2.1.1. Xét về mức độ hoà âm
2.1.1.1. Theo sự phân loại truyền thống
Dựa vào mức độ hoà âm giữa hai âm tiết hiệp van với nhau, người ta
thường chia van làm ba loại: van chính, vần thông va van ép.
2.1.1.1.1. Van chính
Xét về mặt hoa âm, van chính là van đạt hiệu quả hoa âm cao nhất so
với các loại van còn lại. Nó đòi hỏi hai âm tiết hiệp van với nhau phải có sự
đồng nhất về phan cơ bản dé tạo ra sự hoà âm:
- Đồng nhất đặc trưng tuyến điệu (cùng bằng hoặc cùng trắc) của thanh
điệu
- Đồng nhất ở thành phần âm cuối - Đồng nhất ở thành phần âm chính
Tất nhiên có thê đồng nhất ở các thành phân khác nữa nhưng không
được phép điệp vận
Có các kiểu sau đây:
* Kiểu 1: Khác nhau hoàn toàn ở âm dau, thanh điệu có thé đồng nhất hoàn toàn hoặc có thể đồng nhất ở đặc trưng tuyến điệu, các thành phần khác dong nhất hoàn toản.
Vi du:
Chao 6i! Thu đã tới roi sao?
Thu trước vừa qua mới dao nào Mới độ nào day, hoa ran vỡ
-29-
Nang hong choàng ấp day bàng cao
s* Kiểu 2: Khác nhau hoàn toàn ở âm đệm, thanh điệu đồng nhất hoàn toàn hoặc chỉ đồng nhất ở đặc trưng tuyến điệu, các thành phần khác đồng
nhất hoàn toan.
Ví dụ:
Nhớ xuôi trông mãi mảnh tín nhà
Nay được phong thư nước suôi nhoà Chẳng dám giận nhiễu con thác lũ
Thương tình chú ngựa khổ đường xa
(Thư mùa nước li)
s* Kiểu 3: Khác nhau ở thanh điệu nhưng vẫn trong phạm vi đồng nhất đặc trưng tuyến điệu, các thành phần khác đông nhất hoản toản.
Vị dụ:
Tre sam màu hoàng hôn
Bông rạng ngời nắng quái Nhự tình yêu trong hon
Ruc một màu điên dai
Tối roi còn yêu hơn
(Nắng quái — Ta gởi cho mình)
“+ Kiểu 4: Khác nhau hoàn toàn ở âm đầu và âm đệm, thanh điệu có thé
đồng nhất hoàn toàn hoặc chỉ đồng nhất ở đặc trưng tuyến điệu, các thành phan khác đông nhất hoàn toàn.
Ví dụ:
Đây trong anh ngọc lưu ly huyện ảo Vua quan Chiêm say đắm thịt da ngà
Những chiêm nữ mơ màng trong tiếng sáo
- 30 -
Luận văn tốtnghệp Tìm kiểu vẫn trong thơ Chế Lan Viên
Cũng nhịp nhàng uyên chuyến uốn mình hoa (Trên đường vẻ)
Luận văn đã thống kê được 2947 cặp van chính trên tông số 9307 cặp van ở
15 tập thơ (31.66%). Trong đó, tập thơ Sau Điêu tan, có ti lệ van chính cao
nhất (47.30%), và tập thơ Anh sáng và phù sa có tỉ lệ van chính thấp nhất
(25.22%).
Cặp âm tiết hiệp van với nhau theo kiêu van thông phải có những tiêu
chuẩn như sau:
- Thanh điệu trong cặp van đồng nhất hoản toàn hoặc đồng nhất đặc trưng tuyến điệu.
- Âm cuỗi trong hai âm tiết hoặc đồng nhất hoàn toàn hoặc đồng nhất đặc trưng vang (cùng nhóm mũi), hoặc đồng nhất đặc trưng vô thanh (cùng
nhóm vô thanh).
- Âm chính trong cặp vần hoặc đồng nhất đặc trưng âm sắc (cùng bồng, trung hoà, tram) hoặc đồng nhất đặc trưng âm lượng (cùng âm lượng lớn,
cùng âm lượng trung bình hoặc cùng âm lượng nhỏ).
