1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu vần trong thơ Chế Lan Viên

184 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Vần Trong Thơ Chế Lan Viên
Tác giả Tang Thi Tuyet Mai
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoang Dung
Trường học Truong Dai Hoc Su Pham Tp. Ho Chi Minh
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 58,73 MB

Nội dung

1983 cũng đã dé cập đến van đẻ van trong thơ ca Việt Nam như la một trong những thanh phan không thẻ thiêu được của thơ củng với nhịp điệu va các thành phan khac.. Cũng trong công trình

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA NGU VAN

sosollicaca

TANG THI TUYET MAI

TIM HIEU VAN

Trang 2

UE 2170» ee lýã CẠC oe VU CV er ae LỢI Ser oer cớ

rd ° Dhéb giáo st, Tin si 2oàng Ding đã tận tâm: chỉ `

bảo va giúp dé tải hodn thank ludn odn nay. #

© Quý thấu cô khoa Ugit oan trường (Đại học Su pham `,

thank phố Fé Chi Minh da nhiệt tinh giảng dev

ehuing tôi trong suét khéa hee.

" Gia dinh nà bạn bè da khuygén khich, động vién tôi *

L4

trong tết qua trinh lam piệc.

FD 20 Chi Minh, thang 5 nam 2005

Sinh vién: Fang Chị Fuyet Mai

Trang 3

Luận van tốt nghiệ: Tim hiệu van trung tha Chó Lon | lên

MỤC LỤC

MO DAU

0:IfidöxtQN AE ễ taoiiaoesnstadiiGgiav0ciatni0i00100120011014006186200863 5

0.2 Lich sử nghiên cứu vấn đê so cuc do saat 5

0.3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu - 555-552 ae 7

0.4 Phương pháp nghiên CUU ccersesenereseeesersseensnsnensnatrarcnnreneeseene 8

0 TU DI 00100 001v xeenereseeonnsireeeserveseaesesneseseakee — 9

CHUONG I

VAN TRONG THO CHE LAN VIEN

1.1 Van trong thơ Chế Lan Viên xét vẻ cách kết thúc am tiết 13

[:3:1 Vẫn có âm sốc bông: s‹c0ict62220/00(00060(000 10001 G% 22

1.3.2 Vẫn có âm sắc trung hÒa 22-: 52-2522 2522222p22zcccszecvscee 24

1.3.3 Vẫn có âm sắc trằm HH2 1H n9 0121511551571 1275 25

Trang 4

Luận van tốt nghiệp: = Ji hiéu van trong thơ Ché Lan Vien

CHUONG II

SỰ HIEP VAN TRONG THO CHE LAN VIÊN

2.1 Sự hiệp van trong thơ Che Lan Viễn -: - 29

5; 1:26I về arate AB hôn-Ẩmuc2ic<ccccccc0026Ÿ010252 222012614246 29

2.1.1.1, Theo sự phân loại truyền thông: 5-55 5555c222<2 29

DEEN HIẾP: ¡ =“m — er 292.1.1.1.2 Vẫn thông 22 c22222s2vcvsectrvrrrerrrvercrrerrrreccre 31

DAES Theo lề Kah ann Gay ko iaoakiieeeoosaeoon-uuee 38

2.1.1.2.1 Đồng nhất hoan toản phan vẫn x8 38

2.1.1.2.2 Không đồng nhat hoàn toan phan vẫn - 40

2:1:2 Kt về vị trí của VEN ESSERE 43

tS | | | ae 44

ST (ht a ee 45

3124 VI TID beat ke uan0 6s6G0iseenag4scesả 45

2.2 Sự phối hợp thanh điệu trong van thơ Chế Lan Viên 46

2.2.1 Đồng nhất đặc trưng tuyến điệu 2 222222c2cxxezrrxree 462.2.2 Không đồng nhất đặc trưng tuyển điệu -.s: 5<- 47

2.3 Sự phổi hợp âm cuối trong van thơ Chẻ Lan Viên - 48

2.3.1 Đồng nhất thành phân âm cuỏi 5 - 5: 55522xsccccee 51

‡3'1L¡ Đồng nhá hoàn ĐÀN Gaacceeeeecseiieaoeegooiaissaseessoseeo 5]

5:3.1.2: Bong nhàt bề phon iscccsiccisncrccamemnemasens 56

2.3.2 Không đồng nhất thành phan âm cuối 22 552555S- 59

2.4 Sự phối hợp âm chính trong van thơ Chế Lan Viên 59

Trang 5

Luận văn tor nghiệp —————— tham teéu van (rong the Che Lan Vien

2.4.1 Dong nhất thành phan am chính 552555265562 62

2.4.1.1 Đồng nhất hoàn toản 1a Aan renee ẽ7jïzïza.=.=¬ 62

eT BT | ỚNỶN"n" "." 63

2.4.1.2.1 Sự phối hợp giữa các nguyên AM đơn 63

3 4.1.3.2 Sự phối hợp giữa các nguyên âm đôi 69

2.4.1.2.3 Sự phối hợp giữa nguyên âm đổi va nguyên am đơn 70

2.4.2 Không dong nhất thành phan âm chính 555-565<55552 72 2.4.2.1 Trường hợp /-a/, /-a/ và kha nang hiệp van với các nguyên âm KH co «sáo ca 0t00226426052X266c06cs684446006692695668571089044601026076<6 73 2.4.2.2 Các kiêu phối hợp âm chỉnh khác nhau hoản toản 73

2.5 Luật bù trừ giữa âm cudi va âm chính trong việc dam bao mức độ hoa ÑNN:t/0022:4iQu102A10305656000G1G3Sã00406346000(004d01-1A080i8g0403i0E2104Gua0204à) 82 2.6 Sự phoi hợp âm đệm trong van tho Che Lan Viên 86

2.7 Vai trò của âm đầu trong việc tạo lập vàn thơ - 87

KT LẠ N:uaicnieiaecoaaoiuauoueanooaoiodanionftiointntomgRU 9Ị TÀI LIỆẾU TEAM KHẢO căeseeeeeeSeeeeececececS-2:c°5) 95 EHU BOG cunknt ti: ccaincbtiecatsoattodtdikagiiidaliosodgausiagsdfi 99 Phu luc !: Danh sách âm tiết tao lập van thơ Chế Lan Viên 99

Phu lục 2: Bang thong kê các loại van mẫu trong van tho Ché Lan Vién 114

Phụ lục 3: Danh sách van chính trong thơ Chế Lan Viễn 115

Phụ lục 4: Danh sách van thông trong thơ Chế Lan Viên 128

Phụ lục 5: Danh sách van ép trong thơ Chẻ Lan Viên RY | Phụ lục 6: Su chênh lệch độ mo cua các âm chính cùng dòng 156

Phụ lục 7: Sự phối hợp giữa các âm chính cùng độ mở 171

Phu lục 8: Sự phối hop của nguyên âm đôi -«+ 176

Phụ lục 9: Thang kê các kiểu phối hợp am chính khác nhau 183

Trang 6

-4-Luansantornghiép Die hiểu vàn trong the Chế Lan liên

MỞ ĐÁU

œ›tÌcq

0.1 LÍ DO CHON DE TÀI

Van là một trong những thanh tổ quan trọng cua thơ Van do người lam

tho tạo ra mot cách có ý thức cho nên no mang phong cach tác gia, mang tinh

mỹ học nhát định Việc nghiên cứu van tho của một tác giả giúp ta hiểu rõ

hơn nghệ thuật đặc sắc trong thơ của tác gia đó.

