Nhà nghiên cứu Phong Lê trong quyền Tô Hoài về tác gia và tác phẩm đã cho rằng ở chặng này Tô Hoài đã “tro vẻnhững miễn thân thuộc ” Phong Lê, 2000, tr.37 đồng thời cũng là những lúc nha
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
TRƯƠNG THỊ NHI
SÁNG TÁC TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
CUA NHÀ VĂN TÔ HOÀI TỪ GOC NHÌN VĂN HÓA
Thành phố Hồ Chí Minh — Năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TRƯƠNG THỊ NHI
MSSV: 4501601093
SANG TÁC TRƯỚC CÁCH MẠNG THANG TAM NAM 1945
CUA NHA VAN TO HOAI TU GOC NHIN VAN HOA
Khóa luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Thùy Dương
Thanh pho Hồ Chí Minh — Năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn khoa học của giảng viên hướng dẫn TS Hoàng Thị Thùy Dương
Các số liệu, kết quả trong khóa luận này là trung thực và chưa từng được công
bồ trong bat kì công trình nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2023
Sinh viên
Trương Thị Nhì
Lớp 45.01 VAN SPB
Trang 4LOI CAM ON
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến giảng viên hướng dan TS Hoàng Thị
Thùy Dương đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ em trong quá trình hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp.
Em xin cám ơn những thầy cô ở trường Dai học Sư phạm Thành phó Hồ Chi
Minh đã động viên em trong quá trình thực hiện khóa luận.
Và cudi cùng, em xin gửi lời cám ơn đến những người thân, bạn bè đã ủng hộ
và khuyến khích em trong thời gian qua.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 3 năm 2023
Trương Thị Nhì
Trang 5MỤC LỤC
BNO B2 66055 66s210003001112100029511009381003333303090131019931943030110)133010308081601030116)65597 6
es fllssssssnonssstrnnidniontiittittttitititiitittibSiS1013881188818000608303030803) 6
2 Me SICH NEMISN CAD cassssscsscssesssascssscasasasscasasasasesascasssassasssasasesasesasassseasasasasasases 8
3 Lịch sử nghiên cứu vấn d6 cccccscsescsesssesseesseessesssesssesssesssesreesseesvensveneeesseeseeesess §
MP PliARiVIIEHTEIIDUH¿::;:ii:2iii2i2isi2ii221220202121212027212/3112212323233931292031203195848524820282023 11
Di JEliW0figPHáBRgliifEniEfusanranrrriinitiiitiiitiiititttititiiitiihitiiiiit3i016100014001810180508001 12
6 Chu trie cilia Khóa NiỆfisssnssnannnnnnnitiiiiiiitiiiitiiGIHG0010183800080010000.ã0008881 12
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHƯNG wisssssssssssssssssssssssssscsssssasasssscsssssaass 14
1.1 Khái niệm văn hóa và mỗi quan hệ của văn hóa và văn học 14
DU) IENliinlionnvliiiHÔBinaisaissstieistaiaisiiittai61412161516160211005120112161506151310151825405:.66ãi 14
1.1.2 Mối quan hệ của văn hóa và văn học ¿- 5 s©c<+sezxz+zrxerrsrseee l6
1.2 Bồi cảnh lich sử, xã hội và văn học Việt Nam trước năm 1945 18
DSpace IECHIETDIAN|:33232:25122225252551215239151243122E422832833402200533333312292028305230238423813824361202357 21
1.3.1 Cuộc đời va sự nghiệp sáng tác của nha văn Tô Hoài 21
1.3.2 Sáng tác của nha văn Tô Hoài trước năm 1945 oc eceeteeteeeeeeeeeees 23
CHƯƠNG 2: TIẾP CAN CÁC YEU TO VĂN HOA TRONG SÁNG TAC
TRƯỚC NĂM 1945 CỦA NHÀ VĂN TÔ HOÀI QUA PHƯƠNG ĐIỆN NỘI
2 DGD QA VEN ROA sisaasaaiiaainiiinierrriiiiitiiaieisintiiigg02130205040515525558583855583850865E 27
2:1, 1| Bike itranhh lần QIẾssiisisisiiaiaiiiiiiiinnioiiniiiiiiiiiiiiiiiig1216161611115151618632g3361 27
2.{:2 Không gian lễ hội truyền thốnG, c‹ccccccc-ceccst.L2L0020212100212202E20562, 32
2.2 Hoạtbđộng sinh hoạt văn hoa sississsisissssssssssissssssssessiesasessssasesssesasesassresasavsseasaves 37
2.2.1 Thê hiện qua văn hóa Kieu ccccccccessssecsseesssesssesssesssseessesssessseeesseesseesseesens 37
2.2.2 Thể hiện qua ứng xử của nhân vật o-cc-cccccocceecerorcesnee 44
2.2.3 Thê hiện qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ -.- ¿52 c5sccsscsccsees 49 2.2.4 Thê hiện qua phong tục -. ¿5< 5c Sx< 32t x2EkESkEESE2kExEEkExrkerkrrsrie 55
Trang 6CHUONG 3: TIẾP CAN CÁC YEU TO VAN HÓA TRONG SANG TÁC
TRUOC NAM 1945 CUA NHA VAN TO HOAI QUA PHUONG DIEN NGHE
MEU AN s524053455015332605948353658385553553385389538903030384052385658352908840584853385688455g3551858883038g532385 65
3.1 Xây dựng hình tượng nhân vật - - Ăn 65
1:2 INMMAMN Weal TMAMNI sscsccsscazasacasasacascecsccsssscssasasasasasaseisasassesescesssasssasasasessssasasaeesese2 69
Ded IN BOM TE¡i5ig:51573156510519523570151518153518153518129169518569558758538383839763558463788888755835788533553585 74
3.2.1 Ngôn ngữ giản dị, mộc MAC scesccesccesccesccsnecsncessccenceesceesecesneranes 74
3.2.2 Ngôn ngữ mang đậm tính khâu ngữ ¿6-55 52x2 zvzvrxexeersree 71
3.3 Giọng điệu trần thuậtL - s5 11t 1E 2121515211111 111111112121 11 111113111 11 4 79
3.3.1 Gigns điện tar nhiên, hồm BIA cssisscssecsssscsssssescscssssacesacsssvasasssassacacacacevaces 79 353-2 Giggs điệu CAM (ìƠHE isisssssosiioeiiriiiitaiiiniiiiiiiiinirtiitaiatitgistaintssasapasarss 83 3.3.3 Gigne điệu Chi tbl, TAMA .siccsisaisicssiescissssnsssessssassscsssoscsesnsessansssnascsesss 85
KT LUẬN sscsssssssascssssssscasassssascosasavasscsssssessscssssasssssassssssassasissecatsssacasasscsssasesssiaaics 90 TATITLIPU THAM KHẢO qagannieiinoneaainioionaioiioaadoiaaaoaasaaa 93
Trang 7MO DAU
1 Lido chon dé tai
Hiện nay, xu hướng nghiên cứu van học từ góc nhìn văn hóa đang ngày
càng phô biến và quả thật văn học luôn gắn liền với văn hóa như nhà nghiên cứu
Lê Nguyên Can trong quyên Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa cho rang:
“Tác phẩm văn học nào cũng mang trong nó tính văn hóa, dẫu an văn hóa ở các
mức độ khác nhau" (Lê Nguyên Can, 2014, tr.19) Nghiên cứu văn học từ góc
nhìn văn hóa góp phan giúp chúng ta nhìn nhận rõ giá trị của tác phẩm và hiệu vềnét văn hóa của dân tộc đó bởi bản thân tác phẩm văn học là sản phẩm tinh than
phản ánh cả một thời đại lịch sử.
Tô Hoài là một cây bút đại thụ của nên văn học Việt Nam hiện đại Hơnsáu mươi năm cầm bút với sự lao động sáng tạo miệt mài không ngừng nghỉ, nhàvăn đã có những đóng góp cho nền văn học nước nhà ở cả hai giai đoạn trước và
sau năm 1945, Ở giai đoạn trước năm 1945, Tô Hoài nôi tiếng và được cả trẻ nhỏ
và người lớn yêu thích với tác pham Dé Mèn phiêu lưu ký tác phâm đã sớm
khăng định tài năng của nhà văn Sau đó, nhà văn đã tiếp tục khăng định bút lựccủa mình trong việc miêu tả về thế giới loài vật một cách độc đáo với Đôi ri đá,
Mu ngan, Ga chuột bạch, O chuật Ở độ tudi đôi mươi, Tô Hoài đã từng bước
thê hiện, đặt bước chân của mình ở nhiều thể loại truyện ngắn, truyện đài, hồi kí.
Phan lớn nội dung của những truyện ngắn và truyện dai trong giai đoạn này được
nhà văn đành cho việc miêu tả và ké chuyện về vùng quê ven đô của mình Đó làmiễn quê mà sự nghèo khổ luôn ám ảnh, miền quê đang ngắm dan sự tàn ta, ban
hàn và li tán với tác phâm Quê người, Cỏ dại, Nhà nghèo Như vậy, ở giai
đoạn đầu cam bút, nhà văn Tô Hoài quan tâm đến vùng quê Budi, ven đô của
mình, ông đã đi sâu vào miêu tả cuộc sông của con người nơi đây Song song việc
miêu tả cuộc sông của con người vùng Bưởi là sự tiếp nối của chàng Dé Mén đã
đi vào lòng độc giả trong những ngày đầu trong sự nghiệp của nha văn — mang
truyện về loài vật Sau năm 1945, với vai trò là phóng viên của báo Cứu quốc vàsau đó chuyển về công tác ở Hội văn nghệ theo bộ đội vào giải phóng Tây Bac,
Trang 8Tô Hoài đã đi nhiều nơi mà chủ yếu là vùng cao và đó cũng chính là nguồn mạch
cho những đứa con tỉnh thần mới của nhà văn Qua những chuyến đi của nhà văn
Tô Hoài, đề tài miền núi đã ra đời với những tác phâm: Núi Cứu quốc Ngược
sông Thao, Xuống làng, Truyện Tây Bắc, Miền Tây, Nhớ Mai Châu Về sau
nữa, ngòi bút của nhà văn đã hướng về dé tài Hà Nội và trở lại với thê loại hồi kí,nói tiếp hồi ki C6 đại giai đoạn trước 1945 Nhà nghiên cứu Phong Lê trong quyền
Tô Hoài về tác gia và tác phẩm đã cho rằng ở chặng này Tô Hoài đã “tro vẻnhững miễn thân thuộc ” (Phong Lê, 2000, tr.37) đồng thời cũng là những lúc nha
văn dừng lại và tông kết hành trình viết của mình với những kinh nghiệm trong
sự nghiệp cam bút Ở giai đoạn nay, nhà văn Tô Hoải có những tác phẩm như Cát
bụi chân ai, Chuyện cũ Hà Nội I và II, Chiều chiều, Một số kinh nghiệm viếtvăn của tôi và cả mảng truyện về loài vật như Con mèo lười, Đàn chim gáy,Chim chích lạc rừng Như vậy, có thẻ thấy rằng Tô Hoài là nhà văn giàu bútlực ở hai giai đoạn trước và sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 tác giả đều có
những đóng góp cho nền văn học cả về nội dung và nghệ thuật và như nhận định
của nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ trong quyền Tô Hoài về tác gia và tác phẩm thì
trong từng trang viết của nhà văn Tô Hoài đều thắm đẫm những giá trị văn hóa
“Truyén và tiểu thuyết cia anh hap dan bạn đọc nước ngoài bởi một bản sắc dân
tộc rất đậm đà và độc đáo" (Phong Lê, 2000, tr.101) Dù ở giai đoạn nao, đề tàihay thê loại nào thì người đọc cũng dé bắt gặp trong tác pham của nhà văn nhữngnét văn hóa về con người, quê hương, xứ sở những phong tục, lẻ thói ứng xử của
con người Tuy nhiên, chúng tôi chọn nghiên cứu sáng tác của nhà văn ở giai đoạn
trước năm 1945 vì chúng tôi nhận thay đây là giai đoạn đầu trong sự nghiệp cầmbút của tác giả, đánh dấu hành trình trưởng thành trong những trang viết ở tuôiđôi mươi Nghiên cứu về những yếu tổ văn hóa trong sáng tác của nha văn trướcnăm 1945, chúng tôi nhằm khang định tài nang của nhà văn và giá trị của những
tác pham ấy với tinh thần lưu giữ những nét văn hóa của dân tộc và budi đầu tiếp
thu văn hóa phương Tây.
