mắt mùa, đói kém; giặc Minh cố duy tri chế
độ đại điền trang và phát triển chế độ nông nô Sự thống trị ấy đã gây
nhiều cản trở cho sự phat triển của xã hội Đại Việt ở thế kỷ XV
Trước ách đô hộ tàn bạo của giặc Minh, nhân dân đã nỗi dậy khởi
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 17
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp : GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Van
nghĩa khắp nơi, trong đó cuộc kháng chiến mười năm của Lê Lợi là cuộc
chiến đấu gian khỗ vào bậc nhát trong lịch sử thời xưa Lê Lợi phải vừa
đánh giặc vừa xây dựng quân đội, xây dựng chính quyền, cuộc kháng chiến tuy rất gian khổ nhưng cuối cùng cũng đi đến thắng lợi vì những người lãnh đạo đã biết dựa vào lực lượng của toàn thể dân tộc Nghĩa
quân có nguồn gốc từ nhân dân, chiến đầu vì dân tộc nên luôn được
nhân dân ủng hộ Bộ máy nhà nước hình thành và lớn lên trong cuộc
kháng chiến của toàn thể dân tộc nên sau khi giặc đã tan rồi, trong mộtthời gian khả dài vẫn biết dựa vào lực lượng của nhân dân Cuộc kháng
chiến do Lê Lợi lãnh đạo đã giải phóng ách thống trị của giặc Minh, mở
đường tiến lên cho lịch sử dân tộc, triều đại nhà Lê được hình thành từ
trong cuộc đấu tranh trên đà thắng lợi đã bắt tay vào việc phục hồi vàxây dựng đất nước, quan tâm giải quyết những vấn đề thuộc đời sống
nhân dân.
1.2.2 Sự khôi phục và xây dựng đất nước sau thắng lợi:
Hoà bình lập lại, Lê Thái Tổ xây dựng một nhà nước phong kiến tập
quyền trên một cơ sở khác hẳn với cơ sở đời Tran, sự nghiệp đó được
Lê Thánh Tông kế tục và hoàn thành
Về khôi phục và phát triển kinh tế, nhà nước phong kiến đã biết sửdụng những điều kiện thuận lợi của một đất nước vừa giành được độc
lập để thúc đầy việc phục hồi và phát triển kinh tế trong nước.
Đối với nông nghiệp, nhà nước phong kiến đã định ra chính sách
quân điền vào năm 1429, phương thức sản xuất tư nhân canh tác đã
làm nổi bật vai trò và dia vị xã hội của các tang lớp bình dân, xác lập
quan hệ ruộng đất mới là quan hệ địa chủ và tá điền, thay thế ché độ nô
tì bằng chế độ lĩnh canh nộp tô thuế, thực hiện chính sách trọng nông.Nhờ đó nông nghiệp dần được khôi phục và phát triển nhanh chóng
Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng phát triển tuy không
được khuyến khích như nông nghiệp: các ngành nghề như nghề in,
thuộc da, tơ lụa, vàng ngọc, khai mỏ đều khá phát đạt; đối với ngoạithương, nhà nước phong kiến giữ độc quyền; do tình hình xã hội ổnđịnh, đất nước thống nhất, việc giao thông giữa các vùng được mởmang nên thương nghiệp cũng rat phát trién
Về xây dựng và củng có chính quyền, nhà nước phong kiến đã thiết
lập bộ máy phong kiến tập quyền Triều đình thời Lê Thánh Tông là một
triều đình quân chủ tập trung cao độ Hoàng đề toản quyền nắm bộ máyquan liêu được tỗ chức có hệ thống từ trung ương đến xã, thời Lê Thánh
Tông một quan chế được đặt ra với sự phân chia ngôi thứ rõ rệt, với sự
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 48
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
phân công phụ trách tỉ mỉ, với sự qui định trách nhiệm liên đới và hỗ
tương kiểm soát chặt chẽ v.v Thế lực đại quý tộc bi hạn chế, sự tham
gia của các tang lớp sĩ phu xuất thân do khoa cử càng ngày càng được
trọng dụng Chính sách cai trị của nhà Lê được thể hiện rõ rệt trong bộluật Hồng Đức, tuy bộ luật đó có nhiều điểm tiến bộ nhưng căn bản thì
vẫn bảo đảm quyên lợi và địa vị cho giai cấp quí tộc quan liêu Vì vậy
chính quyền nhà Lê là một nhà nước quân chủ chuyên ché, đồng thời là
một nha nước phong kiến quan liêu
Lộ tình hình xã hội, cấu tạo giai cắp trong xã hội có ít nhiều thay đổi,
cụ thé là:
Hai giai cap chính là địa chủ phong kiến và nông dân Trong đó
giai cấp địa chủ chiếm hữu phần lớn ruộng dat tư, bóc lột địa tô củanông dân và cũng là giai cấp nắm chính quyền Nông dân là lực lượng
lao động sản xuất chủ yếu trong xã hội nhưng lại là giai cấp bị bóc lột
Đồng thời nông dân cũng là những người phải thực hiện nghĩa vụ cho
nhà nước như đi phu, đi lính và ít nhiều được học hành
Thợ thủ công và thương nhân ngày càng đông hơn nhưng chưa trở thành lực lượng lớn mạnh.
Nô tỳ vẫn là một tang lớp đáng kể trong xã hội, có nguồn gốc từ
đảm tù binh chiến tranh, tội nhân, từ đám người nghèo khô Pháp luậtnhà Lê hạn chế việc nuôi nô tỳ, định lệ cho nô tỳ việc chuộc thân và về
sau thì cắm việc mua bán nô ty nên sé nô tỳ ngày càng ít đi
Cuộc sống của nhân dân nói chung là ỗn định và thanh bình
Về tình hình văn hóa:
Giáo dục, khoa cử rất được coi trọng để tuyển chọn nhân tài phục
vụ cho công cuộc khôi phục và xây dựng đất nước Việc học hành, thi
cử được tổ chức theo quy mô ngày càng lớn Ngay từ khi còn tác chiến
(1427) Lê Lợi vẫn cho mở khoa thi ở Bồ Đề để chọn nhân tài, chuẩn bịcho việc kiến thiết hòa bình Đến khi đất nước được giải phóng (1428),triều đình lập ra Quốc tử giám ở kinh đô, mở trường ở các lộ, ban chiếu
"cầu hiền" Việc giáo duc và thi cử dần dan được tổ chức theo nề nếp
nhát định Từ năm 1434 định lệ cứ ba năm mở một khoa thi hương, nămtiếp sau đó lại mở một khoa thi hội dé lấy tiến sĩ Từ năm 1439 trở đi có
lệ xướng danh, treo bảng, ban mũ áo, cắp ngựa, ăn yến, vinh quy bái tổ
và từ năm 1442 có lệ khắc bia tiến sĩ để khích lệ cử tử Sé thí sinh thi
Hội thời Lê Thánh Tông lên rất cao, có năm lên đến 3000 người (năm
Hồng Đức thứ 6), các tiến sĩ, trạng nguyên hau hết đều còn trẻ, cóngười mới 15 tuổi như Nguyễn Nhân Thiếp Tang lớp nho sĩ được đào
tạo đã bổ sung cho bộ máy quan liêu Việc học thời nảy tuy phát triển và
Nho học đã đạt đến thời kỳ cực thịnh trong thé ky XV nhưng mặt khác lại
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 19
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
tạo ra một tang lớp cử tử đi theo lối học tam chương trích cú, theo lốihọc giao điều, câu nệ, gò bó hạn chế tư tưởng và tính sáng tạo của
lên ngôi hoàng đế, các triều Lê đã ít nhiều hạn chế ảnh hưởng của Phật
giáo và Đạo giao Mặc dau bị hạn chế và không còn được coi trọng như
trong đời Lý, Trần nhưng Phật giáo và Đạo giáo vẫn có những ảnh
hưởng nhát định trong xã hội Nhà nước phong kiến tuy chinh thức đềcao Nho giáo và hạn ché Phật giáo, Đạo giáo nhưng trên thực tế hai tôngiáo này vẫn giữ được những ảnh hưởng nhất định trong đời sống của
nhân dân.