Ché Lan Viên là một nhà thơ lớn - một nha thơ có ảnh hướng sâu rộng

đến lớp nha thơ trẻ Việt Nam Ông có những thành công dang ghi nhận trong

việc đôi mới tư duy tho, sáng tạo ra những hình thức mới Được mệnh danh la

“nha phù thuỷ ngôn từ”, thơ Chế Lan Viẻn lap lánh vẻ đẹp trí tuệ trong lớp vo

ngôn từ vỏ cùng đa dạng.

Van trong thơ Chế Lan Viên cũng có rất nhiều điều cần chú ý Van

trong thơ Chế Lan Viên vô cùng phong phú, đa dạng và có một sức mạnh đặc

biệt trong việc biểu đạt ý nghĩa nội dung.

Nghiên cứu về van trong thơ Chế Lan Viên giúp ta hiệu nhiều vẻ phong

cách thơ của ông vẻ những sáng tạo trong kỹ thuật làm thơ của một nhà thơ

được đánh giá la nha thơ có phong cách thơ mạnh mẽ, độc đáo và đặc sắc

nhất trong nẻn thi ca Việt Nam hiện đại.

Hưởng nghiên cứu của luận văn chính là tìm hiểu van và nguyên tắc

hiệp vân trong thơ Chế Lan Viên theo suốt chiều đài của đời thơ Chế Lan

Viên.

0.2 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE

Van đẻ van thơ được giới nghiên cửu hét sức quan tâm Đây là van dé

của ca văn học và ngôn ngữ học, do do, đã có những công trình nghiên cứu có

Trang 7

Luan yan lot nghiệp Tim hiệu van trong the Chế Lan | lên

giá trị ban vẻ van de nay dưới hai hướng nghiên cứu: dưới anh sang lì luận

văn học và duoi ảnh sang cua ngôn ngữ hoc.

[rong Thơ ca Liệt Nam ~ hình thức và thể loai (Hà Nội Khoa học xã

hội 1971) Bai Van Nguyên va Hà Minh Đức đã dé cập đến vẫn trong từng

thẻ thơ ở những thời ki khác nhau Day là công trình nghiên cứu mang tinh

tông hợp vẻ hình thức vũ thẻ loại của thi ca Việt Nam.

Bui Công Hùng trong Góp phan tìm hiéu nghệ thuật thơ ca (Hà Nội:

Khoa học xã hội 1983) cũng đã dé cập đến van đẻ van trong thơ ca Việt Nam

như la một trong những thanh phan không thẻ thiêu được của thơ (củng với

nhịp điệu va các thành phan khac).

Hướng nghiên cứu xem xét van tho dưới anh sáng ngén ngit hoc đã co

rat nhieu những thành công dang kẻ Chiang han như Nguyễn Phan Cảnh với

“Mo hình cơ cau ngit dm học của van hiệp trong Truyện Kieu” (Thông bao

khoa học văn học ngôn ngữ học, tập III Trường Dai học Tong hợp Ha Nội.

1969); “Truyện Kiéu và hiện tượng từ kí sinh ở van lung của thơ lục bát”

(Thông báo khoa học văn học ngôn ngữ học tập III Trường Dai học Tônghợp Hà Nội 1969) Võ Binh với “Van trong thơ lục bat” (Ngôn ngữ, số phụ

1 1985) Mai Ngọc Chir với “Quy luật phản bố nguyên âm trong các van

tho” (Ki yếu hội nghị khoa học 1982 Trường Đại học Téng hợp Ha Nội

1982), “Tim hiéu thêm vai trò của các yếu tô cầu tạo dm tiết tiếng Liệt trong

việc tao lập van thơ Liệt Nam” (Ngôn ngữ số phụ 2 1984), “Cae nhân 16 quy

định sự phát trién cua van và những con đường phát triển van thơ Viet Nam"

(Tạp chi Khoa học (Khoa học xã hội) Trường Đại học Tong hợp Hà Nội

1986) va đặc biệt là Van thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ hoe (Hà

Nội: Đại học và Giao dục chuyên nghiệp 1991).

Trong Van thơ Việt Nam đưới anh sáng ngôn ngữ học, Mai Ngọc

Chir đã bản đến định nghĩa của van thơ, chức nang của van, môi quan hệ cua

Trang 8

Luan san tot aghiep Tim liệu van trong the Che Lan | tên

no với các yeu 10 khác Công trình cũng đã di sâu nghiên cửu đơn vị hiệp van.

vai trỏ và quy luật phản bố các thánh tô của 4m tiết tiếng Việt trong việc tạo

lập van thơ: di vào tim hiểu vị trí và sự hoạt động cua các loại vận trong các

thé thơ, khé thơ đồng thời cũng chi ra được hướng phát triển của van thơ Việt

Nam hiện đại Day là một công trình nghiên cửu hết sức công phu vả có nhiều

đóng góp lớn đã nghiên cứu kha day du van dé van thơ Việt Nam

Cũng trong công trình của minh, Mai Ngọc Chir đã sur dụng một sé số

liệu từ luận văn cua sinh viên ngành ngôn ngữ học, trưởng Đại học Tong hợp

Hà Nội nghiên cứu vẻ vẫn trong thơ của một số tác giả tiêu biêu Trong đó cóluận văn của sinh viên Mai Kim Dung (khoá 24) Tim kiểu vai trò của phan

van trong cách liệp van thơ qua thơ Tổ Hữu và Chế Lan Viên đã khao sút

van trong 6 tập thơ cua Chẻ Lan Viên (3049 cặp) va 4752 cập van trong thơ

To Hữu.

Với xu hướng phát trién của van thơ Việt Nam hiện đại, việc nghiên

cứu van va nguyên tắc hiệp van trong thơ của những nha thơ hiện đại lá mot

điều can thiết bởi vi họ là những người tiên phong trong việc đặt ra một lôigieo van mới trong thi ca Trong số đó, Chế Lan Viên la người có nhiều đóng

góp hơn cả trong việc hiện đại hoá van thơ.