Trang 9Tác phẩm của nhà văn Tô Hoài được đưa vào giảng dạy trong nhà trườngphô thông nhiều năm nay, việc tìm hiệu về những yếu tổ văn hóa trong sáng tác
của nhả văn sẽ giúp ích cho bản thân trong việc nghiên cứu, giảng đạy, liên hệ và
mo rộng trong công tác giảng dạy sau này Và ở một góc độ khác, chúng tôi hi
vọng kết quả nghiên cứu của khóa luận sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đốivới các bạn sinh viên, đồng nghiệp và những ai quan tâm đến văn học Việt Nam
hiện đại.
Từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn dé tài khóa luận tốt nghiệp là:
Sáng tác trước Cách mang Tháng tám năm 1945 của nhà văn Tô Hoài từ góc
sâu sắc và toàn diện hơn về những đóng góp của nhà văn Tô Hoài phục vụ cho
việc nghiên cứu và giảng dạy tác giả này trong nhà trường.
3 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề
Lĩnh vực văn hóa Việt Nam là một lĩnh vực được nhiều nhà nghiên cứuquan tâm và chú ý, có nhiều nhà nghiên cứu với các công trình có thê ké đến như
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Tran Ngọc Thêm), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
(Trần Ngọc Thêm), Bản sắc văn hóa Việt Nam (Phan Ngọc) Việt Nam văn hóa
sử cương (Đào Duy Anh), Văn hóa Việt Nam tìm tdi và suy ngẫm (Trần Quốc Vượng), Trên mỗi mặt biểu hiện của văn hóa lại có những công trình nghiên
cứu chuyên sâu như về phong tục thì có quyên An Nam phong tục sách (Mai
Viên Doan Trién), Việt Nam phong tục (Phan Ké Bính), Lễ tục trong gia đình
người Việt (Bùi Xuân Mỹ) Hội hè đình đám (Toan Ánh) Về văn hóa ứng xử
có quyên Văn hóa ứng xử của người Việt xưa và nay (Phạm Minh Thao), Văn
hóa ứng xử truyền thống của người Việt (Lê Văn Quán) Như vay, có thé thấy
Trang 10các tài liệu nghiên cứu về văn hóa Việt Nam rất đa dang và phong phú và điều đó
đã tạo cơ hội cho người nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết dé tìm hiểu các yếu
tô biểu hiện văn hóa Việt Nam trong tác phẩm của nha văn Tô Hoài Trong khóa
luận, chúng tôi chọn các công trình nghiên cứu như Cơ sở văn hóa Việt Nam,
Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến
hiện đại và con đường tới tương lai của nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm làm
tài liệu tham khảo chính trong quá trình thực hiện đề tài Ở các công trình nghiêncứu trên, nhà nghiên cứu Tran Ngọc Thêm đã trình bày rất rõ ràng, súc tích vềnhững vấn đề cơ sở trọng tâm của nền văn hóa Việt Nam Song song đó, những
tài liệu vẻ lễ hội, phong tục như Việt Nam phong tục của nhà nghiên cứu Phan
Kế Bính, Hội hè đình đám của nhà nghiên cứu Toan Ánh cũng được chúng tôi
sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài.
Tô Hoài là một trong những tác giả xuất sắc của nền văn xuôi hiện đại ViệtNam và ông không chỉ là nhà văn nôi tiếng trong nước mà còn được nhiều bạnđọc ngoài nước yêu mén và ngưỡng mộ Vì thé cho nên sự nghiệp sáng tác của
Tô Hoài đã là dé tài hap dẫn đối với các nhà nghiên cứu trong thời gian qua mà
tiêu biéu có thé kê đến những nhà nghiên cứu như Phong Lê, Hà Minh Đức, Phan
Cự Đệ, Trần Hữu Tá, Vương Trí Nhàn, trong những công trình như Tô Hoài vềtác gia và tác phẩm, Tô Hoài một đời văn phong phú và độc đáo
Văn chương Tô Hoài mang đậm dấu ấn của văn hóa dân tộc với lối viết
giản di, truyền thong, nhà nghiên cứu Phạm Thị Luyén trong bài nghiên cứu Tô
Hoài — nhà văn của phong tục đã nhận định rang:
Tô Hoài là nhà văn có biệt tài về miêu tả phong tục Đọc những tác phẩm của ong, độc giả thường bị lôi cuốn bởi những yếu tổ ấy, từ những phong tục
ở vùng ven đô Hà Nội đến những phong tục ở vùng miễn núi Tây Bắc Có thé
nói, chát phong tục chính là chat men nóng làm nên sức hap dan trong văn
Trang 11chương Tô Hoài và cũng chính phong tục la một trong những phương điện
làm nên phong cách nghệ thuật của ông (Phạm Thị Luyến, 2015)
Còn nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá trong quyên Tô Hoài về tác gia và tác phẩm,ông đã đưa ra nhận định cụ thể hơn về nét phong tục trong hai giai đoạn sáng tác
của nhà văn Tô Hoài:
Trước Cách mang tháng Tám, viết về nông thôn, ông đã giúp độc giả biết thé
nào là tục tảo hôn (Vợ chong trẻ con), nan nặc nỗ đòi nợ (Khách nợ), cách chữa bệnh theo loi mê tín ( Ông Ciim bà Co), tục lệ gid, tét, ma chay (Qué
người) của một ving ngoại thành Hà Nội Sau Cách mang tháng Tám, Tô
Hoài đặc biệt chú ý đến những phong tục độc đáo của các dân tộc miễn núi
Táy Bắc đặc biệt là dân tộc Hméng: những phong tục đâu xuân: cách ăn
mặc, lôi vui chơi Những tục lệ kp quái và man rợ có tính chất trung cổ do
để quốc, phong kiến duy trì (Phong Lê, 2000, tr 160)
Tác giả Phan Cự Đệ trong quyên Tô Hoài về tác gia và tác phẩm cũng khăng
định những tác pham của nhà văn Tô Hoài gắn với truyền thông dan tộc:
Tác phẩm của anh là sự gấn bó mật thiết với quê hương đất nước, từ cảnh
sắc thiên nhiên, phong tục sinh hoạt cho đến truyền thống văn hóa, ngôn ngữ
dân tộc, là tam lòng yêu thương khâm phục, ơn nghĩa thủy chung đổi với
những người lao động nghèo khổ nhưng rất thông minh, anh dũng miền xuôi
và miễn ngược của Té quốc Truyện và tiểu thuyết của anh hấp dan bạn đọc nước ngoài bởi một bản sắc dan tốc rất dam đà và độc đáo (Phong Lê, 2000,
tr.101)
Có thê thấy, các nhà nghiên cứu đều nhận thấy những nét văn hóa dân
tộc thé hiện trong văn chương của Tô Hoài và đó cũng chính là phong cách nghệ
thuật trong sáng tác của nhà văn.
Trang 12Trong các công trình nghiên cứu sau đại học, mảng sáng tác của Tô Hoài
từ góc nhìn văn hóa đã được nhiều tác giả lựa chọn làm dé tài nghiên cứu có thẻ
kế đến như: Luận văn thạc sĩ Bản sắc dân tộc miền núi trong “Truyện TâyBắc” và “Miền Tây” của Tô Hoài của tác giả Nguyễn Phú Bình được thực hiệnvào năm 1996, Nam 2016, tác gia Chu Thị Thu Hang da hoan thanh luan van thac
sĩ với dé tai Phong tục qua sang tác của Tô Hoài trước 1945, luận văn thạc si
Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoài từ góc nhìn văn hóa của tác giả Lê Thị Thu hoàn thành vào năm 2018.
Từ những trình bày trên, có thé thấy những tài liệu về văn hóa Việt Nam
và việc nghiên cứu những sáng tác của nhà văn Tô Hoài từ góc nhìn văn hóa khá
phong phú và đa dang tuy nhiên việc nghiên cứu những yếu tô van hóa trong sáng
tác của nhà văn Tô Hoài trước năm 1945 thì chưa được dao sâu và có cái nhìn
tron vẹn Thế nên, chúng tôi đã chọn dé tài Sáng tác trước Cách mạng Thángtám năm 1945 của nhà văn Tô Hoài từ góc nhìn văn hóa từ việc kế thừa nhữngthành quả của các nhà nghiên cứu trước đó và đưa ra những nhận định về những
yêu tô văn hóa trong sang tác của nhà văn Tô Hoài trước năm 1945.
4 Phạm vi nghiên cứu
Theo quyền Tô Hoài về tác gia tác phẩm, danh mục tác phâm của nhà
văn Tô Hoài trước năm 1945 gồm: O chuột, Nhà nghèo, Nước lên (mat bản
thảo), Giăng thé, Quê người Đêm mưa (mat bản thao), Xóm Giếng (kiểm
duyệt bỏ, dé lại phan đầu: Xóm Giéng ngày xưa) Cỏ dai, các tác phẩm viết cho
thiếu nhi như Con dé mén, Dé Mèn phiêu lưu ký Tré và cóc Ông Trang
Chuối Mực tàu giấy bản, Nói về cái đầu tôi, Ngọn cờ lau, Thang phó Cóthé thay rang sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài trước năm 1945 đã rat phong phú,
tuy nhiên trong điều kiện cho phép và khả năng nghiên cứu, khóa luận lựa chọn
và tập trung tìm hiệu những giá trị văn hóa trong các tác phẩm, tuyên tập sau:
+ Tô Hoài tuyến tập truyện ngắn trước năm 1945 do nhà xuất bản Văn học an
hành năm 1994.
Trang 13+ Truyện dài Xóm Giếng ngày xưa nằm trong tap Giang thé do nhà xuất ban
Văn học ấn hành năm 2019
+ Tiêu thuyết Quê người do nhà xuất ban Kim Đồng an hành năm 2021.
+ Truyện đồng thoại Dé Mèn phiêu lưu ký do nhà xuất ban Kim Đông ấn hành
năm 2022.
+ Hồi kí Cỏ đại do nhà xuất ban Văn học an hành năm 2016
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong khóa luận này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp tiếp cận văn hóa học — lịch sử: khóa luận sử dụng phương phápnày nhằm mục đích giải mã, chỉ ra những yếu tố văn hóa vật chất và tinh than
trong sáng tác trước Cách mạng Tháng tam năm 1945 của nhà văn Tô Hoài.
+ Phương pháp thống kê: trong khóa luận, chúng tôi khảo sát và đưa ra số liệu cụthê về việc sử dụng những bài ca dao, các yếu tố của hệ văn hóa Kiều được nhà
văn và các nhân vật sử dụng.
+ Phương pháp phân tích và tông hợp: ở phương pháp nay, chúng tôi phân tích
những yếu to văn hóa trong sáng tác trước Cách mạng Tháng tám của nhà văn TôHoài qua phương điện nội dung, nghệ thuật và khái quát về những giá trị của cácyếu t6 văn hóa đó, hiệu qua của những yếu tố nghệ thuật xây dựng hình tượngnhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong việc biêu hiện những yếu tô văn
hóa trong sáng tác của nhà văn.
6 Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3
chương:
Chương 1: Những van dé chung
Trang 14Chương 2: Tiếp cận các yếu tố văn hóa trong sáng tác trước năm 1945 của
nhà văn Tô Hoài qua phương diện nội dung.
Chương 3: Tiệp cận các yêu tô văn hóa trong sáng tác trước năm 1945 của
nhà văn Tô Hoài qua phương diện nghệ thuật.
