CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYET CHU LAI SAU 1975

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Con người cá nhân trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai sau 1975 (Trang 67 - 108)

Nhìn từ phương điện nghệ thuật, các kiêu đạng con người cá nhân được biểu hiện bằng nhiều phương diện nghệ thuật đa dạng khác nhau: cốt truyện, ngôn ngữ. giọng điệu,

không gian, thời gian... Ở đây, sau quá trình khảo sát phương diện nghệ thuật trong các tiêu

thuyết của nhà văn Chu Lai cũng như tiếp cận các công trình nghiên cứu vẻ van dé này, chúng tôi lựa chọn phân tích kĩ các yêu tô nghệ thuật: không gian, thời gian, giọng điệu,

điểm nhìn tran thuật vì chúng tôi nhận thay rằng, các yếu tổ nay đã góp phan mang lại hiệu quả phản ánh mạnh mẽ về con người cá nhân trong tiêu thuyết Chu Lai sau 1975.

3.1 Không gian nghệ thuật

Bàn về khái niệm của không gian nghệ thuật, nhà nghiên cứu Tran Dinh Sử đã trình bảy một nhận định như sau: “Khéng gian nghệ thuật là hình thức tôn tại của thé giới

nghệ thuật. Không có hình thức nghệ thuật nào không có không gian. Không có nhân vật

nào không có nên cảnh." (Nguyễn Đức Hạnh, 2011, 71). Nhận định của nhà nghiên cứu

Tran Dinh Sử đã khang định ham súc bản chất cốt yếu của không gian nghệ thuật trong việc kiến tạo bình điện thi pháp của một tác phẩm văn học và môi trường hoạt động của nhân vật. Đối với không gian trong tiểu thuyết Chu Lai, chúng tôi nhận thay nhà văn đã phân tích, mô xẻ các hình tượng con người cá nhân qua các loại hình không gian cụ thê:

không gian sử thi, không gian thé sự - đời tư, không gian ảo giác - tâm linh.

3.1.1 Không gian sử thi

Không gian sử thí có vai trò rất quan trọng trong việc phản chiếu âm hưởng sử thi

của tiêu thuyết. Qua không gian sử thi, người đọc sẽ cam thấy được tam vóc hảo kiệt, bi

hùng của người lính chiến sĩ trên hành trình bảo vệ Tổ quốc quê hương. Không gian sử thi từ trước đến nay luôn là không gian cộng đông, bao quát ca những không gian thiên nhiên mênh mông, rộng lớn và cả những không gian xã hội mô phỏng đời sông sinh hoạt của con người. Sau 1975, chất sử thi trong tiểu thuyết Chu Lai vẫn đậm đặc, song không

67

còn thuần nguyên va đơn giản như chất sử thi của tiêu thuyết văn học Cách mạng. Do đó, không gian nghệ thuật cũng được nới mở dưới nhiều góc nhìn đa dạng nhằm khai thác

nhiều chiêu sâu của con người.

Bước chân vào chiến trường, người lính không cô đơn mà luôn có thiên nhiên

bên cạnh như người bạn tri âm. Đó đôi khi chi là những tia nắng 4m nhỏ nhoi nhưng soi rọi vào lòng người sự thư thái, thanh than, sự lạc quan phan chan trên chặng đường truân chuyên phía trước: “Linh ngỡ ngàng nhìn năng chạy. Nó chạy có vẻ từ ton mà mắt đuôi theo không kịp. Nó chạy như trượt, như bay...Nang pha vào day mặt, đầy người cái hương vị trong sạch thơm tho. Nang ve vuốt mon man trên khắp các lỗ chân lông. chân tóc. Linh nhắm mắt lại. Ram ran cả người.” (Chu Lai, 2019, 207). Nắng phang phat vào bức tranh thiên nhiên budi bình minh ở đồng bằng một nét trong tréo, tô điểm cho sắc thai lãng mạn thường thấy ở không gian sử thi: *Trời hưng hửng sáng. Những vệt nắng nhạt bị đứt rứt giữa chừng. không xuống nỗi tới mặt đất. Binh minh trong rừng cứ ngỡ hoàng hôn."(Chu Lai, 2019, 22). Không chỉ ở nắng, rừng (Khúc bi trắng cuối cùng) cũng là một không gian

ôm ấp. bao bọc vẻ đẹp kiên cường, thầm lặng của các anh bộ đội cụ Hồ: “Tai một cánh

rừng rậm rạp, trong sự điều hành mềm mại nhưng chính xác của người chỉ huy đeo kính trắng, các chiến sĩ công binh lại đang cưa cây. Nhưng lần này thì lại cưa rất thầm lặng.

Các u thịt nan lên. Những mach mau, đường gân trên cô trên gáy căng chang, nở phù như sắp nở ra..." (Chu Lai, 2019, 131); “Sang một cánh rừng khác, ngọn bút phóng túng của anh đã hiện hình những chiếc xe tăng, những dang người thoat ân thoat hiện trong dam lá ngụy trang..."(Chu Lai, 2019, 133); “Tréi chuyển sang đêm. Ở một cánh rừng khác nữa.

Dưới ánh trăng lu, lại có một tốp công binh đang im lặng cắt rừng đi về phía sông. Trên vai họ nặng oan những thiết bị chuyên dụng cho việc bắc cầu pha đã chuyến qua sông..."

(Chu Lai, 2019, 135). Hình ảnh đoàn quân cần mẫn chuẩn bị vũ khí cho một trận tiến công lớn giữa chốn rừng xanh khiến người đọc cảm giác như đang được chiêm ngưỡng

những thước phim điện ảnh ki vĩ về lịch sử. Rừng cũng chở che con người khỏi sự tàn ác

của quân thủ, và hình bóng con người trong vòng tay của rừng càng mang dang dap can

trường, bản lĩnh:

Một chiếc máy bay trinh sát của địch dang quan đảo trên cao. Nó giống như một nốt mụn ruồi san sùi chấm nhức nhối vao cao xanh, chốc chốc lại nghiêng ngó chúi cái đầu vào mọng như đầu ruỏi đầu nhặng suc sao vảo mọi ngóc ngách phía dưới. Ca trận địa im lặng. Rừng xanh trở về với cái màu xanh yên tĩnh. Trong cái im lặng rom ron ay, bat

giác từ trong đầu người nghệ sĩ hay từ đâu đó trong không gian im ắng, khúc hát hò kéo pháo vào trận biên năm xưa theo gió ngàn vọng đến... Đốc mii cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi... Kéo phảo ta lên trận địa đây vùi xác quân thù.

(Chu Lai, 2019, 138)

Không gian sử thi bao giờ cũng gắn với không gian chiến tranh. Đó vừa là không

gian hoành tráng, vi đại nhưng cũng đồng thời gợi lên sự mat mát, đau thương. Vì hậu

giải phóng, người đọc mong mỏi được cảm nhận lại lịch sử trong bẻ sâu thăng tram của nó. Vậy nên chất bi của không gian sử thi được khai thác dé người đọc có thé cảm nhận chân thật hiện thực tàn khốc của chiến tranh. Không gian hậu cứ của người lính trong tiểu thuyết vừa tôi tăm, ngột ngạt vừa tiềm tảng những mối hiểm họa khôn lường: “Trời về

chiều mà trong khu hầm chỉ huy Thành cô vẫn nóng hầm hập. Thỉnh thoảng một trái pháo rơi đúng nóc khiến cả khu ham lên như muốn sập xuống, bụi rơi la tả, gach đá, bê tông

kêu răng rắc như một bộ xương sắp gãy vụn”. (Chu Lai, 2019, 214). Ngay trong chính

căn ham nhỏ vốn di được tạo ra dé bao bọc sự an toàn cho người lính, con người không

chỉ phải đối phó với pháo đạn ma còn phải chồng chịu với lũ lụt thiên tai: “Trời vẫn mưa.

Tiếng mưa nghe như tiếng khóc. Ngọn đèn chai cháy lắm lét trong phòng gợi lên đốm sáng ma trơi. Cường và Binh đang ngồi im lặng trên sap. Tan lui cui ở đưới cam mũ tát nước. Nhưng mặt nước trong ham vẫn dâng lên, dâng đến mé map mặt." (Chu Lai, 2019.

392). Bối cánh sinh hoạt tù túng, con người càng mang quan quanh ở miễn tâm trạng mỏi

69

mệt, ra rời. Không chỉ là không gian xã hội, không gian thiên nhiên không còn đẹp như

tranh vẽ, bài thơ. Dòng sông xanh ngày nào trong veo, thuần khiết đến say đắm lòng người, nay đã nhudm màu đỏ của máu, của sự bi thương:

Dòng sông lửa? Không, chỉ đúng phan nào. Dòng sông chết? Cũng chưa chính xác. Có lẽ ba tiếng Dòng sông máu mới nói lên day đủ cái hình hai quặn đau kinh hoàng của nó. Thương binh đang được chuyên qua sông đen đặc bằng đủ các loại phương tiện có thé va không thé. Những tốp bộ đội bổ sung vượt ngược chiều cũng đen đặc va cũng bang đủ các loại phương tiện mà nếu sau này các nhà sử học nao ti man nói lên thì cũng chưa chắc có độ tin cậy...Pháo sáng đó trời. Pháo nô dựng đáy sông. Khi các cột nước am xuống, năm im không dựng lên nữa thì mới lộ ra những xác người, xác thuyền trdi

lên, trôi bap bênh theo đồng nước loang màu đỏ.

(Chu Lai, 2019, 229)

Dòng sông từ thuở văn học Cách mạng vốn là nơi đẻ người lính trở về với con người hon nhiên, vô tư khi tha mình đưới làn nước mát, nhưng giờ đây đưới góc nhìn tran

trụi của văn học sau 1975, dòng sông lại là nơi đưa tiễn người lính trở về với cát bụi. Mat

đi cái hôn đây sinh khí, không gian nghệ thuật mô phỏng tran trụi sự dm đạm như nó vốn

có, qua đó đông điệu với những nỗi buôn chiến tranh đang cào cứa trái tim con người.

Băng bút pháp vừa hiện thực vừa lãng man, không gian sử thi trong tiêu thuyết Chu Lai đều có chat sử thi và chất tiểu thuyết hiện đại. Không gian str thi không phải chi đơn thuần là những không gian trữ tinh, thơ mộng hay hào hùng bi tráng. Nó còn là những

không gian tái hiện hiện thực chiến tranh khốc liệt, thảm thương song chính vì thế mả bản lĩnh, nghị lực phi thường của người lính càng được khăng định.

70

3.1.2 Không gian thé sự - đời tư

Một trong các không gian nghệ thuật đặc sắc, phong phú của thế giới tiểu thuyết Chu Lai chính là không gian thể sự - đời tư. Đây là loại hình không gian mang qui mô hẹp, cố định, cụ thé nhưng nó biểu hiện cho sự vận động của xã hội đương thời và phản chiếu sâu sát số phận con người cá nhân trong cuộc đời riêng tư.

Có thê nói, sự thay đôi điện mạo của khu phó linh (Phé) được xem như một dấu hiệu tiêu biêu minh chứng cho sự chuyên đôi hệ hình tư duy nghệ thuật trên chặng đường sáng tác của nhà văn Chu Lai, bởi nó mang hơi thở nóng hồi của cuộc sông đương đại.

Từ một khu phố vắng lặng, heo hút, thâm tram, pho nhà binh dân lột bỏ cái lớp vỏ ué oai bên ngoài dé hòa nhập vào “khoáng giao thời của đất nước”, vào bầu khí quyền mà sức mạnh cua cái mới đang tỏa lan: “Vay mà hôm nay, bong lại như tuân thủ nhất loạt một khẩu hiệu của dang toàn năng, sau vai đêm hồi ha đục tường, trô cửa, nới mái... phập một cái, các căn hộ đã bất đầu quay mặt lại với cuộc đời” (Chu Lai, 2019, 12). Những cửa hang sặc sỡ sắc màu mọc lên như nam. Khu chợ dân da, ồn ào bắt đầu xâm nhập vào lòng

pho, phá tan bau không khí tĩnh lặng, im ang của khu phó linh ngày nao. Sự chuyền mình vẻ mặt hình thức của khu pho nhỏ thực chat là điền hình cho sự vận động của xã hội Việt Nam trong cơn bão “cơ che thị trường” đang đồ bộ và nó cũng âm thầm tạo ra những cơn sóng làm biến động tư duy. nếp nghĩ, lỗi sông con người. Người linh thoát khỏi vòng tròn của cái ta, để đứng trong vòng tròn của cái tôi với những trăn trở về cuộc đời riêng của chính mình. Xây dựng không gian Phố - Chu Lai muốn từ đó dẫn dat độc giả vào một không gian nhỏ hơn không gian Phd - không gian nhà đẻ tái hiện sâu sát chân dung số

phận cá nhân của các nhân vật trước sự thay đôi của thời đại. Tô ấm nhỏ của gia đình Nam - Thảo là một căn hộ cấp 4 nằm giữa khu phô lính hoài cô: “C6 một gia đình như thé nằm lọt thỏm giữa khu phố đó. Chi khác, căn hộ cấp 4 chưa day mười sáu mét vuông của họ nằm thụt hơi sâu vào bức tường một âm mốc trong một khu gia binh bên số chin mà người ta thường gọi là khu tập thể quân đội, nên vẫn đóng cửa âm thầm như không

hay không biết điều gì đang xảy ra xung quanh.” (Chu Lai, 2019, 14). Chỉ với đôi ba

71

dong, chung ta vẫn cảm nhận được hoàn cảnh chật vật, khó khăn và thiếu thôn của đôi vo chong trẻ. Chồng làm công nhân xí nghiệp, vợ làm bác sĩ quân y, cuộc sống gia đình tuy bình yên, êm ấm nhưng luôn quan quanh đưới gánh nặng cơm áo gạo tiên. Trong thời đại kinh tế mới này. cái hạnh phúc tinh thần “một tap lều tranh, hai quả tim vàng” chỉ được

xem như một câu chuyện phù phiếm. Chính không gian sinh hoạt tù túng, cơ cực, bí bách ấy đã dội lên trong Thảo cái khát vọng đôi đời. Ước mơ giàu sang của Thảo càng mãnh liệt hơn khi chị ngày ngày phải đi qua căn nhà lầu cao tầng của một tên buôn lậu - một không gian đối lập với không gian ban cùng của gia đình chị, một không gian phản chiều bên trong chị cái nhận thức phải thoát khỏi tình trạng sống khốn đốn này. Thảo quyết tam đi xuất khâu lao động và cuối cùng những nỗ lực của chị cũng được đền đáp xứng đáng.

Không gian căn hộ nhỏ ngày nào giờ đã được khởi dựng thành một cơ ngơi xây theo kiều Tây vô cùng khang trang, sang trọng, day đủ các thiết bị tiện nghỉ hiện đại. Và không gian nhà mới xa hoa đó cũng hiện thân cho sự tha hóa của Thảo trước hào quang vật chất, tiên tài đồng thời ngắm ngam phản chiếu những mam mồng bi kịch. Cuộc sống phôn hoa, dư da, không còn tray trật chat chiu từng đông cắc làm Thảo nhanh chóng bị biến chat, chị ngoại tình rồi chết ở biển Sam Sơn, bỏ lại Nam và đứa con thơ đau đớn tột cùng dưới “toa lâu đài” nguy nga từng là ước mơ một thời của họ. Sự chuyên mình về mặt không gian tô 4m của gia đình Thảo - Nam cũng tượng trưng cho sự “tro dạ" đầy đau đớn của phố nhà bình trong dong chảy thời cuộc. Sự "trở da” đó chữa lành những nỗi đau vật chất nhưng tạo ra những vết thương tỉnh thần khó phục hồi.

Không gian số phận - đời tư trong tiêu thuyết Chu Lai là một không gian vật thé gan kết từng cảnh đời riêng của nhân vật. Bên cạnh 46, nó cũng như một chiếc gương phản chiếu cuộc sống tinh thần của con người. Trong Vong trén bội bac, nơi ở của Linh không phải là một căn phòng trong ngôi nha ma là một căn “lều vịt ” trên tang thượng do anh tự tạo dựng: “Đúng là chỉ bằng một căn léu vịt, rộng hai mét, đải hai mét rưỡi, vừa kê đủ một chiếc giường con và một chiếc bàn gỗ mộc của học trò, Mùa đông hơi lạnh một chút nhưng mùa hè lại rất mát néu không có những buôi trưa hơi nóng ham hap cứ xói từ

trên cái mái lợp bằng giấy dau xuống.” (Chu Lai. 2017, 116). Một không gian riêng tuy nhỏ bé, don sơ song qua đó thé giới nội cảm của Linh được soi tỏ. Nó là nơi anh đối diện với tâm trạng lạc loài, chơi vơi, không thích ứng được thời cuộc của người lính sau chiến tranh. Vì không cảm nhận được mỗi gắn kết dong điệu từ gia đình, từ những biến chuyển

nhanh chóng nhưng xô bò, nhiễu loạn của xã hội, Linh đã tự tạo cho mình một không gian

dé phân cách chính minh khỏi không gian bộn bè. xô bé bên ngoài. Không gian chất chứa

sự lạc léng, cô đơn của con người còn được thẻ hiện qua tác phẩm Bai bờ hoang lạnh.

Giữa một bãi bờ vắng vẻ, heo hút, lạnh lẻo không một dau chân người. lại tồn tại năm căn

choi tro trọi của năm con người: Dung, Thi Hoài, Quang, Vũ, Hoang. Chu Lai không

miêu tả chỉ tiết các đặc điểm không gian, nhưng độc giả vẫn nhìn thấy sự nối kết của nó với SỐ phận và nội tâm nhân vật. Có thê thấy bên trong mỗi một căn chòi, là một góc khuất đời tư khác nhau. Dưới những tip léu lụp xụp, xơ xác, nhân vật hiện lên với những nỗi ám ảnh, tran trở va dan vặt, bat lực về bi kịch của riêng mình. Họ đều tìm đến không gian này dé lãng quên và trốn tránh, chôn vùi những an ức tâm trạng tối tăm, tiêu cực cứ bám víu lấy họ, nhưng càng thu hẹp mình trong không gian ngột ngạt con người càng

không thé vượt qua được vết thương lòng của chính mình.

Qua góc nhìn không gian thé sự - đời tư, chiều sâu số phận, tâm hồn của con người được soi tỏ. Từ hình thức không gian bên ngoài, nhà văn Chu Lai ngẫm ngầm tạo mối liên kết với thé giới tinh thần bên trong nhân vật, để nhắn mạnh những khía cạnh phức tạp ở mỗi bản thê cá nhân.

3.1.3 Không gian ảo giác - tâm linh

Không gian áo giác - tâm linh là một không gian độc đáo trong tiêu thuyết của Chu Lai dé phản chiếu thế giới tâm linh vô thức tir những tác động từ thé giới hiện thực.

Dưới sự tồn tại của loại hình không gian mang đậm màu sắc huyền bí kì ảo này, những

ân ức nội tâm của con người được tái hiện.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Con người cá nhân trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai sau 1975 (Trang 67 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)