0.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

0.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu vẫn vả sự hiệp vân trong suốt chiều đài thơ Chẻ

Lan Viên Không chi di nghiên cứu về số lượng am tiết tạo lập van thơ số

lượng cập van hiện diện trong thơ Chế Lan Viên, luận van còn đi vào tìm hiểu

sự thẻ hiện thanh điệu, 4m cuối, âm chính, âm dau và âm đệm trong van tho

Ché Lan Viên o từng tập thơ cụ thê Luận van cũng tiền hanh việc phan loại van thơ Ché Lan Viên theo một số tiêu chí nhất định.

Trong luận van, có ba khái niệm can lưu ý:

Trang 9

Luan san tot nghiệp Tim liệu van trong the Chế Lan Vien

s* Thứ nhất, khai niệm “vấn”: Van ở đây được hiệu là âm tiết dùng dé tạo

lap v an thơ.

s* Thứ hai khái niệm “ván” là "bộ phan chinh cua am tiết tiếng Việt, là

một trong ba thành phản tạo nên âm tiết (phụ am dau van, thanh điệu) mang máu sắc chủ yêu cua âm tiết, Van lá bộ phận đoạn tinh duy nhất kết hợp với

thanh điệu tạo nên van thơ” (Nguyễn Như Ý 2002 (4/én soạn) Từ điên giai

thích thuat ngự ngôn ngữ hoc Hà Nội: Giáo dục, trang 415),

“> Thứ ba, khải niệm “vẫn”: Van ở đây được hiểu lả “su hòa âm sự cộng

hương nhau theo những quy luật ngữ âm nhất dinh giữa hai từ hoặc hai âm tiết ở trong hay cudi dong thơ va thực hiện những chức năng nhất định như

liên két các dòng thơ, gợi ta, nhắn mạnh sự ngừng nhịp” (Mai Ngọc Chir199) Van thơ Việt Nam đưới ánh sáng ngôn ngữ học Hà Nội: Dai học và

Giao dục chuyên nghiệp, trang 72).

Khái niệm thử nhất, luận văn sử dụng ở chương | khi bản vẻ vẫn trong

thơ Chế Lan Viên Khái niệm thứ hai được sử dụng ở chương II khi nghiên cửu

vẻ vấn dé đồng nhất hoàn toàn hay đồng nhất không hoàn toàn phan vẫn Và

khái niệm thứ ba cũng được sử dụng ở chương này khi nghiên cứu sự hiệp vẫntrong thơ của Chế Lan Viên Do đó, đơn vị ma người viết sử dụng cho khái

niệm thir ba là cặp van.

0.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Như trên da nói, luận văn nghiên cứu vẻ van va sự hiệp van trong thơ

Chế Lan Viên suốt ca chiêu dai thơ của ông, cho nên phạm vi nghiên cứu là

toan bộ đời thơ Ché Lan Viên Luận văn khảo sat van trong 15 tập thơ củaChế Lan Viên, tir tập thơ dau tay Diéu tan đến những tập thơ Di cao cuối đời

ong.

0.4 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

Trang 10

Luận xắn tot nghiệp Tìm liệu vie trong tho Chế Lan Viên

Do tinh chất khoa học cua dé tài, luận van đã su dụng nhiều phương

pháp như:

> Phương pháp thông &ê: Day là một phương pháp không thé thiểu khinghiên cửu đẻ tải này Phương pháp nảy được sử dụng đẻ nghiên cứu số

lượng van, cập van, từng loại van va sự hoạt động cua từng yeu tô cau tạo âm

tiết (thành điệu, âm cuối, âm chính, am dau va âm đệm) trong vẫn thơ Chẻ

Lan Viên.

s* Phương pháp sơ sánh doi chiếu: Dược dùng đẻ so sảnh đôi chiều van

va sự hiệp van giữa tập thơ này va tập thơ kia, giữa giai đoạn nay và giai

đoạn kia va giữa Chế Lan Viên và các tác gia khác.

s* Phương pháp phan tích: Dùng dé phân tích mức độ động nhất hay

khong dong nhất giữa các van, phân tích dữ liệu ngôn ngữ đẻ từ đỏ khám pha

ra những cái hay, cái đẹp vẻ nội dung do chính hình thức dem lại Đỏ cũng

chỉnh là công việc tìm hiểu sức mạnh biêu dat của van thơ Chẻ Lan Viên

Ca ba phương pháp trên luôn được kết hợp sư dụng củng nhau Mỗi

phương pháp có một vai tro đặc trưng của nó.

0.5 TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU

Văn ban thơ Chế Lan Viên được sử dụng dé thong kẻ, phân tích là Chế

Lan Vién toàn tập (Hà Nội: Văn học 2002) do Vũ Thị Thường biên soạn.

Vẻ mat lí luận, luận văn dựa chính vào công trình Van thơ Việt Nam dưới

anh sang ngôn ngữ học cua Mai Ngọc Chir (Hà Nội: Dai học và Giáo dục

chuyên nghiệp 1991).

0.6 BO CUC CUA LUAN VAN

Ngoai phan mục lục 3 trang, phan mo dau 6 trang, phan kết luận 4

trang, danh mục tải liệu tham khảo 4 trang, phan phụ lục 84 trang, luận van

vom hai chương.

Trang 11

Luan van tot nghiệp Tim hiéu vin trong the Che Lan Vien

Chương | (18 trang) tìm hiệu van trong tho Che Lan Viên xét vẻ số lượng van, cách kết thúc am tiết thanh điệu va âm chính.

Chương I (62 trang) nghiên cứu vẻ sự hiệp van trong thơ Chế Lan

Viên xét vẻ mức độ hoa am, xét về vị trí của vẫn trong đoạn thơ khô thơ.

Luận vẫn tìm hiểu một cách chi tiết sự phối hợp cua thanh điệu, âm cudi, amchính, 4m đệm va vai tro cua âm dau trong việc tạo lập van thơ Ngoai ra,chương nay cũng dé cập đến môi quan hệ giữa âm cudi va âm chính - luật bùtrừ giữa các yêu tô cau tao ảm tiết dé tạo nên hiệu qua hòa âm cho các vẫn

thơ.