Trang 15CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG
1.1 Khái niệm văn hóa và mối quan hệ của văn hóa và văn học
1.1.1 Khái niệm văn hóa
Về khái niệm văn hóa, Unesco định nghĩa như sau:
Van hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh than và vật
chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tinh cách của một xã hội hay của một
nhóm người trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lỗi sông, những quyên cơ bản của con người, những hệ thong các giá trị,
những tập tục và những tín ngưỡng: Văn héa dem lại cho con người kha năng
suy xét về bản thân Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh
vat đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phan và dẫn thân một cách đạo
lí Chính nhờ văn hóa ma con người tự thể hiện, tự ý thức được ban than, tự
biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành
tựu của ban than, tim toi không biết mệt những ý nghĩa mới mé và sáng tạo
nên những công trình vượt trội lên bản thân (Trần Quốc Vượng, 2012, tr.23)
Như vậy, có thé thay văn hóa bao gồm tất cá những giá trị vật chất và tinh than
do con người sáng tạo ra, văn hóa chính là một hệ thống thẻ hiện một cách tôngthê những giá trị đó Có khá nhiều nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra định nghĩa về
văn hóa nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm trong quyền Cơ sở văn hóa Việt Nam
đã đưa ra bốn đặc trưng của văn hóa và đúc kết lại khái niệm văn hóa như sau:
“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tỉnh thân do con người
sáng tạo và tích lity qua quả trình hoạt động thực tiền, trong sự tương tác giữa
con người với môi trường tự nhiên và xã hội” (Tran Ngọc Thêm, 2000, tr.10).
Còn đối với nhà nghiên cứu Phan Ngọc trong quyên Bản sắc văn hóa Việt Nam
thì ông đã đưa ra một thao tác luận dé từ đó định nghĩa vé văn hóa Theo đó, conngười có một kiêu lao động đó là tư duy một mô hình trong óc, nghiên cứu sản
phẩm ở ngoài cái mô hình trong óc đó là việc của khoa học, công nghệ: nghiên
Trang 16cứu mô hình lúc còn trong óc của họ là việc cua văn hoc, nghệ thuật còn nghiên cứu moi quan hệ giữa mô hình trong óc và cái sản phâm con người làm ra thì đó chính là văn hóa học Như vậy, từ lập luận trên, tac giả quan niệm:
Vin hóa là moi quan hệ giữa thé giới biểu tượng trong óc một cá nhân hay
ˆ ^ xẻ # i =f - 3 5 Ũ ˆ ` ˆ
một tộc người với cai the giới thực tại it nhiêu đã bị cá nhân này hay tộc người này mô hình hóa theo cái mô hình tấn tại trong biểu tượng Điều biéu hiện rõ nhất chứng tỏ moi quan hệ này, đó là văn hóa đưới hình thức dé thay nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc người, khác các kiểu lựa chọn của cá nhân hay các tộc người khác (Phan Ngoc,
2002, tr 19-20)
Đối với nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng trong quyền Cơ sở văn hóa Việt Nam,
sau khi bàn luận về một số định nghĩa, quan điểm vẻ văn hóa của các nhà nghiên
cứu khác thì ông tạm quy về hai cách hiểu: “Van hóa hiểu theo nghĩa rộng như
lối sống, lỗi suy nghĩ, lối ứng xư Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp như văn hoc, văn
nghệ, học vấn và tùy theo từng trường hợp cụ thê mà có những định nghĩa khác
nhau ” (Trần Quốc Vượng, 2012, tr.22) Nhìn chung, khi đưa ra định nghĩa về văn
hóa, các nhà nghiên cứu đều có lập luận riêng của mình và đều đi đến khang địnhchung rằng văn hóa gắn với con người và con người vừa là chủ thé và vừa là kháchthê của văn hóa Ở phạm vi khóa luận này, chúng tôi chọn quan điềm về văn hóa
của Unesco và nhà nghiên cứu Tran Ngọc Thêm dé làm cơ sở lí luận Theo chúng
tôi thay, ở định nghĩa của nhà nghiên cứu Phan Ngọc, khái niệm văn hóa được
giới hạn bởi một kiểu lựa chọn của một cá nhân hay tộc người và nó chỉ đừng ở
đó, trong khi trong văn hóa có sự sáng tạo của con người, một biểu hiện nào đócủa văn hóa nó cũng mang một giá trị tinh thần nào đó Ví dụ như triết lí về đôi
đũa chăng hạn, ngoài việc nó là kiêu lựa chọn trong cách ăn uống của người Việt
Nam ta thì nó còn mang một ý nghĩ biêu tượng về sự đoàn kết Đối với định nghĩa
của nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng thì nó lại chung chung, không có sự khái
quát mà là xét theo ty từng trường hợp cụ thể mà có những định nghĩa khác nhau.
Trang 17Chúng tôi cho rang định nghĩa của Unesco và nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm
là hai định nghĩa đầy đủ và rành mạch rõ ràng nhất Từ định nghĩa về văn hóacủa Unesco và nhà nghiên cứu Tran Ngọc Thêm, chúng tôi xin đưa ra định nghĩavăn hóa như sau: Văn hóa, hiểu theo nghĩa khái quát nhất thì đó là một hệ thông
hiru cơ các giá trị vật chất và tinh than do con người sang tạo va tích lũy qua qua
trình hoạt động thực tiễn Tôn tại song song với quá trình tích lũy các giá trị đó
chính là sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên; môi trường xã hội
va với chính bản thân minh.
1.1.2 Mối quan hệ của văn hóa và văn học
Văn hóa là một hệ thông các giá trị vật chất và tinh than do con người
sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiên Văn học với tư cách là một
loại hình nghệ thuật là một phần của văn hóa Nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phươngtrong quyền Lý luận văn học (nhập môn) đã định nghĩa về van học trên cơ sở so
sánh với những loại hình nghệ thuật khác như sau:
Voi tư cách là một loại hình nghệ thuật cùng với âm nhạc, hội họa, điêu
khắc sân khẩu, điện ảnh, mia, Van học là một hoạt động sảng tạo tỉnh than của con người theo quy luật của cai đẹp Khác với các loại hình do, văn học sứ dụng ngôn từ vừa nhĩ chất liệu, vừa như đổi tượng thẩm mỹ, vì chỉ có
văn học mới thực hiện sự miêu tả ngôn ngữ bằng chỉnh ngôn ngữ (Huỳnh
Thứ nhất, có thể thấy rằng nhà văn dù ít, dù nhiều vẫn sẽ bị ảnh hưởng
bởi những tình hình kinh tế, văn hóa, chính trị của thời đại mình Nhà văn cũng làmột sản phẩm của nên văn hóa, mang một thân phận xã hội và sông trong một bi
cảnh thời đại nhất định Nhà văn — đồng thời là chủ thẻ và khách thé của văn hóa
Trang 18sẽ có những kiểu lựa chọn những giá trị văn hóa dé phan ánh vào tác pham củamình Vậy những gì nhà văn sáng tạo ra đều phảng phất một nét văn hóa của xã
hội đó, nói như nha nghiên cứu Huỳnh Như Phương trong quyền Lý luận văn
học (nhập môn): “Nha văn có thể chịu ảnh hương hoặc kháng cự lại những tìnhthé đó, nhưng không thé vô can với nó.” (Huỳnh Như Phương, 2014, tr.14)
Truyện Kiều của Nguyễn Du được sáng tác dựa trên tiểu thuyết của Trung Hoanhưng khi tiếp cận đến tác phẩm thì ta lại bắt gặp những nét văn hóa của nền nông
nghiệp lúa nước, nét ứng xử đậm tình nghĩa hay lỗi tư duy của con người Việt
Nam Là người con của làng quê Nghĩa Đô nhưng sau những chuyền đi về miễn
nui, nhà văn Tô Hoài đã có những tác phẩm phản ánh những phong tục, cuộc sông
sinh hoạt của con người vùng cao như Miền Tây và Truyện Tây Bắc Những giátrị văn hóa của thời đại sẽ là nguồn mach sang tạo văn chương cho nhà văn, nó sẽ
là nguyên liệu chất lượng dé nhà văn nhào nặn nên đứa con tinh thần của mình
Thứ hai, văn học ở một mặt nào đó, sẽ là kho tàng ân chứa văn hóa dân tộc, làmnên diện mạo văn hóa Mỗi tác phẩm văn học đều mang trong nó ít nhiều tính văn
hóa của dân tộc: “Không có tác phẩm văn chương nào mà lại không mang trong
nó chỉ it một đặc trưng văn hóa cua dan tộc mình hoặc qua cách nói, cách diễnđạt hoặc qua cách xây dựng, cách khái quát hình tượng, ” (Lê Nguyên Cần,
2014, tr.11) Bằng nghệ thuật ngôn từ, nhà văn đã thê hiện nên văn hóa của dân
tộc qua một loạt những phong tục truyền thống, cách ứng xử của con người, ngôn
ngữ trong giao tiếp và đồng thời họ cũng đưa thái độ phê phán những hủ tục lạchau, những giá trị văn hóa đã lỗi thời, bóp nghẹt sức sóng của con người Văn học
là sản pham hiện thân và là sự kết tỉnh của những giá tri văn hóa nhân loại, nơi
lưu giữ những thành quả của quá trình tích lũy những giá trị tinh than và vật chat.
Văn học và văn hóa có sự tác động qua lại với nhau, đây là một mối quan
hệ hữu cơ không thé tách rời, văn hóa là nên tảng tinh than của tác phầm van học
còn tác phẩm văn học có giá trị lại tự mình trở thành yếu tố của văn hóa.
