..Nhưng do thời gian và trình độ của người viết còn giới hạn nên tiểu luận này chỉ để cập đến một khía cạnh nhỏ trong lý thuyết hội thoại mà thôi, là ý nghĩa hàm ẩn trong hội thoại.. làm
Trang 153-3554 VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG Đại HỌC SO PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ HINH
KHOA NGỮ VĂN
*
Lin vin r5rscuer.
Giáo viên hướng dẫn: PTS Trịnh Sâm
Giáo viên phản biện :
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Hằng Thành Phố Hồ Chí Minh
1998
Trang 2-Lei Cim On
Hoan thành luận văn này em xin chân thành cảm co ;
— Sự quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn của Phó Tiến
Si Trịnh Sâm trong quá trình sưu tẩm tư liệu, xây dựng để
cương và hoàn chỉnh bản thảo.
— Sự động viên khích lệ của Ban chủ nhiệm khoe
Ngữ Văn và những Thầy Cô trong khoa ngay từ những ngầy
đầu nhận để tài.
Cuối cùng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối
với sự dạy dỗ của tất cả các Thầy Cô trong suốt bốn năm
học ở trường.
Trang 4Aen Rn en Oem nee <<} eRe ee EE EE EE I
Trang 5Giao tiếp là một trong những yêu cầu bức thiết của cơn người bởi vì nó
giúp cho con người hiểu và biểu đạt được những tư tưởng của mình, Nói đến giao
tiếp, chúng ta thường nghĩ đến những cuộc trò chuyện, trao đổi, tiếp xúc mà
theo thuật ngữ ngôn ngữ học người ta gọi là hội thoại Hội thoại, tuy xuất hiện thường xuyên trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của chúng ta, nhưng thật khó
để có thể khẳng định được rằng : chúng ta hiểu hết về hội thoại bởi vì bản chất
của nó vượt ra ngoài phạm vi của ngón ngữ học Thật ra, bên trong cánh cửa còn
khép kín của hội thoại, có biết bao điểu mới mẻ chưa được khám phá.
Hội thoại không chỉ gắn gữi trong giao tiếp mà nó còn liên quan chặt chẽ
với văn học Người ta thường nói :”Văn là người” Thật vậy ! Chúng ta vẫn
thường bất gặp những đoạn hội thoại trong các tác phẩm văn học Các nhà văn
đã sử đụng hội thoại làm phương tiện bộc lộ tính cách của nhân vật hoặc để din
đắt cốt truyện Vì vậy nghiên cứu hội thoại trong tác phẩm văn học cũng là góp
phén giúp người đọc hiểu rõ hơn về các tác phẩm cũng như tác giả Với để tài
:“Hội thoại trong một số truyện ngắn của Nam Cao", luận văn này cũng nhằm
Trang 6Hiện nay, với tư cách là một bộ phận nghiên cứu của Ngữ dụng học, thuộc
ngành Ngôn ngữ học; hội thoại đã được Bộ Giáo đục - Đào tạo chính thức đưa
vào chương trình giảng dạy Ở trường phổ thông trung học Do đó, nghiên cứu vấn
để này cũng là nhằm giúp cho người viết sau này có thể giảng đạy vững vàng khi
ra trường Bên cạnh đó, nghiên cứu hội thoại cũng nhằm mgc đích giúp mọi
người tiếp cận một cách sâu sắc hơn những lý thuyết mới mẻ về hội thoại.
II Lịch sử vấn để nghiên cứu,
“Hội thoại là mảnh đất sống của ngôn ngữ mới bất đầu được khai phá trong ngôn ngữ học thế giới và được giới thiệu vào Việt Nam chưa được bao lâu” (“Đại cương ngôn ngữ học”, Đỗ Hữu Châu chủ biên, Nxb Giáo đục „ H.1993, tr
319).
Đúag như nhận xét trên, hội thoại chỉ mới được ngành ngôn ngữ học Việt Nam tiếp cận gắn đây Có lẽ, người có công giới thiệu lý thuyết này một cách
trực tiếp là nữ giáo sư C.Kerbrat Orecchioni khi bà thuyết giảng chuyên để
“Dung học và sự phân tích hội thoại” cho sinh viên và cán bộ giảng dạy 3 trường
Đại học sư phạm ngoại ngữ Hà Nội vào năm 1985 Năm 1993, Hỗ Lé đã cho ra
đời cuốn “Cú pháp Tiếng Việt *, tập Ill, Nxb Khoa Hoc Xã Hội Trong đó ông đã
đi sầu vào tìm hiểu phát ngôn hội thoại, đặc biệt là ý nghĩa hàm ấn trong hội
thoại Cũng trong năm 1993, cuốn “Đại cương ngôn ngữ học” do Đỗ Hữu Châu
chủ biên được nhà xuất bản Giáo đục phát hành cũng trình bày rất kỹ vẻ lý
thuyết hội thoại, nhất là những quan niệm của nhà ngôn ngữ học H.P.Grice về ý
nghĩa hàm ẩn trong hội thoại Gần đây, năm 1996, Nguyễn Đức Dân lại nghiên
cứu về vấn để này nhưng đưới góc độ lôgic học, đó là cuốn “Ldgic và Tiếng
Việt", Nxb Giáo Dục Và hiện nay, tài liệu mới nhất về hội thoại là cuốn sách
giáo khoa “Tiếng Việt 12" đành cho học sinh phổ thông trung học chuyên ban
khoa học xã hội do DS Hữu Châu và Cao Xuân Hạo biên soạn.
