1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Lịch sử: Quá trình giải quyết vấn đề ruộng đất ở Thái Nguyên từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết cải cách ruộng đất

207 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA ĐÀO TAOĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN DUY TIẾN

QUA TRÌNH GIẢI QUYET VAN ĐỀ RUỘNG ĐẤT

Ứ THÁI NGUYÊN TỪ SAU CACH MẠNG THANG 0 NĂM 1945

DEN HET CAI GACH HUỆNG DAT

CHUYEN NGANH : LICH SỬ VIỆT NAMMA SO : 50315

LUẬN ÁN TIẾN SI LICH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN VAN THU

Trang 2

BANG CÁC CHU VIET TAT

A.T.K : An toàn khu

BCH : Ban Chấp hành

BCHTW : Ban Chap hành Trung ương

BNCLSD TW : Ban nghiên cứu lich sử Dang Trung ương

GT : Giảm tô

GT-CCRĐ : Giảm tô và Cải cách ruộng đất

HN : Hà Nội

KHXH : Khoa học xã hộim,s,th(" ”" ”) : Mẫu, sào, thước

NCLS : Nghién cứu Lich sử

Nxb : Nhà xuất bản

PTT : Phủ Thủ tướng5 : Diện tích

ST : Sự That

Tr : Trang

TTLTQG ; Trung tâm Luu trữ Quốc gia

UBKCHC : Uy ban kháng chiến hành chính

Va E2 : Văn - Sử -Dia

Trang 3

MỤC LỤC

Mo dau

Chương |: TINH HINH RUONG DAT Ở THÁI NGUYÊN TRƯỚC CÁCH

MẠNG THANG TÁM NAM 1945

1.1 Vai nét vé tinh Thai Nguyén

1.2 Sở hữu ruộng đất ở Thai Nguyên trước cách mang thang

Tám năm 1945

Chương 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA

DANG Ở THÁI NGUYÊN (TU 9/1945 ĐẾN 7/1957)

2.1 Những cải cách từng phan và quá trình thuc hiện

2.2 Những chuyển biến về sở hữu ruộng đất dưới tác động của

những cải cách tùng phan

2.3 Những chuyển biến về giai cấp

2.4.Thí điểm triệt để giảm tô ở Thái Nguyên

2.5 Thí điểm và hoàn thành CCRĐ

Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ RUT RA QUA NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ RUỘNG DAT Ở THÁI NGUYEN

(TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1957)

3.1 Những thành quả và sai lâm của việc giải quyết vấn đề ruộngđất ở Thái Nguyên (từ năm 1945 đến năm 1957)

3.2 Một vài suy nghĩ từ việc nghiên cứu quá trình giải quyết vấn

đề ruộng đất ở Thái Nguyên (từ năm 1945 đến năm 1957)

KẾT LUẬN

Chú thích

Các biểu của luận án

Tài liệu tham khao

182

Trang 4

BY Aw

MO DAU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỀ TÀI LUẬN AN

Ruộng đất - tư liệu sản xuât quan trọng, thứ tài sản quý giá của cư dân

nông nghiệp Ở các nước nông nghiệp, trong mọi thời kỳ lịch sử kể từ khi xuất

hiện giai cấp va nhà nước, các giai cấp và các thành phan xã hội xuất phát từ

những quyền lợi khác nhau đã có những cách nhìn cũng như cách giải quyết

khác nhau đối với vấn đề ruộng dat, song nhìn chung, tất cả đều tìm cách để

nam lấy nguồn tư liệu sản xuất và thứ tài sản quý giá này, vì nó quyết định sự"tổn vong” của giai cấp mình.Việc sở hữu đốt với ruộng dat của từng giai cấp,

từng thành phần xã hội không chỉ có ảnh hưởng trực diện đến đời sống kinh tếcủa đất nước, cũng như của từng lực lượng xã hội, mà còn tạo ra những tương

quan chính trị- xã hội chung Nhà nước ở mỗi thời kỳ, xuất phát từ quyền lợicủa giai cấp cầm quyền đều có những chính sách, giải pháp khác nhau đối vấn

đề ruộng đất và những chính sách, biện pháp này lại có tác động trở lại đến

đời sống kinh tế - chính trị của đất nước.

Ở Việt Nam, tuyệt dai da số cư dân là nông dân sống chủ yếu bang

nghề trồng lúa nước, ruộng đất càng trở nên quan trọng và quý giá Xuyênsuốt quá trình lich sử từ khi vương triều Ly được thành lập (đầu thế XI) trở di,

nhà nước phong kiến tự chủ luôn quan tâm đến vấn dé ruộng đất Các vươngtriều coi đây là một vấn đề có tính "quốc sự”, luôn dé ra các chính sách nhằm

nắm được ruộng đất, một mặt vừa để có dược nguồn thu về thuế từ nguồn tư

liệu sản xuất này, vừa làm nguồn bong lộc, lương cho đội ngũ quan lại, bình

lính; mặt khác, giải quyết một phần những doi hỏi của nông dân - lực lượng

sản xuất đông đảo và quan trọng nhất của xã hội, tạo ra sự bình ổn cho

đất nước.

Trang 5

Sang thời kỳ Pháp thuộc, từ cuối thế kỷ XIX trở đi, chính sách khai thác

bóc lột tàn bạo của đế quốc Pháp cùng với việc chiếm đoạt ruộng đất của giai

cấp địa chủ phong kiến đã làm cho sở hữu ruộng dat của nông dân ngày càngbị thu hẹp Nông dân mất ruộng đất hoặc không có ruộng đất làm ăn đã trở

thành nguồn nhân công đồi dào nhưng rẻ mạt cho địa chủ và giới tư bản côngnghiệp Pháp, ngày càng bi bần cùng hoá Khát vọng có ruộng đất để làm ăn di

liên với độc lập dân tộc càng trở nên bức thiết đối với nông dân.

Từ cuối những năm 20 của thế kỷ này ở Việt Nam đã hình thành những

lực lượng chính trị - xã hội, các đảng phái khác nhau, tạo ra cuộc chạy đua

tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay sau khi thành lập vào đầu năm 1930,

trong Chính cương vấn tắt đã dé ra "Tit sản dân quyền cách mạng và thổ dia

cách mang" [71, 2] với hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến,

giành lại độc lập dân tộc và đem lại ruộng dat cho giai cấp nông dân, trong đó,

nhấn mạnh nhiệm vụ chống đế quốc để giải phóng dân tộc được đặt lên hàng

đầu, còn nhiệm vụ chống phong kiến được xác định là nhằm xoá bỏ chế độ

bóc lột phong kiến, đánh đổ đại địa chủ, còn đối với phú nông, trung nông,

tiểu địa chủ mà chưa rõ mặt phan cách mạng thì phải lợi dụng [71, 3] Đườnglối đúng dan nay đã được sự ủng hộ to lớn của nông dan và các tang lớp xã hội

khác, làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, thành lập Nhà nước dân

chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á.

Sau khi Cách mạng thành công, Nhà nước Dân chủ nhân dân đã thi

hành ngay một loạt biện pháp như giảm tô, tạm cấp những ruộng đất của thực

dân Pháp và Việt gian phản động nhằm giải quyết một phần quyền lợi cho

nông dân, tạo ra sự phấn khởi và yên tâm sản xuất, tích cực đóng góp sứcngười, sức của cho cách mạng va kháng chiến Tháng 12 năm 1953, Quốc hội

nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà dã thông qua Luật Cải cách ruộng đất và

Trang 6

thực hiện thí điểm Cải cách ruộng dất, tiến tới thực hiện triệt để khẩu hiệu

"Ruộng đất về tay dân cay" Chủ trương này đã cổ vũ nông dân hăng hái sản

xuất, đóng gop ngày càng nhiều cho kháng chiến, góp phần làm nên thang lợi

của chiến cuộc Dong - Xuân 1953-1954 và chiến thắng lich sử Điện Biên Phủ,

kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tiếp đó,

nhằm hoàn thành bước cuối cùng của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhândan, Dang và Nhà nước ta thực hiện Cai cách ruộng đất trong phạm vi toàn

miền Bắc, đánh đổ hoàn toàn uy thế kinh tế- chính trị của giai cấp dia chủ

phong kiến, thủ tiêu hoàn toàn phương thức bóc lột phong kiến, tạo đà thuậnlợi cho cách mang cả nước di lên.

Thái Nguyên là một trong những tỉnh có vị trí quan trọng về chính

trị-kinh tế ở phía Bac của Tổ quốc Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Thái

Nguyên sớm tiếp nhận ánh sáng cách mạng của Đảng Một số xã của tỉnh

được chọn để xây dựng ATK của Trung ương Gần suốt thời gian của cuộc

kháng chiến chống thực dân Pháp, Thái Nguyên là tinh tự do, là một trongnhững nơi trú chân của các cơ quan đầu não của Trung ương Đảng và Chính

phủ Thang II -1952, hai xã Đồng Bam và Dân Chủ thuộc huyện Đồng Hy

được Trung ương chọn làm nơi nghiên cứu thí điểm chủ trương phóng tay phát

động quần chúng nông dân đấu tranh với giai cấp địa chủ Từ kết quả của đợt

thí điểm giảm tô này, Đảng ta đã đúc rút được những kinh nghiệm để chỉ đạo

giảm tô và CCRĐ sau này Tiếp đó, 6 xã của Thái Nguyên được Trung ương

chọn làm thí điểm Cải cách ruộng dất đầu tiên trong cả nước Tháng 4-1954,

47 xã của tinh đã thực hiện Cải cách ruộng đất đợt I Thang 10-1954, 22 xãthực hiện Cai cách ruộng đất đợt II.

Như vậy, Thái Nguyên có một vị trí quan trọng trong việc thực hiện các

chính sách thí điểm của Dang và Nhà nước ta về việc giải quyết vấn đề ruộng

đất trong cách mang đân tộc dân chủ Nghiên cứu quá trình giải quyết vấn đềruộng đất ở Thái Nguyên giai doạn từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết

6

Trang 7

cuộc Cải cách ruộng đất ở miền Bắc (từ năm 1945 đến năm 1957) góp phần

tìm hiểu mối quan hệ giữa giải quyết vấn dé dân tộc và dân chủ trong cuộc

cách mạng này; hiểu thêm vị trí và vai trò của tỉnh Thái Nguyên trong cuộc

kháng chiến trường kỳ của dân tộc cũng như trong việc thực hiện các chủ

trương, chính sách của Dang va Nhà nước ta đối với vấn đề ruộng dat Đồng

thời nghiên cứu vấn đề này góp phần vào việc tìm hiểu làng xã nói riêng, lịch

sử chế độ ruộng đất nói chung và làm sáng tỏ nhiều vấn đề đang đặt ra đối với

nông đân, nông thôn, nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới.