Về văn học, văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thé với hàng loạt
tập thơ văn nỗi tiếng như thơ văn Nguyễn Trãi (Quân trung từ mệnh tập,
Bình Ngô đại cáo, Uc Trai thi tập ), thơ văn Lê Thánh Tông Bên cạnh
thơ văn chữ Hán tiếp nối tinh thần dân tộc của thời Lý Trần, văn học chữ
Nôm đã giữ một vị trí quan trọng với các tác phẩm như Quốc âm thi tập(Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn quốc ngữ
văn (Lê Thánh Tông) Không chỉ các nho sĩ, quan lại sáng tac thơ Nôm
mà nhà vua cũng xem chữ Nôm là một phương tiện quan trọng dé thé
hiện những tư tưởng, tình cảm của chính mình.
Về sử học, thời kỳ này xuất hiện nhiều công trình sử học có giá trị
như Đại Việt sử ký tục biên (Phan Phu Tiên) gồm 10 quyén, Đại Việt sử
ký toàn thư (Ngô ST Liên) gồm 15 tập Ngoài hai bộ sử chính thống này
còn có Lam Sơn thực lục (Nguyễn Trãi), Việt giám thông khảo (Vũ
Quỳnh), Việt giám thông khảo tông luận (Lê Tung)
Về nghệ thuật, thời Lê sơ âm nhạc tương đối phát triển Đặc biệt
đến triều Lê Thánh Tông, ông đã sai Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận,
Lương Thế Vinh kê cứu âm nhạc Trung Quốc đặt ra hai bộ: bộ Đồng
Văn chuyên hòa nhạc bằng nhạc khí, bộ Nhã nhạc chuyên hợp xướng
Âm nhạc dân gian bị đưa ra ngoài triều, gọi là tục nhạc do ti Giáophường trông coi Bay giờ nỏi lên ban nhạc Binh Ngô phá trận được tấu
và múa vào những ngày hội mừng chiến thắng Trong nhân dân các điệu
múa đời xưa vẫn tiếp tục Phat triển Nghệ thuật tuông, chèo ngày càng
phd biến, thường được tổ chức vào các ngảy hội lễ vui đầu năm Tuy
nhiên âm nhạc và ca múa vẫn chưa được nha nước coi trọng nên không
có điều kiện phát triển Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở thời Lê sơ
không phát triển Các vua chủ trương không xây dựng thêm nhiều công
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp " GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Van
trình mới, đặc biệt là các chùa chiền, chuông tượng Tiêu biểu cho nghệ
thuật kiến trúc và điêu khắc đương thời là những di tích của điện Lam
Kinh Di tích còn lại ngày nay là bia Vĩnh Lăng dựng năm 1433.
Củng với tư tưởng độc tôn Nho giáo của giai cắp thống trị, nén văn
hóa Đại Việt đương thời cũng giảm bớt tính dân gian.
1.3 Lê Thánh Tông (1442 — 1497):
1.3.1.Cuộc đời:
Lê Thánh Tông (1442 — 1497) là con thứ tư của vua Lê Thái Tông,
tên là Hiệu, lại có tên là Tư Thành, hiệu là Thiên Nam động chủ, vua thứ
tư triều Hậu Lê, trị vì 38 năm (1459 — 1497)
Vì sự lục đục trong nội bộ hoàng gia nên tudi nhỏ Lê Thánh Tông
phải sống 4 năm với tư cách con dân thường, sống chung với con em nhân dân lao động Đó là vốn quý để về sau ông quan tâm đến đời sống
của nhân dân Sau khi Nghi Dân cướp ngôi được 8 tháng thì các quan
đại thần trong triều mưu giết đi vì tính hay nghe lời dua nịnh, chém giết
đại than; sau đó rước con thứ tư vua Thái Tông là Bình Nguyên Vương
Tư Thành lên làm vua, tức vua Lê Thánh Tông Thánh Tông lên ngôi lấy
niên hiệu là Quang Thuận (1460 — 1469), sau đổi là tì Đức (1470 —
1497) Thời đại Lê Thánh Tông là thời đại thịnh trị nhất của chế độ
phong kiến nước ta, chế độ quân chủ tập trung cũng đạt tới hình thái
trọn ven và nhất là văn học thời đó cũng phat đạt nhất so với các thời đại
trước
Lê Thánh Tông là người thông minh sáng da, lại cần củ, chịu khó
Đức tính cần cù chăm học ấy đã trở thành thói quen theo ông suốt đời,
ngay cả khi lên ngôi vua, rat bận rộn công việc chính sự nhưng trong bài
thơ Nom “Tự Thuật” nói về mình Lê Thánh Tông đã tâm sự:
Trống dời canh còn đọc sách
Chiêng xế bóng chưa thôi châu
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, ít có ông vua nào có được khối
lượng tri thức uyên bác như Lê Thánh Tông.
Trong thời gian trị vì, Lê Thánh Tông đã làm được rat nhiều việc có
ich cho dân, cho nước “Nha sử học Ngô Sĩ Liên nhận xét: “Nha vua
thực là bậc anh hùng tài lược, dù Vũ Đễ nhà Hán, Thái Tông nhà Đường
cũng không hơn được” (Đại Việt sử ký toàn thư) Nhà bác học Phan
Huy Chú đánh giá: “Tu chat và tính khí nhà vua rat cao sáng, ham họckhông biết mỏi, tay không rời quyễn sách Về tri thức thì vua tôn trong
Nho thuật cắt nhắc anh tài, sáng lập chế độ, mở mang bờ cõi, văn võ tài
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy ie
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
lược hơn cả các đời" (Lịch triều hiến chương loại chí) Ông đích thực
là vị “An Nam chân chúa” như sách “Lê kỷ tục biên” đã nói” [8: 89].
Việc cai tri: bên cạnh việc tổ chức triều đình theo lối cũ của nha
Tran, Lê Thánh Tông đặt thêm ra lục tự; lập ra quan chế và lễ nghi theo
như bên Tàu, nghiêm trị việc quan lại nhũng lạm, sách nhiễu nhân dân;
định lệ trí sĩ qui định cụ thé tuổi làm quan Đầu tiên Lê Thánh Tông chianước ra làm 12 đạo nhưng sau lấy được Quang Nam của Chiêm Thanh
lại đặt ra 13 xứ, 52 phủ, 172 huyện và 50 châu.