Trang 191.2 Bối cảnh lich sử, xã hội va văn học Việt Nam trước năm 1945
Năm 1858, Pháp nỗ súng tan công Da Nẵng và phong trào chống Pháp
va chống triều đình nhà Nguyễn của nhân dan ta nỗ ra mạnh mẽ Năm 1896, saucái chết của Phan Đình Phùng, phong trào Cần Vương đã chấm dứt Thực dân
Pháp đã dan an tâm trước tình thé của đất nước ta bay giờ và chúng dan dân thiếtlập sự cai trị cũng như là khai thác thuộc địa dé bóc lột, vơ vét tai nguyên phục vụ
cho chính quốc Nước ta bị kéo vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản nhưng không
được công nghiệp hóa mà bị biến thành thị trường tiêu thu, cung cấp nguyên liệu
cho Pháp và trên cơ sở đó chế độ thực đân nửa phong kiến được hình thành Sựphát trién buôn bán đã làm xuất hiện nhiều thành thị và tang lớp xã hội mới Xã
hội nước ta trước khi bị Pháp xâm lược là xã hội phong kiến, trong đó con người
sông gan bó với làng xóm và nôi bật là bốn tầng lớp nhân dân: sĩ, nông, công,
thương Ở xã hội đó tuy có sự đối lập giữa nông thôn và thành thị nhưng đó là sựđối lập giữa những làng xóm nap sau lũy tre, tình người gắn bó có kết vì cộngđồng với nơi tập trung những thủ phủ, dinh cơ và quân đội ở chốn đô thị Nhưng
sau khi thực dân Pháp tiền hành khai thác thuộc địa, kinh tế hàng hóa kích thích
thương nghiệp phát triển, thành thị mọc lên nhiều và thị hiểu, nhu cầu của người
dân cũng thay đôi theo Ngày một đông hơn những người bỏ nông thôn ra thànhthị mong kiếm sống dé dang hơn do đó làng xóm trở nên tiêu điều, xơ xác Nhưng
ở thành thị đông đúc, cuộc sống bon chen và tấp nập thì cuộc sống cũng không dễ
dàng, những người nông dân, thợ thủ công bị phá sản phải làm việc ở đồn điền,ham mỏ, là anh bồi, đi đồn cao su, ở vú hoặc làm gái điểm, lưu manh Cái lỗ lang,
hợm hĩnh và những thú vui vật chất dần thay thể cho lễ giáo và lễ tục, hàng hóa
Tây dan tràn về nông thôn như cái đông hồ qua lắc, chiếc đèn Hoa Kỳ dan thaythé cho đèn dau ta mù, ngoài lúa, rau thi giờ đây lại có thêm rượu sâm banh, chiếc
bánh mì Các đặc điểm vẻ lịch sử và xã hội đã tạo nên sự thay đổi lớn về mặt vănhóa và văn học Giờ đây, xuất hiện những tang lớp cư dan mới ngoài tứ dan lànhững người công nhân làm việc ở đồn điền, nhà may, ham m6, đồn cao su, những
người bỏ nông thôn ra thành thị kiếm sống với những suy nghĩ, tâm tư tình cảm
đi ngược lại với thuần phong le giáo xưa, nhiêu môi quan hệ, suy nghĩ và tình cảm
Trang 20của con người cũng khác trước Sự thay đôi về mặt văn hóa đã đặt ra vấn dé cho
văn học, văn học ở giai đoạn giao thời này dan chuyên mình Néu văn học truyềnthong của Việt Nam có hai đòng là văn học bình dan là thứ văn chương của nhândân lao động và văn học bác học cua các nhà nho thì giờ đây độc giả yêu câu vănhọc phải thay đôi dé phù hợp với tình hình thực tế của xã hội dé phù hợp với tìnhhình thực tế của xã hội, với tâm tư tình cảm của con người thời hiện đại Tôn tạisong song với lực lượng sáng tác nhà nho là những trí thức tân học đáp ứng sự đôithay của xã hội và thị hiểu của con người đã dan đến “văn học thành thị dan thay
thé văn học nông thôn, người trí thức tân học thay cho nhà nho làm chủ văn dan”
(Phan Cự Dé, et al., 2006, tr.22) Chữ quốc ngữ được truyền bá rộng rãi, phong
trào dịch thuật và báo chí phát triển mạnh Trong văn học xuất hiện ngày càngnhiều những nhân vật thành thị và sự phản ánh về SỐ phận, xã hội, van dé của thờiđại Tác giả tiêu biéu có thé ké đến trong thời kì này là những cái tên như NguyễnThượng Hiền, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tản Đà Sang đến giai đoạn
1920, quá trình hiện đại hóa văn học nước ta đạt được nhiều thành tựu đáng kê như tiêu thuyết của Hỗ Biéu Chánh, truyện ngắn của Phạm Duy Ton, Nguyễn Bá Học, thơ của Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải, có sự xuất hiện cúa thể loại kịch với các tác giả Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, Nam Xương
Sang giai đoạn 1930 về sau, với sự ra đời của Đảng cộng sản ĐôngDương, phong trào công nhân và các phong trào yêu nước ram rộ nô ra chuan bị
cho cuộc tông khởi nghĩa Thực dan Pháp đã đàn áp về quân sw, chính tri, kinh tế
và dau độc vẻ văn hóa nhưng tinh than đấu tranh kiên cường và bất khuất của
quan chúng nhân dân vẫn không sao đập tắt được với những phong trào tiêu biéu như cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931), Đông Dương đại hội (1936),
phong trào Việt Minh (1943) Trong thời gian đại chiến thế giới lần thứ hai,nhân dân Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung càng rơi vào cảnh khốncùng, khô sở khi bọn thực đân Pháp và phát xít Nhật tăng cường vơ vét tài nguyên
và nhân lực đẻ phục vụ cho chiến tranh Những cuộc đầu tranh dân tộc và giai cấp
tat yêu dẫn đến sự tác động đến văn học, văn học chủ yếu phản ánh cuộc sống lầm
than, đói khô, bị áp bức, bóc lột của nhân dân, sự cùng quan của những trí thức
Trang 21đương thời phải lo cơm ăn, áo mặc và không còn chỗ cho ước mơ và lí tưởng:
phan ánh cách mạng và cuộc kháng chiến gian khô của nhân dan ta; cuối cùng là
sự ảnh hưởng của chủ nghĩa lãng mạn đã xuất hiện cái tôi đứng trên thi đàn trong
phong trào thơ mới, sự đả phá lễ giáo phong kiến trong tiêu thuyết của Tự lực văn
đoàn Tựu trung lại, van học ở thời ki nay có thé chia ra lam ba khuynh hướngluôn tác động, ảnh hưởng qua lại với nhau: van học lãng mạn thê hiện cái tôi trữ
tình đầy cảm xúc, văn học hiện thực phản ánh số phận, hiện thực cuộc sông đầy
áp bức bat công qua những nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình và vănhọc cách mạng với nội dung đấu tranh chong thực dan và tay sai, bày tỏ tam lòng
yêu nước Văn học thời kì này có sự cách tân ở nhiều thể loại và đạt được nhiều
thành tựu không chi có thơ ma còn có cả văn xuôi Về thơ có phong trào thơ mới
đã thoát khỏi ảnh hưởng của thơ Đường luật với khả nang bộc lộ trực tiếp tâm tư,
tình cảm của chủ thé trữ tình, tiêu biểu có thé kê đến các nhà thơ tài năng Xuân
Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận Vẻ tiêu thuyết có nhóm Tự lực văn
đoàn với những tác pham thé hiện tinh than chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền
tự do yêu đương Xuất hiện những nhân vật có cá tính, vươn lên thoát khỏi lề thói
xã hội phong kiến cũ, những tâm tư, tình cảm của tầng lớp trí thức, thị dan mớitrong xã hội trong các tác phâm của Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Còn các
tác phẩm của Tô Hoài, Kim Lân, Thanh Tịnh, lại gợi lên không gian cuộc sốnglàng quê với những tình cảm vui buồn của các đôi nam nữ, phong tục mang đậmdau an văn hóa, những mỗi quan hệ ứng xử của con người Truyện ngắn và phóng
sự có những tác giả nôi bật như Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phung,
Tam Lang, Ngô Tat Tố đã phản ánh hiện thực xã hội đương thời; thê loại kí cóNguyễn Tuân, Tam Lang, Ngô Tat Tố, Vũ Trọng Phụng lí luận và phê bình
cũng có những thành tựu đáng ghi nhận với những nhà phê bình tai năng như
Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan Văn học giai đoạn này phát triển một
cách nhanh chóng và mở ra một thời kì văn học mới: thời kì văn học hiện đại.
Tựu trung lại, sự khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã phá vở những
giá trị văn hóa truyền thông, nước ta bị kéo vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bảnnhưng không được công nghiệp hóa ma nên kinh tế bị cột chặt vào kinh tế Pháp
Trang 22Sự xuất hiện những tang lớp cư dan mới với những tâm tu, tình cảm khác trước
đặt ra yêu cầu mới cho văn học Văn học trong giai đoạn này phản ánh xã hội vàvân đề của thời đại với sự xuất hiện những nhân vật thành thị có tâm tu, tinh cam,
ứng xử đi ngược với lễ giáo phong kiến Nền văn học nước ta từ đầu thế ki XX
đến trước năm 1945 phát triển trong hoàn cảnh là một nước thuộc địa nhưng đã
có được những thành tựu đáng kê về nội dung và nghệ thuật Về mặt nội dung,
các sáng tác giai đoạn này đã phản ánh văn hóa đương thời, từ những suy tư trăn
trở trước thời cuộc, những ngơ ngác, bat an trước cuộc sông mới, văn hóa mớicho đến những khao khát mãnh liệt dé khang định cái tôi đều được tái hiện qua
các tác phẩm văn học Về nghệ thuật, văn học phát triển rực rỡ nhờ sự kế thừa
tỉnh hoa văn học truyền thông và đối mới thi pháp theo hướng hiện đại hóa
1.3 Nhà văn Tô Hoài
1.3.1 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Tô Hoài
Nhà văn Tô Hoài (1920-2014), tên thật là Nguyễn Sen, ông bén duyên
với văn chương từ rất sớm ở khoảng độ mười bảy hai mươi tuôi và lấy bút danh
là Tô Hoài (ghép từ tên đầu của con sông Tô Lịch chảy qua làng Nghĩa Đô nơi
ông sông và phủ Hoài Đức là nguyên quán của ông) Hơn sáu mươi năm cầm bút,
nhà văn Tô Hoài có tới hàng trăm tên sách, nhiều tác phâm được tái bản lại nhiềulần và đặc biệt ông cũng là tác giả được nhiêu thế hệ bạn đọc quý mến
Sinh trưởng trong một gia đình nghèo làm nghé thủ công dét lụa ở làng
Nghĩa Đô ở giai đoạn tudi trẻ, Tô Hoài phải làm nhiều nghé dé kiếm sống Năm
1938, Tô Hoài tham gia hoạt động trong các tô thợ dét và Thanh niên dan chủ ở
Hà Đông, ở giai đoạn nay tác giả có viết một số bai thơ nhưng không thành công
và ông chuyên hướng sang địa hạt văn xuôi Trên tuần báo Hà Nội tân văn đã
xuất hiện cái tên Tô Hoài với những truyện ngắn: Bụi ô tô, Nước lên, Tâm sự côhàng xóm Và đến năm 1940, Tô Hoài chuyển sang viết truyện vẻ loài vật vàđỉnh cao là Dé Mèn phiêu lưu ký (1941) đã tạo nên tiếng vang Những con vật
như con gà trồng ri, chuột bach, ngan cùng sống với con người, cùng đối sánh
và chia sẻ với con người Ở đó, con vật cũng có những tính cách như con người
Trang 23Đôi mắt quan sát day tỉnh tế của Tô Hoài đã diễn tả được tâm hồn và cuộc sống
của con vật đem đến cho người đọc những cảm xúc vui buồn hay xót xa Tiếp đó,
Tô Hoài đã cho in tiêu thuyết Quê người, tập truyện ngắn Nhà nghèo, hỏi kí Cóđại, truyện Xóm Giếng ngày xưa và hàng loạt những truyện viết cho thiểu nhỉ
như Ba anh em, Võ sĩ Bọ Ngựa, Ông trạng Chuối, Mực tàu giấy bản, Đám
cưới Chuột
Bước ngoặt đến khi vào năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu
quốc và di dự chiến dịch thu đông Những chuyến đi nói tiếp những chuyến đi đã
mang lại cho nhà văn nhiều trải nghiệm ở Việt Bắc đã tham gia nhiều chiến dịchnên nhà văn đã cho ra đời hai tập truyện ngắn Xuống làng và Chính phủ tạm
vay Khoảng thời gian công tác ở Tây Bắc, những ngày củng ăn, cùng ngủ va
cùng làm với những anh em đồng bao dan tộc, nếp sông, phong tục cùng sự chất
phác của con người dan chạm đến tâm hồn của Tô Hoài Bộ đội ta đi tới đâu là
Tô Hoài đi tới đó, bước chân của nhà văn từng bước trải đều trên những cung
đường hiém trở của các khu du kích, các tram, vùng giải phóng và các làng dan tộc Chính những chuyến đi ay đã giúp Tô Hoài đề lại những tác phẩm mang đậm
tính dan tộc, phong tục cùng cuộc sông miện núi như Núi cứu quốc Truyện Tay
Bắc, Miền Tây, Nhật kí vùng cao, Xuống làng, và những tác phẩm về người
thật, việc thật, những anh hùng lịch sử như Vừ A Đính, Kim Đồng, Tuổi trẻ
Hoang Văn Thu Tat cả chính là sự kết tinh của tài năng và tâm hồn, tình cảm
của nhà văn với những cảnh ngộ vui buồn của con người vùng cao Bên cạnhmảng đẻ tài về vùng núi, nhà văn Tô Hoài cũng bộc lộ tài năng ở thê loại bút kí,
hồi kí với các tác phẩm như Thành pho Lénin, Tôi thăm Campuchia, Lên Sùng
Đô, Cát bụi chân ai Và cũng trong giai đoạn này, nhà văn cũng tiếp tục bước
đi với mảng truyện viết cho thiểu nhỉ với một nguồn cảm hứng mới về truyềnthuyết và đã sử trong bộ ba Dao Hoang, Cái nỏ thần, Nhà Chử Song song vớiquá trình lao động văn chương nhà văn cũng đôi lúc dừng lại dé tông kết và nhìn
lại con đường đã đi qua, đúc rút kinh nghiệm qua những chặng đường miệt mài
viết lách của mình thể hiện qua những tác phẩm Một số kinh nghiệm viết văncủa tôi, Số tay viết văn, Nghệ thuật và phương pháp viết văn
Trang 24Nhìn qua quá trình sáng tác của Tô Hoài, có thê thấy ông là nhà văn rất
giàu bút lực, giàu kinh nghiệm Sự trải nghiệm trong cuộc đời đã giúp ông tích
lũy vốn văn hóa vô củng phong phú da dang về ngôn ngữ của nhân dan, phong
tục sinh hoạt trong cuộc sống Trong hành trình sáng tác của minh, nhà văn Tô
Hoài cũng có những khoảng thời gian đừng lại dé đúc rút những bài học cho bảnthân Những thành tựu, tác phẩm độc đáo của ông là những đóng góp to lớn cho
nền văn học nước nhà cả về phương điện nội dung và nghệ thuật
1.3.2 Sáng tác của nhà văn Tô Hoài trước năm 1945
Tô Hoài bén duyên với văn chương từ rất sớm, giai đoạn trước năm 1945
ở độ tuôi đôi mươi là giai đoạn tải năng của nhà văn bắt đầu thể hiện Ở giai đoạn
sáng tác này, nha van chủ yếu tập trung viết về vùng quê ngoại của mình - làng
Nghĩa Đô và các khu vực lân cận như làng Bưởi, Thụy Khê, Không gian trong
tác pham đa phan là không gian làng quê với ruộng vườn, làng mạc, văng vắngtiếng khung cửi lách cách với những nếp sống sinh hoạt của con người cũng đậm
chat thôn quê nôi bật lên trong đó là nét văn hóa làng của con người Việt Namvới những phong tục, ứng xử, những ước mơ bình di như chồng cuốc mướn cày
thuê, vợ đệt vải, canh cửi:
Mặc dau bê trong không có gì, bê trong cũng nghèo kiét như mọi người cá,
nhưng Bướm nghĩ rằng cái đó chăng đáng ngại Vợ chong ở với nhau, chơi
tên phường tên họ, dành dum bóp chất ít lâu lay một cái vốn nho nhỏ rồi
dénh lên một khung cửi Người ta ở đâu lạ nghẻ lạ nghiệp còn làm ăn được,
huống chỉ đẳng này cả hai vợ chẳng cùng thạo và khéo chân khéo tay Tinh
trước con đường di, lòng Bướm nhẹ nhém, vui vui (Tô Hoài, 2021, tr.76-77)
hay cũng trong tác phẩm Quê người, ta lại một lần nữa bắt gặp ước mơ bình di
của cặp vợ chồng mới cưới với nghè đệt cửi truyền thống “Cặp vợ chồng son này
cùng nghĩ rằng họ sẽ có một cái khung cửi Chàng dệt, vợ quay tơ.” (Tô Hoài,
2021, tr.128) Cuộc sống của con người bình dj và nghèo đói, những rung độngcủa tình yêu, cái tin mun vật chất tam thường của lòng tự ái, sự giận dỗi của người
Trang 25chồng vì không làm được một người trụ cột trong gia đình cứ tự nhiên đi vào trangvăn của Tô Hoài “Nhung không, chiêu đến bà lão về, vẫn thấy chong ngôi im tây
trên phản Hai mắt — và cả một lũ râu — trừng trừng nhìn bà Nhưng không phải
con mat đối Van ung dung, bình tĩnh như thường và lại có ý thách thức nữa ” (TôHoài, 1994, tr.198) Một điều dé nhận thấy, phong cách sáng tác của nhà văn gắnliên với làng quê với những tình cảm gắn bó sâu sắc, bút pháp đậm đà bản sắc dân
tộc thé hiện qua hàng loạt những tac phim như Nhà nghèo, Khách ng, Giang
thé, Quê người Cái tàn ta, nghèo đói của những người nông dan phải rời làng
đi đến thành pho lập nghiệp được ngòi bút Tô Hoài khắc họa rõ nét qua tác phẩm
Quê người, từ ngày mà nghề đệt lĩnh truyền thống của làng đương thời hưng thịnh
cho đến khi tan lui dan, đời sống con người rơi vào bề tắc Không những thế, ởnhững tác phẩm truyện ngắn của nhà văn cũng nhan nhản xuất hiện những hoàncảnh tương tự mà con người phải bỏ đi tha phương Đó là cu Lặc với nỗi buồncủa một người ăn khỏe, vì ăn khỏe mà không có được tình yêu và rồi cũng như
bao người trong hoàn cảnh đói kém lúc bấy giờ, chàng ta cũng bỏ làng đi làm ăn:
Mot nam, đói kém quá Hang lụa é đến nỗi ai đặt chân vào làng Nghĩa Đỏ
đêu thấy vắng tanh, không nghe tiếng một con thoi chạy Nhà tôi cũng phải nghỉ đệt lụa Lac không còn việc gi dé làm Ngày kia, han bỏ di đâu mat Không có ai biết Được ít lâu, có kẻ nói là nghe phong thanh thấy người ta
don cu Lac đã nhập với bọn phu mộ di sang Tân thé giới lam ăn (Tô Hoài.
1994, tr.306)
Chúng ta bat gặp lại cái cảnh tàn lui din của nghé đệt lĩnh truyền thông trong Qué
người, người ta ăn một cái tết không vui vì hàng lĩnh bị é, hàng dét ra không bán
đi được, người ta phải bỏ ra thành thị kiếm sống:
Nhiéu khung citi phải xép lai Những guéng tơ bỏ trong Vang tiếng loc cóc
ran rí của cai vay tơ Ngày phiên, không có những bác the cửi say rượu, mat
đỏ gay, di chệnh choạng trên đường cái làng Công việc chẳng có hoặc bao
Trang 26nhiêu dan vốn đều hết ca, người ta phải di quay đất thuê, di làm thợ nề ra
Ha Noi kéo xe.” (Tô Hoài, 1994, tr.239)
Song song với đối tượng người nông dân nghéo là những con vật nhỏ bé, mảngtruyện về loài vật của Tô Hoài mà Dé Mèn phiêu lưu ký là một thành công xuấtsắc Dưới ngòi bút của tác giả, những con vật ấy cũng có tình cảm, cá tính và tâm
trang, chúng cũng có nếp sông, cách sinh hoạt và phong tục như con người Dé
Mèn trong những ngày Trũi bị lạc, thỉnh thoảng chàng ta cam thay lẻ loi và trong
những đêm hè trăng sao vắng vac đã tự ngước mat lên vòm không gọi to “Em ơi!
Em ở dau?” (Tô Hoài, 2022, tr 24) hay đó là tập tính của loài ngan không nhát
như may anh vịt “Chàng ngan kia bướng bình lạ Nếu bị người đuổi, chang chỉ
đảo từng bước thùng thỉnh Va lại còn thé cô lại “hỏi han” người ta Nếu chỉ bị
đuối xoang chàng con mồ lại người ta là đằng khác nữa ” (Tô Hoài, 1994, tr.276)
Với tai năng quan sát tinh tế, đi sâu vào đời sống sinh hoạt của loài vật và ngônngữ gián dị, nhà văn Tô Hoài đã viết lên những trang văn day sự sinh động, gây
được sự thích thú không chỉ cho thiếu nhi mà cả người lớn
Nhu vậy, chúng ta thấy rằng trước năm 1945, ngòi bút của nhà văn hướng
về hai mối quan tâm là xã hội vùng ngoại thành Hà Nội với những phong tục,cuộc sống làm than mà am áp nghĩa tình của con người nơi quê hương ông và mộtbên là thế giới của trẻ em, thế giới của loài vật cũng thú vị như thế giới loài người
Tiểu kết
Ở chương 1, chúng tôi đã làm rõ những vấn đề chung làm căn cứ dé tiếptục đi sâu vào phân tích những biểu hiện cụ thê của đề tài Văn hóa là một hệthống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh than do con người sáng tạo và tích lũy
qua quá trình hoạt động thực tiễn và tồn tại song song với quá trình tích lũy các
gia trị đó chính là sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên; môi trường
xã hội và với chính bản thân mình Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học là mối
quan hệ hữu co, không thê tách rời, văn học là nơi lưu giữ văn hóa, văn học là
một bộ phận của văn hóa, văn hóa là nguồn mạch cho sự sáng tạo văn chương
Trang 27Về bối cảnh xã hội, lịch sử có thé thấy giai đoạn trước năm 1945 dat nước
có nhiều biến động, đôi thay vẻ xã hội và văn hóa Nền văn học nước nhà đã từng
bước có những sự cách tân cả về nội dung và nghệ thuật, đưa nên văn học bước
vào thời kì hiện đại Tác giả Tô Hoài (1920-2014) là một cây bút đây tài năng,
giàu kinh nghiệm, trong hơn sáu mươi năm câm bút của mình ông đã đề lại hàng
tram tác phẩm với nhiều dé tài Trước năm 1945, sáng tác ở độ tuôi đôi mươi
nhưng ông đã có nhiều tác phẩm tạo tiếng vang lớn đối với độc giả lúc bấy giờ.Ong viết ở hai mang đề tài là cuộc sống lam lũ của người dan ở vùng quê Nghĩa
Đô và mảng truyện về loài vật Những sáng tác của nhà văn Tô Hoài ở giai đoạn
nảy đã định hình phong cách sáng tác của nhà văn, đóng góp vào giai đoạn phát
triển rực rỡ của văn học Việt Nam hiện đại
Trang 28CHUONG 2: TIẾP CAN CÁC YEU TO VĂN HÓA TRONG SANG TACTRƯỚC NAM 1945 CUA NHÀ VĂN TÔ HOÀI QUA PHƯƠNG DIEN
NOI DUNG
La một nhà văn am hiéu về phong tục, tập quan của dan tộc, gan bó với
con người ở làng quê nên trong những tác phâm của nhà văn Tô Hoài phản ánh
nhiều yêu tố văn hóa, đặc biệt của xã hội Việt Nam ở nông thôn trước năm 1945.
Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi đi vào phân tích những phương diện tiêu biểunhất là không gian văn hóa và hoạt động sinh hoạt văn hóa Không gian văn hóathé hiện qua bức tranh làng quê và không gian của lễ hội truyền thong Hoạt động
sinh hoạt văn hóa chủ yếu thé hiện qua hệ văn hóa Kiều: văn hóa ứng xử; ca dao,
tục ngữ, thành ngữ và phong tục.
2.1 Không gian văn hóa
2.1.1 Bức tranh làng quê
Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm trong quyền Tìm về bản sắc văn hóa
Việt Nam cho rang việc xác định vị trí của một nền văn hóa trong xã hội phải
được xác định bằng một hệ tọa độ ba chiều: “Thời gian văn hoa — không gian văn
hóa — chú thể văn hóa ” (Trần Ngọc Thêm, 2001, tr.53) Nếu thời gian văn hóa
chịu sự tác động mạnh mẽ của bối cảnh lịch sử, xã hội của nên văn hóa đó thì
không gian văn hóa chịu sự chi phối của bối cảnh địa lí và khí hậu Không gian
văn hóa pho biến trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài là không gian làng quê
Nghĩa Đô — quê hương ông với những hình ảnh đặc trưng như: lũy tre, giếng nước,ruộng vườn Từ những trang viết của nhà văn Tô Hoài, chúng ta thấy bức tranhlàng quê Nghĩa Đô hiện lên một cách thanh bình, êm ả Không gian cánh đồngvới hình ảnh của cây lúa nước, con cò choáng ngợp trong từng trang viết của nhàvăn Đó là màu vàng hoe của bông lúa chín nặng trĩu vì tỉnh hoa của đất trời và
m6 hôi của những người lao động: “Ngoài dong vắng, lúa cao ngập dau người,
đương gió chín Những bông lua vàng hoe đeo nặng bong triu cong May con gi
Trang 29đá kêu kéc kéc trong ngàn lúa, truyền loi choi ” (Tô Hoài, 1994, tr.90) Trong mộtlần trên chuyến xe về quê nội cu Bưởi ngóng ra khung cảnh bên ngoài thì chợt
thay: “Một dan co nhịp nhàng bay qua cánh đồng chiêm trắng nước Con chim
ca cưỡng đậu trên cảnh gạo hót riu ran” (Tô Hoài, 2016, tr.39) Không gian cánh
đồng với hình ảnh cánh cò bay 1a, nhịp nhàng trên cánh đồng lúa chín nặng trïuhạt là một nét đặc trưng của dat nước có nền văn hóa nông nghiệp như nước ta
Không gian của quán nước đầu làng dưới gốc đa — nơi dừng chân ngơi nghỉ hay
chi là nơi tụ tập của người dan là nét đặc trưng của làng xã Việt Nam được thé
hiện trong truyện ngắn Một người đi xa về: “Bén trong cái cong, là một tip lêu
lá Quán hàng nước đâu làng Người ta, những ông già, những người rồi việc.thưởng ra ngôi uống nước chè tươi và lẫy đó là nơi tụ tập để nói những câu chuyện
hay, chuyện dé của mọi nha.” (Tô Hoài, 1994, tr.171) Nhắc đến hình ảnh thanhbình của bức tranh làng quê Việt Nam có lẽ không thé thiếu hình ảnh lũy tre lang,Hen và May trong truyện ngắn Vàng phai đã có budi hò hẹn đầu tiên ở khoảngvườn tre phía ngoài đầu xóm: “Gió nổi dat đào trong ngàn lá tre, nghe quen quen
như một thứ tiếng lúc nào cũng có Những mảnh nắng nhỏ in hoa trên vai áo, trên tóc hai người ” (Tô Hoài, 1994, tr.207) Gió thôi mát rượi, đôi tình nhân tâm tình
dưới lũy tre làng, ánh nắng xuyên qua kẽ lá in trên vai áo, trên tóc hai người
Không chỉ có lũy tre mà hình ảnh giếng làng cũng là nơi hò hẹn của đôi lứa yêunhau: “Ngodi dau xóm Giống, có một mảnh vườn tre Vườn bỏ hoang, quanh năm
không một bóng người tới Tre mọc kin bon phía Bên trong tha ho lên ngồn ngangchẳng chit day cỏ dai, với những thứ cây lĩnh tinh do chim tha hột đến Vườn nhìn
ra cánh dong Sau lưng là bờ giếng Day, nơi hò hẹn của hai đứa yêu nhau ” (TôHoài, 2019, tr.96) Giéng nước không chỉ là nơi các cô gái quan tụ, nơi cung cấp
nước sinh hoạt cho cả làng mà nơi đây còn là nơi làm cầu nối cho đôi nam nữ
đang yêu Bức tranh làng quê Nghĩa Đô ngoài những hình ảnh đặc trưng như cánh
đồng, giếng nước, lũy tre thì còn có không gian của khu vườn với rau quả và
những con vật như ngan, ngỗng, ga, vịt Trong Xóm Giếng ngày xưa, đó là hìnhảnh giàn hoa vàng rượi mời gọi ong bướm và những chùm trái hồng bì vàng thẫm
cùng với giàn hoa thiên lí tưng bừng hòa trong ánh năng của ngày hè oi a: “Budi
Trang 30sáng trên những giàn hoa vàng ruoi, từng bay ong mật trào đến, à à như rudi.
Ngoài vườn hông bì cũng bắt dau chín Ở mỗi chòm lá xanh om, một chùm trái
vàng thầm nam loi la, mong như những ngón tay đương thi Hoa thiên lí khai hội
lớn Mùa hông bì rỡ tay Ay là khi mùa hè đương vào cit nắng nhất ” (Tô Hoài,
2019, tr.77) Trong truyện ngắn Mụ ngan, nhà văn Tô Hoài đã ké câu chuyện vềsáu con ngan hợp thành một đàn, rồi chúng dần dần chết đứa thì vì sự lầm lỡ củangan mẹ trong lúc ăn ngô đã giam chết con mình, đứa thì bị điều hau tha mat, đứa
thì bị rắn mai gầm cắn dé rồi đàn ngan chỉ còn lại một con Xen vào câu chuyệnsinh hoạt thường ngày của đàn ngan là sự xuất hiện của cu Lặc với nhiệm vụ trôngcoi vườn nhà, chăm sóc đản ngan Nhà văn đã miêu tả khu vườn xinh xắn ở nhà
cu Lac với mau vang rực rỡ của hoa cải đương thì:
Bồn luống cải chạy déu một hang Màu xanh tươi tắn giải lên trên màu đất
vàng xâm ( ) Đó là những luống cải để làm dưa Chúng đã già rồi Nhung
vườn chỉ đẹp, khi những cây cai già nở hoa vàng Có không biết bao nhiêu
là bướm trắng từ xứ mô tê nào rit nhau đến chơi ở vườn cải Chúng hợp thành
dan, bay rập ran trên từng cành lá Chi bay thôi, ma không đậu Những cảnh
trăng trắng phap phới trên nên cải xanh lom đốm điểm hoa vàng Lại thêm
có mua xuân về sớm, mà là trời đồ bụi mua xuống Trước giỏ hìu hiu, những
bụi trăng bay loãng quăng, van vơ (Tô Hoài, 1994, tr.278-279)
Áy vậy mà khu vườn nhỏ nhắn, xinh xắn đó vào một ngày đã bị tắn công bởi vợ
chồng mu ngan, chúng ta vào và tha hồ tung hoành, tàn phá vườn cải Một trậnrượt đuôi hai vợ chong nhà ngan của cu Lac và bọn nhỏ đã diễn ra C udi cùng,
Lac xách cô chúng dem nhốt vào chuông gà, ấy thé là đôi ngan mat tự do Cuộc
rượt đuôi hai vợ chồng nhà ngan đang tàn phá vườn cải của cu Lặc chính là hình
ảnh thân thương, giản dj của những đứa trẻ ở làng quê Bức tranh cảnh vật với
khu vườn xinh xắn cũng xuất hiện trong hồi kí Cỏ đại qua sự miêu tả nơi ở của
bà Ba (mẹ của người vợ trước của ba cu Bưởi) Từ khi con bà mat, bà ở quạnh
qué một minh trong căn nhà nhỏ với vườn rau nhỏ xinh và chuồng lợn: “Mét minh
Trang 31một nếp nhà nho nhỏ, dang trước có căn vườn xinh xinh Loi ngõ vào, lưa thưa
một hàng dâu xanh Vào nhà cái gì cũng bé bong, cái gì cũng xinh xắn Từ chiếcniéu đất thổi cơm cũng bé tí nheo Chỉ riêng có con lợn trong chuồng là to kênh,
bụng như bụng chum bốn cái chân ngắn củn, cả ngày năm tin in” (Tô Hoài, 2016,
tr.41-42) Con người sóng bình dị, cần man ở làng quê với căn nha nhỏ xinh vàvườn rau là thế nhưng dường như cái nghẻo, cái đói cứ bám riết lấy người dân
trước cách mạng Không gian căn nhà của gia đình bác Huong Cay trong truyện
ngắn Khách nợ hiện lên như căn nhà hoang: “Nid Hương Cay không có cửa mà
cũng chẳng có một que hàng rao” (Tô Hoài 1994, tr.116), trong nhà không có đồ
vật gì quý giá, chỉ có cái phản mọt, án thư thì gay một chan, không một nén hương
hay một mau nến Gia đình nhỏ của Thoại trong Quê người thì ngày mùng mộtTết không có đến cả nén hương đề thắp cúng gia tiên Hai vợ chồng vẫn ăn cơmgạo đỏ với sung muối như ngày thường Thương xót cho cảnh đời cơ cực của vợcon, Thoại đành đánh liều ra đồng bắt trộm chó của làng Hạ Nha Việc đã không
thành mà còn bị hai gã lực lưỡng đánh một trận, anh chăng còn mặt mũi nào ở lại
làng quê Ngay hôm sau, vợ chồng con cái đắt nhau đi tha phương cầu thực nơi
đất khách quê người
Ngoài bức tranh làng quê thanh bình với những hình ảnh như lũy tre,
giếng nước, cánh cò với không gian sống của người dân là nếp nhà bé xinh vớivườn rau, cây trái, nuôi gia súc, gia cầm thì trong những trang viết của nhà văn
Tô Hoài còn xuất hiện bức tranh sinh hoạt đời sông của những con người chat
phác, giản di và chân tình Đó là xóm Giếng với nghề dét cửi truyền thong, con
người lao động hăng say không mệt mỏi bởi họ lẫy lao động làm niềm vui: “Khung
trời xanh, ngàn cây xanh, bèo xanh xanh nở trên ao, nhuôm cho cái xóm vắng vẻmột hoang dai rừng rú Vang vắng tiếng dệt cửi lách cách với tiếng hát và tiếng
trẻ con reo cười ” (Tô Hoài, 2019, tr.94) Vào budi chiều thì người lớn và trẻ con
đều vui chơi dao mát trên cánh đồng bao la trong ánh hoàng hôn: “Ngoài kia, qua
một lớp vườn hoang là cánh dong bao la Trẻ con thả điều, người lớn thong tha
dao mát Những nàng con gái nhon nhơ Dai that lung lụa bạch lat phat trong gió
hoàng hôn ” (Tô Hoài, 2019, tr.94-95) Cuộc sông cứ lặng lẽ trôi qua, con người
Trang 32lang quê sóng chân tinh, nồng hậu, cặm cui với công việc và thư giãn, dao chơi
trong không gian hương đồng cỏ nội của quê nhà Trong truyện ngắn Vàng phai.nét đẹp trong lao động được thẻ hiện qua niềm hạnh phúc trong lòng của chàng
trai khi đã gửi bức thư tỏ bày lòng mình với cô gái thành công: “Những đêm đệt
cửi khuya, dưới ánh đèn dầu hiu hiu, anh Hẹn cao giọng hát ngâm từng câu một.
Tiếng vang ngân như lan với tiếng con thoi chạy chậm thot qua mặt lụa kêu lách
cách ” (Tô Hoài, 1994, tr.205) Hẹn sung sướng khi đã gửi được bức thư bày tỏ
tình cảm của mình với Mây và được nàng viết thư trả lời, công việc đệt cửi lúcđêm khuya bên ánh đèn dầu hiu hắt cũng không làm chàng trai mệt mỏi Anh hát
ngâm từng câu vang lẫn với tiếng lách cách của con thoi chạy chậm qua mặt lụa
Đó còn là sự vui mừng mỗi khi trời đồ cơn mưa, người người, nhà nha đô xô nhau
đi bat cá trên các bờ ao: “Mgoài ngõ xóm, nghe có tiếng chân người lép nhép chạy,vác thúng di bắt cá rô rạch trên các bo ao.” (Tô Hoài, 2016, tr.54) Trong truyệnngắn Nhà nghèo, vợ chong anh Duyện dang cãi nhau cũng được cơn mưa daumùa hè dàn xếp êm xuôi:
Bay giờ khắp làng bay ra một cảnh lạ mắt Ở các ngõ 16 nhỗ chạy từng đám
người Đàn ông thì cởi trần trùng trục, đánh chiếc khó đơn Đàn bà phong phanh cái yém, đội sùm sụp chiếc nón Con trẻ con thì tran truông như những
viên đã cuội Người ta chạy dé xô đến các ngách công, các bở ruộng và các luồng vườn Tay moi người cam một cái gid Họ chen nhau, chạy, tới tấp.
(Tô Hoài, 1994, tr.82-83)
Cơn mưa đầu hè thật to ấy đã khiến không gian làng quê trở nên thật rôm rả, nhà
nha đỗ xô đi bắt nhái, bat chau cho bữa cơm chiều và gia đình anh Duyén cũng
không hẹn mà gặp nhau trong đám đông này.