Như vậy, có thể nói hội thoại là một vấn để cdn mới mẻ Tuy nó rất gần
gũi với chúng ta nhưng nó cũng rất bí ẩn, khó mà hiểu hết Do đó khi chọn để tàinày, người viết đã gặp không ít khó khăn bởi các tài liệu trên đa số đi vào lý
thuyết hết sức khái quát, trừu tượng trong khi để thi của luận văn này lại đi vào những tác phẩm cụ thể.Bởi vậy, người viết chỉ hy vọng được góp một phần nhỏ
Trang 7& Luận Văn Tốt Nghiệp - STSES E725 5752222 Trấn Thị Thu Hằng 4
bé trong việc ứng dụng lý thuyết hội thoại vào nghiên cứu tác phẩm văn học L
IH Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Hội thoại là một thuật ngữ có nội dung khá rộng Có hai loại hội thoại: hội thoại khẩu ngữ và hội thoại văn chương Hội thoại khẩu ngữ xuất biện rất lâu
đời, có thể là từ khi con người xuất hiện và có nhu cdu giao tiếp, cho nên nó phổ
quát nhất Do phạm vi của hội thoại khẩu ngữ quá rộng nên luận văn này chỉ
dám để cập đến hội thoại văn chương Nói đến văn chương là chúng ta nói đến
tác phẩm văn học vì đây chính là nhân tố chính của văn học Bên cạnh đó còn hai
nhân tố không thể không nhắc đến là tác giả và độc giả Chính nhờ những nhân
tố này mà tác phẩm văn học mới có thể ra đời và tổn tại Căn cứ vào bộ ba : tác
| giả tác phẩm độc giả, nhà ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu trong sách “Tiếng Việt
12” đã chia hội thoại trong tác phẩm thành hai loại :hội thoại ngắm (tức hội thoại
nội tâm) và hội thoại hiện gồm các dạng :hội thoại giữa tác gid với độc giả, giữa
tác giả với nhân vật, giữa độc giả với nhân vật, giữa nhân vật với nhên vật Ở
đây, tiểu luận này chỉ để cập đến dạng hội thoại giữa các nhân vật, chủ yếu là
song thoại bởi đầy là dạng thường gặp nhất trong giao tiếp hàng ngày cũng như
trong tác phẩm văn học.
Liên quan đến hội thoại là hàng loạt thuật ngữ rất phức tạp Để người đọc
dễ dàng trong việc theo dõi và cũng để người viết khỏi rối trong việc chọn lựa lý.
thuyết, tiểu luận này sẽ đựa vào cách biện giải các khái niệm trong cuốn 3
Việt 12" do DS Hữu Châu và Cao Xuân Hạo biên soạn Các khái niệm ai
nhà ngôn ngữ học này để ra sẽ là kim chỉ nam cho tiểu luận này Xác định như
vậy, từ đó có thé dễ đàng đưa ra khái niệm về hội thoại :"H6i thoại là hoạt động
-giao tiếp bằng lời (bằng miệng) giữa các nhần vật -giao tiếp nhằm trao đổi các nội
đung miêu tả và liên cá nhân theo đích được đặt ra “ (“Tiếng Việt 12”, Đỗ Hữu
Châu chủ bién, Nxb Giáo Dục, tr 3).
Nói đến lý thuyết hội thoại thì phải nhấc đến những khía cạnh của nó như
cấu trúc hội thoại, qui tắc hội thoại, chức năng hội thoại Nhưng do thời gian và
trình độ của người viết còn giới hạn nên tiểu luận này chỉ để cập đến một khía
cạnh nhỏ trong lý thuyết hội thoại mà thôi, là ý nghĩa hàm ẩn trong hội thoại.
Tương tự như trên, người viết lấy khái niệm của Đỗ Hữu Châu và Cao Xuân Hạo
SALES PS FIERA SOLS BOPIESOS GG 22S ELODIE ISIE EES SE ELE ESSERE
# Hội Thoại Trong Một Số Truyện Ngắn Của Nam Cao Trang 3 &
Trang 8làm cơ sở :"Những gì không có sẵn trong nghĩa nguyên văn của các tỲ ngữ và
trong những mối quaa hệ cú pháp (giữa các từ ngữ ấy) nhưng vẫn thấu đến người
nghe thông qua một sự suy diễn : đó là nghĩa hàm ẩn (“Tiéng Việt 12”, tr.92).
Cũng theo Đỗ Hữu Châu trong cuốn “Đại Cương Ngôn Ngữ Học” thì phạmtrù nghĩa hàm ấn cia phát ngôn bao gồm tiển giả định và hàm ý (hàm ngôn) bởi
vì tiền giả định và hàm ý cũng đều không được nói ra một cách tường minh mà
chúng chỉ có thể nấm bắt được nhờ thao tác suy ý Trong “Tiếng Việt 12”, Đỗ
Hữu Châu và Cao Xuân Hạo đã định nghĩa về hai khái niệm này như sau :”Tiển
giả định của một câu nói là một điểu gì phải được giả định là đã có trước khi có
cầu nói đó, vì nếu không có điểu này thì không thể nói cầu đó được” còn “Hàm ý của một câu nói là một điểu gì mà khi nghe câu nói ấy, người nghe phải rút ra như một hệ quả tất nhiên (“Tiếng Việt 12”, tr.94) Dé làm rõ hai khái niệm này,
chúng tôi đưa ra mội vài ví đụ :
VD:
Khi hắn ngừng nói một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ ra:
—C6 lẽ hôm nay đã mồng hai, mỗeg ba tây rồi minh nhỉ ?
' —A phải ! Hôm nay mỗng ba Giá minh không hỏi tôi thì tôi quên Tôi
phải đi xuống phố
Từ nhắc khéo :
— Hèn nào mà em thấy người thu tién nhà sáng nay đã đến
(“Nam Cao Truyện Ngắn Tuyển Chọn” “Đời thừa”, Nxb Văn Học,
H.1995 tr 259-260).
Phát ngôn đẩu trong đoạn hội thoại trên rõ ràng không bình thường Đó
không phải là một câu hỏi nhằm mục đích hỏi ngày mà đó là một lời nhấc nhờ
việc đi lãnh lướng của người chồng Vậy tại sao người chồng lại hiểu được hàm ý
trong cầu nói của người vợ mà không cần người vợ nói thẳng ra : Hôm nay là đẩu
tháng rồi đấy, mình đi lăng lương đi ? Sở di người vợ hồi ngày thay vì nói thẳng
ra mà người chồng hiểu được là do người vợ đã giả định rằng người chồng biết thông i : cuối tháng đi lãnh lương để đầu tháng trả tiền nhà Đây chính là tiển
giả định Tuy nó không được nói ra một cách tưởng minh nhưng nó đã được các
nhân vật trong hội thoại ngầm hiểu trước, nhờ vậy mà người nghe mới có thể
hiểu được hàm ý trong phát ngôn của người nói Chính nhờ vào tiển giả định và
Trang 9nghĩa tường minh, người nghe mới có thể suy ra hàm ý Tuy nhiên, đôi khi tiển 4
giả định trong phát ngôn của người nói kbông đúng nên người nghe không hiểu
nhưng vi một lý do nào đó mà người nghe buộc phải chấp nhận.
