MỤC LỤC
Các đặc điểm nhân thân người phạm tội có thê được qui định trong các tình tiết định khung hình phạt, đồng thời, được qui định trong một số chế định thuộc Phần chung Bộ luật Hình sự (như chế định người chưa thành niên phạm tội) và được qui định là tình tiết tăng nặng, giam nhẹ trách nhiệm hình sự. Ví dụ: theo qui định tại khoản 1 Điều 139 Bộ luật Hình sự năm 1999 qui định những trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị dưới năm trăm nghìn đồng, không gây hậu qua nghiêm trọng nhưng người phạm tội đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản mà chưa được xoá án tích thì vẫn bị coi là tội phạm.
Vì vậy, các quy phạm pháp luật hình sự nếu được xây dựng theo yêu cầu của nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự sẽ là cơ sở pháp lí để cá thể hoá trách nhiệm hình sự một cách triệt để và thống nhất, hạn chế tình. Thực tiễn áp dụng Luật Hình sự cho thấy, nếu quy phạm phỏp luật khụng thể hiện rừ nguyờn tắc phân hoá trách nhiệm hình sự thì việc vận dụng chúng để giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự đối với từng trường hợp phạm tội cụ thê sẽ gặp nhiều khó khăn.
Đối với môi chế định và tùy từng mức độ phân hóa mà cách qui định cần được thể hiện khác nhau sao cho các qui định của Luật Hình sự vừa có thể tạo ra cơ sở pháp lí phù hợp, thuận lợi cho việc cá thể hóa. Để thể hiện nội dung phân hóa này, nhà làm luật cần cân nhắc tất cả các yếu tố tạo nên tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi như khách thể.
Từ sự phân tích trên cho thấy, nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự có mối quan hệ mật thiết với các nguyên tắc cơ bản khác của Luật Hình sự như nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa và nguyên tắc công bằng. Sự thực hiện nguyên tắc này có ảnh hưởng đến việc thực hiện nguyên tắc khác và đồng thời cần đến sự thực hiện các nguyên tắc khác làm tiền đề cho việc thực hiện nguyên tắc này [60, tr.
Về nội dung, tiểu hệ thống hình phạt chính không chỉ cần được cấu tạo gồm nhiều loại hình phạt chính mà còn cần phải bao gồm những hình phạt có mức độ nghiêm khắc khác nhau và có thể được sắp xếp theo một trật tự nối tiếp nhau về mức độ nghiêm khắc, tương xứng với trật tự phân hoá tội phạm trên cơ sở mức độ tính nguy hiểm cho xã hội. Để thực hiện yêu cầu này, nhà làm luật cần xuất phát từ tính chất của từng hình phạt chính, cũng như những nhiệm vụ cần thực hiện gắn với các trường hợp phạm tội có thể xảy ra trong thực tiễn để xác định phần.
Có thé khang định rằng, với sự khác biệt về tính nguy hiểm cho xã hội của các giai đoạn phạm tội nói trên, nhà làm luật cần phải qui định hình phạt tương ứng với chúng khác nhau ca mức tối đa và mức tối thiểu sao cho trong mọi trường hợp hình phạt được áp dụng đối với hành vi phạm tội tương ứng luôn nghiêm khắc nhất nếu hành vi. Dựa trên việc phân loại những người đồng phạm, nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự trong đồng phạm thể hiện qua sự khang định những nguyên tắc cơ bản trong đường lối xử lí đối với từng loại người đồng phạm, tao ra cơ sd pháp lí định hướng cho hoạt động cá thể hóa trách nhiệm hình sự đối với họ trong các trường.
