Bởn cạnh đụ, từ thập kỷ 80 của thế ky XX cho đến nay, nhỏ văn Chu Lai được xem lỏ một trong cõc hiện tượng cóybỷt tiởu thuyết nừi bật với những sõng tõc nghệ thuật mang lại nhiều thỏnh t
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG DAI HOC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NGU VAN
TP >: »P MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
VAN HOC VIET NAM
CON NGUOI CA NHAN TRONG TIEU
THUYET CUA NHA VAN CHU LAI SAU 1975
Ho va tén: Phan Thanh Tam
Mã số sinh viên: 4501601106
Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Thùy Dương
Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NGU VAN
TP 5 »P MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
VAN HOC HIEN DAI VIET NAM
DE TAI:
CON NGUOI CA NHAN TRONG TIEU
THUYET CUA NHA VAN CHU LAI SAU 1975
Ho va tén: Phan Thanh Tam
Mã số sinh viên: 4501601106
Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Thùy Dương
Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là khóa luận tốt nghiệp do cá nhân thực hiện cùng sự hỗ trợ,tham khảo từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu Nếu phát hiện có một
sự gian lận nào vi phạm các qui tắc sở hữu trí tuệ tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội
dung khóa luận trước pháp luật.
TÁC GIÁ PHAN THÁNH TAM
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Bài khóa luận tốt nghiệp của em đã hoàn thành Em xin chân thành quý thay/ côtrường Đại học Sư phạm Thành phó Hỗ Chí Minh và quý thầy cô khoa Ngữ văn đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp em được thực hiện khóa luận tốt nghiệp Em cũng xin cảm ơn gia
đình và bạn bẻ luôn động viên ủng hộ em trong thời gian vừa qua.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Hoàng Thị Thùy Dương đã giúp đỡ
em hoàn thành được khóa luận Em học được ở cô sự can thận, chin chu, tâm huyết trong
moi công việc nghiên cứu Em đã thật sự rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân xuyên
suot quá trình triển khai dé tài nhờ vào sự hướng dan tận tâm của cô.
Vi đây là lần đầu tiên được thir sức làm một dé tài nghiên cứu, nên bài khóa luận
của em vẫn còn nhiều thiếu sót Em rất mong quý thay cô có thé thông cảm va đưa ra những
nhận xét, góp ý dé em có thê hoàn thiện hơn kiến thức và rút kinh nghiệm cho hành trình
nghiên cứu trong tương lai.
SINH VIÊN THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
PHAN THANH TÂM
Trang 5MỤC LỤC
MỚI BDU sssssscsscsasszasscsssccssssscsnassssssancsssssssncssssssenssssassancosssssscasissousassssscsuasssssssnassssssanasssst 7
Hh, MEEGied cv iMigem bag aR GD cc cecccceecncsczpsecsccecescacarncusossszecousssncusacesneucncssssenezszszcsesesca: 7
1.1 Khái quát đặc điểm của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - «.«c se 14
1.2 Tác giả Chu Lai s «cà Ăn ni nh ng ng ng nàng ng ng 24
BDC GG GON sss osscassccescosacassceasecssnsnssassacesucassessccasusassaausecesucdssaassessseasveadivansiassvaassaasiess 24
1.2.2 Hành trình sáng tác tiểu thuyet oo ccc ce cos eceesesseseeseesecseescesessesessneneeseenceeeees 25
1.3 Con người và “con người cá nhân ”” con nu nọ HH HH HH HH HH nu ngan nêm 26
1.3.1 Con người và bản chất con người -2-©2222222EEzcEEEcEEEEEEvrrrrrrrrrrrrrree 27
1.3.2 Quan niệm con người cá nhân dưới góc nhìn văn học - + 29
CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYET CHU LAI SAU
1975 NHÌN TỪ PHƯƠNG ĐIỆN NỘI DUNG - -sscsscssscssscsssrsssse 32
gk ODNIRERDOIIDINIDNI ae an 32
2.1.2 Bi kịch tha hóa (5s L2 12111121112 112 112 112 H1 gu Hy Hàn gà gà gà gu 36
2.1.3 Bi kịch chan thương 2- 22 2222SEE2EEESEkesxrssrrsrrrrrrrrrrrererrsrresrrr S8
Trang 62.2 Con người khao khát tính dục -c-c<seĂSsSĂ2SỲSS1SYSEAEsAssesessesassesse 43 2.2 Tinh dục = phương tiện giải tiưát., ccc-cccciciiciiiioooee -4 2.2.2 Tính dục - phương tiện truy tìm ban ngã BiZi8631ã48/2850835183i155 ãi9iã38i55/8 7
2;3:Con người (âm BAA ssesstsssssssesssteoososoceoonsoinoiostooos666ct66t26520G6nt6652066656tecososocoonooososoore 48
2.3.1 Gide mơ và những ám ảnh tâm linh - ¿22 52222222222222222212xrsvrrzrrree 49
2.32 NS NRCS ta ti, AN CAND ¿.:::icsicc-i22026022002001002200140122224116416240162405483124034848248 52
2.3.3 Điểm tựa tâm linh trong cuộc sống tinh thần - . ccc-.- 55
2.4 Con người lưỡng diện cĩ HH TH TH TH HH HH HH HH HH HH ng 0 0080 16 58
2b ype iệnh=i|iBIBƠBseaissreiieniiaitrinitsitiiiittobit2i0221022201020023002220229022902314838860330223 58
2.4.2 Lưỡng điện - hướng thiện 0 ccc cccceteeeeteetsecssecsesestecesesteeeeteeteceeteessneaneees 62
CHƯƠNG 3: CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYET CHU LAI SAU
1975 NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬTT -5-s<cssecsscssccs 66
3.1 Khơng gian nghệ tfhuậtt c- «SƠ HH THỦ THÍ GĨT TH HH gu 00088 56 66 3:1: hơng gian sử tÌ::coscosoapoooioioooeoiooiooiiiosooatiisiis41041416311648058ã85358858555ã8530 66
5uI:2'Khơng gianifiiễE sự: (ĐÙÏ|ĐÊ::icoannisnnnittieiibgii410141343112403180010100381882658210161885881833038 70
3.1.3iEhơng gian fo giác =ifmiBRR:.:::::: ::ssiieeeaieiieieeieeaoiieiaroanoe 72
3.2 Thời gian nghệ (huật - -«- «<5 Ăn nọ nọ nu nọ ng ngư ng ng g8 75
3.2.1! Thời gian Amit yOI 2.002:scasscesecesssecescsossesscasscosssessuesesssoseossossscssssasssesesesosecssoss 763.2.2 Tho gian c:iađaađadđdđdđdđdđidiiẳậảäẽẻẽẻ 80
3.3 Giọng điệu nghệ thuật - c5 << nọ HH KH H00 0810089801801 56 §3 3.3.1IGiọng điệu bào hùng, OWEN sissiicaissssssasssasssssssoassoassvasseasisassvoassonssoacsoassoassoasseass §3 3.3.2 Giong điệu(Rộïinelbii, trần TỔ sisccisecicscisesisessscscsiesisesacesisssssesiscsssaesisecseasssesisesiesis 86
3.3.3 Giọng điệu giểu nhại eecessscssecseencesecssesseeceencesecseeccenncsnesneccesncesecnseess 90
Trang 8MỞ DÀU
1 Lí do lựa chọn đề tài
1.1 Trải qua hơn 30 năm kiên cường, với bản lĩnh dau tranh chống quân thù xâm
lược, đất nước Việt Nam cuối cùng cũng giành được độc lập thống nhất Đại thắng mùa
xuân năm 1975 không chỉ đánh đầu một cột mốc vàng son chói lọi trong lịch sử dân tộc màcòn mở ra một thời kì đôi mới đầy hứa hẹn với những chuyền biến sâu sắc về kinh tế, chính
trị, xã hội, trong đó phải kể đến sự phát triển phong phú đáng kể của nén văn học nước nhà.
Từ khuôn mẫu tư tưởng nhằm phục vụ cho giai đoạn Cách mạng, văn học sau 1975 dan but
phá khỏi những lan ranh giới han, hòa nhập vào tâm thế dân chủ dé rồi không ngần ngại
lách sâu vào mọi khe hở của hiện thực đời sống, khai thác những via tầng còn ân khuất dé
phản ánh chân sát toàn cảnh bức tranh xã hội lịch sử.
1.2 Một lẽ tất yêu là khi chiến tranh kết thúc, con người bước ra khỏi cuộc chiến và
trở vé với dòng chảy cuộc sông thường ngày trước kia Khi đó con người bat đầu nhận thức
và ý thức lại về chính bản thân mình, chiêm nghiệm và trăn suy vẻ sự tồn tại nhỏ bé của
chính mình giữa bê đời rộng lớn lẫn cuộc sống diễn ra xung quanh mình Đó cũng lả tôn
chỉ cá nhân mang từ nhiều khía cạnh khác nhau chứ không còn khai thác con người trong
một chiều phiến điện Vì lẽ ấy, con người trong văn học bắt đầu bộc lộ sự phức tạp vốn di,
dé rồi từ đây đặt ra những nhiệm vụ mới cho những người nghệ sĩ khi xây dựng các hình tượng nhân vật trong các tác phẩm nghệ thuật.