Có thê thấy, không gian làng quê Nghĩa Đô trong sáng tác trước Cách
mang tháng tam của nhà văn Tô Hoai hiện lên một cách chân thực, giản di qua
những hình ảnh của cây côi, vườn rau, lũy tre, giếng nước nên thơ, nên tình Nhàvăn cũng đã khắc họa không gian cuộc sông đói nghèo, ti cực của nhân dân trước
Trang 33cách mạng nhưng song song đó họ cũng có sự lạc quan, những niềm vui nhỏ bé
làm động lực cho lao động, tat cả đã tạo nên không khí thanh bình, yên a trongcuộc sông sinh hoạt của con người
2.1.2 Không gian lễ hội truyền thống
Nước Việt Nam ta thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình(chữ dùng của nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm) mà nghề lúa nước mang tínhthời vụ cao, có lúc thì phải làm cho kịp vụ mùa, người dân phải cày sâu, cuốc
bam, ăn uống qua loa dé còn làm việc cho nên những lúc rảnh rỗi người ta có tâm
lí ăn bù, chơi bù cho những ngày làm việc bận rộn Theo Toan Ánh trong sáchHội hè đình đám (quyền ha) thì: “Tháng Giêng, hai và tháng tám là lúc dân quêđược nghi ngơi, lúa những lúc này đã cấy xong và những hoa mau phụ cũng đã
trong, mùa gặt chưa tới và hoa mau phụ cũng chưa đỡ ” (Toan Ánh, 1999, tr.10)
nên vào khoảng thời gian mùa xuân va mua thu là thời gian của hội hè Với không
gian của lễ hội, có thé thấy nôi bật trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài là phần lễ
linh thiêng với sự dang cúng, tế lễ các vị thần và phần hội gồm các trò chơi giải
trí hết sức phong phú với những trò chơi dân gian, những đám hát chèo
Trong một năm, người Việt ta có nhiều cái tết nhưng quan trọng nhất là
tết đầu năm, gọi là Tết cả (Tết Nguyên đán) dé phân biệt với các ngày tết nhỏ khác
trong năm Tết Nguyên đán tuy bat đầu từ mồng một tháng giêng nhưng thực sự
người ta đã chuân bj dan mọi việc từ đầu tháng chap Tết là thời khắc khởi đầu
cho một năm mới nên trước ngày tết, nhà nào cũng lau dọn nhà cửa cho sạch đẹp
tươm tat để xua đi những muộn phiên, điều không may mắn ở năm cũ và chào
đón năm mới Am thực ngày Tết cũng thật đa dạng, người Việt ta cũng sửa soạn
cho mâm cỗ tết ngay từ giữa thang chap như việc muối dưa hành, mua gạo, nếp,
đỗ xanh dé gói bánh chưng, bánh tét, rũ nhau mô thịt lợn, thịt bò vào những ngày
giáp Tết Trong ba ngày Tết, người Việt ta sẽ sửa soạn mâm cơm đề đâng cúngông bà với những món ăn truyền thống đậm đà hương vị tết như thịt kho tàu, bánhchưng, bánh tét, dưa hành, canh khô qua thê hiện tắm lòng hiểu thảo và thành
kính của con cháu đôi với tô tiên Tết là khoảng thời gian nghỉ ngơi và vui chơi
Trang 34nên tat cả mọi việc sắm sửa, don dep nhà cửa đều đã xong trước ngày mông một
để trong ba ngày Tết người ta vui chơi, đi hái lộc đầu xuân, thăm viếng, chúc tụng
bà con, họ hàng những điều tốt lành Trong Quê người, nhà văn Tô Hoai đã khắc
họa bức tranh ngày tết Nguyên đán sung túc, đầm âm của vợ chồng Hời Chỉ với
mươi đồng tiền mừng cưới của Từ mà gia đình nhỏ của Hời đã có cái Tết đủ đây,
am cúng: “Ngdy mua dưa hành về mudi từ ham hai thang chap Hoi chung tiênvới hang xom dé dung thịt bo, lại cả thịt lợn Banh chung gói từ ham bay, xoi mai
đến rằm thang Giêng mới thực can.” (Tô Hoài, 2021, tr.134-135) Mọi sự chuẩn
bị về nhà cửa đã bắt đầu từ nửa tháng trước Tết, Ngây đã làm dưa hành muối trước
đó cả tuần, tất cả món ăn và mâm cỗ cúng đều đã được chuẩn bị sẵn trước bởi
trong Tết người ta chi đi thăm ông ba, dong ho, bạn bè, thay cô và đi chơi Tết.Ngày Tết, con cháu di làm ăn xa đến đâu vẫn cé gắng sắp xếp công việc dé vềquê ăn Tết với gia đình, thắp nén hương cho ông bà tô tiên Gia đình Hoi đã chuẩn
bị Tết từ him hai tháng chap, sang đến mồng một, Hời sang chúc Tết và mừngtuôi bên bố vợ ăn cỗ bên đấy đến chập tối mới vẻ Mùng hai, Hời đi chúc Tết
may nhà trong họ rồi lại sang bố vợ, ông Nhiêu Thục và Toán dan anh rẻ đi Tết
khắp các nhà quen Tết đến, xuân vẻ người ta đốt pháo đón giao thừa - thời khắcquan trọng nỗi liền giữa hai năm cũ và mới Tiếng chuông, tiếng trong từ đình,
chùa cũng dang lên xen lẫn vào tiếng pháo trong thời khắc thiêng liêng này: “Cững
từ bốn phương xung quanh, trong các thôn xóm, người ta đốt pháo tạch tạch
Những tiếng tạch, tiếng đùng này gần hơn, ở các lũy tre bắc ra, vang động xuống
cả mặt nước ruộng Lại thêm tiếng chuông, tiếng trồng các đình, chùa, miéu, quán
đâu đây dâng lên, len vào tiếng pháo ” (Tô Hoài, 2021, tr.222) Sau khi đón giaothừa, đình, chùa mở cửa suốt đến sáng dé mọi người đi lễ chùa, hái lộc đầu năm,
nguyện cầu năm mới bình an, sung túc, gia đình hòa thuận Nhà nghiên cứu TrầnQuốc Vượng trong quyên Văn hóa cỗ truyền Việt Nam (lịch, tết, tử vi và phongthủy) đã nêu quan niệm rat xác đáng vẻ biêu trưng Tết như sau: “Đức ket biểutrưng Tết, không có gì cô đúc bằng đôi câu đối:
Thịt mỡ dưa hành câu đối do
Câu nêu — tràng pháo — bánh chưng xanh ”
Trang 35(Tran Quốc Vượng, 2009, tr.29)
Có thê thấy không gian ngày tết Nguyên đán hiện lên trong sáng tác của nhà văn
Tô Hoài tràn ngập những món ăn truyền thống, tiếng pháo đì đùng đón giao thừa,
con người thì vui chơi, đi thăm gia đình, bè bạn và gửi đến nhau những lời chúctốt lành
Đến với không gian lễ hội truyền thống ở đình làng, chúng ta lại đượcchứng kiến bức tranh có cả phần lễ uy nghiêm và phan hội náo nhiệt Trong tiểu
thuyết Quê người nhà văn đã miêu tả lễ cúng cầu mát ở Làng Thượng thật trang
nghiêm từ việc bày lễ dang cúng ở đình làng với đèn nến sáng trưng: “Sưới nămgian đình, đèn nền sáng trưng Mũ mã, cờ quạt bay thành đàn tràng, một dau cao,
một đầu thấp, ngang từ hội đình nọ sang hội đình kia.” (Tô Hoài, 2021, tr.32).
Đến mâm cỗ cúng tế là các thứ quà bánh đặt bay la liệt và nồi cháo hoa bốc khói,
Tô Hoài cũng không quên miêu tả thứ tự phân cấp khi cúng lễ từ trên xuống:
Từ trên xuống đỗ củng Ngọc hoàng Thượng dé và các chư Phật; cấp thứ hai
cúng than linh; quan ôn, quan tướng mùa hè; cấp thứ ba cúng chúng sinh:
những bà cô, ông mãnh, ma doi, ma khát Vi đêm nay cúng chúng sinh nên ở
cấp thứ ba bay la liệt mọi thứ quà và hoa quả nhự bánh da, bong trắng, khoai
sọ, chuối tây, kẹo bột Va một nỗi ba mươi đây cháo hoa, khỏi bóc nghỉ ngút.
(Tô Hoài, 2021, tr.32)
Bày lễ rồi đến cúng lễ, sư ông chùa Vạn khoác áo cà sa mảnh đỏ, mảnh vàng đọc
kinh cúng tế, sư ngồi chỗ ở giữa cấp thứ hai: “vừa é a đọc kinh vừa cam đùi gõvào một cdi mỗ lớn, to cũng đúng bằng dau nhà sư” (Tô Hoài, 2021, tr.32) Gphan hội, nôi bật lên là khung cảnh tap nap, chen chúc cùng với tiếng la hét inh oi
của trẻ con: “Tiéng trồng, tiếng md, tiếng thanh la não bat, tiếng người xôn xao,
on on, không thé phân biệt được tiếng gì với tiếng gì Rõ đám hội đương lúc cựcđông ” (Tô Hoài, 2021, tr.50) Tat cả âm thanh như tiếng trong, tiếng mõ, tiếngngười xôn xao, ồn ào hòa lẫn vào nhau, tiếng trẻ con khóc, reo va kêu to hơn cảtiếng hát Lễ hội có nhiều trỏ chơi như leo cột mỡ, xem hát xâm, đánh xúc sắc và
Trang 36những người đi xem thì xúm đen, xúm đỏ vào những đám chơi Ở đám hát chèo
cũng rõ thực đông vui, đám hát đương diễn tích 76 Thi Vong Phu đoạn nàng Tô
Thị tiễn chong đi thú lên xứ Lạng Nang dao vào vai Tô Thị hát lên những câu
não nung, ở dudi khán giả cùng nhau tương tác với lời thoại của nang:
Nang hát một hơi, rồi im Tự nhiên, một anh đương ngồi go trong, don giong
hoi réo thực to: “Oi cô minh, cô minh di đâđâu?” ” Tô Thi che quạt lên
miệng tra lời: “Em lên xứ Nang!” Thê là cái gảnh hát có được bao nhiều
xẻ , ` ˆ £ 2 ` ` : ` 5 a Ae
người, ca ngoài san khau, ca trong buông tro, từ anh quay hom trở lên tới
ông trùm, đêu thưỡn quai hàm ra mà on ã lay lại một nứa câu nói của nang
Tô “ em nên xứ Ngaạng ” Roi lại bung nhoóc bung nhoác tiéng md và tiên beng beng, tiêng trồng con với trông cơm bung bập bùng bung bập bùng ” (Tô Hoài, 2021, tr.39)
Không gian lễ hội thật náo nhiệt, rộn ràng, người tham gia cũng nhiệt tình chen
chúc nhau xem hội, vào các đám chơi, xem hát chẻo, trẻ con thì càng háo hức hơn
nữa Trong truyện ngắn Giăng thé, tac giả đã miêu tả không khí lễ hội của làng
Nha vào tháng hai hằng năm: “Tháng hai năm ấy, làng Nha mở hội lệ ” (Tô Hoài,
1994, tr.68) Không gian lễ hội hiện lên một cách sinh động va náo nhiệt với cảnh
người người chen nhau xem hát chèo hòa lần với tiếng ồn ào la hét, chửi bới và
tiếng trẻ con khóc là tiếng trống lùng tùng, tiếng kèn toe toe Trong sân đình, các
cụ bắt đầu buôi tế với “Lo nho những tam áo thụng xanh đã bạc phéch Có cụ chỉ
một manh áo the rách và di đôi guốc mộc mà cũng vào tế hương bái quan tay
sở " (Tô Hoài, 1994, tr.68) song song với budi lễ tế của các cụ là đám phường
chéo đang diễn trò, tiếng 6n ào, la hét at cả tiếng chèo hát Còn ở truyện ngắn
Mùa ăn chơi, tác giả Tô Hoài đã đặc tả không gian của lễ hội - Hội câu làng