Việc thuế lệ: nhà vua đặt ra các loại thuế đính, thuế dat, thuế ruộng, thuế bãi đất trồng và đưa ra những quy định về việc làm sổ hộ.
Việc canh nông: vua Thánh Tông lấy việc nông tang làm trọng
nên đã đề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển, chẳng hạn như khuyên bảo dân làm việc, cày ruộng trồng dâu, đặt quan
Hà đê và quan Khuyến nông để trông coi việc cày cấy trong nước, lập ra
42 đồn điền va đặt quan để trông nom sự khai khan
Việc luật pháp: Lê Thánh Tông đã đặt ra Quéc triều hình luật trong đó đặc biệt lưu ý đến việc bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ và
thể hiện sự thấu hiéu phong tục tập quán, tâm lý người dân miền núi Đồng thời Lê Thánh Tông cũng quan tâm đến việc ban bố luật pháp và
điều chỉnh nó một cách uyén chuyển căn cứ vào hiệu quả thực thi các
luật đó trong cuộc sống hằng ngày
Ngoài ra, khi đứng trước một tình trạng có phần lỏng lẻo, tự phát về
nếp sông từ trong triều cho đến ngoài nội, Lê Thánh Tông đã ra sức tổ
chức và cải tiền từng bước để triều đình và dân chúng di dan vào những
nề nếp cư xử văn hóa, văn minh, chẳng hạn như việc Lê Thánh Tông đặt ra 24 hudn điều dé chan chỉnh phong tục tập quán và đưa lối sống,
quan hệ xã hội đi vào nề nếp, phù hợp với truyền thống, quan niệm đạo
đức của dân tộc.
Việc võ bị: để nước nhà ngày một cường thịnh, Lê Thánh Tông
cũng rất chú trọng đến việc giảng tập trận dé, luyện tập sĩ tốt đề phòng
khi có việc.
Việc giáo dục và đào tạo đội ngũ trí thức: Lê Thánh Tông là người
ý thức được sự cần thiết phải có một lực lượng trí thức làm định hướng
cho xã hội quân chủ tập quyền mà ông là người chủ soái Vi vậy các
khoa thi thời Lê Thánh Tông rat chú trọng đến việc trình bay tinh tình, phong thái, quan niệm của người sĩ phu đỗ đạt, và mối quan hệ giữa
họ với nhà vua Ông đã định phép thi hương, sửa phép thi hội dé chọn
nhân tài, đồng thời ban hành nhiều qui định quan trọng có ý nghĩa thúc
day ý thức hoc tập trong mọi tang lớp nhân dân, chẳng hạn như lập ra lệ
xướng danh các Tiến sĩ và lệ cho về vinh quy bái tổ sau khi thi đỗ Mặt SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 22
Trang 29Khóa luận t tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
khác Lê Thánh Tông là một ông vua hay chữ nên ông đòi hỏi rất nghiêm
khắc và rất cao ở những người đỗ đạt Ông muốn họ có thực tài, thực
học Trong hoàn cảnh ấy, người sĩ phu có danh luôn luôn phải làm sao vượt lên mình cho xứng với chữ danh Mac dui thế dưới triều Lê Thánh
Tông vẫn có một hình thức quan lại địa phương không đỗ đạt mà được
bổ dung do các quan lại địa phương dé cử Điều đó cho thấy Lê ThanhTông không tuyệt đối hóa việc thi cử và không để cho trường thi thành láchắn đối với thiên tài Tuy nhiên khoa cử dưới thời Hồng Đức cũng bộc
lộ những hạn chế như tệ nạn “hư văn", ganh đua văn chương cử tử sáo rỗng Đó là điều không thể nao tránh khỏi.
Về tư tưởng, tôn giáo: Lê Thánh Tông đề cao Nho học, khuyếnkhich Nho học, tuyên truyền ý thức hệ phong kiến một cách rộng rãi,
nhằm củng cố quyền thống trị của giai cắp phong kiến; đồng thời hạn chế ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo.
Địa đồ nước Nam: đến thời Lê Thánh Tông nước ta vẫn không có
địa đồ, nên Thánh Tông đã cho các quan ở các đạo phối hợp với Bộ Hộ
làm quyén địa dư của nước ta
Ngoài ra Lê Thánh Tông còn sai Ngô Sĩ Liên làm bộ Đại Việt sử
ký.
Việc bảo vệ và mở mang bờ cõi đất nước: năm 1470, vua Thánh Tông đánh được Chiêm Thành, lập thêm đạo Quang Nam, thanh the nước Nam lừng lẫy, nước Lào và các mường ở phía Tây đều về triều
cống cả Trong thời gian trị vì của mình Lê Thánh Tông đã đánh lui đạo
quân Lão Qua và Bồn Man đem quân quấy nhiễu nước ta Đồng thờitrong việc giao thiệp với Tàu, nha vua vẫn cố gắng giữ được hoa hiếugiữa hai nước nhưng vẫn hết lòng phòng bị mặt Bắc
Những việc làm ấy đã chứng tỏ Lê Thánh Tông là một đắng anhquân, nhờ cỏ Lê Thánh Tông mà nước ta mới đạt đến sự cực thịnh ởthời Hồng Đức
1.3.2 Thơ van:
1.3.2.1 Lê Thánh Tông quan niệm văn học phải phục vụ đời
sống: một mặt văn học có nhiệm vụ củng cố đạo lý phong kiến và chế độ
chuyên chế, đồng thời văn học cũng phải phục vụ cuộc sống rộng rãi.
Bài “Tua” trong Quỳnh uyễn cửu ca có đoạn nói về động cơ và
mục dich sáng tác: “Ta nhân lúc muôn việc được rỗi, nửa ngày được
nhàn, thường xem các sách, vui thích lục nghệ, mọi sự huyên náo lắng
xuống, một ngọn đèn sáng thơm tho, thị dục ít, tinh thần trong sạch, ở
yên, hứng cao, mới nghĩ đến khuôn phép lớn của thánh dé minh vương,
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 23
Trang 30Khéaluantétnghiép _ GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Van
lòng can thận của trung thần lương bật Gọi chàng “giấy”, họ "bút,
thượng khách “mục", trọng than “nghiên đá”, bảo đi bảo lại rằng: chan
tình ta phát ra, có anh khí dào dạt thành cách ngôn hay Các ngươi có
thé ghi chép giúp ta được không?” [16; 371] Đây thực chat là quan niệm
“Van dĩ tải đạo" của Nho gia được hiểu từ vị trí người đứng đầu nha nước phong kiến “Dao” ở đây là đạo của "thánh đế minh vương" tức
đạo trị nước, đạo của "trung thần lương bật tức đạo thờ vua "Văn" ở
đây là "thơ", "thơ là dé nói cái chí của mình" Văn học có nhiệm vụ tải cái
ad ấy, tức là phải phục vụ chế độ phong kiến, dé cao dao đức phong
kiên.
