1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh

226 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Phân Hóa Trách Nhiệm Hình Sự
Tác giả Cao Thị Oanh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại sách
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 40,31 MB

Nội dung

Trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự, phân hóa trách nhiệm hình sự thể hiện qua việc áp dụng mức trách nhiệm hình sự khác biệt đối với mỗi cá nhân thực hiện hành vi phạm tội cụ thể

Trang 1

) TH] OANH

„7NGUYEN TAC

PHAN HOA

Trang 3

304-2008/CXB/3-72/CAND

Trang 4

LOI NO! DAU

La một trong các nguyên tac cua luật hình sự,

phân hóa trách nhiệm hình sự cùng giv vai tro định hướng, chi đạo đối voi hoạt động xây dung va

ap dụng phúp luật hình sự Vì vay, mức độ hoàn

thiện cua phap luật hình sự cùng như hiệu qua cua

hoạt động ap dụng phúp luật hình sự một phầnphụ thuộc uào mức độ đáp ứng các yêu cầu của

nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự Thực

tiền áp dụng phúp luật hình sự ở nước ta trongnhững năm vita qua cũng cho thấy sự tôn tại nhiều

han chê, bất cập trong phúp luật hình sự liên quan

dén viéc thé hiện đường lối xử lí phân hóa, chung

anh hưởng trực tiếp đến hoạt động ap dụng pháp

luật hình sự Trong khi đó, ở nước ta nguyên tac

phân hóa trách nhiệm hình sự lại chưa được quan

tam nghiên cứu ở mức cần thiết để tao cơ sở lí luận

cho viéc xây dung va hoàn thiện phap luật.

Trong cuôn sách nay, tac gia tập trung lam

sang to các van đề lí luận co ban uề nguyên tắc

phân hóa trách nhiệm hình sự, bao gốm: khai

niêm nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự,

3

Trang 5

căn cứ phân hóa trách nhiệm hình sự, nội dung

phân hóa trách nhiệm hình sự, yêu cầu uề giới

han phân hóa trách nhiệm hình sự trong luật Từ

đó, tac gia xác định va phân tích các yêu cầu cua

nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hinh sự đối voi

các qui định cua luật hình sự Cuối cùng, trên co

sở tổng hợp những nghiên cứu vé mặt lí luận do,

tác gia tiến hành xúc định những hạn chế của Bộ

luật Hình sự năm 1999 liên quan đến uiệc đáp

ứng các yêu cầu của nguyên tặc phân hóa trách

nhiệm hình sự đông thời đưa ra phương hướng

hoàn thiện các qui định này.

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn

doc va mong nhận được ý biến góp y để cuốn sách

được hoàn thiện hơn trong những lần tái bản, phục

vu tốt hơn nhu cầu cua bạn doc!

Trang 6

CHƯƠNG 1

| NHƯNG VAN ĐỀ CHUNG

VE NGUYEN TAC PHAN HOA TRÁCH NHIEM HÌNH SU

1 KHÁI NIEM NGUYEN TAC PHAN HÓA TRÁCH NHIEM

HINH SU

Là một dạng trách nhiệm pháp lí, trách nhiệm

hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phải

chịu những hậu quả pháp lí bất lợi do việc thực hiện hành vi phạm tội cua mình Những hậu quả

pháp lí bất lợi này bao gồm: nghĩa vụ phải chịu sự

tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình

sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế của

trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp tư

pháp) và chịu mang án tích [18, tr.126] Cơ sở

pháp lí của trách nhiệm hình sự được thể hiện ở cả

các qui định của luật hình sự và luật tố tụng hình

sự với những nội dung cụ thể khác nhau Trong

luật hình sự, trách nhiệm hình sự được thể hiện

trực tiếp qua các qui định về hình phạt biện pháp

tư pháp và án tích mà trong đó, hình phạt là hình

thức trách nhiệm có tính cưỡng chế nghiêm khắc

s

Trang 7

nhất Với nội dung như vậy, trách nhiệm hình sự

được áp dụng đối với người phạm tội tác động rấtlớn đến bản thân người đó cũng như những người

xung quanh và do đó, ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm Cóthể khăng định rằng, nếu "liều lượng” trách nhiệm

hình sự được áp dụng hợp lý thì sự tác động đó sẽ

thể hiện theo hướng tích cực và ngược lại Vì vậy, việc tạo ra cơ sở pháp lí trong luật hình sự để có thể quyết định trách nhiệm hình sự ở mức phù hợp

với mỗi trường hợp phạm tội cụ thể cũng như việc

xây dựng và áp dụng luật tuân thủ nguyên tắc

phân hóa trách nhiệm hình sự là một yêu cầu

mang tính khách quan.

Liên quan đến khái niệm nguyên tắc phân

hóa trách nhiệm hình sự, thuật ngữ phân hoá

nói chung được hiểu là “chia ra thành nhiều bộ

phận khác hẳn nhau" [38, tr.771] hoặc “tính

khac biệt, sự khac nhau, sự phân chia, sự chia

tách cái tổng thể ra từng bộ phận, các hình thức

va các mức độ khác nhau” [79, tr.40] Như vay,

phân hoá nói chung được hiểu là sự phân loại,

đánh giá một cách khác biệt các đối tượng khác

nhau dựa trên những tiêu chí nhất định Từ

khái niệm phân hóa đó, chúng tôi cho rằng,

phân hoá trách nhiệm hình sự là sự phân chia

các trương hợp phạm tội thành những nhóm

Trang 8

khác nhau dựa vào tính nguy hiểm cho xã hội

của chúng và các đặc điểm nhân thân loại người

phạm tội, đồng thời, qui định và áp dụng vớichúng “liéu lượng” trách nhiệm hình sự phù

hợp Trong các qui định của luật hình sự, phânhóa trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc chia

tách tội phạm nói chung thành những nhóm

khác nhau trên cơ sở tính nguy hiểm cho xã hội của chúng và các đặc điểm nhân thân loại người

phạm tội, đồng thời, qui định với chúng trách

nhiệm hình sự khác biệt Trong hoạt động áp

dụng pháp luật hình sự, phân hóa trách nhiệm

hình sự thể hiện qua việc áp dụng mức trách

nhiệm hình sự khác biệt đối với mỗi cá nhân

thực hiện hành vi phạm tội cụ thể theo nguyên

tắc đảm bảo tương xứng giữa trách nhiệm hình

sự với tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

và phù hợp với các đặc điểm nhân người phạm

tội Như vậy đường lối xử lí mang tính phân

hóa được thể hiện qua việc qui định và xử lí một

cách khác biệt đối với các trường hợp phạm tội

khác nhau về tính nguy hiểm cho xã hội và

nhân thân người phạm tội Đường lối xử lí này

được qui định trong luật hình sự và từ đó được

chuyển tải vào thực tiễn áp dụng luật hình sự Xung quanh việc khẳng định phân hóa trách

nhiệm hình sự là một nguyên tắc của luật hình

7

Trang 9

sự cũng như lý giải cơ sở của nguyên tắc này đã

xuất hiện nhiều ý kiến của các tác giả trong và

ngoài nước GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa khangđịnh: Những hành vi phạm tội cụ thể không

những có sự khác nhau về nguyên nhân và điềukiện phát sinh, về tính chất của các quan hệ xã

hội bị xâm phạm mà còn có sự khác nhau ngay ởtính chất và mức độ nguy hiểm của hậu quả do

hành vi phạm tội gây ra hoặc đe doa gây ra cũng

như ở nhiều tình tiết khách quan và chủ quan

khác “Chính do có sự khac nhau như uậy ma van

đề phân hod va cá thể hoá trách nhiệm hình sựđược đặt ra va được coi là một nguyên tắc của

luật hình sự Việt Nam” [25, tr.27-28] Có tac gia

khang định: Với vai trò là một nguyên tắc của

Luật Hình sự, phân hóa trách nhiệm hình sự và

cá thể hóa hình phạt "“tén tai xuyên suốt thượng

tang pháp lí hình sự, đó là lý luận vé Luật Hình

sự, các quy phạm phap Luật Hình sự, các quan

hệ pháp Luật Hình sự va y thức pháp luật” [66,

tr.11] Cũng có tác gia cho rang: "Phân hóa trách

nhiệm hình sự va cá thể hóa hình phat là hai

nguyên tắc có quan hệ biện chứng uới nhau” [45,

tr.21] Vấn đề này cũng được đề cập trong nhiều

công trình khoa học pháp lí hình sự của Nga.