Bén cạnh đó, luận văn còn sử dụng 31 bang thông kẻ va 9 biêu dé

Trang 12

Luận san tot nghiệp Tim liệu vận trong thợ € hệ Lan Vien

CHUONG I

VAN TRONG THO CHE LAN VIEN

Khao sat vé van trong suot chiều dai tho Chế Lan Viên, luận van nhận

thay có tong cộng 15431 lượt am tiết được sử dụng dé tạo lập van thơ Kết

qua thong kẻ cụ thé như sau:

DIEU TAN (1937)

SAU DIEU TAN”

UI CÁC ANH (1955)

-ANH SANG VÀ PHU SA (1960)

{OA NGÀY THƯỜNG (1967) Báo

HUNG BAI THƠ DANH GIAC (1972

OA TRƯỚC LANG NGUỠI (1977)

Al THEO MUA (1977) - —_————

OA TREN DA | (1984)

A GOI CHO MINH (1986)

“ONG HOP

" Sau Điều tan (a tap thơ được rủi từ tập tho Ahdng đêm, có nt sẽ bài da dang sai ric trên các bao từ nam

1957) (01 (OnE Lan Vidn toàn tận - NXÍt Vân bes 2002)

Trang 13

Luan van tot nghiệp Tim hiéu van trong tha Che Lan Vien

© Điệu tàn @ Sau Điêu tàn

L1 Gai các anh Ol Ánh sáng và pha sa

B Hoa ngày thường l Những bài thơ đánh giác

Đó: thoại mới L) Hoa trước lăng Người

@ Tái theo mia @ Hoa trên da]

El Ta gdi cho minh E Hoa trên đá 2

N?// cáo / @ Pi cáo 2

@ Di cáo 3

[rong 15431 lượt âm tiết đó, sỏ lượng âm tiết được sử dung là 2339 âm

tiết, Căn cứ vào Từ điển vẫn của Hoàng Phê (Đà Nẵng 2003), tiếng Việt có

6677 am tiết Như vậy, Chế Lan Viên đã sử dụng 35.03% van tiếng Việt de

tạo lập van thơ Đây là một con sé không nhỏ, cho thay sự phong phú của van

thơ Che Lan Viên.

Luận văn da thống kẻ được danh sách 10 âm tiết có tan số xuất hiện cao

nhất trong van thơ Chế Lan Viên

ÂM TIẾT TAN SO XUẤT HIỆN (lần)

Trang 14

Luan van tot nghiệp Tim hiéa van trong tha Che Lan Liên

Van được gọi la van mở khi các âm tiết có âm cuỗi [a zero

Vi dụ: hoa bờ ta, cũ, ngỡ, oa, ra, hoa, mỹ, ky, lẹ,

SAU DIEU TAN ¬ 125 | - 2083

ULCAC ANH _ | láo | 2222

NH SANG VA PHU SA - 426 24.16

HOA NGÀY THƯỜNG — — 384 27.31

3n g BÀI THƠ DANH GIAC | 134 37.40

DOL THOAL MỚI _ 401 | 30.24

Trang 15

Luận van tet ngiuệp Tum liệu van trong thy € hệ lan Liên

HOA TRƯỚC LANG NGƯỜI | 127 | 1980 |

HAI THEO MÙA [33 | 223 |

Ví dụ: hai dai, cao — dau, suối — giới, đâu chảo lao, vội tới dai

-mãi, thay — khuảy,

Hoa hoài say mùi hương hoang dai

Đao văng đàn ba, hoa nở thay

Những chàng trai rời dao mười năm còn nhớ mai

Đá tai mèo mà mùi hương ay khôn khuây

(Hoa hoài trên dao Long Chau — Hai theo mùa!

Vận mau nua mơ chiếm ti lệ 25.90% trong van thơ Ché Lan Vién (3997

cap van).

Dưới đây là bang số lượng va ti lệ van nua mở trong từng tập thơ cụ thẻ

VAN MÁU _ NƯA MG

Trang 16

-lả-Luận van tot nghiệp Tim liệu van trong tho Che Lan bien

HOA NGAY THUONG | 36 | 2248 |

NHỮNG BÀI THƠ DANH GIAC | 13 | 2720

BOL THOẠI MỚI 331 3496

1OA TRƯỚC LANG NGƯỜI | 198 _ 286]

La các âm tiết có âm cudi là các phụ âm vang mũi /-m, -m -g/ Loại âm

tiết này chiếm số lượng lớn nhất trong van thơ Chế Lan Viên 4776 am tiết

(30.95%).

Vi dụ: minh - anh - thành - xanh, sen — lên, đậm - cham, nhìn - em,

Anh lắng mãi, chim khong git nữa

Anh biết em đâu dé dang nhìn

Khi chim hỏi tình yeu gọi nhớ

Va khi im lim, day chính là em

(Tiếng chim)

Tập thơ có ti lệ vẫn nửa khép lớn nhất trong thơ Chẻ Lan Viên là tập thơ Gai

các anh (41.55%).

Dưới đây là tỉ lệ vận mau nua khép trong từng tập tho cu thê

| —— _VẬN MÁU NUA KHEP

Trang 17

Luan san tót nghiệp Tim liệu van trong the € hệ Lan Vien

HOA NGAY THUONG _ 493 335.06

NHỮNG BAI Fen Se | I3? | 31.08

OL THOẠI MỚI 405 3054

-IOA TRƯỚC LANG NGƯỜI —— - -¬

IAL THEO MÙA oe 336 29.40

trong thơ cua các nhà thơ khác Nó thường được xem là "tử vận” Tuy nhiên,

van khép trong thơ Chẻ Lan Viên có tỉ lệ gan bang ti lệ vẫn khép trong từ điền

và cao hon han ti lệ van khép 6 các nhà thơ khác.

e ~——— e-——- _—$

ANH SANG VA PHU SA

HOA NGAY THUGNG R | 3132 | 1515

NHUNG BÀI THƠĐÁNHGIÁC _ | T0 | 14431

# M1 THOẠI MỚI | 189 14.25

IOA TRƯỚC LANG NGƯỜI 1586 | 22.54

HAL THEO MUA _ 180 | 1875

Trang 18

lu (te van trong the Che Lan Vien

Trang 19

| nặn xin tet nghuệp Tim liệu van trong they Che Lan | tên

Bang so sanh tr lệ các loại vận mau trong thơ Che Lan Vien với tt lệ

trong tự điện va thơ cua các nhà thơ khác” `

Sau day là biểu dé so sánh tí lệ các loại vận mau trong thơ Chế Lan

Viên với tir điển và các nha thơ khác.

tì: Sở liệu vẻ tí lẻ các loại vận mẫu trong từ điện luận van thông kế dựa vào Tir điền vẫn cua Hoàng Phê (sưư) Có 1332/6677 âm tiết mở 1352/6677 am tiết nửa mờ,

2726/6677 âm tiết nửa khép vá 1257 6677 am tiết khép.

SỐ liêu vẻ tì lệ các loại vận mẫu của các nha thơ Nguyễn [rài Nguyễn Binh Khiém,

Hò Xuân Huong, Tủ Xương Tan Da được lay từ Lân thơ Liệt Nam dưới ảnh sáng của

ngon ngữ học cua Mai Ngoc Chir trang 106.

Sở liệu vẻ các loại vẫn wong thơ Xuân Diệu được lấy từ luận vân Van trong thơ

Xuân Điệu giai đoạn kháng chiến chong Mỹ (1954- f975) cus xinh viên Lê Thái Trung

(Truong DỊ Sư phạm TPHCM 2003).

So liệu vé các loại van trong thơ 16 Hữu được lấy tứ luận vàn Wan vẻ hiệp vẫn trong

thơ Tả Hữư cua sinh viên Nguyễn Thị Thuý Quỳnh (Trường DEE Sứ phạm TPHCM.

30113)

-l8§‹

Trang 20

Từ điển Nguyễn Nguyễn Tú TảnĐà Xuân Tố Hữu Chế

Trãi Binh Xuân Xương Diệu Lan

Khiêm Hương Viên

@ MỞ RR NỬA MỞ D NỬA KHÉP O KHÉP.

Nhìn chung, các nhà thơ nói chung và Chế Lan Viên nói riêng đều sử

dụng van mở, van nửa mở va van nửa khép với số lượng rat cao Nhưng Chế Lan Viên khác các nha thơ khác ở chỗ đã đưa một số lượng rất lớn van khép

vào trong vẫn thơ của mình Vẫn khép xưa nay thường ít được các nhà thơ sử

dụng, nhưng so với von tiêm tang trong từ điện, van thơ Chế Lan Viên đã đạtđến con số là 15.23% /18.83% Trong đó, có những tập thơ vượt lên han con

số trong từ điển (Hoa trước lăng Người - 22.54%) Ché Lan Viên đã khai

thác triệt để những van khoẻ khoắn dé tạo nên một phong cách riêng cho thơ

của mình Day cũng là xu hưởng phát triển chung của van thơ Việt Nam hiện

Trang 21

dai, Bằng chứng là trong thơ của các nhà thơ hiện đại khác (Xuân Diệu, Tố

Hữu), vận mẫu khép cũng được sử dụng với tỉ lệ cao hơn han so với các nhà

thơ cũ (Nguyễn Trãi, Nguyễn Binh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Tản

Da).

Xét về vận mẫu mở va nửa mở, Chế Lan Viên cũng khai thác kha hiệu

quả vốn tiém tàng có trong từ điển Những con số hiện diện ở bảng trên có thé cho ta thấy điều đó Riêng với vận mẫu nửa khép, tuy con số 30.95% đã là khá cao nhưng vẫn thấp hơn so với các nha thơ khác và với vốn có trong từ

điển Điều này chứng tỏ thơ Chế Lan Viên kém du dương hơn các nhà thơkhác, thay vào đó là âm hưởng chắc, gọn và sắc

1.2 Van trong thơ Chế Lan Viên xét về thanh điệu

Thanh điệu là một đơn vị ngữ âm siêu đoạn tính, đó là những biến đổi

về độ cao của âm tiết tạo nên những từ khác nhau

1.2.1 Vần bằng

Van bằng được sử dụng nhiều trong các thé thơ cổ Loại van này tạo

nên âm điệu nhẹ nhàng cho thơ ca.

Trong thơ Chế Lan Viên, van bằng chiếm tỉ lệ 53.39% (8239 vận mẫu)

So với các nhà thơ khác, Chế Lan Viên sử dụng van bằng thấp hon rất nhiêu.

Ví dụ:

Đất nước mình nghèo lắm hỡi em yêu

Cho đến giọt lệ cha ông cũng còn có Ích với ta nhiềuDấu súng đạn nặng đường ra tiên tuyến

Đi đường dai, em giữ Truyện Kiểu theo

(Gửi Kiều cho em năm đánh Mỹ)

1.2.2 Vần trắc

Loại van này rất thích hợp với những bai thơ chính luận của Chế Lan

Viên đòi hỏi sự khoẻ khoản và sắc sao Van trắc trong thơ Chế Lan Viên

- 20

Trang 22

-chiếm một tỉ lệ khá cao (46.61%), cao hơn han các nha thơ khác Điêu đócũng la hợp lí bởi số lượng van khép mà Chế Lan Viên sử dung lả cao hơncác nhả thơ khác rất nhiều.

Ví đụ:

Nay ta phát giác ra Té quốc ở thé oai hùng, thé manhDân tộc bón nghìn năm, cứ môi lúc hỏi “Hoa hay danh, đánh

hay hoa?” Luôn trả lời “Quyết đánh "

Lịch sử có lúc là thời gian ém a trôi xuôi Va thời gian nay day

lên thành lịch sử bão bùng

Lịch sử đi từng bước không lỏ, không đi rón rén

Cái tỉnh tế cỏ hoa tạm thời chưa nghĩ đến

Vì ta đang tính tới triệu sinh mệnh con người và vạn khoảnh

non sông

(Thời sự hè 72, bình luận - Những bài thơ đánh giặc)

Bảng thé hiện van bằng trắc trong từng tập thơ cụ thé

OA TRƯỚC LANG NGƯỜI

IÁI THEO MUA

HOA TREN ĐÁ 1

Trang 23

1.3 Van thơ Chế Lan Viên xét về âm chính

Âm chính là hạt nhân, là yếu tố quyết định âm sắc chủ yếu của âm tiếtcho nên có một vai trò rất quan trọng trong việc tạo lập vân thơ

Đặc trưng của âm tiết chính là vị trí của lưỡi và hình dáng của môi khiđọc âm tiết đó

1.3.1 Van có âm sắc bổng

Là vần có âm chính là các nguyên âm dòng trước, gồm các nguyên âm

don /-, -£, -e/ và nguyên âm đôi /-‡z/.

Vị dụ:

Anh cách em như đất liền xa cách bể

Nua đêm sau nằm lắng sóng phương em

Em than thuộc sao thành xa la thếSắp gặp em rồi sóng lại đây xa (êm

(Chùm nhỏ thơ yêu)

Loại van nay chiếm ti lệ thấp nhất trong van thơ Chế Lan Viên (21.16%) 3265

âm tiết Trong đó, tập thơ Diéu tan có tỉ lệ van có âm sắc bổng thấp hơn cả:

111/698 âm tiết (15.90%)

3

Trang 24

Bảng 9

VAN CÓ ÂM SẮC BONG

Trang 25

Luận văn tốtnghệp — T.m hiểu vẫn trong thơ Chế Lan Viên

1.3.2 Vin có âm sắc trung hoa

La van có âm chính là các nguyên âm dòng giữa, bao gồm các nguyên

âm đơn /-w, -+, -¥, -a, -d/ và nguyên âm đôi /-w+/ Đây là loại van xuất hiện

với tỉ lệ cao nhất trong van thơ Chế Lan Viên 54.46% (8404 âm tiết)

Ví dụ:

Đền cũ vua xưa đỏ lộc vừng

Chdi non lá nhỏ sáng dau sân

Ngựa voi xưa cũ hai hang đá

SAU DIEU TAN 347 $7, 83

HOA NGAY THUONG

NHUNG BAI THO DANH GIAC

HỌA TRUỐC LÃNGNGƯỜI | 399

Al THEO MUA La]

