CHIEU TRONG THƠ:
3.1 Thành ngữ nguyên dang:
Theo số liệu thống kê của chúng tôi có khoảng 195 thành ngữ được
Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nguyên vẹn trong ba truyện thơ. Các thành ngữ này được sử dụng nguyên ven cả vé cấu tạo hình thức cũng như nội dung vốn có.
Ví dụ:
Trời cao đất rộng thỉnh thỉnh
Non xanh nước biếc đã đành phui pha
(Câu 493-494, Dương Tit— Hà Mậu)
Thưa rằng: chút phận cheo leo
Non xanh nước biếc xin theo đạo thầy
(Câu 2243-2244, Dương Tit— Hà Mậu)
Linh khu Tố vấn nổi biên,
Nối theo vua thánh tôi hiền đời ra
(Câu 921-922, Ngư tiểu y thuật vấn đáp)
Sink niêm Uute hign: Aguyén Thi Wank 21
Nghin năm có một hội minh lương,
Vua thánh tôi hiển vững bốn phương.
(VIII — Đạo Dan họa thi, Neu tiểu y thuật vấn đáp) Trải đời vua thánh tôi hiển
Don in kinh sách rộng truyền nghiệp y
(Câu 3181-3182, Ngư tiêu y thuật van đáp)
Trong các ví dụ trên, các thành ngữ: “non xanh nước biếc ”, “vua
thánh tôi hiển ” đều được sử dụng nguyên ven cả về hình thức lẫn nội dung
ý nghĩa. “Non xanh nước biếc ” chỉ cảnh vật có núi có sông hữu tinh. “Vua thánh tôi hiển ” chỉ những ông vua tài đức, biết trọng dụng người hiển, có lòng vì dân vì nước và những bậc bề tôi trung thành, ngay thẳng, tài giỏi hơn người, biết can gián vua những việc làm sai trái. Đó là nói đến các thành ngữ trong cùng một tác phẩm. Nguyễn Đình Chiểu còn sử dụng những thành ngữ giống nhau trong các tác phẩm khác nhau với hình thức và nội dung không thay đổi.
Ví dụ:
Nhớ câu xuân bất tái lai
Ngày nay hoa nở e mai hoa tàn
(Câu 1618-1619, Lục Vân Tiên)
Nhớ câu xuân bất tái lai
Bóng già theo gót biết nài chỉ đây
(Câu 385-386, Dương Từ - Hà Mậu) Thương thay chín chữ cù lao
Ba năm nhũ bộ biết bao nhiêu tình
(Câu 585-585, Lục vân Tiên)
Gam trong chín ù lao
Cám ơn cha me no nao đăng đến
(Câu 2717-2718, Dương Từ ~ Hà Mậu)
Sinh oién Uute hign: Nguyen Thi Flank 22
Xháa luận tất nghiép (02⁄1: Bai Manh Wing
Ở đây, thành ngữ: “xưân bat tái lai” được dùng ở cả hai truyện thơ
cùng thể hiện một ý nghĩa chung: mùa xuân không trở lại. Thành ngữ này
để cập đến ý niệm thời gian, từ đó liên hệ đến tuổi tác con người. Mùa xuân ví như tuổi trẻ, tuổi xuân, tuổi đẹp nhất của con người không bao giờ
trở lại lần thứ hai.
Thanh ngữ: “chin chữ cù lao” nói đến công lao khó nhọc của cha mẹ nuôi day con cái từ lúc còn mang trong da, ấm trên tay đến lúc nên người.
Trong thơ, Nguyễn Đình Chiểu còn sử dụng các biến thể khác nhau của thành ngữ. Những biến thể này tổn tại trong thực tế sử dụng và do những đặc điểm cấu tạo của thành ngữ, đôi khi rất khó phân biệt đâu là thành ngữ gốc, đâu là dạng biến thể. Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi
cho đây là những dạng nguyên vẹn của thành ngữ.
Vị dụ:
Kia non nọ nước thong dong
Trăng thanh gió mát bạn cùng hươu nai
(Câu 1143-1144, Lục vân Tiên)
Kia kia gió mát trăng than":
Tai nghe mắt thấy mới đành dạ ta
(Câu 392-393, Dương Từ - Hà Mậu)
Việc trong trời đất biết chỉ
Sao đời vật đổi còn gì mà trông
(Câu 579-580, Lục Vân Tiên) Cuộc cờ thúc quý đua bơi
Mấy thu vật đổi sao đời than ôi !