Đề tài còn nhằm góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử địa phương mà

tác giả luận án coi day là tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng day lichsử tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thuộc Đại học Thái Nguyên trước

mắt và lâu dai.

Chính vì vậy tôi chọn đề tài: ” Quá trình giải quyết vấn đề ruộng đất ở

Thái Nguyên từ sau cách mang tháng 8 năm 1945 đến hét cải cách ruộng

dat" làm luận án tiến sỹ.

2 LICH SỬ NGHIÊN CUU VẤN ĐỀ

Từ trước đến nay, vấn đề ruộng đất dã được trình bày trong nhiều tácphẩm của các nhà lãnh đạo Đảng ta và của các nhà nghiên cứu khoa học tựnhiên và khoa học xã hội.

Về lịch sử chế do ruộng đất thời kỳ cổ trung dai và cận đại, có các

chuyên khảo của các tác giả Phan Huy Lê [103], Trương Hữu Quýnh [135],Vũ Huy Phúc [126], [127] cùng nhiều bài viết trên các tạp chí: Văn - Sử - Địa,

Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học ; các luận án Tiến sĩ, luận văn Cao học, luậnvăn Đại học được bảo vệ tại nhiều Viện Nghiên cứu, tại khoa Lịch sử các

Trường Đại học ở nước ta như: Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân văn), Đại bọc Sư phạm J] Hà Nội.

Trang 8

Về vấn đề ruộng đất trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, trước hết

phải kể đến các tác phẩm của các đồng chí lãnh đạo Đảng ta như Giai cấp vô

sản với vấn đề nông dan trong cách mạng Việt Nam của đồng chí Lê Duẩn

[66], Van dé dan cày của Qua Ninh và Vân Đình (tức các đồng chí Trường

Chính và Võ Nguyên Giáp) [114], Cách mang dân tộc dan chủ nhân dân của

đồng chí Trường Chinh [58] Bên cạnh đó, có nhiều tác phẩm của các nhà

nghiên cứu như Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam của Trần Phương (chủ

biên), Hoàng Ước, Lê Đức Bình [129], Phác qua tình hình ruộng đất và đờisống nông dan trước Cách mang Tháng Tám của Nguyễn Kiến Giang [86],

Kinh tế nông nghiệp Đông Dương của Yve Henri [91], Đánh giá cho đúng

những thắng lợi của nhiệm vụ phản phong và những sai lầm trong cải cách

ruộng dat của Văn Phong [124], Bàn về nguồn gốc tt tưởng của những sai lamtrong cách mạng ruộng đất của Minh Nghĩa [118], Nông ddan và nông thôn

Việt Nam thời cận đại của Viện Sử học [202]

Về "Quá trình giải quyết vấn đề ruộng đất ở tỉnh Thái Nguyên từ

san cách mang tháng 8 đến hết cai cách ruộng đất” mới chỉ được trình baytóm lược trong cuốn sách "Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam" do Trần

Phương chủ biên [129 ], Lich sử Đảng bộ Bắc Thái {108], "Lịch sử Đảng

bộ huyện Đại Tr" [L0S], Lich sử Đảng bộ huyện Đồng Hy [106], "Lịch sử

Dang bộ huyện Phổ Yên” [107], một số bài viết có liên quan như "Cảicách ruộng đất- thành quả và sai lầm” của Văn Tạo trên tạp chí Nghiên

cứu Lich sử số 2 -1993 [148] Đáng lưu ý là các luận văn Cao học: " Đảng

lãnh dao thực hiện chính sách ruộng đất 6 Đại Từ, Thái Nghyên

(1945-1254)” của Nguyễn Trọng Can [57], "Dang lãnh đạo thực Điện chính sách

ruộng đất trong những năm 1945-1953" của Vũ Thị Hải được bảo vệ tại

khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 1998 [89].

Hai luận văn này đã phác hoa được những nét co bản về việc thực hiện

Trang 9

đường lối ruộng đất của Đảng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp ở miềnBắc, trong đó có địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đây đã phác hoạ được bứctranh toàn cảnh về vấn đề ruộng đất ở nước ta từ thời phong kiến tự chủ cho

đến trước Cải cách ruộng đất Quá trình giai quyết vấn dé ruộng đất ở địa bàn

tỉnh Thái Nguyên từ sau Cách mang Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng datcho đến nay vẫn chưa có công trình nào được công bố Tuy nhiên những côngtrình nghiên cứu trước đây da giúp cho chúng tôi, phương hướng và phương

pháp tiếp cận để tiếp tục di sâu nghiên cứu vấn dé mà chúng tôi dat ra.

3 MỤC DICH, GIỚI HAN PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA LUẬN AN

Mục dích

Thực hiện đề tài "Quá trình giải quyết vấn đề ruộng đát ở TháiNguyên từ sau cách mang tháng 8 năm 1945 đến hết cai cách ruộng dat",

tôi nhằm những mục đích sau đây:

- Hệ thống hoá các nguồn tư liệu về vấn đề ruộng đất ở Thái Nguyên từ

sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng đất.

- Bước đầu dựng lại bức tranh về sở hữu ruộng đất trên địa bàn tỉnh Thái

Nguyên từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng đất (từ năm

1945 đến nam 1957)

- Ban thêm về những thành quả va sai lầm của cải cách ruộng đất ở địabàn tỉnh Thái Nguyên Đồng thời rút ra một vài bài học kinh nghiệm của việcgiai quyết vấn dé ruộng đất ở Thái Nguyên trong giải đoạn lịch sử đượcnghiên cứu.

Trang 10

Giới hạn

“Vấn đề ruộng đất” là một khái niệm rộng, liên quan đến nhiều mặt, do

đó trong luận án này chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu những nội dung cơ bản

sau đây:

- Xem xét mức độ sở hữu ruộng đất của các đối tượng sở hữu (chủ đồn

điền, dia chủ, phú nông, trung nông, ban cố nông, ruộng đất công làng xã,

ruộng nhà thờ),

- Phương thức sử dụng ruộng đất của từng giai tầng, trong đó nhấn

mạnh đến hình thúc phát canh thu tô, thuê mướn nhân công của giai cấp địa

chủ, tầng lớp phú nông,

- Quá trình thực hiện các chính sách về ruộng đất của Đảng Cộng sản

Việt Nam và Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đặc biệt là chính sách

Giảm tô và Cải cách ruộng đất; tác động trở lại của chính sách này đối với sở

hữu ruộng đất và quan hệ giai cấp ở nông thôn cũng như đối với cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Pham vi nghiên cứu

Phạm vi địa bàn được nghiên cứu của luận án là tỉnh Thái Nguyên hiện

nay, trong đó, tập trung ở 4 huyện được thực hiện Cải cách ruộng đất là: Đại

Từ, Đồng Hy, Pho Yên va Phú Binh Các huyện còn lại chỉ: dé cập ở mức độcần thiết làm sáng rõ vấn đề đặt ra.

Phạm vi thời gian được nghiên cứu là từ khi Cách mang Tháng Támthành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, chính quyền nhân dân

các cấp được thành lập (tháng 9-1945) đến khi hoàn thành cơ bản cuộc Cảicách ruộng đất ở các địa phương trong tỉnh (tháng 7 năm 1957).

4 NGUON TU LIEU CUA LUẬN ÁN

- Nguồn tư liệu chính của luận án là các Tư liệu liu trữ, bao gồm các

Thông tu, Chỉ thị, Sắc lệnh, Số liệu thống kê, Báo cáo của các cơ quan Dang

10

Trang 11

và Nhà nước các cấp đang lưu tại Trung tâm Luu trữ Quốc gia HT, Phòng Luu

trữ Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Phòng Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên,

Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên Đây là nguồn tư liệu gốc, đáng tin cậy.

Tuy nhiên, do được ra đời trong bối cảnh bề bộn của cuộc kháng chiến chống

Pháp nên những tài liệu này có những mặt hạn chế buộc người sử dụng phải

lưu ý, nhất là đối với các số liệu thống kê Trình độ của người làm thống kêlúc đó còn nhiều hạn chế nên các báo cáo, các số liệu thống kê của thời kỳ

này nhiều khi không thống nhất; có loại tài liệu cùng một nội dung báo cáo,

nhưng số liệu của các cơ quan, thậm chí của cùng một cơ quan trong hai thời

điểm gần nhau cũng có sự khác biệt nhau Vì vậy, trong khi xử lý số liệuthống kê và các báo cáo, một mat chúng tôi vẫn tôn trọng nội dung văn bản

(don vị đo lường, các con số được phi trong các bang biểu ); mat khác, trong

nhiều trường hợp, chúng tôi thấy có những sai sót nên cần phải thẩm định

bằng cách tính toán lại cho phù hợp hoặc đối chiếu với các báo cáo, các số

liệu của các ngành có liên quan trong cùng thời điểm đó.

- Nguồn tài liệu thứ hai là tai /iéu điền dd Để hiểu thêm thực tế các vấn

dé có liên quan đến ruộng đất trong thời kỳ này cũng như để thẩm định lại

một số vấn đề mà các tài liệu lưu trữ không nói rõ, hoặc các tư liệu có những

mâu thuẫn, chúng tôi đã đi khảo sát tại một số làng xã đã thực hiện Cải cách

ruộng đất, gap gỡ một số cụ già cao tuổi, nhân chứng lịch sử dé vừa bổ sung

vừa thẩm định các tài liệu lưu trữ.

- Luận án còn kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài

luận án từ trước đến nay.

5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

Cơ sở lý luận

Cơ sở lý luận của luận án là những luận điểm cơ bản của chủ nghĩaMac-Lénin về việc giải quyết vấn đề ruộng đất, nông dan trong cách mạng vôsản, là tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về

II

Trang 12

vấn đề ruộng đất và những quan điểm đổi mới của Đảng trong cách nhìn nhận.

đánh giá về việc giải quyết vấn đề ruộng đất trong cách mạng dân tộc dân chủ.Phương pháp nghiên cứu

Luận án vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửđể xem xét, đánh giá các sự kiện, hiện tượng có liên quan đến vấn đề ruộng

đất ở Thái Nguyên từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng đất.

Tác giả coi đây là "sợi chỉ đỏ” xuyên suốt quá trình nghiên cứu để xây dựng

luận án.

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử và lô gíc là chủ yếu.

Các khía cạnh liên quan đến vấn đề ruộng đất ở địa bàn và thời điểm được

nghiên cứu được trình bày theo các giai đoạn lịch sử và được xem xét, đánh

giá dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể; đồng thời cũng được đặt trong mối quan

hệ có tính hệ thống, tức là phải xem xét ruộng đất dưới nhiều góc độ có mối

quan hệ hữu cơ với nhau; giữa bối cảnh chung của phong trào cách mạng cả

nước với những nét đặc thù của tỉnh Thái Nguyên.

