Thơ trữ tình là thể loại văn học nằm trong phương thức trữ tinh, “Nó lắc
động đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, vừa bằng khả năng gơi cảm sầu sac, vừa trực tiếp với những cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên
Lưởng và tưởng tượng phong phú dựa theo mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự rung
động của ngôn từ, gidu nhạc điệu”.!”' Qua đó tắc giả - nhân vật trữ tình bộc lô
trực tiếp những suy nghĩ, những tình cảm những rung động của mình trước hiện thực khác quan của cuộc sống.
Thơ trữ tinh là sự độc bach thé giới tinh than của cái tôi trữ tình nhà the được mã hóa bằng hình tượng, nhac điệu và ngôn từ. Đọc thơ trữ tinh ta thấy mội cảm xúc trào đãng đặc biệt vì nó là tiếng nói trực điện của tim hẳn và nỗi tắm
nha thơ, Nó có khả năng thể hiện những suy nghĩ phức tạp, những tình cảm chân
thành, trái tim nẵng cháy, tình yêu quê hương đất nước, những khắc khoải uu tự,
những tran trở của một con người trước cuộc đời... Đó là những tinh hoa của sự
kết tinh trong tâm hẳn nhà thơ trước cuộc sống va thời đại.
Cái tôi trữ tình là chủ thể hay nhãn vật trong thơ trực tiếp thể hiện cảm
xúc, ý nghĩ tim tư của minh. Trong đó nhà thơ là nhần vat chính, là hình bong trung tâm, là cát tôi bao quát trong toàn hộ sáng túc.
Cái tôi bao quát được kết tinh bởi cái tôi nhân cách thể hiện qua phương
diện tinh cảm và cảm xúc. Nó được nhãn hoá, trữ tình hoá, nghệ thuật héa cái
tôi ngoài đời, Nhờ sự tự ý thức của cá nhân và thời đại, nó không dừng lại ở bất
kì lãnh vực nào mà luôn vươn tới cái chân, thiện, mi không giới han để nói tiếng
nói chung của nhãn loại.
Cái tôi trữ tình có thể thống nhất với cuộc đời nhà the (Nguyễn Trai, Nguyễn Binh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Phan Bội Châu, Tổ Hữu,...). Cho nên doe
tật số bài the ta có thể dé ding nhận biết những nét ca ban về cuộc đời tắc giả.
Trang 35
Thun pater bel tui iệm tÌggHyễn _ÄNnÌt Sere
Tuy nhiền, “khong thể đẳng nhất cái tôi trữ tình của nhà thơ trong đời sống
với cái tôi trữ tinh trong tác pnhẩm””"' Bởi vì giữa nhà thơ — con người của sự
sảng thất cỏ sự khác hiệt với thể giới nội tam thơ mộng do nhà the sang tạo nên. Khi đi vào nghệ thuật, cải tôi được nâng cao hơn nhưng cơ bản vẫn là tâm han và con ngời ấy,
Có thể thấy cái tôi trữ tình trong the thể hiện qua nhân vat trữ tình ở hai trường hip: tử nhất, nhãn vật trữ tình là nhà thơ (Tự tình - Hỗ Xuân Hương, Từ
dv — Tế Hữu). thử hai nhân vật trữ tình là một người khác “Trẻo lên cây bưởi hái
hoa” = Ca dao , Chân quê — Nguyễn Bính...), nhưng tất cả déu quy tụ dưới lang kính của tie gui, Tác giả hoàn toàn có quyền quyết định mọi tâm tư tinh cảm
của nhận vật trữ tình. Cho nên the mang tinh chất quyền uy, giáo diéu là vay.
Cũng với những chặng đường hình thành và phát triển của dong van học dân tộc, the ca Việt Nam có nhiều diễn hiển khác nhau. Từ thơ cu dân gian đến thứ cổ điển rỗi chuyển sang thơ hiện đại một hước phát triển không ngừng để
nó tự hoan chỉnh, tự khẳng định minh sao cho phù hợp với sự phát triển của thời dai. Khi đó, cái tôi trữ tình cũng được hiểu hiện ở các dạ ng khác nhau.