(Câu 3-4, Ngư tiêu y thuật vấn đáp) Nhà thơ đã sử dụng hai biến thể khác nhau của các thành ngữ: “trăng thanh gió mat” và “gió mát trăng thanh ”, “vật déi sao đời ” và “sao đời vật doi”. Tuy biến thể khác nhau nhưng ý nghĩa vẫn thống nhất, không thay đổi. Hai biến thể đầu tiên biểu thi mot khung cảnh thiên nhiên xinh dep,
Sinh vién tite hign: Aguyén Thi Hanh 23
Khóa tuận tất ughi¢p s _ 2⁄1: Bai Manh Wing
nên thơ, có trang thanh, gió mát. Hai biến thé sau thể hiện sự thay đổi của
cuộc đời.
Trong các truyện thơ, Đồ Chiểu còn sử dụng một số thành ngữ như:
“chim kêu vượn hi”, “vò vò nuôi nhện ”, “lòng lang dạ cdo” trong khi từ
điển chỉ để cập đến một dạng duy nhất không có biến thể là: “chim kêu
vượn hót”, “td vò nuôi nhện”, “lòng lang dạ sói (thú)”. Đối với những
thành ngữ này, người viết không cho đây là sự thay đổi yếu tố mà quy chúng thành những biến thể khác nhau. Sở dĩ có một số sự thay đổi nhỏ đó
có thể là do cách gọi, cách dùng từ hay thói quen của một số người, một số vùng nào đó. Ví dụ “td vo”, một số người ở miền Nam gọi là “vd vd”.
Cũng tương tự như vậy, các thành ngữ như: “đàng chim đấu thé” (“tiếng
chim dấu thé”), “hú gió kêu mua” (“gọi gió kêu mua”)... người viết cũng
cho đây là thành ngữ nguyên đạng.
Ta có thể liệt kê hàng loạt các thành ngữ khác đã được Nguyễn Đình Chiểu vận dụng nguyên vẹn trong các truyện thơ của mình. Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ giản đơn vì thành ngữ là những dạng biểu đạt có sẵn trong
ngôn ngữ vốn đã quen thuộc với nhân dân, có hình thức gọt giữa, có nội
dung ý nghĩa cô đọng. súc tích. Thành ngữ là phương tiện làm cho nội dung
diễn đạt ngắn gọn nhưng day đủ và chính xác. Do đó, thành ngữ đóng vai trò khá quan trọng đối với nghệ thuật miêu tả và tự sự của nguyễn Đình Chiểu. Đây cũng là một minh chứng khẳng định quá trình học hỏi ngôn ngữ
nhân dân của Nguyễn Đình Chiểu và thái độ trân trọng của nhà thơ đối với
tiếng mẹ đẻ.
3.2 _Sự sáng tạo linh hoạt của Nguyễn Đình Chiểu trong vận dụng
thành ng:
Trong vận dụng thành ngữ, để phục vụ cho việc diễn đạt nội dung
mới, việc nhấn mạnh vào một phương diện nào đó của sự vật, hiện tượng,
tình huống, thái độ, tình cảm của mình... các nhà thơ thường chú ý thay đổi, thêm bớt, biến đổi vé mặt cấu trúc thành ngữ. Nguyễn Đình Chiểu cũng
không ngoại lệ. Qua khảo sát các thành ngữ được vận dụng sáng tạo, linh
hoạt trong các truyện thơ của Nguyễn Đình Chiểu, chúng tôi thường gặp
một số dạng sau đây.
3.2.1) Thay đổi yếu tốtrong thành ngữ:
Sink vién ure hign: Axguyén “Thị Wanh 24
Xhỏa luận tốt ngÍiệp — ơ 02⁄2: Bai Manh Hing
© Thay đổi một yếu tố của thành ngũ:
Việc thay đổi yếu tố của thành ngữ thường phụ thuộc vào hai yếu tố
sau: yếu tố ngữ âm và yếu tố ngữ nghĩa hay nói cách khác là phụ thuộc vào dung ý chủ quan của tác giả.
Xét các ví dụ sau:
Thé xưa tac dạ ghỉ lời
Thương người quân tử biết đời nào phai
(Câu 1329-1330, Lục Vân Tiên)
Sai người rước me tới đây,
Chủ hôn cho trẻ kết dây sắt cầm.
