1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu cái tôi trữ tình của một nhà thơ cách mạng qua việc phân tích cái tôi trong thơ trữ tình của Hồ Chí Minh

96 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu cái tôi trữ tình của một nhà thơ cách mạng qua việc phân tích cái tôi trong thơ trữ tình của Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Minh Sơn
Người hướng dẫn TS. Lam Quang Vinh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2000
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 37,12 MB

Nội dung

là lời ca chung của những người yêu Tổ quốc, yêu con nguữi và yếu cuộc đời, Cái tôi trữ tình trong tho Hỗ Chi Minh cũng là một trong những biểu hiện của cái tôi công đồng trong thơ cách

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN: TS LAM QUANG VINH

SINH VIÊN THUC HIỆN : NGUYEN MINH SON

| Trung Đẹi-Học-E:c: °bạm

THÀNH PHO HO CHÍ MINH = 2000

Trang 2

-muyim tứ fl thiệp tuyên ,Ẩfirt Sette

Frong sadt qua trink hoe lap nà

bao nệ luận oan tốt nghiệp, dé dat

két qua ahue agay ham aay, agoad sự

wd lực eta ban than trước hét phải

aghi đếu cảng lao ena Huig ed letting

Dai Foe Sa Dhaur, nhất ta thay eb

& Khoa Hai van da hết lang qikng

day wa truyển dat khiển tuie eho

eluing em trong foan khda hee Oi

vay, ent win châu Đan cảng on tat ed

ede thay ed, dae biel la thay Lam

Quang Oinh da tin tink hing din

nà đảng gap abiing tý kiến qui hau để

em hoda thaut luận tấn nay

tinh niên thee liện

Nguyễn Minh Sơn.

Trang 3

Thuận thâm tất nghiệm Haugen Minte Sev

MUC LUC

Trang

DAN ống

L4: BE $B Ys cissciccwcscspiseciascs G10914000.2t4GG14520501:08100 0800460 23026LL3L04gux8 5

Be PES Go” Ty ĐỂ ttptcvdiGaotigittogtiothdctvgsnituiitiddydtitkatiaitcgtudarglizidstist 6

4.Phương pháp nghiỄn CỨU, c ccnnnnrrierrrrrrrrrrrrrrvrrrrrrrvrrrerrrrrrerrerrrerrer LŨ

5 Cấu trúc của luận văn, ¬—— HH aay

6;El0ine Cop COB UE VEN is cists cnasnmcmnsa mance II

Chung |: Về các nhà thd cách mạng Việt Nam

và nhà thư cách mạng HO Chí Minh , 55+ S2cx2Ct22tsrekrrrrrrrrree 13

[Ve ede nhà thủ cách mạng VIỆT Main css sccanssiceqsarniasimnaseseesesasetnaten ccanceaegensinen l4

I.Các nhà thd cách mạng dân chủ tư sẵn ccccccc i12 ra¿ 14

#,Các:nhà the cách mạng VŨ:SễN:-s21::2ác:261122141 4660145041 G443344/g2apk845 018101341 Sáavans If

II.VỀ nhà thư cách mạng Hỗ Chí Minh cv 21

[.Vài nét về nhà thơ Hỗ Chí Minh sec tot tuynh 2l 3,Vài nét về sự nghiệp sáng tác thd văn Hỗ Chí Minh ã"ã 21

Chương Ul: Từ cái tôi trữ tình của các nhà thd cách mạng đến cái lôi trữ tìnhLia H0 HD CHỈ MEHEH „ eeneelresenesierazsutdueuksutaldtedtuadgj 28I,Về thơ trữ tình và cái tôi trữ tình «<< css< sec mm 28

II.Vẻ cái tối trữ tình của các nhã thợ cách mi fE, - cosccasocseeeeiiiaeacase a2

3,Các tôi trừ tinh của cá nhà thd cách mạn c2

Trang 4

Luge tuần tél nghiệm

tuyên Atink Sou

ET

HLCai tôi trữ tình trong thơ Hồ Chí Minh 3⁄ÐE1851928101AIostcySiatSLZogtc ORE 4ñ

| Hoàn cảnh ra đời và sự nghiệp sang tác thơ trữ tinh của Hỗ Chi Minh at}

2.Cae dang biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thư Hồ Chí Minh 41

2.1 ,Cái Tôi và tình yêu Tổ quốc 52 220 2n — 42

2,2/Cái tôi và tình yêu con người nen +h

2.3.C4i tôi và tình yêu thiên nhién, A%ˆ29PEDLkROVTSA4S017581611ssi0x2irEkavzi4cedu15626gex20 45

+,4,Cái tôi và chủ nghĩa anh TU) lâu chiỆU NTÝ`“`“ 3U

2.3,Cải tôi lỰ trào, re šÿ160G016281204014G10 00000101008 01018 000 00 73

` thư nh n6 att LL Teri i TTT rt rt rt) Sbeennee SSCP PPO Reese ee R2

© TH HH ccc ¬ 84

————"————ễễ _ _

Trang 5

-uiirt nữ fet ng Èm Haugen Mink Son

DAN LUAN

1.1.1 DO CHON ĐỀ TAL VA MỤC DICH NGHIÊN CUU:

“The trữ tinh là phương tiện để con người khẳng định bản chất tinh than

của mình so với tổn tại vật chất, là phương tiện để tự đẳng nhất mình, xây dựng

hinh tượng về mình, xác định ý chi, chi hưởng, lập trường giá trì trước cuộc sống,

dong thời là phương tiên để xây dựng thé giới tinh than phong phú cho con

người”, '' Thơ trữ tình đôi hỏi phải có sự biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ.

Cái tôi trữ tình là một "hiện tượng nghệ thuật”, là cơ sở cho hình tượng

nhận vật trữ tình, là phương tiện để con người cảm thấy sự tổn tại của họ Cái lôining con người lên cao hơn bình thường, hướng họ về một lí tưởng nào đó và là

cái cầu nội giữa v6 thức và hữu thức

Cái tôi trữ tình trong the cách mang là một trong những dạng thức của cái

túi trữ tình trong thơ Cái tôi ấy được xem là “edi tôi công đồng” mà chủ thể là

mot pham trú da thức Cái tôi thường được hoà tan trong mội tiếng nói chung,

tiếng nói của những người cùng sự nghiệp, cùng số phân, cùng chí hướng, cùng

dau khổ, cùng lí tưởng là lời ca chung của những người yêu Tổ quốc, yêu con

nguữi và yếu cuộc đời,

Cái tôi trữ tình trong tho Hỗ Chi Minh cũng là một trong những biểu hiện của cái tôi công đồng trong thơ cách mạng Cái tôi đó có sự hài hoà hoàn chỉnh

vitta cá nhân và tập thể, Cái bản ngã có thể được long vào cái công đồng Tuy

nhiên, ä Hỗ Chí Minh vẫn giữ phong cách riêng Người đã thực hiện ở bản thân

trình cải mà mọi người chưa thể có được, cái mã xã hội ngày mai mới giải quyết

dược Với cái tôi trữ tinh, Hỗ Chi Minh không ngừng đổi thay hiến hoá nhằm thể

Hiện sự đa dạng, sinh động nhưng nhất quán của con ngudi Việt Nam hiện đạt,

“Tim hiểu cái tôi trữ tình của một nhà tho cách mạng qua việc phân tích

củi tôi Wong the trữ tình của Hỗ Chi Minh” trước hết nhằm hiểu biết sâu sắc hun

ve con người và quan điểm sáng tác thd ca của Hỗ Chủ tịch Đồng thời, nhận

thức rö hon về tư tưởng tình cản của nhà the được gửi gdm qua tập Nhat ký

trong tù” và những bài the trữ tình mội cích có hệ thống, Qua việc phan tích cái

Trang 5

Trang 6

Leste eater tlt tệp ‘Happen Anh Nor

tôi trữ tình trong the Hồ Chi Minh, luận van gitip người đọc làm căn cứ để nhậnhiết cái tôi trữ tình của các nhà the cách mang

Với tắm quan trong đó, cát tôi trữ tình trong thứ cách mạng được xem là

thước do của sự tiến hộ trong tự tưởng, Pi sau vào vấn để này, luận van có

nhiệm vụ giải quyết một số vấn để sau ;

“1”, =F = 4." * hi Py h 4 _ a? ` +

+ Tìm hiểu ve con người và quan niệm sáng tác của một số nhà the cách

mạng Việt Nam, Từ đó làm cơ sở chủ việc nghiên cứu cải tôi tit nh trong the cách mang.

+a a # K= + = - + Tra kì a) 3% a

+Tim hiểu một cach khái quat về những đặc điểm của thơ trữ tình, cái toi

ay gh ee : * kì ~ = h aoa = : "Ni

tif tình và cái tôi trữ tinh của các nhà thơ cách mang để lam căn cứ cho việc

phân tích cái tôi trữ tình trong thơ Hỗ Chi Minh

+ Phân tích cái tôi trữ tình trong thơ Hỗ Chi Minh để nhãn biết cái tôi trữ

nh của các nhà thơ cách mạng.

Bố là lí do và cũng là mục đích để chúng tôi lựa chọn để tài này.

1, LICH SỬ VẤN ĐỀ :

Thơ Hỗ Chí Minh được xem là một trong những di sản vô cùng qui bau

trong kho tang văn chương nước ta, một thành tựu nổi bật trong the ca cách mang

Việt Nam hiện dai, Hon hốn mươi nam qua, thơ Người đã thật sự trở thành một

bộ phận trong đời sống văn hoá tinh than của nhân dân Việt Nam, đã that sự

chỉnh phục biết bao trái tim của quan chúng và đông đảo độc giả Thơ Bác

không chỉ thể hiện sâu sắc tinh thần thời đại mà còn đánh đấu một bước phát

triển mới của nên văn học dẫn tộc Vì vậy, việc học tập và nghiên cứu thử van

Hỗ Chí Minh trở thành một nhiêm vu quan trong của mỗi người và không thểthiếu trang công tác giáo dục,

Sự nghiệp văn chương của Hồ Chí Minh khởi đầu từ những ndm hai muti

của thể kỷ XX Nhưng do điều kiện lịch sử, phải đến những thấp niên 60 trở lại

day mới được các nhà nghiên cứu phê bình tap hợp và đánh giá tưởng đối day

đủ Nam 1974, Nhà xuất bản Giáo dục giải phóng cho ra đời tập “Tho ea Hỗ

Chủ tich” (tác phẩm chọn lọc dùng trong nhà trường) tuyển chon những bar the

của Bác trong “Nhật ký trong tù” và những nam kháng chiến Năm 1995, Nha

xuất ban Văn học cho xuất bản “Tuyển tập văn học” (tập 3-thơ) của Hỗ Chủ

Trang 6

Trang 7

tia tiệt BẾP nghệp tguuên AWônlt Neva

Hy Laat

tịch, Riéng tập “Nhật ký trong từ”, thang 5 - 1260, Viên van học chủ xuất bản,

mới thêu l |4 bài Năm 1983, Viện Văn hoe và Nhà xuất bin Văn học chỉnh lí

lit ban dich cũ và cho xuất bản lan thứ ba giới thiệu 127 bài, Nam 1990, Nhà

vuät hán Văn học giới thiệu 133 bài của Nhật ký trong tù Nam 1995, Nhà xuất

hin Gite dục phat hành cuốn “Suy nghĩ mới về Nhật ký trong tù, Nhật ký trong

tụ” (ban tịch trọn vẹn) của Vien văn hoe giới thiệu trọn vẹn 135 bài thử trong

“Nhật ký trong tù” của Hỗ Chủ tịch kể cả bai “Mới ra tù tập leo núi” được Bae

viel khi ra khỏi nhà từ.

That khó có thể thống kế một cách day đủ đã có bao nhiều công trình

nghiền cứu, phé hình, bình luận the Hỗ Chủ tịch Cho nên hằng cách chất lụcnhững ý kiến, những nhật xét có liên quan đến cát tôi trữ tình, chúng tôi xinhie phép trích din mội số ý kiến sau:

Nói vẻ con người của Hồ Chủ tịch :

Lê Duẩn nhận xét: “Hồ Chủ tích là kết tinh những giả trị tinh thân của

nhân dẫn ta suốt bốn nghìn năm lịch sử Ở Người, tinh hoa của din tộc được kết

lợp với chủ nghĩa Mác — Lênin đỉnh cao của tự tưởng loài người trong thời đại

Hới, Chúc đời của Hồ Chủ tịch trong nh nh sáng, Đó là một tấm gưng tuyệt

vữi ve chí khí cách mạng kiên cường, tinh thin độc lập tự chủ, lồng nhân đạo vàyêu men nhân dain thẳm thiết, dao đức chi công võ tw, tắc phong khiêm tốn, giản

là tah

ul

Phạm Văn Đẳng : “Không có gì có ích cho xung quanh, cho hành phúc,

chủ sự tiến bộ chung mà không được sự quan tâm của Bác Con người mà cả dân

tộc la hiện nay và các thể hệ mai sau đời đời biết on, con người nẵng niu win

trong từng cử chỉ tốt đẹp, từng đóng góp của mỗi người, mỗi vật"

Trường Chỉnh “Mat điểm nổi bat trong đạo đức của HO Chủ tịch là longthuting người, Nhung d day không phải là long thương người siêu giai cấp, trữuling mà là tình thương yêu giai cấp đối với công nhân, tình thưởng yêu vũ

Trang 8

egies ovter fa? mgip SỐ - tSNGguuyy Mirah Neve

Luu Trọng Lư : “¥ the của Bae bình di như sự sông, lan di trong sự sốnghing ngày, cá lúc tôi vừa thuáng thấy một tứ thư, kf đẳng mot chút mat ngày,

phải đọc di đọc lại tim mai mới ra"!

Xuân Diệu ; “Có những cầu the có thể cor là quá gidn dị nhưng tai sao tôi

đọc đi đọc lại vẫn cứ thấy một cải gì trong dé mã mình rút chưa hết”: `

Lé Đình Ky : “Thơ Bac là mỗi sự kết tình, là một sự hài hoà giita lãnh tú

và nhãn dân giữa thơi đạt và din lốc, giữa chính trí và tinh đời, tình người, tiữa

cao siêu và bình dị, niữa da dụng và thống nhất”, `"

Huỳnh Lý : “Tho Hỗ Chủ tịch đã khêu diy long căm thi, lòng yêu nước, tinh hữu ái giai cấp của người dương thời và lỗi cuốn họ vào cuộc đấu tranh cứu

aaa [HỊ

nước”,

Nguyễn Đăng Mạnh - “Bac Hồ không đại chi lớn của mình vao việc xây dựng sự nghiệp văn học, Bác viết vin, làm thơ chẳng qua là để phục vụ cho hot

động cách mạng của mình, Vậy về thể loại văn học, tất nhiên Bác cũng chỉ sử

dụng những hình thức nào ma hoạt động cách mang của Người cần đến mi

that” "v.v ,

Về tập “Nhat ký trong tù”

Đặng Thai Mai : “Tap the trước hết là một tác phẩm tả thực Mã tả thực ở

day không chỉ là phô bay cái dau đớn của con người, của cuộc sống Tả thực ở

đây là một bin cáo trang, Và đẳng thời tập the cũng cho chúng ta thấy tất cả cải

khả nang của con người không phải chỉ là khả năng chịu đựng mã thôi, Trước

hết khả năng của con người vượi mọi dau khổ, cực nhục, để đấu tranh và đấu

tranh đi tơi thắng lợi"?

Hà Minh Đức : “Nhật ký trong tù là một ang van mẫu mực về dự kết hop

vita lí tưởng và hiện thực vita hiện thực với trữ tình cham hiểm, giữa hiện thie

trực tiếp và những mỗi liên he mở rộng thee nhiều tang , nhiều lap để nhận thức

xã hai"!

Phan Cự Đệ : “Nhat ký trong từ là một bài học về lòng nhân ai, báo

dung, thái độ tin yêu và trân trọng con người Hỗ Chí Minh là một biểu trútng

của chủ nghĩa nhân văn chân chính của thời đại mới.” “Nhất ký trong từ là môi

‘Trang &

Trang 9

thụ quấn Co nghiệm (Megecepere Mise Notre

hai hoe lớn về tinh thin đấu tranh kiên cường bất khuất cho độc lập, tự do về

xe (| XỊ

chủ nghia nhân dao công sản, về chủ nghĩa lạc quan cách mạng”,

Chắc chắn phan lịch sử vấn để còn dai, chúng tôi xin nit ra những điểm ed

bán trên những tài liệu đã thu thập được :

+ Trước tiên, phải công nhận rằng từ trước tới nay đã có rất nhiều công trình nghiện cứu thd vấn Hỗ Chí Minh Nhìn vào số lượng bài, nhìn vào

lên tuổi tie giả, chúng tôi thấy đường như mọi vẻ đẹp, mọi giá trị của the

dược soi di xét lại và khai thác day đủ cả.

+ Thứ hai là phan lớn các tắc giả đều tập trung đi sâu vào việc tìm hiểu

lip Nhat ký trong tà, chưa chú ý nhiều vào những bài thơ trữ tĩnh làmtrong thời kháng chiến

+ Cuối cùng phải kể đến những hạn chế về dung lượng của hài viết Hài

nghiên cứu con quá ngắn, hau như chỉ đi lướt qua một số vấn dé trong tập

Nhật ký mà thôi, Có hài viết khá sắc sảo những pham vi nghién cứu hep

Trude công việc này, chúng tôi vẫn thấy có điều gì đó thôi thúc bên trong

Vi vậy, vấn để dat ra cho chúng tôi là tập hợp những ý kiến thu thập được của

các nhà nghiên cứu đi trước hệ thống hoá và đưa ra cải nhìn mới nhằm làm nổihat bản chất cái tôi trữ tình của nhà the cách mạng Hỗ Chi Minh,

Vẻ tư liệu, chúng tôi khảo sát chủ yếu dựa trên những tài liệu về về fi

luận văn học, giáo trình văn học Việt Nam và các hài nghiên cứu, phe bình và

bình luận văn học về thơ cách mang và thơ Hỗ Chí Minh

Về nội dung, trong phạm ví để tài này, chúng tôi điểm qua vài nét về con

người vũ quan điểm sáng tác của các nhà thơ cách mạng và nhà thd cách mang

Hỗ Chí Minh để lí giải cho việc tim hiểu cải tôi trữ nh Bên cạnh do’, sau khi để

cập một sé đặc điểm của cái tôi trữ tình, chúng tôi tập trung đi sâu vào việc tim

hiệu và nghiện cứu cát tôi trữ tình của các nhà thd cách mạng và cải tôi trữ tình trong thự Hỗ Chi Minh,

Trang 1

Trang 10

Linger tưểu ĐẤT nghệ tuyen An Neve

Bể phục vụ cho việc nghiên cứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp

nghiên cứu vin học và vin bản như phương pháp so sánh, phương nhấp hệ

thống, phương pháp nghiên cứu tiểu sử, nhưng phap phân tích cấu trúc, phương

phán bình luận, phé hình, phương phip thống kẽ

§ CẤU PRÚC CUA LUẬN VĂN :

Luận văn được chia thành ba phần chính :

® Phan dẫn luận :

| Lido chon để tài và mục đích nghiên cứu.

bu Lich sử vấn dé

Pham vi nghiên cứu.

Phưưng pháp nghiên cứu.

ye Cấu trúc của luận van.

6 Đóng gop cua luận văn.

® Phần nội dung :

Chương 1 : Về các nhà thơ cách mạng Việt Nam và nhà tho cách mạng Hỗ

Chí Minh.

L.Vé các nhà thơ cách mạng Việt Nam

| Các nhà thư cách mạng dan chủ tư sản.

3 Các nhà thơ cách mang vô sản.

IL Về nhà the cách mạng Hồ Chí Minh.

1, Vài nét về nhà thơ Hồ Chí Minh.

2 Vài nét về sự nghiệp sáng tác thơ van của Hỗ Chí Minh.

Chương 2 :zTừ cái tôi trữ tình của các nhà thơ cách mạng đến cái tôi trữ

tình trong thư Hồ Chí Minh.

I.Về thư trữ tình và cái tôi trữ tình

II Cải tôi trữ tình của các nhà the cách mạng.

IY Cái tôi trữ tình trong thơ Hỗ Chi Minh.

Trang LÍ!

Trang 11

2u ủy 10 nghiệm “Nguyễn Ẩn Sotee

| Hoàn cảnh ra đời và các giai đoạn sáng tác thơ trữ tình của Hỗ Chi

Minh

ft Cae dang hiểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ Hỗ Chi Minh.

3.1 Cái tôi và tình yêu Tổ quốc.

2.2 Cái tỏi và tình yêu con người.

2.3, Cái tôi và tinh yêu thién nhiền.

2.4, Cái tôi và chủ nghĩa anh hùng cách mạng,

3,5, Cái lỗi tự trao.

® Phin kết luận :

Ngoài ra luận van còn có các phan phụ :

** Thư mục.

© Phu chủ.

6, ĐÓNG GOP CUA LUẬN VĂN:

Như đã trình bay ở phan trên, đóng góp của luận van ở chỗ là vận dụng

sáng tạo những bài nghiên cứu của thể hệ đi trước nhằm đưa ra cái nhìn mới có

phin cu thể vi hệ thống hơn vẻ cái tôi trữ tình trong thơ Hỗ Chủ tịch.

Dac biết, chúng tôi cố gắng đi sâu vào việc tìm hiểu cái tôi trữ tình trong the Hồ Chi Minh nhằm làm nổi bat cái tôi trữ tinh trong thơ cách mạng.

Trên diy chúng tôi đã khái quát sơ bộ về hướng di, cách giải quyết dé tài

Nhung do hạn chế về thời gian, trình độ nhận thức, tim hiểu biết, nguồn tứ

liệu chắc chấn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong nhận được

tững ý kiến đáng góp, sự chỉ day của thay cô và bạn đọc để luận văn được bố

sung và sửa chữa hoàn chỉnh.

Trang |!

Trang 12

Linger note ẤT nghiệm tuyen Atlas Seve

CHU THICH.

(1) Tran Đình Sử : Lí luận và phê hình van học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội,

1996, tr I2.

(2)Lé Duẩn ; Toàn Đẳng toàn din ta đời đời biết ơn Hỗ Chủ tịch vĩ dat, trong

nghiên cứu học tip thơ văn Hỗ Chí Minh (tập thể tác giả), Nxb.Khoa hoe xã

hội, Hà Nội, 1979, tr.Ñ,

(3)Pham Văn Đồng : Hỗ Chủ tịch hình ảnh của din tộc, wong nghiên cứu học

tập thơ văn Hỗ Chí Minh, Sdd, tr.32

(4) Trường Chỉnh : Đạo đức va tác phong của Hồ Chủ tịch, trong nghiện cứu và

học tập thơ văn Hỗ Chí Minh, Sdd, tr 1Ú.

(5) Hoài Thanh : Nhật ký trong tù, một sự kiện lớn trong đời sống văn học, Van

nghệ số 550 - 1974

(6)1.ưuTrong Lư : Dẫn theo Hoài Thanh, văn nghệ số 550 - 1974

(TiXuân Diệu : Yêu thơ Bác và cây đời mãi mãi xanh tươi,Văn học, Hà Nội,

(12) Hà Minh Đức: Mat trái của xã hội cũ và những hức tranh tả thực qua tập

Nhật ký trong tù và những lời bình, Nxb.Viin hóu thông tin, Hà Nội, 1998,

Trang 13

Livre cuter fot ng £m (Mapeypent đinh Neves

NOI DUNG

CHUONG I

VỀ CÁC NHÀ THO CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ NHÀ THƠ

CÁCH MANG HỖ CHÍ MINH

Từ trước thể kỉ XX, nền văn học Việt Nam đã phản ánh một truyền thống

yeu nước nông nàn, một ý thức din tộc sâu sắc, một tinh than quật khởi bất

khuất, một ý chí đấu tranh chong giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân lộc

Tiểu biểu qua thơ văn Li Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn

Đình Chiểu Nhưng tất cả déu nằm trong khuôn khổ trung quân ái quốc của ý

thức hệ phong kiến.

Đến đầu thé ki XX, nên văn học yêu nước ở nước ta có bước chuyển mới.

Năm 1897, thực dân pháp đã dat ach thống trị hoàn toần trên đất nước ta Chúng

dưa ra nhiều chính sách khai thác bóc lột mọi mat về kinh tế, chính trị,văn hóa

tài chỉnh nhằm mục đích khai thác thuộc dia và thống trị Việt Nam lâu dài.

Giai cap phong kiến đã cam tâm quỹ gối dau hang và lam tay sai cho để quốcPháp, thẳng tay din án các phong trae đấu tranh của nhẫn dân, quay ngược lạiIruyễn thống chong giặc ngoại xâm hào hùng của dân tộc, dẫn đến mâu thuẫngay gat giữa hai lực lượng ; một bén là quan chúng nhân dân lao động ( lực

lưởng cách mang), một bên là để quốc, phong kiến và tay sai Bên cạnh đó, nến

văn minh tự sản do thực din Pháp du nhập vào nước ta, sự tiến xúc với tư tưởngcách mạng phương Tay, Nhật Bản Điều đó đã dip mạnh vào trí óc của các sĩ

phú yêu nước vào thế kỉ XX này.

Trước tình hình đó, văn hoe cách mang ra đời có nhiễm vụ tuyên truyền,

vận động cách mạng gắn liễn với việc chong để quốc phong kiến và tay sai, Văn

hoe thời ki này còn có giá trị như một bước chuyển đi vào thời đại mới của nên

văn hoe đản lắc.

| CAC NHÀ THƠ CÁCH MANG VIETNAM:

Văn hue cách mạng là nên văn học được sáng lúc nhằm tuyên truyền

dường lối chỉnh sách và động viên, cỗ vũ quản chúng hãng hái tham gia đấu

tranh chẳng mắc Nên văn hoe difde xem là imdt hước tiến mới có gid trị lớn về

nội dung, tứ tưởng fan nghệ thuật trong dong văn học Vier Nam Nó gần lien với

Trung L3

Trang 14

-tuyận tưến FEE nghiệp “Nguyên Miele Neves

các phong trào cách mang dau thé ki XX như Đăng Du, Duy Tan, Dong Kinh

Nghĩa Thục, phong trao chong thuế Trung Ki và các phòng trào cách mange

giải đoạn 1930 — 1945, No dau Iranh rũ bo những cát lac hau rang bude của vận

học phong kiến nhằm đưa nén văn học Việt Nam thee kip với đà phát triểnchung của nên van học thế giới

Nói đến văn học cách mạng thi không thể khẳng nói đến vai trò to lún củacác nhà thơ cách mạng Nhà thé cách mang đẳng thời lạ nhà van, nhà hoạt dong

cách mạng, Họ dùng ngôi bút của minh kết hợp với dau tranh vũ trang nhằm tuyên truyền, vận động cách mang Ho đã góp phan rất lớn cho việc đổi mới

nên vin học nước nhà, Ho đã tạo ra những dng the tuyến truyền chứa chan nhiệt huyết Nhưng vi rằng bude của thi pháp the cổ nên trên thực tẾ thơ ca của hú *

hình thành hai lãnh vực rõ rệt : the tuyên truyền cách mạng và the trữ nh cá

nhân Tình hình đó, diễn ra trong hấu hết các nhà the cách mang dau thể kí như

Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiển, Huỳnh Thúc Kháng và

nó cũng lặp lại trong sắng tác của các nhà thơ cách mạng v6 sản thời ki 1940

-1945 như Trần Cung, Hồ Văn Ninh, Lê Mạnh Trinh, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn

Văn Nam, Trường Chỉnh, Xuân Thuỷ """

1 Các nhà cách mạng din chủ từ sản :

Van học cách mạng din chủ tứ sản đã phan ánh được mẫu thuẫn của dân

lộc ta với dé quốc phong kiến Cả hai nên văn học cãi lượng hay bao động đếu xoay quanh vấn để giải phing dân tốc, chống giặc ngoại xâm và xây dựng Tổ

quốc

Trong quá trình sáng tie để phục vụ và tuyên truyền cách nang, các sĩ phuyêu nước đã “để xuất loại vin thơ trữ tinh chính trị với hai yếu tổ cơ bản làtuyên truyền va trữ tình Yếu tổ tuyên truyền gắn với nhu cầu tim tôi và truyền

há tư tưởng mới khấn trương của thời dai, Một hiện tượng chỉ có được sau khi tứ

tưởng tôn quân đã bị sup để, yếu tế trữ tình gan liễn với sự bộc lỗ trực tiếp củu

tình cảm cách mạng mãnh liệt của người công dan vita mới trỗi lên thay thé cho

~x+ ili

người than dẫn xufa cũ

Mặc dù phát triển ram rộ và có nhiều hiển đối, nhưng nên văn hye cách

mang chỉ xuất hiện công khai trong một thời gian ngắn và sau đó bi nhấn chim

trong bể mau và géng cũm Mặc đủ trong Jao tù khôn khổ nhưng ý chí của các

Trang ||

Trang 15

-“tuy tuNt bet nhiệm Tuyến Minh (You

nhà cách mạng vẫn vươn cao Họ biến nhà tù thành nơi sinh hoại chính trị và

sắng Lắc thử văn tuyên truyền cách mang.

Tuy phát triển trong hoàn cảnh võ cùng khó khăn bị hạn chế do nhiều

phương diện, nhưng văn the cách mang đã khẳng định được vai trò của mìnhtrong một thời dai, Nó có giá trị lửn về nội dung cả hình thức, Nó đập tan mọi

Am mưu bán nước và cướp nước, làm tiễn dé cho nên van học cách mang sau

nãy.

Phan Bội Châu là một trong những nhà cách mạng tiêu biểu của cáchmạng Việt Nam đầu thể kỷ XX, đẳng thời là nhà văn, nhà thở cách mạng đầu

tiên nở đầu cho nên văn học cách mang, Ông đã đưa tư tưởng yêu nước và nhiệt

tình cách mạng vào văn học một cách tự giác Thơ van dng nhất quan giữa hai

nhiệm vụ dy Ông đã : "lần lượt chuyển chủ nghĩa yêu nước từ lập trường quân

chủ lip hiển sang chủ nghĩa yêu nước trên lập trường din chủ tư sản rỗi cuối

cùng it nhiều tỏ ra có cảm tình với chủ nghĩa xã hội”” Thơ văn ông thể hiện

một đường lối cách mạng chống Pháp triệt để, một lòng tin mãnh liệt, một lí

tưởng mới cho cuộc sống, một chủ nghĩa anh hùng tiến hộ Đó là lí tưởng cứu

nudge : "Nước là của din, dẫn là của nước, chính din đã làm ra nước, không có

dân thi cũng như không có nước” (Hải ngoại huyết thứ) Như vậy, vận mệnh củadin và nước gắn liên nhau Yêu nước cũng là yêu dẫn, cứu nước cũng là cứu

dẫn.

La nhà cách mạng, Phan Bội Châu đã sử dụng một lối thơ văn tuyên truyềnnhằm vận động chỉnh trị, lòng yêu nước, ý chí đấu tranh chống giặc của nhân

dẫn ta, Nó có ảnh hướng rất lớn đổi với thơ ca cách mạng Việt Nam sau nay Nó

mở đấu cho một giai đoạn cách nang trong thời đại mới.

Củng với Phan Bội Chiu, Phan Châu Trinh là một trong những sĩ phu giàu

long yêu nước, lũ mội trong những nhân vật lịch sử vĩ dai của cách mang Việt

Nam cận dai, “Ong luôn mong muốn quốc din đẳng bào thoát khỏi cảnh áp hức

lẫm than dưới ách thống trị của thực dân phong kiến, Ông kịch liệt lên án bon

vua quan phong kiến nhà Nguyễn thối nat và tích cực để xướng tư tưởng dan chủ

tư sản với các yêu cầu : “Khai dân trí chấn dân khí hậu dân sinh" Ông hỗ hào

ni mang trường học, phát triển công thương, cải cách phong tục, chống lễ lối

phòng kiến lac hậu,””” Chính vi thế ma ông đã đứng ra để lãnh đạo phong trào

Duy Tân, vận động tinh than yêu nước theo kiểu dan chủ tu sản, Ông cải cách

van hou, xã hội nhằm từng hước đưa din tộc thoát khỏi ach thống trị, Ong chủ

Trang |5

Trang 16

Leia oie fal nghiệm Nguyen đình Sew

trưđng : “Tam thời dựa vào để quốc để đánh đuổi phong kiến, giành lại chủquyền sau đó sẽ đánh đuổi để quốc giành lai độc lập din tc"! Đó là lap

trường dan chủ theo hướng “cải lượng” chứ chưa phải là cách mang, Lẻ ra, phải

chia mũi nhọn vào chính thực din Pháp — kẻ thù dân tộc, những do điểu kiện

khách quan và chủ quan như hạn chế về sức lực, trình độ nhận thức nên ông

chỉ dừng lại ở đó Hó là một trong những mặt tiêu cực của ông

Tuy nhiên cả cuộc đời ông, sự nghiệp ông là một cái mốc lớn trong tiến

Irinh lịch sử dian tộc, “Phan Châu Trinh là một cấy dai thu mã tin lắ xunh tươi

của nó che trùm lên những thập niên của thể kỉ XX và sẽ che trùm lên suốt mai

sau, Trong đêm tối mênh mông của nỗ lệ và xiếng xích, Phan Châu Trinh là

ngọn đuốc, là niém hy vọng, là nơi hội tụ những tấm lông sen để đối với vận

mệnh của dan tộc”"”

Đó là hai nhà cách mang tiêu biểu cho những nhà cách mang din chủ từ

sản đầu thể kỉ XX Họ đã "góp phan đưa van học Việt Nam từ một nên vin học

phong kiến trung cổ sang một nền văn học hiện đại, từ một nên văn the khép kín

trong các truyền thống dẫn tộc và phương Bắc, thơ văn mới mở tắm nhìn ra thegiới Từ một lối tư duy hướng về các mẫu mực cổ xưa, người ta hướng người đọcvào tương lai và thực trang trước mắt, từ văn chương ngôn chi, thù tac, tỏ lòng,van chương tiến thân, chuyển sang văn chương trình bay hiện thực, tuyên truyền

kêu gọi cách mạng Từ văn chương nói với trời đất với kẻ trí kỉ, tri âm vấn hiểm

hoi và mang tinh chất cá nhân xuất hiện nền văn học hướng tới đông đảo quan chúng Từ một nền văn chương mang tính chất trí thức, quý tộc, chuyển sang nên

văn học đại chúng hình dân Từ văn chương chữ Hán là chủ yếu chuyển sang

nền văn học tiếng Việt hiện dai”

2 Các nhà the cách mạng võ san:

Nim 1930 khi Đẳng cộng sản Đăng Dương ra đời lãnh đạo nhân dan đứng

lên chống Pháp, nên văn học cách mạng có sự chuyển biến rõ rệt Nó kế thừa

và phát huy phong trào văn thơ cách mang đầu thể ki Nó nói lên được tiếng nói

của đồng đảo quần chúng, phan ánh thực tế hiện trang xã hội Là vũ khí sắc hén

nhằm trúng kẻ thù của dẫn tộc mà đánh, mà vạch mặt và gọi đúng tên thal của

chúng Đẳng thời, nhằm động viên, lôi cuốn quan chúng tiếp tục đấu tranh cách

mang,

Trang |6

Trang 17

Lede ose ĐẤT ray hHệp tNguuyên tind: Seve

Thi văn cách mạng trong giai đoạn này đã dat những viên gạch dẫu liên cho nến văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa nước ta, là ling hat của những trai tim cong sản vĩ đại Thơ văn cách mang gido duc tinh thin kiên cường bất khuất,

bến bỉ dấu tranh, lạc quan cách mạng như như thơ ca của các nhà cách mạng

Nguyễn Ai Quốc - Hỗ Chí Minh, Tố Hữu, Lê Đức Tho, Xuân Thuỷ, Sóng Hong

(Trường Chinh)

So với van thd lãng mạn và hiện thực phé phần, van học cách mạng là mộtnến van học tiến bộ nhất, Trong khi the van lãng mạn tiểu tư sản, tứ sin trên văn

dan công khai là tiếng rên la tuyệt vọng của một lốp người được cam phần nỗ

lễ, dẫn dat người đọc đến những nẻo đường thoát ly, những thế giới ảo tưởng

thi văn the cách mạng là tiếng hát duy nhất tin tưởng ở tương lai Mặc dù được sảng tác trong điều kiện khó khăn (trong nhà tù, trong chiến khu) và thời gian

ngắn ngủi (chỉ mười lãm năm), nhưng tư tưởng cách mạng vẫn được truyền bá

tông rãi vào quần chúng Văn học cách mạng thời kì này cũng làm nhiệm vụ cổ

động, tuyên truyền và giác ngộ quần chúng Mặc dù số lượng ít hơn so với văn

the lãng mạn nhưng nội dung tư tưởng của văn học cách mạng có giá trị rất cao,

Nó tao nên một cách nhìn mới, một lối trữ tình chính trị và cảm nghĩ mới cho

nên van học din tộc Nó cất lên được tiếng nói riêng của thế-giới quan, nhân

sinh quan cộng sản và chủ nghĩa yêu nước.

Tho văn cách mạng 1930 — 1945 cũng hình thành nên loại văn thơ trừ tình

chính wi với hai yếu tố cơ ban là tuyên truyền và trữ tình Tuyên truyền là dùng văn the của mình cổ động, động viên, giác ngộ quan chúng theo cách mang Trữ

ũnh là giải bày tâm tứ, tinh cảm của mình trước hiện thực xã hội và cuộc sống

C6 người cho rằng thd cách mạng mang mầu sắc chính trị khô khan, kém về

gi trị nghệ thuật Theo chúng tôi, đó là những cách nhìn nhận còn phiếm diện.

Mặc dù thự cách mạng có mục dich là vận động tuyển truyền nhưng nó không

ho hẹp theo một khuôn khổ cứng nhấc mà rất nhiều bài mang tính chất trữ tình

rũ nét Nó kết hợp tình cảm văn học với lí tưởng cách mang và lý luận chính trị

lim cho thd ca có một hương vị đậm đà, gần gũi với quân chúng, không khoa

trướng phố diễn, mà giản di hoà hợp với tầm trạng của mỗi người din Lam cho

ho am hiểu sâu sắc hơn về Đẳng, về cách mạng, nó còn thể hiện cái tôi cả nhân của nuười công sản trước vẻ đẹp của thiên nhiên, uo vật, cuộc sống và tình

người.

Trang L7

Trang 18

Leer tuần tai nghiệm Ì say : : “dan ANH: Neve

Mặc dù còn những hạn chế và nhược điểm, nhưng sự xuất hiện của van hoe

cách mạng đã mở dau cho trào lưu van học hiện thực xã hội chủ nghĩa ở nước ta,The van cách mạng [930 — 1945 gan liền với sự xuất hiện của các nhà the cách

mang — nhà thở kiểu mới, kiểu trữ tình chính trị.

Sáng Hẳng là mat trong những nhà thự cách mang vo sản, ông chia sáng tắc

của mình làm hai loại: Một loại chủ yếu được viết ra để phục vụ cách mạng và loại khác là để ghi lại một số tinh cảm sâu sắc của đời minh,

Đục thử ông, ta bất gặp được môi tình cảm, cảm xúc thống thất với lý trí

a Cw " _ %5 ` « + a a

sảng suối, sự suy mé lý tưởng cách mang, long yêu nước, tính than nhân dao sau

sắc và khát vọng tự do;

* Chim xudne cho ta con muon cảnh

Để ta bay khap bổn phương trời?

(Nhe ban — |927}

Y chí và lòng tin vượt lên bao gian nguy thử thách Ở Ong khí nhách anh

hùng hộc lộ được bản chất của một con người đẩy sức sống, giầu tình cảm.giầu lòng yêu thương con người Nhà thơ không chấp nhận những gì chit hẹp thấp

kém, yếu đuối ma vươn tới một ý chi, một tinh cảm rộng lớn,

Không những chỉ có nhiệt tình cách mạng, ta còn bất gập ở ông một niềm

say mê với đất trời, với quê hương đất nước Ông quặng đau trước cảnh đói khổ

lim than Điều đó đã thôi thúc ông nhiệt tình với cách mang Ong luôn lac quan

và tin tưởng vào mình, vào cách mang và luôn hướng về tương lai tươi sáng Vi vậy, Ông luôn chăm lo ân cẩn cho thé hệ trẻ và div đất họ theo cách mạng.

Cùng với Sóng Hỗng, Lê Đức Tho cũng đi vào cách mang bằng tho Tho

Lê Đức Tho gắn hó với cuộc đời và sự nghiện của ông:

"Thời gian qua lắp sóng tấn,

Muc chưa cạn hết những nguồn thet say:

Bời chưa hết kiến dow đày,

Tư làng gidng mắc biết ngày nào thôi,

Trang 19

an tuân tit nghiệm : nam tua Mink Sev

ông một tim hẳn trẻ trung, sôi nổi, một người chiến sĩ dan day trong đấu tranh

cách mạng, Ong luôn tin vào dân, lin vào cuộc sống Ông luôn hòa nhịp vào

cuộc sống cách mạng Tinh cảm của ông đổi với din, với người kháng chiến làmột thứ tình cảm sâu lắng thiết tha Cả cuộc đời hoạt động cách mạng, ông đã đi

nhiều nơi Và trên mỗi chang đường ấy, ông đã cất lên trong thơ mình "tnột hiện

thife cụ thể sinh đồng với những chỉ tiết côn tưới nguyễn mach đập sự sống: mỗi

bép lửa hồng, một nỗi com dun sôi, mội cuộc gặp gữ dọc đường, bụi đỏ trường

"8! suả liếng nói ân tình của một tâm hồn chan chứa yêu thương đối với

đẳng chi đẳng bào (Nhớ me, Gửi anh hộ đội, Thương anh can hộ, Nhớ anh chiếnSINH

Qua đó, ta bắt gip ở Lê Đức Thọ “một tâm hồn, một nhân cách cộng sản củo đẹp.”?! Đối với ông, thơ thể hiện tư tưởng tình cảm của mình.Vì vậy về mặt

nghệ thuật, thơ không có gi mới lạ Ong tự nhận xét về thơ mình như sau: “Tho

lôi con đôi chỗ yếu, còn rơi rớt lại những lời và ý theo lối sáo cũ VỀ mặt nghệ thuật có chỗ chưa được điều luyện, vận dụng hình ảnh chưa được phong phi,”

Tuy nhién thơ ông luôn gắn bó với cuộc đời, với tình người và trường kì cách

mang Nó đã góp phan dang kể vào cũng cuộc cách mạng và nên văn học hiện

đại Việt Nam,

Nói đến nhà thd cách mang, chúng ta không thể không nói đến một tácgiả cá đáng gúp rất lớn cho công cuộc đổi mới hình thức thơ ca đó là Tố Hữu

Xuất thân từ gia đình có truyền thống yêu chuộng thơ ca, ông đã biết làm the rất

sớm, Nim hai mươi tuổi, ông đã tiến nhận được ánh sáng của Pang và di vào

cách mang cùng với thơ Lí tưởng cách mang và chủ nghĩa nhãn đạo cộng san làlinh hỗn và sự sống chi phối cả đời thơ của ông Từ khi giác ngộ Dang, Tổ Hữunhư đã sống dậy sau hai mươi nim "chưa được lim người”, hai mươi năm "đãchết lãng im như con chim không bao giữ được hót” (Một nhành xuân — 1980)

Dane đến với âng như “mặt trời chân lĩ” soi sang tận tâm hỗn, đìu đất từng hành

đồng của mot con người mà hai mươi năm qua “không thấy mặt trời” ấy Từ đó ông hoạt động cách mạng với tất cả nhiệt thành và sôi nổi Ong lao vào cuộc

đấu tranh cách mạng với tất cả tâm hẳn, trái tìm và bầu nhiệt huyết Ong gan cả

cuộc đời minh với Dang, với tho và tinh yêu Đó là bộ ba ma ông đã gửi trọn

Lim tư của mình một cách chân thành và thấm thiết :

*Triịf than anh de;

Rat chân thật chia ba phan tươi đủ

Anh dành riêng che Đẳng phan nhiều

Trang 19

Trang 20

Lines tư Đi nghtp té angen Aiud Sen

Phân cho the và phần dé em yêu"

(Giỏ lặng — 1961)

La nhà thơ cách mạng, người chiến si cộng sản, Tổ Hữu đã dốc hết tâm

lực của mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc: "Mỗi chang đường thd của Tủ

Hữu là mỗi chặng đường phát triển của cuộc đời và tâm hon riêng của ông,đẳng thời cũng gắn bó khãng khít với mỗi chặng đường cách mang và thời đại

Việt Nam từ một nước nô lệ bị chia cất trở thành một nước độc lap, thống nhất,

tư do, hùng mạnh, tiến lên chủ nghĩa xã hội” "”

Vẻ mal thi phap, thơ Tố Hữu hau như không có sự phân biel giữa tuyên

truyền, vận động cách mạng và tho biểu hiện cảm xúc cá nhãn, Ông thuyết phục

người đọc bằng cảm xúc mãnh liệt chân thành của mình Tuy vậy, đôi lúc ông

cũng sang tắc một vai bài thơ mang tính tuyên truyền nhưng không dang kể,

Qua tập the Tir ấy, ta thấy được toàn hộ cuộc đời của người thành niên

cách mạng Tố Hữu Ong đi vào cách mạng với tất cả hoài bảo và tâm hẳn mình.

Ong xúc động trước cảnh khổ của nhân dân: từ những em bé, cụ già đến cả mot

đẫn tộc chìm trong khối lửa.

Mặc dù là nhà thơ trữ tinh chính tri, nhưng để tài và chủ dé the của Tổ

Hữu rất phong phú Từ những vấn dé nhỏ như cái an cái ngủ cho đến những vấn

để lớn của xã hội déu được cuốn hút theo quỹ đạo của cách mạng một cách tự

nhiên và hãi hòa, được phan ánh qua các chặng đường thơ của ông, thể hiện qua

các tip thơ Việt Bde (1962 — 1971); Giá lộng (1954 -1961); Ra tran (1962 ~

L971); Máu và how (1972 — 1977); Một tiếng đờn (1993) Đặc sắc nhất của thơ

ông là tình yêu con người, thiết tha với lí tưởng cách mạng, long yêu nước, yêu

đời, yêu cuộc sống vô han và niém hãng say trong công cuộc xây dựng xã hội

chủ nghĩa sau này Ong đã "kết hợp một tình cảm yêu nước, yêu chủ nghĩa xã

hoi thuần túy nhất với mội tình cảm cá nhân đẫm thẩm trong sáng nha"! Tế

Hữu là lá cử đầu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng Việt Nam.

Tuy ra đời trong những giải đoạn lịch sử khác nhau, nhưng các nhà thư

cách mạng Việt Nam déu có mét tư tưởng chung là chống giặc cứu nước, xây

dựng một xã hội mới dựa trên sự kế thừa và tiếp thu nền văn hóa tiến bộ của

din lộc và của nước ngoài Dem lại hòa bình, độc lip tự do cho dân tộc Họ đã

cong hiến tài năng và sức lực của mình vào công cuộc đấu tranh cách mang.

Trang 2)

Trang 21

Liven tu bit sophie ps Haugen NHĩnh Mere

SSS

Văn the của họ là vũ khí sắc bén có tác dung rất lớn trong việc đánh đuổi kẻ

thủ.

I NHÀ ‘THO CÁCH MANG HO CHÍ MINH:

I.Vàải nét về nhà the Hồ Chí Minh :

Chủ tịch Hỗ Chi Minh là vị lĩnh tụ vĩ đại của Dang và dân tộc ta, Cả cuộc

dời Người là một chuỗi đài của cuộc đấu tranh vì nước, vì dân vì độc lập tự do,

vị chủ nghĩa xã hội "Hỗ Chủ tịch là kết tinh những giá trị tinh than của nhân

dan ta suốt bon nghìn năm lịch sử Ở Người tỉnh hoa của dân tộc được kết hựp

với chủ nghia Mae — Lênin, đỉnh cao của tự tưởng loài người trong thời đại

mới"

Tit mot người yêu nước chân chính trở thành người chiến sĩ công sản vi đại,

Hỗ Chủ tích đã dem ánh sáng của chủ nghia Mác — Lénin soi đường cho cách

mang Việt Nam, lãnh đạo toàn Đảng, toàn din ta đoàn kết một lòng chiến đấu

anh ding, viết lên những trang sử huy hoàng nhất của dân tộc, dua nước nhà vào

ki nguyên độc lập tư do và chủ nghĩa xã hoi" |"

Khong những chỉ riêng din tộc ta mà cả thể giới déu ca tung tài đức của

Người, Người là tượng trưng cho sự kết hợp nhuẫn nhuyễn giữa lí tưởng độc lận

tự do với lí tưởng chủ nghĩa công san, giữa chủ nghĩa yêu nước nỗng nàn với tinh thần quốc tế vô sản Trong điểu văn của Tổng bí thư Lê Duẩn có đoạn ; “Dan

lộc ta, nhân din ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng

din tộc vĩ dai và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dẫn ta và nonsống đất nước ta” đã cho ta thấy được công lao to lớn của Người

Khong những thé, Bác còn là một nhà văn, nhà tho cách mang vĩ dai, Bac

cũng đã đóng góp rất lớn vào việc cải cách ngôn ngữ nước ta Thể những Bác khong hệ nhận mình là một nhà văn, nhà thơ mà Bác viết văn, làm the là để phục vụ cách mạng, Văn chương rất cần cho cách mang.Vi vay, Bác đã biến nó

thành vũ khí dae lực nhằm phục vụ cho sự nghiệp cao cả ấy.

ˆ “ " ` <= ` + # “8 te 5 =

Tuy không nhận la nhà văn, nhà thơ, nhưng xết về nội dung va giá tri nghệ

thuật cũng với một số lượng tie phẩm dé số thì ta không ngắn ngại gì mà không

cong nhận Hỗ Chí Minh là một nhà văn, nhà thư cách mạng lỗi lạc.

2.VAi nét về sự nghiệp sing tác the văn của Hồ Chí Minh :

Trang 3|

Trang 22

Tum cư tất thiệp tMuHun AHỈt Nevis

Sự nghiên van thơ của Bác gắn bó chit chế với sự nghiệp cách mang của

diin tộc ta “Wan phẩm của Người phan lớn là bài báo, bài nói chuyên, sách huấn

luyện và lời kêu gọi, những cổng hiển lí luận vĩ đại cho cách mạng Việt Nam

Ngoài ra Người côn để lai mội số tác phẩm văn hoe trong thiên phóng sự dicu

tra Bản án chế độ thực dân Pháp và tận the Ngực trung nhật kỷ là những lắc

phẩm rất quý trong kho tầng văn học nước ta và thế giới.

#+ Giấc ngủ mudi năm (1949),

* Thư Hỗ Chủ tịch (xuất hẳn 1967, tái ban 1970),

Ngoài ra con nhiều bit kí, truyện ngắn, mẫu truyện viết ở Pháp, ở Thái

Lun, Trung Quốc, và ban dịch của Phê-đô-rốp nhan để “Tinh uy bí mật.”

Riêng vẻ thé của Hỗ Chí Minh, theo các nhà nghiên cứu gan đây nhất cho

thấy : tập “Nhat ký trong tù” có 135 bài và tậpthơ Hỗ Chủ tịch gồm 84 bài

chon lọc từ khi Bác về nước đến khi Bác mất Trừ Nhật ký trong tù, có 68 bài

Quốc văn và 16 bài thơ chữ Hán Dựa vào đặc điểm riêng từng bài, có thể chỉu

sáng tic thơ Hồ Chí Minh thành hai loại ; Thơ tuyên truyền và thơ trữ tình.

-Tho tuyên truyền :

Hé Chí Minh sáng tác loại thơ này nhằm mục đích tuyên truyền vận động quin chúng tham gia cách mạng Đồng thời giải thích đường lỗi chính sách của Đẳng, đông viên tinh than và ý chí của nhân dan.

Hỗ Chi Minh coi công tác tuyên truyền đường lối cách mang là công việc

hàng đầu Bởi vì muốn lãnh đạo được quần chúng thì trước hết phẩi làm cho ho

hiểu mình, tin mình rỗi mới theo mình Muốn vậy phải vận động tuyên truyền cách mang để quần chúng nhiệt liệt tham gia Nhung để thâm nhập vào long họ không phải dé Bởi vì trình độ của nhãn dan ta lúc nầy còn thấp kém, da phần là dân nghèo mù chữ Nhà cách mạng Hỗ Chí Minh đã thấy được điểu đó nên

giác ngõ quan chúng bằng hình thức thơ ca, Xem nó là phương tiện nghệ thuật

———— Ï ằ.ắ“ỶắỶắỶắỶắ“ắ“ắ“ắ“ắ““ắ“ĩ“ĩ“ĩ“mmm“ẫĩ“ĩ“mmmẳÏT“ẳễanaa.a.aắẳĩTĩTĩTĩTĩTĩTĩfĩỶ-ẳỲaỲaẳỶaamamaaaan

Trang 22

Trang 23

Lorie tất ĐỊT eg hig - tuyên Mike Nerve

DEE

đấc lực để phục vụ cách mang Bởi vì nó vẫn điệu nhịp nhàng, hình thức ngắn

von dé đọc, dễ nhớ và dễ thâm nhập Đó cũng là nguyễn tắc nói và viết sao chophù hựp với mài trình độ với đồng bào ta “The tuyên truyền của Hỗ Chủ tịch

chính là sự thể hiện những nguyên tắc nói và viết đó Những nguyễn tắc đó xuất

phat từ muec dich cụ thể của công tác tiyên truyén cách mạng ; biển đường lỗicủa Đảng thành ¥ thức và nguyện vọng, thành quyết tâm và thành hành dong

củu quần chúng”!"!

The tuyên truyền của Bác có tác dụng rất lớn Nó khơi gợi lòng căm thù,

lùng yeu nước và tinh thin vì dân vì nước của mỗi người, đồng thời lôi cuốn họ

vào cuộc đấu Iranh chống giặc và giữ nước.

Tuy theo trình độ nhận thức, đặc điểm tâm lí của mỗi đối tượng mà Bác

cú những cách tuyên truyền khác nhau : "Đối với công nông, thơ Bác là lối kể,

ve, là ca dao, tục ngữ, một thứ thở dân gian hiện đại (Ca công nhân , Ca dẫn

cay, Keu gọi phụ nữ, Kêu gọi thiếu nhỉ, Ca sợi chỉ, Hòn đá ) Nhưng doi với

cúc vị nhân sĩ, các bậc túc nho, thơ Bác lại theo đúng thi pháp cổ điển và nhiễu

khi viết hằng chữ Hán (Tặng cụ Binh Chương Dương, Tặng Võ Công, Tặng

lùi Công tt

Tuyên truyén không phải là đưa ra một vấn để lớn lao, mới mẻ, độc đáo

mà là mượn những hình ảnh, những sự vật thông thường quen thuộc nhất gan bó

với những hoại động hàng ngày trong đời sống của người dân, cốt sao làm cho

quản chúng hiểu dude đường lối chính trị của Đẳng Chính vì vậy ma Bác ding

những hình thức ngôn ngữ nêm na, giản di, ví von, những vẫn điệu dân ca những

thành ngữ, tục ngữ trong kho tầng ngôn ngữ dân tốc để phục vụ cho việc vận

dong tuyên truyền

Về phong cách, Thơ tuyên truyền vận động cách mạng của Hỗ Chủ tịch

mang tinh chất din giản hiện đại Diễn đạt một cách trong sang, giin dị, gọn

ving kết hdp với phong thái lính hoạt, vui tươi hợp tình, hợp lí Bác ding mọi thể

điệu khúc nhu: lục bái, ngũ ngôn, thất ngôn, bát cú, tuyệt cú, cùng với lôi the

tự do nhóng khoảng dé thâm nhập vào lòng người đọc Đó là nét đặc sắc của nhà the cách mạng Hỗ Chí Minh trong nghệ thuật tuyên truyền và vận dong

vách mang cua minh,

“Theft trữ tình

‘Trang 11

Trang 24

“thuận rat Đất tưyh££ yp Nga Ai NÂ Nov

Ngoài những bài thơ có nội dung tuyên truyền cách mạng, thơ Ho Chỉ

Minh phần lớn là thơ cảm hứng trữ tình tập trung ở tập : “Ngục trung nhật ký” vàmột số bài thơ khác được Bác làm vào thời kì ở chiến khu Việt Bắc, ở thủ đã

Ha Nội và cho đến khi Bác mất "Loại thd này hiểu hiện cho tình cảm, cảm xúc

của nha thơ trước cái đẹp (cải dep của tạo val của tình người” ”

"Bây không nhải là hình ảnh khái niệm như trong the tuyến truyền van động cách mang ma là hình ảnh cắm xúc thẩm mĩ tức là những hình ảnh hiểu thị

sự rung động của nhà thơ trước cái đẹp”!

Với Bắc, làm thơ trữ tình là để giải trí cũng như những công việc giải trí

bình thường khác, như câu cá, trắng hoa, để khudy khỏa trong chốn lao từ hoặc

những khi lãm việc căng thẳng.

Bác không nhận mình là nhà tho Nhưng qua the Bác, ta không nhắn ngài

gì mà không xem Bac là một nhà the = nhà thở trữ tình chính trị Bồi vì the Hắc

dù tuyên truyền hay trữ tình đều có một cái "tôi” của người cách mang, đều có nội dung hướng về công cuộc đấu tranh chống giặc cứu nước, dem lại hoa bình

độc lập và hạnh phúc cha din lộc.

Thơ trữ tình của Bác thường dùng thể tứ tuyết cổ điển Vẻ hình thức, nả

rất ngắn nhưng có tính hầm súc cao, Những vẫn thơ ấy là chất ngọc lung linh tôi

sáng từ trái tim Người Đọc qua ta thấy rõ hình ảnh của Bác Từ lình ảnh ấy, tílai thấy rõ đạo đức, nhân cách, trí tuệ và tầm hỗn ngời sáng lung linh như ngọc

cla Bác Nó luôn luôn là ánh hào quang soi sing trên con đường cách mang

của chúng ta.

Đọc thơ này của Bác có nghĩa là ta tìm hiểu một tâm hẳn vĩ đại chứa dựng

một nhân cách hết sức tập trung trong một khuân khổ hết sức han chế, "Bởi vi về

mặt kết cấu không gian, thơ Bác xây dựng trên hiểu tang ý nghĩa và hình tướng

ma ting thứ nhất chỉ là một thoáng cảm nghĩ hẳn nhiên, hình dị gắn với nét tả

= ta ` „ ụ

thực đơn sơ, những sự vặt sự việc quanh mình a

Mở đầu tap “Nhat ký trong tù”, Bác viết :

“Lio phụ nguyên bất di ngắm thi,

Nhân vị từ trung tổ xử tí;

Léu tả ngắm thi triều tĩnh nhật, Thủ ngắm the đất tet cho thi".

Trang 24

Trang 25

F7 0100)/.//0////////////j.) aitquae Äfirmit Nerve

(Khai quyển]

Bắc chỉ viết cho mình, viết để mình đọc,viết để nhằm khudy khỏa tinh

thắn trong tù lao chật hep, cũng nhằm làm thú tiêu khiển để giết thời gian trong

mtff1 ba tháng tù đầy giam ham Qua đó, nói lên được tâm sự, tình cảm của môi

"người tù cách mạng” Con người ấy bị nhốt trong chiếc long chật hẹp muốn

lung cánh bay caoshifng không thể nào bay được Cho nên, nó thể hiện được khái

vàng tự tho, cuộc vid ngục trong từ tưởng:

“Than thé tai neuc HINH, Tinh thân tai neue ngoại;

Due thành dat su nghiện,

Tinh thân cảnh vến dat.”

(Nhật ky trong tù]

Đổi với thơ cảm hứng trữ tình trong thời kì ở chiến khu Việt Bắc, ở Hà

Nội và cho đến lúc mất, Bắc thường làm the để giải trí sau những giữ làm việc

cing thang hay cảm xúc trước một vẻ dep của thiên nhién, của tình người Và

qua do, Bắc nói lên tim sự của mình:

“Tiếng suốt trong nÌ Hếng leit vú,

Trăng lông cổ thụ bony lông họa;

Canh khive nhì về, nevert che nyu,

Chita ng vi lo nai mete nha.”

(Canh khuya)

Vẻ mặt thể loại, thd trữ tình của Bác mang đáng dap của thơ Đường nhưthể tứ tuyết cổ điển hình thức rất ngắn nhưng nội dung chứa tính hầm súc cao

Có nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng đậm nét.

Về mặt cấu trúc, the trữ tình của Bác có nhiều ting ý nghĩa “Nhật kỷ tong tú” và nhiều bài thd của Bác ting thứ nhất biểu hiện tâm hẳn nhạy cảm của

nh the trước vẻ đẹp của thiên nhiên nhưng ting thứ hai lại là chất thép kiên cưững hướng về nhân dan, hướng về Tổ quốc của một người yêu nước vĩ đại,

mot người công sản vi đại (Ngắm tring, Đêm ngủ ở Long Tuyển, Trên đường di.

Giả di sâm, Người hạn tù thối sáo, Mới ra tù tập leo núi )

Một số hài the trữ tình cua Bác mang y nghi tượng trưng Mach thơ, ý the

chuyển hod thành nhéu ting ý nghĩa (Pác bá hùng vĩ, Tức cảnh Pac há, Vaio nhà

lao luyện Tinh Tây, Đi đường, Chiều tối, Đếm ngủ đ Long Tuyển, Ở Lai Tân,

==

Trang 35

Trang 26

Ldn ode lối nghiệp "gunên Hinks Neves

Không ngủ được ) Tuy nhiên, chúng ta không thé gan ghép tuy tiện, suy diễn lan man lầm cho thơ Bác trở nên một lối cầu kì khó hiểu, làm cho tính chỉnh thể

của câu thơ bị phá vỡ Chẳng hạn như câu :"Chồm sao nâng nguyệt vượt lên

ngàn” trong bài “Giải đi sớm” theo chúng tôi không nên hiểu “Bọn lính tưởng áp

giải Bác lên đường hay quấn chúng giác ngộ ủng hộ người lãnh đạo trên đường

đấu tranh” vì không thể ví bọn quãn Tưởng kia như chòm sao sing được và trong

cảnh ngộ này, vào lúc đêm khuya thanh vắng thi quan chúng không thể ở đầu

diy để “nang nguyệt vượt lên ngàn” Ma có thể hiểu rằng “Cau thơ thể hiện

tâm hỗn Bác dù trong cảnh ngộ nào cũng vẫn luôn hướng về ánh sang, vẻ cái đẹp và Người không bao giờ cảm thấy đơn chiếc, lẻ loi Vì trang sao, nguời ban

thiên nhiên quen thuộc không hẹn mà gặp dường như cũng cùng Bác lên

đường”.

Như vậy tuỳ theo cách xuất xứ của từng bài mà ta có cách cảm nghĩ khác

nhau bởi vì hình ảnh tượng trưng, ý nghĩa tượng trưng không phải là duy nhất,

chủ yếu mà nó chỉ phát hiện nên những nét mới mà thôi Cũng có khi chúng cómối quan hệ với nhau ( Đi đường, Pac pó hùng vĩ, ) Vì ngồi bút của Bác luôn

chấm phá không theo một khuôn khổ, một lối viết cứng nhắc, cầu kì, máy móc nghiêng về hình thức, cho nên không phải bài thơ nào của Bác cũng có dạng

thuần tuý như thế Ngoài ra, ta còn bắt gặp ở thơ trữ tình của Bác một thủ nháp

nghệ thuật độc đáo đó là nghệ thuật châm biếm rất tài tình thể hiện tính chiến

đấu sắc bén của thơ ca (Đánh bạc, Cấm hút thuốc lá, ) kết hợn với nụ cười thông minh, hóm hỉnh, sâu sắc và ý nhị Thơ trữ tình của Bác có sự kết hợp nhufin nhuyễn giữa chất thép và chất trữ tình lãng mạn và hiện thực, phản ánh

và triết lí cổ điển và hiện đại.

Là nhà thơ cách mạng vĩ đại, nhà văn, nhà thơ lớn, Bác đã đem tài hoa và

công sức của mình để phục vụ cách mạng không bao giờ mệt mỏi, góp phan làm

phong phú cho kho tàng ngôn ngữ và đỉnh cao là thơ trữ tình Việt Nam.

Trang 26

Trang 27

-kiunn cvten (Ob niệm “Nguyen Miah Nea

CHU THICH CHUONG MOT

(1)Tran Dinh Sử : Thi pháp thé Tổ Hữu, wong Tố Hữu - tác phi và tác phẩm,

Nxb, Giáo dục, 1998,tr.850,

(2) Trấn Đình Sử : Sdd, tr.85I.

L3) Nuuyễn Quốc Thang : Phan Châu Trinh cuộc đời - tic phẩm, Nxb TP.HCM

DONT, tr.7,

L4) Nuyễn Quốc Thang : Sdd, tr 6; 9.

(5)Léi giới thiệu của Mai Quée Liên trong Phan Châu Trinh toàn tập, Nxb

Gio dục, 1997, tr 9,

(6) Trần Dinh Sử : Sdd, tr 850.

(7)Viện văn hoe ; Nhà tho Viet Nam hiện địi, Nxb, Khoa học xi hồi, Ha

Noi, 1984, tr, 30,

(8) Viện văn hye ; Sdd, tr, 38; 40

(JILÊ Đức Thụ: Lời nói dau tập thơ Trên những nẻo đường,

Nab Vain hoc, 1968.

(10) Viện văn học : Sdd, tr 45.

(II) Trần Dinh Sử : Sdd, tr 680.

(12) Lê Duẩn : Dưới lá cỡ vẻ vang của Đẳng, vì độc lập tư do, vi chủ nghĩa xã

hoi, Nxb.Tiển Phong, tr 17.

(13) Hồ Chí Minh - tiểu sử và sự nghiệp, Nxh.Sự thật, Hà Nội, 1975.

Trang 28

“thận rưên ĐẤT nệm (¿11/01710177.0//)1/1/10/7)

CHƯƠNG H

TỪ CÁI TÔI TRỮ TÌNH CỦA CÁC NHÀ THƠ CÁCH MANG

ĐẾN CAI TÔI TRU TINH TRONG THƠ HỒ CHÍ MINH

Thơ trữ tình là thể loại văn học nằm trong phương thức trữ tinh, “Nó lắc

động đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, vừa bằng khả năng gơi cảmsầu sac, vừa trực tiếp với những cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên

Lưởng và tưởng tượng phong phú dựa theo mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự rung

động của ngôn từ, gidu nhạc điệu”.!”' Qua đó tắc giả - nhân vật trữ tình bộc lô

trực tiếp những suy nghĩ, những tình cảm những rung động của mình trước hiện

thực khác quan của cuộc sống

Thơ trữ tinh là sự độc bach thé giới tinh than của cái tôi trữ tình nhà the

được mã hóa bằng hình tượng, nhac điệu và ngôn từ Đọc thơ trữ tinh ta thấy mội

cảm xúc trào đãng đặc biệt vì nó là tiếng nói trực điện của tim hẳn và nỗi tắm

nha thơ, Nó có khả năng thể hiện những suy nghĩ phức tạp, những tình cảm chân

thành, trái tim nẵng cháy, tình yêu quê hương đất nước, những khắc khoải uu tự,

những tran trở của một con người trước cuộc đời Đó là những tinh hoa của sự

kết tinh trong tâm hẳn nhà thơ trước cuộc sống va thời đại.

Cái tôi trữ tình là chủ thể hay nhãn vật trong thơ trực tiếp thể hiện cảm

xúc, ý nghĩ tim tư của minh Trong đó nhà thơ là nhần vat chính, là hình bong

trung tâm, là cát tôi bao quát trong toàn hộ sáng túc.

Cái tôi bao quát được kết tinh bởi cái tôi nhân cách thể hiện qua phương

diện tinh cảm và cảm xúc Nó được nhãn hoá, trữ tình hoá, nghệ thuật héa cái

tôi ngoài đời, Nhờ sự tự ý thức của cá nhân và thời đại, nó không dừng lại ở bất

kì lãnh vực nào mà luôn vươn tới cái chân, thiện, mi không giới han để nói tiếng

nói chung của nhãn loại.

Cái tôi trữ tình có thể thống nhất với cuộc đời nhà the (Nguyễn Trai,

Nguyễn Binh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Phan Bội Châu, Tổ Hữu, ) Cho nên doe

tật số bài the ta có thể dé ding nhận biết những nét ca ban về cuộc đời tắc giả.

Trang 35

Trang 29

Thun pater bel tui iệm tÌggHyễn _ÄNnÌt Sere

Tuy nhiền, “khong thể đẳng nhất cái tôi trữ tình của nhà thơ trong đời sống

với cái tôi trữ tinh trong tác pnhẩm””"' Bởi vì giữa nhà thơ — con người của sự

sảng thất cỏ sự khác hiệt với thể giới nội tam thơ mộng do nhà the sang tạo nên Khi đi vào nghệ thuật, cải tôi được nâng cao hơn nhưng cơ bản vẫn là tâm

han và con ngời ấy,

Có thể thấy cái tôi trữ tình trong the thể hiện qua nhân vat trữ tình ở hai

trường hip: tử nhất, nhãn vật trữ tình là nhà thơ (Tự tình - Hỗ Xuân Hương, Từ

dv — Tế Hữu) thử hai nhân vật trữ tình là một người khác “Trẻo lên cây bưởi hái

hoa” = Ca dao , Chân quê — Nguyễn Bính ), nhưng tất cả déu quy tụ dưới lang

kính của tie gui, Tác giả hoàn toàn có quyền quyết định mọi tâm tư tinh cảm

của nhận vật trữ tình Cho nên the mang tinh chất quyền uy, giáo diéu là vay

Cũng với những chặng đường hình thành và phát triển của dong van họcdân tộc, the ca Việt Nam có nhiều diễn hiển khác nhau Từ thơ cu dân gian đếnthứ cổ điển rỗi chuyển sang thơ hiện đại một hước phát triển không ngừng để

nó tự hoan chỉnh, tự khẳng định minh sao cho phù hợp với sự phát triển của thời dai Khi đó, cái tôi trữ tình cũng được hiểu hiện ở các dạ ng khác nhau.

Cái tôi trữ tình trong thư ca din gian (Ca dao) là cái tôi của nhà thư

din gian được truyền khẩu qua nhiều thế hệ gọi là cái tôi trữ tình của nhân dẫn Đẳng thời, nó cũng là cái tôi của nhiều nhân vật được thể hiện trong đó, gọi là cái tôi công đẳng Ba phan hình ảnh của người nông din được mã hóa qua các

linh tượng :“hến nước — gốc da’, con cô”,"“quả cau — miếng trầu”,” thuyén —

hến” hay trực tiếp hơn là :“thân em”,"“anh — em’,“ching — thiếp” Nó không

chỉ riêng một cá nhân nào mà là của chung cả cộng đẳng dân tộc Nhưng từ cái

chung đó, nó nảy sinh ra cái riêng, Cũng từ cái chung đó, ta bat gap được mình

và thấy rằng nó của riêng ta Chẳng hạn như câu :

“Thuyén về có nhớ bến chang?

Bến thì một dụ khăng khang đợi thuyển "

(Ca dao)

Li hình ảnh của đôi trai gái yêu nhau, Người con trai như chiếc thuyén

KHÔI nélfifC, người con gái như cái bến đợi chờ Ho hẹn hò nhau và chờ đợi Nếu

ai có hoàn cảnh như thể khí đọc qua sẽ bất gập được mình và từ cái tôi chung

äy, nổ bong trở thành cái tôi của riêng ta,

Trang 20

Trang 30

quản tuân Heid ng SNhpagem Ai Seing w„uựn ự

Nếu cái ti trữ tình trong dẫn gian mang tính công dong thì trong the cô

điển, cái tôi trữ tình có phan thu hep hơn

Cái tôi trữ tình trong thư cổ điển là cái tôi của nhà thơ cổ điển Cái tôi

ở đây là con người "tự túc” ,“tự tại”, "tự tôn”, "tự lạc” Đặc điểm của nó là tinh chất phi cá thể, vừa khách thể mà nhãn quan ngôn từ của ho mang tính chất dus

lí, nặng về hiểu hơn cảm, bi rang buộc bởi lí trí Con người đ đây mang dang dap

cla con người vũ trụ, con người vỗ nga.

Đến thé ki XVII, XIX, với sự xuất hiện của các tác gid lớn như Nguyễn

Du, Hỗ Xuân Hương, Nguyễn Dinh Chiểu, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến thì cái tôi mới thể hiện được đấu ấn của con người cá nhân Thúy Kiểu cũng là

con người của xã hội nhưng cái mới của nàng là sự chủ động của người con gat.

Hành động “xăm xam hãng lối vườn khuya một mình” là sự thay đổi từ con

người vô ngã sang cái tôi cá nhãn Hỗ Xuân Hương cũng đã thể hiện được cải tôi của mình Cái tôi của người phụ nữ mới mạnh mẽ, táo bao, đẩy bản lĩnh

Đến Nguyễn Khuyến, Tú Xương cũng vậy Nhưng tất cả chưa thoát khỏi sự ràng

buộc của lễ giáo phong kiến Di có mới so với trước nhưng không thể vượt qua

bé rào ngãn cách ấy Cho nên thơ văn của họ mặc dù có thể hiện được cát tôi

của mình nhưng đó chỉ là cách thể hiện gián tiếp qua các hình ảnh tượng trưng.

Cái tôi chưa được thể hiện một cách mạnh mẽ công khai và trực tiếp Cho nên

nó không thoát khỏi tỉnh duy lý, Câu thd tuần theo niêm luật chặt chế, bộ mat

riéng của tình cảm trong thơ rất it.

Trong khi cái tôi trữ tình trong thơ cổ điển còn những nét chung chung, thì

cái tôi trữ tình trong thơ hiện đại mang tính cá thể hóa rõ rệt, Nó không còn bi

ràng huộc hởi khuôn khổ nhất định mà nó đã tự ý thức, tự thể hiện cái bản ngã

riêng Nó không chấn nhận thực tại xã hội, Bao giờ nó cũng hướng tới cái phithường Cho nên nó trở thành trung tâm của vũ tru

Trong phong trào thơ mới (1930 — 1945), cái tôi cá nhân bat mãn với thie

tại xã hội, đấm chìm trong thế giới do tưởng muốn thoát li Cái tôi cá nhân muốtrÊ vượt ra khỏi sự trồi buộc của lý trí, khám phá ra cái gì mới mẻ nhất củu tâm hỗn.

Đối với thiên nhiên, cái tôi tim về với sự tự do tuyệt đối Tim được ở thiền

nhiên sự đẳng cảm ở chính mình và nhữ thiên nhiên ủng hỗ mình

Trang 40)

Trang 31

Thuâm dướat BỘT nghiệm angen Wish Nev /

Cail tôi con tìm về với Thượng để, Chúa trời, Phat hay những đấng thiêng

liễng cao củ để tim cho mình sự giải thoả,

Cay tôi con nói lên tiếng nói riêng mạnh mé cua tình yêu đôi lứa Bởi

trong tình yêu, cảm xúc nội lâm là mãnh liệt nhất Cũng wong tinh yêu, cải tôi

cú nhân mới thể hiện đẩy đủ cái riêng của mình :

*Yêu là chết trong làng một it,

Vi may khi vêu mà chắc được yên;

Cho rất nhiều nhưng chẳng nhận bao nhiễu,

Yêu là chết trang lùng một ir”.

(Xuan Diệu]

Với chủ nghĩa lãng mạn,"cái tôi ở dạng cô đơn, thu về cái vỏ cá nhân với

noi buon ủy mi chắn chường Đến trào lưu suy đổi của chủ nghĩa hiện đại, cái

tôi di vào be tắc cực độ với nhiều dạng biểu hiện phá phách, hỗn loạn, vô luân :

"Tala một, là riêng, là thứ nhất

Không có ai bè bạn nội cùng ta”,

(Xuân Diệu]

Su với the mới, cái tôi trữ tĩnh trong thơ cách mang là một sự biến dối

cách mang vẻ tự tưởng trong thơ, Nó vừa là "cái tôi cá nhân” vừa là "cái ta tập

thể”, Nó vừa là hình ảnh của những người anh hùng chiến sĩ hy sinh, người con

gái Việt Nam, người mẹ và tinh đồng chí, đẳng bào, Nó bao quát tất cả, nó gắn

li¢n với thiên nhiên, cuộc sống, nó luôn vươn lên để tự khẳng định mình trước

thững khó khăn thử thách Đó là cái tôi hiểu biết tất cả trước sự thống khổ của

cuộc đời Nhưng không kêu than, ai odn trước thực tại, mà chỉ muốn hành động

theo tiếng gọi đấu tranh, hướng tới một lý tưởng cao dep Cái tôi ấy được thể

hiện qua sáng tác của các nhà thd cách mang thời bấy giờ như: Hỗ Chi Minh, Tế

Hữu, Sóng Hồng, Xuân Thủy, Lê Đức Thọ đến Xuân Diệu, Huy Cân, Chế

Lan Vien, Tế lanh, Lưu Trọng Lu, Khifing Hữu Dung và sau này có Nguyễn

Thi, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Quang Dũng, Hong Nguyễn, Vũ Cao,

Nguyễn Khoa Điểm, Phạm Tiến Dual, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy ”

_—

›-Trang 3|

Trang 32

Levee nưt tất mttệ tuyên Atinds Men

II, CAL TÔI TRU TINH CUA CAC NHÀ THƠ CÁCH MANG:

|, Thư cách mang:

Thơ ca cách mạng được xem là một hộ phân của thơ ca chính trị Ở Việt Nam, nó ra đời khi có cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ và được kế thừa phat triển trong cách mang võ sẵn sau này,

Thơ ca cách mạng Việt Nam mang nội dung tư tưởng lớn : chống để quốc,

chống phong kiển, ca ngợi Tổ quốc, nhân dân, ca ngợi tự do, độc lập

Thơ ca cách mạng Việt Nam gắn lién với các phong trào : Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào chống thuế Trung Ky đến các phong trào cách mạng vô sản Sau khi cách mang tháng tim thắng lợi, thơ ca cách mạng tiếp tục phat triển và gần lién với hai cuộc kháng chiến than thánh chống

thực din Pháp và dé quốc Mi Thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh

Thúc Kháng có tác động lớn đến tinh thin người Việt Nam đầu thế ki Nhưng phải đến khi có cuộc cách mạng vô sản ra đời với H Chi Minh, Sóng Hong, TO

Hữu và một số nhà thơ khác , tho ca cách mạng mới trở thành một hiện tượngnghệ thuật độc đáo, gdp phan phat triển thơ ca hiện đại Việt Nam.

"Đặc điểm của thơ ca cách mạng là nó gắn chặt với phong trào đấu tranh

cách mạng, là vũ khí đấu tranh của phong trào đó”.'” Trong thơ cách mang, đặc

điểm nổi bit là tính chiến đấu, tính tư tưởng và lí tưởng được các nhà thơ cách

mạng ý thức sâu sắc Tình chiến đấu được thể hiện qua chất thép trong thơ Hỗ

Chí Minh :

“Nay ở trong thơ nên có thép,

Nhà thơ cũng phải biết xung phong ,

tính khẳng khái trong thơ Sóng Hong Thơ ca là vũ khí đấu tranh :

“Muon cán bắt làm đòn xoay chế độ

Mỗi uẫn thơ bom dan phá cường quyển".

Tổ Hữu cũng cùng một tinh thin như thế nhưng có sự gần gũi hơn:

“Tải buộc làng tot vet mot ngờ,

Trang 32

Trang 33

Thun tư BẾP ni dé ye TÂfguuyên đính (Van —

Để tỉnh trung trdi khẩn tram Hơi;

Dé hon tai với bạo hon khổ,

Gan gũi nhau, thêm mạnh khát đời ".

(Từ ấy!

Cũng với tính chiến đấu, tính tư tưởng và lí tưởng trong thơ cách mạng là

tư tưởng và lý tưởng chính trị Đó cũng là ý chi và nguyện vọng của nhân dẫn muôn đối thay than phận và dia vị của mình,

“The cách mang là sự thống nhất hài hòa, nhuẩn nhuyễn giữa chính trị vàthi ca’ The ca phan ảnh đời sống và nội dung chính trị, còn chính trị thì biểnđốt đời sống theo mục đích thực tiễn Cho nên, mỗi nhà thơ cũng đồng thời làmôi nhà hoạt động chính trị Cảm hứng làm thd xuất phat tit sự rung động tâmhon, còn cảm hứng chính trị gắn lién với hiện thực

Thứ ca cách mạng gồm nhiều thể loại Nó bao him tất cả những bai ca,

diện ca the tuyên truyền cổ động cách mang Thậm chí có bài được xem như

vin van, Cho nên ngoài nội dung chính trị, giá trị nghệ thuật của nó chẳng là

hao, VỊ vậy, khi tìm hiểu vẻ cải tôi trữ tình của các nhà thd cách mang, chúng tôi chỉ đi sâu vio những bài thơ có nội dung trữ tình để làm nổi bật cái tôi của các

nhà th cách mang qua phương diện trữ tình của họ.

3,Cái Lôi trữ tình của các nhà thơ cách man+

Theo Gs, Trần Dinh Sử, “thơ ca cách mạng là thơ của một cái tôi mới, cáitôi công đẳng Cái tôi đó là cái tôi của một nhóm người cùng chung cảm thức, ý

chi, có thể là toàn bộ xã hội nói chung, cũng có thể là một kiểu xã hội hình thành một cách lịch sti"! Mặc dù xuất phát từ những hoàn cảnh lịch sử gần liên

với các phong trào cách mạng khác nhau, mặc đầu mỗi nhà thơ déu là mỗi cái

tôi riêng biệt, nhưng giữa họ có sự thống nhất bải một quan điểm chung Đó là

tỉnh than dân lộc lòng yêu nước sầu sắc, ý thức chống giặc ngoại xâm, ca ngợi

Tổ quốc, nhãn dân và nhãn sinh quan xã hội chủ nghĩa

Thei dai cách mạng đôi hỏi the ca phải thể hiện tinh tư tưởng để làm vũ khí

dấu tranh và hướng tới đông đảo quan chúng Cho nên the phải xuất phat từ nỗi

lòng của người chiến sĩ cách mạng để vang lên những tiếng hát tinh than, bài ca

doàn kết mục giã đấu tranh Vì vậy, cái tôi phải thể hiện được tiếng nói chung

của dông đảo quản chúng Nó phải đủ sức hấp dẫn để lỗi cuốn lòng người Cai

tôi ấv thưởng xưng là “ta”, "chúng tà”:

Tramg 31

Trang 34

Keegan tt ĐẮT ru pe tuyen Anh: Nore

“Chim xuâng chủ ta con mượt cảnh

Để ta bay khdp bẩn phương rei”

của những con người yêu Tổ quốc dé hướng tdi mot cuộc đời tươi dep hon.

Tất cả các nhà the cách mạng đều mang trong minh một tinh than nhắn

đạo công san Tổ Hữu có cái nhìn rất dim thấm, dịu ding về cuộc đời và đặt

mình nhỏ bé trong cuộc đời đó :

*Tái da là com của vee nhà,

Là em củu vạn kiếp phối phú,

Là anh của những đầu em nhủ,

Không chao cam củ bất cù bar”.

Ông quan tâm, yêu mến những em hé nghèo khổ Hình ảnh của các cm

luôn xuất hiện trong thở ông, Từ những em hé "không do cơm cù hắc củ but",

những em hé trong ngue“Rao gai thép gai em bé đó - Và quanh em lửa do bừng

bừng" đến những em bé đi liên lạc như em Lượm rất hỗn nhiên, vui tưới, nhí

Đây không phải là thứ tinh cảm hỗ thí ban vn của người trên với kẻ dưới,

mã nó xuất phát tận đầy long của người cộng sản, Họ luôn gắn bó với quan

chúng nhãn dan trong tình yêu giai cấp ruột thịt :

Trang j4

Trang 35

that vices teil r1 È py tN Nguyên Aisle Neve

“Tea Oude fang TÔI VỨI mot gud,

Để tink trung trdi vei tram nơi;

Để hẳn tôi vửi baw hẳn khổ,

Gdn gũi nhau, thêm mạnh khất đời ".

(Từ ấy - Tố Hữu)Hon ai hết, quan chúng là sức mạnh cổ vũ họ tiến lên :

“Moi khi nghĩ đến dân làng

Hei tối lạt đuynn mudn van site xuân”,

(Trong tù - Xuân Thủy }

Cải tôi trong thơ trữ tình cách mạng luôn hướng về cái ta chung, là lượng

tâm của quần chúng, đoàn thể, Tổ quốc và thời dat:

"Đi bạn ơi, di sống đủ day,

Sdng trav xinh lực bấc men say,

Sống tung sảng gid thanh của mới

Sống mạnh dit trong một như giấy !"

( Tố Hữu )

Đó là cái tôi mạnh mẽ, lạc quan, tu tin vào cuộc sống nhìn xuyên không

gian, thửi gin :

"Ta đi tới trên đường ta tiếp bước,

Ran như thép, vững như đẳng

Đội ned ta trừng tràng điệp điệp,

Cao như múi, dài Hhự song”,

(Tế Hữu }

Ngoài ra, cái tôi còn nhập vai vào bà Bu, bà me Việt Bắc, anh bộ đội, cô

gái Bae Giang

Cái tôi có thể hiện ra dưới mọi cách xưng hỗ như anh với em, cháu vớiBac, minh với la, con với mẹ, tôi với anh thể hiện một cái tôi chung thuần

khiết, Cái tôi chung luôn hưởng về nhân dân, lãnh tụ, Tổ quốc Đặc biệt là bộc

lũ những tình cảm thiêng liêng, cao cả Đỏ là tình đẳng bao, đồng chi, đẳng đội,

tình yeu quê hướng, đất nước, sự gan bỏ với loi ích chung của dân tộc, tỉnh than

xa thân vì lí tư'ng Fất cả đã am thẳm nung nấu trong tim thức của người công

Trang 45

Trang 36

Lacie oder fll nghiệm CMayrpeot Anlr Nets

sản để đến mét thời điểm cần thiết thì nó thối hùng thành mot sức manh vũ

song.

Cái tôi trữ tình trong thơ cách mạng it nói đến tình cảm nêng tự, tình vêu

đỗi lửa Bởi tâm hỗn người cộng sản thường rung động trước tinh cảm lớn lao

gan liên với lợi ích cách mạng, lợi ích chung của tập thể, cộng dong :

“Vi nghĩa bia liễm ra biểu ttNên tình chan gối phai hy sink”,

( Thư gửi cho vợ - Lê Viết Sinh }

Tuy nhiên, không vì thế mã ho võ tinh, lạnh nhạt với những tình cảm

riểng, bình thường của con người như cha mẹ, vợ con của he :

“Nam thêm tuổi nita, con chide tein

Ngày đuối xuân di, tự hẳn wid ?

( Nhớ nhà — Nguyễn Ngọc Cir }

Người chiến sĩ cộng sản biết hy sinh tình yêu vì nghia kin, nhưng ho luôn

thiết tha với tình cam của mình như bao người, Ho gan tình yêu Hiển với dat nước

*Yêu nhau ta hen củng yéu nước,

Xao xuyên làng anh bạo ¥ ue"

( Bi - Sáng Hong !

Ở Sóng Hỗng, lí trí và tình cảm là một Tình cảm với vự con gin lien với

sự say mê lý tưởng cách mạng Sự say mê ấy nói lên lồng yêu nước cao cả :

*Đẩu tranh men đã nẵng say

Xa nhan mấy độ sum vẫy em ơi !

Tự do hạnh phúc giống noi

Là niềm ức nguyện suất đời củu ta,

Tình thung ng nected bì

Năm châu vé sản chan hòa tĩnh en”.

( Nhân ngày sinh của vợ: 12-5-60 )

Tình yêu đôi lứa được Nguyễn Đình Thi long vào tình yêu quê hương, dal

nifde :

Trang 36

Trang 37

Livia tuân đời nghưệm Sun Alinh Sere

Tình yêu ta như cảnh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lang trữ biếcTình vêu làm đất lạ hda quê henge"

{ Tiếng hát con tau — Chế Lan Viên )

Ly tưởng cộng sản giúp cho họ hiết yêu nhau, tin tưởng chữ đợi nhau khi

xu tách !

“Dnt cách tr wa vội

Anh dei, em cing di

Mot trai tim hai người Tình mình như lúu het khi

Nhu hoa ni pita luống cay mùa xudn",

( Tinh chúng ta - Hong Trang )

Foi lứa yêu nhau sống trong sự vĩnh hằng của Tổ quốc :

" Hải nước là nai ta hộ hẹn

Đất nude là nơi em đánh roi chiếc khăn trang nỗi nhớ thẩm ".

( Đất nước — Nguyễn Khoa Điểm )

“Ly tưởng cộng sản là lý tưởng chiến đấu và chiến thắng, lý tưởng của một giai cấp làm chủ tương lai” Cho nên, cái tôi trong thd cách mạng trần đẩy mới tỉnh than lạc quan cách mạng, tin ở tưởng lai, ở sự thắng lợi của chủ

nghia công sản, Long tín ấy trở nên vĩnh hằng :

"Trong ngục giữ đây con tat mil

Anh hong truvic mặt da biting sei”

( Buổi sớm — HG Chi Minh)

Long tin ấy có khi thì như một nỗi niềm xót xa thôi thúc chiến đấu và mat

tức md chay bằng vie ngày thống nhất :

Trang 17

Trang 38

Thun tua ĐẤT rahi‡ pm — fNhguuen ÄWnh Neves

"Ngày ấy khang con dau khổ nữa,

O môi để trên cảnh non rực rữ;

Em bé cost hữu het dan vuẩn scary,

Tải sé trở vẻ miễn Nam

Gita một nhìu tuân thẩm",

( Gửi ban miễn Nam - Lê Đức Thọ!

Dũ hoàn cảnh khó khăn nhưng người chiến sĩ cộng san văn hen chỉ ben

gan vượt mọi thử thách, giữ vững khí phách của một người anh hùng

-" Quản chỉ ném mặt HẴM gai, Trời biển mênh mang vin dei ngời:

Chỉ lén nấu nung trong ngục tối,

Sé đem thị thé với ngày mat”.

Không những tin ở thing lợi tất yếu của chủ nghĩa cộng sản, mà người

chiến sĩ còn tin ở nhân dan:

* Không gì mạnh hằng dodn quân nộ lễ,

Ma hờn căm đã bất: hứa sau đâu ;

Cả loài người dau khổ đã kêu than,

Vàng đứng đậy nghién chặt răng chiến dau”.

( Xuân đến - Tổ Hữu )

Người cộng sản bị bất giam, bi gồng chm nhưng nhà tù ấy của để quốc,

thực dân không thể giam nổi trí óc của họ :

“Nay này để quấc biết huy chăng ?

Người đã già nua ta trẻ mũng

Trái đất người ôm, âm chẳng nổi

Trời kia ta tới cử cung trang”.

( Không giam được trí óc - Xuân Thủy }

Mỗi cá thể déu sống bằng truyền thống của din tộc, bằng lý tưởng cách

mang, bằng ý chi của cộng đẳng và trở thành vĩ đại :

“Ol trải tìm em, trai tim VF dai,

Con một giot men titet con dap tai:

Trang v5

Trang 39

Cu tưng NT tHtiƑp tÀguuyem nh Nerve

Khong phat chủ em che le nhất trên đời,

Cho quê hương em, TỶ quốc loài người

"-( Tổ Hữu )

Hình anh anh giải phông quân trong đắng đứng Việt Nam sống mãi trong

lùng đất nước :

"Anh ned xudny đường băng Tân Son Nhất

Nhưng anh gượng đứng lên ti sting trên vác trực thăng [ )

(9 Từ dàng đứng của anh giữa chúng băng Tan Sim Nhất

Trĩ quốc bay lên bat ngắt mùa xuân *,

( Dáng đứng Việt Nam - Lễ Anh Xuân )

Cái tôi ấy là hiện thân của những con người đã anh ding hy sinh, quênmình vì nghĩa lớn Nó tr thành giác quan của cả cộng đồng, cái tôi ấy là hiện

thần cho người Việt Nam viết hoa, con người đã hy sinh tất cả cho riêng mình dem lại sự vịnh quang cho Tổ quốc Con người đó làm thức tinh cả ý thức về sự

hat hiển, bat diệt, vĩnh hằng Và từ đó, khẳng định ý chí, niém tin và sức mạnh

của người cách mạng Việt Nam.

Tóm lai, cái tôi trữ tình trong the cách mạng là cái tôi chung của các nhà

thử cách mạng, Đó là cái “tôi” cá nhân long trong cái “ta” tập thể Nó cùng nóilên "tiếng nói đồng ý, đẳng tình, tiếng nói đồng chí” ( Tố Hữu ), cùng hat lênnhững bài ca về quê hương đất nước, con người Việt Nam Đó là tiếng lòng củangười cách mạng Việt Nam qua các cuộc kháng chiến thần thánh vì độc lập, vì

tự do cho đân tộc, là đời sống tinh thần, là tâm hỗn ngời sáng của người chiến sĩ

cách mạng qua một thời đại.

Trang 39

Trang 40

aCuiin run NỈ thiệp tNgunyln nh (Xuân

Il CÁI TÔI TRỮ TINH TRONG THƠ HO CHÍ MINH :

1 Hoàn cảnh ra đời vàcác giai đoạn sang tác the trữ tình của Hỗ Chí

Minh:

Dựa vio hoàn cảnh khách quan của một thai đại, hoàn cảnh chủ quan của

lắc giả và các công trình nghiên cứu phê bình — hình luận the van Hỗ Chi Minh,

có thể thấy rằng: thơ trữ tình của Hỗ Chi Minh ra đời từ năm |941 nhưng lập

trung mạnh nhất từ năm 1942-1943, là thời gian Bác bi chính quyén quốc danđảng Tưởng Gidi Thạch bat giam tại Quảng Tây và rải rắc qua các thời kỳ ena

hai cuộc kháng chiến cho đến lúc Bác mất

Có thể chia thơ Hồ Chí Minh thành bốn giai doan sang lắc |

s# Giải đoạn |: thời kỳ trước tổng khởi nghĩa thing tắm — 1945 ( chủ yếu vào

nam 1941-1942):

Sau khi về nước , Bác làm một số hài thơ cảm hứng nhưng số lượng rất íLTheo tap" Thơ ca Hỗ Chủ tịch *, chỉ có ba bài the trừ tình ( Pae bo hùng vĩ¿Tức

Cảnh Pác hó, Thượng sơn).

4 Giải đoạn 2: thời kỳ bị lao tù ở Trung Hoa ( 1942-1943);

Thời gian mudi bốn tháng bị tù day, Hỗ Chi Minh làm thơ trữ tình nhiều nhất

nhưng với tâm trạng bất đắc dĩ Bốn tháng đầu, Bac làm thơ hau như liên tục Số

lượng bài chiếm gần hết tập thơ ( 105 bai) Mười tháng sau, Bác sáng tác chỉ có

30 bài còn lại Có thể giải thích bằng nhiều nguyên nhân, nhưng nguyễn nhãn

chính là do có sự ưu đãi ở nhà giam nên Bác có điều kiện theo đõi tin tức hén

ngoài qua các tờ báo để chuẩn bi cho thời co mới Có lẽ lo nghĩ nhiều về chiến

lược của cách mạng nên Bác không còn cảm hứng làm thơ ching ?

“ Giải đoạn 3: thời kỳ ở Việt Bac lãnh đạo khởi nghĩa và kháng chiến chốn

Pháp :

Ở giải đoạn này, Bác làm thơ theo cảm hứng “ tức cảnh sinh tinh * những

lúc rảnh rỗi hay làm việc căng thang, Bác thường làm the để giải trí làm cho tinh

thần hưng nhấn hơn Ở giai đoạn này, Bac sáng tác khoảng 20 bài, phan nhiều là

thi chữ Hán.

rang 40

Ngày đăng: 01/02/2025, 01:07

w