Cái tôi trữ tình trong thư ca din gian (Ca dao) là cái tôi của nhà thư
din gian được truyền khẩu qua nhiều thế hệ gọi là cái tôi trữ tình của nhân dẫn.
Đẳng thời, nó cũng là cái tôi của nhiều nhân vật được thể hiện trong đó, gọi là cái tôi công đẳng. Ba phan hình ảnh của người nông din được mã hóa qua các
linh tượng :“hến nước — gốc da’, con cô”,"“quả cau — miếng trầu”,” thuyén — hến”.... hay trực tiếp hơn là :“thân em”,"“anh — em’,“ching — thiếp”... Nó không
chỉ riêng một cá nhân nào mà là của chung cả cộng đẳng dân tộc. Nhưng từ cái
chung đó, nó nảy sinh ra cái riêng, Cũng từ cái chung đó, ta bat gap được mình
và thấy rằng nó của riêng ta. Chẳng hạn như câu :
“Thuyén về có nhớ bến chang?
Bến thì một dụ khăng khang đợi thuyển. "
(Ca dao)
Li hình ảnh của đôi trai gái yêu nhau, Người con trai như chiếc thuyén
KHÔI nélfifC, người con gái như cái bến đợi chờ. Ho hẹn hò nhau và chờ đợi. Nếu ai có hoàn cảnh như thể khí đọc qua sẽ bất gập được mình và từ cái tôi chung
ọy, nổ bong trở thành cỏi tụi của riờng ta,
Trang 20
quản tuân Heid ng SNhpagem Ai Seing w„uựn ự
Nếu cái ti trữ tình trong dẫn gian mang tính công dong thì trong the cô
điển, cái tôi trữ tình có phan thu hep hơn.
Cái tôi trữ tình trong thư cổ điển là cái tôi của nhà thơ cổ điển. Cái tôi
ở đây là con người "tự túc” ,“tự tại”, "tự tôn”, "tự lạc”. Đặc điểm của nó là tinh chất phi cá thể, vừa khách thể mà nhãn quan ngôn từ của ho mang tính chất dus
lí, nặng về hiểu hơn cảm, bi rang buộc bởi lí trí. Con người đ đây mang dang dap
cla con người vũ trụ, con người vỗ nga.
Đến thé ki XVII, XIX, với sự xuất hiện của các tác gid lớn như Nguyễn
Du, Hỗ Xuân Hương, Nguyễn Dinh Chiểu, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến.
thì cái tôi mới thể hiện được đấu ấn của con người cá nhân. Thúy Kiểu cũng là
con người của xã hội nhưng cái mới của nàng là sự chủ động của người con gat.
Hành động “xăm xam hãng lối vườn khuya một mình” là sự thay đổi từ con người vô ngã sang cái tôi cá nhãn. Hỗ Xuân Hương cũng đã thể hiện được cải tôi của mình. Cái tôi của người phụ nữ mới mạnh mẽ, táo bao, đẩy bản lĩnh...
Đến Nguyễn Khuyến, Tú Xương cũng vậy. Nhưng tất cả chưa thoát khỏi sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến. Di có mới so với trước nhưng không thể vượt qua bé rào ngãn cách ấy. Cho nên thơ văn của họ mặc dù có thể hiện được cát tôi của mình nhưng đó chỉ là cách thể hiện gián tiếp qua các hình ảnh tượng trưng.
Cái tôi chưa được thể hiện một cách mạnh mẽ công khai và trực tiếp. Cho nên
nó không thoát khỏi tỉnh duy lý, Câu thd tuần theo niêm luật chặt chế, bộ mat
riéng của tình cảm trong thơ rất it.
Trong khi cái tôi trữ tình trong thơ cổ điển còn những nét chung chung, thì
cái tôi trữ tình trong thơ hiện đại mang tính cá thể hóa rõ rệt, Nó không còn bi ràng huộc hởi khuôn khổ nhất định mà nó đã tự ý thức, tự thể hiện cái bản ngã
riêng. Nó không chấn nhận thực tại xã hội, Bao giờ nó cũng hướng tới cái phi thường. Cho nên nó trở thành trung tâm của vũ tru.
Trong phong trào thơ mới (1930 — 1945), cái tôi cá nhân bat mãn với thie
tại xã hội, đấm chìm trong thế giới do tưởng muốn thoát li. Cái tôi cá nhân muốtrÊ vượt ra khỏi sự trồi buộc của lý trí, khám phá ra cái gì mới mẻ nhất củu tâm hỗn.
Đối với thiên nhiên, cái tôi tim về với sự tự do tuyệt đối. Tim được ở thiền
nhiên sự đẳng cảm ở chính mình và nhữ thiên nhiên ủng hỗ mình.
Trang 40)
Thuâm dướat BỘT nghiệm angen Wish Nev/
Cail tôi con tìm về với Thượng để, Chúa trời, Phat hay những đấng thiêng
liễng cao củ để tim cho mình sự giải thoả,
Cay tôi con nói lên tiếng nói riêng mạnh mé cua tình yêu đôi lứa. Bởi trong tình yêu, cảm xúc nội lâm là mãnh liệt nhất. Cũng wong tinh yêu, cải tôi
cú nhân mới thể hiện đẩy đủ cái riêng của mình :
*Yêu là chết trong làng một it,
Vi may khi vêu mà chắc được yên;
Cho rất nhiều nhưng chẳng nhận bao nhiễu,
Yêu là chết trang lùng một ir”.
(Xuan Diệu]
Với chủ nghĩa lãng mạn,"cái tôi ở dạng cô đơn, thu về cái vỏ cá nhân với
noi buon ủy mi chắn chường. Đến trào lưu suy đổi của chủ nghĩa hiện đại, cái
tôi di vào be tắc cực độ với nhiều dạng biểu hiện phá phách, hỗn loạn, vô luân :
"Tala một, là riêng, là thứ nhất
Không có ai bè bạn nội cùng ta”,
(Xuân Diệu]
Su với the mới, cái tôi trữ tĩnh trong thơ cách mang là một sự biến dối
cách mang vẻ tự tưởng trong thơ, Nó vừa là "cái tôi cá nhân” vừa là "cái ta tập
thể”, Nó vừa là hình ảnh của những người anh hùng chiến sĩ hy sinh, người con
gái Việt Nam, người mẹ và tinh đồng chí, đẳng bào, Nó bao quát tất cả, nó gắn
li¢n với thiên nhiên, cuộc sống, nó luôn vươn lên để tự khẳng định mình trước
thững khó khăn thử thách. Đó là cái tôi hiểu biết tất cả trước sự thống khổ của
cuộc đời. Nhưng không kêu than, ai odn trước thực tại, mà chỉ muốn hành động
theo tiếng gọi đấu tranh, hướng tới một lý tưởng cao dep. Cái tôi ấy được thể
hiện qua sáng tác của các nhà thd cách mang thời bấy giờ như: Hỗ Chi Minh, Tế
Hữu, Sóng Hồng, Xuân Thủy, Lê Đức Thọ... đến Xuân Diệu, Huy Cân, Chế Lan Vien, Tế lanh, Lưu Trọng Lu, Khifing Hữu Dung... và sau này có Nguyễn
Thi, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Quang Dũng, Hong Nguyễn, Vũ Cao,
Nguyễn Khoa Điểm, Phạm Tiến Dual, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy...”
_—... ›-
Trang 3|
Levee nưt tất mttệ tuyên Atinds Men