(Câu 3002-3003, Dương Từ - Hà Mậu)
Đặng theo sâm quế mùi thơm,
Dit cho bữa cháo bữa com cũng đành.
(Câu 2994-2995, Ngư tiểu y thuật vấn đáp)
Trong các ví du này, việc thay thế chủ yếu đo đòi hỏi về mat ngữ âm.
Vì thành ngữ được gieo vào đúng vị ui vẫn của câu thơ lục bát nên phải
thay đổi yếu tố để hiệp van: lời - đời, đây — dây, thơm — cơm.
Tac dạ ghi lòng — Tac da ghi lời
Duyên sắt cầm — Dây sắt cầm
Bữa cháo bữa rau — Bữa cháo bữa com
Tuy nhiên, việc lựa chọn để thay thế đôi khi cũng chịu sự chi phối của ngữ cảnh văn bản về nội dung diễn đạt cũng như thái đô của tác giả.
Nói ở các ví dụ này, sự chỉ phối của yếu tố ngữ âm là chủ yếu. song, không có nghĩa là nó không bị ảnh hưởng về mặt nội dung.
Sư thay đổi yếu tố của thành ngữ theo dụng ý chủ quan của tác giả
thể hiện rõ nét.qua những ví dụ sau đây:
Sinh vién thực hi¢n: Aguyén Thi Wank 25
Xháa luận tết nghiép GOWD: Bai Manh Wing
Xiết bao ăn tuyết năm sương
Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao
(Câu 837-838, Lục Vân Tiên)
Anh em khân xiết sầu bi,
Dao coi bàn Phật một khi khuây lòng.
Thấy treo thờ bức tượng ông,
Nhén giăng bụi đóng kệ không nhang đèn.
(Câu 2774-2777, Dương Từ - Hà Mậu)
Nguy thời có Khấu Khiêm Chi,
Đời non trở biển phép kỳ kinh nhân.
(Câu 3291-3292, Ngư tiều y thuật vấn đáp) Hình thức thay thế trong các thành ngữ trên đây như sau:
Ăn gió nằm sương - An tuyết nằm sương
Bui bám nhện giăng - Nhén giăng bụi đóng
(Ở đây có hình thức đảo cấu trúc, người viết không dé cập đến)
Đời non lấp biển — Dời non trở biển
Ở ví dụ thứ nhất, sử dụng từ “tuyét” thay cho từ “gid” có ý nghĩa rất
lớn trong sự nhấn mạnh bước đường gian nan, khổ ải của thdy trò Lục Vân Tiên. “Tuyét” mang trong nó cái lạnh buốt người. Cái lạnh thể hiện ngay trên bể mặt từ ngữ trong khi “gid” không thể hiện rõ diéu này. “An tuyét nằm sương ° thể hiện rất rõ, rất hình anh tình cảnh thầy trò họ Lục: cô đơn, đói khổ, không chốn nương than, lại thêm bệnh tật hoành hành.
Ở ví dụ thứ hai, từ “đóng ” được dùng thay thế cho từ “bám ” làm cho
thành ngữ thay đổi hẳn về tính chất. “Đóng ” gợi cảm giác chấc chắn hơn, khó thay đổi hơn. “Đóng ” còn cho chúng ta cảm nhận rất rõ về thời gian:
lâu dài hon, xưa cũ hơn. Dường như thời gian đã trôi qua cả ngàn năm, nhện
Sinh vién thie hién: Aguyén Thi anh 26
Kháa luan tốt “giiệp GOD: Bai Manh Hing
giảng và bụi “déng” vào những bức tượng như một dấu ấn tưởng chừng
không bao giờ bôi xóa được.
Ở ví du thứ ba, với từ “ở”, thành ngữ mang một sắc thái ý nghĩa
khác. “Đời non lấp biển ” là thành ngữ chỉ một việc làm hết sức khó khăn, nguy hiểm. Người ta dùng thành ngữ này để ca ngợi những vị anh hùng, có
sức mạnh phi thường. chỉnh phục được mọi khó khăn. thử thách. Song, chỉ
can thay một từ: “iấp ” thành “£rở”, sự khó khăn kia đã trở nên lớn lao hơn nhiều. “Lap” là phủ lên một vật hay làm day vật bằng một vật khác, còn
“trở” là di chuyển vật đó đến nơi khác. Hoạt động “tré” khó hơn hoạt
động “lấp ”, nhất là đối với những vật có kích thước to lớn. Câu thơ sử dụng
thành ngữ “Đời non trở biển ” làm bật được cái tài năng hơn người của
Khấu Khiêm Chi.
Qua các trường hợp trên đây, chúng ta nhận thấy, việc thay đổi một yếu tố nào đó trong thành ngữ vốn có của Nguyễn Đình Chiểu bao giờ cũng mang một dụng ý nghệ thuật nhất định. Yếu tố được thay thế thường phụ thuộc vào nội dung thông tin ngữ cảnh đồng thời bộc lộ thái độ tình cảm của
nhà thơ đối với sự kiện hay con người trong tác phẩm.
° i hai yếu tố của thành
Khác với trường hợp thay thế một yếu tố trong thành ngữ, hau hết các
thành ngữ được thay thế hai yếu tố không phụ thuộc vào quy luật tổ chức ngữ âm trong thơ mà chủ yếu phụ thuộc vào nội dung diễn đạt và dụng ý
của tác giả. Chất liệu thành ngữ vốn có tính quy phạm dưới ngòi bút của Nguyễn Đình Chiểu đã được thêm vào sức sống mới kỳ diệu. Đó là một sản
phẩm của quá trình lao động nghệ thuật đáng được tôn vinh của tác gia Nguyễn Đình Chiểu.
Xét các ví dụ sau:
Ví dụ I:
Họ Dương phách khiếp hồn kinh
Lạy xin dung thứ chút tình bần tăng
(Câu 595-596, Dương Từ - Hà Mậu)
"Phách lac hon xiêu” hay "phách khiếp hồn kinh” cũng cùng biểu
thị ý nghĩa: sợ hãi. hốt hoảng đến không còn hồn vía nữa. Tuy nhiên ta thấy
Sinh vién thite Kiện: Aguyén Thi Wank 27
Xháa luận tất ngiiệp _€})2⁄1: Bai Mankh Wing
“khiếp" và “kinh” cu thể hơn và mức độ mạnh hơn “lace” và *xiêw"” rất nhiều. Mặt khác. hai dấu sắc đi liên tiếp nhau (phách khiếp) có tác dụng
đưa sự sợ hãi lên cao.
Ví dụ 2 :
Đua nhau trở trắng làm đen,
Hình hươu lốt chó thói quen dối đời.
(Câu 3601-3602, Ngư tiểu y thuật vấn đáp)
“Doi trắng thay den” là một thành ngữ được dùng để chỉ sự thay đổi
của lòng đạ con người. Thành ngữ này phê phán những con người không
chung thủy, lòng dạ xấu xa, mưu mô hại người. Khi Nguyễn Đình Chiểu đổi
thành ngữ này thành “rd trắng làm đen” thì ý nghĩa vốn có của nó không thay đổi. Song với từ “rở", ta dường như càng thấy rõ hơn bộ mặt tráo trở một cách tro én đến trâng tráo của một bọn cặn bã, đua nhau làm bại hoại
xã hội.
Như vậy, sự thay đổi yếu tố trong thành ngữ của nhà thơ là có dụng ý nghệ thuật rõ ràng. Qua tìm hiểu một số thành ngữ được vận dụng hình thức thay đổi yếu tố, ta thấy tài năng của Nguyễn Đình Chiểu — một nhà thơ rất
mạnh đạn và bản lĩnh.
Tài năng của ông không dừng lại ở đó. Nguyễn Đình Chiểu còn có
rất nhiều sáng tạo phong phú và đa dạng trong cách vận dụng thành ngữ.
Chúng ta còn thấy nhà thơ rất mạnh dạn trong việc lược bớt yếu tố của thành ngữ sao cho phù hợp với nhu cầu diễn đạt của mình mà vẫn đảm bảo được nội dung ý nghĩa của thành ngữ một cách nhuần nhuyễn, tự nhiên,
không một chút khiên cưỡng.
3.2.2) Lược bút yếu tố:
Hình thức thơ lục bát qui định chặt chẽ vé số lượng âm tiết. Để dam bảo được những qui định này, một trong những biểu hiện sự linh hoạt của
Nguyễn Đình Chiểu trong vận dụng thành ngữ là phương pháp lược bớt yếu
tố trong thành ngữ.
Thứ nhất chúng ta để cập đến trường hợp thành ngữ được lược bớt
bằng cách cất đôi và lấy một nửa.