Luận án sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu, phươngpháp so sánh lịch sử, trong đó, việc phân tích các số liệu thống kê, các báo cáo

tổng kết được coi trọng.

Ngoài ra, luận án con sử dụng phương pháp điền da dân tộc hoc Nhu đã

trình bày trong mục "Neudn tư liệu của luận án”, đặc thù của dé tài là sử dung

nguồn tài liệu chính là các báo cáo và các số liệu thống kê, nên có nhiều chỗcần được làm rõ Vì vậy, chúng tôi da tiến hành khảo sát thực địa ở một số địa

điểm, vừa để sưu tầm thêm tư liệu mà các báo cáo, các số liệu thống kê không

phản ánh đầy đủ, rõ nét; vừa để thẩm định lại các tư liệu và số liệu mà các báo

cáo, các số liệu thống kê đã phản ánh.

Trang 13

6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống vấn đề ruộng

đất ở tỉnh Thái Nguyên từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộngđất (từ tháng 9 năm 1945 đến giữa năm 1957)

- Từ việc hệ thống hoá các nguồn tài liệu, luận án làm rõ quá

trình giải quyết vấn đề ruộng đất ở tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn

lịch sử từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết Cải cách ruộng đất trên

3 phương diện chủ yếu: sở hữu ruộng đất, phương thức khai thác

rudng đất của các giai cấp, các tầng lop và đặc biệt là việc thực hiện

chủ trương chính sách Cai cách ruộng đất của Đảng và Nhà nước ta

ở Thái Nguyên- kết quả và ý nghĩa của chúng Qua đó, luận án nêulên một cách khái quát việc giải quyết vấn dé ruộng đất ở Thái

Nguyên trong thời kỳ được nghiên cứu, giúp người đọc, cán bộ vànhân dân tỉnh Thái Nguyên hiểu thêm cuộc cách mạng ruộng đất ở

Thái Nguyên trong tiến trình lịch sử.

7 BO CỤC CUA LUẬN ÁN

Luận án gồm phần Mở đầu, Kết luận, nói dung luận án được cấutrúc làm 3 chương 9 tiết và 158 trang không kể phần danh mục tài liệutham khảo Ngoài ra, còn có phần phụ lục về một số vấn đề có liên quan

đến luận án.

Trang 14

Chương I

TINH HÌNH RUONG ĐẤT Ở THÁI NGUYÊN

TRƯỚC CÁCH MANG THÁNG 8 NĂM 1945

1.1 VÀI NÉT VỀ TINH THÁI NGUYEN

1.1.1 Địa lý hành chính

Thái Nguyên là một trong 13 tỉnh miền núi phía Bac của Việt Nam, có

diện tích tự nhiên 3541,5 km, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km về phíaBắc; giáp cư với các tỉnh: Bắc Cạn (phía Bắc), Bắc Giang (phía Đông Nam),

Lạng Sơn (phía Đông Bắc), thành phố Hà Nội (phía Nam), Vĩnh Phúc, Tuyên

Quang (phía Tây và Tây Nam).

Với vị trí địa lý như vậy, Thái Nguyên là cầu nối giữa đồng bằng sông

Hồng với các tỉnh miền núi phía Bắc: Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn.

Thái Nguyên có hai đoạn Quốc lộ chạy qua: Quốc lộ số 3 chạy theo hướng

Bắc - Nam, từ cầu Đa Phúc (Phổ Yên) đến cầu Ổ Gà - Phú Lương, giáp giới

với tinh Bắc Cạn); Quốc lộ 1B chạy theo hướng Tay Nam - Đông Bắc từ cầu

Gia Bay (thành phố Thái Nguyên) đến cầu Mỏ Gà (Phú Thượng- Võ Nhai).

Ngoài ra Thái Nguyên còn có hai tuyến đường sắt: Thái Nguyên- Hà Nội:

Thái Nguyên- Kép cùng nhiều tuyến giao thông nội tỉnh và liên tỉnh như

đường qua Đại Từ lên Tuyên Quang; xuôi Đồng Hỷ, Phú Bình về Bắc Ninh,

Hà Nội rất thuận lợi cho việc giao lưu giữa các địa phương trong tỉnh va

với các tỉnh bạn Thái Nguyên theo sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi là phêndau thứ hai về phương Bắc [191, 238].

Địa danh Thái Nguyên xuất hiện từ đầu thời Lý (đầu thế kỷ XI) Khi đó

Thái Nguyên là một châu, ngang cấp lộ Đến năm 1226, nhà Trần đổi thành

14

Trang 15

trấn Thái Nguyên, tương đương, với phần đất của 2:tỉnh: Thái Nguyên, Bắc

Cạn và một phần tỉnh Cao Bằng ngày nay.

Thời thuộc Minh (1407-1427), vào nam Vĩnh Lạc thứ 5 (1407), trấn

Thái Nguyên đổi thành phủ Thái Nguyên, trực thuộc ty Bố Chính, lãnh IIhuyện Năm thứ 6 (1408) thăng làm phủ, năm thứ I7 nhập huyện Tư Nông

vào huyện An Định, huyện Động Hy vào huyện Phú Lương, huyện Đại Từ

vào huyện Tuyên Hoá.

Năm 1428, vương triều Lê được thành lập, Lê Thái Tổ chia đất nước

thành 5 đạo: Tây Đạo, Đông Đạo, Bắc Đạo, Nam Đạo và Hải Tây Đạo Thái

Nguyên thuộc Bắc Đạo Dưới đạo là trấn, lộ rồi đến phủ, huyện, châu và cuối

cùng là xã Năm Quang Thuận thứ 7 (1466), Lê Thánh Tông đổi thành TháiNguyên thừa tuyên Năm 1467 nhà Lê tiến hành điều tra địa hình, địa giới

của các đạo, xây dựng bản đồ Hồng Đức và hoàn thành vào năm 1469, xác

định chặt chẽ hơn lãnh thổ và biên giới đất nước, đổi Thái Nguyên thành

Ninh Sóc thừa tuyên Đến năm 1483 gọi là xứ Thái Nguyên với 3 phủ, 7

huyện và 6 châu [69, 147].

Thái Nguyên theo sách Tén làng vĩ Việt Nam đâu thé ky XIX, gồm 2guy § ¢ 8

phủ (Phú Bình và Thong Hoá), II huyện, 2 châu, 79 tổng, 379 xã, thon,

phường, trang, mỏ, phố [201, 78-82|

Năm 1831, Vua Minh Mệnh chia cả nước thành 29 tinh, dưới tinh là

phủ, huyện châu, tổng và xã Thái Nguyên là một tỉnh gồm 2 phủ Phú Bìnhvà Thông Hoá Năm Minh Mệnh thứ I6 (1835), Châu Định, 3 huyện (Văn

Lãng, Đại Từ và Phú Lương) được tách ra lập thành phủ Tòng Hóa Đến lúc

này Thái Nguyên gồm 3 phủ, 9 huyện và 2 châu, được chia như sau:

- Phú Phú Bình gồm 5 huyện: Tư Nông (nay là huyện Phú Bình), Phổ

Yên, Động Hỷ (nay là Đồng Hỷ) Bình Xuyên (nay thuộc Vĩnh Phúc) và Vũ

15

Trang 16

- Phủ Tong Hoá gồm 1 châu, 3 huyện: Châu Định (nay là huyện Định

Hoá), huyện Dai Từ, Phú Lương Văn Lãng (nay là vùng bac sông Công

thuộc huyện Đại Từ).

- Phi Thông Hoá gồm | huyện, | châu: huyện Cảm Hoá (nay la dat

huyện Na Rì, vùng Phủ Thông của Bạch Thông và huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc

Cạn) và châu Bạch Thông (nay là dat các huyện Bạch Thông, Chợ Đồn, Chợ

Rã tỉnh Bác Cạn).

Đến cuối thế ky XIX, theo Dai Nam nhất thống chí, Thái Nguyên gồm

3 phủ 9 huyện, 2 châu, 81 tổng, 371 xã, thôn, phường [69, 147-153].

Sau khi đánh chiếm và bình dịnh Thái Nguyên, để cai trị và dan áp các

cuộc nổi day của nhân dan ta, ngày 20 - 10- 1890, thực dân Pháp cắt huyện

Bình Xuyên của phủ Phú Bình để nhập vào Vĩnh Yên; các huyện còn lại của

phủ Phú Bình và phủ Tòng Hoá tách khỏi tỉnh Thái Nguyên để góp phần tạo

nên Tiểu quân khu Thái Nguyên (một trong ba tiểu quân khu thuộc Đạo quan

bình I Pha Lại thành lập ngày 9- 9- 1891) [130, 356-365]; châu Bạch Thong

tách ra khỏi phủ Thông Hoá tạo thành một bộ phận của Tiểu quân khu LạngSơn; huyện Cảm Hoá tách khỏi phủ Thông Hoá là bộ phận của Tiểu quân

khu Cao Bằng Như vậy, từ thang 10- 1890 đến tháng 9- 1892, tinh dân sự

Thái Nguyên bị xoá bỏ, sáp nhập vào các địa bàn khác nhau đặt dưới quyềnquản lý của giới cầm quyền quân sự Pháp.

Tháng 10-1892, thực dan Pháp lập lại tinh Thái Nguyên g6m phủ Tong

Hoá, phủ Phú Bình, châu Bạch Thông và huyện Cam Hoá, đặt dưới quyền cai

trị của một viên một công sứ [56, 10].

Từ dây cho đến Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến chống

Pháp, địa lý hành chính của tỉnh Thái Nguyên không có gì thay đổi.

l6

Trang 17

Hoà bình lập lại, tháng 8 - 1956 thành lập Khu tự trị Việt Bác, Thái

Nguyên là một trong sáu tỉnh (Cao Bằng, Bắc Can, Lang Sơn, Thái Nguyên,

Hà Giang, Tuyên Quang) và trở thành thủ phủ của Khu tự trị Việt Bắc Trước

yêu cầu của sự nghiệp cách mang, ngày 21- 4 - 1965, Quốc hội nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà quyết định hợp nhất Thái Nguyên với Bắc Cạn thành

tỉnh Bắc Thái Đến 29 - 12 - 1978, Quốc hội khoá VI ra Quyết nghị sáp nhập

2 huyện Ngân Sơn và Chợ Rã vào tỉnh Cao Bằng.

Ngày II- 4- 1985, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra Quyếtđịnh số 113 QD/HDBT thành lập thị xã Song Công (gồm | thị trấn và 3 xã

của huyện Phổ Yên và Đồng Hy cat sang).

Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ đổi mới

và để thuận tiện hơn về mặt quan lý các đơn vị hành chính, ngày 6- II- 1996,

kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX ra Nghị quyết về phân định lại địa giới hành

chính một số tỉnh Bắc Thái được tách thành 2 tỉnh: Bắc Cạn và Thái Nguyên

(từ ngày I- I- 1997).

