Bước vào kho tầng ca dao Nam Bộ - một góc vườn ngào ngạt sắc hing, một góc vườn vừa lung linh những bông hoa quen thuộc, vừa xuất hiện những hông hoa lạ không kém phan rực rỡ, đậm đà hươ
Trang 1TÌM HIỂU SO SANH NGHỆ THUẬT
TRONG GA DAO NAM BO
H4
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NGỮ VĂN
Sinh viên thực hiện : LỄ THỊ PHƯƠNG LAN
Giáo viên hướng dẫn — : NGUYÊN THỊ NGỌC ĐIỆP
Trang 2eerie ee eee ee eee ee eee ee ee ee ee ee
Trang 3MỤC LỤC
Be Kod
PHAN MỘT DAN LUẬN
1 Đối tượng nghiên cứu và lí do lựa chọn để tài: Í
7 LỢI BI wan 6 7210000 Q0\AAX004QGHNoqpiiiiitbsasij 2
Se HHIÔ) VỤ HDD EM xaeaennanaaeenrearmddee s3ySS0 1661101604 ma,
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu oak aera aa 4
5 Kết cấu luận VAM sssccsstesssesessenssseesnssssertnettveenesesesetneeeent 6
PHAN HAI: NOI DUNG
Chương |: Khái niệm so sánh nghệ thuật 8
1 Khái niệm so sảnh nghệ thuật TT HE 8
2 Phân biệt so sánh với ẩn dụ, tượng trưng - «xe Tổ
Phương I!:Những nét tiêu hiểu củaso sánh nghệ thuật
trang Eñ da0 Wal BG isis cccsicsavsesccsscvcsctvesssscacecuces 19
1 Những mô tip cấu trúc của so sánh nghệ thuật
tững ca dao NAY BỆšácccacccoiiaia toa aoaaidddiocuaai 18 2; Những hình anh so sant saci a nes Ot
PHAN BA: KET LUẬN
*Tư liệu thAM KNAO 0 cccccsececcsscescssecescecssseenessescsseessseessensaasenseeeness 75
Trang 4Luận văn tốt nghiệp Trang 1
DAN LUAN
1 Đối tương nghiên cứu và lí do lua chon dé tài :
Ca dao Việt Nam là “tiếng nói của quần chúng nhân dân day tình cảm, hình ảnh, mau sắc và 4m điệu hỗn nhiên ngộ nghĩnh và giàu ý nghĩa”, Nó là
tiếng hát của tình yêu quê hương làng xóm, tình yêu lứa đôi, tình cảm gia đình
„ với tất cả những sắc thái khác nhau của tâm trạng.
Ca dao mỗi vùng déu phan anh trực tiếp những cảm xúc tâm trang của
con người đối với thực tại xung quanh Ca dao Nam Bộ cũng cùng mục đích
này Nhưng bên cạnh đó, cũng như Bắc Bộ và Trung Bộ, người dân Nam Bộ
đã tự tạo ra cho mình những tiếng nói tình cẩm riêng, những màu sắc văn hoá
và cách thức thể hiện cảm xúc đặc thù
Bước vào kho tầng ca dao Nam Bộ - một góc vườn ngào ngạt sắc
hing, một góc vườn vừa lung linh những bông hoa quen thuộc, vừa xuất hiện những hông hoa lạ không kém phan rực rỡ, đậm đà hương sắc so với vườn hoa
phong phú của thơ ca dân gian cả nước - chúng ta được biết thêm rất nhiều về
đời sống tình cảm con người Nam Bộ đối với mảnh đất quê hương của họ Tất
cả những cung bậc tình cảm ấy déu được con người thể hiện rất đa dang qua lời ca, điệu hò đối đáp Đặc biệt, để những bài ca dao ấy dễ đi vào lòng
người, nhân dân Nam Bộ đã kết hợp đồng điệu, nhịp nhang những thủ pháp nghệ thuật tu từ độc đáo Trong ca dao vùng đất nay có nhiều biện pháp nghệ
thuật khác nhau như ; so sảnh, ẩn dụ, nhân hóa trùng điệp, thậm xưng, hoán
dụ Mỗi biện pháp nghệ thuật đều góp phan tạo nên cải hay, cái đẹp cho ca dao Một trong những biện pháp nghệ thuật nòng cốt, thiết yếu nhất, được sử
dụng thường xuyên trong nhiều bài ca dao là biện pháp tu từ so sánh Ở phạm
vị để tài này, chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu về biện pháp nghệ thuật so sánh
trong ca dao Nam Bộ :
So sánh là một dang thức diễn đạt phổ biến trong lời ăn tiếng nói hằng ngày Nhỡ có so sánh những đặc điểm tính chất của sự vật được bộc lộ rõ rằng qua những hình ảnh cụ thể Biện pháp so sánh góp phan quan trong trong việc
tạo nên sức sống mãnh liệt cho ca dao Đi sâu vào những hình ảnh so sánh của
ca dao Nam Bộ, chúng ta sẽ khám phá được những liên tưởng độc đáo, bấtngờ và lối nói quen thuộc nhưng sắc sảo của người lao động Từ đó, ta sẽ nhận
: Day và học the ca din gian _ GS, Lẻ TH Viễn ( chủ biên }_ Sở giáo dục Nght Bình , 1986, tr 14.)
Trang 5Luận văn tốt nghiện Trang 2
ra được những cách thức phê diễn tư tưởng, tinh cảm đặc thù của người dầnnơi day
Hơn nữa, nói về biện pháp so sánh, chúng ta thường dé bị nhằm lẫn
giữa so sánh nghệ thuật ( so sánh tu từ, so sánh văn chương ) vdi so sánh logic
( so sánh luận lý, so sánh định lượng } Chính vì vay, tìm hiểu va nghiên cứu
các vấn dé thuộc thi pháp ca dao mà cụ thể là biên pháp so sánh nghệ thuật lá
cần thiết và rất có ý nghĩa đối với việc nghiên cứu nội dung và nghệ thuật cr
dao cũng như đối với việc giảng day thể loại này ở nhà trường phổ thông
Từ những yêu cau đó, thông qua luận văn này, chúng tôi muốn được mạ:
muội làm rõ hơn thế nào là so sánh nghệ thuật bằng những cau ca dao củ:
miễn đất Nam Bộ
3 Lịch sử vấn để :
Vấn để “ Tìm hiểu so sánh nghệ thuật trong ca dao Nam Bộ” có thể nói
con rất mới mẻ Nhiều nhà nghiên cứu mới chỉ khảo sát, tìm hiểu những hình
ảnh so sánh trong một vài bài ca đao cu thể Vi vậy, một để tài riêng vềnghiên cứu biện pháp nghệ thuật so sánh trong ca dao Nam Bộ vẫn côn là vấn
để bỏ ngỏ trong ngành nghiên cứu văn học dân gian từ trước đến nay.
Các nhà nghiên cứu như Đỗ Binh Trị trong “ Phân tích tác phẩm van
học dân gian”, Bùi Mạnh Nhị trong “ Phân tích tác phẩm văn học dan gian”, Giáo sư Lê Trí Viễn (chủ biên), Nguyễn Quốc Tuý, Nguyễn Đức Quyền, Lê
Xuân Lit, Bùi Mạnh Nhị trong cuốn “ Dạy và học thơ ca dân gian”, đã dé cập
đến những chất liệu và hình ảnh so sánh, qua đó nêu lên tác dung của biệnpháp nghệ thụät này.
Thiếp xa chàng như rỗng nọ xa mayNhư con chèo bẻo xa cây măng vôi
Nói “ thiếp xa chàng” với “ rỗng xa mây” là không hay, vì cặp hình
ảnh rồng - mây vốn nói lên sự gắn bó hài hoà, không tách rời Hơn nữa, nó lại
là hình ảnh đã sáo mòn, thiếu sức gợi, không nói được nhiều bằng “ con chèo
béo xa cây măng vòi” Hình ảnh này đã làm cho khái niệm trừu tượng về tâmtrạng khi xa cách trở nên cụ thể, sinh động.
Riêng nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong “ Tục ngữ, ca dao, dẫn caViệt Nam” có nói kĩ hơn về thể tỷ ở phần này “ Mấy thể cổ điển của ca dao” Nguyễn Trần Hạnh Nguyên cũng đi sâu nghiên cứu đẻ tài “ So sánh nghệ
thuật trong ca dao - dẫn ca trữ tinh Việt Nam” rất thành cong Tuy nhiên, tắc
gid chủ yếu nghiên cứu ca dao - dân ca cả nước nên chưa làm bật được những
nết khác biết, đặc sắc của ca dao — din ca Nam Bộ về chủ thé so sánh, hìnhảnh so sánh và cả métip cấu trúc lẫn liên từ so sánh
Trang 6Luận van tốt nghiệp Trang 3
Các nhà ngôn ngữ lại có những bước nghiên cứu hoàn thiện và cụ thể
hơn: Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm trong “ Bài soạn
tiếng Việt 6” và trong cuốn “ Dạy ngữ pháp lớp 9", Diệp Quang Ban, Lê
Xuân Trại trong “Tiếng Việt 6”, tập II, sách giáo viên, đều cố gắng xác định
khái niệm so sánh nghệ thuật và một số từ ngữ so sánh thường gặp; Dinh
Trọng Lạc ( chủ biên ), Nguyễn Thái Hoà với “ Phong cách học Tiếng Việt”;
Cù Dinh Tú với “ Phong cách học va đặc điểm tu từ Tiếng Việt” cũng nói
đến biện pháp so sánh trong ca dao nhưng chủ yếu họ dẫn ca dao ra để chứng minh cho những công thức so sánh và nói đến giá trị của so sánh nói chung
cũng như cách nói va ví von của người Việt Nam,
Trong cuốn sách này , Cù Đình Tú đã đưa ra các hình thức so sánh theocũng thức sau day ;
- A như ( tựa như, chừng như ) B:
Bau chê anh quân tử lữ thi,
Anh tỷ như con cá ở cạn chờ khi hoá rỗng.
( TL1,183 )
- A bao nhiêu B bay nhiêu:
Ngo lên nuộc lạt trên nhà ,
Đếm bao nhiêu nuộc thương cha mẹ già bấy nhiêu
từ đó nêu lên giá trị nhận thức, giá trị biểu cảm của so sánh và vai trò của
chúng trong ca dao, Qua đó người ta cũng có thể nhận ra lòng yêu ghét, ý thức
khen chê, thái độ khẳng định hay phủ định của người nói đối với đối tượng
được miêu ta
Như vậy, qua các bài nghiên cứu chúng tôi nhận thấy ở mỗi tác giả, khi
bàn về biện pháp so sánh tu từ, mỗi người đều có ý kiến riêng đứng ở nhiễu
góc độ khác nhau Nhưng nhìn chung lại, trong cấu trúc so sánh tu từ đều
không thể thiếu là yếu tố cái so sánh và cái được so sánh Điều đáng chú ýnữa là trong mỗi phan trình bày quan điểm của minh, các tác giả chủ yếu đều
sử dung ca dao làm dẫn chứng minh họa Diéu đó chứng tổ, cho đến ngày nay,
dù đã trải qua hơn ngần nim nhưng tiếng nói của ca dao - dân ca vẫn được
mọi người chú ý và yêu thích Điều này con cho thấy ca dao đã trở thành mẫu
mực của lỗi diễn đạt bằng cách so sánh, là nơi biểu hiện phong phú và đa
Trang 7Luận văn tất nghiện Trang 4
dạng nhất của biện pháp tu từ này Như vậy, ca dao - dân ca một lan nữa đã
khẳng định được vị trí của nó trong nên văn học nước nhà
Bề tài tìm hiểu so sánh nghệ thuật trong ca dao Nam Bộ vẫn còn là một
đối tượng tìm hiểu mới mẻ, Và không riêng gì ca dao Nam Bộ mà cả ca dao
Bắc Bộ và Trung Bộ vẫn chưa có một nhà nghiên cứu nào đặt chân lên mảnh
đất này để tìm hiểu về biện pháp so sánh trong ca dao - din ca của mỗi vùngmột cách đầy đủ và trọn vẹn nhất
Vì vậy, chúng tôi thiết nghĩ không biết mình có quá mạo hiểm khi đặt
những bước chân còn non nót, bd ngữ vào mảnh đất rồng lớn này chẳng ”
Nhưng dẫu sao, dù ít dù nhiều, chúng tôi cũng xin góp một phan nào đó vào
sự tìm hiểu, nghiên cứu chuyên biệt vẻ biệt pháp nghệ thuật so sánh trong ca
dao Nam Bo.