Xét các ví du sau:
Sink oién thite hién: €)(guuyên Thi Flank 28
Khéa lugu tốt nghiép GOD: Bai Manh Wing
Nguyệt Nga chỉ xiét nỗi sầu
Lục ông thấy vậy thêm đau gan vàng
(Câu 1298; Lục Vân Tiên)
Nàng đà có sắc khuynh thành Lại thêm rất bực tài tinh hào hoa
(Câu 1385; lục Vân Tiên)
Vợ chồng kết tóc cùng nhau
Trăm năm một hội sang giàu trọn theo
(Câu 2551; Dương Từ - Hà Mậu)
Hình thức lược :
Gan vàng dạ sắt - gan vàng
Khuynh quốc khuynh thành — khuynh thành Kết tóc xe tơ - kết tóc
Thành ngữ vốn có tính cố định, hàm súc, kết cấu bén vững, chặt chẽ.
Do đó dù tách đôi lấy một nửa nhưng chúng ta vẫn có thể suy ra được thành ngữ nguyên dạng của nó. Bằng cách này, ý nghĩa của thành ngữ không thay
đổi mà câu thơ càng trở nên ngắn gọn, hàm súc.
Thứ hai, Nguyễn Đình Chiểu chỉ lấy những từ trọng tâm của thành ngữ, những từ đó có khả năng chuyển tải hết ý nghĩa của thành ngữ. Cơ chế
rút gọn này rất có ích trong việc phát huy hiệu lực vé mặt diễn đạt.
Vi dụ:
Cuộc đời là cuộc bể dâu
Nước về sông thẳm khôn câu nguồn xưa
(Câu 3241; Duong Từ - Hà Mậu) Trên trời lặng le nhu tờ
Nguyệt Nga nhớ nỗi tóc tơ chẳng tròn
(Câu 1490; Lục Vân Tiên)
Sinh niên hate hign: Hquyén Thi Wanh 29
Kháa luận tất nghi¢p Q02: Bai Manh Hang
Trong cơ chế rút gon, yếu tố được giữ lai là yếu tố trọng tâm ý nghĩa của mỗi vế, yếu tố bị lược bỏ thường là yếu tổ phụ. Cơ chế rút gọn này làm cho nội dung thông tin của thành ngữ được dồn nén. Phương pháp dùng
thành ngữ rút gọn làm giản lược hóa nội dung tự sự của các truyện thơ,
Ở ví dụ 1: Thành ngữ dang rút gọn "bể đâu” có ý nghĩa tổng kết cuộc
đời dưới đôi mắt của Nguyễn Đình Chiểu. Hai tiếng giản đơn “bể đâu" khái
quát tất cả những qui luật khấc nghiệt của cuộc sống trong thời đại lúc bấy giờ. O đó, người ta không tim đâu ra một lý giải cho mình ngoài khái niệm số phận. Thành ngữ rút gọn của Nguyễn Đình Chiểu vừa làm toát lên nội dung thành ngữ vốn có vừa mang giá trị ý nghĩa của phương pháp.
Ở ví dụ 2: “téc to” thay cho “kết téc xe to” là một cách thâu tóm nỗi
buồn dau nặng tiu trong lòng Kiểu Nguyệt Nga. “Két tóc xe to” là niềm vui
nhưng “chang tròn” thì lai trở thành một nỗi buồn thăm thẳm. “Tóc to” kết hợp với “nổi” trở thành một từ định danh chỉ tâm trạng con người. “Ndi tóc tơ chẳng tron”, đó phải chăng là nỗi sầu, nỗi đau trong lòng người con gái
một lòng thủy chung với bạn tình. Đọc câu thơ mà lòng ta cũng muốn đứt từng đoạn ruột, khóc cho cuộc tình của đôi trai tài gái sắc sớm vội chia Na.
Thứ ba, có thể thấy rõ nhất và nhiều nhất là sự lược bớt yếu tố trong
thành ngữ so sánh.
Vị dụ:
Thương chành phận bạc trong đời,
Cũng vì Nguyệt lão xe loi mối hồng
(Câu 1206; Lục Vân Tiên)
Mình ve khô xép ruột tằm héo don
(Câu 828; Lục Vân Tiên)
Tưởng thôi như cắt ruột gan
Quan đau chín khúc chita chan mấy lần
(Câu 1191; Luc Vân Tiên) Hình thức lược :
Phân bạc như vôi - phan bac
Sinh vién fÍte hién: Aguyén Thi Hanh 340