= ˆ Mệthôm, không hiểu nghĩ ngợi thế nào, hắn vác dao đến bảo thẳngvào mặt Lý Kiến rằng:
— H6i tôi còn tại ng, tôi có gửi về nhà có trăm Không biết vợ tôi nó tiêu
i pha gì hay cho trai mà không còn một đồng nào cả Tôi hỏi nó thì nó bảo :
| ở nhà đàn bà con gái một mình, không đám giữ tiển, được đồng nào đem
| gửi ông lý cả Tôi sợ nó bịa nên trói sấn nó ở nhà Bây giờ tôi đến thưa với
Ông , tính toán xem được bao nhiêu cho đem về nuôi cháu Thiếu một
đồng thì tôi không để yên cho chúng nó
Lý Kiến hiểu rằng:"chúng nó” đây có thể gồm cả ông Ông cười nhạt bảo
rằng:
— Thế này này, anh Binh a :chị ấy gửi tôi thì quả là không có
Hắn won mất lên quát :
— Thế thì thằng nào ăn di?
Lý Kiến vội nói lấp ngay :
— Thế nhưng mà anh có thiếu tiển thì cứ bảo tôi một tiếng Chị ấy woe
tiêu đi rồi thì có giết cũng chẳng ra Lôi thôi làm gì sinh tội
Ong mở tráp ra quăng cho hấn 5 đồng bạc Hin cẩm lấy, “Igy Ông” tử tế,
rồi xách đao ra về ( )
(“Chí Phèo”_ tr 21)
|
Ở đoạn hội thoại trên, tiễn giả định không hé bị che giấu mà nó được
người nói nói ra mội cách tường minh :vợ tối có gửi Sng 100 đồng Thế nhưng, rõ
ràng là nó không đúng, bởi người nghe _ Lý Kiến đã phủ nhận Một lý do chấc
chắn hơn nữa là nếu tién giả định này đúng thì Binh Chức không dễ gì chỉ nhận
lại 5 đồng rồi thôi Thế nhưng tại sao tiển giả định không đúng mà người nghe
vẫn chấp nhận và vẫn hiểu được hàm ý: “Ông phải cho tôi tiền” trong phát ngôn
của người nói ? Sở di lý Việc do nhịn là vì ede w sự hình Chik sẽ phế cả,
Như vậy mục đích của Binh Chức là xin tiền chứ không phải đòi nợ
Trường hợp này chúng ta thường thấy trong hội thoại khẩu ngữ Chính
Trang 10những kiểu hội thoại như vậy đã din đến mâu thuẫn trong giao tiếp, từ đó gầynên xung đột Còn trong tác phẩm thì tác giả đưa trường hợp này vào thường là
có dụng ý Có qua đoạn hội thoại này thì tính cách ngang ngược , ăn cướp trắng
trợn của Binh Chức mới có thé nổi rõ lên Diéu này làm cho nhần vat sống động
hoa dưới cái nhìn của độc giả Tuy nhiên, qua việc khảo sát hầu hết các truyện
ngắn của Nam Cao, chúng tôi thấy rằng đây là một trường hợp hiếm hoi, có thể
nói là đuy nhất, còn thường là ông xây đựng hội thoại có đẩy đủ nghĩa tường
minh, ngiữa hàm ẩn, tiễn giả dinh mét cách bình thường Do đó, những đoạn hội
thoại như vậy sẽ là đối tượng chính để chúng tôi hướng tới phần tích trong tiểu
luận này.
IV Phương pháp nghiên cứu :
Thường khi nhắc đến hội thoại, người ta sẽ nghĩ ngay tới những cặp
trao_đáp bởi đầy là cốt lõi của hội thoại Tuy nó là cốt lõi nhưng hội thoại không don giản chỉ có thế Bên cạnh đó còn những lời din truyện, ngữ cảnh, tình huống
của hội thoại Do đó mà nghĩa hàm ẩn được chia thành hai loại : hàm ẩn ngôn ngữ và hàm Ấn ngữ cảnh Hàm ẩn ngôn ngữ là ý nghia hàm ẩn được suy ra từ
các từ, các ngff cde hàm ẩn ngữ cảnh được suy ra từ ngữ cảnh, tình huống của hội
thoại Tất nhiên sự phân biệt này cho đến nay, vẫn còn hết sức tương đối Có khá
nhiễu hiện tượng trung gian Tiểu luận này chủ yếu nghiên cứu về hai loại hàm
ẩn trên, cho nên khi trích dẫn tác phẩm để phân tích, minh họa, hgười viết sẽ
không chỉ đưa ra lời trao - đáp mà còn trích đẫn những lời dẫn Bên cạnh đó, dinhiên sẽ không thể thiếu những khái niệm về lý thuyết của các nhà ngôn ngữ họcnhằm làm sáng tỏ hơn vấn để Từ việc vận đụng lý thuyết hội thoại vào phân tích
ý nghĩa hàm do trong hội thoại ở truyện agin Nam Cao, chúng tôi sẽ tìm hiểu vì
sao ông lại sử dụng nghĩa hàm ấn, cụ thể trong từng trường hợp Từ đó khái quát
lên phong cách sáng tác của ông.
Với phương pháp này, người viết hy vọng sẽ cho moi nguti một cái nhìn rõ
hơn về lý thuyết hội thoại trong tác phẩm Đông thời đưa ra nhận định về tác giảNam Cao ở một khía cạnh mới Diéu này sẽ giúp ích rất nhiều đối với những
người sắp làm công tác giảng dạy như chúng tôi bởi Nam Cao là nhà văn xuất
sắc trên văn đần văn học giai đoạn 1930 - 1945.
# Hội Thoại Troag Một Số Truyện Ngấn Của Nam Cao Trang 6 4
Trang 11+ VWa TRNưG Trấn Thị Thu Hồng 4.
—+
V Cấu trúc luận văn ;
Chatong I : Din nhập
I Lý do chon để tài và mục đích nghiên cứu
H Lich sử vấn để nghiên cứu
II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
IV Phương pháp nghiên cứu
Chương Il: Ý nghĩa bam ẩn : Ham ấn ngôn ngữ.
