Luật bù trừ giữa âm cuối và âm chính trong việc đảm bảo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu vần trong thơ Chế Lan Viên (Trang 83 - 87)

mức độ hòa âm

Nói đến luật bù trừ trong việc đảm bảo mức độ hòa âm là nói đến mối quan hệ giữa âm chính và âm cuối.

2.5.1. Âm cuối đồng nhất, cho phép âm chính không nhất thiết phải đồng

nhất hoàn toàn mà có thé đồng nhất bộ phận hoặc có thể khác nhau hoàn

toàn

Vị dụ:

Xanh biếc màu xanh, bê nh hàng ngàn mùa thu qua còn dé tâm hôn nằm dong lai

-82-

Luânvăntốtngiệp Tm iu vần rong thơ Chế Lan Liên

Sóng như hàng ngàn trưa xanh trời đã tan xanh ra thành bẻ và

thôi không trở lại làm (rời

Nếu núi là con trai thì bê là phần yêu điệu nhất của quê hương

đã hoá thành con gái

Mỗi đêm hè, da thịt sóng sinh sôi

(Cành phong lan bê)

Ví dụ:

Ai nhớ nước Lào mà quên được vâng trăng Trăng đây lặn vẫn còn làm hôn cháy rực

Những vâng trăng như con thuyén độc mộc

Xudi ta trên Thời Gian = ngọn thác võ cùng (Sông Lào)

Nhưng nếu âm cuỗi đồng nhất âm vị zero thì âm chính phải đồng nhất hoặc cùng dòng. Nếu có khác dòng cũng chỉ cho phép hiệp vẫn giữa một

nguyên âm dòng giữa va một nguyên âm dòng sau.

Vi dụ:

Lon lên

Anh quên

Minh từng là chủ bé

Trong vườn hoa của me

Bông sáng nay hoa gọi Chú bé kia lại về

Anh đưa tay chú dat

Đề hoa vàng lôi đi

(Hoa trong vưởn mẹ) Ví dụ:

Dong sóng ay khi hoá tình yêu khi hoá sử

-83-

Luận văn tốtnghiệp Tìm hiểu vẫn trong thơ Chế Lan Liên

Sáng nay Bach Dang tạm quên mình làm sử dé làm sông Không có ai đến căm cọc sông, sông cứ xuôi dòng

Chỉ có tình nhân soí mặt vào sông và ném những cánh hoa

lãng tử

Va người ta van gọi nó Bach Đằng như chi

Vui khong?

(Sông sit thi và sông tình ca)

Khi âm cuối zero, van thơ thiểu han đi sự hòa âm nên cần bù lại bằng sự

hòa âm của âm chính đồng nhất hoặc cùng dòng. Trong trường hợp nảy, âm

chính không thể khác dòng, bởi như thé van tho sẽ không đạt đến mức độ hỏa âm nhất định. Tuy nhiên, trong van thơ Chế Lan Viên, biên độ này được mở rộng, nghĩa là vẫn cho phép hiệp van giữa các nguyên âm khác dòng, nhưng chỉ được phép hiệp van giữa hai dòng gần nhau về mặt âm sắc, cụ the ở đây là

dòng giữa và dòng sau.

Luận văn đã thống kê được 2607 cặp van có âm cuối đồng nhất âm vị

zero, trong đó:

Số cặp vẫn có âm chính đồng nhất hoàn toàn: 1019 cặp (39.09%).

“+ Số cặp vần có âm chính cùng dòng: 888 cặp (34.06%).

% Số cặp van có âm chính là một nguyên âm dòng giữa và một nguyên

âm dòng sau: 643 cặp (24.66%%).

Số cặp van có âm chính là một nguyên âm dòng trước và một nguyên

âm dòng giữa: 39 cặp (1.50%).

“+ Số cặp vần có âm chính la một nguyên âm dòng trước và một nguyên

âm dòng sau: 18 cặp (0.69%).

Những con số ở trên đã cho ta thấy sự cách biệt âm chính đến 2 dòng trong những trường hợp hiệp van có âm cudi đồng nhất âm vị zero là rất ít

(0.69%). Điều đó nói lên rằng dù cho biên độ hiệp van trong thơ Chế Lan

Viên được mở rộng thi những nguyên tắc hiệp van can thiết vẫn được đảm bao dé tạo ra sự hoà âm nhất định cho van thơ.

2.5.2. Âm chính đồng nhất hoàn toàn cho phép âm cuối đồng nhất ở bất

kì loại nào

Khi âm chính đồng nhất hoàn toản, sự hiệp vần đã có một sự đảm bảo

vững chắc, vì thé âm cuối có thẻ đồng nhất hoàn toàn hoặc không đồng nhất hoàn toàn, nghĩa là có thé đồng nhất bộ phận (đồng nhất đặc trưng vang, vô thanh).

Ví dụ:

Tháng ba nở trắng hoa xoan

Sáng ra mặt đất lan tràn mùi hương Khóng em, anh chăng qua vườn

Sợ mùi hương. sợ mùi hương nhắc mình

(Hoa tháng ba) Vi dụ:

Ngủ di! Ngủ di!

Cho cảnh co, cảnh vac,

Cho cả đất trời

Quanh nôi

(Con cỏ)

Như đã trình bày ở các phần trên, thơ Chế Lan Viên có sự mở rộng tôi

đa biên độ hiệp van, đặc biệt với thanh điệu, âm cuỗi va âm chính. Bởi vay, that khó khi dua ra những nguyên tắc thẻ hiện luật bù trừ giữa các thành phan cấu tạo nên âm tiết trong việc đảm bao mức độ hòa âm cho van thơ. Ngoài luật bù trừ giữa âm cuối va âm chính ma luận văn đưa ra, còn cỏ những

nguyên tắc đối với những thành phần khác mà trong khuôn khé một luận văn,

chúng tôi chưa thê nghiên cứu trọn vẹn.

-85-

vai trỏ quyết định như thanh điệu, âm cuối và âm chính còn cỏ một yếu tô giữ

vai trò khiêm tốn hơn. Đó chính là âm đệm.

Ví dụ:

Căn phòng nho nhỏ hai ta

Hoa hông mọc bên cửa số Môi ngày lại mdi ngày qua

Mỗi ngày thắm đượm hương hoa

(Hoa những ngày thường — Hoa ngày thường)

Rõ ràng trong vi dụ trên thì cặp van “qua — hoa” có sự hoà âm tốt hon

cặp van “ta — qua” vốn là cặp van có sự khác nhau về âm đệm.

Nếu như tác dụng hoa âm do sự đồng nhất âm dau là không đáng ké thi ở đây sự đồng nhất âm đệm lại là điều rõ ràng. Tất nhiên, so với thanh điệu, âm cuối, âm chính thi vai trò hoa âm của âm đệm ở mức thấp hon han. Điều đó giải thích vì sao âm đệm lại không được kể đến trong việc phân loại các van thơ (van chính, van thông, van ép). Và cũng giải thích vì sao đồng nhất âm đệm không được nêu lên như một nguyên tắc đồng nhất như đồng nhất thanh điệu, đồng nhất âm cuối hay đồng nhất âm chính.

Theo số liệu thống kê, trong 9307 cặp van, có 8377 cặp van đồng nhất

âm đệm (90.01%) và 930 cặp van khác nhau âm đệm (9.99%).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu vần trong thơ Chế Lan Viên (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)