Chữ nghĩa giỏi giang của vua Lê Thánh Tông không phải để ngâm
vịnh cho vui mà ông đã sử dụng nó để rèn luyện phẩm cách, nâng cao
trí tuệ của bản thân, để xứng đáng với vị trí là người lãnh đạo cao nhất
của một đất nước văn hiến Lê Thánh Tông đã sử dụng tài năng văn
chương để chi đạo công cuộc xây dựng, phát triển đất nước Thể hiện quan niệm đó, ông đã có nhiều tác phẩm vừa mang nội dung đề cao Nho giáo, vừa ca ngợi đời sống thái bình, thịnh trị, trong đó chủ yếu là ca
ngợi đất nước tươi đẹp và cuộc sống nhân dân 4m no.
Tóm lại, quan niệm văn chương của Lê Thánh Tông không phải là
trùng lắp hoàn toàn nhưng cũng chưa vượt ra ngoài khuôn khổ quanniệm văn học truyền thống của Nho gia, mà cũng là của văn học trung
đại Điểm riêng của Lê Thánh Tông là ông đã lựa chọn sáng tạo khi vận
dụng quan niệm văn học Nho gia với ba tư cách: người đứng đầu nhà
nước phong kiến, anh thợ cả thiết kế và thi công sáng tác văn học của
cả một thời đại, vị chánh nguyên soái một thi xã hoàng gia ở cái thời
hoàng kim của Nho gia và văn học nhà Nho Tuy rắt đề cao văn học Nhogia nhưng Lê Thánh Tông vẫn có quan điểm khoáng đạt với văn họcNôm, văn học Tiếng Việt
1.3.2.2 Lê Thánh Tông lập ra hội Tao Đàn Đó la một hội
thơ, một cuộc xướng họa thơ ở cung đình, xuất hiện như một ngẫu hửng
khi vua tôi xướng họa quanh chín đề tài gọi là Quỳnh uyễn cửu ca vào
cuối năm 1494 nhân dịp hai năm liền thời tiết thuận hòa, mùa màng bội
thu Vua Lê Thánh Tông là Tao Đản nguyên súy (hoặc Đô nguyên súy),
Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận làm Tao Đàn phó nguyên súy (hoặc Phó
đô nguyên sty) Hội gồm 28 hội viên, gọi là “Tao Dan nhị thập bát ti’
Vua tôi thường làm thơ, ngâm vịnh, ca ngợi nha Lê và đề cao vai trò của nhà vua Hau hét các tác phẩm của hội Tao Đàn đều được ghi lại trong
Thiên Nam dư hạ tập.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 24
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
1.3.2.3 Tác phẩm: Lê Thánh Tông sang tác, trước thuật ở
nhiều thể loại
Trên cương vị của một ông vua, Lê Thánh Tông là tác giả của các
bài chiếu, chế, dụ, sớ, cáo, sắc v.v còn chép được một số trong Thiên
Nam dư hạ tập Đại Việt sử ký toàn thư v v Vua còn soạn các huấn
điều để phô biên trong dân, viết Dụ khuyến học
Về thơ chữ Hán, Lê Thánh Tông có 9 tập thơ chữ Hán trong đónhiều tập có cả thơ văn của văn thần họa, bình thơ của nhà vua:
- Anh hoa hiếu trị (1468): nội dung chính là bày tỏ lòng hiếu kính
của con cháu đối với tổ tiên nhân dịp Lê Thánh Tông cùng Lê Niệm, Đỗ
Nhuận về Thanh Hóa bái yết Lam Kinh
- Chinh Tay kỷ hành (1471): tập thơ có cả những đoạn văn ký sự
biểu lộ cảm xúc trên đường hành quân, ghi lại phong cảnh dọc đường và
miêu tả khí thế hùng mạnh của quân đội lúc nhà vua xuất chinh khi tiếnquân vào Chiêm Thành.
- Minh Lương cẩm tú (khoảng 1470 — 1471): ca tụng mười ba
cửa biển và một cửa ải, thể hiện niềm tự hào về đất nước, nỗi nhớ nhà
của tướng sĩ trên đường viễn chinh
- Văn minh cỗ xúy (1491): viết nhân dịp nhà vua, hoảng gia và
triều thần đi bái yết sơn lăng, tập thơ thể hiện lòng hiếu kính của nhà vua
khi về viếng mộ cha ông, mong mỏi đất nước phon vinh, thịnh tri, đế
nghiệp bền vững, lâu dài.
- Quỳnh uyễn cửu ca (1495): lời đề xướng của vua Lê Thánh Tông va lời đối đáp của nhị thập bát tú, ca ngợi chế độ nhà vua, triều thần, tự hào về cuộc sống thái bình, thịnh trị, thé hiện ý thức trách nhiệm
của vua quan đương thời đối với đất nước và nhân dân
- Cỗ tâm bách vịnh (1495 2): nội dung chính là vịnh nhân vật lịch
sử phương Bắc, khen chê theo tiêu chuẩn đạo đức phong kiến, nhằm
giáo huấn người đời
- Xuân vân thi tập (1496): vịnh phong cảnh núi sông, bến động, cửa biển của đất nước, bao ham niềm yêu mến va tự hào về cảnh dep
đất nước
- Cỗ kim cung từ thí (1496)
- Châu cơ thẳng thưởng thi (?): nội dung chủ yếu là ca tụng danh lam, thắng cảnh và sự thịnh vượng của đất nước.
Về thơ chữ Nôm, Hong Đức quốc âm thi tập gồm non 300 bài, viết
theo thể Đường luật, có nhiều bài xen lục ngôn, trong đó chỉ có một số
bải là của Lê Thánh Tông.
Nội dung chủ yếu của Hồng Đức quốc âm thi tập là thé hiện niềm
tự hao về lịch sử đất nước, dân tộc và niềm vui sướng được sống trong
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy_ 25
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
cảnh thái binh, thịnh trị, trong đó cỏ nhiều bai điêu luyện chứa chan tinh
than dân tộc, màu sắc dân gian bên cạnh một số bài mang tinh chat thù
phụng và khuôn sáo
Về văn chữ Hán, Lê Thánh Tông có các tác phẩm sau:
- Liệt truyện tap chi: ghi chép những ý hay tứ lạ khi đọc sự tích,
danh ngôn Trung Quốc, rút ra những bài học về mặt tu dưỡng đạo đức,
về đường lối chính trị, giáo dục v.v Tác phẩm này thể hiện khá rõ tư
tưởng sùng Nho của Lê Thánh Tông, đồng thời cũng cho thấy sự dung
hỏa Nho, Phật, Đạo ở những mặt có lợi cho việc giáo dục tư tưởng và
đạo đức phong kiến.
- Lam Sơn Lương thủy phú: khoảng 400 câu với phần chú thích
dài, viết về ngọn núi, dòng sông ở căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn, ca ngợi sự nghiệp khai quốc của Lê Thái Tổ, miêu tả khí thế hao
hùng của non sông kỳ vĩ và cuộc kháng Minh thần thánh.
- Thánh Tông di thảo: tập truyện gồm 19 truyện, van đề tác giả
và niên đại vẫn còn nhiều tranh cãi nhưng tác phẩm lại được viết với bút
pháp đại gia, nghệ thuật vững vàng, cứng cát, nội dung tư tưởng phù
hợp với thời đại và với những tác phẩm khác của Lê Thánh Tông nên cónhiều ý kiến cho rằng trong đó vẫn có một số truyện là của Lê Thánh
Tông.