IL Một số vấn để chung
1 Hàm ẩn trong từ
2 Hàm ẩn trong câu
II Các phương thức tạo nên hàm ẩn ngôn ngữ
1.Một số phương thức tạo nên hàm ẩn trong từ 2.Một số phương thức tạo nên hàm ấn trong câu
Chateieg [HH : Ý nghĩa bam ấn : Hàm ấn ngữ cảnh
L Một số vấn để
II, Các phương thức tạo nên ý nghĩa hàm ấn ngữ cảnh.
1.8ự vi phạm các quy tắc ngữ dụng
2.Sự vi phạm các quy tấc bội thoại
3.Nói mỉa _ một cách nói hàm ẩn
Trang 12ngôn buộc người nghe phải suy nghĩ, dim tòi câu trả lời thích hợp để đáp lại đúng
với ý định của người nói một cách khéo léo Ngoài chức năng tư đuy này, nghĩa
Trang 13hàm dn còn mang chức năng thẩm mỹ bởi chính nó góp phẩn tạo nên giá trị thẩm i
mỹ cho tác phẩm qua cách điễn đạt khéo léo, tinh tế, sầu sắc của nhà văn Vì
vậy roà các nhà văn đã sử dụng ý nghĩa hàm ẩn như một thủ pháp nghệ thuật để
khắc họa tính cách nhân vật và din đất cốt truyện Nam Cao không là trường hợp
| ngoại lệ Ông đã sử đụng triệt để thủ pháp nghệ thuật này trong các tác phẩm
của mình Hầu hết, các phát ngôn trong hội thoại ở các truyện ngắn của ông đều
chứa đựng ý nghĩa hàm ẩn.
Tuy ý nghĩa hàm ẩn chỉ là một trong những lĩnh vực của hội thoại nhưng
không vì thế mà nó trở nền đơn giản Ý nghĩa hàm ẩn gồm hai loại : hàm ẩn ngôn
ngữ và hàm ẩn ngữ cảnh Hàm Ấn ngôn ngữ hiểu đơn giản là ý nghĩa hàm ẩn
được suy ra từ các từ, các ngữ hay có thể từ cả một phát ngôn Trong nghia ham
Ấn ngôn ngữ cũng có tiển giả định ngôn ngữ và hàm ý ngôn ngữ Theo Đỗ Hữu
Châu và Cao Xuân Hạo, “Tiển giả định ngôn ngữ là nội dung aghia của những
câu đi trước câu xét trong văn bản hay trong hội thoại (những câu này có thé có
mặt một cách hiển ngôn hay chỉ được giả định)” còn “hàm ý ngôn ngữ là các ý
không được nói thing ra, nhưng có chứa đựng sẵn trong nghĩa nguyên văn của
VD:
—Ái chà ! Đứa nào cẩm roi đứng trên kia ?
— Hưng Bich đấy
—Bich đi xúc gif ấy à ? Ai khiến nó
— Đừng có láo ! Ông Hướng đấy |
— Hurting cái con khỉ ! Chưa làm rượu đã vác mặt ra đình | Bộ thằng tổ có
chào nó là ông Hương.
(“Mua Danh” _ tr 197)
Hội thoại trên xoay quanh vấn để Bich làm Hương trưởng Nhưng tại sao
lại có người không thừa nhận điểu này ? Tiển giả định ở đây chính là nghĩa của
từ “Hương trưởng” đã bị người nói giấu đi, không nói ra một cách tường minh
nhưng trong thâm tâm người nói biết rằng người nghe đã biết điểu đó “Hương
trường “ là người trông coi tuần phòng ở một làng vào thời phong kiến và theo lệ
& Hội Thoại Trong Một Số Truyện Ngấn Của Nam Cao Trang 9 &
Trang 14a làng thì trước khi ra nhận chức, người đó phải khao cả làng một bữa Có biết được.
tién giả định này, chúng ta mới hiểu tại sao Bịch không được mọi người công Ì
nhận Chỉ vì anh không có tiền để làm theo lệ làng Hàm ý trong phát ngôn cuối |
cùng thể hiện khá rõ thái độ khinh thường của người nói :Tôi không coi nó là |
hương trưởng
Ví đụ trên cho chúng ta thấy : tié giả định và hàm ý đều được suy ra từ
phất ngôn cuối cùng, trong đó xoay quanh một từ then chốt :hương trưởng Từ
tiến giả định _ tức nghĩa của từ này _ và oghia tường minh của phát agda, chúng
ta đã suy ra được hàm ý Tuy nhiên không phải là hàm ấn ngôn ngữ nào cũng
đều được suy ra từ một từ, hoặc một ngữ như ví dy trên mà nó có thể dàn trải
trong một phát ngôn Do đó trong hàm ẩn ngôn ngữ, chúng tôi sẽ lần lượt đi vào
khảo sát :hàm ẩn trong từ và hàm ấn trong câu
1 Hàm ẩn trong từ :
VD:
Giang đứng phat lên, chìa tay ra, cúi mình trước mặt Du
— Du khá thật, đúng là tri kỷ của "ngu đệ” vậy.
(“Nhỏ Nhen” _ tr71)
Phát ngôn của nhân vật Giang sẽ tối nghĩa nếu như người nghe _ Da, không hiểu được “tí kỷ” là gì Như vậy, để nói được câu này, Giang
định rằng Du đã biết trước ý nghĩa của từ “trí kỷ”, có như vậy thì Giang
thể thông báo cho Du điểu mình định nói Đó cũng chính là tiền giả định của
ngôn “Tri kỷ” là từ dùng để gọi người bạn rất thân và rất hiển mình Từ tiễn
định này, chúng ta hiểu được hàm ý của Giang trong phát ngôn trên, đó là thái độ
kính phục: Tôi thật sự khẩm phục anh, chỉ có anh là người hiểu tôi rõ nhất
# Hội Thoại Trong Mội Số Truyện Ngấn Của Nam Cao Trang 10 &
Trang 15Ở đây chúng ta thấy ngay nhân vật “hắn” làm nghề mo bởi danh từ này
được lặp đi lặp lại Thế nhưng đầy không phải là myc đích của phát ngôn mà cái
chính là thái độ của người nói được hàm ẩn trong từ ngữ của của phát ngôn Để
hiểu được điều đó, chúng ta phải suy ra được tiền giả định của từ “md” là gì ? Md
là từ chỉ người thuộc hạng cuối cùng ở trong làng theo t6a tỉ ngầy xưa — người giữ
việc đánh mỡ đi rao tin tức , ménh lệnh cho dan làng biết Như vậy, “mỡ” là danh
từ chỉ một nghề nghiệp, vậy tại sao phát ngôn trên lại nói “giống md”, “đổ mỡ” ?
