Ca dao dân ca vốn là những tiếng hát từ trái tim vang lên trong lao động,
trong sinh hoạt. Đối với người lao động, thế giới xung quanh như người bạn tâm tình, gấn bó mật thiết với ho. Mọi sự vật trong đời sống hàng ngày đều trở nên quen thuộc gần gũi, đáng yêu và có ý nghĩa. Trong quá trình biểu đạt những cảm xúc. tình cảm, ước mơ, họ đã mượn những sự vật này để ví von, so
sánh. Chính vì thế mà thế giới hình ảnh so sánh trong ca dao dân ca trữ tình dù
ở miền đất nào cũng hết sức phong phú.
Những hình ảnh so sánh đó đã góp phần thể hiện sự quan sát, lối cảm, lối
nghĩ của nhân dan nên chúng luôn mang tính truyền thống sâu đậm.
Trong ca dao Nam Bộ, những hình ảnh so sánh nghệ thuật có vai trò, vị trí
quan trọng trong việc thể hiện các chủ dé, công thức và cấu tứ. Vì Vậy, VIỆC
Luận văn tốt nghiép Trang 28
phản tích, tìm hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh nghệ thuật giúp chúng ta
hiểu được đây đủ nội dung bài ca, cảm thụ được cái hay, cái đặc sắc, độc đáo
của mỗi bài ca. Thêm vào đó, những hình ảnh so sánh nghệ thuật còn giúp ta
cảm nhận được những đạo lý, tình cảm mà người lao động gởi gấm trong lời
ca tiếng hát của mình. Để làm rõ điều này, chúng tôi đã hệ thống các hình ảnh so sánh nghệ thuật thành những nhóm cụ thể như sau:
Ca dao là tiếng tơ dan muôn điệu của tâm hồn nhân dân - nơi mà trái tim
của họ luôn nồng thắm ngọt ngào tình yêu lao động yêu cuộc sống, chan hoà
với thiên nhiên, cây cỏ, chim muông. Vì vậy qua ca dao ta có thể bắt gặp được nhiều hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Những hình ảnh ấy càng trở nên phong phú, da dạng vé ý nghĩa, sắc độ tình cảm nhờ biện pháp so sánh nghệ thuật. Trên thế giới hình ảnh so sánh nay, người dân Nam Bộ đã
thể hiện được những tư tưởng, tình cảm và cái nhìn tinh tế đối với cuộc sống ở
vùng đất được nhiều ưu đãi này.
Thế giới hình ảnh so sánh này hầu hết xuất phát từ thiên nhiên. Vì thế, tìm hiểu sự tác động của thiên nhiên với văn hóa dân gian của người Việt
Nam sẽ có tác dụng phác họa những nét đặc thù của vùng đất này. `
Chủ thể đích thực của những bài ca dao ở Nam Bộ là người nông dân, những người "trao đổi với thiền nhiên nhiều hơn giao tiếp với xã hội"” (*).
Nhìn chung, người dân ở đây vẫn mang những đặc điểm của người nông dân
Việt Nam trong quan hệ với thiên nhiên. Nhưng do cảnh quan thiên nhiên
vùng đất này có những nét khác biệt so với thiên nhiên ở các vùng khác trên đất nước ta nên thái độ với thiên nhiên của người Việt ở Nam Bộ có những
nét thay đổi để thích ứng với cuộc sống mới. điểu này ít nhiều đã ảnh hưởng đến cảm quan thẩm mii của người dân nơi đây. Nhưng những cảm quan thẩm
mi ấy không phá vỡ bản sắc văn hóa của người Việt mà ngược lại đã góp
phần làm phong phú thêm bản sắc ấy.
Nam Bộ là vùng đất màu mỡ, trù phú do sự bối đắp của sông ngòi. kênh rạch. So với các vùng trong cả nước có lẽ Nam Bộ vẫn là mảnh đất có số
lượng kênh rạch chiếm nhiều nhất. Vì thế, thiên nhiên nghệ thuật trong ca dao của người Việt Nam Bộ gắn bó mật thiết với sông nước, Môi trường sông
* Văn hoá dan gian Nam Bộ những phác thảo - Nguyễn Phương Thảo, Nxb Giáo dục , Hà Nôi, 1997, ư
46 ‘
Luận văn tốt nghiệp Trang 29
nước là nơi ký thác, nơi giải bày tâm sự của thanh niên nam nữ khi họ thương yêu nhau.
Môi trường sông nước là nơi để nhân vật trữ tình giải bày nổi trăn trở về
cuộc đời riêng:
Gá duyên khó chọn vừa đôi,
Cũng như sông rộng, sợi chỉ trôi vướng chà
(TLI1,281)
Thân em là gái chưa chồng,
Tơ duyên có chắc như dòng nước không?
(TL1,376)
Khi là nỗi buén của cô gái phải chia tay người yêu : Dời chân bước xuống ghe buôn,
Sóng bao nhiêu gợn dạ buồn bấy nhiêu
(TLI, 246)
Và bày tổ tình cảm đối với người xưa:
Từ khi bước cing xuống thoàn,
Sóng bao nhiêu gợn thương chàng bấy nhiêu.
(TLI,411)
Để so sánh với công ơn sinh thành dưỡng dục của cha me thi ngoài những
hình ảnh biển sông:
Ơn hoài thai như biển,
Nghĩa dưỡng dục tợ sông
Em nguyễn ở vậy không chồng, Lo nuôi cha mẹ hết lòng đạo con
(TLI, 469)
Còn có những hình ảnh của trời, của núi:
On cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
(TL1, 469)
Luận văn tốt nghiệp Trang 30
Ru con con ngủ cho hời,
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
(TLI, 470)
Hạt mưa có hình dạng nhỏ, long lanh khiến người ta dé liên tưởng 44>
những giọt nước mắt. Trong ca dao Nam Bộ, những giọt nước mắt í: “hut
là của người phụ nữ .
Em đâu gánh gánh gồng gồng,
Gánh gạo đưa chồng nước mắt như mưa.
(TL1, 437)
Em về rồi nước mắt như mưa,
Mãi mê cờ bạc, việc vợ con anh chưa lo tròn.
(TLI. 438)
Hau hết, khi so sánh nước mất của người phụ nữ, ca dao Nam Bộ đều sử dụng hình ảnh “nước mất như mưa". Vì giữa chúng có sự giống nhau về số
lượng, nói "nước mắt như mưa" chấc hẳn phải là rất nhiều nhiễu đến mức không thể đếm được.
Nhờ sự quan sát tinh tế, sắc sảo, người lao động đã có sự liên tưởng chính xác, thú vị làm cho tâm trạng nhân vật trong bài ca không cần nhiều từ ngữ diễn đạt cũng được lột tả đầy đủ chỉ qua một hình ảnh so sánh. Cách so sánh này còn được sử dụng trong rất nhiều câu ca dao khác: (TL1, 284; 173; 451).
(TL2, 406 )...
Trang vốn là hình ảnh rất quen thuộc đối với con người. Theo quan niệm
của dân gian, trăng là một hình ảnh đẹp, nhưng quá xa vời, lúc ẩn lúc biên
khó đón bắt gần gũi được. Vì vậy có khi nó được ví với chàng trai trong sự chờ
đơi của cô gái.
Con cá vẩn vo núp tại bóng cầu,
Chờ anh khác thể sao hầu chờ Trảng.
(TLI, 233)
Luận văn tốt nghiệp Trang 31
Khi ví với vẻ đẹp của cô gái:
Thiếp tựa thiên biên nguyệt,
Quân như lãnh thượng vân....
(TL1, 383)
Cô gái được miêu tả chắc hẳn đẹp lắm, một vẻ đẹp dịu dàng, lung linh, huyền ảo, trong sáng rất đáng yêu.
Còn rất nhiều những hình ảnh của thiên nhiên vũ trụ, môi trường được nhân dân lao động người Việt Nam Bộ ưa dùng như sao hầu (TL,271) ; (TLI, 233) (TL,414) để chỉ cô gái trong sự đợi chờ ; như tiên (TL,271) ; (TL1,404) ; (TL1,441) để làm chuẩn cho vẻ đẹp con người. Đó còn là hình ảnh của đá (TL1, 292); của mây, gió, đông (TL1,383); (TL1,429); của bùn (TLI 462)...
Như vậy, thiên nhiên vũ trụ ở vùng đất Nam Bộ đã trở thành người bạn, thành đối tượng gần gũi đối với người lao động. Trong cuộc sống hàng ngày,
ho đã mượn thiên nhiên để giải bày những tâm tư tình cảm của mình. Thiên
nhiên quả thật luôn là nguồn cảm hứng vô tận của con người.
b) Hình ảnh so sánh là thực vat:
Nam Bộ là nơi khí hậu ôn hoà, quanh nim mát mẻ nên rất thuận lợi cho các thực vật sinh sôi, phát triển. Chính vì lẽ đó nên những hình ảnh so sánh là
thực vật được nhân dan lao động phan ánh vào ca đao cũng thật đa dang đặc sắc.
Trầu cau là hình ảnh khá quen thuộc đối với ca dao Nam Bộ
Hai đứa mình như thể quả cau,
Anh be, em be, nương nhau ở đời .
Anh đừng thấy khó đổi đời,
Tiền tài phấn thổ, nhân ngõi đời thiên kim .
(TL1,292)
Hai tay xách nước tưới trầu,
Trầu bao nhiêu lá, da sầu bấy nhiêu.
(TL1,294)
Cây ban là loại cây quen thuộc, gắn với sông nước Nam Bộ.Ai đã từng một lần đi trên sông nước Nam Bộ mới thấy hết vẻ đẹp, sự gấn bó của cây
bần với con người nơi đây.
Luân văn tốt nghiệp Trang 32
Trái ban là một thứ trái có vị chua chát nên có thể dùng để biểu thi cho
tính cách con người.
Mỹ An bin chát mà chua,
Chẳng hay người ấy có chua như bần ?
(TL1,325)
Do cây ban thường mọc ở vùng sông nước nên khi rung trái ban hay rơi xuống và nổi lénh bểnh trên các kênh rạch. Nó đã khiến người dân Nam Bộ
liên tưởng đến sự lênh đênh vô định. Cho nên để ví với thân phận trôi nổi.
bấp bênh của người phụ nữ, ca dao Nam Bộ đã nói:
Thân em như trái bin trôi,
Gió đập sóng dôi biết tấp vào đâu?
(TL1,378)
Bèo là một loại thực vật có hình dang nhỏ bé yếu ớt, mau xanh va chúng
chỉ có thể duy trì sự sống ở trên mặt nước đọng. Cũng vì lẻ đó nên khi nhìn
cảnh bèo. nhân dân liên tưởng ngay đến thân phận người phụ nữ bé nhỏ, yếu
đuối, thấp hèn trước những quyền lực của xã hội phong kiến.
Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió đổi biết dựa vào đâu
(TL1,377)
Thiếp than cha mẹ thiếp nghèo,
Thiếp than phận thiếp như bèo trôi sông.
(TL1,451)
Nhưng cái sinh vật yếu ớt ấy đôi khi lại có thé trỗi dậy mạnh mẽ:
Người đời khác thể như bèo,
Đến khi nước lụt bèo trèo lên cây.
(TL1,497)
Do sư ưu đãi của thiên nhiên nên Nam Bộ rất phong phú, đa dạng về các
loại cây trái. Hàng loạt loại thực vật quen thuộc đã có ở những vùng khác
cũng xuất hiện trong ca dao Nam Bộ như quả bưởi (TL1,461); sen (TL2,418);
mía lùi (TL1,457); chùm gửi (TL1,377); hoa hường (TL1,383); cam sành
(TL1,302)... và còn rất nhiều.
Luận văn tốt nghiệp Trang 33
Trái chuối thường được người dân nơi đây ví với người mẹ già.
Me già như chuối chín cây,
Gió đưa me rụng, con ray mồ côi.
(TL1,467)
Me già như chuối già hương,
Như xôi nếp mật như đường mía lau.
(TL1,467)
Tàu lá chuối dùng để chỉ bộ phận quần áo t6i tan, rách nát:
Tiếng đồn cha mẹ em giàu,
Sao em ăn mặc như tầu chuối te.
(TL1,393)
Trong kho tang ca dao Nam Bộ ta còn bắt gặp những hình ảnh của chùm edi (TLI,359); cồn cỏ mây (TL1,376); trái hạnh (TI1,378) để nói đến thân
phân người con trai trong tình duyên . Trái lựu chín thâm trên cành(TLI ,396);
(TL!,274) để chỉ tâm trạng của chàng trai trong hạnh phúc không trọn vẹn.
Khi nói đến nổi buồn xa cách bạn lòng thì người din nơi đây lại ví như gừng
xát gan (TLI,268); gừng xát dao(TL1,411); cây vạn thọ ở bìa hứng sương
(TL1,321).
Khi diễn tả niềm vui hội ngộ, người dân Nam Bộ có cách vi von rất hình
ảnh và sâu sắc:
Hai ta mới ngộ một lần,
Như lúa ngoài đồng gặp trận mưa đêm.
(TL1,406)
Còn rất nhiều hình ảnh so sánh là thực vật được người din nơi đây đưa vào ca dao để dién tả mọi nốt nhạc tâm hồn, mọi khía cạnh trái tim trước tác
động của cuộc sống chung quanh. Đó là hình ảnh của trái lựu chín (TL1,171);
(TL1,362); của hoa lài (TL1,391); (TL1,452); của lan của huệ (TL1,321,426);
của sen (TL2,418)...
Tuy nhiên có điểu đáng chú ý là trong ca dao Nam Bộ không thấy xuất
hiện những hình ảnh so sánh của trúc, của man, đào... như ở ca đao các vùng
khác, mặc dù ở Nam Bộ không phải là không có những loại thực vật này.
Như vậy qua những hình ảnh so sánh là thực vật, ca đao đã giúp ta biết
thêm về mảnh đất trù phú này. Cũng nhờ những hình ảnh so sánh này, ta cảm
Luận văn tốt nghiệp Trang 34
nhận được người dân lao động nơi đây rất yêu mến thiên nhiên. thân thuộc vo.
từng gốc cây, ngọn cỏ của mảnh đất quê hương mình. Và có lễ bén cạnh | ot
yêu ấy còn có cả niềm tự hào về vùng đất với bốn mùa cây trái xanh tươi c)Hinh ảnh so sánh là đông vật:
Sản vật thiên nhiên thông thường ở đồng bằng Bắc Bộ thường xuất |
trong những bài ca dao nói về địa danh sản vật của mỗi vùng. ít khi xu:
trong những bài ca nói về tình yêu đôi lứa. Diéu đó cũng dễ hiểu, bởi ca ¡ và tình yêu đôi lứa lấy sự biểu hiện tâm tư tình cảm, nguyện vọng làm chính.
Trong khi đó, cùng dé tài này ở ca dao Nam Bộ, các hình ảnh ấy xuất hié. '
một tan số lớn. Nét đáng chú ý là những sản vật ấy mang đậm phong c‹
địa phương.
La vùng đất có nhiều kênh rạch, sông ngòi ching chit, Nam Bộ rất phong phú về các loại tôm cá. ở Bắc Bộ người dân sống chủ yếu bằng nền kinh :ế
nông nghiệp lúa nước nên gắn với họ là con trâu, con nghe :
Anh như con một nhà quan,
Em như con nghé lạc đàn ngẩn ngơ.
(TL4,63) Anh như ngựa tia nhà quan,
Em như trâu nghé lạc đàn bơ vơ.
(TL4,100)
Còn ở Nam Bộ, bên cạnh nghề trồng lúa nước còn có nền kinh tế đánh
bắt hải sản mà đáng nói nhất là cá, vừa phong phú về chủng loại, vừa giàu vé
trữ lượng.
Bằng cách vi von, so sánh, người dân nơi đây đã dùng hình ảnh con cá de lột tả mọi khía cạnh tình cảm, tạo nên những cách nói thú vị bất ngờ, con ©
khi được ví như chang trai:
Bậu chê anh quân tử lở thì,
Anh tỷ như con cá ở cạn chờ khi hoá rồng.
(TL1.183)
Lúc là biểu tượng cho hạnh phúc lứa đôi của những chàng trai - cô gá: tuy
vất vả mà vẫn có nhau:
Luận văn tốt nghiệp Trang 35
Đôi ta như con cá ở đìa,
Ngày ăn tản lạc, tối về đủ đôi,
(TL1,266)
Khi là sự sum vầy hạnh phúc dù chỉ ngắn ngủi của đôi lứa yêu nhau:
Hai đứa mình giả như cặp cá lia thia,
Ban ngày đá bóng, tối phân chia hai dòng.
(TL1,293) Hai đứa mình như cặp cá ở dia,
Ngày ngao du giỡn bóng, tối lại lìa, than ôi !
(TL1,293)
Có khi giữa con cá và người phụ nữ trong ca dao lại có sự tương đồng.
Con cá vốn là loại vật thích tự đo bơi lội, vùng vẫy ở môi trường sông nước mát mẻ, rộng lớn, Vì vậy khi bị nhốt trong lờ hay ở nơi ao hổ chật hẹp, nó cảm thấy mất tự do, tù túng cũng như cảnh sống cô gái đã có chồng:
Bậu có chồng như cá vô lờ,
Tương tư nhớ bậu đật dờ năm canh.
(TL1,183)
Em có chồng như cá ở ao,
Anh vô không dang biết bao nhiêu sầu.
(TL1,274)
Con cá còn được ví như thân phận của người phụ nữ giữa chợ đời. Họ cũng như mớ cá ở chợ, thân phận bị rẻ rim, coi thường:
..Em đây năm bảy người giành,
Như cá ở chợ. dạ ai đành nấy mua.
(TL1,204)
Chim thường là biểu hiện của sự tự do, bay nhảy khấp mọi nơi. Trong ca
dao Nam Bộ, hình ảnh con chim có khi được ví như chang trai :
... Anh về đó ở sao đành,
Như chim về cội bạn đành bơ vơ.
(TL1,217)
Luận vin tốt nghiệp Trang 36
Có khi là ước mơ được tự do vùng vẫy của người phụ nữ trong việc tìm
kiếm hanh phúc .
Phải chỉ em có cánh như chim,
Khác nào nhạn chích lạc bay kêu sương .
(TL1, 265 )
Lúc lại là người con gái chưa chồng :
Người ta có vợ có chồng ,
Em như con sáo trong lồng kêu mai .
(TLI, 338)
Ong, bướm vẫn là hình ảnh quen thuộc trong ca đao — din ca cả nước khi muốn nói sự cợt nha, không nghiêm túc, chung thủy trong tinh cảm, ở ca dao Nam Bộ cũng có những câu mang ý nghĩa ấy :
Đạo cang thường khó lắm bau ơi,
Không như ong bướm đậu rồi lại bay .
(TLI, 248)
Cũng có khi được ví như chàng trai trong nỗi buồn xa cách bạn lòng .
Anh xa em như bướm xa hoa ,
Như Thuý Kiểu xa Kim Trọng. Bá Nha xa Tử Kì
(TL2,331) Có khi là lứa đôi vui sướng khi được gặp lại nhau :
Bấy lâu mình bắc, tôi đông ,
Bây giờ như bướm gặp ong vui vầy .
(TL2, 344)
Trước đây nếu những động vat dif dần như cop, cá sâú .. từng phổ biến ở nơi này thì nay không còn nhiều nữa, nhưng vẫn chưa phai mờ hình đáng. dấu
vết trong văn hoá dân gian của người Việt nơi đây .
Hai đứa mình như con sấu tắm ao sâu,
Ban ngày xa cách nhưng tối đâu đâu cũng về .
(TL1, 293)
Luận văn tốt nghiệp Trang 37
Gió đưa bụi chuối tim lum,
Me dif như him, ai đám làm đâu .
(TLI, 464)
Nhìn chung, những con vật xuất hiện trong so sánh thường là những động vat quen thuộc, gần gũi trong cuộc sống hằng ngày của nhân dân. Những loài
vật ấy đã đi vào ca đao qua nhiều cách thể hiện tâm trạng của người lao động.
Những trạng thái khi vui, khi buồn, khi nhớ thương, khi trách móc đều được
dién dat bằng những hình ảnh so sánh phong phú chứa đựng những cảm nhận
rất thật của con người về cuộc đời.
ĐN inh a anh là nh
Hình ảnh so sánh trong ca dao Nam Bộ còn là những vật dụng trong sinh
hoạt hàng ngày của con người. Những thứ nhỏ bé, xấu xí như cây kim, sợi chỉ, đôi đũa .. khi đi vào ca dao lại trở nên có ý nghĩa bất ngờ, lý thú .
Trong nền văn hoá ẩm thực của người Việt Nam, đôi đũa được xem là vật dụng quen thuộc không thể thiếu .
Hình ảnh đôi đũa khi được ví von với những mối duyên dang đố không
cần xứng .
Ca dao Bắc Bộ nói :
Anh như cây phướn nhà chay ,
Em như chiếc đũa sống bẩy sao nên .
(TL4, 111 )
Còn ca dao Nam Bộ nói ;
Hai đứa mình như đũa so le ,
Muốn so đôi khác sợ e không bằng .
(TLI1 , 291 )
Sự chênh lệch , không cân xứng ấy còn được ca dao Nam Bộ khắc hoa 16 nét hơn bằng những hình ảnh đối lập của thứ cao sang với vật tim thường :
Thân em như hột gao trên sàng ,
Thân anh như hạt tấm mắn nằm giữa đàng , con gà bươi .
(TL I, 376 )