HOA TREN DA |

A GOI CHO MÌNH

Trang 26

HOATRENDA2 | ó02 | 5295 |

DI CAO | _ 3“ |} 58 _

DI CAO 2 _ 6ó] | 5096 `

DICAO3 | gịgp | 5264 TONGCONG | 8404 | 5446 —`

La van có âm chính là các nguyên âm dong sau, gồm các nguyên âm

đơn “2, -0, -u/ và nguyên âm đôi -ur/ Đây là các nguyên âm tròn môi, có

độ nâng lưỡi thấp Loại van này chiếm tỉ lệ 24.38 % trong van thơ Chế Lan

Viên (3762 âm tiết) Trong đỏ, tập thơ Gui các anh có ti lệ vần cỏ âm sắc

tram cao nhất 31.20%

Trang 27

-25-Luận văn tốtnghệp Tim hiểu vận trong thơ Chế Lan Viên

Có thé lấy một vai vi dụ về van có âm sắc tram trong vẫn thơ Chế Lan Viên

Thay vì nghìn trang giấy bao la, Bác dé tam lòng

Một màu lộc màu cây xanh mát mắt

Một Điện Biên Một thành đông Tỏ quốc

Giữa đục của đời, một ngọn suối trong

(Đọc văn Người ~ Hoa trước lăng Người)

Dưới đây là số lượng và tỉ lệ vẫn có âm sắc tram trong từng tập thơ cụ thé

UNG BÀI THƠ ĐÁNH GIAC

ĐÔI THOẠI MỚI

OA TRƯỚC LANG NGƯỜI

Trang 28

<_< ite we

ni v ly s + š Vé củ 2;=+% = Sie SS bine

Điều Seu Giti Anh Hoa Những B& Hee Héi Hoa Tagdi Hoa Dicdo Dí cảo Dị củo

lầu Didw cúc sống gây bài(Àơ thogi trước theo trinds cho windd 1 2 3

làm anh vàphùthường đếnA mi lãng mic | mình 2

túc Nga

Từ các con số nêu trên, ta nhận thấy trong thơ Chế Lan Viên, van có

âm sắc trung hoà chiếm tỉ lệ cao nhất (cao hơn cả tỉ lệ của âm sắc bổng và âm sắc tram cộng lại) Đó cũng là điều có thể nhận thay ở các nha thơ khác Nhìn chung, tỉ lệ vẫn có âm sắc tram thường cao hơn tỉ lệ vần có âm sắc bỏng Tuy

nhiên, trong thơ Chế Lan Viên, cũng có đến 4 tập thơ có tỉ lệ van có âm sắcbong cao hơn tỉ lệ van có âm sắc trầm: Hoa ngày thường - chim báo bão

(23.68% — 19.70%); Đấi thoại mới (21.79% — 20.06%); Hoa trên đá 1

(24.61% - 22.87%), Di cáo 1 (23.44% — 21.43%).

Ti lệ van có âm sắc bông và van có âm sắc tram ở các tập tho của Chế

Lan Viên dao động kha lớn, từ 15.90% — 24.61% và từ 19.70% - 31.20%,

Những tập thơ trước Cách mạng (Điêu tàn, Sau Điêu tàn) có tỉ lệ âm sắc

bông thắp hơn các tập thơ sau Cách mạng Điều đó cho thay thơ Chế Lan

Viên cảng ngày cảng có xu hướng bồng hon tram.

|:

Trang 29

Ti lệ âm sắc trung hoà lại khác Trừ tập thơ Gửi các anh có tỉ lệ thấp

hon han, còn lại các tập thơ khác, con số nay dao động không đáng kẻ Hai

tập thơ trước Cách mạng là hai tập thơ có tỉ lệ âm sắc trung hoả ở mức cao

nhất trong các tập thơ Nhìn chung, tỉ lệ âm sắc trung hoà khá ôn định trongthơ Chế Lan Viên qua từng chặng đường sáng tác Biểu đồ thể hiện âm sắctrung hoà qua từng tập thơ cụ thẻ ở trên có thé nói lên điều đỏ

Trang 30

-28-2.1 Sự hiệp vần trong thơ Chế Lan Viên

2.1.1 Xét về mức độ hoà âm

2.1.1.1 Theo sự phân loại truyền thống

Dựa vào mức độ hoà âm giữa hai âm tiết hiệp van với nhau, người ta

thường chia van làm ba loại: van chính, vần thông va van ép

2.1.1.1.1 Van chính

Xét về mặt hoa âm, van chính là van đạt hiệu quả hoa âm cao nhất so

với các loại van còn lại Nó đòi hỏi hai âm tiết hiệp van với nhau phải có sự

đồng nhất về phan cơ bản dé tạo ra sự hoà âm:

- Đồng nhất đặc trưng tuyến điệu (cùng bằng hoặc cùng trắc) của thanh

Có các kiểu sau đây:

* Kiểu 1: Khác nhau hoàn toàn ở âm dau, thanh điệu có thé đồng nhất

hoàn toàn hoặc có thể đồng nhất ở đặc trưng tuyến điệu, các thành phần khác

dong nhất hoàn toản

Vi du:

Chao 6i! Thu đã tới roi sao?

Thu trước vừa qua mới dao nào Mới độ nào day, hoa ran vỡ

Trang 31

-29-Nang hong choàng ấp day bàng cao

s* Kiểu 2: Khác nhau hoàn toàn ở âm đệm, thanh điệu đồng nhất hoàn

toàn hoặc chỉ đồng nhất ở đặc trưng tuyến điệu, các thành phần khác đồng

nhất hoàn toan.

Ví dụ:

Nhớ xuôi trông mãi mảnh tín nhà

Nay được phong thư nước suôi nhoàChẳng dám giận nhiễu con thác lũ

Thương tình chú ngựa khổ đường xa

(Thư mùa nước li)

s* Kiểu 3: Khác nhau ở thanh điệu nhưng vẫn trong phạm vi đồng nhấtđặc trưng tuyến điệu, các thành phần khác đông nhất hoản toản

Vị dụ:

Tre sam màu hoàng hôn

Bông rạng ngời nắng quáiNhự tình yêu trong hon

Ruc một màu điên dai

Tối roi còn yêu hơn

(Nắng quái — Ta gởi cho mình)

“+ Kiểu 4: Khác nhau hoàn toàn ở âm đầu và âm đệm, thanh điệu có thé

đồng nhất hoàn toàn hoặc chỉ đồng nhất ở đặc trưng tuyến điệu, các thành

phan khác đông nhất hoàn toàn.

Ví dụ:

Đây trong anh ngọc lưu ly huyện ảo

Vua quan Chiêm say đắm thịt da ngà

Những chiêm nữ mơ màng trong tiếng sáo

30

Trang 32

-Luận văn tốtnghệp Tìm kiểu vẫn trong thơ Chế Lan Viên

Cũng nhịp nhàng uyên chuyến uốn mình hoa

(Trên đường vẻ)

Luận văn đã thống kê được 2947 cặp van chính trên tông số 9307 cặp van ở

15 tập thơ (31.66%) Trong đó, tập thơ Sau Điêu tan, có ti lệ van chính cao

nhất (47.30%), và tập thơ Anh sáng và phù sa có tỉ lệ van chính thấp nhất

(25.22%).

