Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
5,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ NGUYÊN KHOA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở THÁI LAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ NGUYÊN KHOA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở THÁI LAN Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CƠNG KHANH PGS TS HỒNG KHẮC NAM NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Tình hình nghiên cứu Thái Lan 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước khác 10 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.1 Các cơng trình lịch sử Thái Lan Việt Nam liên quan đến vấn cộng đồng người Việt Thái Lan 11 1.2.2 Các công nghiên cứu cộng đồng người Việt Thái Lan 12 1.3 Những vấn đề tồn vấn đề luận án tập trung giải 17 1.3.1 Những vấn đề tồn 17 1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 17 Chương QUÁ TRÌNH DI CƯ VÀ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG 19 2.1 Một số vấn đề cộng đồng lý thuyết di cư 19 2.1.1 Khái niệm cộng đồng 19 2.1.2 Một số vấn đề lí thuyết di cư 21 2.2 Khái quát đất nước Thái Lan khu vực có người Việt sinh sống 22 2.2.1 Khái quát đất nước Thái Lan 22 2.2.2 Khái quát khu vực có người Việt sinh sống 23 2.3 Những đợt di cư người Việt sang Thái Lan từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX 26 2.3.1 Tình hình Thái Lan Việt Nam từ kỷ XVII - đầu kỷ XX 26 2.3.2 Những đợt di cư người Việt vào Thái Lan từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX 28 2.3.2.1 Những đợt di cư kỷ XVII 28 2.3.2.2 Những đợt di cư kỷ XVIII 29 2.3.2.3 Những đợt di cư kỷ XIX 31 2.3.2.4 Những đợt di cư từ đầu kỷ XX đến cuối Chiến tranh giới thứ 32 2.3.2.5 Nguyên nhân đợt di cư 33 2.4 Những hoạt động cộng đồng người Việt Thái Lan 35 2.4.1 Các hoạt động kinh tế 35 2.4.2 Hoạt động văn hóa - xã hội 37 2.4.3 Hoạt động trị ảnh hưởng Phan Bội Châu Đặng Thúc Hứa 41 Tiểu kết chương 46 Chương SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở THÁI LAN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXI 48 3.1 Sự phát triển cộng đồng người Việt từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 1945 48 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 48 3.1.2 Sự gia tăng số lượng người Việt sang Thái Lan sau đợt di cư từ sau Chiến tranh giới thứ đến 1945 49 3.1.3 Những chuyển biến kinh tế văn hóa vật chất cộng đồng người Việt Thái Lan 50 3.1.3.1 Hoạt động kinh tế 50 3.1.3.2 Văn hóa vật chất 52 3.1.4 Hoạt động văn hóa xã hội cộng đồng người Việt Thái Lan từ sau Chiến tranh giới thứ đến 1945 53 3.1.5 Hoạt động trị cộng đồng người Việt Thái Lan từ sau chiến tranh giới thứ đến 1945 56 3.1.5.1 Hoạt động yêu nước người Việt từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1925 56 3.1.5.2 Hoạt động ảnh hưởng Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Đông Dương 57 3.2 Sự phát triển cộng đồng người Việt từ năm 1946 đến thập niên đầu kỷ XXI 67 3.2.1 Bối cảnh lịch sử 67 3.2.2 Sự biến động dân cư sau đợt chuyển cư, hồi cư 68 3.2.3 Hoạt động kinh tế văn hóa vật chất cộng đồng người Việt Thái Lan từ năm 1946 đến thập niên đầu kỷ XXI 71 3.2.3.1 Hoạt động kinh tế 71 3.2.3.2 Hoạt động văn hóa vật chất 76 3.2.4 Hoạt động văn hóa - xã hội cộng đồng người Việt Thái Lan từ năm 1946 đến thập niên đầu kỷ XXI 81 3.2.4.1 Văn hóa tinh thần 81 3.2.4.2 Việc bảo tồn tiếng Việt văn hóa truyền thống 89 3.2.5 Hoạt động trị cộng đồng người Việt Thái Lan từ kỷ XX đến đầu kỷ XXI 93 3.2.5.1 Cộng đồng người Việt Thái Lan kháng chiến chống Pháp 93 3.2.5.2 Cộng đồng người Việt Thái Lan kháng chiến chống Mỹ 96 3.2.5.3 Hoạt động yêu nước cộng đồng người Việt Thái Lan từ sau 1976 đến đầu kỷ XXI 100 Tiểu kết chương 103 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở THÁI LAN 105 4.1 Một số đặc điểm trình hình thành phát triển cộng đồng người Việt Thái Lan 105 4.2 Đóng góp cộng đồng người Việt Thái Lan Việt Nam từ đầu kỷ XX đến thập niên đầu kỷ XXI 109 4.2.1 Đóng góp lĩnh vực trị 109 4.2.2 Đóng góp cộng đồng người Việt lĩnh vực kinh tế 110 4.2.3 Giữ gìn quảng bá văn hóa Việt Nam 113 4.3 Đóng góp cộng đồng người Việt Thái Lan Thái Lan 118 4.3.1 Lĩnh vực lao động 118 4.3.2 Lĩnh vực kinh tế 120 4.3.3 Lĩnh vực văn hóa 122 4.4 Đóng góp cộng đồng người Việt Thái Lan mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam 123 4.4.1 Thúc đẩy phát triển mối quan hệ trị - ngoại giao Thái Lan - Việt Nam 123 4.4.2 Cộng đồng người Việt thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế Thái Lan - Việt Nam 127 4.5 Một số kiến nghị, đề xuất 129 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 151 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa AIT/ATICV Trung tâm Viện Công nghệ châu Á Việt Nam APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐHSP Đại học sư phạm KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn NQ-TW Nghị Trung ương NXB Nhà xuất 10 QĐ-BNG Quyết định Bộ Ngoại giao 11 QĐ-CTN Quyết định Chủ tịch nước 12 QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng 13 TP Thành phố 14 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử, Thái Lan mảnh đất thuận lợi cho người Việt đến sinh sống Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, người Việt có mặt Thái Lan từ kỷ XVII Đến đầu kỷ XX, cộng đồng người Việt thức hình thành ln gắn liền với biến cố lịch sử dân tộc Việt Nam mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan Đến nay, Cộng đồng người Việt Thái Lan xem cộng đồng người Việt nước mang nhiều nét đặc trưng riêng, với lịch sử di dân lâu dài định cư đông đảo, tập trung; với tổ chức đời sống chặt chẽ tinh thần tự tôn dân tộc cao Chính lẽ đó, nghiên cứu cộng đồng người Việt Thái Lan góc độ sử học nhằm nhìn nhận trình hình thành, giai đoạn phát triển cộng đồng có ý nghía khoa học thực tiễn sâu sắc 1.2 Việc nghiên cứu cộng đồng người Việt Thái Lan từ lâu nhận quan tâm học giả ngồi nước Tuy nhiên, hầu hết cơng trình dừng lại góc độ nhân học đề cập đến số khía cạnh lịch sử, văn hóa, kinh tế cộng đồng Việc nghiên cứu góc độ lịch sử, nhận diện tổng thể từ lịch sử di dân định cư biến đổi dân cư - dân tộc, hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, địa vị pháp lí vai trị họ mối bang giao Việt Nam - Thái Lan qua giai đoạn lịch sử, từ đầu kỷ XX có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao 1.3 Điều 18, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Người Việt Nam định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng người Việt định cư nước Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước ngồi gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình q hương, góp phần xây dựng quê hương đất nước” [45, tr.5] Trong Báo cáo trị Đại hội tồn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Đồng bào định cư nước ngồi phận khơng tách rời nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam” Hiện có khoảng triệu người Việt sinh sống nhiều nước khác giới, Thái Lan có khoảng 110.000 người Việc nghiên cứu cộng đồng người Việt Thái Lan góp phần bổ sung, làm rõ lịch sử người Việt nước ngồi, từ thấy vai trò ngày to lớn cộng đồng phát triển đất nước bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng 1.4 Trong trình phát triển cộng đồng người Việt Thái Lan nói riêng nước ngồi nói chung, nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc bị mai một, đặt nhiều vấn đề cho nhà nghiên cứu, nhà quản lí việc bảo tồn văn hóa truyền thống Việt nước ngồi Việc nghiên cứu trường hợp cộng đồng người Việt Thái Lan phương diện lịch sử, văn