Tinh Thái Nguyên được tai lập gồm | thành phố trực thuộc tỉnh (thành

phố Thái Nguyên), I thị xã (thị xã Sông Công) và 7 huyện: Phú Lương, Đại

Từ, Định Hoá, Đồng Hy, Phú Bình Phổ Yên va Võ Nhai với 177 phường, xã,

thị trấn.

1.1.2 Điều kiện tự nhiên

Địa hình Thai Nguyên chia làm 3 vùng:

- Vùng phía Tây và Tây Bắc của tỉnh bao gồm các huyện: Đại Từ, ĐịnhHoá và các xã phía Tây của huyện Phú Lương là vùng núi rừng hiểm tro, địa

hình chia cắt mạnh Xen giữa các dai núi là các khu ruộng nhỏ đốc, hep.

- Vùng phía Đông gồm hai huyện Đồng Hỷ và Võ Nhai, độ cao trung

bình 500-600m, địa hình phức tạp, với những khối núi đá vôi to lớn ở Thần

|7

Trang 18

Sa, Thượng Nung, Nghinh Tường, dac biệt là khối núi đá vôi Phương Giao Ở

phía Đông Nam huyện Võ Nhai dồ sộ và hiểm trở, tạo ra nhiều thung lũng

hẹp và sâu Trong lòng núi đá vôi ở các huyện Võ Nhai và Định Hoá có

nhiều hang, hầm rộng, trong chiến tranh có thể làm kho chứa hàng hoá, vũ

khí hoặc làm nơi trú chân thuận tiện.

- Vùng trung du gồm các xã phía Nam của huyện Phú Lương, phía Tây

huyện Đồng Hy, thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Cong và các huyện

Phú Bình, Phổ Yên đồi núi thấp xen lẫn với đồng bằng.

Điều kiện tự nhiên của ba vùng trên đây đã tạo cho Thái Nguyên thế

manh trong quân sự khi chiến tranh xây ra, đó là sự hỗ trợ lẫn nhau, kết hợp

tân công và phòng ngự; và trong hoà bình đó là thế mạnh phát triển kinh té

kết hợp giữa nông - lâm nghiệp.

Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý của tỉnh đã phân hoá khí hậu nơi đây

thành 3 vùng: Phía Tây nóng và mưa nhiều, phía Đông lạnh và ít mưa; phía

Nam khí hậu có tính chất trung gian chuyển tiếp giữa phía Dong và phía Tây,giữa các tỉnh miền núi đông bắc và đồng bằng Bác Bộ Khí hậu Thái Nguyên

không khắc nghiệt, sự phân hoá theo độ cao không lớn, mọi vùng trong tỉnh

đều có hệ sinh thái đảm bảo cho con người sinh sống.

Đất Thái Nguyên chủ yếu là dat Feralít, đất đá vôi và đất ruộng Dat đồirat thuận tiện cho việc trồng chè và cà phê Vùng đồi còn thuận lợi cho việcchăn nuôi đại gia súc, tạo nguồn phân bón cho cây trồng [79, 39] Day là

điều kiện thuận lợi cho việc thành lập các đồn điền trồng các loại cây công

Trong lòng đất Thái Nguyên có nhiều khoáng sản quý như than, vàng,quặng, thiếc, chì ; các mỏ sắt, bạc, vàng, chì, kém từ lâu đã là nguồn hấp

dẫn đối với nhiều nhà khai khoáng trong và ngoài nước Theo Đại Nam nhất

thong chí, chi tính riêng khoảng thời gian trị vì của 4 triều vua: Gia Long,

18

Trang 19

Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, cả tỉnh có 139 mỏ được khai thác (rong dó

có 4 mỏ chì) thì mỏ chì ở Quán Triều - Thái Nguyên là mỏ lớn Đây là mộttrong những công trường khai mỏ có quy mô, tập trung hàng trăm công nhân.

Lực lượng lao dong ở các hầm mỏ thời đó gồm cả binh lính và dan phu sản

xuất theo chế độ lao dịch, cưỡng bức với tiền công rất thấp Ngoài chì, thì trữ

lượng của sắt, than, quặng nơi đây cũng khá lớn và cần thiết cho việc pháttriển nền công nghiệp của đất nước.

Vẫn theo Đại Nam nhất thống chí, thời Nguyễn, thuế mỏ vàng ở Võ

Nhai (các mo Kim Hi, Thuần Nang, Bao Nang) là 53 lạng/I năm; thuế sắt ở

các mỏ Phổ Yên, Đồng Hy, Phú Lương là 10.400 cân [69, 171].

Với những điều kiện trên day, Thái Nguyên là tỉnh giàu tiềm năng để

phát triển nông nghiệp (trong do thế mạnh là trồng cây công nghiệp trênvùng đồi), lâm nghiệp và công nghiệp Thái Nguyên nổi tiếng với đặc sản là

chè Tân Cương, có giá trị kinh tế cao trong việc xuất khẩu và tiêu thụ trong

1.1.3 Điều kiện xã hội

Thái Nguyên từ lâu là dia bàn cư tụ của nhiều ddan tộc Theo Báo cáo

tổng kết CCRĐ vào năm 1953 dân số Thái Nguyên có 212.796 nhân khẩu,

bao gồm Kinh: 154.645 người; Tay: 28.952 người; Nùng: 8.478 người; TrạiĐất: 8.058 người; San Chí: 5.444 người; Man: 3.658 người; Hoa Kiều: 3.320người; Cao Lan: 146 người; Ngai: 73 người; Mèo: 9 người; Thống: 6 người;Nhật: 6 người; Thái: | người [43,2].

Theo thống kê năm 1997, dân số toàn tinh là 1.018.786 người thuộc 8dan tộc: Kinh, Tay, Nùng, Dao, San Diu, San Chay, H mông và Hoa [59, 12].Đông nhất là dan tộc Kinh (còn got là người ViệU chiếm 75,47% (769.226người) Đây là dân tộc mang nguồn gốc bản địa, chiếm số lượng đông nhất.

Dan tộc Kinh gồm nhiều bộ phan hợp thành: dan bản dia, dan được tuyển mộ

19

Trang 20

vào làm công trong các mỏ, đồn diền, có bộ phận là người dĩ cư từ các vùngđồng bằng lên Địa bàn cư trú của người Kinh rộng khắp từ vùng trung du

phía Nam đến các vùng núi rừng heo lánh phía Bắc, trong đó tập trung nhiều

ở thành phố Thái Nguyên (171.203 người) và các huyện: Phổ Yên (128.401

người); Phú Bình (126.965 người): Dong Hy (68.815 người); Phú Luong

(55.560 người); Định Hoá (35.958 người); thị xã Sông Cong (35.013 người):

Đại Từ (22.272 người) và Võ Nhai (125.479 người) [59, 12] Người Kinh cókinh nghiệm sản xuất và khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học kỹthuật Tổ chức xã hội của người Kinh rất chặt chẽ, từ nông thôn đến thành thi

mang nét đặc thù tiêu biểu cho cơ cấu xã hội Việt Nam Xuất phát từ đặcđiểm cư trú, người Kinh có truyền thống trồng lúa nước, làm nông nghiệp và

các nghề thủ công.

Dân tộc có số người đông thứ hai là Tày (108.946 người) bằng 10,68%

dan số toàn tỉnh [59, 12], có mat ở Thái Nguyên từ rất lâu đời, cư trú rộng

khap trong phạm vi tất cả các huyện, song chủ yếu ở những huyện miền núi,

vùng cao: Định Hoá, Phú Lương, Đại Từ, Võ Nhai, sống bằng nông nghiệp

là chính Họ có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khá cao.

Cùng tiếng nói với người Tày là dân tộc Nùng (52.220 người) bằng

5,12% dân số toàn tỉnh [59, 12] Người Nùng có nhiều nhóm: Nùng PhànSình, Nùng Cháo, Nùng Inh Phạm vi cư trú của người Nùng gần như ngườiTày, ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh, song tập trung đông nhất là ở Đồng

Hy, Võ Nhai và Dai Từ.

Ngoài ra, Thái Nguyên còn có 24.997 người Sán Dìu, sống bằng nghề

trồng lúa nước ở các vùng núi thấp và đồng bằng; 21.825 người Dao sống

trên vùng núi cao và 41.572 người thuộc các thành phần dân tộc khác:

Hmong, Hoa [59, 12], sống rải rác ở khắp các địa phương trong tỉnh Mỗi

dan tộc đều có vốn văn hoá mang ban sắc riêng, rất phong phú, đa dang.

Trang 21

Xem xét tình hình dân cư, dân tộc ở Thái Nguyên, chúng tôi thay có

những điểm đáng lưu ý có ảnh hưởng đến vấn đề ruộng đất:

a- Tuyét dai da số cu đân sống ở nông thôn Cac dan tộc Kinh, Tay,

Ning, Hoa sống thành các làng có tổ chức tương đối hoàn chỉnh, chặt chế,có lệ tục riêng, có tín ngưỡng thờ thành hoàng thổ địa với đình chùa, đềnmiếu Các dân tộc San Diu, Cao Lan sống thành xóm, tuy không có tổ chức

chặt chế như người Kinh, song cũng có người quản lý, có lệ tục, thờ cúng.