G.A.Zlôbinn, S.G.Kelina và A.M.Jakovlev cho

rằng: “Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự

Trang 10

(trong đó có hình phat) la một trong những

nguyên tắc của chính sách hình sự" [T8, tr.54]

Khác với cách tiếp cận trên, một số tác gia lại cho

rằng: Nếu coi nguyên tắc là tư tưởng chỉ đạo, là

quy luật của hiện tượng xã hội thì tư tương phân hóa bao trùm và thâm nhập không chỉ một ngành luật mà là các ngành luật Tư tưởng phânhóa hình phạt trong luật hình sự được chuyển

hóa vào pháp luật thi hành án hình sự và việc

tách bạch chúng là không thể Chúng mang tính

chất liên quan và thâm nhập lẫn nhau Cho nên,

cần đồng ý với quan điểm cho rằng nguyên tắc

phân hóa hình phạt là nguyên tắc liên ngành

(77, tr.30].

Những nghiên cứu trên cho thấy, mặc dù giữacác quan điểm nói trên vẫn tồn tại những khác biệtnhất định nhưng nhìn chung các tác giả đều thốngnhất trong việc khăng định phân hóa trách nhiệm

hình sự là một nguyên tắc của Luật Hình sự

Tư tưởng phân hóa trách nhiệm hình sự có

nguồn gốc lâu đời, nó xuất hiện và tồn tại cùngvới tư tưởng công bằng và tư tưởng nhân đạo Có

thể nói rằng, chỉ có thể thực hiện được mục tiêu

công bằng khi xử lí người phạm tội nếu trách

nhiệm hình sự được áp dụng tương xứng với tính

nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được thực

hiện Trong khi đó, những yếu tố ảnh hưởng đến

9

Trang 11

tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm lại khá

đa dạng và luôn thể hiện khác nhau ở các

trường hợp phạm tội khác nhau Bén cạnh đó,tinh thần nhân dao lại đòi hỏi việc cân nhắc các đặc điểm nhân thân người phạm tội khi quyết định hình phạt đối với họ Như vậy gắn liền với

tư tưởng công bằng và tư tưởng nhân đạo là tư

tưởng xử lí một cách khác biệt các trường hợp

phạm tội khác nhau trên cơ sở sự khác biệt về

tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và nhân

thân người phạm tội - tư tưởng phân hóa trách

nhiệm hình sự.

Phân hóa trách nhiệm hình sự có cơ so là sự

đa dạng về mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội

phạm và nhân thân ngươi phạm tội trong thực

tiễn, gắn với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội

phạm Tội phạm được thực hiện trong thực tiên

rất khác nhau về tính nguy hiểm cho xã hội Trong bức tranh tổng thể về tội phạm, sự khác

biệt không chỉ tôn tại giữa những trường hợp

thực hiện các tội phạm khác nhau mà còn tồn tại

ngay cả trong những trường hợp thực hiện cùngmột loại tội phạm Nguyên nhân của sự khác biệt

này có thể là sự khác biệt về quan hệ xã hội bị xâm hại, về tính chất của hành vi phạm tội, về

hậu quả mà tội phạm gây ra, về tính chất và mức

độ lỗi, về hoàn cảnh thực hiện tội phạm, về loại

Trang 12

chủ thể thực hiện tội phạm về hình thức thực

hiện tội phạm, về gia1 đoạn thực hiện tội phạm

Chính sự khác biệt về các yếu tố cụ thể đó dẫnđến sự khác biệt về tính nguy hiểm cho xã hội

của chúng Cơ sở này giữ vai trò quyết định trongviệc đặt ra yêu cầu xử lí theo hướng phân hóa các

hành vi phạm tội bởi vì việc xử lí tội phạm chỉ

thực sự có hiệu qua khi chế tài tương xứng với

tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm Bên

cạnh đó, nhân thân người phạm tội cũng có thể

tạo ra sự khác biệt giữa các trường hợp phạm tội.

Ngoài những đặc điểm khác biệt về nhân thânngười phạm tội ảnh hưởng đến tính nguy hiểmcho xã hội của tội phạm, một số đặc điểm khácbiệt về nhân thân có thể phản ánh khả năng giáo

dục khác nhau hoặc phản ánh hoàn cảnh đặc biệt

của người phạm tội Những đặc điểm khác biệt

này cũng cần được tính đến khi xử lí người phạm

tội vì hiệu quả của biện pháp được áp dụng phần

nào phụ thuộc vào mức độ phù hợp của nózvới cácđặc điểm nhân thân người phạm tội Như vậy sự

đa dạng về tính nguy hiểm cho xã hội của tội

phạm và nhân thân người phạm tội đặt ra yêu

cầu xử lí tội phạm theo hướng phân hóa để đảm

bảo biện pháp xử lí đối với mỗi trường hợp phạm

tội tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội của

tội phạm và phù hợp với nhân thân người phạm

11

Trang 13

tội Khi yêu cầu này được thực hiện, các hành vi

phạm tội xảy ra có thé được xử lí một cách nghiêm minh và công bằng Đó chính là điều kiện để những người bị xử lí tự giáo dục ý thức tự

giác chấp hành pháp luật cũng như để mọi người

tin tưởng vào sự nghiêm minh của pháp luật vànhờ đó lợi ích của Nhà nước, của xã hội, của cánhân được bảo đảm ở mức độ tốt nhất Ngược lại,

nếu phân hóa trách nhiệm hình sự không trở

thành một nguyên tắc của Luật Hình sự thì việc

qui định và áp dụng trách nhiệm hình sự đối với

người phạm tội có thể không tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm hoặc không

phù hợp với các đặc điểm nhân thân người phạm

tội Khi đó, các chế tài hình sự không phát huyđược hết kha năng ran de, giáo duc, lòng tin vào

sự nghiêm minh, công bằng của pháp luật bị xói

mòn thậm chí có thể phát sinh tư tưởng bất mãn,

khinh nhờn pháp luật Tat ca những hiện tượng

đó đều ảnh hưởng tiêu cực đối với trật tự pháp

luật Nói cách khác, phân hóa trách nhiệm hình

sự cần phải trở thành tư tưởng chỉ đạo, định

hướng đường lối đối với toàn bộ quá trình qui

định tội phạm và trách nhiệm hình sự và việc

phân hóa trách nhiệm hình sự trở thành một

nguyên tắc của Luật Hình sự là một yêu cầu

khách quan.

Trang 14

Phân hóa trách nhiệm hình sự được thể hiện

trên ba phương điện là phương diện nhận thức, phương diện lập pháp và phương diện áp dụng

pháp luật Ỏ phương diện nhận thức, phân hóa

trách nhiệm hình sự thể hiện qua sự nhận thức

về tầm quan trọng đối với việc xử lí theo hướngphân hóa đối với các trường hợp phạm tội khác

nhau cũng như mức độ phân hóa cụ thể giữa

chúng Sự thể hiện của nguyên tắc phân hóa

trách nhiệm hình sự ở phương điện này tác động

trực tiếp đến sự thể hiện của nguyên tắc này Ở

hai phương diện còn lại Nhận thức của conngười về sự cần thiết phải phân hóa trách nhiệm

hình sự là nhân tố quan trọng hàng đầu để

đường lối xử lí theo hướng nay được qui định

trong luật và được áp dụng trong thực tiễn Đồng

thời, có thể nói rằng nhận thức về phân hóa

trách nhiệm hình sự càng sâu sắc bao nhiêu thì

sự thể hiện của nguyên tắc này trong luật càng

có thể hợp lí bấy nhiêu.