Nghĩa Đô với cái nô nức, mong ngóng của những người dân quê từ người trẻ đếngià, phụ nữ và trẻ em dé xem đấu võ Trước khi diễn ra hội, làng đã mô một con
lợn, một con bò, phân công công việc: “Cua đình mở từ sáng sớm hôm mùng tười Bên sông Lịch, một lá co kỳ được kéo lên dau cot Trong dam lá đa xanh
Trang 37đậm, màu cờ nhuộm một sắc đỏ chói loi” (Tô Hoài, 1994, tr.179) Kế đó là đám
rước lệ thuộc phận sự của các cụ trong làng, trẻ con trong làng đồ theo sau, xemrước, cứ bám như cái đuôi sau mấy bô lão Cái rộn ràng, chen chúc mùa lễ hộiđược Tô Hoài khắc họa một cách tinh tế và chi tiết Hôm dién ra lễ hội, từ sángsớm thì sân đình đã chật kín người đến xem dau võ: “Người đứng chen nhau, đenngòm Không một chỗ hở đủ cho đưa được một bước chân Nghẹt quá, không thở
được, trẻ con khóc inh oi như một đàn lợn bị chọc tiết Rồi chúng tréo tường đình,chúng leo lên góc da.” (Tô Hoài, 1994, tr.181) Mỗi võ si bước lên sân khấu theo
sự giới thiệu của ông “loa” thì sẽ di một bài quyền Mỗi võ sĩ bước lên sân khấu
sẽ thé hiện một tài năng nao là đánh côn, đánh song si, lăn khiên, múa chùy Mỗi
bai múa là tiếng vỗ tay rên lên, người xem thích quá, mê tít đứng không biết mỏichân, mỏi mắt Cuộc đấu kiếm kéo dai cho đến quá trưa và kéo đài thêm hai hômnữa Ba hôm sau, hội mới tan và các võ sĩ cũng giải tán về bên Bắc, có võ sĩ đượcgiải kiểm là chiếc gương lớn vẽ hình Anh hùng đóc lập — kết qua của sự tài giỏi
và những ngày ăn chực nằm chờ khó nhọc Và về đến nhà, có lẽ người ta lại tổ
chức tiệc ăn mừng nhưng không ai nghĩ đến chuyện tốn kém vì ba tháng xuân hội
hè, người ta ăn chơi bù cho ca năm làm việc vat va
Tết Nguyên đán là hoạt động sinh hoạt, vui chơi trong lễ hội truyền thông
hằng năm được tô chức ở đình làng là một biểu hiện của nền văn hóa nước ta Tết
là một sinh hoạt văn hóa cô truyền quan trọng của nhân dan ta, đó là sự đón mừng
năm mới và hi vọng năm mới ay tat cả mọi thứ đều may mắn, thuận lợi Tết chính
là sự cộng cảm giữa người với người, giữa con người trần thể với ông bà tô tiên
Không gian ngày Tết hiện lên trong tác phẩm của nhà văn tuy chỉ thoáng qua nhưng cũng đủ cho chúng ta hình dung về thời khắc giao thừa thiêng liêng với
tiếng pháo nô và sự đầm 4m, sum vây bên người thân, làng xóm, gia đình trongsuốt ba ngày của gia đình Hời Về lễ hội, có thê thấy rằng người ta tô chức lễ hội
trước là dé bảy tỏ lòng thành kính và biết ơn đối với các vị Thành Hoang, Than
linh đã bảo hộ cho dan làng có cuộc sống ấm no, hạnh phúc và sau là dé vui choi,nghỉ ngơi sau những ngày làm lụng vất vả Không gian của những lễ hội trong
sáng tác của nhà văn Tô Hoài hiện lên đủ cả hai yêu tô trên, từ việc cúng tê, bày
Trang 38biện lễ vật một cách trang nghiêm với đèn nến, mũ mã, cờ quạt, hương khói đến
không gian ồn ào nô nức, chật kin người của những đám vui chơi
2.2 Hoạt động sinh hoạt văn hóa
2.2.1 Thế hiện qua văn hóa Kiều
Trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài, chúng ta cũng dé đàng nhận thayrat nhiều những dấu vết của truyện Kiều Qua những tác phẩm khảo sát, chúngtôi đã thống kê được như sau: tên tác phẩm truyện Kiều xuất hiện 9 lần với nhữngtên gọi không thông nhất như quyên truyện Kiểu, truyện Kim Vân Kiều quyênThúy Kiéu ; những câu thơ Kiều xuất hiện 8 lần (trong đó có 1 lời dé từ trích từ
truyện Kiều) Điều đặc biệt là tất cả tác phẩm thuộc các thể loại truyện ngắn, tiều
thuyết, truyện dài, truyện đồng thoại và hôi kí mà chúng tôi khảo sát đều có dau
vết của truyện Kiều.
Dé tra lời cho câu hỏi trên thi chúng tôi cho rằng những câu thơ Kiều tuy
ngôn từ ít mà ý nghĩa thì nhiều, cô đọng súc tích và trong tác phâm có rất nhiều
tình huống mà có thê tách ra khỏi tác phẩm dé diễn tả một tình cảnh khác ngoàiđời thực Truyện Kiều có muôn vàn những tình huống và tâm trạng của con người,
câu thơ Kiều nói hộ cho chúng ta nhiều điều trong cuộc sống Truyện Kiều rấtgan gũi với nhân dân và đã đi vào nên văn hóa dan tộc, tác phâm đã tạo nên một
hệ văn hóa trong dân tộc với những thú chơi tao nhã của bậc văn nhân và trong
sinh hoạt giản dị của người dân như bình Kiều, vịnh Kiều, tập Kiều, lây Kiều,
đồ kiều, bói Kiều Trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài trước Cách mạng Thángtám, chúng tôi khảo sát được hai loại văn hóa thuộc hệ văn hóa Kiểu là lây Kiều
và bói Kiều Theo nhà nghiên cứu Phạm Dan Qué trong quyên Từ lay Kiều đồ
Kiều đến các giai thoại về Truyện Kiều thi lay Kiều được hiểu là:
Đọc mi, ngâm nga mất Truyện Kiêu Nguoi ta dan dan thuộc Kiểu Từng
đoạn rồi từng phân và sau đó có người thuộc Kiêu từ đầu đến cuối Có nhiều người không hè biết chữ, nhất là các cụ bà ngày xưa chỉ nghe con cháu đọc
mà van thuộc được K iéu Chính vì thé trước modi tình huon 8 trong CHỐC sống
hàng ngày, khi gặp một điều gì nôn nói, người tạ thường mượn một đổi câu
Trang 39Kiéu cũng như đã mượn những câu ca dao, tục ngữ dé điền dat, phát biéu
lên ý nghĩ cua mình Vừa gọn lại vita vui, lắm lúc văn hoa mà thật là hợp cảnh Như vậy gọi là lay Kiều (Phạm Đan Qué, 2000, tr 13).
Trong quá trình khảo sát tác phẩm, chúng tôi hệ thông được 9 lần lay Kiều của
tác giả và nhân vật trong tác phẩm Nhà văn Tô Hoài đã lây Kiều khi ông dùng
câu thơ trong truyện Kiều làm lời dé từ cho truyện ngắn Giang thé: “Trang thécon đó tro tro.” (Tô Hoài, 1994, tr.7) Mối tình không trọn vẹn của Câu và Miễn
trong truyện ngắn đã được Tô Hoài khái quát bằng một câu thơ Kiều, vang trăng
thề nguyễn vẫn còn đó nhưng cô Miễn đã không còn là cô gái chân chất ở quênăm xưa, khi gặp lại Câu thì Miến chỉ thoáng nhìn và bình thản lướt qua chàng
Trong truyện ngắn Một cuộc bé đâu, dé miêu tả cho hết cái oai phong lẫm liệt
của một anh gà chọi mà không cần tốn giấy mực, nhà văn đã gọi chàng ta là ông
Từ Hải: “Ông Từ Hải chọc trời khuấy nước, đầu thì đội trời, chân thì đạp đất
Rau him, hàm én, mày ngài
Vai năm tac rộng thân mười thước cao
Đường đường một đẳng anh hao ”
(Tô Hoài, 1994, tr.260)
Trong truyện ngắn Đi tắm đêm, sau khi hiện thực hóa âm mưu trả thù các cô gái
đã hát bong gió minh, Can đã rủ những người bạn mình đi xem tình hình của các
cô: “Căn lật dat dat chúng tôi lại ra treo lên một cây nhãn to ngay trước cong dé
xem “thể Sự Xoay vấn ra sao.” (Tô Hoài, 1994, tr.152) Nếu trong truyện Kiều,hai câu thơ “Cũng liêu nhắm mắt đưa chân/ Mà xem con tạo xoay van đến đâu ”(Nguyễn Du, 2021, tr.63) dién tả hành động phó thác cho số phận của nàng Kiềukhi quyết định trốn khỏi lầu xanh cùng gã Sở Khanh thì trong truyện ngắn Đi tắmđêm của nha văn Tô Hoài, thé sự XOAY van của con tạo được đặt vào tình huéngcủa các cô gái sau khi bị Can giấu mat quan áo chứ không phải sự phó thác cho
số mệnh của nàng Kiều nữa Những câu thơ Kiều đã được tác giả đặt vào hoàncảnh, tình huống hoàn toàn khác dé diễn tả một cách súc tích, trọn vẹn nhưng vẫn
Trang 40day đủ ý nghĩa của tình huống mới Những nhân vật trong tác phầm của nhà văn
Tô Hoài lay Kiều dé thê hiện tâm tư, tình cảm của mình hay chỉ dé ngâm nga lúcrảnh rỗi Trong truyện ngắn Nhà nghèo, anh Duyện trong một buôi chiều thanhthoi đã dùng những câu thơ trong truyện Kiều dé giải khuây: “Anh Duyện thì năm
trong nhà, ghéch hai chân lên cột, ứ may câu Kiều lay: “Tram nam trong coi
người ta, Chit tai chữ mệnh khéo là ghét nhau ” (Tô Hoài, 1994, tr.77) Những
câu thơ Kiều cứ vậy mà đi vào đời sống làm bạn với người dân Trong Đế Mèn
phiêu lưu ky, đó là lời của bác Xiến Tóc tự nói về cảnh ngộ và quan điểm của
mình khi nói đến công việc đi khắp quê hương mọi loài mà đoàn Châu Chấu voi
dé cập đến: “Tôi đã sợ đời rồi Tôi bây giờ đội mũ ni Sự đời đã bỏ nó ra ngoàihai cái râu Sự đời đã tắt lứa lòng, còn chen vào chốn bụi hông lam chi.” (Tô
Hoài, 2022, tr.136) Câu tho: “Sự đời đã tat lửa lòng,/ Còn chen vào chon bụihông làm chi” (Nguyễn Du, 2021, tr.155) là lời Thúy Kiều nói với gia đình trongbuổi đoàn viên, nàng khước từ việc quay về nhà với gia đình bởi đã trai qua biết
bao nhiêu là bụi trần, biến có trong mười lam năm thì còn chút gì dé có thé quay
vẻ nhìn mặt tình lang, cuộc sông sau này với gia đình cũng sẽ không còn được êm
đêm như lúc xưa Còn đôi với bác Xién Tóc trong Dé Mèn phiêu lưu ký, bác đã
mượn hai câu thơ đề thê hiện nên tâm trạng của mình, một con người muôn lánh
xa cuộc sông xô bò của xã hội Trong Quê người, câu thơ Kiều đã ngân lên trongtình yêu đôi lứa của Hời và Ngây Đêm đến, khi mọi người đã ngủ thì Hời xămxăm sang nhà Ngây và đánh tiếng bằng cách ném hai bông hoa ngọc lan vào cửa
số nhà người yêu Ngây ngửi thấy hương hoa, nàng bèn dừng đưa thoi, lay tay
nắm một mũi văng, kêu độp một cái và khe khẽ hát lên một câu dé báo hiệu cho
người bên ngoài biết nàng đã nhận được tín hiệu, Ngây khe khẽ hát:
“Nàng vì khoảng vắng đêm trường
Vì hoa nên phải đánh đường tim hoa”
(Tô Hoài, 2021, tr.20)