1.3 Khi văn học chuyên mình, tiêu thuyết được xem là một thê loại “thông tri” mọi
địa hạt thé loại khác Đã có rất nhiều những cây bút thành danh từ mảnh đất trù phú này,
trong đó phải ké đến tác giả Chu Lai - một hiện tượng tiều thuyết tiêu biểu của nén văn họcViệt Nam sau 1975 Với cách viết đầy nội lực, Chu Lai đã tích lũy cho mình một gia tài
những “đứa con tỉnh thần” đồ sộ Tiếp cận hệ thông tác phẩm của ông, chúng tôi nhận thấyrang tác giả đã tạo dựng một thé giới con người cá nhân vô cùng sâu sắc, độc đáo với nhiêu
khía cạnh đa dang: con người cá nhân với bi kịch trong và sau chiến tranh, con người cá
Trang 9nhón trong những van dờ tợnh dục được mừ xẻ đưới gục nhớn nhón sinh, con người cõ nhón
được tiếp cận trong tương quan tóm linh vỏ con người cõ nhón lưỡng diện, phức tạp, đachiởu Từ đụ chỷng từi cho rằng, những khợa cạnh đa dang của con người cõ nhón trong tiềuthuyết của tõc giả Chu Lai lỏ đọ gụp phần biởu hiện cho những đặc điểm phừ quõt của con
người cõ nhón trong văn học sau 1975 cũng như đặc điểm của tiởu thuyết Việt Nam trong
thời kớ đồi mới
Trởn đóy lỏ những lợ do chỷng từi lựa chọn đẻ tỏi: Con người cõ nhón trong tiểu thu
yết của tõc nhỏ văn Chu Lai sau 1975
2 Lịch sử vấn đề
Sau 1975, con người cõ nhón trong tiởu thuyết Việt Nam luừn lỏ một đừi tượng quan
trọng mỏ cõc cừng trớnh nghiởn cứu văn học quan tóm khai thõc Bởn cạnh đụ, từ thập kỷ
80 của thế ky XX cho đến nay, nhỏ văn Chu Lai được xem lỏ một trong cõc hiện tượng cóybỷt tiởu thuyết nừi bật với những sõng tõc nghệ thuật mang lại nhiều thỏnh tựu lớn cho nởn
văn học nước nhỏ, đặc biệt phải kờ đến sự đụng gụp vẻ những giõ trị mới trong việc xóy
dựng cõc đặc điểm về con người cõ nhón Vớ thế, trong quõ trớnh nghiởn cứu vấn đề Conngười cả nhón trong tiởu thuyết của nhỏ văn Chu Lai sau 1975, chỷng từi đọ chat lọc, hệthừng một số cõc cừng trớnh nghiởn cứu liởn quan đến phạm vi đề tỏi được xõc định
Trong cừng trớnh Thi phõp tiởu thuyết hiện dai, nhỏ nghiởn cứu Bỳi Việt Thắng đọ
vận dụng hệ thống lợ luận vẻ tiởu thuyết của M Bakhtin dờ nghiởn cứu tiởu thuyết Việt
Nam hiện dai Theo đụ, tiởu thuyết Việt Nam ngảy hừm nay lỏ một thờ loại phản chiếu thớ
hiện tại khừng hoỏn tat, chưa xong xuừi vỏ mừ phừng quõ khứ như chợnh bản thón quõ khứ
mỏ khừng cần phải giấu giđờm hay che đậy Tiếp nhận quan điểm ấy, chỷng từi đối chiếu
với cõc đặc điểm về tiờu thuyết của nha văn Chu Lai Hỏa nhập vao tinh thần “viet về sự
thật, nhớn thăng vỏo sự thật" của văn học đừi mới, nhỏ văn Chu Lai đọ tõi hiện trong tõc
phẩm của mớnh đời sống xọ hội đương thời phức tạp vừ thường, khụ đoõn định đồng thời
miởu tả khõch quan bản chất hiện thực lịch sử din tộc Khảo sõt hỏnh trớnh sõng tõc tiởu
Trang 10thuyết của Chu Lai qua công trình Thể giới nghệ thuật cua tiểu thuyết Chu Lai nhà nghiêncứu Nguyễn Đức Hạnh đã phân chia hành trình đó thành hai chặng đường: chặng đườngthứ nhất với mô hình tiêu thuyết sử thi (1978 - 1985); chặng đường thứ hai (1986 - 2005)với mô hình tiêu thuyết phi sử thi Hai chặng đường nảy không tương phản, đối lập nhau
mà kết nội với nhau trong mỗi quan hệ biện chứng, và dù có sự thay đôi như thế nào thì
trong cả hai chặng đường đó, nha văn Chu Lai vẫn luôn trung thành với mang đề tài chiến
tranh và người lính Vì thế khi tiếp cận công trình Tiéu thuyết về chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975 - Những khuynh hướng và sự đổi mới nghệ thuật, chúng tôi nhận thấy
công trình đó đã dé cập và khảo sát tiêu thuyết Chu Lai như một trong các hiện tượng tiểu
thuyết về chiến tranh trong thời kì hiện đại Những tác phẩm viết về chiến tranh của nhàvăn Chu Lai đã vạch tran những mảng khuất hiện thực phi lí tan khốc của chiến tranh mà
văn học Cách mạng chưa dé cap đến và đi sâu vào những dư âm ma chiến tranh đề lại cho
con người thời bình, đồng thời tái hiện chân sát cuộc sông người lính sau khi đã bước ra
khỏi vòng đời chiến tranh Lúc này, người lính trở vẻ làm một con người nhỏ bé bình
thường.
Nghiên cứu van đề Con người cá nhân trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai sau
1975 về phương điện nội dung, chúng tôi tham khảo một số các công trình nghiên cứu là
các bài báo của các tạp chí khoa học (Tiền đề xã hội - thẩm my của sự đổi mới cách nhìn
nhận và thé hiện số phận con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 của Lê Thị Hằng,
Bi kịch đời thưởng của số phan con người thot hậu chiến trong tiểu thuyết Việt Nam sau
1975 của Lê Thị Hằng, các công trình nghiên cứu sách (Van xuởi Việt Nam 1975 1995 Những đổi mới co bản của Nguyễn Thị Binh, Đổi mới quan niệm vé con người trong truyện
-Việt Nam 1975 - 2000 của Nguyễn Văn Kha, Thể giới nghệ thuật trong tiêu thuyết của Chu
Lai của Nguyễn Đức Hanh, Thi pháp tiếu thuyết hiện đại của Bùi Việt Thắng) và các công
trình luận án (Con người cá nhân trong tiểu thuyết và truyện ngắn Việt Nam sau 1975 của
Nguyễn Thị Thúy Hang, Tiểu thuyết về chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1975 Những khuynh khuynh hướng và sự đổi mới nghệ thuật của Nguyễn Thị Thanh, Nhân vật
Trang 11trong tiểu thuyết Chu Lai của Phan Thanh Trúc, Thể giới nhân vật trong tiêu thuyết ChuLai thời kì đổi mới của Phan Văn Mạnh ) Đây là các công trình đã góp phan phân tích biểu
đạt các khía cạnh của con người cá nhân trong tiêu thuyết Chu Lai Không còn đóng khung
có định lớp hình tượng con người sử thi, các tác giả của các công trình nghiên cứu đã nỗ
lực chứng minh rằng con người cá nhân là hình tượng trung tâm mà văn học sau 1975 chú
trọng khai thác Với sự nhìn nhận như một cá thê tồn tại độc lập theo tinh than van học mới,con người cá nhân trong tiêu thuyết Chu Lai hiện lên với nhiều khía cạnh phong phú, sinhđộng, phức tạp và được xây dựng qua chiều sâu ý thức nội tâm trong cả hai thời điểm hiện
tại lẫn quá khứ Đó là các kiêu dạng con người đối điện với những bi kịch trước và sau
chiến tranh, các kiều dang con người mang những khát khao tính dục thâm kín, các kiềudạng con người được phản chiếu qua thé giới tâm linh và các kiểu dang con người tồn tại
trong nhiều bộ mặt lưỡng diện.
Những đặc điểm về con người ca nhân trong tiêu thuyết Chu Lai không chỉ được
nhìn nhận ở góc độ biểu hiện mà còn được khai thác qua phương điện nghệ thuật Trong
công trình Thé giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Chu Lai, tac giả Nguyễn Đức Hạnh đã cónhững phát hiện mang tính đóng góp khi khám phá con người cá nhân của tiêu thuyết ChuLai qua hai yếu tổ thời gian nghệ thuật - không gian nghệ thuật với những hình thức không
gian - thời gian mới mẻ, phong phú Bên cạnh đó hai yếu tô về giọng điệu trần thuật và
điểm nhìn trần thuật trong tiêu thuyết Chu Lai cũng đã được các bài báo (Xu hướng vận
động của điểm nhìn trần thuật trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 của Nguyễn Thị TuyếtMinh, Neheé thuật tự sự trong tiéu thuyer Chu Lai (Qua “Ba lan và một lan”, “Chi còn motlan” của Tran Thị Phương Linh ) ) va luận an (Tiểu thuyết về chiến tranh trong văn học
Việt Nam sau 1975 - Những khuynh hướng và sự đổi mới nghệ thuật” của Nguyễn Thị
Thành) khai thác nhằm làm rõ sự vận động phong phú của nó với nhiều loại hình đa dạngkhác nhau Những đôi mới nảy theo quan điểm của các nhà nghiên cứu đang trở thành
những xu hướng nghệ thuật mà các giả văn học Việt Nam nói chung và Chu Lai nói riêng
định hướng phát triển dé xây dựng các kiêu dang con người cá nhân
Trang 12Với vẻ đẹp độc đáo, tiêu thuyết của nhà văn Chu Lai đã nhận được sự quan tâm
của nhiều nha nghiên cứu Tuy nhiên, cho đến nay, trong phạm vi tư liệu chúng tôi hiện có,
có thé kết luận rang vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách bao quát về van
dé con người cá nhân trong tiêu thuyết của nha văn Chu Lai Mặc dù vay, những công trình
nghiên cứu trên đã cung cap cho chúng tôi rat nhiều gợi ý dé chọn đề tài Con „gười cá nhân
trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai sau 1975
Mục đích nghiên cứu
Khóa luận đặt ra mục tiêu tìm hiều hệ thông vả phân tích các dạng thức tồn tại củacon người cá nhân trong các tiêu thuyết của tác giả Chu Lai sau 1975 dé nhắn mạnh cáckhía cạnh, bình điện và chiều sâu phong phú của con người trong văn học thời kì đôi mới.Đồng thời, khóa luận cũng đặt ra mục tiêu khảo sát các yếu tố nghệ thuật đã được tác giả
sử dụng đẻ xây dựng hình tượng con người cá nhân trong tiêu thuyết Chu Lai
Phạm vi nghiên cứu
Tư liệu chính được sử dụng để nghiên cứu dé tài khóa luận là các tiểu thuyết củatác giả Chu Lai sau 1975 Trong suốt 38 năm lao động nghệ thuật miệt mai, Chu Lai đã tạocho mình một “gia san” lớn với hơn 20 tác phâm tiêu thuyết Song, do một số khó khănnhất định khi tìm kiếm nguồn tư liệu tac phẩm (có một số tác phẩm hiện không con xuất
bản nữa), chúng tôi chỉ khảo sát 12 tác phẩm sau trong quá trình thực hiện đề tài:
1 Chu Lai (2016) Hang Karo Tái ban NXB Văn học.
Chu Lai (2017) Ba lan và một lan Tai bản NXB Van hoc
Chu Lai (2017) Cude đời dai lắm Tái ban NXB Văn học.
Chu Lai (2017) Khúc bi tráng cuối càng Tái ban NXB Văn học
Chu Lai (2017) Sông xa Tái ban NXB Văn học.
Chu Lai (2017) Út Teng Tái bản NXB Văn học.
Chu Lai (2017) Vòng tròn boi bạc Tái bàn NXB Văn học.
Chu Lai (2018) An mày di vãng Tái bản NXB Văn học.
Chu Lai (2018) Bai bở hoang lạnh Tái ban NXB Văn học.
` “
Trang 1310 Chu Lai (2018) Chỉ còn một lan Tái ban NXB Văn học.
11 Chu Lai (2019) Mira do Tái ban NXB Văn học.
12 Chu Lai (2019) Phố Tái bản NXB Thanh niên
Bên cạnh các tác phẩm văn học, chúng tôi còn tiếp cận, khảo sát một số các tài liệu
khác liên quan đến đặc điểm văn học và con người trong văn học sau 1975 Tuy nhiên, mặc
dù phạm vi dé tài thuộc vẻ giai đoạn sau 1975, nhưng tính chất đẻ tài lại đặt ra một yêu cầu
đối sánh tất yêu với các giai đoạn văn học trước đó dé nhắn mạnh sự thay đôi cụ thẻ của
con người cá nhân trong giai đoạn văn học sau 1975 Chính vi thé, chúng tôi đã mở rộng
phạm vi nghiên cứu qua việc sử dụng các tài liệu về giai đoạn văn học trước 1975 trong
trường hợp cân thiết
Š Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng 4 phương pháp nghiên cứu chính:
Phương pháp hệ thong - cau trúc: Chúng tôi ding pháp hệ thống - cau trúc dé
xác định đặc điềm của tiêu thuyết Chu Lai đặt trong hệ thống tiêu thuyết Việt
Nam sau 1975, xác định mỗi quan hệ của các biểu hiện con người cá nhân và
những phương điện nghệ thuật biểu hiện con người cá nhân của tiểu thuyết
Chu Lai.
Phương pháp loại hình: Từ mỗi quan hệ của các biểu hiện con người con
người cá nhân và các phương điện nghệ thuật biêu hiện con người cá nhân của
tiểu thuyết Chu Lai đã được xác định qua phương pháp hệ thông - cau trúc,
phương pháp loại hình được sử dụng với mục đích nhận diện phân loại cụ thê
các dạng thức con người cá nhân trong tiêu thuyết của nhà văn Chu Lai sau
1975 và các phương điện nghệ thuật biểu hiện các dang thức con người cá
nhân trong tiêu thuyết Chu Lai
Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được sử dụng dé so sánh, phân
biệt, đối chiều những biéu hiện của con người cá nhân trong các tiêu thuyết
Trang 14của giai đoạn văn học trước năm 1975 với những biểu hiện của con người cá
nhân trong các tiêu thuyết của nhà văn Chu Lai dé làm sáng tỏ đặc điểm củacon người cá nhân trong tiêu thuyết Việt Nam sau 1975 nói chung, đặc điềm
của con người cá nhân trong tiêu thuyết Chu Lai nói riêng
Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại: Phương pháp nàybám sát vào những đặc trưng của loại hình tự sy, đồng thời quan tâm đến đặcđiểm đặc thù của thé loại tiêu thuyết trong việc thé hiện con người cá nhân
6 Cấu trúc khóa luận
Bên cạnh mở đầu và kết luận, nội dung chính các khóa luận được triển khai trong
3 chương:
Chương 1: Một số vấn dé chung
Chương 2: Con người cá nhân trong tiêu thuyết Chu Lai sau 1975 nhìn từ
phương điện nội dung.