Có nhiều dạng vẫn thông khác nhau:
“+ Li tưởng nhất là những trường hợp van thông mà cả hai âm tiết hiệp
vẫn chỉ khác nhau ở âm chính (tất nhiên âm chính phải cùng dòng hoặc cùng độ mở), các thành phan khác đồng nhất hoàn toan,
Vị dụ:
Anh đã biến dau thương thành sức mạnh Biển cải củi đầu thành trận đánh
Nỗi lặng im thành sóng vỗ muôn trùng Biển cái rụng rơi thành sự vun trằng
(Giữa Tết trong cây — Ảnh sáng và phù sa)
-3]-
Luận văn tốt nghiệp Tim hiểu vẫn trong thơ Chế Lan Viên
“+ Các trường hợp con lại đều khác nhau ở âm chính va một hoặc một số
thành phan khác
> Khác nhau ở âm chính và âm đầu
Ví dụ:
Thuyén tôi qua những ngai vàng nắng tro
Những nàng vọng phu đá cũng mong chẳng Núi vắng hơi người chim đến ở
Cho lòng của đá cũng nguôi trông
(Qua Hạ Long)
> Khác nhau ở âm chính và âm cuối
Ví dụ:
Những nhành lan nhan sắc
No mùa hoa
Che mắt
Vit vịt
Tiếng chim chiều
Như trách móc Lông ta
(Chim vít vịt - Hoa ngày thường - chim báo bão)
> Khác nhau ở âm chính và âm đầu
Vị dụ:
Đất nước gọi ta hay lòng ta gi
Tình em đang mong tình mẹ đang chờ
Tàu hãy vỗ giùm ta đôi cảnh vôi Mat ta thèm mdi ngói do trăm ga
(Tiếng hát con tàu - Anh sáng và phù sa)
--
> Khác nhau ở âm chính và thanh điệu (2 thanh điệu phải củng
nhóm bằng hoặc nhóm trắc).
Vi dụ:
Hon ma ơi! Trong những đêm u toi Mi tung may vẻ chân trời voi voi
Hãy mau nghiêng cánh lại ở bên mé Phú lòng ta say đắm chút hương mơ
(Mô không — Sau Điêu tan)
> Khác nhau ở âm chính, âm dau, âm đệm
Ví dụ:
Bong sau dau thương
Lai 6a hanh phic
Như là tổ quốc
Sau ngày tha hương
(Đi ra ngoại ô — Ảnh sáng và phà sa)
> Khác nhau âm đầu, âm đệm, thanh điệu và âm cuối (đồng nhất âm
chính).
Vị dụ:
Tổ quốc thân yêu như quả tim thầm Ở giữa lòng ta nào ta có biết
Trong xa cách bỏng à ơi giọng Việt
Ru lòng tôi qua ngàn dam quê xuân
(Ý nghĩ mùa xuân — Anh sáng và phù sa)
Ở van thông, có thể có những trường hợp không hé đồng nhất hoản toàn ở một thành phan (âm vị) nao mà chi đồng nhất ở những đặc trưng ngữ âm nhất định của các thành phan thanh điệu, âm cudi và âm chính,
Vị dụ:
-33-
Dù ngọc đọng trên tơ, phòng có ích gì
Nhà thơ là con tam từ đợt dâu này qua đợt kia can man
Xe sợi tơ mình là lay từ sự sống để mà xe
(Tam và nhận — Hải theo mùa)
Van thông cỏn có thể bao gồm những cặp van trong đó có một âm tiết
chứa nguyên âm /-a/,
Theo cách mô tả của một số nhả ngôn ngữ học, nguyên âm /-a/ thuộc loại âm sắc trung hoà và có âm lượng lớn nhất. Do đó các cặp chẳng hạn như foal ô /Ê/, feed = Joie, [oa = ol, [ood ~ /-@/ đều chứa hai õm vị vừa khụng
cùng loại âm sắc vừa không cùng bậc âm lượng.
Tác giả Mai Ngọc Chir đề nghị, chúng ta nên xếp tat cả các trường hợp hiệp van có /-a/ tạo cặp với các nguyên âm khác vào van thông. Lí do là /-a/ là âm vị vừa có âm sắc trung hoà vừa có âm vị lớn nhất. Chính vì thế khả năng bắt quan hệ với tất cả các nguyên âm khác trong van thơ của /-a/ là rất lớn.