Trên cơ sở tồn tại ở phương diện nhận thức,

định hướng phân hóa trách nhiệm hình sự xuất

hiện cùng với việc hoạch định chính sách hình

sự và là một loại phương tiện để thực hiện chính

sách hình sự của Nhà nước Khi xác định những

định hướng va dé ra các chủ trương trong việc

sử dụng pháp luật hình sự vào lĩnh vực đấu

13

Trang 15

tranh phòng chống tội phạm, Nhà nước bao giờcũng phải căn cứ vào tình hình tội phạm trong

thực tiễn, đến sự đa dạng về tính nguy hiểm cho

xã hội của tội phạm và nhân thân người phạm tội Do đó, chủ trương xử lí như thế nào (nghiêm

trị hay khoan hồng) đối với từng nhóm tội phạm

cũng như đối với từng loại người phạm tội đều

phải dựa trên những cơ sở khoa học và thựctiễn Từ đó, chính sách phân hóa trách nhiệm

hình sự giữ vai trò định hướng, chỉ đạo trong hoạt động xây dung và hoạt động ap dụng Luật Hình sự Chính sách phân hóa trách nhiệm hình

sự được thể chế hóa vào các đạo luật hình sự, thể hiện xuyên suốt trong các chế định về tội

phạm và trách nhiệm hình sự theo hướng cụ thê

hóa chủ trương xử lí tội phạm của Nhà nước.

Như vậy, việc phân hóa trách nhiệm hình sự

luôn luôn phụ thuộc vào chính sách hình sự của

Nhà nước, vào quan điểm của Nhà nước về tội

phạm và yêu cầu đấu tranh phòng chống tội

phạm Điều này lí giải sự khác biệt về nội dung

và mức độ phân hóa trách nhiệm hình sự trong

Luật Hình sự của các Nha nước khác nhau Mỗi

Nhà nước xuất phát từ bản chất giai cấp của

mình bao giờ cũng có cách quan niệm riêng về

tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và nhân

thân người phạm tội từ đó đề ra chính sách xử lí

Trang 16

tội phạm khác nhau Trong Nhà nước chiếm hữu

nô lệ, phong kiến, tư sản, Luật Hình sự luôn thé

hiện nội dung phân hóa theo hướng bao vệ đặc

quyền, đặc lợi của thiêu số giai cấp bóc lột

Ngược lại, trong Nhà nước Xã hội chủ nghĩa

Luật Hình sự luôn thể hiện nội dung phân hóa

trách nhiệm hình sự theo hướng nghiêm trị

những người ngoan cố, chống đối, khoan hồng

đối với những người tu thu, an nan hối cải

Trong mỗi Nhà nước, ở các giai đoạn lịch sử cụ

thể khác nhau nội dung cụ thể của chính sách

hình sự cũng có thể thay đổi và do đó, nội dung

và mức độ phân hóa trách nhiệm hình sự cụ thể

cũng thay đổi theo Tuy nhiên, Luật Hình sựbao giờ cũng phải thể hiện tư tưởng phân hóa

trách nhiệm hình sự trong các chế định về tội

phạm và trách nhiệm hình sự cho phép cụ thể

hóa đường lối xử lí về hình sự khác nhau đối với

các tội phạm khác nhau, đối với các nhóm trường hợp phạm tội khác nhau, đối với những nhóm người phạm tội khác nhau.

Phân hoá trách nhiệm hình sự là tư tưởng

chỉ đạo có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động xây dựng và áp dụng Luật Hình sự Đối với hoạt

động xây dựng Luật Hình sự, phân hoá trách

nhiệm hình sự chỉ đạo toàn bộ quá trình xây

dựng Luật Hình sự để tạo ra hệ thống các quy

15

Trang 17

phạm pháp luật hình sự thể hiện đường lối xử lí

có phân hoá đối với tội phạm Đường lối xử lí

này vừa thể hiện tính khoa học, phù hợp với

tính đa dạng, phức tạp của tội phạm trong thực

tiên lại vừa đảm bảo phù hợp với các nguyên tắc

cơ bản khác của Luật Hình sự như nguyên tắc

pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc nhân đạo

xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc công bằng Kết

quả nghiên cứu Luật Hình sự nước ta cũng như

nhiều nước trên thế giới từ trước đến nay cho

thấy đường lối xử lí phân hóa luôn được thể hiện

trong Luật Hình sự Đường lối xử lí này được

thể hiện qua nhiều nội dung cụ thể như: phân

hóa tội phạm thành các loại khác nhau, qui định

hệ thống hình phạt gồm nhiều loại hình phạt có

tính nghiêm khắc khác nhau, qui định chế tàikhác nhau đối với các tội phạm khác nhau về

tính nguy hiểm cho xã hội Đối với hoạt động

áp dụng Luật Hình sự, phân hoá trách nhiệm

hình sự tạo ra cơ sở định hướng để chủ thể áp

dụng Luật Hình sự thực hiện tốt yêu cầu cá thể

hoá trách nhiệm hình sự Kết qua của hoạt độngxây dựng Luật Hình sự dựa trên tinh thần phan

hóa trách nhiệm hình sự chính là những quy

phạm pháp luật hình sự qui định đường lối xử lí

một cách khác biệt đối với những nhóm trườnghợp phạm tội khác nhau Kết qua này chính là

Trang 18

cơ sở để cá thể hóa trách nhiệm hình sự trongnhững trường hợp phạm tội cụ thể Khi tiến

hành xác định trách nhiệm hình sự cho từng

trưởng hợp phạm tội, các cơ quan áp dụng luật

phai xác định rõ trách nhiệm hình sự được áp dụng đối với từng người phạm tội Sự xác định

này không hề đơn giản vì các trường hợp phạm

tội trong thực tiên rất phong phú, đa dạng, việc

lựa chọn loại và mức trách nhiệm hình sự để áp

dụng đối với từng người phạm tội trong các

trường hợp đó không phai bao gid cũng có những

quan điểm chung thống nhất và không phải baogiờ cũng phù hợp với yêu cầu của nguyên tắc

phân hóa trách nhiệm hình sự Vì vậy, công việc

mà cơ quan áp dụng luật cần làm là vận dụng

đường lối phân hóa trách nhiệm hình sự vào

từng trường hợp để giải quyết vấn dé trách

nhiệm hình sự cho ngươi phạm tội Lúc này, cơ

quan áp dụng luật cần xác định một cách cụ thể,

chính xác tính nguy hiểm cho xã hội của tội

phạm được thực hiện và những đặc điểm nhân

thân người phạm tội đê vận dụng một cách hợp

lí đường lối xử lí tương ứng đã được luật hình sự

qui định Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự ở

nước ta cho thấy moi trường hợp phạm tội cụ thể

đều thể hiện một mức xã hội

nhất định và có fharnoledH1DIENg

p

LTHONG MUON 7ˆ 17

ê nhân

Trang 19

thân người phạm tội Những yếu tố này luôn

được các cơ quan tiến hành tố tụng cân nhắc khi

quyết định trách nhiệm hình sự đối với người

phạm tội theo hướng tội phạm có tính nguy

hiểm cho xã hội lớn hơn thì trách nhiệm hình sự

được áp dụng nghiêm khắc hơn: đối với những

trường hợp phạm tội tương đương về tính nguy

hiểm cho xã hội, trường hợp nào người phạm tội

có nhân thân tốt hơn thì trách nhiệm hình sự

được áp dụng ít nghiêm khắc hơn hơn

Những phân tích trên cho thấy, phân hoá và cáthể hoá trách nhiệm hình sự vừa có cơ sở là sự đa

dạng về tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạmvừa luôn thể hiện vai trò định hướng, chỉ đạo quá

trình xây dựng và áp dụng luật hình sự Do đó, nó

hoàn toàn thoa mãn yêu cầu đối với một nguyên

tắc của Luật Hình sự - nguyên tắc phân hoá trách

nhiệm hình sự với nội dung là: trách nhiệm hình

sự được qui định và áp dụng phải mang tính phânhóa để đảm bảo tương xứng với tính nguy hiểm cho

xã hội của tội phạm và phù hợp với nhân thân ngươi phạm tội.