Với cách sử dụng từ như vậy, Nam Cao để cho người nói bộc lộ thái độ khinh bỉ
đối với nhân vật “m6”: Hắn thật là vô liêm sỉ.
Chi qua hai ví đụ trên, chúng ta thấy chỉ với cách sử dung ý nghĩa hàm ẩn
ngôn ngữ trong hội thoại, Nam Cao đã lột tả được phẩn nào tính cách của nhân
vật mà không cdo miêu tả Ở ví dụ trên, với cách ding từ hết sức văn chương,
Giang hiện rõ là một anh học trò thiên về sách vở Còn ở ví đụ đưới, hiện rõ lên
trên bể mặt phát ngôn trong thái độ của người nói là một tên mỡ đáng ghét, đáng
khinh, tro trén Thế nhưng, có đọc đến cuối tác phẩm thì chúng ta mới bật ngửa ra
bởi chính những người thốt ra lời khinh miệt đó lại chính là những nguyên nhân
hình thành nên một tên md với một tư cách xấu xa như vậy Nam Cao đã rất xuất
sắc khi đác kết một câu :”Hỡi ôi | Thì ra lòng khinh trọng của chúng ta có dnb
hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiễu lắm; nhiễu người không biết gìlà
-tự trọng , chỉ vì không được ai trọng cả, làm nhục người là một cách rất điệu để
khiến người sinh dé tiện " (“Tư Cách Mð”, tr 250) Đây chính là thông điệp tác
giả muốn gửi tới cho người đọc tk
YD:
Bich chép miệng, bảo :
— Biết vậy thì hôm nọ nghe ông cựu, làm hương trưởng đi cho rồi.
— Ry thé!
— Khốa nỗi, sáu bảy trăm đồng bạc một lúc, chưa bán ông Hà Bá cho ai
được |
(“Mua Danh”, tr 195)
Trang 16L —=<======ễ= -~ .ồ-==—-.—_— _-_— —_- - _
Mới nghe qua, chúng ta thấy buôn cười bởi tién giả định — nghĩa của từ |TR
“Hà BA” - ai cũng biết Hà Bá thường ding để chỉ một nhân vật không có thật ở
dưới sông và thường được mọi người dùng theo nghĩa xấu Trong khẩu ngữ,
chúng ta thường nghe thấy danh từ này trong những lời chửi nla như :”Đổ hà bá”
Như vậy, việc anh Bich đòi bán hà bá để kiếm tiên là một chuyện hết sức phi lý.
Nhưng chính từ cái phi lý ấy mà chúng ta hiểu được hàm ý trong phát ngôn của
anh, đó chính là sự thất vọng, bế tấc : không thể kiếm được một số tiển lớn như
vậy.
Ham ẩn trong từ rất dễ nhận biết và trường được nhà văn sử dung bởi nó
khiến cho cầu văn ngắn gọn, súc tích, gầy Ấn tượng mạnh Tuy vậy, bên cạnh đó
vẫn xuất hiện nhiễu ý nghĩa hàm ẩn trong câu.
2„Hàm ẩn trong câu:
Khác với hàm ấu trong từ — là ý nghĩa hàm ẩn tập trung, chứa đựng trong
một từ then chốt, quan trọng; hàm Ấn trong câu đàn trải hon, khó nhận biết hơn.
Đôi khi người ta lắm lẫn hàm ẩn trong cầu và hàm ẩn ngữ cảnh bởi chánh sự đàn
trải 46, Tuy nhiên, nếu hàm ấn ngữ cảnh muốn hiểu phải đựa vào Gah huống
phát ngôn thì hàm ấn trong câu chỉ việc suy ra từ trong phát ngôn đó
VD: J
Chúng ta thương nghe câu cửa miệng dân gian: "Đời người là một kiếp
khổ đau” Ở đây, Nam Cao đã sử dung ý này để làm tiễn giá định cho đoạn hội
thoại trên Từ đó, ta dễ dàng nhận thấy hàm ý trong phát ngôn của người đáp, đó
là sự an ủi, động viên: Cụ đừng bude nữa Cầu hỏi ở phát ngôn đáp không nhằm
ý hỏi mà nhằm khẳng định: Tôi cũng khổ như cụ, để từ đó nhấn mạnh ý an ủi: Ai
cũng khổ, không chỉ mình cụ đâu Như vậy, ở đoạn hội thoại nầy, ý nghĩa hàm fo
Trang 17không chỉ chứa đựng trong nghĩa của phát ngôn mà nó còn nằm trong hình thức
của phát ngôn
VD:
Bố Dẫn thở dài bảo rằng:
— Co cực này, nến còn ở nhà, rồi đến chết đói cả lũ mà thôi Bây giờ mà
còn thế, đến tháng hai, tháng ba này còn khổ đến đâu? Bố con mình có
thân thì phải liệu dẫn đi Cũng chẳng còn mấy ngày nữa mà đã hết năm,
thôi thì ta cũng cố mà chịu vậy, qua giêng rồi sẽ tính
— Thầy bảo : cdn tính thế nào? Nhà mình chỉ có cấp làm thuê Thời vụ lại
hết rồi Qua giêng, con chắc mười ngày nghỉ chưa chắc có một ngày có
việc.
— Ay thế mình mới lại càng cẩn phải tính Nếu có việc thì còn phải lo gì
nữa? Chẳng được com thì cũng được cháo, miễn là không chết ld .
Nhưng không có việc! Cho nên tao định lên rừng một chuyến.
— Bo ôi !