Về văn chữ Nôm, vua Lê Thánh Tông có Thập giới cô hỗn quốc
ngữ văn viết theo thé biền ngẫu; tác phẩm gồm 11 đoạn, đoạn mở đầu
và 10 đoạn răn 10 loại cô hồn (Thiền tăng, đạo sĩ, quan liêu, nho sĩ,
tướng quân, lương y, thiên văn địa lý, hoa nương, thương cổ, đãng tử),
cuối mỗi bài ran là những lời bình phẩm vả một bài kệ bằng thơ Đườngluật Tác phẩm thể hiện khuynh hướng chính thống của Nhà nước
phong kiến đối với mười hạng người trong xã hội nước ta thời đó Tác
giả không xuất phát từ cảm hứng nhân đạo như Nguyễn Du trong Văn
Chiêu hôn mà xuất phat từ mục dich giáo huắn người sống; bút pháp
miêu tả vừa hiện thực vừa sắc sảo, lại pha giọng hoạt kê, trào lộng nên
không khí của bài văn sáng sủa, sống động, không não nè, ảm đạm.
Nhin chung, trước tác của Lê Thánh Tông tuy số lượng hiện còn
không day đủ nhưng là khá lớn và tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác
của văn học viết nửa sau thế kỷ XV Vốn hiểu biết của Lê Thánh Tông
về cuộc sống sinh hoạt của nhân dân, về giang sơn đất nước trong
những năm sống han vi ngoải cung khuyết, trong những cuộc tuần du hoặc viễn chinh cùng với những hiểu biết về sách vở khiến Lê Thánh Tông vừa là một nhà thơ chính trị rất thực tiễn, vừa là một nhà thơ giảu
tình cảm Cuộc đời sáng tác của Lê Thánh Tông khá dài, từ khi trưởng
thành cho đến lúc qua đời Lê Thánh Tông luôn giữ vai trò quan trong
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy ' 26
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
trên văn dan Ông là người đứng đầu bộ máy nha nước nên sang tác
của ông chủ yêu thiên về những van đề thực tiễn có liên quan đến yêu
cầu củng cố chế độ phong kiến Thơ văn Lê Thánh Tông vi thế luôn bam
sát vào nhiệm vụ chính trị mà giai cấp ông đòi hỏi Tuy thơ văn Lê Thánh
Tông thể hiện khuynh hướng sáng tác cung đình, nặng về mặt ngâm
hoa vịnh nguyệt, đậm tính chất thuyết giáo vẻ lễ nghi, đạo đức, về minh quân, lương tướng, hiếu tử, trung thần, nhưng mặt tích cực cũng khá nỗi
bật: đó là tiêng nói của một con người đang có vai trò lịch sử, có ý thức,
trách nhiệm đối với nhân dân, xã tắc; thơ văn Lê Thánh Tông cũng
thường đề cập đến người dân và quan tâm đến đời sống của họ Trong
tác phẩm của nhà vua thường thé hiện niềm vui vì “dan no đủ, hòa bình hưởng mãi dân vui vẻ”, tự hào vì *làng xóm giàu đẹp, vạn chài sâm uắt,
chợ búa đông đúc" v.v
Mặc dù là một người sùng Nho nhưng trong thơ văn của Lê Thánh
Tông vẫn thể hiện một cái nhìn mới mẻ, nhân đạo, cảm thông cho thân phận của người phụ nữ Trong thơ của mình thỉnh thoảng ông vẫn
ngâm, vịnh và viết về người phụ nữ, điều đặc biệt là khi viết về họ ông
luôn có một cái nhìn, một quan điểm, một suy nghĩ hoàn toản khác với
những nhà Nho khác Nhân vật Điêu Thuyền, trong quan niệm thôngthường chỉ là một cô gái được sử dụng trong kế mỹ nhân Đôi khi, người
ta còn dùng thành ngữ “Miệng lưỡi Điêu Thuyén” với một hàm ý chua chát, cay độc Nhưng tác giả của Hồng Đức quốc âm thi tập lại đánh
giá công lao "giúp rập xã tắc" của nàng:
Gươm phán quét không loài Đồng Lữ,
Dao vàng đem lại Hán sơn xuyên.
(Bài 18)
Với cái nhìn của Lê Thánh Tông, nàng không còn là một người con
gái bình thường của một thủ đoạn mê hoặc nữa, mà là cả một sự nghiệp
cứu nước trừ gian Một quan niệm rất tiền bộ trong hoản cảnh xã hội
đương thời.
Vi vậy qua thơ văn, trên cương vị là một vị vua trị vì dat nước, Lê Thánh Tông rất đề cao Nho giáo, thê nhưng khi là một văn sĩ, ông lại có những cảm xúc mơ mộng, bay bổng Đó là những khoảnh khắc thăng hoa tinh thần của một văn sĩ, thoát khỏi những giáo điều, những rang buộc, những quy phạm cứng nhắc của Nho gia Những giây phút ay giúp nha vua làm nên những van thơ, những dòng văn đầy cảm xúc, thé hiện
cai nhìn tiến bộ, thương cảm đối với thân phận con người trong xã hội
phong kiến xưa, đặc biệt là người phụ nữ.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 27
Trang 34Khóaluậntốnghệp - _ GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
CHƯƠNG 2: NHỮNG GIA TRI DAC SAC VE NOI DUNG CUA
THÁNH TONG DI THẢO
2.1 Đề cao vai trò của cá nhân Lê Thánh Tông:
Đây là một trong những nội dung đề cao tư tưởng Nho giáo của Lê
Thánh Tông.
Nội dung này được thể hiện trước hết ở việc đề cao "ngôi chí tôn”
của Hoàng đề theo quan điểm chính thống của Nho gia: “Tài trí trong
thiên hạ déu là tài trí của một người ( ) Bước lên núi cao tỏ lòng trung
với trời, oai trùm biển rộng, nào ai dám chóng Thiên tử trị bên ngoài,
Hoàng hậu trị bên trong; hải vật sơn hào, hưởng những vị quí ngon trong
thiên hạ, so với bọn một gáo nước đã khoe nhiều, một nắm đá đã khoe
lớn, khác nhau biết là chừng nào ?” ("Ngọc nữ quy chân chủ", tr.87 —
88)” Con người pham mắt thịt rat đỗi hiên ngang, trùm lắp cả triều đình
ấy chẳng ai khác chính là Hoàng dé Lê Thánh Tông Truyện đã khẳng
định uy lực tuyệt đối của Hoàng đế, việc mà Lê Thánh Tông nỗ lực tiến
hành trong ý đồ củng cố chế độ quân chủ chuyên chế Đồng thời việc đề
cao “ngôi chí tôn" cũng là tư tưởng trung tâm của Nho giáo.
Nhân vật "nhà vua” trong tác phẩm được đề cao đến mức có khả năng giải quyết tốt mọi bat bình, oan khiên trong xã hội lúc bay giờ.
Trong truyện "Lũng cổ phán từ", tác giả đã kế rằng “Khi còn ở Đông
cung, một hôm đi xem phong tục thôn quê, thấy anh điếc, anh mù cãi
nhau tranh vị thứ trên dưới, từ khi mặt trời mới mọc đến lúc đứng bóng
mà chưa ai chịu ai cả Ta sai người bắt cà hai anh lại, hỏi rằng:
- Các người déu là nguời tàn tật, còn đáng ké gì vị thứ cao với
thắp Sao cứ chê kém khoe hon, đã lâu không quyết định được như thé?