Chương 3: Con người ca nhân trong tiêu thuyết Chu Lai sau 1975 nhìn từ
phương diện nghệ thuật.
Trang 15CHƯƠNG I: MOT SO VAN DE CHUNG
1.1 Khái quát đặc điểm của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975
Trong tat cả các thé loại của văn học, tiểu thuyết được xem là một khu vực thể loại
độc đáo bởi sức chứa lớn rộng của nó, bởi sự vận động không ngừng khi cọ xát với đời
sống văn minh nhân loại Muốn phiêu lưu vào thé giới mênh mông đó, chúng ta cần phảitìm hiểu bối cảnh thời đại cụ thé dé từ đó ta mới có thé mô xẻ phân tích hay nhận địnhđược các phương diện đặc điểm mà tiêu thuyết trong thời đại đó đang vận hành Tại Việt
Nam, giai đoạn thời hậu chiến sau 1975 là cột mốc giai đoạn mà tiêu thuyết phát triển huy
hoàng với những bước chuyên mình lớn.
Mikhail Mikhailovits Bakhtin (M Bakhtin) được biết đến là một nha khoa học lỗi
lạc của mọi thời đại trong lịch sử nghiên cứu văn học thé giới, là người góp công xây dựng
lí thuyết thé loại và khang định vị trí cốt lõi của hệ thống lí luận về lí thuyết thê loại trong
khoa nghiên cứu văn học Theo đó trong công trình ¿ý luận và thi pháp tiểu thuyết nộitiếng, tác giả đã nhân mạnh sự khu biệt giữa tiêu thuyết với các miền thê loại khác như sau:
Tiểu thuyết không đơn thuần là một thé loại trong nhiều thé loại Dé là thẻ loại duy
nhất nảy sinh và được nuôi dưỡng bởi thời đại mới của lịch sử thé giới vả vì the ma
thân thuộc sâu sắc với thời đại ấy, trong khi đó thì các thé loại lớn khác chi được thời
đại mới kế thừa ở dạng đã hoàn tat và chúng chỉ thích nghi khá hơn - hoặc kém hon
với những điều kiện sinh tồn của nó.
(Bùi Việt Thắng, 2019, 17)
M Bakhin nhận định tiểu thuyết là một thé loại đặc biệt vì nó được hình thành
trong chính thời đại nơi nó tôn tại: *Nó là thé loại duy nhất do thé giới mới ấy sản sinh ra
và đồng chất với thé giới ấy về mọi mặt.” (Bui Việt Thang, 2019, 17) Tiểu thuyết ra đời
Trang 16ngay trong lòng xã hội, do đó tính chất “dang dé” là một tinh chất đặc thù khi bản luận về
tiêu thuyết M Bakhtin cho rằng chính tính chất này đã định hình nên sự nhận biết tất yêu
về tư duy tiêu thuyết: “Tiéu thuyết tiếp xúc với môi trường của cai hiện tại chưa hoàn thành,
chính đặc điểm ay không cho phép thé loại ấy bị đông cứng lại Người viết tiêu thuyết thiên
vẻ tat cả những gì còn chưa xong xuôi” (Bùi Việt Thắng, 2019, 18)
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, van học bước vào hành trình đôi mới Trở về
với cuộc sống bình thường, con người bắt đầu có thời gian nhìn nhận, ngẫm nghiệm vẻ
những gì đang diễn ra xung quanh Trên tinh thần “viết về sự thật, nhìn thăng vào sự thật”,các cây bút tiêu thuyết không còn ngắn ngại phải che đậy hiện thực dé phục vụ nhu cầu vănhọc kháng chiến mà sẵn sảng vén màn hiện thực, phản ánh sâu sát điện mạo đời sống hiện
thời Đó là một thái độ can dam dé giải phóng những xung năng, ân ức sáng tạo bị ràng
buộc bởi các điều kiện sục sôi của Cách mạng Nói về thời đại sau 1975, nhà văn Nguyễn
Khai đã hao hứng nhận xét về “cai hôm nay” là một “cai hôm nay ngôn ngang bề bộn bóngtối và ánh sáng, màu đỏ và màu đen, day ray những bat ngờ" (Bùi Việt Thing, 2019, 23).Trong khi đó bình luận của Bui Binh Thi lại tran trở về sự vô định của ngảy hôm nay vì
“khi ta vừa giải thích xong và ta thỏa mãn rằng đã giải thích một cách thấu đáo thì sau đây
nó lại diễn biến một cách khác đi, và làm cho chính người giải thích chăng thé nào mà hiểuđược biết duoc” (Bùi Việt Thang, 2019, 23) Tuy nhiên, du ở trong một tam thể nào đichăng nữa thì cái ngày hôm nay trong tư tưởng Nguyễn Khai hay Bùi Bình Thi vẫn là ngày
hôm nay của thời hiện tại chưa hoàn thành, cái ngày hôm nay mà tiểu thuyết hiện đại
luôn hướng tới.
`
Không chi là các đề tài khai thác nhịp sông sinh hoạt đời thường của con người thời
bình, sự trỗi dậy của dé tài chiến tranh là một điểm nhắn đáng chú ý khi bàn luận đến
sự phát triển của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Một câu hỏi được đặt ra ở đây, tiêuthuyết vẫn được nhận định như một thé loại tương tác trực diện với khu vực hiện tại chưa
hoàn tat, vậy tiêu thuyết sẽ như thé nào nếu nhìn nhận lại quá khứ ? Đối điện với van dé
đó, M Bakhtin đã phản hồi một cách đầy thuyết phục về tầm quan trọng của tiêu thuyết
Trang 17trong việc tái hiện lại quá khử khi ông nhan mạnh: “Sy miêu tả quá khứ trong tiêu thuyết
tuyệt nhiên không đòi hỏi phải hiện đại hóa cái quá khứ ấy Ngược lại chỉ trong tiểu thuyết
mới có thê miêu tá thực sự khách quan quá khứ như là quá khứ” (Bùi Việt Thắng, 2019,
18) Phản ánh quá khứ như chính bản thân quá khứ - đó chính là kim chỉ nam tư tưởng của
tiêu thuyết chiến tranh thời kì đối mới Nếu như trong giai đoạn cách mạng, chiến tranh
được khai thác qua những góc nhìn được thi vị hóa, lí tưởng hóa nhằm khích lệ ý chí chiến
dau chong giặc ngoại xâm của nhân dân, thì sau hòa bình các van dé chiến tranh được nhậnthức lại hoàn toàn Chiến tranh trở vẻ với bản chất cốt lõi thật sự của nó Hình tượng người
anh hing không còn thơ mộng trong văn chương như trước nữa mà xuất hiện trong một sựgiản dj như bat cứ con người bình thường nao trong cuộc đời Những máng tối day ám ảnh,
những cái chết đau thương, những tâm trạng hoài nghỉ tuyệt vọng đến nỗi văn học giai đoạn
kháng chiến cho là nhạy cảm nay đã được các nhà văn phơi bày trần trụi trên trang tiểu
thuyết mà không cần phái che đậy Có thê nói, chiến tranh luôn đóng vai trò như mộtsiêu đề tài, vượt qua lăn ranh không gian - thời gian để mãi mãi là một nguồn cảm hứng
lớn cho các nhà tiêu thuyết hiện đại tìm về giữa dong chảy đương thời sôi nôi Bởi lẽ trong
tâm cảm mỗi con người, quá khứ dan tộc là kí ức không thé nào được phép lãng quên
Hình tượng con người cá nhân bắt đầu được chú trọng, quan tâm nhiều hơn từnhững năm dau thé ky 20 của nền van học Việt Nam Có thé nói, con người cá nhân đã trảiqua các chặng đường rat dai với những thăng tram để hình thành và phát triển Trên cơ sở
đó, chúng tôi đã hệ thống các chặng đường đó thành một tiến trình phát triển quan niệm
con người cá nhân cụ thé, qua nhiều giai đoạn trong hai trục thời gian chính: trước 1975 và
sau 1975.
Đầu thé ki XX ở Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực văn nghệ được nhìn nhận là
một nghề nghiệp của xã hội Trong bầu khí quyền nền văn học mới - văn học đi theo hướnghiện đại cùng sự kế thừa tinh hoa văn học dân tộc ở thời kì trước, tiểu thuyết trở thành một
thẻ loại trung tâm, một phương tiện đắc lực để khăng định quan niệm về con người cá nhân
Ở những năm dau thé kỷ 20, cái tôi cá nhân chủ nghĩa da bat đầu manh nha những biéu
Trang 18hiện Bằng bút pháp tả thực, các nha tiêu thuyết đã tái hiện lại một xã hội thượng lưu nhiễunhương, hỗn loạn khi bên ngoài thì hào nhoáng còn bên trong thì đầy rẫy sự trụy lạc, suyđôi Giữa rất nhiều các tác phâm văn xuôi nỗi bật ra mắt bạn đọc lúc bay giờ, Cành hoa
tuyết điểm (1921- Đặng Trần Phất) là một áng tiêu thuyết dé lại nhiều ấn tượng Cuộc đời
lênh dénh chìm nôi của nhân vật Bạch Thủy gợi nhắc cho người ta nhớ về số phận “hông
nhan đa truân” của nang Kiều cách đây hang may thé ki Sau khi cha chết vì mang án oan,
Thuy rời xa tô ấm gia đình và bước vào những ngày tháng lang bat không biết đi vẻ dau,
dé rồi không may rơi vào x6m “bình khang” Bị day doa trong một xã hội xuống cap như
vậy, Bạch Thủy sông mòn cạn về thân xác còn tâm hon thì như chết rồi, chi thấy tương laitrước mắt tăm tôi trong “cái buôn, cái thảm, cái khô” tận cùng mà không nhìn thấy lôi thoát
cho số phận bé tắc của chính mình Ý thức cá nhân về thân phận bạc bẽo, tui nhục của ngườicon gái phải nương mình trong chốn lầu xanh đã ám ảnh độc giả, tuy vậy cái tôi vẫn chưa
đủ can đảm dé bit pha Phải đến khi 7é Tâm của Hoang Ngọc Phách ra đời vào năm 1925,
dau ấn con người cá nhân mới được thé hiện mạnh mẽ Là một tác phẩm thuần túy vẻ tình
yêu nam nữ, Hoàng Ngọc Phách đã xây dựng những xung đột giữa lí trí và tình cảm của
các nhân vật nhằm khai thác chiều sâu tâm lí Chuyện tình yêu mãnh liệt, tha thiết của ĐạmThủy và Tổ Tâm gặp nhiều gian truân khi bị ngăn trở bởi vòng kìm kẹp của chữ “tín”, chữ
“hiểu” Cả hai nhân vật này đều ý thức được hạnh phúc cá nhân, đều cảm thấy bat đồng
trước những quan niệm đạo đức lỗi thời và đều mong mỏi, khát mong được tự do trong tình
yêu đôi lứa riêng tư song sức mạnh lễ giáo phong kiến con quá lớn Con người cá nhân van
chịu ràng buộc bởi trách nhiệm gia đình, xã hội nên bản lĩnh dau tranh cũng chỉ dừng lại ở
tính chat nước đôi, nửa vời Đây cũng là giới hạn mà 76 Tâm chưa vượt qua được nhưng
không thê phủ nhận chính tác pham này đã đánh dau một cột moc quan trọng cho sự trưởngthành của con người cá nhân qua các giai đoạn về sau
Thời kì 1930 - 1945 là một thời kì có nhiều biến động lich sử Đó là thời kì ma chủ
nghĩa thực dan kiểu cũ đang trên đà sụp đồ và dé quốc xâm lược Pháp ngày một tàn ác Các
cuộc dau tranh dân tộc diễn tiền liên tục, tạo tiền dé cho sự ra đời của nhiêu khuynh hướng
Trang 19và phương pháp sang tác trong văn hoc Có thé nói nên văn học Việt Nam trong giai đoạn
này phát triển rất phong phú với nhiều trào lưu nghệ thuật nồi bật, tạo ra nhiều hệ giá trị
mớ Bên cạnh đó đây cũng la giai đoạn mà tiêu thuyết được quan tâm sâu sắc đồng thời quathê loại nảy, các khía cạnh đa dạng về con người cá nhân cũng được khai thác, đánh dấu
một bước chuyền lớn đến tư tưởng nhân sinh quan của những người nghệ sĩ trên hành trình
lao động nghệ thuật chữ nghĩa trong một thời kì đầy thăng trầm của dân tộc
Khi văn học Việt Nam tiếp biển các tinh hoa văn học trên thé giới, trào lưu lãng
mạn chủ nghĩa ra đời kiến tạo một lan gió mới cho bau khi quyên nghệ thuật Với kim chỉ
nam “khang định cái tôi cá thé như một ban lĩnh tích cực trong cuộc sống" (Phan Cư Đệ,
el al, 2013, 525), chưa bao giờ văn đàn Việt Nam thé hiện cá tinh con người cá nhân mạnh
mẽ như vậy Nếu như phong trào Thơ Mới đưa độc giả chìm đắm vào một thé giới thoát li
khỏi dong chảy chính trị đang sục sôi dé đắm say vào một miễn thơ mang đậm những tiếng
nói bản ngã đầy khao khát được vùng vẫy đến tận củng mọi cảm giác của tình yêu, củahạnh phúc cuộc sông thì phong trào văn xuôi Tự Lực văn đoàn cũng khăng định sức mạnhcủa ý thức cá nhân dit đội không kém Bắt đầu từ năm 1933, phong trào Tự Lực văn đoàn
do Nguyễn Tường Tam khởi xướng thông qua hai cơ quan ngôn luận là tuần báo Phong hóa và Ngày nay đã trở thành tô chức tuyên truyền cho một cuộc cách tân văn học về sự
định hình lại con người trong mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng Hòa nhập vào bầu
không khí giao tranh sôi nỗi của các ý thức hệ giai cấp, các nhà văn Tự Lực văn đoàn cũng
đã thê hiện tiếng nói của minh khi thăng thắn lên án vạch tran, tố cáo những quan điểm lèlỗi lạc hậu, cô hủ, không còn phù hợp với đời sống đương thời Trong bối cảnh xã hội phong
kiến, những nguyên tắc vô củng nghiệt ngã về các thành trì dao đức, ki cương xã hội hay
ứng xử gia đình đã ràng buộc chặt chẽ lí tưởng sông cá nhân của con người Vậy nên đấu
tranh giải phóng con người cá nhân khöi vòng uy quyền khắt khe của lễ giáo phongkiến là một trong những tuyên ngôn vững vàng của Tự Lực văn đoàn Biên độ ý thức
cá nhân trong Tự Lực văn đoàn lúc này được nới mở lên thành van dé xã hội Người đọckhông khỏi bất ngờ khi nhìn thay một Loan của Dogn tuyệt (Nhat Linh) đám bản lĩnh bước
Trang 20ra khỏi thái độ day nhân nhục, cam chịu của thân phận “những người bị người ta mua về,
hi hục nhận người ta dé làm cái máy đẻ, làm con sen hau hạ không công” (Phan Cư Dé, el
al, 2013, 534) khi thăng thắn nói trước ba mẹ chồng phong kiến: “Không ai có quyền chửi
tôi, không ai có quyền đánh tôi Bà cũng là người, tôi cũng là người không ai hơn kém
ai ” (Phan Cư Đệ, el al, 2013, 534) Hay chúng ta cũng sẽ thấy một Tuyết của Đời mưa
gió (Nhất Linh) bắt chấp gạt bỏ lối sông ràng buộc vao chuân mực phâm hạnh đạo đức của
người con gái xưa dé buông thả trong một cuộc đời tự do: "không tình, không cảm, coi lạc
thú ở đởi là vị thuốc trường sinh” Ngoài ra, bên cạnh các mối quan hệ xung đột muôn thuở,
tiêu thuyết Tự Lực văn đoàn còn đặt con người cá nhân trong một cuộc dau tranh giải quyết
mâu thuẫn giữa cái mới và cái cũ Cái mới 1a cái tiến bộ cái phù hợp cái có thé phát triểncòn cái cũ là cái lạc hậu, lỗi thời, cần phải triệt tiêu, và con người cá nhân trong tiêu thuyết
Tự Lực văn đoàn đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ cái mới đến cùng Mai (Nưa chừng xuân
Khái Hưng) vì phản đối chế độ đa thê mà đứng ở một phía gần như đối lập với bà Án nhân vật tượng trưng cho hệ phong kiến xưa: “Thua cụ, cụ tức là cái biêu hiện, tức là đại
-điện cho một nên luân lí cũ Ma tâm trí chúng cháu thì đã trót nhiễm những tư tưởng mới
Hiểu nhau khó lắm, thưa cụ Cụ với bọn hậu sinh chúng cháu như hai con sông cling mộtnguồn, cùng cháy ra bê, nhưng mỗi đăng mỗi cháy theo một đốc bên sườn núi, gặp nhausao được `" (Phan Cư Dé, el al, 2013, 533) Kiên tri bảo vệ những lí tưởng sông cá nhân và
sẵn sàng đối chọi với lỗi lề tư tưởng cũ mòn để bảo vệ hạnh phúc, tiêu thuyết Tự Lực văn
đoàn đã giương cao ngọn cờ khởi nghĩa trong công cuộc “cách mạng” giải phỏng quyềnnhân phẩm, quyên quyết định và lựa chon con đường sông của mỗi cá nhân
Đề cao các khía cạnh nhân văn của con người cả nhân, dan dan tiểu thuyét Tự Lực
văn đoàn đã không còn giữ một tinh thần nhập thé tích cực vào thời đại mà chuyên hướngnhin nhận chủ nghĩa cá nhân đưới một góc độ cực đoan Họ cho rằng con người cá nhân
muốn tồn tại phải nhận thức được minh là một cá thé đối lap, tách biệt hoàn toàn khỏi cộng
đồng Trong tác phẩm Thanh đức của Khái Hưng, người đọc ngỡ ngàng khi nhân vật Cảnh
trắng trợn tôn vinh ái tình xác thịt, tha thiết ngợi ca chủ nghĩa vô luân: “Người ta chỉ thành
Trang 21thực khi nao ngưởi ta vâng theo mệnh lệnh của xác thịt Cảnh thay rõ rang giả déi dé được
tiếng khen không bằng cứ dé bản ngã tự phô diễn ra Cảnh cho ở đời không có cái gì tốt,cái gì xấu Tốt và xấu chăng qua chỉ là sự xét đoán cô hữu và sai lâm của loài người từ may
ngàn năm mà co” (Phan Cu Dé, el al, 2013, 537) Quan điểm của Khai là hiện thân chotinh thần bé tắc, khủng hoang của thế hệ thanh niên lúc bay giờ khi không tim thay
sự tương hợp với thời đại dé rồi nôi loạn buông tha trong một lôi sóng trụy lac, vô định
Bên cạnh đó, sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Lam Sơn đã hình thành nên quan
điểm cải lương chủ nghĩa trong tiêu thuyết của Tự Lực văn đoản thông qua hình tượng
người khách chỉnh phu Họ là những người anh hùng có tình cảm yêu nước, song không
phái là những anh hùng xông pha chỉnh chiến nơi mặt trận biên lửa mà là những anh hùnghành động qua mộng tưởng xa xôi diệu vợi với một khát vọng về một cuộc sống lí tưởng
lãng mạn Những người khách chinh phu của tiêu thuyết Tự Lực văn đoàn sẵn sàng dan
thân vào những chuyến phiêu lưu sương gió nắng mua, nhưng hành động như thê chí dé
hành động, như thé chi đẻ thoát li, bit nới khỏi hiện thực cay đắng va phũ phàng đang hiện
tồn ngôn ngang trước mắt mà không biết mục đích hành động là gi Dũng (Thể là một buổichiêu - Nhất Linh) trong một lần lân trốn ở cái am vườn ôi sau vườn vì bị truy bắt, đã tâm
sự với ni cô răng: “Theo ý tôi tưởng, người ta muốn quên không gi hơn là quên minh trong
hành động Thưa ni cô, tôi vì chan đời mà hành động ngờ dau sự hành động đó đã đem lại
cho tôi cái vui vẻ, cái hăng hái ở đời” (Phan Cư Đệ, el al, 2013, 542) Còn Thái (Đôi bạn
-Nhat Linh) đã hai lần vượt biên một lần vượt ngục nhưng vẫn mê muội vào những chuyền
đi mạo hiểm vì làm như vay mới “vugt ra ngoài sự buồn nan bao phủ quanh mình (Phan
Cư Dé, el al, 2013, 542) Mặc dù về sau tư tưởng của các nhà tiêu thuyết Tự Lực văn đoản
có phân suy thoái trước tác động dữ dội từ biến có lịch sử, nhưng không thể phủ nhận những
đóng góp lớn mà trào lưu này đã công hiến cho tiến trình cách tân về quan điểm con người
cá nhân trên văn đàn Việt Nam.
Nếu con người cá nhân qua tiêu thuyết lãng mạn chủ yếu được soi chiếu từ thé giớinội cảm thi con người cá nhân của tiêu thuyết hiện thực chủ nghĩa lại được thê hiện ở một
Trang 22góc độ khác Trào lưu hiện thực chủ nghĩa là một trào lưu phản ánh chân xác hiện thực xã
hội đương thời và thể hiện mối quan tâm đặc biệt về con người giai cấp, vì thế kiểu dạngnhân vật được xây dựng trong tác phẩm hướng đến một hình tượng điền hình cho một tang
lớp cụ thê trong một hoàn cảnh nhất định Nhận thức về số phận cơ cực, lay lắt, bị áp bức
bóc lột tàn nhẫn đến không còn đường sống của Pha (Bước đường cùng - Nguyễn Công
Hoan ) và Dậu (Tat đèn - Ngô Tat Tố) cũng chính là nhận thức chung về số phận con người
cá nhân trong xã hội phong kiến lúc bay giờ Hay những nhân vật được khai thác chiều sâutâm lí phức tạp như Chí phẻo (Chí Phéo) của Nam Cao, Thị Bính (Bi vỏ) của Nguyên Hồngcũng là những nhân vật đại diện cho một bộ phận người nông dân bàn cùng hóa, vì bị sự
cay nghiệt của xã hội lay đi quyên được sống, được làm người chân chính mà trớ nên biến
chất, tha hóa, khiến người đời ruộng ray va mia mai Nhân vật Thứ, Liên (Song mon - Nam
Cao) phan ánh phan nao tan bi kịch của thể hệ nhà nho tiêu tư sản có trí thức, có khát vọng
công hiến tri thức cho đất nước song lại bị mắc kẹt trong gánh nặng cơm áo gạo tiền Ý
thức con người cá nhân mặc dù vẫn là một vấn đề được tiêu thuyết hiện thực chủ nghĩa chú
trọng nhưng nó cần phải đi liền với các xung đột xã hội, phải chịu sự chi phối của một hệ
giai cấp nhất định thì mới lột trần được bản chất hiện thực
Hai cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ đã đưa dân tộc trở thành một khôi đại đoànkết mạnh mẽ Và khi tiếng gọi Cách mạng vang vọng khắp mọi miền đất nước thi không
kế già trẻ, gái trai, ai cũng một lòng nhiệt huyết công hiến, hi sinh Lúc này, cái tôi cá nhân
hỏa chung cùng cộng đồng Cái tôi sử thi trở thành biêu tượng đẹp nhất của tiêu thuyếtCách mạng vì nó mang khí chất hào hùng, kiêu đũng của người anh hùng dân tộc Chănghạn như nhân vật Kha (Xung kích) của Nguyễn Đình Thi đã từ bỏ cuộc đời tuôi trẻ còn rực
rỡ ở phía trước đề toàn tâm toàn ý cống hiển cho sự nghiệp Cách mang mà chang hè do dựhay đắn đo: “Thế hệ chúng ta đáng nhé đang kiến thiết, hạnh phúc còn nhiều, nhưng chúng
ta không hè tiếc” (Nguyễn Thị Thúy Hang, 2013, 40) Còn chi Sử (én dat - Anh Dức) sẵn
sang đối mặt với cái chết, chấp nhận cái chết chứ không bao giờ phản bội dân tộc, một mực
trung thành sứ mệnh của Đảng: “Tới giờ phút này với Đảng mình vẫn y nguyên, như chị
Trang 23tw te
Minh Khai, như Võ Thị Sáu nên từ phút nay trở di, minh cũng phải giữ được như vậy ”
(Nguyễn Thị Thúy Hằng 2013, 40) Kha và chị Sứ, dù họ mang những thân phận khác
nhau nhưng đều là những kiều dạng nhân vật lí tưởng đặc trưng cho tiêu thuyết 1945 - 1975,
đều thê hiện một thái độ tư tưởng, quan điểm sông gắn kết chặt chế với trách nhiệm cộngđồng Đông thời qua cách thức xây dựng hình tượng nhân vật theo khuôn mẫu sử thi như
vậy, chúng ta sẽ thay được rằng việc xây dựng hình tượng nhân vật được phân tuyến rạch
roi dựa trên ý thức địch - ta đối lập: những nhân vật chính diện biéu trưng cho sức mạnh
cộng đông dân tộc sẽ la những nhân vật mang phâm chất cốt cách đạo đức cao thượng đến
hoàn hảo, còn những nhân vật phản diện nằm ở phía chiến tuyến đối lập lại xấu xa, hèn
mọn đến tuyệt đỗi Song, dưới sự tác động của biến có chiến tranh, của âm hưởng sử thi
hào hùng, bè sâu tâm lí cá nhân của con người ít được mô xẻ và khai thác Tiêu thuyết 1945
- 1975 khi ấy chỉ nhìn nhận, đánh giá mỗi con người qua tính cách và hành động bên ngoài
là chủ yếu Văn học lúc bay giờ nhận thức được han chế của mình, nhưng phải chấp nhận
gới han này đề tuyên truyền, cô vũ tinh than quan chúng kiên trì thực hiện sự nghiệp cách
mạng đến cùng, bởi trong thời gian đó không gì quan trọng hơn đất nước được độc lập tự
do và nhân dân được bình yén, no ấm Do vậy, mặc dù dấu hiệu mat mát của số phận con
người cá nhân, của cái bi, của mặt trái chiến tranh có hiển hiện, nhưng chỉ đừng lại ở mộtmức độ giới hạn nhất định Văn học Cách mạng không tán thành một tác phâm tái hiện tran
trụi bau không khí nặng nề, am đạm của hiện thực chiến tranh Tuy thé, tiêu thuyết giai
đoạn 1945 - 1975 lại thẻ hiện được vẻ đẹp sức sông kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam
Hon 30 kiên tri giữ lửa Cách mạng, cudi cùng thắng lợi cũng đã đến với dân tộc Việt
Nam nhỏ bé nhưng quật cường va can đảm Ca đất nước vừa hân hoan vừa hao hức, tran
trẻ sinh lực bước vào hanh trình xây dựng lại đời sống xã hội trên mọi mặt trận lĩnh vựcsau một khoảng thời gian dai kháng chiến đấu tranh giành độc lập Hòa nhập vào bau khí
quyền đó, văn học Việt Nam cũng bat đầu công cuộc kiến thiết lại diện mao của chính mình.Mặc dù mang tâm thé đôi mới nhưng xuyên suốt 10 năm dau của lộ trình phát triển (1975
- 1985), văn học cơ bản vẫn vận động theo quán tính cũ mả không có nhiều biển chuyên.
Trang 24Lich sử vẫn là điểm qui chiếu trung tâm, tuyến nhân vật vẫn được phân tuyến rạch roi, chat
chẽ theo tư tưởng xấu - tốt phân tranh Con người van mang dang dap con người của côngđồng, dan tộc và được đóng khung theo khuôn thức con người sử thi, song ý thức cá nhân
đã có dấu hiệu nhen nhóm trong những miền xúc cảm riêng tư ở một số các nhân vật trong một số các tiểu thuyết, đặc biệt là hình tượng người lính với một sự khám phá qua
bề sâu tâm hôn trong nhiều góc độ khác nhau, từ những khát vọng chiến dau đầy kiêu hãnhđến những mỏi mệt, hoài nghỉ về niềm tin thắng lợi Chính cuộc sống thời hòa bình đãkhiến các nha văn cỏ điều kiện soi xét lại hiện thực chiến tranh dé phản chiếu những góc
khuất tối tăm tran trụi mà do nhu cau cấp thiết của Cách mạng phải che giấu suốt 30 năm
kháng chiến Nhìn chung con người cá nhân trong tiêu thuyết Việt Nam trong mười năm
đầu hậu độc lập có những biéu hiện khởi sắc song còn thưa thớt Bởi lẽ cả nhà văn lan độc
giả đều đã thích ứng và gắn bó mật thiết với truyền thống văn học cũ, đo vậy văn học cần
phải có thời gian chuyên mình một cách kiên nhân.
Từ sau 1986, dưới ảnh hưởng rộng rãi của công cuộc toàn cầu hóa tir kinh tế đến
văn hóa, con người gần như thay đổi hoàn toàn Hưởng ứng tiếng gọi dân chủ theo chủ trương đôi mới của Dang, tại Đại hội toàn quốc lần thứ 6, tong bí thư Nguyễn Văn Linh đã
nhắn mạnh vào sứ mệnh đỗi mới tư duy của giới văn nghệ sĩ: “Tiéng nói của văn nghệ hiệnthực xã hội chủ nghĩa là tiếng nói đầy trách nhiệm, trung thực, tự do, tiếng nói của lương
tri, của sự thật, của tinh thần nhân đạo cộng sản chủ nghĩa" (Nguyễn Thị Binh, 2007, 20).
Ý thức con người cá nhân trỗi dậy con người được nhìn nhận như một nhân vị độc lập vàtrở thành tam diém soi chiều cho bộ mặt đời sống chứ không còn bị chỉ phối bởi dong chảy
sự kiện - lịch sử Ở tư cách cá thé, họ trở lại la một con người bình thường nhỏ bé, khôngcòn hoàn hao, toàn diện như trước Nhân vật trong tiêu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đãhiểu ra mình không còn thong nhất với cơ chế xã hội, thậm chí gặp nhiều trục trac, mâu
thuần trong moi quan hệ với cộng đồng lịch sử mả họ góp phan tạo dựng Chi khi nhìn nhận
con người như một cá nhân cụ thẻ, thì sự bất tương thích giữa con người và thời cuộc mới
được văn học quan tâm đồng thời qua đó quan điểm về thước đo đánh giá giả trị con người
Trang 25la chinh nhân cách của con người thay vì là chuẩn mực giai cấp như văn giai đoạn trước
giải phóng được phát triển Đi sâu vào khám phá vào con người ở góc độ cá thẻ độc lập,
tiêu thuyết sau 1986 đã phát kiến ra nhiều những mảng sắc đa dang bên trong một hìnhtượng cụ thê, làm phong phú thêm dung mạo con người cá nhân Độc giả sẽ thấy con người
cá nhân không còn bị đóng khung hay gắn mác mà được đào bới sâu vào nhiều khía cạnhlưỡng diện phức tạp, mâu thuẫn bên trong đời sống nội tâm tinh than Con người phải đôi
điện nhiều bi kịch khác nhau trong cuộc đời mới Dưới những bộn bé xã hội, con người bắt
đầu thê hiện nhu cầu tìm kiểm tính dục như một phương tiện truy vẫn bản ngã của chínhminh Kieu dang con người khao khát tính dục lần đầu tiên được khai thác trực diện trongtiểu thuyết ma trước đây vốn bị gắn mác là một van dé nhạy cảm Không chi khai thác cácyếu tô tính duc, các nhà tiêu thuyết trong giai đoạn này còn khám phá con người trong
tương quan với cõi tâm linh biến ảo, điệu voi dé khắc họa một ma trận giữa ý thức và tiềm
thức của thê giới nội tâm bí ân bên trong.
Từ việc tiếp cận một số luận điểm cơ bản về tiêu thuyết của nhà lí luận M Bakhtin,
chúng tôi nhận thay tiéu thuyét Việt Nam sau 1975 đã thé hiện sự birt phá mạnh mẽ với
những bước chuyên mình lớn Đặc biệt, việc xuất hiện những đặc điểm mới về hình tượng
con người trong tiêu thuyết đã khiến cho giá trị của tiểu thuyết càng được khang định
1.2 Tác giả Chu Lai
1.2.1 Cuộc đời
Nhà văn Chu Lai tên thật là Chu Văn Lai, sinh ngày 5/2/1946 tại Hà Nội, là con trai
của nhà viết kịch nôi tiếng Học Phi Lớn lên trong một gia đình có truyền thống Cách mạng,
Chu Lai cũng tiếp bước con đường chính nghĩa của các anh minh khi trở thanh một chiến
sĩ đặc công hoạt động trong vùng ven Sài Gòn Đến cudi năm 1974, ông tham dự trại sáng
tác văn học đo Tổng cục Chính trị tỏ chức Sau khi tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du,
nhà văn công tác tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội và bắt đầu sự nghiệp sáng tác văn học
Trang 26Xuyên suốt sự nghiệp của mình, Chu Lai sáng tác nhiều thê loại văn học khác nhau
nhưng theo quan điểm của ông, tiểu thuyết mới thật sự là thể loại định hình nên diện
mạo, gương mặt chung của nền văn học hiện đại Lựa chọn tiêu thuyết là thẻ loại để
công hiến, cộng hưởng với khoảng thời gian lăn lộn trên trận mạc, Chu Lai đã tạo ra một
thé giới tiêu thuyết đồ sộ, đặc sắc, sóng động vẻ chiến tranh và người lính Việt Nam Hơn
40 năm cần mẫn miệt mài với nghề lao động chữ nghĩa, Chu Lai đã trở thành một nhà vănquân đội gạo cội có vị trí vững chắc trong nên văn học nước nhà Ông công hiến cho văndan một gia sản hơn 20 tiêu thuyết lớn cùng các tác phẩm truyện ngắn, kịch với nhiều giải
thưởng cao quý: Giải thưởng Hội đồng văn học chiến tranh Cách mạng và lực lượng vũ
trang (Hội Nhà văn) cho quyền tiêu thuyết dn may di vãng (1993), Giải thưởng Nha nước
về văn học nghệ thuật 2007, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với tiêu thuyết Mua đỏ
(2016) Tuy chi tập trung phát triển một mảng đẻ tài, một kiểu hình nhân vật nhưng các
sáng tác của Chu Lai không đơn điệu, rập khuôn mà ngược lại tác phâm đặc biệt thu hútngười đọc bởi những tầng nghĩa ân sâu, hết lớp này đến lớp khác ve hành trình lich sử bi
trang của din tộc vả sô phận người lính trong va sau chiên tranh.
& Chang đường thứ nhất với mô hình tiểu thuyết sử thi (1978 - 1986): Day
là chặng đường mang cảm hứng sử thi chủ đạo cùng kiểu nhân vật anh
hùng lí tưởng cách mạng trong chiến dau va sản xuất Ở chặng đường nay,
Trang 27the giới nhân vật được xây dựng theo kiều phân tuyến - đối lập Nhân vậtdựa trên tính cách và hành động ngoại hiện, ít được khai thác ở chiều sâunội tam Hiện thực được lọc lõi chú yeu qua lăng kính lang mạn hóa Giọng
điệu trung tâm lả giọng điệu hào hùng, ngưỡng mộ ngợi ca Nhìn chung
chặng đường sáng tác thứ nhất còn chịu ảnh hưởng bởi đặc tính truyền
thống của tiêu thuyết giai đoạn văn học Cách mang, song đã có những dau
hiệu phát trién của loại hình tiéu thuyết phi sử thi
$ Chặng đường thứ hai với mô hình tiểu thuyết phi sử thi (1986 - 2016):
Đây là chặng đường mà những dấu hiệu của mô hình tiêu thuyết phi sử
thi xuất hiện mạnh mẽ Những sáng tác của Chu Lai thời kì này phản ánh
sâu sắc cuộc sông đương thời qua kiêu nhân vật người lính thời hậu chiến,những người trở về nơi trận mạc và đang bắt đầu thích ứng với xã hội mới
Thể giới nhân vật thoát khỏi hệ phân tuyến rạch rdi và được xây dựng một
cách phức tạp với nhiều khiếm khuyết đời thường, đồng thời được khai
thác qua chiều sâu tinh thần phong phú Hiện thực được nhìn thăng, giữ vẹn nguyên bản chất chân thật của nó Giọng điệu chủ đạo là giọng điệu mang nhiều âm hưởng đa dạng, tạo ra tính đa thanh cho tác phẩm.
Có thé nhận định rằng, chang đường sáng tác thứ hai được đặt trong tương quan đốithoại với chặng đường sáng tac thứ nhất song giữa hai chặng đường không có mỗi quan hệmâu thuẫn hay đối lập, loại trừ mà theo Nguyễn Đức Hạnh khăng định, hai chặng đường
ay đều thé hiện tính chất kế thừa - tiếp biến trong quá trình chuyển đổi hệ hình tư duy
nghệ thuật của tiêu thuyết Việt Nam hiện đại từ 1945 đến nay.
1.3 Con người và “con người cá nhân”
Từ trước đến nay, con người là một đôi tượng trọng yếu cho mọi lĩnh vực khoa
học Bởi lẽ tính chính thé của con người không bao giờ thuần nhất hay đơn giản, phiến
Trang 28diện ma luôn vận động biến đôi không ngừng trong nhiều khía cạnh đa dang Bên trong
mỗi con người lại hiện tồn một “con người cá nhân” với một thế giới tinh thần phong phú,phức tạp Do vậy việc đưa ra cách nhìn nhận vẻ các khái niệm, tinh chất về con người và
con người cá nhân vẫn luôn là một trong những phạm vi nghiên cứu được quan tâm đề hỗ
trợ cho các công trình khoa học liên quan đến phạm trù, ý niệm về con người
1.3.1 Con người và bản chất con người
Trong công trình Tir điển triết học được xuất ban năm 2002, Cung Kim Tiến đã
trình bảy một định nghĩa về con người như sau: “Con người lả sinh vật có tính xã hội Một
bước phát triển cao nhất của sự sông trên trái đất Con người tạo ra xã hội, làm ra công cụ
lao động, biến đỗi thiên nhiên, ý thức va có tiếng nói” (Nguyễn Thị Thúy Hằng, 2013, 17)
Bên cạnh đó, cũng theo nhà nghiên cứu Cung Kim Tiến: “con người không chỉ tạo ra laođộng xã hội mà còn thiết lập các môi quan hệ xã hội, hình thành hiện thực văn hóa xã hội
và tiền trình lịch sử” (Nguyễn Thị Thay Hang, 2013, 17) Từ các ý kiến được đẻ cập, chúng
tôi nhận thay tác giả Cung Kim Tiến đã có những nhận định thuyết phục ve bản chất con
người cũng như xác định chặt chẽ môi tương quan giữa con người và xã hội
Theo dòng chảy triết học, đã tồn tại nhiều góc nhìn khác nhau về ban chất conngười Trong lịch sử triết học phương Đông thời cỗ đại, con người chỉ đơn thuần là mộttiểu vũ trụ, một bộ phận nhỏ cau thành nên đại vũ trụ rộng lớn mênh mông, mang sự sông
phụ thuộc vào Trời, vào dang tối cao Nếu như triết học phương Đông dé cao vai trò trung
tâm của tự nhiên đối với sự tồn tại của con người thì triết học phương Tây lại nhân mạnh
vị thé của con người khi cho rằng con người là một bộ phận của thé giới tự nhiên, một
động vat, suy nghĩ nhờ các giác quan va lả trung tâm cho mọi sự vận hanh của thé giới
Đến giữa thé ki XIX - đầu thế ki XX, khi chiến tranh thé chiến thứ hai bùng nỗ thì lúc này
quan niệm về con người được phân chia thành hai chiều hướng Chiều hướng thứ nhất là
tiếp tục nhấn mạnh vị thé của con người khi cho rằng sự tôn tại của con người la hiện thực
tuyệt đối và duy nhất (triết học hiện sinh), hay nhân mạnh đến ba yếu tổ hình thành nên
Trang 29nhân cách con người: cái ấy (tinh duc), cai tôi (ý thức con người) và cái siêu tôi (đại diệncủa xã hội, lí tưởng và những tác động bên ngoài tâm lí con người) (Triết học Freud).Trong khi đó, chiều hướng thứ hai lại nhân mạnh vai trò của tự nhiên, đề cao đức tin vàoChúa, lay Chúa làm điểm tựa tinh thần cốt lõi cho mọi giá trị luân thường đạo lí Cá haichiều hướng này vừa khang định bản chat con người vừa thé hiện trạng thái bat lực củacon người giữa thời kì hỗn loan, khi mà mọi niềm tin về khoa học bị đồ vỡ, tạo tiên dé cho
"sự điều hòa mâu thuẫn giữa khoa học với tôn giáo, sự tách biệt đối lập giữa chủ nghĩa
duy lí và chủ nghĩa nhân bản” (Nguyễn Thị Thúy Hang, 2013, 18)
Ké thừa hệ thống các nhận định lí luận triết học phương Tây, chủ nghĩa Lênin đã phát triển và mở rộng những giá trị mới nhằm khắc phục các hạn ché trong cácquan niệm về bản chất con người đã có trong lịch sử Theo đó, con người là một thực thê
Mác-nằm trong sự thông nhất biện chứng hai chiều giữa tự nhiên và xã hội Con người là kếtquả của sự tiền hóa trong tự nhiên đồng thời cũng sinh tồn và trưởng thành trong môi
trường xã hội Bên cạnh quan điểm khăng định tầm quan trọng tất yếu của hai vai trò tự
nhiên - xã hội đối với sự hình thành và phat trién của con người, chủ nghĩa Mác còn khangđịnh yêu tố xã hội tao ra bản chất cốt lõi của con người: “Ban chat con người không phải
là cái trừu tượng vốn có của một cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chấtcon người là tông hòa của tất cả những quan hệ xã hội” (Nguyễn Thị Thủy Hang, 2013,
18) Đưa ra nhận định này, Mác chi ra rằng con người mặc dù tiến hóa từ tự nhiên nhưng
không phái la tự nhiên mà là lịch sử Yếu tổ xã hội tuy thé hiện tương quan biện chứng vớiyếu tô tự nhiên, song yếu tô xã hội mới thật sự là yếu tố then chốt quyết định bản chất
đích thực của con người.
Như vậy, qua các học thuyết cơ bản về con người, ban chất con người được khảo
sát, chúng tôi xin phép đưa ra kết luận như sau: Con người là thực thẻ sản phẩm của tựnhiên và xã hội Trong lịch sử triết học, quan niệm về bản chất con người được phân tách
theo hai xu hướng: dé cao yếu tổ tự nhiên hoặc yếu tổ xã hội, tuy nhiên ở đây chúng tôiđông ý với quan điêm của Mác khi nhắn mạnh con người là một chính thể thống nhất
Trang 30biện chứng giữa cả hai yếu tố tự nhiên và xã hội, trong đó ý thức xã hội được chú
trọng như một bản chất đặc trưng của con người, khu biệt con người với các loài
động vật khác.
1.3.2 Quan niệm con người cá nhân đưới góc nhìn văn học
Trung tâm của văn học bao giờ cũng là con người Nghiên cứu về văn học qua
dòng chảy biến thiên của thời gian thực chất cũng là tiếp cận, nhìn nhận các thước đo
chuẩn mực và hệ giá trị của con người theo bối cánh xã hội trong một giai đoạn nhất định.
Vi con người và con người cá nhân là hai khái niệm có mối quan hệ bao hàm, do đó quanniệm nghệ thuật gắn với cái nhìn nghệ thuật vé con người cũng là quan niệm nghệ thuật
gắn với cái nhìn nghệ thuật về con người cá nhân
Một khi đã là đối tượng nhận thức và miéu tả trung tâm trong văn hoc, con người
cá nhân phải được nhìn nhận như một nhân cách toàn vẹn và đích thực Con người
hay con người cá nhân đều 1a sản phẩm của một tầng lớp, giai cấp nhất định, được hình
thành trong sự tông hòa các môi quan hệ xã hội Bên cạnh đó, con người cá nhân biểu hiện
các giá trị bản sắc mang tính cá thé, điều này đặt ra cho văn học một tư duy phân tích tinh
cách, chiều sâu thế giới nội tâm tỉnh than riêng tư và bí ân dưới những tác động từ hoàncảnh chính trị - xã hội hiện tại Vì thế, văn học quan tâm đến từng khía cạnh đặc điểm conngười cụ thê cũng là phản chiếu những chân dung con người nói chung trong xã hội Bởi
lẽ trong cuộc đời mỗi người đều có những hi, nộ, ái, 6, có vinh quang và cũng có thất bại.Chinh vì thé mà những thân phận nhân vật tuy không đồng nhất với độc giả nhưng lại tao
ra một sợi đây gắn kết với nhiều thế hệ chủ thẻ tiếp nhận.
Mỗi người nghệ sĩ trên hành trình lao động nghệ thuật con chữ chân chính sẽ có
một hệ tư tưởng dé đánh giá, nhìn nhận con người cá nhân khác nhau, nhưng dù thé nào
thì nhiệm vụ của họ vẫn phái phản chiếu con người cá nhân trong tương quan với cácgiá trị phẩm chat chân - thiện - mĩ Văn học dù biến đôi đến đâu thi ban chất muôn thuở
Trang 31của nó mãi là nhân học và có chức năng khơi mở những chân lí nhân sinh Chính tình yêu
thương con người đã hình thành nên cảm hứng nhân văn dẫn lối nhà văn kiên trì đi vào
từng cuộc đời, từng số phận với day đủ các mặt tốt - xấu, thật - giả, cao thượng - thấp hèn
đề xây dựng một thé giới nhân vat chan thật như chính cuộc đời của con người bên ngoai
Trong thé giới nhân vật đó, những chân dung tâm lí và đời sống ý thức của con người được
mô phỏng giúp độc giá nhìn lại chính mình, thấy được chính mình và nhận thức đượcnhững thông điệp, bài học để sống đẹp đẽ, lương thiện, sống chậm lại và biết trân trọngnhững giá trị tinh than vô giá của cuộc đời, của đạo lí làm người Tóm lại, chính tư tưởng
về con người cá nhân dưới góc nhìn văn học đã định hình nên một sự khác biệt ve hệ quan
niệm cốt lõi đối với các lĩnh vực khoa học khác khi tiếp cận về các sắc thái cá nhân trong
oh a xX h a
chiêu sâu moi ban thê.
Tìm hiểu về con người va con người cá nhân trong một phạm vi nghiên cứu, khảo
sắt it nhiều còn hạn chế, chúng tôi mong muốn xây dựng một tiền dé căn bản dé đi vào
tiếp cận quá trình phát triển của ý thức con người cá nhân với những đặc điểm đặc thù
thông qua các giai đoạn thời ki lịch sử trong văn học Việt Nam từ thởi kì đầu thé ky 20đến thời kì hậu Cách mạng
Tiểu kết
Như vậy con người cá nhân là một phạm trù được triết học cùng các lĩnh vực khoa
học khác quan tâm khai thác và đặc biệt 1a đôi tượng trung tâm trong văn học Nhìn nhận
tiền trình phát triển con người cá nhân về văn học Việt Nam, sự vận động của nó đã minh
chứng rang quan niệm về con người cá nhân trong tiêu thuyết Việt Nam của các cây bút
tiêu thuyết qua mỗi thời kì đã nỗ lực vượt qua Lin ranh giới hạn từ các giai đoạn trước đó
để phác họa chân dung con người mang nhiều màu sắc mới Đó là con người cá nhân
không còn đơn giản, dé đoán định với thé giới tinh than phức tạp phong phú Bên cạnh
đó, đưới những cuộc chuyển mình mang tính cách mạng của tiêu thuyết - một thẻ loại địa
hạt trung tâm, đã có rất nhiều những tên tuổi khang định tài nang minh chứng cho một
Trang 32thoi dai van hoc day hứa hen, vả trên biéu dé đó có dau ấn của nha văn Chu Lai Tìm hiểu
về cuộc đời, sự nghiệp và hành trình sáng tác tiêu thuyết của ông, chúng tôi nhận thấy sự
thay đôi hệ tư đuy nghệ thuật theo tiếng nói dan chủ đã giúp Chu Lai đi sâu vào mỗ xẻ,
đảo bới các góc mảng bên trong đời sông tâm lí muôn hình vạn trạng của bản thê con
người.
Trang 33CHUONG 2: CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYET CHU LAI SAU 1975
NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NOI DUNG
Nếu như trong chiến tranh, người lính là người anh hùng vĩ đại mang trọng trách
cao cả thì hậu chiến tranh, người lính trở về làm một con người bình thường Họ từng tậnlực chiến dau vì vận mệnh dân tộc nhưng khi đất nước đã độc lap, tự do cũng như ngay một
phát triển, họ lại chênh vénh, bẽ bang va hụt hang trước dòng chảy xô bồ của thực tại Đó
là bi kịch lạc loài, mat phương hướng kém thích ứng thời cuộc ma người linh trong tiêuthuyết Chu Lai phải đối diện để tồn tại
Công cuộc tải xây dựng đất nước được thiết lập, cơ chế kinh tế thị trường bắt đầu
hình thành Những mam mong biểu hiện cho một xã hội đang chuyển mình đề tái sinh trong
một điện mạo mới được manh min, len lỏi ngay trong via tang đời sống, từ sự thâm nhậpcủa khu chợ ôn ảo, náo nhiệt vào khu phố lính xưa nay van tinh lang, tram mặc: “ Chodin đã bò vào giữa phó lính thâm nghiêm Nếu trước đây các vị tá, tướng phải lén tháo đôi
quân ham lên ve áo sau giờ lam việc để tiện mặc cả mớ rau, lạng tép khi ra chợ thi nay chợ
mọc ngay dưới chân tường, án ngữ gần ngay công thành, mặc sức mà mua khỏi cần sang
pho lạ” (Chu Lai, 2019, 142) đến sự biến động bên trong các hệ quan niệm vẻ giá trị luân
lí truyền thong Nếu trước đây người rời xứ định cư ở nước ngoài von di bị xem là ngườilàm ô ué danh dự va lương tâm dan tộc thì hôm nay, chính họ lại được ngợi ca một cáchkiêu hãnh chỉ vì kiếm được đồng tiền dư giả nơi xứ người: *Kẻ vượt biên néu muốn thành
người hùng thì dé gt: chi cần gửi tiền về giúp đỡ quê hương” (Chu Lai, 2018, 55) Nha văn
Trang 34Chu Lai đã mô phỏng chân xác bối cảnh xã hội qua từng chi tiết nhỏ như vậy trong mỗi tác
phẩm tiểu thuyết dé nhắn mạnh tinh chất tạp nham, nhiễu loạn, hỗn tạp của đời song thời
bình, từ đó miêu tả rõ rệt tâm thé lạc loài của con người cá thé trước thực tại ngôn ngang
Hơn một quãng đời dài đánh déi mau và nước mất trong những cánh rừng trận mạc nên khi
vòng đời cũ kết thúc, nhân vật của Chu Lai lúng túng bắt kịp đời sống hiện đại mới.
Sáu Nguyện trong Ba lan và một lần là một người lính không còn được trọng dụng, hậu
giải phóng phải vất vả tìm kiểm công việc mưu sinh Lang thang giữa một khu công nghiệp
khang trang, tâm trạng đọng lại bên trong tinh than người lính không còn gì ngoài cảm giác
hoài nghi:
Cuộc sống mới kì cục làm sao! Ngày xưa ở trong cứ, mỗi lần trèo lên cây gác nhìn về
hướng nảy lại khao khát không cùng một lần được đặt chân đến, được khoan thai thả
bước giữa đường nhựa, giữa nắng gió yên bình, được hip một tô hủ tiểu đến bỏng môi, được ngửa cô làm một hơi li cà phê da cho mat lạnh tới tận ngón tay ngón chân được
là có thé lăn ra chết ngay cũng cam lòng Vay ma khi có rồi, lại thấy dường như không
phải thế, không đúng thể, cứ suémg sượng giả giả thé nao Rõ rang lá cờ đỏ sao vàng dang bay phat pho trên nóc nha máy kia; rõ rang tam biển tỉnh ủy và thành ủy đang hiện điện chói chang ngay trước mắt đó và rõ ràng là màu quân phục cách mạng đang
ngự trị khắp nơi nhưng sao mắt nhìn vẫn cứ ngờ ngợ
(Chu Lai, 2017, 172)
Nhịp sống vội va, nao nức, sôi động trong khoảng giao thời của đất nước trở nênmông lung trong tâm thức Sáu Nguyện khiến anh như bị mat phương hướng vi khôngchuẩn bị day đủ hành trang dé hòa hợp Chiến dau vì sự sống còn của dân tộc song khi dan
tộc đang bước đi rất xa thì người lính gần như bị bỏ lại đẳng sau, trăn trở truy vẫn về bản
chất thật sự của những giá trị hiện thời Giá trị đó có thé đem lại cuộc sông vật chất thịnhđạt nhưng không sao xây đắp được những đủ day tinh thần Cơ chế kinh tế thị trường tạo
Trang 35ra nhiều mặt trái, buộc người lính phải bước vảo một cuộc chiến đơn độc đề bảo vệ hệ lí
tưởng mình tôn thờ Sáu Nguyện kiên quyết vạch tran mọi tội lỗi của Năm Thành - một kẻ
cơ hội đồng thời là một tông giám đốc thành đạt đang thăng tiền trên con đường bat chính,
giàu sang bằng cách cha đạp những đồng tiền mô hôi nước mắt của dân Nhưng dù nỗ lực
đến đâu thì cái đẹp, cái thiện cuối cùng cũng phải chịu một số phận ham hiu, bạc bẽo SáuNguyện vướng vào vòng lao lí vi mang tội danh âm mưu giết người dé rồi phải chết rat
thảm thương Bi kịch của Sáu Nguyện cũng là bi kịch của những con người cô độc trên
hành trình triệt tiêu mam mông của cái ác, cái xâu đang hoành hành.
Bi kịch lạc loài của người lính trong tiểu thuyết Chu Lai còn được thể hiện sâusắc qua giá trị của họ trong thời bình Trong Phd, một gã thanh niên trẻ đã buông những
lời lẽ xia xói một người tướng già trong quán cà phê của ông vì ông kiên quyết không chấp
nhận lấy tiền “boa” dé hau hạ khách: “Chắc ngày xưa bố là lính ha? Lính thì mới có cái lỗi
căng cứng ngớ ngân như thé Bố không biết thì dang nay bảo cho ma biết, bố lại cứ ngân
giọng, chi có mà chết đói” (Chu Lai, 2019, 316) Có ai mà ngờ rằng những người lính đã
đánh đôi máu và nước m/at cho ngảy hôm nay của đất nước lại chỉ còn là những người thừathai, bị người đời coi thường va qui chụp lên ho cái mác lạc hậu, lỗi thời, suốt ngày hoàiniệm về một di vãng đã cũ Vong tron bội bạc tái hiện một hiện thực đầy ngang trái ngaytrong chính thành trì gia đình Suốt thời gian dang dang mong chờ đứa con ngoài chiến
tuyến sông sót, ay vậy mà sự ton tại và thích nghỉ nhọc nhăn của Linh trong cuộc đời hậu
giải phóng lại ngắm ngầm hình thành một gánh nặng vô hình cho tat cả các thành viên: “Canhà mong anh sống sót trở về nhưng sự trở về của anh lại làm không khí gia đình nặng nềhơn” (Chu Lai, 2017, 66) Khi cả gia đình đều chấp nhận va hòa nhập vào nhịp sông cuộc
đời mới, chỉ có Linh là còn ở lại phía sau, cô độc mắc kẹt trong quá khứ chiến tranh Giá
trị của người lính không phái bj mai một từ xã hội bon bê bên ngoài, ma đã xé dịch và trượt
dốc ngay từ tế bao gia đình, tạo ra một khoảng trồng sâu thăm cho chính Linh Gia đình
luôn là điểm tựa vững chắc nhất cho mỗi con người dựa vào, nhưng Linh lại đánh mat điểm
tựa đó, anh không thé tìm thay sự hỏa hợp hay cả sự thấu cảm từ chính những thành viên
Trang 36mang củng huyết thong máu mủ Còn nghịch lí nao chua xót hon, con bi kịch nao dang cayhơn khi con người có nhà dé trở vẻ, nhưng lại không cảm nhận được mình thuộc về chínhnơi minh sinh ra và trường thành Tan bi kịch mat giá của người lính còn được Chu Lai day
lên tới đỉnh điểm khi đặt nhân vật Sáu Nguyện (Ba lần và một lan) dan thân vào một hành
trình khai quật bộ hài cốt của một người lính Mỹ dé đổi lay năm trăm triệu đồng Hi hục
đảo mộ một cách bat chap vi mong mỏi có thê giúp đỡ Ba Dau mua lại khu đất rừng làm
nơi trú ngụ cho anh em đồng chí một thời cùng kẻ vai sát cánh, dé rồi sau đó bé bàng đứng
nhìn bộ xương khô khốc như nhìn chính sự mục ruông của chính thé hệ minh: “Cai chết va
đồng tiền Năm trăm triệu và cả cuộc chiến tranh Hà cớ gì đêm nay, sau hai chục năm quên
lãng, cuộc đời lại có sự xếp đặt hai cái cạnh nhau, đối xứng nhau trớ trêu và nghiệt ngã nhưthé này! Vô nghĩa và tầm phao qua!” (Chu Lai, 2017, 252) Mặc dù bộ xương tan là hình
hài của một người không cùng chủng tộc, không cùng một chiến tuyến nhưng nó tượng
trưng cho những dư âm còn lại của một thời kì lịch sử chất chứa quá nhiều nỗi đau màkhông một ngôn từ nào có thé diễn ta, không một giá trị vật chất cao sang nào có thé so
sánh Máu, mô hôi và nước mắt của người lính chỉ được qui đôi bằng một con số rẻ ring,phũ phàng như vậy thôi sao? Một bi kịch vô cùng trái ngang khi những giá trị von di không
thé định mức nay lại dé dang đo lường Người lính không hề xa cách cuộc đời, họ cô gắng
níu lẫy một điểm tựa với cuộc đời song chính sự nghiệt ngã và phù phang của cuộc đời đã
day họ xuống miệng vực của sự lạc loài, biến họ thành những thân phận bé mon trong cái
xã hội mà họ góp phần tạo dựng
Bi kịch lạc loài, kém thích ứng thời cuộc đã phản ánh sâu sắc hiện thực số phận
người lính khi chiến tranh chấm dứt Thay vì bình yên tận hưởng những thắng năm hỏa
bình như thành quả mỹ mãn của cả một chặng đường dài đánh đôi máu, mô hôi và nước
mắt để bảo vệ sự sống dân tộc, người lính lại gặp nhiều bất trắc trên hành trình sống mới
Vì không thê tìm được sự hòa nhập với thực tại, họ cứ sông chơi vơi, vô định ở bên lễ cuộc
đời.