Liên quan đến khái niệm nguyên tắc phân hóa

trách nhiệm hình sự, ngoài khái niệm phân hóa

trách nhiệm hình sự trong luật và cá thể hóa trách

nhiệm hình sự trong áp dụng luật như đã nêu trên, các sách báo pháp lí hình sự còn sử dụng khái

Trang 20

niệm phân hóa hình phạt và cá thể hóa hình phạt.

Hai khái niệm này thực chất thuộc nội hàm của

hai khái niệm tương ứng nói trên.

Trước hết, phân hóa hình phạt là khái niệm

hẹp hơn khái niệm phân hóa trách nhiệm hình

sự, nó chỉ đề cập đến việc phân hóa trong luật

phần quan trọng nhất của trách nhiệm hình sự

là hình phạt mà không đề cập đến việc phân hóa các hình thức khác của trách nhiệm hình sự Vì

vậy, nếu như phân hóa trách nhiệm hình sự

trong luật phải được thể hiện ở tất cả các nội

dung liên quan đến trách nhiệm hình sự của

người phạm tội thì phân hóa hình phạt chỉ tập

trung vào thể hiện tư tưởng phân hóa trong các

qui định làm cơ sở cho việc áp dụng loại và mức

hình phạt cụ thể đối với người phạm tội (như:

qui định về hệ thống hình phạt, qui định về chế

tài đối với tội phạm cụ thể ) mà không được thể

hiện qua các nội dung như: thơi hiệu truy cứu

trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình

sự Tương tự như vậy, cá thể hoá hình phạt

cũng là khái niệm thuộc nội hàm của khái niệm

cá thể hoá trách nhiệm hình sự Trong thực

tiễn, cá thể hoá hình phạt là thuật ngữ được sửdụng khá phổ biến vì người phạm tội trong đại

đa số các trường hợp đều bị áp dụng hình phạt

Trong các trường hợp đó, sự khác biệt về tính

19

Trang 21

nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội cũng như các đặc điểm nhân thân của người phạm tội

chỉ đưa đến sự khác biệt về loại hoặc mức hình

phạt cụ thể được áp dụng Tuy nhiên cá thể hoá

hình phạt lại chưa thể đáp ứng đầy đủ vêu cầu thể hiện một trong hai nội dung lớn của nguyên

tắc phân hoá trách nhiệm hình sự thay cho cá

thể hoá trách nhiệm hình sự là khái niệm bao

hàm nó.

Với những nội dung được phân tích ở trên,

nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự có ý

nghĩa quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng

nhân đạo, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội

cũng như bao đảm hiệu quả của việc ap dung

trách nhiệm hình sự Trước hết, phân hóa trách

nhiệm hình sự được coi là phương tiện để chuyển

tải tư tưởng nhân đạo của Nhà nước vào Luật

Hình sự thông qua đường lối xử lí chủ yếu mangtính giáo dục, khoan hồng đối với những nhóm

chủ thể nhất định do những đặc điểm nhân thân

đặc biệt của họ Kết quả của việc phân hóa trách

nhiệm hình sự trong trương hợp này là những

chế định, qui định của Luật Hình sự đối với

nhóm chủ thể đó tạo ra khả năng áp dụng với họ

“liều lượng” trách nhiệm hình sự nhẹ hơn so với

những nhóm chủ thể khác Ví dụ: điều kiện để bị

xử lí về hình sự chặt chẽ hơn; cơ hội được miễn

Trang 22

trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt lớn hơn;

loại hình phạt và mức hình phạt được áp dụng nhẹ hơn Từ do, trách nhiệm hình sự được ap

dụng với họ trong thực tiên bao giờ cũng nhẹ hơn

so với những chủ thể khác Những chủ thể này có

thê là: người chưa thành niên, phụ nữ có thai Nguyên tac phân hóa trách nhiệm hình sự cũnggóp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hội vì

nội dung của nó là qui định và áp dụng đường lối

xử lí khác nhau đối với những trường hợp phạmtội khác nhau sao cho trách nhiệm hình sự phải

tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội của tộiphạm và phù hợp với nhân thân người phạm tội Ngoài ra, chính định hướng xử lí tội phạm mộtcách khác biệt dựa trên tính nguy hiểm cho xã

hội và nhân thân người phạm tội cho phép bảo

dam hiệu qua của việc áp dụng trách nhiệm hình

sự Việc áp dụng trách nhiệm hình sự nói chung,

việc Ap dụng hình phạt nói riêng chỉ có thể đạt

hiệu quả khi chúng nhận được sự đồng tình của

xã hội cũng như của bản thân người phạm tội

Chi khi trách nhiệm hình sự được qui định va ap

dụng tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội

của tội phạm thì mục tiêu đó mới có thể đạt được.

Bên cạnh đó, với yêu cầu trách nhiệm hình sự

được qui định và áp dụng phải phù hợp với các

đặc điểm nhân thân người phạm tội, nguyên tắc

21

Trang 23

phân hóa trách nhiệm hình sự cũng góp phần

tăng cường hiệu quả áp dụng trách nhiệm hình

sự đối với cá nhân người phạm tội Như vậy,

nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự không

chỉ có ý nghĩa đối với việc thể hiện tinh thần

nhân đạo, thực hiện công bằng xã hội mà còn góp

phần nâng cao hiệu quả của hoạt động đấu tranhphòng, chống tội phạm

2 CĂN CU PHAN HOÁ TRÁCH NHIỆM HINH SU

Căn cứ phân hoá trách nhiệm hình sự chính là

tiêu chí được nhà làm luật sử dụng để phân tội

phạm thành những nhóm khác nhau mà với chúng

cần qui định trách nhiệm hình sự khác nhau

Những tiêu chí này phải là những tiêu chí mà khi

chúng được sử dụng để phân chia các trường hợpphạm tội thì có thể tạo ra những nhóm trường hợp

phạm tội cần được xử lí một cách khác biệt Thực

tiễn lập pháp hình sự cho thấy Luật Hình sự sử

dụng hai căn cứ phân hóa trách nhiệm hình sự là

tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và nhân

thân người phạm tội.