Như vậy, những tội được qui định là cấu thành tội phạm hình thức chỉ là những tội khó xác định hậu qua (ví dụ:. tội hiếp dâm). Bờn cạnh việc phản ỏnh rừ loại cấu thành tội phạm như trờn, việc mụ tả rừ hỡnh thức lỗi trong cấu thành tội phạm cũng là công việc cần thiết vì. hình thức lôi cũng là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến trách nhiệm hình sự của người thực hiện hành vi tương ứng. Đúng như khăng định của GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa: “Việc mô ta dấu hiệu lụi cụ thộ, rừ rựng sẽ giỳp cho uiệc nhận thức vé các cấu thành tội phạm theo loại tội - tội cố ý hoặc tội uô ý được thống nhất. Việc xác định sai hình thức 161 được phản ánh trong cấu thành tội phạm có thể dẫn đến các khả năng xử lí oan sai. hoặc bỏ lọt tội phạm. thường gây ra lúng túng trong thực tiễn ỏp dụng luật. Rừ ràng, vướng mắc đú cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đường lối xử lí phân hoá đối với người phạm tội. Thực tiễn lập pháp hình sự nước ta cho thấy, nhiều trường hợp nhà làm luật sau một thoi gian qui định dấu hiệu chung. chung đã phải tiến hành cụ thể hoá nó. Cùng với xu hướng. hoàn thiện của Luật Hình sự, Bộ luật Hình sự. năm 1999 đã tiến hành cụ thể hoá loại tình tiết này, đồng thời. phân hoá chúng thành các mức khác nhau trong các cấu thành tội phạm tăng nặng khác nhau. Liên quan đến vấn để này. Nguyễn Ngọc Hòa cũng khang định: các dấu hiệu dùng để mô tả tội phạm trong cấu thành tội phạm đòi hỏi phải hạn chế những dấu. nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự cần được thể hiện trong các qui định về. cấu thành tội phạm qua các nội dung: 7) Qui định độc lập cấu thành tội phạm của các tội khác nhau;. 2) Loại cấu thành tội phạm được xây dựng cho mỗi loại tội cần phù hợp với tính nguy hiểm cho xã hội và đặc điểm cua tội phạm; 3) Các cấu thành tội phạm tăng nặng. cấu thành tội phạm giảm nhẹ và cấu thành tội phạm phụ cần được sử dụng để phân hóa cấu thành tội phạm của mỗi tội một cách phù hợp; 4) Các dấu hiệu được qui định trong cấu thành tội phạm phải rừ ràng, đảm bảo khả năng hiểu đúng về nội dung cấu thành tội phạm của. Cụ thể là, hiện nay chế tài được qui định cho những trường hợp phạm tội thuộc cấu thành tội phạm cơ bản chỉ là các hình phạt nhẹ hơn hình phat tù giam (phạt tiền từ 5. triệu đồng đến 50 triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến 2 năm) trong khi chế tài tương ứng trước kia là lựa chọn giữa cai tạo không giam giữ với tù có thời hạn (cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm) chế tài đối với cấu thành tội phạm tăng nặng hiện nay chì là tù từ 3 tháng đến 2 năm so với trước kia là tù từ.
Bên cạnh nhiều thành công, chế định này vẫn còn chứa đựng những hạn chế sau đây: thw nhất, qui định thừa trường hợp miễn trách nhiệm hình sự thứ sáu (miễn trách nhiệm hình sự cho người đã nhận làm gián điệp nhưng không thực hiện nhiệm vụ được giao và tự. thú, thành khẩn khai báo với co quan nhà nước có thâm quyền) vì thực chất nó đã thuộc trường hợp thứ nhất (miễn trách nhiệm hình sự do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội); thw hai, qui định về điều kiện miễn trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm cụ thể chưa dựa trên điều kiện về tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được thực hiện mà mới chỉ dựa vào đặc điểm nhân. Từ những phân tích trên chúng tôi cho rang, sự tồn tại của riêng điều kiện về xử sự của người phạm tội và các điều kiện khác về nhân thân người phạm tội như qui định của Luật Hình sự hiện hành là chưa du mà can phải kết hợp ca với điều kiện về tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm khi qui định các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự.
"Người không có kha năng nộp du tiên phat sẽ bị giam ở nhà tế bần uới thời hạn từ 1 ngày đến 2 năm” hoặc Điều 131-25 Bộ luật Hình sự của cộng hòa Pháp qui định: “Người bị két an bhông thi hành toàn bộ hay một phần tiền phạt theo ngày thì bi bắt giam theo thời hạn tương ứng voi một phần hai số ngày phạt tiền chưa thi hành". Thực tiên áp dụng pháp luật hình sự ở nước ta trong những năm vừa qua cho thấy do thiếu qui định làm tăng tinh kha thi của việc áp dụng hình phạt tiền, nhiều trường hợp loại hình phạt này được áp dụng trong xét xử nhưng bản án vẫn không được thi hành do người bị kết án cố tinh tìm cách trốn tránh việc chấp hành bản án.