Bây giờ mỗi người bày tỏ ý mình, ta sẽ phán xử cho” (tr.78).
Khi cuộc tranh cãi lên đến cao trào thì Lê ThánhTông đứng ra phan
xử như sau: "Ngạn ngữ có câu: “Tram lần tai nghe không bằng một lần
mắt thay”
Thư nói nhĩ mục, Dịch chép khảm ly
Thánh nhân đặt chữ, trước sau tinh vi
Giác quan giữ lủa, quan coi một ty
Liêm lại đời Hán, tai diéc hại gi
Còn như chú mù, thành nghê nhưng vẫn là bậc dưới, chỉ là tiêu đạo,
(*) Tur đây đến hết luận van, tat cả các trịch dẫn tử các câu chuyện trong Thánh Tong di
thảo đều được trích từ “Thánh Tông di thao” do Nguyễn Bich Ngõ dịch va chú thích, Pham
Văn Thắm giới thiệu NXB Văn học, Hà Nội 2001
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 28
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
có chút khả quan, nhưng người quân tu không làm” (tr 81).
Trong Thánh Tông di thảo, Lê Thánh Tông đã tự nhìn nhận vai trò
và khả năng của chính minh: “Trẫm trên nhờ oai linh của tố tông, dưới dựa vào bay tôi giúp súc, sinh, sát, thưởng, phạt, đều nắm trong tay Ai
uắt ức, đau khổ, ta có thé giải đi được Ai có công đức ngâm kín, ta có thé nêu lên được Khan với các thần ở địa phương, néu có u hôn nào
còn uất ức thi bảo chúng cứ thực tâu bày.” ("Mộng ky”, tr.146) Vì có
quyền phản xử, soi xét ở cả thế giới siêu nhiên nên vua có uy quyền
trong tất cả các cõi của trời đất Do đó mà có cả những oan hồn tìm đến
với Lê Thánh Tông để tỏ bảy oan khuất: “Chị em thiếp trước thờ vua Lý Cao Tông, rat được nhà vua yêu dấu Không may vận rủi thời suy, bị kẻ
gian là Trần Lục bắt trộm, định bán chị em thiếp cho người ta bằng một
giá đắt, nhưng bị người láng giéng trông thay, nó sợ tội nặng, nên đem
chị em thiếp giam ở địa phương này Tới nay đã hơn hai trăm năm May
sao nhà vua đi tuân qua đây, có lòng thuơng xót mọi nguời, nên chị em
thiếp liều chết đến dâng thư, mong được ra ngoài hang tối, thay bóng
mặt trời” ("Mộng ky”, tr.147) Cuối cùng Lê Thánh Tông đã giải được án oan đó với sự giúp đỡ của một vị tiên thối địch.
Ngoài ra tác phẩm còn đề cao vai trò, vị trí và khả năng trừ gian diệt
bạo giúp dân của một vị minh quân Qua đó nhà vua thể hiện uy quyền chế ngự muôn vật của mình, không có gì xảy ra trong đất nước do ông cai trị lại có thể qua mắt được ông, dù đó là ma quỷ.
Trong "Thử tỉnh truyện" khi cả triều đình đều bó tay, không nghĩ được phép gì để xét xử vụ án “chông thật - chồng gid” thì Lê Thánh Tông đã “bực mình tự nghĩ rằng: “Minh là người đứng dau than dân,
nếu không xót cho ra cái vụ án này, thì bố mẹ người thêm một đứa con
ma, vợ người thêm một thằng chồng ma Đã gọi là ma, sau này không
khỏi sinh ra tai vạ.” ( tr.165) Cách suy nghĩ ấy chứng tỏ nhà vua ý thức
rất rö về trách nhiệm và bổn phận của mình đối với dân, với nước Để giải quyết vụ án ấy, minh oan cho tắm lòng chung thủy của người vợ, nhà vua phải nhờ đến sự giúp đỡ của các lực lượng siêu nhiên thần
thánh: “Thế rồi ta thắp hương câu khan nhờ Đông Thiên Vương giúp súc Hơi hương bốc lên, Thiên V nhập vào con đồng bảo ta rang:
- Ma này là giống tinh chuột đây Chuột già lâu năm ăn nhiều tinh
khí của các vật, thành giống quỷ quái này Lửa không hai được, phù chú
không trừ được ( ) Tôi thử dùng kiêm khí trừ con ma ấy cho bệ hạ Bèn
lầy hương thư phù vào hai đạo bùa, sai dán vào sau lưng hai người ấy.
Dẫu ma muốn chạy thoát cũng không được nia.” (tr 165 — 166).
Còn trong “Mai châu yêu nữ truyện", khi biết con yêu nữ tác quai
tác quái, Lê Thánh Tông đã nói rằng: “Khi còn ở tiềm dé, ta biết việc ấy,
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 292
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
bèn viết thư sai người đến đên Phù Đồng mượn gươm của Thiên Vương
dé trừ nó Nữ yêu kinh so, an trong cỏ ram ven sông dam, không dám
tác quái như trước nữa.” (tr 10).
Những chi tiết trên chứng tỏ vị minh quân ấy có khả năng đi lại,
giao du với các vị tiên gia và nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của họ chỉ vì
những việc Lê Thánh Tông làm đều thuận lỏng trời, hợp lòng người Do
đó vị thế của vua Lê Thánh Tông được nâng lên bậc cao nhất — nga
hàng với thần thánh, tiên nhân Đó là sự khẳng định uy quyền tuyệt đối
của người đứng đầu nhà nước phong kiến.
Việc đề cao vai trò của cá nhân Lê Thánh Tông còn thể hiện ở niềm
tự hào của nhà vua về sự cai trị sáng suốt đem lại sự thịnh vượng cho
xã hội: “Sau khi đại định, khách bộ hành sung sướng được đi trên đường
sá của ta, người buôn bán vui mừng được bày hàng hóa © chợ của ta.”
(*Nhị nữ thần truyện”, tr.23 — 24).
Đây cũng là những nội dung thường thấy trong các sảng tác của
vua Lê Thánh Tông và các văn thần, chẳng hạn như trong Quỳnh uyễn cửu ca tồn tại một âm hưởng chủ đạo là khẳng định chế độ, ca ngợi
triều đình, nhà vua, đạo đức lễ giáo phong kiến và bày tỏ lòng trung nghĩa đối với vương triều Trong tập thơ nay, Lê Thánh Tông đã viết bài
“Quân đạo" (Đạo làm vua) và "Thần tiết" (Tiết của người bề tôi) ca ngợi
cái đạo của ông vua sáng suốt, biết cách trị nước, yên dân và những
người bề tôi tài giỏi, chân thành Đạo làm vua thì:
* Hạ dục nguyên nguyên thượng kính thiênChế trị bảo bang tư ké thuật
Thanh tâm quả dục tuyệt du điền
Bàng cầu tuắn nghệ phu văn đúc
Khắc cật binh nhung trọng tướng quyên”
(Thơ chữ Hán: Quân đạo)
( Dưới dưỡng nuôi trăm họ, trên kính trời Trị dân, giữ nước thường nghĩ sự noi theo người trước
Chay lòng, it ham muốn, bỏ hẳn thói chơi săn bắn Rộng tim kẻ tài giỏi để ban bố văn đức
Sắm sửa binh bị coi trọng quyền kẻ làm tướng)
Đạo của người bề tôi:
“Pan trung cảnh cảnh nhật tinh lâm
Trí chủ an dân nghĩa khái thâm
Nội minh ngoại phủ hồi thiên lực
Hậu lạc tiên uu tế thé tâm”
(Thơ chữ Hán: Thần tiết)
(Lòng son quang minh, nhật tinh soi xét tới,
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 30
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp _ _ GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
Cỏ nghĩa khi sâu sắc dé trung với chúa va an dân.