— Việc gì mà “eo ôi” Bây giờ người ta đi như đi chợ Nghe nói trên ấy
làm ăn còn dé, Làng ta, về cánh nhà Ông Trương Huấn ấy, họ đi tất cả
(“Một Đám Cưới”_ tr 101, 102)
Hội thoại xoay quanh để tài: người cha định lên rừng kiếm tiền Tiền giả
định và hàm ý tập trung hẳn vào phát ngôn cuối Ở đây tiển giả định đã được thể
hiện khá rõ Ai cũng biết rừng núi là nơi nguy hiểm, là chốn “rừng thiêng nước
độc” và ai cũng hiểu quy luật của cuộc sống: Có làm thì mới có ăn di ở chốn nhiều tiển như “tiển rừng bạc bể", Nổi lên trên bể mặt phát ngôn của đứa con là
một triết lý rất người lớn: “Tuy tiển rừng bạc bể nhưng cũng phải làm khó nhọc mới kiếm được, hơn nữa nếu bị bịnh thì chỉ có chết" nhưng Ấn chứa trong đó là cả
một tấm lòng hiếu thảo đối với cha thể hiện qua hàm ý khuyên can: “Cha đừng đi nguy hiểm lấm"” Tại sao Nam Cao lại sử đụng cách nói như vậy, tại sao lại dùng hàm ẩn trong câu ở đây mà không cho Dẫn khuyên can cha một cách tường minh? Rõ rang ông có dụng ý Nếu cho Dẫn khuyên can cha bằng lời van xin
năn nỉ thì Nam Cao sẽ không làm bộc lộ hết tính cách của nhân vật Dan và điều
Trang 18này sẽ không thuyết phục được người đọc Dân tuy bé nhưng sớm mất mẹ, =
chị cả trong nhà; thêm vào đó là hoào cảnh gia đình thiếu thốn, khó khăn Tất
cả những điểu này đã khiến Dẫn sớm trưởng thành, già din trong cuộc sống Có
xây dựng được một nhân vật Din như vậy, Nam Cao mới có thể dẫn đất người
đọc đến một biến cố mới: đám cưới của Dẫn một cách hợp lý Như vậy, biện
pháp ding ý nghĩa hàm ẩn để din đắt cốt truyện đã được Nam Cao sử đụng hết
sức thành công.
Không chỉ tạo hàm ẩn thông qua cách lập luận như trên, Nam Cao còn sử
dụng cả những thành ngữ, tục ngữ, ca dao - dân ca để tạo nên ý nghĩa hàm dn
trong tác phẩm của mình.
VD:
Bà Cựu lắc đầu quay quay và nói như mình không nói kịp:
— Người ta uống mặc người ta ! Rỗi thấy chồng chưa kịp nói gi, bà chip chip môi:
—ỐI chao | Chuông khánh còn chẳng ăn ai, nữa là mảnh chĩnh bd ngoài
bờ tre ;
(“Lang Rận “ — tr 229 ~ 230)
Ham ý của đoạn hội thoại trên nằm gon trong phát ngôn cuối Đó là một
câu tục ngữ của dân gian thường dùng để đánh giá một người nào đó Vậy tiền
giả định ở đây là gì mà khiến bà Cựu thốt lên lời đánh giá như vậy? Chúng ta
theo dõi tiếp:
VD:
Ông chéng cau mặt:
— Dé lắm ! Biết thế nào là chuông khánh ? Biết thế nào là mảnh chính ?
Mình đã uống thuốc của nó đâu mà biết?
Bà gân cổ lên cãi lại:
— Sao lại không biết? Hay thì nó hiện ngay ra mặt ấy Trông mà không
Trang 19biết ! Thế nào gọi là thay già con hát trẻ? Thầy với bà gì mà cái mặt trông là
non choèn choet, cậy di mii chưa sạch ! Quần áo thì thòi thà thdi thut,
trông như quân ăn mày Thế mà cũng đòi vác mặt làm lang thuốc Lang
gì? Lang thang !
(“Lang Rận” — tr 230)
Như vậy, tiền giả định là điện mạo của nhân vật thấy lang được nói rõ trong đoạn hội thoại sau Chính vì diện mạo trông giống như “ăn mày” của thầy
lang nên bà Cựu mới thốt lên câu tục ngữ để ví von anh thấy lang với “rnảnh
chính” bỏ đi nhằm hàm ý coi thường khinh khi: Thầy thuốc đàng hoàng còn chữa
chưa xong chứ nói gì đến hắn, hắn ma chữa được gì !
Chỉ qua đoạn hội thoại trên, qua cách dùng từ, qua ngdo ng? của nhắn vật;
Nam Cao làm hiện rõ tính cách của mỗi người Đó là sự mát tay giỏi thuốc của
một anh thầy lang nhưng không được mọi người tin tưởng bởi cái bể ngoài dao
dáy bẩn thiu và một tính cách hết sức khinh người, cao ngạo của bà Cựu được
che đậy bởi lớp vỏ giàu sang Từ đó, Nam Cao đã khái quát lên được cả một xã
hội bị chi phối bởi đổng tiền, con người sống với nhau chỉ bằng cái vỏ vật chất
bên ngoài mà không hể coi trọng cái phẩm chất bên trong Thật đau đớn, xót xa
cho những người như Lang Rận và thật độc đáo thay ngòi bút của Nam Cao.
Cũng vơi cách ding ca đao, thành ngữ, tục ngữ để diễn đạt ý đổ, Nam Cao
đã lặp lại ở tác phẩm “Một Truyện Xándvia”.
VD:
—C6 bao nhiêu tuổi nhỉ?
— Câu đoán độ bao nhiêu?
— Mười tám phải không?
— Mười bảy
— Thế thì tốt quá ! Tôi mu®i tám Gái hơn hai, trai hơn mg, cô nhỉ |
(“Một Truyện Xiindvia” - tr 391)
Đọc đoạn hội thoại trên, ta biết ngay đây là cuộc trò chuyện giữa một đôi
trai gái mà thế chủ động đang thuộc về chàng trai Thế nhưng, chúng ta sẽ không
hiểu ý chàng trai muốn nói gì ở câu cuối nếu chúng ta không biết được tiển giả
can san ng san Cong ISDE OCS DETIIDEE NTE IELTS DEAE EIT TL
# Hội Thoại Trong Một Số Truyện Ngắn Của Nam Cao Trang 15 &
Trang 20định cla câu “Gái hơn hai, trai hơn một “ Thật ra, đây chính là một thành ngữ,
nguyên văn của nó là:"Nhất gái hơn hai, nhì trai hơn một” ý nói: đẹp đôi nhất là
khi người con gái hơn người con trai hai tuổi, thứ nhì là người con trai hơn người
con gái một tuổi Như vậy hàm ý của chàng trai trong cfu này là có ý trêu ghẹo:
Tôi với cô là một cặp rất đẹp đôi.