Trang 372.1.2 Bi kịch tha hóa
Khi tách mình ra khỏi lớp vỏ sử thi hoàn hảo, con người trở về là một bản thể nhỏ
bẻ, hạn hữu, nhiều khuyết thiểu Không còn mang vẻ đẹp thánh thiện, con người cá nhântrong văn học sau 1975 đôi khi không còn vững vàng đối diện với những áp lực vô hìnhcủa hiện thực cuộc sống, với những cám đỗ an khuất đưới những vang hào quang vật chat
ảo diệu, dé rồi đánh mat đi chính ban thân mình Đó là bi kịch tha hóa - một dạng thức bi
kịch được Chu Lai chú trọng khai thác dé mở rộng biên độ phản chiếu vẻ số phận con người
cá nhân.
Sự phát trién nhanh chóng của cơ chế kinh tế - thị trường thật sự đã xoa dịu gánh
nặng nghèo đói, mang lại cuộc sống sung túc, đủ đầy hơn nhưng lại khiến con người dé
dang sa ngã Khối hạnh phúc giản di, đơn sơ của đôi vợ chồng lính đã hiện tồn những dấuhiệu của sự gãy đứt ngay từ lúc Thảo (Phd) quyết tâm đi xuất khẩu lao động sang Đức vớikhát vọng lam giàu, giúp gia đình thoát khỏi cảnh ban cùng “chồng ngôi vẽ xí hỗ cho bọn
trọc phú mới Vợ thái lá nhân trần cho bọn day bụng hiện dai ” (Chu Lai, 2019, 28) Cuộc
sông náo nức bên trời Tây đã lay đi tâm hén chân chất ngày nao, Thảo trở về với một tư
tưởng thay đôi hoàn toàn “Mam bệnh” của sự tha hóa bat đầu manh nha khi Thảo chê bai
đồng tiền Việt Nam - cái đồng tiền mà vì nó chị phải cặm cụi mưu sinh nơi xứ người đề có
được: “Thé giới này không một ai biết đồng tiền Việt là đồng tiên nào cả Một trăm ngàn
đê mác có nghĩa là bay mươi lim ngàn đô la Mỹ." (Chu Lai, 2019, 306); khi chị trở nên
hững hờ trước loài hoa phong lan - một loai hoa từng khiến chị say đắm khi còn là lính
ngày xưa: “Sao cứ lại là phong lan? Cũ rồi Cái đẹp trong rừng làm sao cứ bắt nó phải đẹp
tiếp trong phố ” (Chu Lai, 2019, 310) Nhung đó cũng chỉ là những biểu hiện ban đầu mangtinh chat dự báo “Mam bệnh tha hóa" bắt đầu lớn mạnh lên trong những ham muốn tinhdục lệnh lạc của Thảo Những đê mê nhục cảm day quyền luyễn ở đời sông vợ chồng ngày
trước luôn mang lại cho Thao (Phd) nguồn hạnh phúc tỉnh thần viên mãn và ham muốn
được thăng hoa trong tình yêu bat tận với chồng: “Chị yêu anh, cần anh và thèm anh
Thém như cái buôi tức tưởi ban dau, thèm như những ngày mới cưới, dẫu rang đã ăn ở với
Trang 38nhau thấm thoát vài chục năm có lẻ.” (Chu Lai, 2019, 20) Nhưng từ khi đi xuất khâu laođộng trở vẻ, nỗi khát khao đó lại vơi cạn đi, Thảo gần như không còn cảm nhận được sự
thỏa mãn đữ dội trong hoạt động tính giao với Nam:
Lần vừa rồi Nam đã chiều chị nhiều lắm Nhìn vào mắt chị, nghe hơi thở của chị.
đò xét từng phản ứng trên thân thé chị mà anh lúc gượng nhẹ, lúc buông thả đến
khô sở ma sao chị vẫn thay không phái thé, không đúng như thé Không phải,
không đúng cái gì thì chưa biết rõ song chị thèm muốn nó phải khác kia Phải xé nat, phải quan xiết, phải tan chảy, phải tột cùng kia Sao the nhỉ? Anh van thể, vẫn cuồng nhiệt, sức vóc vẫn dai đăng vả biết cách lựa chọn theo cảm hứng của
chị lắm kia mà?
(Chu Lai, 2019, 313)
Càng đi sâu vào nhục cảm với chồng Thảo càng thay mat mát, chơi vơi và gần như
lạc lối Cái hơi 4m ma quỷ của bàn tay gã đàn ông Việt kiều thô bao bóp mạnh vào ngực
Thảo trong một lần sa ngã trước tiếng gọi cám đỗ bên trời Tây đã len lỏi vô hình vào tiềmthức chị, tạo ra một nỗi vấn vương, nhung nhớ và mong mỏi đến lạ kì: "Nhưng rồi đêm thứhai, đêm thứ ba cái cảm giác ma quỷ đó vẫn không mat đi Có giây phút tưởng nó biếnmat, mừng quá nhưng chỉ ngay sau đó khi chị vừa mở mắt ra, nó lại len lách hiện vẻ.” (Chu
Lai, 2019, 314) Sự thèm khát được trở vẻ với khoảnh khắc cám dé kia đẻ lap day nhu cầu
bản năng sinh lí đã đánh dau những vết rạn trong bản tinh nhân vật Dé rồi “mam bệnh tha
hóa” đã thật sự trở thành “can bệnh tha hoa” khi Thảo ngoại tinh cùng một người dan ông
phang phat bóng dang của gã đàn ông Việt kiều kia, bỏ mặc hạnh phúc gia đình nhỏ từng
là tat cả với chị ngày nào Bi kịch tha hóa của Thảo cũng là bi kịch tha hóa ở con người thờihiện đại Cuộc sống kinh tế mới mang lại cho con người những động lực vươn lên đẻ đôiđời, nhưng cũng khiến con người phải trả những cái giá rat đất néu chúng ta mê mai chạy
theo nó một cách mù quáng.
Trang 39Bi kịch tha hóa không chỉ là bi kịch khởi phat từ cái nghèo đói, mà nó còn còn
len lỏi từ nỗi cô đơn của con người thời bình Hậu chiến tranh, Linh (Vong tron bội bạc)
sống một cách chán nản, vô vị, không có lí tưởng Sự xuất hiện của Thủy - người phụ nữhàng xóm đã lấp day khoảng trồng tâm hồn anh và sự xuất hiện của Linh cũng an ủi trái
tim tro trọi của Thủy giữa một cuộc hôn nhân không hạnh phúc Những chuyên biến quá
vội vã của xã hội mới, những cay đắng trong cuộc đời riêng đã khiến cả Thúy lẫn Linh đềuchơi vơi, lac lõng và mắt phương hướng Không biết bám viu vào đâu, họ coi nhau là điểmtựa, âm thầm chữa lanh vết thương lỏng cho nhau, khỏa lấp nỗi cô đơn vả tro trọi của nhau
bằng một mối tình vụng trộm đầy ngang trái, một mối tinh minh chứng cho sự sa ngã mat
kiêm soát của hai con người đang bé tắc trên đường đời Mặc di cuối cùng mối tình đó đãphải cham dirt, cả Linh và Thủy đã chấp nhận không tiếp tục dan sâu vào sai lam nhưng
những dấu hiệu tha hóa đó cũng phản chiếu bi kịch đầy xót xa cho số phận con người cá
nhân thời hiện đại Con người cá nhân hôm nay phải đối điện với những chan thương tinh
than trong một cuộc sông đây biến loạn, nỗi đau quá lớn vô tình đôi khi khiến họ bỏ quên
tiếng gọi lí trí mà sông lạc lối khỏi lương tâm, lựa chọn con đường sai trái dé giải thoát cho
sự tù túng, bức bé của chính mình Biết bao nhiêu con người đừng lại kịp thời như Linh và
Thủy, nhưng vẫn sẽ còn biết bao nhiêu số phận trượt dai trong hỗ sâu của bi kịch tha hóa
đến không thé quay dau.
Xây dựng bi kịch tha hóa, Chu Lai muốn gửi gắm cho bạn đọc một bài học: Mỗi
con người đều có một con quỷ bên trong tiềm thức chính mình Vậy nên con người phải
vững lòng dau tranh kháng cự lại tiếng nói dẫn dụ tha thiết, vô hình của nó dé giữ được
mình trước những cảm dé, cạn bay phía trước Day mới thật sự la cuộc chiến gian truân conngười phải vượt qua trong đời sống đương thời
2.1.3 Bi kịch chan thương
Văn học thời kì đân chủ không chỉ nhìn thăng vào hiện thực hiện thời mà còn chiêm nghiệm lại hiện thực trong quá khứ, một quá khứ chứa đựng góc khuất chiến tranh mà văn
Trang 40học Cách mạng đã có gang che lap nhằm phục vụ tinh than kháng chiến Đáp ứng nhu cầu
tri nhận mới, Chu Lai đã viết lại chiến tranh và những dư âm của chiến tranh trong đời sốngđương thời bằng ngòi bút của sự thật trần trụi, qua đó khơi đựng lên bi kịch chan thương
Đó là dạng bi kịch tái hiện và phán chiếu những vết thương, những sang chan về mặt thé
xác đến tinh than khi con người va đập phải nhiều biến có đo chiến tranh gây ra Bi kịch
này kéo dai dai đăng từ quá khứ và đọng lại những chan thương tâm lí cho con người đến
hiện tại.
Nếu như ở văn học thời chiến, cái chết của người anh hùng sử thi được miéu tả vô
cùng hiện ngang và kiêu hãnh, ngang tàng thì sự hi sinh của người anh hùng văn học thời
bình lại là bi kịch thương tâm, kinh hoàng và đầy ám ảnh Đó là bi kịch của Tùng (Nangdong bằng) với cái chết không thé đau long hơn: “Giữa miệng Tùng, một cái cọc cắm sâu
lút gáy xuống đất Linh gượng nhẹ rút hai miếng giẻ ra khỏi mũi Tùng Chúng nó nhét hai
miếng vải phiên hiệu ky binh bay.” (Chu Lai, 2019, 78) Tiêu thuyết Ba lan và một lần đãphơi trần ra trước mắt người đọc một thảm cảnh cay đắng:
Chỉ nghe cải ục! Rồi sau đó cả căn ham biến mat trong một cái hốc đỏ bam Biến mat
luôn năm sinh mạng cả con trai lan con gái trong đỏ Chú mục nhìn xuống, người có
bộ thần kinh ving nhất cũng không tránh hỏi sa xam mặt mày: Một đống tạp nham
gồm cả đất, cả lá cây, xương khói, cả xương thịt con người ngào trộn vào nhau đến
không phân biệt ra đầu va với dau nữa Góc kia một khúc đùi, góc nảy một bộ ruột, góc này nữa lại là một tảng mông không hiểu của đàn ông hay đàn bà nhô lên trắng héu
Và giất hở trên tràng cây ta nhựa trên day, sao lại có thé như thé được nhỉ, một mang ngực con gái vẫn còn trắng lắm, căng tròn, như đang phập phòng hơi thở
(Chu Lai, 2017, 63)