Ban án Hình sự sơ thẩm số 148/HSST ngày 12 tháng 3 năm 2001 của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội bị cáo Đỗ Mạnh Cường bị tuyên phạt 08 năm tù về tội giết người (chưa đạt), với hai tình tiết định khung tăng nặng: “Giết trẻ em (12 tuổi) và Giết người để thực hiện tội phạm khác (tội cướp tài sản - tội phạm rất nghiêm trọng) quy định tại. Ví dụ: nếu người đã thành niên phạm tội thuộc khoản 4 Điều 195 (khung hình phạt là phạt tù 20 năm hoặc tù chung thân) và có đủ các điều kiện luật định nên được quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung thì hình phạt của ho vẫn phải trong phạm vi khung hình phạt nhẹ hơn liền kề là phat tù từ 13 năm đến 20 năm.
Nguyễn Ngọc Hoà đó chỉ rừ, Bộ luật Hỡnh sự hiện hành chỉ mô tả dấu hiệu lỗi trong 20 cấu thành tội phạm trong đó tất ca các cấu thành tội phạm mô tả dấu hiệu lỗi vô ý đều là các cấu thành tội phạm có quan hệ cặp với các cấu thành tội phạm có dấu hiệu lỗi cố ý tương ứng còn tất ca các cấu thành tội phạm vô ý khác đều không mô tả dấu hiệu lôi điều mà đáng lẽ nhà làm luật phải làm. Điều 107 (tội gây thương tích hoặc gây tốn hai cho sức khỏe của người khác khi thi hành công vụ): Điều 187 (tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật) v.v. Theo nguyên tắc chung thì những cấu thành tội phạm không mô ta dấu hiệu 161 phải. được hiểu là cấu thành tội phạm cố ý. chính việc nhà làm luật không tuân theo nguyên. tắc chung khi xây dựng các cấu thành tội phạm đã. buộc các cơ quan giải thích, cơ quan áp dụng cũng như người áp dụng không theo nguyên tắc chung khi xác định dấu hiệu lôi trong cấu thành tội phạm. Điều đó dân đến hiện tượng có những cách. hiểu khác nhau về dấu hiệu lỗi của cùng một cấu. Cấu thành tội phạm chỉ thực sự mang tính phân hoá khi các dấu hiệu trong cấu thành tội. phạm được qui định rừ ràng, dam bao sự xỏc định đúng của người áp dụng về nội dung của cấu thành tội phạm đó. Bởi vì, “để cá thể hóa hình phạt trong ap dụng cần phai: định tội đúng va định khung đúng, trên cơ sở đó mới có thế quyết định đúng loại. va mức hình phạt phù hop trong khung hình phat. Yêu cầu này thé hiện ở việc qui định rừ ràng, đảm bảo khả năng hiểu đỳng về. tất ca các dấu hiệu pháp lí của tội phạm, những dấu hiệu này bao hàm cả dấu hiệu định tội và dấu hiệu định khung hình phạt. Trước hết, liên quan trực tiếp đến việc xác định thời điểm hoàn thành của tội phạm là việc nhà làm. luật qui định cấu thành tội phạm đó dưới dạng cấu thành tội phạm vật chất hay cấu thành tội phạm. Qui định này được thể hiện qua sự mô. ta các dấu hiệu thuộc mặt khách quan trong cấu thành tội phạm. Để đáp ứng yêu cầu này, nhà làm luật cần thống nhất cách qui định về mỗi loại cấu thành tội phạm để tránh hiện tượng người áp dụng. luật hình sự gặp khó khăn trong việc xác định loại. cấu thành tội phạm đối với từng loại tội. Trên cơ sở những loại cấu thành tội phạm đã có trong lịch sử lập pháp hình sự của nước ta, chúng tôi cho rằng việc mô ta các dấu hiệu khách quan của cấu thành. tội phạm phải cho phép xác định tội phạm cụ thể thuộc trường hợp nào trong số các trường hợp: 1). Trương hợp tội phạm hoàn thành ngay từ khi. người phạm tội có bất kỳ hành vi gì nhằm thực. hiện hành vi phạm tội: 2) Trương hợp tội phạm hoàn thành khi người phạm tội thực hiện hành vi trong mặt khách quan của cấu thành tội phạm; ở) Truong hợp tội phạm hoàn thành khi hành vi trong mặt khách quan của cấu thành tội phạm được thực hiện đã gây ra hậu qua nguy hại cho xã.