Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN THẠCH CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN THẠCH CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS DƢƠNG TUYẾT MIÊN Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, số liệu, trích dẫn luận văn xác trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Thạch MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình phạt 10 10 1.1.1 Khái niệm hình phạt 10 1.1.2 Đặc điểm hình phạt 11 1.2 Các hình phạt theo quy định BLHS Việt Nam năm 2015 15 1.2.1 Các hình phạt áp dụng cá nhân phạm tội 15 1.2.2 Các hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội 40 - Kết luận chương 49 CHƢƠNG 2: CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC VÀ SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH TƢƠNG ỨNG CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Các hình phạt theo quy định BLHS CHLB Đức 50 51 2.1.1 Hình phạt tù BLHS CHLB Đức 51 2.1.2 Hình phạt tiền BLHS CHLB Đức 55 2.2 So sánh quy định BLHS Việt Nam năm 2015 với quy định tương ứng BLHS CHLB Đức hình phạt 58 2.2.1 So sánh quy định hình phạt tù chung thân BLHS Việt Nam với BLHS CHLB Đức 58 2.2.2 So sánh quy định hình phạt tù có thời hạn BLHS Việt Nam với BLHS CHLB Đức 60 2.2.3 So sánh quy định hình phạt tiền BLHS Việt Nam với BLHS CHLB Đức 2.3 63 Những đề xuất hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam năm 2015 hình phạt 66 2.3.1 Về hình phạt áp dụng cá nhân phạm tội 66 2.3.2 Về hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội 71 - Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CHLB Cộng hòa liên bang CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa NXB Nhà xuất PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại thời điểm Việt Nam, hầu hết quốc gia giới, tình hình tội phạm diễn phức tạp Việc đấu tranh chống tội phạm nhiệm vụ vô quan trọng đặt quốc gia.Để phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm cách có hiệu quả, Nhà nước cần thực tổng thể hàng loạt biện pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết phục vừa mang tính cưỡng chế, răn đe Luật hình cơng cụ pháp lý đắc lực Nhà nước cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm, hình phạt phận cấu thành khơng thể tách rời Trong luật hình sự, chế định hình phạt nội dung quan trọng nhất.Hình phạt chế tài nghiêm khắc Nhà nước người phạm tội buộc họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội Hậu hạn chế tước bỏ quyền lợi íchthiết thân người bị kết án quyền tự do, quyền tài sản… chí quyền sống họ Nếu hệ thống hình phạt quy định Luật hình mang tính hồn thiện góp phần xử lí nghiêm minh người phạm tội, góp phần giảm đáng kể tội phạm Trong hệ thống hình phạt hình phạt đóng vai trị chủ chốt hình phạt bổ sung hỗ trợ, củng cố cho hiệu lực hình phạt Do vậy, để hệ thống hình phạt áp dụng hiệu trước hết, việc quy định hình phạt phải hoàn thiện Khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến hình phạt chính, khơng nghiên cứu Luật hình Việt Nam mà cịn cần thiết nghiên cứu Luật hình nước ngồi, tìm hiểu kinh nghiệm quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển giới, dựa vào phương pháp nghiên cứu so sánh luật, học tập kinh nghiệm phù hợp với hồn cảnh Việt Nam, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định hình phạt BLHS Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm Từ phân tích trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Các hình phạt Luật hình Việt Nam Luật hình Cộng hòa liên bang Đức” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài so sánh hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam quốc gia khác giới, liệt kê số cơng trình như: Về viết đăng Tạp chí có: “Về phần chung Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Đức” – Tạp chí luật học – Đặc san 9/2011, tác giả Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn; “Hệ thống hình phạt Luật Hình Việt Nam so sánh với pháp luật số quốc gia khác định hướng hoàn thiện” – Tạp chí nghề luật số 1,3,5/2015, tác giả Nguyễn Văn Lam Về sách chuyên khảo có: - Nghiên cứu hình phạt luật hình Việt Nam góc độ bảo vệ quyền người , PGS TS Trịnh Quốc Toản, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2015 - Tội phạm trách nhiệm hình sự, TS Trịnh Tiến Việt, NXB Chính trị Quốc Gia – Sự thật, 2013 Ngồi cịn có giáo trình Luật hình sở đào tạo luật Trường Đại học luật Hà Nội, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật Học viện Cảnh sát nhân dân… có đề cập đến hình phạt Tuy nhiên, cơng trình khoa học trên, chưa có cơng trình nàonghiên cứu hình phạt BLHSCHLB Đức so sánh với hình phạt củaBLHS Việt Nam năm 2015.Vì vậy, việc nghiên cứu so sánh hình phạt BLHS Việt Nam năm 2015 với BLHS CHLB Đức để rút học kinh nghiệp lập pháp hình sự, từ có kiến nghị hồn thiện BLHS Việt Nam năm 2015 hình phạt cần thiết, có ý nghĩa lí luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu hình phạt luật hình Việt Nam luật hình CHLB Đức, qua so sánh hình phạt hai quốc gia để làm bật lên điểm tương đồng khác biệt, ưu điểm hạn chế quy định quốc gia, từ đề xuất kiến nghị cho việc hồn thiện hình phạt BLHS Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Khái niệm đặc điểm hình phạt chính, phân tích nội dung hình phạt BLHS Việt Nam hành Thứ hai: Phân tích nội dungcác hình phạt BLHS CHLB Đức Thứ ba: Từ phân tích nội dung hệ thống hình phạt BLHS hai quốc gia, tiến hành so sánh để thấy điểm tương đồng khác biệt quy định hai quốc gia Thứ tư: Đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quy định hình phạt BLHS Việt Nam, nhằm đáp ứng yêu cầu phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu hình phạt theo quy định BLHS Việt Nam; hình phạt theo quy định BLHS CHLB Đức - Luận văn nghiên cứu góc độ Luật hình so sánh luật, tập trung vào hình phạt theo quy định BLHS Việt Nam năm 2015 Phạm vi so sánh luật so sánh quy định BLHS Việt Nam năm 2015 với quy định tương ứng BLHS CHLB Đức (một quốc gia điển hình hệ thống Civil Law) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, dựa sở chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta phòng, chống tội phạm - Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: Phương phápphân tích, tổng hợp, thống kê đặc biệt phương pháp so sánh luật Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, phân tích, so sánh hình phạt BLHS CHLB Đức với hình phạt BLHS Việt Nam, luận văn góp phần làm sáng tỏ hình phạt nước, nêu bật lên điểm tương đồng, điểm khác biệt, điểm tích cực điểm hạn chế quy định hình phạt quốc gia, đưa đề xuất hoàn thiện BLHS hành hình phạt Kết nghiên cứu luận văn mức độ địnhcó thể nhà làm luật tham khảo để sửa đổi, bổ sung BLHS Ngoài luận văn cịn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, cán nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực luật học Cơ cấu luận văn Luận văn bao gồm chương Phần mở đầu, kết luậnvà danh mục tài liệu tham khảo - Chương 1: Các hình phạt chínhtheo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 đảm bảo ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, đồng thời tạo sở mặt luật định cho tùy tiện, không thống cho việc áp dụng hình phạt tù Thứ ba: Nên quy định hình phạt tù có thời hạn xếp chung với hình phạt tù chung thân hình phạt tử hình khung hình phạt, có mức độ nghiêm khắc cao tương đối gần với tù chung thân (khi tù có thời hạn có mức 20 năm) Như vừa đảm bảo ngun tắc cá thể hóa hình phạt vừa giữ tính cầu nối liên tục khung hình phạt điều luật giữ tính chỉnh thể hệ thống hình phạt Thứ tư: Nên quy định mức thấp khung hình phạt nặng nối tiếp với mức cao khung hình phạt nhẹ liền kề Nghiên cứu BLHS năm 2015 thấy, có nhiều điều luật quy định khung hình phạt có chồng lấn Mức thấp khung hình phạt nặng cịn thấp mức cao khung hình phạt nhẹ liền kề Quy định không đảm bảo ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình hình phạt, chưa phản ánh tương xứng mức độ nghiêm khắc hình phạt với mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội - Đối với hình phạt tù chung thân Theo quan điểm tác giả, nên đổi tên hình phạt thành hình phạt “tù khơng thời hạn” với chất nội dung hình phạt 2.3.2 Về hình phạt áp dụng pháp nhân thƣơng mại phạm tội - Đối với hình phạt tiền Thứ nhất: Theo nên bổ sung quy định mức phạt tiền tối đa Điều 77 BLHS năm 2015 71 Hiện Điều 77 BLHS năm 2015 quy định mức tối thiểu 50 triệu đồng mà không quy định mức tối đa Điều tạo nên cân đối mặt kỹ thuật lập pháp Thứ hai: Cần có phân biệt rõ phạt tiền với tính chất hình phạt phạt tiền với tính chất hình phạt bổ sung mức phạt Cụ thể phải quy định rõ mức tối thiểu tối đa phạt tiền với tính chất hình phạt phải cao mức tối thiểu tối đa phạt tiền với tính chất hình phạt bổ sung Theo chúng tơi với tính chất hình phạt chính, phạt tiền nên có mức tối thiểu 100 triệu đồng, mức tối đa nghìn tỉ đồng; với tính chất hình phạt bổ sung, phạt tiền nên có mức tối thiểu 50 triệu đồng, mức tối đa 500 tỉ đồng Thứ ba: Nên thu hẹp khoảng cách mức tối thiểu tối đa khung hình phạt Hiện số điều luật Phần tội phạm khoảng cách rộng Điều dẫn đến tùy tiện q trình áp dụng hình phạt Ví dụ: Tại điểm c khoản Điều 235 BLHS năm 2015 khoảng cách tỉ đồng (khung hình phạt từ 12 tỉ đồng đến 20 tỉ đồng) Theo chúng tôi, nên quy định khoảng cách có mức tối đa tỉ đồng - Đối với hình phạt đình hoạt động có thời hạn Thứ nhất: Nên sửa đổi điều kiện áp dụng hình phạt đình hoạt động có thời hạn khoản Điều 78 BLHS năm 2015 theo hướng: Trường hợp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người khơng kèm thêm điều kiện khác Cịn trường hợp gây thiệt hại mơi trường, an ninh, trật tự, an tồn xã hội cần kèm theo điều kiện “hậu có khả khắc phục thực tế” Bởi lẽ, thực tế hậu thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người khắc phục được, việc đưa điều kiện “có khả khắc phục được” vào quy định không cần thiết không khả thi 72 Thứ hai: Hiện quy định điều kiện áp dụng hình phạt đình hoạt động có thời hạn hậu mà pháp nhân thương mại gây phải “có khả khắc phục thực tế” Tuy nhiên quy định chung chung dẫn đến cách hiểu khác Vì vậy, theo cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết điều kiện này, quy định mức độ thiệt hại đến môi trường, an ninh, trật tự, an toàn xã hội đến mức độ coi “có khả khắc phục”, để quan có cách hiểu áp dụng thống quy định - Đối với hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn Thứ nhất: Nên sửa đổi điều kiện áp dụng hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn khoản Điều 79 BLHS năm 2015 theo hướng: Trường hợp gây thiệt hại có khả gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người khơng cần kèm theo điều kiện khác Cịn trường hợp gây cố mơi trường gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội cần kèm theo điều kiện “hậu khơng có khả khắc phục thực tế” Bởi lẽ, phân tích từ phần trước, hậu thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người chất khắc phục được, việc đưa điều kiện “khơng có khả khắc phục hậu gây ra” vào quy định không cần thiết Thứ hai: Cần ban hành văn hướng dẫn mức độ thiệt hại đến môi trường, an ninh, trật tự, an toàn xã hội đến mức độ coi “khơng có khả khắc phục được”, tránh dẫn đến cách hiểu không thống Thứ ba: Cần bổ sung vào khoản Điều 79 BLHS năm 2015 trường hợp “pháp nhân thương mại chuyển đổi sang mục đích phạm tội sau thành lập” bị đình vĩnh viễn tồn hoạt động Bởi lẽ, có pháp nhân thương mại thành lập thực mục đích kinh doanh, sản xuất hợp pháp Tuy nhiên, lý khác nhau, sau chuyển hẳn 73 sang mục đích thực tội phạm Vì vậy, bổ sung thêm trường hợp Điều 79 BLHS năm 2015 đầy đủ chặt chẽ 74 Kết luận chƣơng Qua việc nghiên cứu so sánh hình phạt BLHS CHLB Đứcvới hình phạt tương ứng BLHS Việt Nam năm 2015 nhận thấy,các hình phạt BLHS Việt Nam phong phú, đa dạng hình phạt BLHS CHLB Đức Các hình phạt BLHS Việt Nam bao gồm loại hình phạt cá nhân phạm tội loại hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội Trong BLHS CHLB Đức quy định loại hình phạt áp dụng cá nhân phạm tội,mà khơng quy định trách nhiệm hình pháp nhân Quy định cụ thể loại hình phạt tương ứng hai quốc gia có nhiều điểm khác biệt Tóm lại, qua việc nghiên cứu so sánh quy định hình phạt hai quốc gia, tác giả nhận thấy cần tiếp thu có chọn lọcmột số điểm tích cực BLHS CHLB Đức hình phạt sau: Thứ nhất, nên loại bỏ cảnh cáo khỏi hệ thống hình phạt BLHS Việt Nam năm 2015 Thứ hai, nên tiếp thu cách tính đơn vị thu nhập ngày BLHS CHLB Đức, để áp dụng trường hợp người bị kết án phạt tiền mà trước bị tạm giữ, tạm giam khấu trừ khoản tiền tương ứng với số ngày công lao động họ bị Thứ ba,nên quy định nới lỏng việc chấp hành hình phạt tiền, xét thấy hồn cảnh cá nhân kinh tế người bị kết án khơng cho phép họ nộp hình phạt tiền lần Thiết nghĩ nhà làm luật Việt Nam nên tiếp thu ưu điểm nêu BLHS CHLB Đức, với tiếp tục học hỏi kinh nghiệm lập pháp hình nhiều quốc gia khác giới để hồn thiện quy định hình phạt BLHS Việt Nam 75 KẾT LUẬN Nghiên cứu BLHS Việt Nam năm 2015 thấy hình phạt xây dựng phong phú, đa dạng có phân tách rõ ràng hình phạt áp dụng cá nhân phạm tội hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội Trong có hình phạt áp dụng cá nhân phạm tội gồm: Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình Và hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội gồm: Phạt tiền; đình hoạt động có thời hạn; đình hoạt động vĩnh viễn Các hình phạt xếp theo thứ tự từ hình phạt nhẹ đến hình phạt nặng Sự đa dạng hình phạt điều kiện bảo đảm cho việc phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt cách thuận lợi, xác, bảo đảm cho việc xét xử Tòa án cơng bằng, bình đẳng hợp lý Tuy nhiên, nghiên cứu hình phạt tác giả nhận thấy số điểm hạn chế định cần khắc phục Đối với BLHS CHLB Đức, hệ thống hình phạt nước khơng có tính đa dạng cao, khơng có phân định rõ ràng hình phạt hình phạt bổ sung BLHS Việt Nam Tuy nhiên vào tính chất, đặc điểm cách áp dụng nhận thấy hình phạt BLHS CHLB Đức bao gồm: Hình phạt tù chung thân; hình phạttù có thời hạn hình phạt tiền So sánh quy định hình phạt BLHS Việt Nam BLHS CHLB Đức nhận thấy số điểm khác biệt sau: Các hình phạt BLHS Việt Nam phong phú, đa dạng có tính nghiêm khắc cao hình phạt BLHS CHLB Đức Trong BLHS Việt Nam quy định loại hình phạt áp dụng cá nhân phạm tội hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội, BLHS CHLB Đức quy định hình phạt Ngồi ra, BLHS Việt 76 Nam trì hình phạt tử hình BLHS CHLB Đức loại bỏ hình phạt khỏi hệ thống hình phạt Quy định hình phạt tương ứng BLHS hai quốc gia có điểm khác biệt định Nhìn chung hình phạt BLHS Việt Nam quy định cụ thể, chi tiết so với hình phạt BLHS CHLB Đức Ngược lại, việc áp dụng hình phạt BLHS CHLB Đức lại có tính linh hoạt cao so với BLHS Việt Nam, điều thể qua việc hình phạttù có thời hạn có khả áp dụng thay cho hình phạt tiền trường hợp người bị kết án phạt tiền không chấp hành; việc tuyên mức phạt tiền theo số đơn vị thu nhập ngày người bị kết án tiền phạt nộp lần nhiều lần Từ việc nghiên cứu hình phạt BLHS Việt Nam BLHS CHLB Đức, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định hình phạt BLHS Việt Nam năm 2015 sau: Thứ nhất: Nên loại bỏ cảnh cáo khỏi hệ thống hình phạt Thứ hai: Nên có phân biệt rõ phạt tiền với tính chất hình phạt phạt tiền với tính chất hình phạt bổ sung mức phạt, bên cạnh cần tăng mức phạt tiền để đảm bảo tính răn đe pháp luật Theo chúng tơi, với tính chất hình phạt chính, hình phạt tiền áp dụng cá nhân phạm tội nên có mức tối thiểu 10 triệu đồng, mức tối đa 100 tỉ đồng; với tính chất hình phạt bổ sung, phạt tiền nên có mức tối thiểu triệu đồng, mức tối đa 10 tỉ đồng Đối với pháp nhân thương mại phạm tội, hình phạt tiền với tính chất hình phạt nên có mức tối thiểu 100 triệu đồng, mức tối đa nghìn tỉ đồng; với tính chất hình phạt bổ sung, phạt tiền nên có mức tối thiểu 50 triệu đồng, mức tối đa 500 tỉ đồng Các trường hợp người bị kết án phạt tiền mà trước bị tạm giữ, tạm giam nên quy định khấu trừ khoản tiền định họ để đảm bảo 77 cơng bằng, quy định ngày bị tạm giữ, tạm giam khấu trừ khoản tiền tương ứng với ngày công lao động họ Thứ ba: Nên thu hẹp khoảng cách tối thiểu tối đa khung hình phạt hình phạt tù có thời hạn hình phạt tiền Theo chúng tơi, hình phạt tù có thời hạn nên quy định khoảng cách tối đa năm Đối với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội nên quy định khoảng cách tối đa tỉ đồng Đối với hình phạt tiền áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội nên quy định khoảng cách tối đa tỉ đồng Thứ tư: Đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ Cần quy định cụ thể tình tiết Tịa án sử dụng làm xác định khơng cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi đời sống xã hội Đồng thời, nên quy định trường hợp người bị kết án cải tạo không giam giữ cố tình khơng chấp hành hình phạt bị chuyển thành hình phạt tù có thời hạn Thứ năm: Nên bổ sung quy định án tích người bị kết án trục xuất Thứ sáu:Nên tăng mức tối thiểu hình phạt tù có thời hạn từ 03 tháng lên 06 tháng Đồng thời nên quy định mức thấp khung hình phạt nặng nối tiếp với mức cao khung hình phạt nhẹ liền kề Thứ bảy:Nên đổi tên hình phạt tù chung thân thành hình phạt “tù không thời hạn” Thứ tám: Cần sửa đổi điều kiện áp dụng hình phạt đình hoạt động có thời hạn hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn pháp nhân thương mại phạm tội theo hướng: Trường hợp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người khơng cần kèm thêm điều kiện khác Cịn trường hợp gây thiệt hại mơi trường, an ninh, trật tự, an tồn xã hội cần kèm theo điều kiện “hậu gây có khả khắc phục thực tế” bị áp dụng hình phạt đình hoạt động có thời hạn Đối với trường hợp “khơng có khả 78 khắc phục hậu gây ra” bị áp dụng hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn Ngồi ra, cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết mức độ thiệt hại đến môi trường, an ninh, trật tự, an tồn xã hội đến mức độ coi “có khả khắc phục” hay “khơng có khả khắc phục”, tránh dẫn đến cách hiểu khơng thống Thêm vào đó, cần bổ sung vào khoản Điều 79 BLHS năm 2015 trường hợp “pháp nhân thương mại chuyển đổi sang mục đích phạm tội sau thành lập” bị đình vĩnh viễn toàn hoạt động./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Tuấn Anh (2011), “Hình phạt trục xuất luật hình Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (23) Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Bàn sửa đổi, bổ sung quy định hình phạt tử hình Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (7) Vũ Lai Bằng (1997), Hình phạt tiền luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Phạm Văn Báu (2012), “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (12) Phạm Văn Beo (2005), “Một số vấn đề khái niệm hình phạt”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), NXB Lao động, Hà Nội Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (2017), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Lê Cảm (2007), “Hình phạt hệ thống hình phạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) Lê Cảm (2001), “Một số vấn đề hình phạt”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (5) 10 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phan Thị Liên Châu (2001), Hình phạt hệ thống hình phạt – So sánh luật hình Cộng hịa Pháp luật hình 80 CHXHCN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Đỗ Văn Chỉnh, Phạm Thị Quỳnh Nga (2016), “Bộ luật hình năm 2015 điều luật cần sửa đổi bổ sung”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (17) 13 Nguyễn Bá Diến (1999), “Tính tất yếu việc nghiên cứu luật so sánh”, Tạp chí Luật học, (5) 14 Trần Văn Độ (2017), “Những quy định pháp nhân thương mại phạm tội Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (24) 15 Dỗn Trung Đồn (2013), “Hồn thiện quy định hình phạt tiền Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (18) 16 Lê Đăng Doanh (2012), “So sánh hệ thống hình phạt Bộ luật hình Việt Nam với hệ thống hình phạt Bộ luật hình Thuỵ Điển”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (1) 17 Hồng Minh Đức (2013), “Một số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định hình phạt tù có thời hạn nhằm đáp ứng u cầu tình hình mới”, Tạp chí Nghề luật, (5) 18 Nguyễn Thị Thu Dung (2011), Hệ thống hình phạt theo quy định Luật hình Việt Nam Luật hình số nước giới, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Trần Văn Dũng, Hoàng Ngọc Thành (2012), “Hình phạt tù có thời hạn tiếp cận góc độ so sánh luật hình Việt Nam Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (2) 20 Bùi Ngọc Dương (2009), “Bàn nguyên lý việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình”, Tạp chí Kiểm sát, (4) 81 21 Trần Thái Hà (2008), Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam luật hình Thụy Điển – Những khía cạnh so sánh luật học, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hảo (2017), “Hình phạt tù có thời hạn – Một số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghề luật, (2) 23 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phan Thị Phương Hiền, Lê Thị Minh Châu (2017), “Hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 25 Nguyễn Ngọc Hịa (1997), Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hịa (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hòa (2016), “Khái niệm tội phạm việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Bộ luật hình Việt Nam năm 2015”, Tạp chí Luật học, (2) 28 Nguyễn Ngọc Hịa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2011), “Về phần chung Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (9) 30 Phạm Mạnh Hùng (2010), “Một số vấn đề pháp luật hình sự, tố tụng hình hệ thống tư pháp CHLB Đức”, Tạp chí Kiểm sát, (1) 31 Nguyễn Thanh Hương (2016), Hình phạt tiền Bộ luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 82 32 Lê Văn Hường (2000), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Nguyễn Minh Khuê (2015), “Đảm bảo hiệu hình phạt khơng tước tự Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3) 34 Nguyễn Văn Lam (2015), “Hệ thống hình phạt Luật Hình Việt Nam so sánh với pháp luật số quốc gia khác định hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghề luật, (1) 35 Dương Tuyết Miên (2000), “Bàn mục đích hình phạt”, Tạp chí Luật học, (3) 36 Dương Tuyết Miên (2009), “So sánh chế định hình phạt số nước ASEAN Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (12) 37 Dương Tuyết Miên (2009), “Về hình phạt tù chung thân, tử hình BLHS năm 1999 số kiến nghị”, Tạp chí Tịa án, (9) 38 Phaivanh Ounvilai (2015), Hệ thống hình phạt - So sánh pháp luật hình Lào Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 39 Nguyễn Như Phát (2000), “Hệ thống pháp luật Việt Nam từ góc nhìn luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 40 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Sáng (2015), Tổng hợp hình phạt luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Sơn (2003), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 83 43 Nguyễn Văn Thượng (2009), “Một số vấn đề rút từ thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (4) 44 Lê Thị Thúy (2011), “Cách tính thời hạn chấp hành hình phạt người bị kết án tù chung thân lần đầu giảm thời hạn chấp hành hình phạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (4) 45 Phạm Xuân Thụy (2017), “Một số ý kiến việc hồn thiện quy định Bộ luật hình hình phạt trục xuất”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (8) 46 Trịnh Quốc Toản (2008), “Hồn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo u cầu Cải cách tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9) 47 Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt luật hình Việt Nam góc độ bảo vệ quyền người, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 84 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), So sánh hệ thống hình phạt Bộ luật hình Việt Nam luật hình số nước, Tài liệu hội thảo khoa học cấp khoa, Hà Nội 54 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Thanh Loan (2010), “Cần thống cách tính thời hạn chấp hành hình phạt tù bị án “tù chung thân” sau giảm án lần đầu”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (16) 57 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam(Quyển I), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Viện nghiên cứu khoa hoc pháp lí – Bộ tư pháp (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 61 Đỗ Thanh Xuân (2015), “Về hình phạt trục xuất”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (2) Tiếng Anh 62 German Criminal Code (2010), Translation by Prof Dr Michael Bohlander,https://ec.europa.eu/antitrafficking/sites/antitrafficking/files/criminal_code_germany_en_1.pdf 85 ... KHOA LUẬT PHẠM VĂN THẠCH CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC VÀ SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH TƢƠNG ỨNG CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Các hình phạt theo quy định BLHS CHLB Đức 50 51 2.1.1 Hình phạt tù BLHS CHLB Đức 51... CHƢƠNG 1: CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình phạt 10 10 1.1.1 Khái niệm hình phạt 10 1.1.2 Đặc điểm hình phạt 11 1.2 Các hình phạt