Nguyờn tắc nảy cũng ỏp dụng cho /-ọ/ vốn chỉ khỏc /-a/ về trường độ.
Theo thống kê, luận văn nhận thấy có 5336 cặp van thông trên tổng số 9307 cặp vin (57.33%). Trong đó, hai tập thơ Anh sáng và phù sa và Hoa
trước lăng Người cỏ tỉ lệ vần thông cao nhất: 61.21% va 60.90%.
2.1.1.1.3. Van ép
Ở van ép, thanh điệu và âm cuối phải được phân bố hoàn toàn giống
như ở van thông, nghĩa là đồng nhất hoàn toàn hoặc đồng nhất những đặc trưng ngữ âm nhất định, nguyên âm làm âm chính vừa không đồng nhất đặc
trưng âm sắc vừa không đồng nhất đặc trưng âm lượng.
Vi dụ:
-34 -
Voi trên rừng. trai day bẻ biết gì nhau
Thể mà đối thủ, đối thù. ác thật
Chả qua là voi chỉ có ngà, còn trai làm ra ngọc Ngọc chọi ngà, ngà ra quái gì đâu
(Đối thủ của con voi — Hoa trên đá 2)
s Vẫn ép còn là cặp van có các âm chính đều đồng nhất vẻ đặc trưng âm
sắc, các thanh điệu đồng nhất đặc trưng tuyến điệu nhưng âm cuối thì không phân bỏ theo quy luật.
Vị dụ:
Thơ anh viết những lời anh chẳng sống
Chiều nay anh viết: Yêu em
Thức ăn cũ biến thành thuốc độc Lỗi cỏ hoa xưa nay đã gai min
(Những mảnh ... trời xưa — Di cao 3)
s%* Hai âm tiết của cặp van chỉ đồng nhất ở thanh điệu, còn cả âm chính lẫn âm cuỗi đều vượt ra ngoài các quy luật phân bố đã trình bày.
Vi dụ: kỷ — day
Những tượng đá này chờ ta từ hàng thé kỷ
Lễ nào ta đem vẻ mặt dam chiêu cau có để nhìn Cơn sóng gió. người xưa cũng có như ta đấy
Nhưng họ đã lặng lại lòng mình những tượng đá hon nhiên
(Tượng Hy Lạp - Hoa trên đá 1)
s* Khác nhau ở thanh điệu (không cùng bằng trắc)
Ví dụ:
Nhân loại trở vẻ tuổi nhỏ
Nhào lộn trong hoa
-55-
Luận văn tốt nghiệp Tim kiểu vằn trong thơ Chế Lan Liên
Không phải những cành gai Ma những đóa cúc vàng
(Hoa cúc vàng Dusseldord — Hoa trên đá 2)
Luận văn đã thống kê được 1024 cặp van ép trên 9307 cặp van (11.00%).
Trong đó, tập thơ có tỉ lệ van ép cao nhất là Di cdo 3 (14.15%), Anh sáng và phù sa (13.57%) và tập thơ có tỉ lệ vần ép thấp nhất là Sau Điêu tan (4.44%)
Dưới đây là số liệu chi tiết vẻ các loại van trong từng tập thơ của Chế
Lan Viên.
293 | 234 |5749| 52 | 12.78| 407 |100.00
2522 | 636 |61.21| 141 | 13.57| 1039 10000
OU
NHỮNG BÀI THƠ ĐÁNH GIAC|_92_| 32.62| 163 | 57:80) 27 | 9.57 | 282 |I0000 HOA TRƯỚC LANG NGƯỜI _ | 14 | 28.57| 243 |6090) 42 |10.53| 399 |I0000 HAITHEOMUA — — | 200 |2829| 423 |s983| 84 | 11,88) 707 |10000
HOA TRÊNĐÁI __| 219 |2940|427 (5732| 9 |13.29| 74s |I0000
TAGOICHOMINH ——_ | 147 |2789) 311 |5901) 69 |1309) 527 |I0000 HOATRÊNĐÁ2 | 263 |3398| 439 |5672| 72 | 930 774 |I0000 DICÁOI | 89 |3333| 153 (5730) 25 | 9.36 | 267 |I0000