Qua một số phân tích bên trên, chúng ta thấy, bằng cách sử dụng những
câu nói đân gian, Nam Cao đã thể hiện điểu mình muốn nói một cách khéo léo,
¡ súc tích, sâu sắc mà lại rất ngấn goa Điểu này tạo cho người đọc một sự thích
thú bởi những câu nói dân gian ấy rất gần gũi với người đọc, khiến tác phẩm dễ
đi vào lòng người đọc hon Đầy là một phong cách độc đáo ở ông khi sáng tác
văn học.
Ý nghĩa hầm ẩn thường không xuất hiện một cách vô tình trong hội thoại
mà da số là do người nói, người viết cố tình King vào trong phát ngôn Tuy nhiên,
đôi khi vẫn có những hàm fo không do người nói có chủ đích nhưng 3 đây, chúng tôi không xét đến loại ý nghĩa hàm ấn đó ma chỉ quan tâm đến loại ý nghĩa hàm
Ấn do người phát ngôn cố tình tạo ra - mà Grice gọi đó là ý nghĩa hàm dn không
by nhiên Do nó được cố ý tạo ra nên nó không thể hình thành một cách thy tiện
mà nó phải được cấu tạo theo những phương thức nhất định
1LMột số phương thức tạo nên hàm ẩn trong từ
Ham Ấn trong từ là loại ý nghĩa hàm ẩn dé nhận biết nhất Người nói chỉ
cẩn nhấn mạnh vào một từ ngữ nào đó Có thể nói mọi từ loại đểu có thể ẩn chứa
ý nghĩa hàm Ẩn nhưng trong các truyện ngắn của Nam Cao, chúng tôi nhận thấy
chủ yếu ông ding danh từ, động từ và than từ Đặc biệt là ông thường sử dụng
biện pháp lặp từ để tạo nên ý nghĩa hàm ấn
1.1 Danh từ
+ Hội Thoại Trong Một Số Truyện Ngấn Của Nam Cao Trang 16 &
Trang 21định đu được suy ra từ những danh từ như: mỡ, hương trưởng, hà bá, trí kỷ Như TẾ
vậy chúng ta có thể khẳng định: chỉ cẩn nhấn mạnh vào những từ này, Nam Cao
buộc người nghe phải suy ra những ý aghia có liên quan đến nghĩa gốc của từ, từ
đó liên tưởng đến sự vật, hiện tượng được nói đến.
YD:
Mọi người lại cười rộ lên Hồ từ nãy đến gid chỉ ngồi nghe, rut re
đặt một cầu:
— Cũng có lẽ anh Giang cũng không đến nỗi chi ly quá thế Anh chỉ nghĩ
rằng: nếu để nàng tiêu hai đồng bạc ấy thì ái tình sẽ mất tính cách thiêng
liêng, nàng sẽ không trong trẻo, bởi vì nàng có vẻ như làm tiền.
— Anh quả là một nhà tiểu thuyết chân chính đấy!
(“Nhỏ Nhen”-tr.71)
Một lần nữa chúng ta lại bất gặp trong hội thoại một kiểu nhận xét chỉ
bằng một danh từ mà không cẩn miêu tả, giải thích Như vậy để hiểu được nhận
xét đó tốt hay xấu ta phải Om ra tiển giả định của danh từ “nhà tiểu thuyết”
Danh từ này thường chỉ nhíng người làm công việc sáng tác văn học và đối với
họ chỉ có cắm xúc, rung động trước cái đẹp là quan trọng nhất — nói chung là họ
rất lãng man ~ còn tiễn bạc thì không đáng ké đối với họ Như vậy, khi người tiếp
chuyện với Hổ đánh giá anh là một “nhà tiểu thuyết" , mà lại là một “nhà tiểu
thuyết chân chính” — nghĩa là không bị chỉ phối bởi những cái khác, đúng nghĩa
của từ "nhà tiểu thuyết” - thì tức là người nói đã hàm chứa trong phát ngôn của
mình một Ấn ý : Anh thật là lãng mạn quá Rõ ràng hàm ý này phát sinh từ một
trong những lớp nghĩa của danh từ “nhà tiểu thuyết” và nó nảy sinh do người
nghe liên tưởng đến sự vật được nói đến.
12 Đông từ
Nam Cao đã sử dụng triệt để một động từ mang tính địa phương rất đậm
nét để tạo nên hàm ẩn trong từ :"vẽ chuyện” Đây là một động từ chỉ có ở miễn
Bắc bộ, nơi ông đã sinh ra và lớn lên Điểu này cho thấy ngÔn ngữ văn chương
của ông rất gần gũi, gin bó với làng quê Nó dân đã, bình dị biết bao Động từ
này xuất hiện trong tác phẩm của Nam Cao với một tha số khá lớn Sau đây là
một số ví đụ
CIB AE COS RCC BASE ESA 0/A4/4/24L/24/01/2405))4601/06122ti9490/3707210280080/07/500/00(G-/0000577188à 70007070 38507,
# Hội Thoại Trong Một Số Truyện Ngấn Ca Nam Cao Trang 17 &
Trang 22Hắn nghĩ ngợi một chút rồi hắn bảo :
— Được ! Tôi sẽ mua cái gì về để cả nhà cùng ăn.
— Đừng phiển nữa ! Em cứ cho chúng nó ăn com trước rồi đi ngủ.
— Đừng ăn trước Đợi tôi đem thức ăn về, ăn một thể Tôi về sớm Cả tháng chúng nó đói khát, khổ sở, hôm nay có tiển cũng nên cho chúng nó
— Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau Người ta đến, cũng phải có bát
nước, miếng trầu tưctn tất chứ ?