3 Nhiệm vu nghiên cứu :
Ở luận văn này chúng tôi sẽ giải quyết cụ thể vấn để “ Tìm hiểu so
sánh nghệ thuật trong ca dao Nam Bộ” mà từ trước đến nay các nhà nghiên
cứu còn giải quyết chưa thoả đáng, Để thực hiện nhiệm vụ nay, trước hết
chúng tôi bat dau từ việc xác định khái niệm so sánh nghệ thuật, phan hiệt nó
với các khái niệm ẩn dụ, tượng trưng Tiếp theo, chúng tôi sẽ miêu tả nhữngnét tiêu biểu của nghệ thuật so sánh trong ca dao Nam Bộ ở các bình điện :
những môtip cấu trúc của nghệ thuật so sánh, những hình ảnh so sánh, chủ thể
so sánh, từ ngữ so sánh và chức năng của nghệ thuật so sánh.
Thông qua quá trình tìm hiểu những nét tiêu biểu của so sánh nghệ
thuật trong ca dao Nam Bộ , chúng tôi sẽ cố gắng nêu bật những điểm tương
đồng và khác biệt với ca dao địa phương khắc
Mặc dù “ tìm hiểu một so sánh đâu có phải dé dang, vì đó là tam hẳn,
là tài năng nghệ thuật” xã nhưng trong sự hạn hẹp của luận văn này, chúng tôi
sẽ cố gắng dựa vào một số tài liệu cụ thể để làm rõ những vấn để đã được để
cập trong “ Nhiệm vụ nghiên cứu”, Chúng tôi sẽ tiến hành bat dau từ việc
phần tích từng hình ảnh so sánh, sau đó phần loại chúng và hệ thống thành
những vấn để cụ thể, riêng biệt Những hình ảnh so sánh sẽ được nhát hiện và
° Định Trọng Lac, Nguyễn Thái Hoa " Phong cách bọc Tiếng Viel", NXB Gido duc , tr 193
Trang 8Luin văn tốt nghiệp Trang 5
khảo sát trong hệ thống ý nghĩa nhất định nhờ phương pháp thống kê, phương
pháp hệ thống, phương pháp so sánh - đối chiếu Chúng tôi dùng khá nhiều
phương pháp trong khuôn khổ có hạn của luận văn này vì ca dao - dân ca là một hệ thống rất lớn và đa dạng về mọi mặt nên để có một sự nắm bắt chung nhất mà vẫn mang tính cụ thể của từng bài, chúng tôi buộc phải tận dụng tối
đa tác dụng của các phương pháp.
- Phương pháp thống kê : chọn ra những câu có hình thức so sánh, khảo sát
cách cấu tạo, nội dung, tan số xuất hiện của từng loại so sánh tu từ, Từ đó
nhận định khái quát cách sử dụng lối so sánh tu từ của nhân dân Nam Bộ
trong ca đao vùng nay
- Phương pháp so sánh - đối chiếu: trong quá trình khảo sát, tìm hiểu ở cácbình diện của so sánh nghệ thuật trong ca dao Nam Bộ, chúng tôi đã tiến hành
so sánh, đối chiếu với ca dao Bắc Bộ và Trung Bộ để rút ra những nét chung
lan những nét riêng biệt, đặc sắc của ca dao Nam Bộ
- Phương pháp hệ thống: Tác phẩm văn học dân gian luôn mang tính truyền thống Vi vây khi nghiên cứu phải đặt nó trong hệ thống để khảo sátthuận lợi
hơn Ví dụ khi tìm hiểu chủ thể so sánh là người phụ nữ thì ta phải hệ thống
lại các bài ca có cấu trúc là " Thân em như ” Vì đây là công thức cụ thể,
giàu ý nghĩa nhất về người phụ nữ
Những tư liệu về ca dao - din ca Nam Bộ hiện còn rất hạn chế, Ở luận
văn này chúng tôi sử dung hai nguồn tư liệu về ca dao Nam Bộ :
| Ca dao - din ca Nam Bộ - Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Tran Tấn
3 Kho tang ca dao xứ Nghệ tập 1 — Ninh Viết Giao (chủ biên), Hội văn nghệ
dân gian Nghệ An, Nxb Nghệ An, 1996.
Kí hiệu :TL3.
Trang 9Luận van tết nghiện trang 6
4 Hát ví đẳng bằng Hà Bắc - Mã Giang Lân , Nguyễn Dinh Bưu, ˆ'y văn hoá
Hà Bac.
Kí hiệu : TL4.
Š Kết cấu luân văn :
Do sự chỉ phối của đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và tư 'iệu aghié
cứu đã nêu, luận văn chúng tôi có kết cấu như sau :
PHAN MOT: DẪN LUẬN
| ,Đối tượng nghiên cứu và lí do lựa chọn để tài,
2 Lich sử vấn để
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
5, Kết cấu luận van
PHẦN HAI : NỘI DUNG
Chương I: Khái niệm so sánh nghệ thuật
1 Khái niệm so sánh nghệ thuật :
2 Phân biệt giữa so sánh với ẩn dụ, tượng trưng
Chương IT : Những nét tiêu biểu của so sảnh nghệ thuật trong ca dao Nam Bộ
| Những môtip cấu trúc của so sánh nghệ thuật trong ca dao Nam Bồ :
a Thân em như (Thiếp như Em như )
b Đôi ta như (Hai đứa mình như , Đôi lứa ta như )
c.Thän em như Than anh như (Em như Anh như }
d.Avới B như
e Me già như
f Anh như (Thân anh như )
2 Những hình ảnh so sánh :
a Hình ảnh là thé giới tự nhiên, vũ trụ, môi trường địa lý
b Hinh ảnh là thực vat
c Hinh ảnh là động vat.
d Hình ảnh là những vit dung trong cuộc sống
e Hình ảnh là các điển tích, điển cố văn học.
3 Chủ thể so sánh :
Trang 10Luận văn tốt nghiệp [rang 7
a Người phụ nữ và những nỗi lòng
b Chang trai và cỗ gái trong tình yêu,
c ,Các trạng thái tình cảm của nam nữ thanh niên Nam Bộ
4 Từ ngữ so sánh :
a A như B (giả như, tỷ như, td , như, tựa )
b ,Bao nhiêu A bấy nhiễu B
Trang 11Luận vin tốt nghiện Trang 8
NỘI DUNG
Chương |: KHÁI NIỆM SO SÁNH NGHỆ THUẬT
Khi nói về nghệ thuật so sánh, nếu không cẩn thận chúng ta rất dễ đi đến sự nhầm lẫn với so sánh logic Vì các yếu tố của so sánh logic và so sánh
tu từ rất giống nhau, nhưng về bản thân thì hai biện pháp tu từ này khác nhau.
Chúng giống nhau ở chỗ cũng g6m hốn yếu tổ, nếu ở dạng thức đẩy đủ: cái so
sánh; cứ sở so sánh; từ so sánh; cái được so sánh Để hiểu rõ thế nào là sosánh tu từ, thé nào 1A so sánh logic cho thuận tiện trong việc nghiền cứu luậnvăn, chúng tôi sẽ lan lượt làm rõ khái niệm của mỗi loại
Nói như vậy nghĩa là đã công nhận chi A va chị T cao như nhau, không ai
cao hơn ai và cũng không ai thấp hơn Đáng chú ý là ở so sánh logic, các đốitượng được đưa ra so sánh là các đối tượng cùng loại và mục đích của nó lànhằm xác lập mối liên hệ giữa hai đối tượng Chính vì chúng là hai đối tượng
cùng loại nên giữa ching có rất nhiều thuộc tinh chung
VÍ dâu :
Anh A cao hơn anh B
Nó hơn chị tôi hai tuổi
Trong phép so sánh nay, A và B thường cùng loại Người ta thườnng so
sánh chiéu cao cùng người với người để thấy ai cao, ai thấp, so sánh tuổi của
người với người xem ai nhiều, ai ít chứ không so sánh với những đối tượng có
tinh trifu tượng, khác loại.
Đặc biết, ở so sánh logic có thể vắng yếu tế cái được so sánh mà không
gây ảnh hưởng đến nghĩa của câu Đây là đều rất hiểm khi gặp ở so sánh tu
Lừ.
Trang 12Luận văn tắt nghiện Trang 9
Bo là những phát ngỗn so sắnh trifu tượng, trong đó cái được so sánh được
coi là hàm ẩn, Cách nói như vậy vẫn làm người đọc, người nghe hiểu được
đối tượng mà người nói muốn so sánh đến trong hoàn cảnh nhất định Lưu ý
rằng khi khôi phục, vị trí của yếu tố được so sánh sẽ cùng loại với cái so sánh
“ A cao hơn ” được hiểu trong hoàn cảnh nhất định sẽ được khôi phục là : A
cao hơn anh { em, chị ) nó Và “Nó cao” tức là “Nó cao hơn độ cao trung
bình của những người loại ( tuổi , dân
P tác )nhưnó” r
Điểm góp phan làm nên sự khác nhau giữa so sánh logic và so sánh tu từ
là ở so sánh logic, tính hình tượng, tính biểu cảm, tính thẩm mỹ, nghệ thuật
không được chú ý, không phải là mục đích chính của so sánh logic
b So sắnh tu từ :
Nếu ở so sánh logic đối tượng đưa ra so sánh là cùng loại thì với so
sánh tu tử, cái so sánh va cái được so sánh thuộc những loại khắc nhau và mục
đích của phép so sánh là nhằm diễn tả một cách hình ảnh đặc điểm cùa từng
đối tượng Chính do mục đích này mà các phép so sánh tu từ ít nhiều đều ” khập khiéng”, đều mang tinh chất khoa trương Chang hạn, làm sao có thể do được, đếm được tình cảm con người một cách cụ thể nhưng ca dao vẫn nói:
Cây đa rụng lá day đình
Bao nhiêu lá rụng thương mình bấy nhiêu
( TLI, 208 }
Về mặt hình thức, so sánh tu từ khác với mọi biện pháp tu từ cấu tạo
theo quan hệ liên tưởng ở chỗ bao gid cũng công khai phô bay hai về :
- Về so sánh (tam gọi là A)
- Vé được so sánh ( tạm gọi là B )
Trang 13Luận văn tốt nghiệp Trang, 10
Vé A còn được gọi là chủ thể so sánh và vế B là đối tượng so sánh '/Z
A và B được nốt với nhau bằng cơ sở so sánh và từ ngữ so sánh Từ ngữ so
ánh thường gặp nhất là: như ; giả như ; tỷ như
Ví dụ :
Gió đưa bụi chuối tùm lum
Mẹ dữ như hùm, ai dám làm dâu
( TL1, 464 )
Trong bài ca dao trên, chủ thể so sánh là: mẹ; cơ sở so sánh là: dit; tử
ngữ so sánh là: như, đối tượng so sánh: hùm.