Sức chuyển trời trong nước bình trị, ngoài nước mến yêu,
Long giúp đời, vui sau thiên hạ, lo trước thiên ha)
Hai bài thơ trên nói lên những tiêu chuẩn đạo đức của tư tưởng Nho giáo Thế nhưng qua hai bài thơ, Lê Thánh Tông đã nêu lên mối quan hệ
giữa yêu cầu củng cố chế độ phong kiến với yêu cầu phải quan tâm đến
cuộc sống của quan chúng nhân dân Phải “vui sau thiên hạ, lo trước
thiên hạ” theo quan niệm của Lê Thánh Tông là yếu tố quan trọng nhất
để củng cố cơ nghiệp của vương triều họ Lê Chính vì vậy đạo làm vua
và đạo làm tôi theo vua Thánh Tông là phải quan tâm đến lợi ích của nhân dân, phải thi hành đường lối “thân dân", nên trong việc xây dựng hình ảnh một vị minh quân thì tiêu chuẳn đầu tiên của nhà vua là vị minh
quân ấy phải có trách nhiệm và bổn phận chăm lo cho cuộc sống vật
chat, tinh than của nhân dân và khi làm được điều đó người làm vua có
quyền tự hào về thành quả của mình, tự hào trước cảnh "quốc thái dân
an":
“Hải thượng vạn phong quân ngọc lập, Tinh la kỳ bó thúy tranh vanh.
Ngư diêm như thé, dân xu tiện,
Hòa đạo vô điên, phú bạc chinh
Ba hướng san bình đê xứ dũng, Chu xuyên thạch bích khích trung hành.
Biên manh cửu lạc thừa bình hóa,
Tứ thập dư niên bat thức bình "
(Thơ chữ Hán: An Bang phong thẻ)
(Trên bờ biển muôn ngọn núi đứng quây quần như ngọc,
La liệt đá xanh biếc rải ra chon von
Cá và muối nhiều như dat, dân chúng sinh nhai thuận lợi,
Lúa mảu thiếu ruộng, thuế khỏa đánh nhẹ.
Sóng xô vào dãy núi, vỗ mạnh chỗ thắp,
Thuyền len giữa vách đá, luồn theo khe núi
Nhân dân ở biên giới đã lâu hưởng cảnh thái bình
Hơn bốn chục năm không biết nạn binh đao)
Lòng tự hào về đất nước yên bình, ấm no, hạnh phúc là một biểu
hiện của chủ nghĩa yêu nước có bao hàm nội dung "thân dân" Đó là một
nội dung quen thuộc trong thơ văn của Lê Thanh Tông Trong Thánh
Tông di thảo có sự xuất hiện của nội dung ấy, điều đó cảng chứng tỏ
đây địch thực là những tác phẩm của chinh Lê Thánh Tông
Từ đó có thể kết luận những truyện ký này đã thể hiện quan điểm
chinh thống của tư tưởng Nho giao, rat phù hợp với không khí tư tưởng
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 31
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
thời Hồng Đức - một thời đại mà nhà nước phong kiến, để củng cố chế
độ quân chủ chuyên chế đã dé cao địa vị của Hoang dé và Nho giáo
Tóm lại, nội dung của tác phẩm góp phan khẳng định tác phẩm có
những truyện được viết từ thế kỷ XV vì đây cũng là một trong những nội
dung chính của văn học thé ky XV, đặc biệt là giai đoạn nửa sau thé kỷ
XV văn học ca ngợi cuộc sống thanh bình của xã hội phong kiến ở giai
đoạn thịnh trị, chủ yếu là đề cao trật tự phong kiến vả ca ngợi các đại
vu của chính quyên la những tang lớp rường cột của nha nước phong
kiên.
2.2 Đề cao vai trò, vị trí của con người trong thế giới vạn vật:
Trong Thánh Tông di thảo, con người trần tục bước đầu đã khẳng
định sức mạnh và vị thế của mình trước các thế lực siêu nhiên Điều đó
được thể hiện rất rõ trong "Ngọc nữ quy chân chủ" (con người ở đây
được gọi một cách trang trọng, uy nghiêm: chân chủ) Truyện kể rằng
Ngọc Hoảng Thượng Đề có một người con gái đẹp là nàng Ngọc Tỷ nên
đã mở hội kén rễ Sơn thần và Thủy thần cùng đến tham dự, mỗi vị đều
cố gắng trổ hết tài cao, phép lạ của minh cho Ngọc Hoàng xem với
mong muốn giành được nàng Ngọc Tỷ Lúc hai bên chưa phân thắng bai
thì có một người “dáng rồng bước hỗ, mắt Thuan, mày Nghiêu, có vẻ
tinh trọng như núi, có lượng bao hàm như biễn” (tr.86) ở ngoài ung dung
bước vào và xin ứng tuyển Ngọc Hoàng hỏi có tài năng gì mà đến đua
tranh với các than, người ấy bèn nói rằng: “ Quy than ở núi sông chỉ làmột vật ở nơi đó thôi Múa trí khoe tài, sao đáng đém xỉa trong vòng trờiđắt? Sao không xem: ngôi cao vòi voi mà những người chiêm nguỡng
chỉ sợ đi sau; lượng biển bao la, mà những ké lại chau tranh nhau đến
trước Tài trí trong thiên hạ đều là tài trí của một người Núi đúc khí
thiêng, mong được tận trung mọi việc; sông theo dòng lớn, đâu không
hiéu thuận một niềm Thang hoặc có thỏ nap trong núi, kình múa ngoài
khơi, thi sai người văn than trọng vọng cử người võ tướng lược thao
Bay trận theo thé Thường Sơn, hành quân như nước dòng Giang Hán.Núi có thê bạt đi, gò có thể san bằng nước lớn có thê bắt lui sông có
thé cắt đứt Bay giờ sông yên núi vững, chỉ thay một vẻ thanh cao TháiSơn, Hoàng Hà ghi lời thé đới lệ; Ngũ Nhạc, Tứ Độc, giữ lễ công hau
Buớc lên núi cao tỏ lòng trung với trời, oai trùm biển rộng, nảo ai dám
chóng” (tr.87 — 88) Nghe khẩu khí cũng đủ nhận thấy con người ấy thật
vĩ đại và rat đỗi hiên ngang khiến cho những nhân vật huyền thoại, da
uy quyền, than quyền kia nay biến thành những kẻ ba hoa, khoác lac đ
rồi cudi cùng phải chịu thua một người tran mắt thịt, không hẻ có phép lạ
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thủy 32
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
nhưng lại có bản lĩnh, sự tự tin vào chính sức mạnh và vị thế của mình Con người đó đã không xì xụp quỷ lạy trước Ngọc Hoàng mà lại có cốt
cách “sừng sững, ung dung", hơn nữa còn rất hiên ngang nói lên khảnăng chỉnh phục thiên nhiên của mình Chang thắng hai kẻ tinh địch
hoàn toàn bằng những lời lẽ thông minh, vạch rõ điểm yếu của các thần
va khẳng định quyền lực chế ngự than linh, con người, sông núi của
minh “Ngoc ni về tay một người trần mắt, không chỉ khẳng định sự
chiến thắng của một bản lĩnh nghệ thuật mới mẻ, dám vượt ra khỏi
những ảnh hưởng nặng nề của truyền thống (con người phải quy phụctrước các thé lực siêu nhiên) Hình ảnh con người ở đây dám thách thức
và dám thé hiện một cách dũng cảm những tư tưởng độc lập của minhtrước các lực lượng siêu nhiên Con người được đề cao một cách “sảng
khoái”.