Cặp âm tiết hiệp van với nhau theo kiêu van thông phải có những tiêu

chuẩn như sau:

- Thanh điệu trong cặp van đồng nhất hoản toàn hoặc đồng nhất đặc

trưng tuyến điệu

- Âm cuỗi trong hai âm tiết hoặc đồng nhất hoàn toàn hoặc đồng nhấtđặc trưng vang (cùng nhóm mũi), hoặc đồng nhất đặc trưng vô thanh (cùng

nhóm vô thanh).

- Âm chính trong cặp vần hoặc đồng nhất đặc trưng âm sắc (cùng bồng,

trung hoà, tram) hoặc đồng nhất đặc trưng âm lượng (cùng âm lượng lớn,

cùng âm lượng trung bình hoặc cùng âm lượng nhỏ).

Có nhiều dạng vẫn thông khác nhau:

“+ Li tưởng nhất là những trường hợp van thông mà cả hai âm tiết hiệp

vẫn chỉ khác nhau ở âm chính (tất nhiên âm chính phải cùng dòng hoặc cùng

độ mở), các thành phan khác đồng nhất hoàn toan,

Vị dụ:

Anh đã biến dau thương thành sức mạnh

Biển cải củi đầu thành trận đánh

Nỗi lặng im thành sóng vỗ muôn trùngBiển cái rụng rơi thành sự vun trằng

(Giữa Tết trong cây — Ảnh sáng và phù sa)

Trang 33

-3]-Luận văn tốt nghiệp Tim hiểu vẫn trong thơ Chế Lan Viên

“+ Các trường hợp con lại đều khác nhau ở âm chính va một hoặc một số

Núi vắng hơi người chim đến ở

Cho lòng của đá cũng nguôi trông

(Chim vít vịt - Hoa ngày thường - chim báo bão)

> Khác nhau ở âm chính và âm đầu

Vị dụ:

Đất nước gọi ta hay lòng ta gi

Tình em đang mong tình mẹ đang chờ

Tàu hãy vỗ giùm ta đôi cảnh vôi

Mat ta thèm mdi ngói do trăm ga

(Tiếng hát con tàu - Anh sáng và phù sa)

Trang 34

> Khác nhau ở âm chính và thanh điệu (2 thanh điệu phải củng

nhóm bằng hoặc nhóm trắc).

Vi dụ:

Hon ma ơi! Trong những đêm u toi

Mi tung may vẻ chân trời voi voi

Hãy mau nghiêng cánh lại ở bên mé

Phú lòng ta say đắm chút hương mơ

(Mô không — Sau Điêu tan)

> Khác nhau ở âm chính, âm dau, âm đệm

Ví dụ:

Bong sau dau thương

Lai 6a hanh phic

Như là tổ quốc

Sau ngày tha hương

(Đi ra ngoại ô — Ảnh sáng và phà sa)

> Khác nhau âm đầu, âm đệm, thanh điệu và âm cuối (đồng nhất âm

chính).

Vị dụ:

Tổ quốc thân yêu như quả tim thầm

Ở giữa lòng ta nào ta có biết

Trong xa cách bỏng à ơi giọng Việt

Ru lòng tôi qua ngàn dam quê xuân

(Ý nghĩ mùa xuân — Anh sáng và phù sa)

Ở van thông, có thể có những trường hợp không hé đồng nhất hoản toàn

ở một thành phan (âm vị) nao mà chi đồng nhất ở những đặc trưng ngữ âm

nhất định của các thành phan thanh điệu, âm cudi và âm chính,

Vị dụ:

Trang 35

-33-Dù ngọc đọng trên tơ, phòng có ích gì

Nhà thơ là con tam từ đợt dâu này qua đợt kia can man

Xe sợi tơ mình là lay từ sự sống để mà xe

(Tam và nhận — Hải theo mùa)Van thông cỏn có thể bao gồm những cặp van trong đó có một âm tiết

chứa nguyên âm /-a/,

Theo cách mô tả của một số nhả ngôn ngữ học, nguyên âm /-a/ thuộcloại âm sắc trung hoà và có âm lượng lớn nhất Do đó các cặp chẳng hạn như

foal « /£/, feed = Joie, [oa = ol, [ood ~ /-@/ đều chứa hai âm vị vừa không

cùng loại âm sắc vừa không cùng bậc âm lượng

Tác giả Mai Ngọc Chir đề nghị, chúng ta nên xếp tat cả các trường hợp

hiệp van có /-a/ tạo cặp với các nguyên âm khác vào van thông Lí do là /-a/ là

âm vị vừa có âm sắc trung hoà vừa có âm vị lớn nhất Chính vì thế khả năng

bắt quan hệ với tất cả các nguyên âm khác trong van thơ của /-a/ là rất lớn

Nguyên tắc nảy cũng áp dụng cho /-ä/ vốn chỉ khác /-a/ về trường độ

Theo thống kê, luận văn nhận thấy có 5336 cặp van thông trên tổng số

9307 cặp vin (57.33%) Trong đó, hai tập thơ Anh sáng và phù sa và Hoa

trước lăng Người cỏ tỉ lệ vần thông cao nhất: 61.21% va 60.90%

2.1.1.1.3 Van ép

Ở van ép, thanh điệu và âm cuối phải được phân bố hoàn toàn giống

như ở van thông, nghĩa là đồng nhất hoàn toàn hoặc đồng nhất những đặc

trưng ngữ âm nhất định, nguyên âm làm âm chính vừa không đồng nhất đặc

trưng âm sắc vừa không đồng nhất đặc trưng âm lượng.