Trước hết, có thể khẳng định rằng gắn liềnvới vấn đề trách nhiệm hình sự, nhà làm luật bao

giờ cũng phải chú ý đến tính nguy hiểm cho xãhội của tội phạm vì đây là tiêu chí thể hiện bản

chất của tội phạm, là yếu tố quyết định yêu cầu

Trang 24

xử lí về hình sự của Nhà nước đối với các hành vi

phạm tội C Mác thể hiện rõ quan điểm này khi

khăng định: “Nếu như bhái niệm tội phạm giả

định phai có sự trừng phat, thì tội phạm thực tếlai gia định phai có một mức độ trừng phạt nhất

định" và “lam cho sự trừng phat trở thành hiệu

qua thực tế của uiệc phạm tội Dưới con mat cua

người phạm tội, sự trừng phat phải la két qua tất

yếu cua hành vi cua chính người đó - do đó phúi

là hành vi cua chính người đó Giới hạn hành vi

cua y phơi là giới han cua sự trừng phạt." [8, tr.169] Với vai trò quan trọng đặc biệt của căn

cứ tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, căn

cứ này phải được sử dụng trong mọi trường hợp

cần tiến hành phân hóa trách nhiệm hình sự

Ngay cả trong những trường hợp đặc điểm nhân thân của người phạm tội ảnh hưởng đáng kể đến

mức độ trách nhiệm hình sự được qui định và áp

dụng thì căn cứ nhân thân người phạm tội khôngthể thay thế được vai trò của tính nguy hiểm cho

xã hội của tội phạm Không thể có trường hợp chỉ dựa vào các đặc điểm nhân thân để xác định

trách nhiệm hình sự mà hoàn toàn không tính

đến tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm Vì

vậy, cách qui định một số chế định chỉ thuần túy

dựa vào các đặc điểm nhân thân người phạm tội

như qui định của Bộ luật Hình sự hiện hành của

23

Trang 25

nước ta là cách qui định không đáp ứng đầy đủ

yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm

hình sự (ví dụ: qui định các trường hợp miễntrách nhiệm hình sự đối với các tội đưa hối lộ và

môi giới hối 16).

Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là

thuộc tính được phản ánh qua những yếu tốkhác

nhau như: tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại, tính chất của hành vi phạm tội, mức độ hậu

qua ma tội phạm gây ra hoặc de doa gây ra, tính

chất và mức độ lỗi v.v Vì vay, để xác định đúngmức độ của tính nguy hiểm cho xã hội của tộiphạm cần phải đánh giá một cách tổng hợp tất ca

các yếu tố có liên quan Trong đó, mỗi yếu tố cụ

thể đều ảnh hưởng đến tính nguy hiểm cho xãhội như quan hệ xã hội là khách thể của tội

phạm càng quan trọng thì tội phạm càng nguy

hiểm: tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý bao giờ

cũng nguy hiểm hơn tội phạm được thực hiện với

lỗi vô ý tương ứng: hậu quả mà tội phạm gây ra

hoặc đe dọa gây ra càng nghiêm trọng thì tội

phạm càng nguy hiểm

Khi sử dụng căn cứ này, nhà làm luật cần lựa

chọn những trương hợp phạm tội có tính nguy

hiểm cho xã hội tương đương nhau để xếp chúng

vào cùng một nhóm và tách những trường hợp

phạm tội có sự khác biệt đáng kể về tính nguy

Trang 26

hiểm cho xã hội thành các nhóm khác nhau Ví

dụ: Bộ luật Hình sự năm 1999 qui định những

trương hợp phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài

san có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dướinăm mudi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn

đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã

đến 5 năm Trong sự sắp xếp này, nhà làm luật

đã đánh giá những trương hợp phạm tội công

nhiên chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm

nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng (không

có thêm tình tiết đặc biệt nào khác) là những

trường hợp tương đương nhau về tính nguy hiểm

cho xã hội Khi phân hóa tội phạm, nhà làm luật

không nên chia tách các hành vi có tính nguy

hiểm cho xã hội tương đương nhau thành các

nhóm khác nhau để tránh tình trạng quy phạm

pháp luật trở nên vụn vặt Ngược lại, cũng không

nên nhập những trường hợp phạm tội có sự khác

biệt rõ rệt về tính nguy hiểm cho xã hội vào cùng

một nhóm và qui định cho chúng một khung chế tài có biên độ dao động lớn vì điều đó sẽ tạo ra

những quy phạm pháp luật có tính phân hoá

25

Trang 27

không cao, dễ dẫn đến việc áp dụng pháp luật

tuỳ tiện hoặc không thống nhất

Đồng thời với việc phân nhóm hành vi, nhà

làm luật cần cân nhắc tính nguy hiểm cho xã hội

của từng nhóm trường hợp phạm tội để qui định

cho chúng “liều lượng” trách nhiệm hình sự phù

hợp Trách nhiệm hình sự phù hợp được qui định

và áp dụng đối với người phạm tội là một trong

những điều kiện giữ vai trò quyết định để thực

hiện mục tiêu bảo vệ các quan hệ xã hội trước các

hành vi phạm tội thông qua việc tác động, giáo dục người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới cũng như giáo dục, răn đe các thành viên khác

trong xã hội Với mỗi nhóm trường hợp phạm tội

đã được phân hoá nói trên, nhà làm luật cần cân

nhắc để qui định loại và mức độ trách nhiệm

hình sự phù hợp: xác định rõ nhóm được miên

hoặc có thể được miễn trách nhiệm hình sự,

nhóm không cần và nhóm cần áp dụng hìnhphạt theo nguyên tắc về sự tương xứng giữa

trách nhiệm hình sự với tính nguy hiểm cho xãhội của tội phạm được thực hiện.

Cùng với tính nguy hiểm cho xã hội của tội

phạm, các đặc điểm nhân thân người phạm tội thể

hiện khả năng giáo dục hoặc hoàn cảnh đặc biệt

của họ cũng cần được cân nhắc khi truy cứu trách

nhiệm hình sự người phạm tội Bởi lẽ khi quyết

Trang 28

định hình phat, Tòa án cần phải “xác định loại va

mức hình phat cụ thể khéng chỉ tương xứng uớitính chất va mức độ nguy hiểm cua hành vi phạm

tội mà còn phù hợp voi những đặc điểm vé nhânthân cua người phạm tội để dam bao hình phat đã

tuyên dat được mục đích trừng tri va cai tao, giáodục người phạm tội" [24 tr.261] Để thực hiện

được yêu cầu đó trong áp dụng luật đòi hỏi các qui

định của Luật Hình sự cũng phải được phân hóatheo tính nguy hiểm cho xã hội của loại tội phạm

và nhân thân loại người phạm tội GS.TSKH Dao

Trí Úc cũng ủng hộ quan điểm này khi khẳng

định: “Hinh phạt phải thể hiện day đủ phươnghướng cá thể hóa trách nhiệm hình sự uà phân

hoa bọn tội phạm tính được tối đa các yếu tố uề

nhân than, hướng các hình phạt vao viéc bích

thích qua trình nhận thức, lấy ca nhân ngườiphạm tội va nhận thức cua họ lam căn cứ xuát

phat đầu tiên cua viéc qui định va quyết định

hình phat” [59, tr.84].

Theo đó, kha năng giáo dục đối với nhóm người phạm tội càng thấp thì mức độ trách nhiệm

hình sự áp dụng đối với họ càng phải nghiêm

khắc Trong những trường hợp tội phạm được

thực hiện có tính nguy hiểm cho xã hội tương đương nhau, trường hợp nào người phạm tội thểhiện khả năng giáo dục cao hơn thì trường hợp đó

wad

Trang 29

phải được qui định và áp dụng trách nhiệm hình

sự ít nghiêm khắc hơn Ngược lại, trường hợp nào

người phạm tội thể hiện khả năng giáo dục thấp

hơn thì trường hop đó phải được qui định và ap

dụng trách nhiệm hình sự nghiêm khắc hơn.

Ngoài ra, hoàn cảnh đặc biệt của người phạm tội

cũng là yếu tố cần được cân nhắc khi xác định

trách nhiệm hình sự của họ (ví dụ: người phạm tội

là người già, phụ nữ có thai).

Nhân thân người phạm tội được sử dụng là căn

cứ phân hóa trách nhiệm hình sự vì trách nhiệm

hình sự (trong đó có hình phạt) được quyết định

không chi vì ngươi nào đó đã thực hiện tội phạm

mà còn nhằm thay đối bản chất xã hội trong nhânthân của người đó ngăn ngừa họ phạm tội mới.