Thánh Tông di thảo còn xây dựng hình ảnh con người có khả năng
tran giữ yêu ma, khiến lũ ma quái phải sợ và chap thuận quy phục trước
uy lực của con người:
Chẳng hạn như trong "Nhị nữ thần truyện", một nhà nho gia trênđường về thăm cha ốm nặng, “trong ánh trăng tàn, cu nhac trông thấy
hai người ở trên ngọn cây bô đê đi xuống, bước ung dung không ra dángleo cây Nhà nho vốn có chính khí, nghỉ là ma, vội chạy lại túm lấy áo hai
người ấy định giết Té ra chính là hai cô thay bói thường ngày ở chợ
Nhà nho già quát:
- Ngày & trong chợ, đêm ở ngọn cây, chúng bay há không phải
là yêu tinh ư ?
Hai nguời đàn ba 4p ing không ra lời” (tr.26 — 27)
Hoặc như trong “Phu chép 2”, người thầy dạy học có khả năng
đoán định và chế ngự được lũ “yêu ma qui quái, dâm dục”: khi biết được
anh học trò của mình đang bị con ma chỗi nữ quấy nhiễu, người thầy đã
“lay một vuông khăn lụa đỏ đốt huong thư phù vào mặt khăn, đưa cho
anh học trò" và dặn anh ta bằng mọi cách phải buộc con ma nữ cam cáikhăn về và cũng nhờ cái vuông khăn do mà hai thay trò biết đích xác con
ma ay chính là cai chổi rễ bằng tre, liền đem chổi về đốt, từ đó con yêu
chổi mắt tích Đó còn là hình ảnh một anh học trò nghèo nhưng khíphách ngay thẳng không tỏ ra sợ hãi trước sự quấy nhiễu của lũ yêu ma
Con người ở trong trường hợp ấy có khi phách ngang tàng, cương trực,rat tự tin vào chi khi của mình sẽ làm cho bọn ma quỷ phải né sợ: Khi
nghe chủ nha cảnh báo rằng trong tòa nhà ấy bon ma quỷ luôn quấy nhiễu khiến người ta không ai dám ở, phải bỏ đi thì anh đã trả lời rằng
“Thế gian làm gì có ma? Vi bằng có ma thật thì tục ngữ có câu: “Ma hay
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 33
Trang 40Khóa luận tót nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
trêu người ôm” Ý hẳn 6ng sắp hết đời, nên ma mới dam quay nhiễu nhưthé Còn như tôi ở xa đến đây tim thay học tập, chính là:
Nghin năm một hội tao phùng
Một niềm trung hiéu tam lòng chẳng sai
Chẳng bao lâu nữa ta sẽ đè bẹp anh tài trong thiên hạ, đội ơn mưa móc
củu trùng Ma dẫu tinh ranh cũng chẳng làm gì nỗi ta”, “Ta không dám
phạm chính, ma không thé làm gi được người" (tr.155) Khẩu khi của
anh đã khiến bọn ma quỷ phải ne sợ ma tránh xa: “Đến đêm, anh học
xong, thắp ngọn đèn to, buông màn nằm giả vờ ngủ đễ xem bọn ma làm
thế nào Một lát thấy hai con ma ở nhà giữa đi lên, thân hình kỳ quáiđáng sợ Con thì muốn thôi tắt đèn, con thì muốn mở màn xem Anh
nhỏm dậy đuôi đánh Hai con ma chạy ra ngoài nhà, khúc khích cười với
nhau Tiếng nói như tiếng côn trùng, không hiểu chúng nói gi Nhưng từ
đó, không dám vào chỗ anh nằm nữa Đến sáng thi biên mắt.” (tr.155)
Con người tài giỏi trong tác phẩm có thể giải quyết tất cả các van đề
kể cả những van đề thuộc về thế giới kỳ ảo của các lực lượng siêu nhiên
nên ngay cả quỷ thần cũng có lúc phải cầu cạnh đến sự giúp đỡ của con
người Trong “Nhat thư thủ thần nữ”, ngay cả đến các vị thần linh khi
gặp phải nạn kiếp cũng cần đến sự giúp đỡ của người tran Anh dé chỉ
dùng một dòng chữ của mình mà có thé rửa sạch nỗi oan khuất của một
vị thần linh: “Nhà thiếp không phải là người tran mà là nhà than Em gáithiếp không phải con gái người mà là con gái thần Thân phụ thiếp có
công trừ tai chống nạn, Thượng Đề có lòng thương cho làm chủ một dãy núi Bốn tháng trước hai thần núi Tượng Sơn và núi Trĩ Sơn vu cáo tội lỗi
cho thân phụ thiếp Thượng Đề trao bản án cho động Hoa Lư xét xửChủ động toan nghe lời gian dối của hai than kia Biết đại nhân trước kia
đã từng làm chức thị thư cho chủ động Hoa Lư, rat được tin dung, nén
chị em thiếp làm một tờ khiếu bạch nêu được đại nhân chứng nhận thi
sự vu cáo của hai thần kia rõ ra, mà lội lỗi thân phụ thiếp được rủa
sạch.” (tr.177 — 178) Còn trong “Tran nhân cư Thủy phủ", để giải quyết
tinh trạng nguồn nước sinh sống của các loài thủy tộc bị nhiễm qué caygiã nhỏ, người trần đã đưa ra cách giải quyết như sau: “Cháu nghe vịcam thảo có tính giã chat độc trong các vị thuốc Cui xin liệt tô sai línhquỷ cải trang làm người trân, đến chợ mua lẫy vài trăm cân Hễ thấy
nước qué chảy qua thì tán nhỏ cam thảo hòa vào Vị qué dẫu cay, không
thê hại được." (tr 121) Thông qua đỏ tác giả Thánh Tông di thảo đãkhẳng định con người giờ đây không chỉ có khả năng nắm giữ vận mệnh
của chính mình mà còn có thé nắm giữ vận mệnh của cả mọi loài
Chinh vì vậy con người được ca ngợi trong tư thế hon hẳn mọi loài
Điều đó được thé hiện qua lời của cha Ngọa Vân nói với vợ chồng ông
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thúy 34