Không chỉ đặc sắc trong việc sử dụng vận mẫu để tạo lập van thơ,

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu vần trong thơ Chế Lan Viên (Trang 93 - 98)

thơ Chế Lan Viên còn đặc sắc ở sự hiệp vần. Đó là sự mở rộng biên độ hiệp van một cách linh hoạt để tạo nên van thơ hiện đại. Chế Lan Viên mở rộng biên độ hiệp van với thanh điệu, âm cuối và âm chính, làm gia tăng một tỉ lệ

đáng kê van thông và van ép va tạo nên những loại van mới trong thơ.

Đối với thanh điệu, ngoài việc tuân thủ khả nghiêm ngặt nguyên tắc đồng nhất đặc trưng tuyến điệu, Chế Lan Viên còn chú ý khai thác một loại van mới, loại van không tuân theo nguyên tắc đồng nhất đặc trưng tuyến điệu (van bằng - trắc).

Đối với âm cuỗi, Chế Lan Viên đã nới rộng nguyên tắc hiệp van bằng cách gia tăng tỉ lệ đồng nhất bộ phận (đồng nhất đặc trưng vang hay vô thanh)

thay vì gia tăng tỉ lệ đồng nhất hoàn toàn như các nhà thơ khác vẫn làm.

Đối với âm chính, nhà thơ đã chú trọng khai thắc sự phối hợp giữa các nguyên âm theo nguyên tắc đồng nhất bộ phận (cùng dòng hoặc cùng độ mở) và kiểu phối hợp âm chính khác nhau hoàn toàn. Bởi vậy, néu trong thơ các nha thơ khác, pho biến nhất là kiêu phoi hợp âm chính đồng nhất hoan toan,

sau đó đến kiểu phối hợp hai nguyên âm củng loại âm sắc và cuối cùng lả kiểu phối hợp giữa hai nguyên âm cỏ củng bậc âm lượng (cing độ mở), thì ở

thơ Chế Lan Viên, tỉ lệ phối hợp cùng loại âm sắc là cao nhất, sau đó mới đến

-92-

kiêu phối hợp âm chính đồng nhất hoản toàn và cuối cùng là kiểu phối hợp

giữa các âm chính có cùng bac âm lượng.

4. Nếu thanh điệu, âm cuối vả âm chính có vai trò đặc quan trọng trong

việc tạo ra mặt đồng nhất cho van thơ, thi âm dau lại có vai trò đặc biệt quan

trọng trong việc tạo ra mặt khác biệt cho van thơ đẻ tránh hiện tượng lặp vẫn.

Bởi vậy, âm đầu phải khác biệt đã được nêu lên thanh nguyên tắc. Và hiệp van trong thơ Chế Lan Viên cũng không nằm ngoài nguyên tắc ấy.

Còn riêng với âm đệm, không có một nguyên tắc bắt buộc nào dành

cho nó. Xét về việc tạo ra mặt đồng nhất cho van thơ thì âm đệm rõ rang là có vai trò đáng kể hơn âm đầu nhưng vẫn không đáng kế so với thanh điệu, âm cuối và âm chính. Điều đó lí giải tại sao đồng nhất âm đệm không được nêu

lên thành nguyên tắc như thanh điệu, âm cuối và âm chính.

5. Nếu tỉ lệ đồng nhất hoản toan phan van ở các nhà thơ khác là pho biển, thì ở thơ Chế Lan Viên, ti lệ đồng nhất không hoàn toàn phan van mới là chủ yếu. Có thể khác nhau chỉ ở một yếu tổ (âm đệm, âm cuối, âm chính) hoặc khác nhau ở hai yếu tố (âm đệm và âm cuối, âm đệm và âm chính, âm

cuối và âm chính) hoặc khác nhau ở cả ba yếu tố (âm đệm, âm cuối vả âm chính). Chính điều này đã góp phan quan trong tạo nên sự đa dạng cho van

thơ Chế Lan Viên.

6. Nói đến nguyên tắc hiệp van trong thơ Chế Lan Viên không thé không đẻ cập đến luật bù trừ giữa các yếu tố cầu tạo âm tiết dé tạo nên sự hòa âm cho các vần thơ, mà trong đó cơ bản là luật bù trừ giữa âm cuối và âm chính. Do biên độ hiệp van trong thơ Chế Lan Viên giãn nở đến mức tôi đa, cho nên mối quan hệ giữa âm cuối va âm chính rất khó nêu lên thành quy tắc.

Luận văn đã đưa ra một số quy tắc chủ yếu nhất được rút ra từ mối quan hệ này trong van thơ Chế Lan Viên.

-93-

Nhìn chung, với những điều kiện khách quan và chủ quan, luận văn

không thê nghiên cứu một cách thật trọn vẹn tất cả những khía cạnh thuộc van

dé van trong tho Chế Lan Viên. Luận van dừng lại ở những nét cơ bản nhất,

cốt lõi nhất của van đẻ. Còn một vải khía cạnh mà luận văn chưa thẻ trình bay một cách cặn kẽ được như: van và thé loại, van va sức mạnh biểu đạt ý nghĩa trong van thơ Chế Lan Viên.

i]

6 ứ n

Bùi Công Hùng 1983. Góp phan tim hiểu nghệ thuật thơ ca Việt

Nam. Hà Nội: Khoa lóc ve: hoe

. Bùi Văn Nguyên — Hà Minh Đức 1968. Thơ ca Việt Nam — hình

thức và thể loại. Hà Nội: Khoa học xã hội.