— Hừ, không dạy Mình còn yếu lắm, cứ nghỉ cho bao giờ thật khỏe, và
lại lẫn này có khỏe rồi tôi cũng chẳng để cho mình đi dạy học Dạy học
—6, vẽ chuyện
(“CưÐi” — tr 289)
Trang 23chứa đựng trong động từ “vẽ chuyện” là gì ? Nếu như ở danh từ, chúng ta chỉ có 5
thể suy ra hàm ý từ nét nghĩa rồi liên tưởng đến sự vật, hiện tượng thì động từ
"vẽ chuyện” ngoài hàm ý về nghĩa, nó còn mang hàm ý về thái độ của người
phát ngôn Nghĩa chính của động từ này theo cách nói của người miễn Nam là
| "bày đặt" tức là bày vẽ những chuyện không cần thiết Động từ này thường được
| sử đụng để ngăn cẩn, không đổng ý một việc nào đó Ở vi du một và hai, ý nghĩa
| và thái độ của người đáp mang hàm ý gắn giống nhau Nếu ở ví dy một, câu đáp
của người vợ mang ý phản đối yếu ớt nhưng pha chút âu yếm, yêu thương thì ở ví
dụ hai, thái độ của người con là xấu hổ, mắc cỡ khi nghe cha nhắc đến chuyện
cưới xin Còn 3 ví dụ ba thì câu đáp “vẽ chuyện” lại cho thấy thái độ lấp liếm,
gat phat của người chồng khi nghe vợ ngăn cần mình đi dạy học Đó cũng là một
hình thức “đánh trống Ming” nhầm khiến người vợ khỏi lo lắng vé mình Diéu
nay cũng cho thấy tình thương của người chồng đối với vợ mình như thế nào Chỉ
| với một từ, Nam Cao đã khiến người đọc say diễn được biết bao nhiêu tình thái
| chi qua một câu nói.
Ta lại xét tiếp các ví đụ sau :
Hai người đến rang dầu Tơ đặt cái thúng không xuống đất, nhàn
chung quanh rồi bảo :
— Chó không có đây, mời cậu về nhà cho mát |
— Cô cứ để mặc tôi Tôi đứng xem cô hái dâu để học hái Cô day tôi hái
nhé.
— Cháu không đám a Cháu hái chậm lắm, có thành thạo gì đâu ? Vả lại
hái đâu thì ai chả hái được, có cẩn gì phải học ?
8 |
ee 14/0A!
KGĐCGE))SSSG.1200AG.K/2254884//0000/G7A'G00T2E00E/225SU/0092T5G07/0M98024E727/-® Hội Thoại Troog Một Số Truyện Ngấn Của Nam Cao Trang 19 4
Trang 24— Cô nói vậy, chứ thật ra thì cẩn học lắm Đã đành cứ rứt liễu thì ai mà không rứt được ? Nhưng có biết hái thì trông mới đẹp Cô hái đẹp lắm.
Tơ đưa cả chit dâu kên che miệng, cười tít mắt Má thị càng đỏ thêm,
giong thị càng thân mật hom rnột chút :
— Rð cậu chỉ khéo vẽ !
(“Một Truyện Xiincvia” - tr 389, 390)
Rõ ràng, hai cụm từ ở hai ví du trên : “VE cái con chuột chết” và “Rõ cậu
| chỉ khéo vẽ" là hai cách nói bắt nguồn từ động từ “vé chuyện” Ý nghĩa của
những từ, những ngữ này đểu là : bày chuyện không đáng Thế nhưng ở ví dụ
trên, thái độ của người nói không còn là âu yếm hay xấu hổ mà đó là thái độ
khinh miệt, mỉa mai, coi thường và hàm ý trong câu nói của bà phó là sự không
đông ý rõ rệt : không có việc gì phải thăm hỏi, nó vẫn bình thường Còn ở ví dụ
dưới thì vẫn thể hiện thái độ xấu hổ, ¢ lệ của cô gái trước sự trêu ghẹo của chàng
Có thể nói, đây là một loại từ chứa đựng ý nghĩa hàm ẩn rõ nhất, nhất là
tình cảm và thái độ của người nói Vì vậy mA các nhà văn đã sử đụng triệt để
phương thức này, Nam Cao cũng không là ngoại i.
VD:
Dân khoặm mặt, lườm em Người cha sợ con nhin xấu hổ, củng vào
đầu con trai một cái và mắng nó :
— Im thằng này ! Dé cho người ta dặn nó Mua độ hai xu chè ( )
( ) _ Rily hai xu, hàng chè nó chả bán thì sao Din kêu lên thế và cố
cười to để cho khỏi thẹn Người cha cũng cười và hỏi :
— Hai xu không bán, thì mấy xu mới bán ?
— Ít nhất là năm xu Mua ít nó không có tiển trả lại.
— Thì mua cả năm xu vậy Năm xu thì nấu được mấy Ấm ?
Trang 25RE 9) DORI TAIN ORI AT ER TD
ti — Một ngần ấm Ong lão cả đời không đi chợ, cứ tưởng chè rẻ lắm Quen i
với ngày xưa, độ mot xu một ấm Bây gid năm xu, nấu đặc chỉ được một
ấm là hết xoắn
Thầy Dắn lè lưỡi ra :
— Eo! Me di!
(“Một Đám Cưới” - tr 107)
mắc quá Đây mới chính là hàm ý chủ yếu trong câu nói của ông Có thể nói đây
| cũng là một cách nói dân gian, thưởng bắt gặp trong khẩu ngữ, thế nhưng nó đã
được Nam Cao đưa vào văn học một cách hợp lý, có sức thuyết phục đo có sự
| chuẩn bị ngữ cảnh cẩn thận.
—
— Đấy ! Chả đòi bán mãi đi ! Giá bán rồi thì bây giờ được ngồi nhìn
người ta ăn mà xÍt xoa.
Hắn cười :
—Ngườỡi ta đùa đấy chứ ai chịu bán ? Có ba sào vườn bán đi thì ở đâu ?
— Úi chào !
(“Làm Tổ" - tr 322)
Tiếng chép miệng của người vợ rõ ràng hàm ý sự nghỉ ngờ, không tin vào |
lời nói của người chồng Thái độ của thị ở cấu nói là sự kênh kiệu, sung sướng
lên mặt với anh chồng Đó là thái độ của kẻ làm on bởi vì thị cho rằng nhờ thị |
trước kia can ngăn không cho bán nhà nên bầy giờ mới còn chút ít tài sẵn |
VD: ị
Béng hắn bị một người nắm lấy vai Hấn giật mình Một thứ tiếng
trọ tre Sài Gòn đã kêu lên :;
—Ủa ! Anh Hai!