Mặt khác mức độ đạt được các mục đích của việc

áp dụng hình phạt hay còn gọi là giá trị thực tiên của cá thể hóa trách nhiệm hình sự một phần phụ

thuộc vào mức độ các đặc điểm nhân thân người

phạm tội được cân nhac trong quá trình tác động

đối với chính người đó

Trong hai căn cứ phân hóa trách nhiệm hình

sự, tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm baogid cũng là căn cứ chu dao qui định sự khác biệt

về trách nhiệm hình sự Nhân thân người phạmtội chi là căn cứ được sử dụng mang tính bổ sung

cho căn cứ trên trong một số trường hợp (ví dụ:

Trang 30

phân hóa trách nhiệm hình sự giữa những

trường hợp phạm tội do chủ thể ở các độ tuổi

khác nhau thực hiện) Trong hoạt động lập pháp hình sự nước ta, ngay từ giai đoạn trước khi Bộ luật Hình sự năm 1985 được ban hành cũng như tại Bộ luật Hình su nam 1985 và Bộ luật Hình su

năm 1999, tính nguy hiểm cho xã hội chính là

căn cứ chủ yếu để nhà làm luật qui định hình

phạt khác nhau đối với các tội phạm cụ thể, đồng thời, đây cũng là căn cứ phổ biến để phân chia

các trường hợp phạm tội ở mỗi tội phạm cụ thể

thành các khung hình phạt khác nhau Tại Phần

chung Bộ luật Hình sự năm 1985 và Bộ luật

Hình sự năm 1999, căn cứ này cũng được thể

hiện trong nhiều tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ

trách nhiệm hình sự Các đặc điểm nhân thân

người phạm tội có thê được qui định trong các

tình tiết định khung hình phạt, đồng thời, đượcqui định trong một số chế định thuộc Phần chung

Bộ luật Hình sự (như chế định người chưa thành

niên phạm tội) và được qui định là tình tiết tăng

nặng, giam nhẹ trách nhiệm hình sự Ngoài ra, theo qui định cua Bộ luật Hình sự năm 1999,

trong một số trường hợp, đặc điểm xấu về nhân

thân người phạm tội được sử dụng trong các qui

định mang tính định tội Lúc này, đặc điểm xấu

về nhân thân lại trở thành căn cứ h6 trợ cho căn

29

Trang 31

cứ tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được

thực hiện để chuyển hành vi vi phạm pháp luật

khác thành hành vi phạm tội Ví dụ: theo qui

định tại khoản 1 Điều 139 Bộ luật Hình sự năm

1999 qui định những trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị dưới năm

trăm nghìn đồng, không gây hậu qua nghiêm

trọng nhưng người phạm tội đã bị xử phạt hành

chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án vềtội chiếm đoạt tài sản mà chưa được xoá án tíchthì vẫn bị coi là tội phạm

3 YÊU CAU VỀ GIỚI HAN PHAN HOÁ TRÁCH NHIỆM

HÌNH SỰ

Gigi hạn phân hoá trách nhiệm hình sự là

ranh giới tối đa và tối thiểu của việc phân hoátrách nhiệm hình sự mà chỉ khi chúng được xácđịnh một cách hợp lý mới có thể tạo ra những quy

phạm pháp luật hình sự phù hợp với yêu cầu của

nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự

Phân hoá trách nhiệm hình sự tạo ra đường

lối xử lí khác biệt đối với những trường hợp phạm

tội khác nhau và các nhóm chủ thể khác nhau, là

cơ sở để tiến hành cá thể hoá trách nhiệm hình

sự trong áp dụng Luật Hình sự Để tạo ra các

quy phạm pháp luật hình sự phục vụ cho việc cá

thể hoá trách nhiệm hình sự đòi hỏi việc phân

Trang 32

hoá trách nhiệm hình sự phải đồng thời giải

quyết được hai yêu cầu: một là, phải thể hiện

được đường lối xử lí khác biệt ở mức tối đa đối vớicác trường hợp phạm tội khác nhau về tính nguy

hiểm cho xã hội và nhân thân người phạm tội: va

hai là, phan tránh tinh trang qui định quá chi

tiết đường lối xử lí đối với từng trường hợp phạm

tội cụ thể.

Có thể khăng định rằng, phân hoá trách

nhiệm hình sự càng triệt để càng tạo thuận lợi

cho hoạt động cá thể hoá trách nhiệm hình sự.

Hành vi phạm tội trong thực tiễn rất phong phú,

đa dạng và giữa chúng có sự khác biệt rất lớn về

mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội hoặc vềnhân thân người phạm tội Trong khi đó, việcđánh giá các căn cứ này ở các chủ thể khác nhau lại có thể không giống nhau Điều đó dễ dẫn đến

tình trạng trách nhiệm hình sự được áp dụng

đối với người phạm tội không tương xứng với

tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm hoặc không phù hợp với các đặc điểm nhân thânngười phạm tội Vì vậy, các quy phạm pháp luật

hình sự nếu được xây dựng theo yêu cầu của

nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự sẽ là

cơ sở pháp lí để cá thể hoá trách nhiệm hình sự một cách triệt để và thống nhất, hạn chế tình

trạng tuy tiện trong áp dụng pháp luật hình sự.

31

Trang 33

Thực tiễn áp dụng Luật Hình sự cho thấy, nếu

quy phạm pháp luật không thể hiện rõ nguyên

tắc phân hoá trách nhiệm hình sự thì việc vận

dụng chúng để giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự đối với từng trường hợp phạm tội cụ thê

sẽ gặp nhiều khó khăn Biểu hiện của cách qui định này có thể là: phân loại tội phạm một cách

quá khái quát dẫn đến đường lối xử lí trong các

chế định có liên quan không thể hiện rõ tính

phân hóa: qui định về trách nhiệm hình sự đối

với các giai đoạn phạm tội khác nhau không thê hiện sự khác biệt ở ca mức tối thiểu và mức tối

đa dẫn đến những cách vận dụng khác nhautrong thực tiễn; qui định về trách nhiệm hình sự

của người chưa thành niên không khác biệt rõ sovới người đã thành niên dẫn đến việc áp dụngkhông thống nhất: qui định các dấu hiệu trong

cấu thành tội phạm không rõ ràng dẫn đến

những cách xác định khác nhau trong thực tiên:

qui định gộp các trương hợp phạm tội có sự khácbiệt đáng kể về mức độ nguy hiểm cho xã hội

vào cùng một cấu thành tội phạm dân đến khó

khăn trong việc xác định trách nhiệm hình sự

đối với các trường hợp phạm tội khác nhau; quiđịnh khung hình phạt có khoảng cách giữa mức

tối thiểu và tối đa quá rộng dẫn đến việc áp dụng tùy tiện Có thể lấy cách qui định một

Trang 34

điểu luật làm mình chứng cho mức độ phân hóa

trách nhiệm hình sự trong luật như sau: Về tội

xul giục hoặc giúp người khác tự sát, Bộ luật Hình sự năm 1985 chỉ qui định một cấu thành

tội phạm với dấu hiệu định tội là: “Xúi giục lam

người khac tự sat hoặc giúp người khac tự sat’

với một khung hình phạt là bị phạt tù từ 6

tháng đến 5 năm (Điều 106) So với cách qui

định này, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã thể hiện

rõ hơn nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình

sự khi qui định hành vi phạm tội tương ứng theo

hai cấu thành tội phạm Tại cấu thành tội phạm

cơ ban, với dấu hiệu định tội tương tự như cách

qui định của Điều 106 Bộ luật Hình sự năm

1985 nhà làm luật qui định khung hình phạt là

phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm Bên cạnh đó, tại cấu thành tội phạm tăng nặng, với dấu hiệu

định khung hình phạt là “phạm tội làm nhiều

người tự sat” nha làm luật qui định khung hình

phạt tương ứng là phạt tù từ 2 năm đến 7 năm(Điều 101) Rõ ràng, cách qui định của Bộ luậtHình sự năm 1999 về loại tội phạm này tạo ra cơ

sở pháp lí tốt hơn đối với việc cá thể hoá trách

nhiệm hình sự trong thực tiễn áp dụng luật

hình sự.

Ngược lại, nếu việc phân hoá trách nhiệm

hình sự được thực hiện một cách quá chi tiết thì

33

Trang 35

quy phạm pháp luật hình sự sẽ mất đi tính khái

quát và điều đó sẽ hạn chế hiệu qua của hoạt

động cá thể hoá trách nhiệm hình sự Những quy

phạm pháp luật này bị tước đi tính khái quát cần

thiết, trở thành vật can "trói buộc" người áp dungluật trước những tình huống đa dạng phức tạp

của thực tiễn Biểu hiện của cách qui định này có thể là: phân tội phạm thành quá nhiều loại; qui

định khung hình phạt có khả năng lựa chọn quá

thấp cho người áp dụng thậm chí có thể là ấnđịnh luôn hình phạt cho các trương hợp phạmtội Cách qui định này được sử dụng phổ biến trong Bộ luật Gia Long Ví dụ: Điều 13 quyển 14

Bộ luật Gia Long qui định về tội sát tử tôn cập

nô tì đồ lại nhân (giết cháu con nô tì tính chuyện

kiếm lời) như sau:

“ Pham ông bà, cha mẹ cố giét chau con gia

trưởng, cố giết nô tì mưu đồ kiém lợi thì phat 70trượng, đồ 1 năm rười

- Nếu chau con đem xác chết ông bà cha mẹ, nô

tì, người làm công đem xúc gia trưởng (chưa chôn)

mưu đồ kiém loi thì phạt 100 truong, đồ 3 năm,

đem thân tộc, tôn trưởng thì phạt 80 trượng, đồ 2

năm, đem đại công, tiểu công, ty ma thì giảm

một bậc”.

Mặc dù có thể ngăn cản được tình trạng xử lí

tùy tiện của quan lại trong thực tiễn nhưng cách

Trang 36

qui định nay trong nhiều trường hợp lại không cho

phép người áp dụng pháp luật cá thể hóa trách

nhiệm hình sự một cách tương xứng với tính nguy

hiểm cho xã hội của tội phạm và phù hợp với nhân

thân người phạm tội.

Từ những phân tích trên, chúng tôi cho rằng

phân hoá trách nhiệm hình sự chỉ nên dừng lại ở

việc tạo ra đường lối xử lí có tính phân hoá tương xứng với từng nhóm lớn các trường hợp phạm tội cótính nguy hiểm cho xã hội tương đương nhau Đối

với môi chế định và tùy từng mức độ phân hóa mà

cách qui định cần được thể hiện khác nhau sao cho các qui định của Luật Hình sự vừa có thể tạo ra cơ

sở pháp lí phù hợp, thuận lợi cho việc cá thể hóa

trách nhiệm hình sự, lại vừa cho phép áp dụng

linh hoạt các qui định đó để xử lí những trường

hợp phạm tội đa dạng trong thực tiễn và hạn chế

tình trạng tùy tiện khi quyết định trách nhiệm

hình sự.

4 NỘI DUNG PHAN HOÁ TRÁCH NHIỆM HINH SỰ

Trong các qui định của Luật Hình sự, phân

hóa trách nhiệm hình sự có nội dung là qui định

đường lối xử lí khác biệt đối với các nhóm trường

hợp phạm tội khác nhau trên cơ sở sự khác biệt về

tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và nhân

35

Trang 37

thân người phạm tội Nội dung này được thể hiện

xuyên suốt các qui định của Luật Hình sự qua các

nội dung cụ thể sau đây:

Thứ nhất, qui định đường lối xử lí khác nhauđối với các nhóm tội phạm khác nhau Nội dung

này thường gắn liền với bản chất của Nhà nướccũng như yêu cầu đấu tranh phòng chống tội

phạm trong từng giai đoạn nhất định Nội dung

phân hóa này có thể được thể hiện trực tiếp ở

hình phạt được qui định đối với các tội phạm

trong nhóm hoặc trong các qui định khác có liên

quan đến trách nhiệm hình sự của người phạm

tội như qui định về thời hiệu truy cứu trách

nhiệm hình sự, án tích

Thứ hơi, quì định đường lối xử lí khác nhau đối

với các tội phạm khác nhau trong cùng nhóm Nội

dung này được thể hiện tập trung ở qui định về cấu

thành tội phạm và hình phạt đối với tội phạm cụ

thể theo nguyên tắc hành vi có tính nguy hiểm cho

xã hội càng lớn thì phạm vi bị xử lí về hình sự càng

rộng và hình phạt được qui định càng nghiêm

khắc Để thể hiện nội dung phân hóa này, nhà làm

luật cần cân nhắc tất cả các yếu tố tạo nên tính

nguy hiểm cho xã hội của hành vi như khách thểcủa tội phạm, tính chất của hành vi phạm tội, hậu

quả của tội phạm, chủ thể thực hiện tội phạm

Trang 38

Thứ ba, qui định đường lối xử lí khác nhau đối với các trường hợp tuy phạm cùng một tội

nhưng khác nhau về mức độ nguy hiểm cho xã

hội Trong thực tiễn lập pháp hình sự, nội dung

này chủ yếu được thể hiện qua việc sử dụng các

cau thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội

phạm giam nhẹ và cấu thành tội phạm phụ sao

cho những trường hợp phạm cùng một tội nhưngkhác nhau đáng kể về mức độ nguy hiểm cho xã

hội phải được qui định ở những cấu thành khácnhau với chế tài tương ứng khác nhau Ngoài ra,nhà làm luật cũng cần qui định các tình tiết

giảm nhẹ và các tình tiết tăng nặng trách nhiệm

hình sự làm cơ sở để phân hóa giữa các trường

hợp phạm tội tuy thuộc cùng một khung hình

phạt nhưng khác nhau về mức độ nguy hiểm cho

xã hội Những tình tiết này càng được cụ thể hóa

thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc cá thể

hóa trách nhiệm hình sự trong thực tiễn

Thứ tư, qui định đường lối xử lí khác nhau đối

với các trường hợp tuy phạm cùng một tội nhưng

khác nhau về độ tuổi của chủ thể thực hiện tội phạm Nội dung phân hóa này được thể hiện qua

việc qui định đường lối xử lí theo hướng khoan

hồng đối với chủ thể là người chưa thành niên Cơ

sở của nội dung phân hóa này bao gồm cả tính

3/

Trang 39

nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, nhân thân

người phạm tội và chính sách hình sự của Nhànước Kết quả của nội dung phân hóa nay được thé

hiện ở đường lối xử lí đối với mọi trường hợp phạmtội do người chưa thành niên thực hiện phải ít

nghiêm khắc hơn so với trường hợp người đã thành

niên phạm tội tương ứng.

Thứ năm, qui định đường lối xử lí khác nhauđối với các trường hợp phạm cùng một tội nhưngkhác nhau về giai đoạn thực hiện tội phạm Nội

dung phân hóa này thể hiện qua việc qui định

đường lối xử lí tội phạm theo nguyên tac trách

nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội ở giai

đoạn tội phạm hoàn thành nghiêm khắc hơn

trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội ở

giai đoạn phạm tội chưa đạt; trách nhiệm hình

sự đối với hành vì phạm tội ở giai đoạn phạm tội

chưa đạt nghiêm khắc hơn trách nhiệm hình sự

đối với hành vi phạm tội ở giai đoạn chuẩn bị

phạm tội.

Thứ sáu, qui định đường lối xử lí khác nhauđối với các trường hợp phạm cùng một tội nhưng

khác nhau về hình thức thực hiện tội phạm Nội

dung phân hóa này thể hiện đường lối xử lí phân

hóa giữa những trường hợp phạm tội đơn lẽ với

những trường hợp phạm tội dưới hình thức đồng

Trang 40

phạm mà mức độ nguy hiểm cho xã hội tăng lên

đáng ké (trường hợp phạm tội có tổ chức).

Toàn bộ những nội dung phân hóa trên đây

được thể hiện qua các chế định thuộc Phần chung

và các qui định thuộc Phần các tội phạm, chúng là

cơ so để chuyền tai tư tương phân hóa trách nhiệm

hình sự vào thực tiễn Trong đó, những qui định vềtội phạm là những qui định giữ vai trò là cơ sở cho

việc phân hóa trách nhiệm hình sự và những qui

định về trách nhiệm hình sự là nơi trực tiếp thể

hiện kết quả của hoạt động phân hóa trách nhiệm

hình sự.

Trước hết, để có thé phân hóa trách nhiệm

hình sự đối với người phạm tội, nhà làm luật cần

xây dựng những qui định về tội phạm thể hiện sự

phân hóa tối đa trên cơ sở tính nguy hiểm cho xã

hội của tội phạm và nhân thân người phạm tội

Nội dung phân hóa trong các qui định này mặc dù

không trực tiếp thể hiện đường lối xử lí phân hóa đối với người phạm tội nhưng chúng là cơ sở bắt

buộc để xây dựng các qui định về trách nhiệm

hình sự phù hợp với các yêu cầu của nguyên tắc

phân hóa trách nhiệm hình sự Các qui định vềtội phạm là những qui định đầu tiên quyết định

trách nhiệm hình sự của ngươi phạm tội, chúng

phần nao phan ánh mức độ trách nhiệm hình sự

30

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH SỰ - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
HÌNH SỰ (Trang 2)
Hình sự được áp dụng hợp lý thì sự tác động đó sẽ - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự được áp dụng hợp lý thì sự tác động đó sẽ (Trang 7)
Hình sự thể hiện qua việc áp dụng mức trách nhiệm hình sự khác biệt đối với mỗi cá nhân thực hiện hành vi phạm tội cụ thể theo nguyên tắc đảm bảo tương xứng giữa trách nhiệm hình sự với tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và phù hợp với các đặc điểm nh - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự thể hiện qua việc áp dụng mức trách nhiệm hình sự khác biệt đối với mỗi cá nhân thực hiện hành vi phạm tội cụ thể theo nguyên tắc đảm bảo tương xứng giữa trách nhiệm hình sự với tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm và phù hợp với các đặc điểm nh (Trang 8)
Hình sự là nhân tố quan trọng hàng đầu để - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự là nhân tố quan trọng hàng đầu để (Trang 14)
Hình sự giữ vai trò định hướng, chỉ đạo trong hoạt động xây dung và hoạt động ap dụng Luật Hình sự - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự giữ vai trò định hướng, chỉ đạo trong hoạt động xây dung và hoạt động ap dụng Luật Hình sự (Trang 15)
Hình sự tạo ra cơ sở định hướng để chủ thể áp dụng Luật Hình sự thực hiện tốt yêu cầu cá thể - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự tạo ra cơ sở định hướng để chủ thể áp dụng Luật Hình sự thực hiện tốt yêu cầu cá thể (Trang 17)
Hình phạt cụ thể đối với người phạm tội (như: - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình ph ạt cụ thể đối với người phạm tội (như: (Trang 20)
Hình sự năm 1999, căn cứ này cũng được thể - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự năm 1999, căn cứ này cũng được thể (Trang 30)
Hình sự. - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự (Trang 34)
Hình sự làm cơ sở để phân hóa giữa các trường - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự làm cơ sở để phân hóa giữa các trường (Trang 38)
Hình thức lỗi khi thực hiện chúng để phân tội phạm thành bốn loại bao gồm: các tội phạm - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình th ức lỗi khi thực hiện chúng để phân tội phạm thành bốn loại bao gồm: các tội phạm (Trang 60)
Hình sự nhưng chúng chi phối nội dung của hàng - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự nhưng chúng chi phối nội dung của hàng (Trang 61)
Hình sự nếu ké từ ngày phạm tội đã qua các thời - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự nếu ké từ ngày phạm tội đã qua các thời (Trang 66)
Hình sự là những trường hợp phạm các tội: tổ - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự là những trường hợp phạm các tội: tổ (Trang 67)
Hình phạt có ít các loại hình phạt thì khả năng đó bị hạn chế, sự lựa chọn cho việc phân hoá trách nhiệm hình su sẽ rất khó khăn [47, tr.196]. - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình ph ạt có ít các loại hình phạt thì khả năng đó bị hạn chế, sự lựa chọn cho việc phân hoá trách nhiệm hình su sẽ rất khó khăn [47, tr.196] (Trang 75)
Hình phạt dựa vào vai trò và mức độ thực hiện - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình ph ạt dựa vào vai trò và mức độ thực hiện (Trang 94)
Hình sự Cộng hòa Liên bang Đức qui định án - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự Cộng hòa Liên bang Đức qui định án (Trang 110)
Hình phạt được tuyên là một trong các hình phạt sau: hình phạt tù được tuyên cao nhất đến 5 nam; hình phạt tiền; hình phạt tiền theo ngày: - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình ph ạt được tuyên là một trong các hình phạt sau: hình phạt tù được tuyên cao nhất đến 5 nam; hình phạt tiền; hình phạt tiền theo ngày: (Trang 111)
Hình phạt. Nhà làm luật cần cụ thể hóa các điều kiện cho hưởng án treo để đảm bảo đáp ứng một cách hợp lý yêu cầu này. - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình ph ạt. Nhà làm luật cần cụ thể hóa các điều kiện cho hưởng án treo để đảm bảo đáp ứng một cách hợp lý yêu cầu này (Trang 112)
Hình sự của những người thực hiện cùng một loại tội phạm. Rừ ràng. sự phõn hoỏ ở mức độ này là hết sức cần thiết vì đối với cùng một loại hành vi phạm tội có thể tồn tại những trường - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự của những người thực hiện cùng một loại tội phạm. Rừ ràng. sự phõn hoỏ ở mức độ này là hết sức cần thiết vì đối với cùng một loại hành vi phạm tội có thể tồn tại những trường (Trang 118)
Hỡnh phạt mà lại khụng làm như vậy thỡ rừ ràng nhà làm luật không thực hiện được mục tiêu - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
nh phạt mà lại khụng làm như vậy thỡ rừ ràng nhà làm luật không thực hiện được mục tiêu (Trang 121)
Hình thức lôi cũng là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến trách nhiệm hình sự của người thực hiện hành vi tương ứng - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình th ức lôi cũng là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến trách nhiệm hình sự của người thực hiện hành vi tương ứng (Trang 133)
Hình sự này không dựa vào tính nguy hiểm cho - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình s ự này không dựa vào tính nguy hiểm cho (Trang 146)
Hình phạt nhẹ nhất của diéu luật thi Bộ luật chỉ qui định: Tòa án có thé quyết định một hình - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình ph ạt nhẹ nhất của diéu luật thi Bộ luật chỉ qui định: Tòa án có thé quyết định một hình (Trang 160)
Hình phạt được ap dung đối uới người từ du 16 - Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam - Cao Thị Oanh
Hình ph ạt được ap dung đối uới người từ du 16 (Trang 181)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w