Giữa A và B có một và chỉ cần một thuộc tính chung nên -ó thể dua /
và B về cùng một loại, theo chính tiêu chí chung ấy So sánh oghé thuật lá phép so sánh nhằm quy A và B vốn khác loại vào cùng một phạm vi theo tiêu
chí chung Nói cách khác, đây là phép so sánh để tìm sự tương đồng,sự giống
nhau, và chỉ sự giống nhau mà thôi, giữa những sự vật vốn khác nhau Chính
việc xác định một nét tương đồng nào đó đã gợi ra hình ảnh cụ thể, những
cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc.
Ví dụ
-Áo anh lỗ rách bằng sàng
Mẹ anh già yếu, cậy nàng vá may
( TLI, 175 )
Cách so sánh dân gian đã tạo ra một mối liên hệ giữa hai đối tượng rất
gần gũi Cái sàng là một dụng cụ rất quen thuộc đối với người nông dân nên
khi đem so sánh chiếc áo rách với cái sàng sẽ giúp họ hình dung được hình
ảnh chiếc áo đã rách quá nhiều, rách tả tơi Cách so sánh như vậy làm chúng
ta thấy quen thuộc và dễ hiểu khi tiếp nhận bài ca dao trên,
Ở so sánh logic, vế B có thể vắng mặt nhưng với so sánh tu từ thì nó
phải luôn tổn tại, không thể thiếu trong quá trình dién đạt Đây là yếu tố quan trọng để tạo nên sự tổn tại của so sánh tu từ Không có vế được so sánh thì
không có đối tượng so sánh, mà không có đối tượng so sánh thì không thể tìm
ra được điểm giống nhau hay khác nhau Vì vậy B không thể vắng mặt.
So sánh nghệ thuật còn mang tính biểu cảm, tính hình tượng thông qua
ấn tượng mà vật đại điện cho thuộc tính mang lại.
Trang 14Luận văn tốt nphiệp Trang 11
đang bước vào tình yêu với tâm hồn đầy sức sống, đầy hân hoan Bài ca dao
đã sử dụng hình ảnh lúa ngoài đồng gặp trận mưa đêm mát mẻ để làm bật lên hình tượng đôi trai gái đang tràn ngập hạnh phúc đang được tắm mát trong
niềm đam mê khi mới vừa gặp nhau.
Ngoài ra ,so sánh tu từ còn mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân, của
tác giả , của từng vùng, từng dân tộc Chẳng hạn so sánh trong câu ca dao :
Em như quả xoài trên cây,
Gió đông, gió tây, gío nam, gió bắc.
Chẳng biết phương nào cho đắc với em
( TL2, 396 )
Cô gái được đưa ra so sánh với hình ảnh “ quả xoài “ Đây là hình ảnh hết sức gần gũi, quen thuộc và đặc thù của vùng đất Nam Bộ Trong khi ca
đao các mién khác dùng những hình ảnh của lúa giữa đồng, quả bí trên cây,
cây quế, cây hổng, để nói đến người phụ nữ thì ca dao Nam Bộ lại dùng hình
ảnh cây xoài Quả xoài là một loại quả rất phổ biến ở Nam Bộ Cách so sánh
như vậy cũng nhằm nhấn mạnh thân phận lơ lửng của người phụ nữ Hình ảnh
so sánh khác lạ như thế đã tạo nên được nét riêng biệt, đậm dấu ấn của vùng
đất Nam Bộ
Do mang đậm chủ ý, cảm tính của người sáng tác nên ở so sánh tu từ đã
xảy ra hiện tượng đa nghĩa của ngôn ngữ
Ví dụ :
Thân em như trái bần trôi Sóng dập gió bồi biết tấp vào đâu ?
( TLI, 378 )
Trong bài ca đao này, “ trái bẩn trôi “ dude xem là chuẩn để so sánh
thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng lênh đênh, lận đận
trong dòng đời mà không tìm được hướng đi Đây quả là một kiểu so sánh thật
hình tượng, nó đòi hỏi người đọc, người nghe phải có môt ý niệm chung về
hình ảnh trái bẩn Hình ảnh ấy biểu thị cho đều gì ? Và tại sao lại đem thân
phân người phụ nữ so sánh với hình ảnh ấy ? Hai hình ảnh thuộc về hai đối tượng khác nhau, thế mà khi đọc lên vẫn tạo cho chúng ta cảm giác như chúng
có một vài điểm nào đó giống nhau khiến cho cái so sánh và cái được so sánh như đồng nhất với nhau
Nếu so sánh logic, từ so sánh khi thay đổi có thể làm giá trị nghĩa của
câu hoàn toàn biến đổi thì trong so sánh tu từ, khi ta thay đổi các từ so sánh
này bằng các từ so sánh khác vẫn không làm nội dung cơ bản thay đổi mà chỉ
thay đổi về sắc thái ý nghĩa.
VÍ dụ :
Trang 15Luân văn tốt nghiệp Trang 12
Anh vé kiếm vợ cho xong
Em là con tép nhỏ lộn song khó tìm.
( TLI, 173)
Nếu thay “ là” bằng “như là” thì nội dung cơ bản của bài ca dao vẫn để
nói về thân phận người phụ nữ, nhưng khi ta thay đổi như vậy sẽ làm cho bài
ca dao từ sắc thái khẳng định chuyển sang gia định.
Sở dĩ có sự thay đổi yếu tố quan hệ so sánh bằng giá trị khác mà nghĩa không thay đổi vì ở đây cái so sánh và cái được so sánh khác loại nên phép
so sánh chỉ nói về sự giống nhau, sự tương đồng.
Trong ca dao Nam Bộ thừơng có những phép so sánh tu từ bao gồm môđối tượng :
Vi du :
Chai phơi lưới rách cũng phơi ,
Em là con cá liệt ở khơi, Anh là lưới bén bủa nơi dọc gành
(TLI, 212) Làm quen mà lỡ không quen,
Lénh đênh mặt nước như sen thả hé
( TL2, 418 )
Ở bài ca dao trên chủ thể “ Em” được so sánh với đối tượng “Con cá
liệt” còn “ Anh” được ví như lưới bén bia nơi doc ganh” Hay ở câu dưới chủ
thể so sánh được ví với một đối tượng là “sen thả hổ" Như vậy, ta thấy ở một chủ thể đều chỉ được so sánh với duy nhất một đối tượng Bên cạnh đó cũng
có những phép so sánh tu từ bao gồm nhiều đối tượng
Vị dụ :
Mẹ già như chuối già hương
Như xôi nếp mật như đường mía lau
( TL1, 467 )
Cá sầu ai cá chẳng quạt đuôi,
Như lan sầu huệ, như tôi sầu mình
( TL1, 426) Người mẹ trong bài ca dao trên không chỉ được ví như chuối già hưong
mà còn so sánh với hình ảnh xôi nếp mật, đường mía lau Như vậy chỉ một chủ
thể là “Me”, ca dao đã vi von với ba đối tương khác
Như vậy cùng sử dụng phép so sánh tu từ nhưng khi ta so sánh với nhiềuđối tượng thì bài ca dao trở nên hấp dẫn, lôi cuốn hơn Cách so sánh như vậy
cũng làm cho chủ thể so sánh giàu sức biểu đạt hơn những đối tượng so sánh.
Xét về mặt nội dung, so sánh tu từ có thể chia thành hai loại: so sánh t
từ nổi và so sánh tu từ chìm
Trang 16Luận văn tốt nghiệp Trang 13
So sánh tu từ nổi là các đối tượng nằm trong hai vế so sánh tu từ tuy khác loại nhưng lại có một nét giống nhau nào đó và nét giống nhau này có
thể hiện rõ bằng các từ ngữ cụ thể Chẳng hạn như trong câu ca dao sau ;
Cha mẹ tôi già như đèn cháy nhấp nhem
Bổn phận tôi là gái, mấy đứa em còn khờ
( TLI, 460 )
Ở so sánh tu từ nổi, cơ sở so sánh đã được thể hiện bằng các tư ngữ cụ
thể nên không buộc người tiếp nhận phải có sự liên tưởng cao Trong bài ca
dao này, cơ sở so sánh là “già” nên khi đem so sánh với “đèn cháy nhấp
nhem “ thì chúng ta sé để dàng hiểu được ý nghĩa chung của phép so sánh
Như vậy nét tương đồng giữa hai đối tượng so sánh được rút lại trên cơ
SỞ so sánh
So sánh tu từ chìm là giữa các đối tượng so sánh khác loại có một nét
giống nhau nào đó và nét giống nhau này có khi không được được phô bày ra
bằng những từ ngữ cụ thể mà lẫn vào bên trong hai vế của phép so sánh
khiến người đọc phải tự tìm ra Với phép so sánh tu từ chìm, nó tạo điều kiện
cho sự liên tưởng rộng rãi hơn là so sánh tu từ nổi, nó kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn là so sánh nổi.
Ví du:
Hai đứa mình như đũa so le,Muốn so đôi khác sợ e không bằng.
( TLI, 291 )
Đứng trước một phép so sánh chìm như trên, người đọc sẽ phải suy nghĩ,
liên tưởng để xác định nét giống nhau giữa hai đối tượng ở hai vế và từ đó có thể nhận ra đặc điểm của đối tượng được miêu tả.
Sự suy nghĩ, liên tưởng có thể điễn ra như sau :
- Hai đứa mình giàu nghèo chênh lệch như đũa so le
- Hai đứa mình không cùng tuổi như đũa so le
- Hai đứa mình ngoại hình chênh lệch như đũa so le
Như vậy, so sánh tu từ chìm cho thấy nét giống nhau xuất hiện trongquá trình suy nghĩ, liên tưởng của người đọc dưới dạng những khả nẵng,
những biến thể ( ở ví dụ trên, các biến thể là :giàu nghèo chênh lệch như,
không cùng tuổi như )
Trái lại, nét giống nhau ở so sanh tu từ nổi luôn xuất hiện dưới đạng của một
bất biến thể ( trong ví dụ * Cha mẹ tôi già như đèn cháy nhấp nhem” thì già
là bất biến thể)
Việc thay một thuộc tính bằng một vật đại diện trong cấu trúc so sánh
nghệ thuật, mà vật đại diện này luôn nằm ở vùng đánh dau thuộc tính ở mức
đô cao trên thang độ, làm thành tính đơn nghĩa cho cấu trúc.
Trang 17Luan văn tốt nghiệp Trong 14
Ví dụ :
Sơn làm mấy cội tùng vàng,
Cành bao nhiêu lá thương nàng bấy nhiêu.
(TLI, 371 )
“ Cành bao nhiêu lá thương nang bấy nhiêu” thì chỉ có thể hiểu cành ft =“)
lá, nhiều đến mức khó có thể đếm được để biểu thị cho tình yêu cua: z
trai đành cho cô gái không gì có thể đo đếm được vì cây — lá được coi là ‹ ˆ ›
hình của số lượng nhiều, rất nhiều.
Chính do tính đơn nghĩa này mà phép so sánh nghệ thuật được dùng phể *
hơn.
Tóm lại, một phép so sánh tu từ được xem là hoàn mĩ, phải thoả min
được cả hai điều kiện sau :
- Các đối tượng được đưa ra so sánh phải là khác loại
- Phát hiện, rút ra đúng nét giống nhau giữa hai đối tượng
Yếu tố quan trong, góp phần tạo nên sức sống lâu bền của ca đao - ii:
ca là nhân dân ta đã phát hiện ra nét giếng nhau một cách chính xác bất ng‹.,
diéu mà ít người để ý đến hoặc có khi không nhận thấy từ những sự vật quen
thuộc xung quanh.
Mẹ già như chuối già hương,
Như xôi nếp mật, như đường mía lau
( TLI, 467 ).
Những hình ảnh so sánh như “chuối già hương”, “xôi nếp mật”, !°
những hình ảnh rất gần gũi, quen thuộc Những thứ ấy đều có chung mội tin
chất là rất thơm và ngọt Chính những thuộc tính ấy rất giống với tình cd
ngọt ngào, nhẹ nhàng, diu dang của người mẹ đối với con cái Cách sử dụng
hình ảnh như vậy cho thấy ca dao đã cố gắng khám phá để tìm ra những z¡4!
tương đồng giữa các đối tượng khi so sánh.
Thế nhưng, để hiểu hết được giá trị của so sánh tu từ là diéu không don
giản vì nó đòi hỏi ở chúng ta một tâm hén nhạy cảm, phong phú Điều này
thật đúng với nhận định của Dinh Trọng Lạc : “ngôn ngữ nghệ thật là ngên ngữ của su liên hội và so sánh nghệ thuật là đôi cánh giúp chúng ta bay va»
thế giới của cái dep, của tưởng tượng hơn là đến ngưỡng cửa logic học””
Theo tìm hiểu , so sánh , ví von là thủ pháp nghệ thuật được sử dung
thường xuyên và phổ biến nhất trong ca dao truyền thống ở cả Bắc, Trung viNam Bộ Khảo sát 691 câu ca dao Bắc Bộ có đến 151 câu có sử dụng phéz
* Phong cách học Tiếng Viết, Nxb Giáo Dục, tr 193.
Trang 18Luận văn tốt nghiệp Trang 15
sánh nghệ thuật , chiếm 21,8% ; ở Trung Bộ có 275/ 2770 câu , chiếm 9,9% và
ở Nam B6 , số lượng những câu ca đao có sử dụng nghệ thuật so sánh cũng
không kém phan đa dạng , phong phú Trong 3162 câu ca dao có 273 câu sửdụng hình thức so sánh nghệ thuật , chiếm 8,6%
2 PHAN BIỆT SO SÁNH VỚI ÂN DU, TƯƠNG TRUNG :
Nhắc đến các biện pháp nghệ thuật góp phần tạo nên sự vững bền cho
ca dao dân ca, nhất là mảng ca dao — dân ca trữ tình thì ngoài so sánh, chúng
ta không thể không nói đến ẩn dụ và tượng trưng Vì ngoài giá trị biểu đạt mà
các biện pháp tu từ này mang lại, chúng còn có tần số xuất hiện rất cao, hầu
hết các bài ca đao — dân ca trữ tình đều sử dụng đến các biện pháp tu từ này.
Do vậy, để hiểu rạch rồi về giá trị của so sánh tu từ can phân biệt được sự
khác nhau giữa so sánh với ẩn dụ, tượng trưng — những biện pháp nghệ thuật
có liên hệ gần gũi, dé gây nhẩm lẫn
An du tu từ là cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng này
dùng để biểu thị đối tượng kia dựa trên cơ sở của mối quan hệ liên tưởng vénét tương đồng giữa hai đối tượng
Như vậy, ẩn dụ cũng được xem là một phương thức so sánh nhưng là so sánh
ngắm, so sánh gián tiếp Nhưng về hình thức, ẩn dụ tu từ khác với so sánh tu
từ ở chổ nó chỉ có vế cái so sánh, còn cái được so sánh thì ẩn đi, không phô ranhư ở so sánh tu từ Và để người nghe, người đọc hiểu được đúng, chính xácdiéu mà người nói muốn gởi gắm thì họ phải tự mình tìm ra đối tượng đượcnói đến bị ẩn đi trong câu thơ, câu van Muốn làm được điều ấy, người tiếpnhận can phải liên tưởng
Vi du : Khi diển tả thân phận trôi nổi, lênh đênh của chàng trai thì biện pháp
so sánh tu từ nói khá rõ ràng, đầy đủ chủ thể so sánh và đối tượng so sánh
Bình bồng khó lắm em ơi.
Thân anh như chiếc thuyền trôi giữa đời.
( TLI, 190 )
Chủ thể so sánh ở đây là chàng trai, đối tượng so sánh là “Chiếc thuyển
trôi giữa đời".
Còn biện pháp ẩn dụ thì biểu hiện kín đáo khó có thể xác định đượcchủ thể
Thuyền về có nhớ bến chăng,
Bến thì một dạ khang khang đợt thuyền
nhưng ai cũng có thể nhận ra chủ thể ấy dựa trên sự liên tưởng đến những đặctrưng trong tinh chất của thuyền Thuyền ở đây được được ví ngầm với chang
trai nay đây mai đó, lênh đênh không có bến đậu.
Trang 19Luận van tốt nghiệp Trang 16
Tóm lại ẩn dụ tu từ không gọi thẳng tên đối tượng đạt mà để người t: phải tự tìm đến chúng theo các quy luật của văn cảnh, của sự tương đồng
logic, của thói quen thẩm mĩ Đây là điểm làm nên sự khác biệt giữa so sánh
và ẩn dụ.
Tượng trưng là những ẩn dụ tu từ, so sánh tu từ dùng nhiều lần, dùng
phổ biến, trở nên quen thuộc đối với mọi người, đến mức hễ nhắc đến nó ai
cũng hiểu thống nhất về nội dung biểu hiện của nó Song, ẩn dụ tu từ và so
sánh tu từ thuộc loại phương tiện diễn đạt còn giữ nguyên dấu ấn cá nhân, khi
tách khỏi văn cảnh, nó không còn giá trị biểu hiện nữa Còn tượng trưng mang
tính ước lệ xã hội, do vậy tách khỏi văn cảnh nó vẫn còn giá trị biểu hiện
Tượng trưng còn được gọi là những biểu tượng.
Ẩn du và biểu tượng có tính chất giao thoa và ranh giới giữa ẩn dụ và biểu tượng là tính biến đổi và tính bển vững, tính tự do và tính ước lệ có thể
nói rõ thêm, biểi tượng mang tính kí hiệu, tính quy ước, nghĩa là chỉ cần nêu hình ảnh biểu tượng lên là người đọc đã hiểu cái mà nó biểu trưng, không cần
có yếu tố giải mã bởi nó đã được ăn sâu trong tư tưởng thẩm mĩ dân gian.
Ẩn dụ linh hoạt, trường liên tưởng rộng rãi hơn biểu tượng, số lượng nhiều hơn nhưng không bền vững bằng biểu tượng.
Anh ngồi bực lỡ anh câu,
Khen ai khéo mắt cá sầu chẳng ãn.
(TLI, 166)
Chuối khoe mình chuối lòng trinh Chuối ở một mình sao chuối con ?
( TLI, 227 )
Ở ví dụ 1, cá là biểu tượng mang tính quy ước Cá — biểu tượng cho cô
gái không đoan trang Còn “chuối” chưa mang ý nghiã biểu'tượng, nếu không đặc trong van cảnh của cùng các yếu tố nghệ thuật khác nhau : “khoe mình”;
“lòng trinh”; “ở một mình”; “có con” thì chưa biểu hiện được nội dung tư
tưởng nghệ thuật.
Tết nhiên sự phân định ranh giới giữa biểu tượng và ẩn dụ, biểu tượng
và so sánh cũng có ý nghĩa tương đối, khó hoàn toàn rành mạch vì giữa chúng
có sự giao thoa với nhau Biểu tượng ca dao được hình thành từ ẩn dụ va so
sánh Những hình ảnh ẩn dụ và so sánh xuất hiện và lặp đi lặp lại nhiều lần tạo thành biểu tượng Nhiều biểu tượng trong ca dao được biểu đạt ở dạng
thức so sánh và ẩn dụ.
Trang 20Luận văn tốt nghiệp Trang 17
Trong ca dao có biểu tượng đơn và biểu tượng đôi Biểu tượng đơn là
biể tượng một đối tượng.Ví dụ như con sáo là biểu tướng của người con gái đã
có chồng trong ca dao Nam Bộ.
Ai đem con sáo sang sông,
Để con sáo sổ lồng, sáo bay
( TLI, 154)
Ai đem con sáo qua sông,Sáo ăn hết tép, sáo vùng bay đi
(TLI, 154)
Biểu tượng đôi chiếm một số lượng đáng kể trong ca dao Ở những
trường hợp này, nhiều khi tách riêng từng đối tượng thì chưa đủ diéu kiện để
thành biểu tượng nhưng hki kết hợp cặp đôi thì ý nghĩa biểu trưng rất rõ Đây
là một đặc điểm mà người nước ngoài rất thú vị chú ý khi tìm hiểu biểu tượng
thơ ca dân gian Việt Nam.
Ai về cuốc đất trồng cau, Cho em vun ké đây trầu một bên.
Chừng nào trầu nọ bén lên,
Cao kia bén trái lập nên cửa nhà
(TLI, 156 )
Trấu — cau trong bài ca dao này được xem là một biểu tượng đôi để chỉ
sự ướm hỏi, lời tỏ tình khéo léo của thanh niên trong xã hội ngày trước.
Biểu tượng là một yếuffong thi pháp ca dao, một yếu tố hình thức mang tính nội dung sâu sắc Bên cạnh vai trò nhất định của nó trong việc thể hiện nội dung bài ca dao, hệ thống các biểu tượng còn gắn với đặ điểm văn hóa
dân tộc, địa phương.
Thế giới biểu tượng trong ca dao Nam Bộ rất phong phú là bộ phận gan
bó máu thịt với ca dao cả nước, tất nhiên ca dao tiêu biểu cho làng xóm, nông
thôn Việt Nam : cây đa, bến đò, mái đình, cánh đồng, cánh cò Bên cạnh đó
ca dao ~ dan ca Nam Bộ cũng xuất hiện khá nhiều những hình ảnh ghe xuống,
sông nước cá tôm
Hãy quan sát biểu tượng * con cá " trong các bài ca dao sau :
Con cá vẫn vơ núp lại bóng cầu
Chờ anh khác thể sao hầu chờ trăng
( TLI, 233 ) Con cá nọ nó đã có cặp
Anh dau câu hoài chẳng gặp được đâu
( TLI, 232 )
Trang 21Luận van tốt nghiệp Trang 18
Cá rô ăn móng, dợn sóng dưới dia,
Chờ người quân tử trở về kết hôn
( TLI1, 201 )
Cá rô ăn móng trong lim
Biết đâu nhơn hậu chỉ dùm cho em
( TLI, 201 )
Cá vốn là loại động vật quen thuộc ở vùng sông nước Naw Bộ, rất 24.
gũi với cuộc đời lao động của người nông dân Hình ảnh đó đã i vào ca da‹
sống động như chính hình ảnh người nông dân chất phát mà cụ thé là ngườ: phụ nữ hiển lành, chung thủy, nhẫn nại qua mỗi câu ca đao trên Va “con cá
đã trở thành một biểu tượng quen thuộc day ý nghĩa của ca dao dân ca.