Tình hình trên đây ảnh hưởng tới cơ cấu ruộng đất mà nét nổi bật là ở mỗi

làng (hay xóm) của các dân tộc, cho đến sát Cải cách ruộng đất còn tồn tại

một bộ phận ruộng đất công với mức đậm nhạt khác nhau, phục vụ cho các

hoạt động hành chính và các nghi lê thờ cúng của cộng đồng.

b- Két cấu các tộc người của tỉnh tương đốt da dạng bởi vùng đất này

vốn là trung tâm giao lưu giữa miền núi Đông Bắc với đồng bằng và trung du

Bac Bộ Theo Dai Nam nhất thong chí, thời Gia Long cả tinh có 6700 suất

đỉnh Đến cuối thế ky XIX có 6761 suất [69, 157] Con số đó han chưa chính

xác, nhưng cho thấy, dân "ban địa gốc” ở Thái Nguyên không nhiều Song

qua thời kỳ chiến tranh Trịnh - Mac, thời kỳ thực dân Pháp khai thác thuộcđịa, Thái Nguyên với những tiềm năng về đất đai nông nghiệp, về các nguồn

khoáng sản là nơi thu hút hấp dẫn người các tỉnh đến sinh cơ lập nghiệp.Thêm vào đó là những quan lại người Việt sau thời gian nhậm trị không trở

về quê, những lực lượng chống dối triều đình bị thất thế đã chọn TháiNguyên làm nơi sinh sống lâu dai, làm cho dân số cơ học tăng nhanh Xin

dẫn ra một số liệu theo báo cáo của công sứ tỉnh Thái Nguyên (năm 1938)

thì số dan các tỉnh chuyển đến Thái Nguyên sinh sống là 3165 người trong

đó có người các tỉnh là Lạng Sơn (989), Thái Bình (809), Nam Định (807),

Bắc Ninh (315), Hưng Yên (268), Hà Dong (243), Hà Nam (217) Ninh Bình

(151), Bắc Giang (132), Son Tây (122), số còn lại là thuộc các tỉnh Phúc

Yên, Hải Dương, Hà Nội, Cao Bằng Vẫn theo báo cáo trên thì, hàng năm có

2I

Trang 22

một số lượng lớn người các tỉnh đến Thái Nguyên lập nghiệp Số liệu cụ thểđược thể hiện ở biểu 1

Biểu 1: Số dân di cư đến Thái Nguyên từ 1930-1938 (84, 20]

1938 (dén 30/6)

Cộng 24028

Đặc điểm trên đây chắc chắn có ảnh hưởng lớn đến việc chiếm hữu

ruộng đất trong các thời kỳ trước dây Một bộ phận lớn những người nghèokhổ từ đồng bằng phải rời bỏ quê hương lên đây sinh sống là nguồn nhân

công béo bở cho các chủ đồn điền, các địa chủ khai thác ruộng đất sẵn có,

khai hoang thêm ruộng đất mới Đa số họ suốt đời chịu thân phận của những

bần cố nông, phải đi lĩnh canh hoặc cày thuê cuốc mướn cho các chủ đất.Mot số trong những người "bỏ qué" này cũng tìm đến những vùng xa để khai

hoang, có một ít ruộng làm ăn, trở thành nông dân tự do Bức tranh đa dạng

về sở hữu ruộng đất dẫn đến đa dạng về thành phần giai cấp xuất phát một

phần từ đặc điểm di chuyển dân cư này.

c- Tính dan xen tộc người trong cư trú thể hiện tương đối rõ nét

Tính dan xen này dẫn đến việc học hỏi lẫn nhau trong sản xuất Trước

Cách mạng, có hiện tượng các chủ đất người dân tộc "học hoi" nhau cách

khai thác ruộng đất, bóc lột nông dân của địa chủ người Kinh, làm cho cáchkhai thác, kinh doanh ruộng đất, bóc lột nông dân của các chủ đất thuộc các

dan tộc vừa có những nét riêng, lại vừa có những nét chung.

22

Trang 23

Các dac điểm về điều kiện tự nhiên, dân cư, dan tộc trên đây da có tác

dong đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Kết cấu kinh tế của Thái

Nguyên là nông- công- lâm nghiệp và dịch vụ Kết cấu xã hội- văn hoá của

phần đông cư dân tập trung ở kết cấu làng xóm, bản làng.

1.2 SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở THÁI NGUYÊN TRƯỚC CÁCH MANG THANG

triển kinh tế, phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột thuộc địa của chúng.

“Từ các thời kỳ lịch sử cổ xưa, tỉnh Thái Nguyên đã đóng vai trò mà vị

trí dia ly đã quyết định cho nó, là vai trò tinh đệm giữa các tỉnh miền châuthổ va miền thượng du Qua các biến cố lịch sử, Thái Nguyên đã từng là mot

vi tri ban lề, và tính chat bản lề đó đã được sử dụng nhiéu phần.

Cho tới ngày nay nó vẫn là giao điểm quá độ, trên tất cả những lĩnh vực

nghiên cứu của chúng tôi Lịch sử, khí hậu, dân tộc, trao đổi hàng hoá, limthông 4iển tệ vv đâu cũng thay rằng tinh này không thoát khỏi những ràng

buộc mà các định luật thiên nhiên dd quy định.

Dây là một tinh nông nghiệp, đây cũng là tinh gidu khoáng sản, đây lại

là mot tinh lâm nghiệp

Khi cuộc khủng hoàng kính tế chung hién này qua di, thì cái tình đẹp dé

này, nơi có nhiều chỗ có phong cảnh giống nh vùng Noóc-măng-đỉ của

ching ta nhất định sé thịnh vượng lên một cách không lường trước được Vìnó có wô vàn phương tiện thuận lợi để trao vào tay những con người dũngcảm không ngân ngại trước khó khăn gian khổ” [84, 59-60].

Năm 1887, khi chưa hoàn thành công cuộc bình định tỉnh Thái Nguyên,

thực dân Pháp da cấp giấy phép cho các điển chủ người Pháp chiếm đất để

lập đồn điền Quá trình này diễn ra liên tục kéo dai suốt từ năm 1887 đến25

Trang 24

giữa thập kỷ 30 Ngay trong những năm đầu tiên, đã có một loạt người Phápdược cấp đất dé lập đồn điền Số liệu được thé hiện Ở biéu 2

Biểu 2: Các đôn điền đầu tiên của người Pháp ở Thái Nguyên [84, 19]Boisdam 277 Phú Bình

Thủ đoạn cướp đoạt ruộng đất của nông dân của bọn điền chủ Pháp

-Nam rất trắng tron Nghị định ngày 1-5-1900 cho phép Kham sứ Trung kỳ,Thống sứ Bắc ky, Thống đốc Nam kỳ có quyền cấp cho mỗi người 300 ha trở

xuống, còn Toàn quyền Đông Dương có quyền cấp ít nhất từ 300 ha trở lên[203, 298].

Dựa vào nghị định của Toàn quyền Đông Dương cho phép những nhà

doanh nghiệp Pháp được khẩn hoang những đất bỏ trống để lập đồn điền và

được sự giúp đỡ của viên công sứ đầu tỉnh, bọn thực dân đã dùng vũ lực để

duối hang trăm gia đình nông dân đi nơi khác để chiếm đất, chiếm ruộng.

Dưới danh nghĩa "công ty dân dung đồn điền” do Guillaume làm chủ có tru

sở ở Cha và Thác Nhái, cũng như công ty "Reynaud cha và con" có trụ sở ởSơn Cốt (Phổ Yên) đã dùng nhân viên của sở địa chính có lính đi kèm để do

đất qui hoạch cho đồn điền, ai có ruộng đất trong phạm vi quy hoạch đó sẽ

mất quyền làm chủ; nếu ai có thái độ chống lại lập tức bị kết tội chống đối

nhà nước bảo hộ và bị trừng phạt nghiêm khắc [107, 13-14]

Ngoài những tên chủ đồn điện thực dân, bọn quan lại, cường hào cai

đội, binh lính, các viên chức, nhà buôn, cha cố cũng dựa vào thế lực của dế

quốc để chiếm đoạt ruộng đất của nông dân Họ mộ dân miền xuôi lên làm

24

Trang 25

hoặc bắt dân địa phương khai phá, hoặc bao chiếm, hoặc mở sòng bạc, buôn

thuốc phiện, cho vay nặng lãi để lừa gạt nông dân đến việc phải bán ruộng

cho chúng.

Cho đến năm 1918, theo Tạ Thị Thuý, số đồn điền của người Pháp đượclập ở Thái Nguyên từ 1884 đến 1918 là 24 gồm 3 đồn điền có diện tích dưới

50 ha, 21 đồn điền từ 50 ha trở lên, với các ông chu: "Dreyfus và công ty”,

"Cong ty Văn Gia" (1*), "Reynaud, Blanc và công ty”, anh em Guillaume,

Metman, Hermel, Commaille, Darribe, Girard 24 đồn điền Thái Nguyên

chiếm 5% tổng số đồn điền của Bắc Kỳ) với diện tích 80.757,5625 ha (chiếm

I9.35% tổng diện tích đồn điền) Trong số các đồn điền đó có 3 đồn điền

trên 5000 ha và 4 đồn điền hon 10.000 ha [189, 110-111].

Cùng với các địa chủ người Pháp, còn có cả những địa chủ người Việt.

Nhiều người trong số họ lợi dụng, cấu kết làm tay sai cho Pháp cũng cướp

đoạt ruộng đất của nông dân để thành lập các đồn điền lớn Đến năm 1945,

có 6 đồn điền lớn của người Việt biểu 3 Đáng lưu ý là năm 1943, bà Nguyễn

Thị Năm- một tu sản ở Hai Phòng lên mua lại đồn điền của Reyllon ở Đồng

Hy, đổi tên thành đồn điền Cát Hanh Long (2*).

Biểu 3: Các đôn điền lớn của người Việt ở Thái Nguyên

đến năm 1945 [84, 20|

Nguyễn Trọng Thuật Dong Hy 808 4-1926

Béc na Hiếu Đồng Hỷ 700 Jo 9

Nguyễn Kim Lan Phú Binh 5845 8-1920

Pham Ba Nhu Đại Từ : 2-1927

Nguyễn Đức Mai Dong Hy F 1-1937

Pham Ba Oanh Định Hoa 3: 11-1911

Tong so

25

Trang 26

Ngoài các đồn điển lớn còn có hệ thống đồn điền nhỏ được thành lậpdưới dang tam cấp, dang xét cấp, cấp han của cả người Pháp và người Việt.

Số liệu cụ thể ở biểu 4

Biển 4 Các loại đồn điền nhỏ ở Thái Nguyên trước Cách mang [84, 20]

Số lượng (cái) | Diện tích (mẫu)

Cho đến tháng 6-1938, theo Thống ké tình hình doanh điển của cong sứ

Thái Nguyên, số đồn điền lớn của tinh qua từng năm như sau biển 5

Biểu 5: Diện tích các đồn điền lớn ở Thái Nguyên qua các năm [84, 25]

Năm Đồn điền chính (thức (ha) Don điền tam thời (ha)

Báo cáo tổng kết CCRD của tinh Thái Nguyên cho biết đến năm 1945,

chỉ tính riêng 10 dia chủ Pháp đã chiếm tới 24.290ha = 68.366 mẫu ruộng

đất (chiếm ty lệ 56,8% diện tích ruộng đất của tỉnh) [43,10].

26

Trang 27

Về hoạt động kinh doanh của các đồn điền: qua các báo cáo còn lưu trữđược và qua khảo sát thực tế một số vùng cho thấy, trồng trọt và chăn nuôi là

hai hoạt động kinh doanh chính Về trồng trọt, lúa được trồng nhiều nhất,

tiếp đến là chè và cà phê Thống kê chưa đầy đủ từ 12 đồn điền cỡ lớn cho

thấy, vào năm 1938, diện tích trồng lúa là 2794 ha (chiếm 10,26% trong tổng

số diện tích 27234 ha) Tiếp đến là chè, trau có chung diện tích 669 ha, cà

phê chỉ có 56,25 ha Số diện tích còn lại dùng để chăn nuôi, trồng rừng TaThị Thuý cho biết thêm, vào năm 1918, tỉnh Thái Nguyên có 3 đồn điền

chuyên canh lúa (831,9 ha), các đồn điền khác đều trồng lúa kết hợp chè, càphê, chăn nuôi [189, 284 - 290] Điều đáng lưu ý là, chè, cà phê mới được

trồng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, khi giá gạo trên thị

trường trong và ngoài nước sụt giam, sản xuất nông nghiệp của các đồn điền

trong tình trang bap bênh, người Pháp thay lúa bằng cà phê và chè Nhung do

ít vốn, kỹ thuật canh tác lạc hậu nên kết quả thu được kém.