Vi dụ:

34

Trang 36

-Voi trên rừng trai day bẻ biết gì nhau

Thể mà đối thủ, đối thù ác thật

Chả qua là voi chỉ có ngà, còn trai làm ra ngọc

Ngọc chọi ngà, ngà ra quái gì đâu

(Đối thủ của con voi — Hoa trên đá 2)

s Vẫn ép còn là cặp van có các âm chính đều đồng nhất vẻ đặc trưng âm

sắc, các thanh điệu đồng nhất đặc trưng tuyến điệu nhưng âm cuối thì khôngphân bỏ theo quy luật

Vị dụ:

Thơ anh viết những lời anh chẳng sống

Chiều nay anh viết: Yêu emThức ăn cũ biến thành thuốc độc

Lỗi cỏ hoa xưa nay đã gai min

(Những mảnh trời xưa — Di cao 3)

s%* Hai âm tiết của cặp van chỉ đồng nhất ở thanh điệu, còn cả âm chínhlẫn âm cuỗi đều vượt ra ngoài các quy luật phân bố đã trình bày

Vi dụ: kỷ — day

Những tượng đá này chờ ta từ hàng thé kỷ

Lễ nào ta đem vẻ mặt dam chiêu cau có để nhìn

Cơn sóng gió người xưa cũng có như ta đấy

Nhưng họ đã lặng lại lòng mình những tượng đá hon nhiên

(Tượng Hy Lạp - Hoa trên đá 1)

s* Khác nhau ở thanh điệu (không cùng bằng trắc)

Ví dụ:

Nhân loại trở vẻ tuổi nhỏ

Nhào lộn trong hoa

Trang 37

-55-Luận văn tốt nghiệp Tim kiểu vằn trong thơ Chế Lan Liên

Không phải những cành gai

Ma những đóa cúc vàng

(Hoa cúc vàng Dusseldord — Hoa trên đá 2)

Luận văn đã thống kê được 1024 cặp van ép trên 9307 cặp van (11.00%)

Trong đó, tập thơ có tỉ lệ van ép cao nhất là Di cdo 3 (14.15%), Anh sáng vàphù sa (13.57%) và tập thơ có tỉ lệ vần ép thấp nhất là Sau Điêu tan (4.44%)

Dưới đây là số liệu chi tiết vẻ các loại van trong từng tập thơ của Chế

Lan Viên.

293 | 234 |5749| 52 | 12.78| 407 |100.00

2522 | 636 |61.21| 141 | 13.57| 1039 10000

OU

NHỮNG BÀI THƠ ĐÁNH GIAC|_92_| 32.62| 163 | 57:80) 27 | 9.57 | 282 |I0000

HOA TRƯỚC LANG NGƯỜI _ | 14 | 28.57| 243 |6090) 42 |10.53| 399 |I0000

HAITHEOMUA — — | 200 |2829| 423 |s983| 84 | 11,88) 707 |10000

HOA TRÊNĐÁI | 219 |2940|427 (5732| 9 |13.29| 74s |I0000

TAGOICHOMINH ——_ | 147 |2789) 311 |5901) 69 |1309) 527 |I0000 HOATRÊNĐÁ2 | 263 |3398| 439 |5672| 72 | 930 774 |I0000

Trang 38

-36-thơ Chế Lan Viên cao hơn rất nhiều, trong khi đó lại có xu hướng giảm loại

van chính Nguyên nhân là biên độ hiệp van trong thơ Chế Lan Viên được mởrộng Chế Lan Viên rất linh hoạt khi tạo lập van thơ Ông đã nới rộng những

nguyên tắc hiệp vẫn đối với âm chính, thanh điệu dé tạo nên một khối lượng

vẫn phong phú, đa dạng và độc đáo Có thẻ bởi thế mà mới đọc thơ Chế LanViên, người ta sẽ không thích vi van điệu không êm ái, nhịp nhàng, du dương

như thi ca họ thường vẫn đọc Ở thơ Chế Lan Viên, có cái gì đó trúc trắc,

không băng phăng, nhất là ở những bai thơ văn xuôi hoặc những bai thơ chính

Trang 39

Luận văntốtnghệp Tim hiểu vấn trong thơ Chế Lan Liên

luận Có cái trúc trắc ay là bởi những câu thơ quá dai, những đoạn thơ quádài, những bai thơ có quy mô của một bản trường ca va bởi một nhân tô

không kém phan quan trọng là một lượng van ép rất lớn Nhưng đọc nhiều,

thính giác của người ta có thể chấp nhận những cách tân như vậy Người ta sẽ

không còn quan trọng lắm cái âm hưởng du dương do van luật tạo ra ma sẽ

hướng tới một âm điệu khác toát ra từ phần hồn cúa bài thơ, đó chính là cái

am hương bền trong, âm hưởng của cảm xúc, của trái tim người viet.

2.1.1.2 Theo dé xuat gan day

Nói đến sự hiệp van trong thơ, người ta thường đẻ cập đến hai mặt đốilập nhưng thống nhất: mặt đồng nhất va mặt khác biệt”

Đồng nhất ở đây phải được hiểu là đồng nhất hoàn toàn và cả đồng nhất

bộ phận (đồng nhất một số đặc trưng ngữ âm nhất định của những yếu tố cautạo âm tiết)

Quy mô lớn nhất của sự đồng nhất trong van thơ Việt Nam là đồng nhất

hoàn toản 4 trong 5 thành phần cấu tạo âm tiết (chẳng hạn có thể đồng nhất

toản bộ phan van và thanh điệu hoặc có thể đồng nhất toan bộ thành phan

đoạn tính của âm tiết ) Bởi khuôn khô của luận văn, chúng tôi chi đi vào

tim hiểu đồng nhất hoản toàn phan van va không đồng nhất hoản toản phan

van.

2.1.1.2.1 Đồng n t van

Hai âm tiết hiệp van với nhau dong nhất hoàn toàn phan van sẽ tạo nên

hiệu quả hoà âm ở mức độ cao nhất Trong thơ Chế Lan Viên, tỉ lệ đồng nhất

hoàn toàn phan van là 28.27% Trong đó, Sau Điêu tàn và Điêu tàn chiếm ti

TM Mat đồng nhất và mặt khác biệt của van thơ được Mai Ngọc Chir dé cập đến trong cuốn

Van thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học trang 52 - 66.

Trang 40

-38-Luận văntốtnghệp Tìm hiểu vằn trong thơ Chế Lan Viên

lệ cao nhất (43.81% va 35.65%) Tuy vậy con số này so với các nhà thơ khác là

thấp hon han (Ở thơ Tổ Hữu con số này là 67.27%)”

Ví dụ:

Trong huyết quản, bóng đêm lan rạo rực

Ca thịt da ướt dam khí u buônNhưng cõi lòng, hãi hùng khôn thôn thức

Trên mắt mờ lặng lẽ lệ sâu (uôn

BRED TAN ees Lee aa se,

SAUDIEUTAN | 138 | 43.81 | 149 | 4730 | 315 |

GUICACANH ss | 27.27 | 121 | 2973 | 407.

ANH SÁNG VÀ PHÙSA | 228 | 21.94 | 262 | 25.22 | 1039 |

HOA NGÀY THUONG | 238 | 27.97 | 277 | 32.55 | 851 `

INHUNG BÀI THƠ DANHGIAC | 75 | 266 | 92 | 3262 | 282

DOLTHOAIMOL | 243 | 30.72 | 274 | 34.64 | 791

OA TRƯỚC LANG NGƯỜI _ | 109 | 2732 | 114 | 28.57 | 399_

HAI THEO MUA | 180 | 25.46 | 200 | 28.29 | 707 |

HOA TREN DA |

A GOI CHO MINH

HOA TREN DA 2 263 | 33.98

nghiệp Dai học) Trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hé Chi Minh,

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN