CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYET CHU LAI SAU 1975

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Con người cá nhân trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai sau 1975 (Trang 33 - 67)

2.1 Con người bi kịch

Khi cái nhìn về hiện thực được nới mở sâu hon, thi cái bi được tô đậm. Khảo sát hình tượng con người bi kịch qua tiêu thuyết Chu Lai, chúng tôi nhận thay ba phương điện bi kịch cụ thé: bi kịch lạc loai, bi kịch tha hóa và bi kịch chan thương.

2.1.1 Bi kịch lạc loài

Nếu như trong chiến tranh, người lính là người anh hùng vĩ đại mang trọng trách cao cả thì hậu chiến tranh, người lính trở về làm một con người bình thường. Họ từng tận lực chiến dau vì vận mệnh dân tộc nhưng khi đất nước đã độc lap, tự do cũng như ngay một phát triển, họ lại chênh vénh, bẽ bang va hụt hang trước dòng chảy xô bồ của thực tại. Đó là bi kịch lạc loài, mat phương hướng. kém thích ứng thời cuộc ma người linh trong tiêu thuyết Chu Lai phải đối diện để tồn tại.

Công cuộc tải xây dựng đất nước được thiết lập, cơ chế kinh tế thị trường bắt đầu hình thành. Những mam mong biểu hiện cho một xã hội đang chuyển mình đề tái sinh trong một điện mạo mới được manh min, len lỏi ngay trong via tang đời sống, từ sự thâm nhập của khu chợ ôn ảo, náo nhiệt vào khu phố lính xưa nay van tinh lang, tram mặc: “...Cho din đã bò vào giữa phó lính thâm nghiêm. Nếu trước đây các vị tá, tướng phải lén tháo đôi quân ham lên ve áo sau giờ lam việc để tiện mặc cả mớ rau, lạng tép khi ra chợ thi nay chợ

mọc ngay dưới chân tường, án ngữ gần ngay công thành, mặc sức mà mua khỏi cần sang

pho lạ” (Chu Lai, 2019, 142) đến sự biến động bên trong các hệ quan niệm vẻ giá trị luân lí truyền thong. Nếu trước đây người rời xứ định cư ở nước ngoài von di bị xem là người làm ô ué danh dự va lương tâm dan tộc thì hôm nay, chính họ lại được ngợi ca một cách kiêu hãnh chỉ vì kiếm được đồng tiền dư giả nơi xứ người: *Kẻ vượt biên néu muốn thành người hùng thì dé gt: chi cần gửi tiền về giúp đỡ quê hương” (Chu Lai, 2018, 55). Nha văn

33

Chu Lai đã mô phỏng chân xác bối cảnh xã hội qua từng chi tiết nhỏ như vậy trong mỗi tác phẩm tiểu thuyết dé nhắn mạnh tinh chất tạp nham, nhiễu loạn, hỗn tạp của đời song thời bình, từ đó miêu tả rõ rệt tâm thé lạc loài của con người cá thé trước thực tại ngôn ngang.

Hơn một quãng đời dài đánh déi mau và nước mất trong những cánh rừng trận mạc nên khi

vòng đời cũ kết thúc, nhân vật của Chu Lai lúng túng bắt kịp đời sống hiện đại mới.

Sáu Nguyện trong Ba lan và một lần là một người lính không còn được trọng dụng, hậu

giải phóng phải vất vả tìm kiểm công việc mưu sinh. Lang thang giữa một khu công nghiệp khang trang, tâm trạng đọng lại bên trong tinh than người lính không còn gì ngoài cảm giác

hoài nghi:

Cuộc sống mới kì cục làm sao! Ngày xưa ở trong cứ, mỗi lần trèo lên cây gác nhìn về

hướng nảy lại khao khát không cùng một lần được đặt chân đến, được khoan thai thả bước giữa đường nhựa, giữa nắng gió yên bình, được hip một tô hủ tiểu đến bỏng môi, được ngửa cô làm một hơi li cà phê da cho mat lạnh tới tận ngón tay ngón chân được là có thé lăn ra chết ngay cũng cam lòng. Vay ma khi có rồi, lại thấy dường như không phải thế, không đúng thể, cứ suémg sượng giả giả thé nao. Rõ rang lá cờ đỏ sao vàng dang bay phat pho trên nóc nha máy kia; rõ rang tam biển tỉnh ủy và thành ủy đang hiện điện chói chang ngay trước mắt đó và rõ ràng là màu quân phục cách mạng đang ngự trị khắp nơi nhưng sao mắt nhìn vẫn cứ ngờ ngợ...

(Chu Lai, 2017, 172)

Nhịp sống vội va, nao nức, sôi động trong khoảng giao thời của đất nước trở nên mông lung trong tâm thức Sáu Nguyện. khiến anh như bị mat phương hướng vi không chuẩn bị day đủ hành trang dé hòa hợp. Chiến dau vì sự sống còn của dân tộc song khi dan tộc đang bước đi rất xa thì người lính gần như bị bỏ lại đẳng sau, trăn trở truy vẫn về bản chất thật sự của những giá trị hiện thời. Giá trị đó có thé đem lại cuộc sông vật chất thịnh đạt nhưng không sao xây đắp được những đủ day tinh thần. Cơ chế kinh tế thị trường tạo

34

ra nhiều mặt trái, buộc người lính phải bước vảo một cuộc chiến đơn độc đề bảo vệ hệ lí tưởng mình tôn thờ. Sáu Nguyện kiên quyết vạch tran mọi tội lỗi của Năm Thành - một kẻ cơ hội đồng thời là một tông giám đốc thành đạt đang thăng tiền trên con đường bat chính, giàu sang bằng cách cha đạp những đồng tiền mô hôi nước mắt của dân. Nhưng dù nỗ lực đến đâu thì cái đẹp, cái thiện cuối cùng cũng phải chịu một số phận ham hiu, bạc bẽo. Sáu

Nguyện vướng vào vòng lao lí vi mang tội danh âm mưu giết người. dé rồi phải chết rat

thảm thương. Bi kịch của Sáu Nguyện cũng là bi kịch của những con người cô độc trên hành trình triệt tiêu mam mông của cái ác, cái xâu đang hoành hành.

Bi kịch lạc loài của người lính trong tiểu thuyết Chu Lai còn được thể hiện sâu sắc qua giá trị của họ trong thời bình. Trong Phd, một gã thanh niên trẻ đã buông những

lời lẽ xia xói một người tướng già trong quán cà phê của ông vì ông kiên quyết không chấp

nhận lấy tiền “boa” dé hau hạ khách: “Chắc ngày xưa bố là lính ha? Lính thì mới có cái lỗi căng cứng ngớ ngân như thé. Bố không biết thì dang nay bảo cho ma biết, bố lại cứ ngân giọng, chi có mà chết đói” (Chu Lai, 2019, 316). Có ai mà ngờ rằng những người lính đã đánh đôi máu và nước m/at cho ngảy hôm nay của đất nước lại chỉ còn là những người thừa thai, bị người đời coi thường va qui chụp lên ho cái mác lạc hậu, lỗi thời, suốt ngày hoài niệm về một di vãng đã cũ. Vong tron bội bạc tái hiện một hiện thực đầy ngang trái ngay trong chính thành trì gia đình. Suốt thời gian dang dang mong chờ đứa con ngoài chiến tuyến sông sót, ay vậy mà sự ton tại và thích nghỉ nhọc nhăn của Linh trong cuộc đời hậu giải phóng lại ngắm ngầm hình thành một gánh nặng vô hình cho tat cả các thành viên: “Ca nhà mong anh sống sót trở về nhưng sự trở về của anh lại làm không khí gia đình nặng nề hơn” (Chu Lai, 2017, 66). Khi cả gia đình đều chấp nhận va hòa nhập vào nhịp sông cuộc đời mới, chỉ có Linh là còn ở lại phía sau, cô độc mắc kẹt trong quá khứ chiến tranh. Giá

trị của người lính không phái bj mai một từ xã hội bon bê bên ngoài, ma đã xé dịch và trượt dốc ngay từ tế bao gia đình, tạo ra một khoảng trồng sâu thăm cho chính Linh. Gia đình

luôn là điểm tựa vững chắc nhất cho mỗi con người dựa vào, nhưng Linh lại đánh mat điểm tựa đó, anh không thé tìm thay sự hỏa hợp hay cả sự thấu cảm từ chính những thành viên

35

mang củng huyết thong máu mủ. Còn nghịch lí nao chua xót hon, con bi kịch nao dang cay hơn khi con người có nhà dé trở vẻ, nhưng lại không cảm nhận được mình thuộc về chính nơi minh sinh ra và trường thành. Tan bi kịch mat giá của người lính còn được Chu Lai day lên tới đỉnh điểm khi đặt nhân vật Sáu Nguyện (Ba lần và một lan) dan thân vào một hành

trình khai quật bộ hài cốt của một người lính Mỹ dé đổi lay năm trăm triệu đồng. Hi hục đảo mộ một cách bat chap vi mong mỏi có thê giúp đỡ Ba Dau mua lại khu đất rừng làm nơi trú ngụ cho anh em đồng chí một thời cùng kẻ vai sát cánh, dé rồi sau đó bé bàng đứng

nhìn bộ xương khô khốc như nhìn chính sự mục ruông của chính thé hệ minh: “Cai chết va đồng tiền. Năm trăm triệu và cả cuộc chiến tranh. Hà cớ gì đêm nay, sau hai chục năm quên lãng, cuộc đời lại có sự xếp đặt hai cái cạnh nhau, đối xứng nhau trớ trêu và nghiệt ngã như thé này! Vô nghĩa và tầm phao qua!” (Chu Lai, 2017, 252). Mặc dù bộ xương tan là hình hài của một người không cùng chủng tộc, không cùng một chiến tuyến nhưng nó tượng trưng cho những dư âm còn lại của một thời kì lịch sử chất chứa quá nhiều nỗi đau mà không một ngôn từ nào có thé diễn ta, không một giá trị vật chất cao sang nào có thé so sánh. Máu, mô hôi và nước mắt của người lính chỉ được qui đôi bằng một con số rẻ ring, phũ phàng như vậy thôi sao? Một bi kịch vô cùng trái ngang khi những giá trị von di không thé định mức nay lại dé dang đo lường. Người lính không hề xa cách cuộc đời, họ cô gắng níu lẫy một điểm tựa với cuộc đời song chính sự nghiệt ngã và phù phang của cuộc đời đã day họ xuống miệng vực của sự lạc loài, biến họ thành những thân phận bé mon trong cái

xã hội mà họ góp phần tạo dựng.

Bi kịch lạc loài, kém thích ứng thời cuộc đã phản ánh sâu sắc hiện thực số phận người lính khi chiến tranh chấm dứt. Thay vì bình yên tận hưởng những thắng năm hỏa

bình như thành quả mỹ mãn của cả một chặng đường dài đánh đôi máu, mô hôi và nước mắt để bảo vệ sự sống dân tộc, người lính lại gặp nhiều bất trắc trên hành trình sống mới.

Vì không thê tìm được sự hòa nhập với thực tại, họ cứ sông chơi vơi, vô định ở bên lễ cuộc

đời.

36

2.1.2 Bi kịch tha hóa

Khi tách mình ra khỏi lớp vỏ sử thi hoàn hảo, con người trở về là một bản thể nhỏ bẻ, hạn hữu, nhiều khuyết thiểu. Không còn mang vẻ đẹp thánh thiện, con người cá nhân trong văn học sau 1975 đôi khi không còn vững vàng đối diện với những áp lực vô hình của hiện thực cuộc sống, với những cám đỗ an khuất đưới những vang hào quang vật chat ảo diệu, dé rồi đánh mat đi chính ban thân mình. Đó là bi kịch tha hóa - một dạng thức bi kịch được Chu Lai chú trọng khai thác dé mở rộng biên độ phản chiếu vẻ số phận con người

cá nhân.

Sự phát trién nhanh chóng của cơ chế kinh tế - thị trường thật sự đã xoa dịu gánh

nặng nghèo đói, mang lại cuộc sống sung túc, đủ đầy hơn nhưng lại khiến con người dé dang sa ngã. Khối hạnh phúc giản di, đơn sơ của đôi vợ chồng lính đã hiện tồn những dấu hiệu của sự gãy đứt ngay từ lúc Thảo (Phd) quyết tâm đi xuất khẩu lao động sang Đức với khát vọng lam giàu, giúp gia đình thoát khỏi cảnh ban cùng “chồng ngôi vẽ xí hỗ cho bọn trọc phú mới. Vợ thái lá nhân trần cho bọn day bụng hiện dai...” (Chu Lai, 2019, 28). Cuộc

sông náo nức bên trời Tây đã lay đi tâm hén chân chất ngày nao, Thảo trở về với một tư tưởng thay đôi hoàn toàn. “Mam bệnh” của sự tha hóa bat đầu manh nha khi Thảo chê bai đồng tiền Việt Nam - cái đồng tiền mà vì nó chị phải cặm cụi mưu sinh nơi xứ người đề có được: “Thé giới này không một ai biết đồng tiền Việt là đồng tiên nào cả. Một trăm ngàn

đê mác có nghĩa là bay mươi lim ngàn đô la Mỹ." (Chu Lai, 2019, 306); khi chị trở nên

hững hờ trước loài hoa phong lan - một loai hoa từng khiến chị say đắm khi còn là lính

ngày xưa: “Sao cứ lại là phong lan? Cũ rồi. Cái đẹp trong rừng làm sao cứ bắt nó phải đẹp tiếp trong phố. ” (Chu Lai, 2019, 310). Nhung đó cũng chỉ là những biểu hiện ban đầu mang tinh chat dự báo. “Mam bệnh tha hóa" bắt đầu lớn mạnh lên trong những ham muốn tinh dục lệnh lạc của Thảo. Những đê mê nhục cảm day quyền luyễn ở đời sông vợ chồng ngày trước luôn mang lại cho Thao (Phd) nguồn hạnh phúc tỉnh thần viên mãn và ham muốn

được thăng hoa trong tình yêu bat tận với chồng: “Chị yêu anh, cần anh và.. thèm anh.

Thém như cái buôi tức tưởi ban dau, thèm như những ngày mới cưới, dẫu rang đã ăn ở với

37

nhau thấm thoát vài chục năm có lẻ.” (Chu Lai, 2019, 20). Nhưng từ khi đi xuất khâu lao động trở vẻ, nỗi khát khao đó lại vơi cạn đi, Thảo gần như không còn cảm nhận được sự

thỏa mãn đữ dội trong hoạt động tính giao với Nam:

Lần vừa rồi. Nam đã chiều chị nhiều lắm. Nhìn vào mắt chị, nghe hơi thở của chị.

đò xét từng phản ứng trên thân thé chị mà anh lúc gượng nhẹ, lúc buông thả đến khô sở... ma sao chị vẫn thay không phái thé, không đúng như thé... Không phải, không đúng cái gì thì chưa biết rõ song chị thèm muốn nó phải khác kia. Phải xé nat, phải quan xiết, phải tan chảy, phải tột cùng kia...Sao the nhỉ? Anh van thể, vẫn cuồng nhiệt, sức vóc vẫn dai đăng vả biết cách lựa chọn theo cảm hứng của chị lắm kia mà?

(Chu Lai, 2019, 313)

Càng đi sâu vào nhục cảm với chồng Thảo càng thay mat mát, chơi vơi và gần như

lạc lối. Cái hơi 4m ma quỷ của bàn tay gã đàn ông Việt kiều thô bao bóp mạnh vào ngực Thảo trong một lần sa ngã trước tiếng gọi cám đỗ bên trời Tây đã len lỏi vô hình vào tiềm thức chị, tạo ra một nỗi vấn vương, nhung nhớ và mong mỏi đến lạ kì: "Nhưng rồi đêm thứ hai, đêm thứ ba...cái cảm giác ma quỷ đó vẫn không mat đi. Có giây phút tưởng nó biến mat, mừng quá. nhưng chỉ ngay sau đó khi chị vừa mở mắt ra, nó lại len lách hiện vẻ.” (Chu Lai, 2019, 314). Sự thèm khát được trở vẻ với khoảnh khắc cám dé kia đẻ lap day nhu cầu

bản năng sinh lí đã đánh dau những vết rạn trong bản tinh nhân vật. Dé rồi “mam bệnh tha

hóa” đã thật sự trở thành “can bệnh tha hoa” khi Thảo ngoại tinh cùng một người dan ông

phang phat bóng dang của gã đàn ông Việt kiều kia, bỏ mặc hạnh phúc gia đình nhỏ từng là tat cả với chị ngày nào. Bi kịch tha hóa của Thảo cũng là bi kịch tha hóa ở con người thời hiện đại. Cuộc sống kinh tế mới mang lại cho con người những động lực vươn lên đẻ đôi đời, nhưng cũng khiến con người phải trả những cái giá rat đất néu chúng ta mê mai chạy

theo nó một cách mù quáng.

38

Bi kịch tha hóa không chỉ là bi kịch khởi phat từ cái nghèo đói, mà nó còn còn

len lỏi từ nỗi cô đơn của con người thời bình. Hậu chiến tranh, Linh (Vong tron bội bạc) sống một cách chán nản, vô vị, không có lí tưởng. Sự xuất hiện của Thủy - người phụ nữ hàng xóm đã lấp day khoảng trồng tâm hồn anh và sự xuất hiện của Linh cũng an ủi trái

tim tro trọi của Thủy giữa một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Những chuyên biến quá vội vã của xã hội mới, những cay đắng trong cuộc đời riêng đã khiến cả Thúy lẫn Linh đều chơi vơi, lac lõng và mắt phương hướng. Không biết bám viu vào đâu, họ coi nhau là điểm tựa, âm thầm chữa lanh vết thương lỏng cho nhau, khỏa lấp nỗi cô đơn vả tro trọi của nhau bằng một mối tình vụng trộm đầy ngang trái, một mối tinh minh chứng cho sự sa ngã mat kiêm soát của hai con người đang bé tắc trên đường đời. Mặc di cuối cùng mối tình đó đã phải cham dirt, cả Linh và Thủy đã chấp nhận không tiếp tục dan sâu vào sai lam nhưng những dấu hiệu tha hóa đó cũng phản chiếu bi kịch đầy xót xa cho số phận con người cá nhân thời hiện đại. Con người cá nhân hôm nay phải đối điện với những chan thương tinh than trong một cuộc sông đây biến loạn, nỗi đau quá lớn vô tình đôi khi khiến họ bỏ quên

tiếng gọi lí trí mà sông lạc lối khỏi lương tâm, lựa chọn con đường sai trái dé giải thoát cho sự tù túng, bức bé của chính mình. Biết bao nhiêu con người đừng lại kịp thời như Linh và Thủy, nhưng vẫn sẽ còn biết bao nhiêu số phận trượt dai trong hỗ sâu của bi kịch tha hóa đến không thé quay dau.

Xây dựng bi kịch tha hóa, Chu Lai muốn gửi gắm cho bạn đọc một bài học: Mỗi

con người đều có một con quỷ bên trong tiềm thức chính mình. Vậy nên con người phải

vững lòng dau tranh kháng cự lại tiếng nói dẫn dụ tha thiết, vô hình của nó dé giữ được mình trước những cảm dé, cạn bay phía trước. Day mới thật sự la cuộc chiến gian truân con người phải vượt qua trong đời sống đương thời.

2.1.3 Bi kịch chan thương

Văn học thời kì đân chủ không chỉ nhìn thăng vào hiện thực hiện thời mà còn chiêm nghiệm lại hiện thực trong quá khứ, một quá khứ chứa đựng góc khuất chiến tranh mà văn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Con người cá nhân trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai sau 1975 (Trang 33 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)