Về tổ chức kinh doanh của các đồn điền, cho đến nay, chúng tôi không

có đủ tư liệu tìm hiểu việc kinh doanh của các đồn điền người Pháp Một số

Báo cáo trong thời kỳ CCRĐ còn lưu lại cho thấy, thời gian đầu, các chủngười Pháp kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa Chúng cho thuê

dat, chăn nuôi đại gia súc nhưng không có hiệu quả nên sau đó chuyển sang

hình thức bóc lột phong kiến tức phát canh thu tô Ví dụ, tại các đồn điền

Đồng Quang, Gia Sang, Tan Cương (huyện Đồng Hy), chúng thu mỗi mau từ8-9 phương thóc doi với ruộng loại 1; 6-7 phương (3) ruộng loại 2: 4-5

phương ruộng loại 3 Mức tô tưởng như không cao nhưng trên thực tế lại cao

hơn nhiều vì các chủ đồn điền thường lừa tá điền bằng cách, khi thu tô dùng

phương hai đáy, số thóc của mỗi phương hai đáy lại thêm 3 kg nữa Ngoài ra,

tá điển còn phải thuê trâu của chủ với giá thuê một vụ là 10 phương thóc đối

với một con trâu duc và 6 phương thóc đối với một con trâu cái Thời kỳ

khủng hoảng kinh tế, mức tô tăng lên từ 1-2 phương.

re

Trang 28

Các đồn điển của người Việt phần lớn đều trồng lúa nên ngay từ đầu

thành lập, các chủ đồn điền lấy phát canh thu tô làm phương thức hoạt động

chính Lực lượng đến lĩnh canh ở cả hai loại đồn điền (Pháp - Viét) là những

người nông dân sở tại và đân phiêu bạt từ nơi khác đến Số phiêu bạt chủ yếu

là dân nghèo khó các tỉnh đồng bằng lên, một số là người các dân tộc thiểusố ở các tỉnh lân cận sang Muốn vào làm thuê ở các đồn điền, những người

này phải qua các thủ tục hành chính với chính quyền địa phương (phải trình

thẻ thuế thân, đăng ký tạm trú để bảo vệ an ninh) rồi thuê đất làm nhà ở Sau

đó làm giao kèo thuê ruộng Ban giao kèo được in san các phần "cứng", chỉđiền thêm các phần "mềm" liên quan đến lai lịch người nhận lĩnh canh Nội

dung một bản giao kèo thường phi họ tên, tuổi, quê quán, số thẻ thuế than

(của người nhận lĩnh canh) xin nhận cấy số ruộng ( ) ở xã thuộc đồn điền,

với mức thuế phải nộp ( ) Bên dưới có cam kết thực hiện đầy đủ, nếu không

sẽ chịu tội lừa dao và bồi thường các khoản phí tốn Nếu không làm tiếp thi

phải báo trước cho đồn điền, nếu không báo thì coi như vẫn làm và người

lĩnh canh phải nộp tô đầy đủ Cuối cùng là chữ ký (hoặc điểm chỉ) của người

lĩnh canh Phía bên trái có dấu và chữ ký của lý trưởng xã sở tại Có đồn điển

in hợp đồng bằng ca chữ Pháp và chữ Việt (xem Phu lục).

Mức tô bình quân của các đồn điền người Việt được áp dụng là 7 nồithóc một mẫu, tuỳ ruộng tốt hay xấu mà có thể tăng giảm, mỗi nồi là 22 kg.Như vay, cay | mẫu ruộng, người lĩnh canh phải nạp 154 kg, | sào là 15,4

kg Nếu năng suất bình quan | sào ruộng chỉ có 40 kg - như báo cáo củaCông sứ Thái Nguyên năm 1938 thì mức tô ở đây là trên dưới 40%, khôngcao so với các địa chủ ở trong vùng và so với ở đồng bằng (50-70%).

Điều hành công việc kinh doanh của các đồn điển người Việt là một

Ban điều hành don điền gồm các chức danh: thu ký, quản lý, thủ kho, trưởng

trại (ấp), kiểm lâm, có cả lực lượng vũ trang vừa để bảo vệ sản xuất, vừa để

trấn áp những tá điền chống đối Chúng gần như có toàn quyền trong việc

cho người nhận lĩnh canh, thuê mướn nhân công Nhiều trường hợp, bọn này

nhận làm tô cho chủ đồn điền nhưng sau đó lại cho nông dân lĩnh canh với

28

Trang 29

mức tô 10- 11 nồi/1 mẫu, gọi là người quản lý quá điển Chủ đồn điền không

những nắm quyền về kinh tế mà còn cai quản cả về chính trị- xã hội, chúng

câu kết chặt chẽ với lý trưởng các xã trong địa phận đồn điền để kìm kẹp

người nông dan, bao đảm nguồn thu tô thường xuyên.

Để hiểu thêm tình hình các đồn điền của người Pháp và người Việt ở

Thái Nguyên, chúng tôi dẫn ra một vài số liệu thống kê của một đồn điền cụ

thể- đồn điền Thác Nhái (Biểu 6) Biểu này cho thấy, đồn điền này đã chiếm

đoạt 62,7% ruộng đất của xã (một thôn chưa có số liệu), 59% số hộ phải lĩnh

canh ruộng của đồn điền và họ bị bóc lột nặng nề: bình quân trong 50 năm

một hộ phải nộp số thóc tô là 33.298 kg (666 kg/ một năm), một mẫu ruộng

nộp 8874 kg thóc (một năm thực tế là một vụ vì phần lớn ruộng ở đây chỉ cấy

được một vụ mùa- là 178 kg, tương đương với 8 nồi thóc) Đáng lưu ý là, số

"to phụ" (lễ lạt biếu xén, làm không công) bằng nửa tô chính Ngoài ra tá

điền con bị bóc lột bằng tô lao dịch: mỗi năm phải đến làm việc không công

cho chủ hàng chục ngày.

Biển 6: Một vài số liệu về tình hình đồn điền Jaillon (đồn điền Thác

Nhái, xã Hợp Thành, huyện Phổ Yên từ 1896-1945) [180, 1]

Hộ Lao | Ruộng | Ruộng | Sốthóc | Tô phụ và Số

đồn | dộng dat đồn 10 lễ lạt sẻ

điển | dồn - điền Người

dién | (mẫu) (kg) (quy thóc, | bị tra(mẫu) kg) tấn

Crome 376 | 2012 | 222 | 775 | 1329 | 833 | 73922271 33880 | 85

pas.

Trang 30

1.2.2 Chiếm hữu (4*) ruộng đất của địa chủ người Việt

Cho tới nay, chúng tôi vẫn chưa có đủ các tư liệu và số liệu chính thức

về tình hình chiếm hữu ruộng đất của các giai cấp, tầng lớp, trong đó có của

địa chủ trong toàn tỉnh trước Cách mạng Vì vậy, để có thể hiểu được sơ bộ

về vấn đề này, chúng tôi sử dụng số liệu và tư liệu được điều tra điển hình

trong Cải cách ruộng đất.

Theo Báo cáo tổng kết CCRD và tài liệu điều tra điển hình của 5 xã và

của 28 xã (6 huyện) điều tra đơn giản để tổng kết CCRĐ thì tình hình chiếm

hữu ruộng đất của địa chủ như sau:

Chi tính riêng 24 địa chủ lớn đã chiếm hữu 8.154" "4" 3" chiếm tỷ lệ

6,7% (so với diện tích ruộng đất của toàn tỉnh) Còn các loại địa chủ vừa và

nhỏ mức độ chiếm hữu ruộng đất như sau:

Biéu 7: Chiếm hữu ruộng đất của địa chủ năm 1945 [43, 10]

Loại xã | Thời gian Điện tích chiếm Tỷ lệ % (so với tổng | Bình quân nhân

hữu điện tích của các xã) khẩu

Bằng các thủ đoạn khác nhau giai cấp địa chủ tim mọi cách để chiếm

đoạt ruộng đất của nông dân Theo Báo cáo vơ kết tình hình nông thôn cuatinh Thái Nguyên [34, 3] và qua điều tra ở một số vùng, chúng tôi thấy các

thủ đoạn chiếm đoạt ruộng đất của các địa chủ lớn thường là:

a) Dựa vào chính quyền thực dân, mộ dân miền xuôi lên làm, hoặc bắt

dân địa phương khai phá đất đai.

b) Bao chiếm, tức là mua xung quanh, không cho dan địa phương vào

khu vực đồn điền rồi dân dan bat ép dan phải bán rẻ hoặc chiếm đoạt cả một

30

Trang 31

vùng sau đó đuổi han dan từng làng đi nơi khác như làng Thanh Thù, làng

Kim Tỉnh (Phổ Yên), dân làng Thanh Thù mãi tới tháng 8 năm 1945, khi

Cách mạng thành công mới được trở về quê cũ Ở Định Hoá khi lập đồn

điển, Lương Tam Kỳ cũng duổi dân một làng đi nơi khác để chiếm cứ, lập

lên làng Khâu Bảo.

c) Mở song bạc, buôn thuốc phiện, cho vay nặng lãi để đưa dân vào bay

rồi buộc họ phải đem gán ruộng để trả nợ, như ông Tám xã Bảo Cường,

huyện Định Hoá, hút thuốc phiện đã thế chấp cho Lương Tam Kỳ ( còn gọi

là Phủ Kỳ) 6 mẫu 5 sào, ông Bằng Nho xã Bảo Cường có 11 m 8 s, đánh bac

cầm hết cho Lương Tam Kỳ.