hóa góp phần bảo tồn phát huy giá trị truyền thống văn hóa Việt cộng đồng, giúp quan hữu quan hoạch định sách phù hợp liên quan đến cộng đồng người Việt nước ngồi nói chung Thái Lan nói riêng Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Q trình hình thành, phát triển cộng đồng người Việt Thái Lan” làm đề tài Luận án tiến sĩ sử học Mục tiêu nhiệm vụ luận án 2.1 Mục tiêu luận án Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu toàn diện, hệ thống chuyên sâu cộng đồng người Việt Thái Lan từ đầu kỷ XX đến đầu kỷ XXI phương diện lịch sử hình thành, trình phát triển, hoạt động kinh tế, trị, văn hóa - xã hội; làm rõ đặc điểm trình hình thành, phát triển cộng đồng Trên sở nghiên cứu đó, luận án đánh giá đóng góp cộng đồng Việt Nam, với Thái Lan mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam đồng thời đưa ý kiến, đề xuất với quan hữu quan hoạch định sách phù hợp với cộng đồng người Việt nước ngồi, có Thái Lan 2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ luận án là: - Dựng lại trình hình thành cộng đồng người Việt Thái Lan từ khoảng kỷ XVII đến đầu kỷ XX - Tìm hiểu trình phát triển cộng đồng người Việt Thái Lan qua hai giai đoạn: từ đầu kỷ XX đến 1945 từ 1946 đến thập niên đầu kỷ XXI - Xác định nguyên nhân, tình trạng di cư, định cư, hoạt động trị, kinh tế, văn hóa - xã hội cộng đồng người Việt Thái Lan qua thời kỳ lịch sử - Tìm hiểu trình bảo lưu văn hóa truyền thống, biến đổi hịa nhập văn hóa cộng đồng người Việt vào xã hội Thái Lan qua thời kỳ lịch sử - Rút số đặc điểm cộng đồng người Việt Thái Lan đưa kiến nghị, đề xuất với quan hữu quan việc thực sách cộng đồng người Việt Thái Lan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài lịch sử hình thành trình phát triển cộng đồng người Việt Thái Lan 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài “Quá trình hình thành, phát triển cộng đồng người Việt Thái Lan” nghiên cứu góc độ sử học, trọng đến hình thành cộng đồng người Việt Thái Lan từ khoảng kỷ XVII đến đầu kỷ XX; phát triển cộng đồng người Việt Thái Lan qua hai giai đoạn: từ đầu kỷ XX đến 1945 từ 1946 đến thập niên đầu kỷ XXI; rút số đặc trưng cộng đồng Thái Lan Tuy nhiên, để có nhìn khách quan vấn đề nghiên cứu, đề tài có đề có đề cập số nội dung liên quan góc độ nhân học, xã hội học - Về thời gian: Đề tài tập trung vào nghiên cứu cộng đồng người Việt Thái Lan từ kỷ XVII đến thập niên đầu kỷ XXI Sở dĩ lấy mốc kỷ XVII thời điểm nhiều người Việt sang Thái Lan lập điểm quần cư dần hình thành cộng đồng sau nhiều đợt di cư kỷ sau Mốc thời gian kết thúc nghiên cứu đề tài năm 2013, hai nước Việt Nam Thái Lan thức thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Mốc không đánh dấu thay đổi chất cộng đồng người Việt Thái Lan Đời sống kinh tế, vật chất Nhà cửa Việt kiều nhà người Thái (Nakhon Phanom) Nhà người Việt Chanthaburi Nhà người Việt Thủ đô Bangkok Luống rau muống vườn nhà bác Cửa hiệu sản xuất bán giò chả Việt Hoàng Văn Phúc anh Đào Xuân Lý (Nakhon Phanom) Tác giả trước cửa hàng - xưởng giò chả Việt kiều tỉnh Ubol Giò chả người Việt Thủ đô Bangkok Bữa ăn Tết (Mồng Sáu Tết 2013) vớ Việt kiều tỉnh Ubol Tác vấn doanh nhân chủ chuỗi cửa hàng may mặc Việt kiều tỉnh Ubol Tác vấn bà Việt kiều (ở Sam Sen, Chanthaburi ) Cuộc sống cụ già Việt kiều Chanthaburi Mai vàng (đưa từ Việt Nam sang trồng) nở vào dịp Tết Chanthaburi Tác giả xóm Việt kiều Sam Sen Bangkok Tác vấn bà cụ Sam Sen Đời sống tinh thần 3.1 Người Việt Thái Lan với Bác Hồ Ảnh Bác Hồ nhà Việt kiều Ubol Thani Bangkok Ở Udon Thani Ở Chanthaburi Ảnh Bác Hồ bàn thờ Bác Hồ Chân dung Nguyễn Ái Quốc hầu hết gia đình Việt Kiều thời kì hoạt động Xiêm 1928- 1930 Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh Bức ảnh treo trụ sở Udon Thani Hội Việt kiều gia đình bà Tại nhà bác Võ Trong Tiêu, nơi Bác Hồ năm 1928 - 1929 3.2 Phật giáo Danh sách chùa Việt Thái Lan Thủ đô Bangkok (7 chùa) TT Tên chùa Việt Tiếng Thái Phổ Phước Wat Kusolsamakorn Quảng Phước Wat Ananamnikayaram Từ Tế Wat Lokanuckor Cảnh Phước Wat Samananamaborihan Khánh Vân Wat Upairadchabamrung Tỉ Ngạn Wat Chaiyapummikaram Hội Khánh Wat Mongkornsamakom Địa 97, soi watkuson, Ratchawong, rd mpanthawong, Bangkok 10100 27, Praccharat road angsueBangkok 10800 126, Ratchawong-Chawarat ampanthawong-Bangkok 10100 416 Lugluang-Siyak mahanak Dusit-Bangkok 10300 864 Charoenkrung-Taladnod Sampanthawong-Bangkok 10100 30 Yaovapanid-Chakrawad Sampanthawong-Bangkok 10100 48 Plangnam-Sampanthawong, Sub Sampanthawong-Bangkok 10100 Miền Nam Thái Lan (8 chùa) TT Tên chùa Việt Tiếng Thái Khánh Thọ Wat Thamkhounoy Long Sơn Wat Thawornwararam Wat Khednabunyram Wat Mahayankanchanamadrabamrung Tam Bảo Công Wat Annamnikaya Khánh Thọ Wat Upaipatikaram Wat Thawornwararam Hadyai Chanthaburi Địa 18/1 Mou Muangchum Thamuang-Kanchanabury 71000 03 Chaokunen-Bannue MuengKanchanabury 71000 28 Khuang-wadmai MuengChantabury 22000 Mahapad-Sateng Mueng-Yala 95000 208 Mou Donmanao SongpinongSuphanbury-72100 475/Supakid-Banmai Mueng Chachoengsao-72100 45 Sangchan-hadyainai HadyaiSongkla 90110 Miền Đông Bắc Thái Lan (2) TT Tên chùa Việt Tiếng Thái Khánh An Wat Sunthonpradid Mukdahan Wat Mukdahan Địa 44/3 Adunded-Magkhang MuengUdon Thani 41000 Một số hình ảnh chùa Việt Thái Lan Cổng chùa Việt Mukdahan Một chùa Việt xây Mukdahan Danh sách Việt kiều đóng góp xây dựng chùa tỉnh Mukdahan Tác giả trước cổng chùa Quảng Phước Tháp thờ Tổ sư Tượng Tổ sư Diệu Cam (Trạm) chùa Quảng Phước Tác giả trước chùa Việt Chanthaburi Chùa Quảng Phước (Wat Anamnikayaram) 27 đường Praccharat, Bangsue, Bangkok "Wat Anamnikayaram thuộc cộng đồng Phật tử Việt Nam Chùa có tên khác Wat Yuan Bang Pho Lịch sử chùa liên quan đến kiện năm 1778 Ong Chiang Chun đoàn người Việt rời Hà Tiên Việt Nam đến Bangkok Vua Taksin cho phép họ sống khu vực Phahurat ngày Sau đó, Ong Chiang Chun bị bắt làm gián điệp bị xử tử Những người Việt khác bị trục xuất khỏi Thái Lan Vào triều đại vua Rama I, người phép trở lại định cư nơi họ sống trước đây, chùa Anamnikayaram tọa lạc Bang Pho Thời gian sau, nhiều người Việt di cư đến Thái Lan, đặc biệt vào thời vua Rama IV." 3.2 Thiên Chúa giáo Tác giả trước nhà thờ Thiên Chúa Sam Sen (Bangkok) Nhà thờ tịa Chanthaburi - nhà thờ Thiên Chúa giáo lớn Thái Lan, nơi giáo dân người Việt từ kỷ XVIII đóng góp đáng kể gây dựng tôn giáo Thái Lan Trần mái hình thuyền để ghi nhớ việc giáo dân người Việt đến thuyền Tác giả trao đổi tình hình giáo dân Chanthaburi 3.4 Phong tục tập quán Ảnh cưới ThS Vũ Đình Phú vợ (người Thái) Nghĩa trang Đại hiếu tỉnh Nakhon Phanom Một số hình ảnh đóng góp Việt kiều Thái Lan 4.1 Đối với nghiệp giải phóng dân tộc Thầy trò lớp “Tiểu học hiệu” bác Hoàng Văn Phúc (Nakhon Phanom) vào năm 50 kỷ XX Trước mộ Liệt sĩ: Đặng Thúc Hứa, Cố Khơn, Võ Văn Kiêu, Võ Văn Đơng, Ơng Hải (Udon Thani) Huân chương Kháng chiến hạng Nhất Chủ tịch nước trao tặng bác Hoàng Văn Phúc (Nakhon Phanom) 4.2 Đối với nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Quan hệ Việt - Thái Người Việt tỉnh Udon Thani, tỉnh Sacol Nakhon ủng hộ miền ủng hộ miền Trung Việt Nam khắc phục thiên tai Chủ tịch Hồ Chí Minh cựu Thủ tướng Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết Thái Lan Pridi Banomydong trao quà cho đại biểu Việt kiều Thái Lan Tháp đồng hồ Việt kiều Nakhon Phanom lưu niệm trước nước năm 1961 Trường học đường Thị xã Nakhon Phanom mang tên Việt kiều: Sủthon Vichịt Học giả Việt kiều tiếng Châu Văn Quới Tác giả Đại học Nakhon Phanom Học giả Việt kiều Hội thảo Ubol University Cộng đồng ASEAN 2/2013