. Cao Xuân Hạo 2001. Tiếng Việt - may vấn đề ngữ âm, ngữ pháp,

ngữ nghĩa. Hà Nội: Giáo dục.

. Chế Lan Viên 1960. Nói chuyện thơ văn. Hà Nội: Văn học.

Chế Lan Viên 1961. Suy nghĩ và bình luận. Hà Nội: Văn học.

Chế Lan Viên 1962. Vào nghề. Hà Nội: Văn học.

Chế Lan Viên 1981, Nghĩ cạnh dong thơ. Hà Nội: Văn học.

Chế Lan Viên 1987. Ngogi vỉ thơ. Huế: Thuận Hóa

. Chế Lan Viên 2002. Chế Lan Viên toàn fập (2 tập). Hà Nội: Văn học.

10. Cù Đình Tú 1974. Đặc điểm diễn đạt của tiếng ta qua các phương

tiện ngữ âm. Ngôn ngữ, sô 3.

11. Đoàn Thiện Thuật 1980. Ngữ âm tiếng Việt. Hà Nội: Đại học va

Trung học chuyên nghiệp.

12. Đoàn Trọng Huy 1993. Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975. Tạp chi Văn học. số 6.

13. Đoàn Trọng Huy 1994. Những nét đặc sắc cơ bản của hình thức

nghệ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1945 (Luận án phó tiễn sĩ Khoa học

Ngữ văn). Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội.

14. Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán 2002. Đại cương ngôn ngữ học

(tập!). Hà Nội: Giáo dục.

15. Gamara. P 1993. Ngón ngữ và thơ một dé tài ménh móng. Tạp chi

Van học, sô Š.

- 95 ~

16, Gôntrarốp B. P 1973. Té chức âm thanh của thơ ca và vẫn dé vẫn.

Mạc Tư Khoa: Khoa học.

¡7. Hà Minh Đức 1974. Thơ và mấy van dé trong thơ Việt Nam hiện đại.

Hà Nội: Khoa học xã hội.

¡8. Hoàng Phê 2002. Từ điển tiếng Việt Dịì Nang Trang {ẩm tu dun he.

19. Hoàng Phê 2004. Tir điển vẫn. Đà Nẵng: Trung tâm từ điển học.

20. Hữu Đạt 1996. Ngôn ngữ thơ Việt Nam. Hà Nội: Giáo dục.

21. Jakovson. R 1996. Tho la gi?. Tạp chí Van học, số 12.

22. Jakovson. R 1998. Tho cua ngữ pháp va ngữ pháp cua thơ. Tạp chi

Van học, số 12.

23. Jakovson. R 2002. Ngdn ngữ hoc và thi pháp học. Chủ nghĩa cau

trúc và văn học. Hà Nội: Văn học.

24. Lê Anh Hiền 1973. Van thơ và cái nên của nó trong thơ Việt Nam.

Văn nghệ, số 4.

25. Lê Thái Trung 2003. Van trong thơ Xuân Điệu giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) (Luận văn tốt nghiệp Đại học). Trường

Đại học Sư phạm thành phó Hồ Chí Minh.

26. Mai Ngọc Chir 1982. Quy luật phân bố nguyễn âm trong các van thơ.

Ki yếu hội nghị khoa học 1982. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

27. Mai Ngọc Chir 1984 a Nguyên tắc ngừng nhịp trong thơ ca Việt Nam.

Ngôn ngữ, số phụ |.

28. Mai Ngọc Chir 1984 b. Tim hiểu thêm về vai trò của các yeu tổ cấu tạo âm tiết tiếng Việt trong việc tạo lập van thơ Việt Nam. Ngôn ngữ, số

phụ 2.

29, Mai Ngọc Chir 1984 c. Quan hệ van - nhịp và sức mạnh biéu đạt ỷ

nghĩa của nó trong thơ lục bat. Ngôn ngữ văn học và phương ngữ (Ky

yếu hội nghị khoa hoc). Trường Dai học Tổng hợp Hà Nội.

- 96 -

30. Mai Ngọc Chir 1986. Các nhân tổ quy định sự phát triển của van và những con đường phát triển của van thơ Việt Nam. Tạp chí Khoa học

(Khoa học xã hội), số \. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

31. Mai Ngọc Chir 1988. Thanh điệu trong van thơ Việt Nam hiện đại.

Khoa học (Khoa học xã hội). Trường Đại học Tông hợp Hà Nội.

32. Mai Ngọc Chir 1991. Van thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ

học. Hà Nội: Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.

33. Nguyễn Như Ý (biên soạn) 2002. Từ điên giải thích thuật ngữ ngôn

ngữ học. Hà Nội: Giáo dục.

34. Nguyễn Phan Cảnh 1969. M6 hình cơ cấu ngữ âm học của van hiệp trong Truyện Kiéu. Thông báo khoa học, văn học - ngôn ngữ học (Tập3). Trường Đại học Tông hợp Hà Nội.

35. Nguyễn Phan Cảnh 1987. Ngôn ngữ thơ. Hà Nội: Đại học và Trung

học chuyên nghiệp.

36. Nguyễn Quang Hồng 2002. Am tiết và loại hình ngôn ngữ. Hà Nội:

Đại học Quốc gia.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tìm hiểu vần trong thơ Chế Lan Viên (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)