Có người vay của Dinh Thị Lan (Đồng Hy) 5 đồng (lúc đó giá bán |

mẫu ruộng là 15 đồng phải thế chấp | mẫu, quá hạn không giả được là mấtruộng) Có người đã mất hết ruộng, bị chủ nợ tịch thu gia sản phải đi nơi

khác như Lý Tía, Tạ Văn Hữu v.v

d) Bỏ tiền ra mua ngôi thứ cho nông dân rồi bat nông dân phải hoàn nợ

bằng cách gán ruộng Điển hình cho thủ đoạn này là Phủ Kỳ (Định Hoá),

Nguyễn Thị Mai (Hùng Sơn) Ông Lý Bút đã mất 30 mẫu, ông Vượng 25

mẫu cho bọn này.

e) Sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương, nhiều địa chủ đầu cơ thầu

dầu, vùng lạc, lợi dụng chính quyền Nhật, bat chet dân khi dan cần mua đểnộp cho Nhật Phủ Kỳ ở Định Hoá khi sắp sửa thu thầu dầu của dân đã cho

người đi mua vét của các xã, khi mua được nhiều rồi ông ta móc ngoặc với

Phủ Tỉnh mua số thầu đầu trên của Kỳ để nộp cho tỉnh Số thầu dầu đó bán

đi chuyển lại cho các xã với giá dat gấp 5- 10 lần lúc mua (mua 20 đồng |

nồi, bán 100- 200 đồng | nồi) Chỉ riêng tiền lãi của vụ này, Kỳ đã mua thêm

được 35 mẫu ruộng.

g) Bán chịu các thứ hàng tạp hóa (dau, dây thép, muối, thuốc lào v.v )

cho nông dân, rồi thành nợ lãi mẹ đẻ lãi con, nông dan phải thế chấp ruộngnhư trường hợp các ông Hoàng Phúc Lâm (Định Hoá), Nguyễn Sĩ Đảng (Phú

Trang 32

Bình), Cai Ngân (Tân Cương, Dong Hy) Từ thủ đoạn này, Sy Dang ở Phú

Bình đã lấy không 3 mẫu ruộng của ông Bài.

h) Dựa vào chính quyền và bản đồ số sách không rõ ràng để cướp ruộng

của nông dan như Cử Cáp (xã Phúc Xuân, huyện Dong Hy) đã chiếm 105

mẫu ruộng của 5 gia đình ở làng Um, có người sau khi bị mất ruộng như ông

Dương Quý vì uất ức quá đã nhịn đói để chết, | gia đình khác phải phiêu bạt

lên tận Phú Lương sinh sống trong cảnh đói nghèo.

Các địa chủ nhỏ thường có thủ doan chiếm đoạt ruộng đất của nông dân như:

- Ga bạc rồi cho nông dan vay, thua bạc phải viết văn tự bán ruộng.

- Ép nông dân bằng thủ đoạn: khi ruộng sắp cấy, dem tháo hết nước của

người bên cạnh, sau đó cho người ra canh giữ không cho nông dân có ruộng

ở bên cạnh lấy nước, người đó không có nước cày, rút cục phải bán ruộng.Tiêu biểu cho thủ đoạn này là Chánh Nhân ở xã Đại Đồng, huyện Phú Bình.

- Xui nguyên giục bị cho nông dân kiện cáo nhau buộc họ phải vay tiền

theo đuổi kiện, từ đó khống chế nông dân phải bán rẻ ruộng cho chúng.

Chánh Nhân ở Phú Bình cũng là điển hình cho thủ đoạn này.

Về phương thức bóc lột của địa chủ, qua báo cáo điều tra 5 xã điển hình và 28

xã trong 6 huyện cho thấy, bóc lột địa tô (phát canh) kết hợp với thuê mướn nhân

công là phương thức chính của phần đông các địa chủ ở Thái Nguyên.

Biểu 8: TỶ lệ số địa chủ phát canh thu (tô và thuê mướn nhân công

[43, 25]

Hình thức bóc lot 5 xã điển hình 28 xã của 6 huyện

So địa chủ Số địa chủ

Phát canh thu tô

Thuê mướn nhân công là chính

Trang 33

Về phát canh thu fô: trước khi thực dan Pháp đến Thái Nguyên các dia

chủ vùng này thu tô bằng 2 cách:

a- 76 ré: theo thoả thuận đến trước vụ gặt, chủ ruộng và người lĩnh canhra ruộng ré lúa làm 1/3, 2/5 hoặc 2/3 lựa theo hình thù thửa ruộng Bên chủ

ruộng nhận phần ít hơn có thể thuê người khác đến gặt hoặc chính người

lĩnh canh gặt gánh về nhà cho chủ ruộng.

b- T6 dong: loại tô sản phẩm nộp bằng nồi, người lĩnh canh phải nộp 6

nồi thóc trên ruộng loại 3; 8 nồi trên ruộng loại 2; 9 nồi trên ruộng loại |

(phơi khô quạt sạch, mỗi nồi 22 kg).

Các chủ ruộng còn cho thuê trâu mà người trong vùng quen gọi là 16

trdu, tuỳ theo trâu duc hay trâu cái, độ tuổi, khả năng cày kéo mà định mức

tô, thực chất là giá thuê trâu 72 trdu cũng là một nguồn lợi lớn đối với giai

cấp địa chủ Vi dụ Nguyễn Thị Mai (xã Bình Thuận, Dai Từ) trước Cáchmạng có tới 300 con trâu bò cho thuê rải rác trong huyện; sau Cách mạng,van còn tới 100 con trâu Từ 1945 đến 1949 có 94 hộ nông dân lao động ởxóm Chùa và xóm Đình của xã này thì 40 hộ phải thuê trâu của bà ta, mỗicon trung bình từ 12 nồi thóc đến 15 nồi thóc một năm [46, 5]

Điều đáng lưu ý là ở Thái Nguyên, qua điều tra, chúng tôi chưa thấy cóđịa chủ nào thu tô bằng tiền Điều này phải chăng là do hạt thóc vẫn là vậtthanh toán chính tại một vùng kinh tế hàng hoá chưa phát triển?

Về thuê mướn nhân công có các hình thức:

+ Thuê theo vụ hay một năm, công xá cho thợ tuỳ theo loại công việc

mà thợ đảm nhiệm (cày, cấy, chăn trâu ), tuỳ theo khả năng làm việc, tính

Trang 34

nết của thợ Ví dụ, vùng Đồng Hỷ, Đại Từ, Định Hoá, một thợ cày phải cày

bừa ruộng và gieo ma trong năm dược trả 12 hoặc 15 gánh thóc, moi gánhbằng | nồi rưỡi (33 kg), 3 bộ quần áo, tiền cat tóc hàng tháng, nuôi an suốinăm Một đứa trẻ chăn trâu một năm được 2 gánh thóc, 2 bộ quần áo, 2 đồng

bạc (tương đương khoảng 200 kg thóc) Những người được mướn suốt năm là

người khoẻ mạnh, cần cù cẩn thận, thực thà, được chủ tin cậy, nhiều người

được chủ mến ga con gái cho, song số này rất ít, đa số họ là những người vìnợ nần với chính chủ ruộng nên phải đi ở, có người phải đi ở suốt đời, bị bóc

lột nặng nề, tạo ra nguồn thu lớn cho các chủ ruộng Vì thế khá nhiều địa

chủ đã thuê nhiều người ở năm Thống kê trong 5 xã ở huyện Phú Bình năm

I945 có 30 hộ địa chủ đã mướn 60 người ở năm; năm 1949 có 27 hộ địa chủ

đã mướn 51 người ở năm Thống kê 6 xã ở huyện Đại Từ năm 1945 có 32 hộđịa chủ đã mướn tới 90 người ở năm; có địa chủ đã mướn tới 5 người ở nămnhư Tô Sài Quang (ở xã Lục Ba); Lục Văn Thông (ở xã Vạn Thọ).

+ Thuê theo ngày hay phiên chợ: tại mỗi làng có một điểm (cây đa,

đình, miếu, diém hoặc chợ) để các tốp thợ cấy, thợ cày các làng ở dưới xuôi

lên chờ việc Các chủ ruộng ra đó mướn thợ về làm Thời gian lao động (vụ

mùa là chính) từ sáng sớm đến khi tròn bóng nắng, chiều từ xế chiều đến khi

mặt trời tắt Mỗi lần thuê làm trong 5 ngày và theo giá công chung của phiên

chợ đó, nếu làm tiếp từ ngày thứ 6 thì lại tính theo giá thuê của phiên chợ

mới Công thợ được trả bằng gạo, ví dụ thợ nhổ mạ 5 bát gạo/ ngày, thợ cấy

4 bát, thợ phải tự nấu ăn, chủ nhà mua cho tương cà, rau dưa.

Ngoài hai hình thức phát canh và thuê mướn nhân công, các chủ ruộng

còn làm giàu bằng cho vay nang lãi là hình thức làm giàu tương đối "nhẹ

nhàng” nhưng phất lên rất nhanh do tỷ lệ lãi suất cao, lãi mẹ đẻ lãi con.

1.2.3 Chiếm hữu ruộng đất của tâng lớp phú nông

Sở di chúng tôi đưa tình hình chiếm hữu ruộng đất của phú nông thành

mục riêng vì đây là tầng lớp tương đối "đặc biệt" Họ có tương đối nhiều

ruộng đất, phương thức làm giàu có nhiều nét giống địa chủ: vừa thuê mướn

nhân công, vừa phát canh thu tô, kết hợp cho vay nang lãi, song thué mướn

34

Trang 35

nhân công là chính Ranh giới giữa họ với địa chủ, giữa họ với trung nông

lớp trên rất dé bị "xoá” trong điều kiện làm nông nghiệp như ở nước ta.

Theo Thống kê báo cáo tổng kết CCRD ở 28 xã trong 6 huyện và theo

số liệu diéu tra điển hình của 5 xd thì năm 1945 phú nông chiếm hữu ruộng

đất nhì sau.

Biểu 9: Chiếm hữu ruộng đất của phú nông (năm 1945) [43,12]

Địa bànĐiện tích chiếm

Số liệu ở biểu thống kê trên cho ta thấy,-mức độ sở hữu ruộng đất của

phú nông ở Thái Nguyên trước Cách mạng không lớn Bình quân một nhân

khẩu khoảng 2 mẫu ruộng.

Qua điều tra chúng tôi thấy tầng lớp phú nông làm giàu chủ yếu bằng

thuê mướn nhân công giống như hình thức thuê của địa chủ được trình bày ở

trên Một số rất nhỏ phát canh thu tô và hầu hết họ đều kết hợp cho vay lãi.