Biểu tượng cùng với so sánh, ẩn dụ đã góp phan làm cho biện pháp
nghệ thuật ca dao càng trở nên linh hoạt đa dạng, giàu ý nghĩa biểu cảm, tăngchất triết lý, mở rộng trường nghĩa, đậm đà màu sắc dân tộc
Phải chang cau đã chán trầu,
Đôi bờ đã gãy nhịp cầu sang sông
Việc sử dụng biểu tượng tạo nên phương thức biểu hiện vừa ngắn gọn
vừa đầy đủ, mang ý nghĩa biểu cảm cao, mang đặc trưng rõ nét của nghệ thuật thơ ca, hình thành nội dung thẩm mĩ dân gian quen thuộc
Trong quá trình khảo sát các câu ca đao sử dụng so sánh tu từ, chúng tôi
nhận thấy có những hình ảnh so sánh chỉ xuất hiện một lần, đồng thời cũng có
những hình ảnh so sánh xuất hiện nhiều lần Ở trường hợp thứ hai, một số hinh
ảnh mang giá trị và được tiếp nhận như những biểu tượng ca đao
Nhiệm vụ của luận văn này là nghiên cứu các so sánh tu từ nhưng vì sosánh tu từ là một trong những cơ sở hình thành tượng trưng, biểu tượng, nên
khó tránh khỏi có những trường hợp xảy ra sự giao thoa giữa sosánh và tượng
trưng.
Nói tóm lại giữa so sánh, ẩn dụ và tượng trưng có những nét giống nhau,
đó là đều được xây dựng trên cơ sở mối liên tưởng tương đồng giữa hai đối
tượng Đồng thời, giữa chúng cũng có những khác biệt về cấu trúc, vé mức độ
biểu cảm, về giá trị thẩm mi, về tin, số xuất hiện So sánh nghệ thuật trong
ca dao, với những đặc trưng riêng tạo nên những giá trị tiẩm mĩ riêng của nó
xứng đáng được chúng ta khảo sát ti mi để chỉ ra được phan đóng góp đáng kể
của biện pháp tu từ này trong việc tạo nên hương sắc ca dao.
Trang 22Luận van tốt nghiệp Trang 19
Môtip là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu văn học dân
gian Môtip văn học dân gian là những yếu tố tiêu biểu, điển hình, được lặp
đi, lắp lại trong các tác phẩm tạo nên những ý nghĩa thẩm mỹ nhất định.
Môtip cấu trúc là một phan thể hiện của công thức truyền thống Cáccông thức truyền thống được xem là đơn vị tế bào cơ bin phản ảnh tập trung
bản chất, đặc trưng của văn học đân gian
Công thức truyền thống là những kiểm mẫu ổn định, điển hình Nó đa dạng vé
hình thái, dung lượng, nội dung, ý nghĩa Công thức có thể là một từ, nhóm từ,
dòng thơ học nhóm dòng thơ Có công thức cốt truyện, tình huống, nhân vật,
thiên nhiên, mẫu để, biểu tượng Do sự lặp đi lặp lại nên công thức truyền
thống dé làm người tiếp nhận nhớ và thuộc tác phẩm lâu Môtip cấu trúc của
nghệ thuật so sánh trong ca dao NB là những dạng của CTTT Để tạo ranhững nhóm từ được gọi là công tác truyền thống thì đòi hỏi người sáng tac
phải có sự chọn lọc, kết tỉnh và điển hình hoá kinh nghiệm văn hoá, xã hội,
nghệ thuật dân gian truyền thống
Công thức là biểu hiện trực tiếp của tính truyén thống trong văn học
dân gian Tuy nhiên, sự xuất hiện của mỗi loại công thức sẽ khác nhau theotừng miền
Tất cả đều phụ thuộc vào nhận thức và truyền thống văn hoc dân gian
Tuy nhiên, sự xuất hiện của mỗi loại công thức sẽ khác nhau theo từng miễn
Tất cả đều phụ thuộc vào nhận thức và truyền thống văn hoá của mỗi
vùng Vì điều kiện không cho phép nên chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu các công
thức cấu trúc so sánh phổ biến ở Nam Bộ Tuy nhiên để làm bật lên cái hay
cdi đẹp trong ca dao của từng địa phương thì chúng tôi cũng so sánh, đối chiếu
ở một sô công thức có tần số xuất hiện cao.
Đối với văn học dân gian đặc biệt là mang ca dao — dân ca trữ tình thì
việc đi sâu tìm hiểu công thức truyền thống là diéu không thể bỏ qua vì công
thức truyền thốngsẽ giúp chúng ta * mở ra những bi mật cấu trúc của những
THRV—V:€N
Trưởng Soi Wa Ser Ohoer
' 7 xi: cs!) ee
nn ee ee ee ee
Trang 23Luận văn tốt nghiệp Trang 20
bài ca trữ tình dân gian” * Có một diéu mà trong chúng ta không ai có thể phủ
nhân được là công thức truyền thống không phải là sự lặp đi lặp lại nhàm
chán, khuôn mẫu cứng nhắc, mà chính là cái hay, cái độc đáo, chiéu sâu của
mĩ học đân gian Trong ca dao trữ tình Nam Bộ ta sẽ bắt gặp những công thức
cấu trúc truyền thống nhất định vừa mang nét chung với ca dao cả nước, vừa
mang những nét riêng đặc sắc Sau đây là một số công thức tiêu biểu;
a Công thức “Thân em như ” (Em như : Mình em như ) :
Trong ca dao người Việt, than thân là một trong những chủ để chính
được nói đến nhiều nhất, sâu sắc và phong phú nhất Đó là tiếng kêu than củ:quần chúng nhân dân thuộc nhiều thời kỳ, nhiều thành phần xã hội khác nhau
(người tá điển, người làm thuê, con ở, người làm lính ) đặc biệt là người phụ
nữ sống trong những hoàn cảnh cụ thể khác nhau của gia đình phụ quyển (làm
đâu, làm lẻ, goá bụa, bị ép duyên, bị chồng phụ bạc ) Nhiều tiếng “Thân
em” hay "Em như” đã trở thành công thức mở đầu quen thuộc của hàng trăm
bài ca đao khác nhau về người phụ nữ Việt Nam dưới thời phong kiến Và ca
dao Nam Bộ cũng mang những nét chung, thống nhất với ca dao cả nước vẻ
mảng để tài này
Ở môtip cấu trúc này, tuy ca dao Nam Bộ xuất hiện không nhiều (17/273
câu dùng so sánh tu từ), tức 6,2% như ca đao Trung Bộ (56/275) tức 20,3%
nhưng cũng đã thể hiện được khá day đủ mọi cung bậc tình cảm, khía cạnh tâm hồn làm cho tiếng nói than thân của người phụ nữ Nam Bộ không kém phần da diết, xót xa, thấm thía.
Bằng môtip “Thân em như ” ca dao Trung Bộ và Bắc Bộ đã cụ thể hoá
thân phận cho họ như quả bí trên cây (TL3, 299); như câu thầu dầu (TL3, 338); như giấy mỏng một tờ (TL3, 298); hay như rau má mọc bờ giếng khơi
(TL4, 85); như chim sáo lac đàn bơ vơ (TL4, 100) Ca dao Nam Bộ thi ví thân phận ngngười phụ nữ như chiếc thuyén tình (TLI1, 376); như trái chanh (TLI, 377); như cụm hoa hường (TL1, 383) Thân phận họ luôn bị vùi dap, ba chìm
bảy nổi nhưng những khổ nhục ấy vẫn không thể hủy hoại, không thể làm mai
một, lù mờ phẩm chất tốt đẹp của họ
Để hình thành nên công thức này thì môtip “Thân em như” thường kết
hợp với bất kỳ hình ảnh so sánh nào đó Chính vì vậy, những câu ca dao loại
này đều có cùng công thức nhưng khác hình ảnh so sánh Những hình ảnh so
sánh đặc sắc khác nhau đã góp phần quan trọng trong sự tôn tại của những
* Hai mươi năm một chặng đường nghiên cứu (Kỷ yếu Khoa học Khoa Ngữ Vin, DHSP TP.HCM 1996,
Ir.192)
Trang 24Luận văn tốt nghiệp Trang 21
cong thức này Nó khiến người nghe không cảm thấy nhàm chán mà ngược lại
còn cảm thấy thú vị khi đọc chúng.
Từ những bài ca có cùng công thức này, chúng ta có thể chia ra các nhóm
như sau:
- Những câu thở than về số phận của người phụ nữ khi họ sống dưới chế độ
nam quyền Họ phải cắn răng cam chịu mọi tui cực, ê ché của cuộc đời chỉ vì
quan niêm “tai gia tong phụ, xuất giá tong phu”, “Ao mặc sao qua khỏi dau”
đè nặng vào tâm thức và lối sống của con người trong xã hội phong kiến:
Thân em như cá rô mề, Lao xao buổi chợ biết về tay ai?
(TL2, 456)
Thân em như thể bèo trôi,
Sống dập gió déi biết dựa vào đâu.
(TLI, 377)
Thân em như lọn nhang trần,
Không cha không mẹ mọi phần cậy anh.
Thiếp như cam, quít, bửơi, bàng,Đắng the ngoài vỏ, trong lòng ngọt thanh
that là những tâm hồn cao đẹp, đáng quí biết bao, Những con người như vậy,
đáng lẽ phải được cuộc đời ưu ái Được tận hưởng hạnh phúc nhưng ngược lại,
trong xã hội cũ, những người phụ nữ đoan trang, trình bạch, thánh thiện, nhân
hậu như vậy lại là những người phải hứng chịu mọi oan nghiệt, cay đấng của
tinh đời, tình người nhiều hơn cả
Như vậy, với cấu trúc "Thân em ” nhân dân lao động, cụ thé là người
phu nữ có dip được bày tỏ nỗi lòng mình, bày tỏ những đau đớn, xót xa, thd
Trang 25Luận văn tốt nghiệp Trang 22
than và cả những ước mơ được mọi người trân trọng vì phẩm chất tốt đẹp của
mình Công thức này đã tạo ra được một hệ thống bài ca về thân phận con
người, đặc biệt là người phụ nữ Vì thế, hệ thống bài ca này có giá trị nhâ:.
đạo sâu sắc
Nếu tiếng thở than của các cô gái đã gây cho chúngta một sự thông cdrxen lẫn lòng thương xót cho kiếp phận hèn mọn, bọt bèo thì tiếng kêu than
đồng thanh của những đôi bạn trẻ bất hạnh trong tình duyên như cũng làm - -‹
tim ta co thất lại theo những nỗi niém trongtâm hồn họ
Trong xã hội cũ, con người bị đưa vào một vi phạm với những nguyên
tắc, quan niệm gò ép, trái ngược với đạo lý sống Điều này đã gây nên bac
cảnh chia ly trong nứóc mắt, hạnh phúc lứa đôi phải tan vỡ, dỡ dang Với quan
niệm “môn đăng hộ đối”, cha mẹ của các chàng trai, cô gái đã dan tâm phí
vd hạnh phúc của con mình, làm tổn thương sâu sắc tình yêu trong sáng củacon cái họ Điều này đã tạo nên biết bao giọt lệ luyến tiếc cùng những lờ:
than trách chỉ tình duyên ngang trái, lở làng cửa những chàng trai, cô gái trong
cuộc Nỗi đau đớn, cô đơn dày vò, day đứt tâm hén một nữa của mình đã bị
on -g quy luật khắc nghiệt của xã hội cướp mất.
Thế nhưng, không phải áp lực nào cũng có thể chèn ép được tình cảm
giữa người với người với tình yêu đích thực và niềm tin vào hạnh phúc lứa đôi,
họ đã cùng nhau vượt qua mọi sóng gió cuộc đời để được ở bên nhau và cùng
nhau tiến đến bên trời hạnh phúc
Những cung bậc tình cảm, những tình cảm muôn vẻ ấy không chỉ có
trong ca dao Nam Bộ mà nó hòa chung vào điệu đàn của tình yêu của ca dao
cả nước Trong mảng ca dao về tình yêu nam nữ thì công thức “Đôi ta như ” trong Nam Bộ chiếm 20 / 273 câu ding so sánh tu từ, tức 7,3 % Một con số
gần tương đương với ca dao Trung Bộ (39/ 275) tức 14,1% và Bắc Bộ (15/151)
tức 9,9%.
Nhìn chung, cấu trúc này thường mang những nội dung chủ yếu sau :
- Có những bài ca đao miêu tả sự cân xứng, hài hòa, dep dé của nhữn:
đôi bạn trẻ trong tình yêu.
Hai đứa mình như điểu đậu nhành mai,
Đậu chưa hết chỗ, trách ai rung nhành.
(TLI, 246) That hài hòa dep đôi Sự tương xứng, vừa đôi ấy đã được vi như điểu bér
nhành mai; như loan - phụng Đây là những hình ảnh sống đôi dep dé trorz quan niệm của nhân dân lao động những chang trai - cô gái xứng lứa vita đ¿
Trang 26Luận văn tốt nghiệp Trang 23
con được ví như nút với khuy (TL1, 293), như đũa trong kho không tế khongtiên cũng bằng (TL1, 266); như quế với gừng (TL1, 427)
Đó còn là sự gin bó chặt chế khăng khít với nhau cho dd họ phải liên tục
đối mat với những khó khan nghiệt ngã của cuộc đời.
Đôi ta như con cá ở đìa,
Ngày ăn tan lạc, tối về đủ đôi
(TLI 246)
Hai đứa mình như thể cây cao, Anh be, em bẹ nương nhau ở đời
(TL1,293)
Tình yêu chân thành đã kéo họ lại gần nhau, gắn kết với nhau như những
be cao Họ cùng nhau vượt qua những trở ngại như đôi ránh liu div diu lấy
nhau qua đòng nước ngược (TL2,388) Cứ thế họ luôn ở bên nhau, nâng đỡ
nhau Hai tâm hồn ấy đã quyện chặt vào nhau, gắn bó không rời.
Bên cạnh đó, cũng có những bài ca nói về sự không xứng hợp của đôi lứa.
Hai đứa mình như đũa so le
Muốn so đôi khác sợ e không bằng
(TL1,293)
Chang trai — cô gái ở đây có lẽ không môn đăng hộ đối, không cùng địa
vị, hay quá chênh lệch về tuổi tác chăng ? Trong xã hội phong kiến có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tan vỡ hạnh phúc lứa đôi Ở đây, bài ca dao chi’ cin dùng hình ảnh so sánh như “dia so le" đã gợi cho người nghe bao điều
liên tưởng Nhưng có một diéu chúng ta chắc chấn rằng, sự chênh lệch ấy hẳn
khó có thể cân bằng lại được vì đũa so le thì mấy lúc so lại cho bằng.
Với cấu trúc “ Đôi ta như”, ca dao Bắc Bộ và Trung Bộ cũng sử dụng
những hình ảnh so sánh không kém phần đặc sắc Những chàng trai - cô gái
ấy cũng xứng hợp như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng (TL4,165); và gan
bó khang khít với nhau như sợi chỉ may vào áo (TL3, 291); như cóc men tường
(TL4, 166) Sự không hài hòa đôi lứa cũng được ví như rắn với rồng (TL3,
286)
Hệ thống những bài ca thuộc công thức này đã tao nên một sắc thái thật
đẹp, that lãng mạn trong ca dao — dân ca trữ tinh, Trong hoàn cảnh xã hội cũ,
công thức này đã góp phần làm cho tiếng nói đôi lứa được tự đo vang lên.
Tiếng nói ấy có khi để thể hiện niém hân hoan hạnh phúc trong tình yêu, có khi là nỗi buồn cho tình duyên trac trở Như vậy, với cấu trúc “Đôi ta như —", ca dao Nam Bộ về tình yêu đôi lứa đã góp thêm tiếng nói đặc sắc của
mình vào ca dao cả nước.
Trang 27Luận vin tốt nghiệp Trang 24
Thật là một sự thiếu sót nếu ta lướt qua môtíp cấu trúc này Với cí
nói khiêm nhường “Thin em như thân anh như ” cùng với những hình án!
sánh như bông gòn, hạt tấm man, bông bưởi, chùm gởi, trái hạnh, xuyến yay,
mảnh chiếu rách làm cho thân phận của những chang trai, cô gái đựoc cy) ‹:
hóa Điều này khiến người tiếp nhận dé dàng hình dung được đó là nhi
thân phận thấp hèn hay cao sang, quyển quý Nhưng nói cho cùng, métip - ˆ
trúc này chủ yếu chỉ xoay quanh dé tài tình yêu đôi lứa với nhiều cung b? tình cảm và nhiều tâm trạng đa dạng, phong phú trong tình yêu Ở ca dao N
Bộ côngthức nay thường xoay quanh những vấn dé sau :
Sự xứng đôi được ca dao thể hiện qua những hình ảnh tương xứng, cùng
loại, ngang hàng
Anh như chành dao lụt,
Em như cục đá chai,
Gặp nhau thì liếc thì mài,
Bằng không để vậy, có ngày sắt ten.
(TL2, 334)
Chàng trai và cô gái ở đây được ví như “chanh dao lụt”, như “cục đá
chai” Những hình ảnh so sánh này đã ngắm nói lên được thân phận của họ nghèo nàn, địa vị thấp kém nhưng lại rất gắn bó với nhau Cách so sánh này gợi lên cho người nghe sự tương xứng giữa hai đối tượng
Sự hài hòa, cân xứng ấy còn được hiện qua các cặp hình ảnh của đồng
bạc đầu hình — tủ sất để hờ (TL1, 378), như nút — khuy (TL1, 277), như trang
~ mây (TLI, 383)
Trong cấu trúc này, những bài ca dao về đôi bạn trẻ không xứng hợp vẫnnhiều hơn cả Những chàng trai — cô gái ở đây thường chênh lệch nhau về địa
vị trong xã hội.
Thân em như thể “xuyến vàng” và "mảnh chiếu rach” đã làm nổi bật lên
sự mâu thuẫn giữa sang — hèn; cao — thấp rất rõ rệch Không chỉ có thế các
bài ca dao thuộc công thức này còn kết hợp những hình ảnh của hột gạo trên
sang — hạt tấm mẫn (TLI, 376); bông bưởi trắng - chùm gửi (TLI, 377)
chuông vàng — cái chày (TL2, 456) đã lập thành hệ thống những bài ca về sự không vừa đôi phải lứa.
Với công thức này, người nghe được tiếp xúc cụ thể, gan gũi hơn với
những chang trai - cô gái trong tình yêu Qua đó, ca dao đã nói lên được ý
thức bản thân, ý thức địa vị của chủ thể trữ tình trong xã hội cũ.
Trang 28Luận văn tốt nghiệp Trang 25
Để dién tả tình cảm lứa đôi, sự hòa hợp cân xứng giữa hai con người, hai tâm hỗn hoặc ngược lại công thức “A với B như ” đã lột tả được điều ấy Tuy
tắn số xuất hiện không nhiều so với những công thức cấu trúc khác nhưng nếu
thiếu đi thì dé tài tình yêu nam nữ cũng sẽ giảm sự phong phú :
Bau đừng sầu não làm chi,
Qua với bậu như nút với khuy đã rồi.
(TL1, 184)
Tình cảm ở đây đã được gắn kết, không thể thiếu cũng như mối liên hệ
mật thiết giữa nút với khuy vậy
Công thức này còn sử dụng những hình ảnh so sánh như sợi chỉ lộn vòng
(TL1, 182); như đá gập génh chưa chêm (TLI, 291)
“ h %Ố„
Trong ca đao, ta không chỉ nghe lời tâm sự, than thân, trách móc của
những đôi ban tình mà còn hiểu thêm tình cảm của con cái dành cho người me
của mình Tình cảm ấy được bộc lộ hết sức giản dị, mộc mạc, chân chất qua
những hình ảnh so sánh chuối già hương (TL1,467); bap khô bao (TL1,467)
Hãy nghe tiếng nói thiết tha của người con hiếu thảo.
Mẹ già như chuối chín cây,
Gió đưa mẹ rụng, con rầy mồ côi.
(TLI, 467)
Nhìn chung, những bài ca đao có công thức cấu trúc này vừa như ẩn chứa lời khuyên nhủ, nhắc nhở với con cái vé công ơn sinh dưỡng, vừa như chất
chứa tình cảm thương yêu, kính trọng của con cái đối với người mẹ Những
tình cảm ấy lúc nào cũng nhẹ nhàng, dim thắm, ấm áp, đây xúc động ngọt
ngào như chính tấm lòng, tình yêu và sự hy sinh thẩm lặng của cả đời mẹ
dành cho các con Tiếng gọi “me” sẽ va mãi là tiếng gọi thiêng liêng nhất
trong suốt cuộc đời của mỗi con người Chính vì lẽ đó nên hệ thống bài ca dao
này mang giá trị đạo đức truyền thống sâu đậm
Nếu thân phận người phụ nữ được ca dao đặc biệt quan tâm chú ý và đành nhiều tình cảm cùng sự cảm thông thì bên cạnh đó, nhân din lao động Nam Bộ vẫn không quên thân phận người đàn ông Với đối tượng này, họ đã
đành những tình cảm chân thành không kém Nói như vậy nghe có vẻ vô lý vì
Trang 29Luân văn tốt nghiệp Trang 26
chúng ta ngày nay cho rằng xã hội phong kiến vốn mang nặng tư tưởng trọng
nam khinh nữ, và bao giờ người đàn ông cũng là người nắm mọi quyền hành
trong tay Nhưng nếu chỉ nhìn như vậy thì hơi phiến diện, chủ quan Dù ở bất
cứ thời đại nào thì người đàn ông vẫn là trụ cột, là mái che cho cả gia đình,
Nhưng với những người thanh niên nghèo, lo thân không nổi thì việc ngõ lời
yêu thương , dam hỏi với người mình cảm mến cũng chẳng đám mơ, huống gì
là một mái ấm gia đình hạnh phúc Khi ấy, họ chỉ còn biết thương thầm nhớ trộm, rồi đâm ra trách giận cho thân phận hèn mọn của mình Lời than trách
chân thật ấy đã vang lên như những tiếng buồn não ruột, gây xúc động lòng,
người.
Lời than về sự nghèo khó : bởi chính vì nghèo nên chàng trai bất lực trước
cuộc sống, trước tình yêu
Bậu chê anh quân tử iỡ thì,
Anh tỷ như con cá ở cạn chờ khi hóa rồng
(TLI, 183)
Vì nghèo nên anh bị ruéng bỏ Hình ảnh so sánh “con cá ở cạn chờ khi
hóa rồng” cho thấy chang trai luôn có ý thức muốn vươn lên, muốn đổi đời
trong tương lai Nhưng hiện tại thì anh chi như “con cá ở can”, sống cảnh tù
túng, hết phương vùng vẫy Vì nghèo nên cuộc đời họ cứ trôi nổi không biểt
đâu là bến đổ như chiếc thuyền trôi giữa đời (TL1, 190); như chùm gởi đáp
nhờ (TLI, 359)
- Lời than về sự lẻ loi, cô độc :
Cái nghèo đã khiến họ không dám mơ ước đến những điều bình thườngcủa cuộc sống như một tình yêu đích thực, chân thành, một mái nhà hạnhphúc Vì vậy bên cạnh những tiếng than về thân phận thấp hèn còn là tiếng
than về sự lẻ loi, cô độc
Anh như con nhan bơ thờ,
Sớm ăn tối đậu, cành tơ một mình
(TL2, 334)
Thân anh như con phụng lạc bầy,Thấy em lẻ bạn anh muốn gầy duyên loan
(TLI1, 376)
Sự cô đơn, lẻ loi được so sánh với con nhạn bơ thờ; con phụng lạc bẩy nỗi
buồn lẻ loi làm cho họ ngẩn ngơ, thin thờ, sớm tối một mình Ho cảm thấynhư mình đang lac Jong giữa cuộc đời với tâm trạng ấy, họ chẳng biết than thở
với ai nên đã gởi gdm, giãi bày hết vào ca dao để mong tìm sự an ủi, chia sẻ.
Như vay, công thức “ Thân anh như ” đã chứa đựng những giá trị nhân
đạo sâu sắc.
Trang 30Luận văn tết nghiệp Trang 27
Bên cạnh những hệ thống công thức phổ biến trên, so sánh nghệ thuật trong ca đao — dan ca trữ tình Nam Bộ còn một số công thức khác như : công thức “ A gap B như "; “Nhớ như " là những lời ca tha thiết diễn tả những
cung bậc của tâm trạng, của tình yêu Hệ thống bài ca thuộc những công thức
này tuy có tần số xuất hiện thấp nhưng nó đã góp phan làm việc thể hiên chotình yêu có thêm nhiều màu sắc đa dang Tất cả những công thức cấu trúctrên đã tạo cho bộ mặt ca dao Nam Bộ có nét riêng nhưng vẫn hòa theo dong
chảy chung của ca đao cả nước.
Bên cạnh đó có những so sánh tu từ chưa thành công thức bởi chúng có
tân số xuất hiện thấp
Cầm tay em như bì nem gỏi cuốn,Dựa lưng em như uống chén rượu ngon
(TL1, 205)
Khế rụng bờ ao thanh thao anh lượm,
Ngọt như cam sành, héo cuống anh chê
(TLI, 320)
Còn những so sánh tu từ đã trở thành công thức phổ biến (như đã nêu
trên), cho thấy nhu cầu khẳng định bản thân, khẳng định tình yêu trong nhân
dân lao động là rất lớn Điều này có ý nghĩa quan trọng trong hoàn cảnh xã
hội cũ, tình yêu tự do của đôi lứa bị cấm đoán, người phụ nữ không được trân
trong, người đàn ông bị cái nghèo trói buộc
Nhìn chung, những nhóm công thức này trong ca dao Nam Bộ déu có cùng giá trị với ca dao cả nước Đó là giá trị nhân đạo, nhân bản của ca đao.Trong mỗi nhóm công thức, việc sử dụng những hình ảnh so sánh trong ca daoNam Bộ không hoàn toàn giống với ca dao các miễn khác
2/ NHỮNG HÌNH ẢNH SO SÁNH :
Ca dao dân ca vốn là những tiếng hát từ trái tim vang lên trong lao động,
trong sinh hoạt Đối với người lao động, thế giới xung quanh như người bạn
tâm tình, gấn bó mật thiết với ho Mọi sự vật trong đời sống hàng ngày đềutrở nên quen thuộc gần gũi, đáng yêu và có ý nghĩa Trong quá trình biểu đạt
những cảm xúc tình cảm, ước mơ, họ đã mượn những sự vật này để ví von, so
sánh Chính vì thế mà thế giới hình ảnh so sánh trong ca dao dân ca trữ tình dù
ở miền đất nào cũng hết sức phong phú
Những hình ảnh so sánh đó đã góp phần thể hiện sự quan sát, lối cảm, lối
nghĩ của nhân dan nên chúng luôn mang tính truyền thống sâu đậm.
Trong ca dao Nam Bộ, những hình ảnh so sánh nghệ thuật có vai trò, vị trí
quan trọng trong việc thể hiện các chủ dé, công thức và cấu tứ Vì Vậy, VIỆC
Trang 31Luận văn tốt nghiép Trang 28
phản tích, tìm hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh nghệ thuật giúp chúng ta
hiểu được đây đủ nội dung bài ca, cảm thụ được cái hay, cái đặc sắc, độc đáo
của mỗi bài ca Thêm vào đó, những hình ảnh so sánh nghệ thuật còn giúp ta
cảm nhận được những đạo lý, tình cảm mà người lao động gởi gấm trong lời
ca tiếng hát của mình Để làm rõ điều này, chúng tôi đã hệ thống các hình
ảnh so sánh nghệ thuật thành những nhóm cụ thể như sau:
Ca dao là tiếng tơ dan muôn điệu của tâm hồn nhân dân - nơi mà trái tim
của họ luôn nồng thắm ngọt ngào tình yêu lao động yêu cuộc sống, chan hoà
với thiên nhiên, cây cỏ, chim muông Vì vậy qua ca dao ta có thể bắt gặp được
nhiều hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày Những hình ảnh ấy
càng trở nên phong phú, da dạng vé ý nghĩa, sắc độ tình cảm nhờ biện pháp
so sánh nghệ thuật Trên thế giới hình ảnh so sánh nay, người dân Nam Bộ đã
thể hiện được những tư tưởng, tình cảm và cái nhìn tinh tế đối với cuộc sống ở
vùng đất được nhiều ưu đãi này.
Thế giới hình ảnh so sánh này hầu hết xuất phát từ thiên nhiên Vì thế,
tìm hiểu sự tác động của thiên nhiên với văn hóa dân gian của người Việt
Nam sẽ có tác dụng phác họa những nét đặc thù của vùng đất này `
Chủ thể đích thực của những bài ca dao ở Nam Bộ là người nông dân, những người "trao đổi với thiền nhiên nhiều hơn giao tiếp với xã hội"” (*).
Nhìn chung, người dân ở đây vẫn mang những đặc điểm của người nông dân
Việt Nam trong quan hệ với thiên nhiên Nhưng do cảnh quan thiên nhiên
vùng đất này có những nét khác biệt so với thiên nhiên ở các vùng khác trên
đất nước ta nên thái độ với thiên nhiên của người Việt ở Nam Bộ có những
nét thay đổi để thích ứng với cuộc sống mới điểu này ít nhiều đã ảnh hưởng
đến cảm quan thẩm mii của người dân nơi đây Nhưng những cảm quan thẩm
mi ấy không phá vỡ bản sắc văn hóa của người Việt mà ngược lại đã góp
phần làm phong phú thêm bản sắc ấy.
Nam Bộ là vùng đất màu mỡ, trù phú do sự bối đắp của sông ngòi kênh
rạch So với các vùng trong cả nước có lẽ Nam Bộ vẫn là mảnh đất có số
lượng kênh rạch chiếm nhiều nhất Vì thế, thiên nhiên nghệ thuật trong ca dao
của người Việt Nam Bộ gắn bó mật thiết với sông nước, Môi trường sông
* Văn hoá dan gian Nam Bộ những phác thảo - Nguyễn Phương Thảo, Nxb Giáo dục , Hà Nôi, 1997, ư
46 ‘
Trang 32Luận văn tốt nghiệp Trang 29
nước là nơi ký thác, nơi giải bày tâm sự của thanh niên nam nữ khi họ thương
yêu nhau.
Môi trường sông nước là nơi để nhân vật trữ tình giải bày nổi trăn trở về
cuộc đời riêng:
Gá duyên khó chọn vừa đôi,
Cũng như sông rộng, sợi chỉ trôi vướng chà
(TLI1,281)
Thân em là gái chưa chồng,
Tơ duyên có chắc như dòng nước không?
(TL1,376)
Khi là nỗi buén của cô gái phải chia tay người yêu :
Dời chân bước xuống ghe buôn,
Sóng bao nhiêu gợn dạ buồn bấy nhiêu
(TLI, 246)
Và bày tổ tình cảm đối với người xưa:
Từ khi bước cing xuống thoàn, Sóng bao nhiêu gợn thương chàng bấy nhiêu.
(TLI,411)
Để so sánh với công ơn sinh thành dưỡng dục của cha me thi ngoài những
hình ảnh biển sông:
Ơn hoài thai như biển,
Nghĩa dưỡng dục tợ sông
Em nguyễn ở vậy không chồng,
Lo nuôi cha mẹ hết lòng đạo con
Trang 33Luận văn tốt nghiệp Trang 30
Ru con con ngủ cho hời,
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
(TLI, 470)
Hạt mưa có hình dạng nhỏ, long lanh khiến người ta dé liên tưởng 44>
những giọt nước mắt Trong ca dao Nam Bộ, những giọt nước mắt í: “hut
là của người phụ nữ
Em đâu gánh gánh gồng gồng,
Gánh gạo đưa chồng nước mắt như mưa.
(TL1, 437)
Em về rồi nước mắt như mưa,
Mãi mê cờ bạc, việc vợ con anh chưa lo tròn.
Nhờ sự quan sát tinh tế, sắc sảo, người lao động đã có sự liên tưởng chính
xác, thú vị làm cho tâm trạng nhân vật trong bài ca không cần nhiều từ ngữ diễn đạt cũng được lột tả đầy đủ chỉ qua một hình ảnh so sánh Cách so sánh
này còn được sử dụng trong rất nhiều câu ca dao khác: (TL1, 284; 173; 451).
(TL2, 406 )
Trang vốn là hình ảnh rất quen thuộc đối với con người Theo quan niệm
của dân gian, trăng là một hình ảnh đẹp, nhưng quá xa vời, lúc ẩn lúc biên
khó đón bắt gần gũi được Vì vậy có khi nó được ví với chàng trai trong sự chờ
đơi của cô gái.
Con cá vẩn vo núp tại bóng cầu,
Chờ anh khác thể sao hầu chờ Trảng.
(TLI, 233)
Trang 34Luận văn tốt nghiệp Trang 31
Khi ví với vẻ đẹp của cô gái:
Thiếp tựa thiên biên nguyệt,
Quân như lãnh thượng vân
(TL1, 383)
Cô gái được miêu tả chắc hẳn đẹp lắm, một vẻ đẹp dịu dàng, lung linh,
huyền ảo, trong sáng rất đáng yêu
Còn rất nhiều những hình ảnh của thiên nhiên vũ trụ, môi trường được
nhân dân lao động người Việt Nam Bộ ưa dùng như sao hầu (TL,271) ; (TLI,
233) (TL,414) để chỉ cô gái trong sự đợi chờ ; như tiên (TL,271) ; (TL1,404) ;
(TL1,441) để làm chuẩn cho vẻ đẹp con người Đó còn là hình ảnh của đá
(TL1, 292); của mây, gió, đông (TL1,383); (TL1,429); của bùn (TLI 462)
Như vậy, thiên nhiên vũ trụ ở vùng đất Nam Bộ đã trở thành người bạn,thành đối tượng gần gũi đối với người lao động Trong cuộc sống hàng ngày,
ho đã mượn thiên nhiên để giải bày những tâm tư tình cảm của mình Thiên
nhiên quả thật luôn là nguồn cảm hứng vô tận của con người
b) Hình ảnh so sánh là thực vat:
Nam Bộ là nơi khí hậu ôn hoà, quanh nim mát mẻ nên rất thuận lợi cho
các thực vật sinh sôi, phát triển Chính vì lẽ đó nên những hình ảnh so sánh là
thực vật được nhân dan lao động phan ánh vào ca đao cũng thật đa dang đặc sắc.
Trầu cau là hình ảnh khá quen thuộc đối với ca dao Nam Bộ
Hai đứa mình như thể quả cau,
Anh be, em be, nương nhau ở đời
Anh đừng thấy khó đổi đời, Tiền tài phấn thổ, nhân ngõi đời thiên kim
(TL1,292)
Hai tay xách nước tưới trầu, Trầu bao nhiêu lá, da sầu bấy nhiêu.
(TL1,294)
Cây ban là loại cây quen thuộc, gắn với sông nước Nam Bộ.Ai đã từng
một lần đi trên sông nước Nam Bộ mới thấy hết vẻ đẹp, sự gấn bó của cây
bần với con người nơi đây.
Trang 35Luân văn tốt nghiệp Trang 32
Trái ban là một thứ trái có vị chua chát nên có thể dùng để biểu thi cho
tính cách con người.
Mỹ An bin chát mà chua,
Chẳng hay người ấy có chua như bần ?
(TL1,325)
Do cây ban thường mọc ở vùng sông nước nên khi rung trái ban hay rơi
xuống và nổi lénh bểnh trên các kênh rạch Nó đã khiến người dân Nam Bộ
liên tưởng đến sự lênh đênh vô định Cho nên để ví với thân phận trôi nổi.
bấp bênh của người phụ nữ, ca dao Nam Bộ đã nói:
Thân em như trái bin trôi,
Gió đập sóng dôi biết tấp vào đâu?
(TL1,378)
Bèo là một loại thực vật có hình dang nhỏ bé yếu ớt, mau xanh va chúng
chỉ có thể duy trì sự sống ở trên mặt nước đọng Cũng vì lẻ đó nên khi nhìn
cảnh bèo nhân dân liên tưởng ngay đến thân phận người phụ nữ bé nhỏ, yếu
đuối, thấp hèn trước những quyền lực của xã hội phong kiến.
Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió đổi biết dựa vào đâu
(TL1,377)
Thiếp than cha mẹ thiếp nghèo,
Thiếp than phận thiếp như bèo trôi sông.
(TL1,451)
Nhưng cái sinh vật yếu ớt ấy đôi khi lại có thé trỗi dậy mạnh mẽ:
Người đời khác thể như bèo,
Đến khi nước lụt bèo trèo lên cây.
(TL1,497)
Do sư ưu đãi của thiên nhiên nên Nam Bộ rất phong phú, đa dạng về các
loại cây trái Hàng loạt loại thực vật quen thuộc đã có ở những vùng khác
cũng xuất hiện trong ca dao Nam Bộ như quả bưởi (TL1,461); sen (TL2,418);mía lùi (TL1,457); chùm gửi (TL1,377); hoa hường (TL1,383); cam sành
(TL1,302) và còn rất nhiều.
Trang 36Luận văn tốt nghiệp Trang 33
Trái chuối thường được người dân nơi đây ví với người mẹ già.
Me già như chuối chín cây,
Gió đưa me rụng, con ray mồ côi.
(TL1,467)
Me già như chuối già hương,
Như xôi nếp mật như đường mía lau
(TL1,467)
Tàu lá chuối dùng để chỉ bộ phận quần áo t6i tan, rách nát:
Tiếng đồn cha mẹ em giàu,
Sao em ăn mặc như tầu chuối te.
(TL1,393)
Trong kho tang ca dao Nam Bộ ta còn bắt gặp những hình ảnh của chùm
edi (TLI,359); cồn cỏ mây (TL1,376); trái hạnh (TI1,378) để nói đến thân
phân người con trai trong tình duyên Trái lựu chín thâm trên cành(TLI ,396);
(TL!,274) để chỉ tâm trạng của chàng trai trong hạnh phúc không trọn vẹn.
Khi nói đến nổi buồn xa cách bạn lòng thì người din nơi đây lại ví như gừng
xát gan (TLI,268); gừng xát dao(TL1,411); cây vạn thọ ở bìa hứng sương
Còn rất nhiều hình ảnh so sánh là thực vật được người din nơi đây đưa
vào ca dao để dién tả mọi nốt nhạc tâm hồn, mọi khía cạnh trái tim trước tác
động của cuộc sống chung quanh Đó là hình ảnh của trái lựu chín (TL1,171);
(TL1,362); của hoa lài (TL1,391); (TL1,452); của lan của huệ (TL1,321,426);
của sen (TL2,418)
Tuy nhiên có điểu đáng chú ý là trong ca dao Nam Bộ không thấy xuất
hiện những hình ảnh so sánh của trúc, của man, đào như ở ca đao các vùng
khác, mặc dù ở Nam Bộ không phải là không có những loại thực vật này.
Như vậy qua những hình ảnh so sánh là thực vật, ca đao đã giúp ta biết
thêm về mảnh đất trù phú này Cũng nhờ những hình ảnh so sánh này, ta cảm
Trang 37Luận văn tốt nghiệp Trang 34
nhận được người dân lao động nơi đây rất yêu mến thiên nhiên thân thuộc vo.
từng gốc cây, ngọn cỏ của mảnh đất quê hương mình Và có lễ bén cạnh | ot
yêu ấy còn có cả niềm tự hào về vùng đất với bốn mùa cây trái xanh tươi
c)Hinh ảnh so sánh là đông vật:
Sản vật thiên nhiên thông thường ở đồng bằng Bắc Bộ thường xuất |
trong những bài ca dao nói về địa danh sản vật của mỗi vùng ít khi xu:
trong những bài ca nói về tình yêu đôi lứa Diéu đó cũng dễ hiểu, bởi ca ¡
và tình yêu đôi lứa lấy sự biểu hiện tâm tư tình cảm, nguyện vọng làm chính.
Trong khi đó, cùng dé tài này ở ca dao Nam Bộ, các hình ảnh ấy xuất hié '
một tan số lớn Nét đáng chú ý là những sản vật ấy mang đậm phong c‹
địa phương.
La vùng đất có nhiều kênh rạch, sông ngòi ching chit, Nam Bộ rất phong
phú về các loại tôm cá ở Bắc Bộ người dân sống chủ yếu bằng nền kinh :ế
nông nghiệp lúa nước nên gắn với họ là con trâu, con nghe :
Anh như con một nhà quan,
Em như con nghé lạc đàn ngẩn ngơ.
(TL4,63) Anh như ngựa tia nhà quan,
Em như trâu nghé lạc đàn bơ vơ.
(TL4,100)
Còn ở Nam Bộ, bên cạnh nghề trồng lúa nước còn có nền kinh tế đánh
bắt hải sản mà đáng nói nhất là cá, vừa phong phú về chủng loại, vừa giàu vé
trữ lượng.
Bằng cách vi von, so sánh, người dân nơi đây đã dùng hình ảnh con cá de
lột tả mọi khía cạnh tình cảm, tạo nên những cách nói thú vị bất ngờ, con ©
khi được ví như chang trai:
Bậu chê anh quân tử lở thì,
Anh tỷ như con cá ở cạn chờ khi hoá rồng.
(TL1.183)Lúc là biểu tượng cho hạnh phúc lứa đôi của những chàng trai - cô gá: tuyvất vả mà vẫn có nhau:
Trang 38Luận văn tốt nghiệp Trang 35
Đôi ta như con cá ở đìa,
Ngày ăn tản lạc, tối về đủ đôi,
(TL1,266)
Khi là sự sum vầy hạnh phúc dù chỉ ngắn ngủi của đôi lứa yêu nhau:
Hai đứa mình giả như cặp cá lia thia,
Ban ngày đá bóng, tối phân chia hai dòng
(TL1,293)
Hai đứa mình như cặp cá ở dia,
Ngày ngao du giỡn bóng, tối lại lìa, than ôi !
(TL1,293)
Có khi giữa con cá và người phụ nữ trong ca dao lại có sự tương đồng.
Con cá vốn là loại vật thích tự đo bơi lội, vùng vẫy ở môi trường sông nước
mát mẻ, rộng lớn, Vì vậy khi bị nhốt trong lờ hay ở nơi ao hổ chật hẹp, nó cảm thấy mất tự do, tù túng cũng như cảnh sống cô gái đã có chồng:
Bậu có chồng như cá vô lờ,
Tương tư nhớ bậu đật dờ năm canh.
(TL1,183)
Em có chồng như cá ở ao,
Anh vô không dang biết bao nhiêu sầu
(TL1,274)
Con cá còn được ví như thân phận của người phụ nữ giữa chợ đời Họ
cũng như mớ cá ở chợ, thân phận bị rẻ rim, coi thường:
Em đây năm bảy người giành,
Như cá ở chợ dạ ai đành nấy mua
(TL1,204)
Chim thường là biểu hiện của sự tự do, bay nhảy khấp mọi nơi Trong ca
dao Nam Bộ, hình ảnh con chim có khi được ví như chang trai :
Anh về đó ở sao đành,
Như chim về cội bạn đành bơ vơ.
(TL1,217)
Trang 39Luận vin tốt nghiệp Trang 36
Có khi là ước mơ được tự do vùng vẫy của người phụ nữ trong việc tìm
kiếm hanh phúc
Phải chỉ em có cánh như chim,
Khác nào nhạn chích lạc bay kêu sương
Ong, bướm vẫn là hình ảnh quen thuộc trong ca đao — din ca cả nước khi
muốn nói sự cợt nha, không nghiêm túc, chung thủy trong tinh cảm, ở ca dao Nam Bộ cũng có những câu mang ý nghĩa ấy :
Đạo cang thường khó lắm bau ơi,
Không như ong bướm đậu rồi lại bay
(TLI, 248)
Cũng có khi được ví như chàng trai trong nỗi buồn xa cách bạn lòng
Anh xa em như bướm xa hoa ,
Như Thuý Kiểu xa Kim Trọng Bá Nha xa Tử Kì
(TL2,331)
Có khi là lứa đôi vui sướng khi được gặp lại nhau :
Bấy lâu mình bắc, tôi đông ,
Bây giờ như bướm gặp ong vui vầy
(TL2, 344)
Trước đây nếu những động vat dif dần như cop, cá sâú từng phổ biến ở nơi này thì nay không còn nhiều nữa, nhưng vẫn chưa phai mờ hình đáng dấu
vết trong văn hoá dân gian của người Việt nơi đây
Hai đứa mình như con sấu tắm ao sâu, Ban ngày xa cách nhưng tối đâu đâu cũng về
(TL1, 293)
Trang 40Luận văn tốt nghiệp Trang 37
Gió đưa bụi chuối tim lum,
Me dif như him, ai đám làm đâu
(TLI, 464)
Nhìn chung, những con vật xuất hiện trong so sánh thường là những động vat quen thuộc, gần gũi trong cuộc sống hằng ngày của nhân dân Những loài
vật ấy đã đi vào ca đao qua nhiều cách thể hiện tâm trạng của người lao động.
Những trạng thái khi vui, khi buồn, khi nhớ thương, khi trách móc đều được
dién dat bằng những hình ảnh so sánh phong phú chứa đựng những cảm nhận
rất thật của con người về cuộc đời.
ĐN inh a anh là nh
Hình ảnh so sánh trong ca dao Nam Bộ còn là những vật dụng trong sinh
hoạt hàng ngày của con người Những thứ nhỏ bé, xấu xí như cây kim, sợi chỉ, đôi đũa khi đi vào ca dao lại trở nên có ý nghĩa bất ngờ, lý thú
Trong nền văn hoá ẩm thực của người Việt Nam, đôi đũa được xem là vật
dụng quen thuộc không thể thiếu
Hình ảnh đôi đũa khi được ví von với những mối duyên dang đố không
cần xứng
Ca dao Bắc Bộ nói :
Anh như cây phướn nhà chay ,
Em như chiếc đũa sống bẩy sao nên
(TL4, 111 )
Còn ca dao Nam Bộ nói ;
Hai đứa mình như đũa so le ,
Muốn so đôi khác sợ e không bằng
(TLI1 , 291 )
Sự chênh lệch , không cân xứng ấy còn được ca dao Nam Bộ khắc hoa 16
nét hơn bằng những hình ảnh đối lập của thứ cao sang với vật tim thường :
Thân em như hột gao trên sàng ,
Thân anh như hạt tấm mắn nằm giữa đàng , con gà bươi
(TL I, 376 )