1.2.4 Sở hữu ruộng đất của các tang lớp nông dân

Chúng tôi dùng số liệu ở 5 xã điều tra điển hình tổng kết CCRD dé sơ

bộ nêu lên tình hình sở hữu ruộng đất của các tầng lớp nông dân lao động

0513" 0" 2" 02" 0" 0" 08"

Trang 36

Các tư liệu và số liệu trên cho thấy, đa số nông dân các dân tộc đềukhông có hoặc có rất ít ruộng dat để làm ăn, phải di lĩnh canh hoặc di làm

thuê làm mướn cho địa chủ và phú nông, bị địa chủ, chủ đồn điền bóc lột

nang nề Nhiều khi, người nông dân phải biếu xén, đút lót mới được nhận

ruộng lĩnh canh Ở một số đồn điển như Gia Sang, bọn chủ thường tìm

cách đuổi những tá điển cũ, hoặc những người có tư tưởng chống doi để

mộ tá điển mới với giá rẻ mat hon vì những người này không có việc, dang

"khát khao” nhận lĩnh canh Muốn được chủ chấp nhận lĩnh canh, phải nộp6 đồng va còn phải làm không công cho chủ 10 ngày Sau khi nhận ruộng

và thuê trâu của địa chủ, họ phải nai lưng ra cày cấy chăm sóc; đến mùa

thu hoạch, số thóc thu được cũng chỉ đủ để nộp tô cho chủ ruộng Rơi vào

bước đường cùng nhất là vào lúc giáp hạt, các gia đình nông dân lại phải

tìm đến địa chủ để vay thóc vay tiền Hiện tượng phổ biến ở trong tỉnh là

khi vay nếu là thóc thì vay I phải trả 2 Nhiều nơi địa chủ còn dùng thủ

đoạn gian lận để kiếm lời: khi cho vay thì dùng thùng nhỏ và đong nhẹ gạt

nặng; đến lúc thu nợ lại dùng thùng to và đong mạnh gạt nhẹ Không itngười nông dân phải biếu xén chủ ruộng mật ong, gà thiến vào những dip

lễ tết mới được chủ ruộng, chủ nợ cho tiếp tục nhận ruộng và vay nợ.

Giống như khi đi vay thóc, những lúc người nông dân phải đi vay tiềncũng là những lúc khốn quan cùng cực Họ phải nham mắt nhận mọi điều

kiện do địa chủ đặt ra Trước lúc cho vay các địa chủ "nhòm giỏ bỏ thóc”,

không quên nhòm ngó những bất động sản cuối cùng của người nông dân

như mảnh vườn, ao cá, thửa ruộng để làm đồ thế chấp Thời gian trả nợ

thường là ngắn, tỷ lệ lãi sau một vụ thường là một vốn một lãi (100%) Nếu

đến hạn mà không trả được thì người nông dân phải gán đất gán nhà, thậm

chí phải gán cả con cho nhà chủ để làm thuê trả nợ Xin nêu một ví dụ: ở

Trang 37

Vạn Thọ, gia đình ông Nguyễn Đình Ngũ vay địa chủ 4 đồng; sau một vụ cả

vốn va lãi thành 8 đồng; hết | năm lãi đập vào vốn thành 16 đồng Cứ thế, lãi

mẹ đẻ lãi con, ông Ngũ không sao trả hết nợ, phải cho hai con trai của mình

đến ở trong 10 năm cho chủ mà van không hết nợ [105, 131-132]

Ngoài ra ở các đồn điền, các chủ đồn điền còn thành lập bộ máy cai trị

riêng, coi tá điển chỉ là "nô lệ” của chúng như đồn điền Vạn Già (Phú Bình),

đồn điền Cha, đồn điển Thác Nhái (Phổ Yên), đồn điển Đồng Bam (Đồng

Hỷ) Chúng dựa vào chánh phó tổng, lý phó trưởng, trưởng trại ấp để kiểm

soát việc tá điển phải nộp tô cho chủ, bat tá điền đi phu sửa sang đường xá,

cầu cống, kênh mương trong đồn dién, trai ấp của chúng Chúng còn tổ chức

buôn muối, mắm, thuốc lào về bán dat bắt tá điền phải tiêu thụ (dia chủ

Nguyễn Kim Loan đồn điền Vạn Già, Phú Bình) Chúng tự đặt ra quy định

có tính chất như một thứ "luật riêng” bắt tá điền phải theo, nếu không sẽ bị

chúng đánh đập tàn nhẫn hoặc bat bớ bỏ tù, tịch thu tài sản, đuối ra khỏi đồn

điển, như tá điền không được phép đem bán thóc ra ngoài đồn điền; ai "bất

lương" địa chủ có quyền tịch thu gia sản và kiện tại toà án tỉnh; trâu bò đang

thuê nếu chết phải báo ngay cho chủ và phải đền bằng giá trị đã mua; không

được săn bắn trong đồn điền” [80, 1 ]

Bằng mọi phương thức và thủ đoạn tàn nhãn, giai cấp địa chủ phong

kiến đã bóc lột người nông dân lao động đến tận xương tuỷ Cuộc sống của

người nông dân lao động đã bị đẩy vào con đường cùng Một số trở thành tá

điển với hai bàn tay trắng và cuộc sống đói nghèo; một số đi vào các hầm mỏ

bán sức lao động cho bọn chủ mỏ dể lấy những đồng lương rẻ mạt, bấp bênh

không đủ sống.

Trong các đồn điền, bọn thực dân đã duy trì điều kiện lao động và lối

bóc lột thời phong kiến Trong phạm vi lãnh địa của chúng, quyền lực củachủ đồn điền gần như tuyệt đối Chúng có qui chế riêng, bộ máy hành chính,

37

Trang 38

đàn áp riêng, có nhà giam riêng Bọn tay chân luôn lợi dụng danh nghĩa củachủ thẳng tay áp bức và vơ vét của tá điền; đồng thời khuyến khích tá điền

chèn ép "dân sứ" (dân ngoài đồn điền) Người dân ngoài đồn điền bị chèn ép

không sống nổi phải bỏ ruộng vườn phiêu bạt hoặc trở thành tá điển So với

người nông dân nói chung, tá điền tuy được bọn điền chủ dung túng một số

hành động như nấu rượu lậu, chèn ép, cướp bóc "dan sứ” , nhưng bản thânho còn cùng quan hơn người nông dan tự do Kể từ khi bị tước mất mảnh đất

cuối cùng thực chất họ là người "vô sản" Người tá điền vẫn chỉ là người

nông dân tự do bị phá sản, bị ban cùng hoá và gắn với đồn điển bởi cuộc

sống cày thuê cuốc mướn.

1.2.5 Ruộng đất công và bán công bán tư :

Theo Báo cáo tổng kết CCRD thi trong tổng số ruộng đất 120251" 5"

13" của tỉnh thì ruộng công có 1617 mẫu (chiếm 1,3% tổng diện tích canh

tác) Ruộng nhà chung có 211 mau (chiếm 0,17% diện tích) của tinh.

a- Ruộng đất công của làng xd

Tại hầu hết các làng xã của người Việt và các dân tộc thiểu số cho đến

những năm trước CCRĐ, vẫn còn một bộ phận ruộng đất công (gồm cả công

điển và bán công bán tư) Theo Thdng kê tổng hợp kết quả chia ruộng đất qua

các đợt CCRĐ của tỉnh Thái Nguyên thì số ruộng nay được phân bố như sau.

Biểu !I : Diện tích ruộng đất công tại 75 xã trước CCR Ð [I8I, 1]Diện tích

47 xã CCRD dot | 13154 "2" [122 xã CCRD dot Il 2753 "1" 07

16457 "1" 09

38

Trang 39

Xin dẫn thêm số lượng ruộng dat công của các xã thuộc huyện Pho Yên

Có nhiều xã con một bộ phận lớn ruộng đất công như xã La Dinh

(huyện Phú Bình) còn 392 mẫu, xã Bao Lý (cùng huyện) còn 102m 6s 2th.

Qua điều tra thực địa, chúng tôi thấy hầu hết số ruộng đất này được cáclang sử dụng vào việc thờ than trong các dip lệ tiệc hang năm Cách sử dụng

cụ thể mỗi làng một khác, phụ thuộc vào số ruộng đất công còn lại vào các

Lục lệ, vào cơ cấu tổ chức và việc thờ cúng của làng Một số làng cho đấu

thầu, lấy tiền cho các giáp (trong đó có giáp đăng cai làm chủ đạo) sửa lễ.Nhiều làng giao cho các giáp cày cấy luân phiên Lễ vật của các kỳ lệ tiệc

này được chia theo ngôi thứ đình trung của làng xã phong kiến Một bộ phận

ruộng đất công được chia cho các chức dịch làng xã (lý trưởng, phó lý ) và

để đấu thầu lấy tiền dùng vào các hoạt động hành chính của làng xã Một

39

Trang 40

phần khác chia cho những người di lính Sự bất bình đẳng trong việc sử dụng

ruộng đất công ở hầu hết các làng rat rõ nét Những xã còn nhiều ruộng công

như Trung Thành (Phổ Yên), Tràng An (Đại Từ) thì chia số ruộng này chonam giới từ 18-60 tuổi để "trợ sưu” (sau khi dành một phần ruộng vào mục

dích thờ cúng, hành chính) Dưới đây xin dẫn ra tình hình sử dụng ruộng đất

công ở hai xã Bình Thuận và Hùng Sơn (huyện Dai Từ) [147, 5].

Ruộng đình chùa và ruộng phe của 2 xã dùng vào việc thờ cúng, cho

nên ai cấy số ruộng này thì dip tuần tiết phải sửa lễ theo quy định Ở Hùng

Sơn, những xóm có nhiều ruộng phe, ruộng đình như xóm Sụ 5 mẫu, xóm

Chùa 5 mẫu, người cấy ruộng hàng năm phải nộp cho làng 80 cân thịt vào 2

kỳ tiệc, những xóm có ít ruộng này như xóm Bàn Cờ có 2 mẫu 8 thì hàng

năm người cấy ruộng chỉ phải nộp cho làng 40-50 cân thịt Riêng làng Huy

Ngạc thì không lấy thịt, người cấy ruộng phải nộp cho làng 6 nồi thóc | mẫu,

để làng lấy số thóc đó sửa lễ vật thờ cúng.

Còn số ruộng công (quan điền) của 2 xã được sử dụng bằng cách: 29

mẫu 2 sào 02 ở Hùng Sơn thì do hội đồng hàng tỉnh bán đấu thầu để sung

vào quỹ của tỉnh Mỗi lần thầu là 3 năm, ruộng hạng nhất thì bán 8 đồng 2một mẫu, ruộng loại hai thi 6 đồng | mẫu Những người được thầu ruộng đềulà kỳ hào, chức dịch như phó hội Tuần (trung nông), Hồ Công Luận (phú

nông), lý trưởng Nông (trung nông) trưởng bạ Châu Đoàn Tuyết v.v

Ở Bình Thuận, cách sử dụng có khác: 24 mẫu ruộng công thì các kỳ hào

bán cho địa chủ Nguyễn Thi Mai, đến 1934-1935, làng di kiện đòi lai số

ruộng đó, nhưng bà ta chi trả lại 17 mẫu, còn 7 mẫu vẫn làm cho đến 1945.

Số ruộng 17 mẫu đòi về được thì lại do các kỳ hào (Hương hao Độ- trung

nông, Lý Tạo - bần nông v.v ) do đầu đơn kiện thị Mai nên được làm.

Tóm lại, số ruộng công của 2 xã trong thời kỳ trước Cách mạng đều là

do những người thuộc thành phần dia chủ và kỳ hào sử dụng.

40

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN