1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án phó tiến sĩ Lịch sử: Quá trình hình thành và phát triển của căn cứ địa Việt bắc (Trong cuộc vận động cách mạng tháng 8/1945)

182 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Căn Cứ Địa Việt Bắc (Trong Cuộc Vận Động Cách Mạng Tháng 8/1945)
Tác giả Hoang Ngoc La
Người hướng dẫn PGS. Le Mau Han
Trường học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Luận án phó tiến sĩ
Năm xuất bản 1993
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 63,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC TrangCHUONG | VIỆT BAC: VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC VA TRUYEN THONG DAU 10 TRANH TRONG LỊCH SỦ Vị trí chiến lược của Việt Bắc 10 Truyền thống đấu tranh của nhân dân các dân tộc 21Việt Bắc

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC TONG HỢP HÀ NỘI

HOANG NGOC LA

QUA TRÌNH HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN

CUA CAN CU DIA VIET BAC (TRONG CUOC VAN DONG CACH MANG THANG TAM - 1945)

Chuyên ngauh : Lich sử Việt Nam v eo

Ma số : “50315

a vị 4 *

Luận án Phó Tiên Sĩ khoa học Lich sử

Cố vấn khoa học : PGS LE MAU HAN

1> —22

HA NỘI 1993 en

Trang 2

MỤC LỤC Trang

CHUONG | VIỆT BAC: VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC VA TRUYEN THONG DAU 10

TRANH TRONG LỊCH SỦ

Vị trí chiến lược của Việt Bắc 10

Truyền thống đấu tranh của nhân dân các dân tộc 21Việt Bắc trước khi căn cứ địa cách mang ra đời

CHUONG II TỪ CHỦ TRUONG KHOI NGHIA VŨ TRANG DEN TIẾN 33

TRINH TO CHUC, XAY DUNG CAC KHU CAN CU DIA (1940

- 1945)

Su ra đời khu căn cứ dia Bắc Son-Vo Nhai va Cao Bang

Bước phat trién của hai khu căn cứ địa

Bắc Sơn-Võ Nhai và Cao Bằng

CHƯƠNG III KHU GIẢI PHÓNG 92

Khởi nghĩa giành chính quyền tung phần ở căn cứ địa 92

Việt Bắc

Khu giải phóng ra đời và sự nghiệp của nó FI I

CHƯƠNG IV NHUNG DIEU KIỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM CUA QUÁ TRÌNH HINH 137

THÀNH VÀ PHAT TRIỂN CUA CAN CU DIA VIỆT BAC VỊ

TRÍ CUA CAN CU DIA VIET BAC TRONG CÁCH MẠNG THANG TAM (1945)

Những điều kiện hinh thành và phát trién của căn cư

Trang 3

LOI CAM ON

Để hoan thanh luận án PTS khoa học Lich sử tôi danhận được sự quan tâm giúp do của Bộ Giáo dục va Đào tạo,

Trường Đại học Tổng hợp Ha Nội, Trương Đại học Sư Phạm

Việt Bắc, Td Bộ môn Lịch sử cận - hiện đại Việt Nam, Khoa

Lich sử Trường Đại học Tổng hợp Ha Nội

Đặc biệt tôi da được cố vấn khoa học PGS Lê Mậu Han

tận tinh giúp đổ về mọi mặt.

Nhân dip nay cho phép tôi được cảm ơn tất ca

Tôi cũng xin cảm ơn về sự giúp do tận tinh của cáo

bao các dan tộc ở những nơi chúng tôi đển sưu tầm tai

liệu P

Tôi cũng cam on sự quan tâm của khoa Lịch sử va các

bạn đồng nghiệp ở Truong Đại học Su phạm Việt Bắc da cổ

vu, giúp do tôi hoan thanh nhiệm vu

Thái Nguyên, ngay tháng năm 1993

HOANG NGOC LA

Trang 4

MO ĐẦU

I LY DO CHON DB TẠI.

14 Thắng lợi của cách mạng thang Tam (1945) để lại

cho Dang ta nhiều bai học kinh nghiệm quy bau Một trong

những bai học kinh nghiệm do la công tac xây dựng lực

lượng chính trị, lực lượng vũ trang va căn cứ địa cách

mạng.

Do điều kiện cụ thể của Việt Bắc về địa thể, con

người va truyền thống đấu tranh trong lịch sử, xuất phát

tử yêu cầu của cuộc khởi nghĩa vu trang gianh chính quyền,

bược vao thoi ky vận động giai phóng dân tộc 1939 - 1945,

Việt Bắc da được Trung ương Đăng và Hồ Chí Minh chọn để

xây đựngcăn cứ địa cach mạng

Trong qúa trÌnh vận động cách mạng Việt Nam, căn cứ

địa Viét Bắc không dưng lại ; kết thúc vai tro của minh ở

cach mạng tháng Tam, trong khang chiến chong thực dân Pháp

xâm lược va can thiệp Mỹ (1946-1954), Việt Bắc de trở thanh

căn cứ địa thần thanh của khang chiến, gop phan quan trong

dua cuộc khang chiến chống Phap dén thang lợi

Trong đấu tranh chống My, cứu nuvc, theo da thẳng

lợi của cach mạng Việt Nam, việc xây dựng căn cứ địa cach

mạng của Đăng ta không ngừng được mở rộng trên phạm vi ca

hậu phương to lon, căn cứ địa ving chắc của cóch mạng miền

Nam‹

Trang 5

Ngay ney, trong công cuộc xây đựng va bao vệ Tổ quốc,những vấn đề về xây dựng lực lượng, xây đựng căn cứ địa ơ

vùng nồng thôn, miền núi, vùng biên giới vẫn cần tiếp

tục được nghiên cứu, giải quyết cho phù hợp voi tinh hình,

nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn lịch sử mơi.

2 Truong Đại học Sw phạm Việt Bắc la trung tâm dao

tạo; nghiên cứu khoa học, phục vụ những mục tiêu phat triển

kinh tế, văn hóa, giao đục, kho» học va công nghệ ở:

nui Việc nghiên cưu đề tai nay không ngoai mục đích lâm

tăng thêm nhưng hiểu biết về lich sử, co thêm những nhận

thức moi về căn cứ địa cach mạng, nhằm gop phần giai quyết

những vấn đề mà xe hội vung núi, Việt Bắc dang đặt ra bức

bach,

VÌ những le trên, nên chung tôi chọn :"Qúa trình hinh

thanh và phát triển của căn cứ địa Việt Bắc (trong cuộc vận

động cách mạng thang Tấm - 1945)" lam đề tai luận en.”

II LICH SU NGHIEN CUU VAN DE.

ĐỀ tai nay, ở góc độ khác nhau da thu hút sy quan tâm

của nhiều cơ quan va cá nhân nghiên cứu trên hai hương tiếp

cận chủ yếu :

1 Các công trình nghiên cứu về lịch sử cach mạng thang Tam 1945, về lịch sử Dang cộng san Việt Nam va lich

si quân đội nhân dan Việt lam thời ky 1939-1945 co liên quan

tơi công tác xây đựng lực lượng va căn cứ địa

4

Theo hương nay, chiếm khối lugng lon nhất la ese céng trinh

, " 4

Trang 6

là Viện lịch sử Đẳng, của Ban nghiên cứu lịch sử quân đội

thuộc Tổng cục chính trị, nay là Viện lịch sử quân sự Việt

Nam va Ban nghiên cứu lịch sử Đảng các cấp ở các tỉnh Việt

Bắc.

2 Nhưng công trÌnh nghiên cứu chuyên sâu, cho toi

nay có "Khu giai phóng" của Võ Nguyên Giáp, Nhà xuất ban

Cứu quốc, thang 8-1946.

Năm 1976, Nha xuất bản Việt Bắc cho ra mắt bạn đọc

cuốn "Căn cư địa Việt Bắc (trong cach mạng tháng 8-1945)"

của tac giả Hoang Ngọc La, Hoang Quang Khánh va Lê Hồng

Năm 1990, Nha xuất ban Quân dội nhân dân xuất bản

cuốn "Việt Bắc 30 năm chiến tranh cach mang (1945-1975),

tập một do Ban thường vụ Đăng uy Bộ tư lệnh quân khu 1 chỉ

đạo nội dung biên soạn Về những tai liệu tổng kết, biên

- a a bó

soạn, nhưng chưa co điều kiện công bố, clar :

- "Dự thao đề cương tổng kết căn cứ địa cách mạng"

của Bộ tư lệnh quân khu Việt Bắc, biên soạn 1966, gồm 57

trang danh may.

- "Dang ta với vấn đề xây dựng trung tâm Căn cứ địa

Bắc Son - Vo Nhai, xây dung lực lượng va dấu tranh vo trang

trong cach mạng thang Tam", của Ban nghiên cuu lịch sử Đẳng

Khu tự trị Việt Bắc, biên soạn 1969, tai liệu đánh may 32

trang.

cứ địa cách mạng",

Trang 7

"" vn

Các công trÌnh nói trên ở mức độ khác nhau da đề cập

tới que trình hình thanh va phát triển của căn cứ địa Việt

Bắc Tuy vậy, nhiều vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên

cứu giäi quyết, như vị trí chiến lược cua căn cứ địa Việt

Bắc, những đặc thù trong qua trình hình thanh va phát triển,

va nhiều vấn đề khác có liên quan tới xây đựng lực lượng vàđấu tranh cách mạng Dù sao, nhưng công trình nói trên

cũng rất bd Ích trong nghiên cứu, nhất la nhưng dong góp về

mặt tư liệu đối voi luận an.

III NGUON TAI LIEU VA CACH XU LY PHAN LOẠI.

1 Nguồn tai liệu

Để thực hiện luận an, chúng tôi đã nghiên cưu, thamkhảo nhiều tai liệu về lịch sử Đăng bộ va cach meng thang

Tam (1945) ở các tỉnh Việt Bắc như Lịch sử Đang bộ tỉnh

Bắc Thái, xuất ben 1980, T.1 ; Lịch sử cách mạng thang Tem

tỉnh Bắc Thái, xuất ban 1978 ; Lich sử Dang bộ tinh Cao

Bing, xuất bản 1982 ; Lich sử Dang bộ Đẳng cộng sen Việt

Nem tỉnh Ha Tuyên, xuất ban 1987, T.1 ; Lich sử cứu quốc

quân của Ban nghiên cứu lịch sử Đang Khu tự trị Việt Bắc,

xuất ban 1975, v.v Các tai liệu của Viện Lịch sử Dang

như Cách mạng tháng Tám(1945), xuất ban 1963 ; Tim hiểu

Lịch sử quân sự có Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam,

xuất ban 1974, T,1 ; Lịch sử quân khu Việt Bắc có : Việt

Lat 3

Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng (1945-1975), xuất bản

-1990, T,1, V‹Vs

Trang 8

5Ì =

Ngoai ra, chung tôi con nghiên cium tham khảo một khối

lượng lon các tai liéu dién da cue chung tôi trên căn cứ

địa Việt Bắc, các ban tự thuật của các nhân chứng lịch sử

và biên ban một số cuộc tọa đam lich su

ĐỂ góp phần lam sáng tỏ một số nội dung tư liệu,chúng

tôi còn tham khảo tai liệu cus Sở mật thøm Bắc Kỳ.

2 Xử lý va phân loại

Ngoai các tec phẩm kinh điển, cae Văn kiện Pang

(1930-1945) ; một số các tac phẩm cua Hồ Chí Minh, các vị lãnh deo

Đang va Nha nuvc, thể hiện chủ trương dường lối cum Đẳng về

cach mạng Việt Nam, về căn cứ dia cách mạng thời kỳ

1939-1945, chúng tôi coi các tai liệu da công bổ, xuất ban thanh

gách cue Viện Lich sử Dang, Viện Lich sử quân sy Việt Nam,

của Ban nghiên cưu Lịch sư Đăng các tỉnh ở Việt Bắc la những

tai liệu quan trọng, đang tin cậy '

Hồi ký cach meng, céc ban tự thuật, các tư liện điền

dã cũng dược chúng tôi nghiên cưu, tham khảo dể bỗ sung lãm

phong phú hoặc sang to thêm nội dung các sự kiện lich sử

Tai liệu cua địch có nhưng mặt phản ánh khách quan sự

vật va hiện tượng, song cũng co những mặt thể hiện y muốn

chủ quan của chúng

Do vậy trong khi sử dụng chúng tôi cũng xem xét từng

trương hợp cuthé

1 Giơi han vấn đề,

Trang 9

Sy ra doi cua en toan khu (ATK) và các chiến khu ngoài

Việt Bắc trong cao trao chống Nhật, cứu nước không nằm trong

phạm vi của dé tài, mặc đầu e2 thé co nhưng vấn dt có liên

quan toi căn cứ die Việt Bắc Hhững vấn dề khác như vấn đề

nông dân trong cách mạng, vấn dề nông thôn và mối quan hệ

giữa nông thôn vơi thanh thị trong cách mạng tháng Tan ,

hình thai vận dộng cách mạng trong tổng khởi nghĩa thang

Tam (1945), vấn đề căn cư dia trong lịch sử noi chung v.v

Không nằm trong sự quan tâm của luận an

2 Phương phap nghiên cứu.

ĐỂ tai tạo bộ mặt lich sử căn cứ die Việt Bắc trong

cach mạng thang Tam (1945), chúng tôi sử dụng phương phep

lịch sử la chủ yếu Vơi một số vấn đề, chúng tôi kết hợp

ca hai phương pháp lich sử va logic, kể ca một số

phương phap khác như so sẽnh.

Ÿs MỤC DICH Y NGHỊA VA ĐỌNG GOP KHOA HOC CUA LUAN AN.

1 lục đích.

- Nhằm đi sâu nghiên cứu co sở ra doi, tiến trình

hình thanh và phát triển của căn cứ địa Việt Bắc, những đặcIgi của cách mang thang Tem (1945)

Trang 10

- Đƒ =

~ TÌm ra nhưng nguyên nhán thành công va ca những

thiếu sót, trong qúa trình tổ chức, xây đựng lực lượng kết

hợp với đấu tranh cách mạng, tiến lên khởi nghĩa giành

chính quyền của Đang và nhân dân te trên căn cứ địa Việt

Bắc,

an Mi nghĩa

Những vấn đề dược giải quyết trong luận án sẽ gópphần nang cao thêm nhận thức moi về việc xây dung căn cứ

địa cách mạng của Đăng te ; mặt khác, gyi ra nhưng suy

nghĩ trong việc thực hiện đường lổi chính sách của Đăng va

Nhà nước ở vùng núi, dfn tộc trong điều kiện lịch sử hiện nay, nhằm vừa thực hiện cac mục tiêu phát triển kinh té xa

hội, vừa tăng cường củng cổ quốc phòng.

3 Những dong góp khoa học cus luận aon

- Kế thừa những thanh qua nghiên cim cus các công

trình có trược, trong luận án chúng tôi se dựng lại một

cach hệ thống, dầy đủ hon bức tranh lich sử về tiến trinhhình thành va phát triển của căn cứ die Việt Bắc

- Phần đóng góp quen trọng nhất cua luận án trên

những vấn đề ma cae công trình nghiên cứu về căn cứ địa

hoặc có liên quan toi căn cứ địa, co trươc luận øn chưa đề

cập hoặc dề cập chưa đầy đủ :

w

1) Lam ro vị trí chiến lược của căn

trong cách meng thang Tam

Việt Bắc không chỉ la nơi có die thé hiểm tro, vi

Trang 11

ae Ga =

ma con mở ra kha năng quan hệ quốc tế trong việc xây dựng,

tổ chức lực lượng va đấu tranh cach mang chống chủ nghÌa

để quốc

2) Những đặc điểm trong tiến trình xây dựng và phát

triển căn cứ địa cach mạng o Yiệt Bắc

Việc phân tích,những đặc điểm đó, xây dựng nó thànhmột hệ thống la vấn dé mới của luận án, vấn đề đó bao gồm

các nội dung chủ yếu sau :

By Dang ta va Hồ Chf Minh lấy xây đựng lực lượng chính trị, trên co sở do xây đựng lực lượng vu trang lam

nền tang của công tac xây dựng căn cử địa

- Vừa tiến hanh xây dựng lực lượng (bao gồm lực lượng

chính trị va lực lượng vũ trang) vừa kết hợp voi đấu tranh

cách mạng va tién lên khơi nghĩa vũ trang khi điều kiện

khách quan cho phếp 4

- rong qua trinh tổ chức xây dựng căn cứ dis được

kết hợp giua việc thực hiện mục tiêu giải phong dan tệc vơi

việc dem lại nhừng quyền lợi thiết thực, từng bước thỏs man

những nhu cầu chính đáng về vật chất va tỉnh thần của nhân

dân nhằm tạo ra một động lực to lon cho sự nghiệp chung

: 4

cua cach mang.

Những vấn đề trên có quan hệ mật thiết voinhau, việc giải quyết thanh công những vấn dề do trên căn

cử dia dược xem như nhưng kinh nghiệm quy bau trong công tac

3) Trong từng vấn dề cụ thể như tam tháng đấu tranh

ary i

s— bz Ï afl

_ =) * | J

Trang 12

2 oe

2/1942), chủ trương khởi nghĨa của Liên tỉnh ủy Cao Bắc Lạng va cuộc đấu tranh của Cứu quốc quân ở Võ Nhai cuối năm

-1944, ý nghĩa tác dụng lịch sư của việc thanh lập Khu giải

phống v.v luận sn đều co những phân tích, danh gia về

chủ trương, về tiến trÌnh nảy sinh ve phát triển của các sự

kiện, rut ra nhưng ưu điểm, khuyết điểm nhằm gợi ra, hương

tơi một nhân thức đúng dan về các vấn dé trên.

4) Về mặt tư liệu,luận án củng có nhưng dong góp moi,

được khai thác từ các nguồn như báo Việt Nam độc lập (tứcư tr = ap

M

báo Việt Lập), các biên ban toa dam lich sử ở địn phương,

các bản tự thuật của các nhân chứng lịch sử, thi liệu diền

da của ban thân trên địa ban Việt Bắc, v.v

Trang 13

~ 10

-Chương I

VIET BAO : Vĩ TRI CHIEN LUOC VA

TRUYEN THONG ĐAU TRANH TRONG LICH SƯ

I VI TRE CHIEN LUOC CYA VIET BAC.

+ "Việt Bắc" tên gọi ẫy có cội nguồn lịch sử từ

trong cach mang thang Tam (1945), lúc do gọi la Khu giải

phong, bao gồm cac tinh Cao Bằng, Bắc Kan (cũ), Lang Son,Thai Nguyên (củ), Tuyên Quang va iia Giang

Lần đầu tiên trong lich sử danh tu "Việt Bắc" xuất

hiện trong thư của Hồ ChÍ Minh gửi đồng bao các tinh Gao~

B&c-Lang nhân ngay Quốc khánh nước ta (2-9-1947) Trong

thư Nguoi nói : "Việt Bắc trước kia la căn cử địa cach

mệnh da nồi tiếng khắp cA nước Cách mệnh đã do Việt

Bắo mà thanh công, thi khang chiến sẽ do Việt Bắc ma tHắng

loi" /~82:419 7.

¥Tr đó, danh tù Việt Bắc dung đề chi các tinh vung

nai phía bắc Bắc Bộ nói trên da đi vao lịch sử Việt Bắc

là cái "nôi" của cách mạng; là "đất thánh" cha cuc khẳng

chiến chong thực dân Phap xâm lược (1946-1954) Diên

tÍch tự nhiên Việt Bắc khoằng 50.000 kn, chiễm 15% điện

tích tự nhiên ch nước va bằng 32% điện tÍch tự nhiên

miền Bắc.»

Địa hinh Việt Bắc đa dang, nổi liền phÍa Nam Trung

Trang 14

biểu hiện rõ nhất là cøc huyện phía bắc và đông bắc tinh

Cao Bằng va Ha Giang, cao từ 200-300 mét so với mặt biển.

Núi chiếm khoảng hai phần ba điện tích tự nhiên Vol

chế độ khí hậu nhiệt doi gid mua, co lượng mưa trung binh

trong năm từ 1400-1600 mm ; nhiệt dé trung bÌnh năm vào

khoảng 23°C ở vùng thấp, 20-22°C ở vung có độ cao trung

bình (200-500m) và đươi 20°C ở dé cao từ 500m trở lên ;

tổng nhiệt lượng toàn năm vào khoảng 800020 ở vùng thấp,

7000-8000°C ở vùng có độ ceo từ 200~500m va duoi 750070 ở

độ cao từ 500m tro lên ; độ am trung bÌnh toàn năm khoảng

81-83% / 95 : 159,160, 161_7, khí hậu Việt Bắc thích hợp vơi

sự sinh trưởng của nhiều loài thảo mộc nhiệt doi va ca cận

ôn doi Do vậy, o Việt Bac, rừng núi de xen lẫn núi đất

trùng trùng, điệp diép Đó lä cée sơn khối Bắc Son với day

Kei Kinh, canh cung Ngân Sơn, canh cùng sông Gam với các

day Phja Dạ (Pia-Y-a) Phia Biooc (Pia-U-Uac) va ngon Tam

BACs isis

Địa hình Việt Bắc cao về phía bắc, nhưng lại thấp dan

về phía nam ve tây nam Cac huyện Pho Yên, Phu Binh (Bắc

Thai) Nam Son Dương (Tuyên Quang ) wee thềm cd được đồng

bằng hóa trở thanh vùng ban sơn địa, la cai gạch nối giữa

nui va đồng bằng Co thể noi địa hình Việt Bắc hiểm trở,

kín dao, nhung không bị chia cắt, cô độc, ma nối liền một

giải vơi trung châu va đồng bằẰng

*Việt Bắc la vung mii, nhưng cũng lắm sông, suối, ao,

+ lì 5 : ; J N h

hds Sông, suối ở Việt Bắc cấu tạo theo năm hệ thống chính:

Trang 15

séng chảy vao Tây Giang (Trung Quốc) va cée sông chảy về

miền Duyên Hai.

Trước đây, khi sự khai thác, lam chủ thiên nhiên của

con người con co những hạn chế, nhiều nơi ở Việt Bắc được

coi la rung thiêng nước độc (ác thủy) Tính riêng o Cao

Hằng "năm huyện đều có lam chương, ma Quảng Uyên lại nặng

hon" /2B8 : 386 7, Voi quân thù không quen thuy thổ thi đó

la điều bất lợi cho chúng Điều có y nghĩa lon hơn là sông,

suối, ao, hồ ở Việt Bắc chẳng nhưng giữ vai tro quen trọng

trong doi sống kinh tế của đồng bao, ma con phat huy tác

dụng quan trọng trong sự nghiệp giai phóng dân tộc va bao

vệ Tổ quốc «*

°Cao Bằng co sông Bằng Giang, sông Bác Vọng, sông Năng,

có hồ Thang Hen, hồ Ba Bể, Mặc đầu sông € Cao Bằng nhỏ,

hẹp, chảy siết va nhiều thác ghềnh, lưu lượng nươc thấp về

mùa khô, song vẫn co thể đi lại bằng thuyền mang để ÁRuyên

chở lâm sản Theo sông Mang, thuyền nhỏ co thể di từ mổ sắt

(Sốc Giang) dến Te Lung, sat biên giơi Việt Trung Xưa kia,

đồng bao theo sông Năng, di thuyền qua Ai ha Thống đến tận

động La Hồi Long Châu, Trung Quốc / 28 : 401 7

Lạng, Sơn có sông Kỳ Cùng, sông Tạng, sông Chung, sôngBắc Khê va sông Văn Mich chay từ Pat Xát (Quảng Hinh) qua

thị xa Lạng Son, sang Trung quốc Nhân dan vùng biên giơi

hàng hóa Đổ con la con sông giữ vai tro giao thông quan

trọng trong cach mạng

Trang 16

®

-đường thủy chiến lược quan trong cle căn cứ dia Việt Bắc"

Wsre%:7

Bac Thái co sông Công, sông Cầu, Sông Cầu bắt nguồn

từ Chợ Đồn, chảy qua Bắc Kạn về Thai Nguyên Bằng mảng va

thuyền, đồng bao caéc dan tộc đa chuyển ngô, khoai, sẵn, nửa,

mai, song, may, gỗ, củ nâu, then va quặng sắt về xuôi,Ngượclại, thuyền nhỏ trong mùa khô va thuyền lơn vao mua mưa co

thể đi tu đươi xuôi, qua Dap Cau (Bắc Ninh), ngược dong

sông Cầu, thả neo tại bến Đồng MO, trung tâm của tỉnh ly

Thai Nguyên, xưa kia trên bến, duoi thuyền sam uất.

VỀ mặt quân sự, sông Cầu từ thoi Ly da dược lợi dung

lam chiến hao thiên nhiên trong cuộc khang chiến chống Téng.

Do que trình kiến tạo địa chất, cùng sự tac động của khí hậu, sông ngoi ngang, đọc, de lam cho địa hình Việt Bắc

thành muôn hÌnh, muôn vẻ Giữa cac ngọn núi la khe sâu ,

thung lũng lòng chảo rông, hẹp khác nhau, hết sức kín đáo,

vừa thuận lợi cho chăn nuôi, sản xuất, doi sống, vừa co tac

dung che dấu, báo vệ lực lượng

Sự xâm thực của nước mưa, của dong suối lộ thiên ve

suối ngầm đã tạo ra nhiều hang động lơn ở những khu vực có

núi dé vôi

Khảo cổ học da phat hiện nhiều hang động, mei đá.

ngườm ở Võ Nhai (Bắc Thái) Bắc Son, Binh Gia (Lạng Sơn)

đã giữa hay thoi kỳ dé moi : `

£ J Jựt=, Bis

Khi xe hội có nhiều rối ren, giặc giã, hen

Trang 17

= =

đã ngườm kín đáo la nơi tốt nhất để đồng bào cóc dan tộc cất

đấu lương thực, thực phẩm, gia súc va dùng lam nơi để con

người 4n nau Các lang ban miền nui đều có hang sâu hay lân,

lũng lam "hau cứ" Co những hang rộng lớn như hang Mo Ga

(Vũ Nhai, Bắc Thái) la nơi chạy giặc của hang ngan quần

chung nhân dfn các dfn tộc các xa Lâu Thượng, Phúc Thượng

Tháng 11 năm 1944 /5 : 96 7 Co hang bí mật chi co một gia

đình biết như hang Pắc Bo (Hà Quảng, Cao Bằng), là nơi cất

dấu thóc gạo của ông May Li ở Sum Đắc, gần cột mốc biên

gidơl./ 3 : T5_7.

hGŒäc hang động ở Bắc Sơn (Lạng Son), Võ Nhai (Bắc Thái),

hang Kéo Quang (Nguyên Binh), Động Bố LÌnh(Quảng Hòa) thuộc

Cao Bằng da gắn liền với phong trao cách mạng ở địa phương Hang Pắc Bo dã đi vao lich sử dân tộc, gắn liền voi doi hoạt

động của Hồ Chí Minh ở Việt Bac

Hình thé hiểm trở của nui, sông, các thung lũng, hang

động, mái dã ngườm được nhân dân ta phat huy tec dụng

mạnh me trong cach mạng va trong khang chién : rung che luc

lượng, rừng vây quân thu.

eViét Bắc, tuy rừng núi hiểm trở, nhiều nơi xung yếu,

biên äi xa xôi, nhưng nhớ hệ thống giao thông dường bộ như

những nhanh cây trở về thân gốc, nên du phải treo đèo, lặn

nuối, Việt Bắc đều có thể liên lạc được vơi trung tâm chính

trị, kinh tế, văn hóa của ca nược, xưa la Thăng Long, nay la

thủ đô Hà Noi

Theo quốc 16 3 từ Ha Nội qua Thái Nguyên, Bắc Ken,

lên Cao Bằng (315 km) Từ trung tâm tỉnh ly Cao Bằng có

Trang 18

đương ôtô tỏa đi cac huyện Những huyện tiếp giáp biên gici

như Tra Linh, Quảng Hoa, Trùng Khánh, Ha Quảng, Bảo Lạc ,

voi đường biên dai trên 300 km, có tới hàng chục cửa khẩu

va hang trăm lối mon thông sang Trung Quốc Trong đó, đường

Quảng Uyên ra Thủy Khẩu, Long Châu (Trung Quốc) trở thanh

con đường trọng yếu cua nhân dân hai nước vùng biển, của

các chiến si cach mạng đầu thé ky XX va phong trào giải

phóng dân tộc dươi sự lãnh đạo của Dang cộng san Việt Nam.

Hệ thống giao thông thủy bộ trong nội địa va ra nước

ngoai của Cao Bằng lam cho tinh Cao Bằng co vị trí quan

trọng có tầm chiến lược ở Việt Bắc không chỉ trên lĩnh vực

kinh tể, xa hội ma ca về chính trị, quân sự.

Ti Ha Nội, theo quốc lộ 2 qua Việt Tri đến Tuyên

Quang( 164 km), lên Hà Giang (317 km) Từ tỉnh ly Ha Giang

có dường ôtô đi huyện vung cao Meo Vac (168 km), đến Bảo

Lạc (Cao Bằng) 206 km Từ trung tâm thị xã re Thanh ThỦy

(20 km) dén biên giới Việt Trung Con đường nay đã từng

chứng kién những chiến công oanh liệt của quân va dan ta

trong cac cuộc đấu tranh chống quân xâm 1ược

Ha Giang la vung cao, thì Tuyên Quang lại 1a vùngthấp Đó la tỉnh vưa tiếp xúc voi trung du, đồng bằng, lại

vừa dễ dang liên lạc với các tỉnh Thai Nguyên (cũ), Bắc

Ken(Cu) va Cao Bằng Do vậy, Tuyên Quang duoi triều Lê la

căn cứ của dong họ Vũ từ Gia quốc công Vũ Văn Mật dén Vũ ,

Gông Đức, bổn doithé tập, ca thay 150 năm, trấn trị Tuyên

Trang 19

46

-một địa ban quan trọng của khơi nghĩa Nùng Văn Vân ở Béo

Lạc (Cao Bằng) nôi lên chống nha Nguyễn năm 1833 / 92:3,4 7

Lạng Sơn la tỉnh giao thông thuận lợi hơn cả Hệ thống

giao thông mở bốn phương trời, lam cho Leng Sơn có vị trí

quan trọng chiến lược về quân av, sim uất về kinh tế Xưa

kia theo hương quốc lộ 1A ngay nay từ Đồng Đăng về Hà Nội

(158 km) là con đường chính Đổ la con đường xâm lược của

phong kiến phương Bắc d6i vơi Việt Nam Nhưng, đồng thoi đó

cũng 14 con đường thiên cỗ hết sức vẻ vang của dân tộc ta

trong lich sử đấu tranh chống ngoại xâm.

Đường Ha Nội ~ Đồng Đăng với cửa ai Nem Quan là can

duong bộ thông thương chính giữa Việt Nam va Trung Quốc

Ngay nay thêm đương sắt Ha Nội - Đồng Đăng

Ngoai quốc lộ 1A, Lạng Son con co quốc lộ 4A : Lạng

Son = Cao Bằng, 4B : Lạng Son - Móng Gái, 1B : Lạng Son®=

Thøi Nguyên Va, hang chục con dường liên huyện, nhiều cửa

äi lon nhỏ voi hang trăm đường mòn thông sang Trung Quốc,

La điểm hội tụ xuôi, ngược, trong, ngoai, nền kinh tế

ngoại thương Lạng Sơn rất phat đạt, cho tơi thoi Quang Trung

-Nguyễn Huệ, Lạng Son vẫn có mậu dich trường /ð9:360_7 Cung

như Cao BEng, nổi lên ở Lạng Đơn con là bức phén giậu báo vệ

về phương Bắc / 94 : 49 7,

xThøi Nguyên là cửa ngo của Việt Bắc, la đầu mối giao

thông, nỗi lên la chất hội tụ ngược xuôi, chất tiếp xúc mitnoes

xuôi lên, miền ngược xuống Hội tụ, tiếp xúc la chất đặc thu

Trang 20

= 17) ~

ban đẹp tiến công Chính vÌ vậy, từ-thời Lý, đất Thái Nguyên

đa là phén giậu bảo vệ Thăng Long / 115 : 54 7

2 Việt Bắc giau dep lại én ngữ ở phín bắc Việt Nam,

tiếp giap vơi đất nuove Trung Quốc bao la, trên một tuyến

biên giơi dai 751 km, đi qua 15 huyện, 97 xã, do vậy, ở thờiđại nao Việt Bắc cũng giữ một vị trí hết sức quen trọng / 60:3_7 Trong qua trình phát triển của lịch sử cung đã chứng

minh tầm chiến lược quan trọng cle địa ban Việt Bắc

Cuối thé ky VIII, viên tương nha Duong la Cao Biền đã

đem quân tiến danh Cao Bằng, xâm lược nước ta Sau khi tổ

chức nền thống trị, xaéy đắp thanh Đại La (Ha Nội), y đã cho

tăng cường phòng thủ biên giơi Tương truyền thành Ne Lữ

(Quảng Hoa, Cao Bằng) lồ do Cao Biền doi nha Đường đấp để

kÌm kẹp nhân đân ta va chống lại sự tranh gianh anh hưởng

của các thế lực phong kiến phương Bắc / 28 : 396,397 /.8au

nay, nha Mạc đa cho khôi phục lại thanh này để chống Nam

Triều / 67 : 23 7.

Trong cuộc tiến công xâm lược nước te cus quân Tống(1076), Quảng Uyên (Cao Bằng) được coi le cổ họng của giao

chỉ, Yên Det một viên tương nha Tống da dem quân dénh chiếm

Quảng Uyên lam ban đẹp mở đương cho dai quân do Quách Quy

chi.huy theo ba đường nhằm tiến vao Thăng Long £ 69 Nï 7

-Sau khi bị quân va dan ta dươi sự lanh đạo của Lý

Thương Kiệt đánh cho đại bại, buộc phải rút =

=) ĩ

(3/1077), một bộ phận quân Tổng vẫn cổ bấm lấy Quảng Uyền

Trang 21

ag =

đấu tranh kiên quyết về quân sự, phối hợp voi đấu tranh

ngoại giao khôn khéo, chính nghĩa của quân va dan ta, buộcquân Tổng phải rút khỏi Quảng Uyên (1081) / 1: 190 Z

Không chi co phong kiến phương Bắc danh giá cao địa

ban chiến lược Việt Bắc va tim céch chiếm lấy dé lam bàn

đạp tiến công mỗi khi xâm lược nước ta, ma ca các thé lực

phong kiến đối lập nhau ở Việt Nam, trong cuộc tranh giành

quyền lực cũng chiếm lấy Việt Bắc, dùng nơi đây lem bai

chiến trường giao tranh hoặc để xây dựng lực lượng, cat cứlâu dai

Tr năm 1038, họ Nung, truce hết la Nung Tồn Phúc, sau

1à Nùng Trí Cao ở Cao Bằng de khéo dựa vao vung núi hiểm

trở va thanh Na Lữ ở Quang Uyên lam căn cứ chống Tổng va tự

xưng Vuong lập nước, đối lập voi chính quyền nhà Lý / 1:

189 _7 Voi chính sách mềm đểo, khôn ngoan, có lý, có tinh,

vi sự thống nhất quốc gia, dan tộc của nha Ly, họ Nung da

quy phục nha Lý, va tích ayc them gia vao cuộc kháng chiến

chống quân Tống / 67 : 25, 26, 27 /.

Năm 1527, nhân triều Lê suy yếu, tập doan phong kiến

do Mạc Đăng Dung cầm đầu thang thế, truất phế triều Lê, lập

ra triều Mạc, da dan tơi cuộc xung đột Nam-Bắe triều kếo

dai trên nửa thé kỷ giữa họ Mec (Bắc triều) voi họ Nguyễn,

7 ¢

Lé Trung hung" =

7

Năm 1594, "Các xứ Kinh Bắc, Thai Nguyên

qua rất động" / 29 : 202 /, May anh em họ |

moi người nắm lấy một vùng ở Thái Nguyên,”

Trang 22

= 19 =

căn cứ Dé chống lại họ Trịnh, họ Mec xây thành đắp lũy ở

núi Kiện (Gia Sang), núi Voi, Đồng MS, Lưu Xe (Thái Nguyên)

.‹ £ 234 : 2T_7 Đến thé cùng, lực lượng họ Mạc do Mạc Kính

Cung, Kính Khoan, Kính Vu cầm dầu phải chạy lên Cao Bằng,

đồng đô ở Cao Binh.

Phủ Cao Binh dươi thoi Mạc gồm bốn châu, tiếp giápvới biên giới la Thạch Lâm, Quảng Uyên, Thượng Lang va Hạ

Lang, hẹp hơn Cao Bằng ngay nay Nhưng nhờ địa thể xung yếu,

có tầm chiến lược, cơ động đặc biệt la do tiếpgiep voi

.

Long Châu, Bằng Tường (Trung Quốc), cho nên, Cao Binh trở

thành mảnh đất dung thân của họ hạc.

Ngot 70 năm thống trị ở Cao Bằng, về mặt khách quan,

các chính sách kinh:tế, xe hội của nha Mạc Ít nhiều có tée

dung thúc đẩy sự tiến kinh tế, xã hội ở Cao Bằng Song ,

trong suốt thoi gian do, cuộc chiến tranh Mạc - Trịnh đã

lam cho vùng Việt Bắc bị lôi cuốn vao cảnh "nồi da nấu thịt",

Họ Mạc chiếm được Cao Bằng lam căn cứ, tồn tại được

khá lâu, trước hết la nhờ dựa được vao dia thể hiểm trở va

thông voi bên ngoài của Ceo Bằng, sau nữa la nhờ bởi chính

sách dầu hang ngoại bang của nha Mạc Nhỏ "Thổ quan nước

Minh nhận hối lộ của Mạc Kính Cung, lại tau lên vua Minh

cho K{nh Cung được an thấp tại địa phương Cao Bằng trấn

Thái Nguyên" / 29 : 225_7 lội eS

s i

Không co sy Ủng hộ của nha Ninh trực tiếp ở Long Chau,

giư được vùng đất biên thùy Cao-Leng / 7

Trang 23

bag ~

lại, "Bọn quan chức triều hinh cũng cỗ gianh cho được mảnh

đất dia dau äi giơi ấy cho bọn tay sai voi hy vong dung dat

đố lam đột phá khẩu, làm ban đẹp cho những đẹo quân xâm lượckhi cAnTMthiét" / 116 : 22_7

Trái với ý dd của bọn xâm lược, Việt Bắc dươi cáctriều đại de được lịch sử chọn lam điểm tựa, vừa là chiến

trưởng của cac trận quyết chiến, chiếm lược trong đấu tranh

giải phóng dân tộc, bao vệ nền độc lập

Dựa vao vung núi biên giơi Cao Bằng, Lạng son, nhất

la sự tham gia chiến đấu của các đội nghĩa quân đươi sy chỉ

huy trực tiếp của các tu trưởng dân tộc, Ly Thương Kiệt đa

gianh được thang lợi trong cuộc tiến công để tự vệ nhằm tiêu

điệt lực lượng quân sự của quân Tổng dang tập kết o y Uy Châu

va Liêm Châu

Sau khi cuộc kháng chiến chống Tổng thang lợi, nha Lý

còn cử phò ma Dương Tự Minh ở Phú Lương (Thái Nguyên) lên

Quảng Uyên (Cao Bằng) để củng cổ biên cương Bằng chính sách

"mềm dẻo phương xa" để phủ đụ các tù trưởng, thủ lĩnh cée

đội dân binh, vỗ về muôn dân, nha Ly da én định được tinh

hình chính trị, xã hội vùng Cao Bằng / 28 : 166_7.

Se không que đáng nếu nói rằng vùng biên giơi cúc

mỗi bận tâm của các triều dei va các thoi dei.

Các vương triều sau nha Lý đều có nhưng chính _slch Ksa

dung dẫn đối voi vung dân ‘oy Việt Kê không tae Pe mục1 i 2 el

Trang 24

a —

y thức tự cương dan tộc; bao vệ vung chắc vùng biên cương

của Tô quốc

Ai Chi Lăng (Lạng Sơn) vơi nhưng ky tích của no, sống

mai với ngan thu Nhiều triều đại truớc va sau thời Ly đã

chọn đi Chi Lăng lam nơi quyết chiến vơi quân thù, giải

phóng đất nươc : Lê Hoan danh quân Tống (981), Trần Hung

Đạo đánh quân Nguyên Mông (1265), Lê Lợi đánh bại hang vạn

quân Minh (1427), v.v

Việt Bắc, trong sự khai sinh của nó về mặt địa lý,

lãnh thổ, về xa hội đã lam cho Việt Bắc có vị trí chiến

lược hết sức quan trọng trong tiến trình phát triển của

lịch sử Trong chiến tranh giai phóng dân tộc va bảo vệ Tổ

quốc chống quân xâm lược phương Bắc, Nguyễn Trai coi cac

tỉnh Việt Bắc la những "bức phên giệu" bảo vệ Thăng Long

Trong điều kiện lịch sử moi, vị trí chiến lược của

Việt Bắc trong đó có vai tro của nó trong sự thông thương

quốc té ma trực tiếp la Trung Quốc, se hết sức quan trọng

đổi với việc xây dựng tập hợp, phát triển lực lượng trong

đấu tranh cách mạng va tiến hanh khơi nghĩa vu trang gianh

chính quyền

II TRUYEN THONG ĐAU TRANH CUA NHAN DAN CAC DAN TOC

VIET BAC TRUOC KHI CAN CU DIA CACH MANG RA DOL.

1 Việt Bắc la địa ban cư trú của cộng đồng các dân _ tộc gồm trên hai chục thanh phần Tay 1a dan tộc co số dân.

dông nhất, gồm hai triệu người, sống tập trung ở các tỈnh _

Trang 25

- 22

-Các dân tộc Tay, Nung sống ø vùng thấp, làm ruộng,

quần cư thành các lang ban, co noi tơi hang trăm nóc nha.

Đồng bao Kinh (Việt), tỉnh nao cũng có, sống tập trung

ở các thị xa, thị trấn, thị tứ

Ngươi Dao có chủ yếu ở các huyện Yên Son, Son Dương

(Tuyên Quang) va rai rac các huyện Chợ Đồn (Bắc Thai) Ba Bể,

Ngân Sơn, Nguyên Bình (Cao Bằng)

la

Nguoi Hmông sống ơ vùng cao Ha Giang va rai rác các

huyện phía bắc, đông bắc tỉnh Cao Bằng như Bao Lec, Thông

Nông, Luc Khu (Ha Quảng) va một số Ít ở Nguyên Binh, Hòa An

Người Dao va H'mông hầu như không có ruộng, họ sốngchủ yếu phát rẫy, lam nương ; du canh, du cư, lồng ben thưa

thớt.

Về trình độ phát triển kinh tế, xa hội giữa các dân

tộc vùng cao va vùng thấp khoảng cách chênh lệch khá lon

Đồng bào vùng thấp đời sống vật chất ổn định hơn, văn hóa

tỉnh thần cao hơn

Nhìn chung doi sống kinh tế, văn hóa céc dan tộc cồn

thấp Tuy vậy, họ sống hào hiệp, chất phác, chân thanh va

mến khách, phong tục tập quan thuần hậu Dân tộc nao cũng

e6 những sinh hoạt văn hóa truyền thống Toul mạnh

-L

Trong các dan c quan “âm họ ~ ook Bin chặt Hg hayPe ‡

nhau trong lúc kho khăn

Trang 26

Họ hăng hái tham gia các sinh hoạt san xuất, xa hội một cách

tự nguyện như đấp phai, lam thủy lợi nói chung, " đổi công "trong ngay mùa, lam nhà cửa, me chay, cươi xin, thậm chí ca

trong săn bất, hai luom, tạo nên sức mạnh của khối đoàn kếttrong lao động xây dựng cuộc sống va đấu tranh giải phóng

con người, giải phóng xa hội.

Sống ở vung nui, trai qua lâu đời, đồng bao các dântộc Việt Bắc có những hiểu biết va tích lũy được nhiều kinh

nghiệm trong san xuất, chăn nuôi, lam nghề thủ công va trong

việc khai thác các nguồn lợi tự nhiên lam cho kinh tế của

đồng bao mang nặng tính chất tự túc, tự cấp cao, phong phú

va đa dạng.

Sinh tụ ở một địa ban chiến lược quan trọng, tiếp giáp

vơi biên giơi, đồng bao các dan tộc som tự ý thức được ay

tồn tại va phát triển của minh Dựng co xương nghĩa, chống

ách ốp bức, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ biên cương Tổ quốc

da trở thanh truyền thống qúy bau của các dan tộc / 112 :

3117.

Trong kháng chiến chống Tống (1075-1077), các đội

quân áo cham do các tu trưởng của họ chỉ huy như Tôn Dến,

Hoàng Kim Man, Thân Canh Phúc, Vi Thủ An đã góp phần

xứng dang đưa cuộc kháng chiến của dan tộc đến thắng "lợi

vẻ vang / 69 : 173,177_/ nha |

ị Xl

Nguyễn Thế Lộc, Nguyễn LĨnh (Chi Lăng, Lạng

Trang 27

= 24

-quân đội triều dinh nhà Trần lam nên những chiến công hiển

hách trong lịch sử / 69 : 204_7

Thời Lê, thé ky XV, nhân dân Cao Bằng dã hưởng ứng

Lê Lợi phất co khơi nghĩe, giết chết tên tương giặc la Cao

Si Văn ở Quang Uyên Đội dân binh do Bé Khắc Thiệu chi huy

dã lập nhiều chiến công suất sắc / 109 : 25_/„ Trong cuộc

kháng chiến nay, Lưu Nhân Chu, nguời bei Từ (Bắc Thai) da

thể hiện tai quân sự kiệt xuất, le một trong nhưng vị tươnggiỏi của Lê Lợi gop phần lam nên nhưng chiến công vang đội

ở Khả Lưu, Bồ Dang (Nghệ An), Chi Lăng (Lạng Sơn) / 62:

15,767.

Tinh than ty cường, truyền thống đựng cờ xương nghĩa,

anh dung dấu tranh dé bao vệ nền độc lập dân tộc của dong

bao cee dan tộc Việt Bắc tiếp tục được phát huy mẹnh me

trong các gioi đoạn lịch sử seu, nhất le thời kỳ đấu tranh

w

cach mạng dươi sự lanh dạo của Đăng.

Nha nước phong kiến Việt lam cuối thế ky XIX vơi

những chính sách phan động va thủ cựu đã không có kha năng

tập hợp mọi lực lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất,

sức mạnh cue dân tộc để chống lại sự xâm lược của thực dan

Trang 28

25

-_Từ 1884-1888 thực đân Pháp lần lượt đánh chiếm các

nhanh chống thất bai Riêng ở ceo bằng lực lượng quan Thanh

khẽ đông, cùng phối hợp voi quân đội nha Nguyễn giữ thanh

được 8 ngay tai tan vo

Quân Pháp mo rộng sự xân lược È các tinh, từ vùng

£ Ý#

-thấp den cung cao.

Sau khi xâm chiếm được các tỉnh Việt Bắc, thực dân

, ae pes A vấn Lk 2 2 wee 2

Phap nnann chong Xây dưng bo may thong trị caccap dé ap bức,

bốo 16t nhân dan Với Thai Nguyên, Bắc Kan và Tuyên Quang

chúng td chức bộ máy kei trị dân su Dưới quyền viên công

, $ ` `

sử Pháp 1ä bon tay sai dau sd các cấp, cầm đầu là tổng đốc

hay tuần pau, tri châu hay tri pal, chanh tong, ly trưởng.

Bên cạnh bộ may hanh chinh con số bề máy quân sự Ngoai lực

lương khổ xanh, kno dO đóng? tinh ly, châu ly va linh dong

z ~ = = ` ˆ ` , , ` 4

ở téng,xa, tai nhungvungxung yeu con co cac don kno xanh,

cai huy dồn la bang ta người Việt hey võ quan Pnap

Cac tinh biên giới : Cao Bằng, Lang Son, He Siang,

thực dan Phap thi hành chế độ đạo quan binh, nghĩa le dùng

quân sự đề kai tri Ô mỗi tình cố trường đạo quan binh, các

chau hay phủ cố đại lỹ (chức vụ) do võ quan Phap chi hay.

ˆ ° a n Mine ¢ o 2 «ts `

Tuy vậy, chang van tổ chức bộ may nanh chinh cec cap de lam

công cụ tay sai.

Trang 29

~ 26

-nến va phá hoại khối đoan kết dân tộc Chúng tung re nhưng

luận điệu để chia rẽ, thù hin, miệt thị giữa cec dân tộc

vùng thấp va vùng cao, giữa đồng bào miền xuơi và miền

ngượg©‹.‹

Ư một số xa, châu, bên cạnh chính quyền chung, với một số dan tộc Ít nguoi như người Dao, chúng con đặt cac

chức địch riêng, ở xa cĩ động trưởng, ở châu cĩ quản chiéu,

do người Dao nắm giư Thực đân Pháp coi hệ thống chính

quyền đĩ 1a một thứ đặc ân đanh cho người Dao Trên thực té

người Dao phải chịu sự áp bức cue hai chính quyền dé quốc

Thực dan Phép đầu tư cho việc xây đựng nha tù, các

trại tập trung nhiều hơn trường hoc, để giam git những ngườichống đối chính quyền, những chiến si cách mạng, dién hình

như căng Chợ Chu (Định Hoa), căng Ba Vân (Đồng Hy) thuộc

Thai Nguyên, nha tù Bắc Mé (Ha Giang) v.v

Thống trị ở Việt Bắc, một vùng giàu cĩ, thực đân Pháp

ra sức vơ vet tai nguyên khòng san, bĩc lột nhân dân, khơng

quan tâm đến sự phat triển kinh tế xa hội, duy tri tình

trạng lạc hậu, để mặc nạn thổ phỉ cướp bĩc nhân dân hậu

qua đã lam cho xa hội vùng núi Việt Bắc vốn đã chậm phat

triển càng thêm tăm tối Đồi sống nhân dan hết sức cơ cực.

các tỉnh ở Việt Bắc cho tơi năm 1940, nhân đân các đân tộc

Trang 30

37

'-trên sông Cầu Nhân dân các huyện Võ Nhai, Phổ Yên, Đại

Từ nhất loạt nỗi day hương ưng phong treo nông dan Yên

Thể do Hoang Hos Tham lanh đạo, gây cho địch nhiều thỈệt

liết {Tes 16,197.

Các cuộc nôi đậy chống ach thống trị kim kẹp của đồngbao Dao ở xa Tân Sơn va Cao Sơn (Bạch Thông) năm 1904, của

những người tu ở Bắc Kan do Lý Thảo Long cầm đầu nỗ ra năm

1914, khởi nghĩa của binh lính Thai Nguyên do Lương Ngọc

Quyển và Trịnh Văn Cẩn tổ chức, năm 1917 v.v đa góp phần

phat huy truyền thống đấu tranh chống thực dan Pháp xâm lượccủa nhân đân các dân tộc Bắc Thai / 7 : 20,21 7

Tại Cao Bằng, true tiếng súng xâm lược của thực danPháp mặc cho quan quân nha Nguyễn bỏ chạy, phong trao khang

chiến chống Pháp của nhân dan te vẫn nỗ ra quyết liệt, nhất

la ở vùng Ba Châu (Quảng Uyên, Phục Hoe, Hạ Lang) va Lục Khu

(Hà Quảng)

Trong những năm 1886-1896, cac đội nghis quân do Lương

Tuấn Tú, Ha Quốc Trương, Lục A Sung, Hoa Yên, Lý Sam, TrươngCat Nhị, Lộ Hòa Dung chỉ huy, voi lối đanh du kich đã

làm cho các cuộc hanh quân bÌnh định của địch nhiều phen thất

bai Io Bo Lon (Le Blond), tên trương đạo quân binh thứ hai

ở Cao Bằng phải thú nhận rằng :"Céng cuộc bÌnh định chỉ có

thể hoàn thanh voi sự thành lập dgo quan binh ; con phải phối hợp chặt che hanh động bạo lực tất yếu vơi biện phấp hanh

chính khoan dung (!) và kiên quyết voi dan chúng ; cần phải

co một chính quyền rất cơ động va tổ chức cảnh sat nghiêm

khắc " / 76: 8_/

Trang 31

='2g =

Tiêu biểu cho phong trao kháng chiến chống Pháp ở

Lạng Son la cuộc khởi nghĩa của Hoang Dinh Kinh (1885~1887)

Lúc đầu Hoang Dinh Kinh (tức Kai Kinh) dùng dãy núi Đồng

Nai ở đông bắc Yên Thé lam căn cứ, khi đó, Hoàng Hoa Tham

và cha nuôi của ông là Bé Phúc dưới hiệu lệnh của Kei Kinh

da hoạt động, lập nhiều chiến công, gây cho địch nhiều thiệt

hai Lực lượng khởi nghĩa của Kei Kinh ngay căng lớn mạnh s

địa ban mở rộng khắp vung bắc Yên Thế, Hữu Ling, Bắc Son.

Nhân dân Bắc Son da hưởng ứng mạnh me cuộc khơi nghĩa, bằng

các trận phục kích, nghĩa quân đa gây cho dịch nhiều tổn

thất Đến năm 1888, chẳng may Kai Kinh bi sat hại, khởi

nghĩa tan rã / 90 : 33_/

6 Tuyên Quang va Hà Giang, phong trao đấu tranh chồngPháp nỗ ra ở nhiều nơi Co tiếng vang nhất, la cuộc khởi

nghĩa của Sung MÍ Chẳng (1886) Ông là người dan tộc H'méng,

da tập hgpđược một lực lượng hơn 100 tay súng Nghia quan

của ông da đánh chiếm đồn Pháp ở Mai So, Sia Cai, Mổ Lod và

kiểm soát một vung rộng lon cao nguyên Đồng Văn /31:15 7

va / 110 ; 33_7

Mặc đầu các cuộc khơi nghĩa noi trên rốt cuộc đều

thất bei, song no da lam cho thực dân Pháp phải mất nhiều

năm bÌnh định, voi sự co mặt của cac đạo quan binh, chúng ˆ

,

cao truyền thống dấu tranh bất khuất của các dân tộc, 1:

tiền đề cho phong trào đấu trenh cách meng

mơi do Dang Uộng san Việt Nam lãnh #8A-tưy:

2 Trong phong trao yêu nược va dân

Trang 32

2329

-1925-1927, được những người cach mạng đươi xuôi giác ngộ;

Hoang Văn Thụ (ngươi Tay Lạng Sơn) va Hoang Đình Giong

(người Tay Cao Bằng) da hăng hei tham gia cách mạng Năm

1927, ee Văn Thy tổ chức các nhóm yêu nước trong thanh

niên o ở gần th‡ xa Lang ‘Son, £33: Tur, Hoang Dinh Giong,

14,16 7, /791 : 1,2 7 Đầu năm 1928, họ sang Long Châu

(Trung Quốc), sau do tham gia Việt Nam thanh niên cach meng

đồng chí hội đo Hồ ChÍ Minh sáng lập.

Năm 1929, Hoang Văn Thụ, Hoang Đình Giong, Hoàng VănNọn (người Tay, Cao Bằng) được kết nạp vao Đông Dương Công

sản Đang, đưa tới sự ra đời chỉ bộ hai ngoại của Đăng Cộng

sản Đông Dương ở Long Châu (Trung Quốc) do Hoang Dinh Gionglam bf thư /30 : 24_7

8au khi tham gia Đang cộng san Đông Dương, Hoang Văn

Thụ, Hoang Dinh Giong va nhiều cán bộ khác của Đảng da xúc tiến tuyên truyền, tổ chức cơ sở Dang và co sở quần chúng

cách mạng ở Việt Bac Nho do, ngay 1 thang 4 năm 1920, chỉ

bộ Dang đầu tiên ở Việt Bắc ra doi tại Nam Lin (Hoa An,Cao

Bằng) do Hoàng Văn Non lam bÍ thu [ 32:40_/.

Trong cao trao cach mạng 1930-1931 ma đỉnh cao 1à Xô

Trang 33

a 5)

cuối năm 1930 va Soc Ha (Ha Quang), thăng 6-1931./ 32:42_7

Ngay 8 thang 3 năm 1932, chỉ bộ Dang đầu tiên của

Quảng Hoa thành lập tại lang Cốc Coóc, xa Lạc Giao (nay là

Chí Thảo) / 6T : 447, / 2 t 1-3 7 và / 21 : 1 7.Sự ra đời

của chỉ bộ Chí Théo chẳng những co énh hương tới phong trao

cách mang vùng Ba Châu, ma con có tac dụng xây đựng, củng

cố đương dây liên lạc từ trong nược me trực tiếp 1a Cao Bing

ra Long Châu (Trung Quốc), nơi co chỉ bộ hỏi ngoại của Dang

cộng san Đông Dương dong ö do lam nhiệm vụ dao tạo can bộ và tham gia lãnh đạo phong trao céch mạng các tỉnh miền núi

thuộc Việt Bắc / 21: 1_7.

Trong khi phong trao esch mạng cả nước phải tạm thoi

lắng xuống do khủng bố ác liệt của kẻ thu, trong những năm

1932-1935, Cao Bằng đa tranh thủ được sự giúp đỡ của chi bộ hai ngoại va những điều kiện thuận lợi của dia phương để

phat trién co so Dang rộng khắp cac huyện Z 103 : 10-15_7,

Song song vơi việc phat triển cơ sơ Đang, công tác tô chức của Dang cũng từng bước được kiện toan Tháng 7 năm

1933, Ban lanh đạo hải ngoại của Đang chính thức công nhận

Ban chấp hành tỉnh Cao Bằng do Hoang Như (tức Hoang Văn Non)

,

? ’ s x th pi A he nT :

Trai qua 5 năm tổ chức va xây dung, Đăng bộ Cao I

da co nhưng bước trưởng thanh, Tại Đại hội 1

Lên tế

Đăng cộng san Đông Dương tổ chức ở Ma Cao (Tr

Trang 34

4 BI) —

Hoang Vin Non được Trung ương cử tham gis doan dei biểu của

Đăng ta di dự Đại hội lần thứ bảy Quốc tế cộng sản tại

Mát-xeova (7/1935) / 25_/.

Bước vao thoi ky vận động dân chủ Đông Dương

(1936-1939), Việt Bắc có thêm những điều kiện thuận lợi để phát

triển cơ sở Đảng rộng khắp Nhận nhiệm vụ của chỉ bộ Đẳng ở

hai ngoại (Long Châu, Trung Quốc), năm 1936, Đặng Tùng (tức

Đinh Ngọc Đạt, người Hoa An, Cao Bằng) đến La Bằng (Đại Từ,

Thái Nguyên), rồi lên Vũ Lăng (Bắc Son, Lạng Son), xuống Võ

Nhai (Thái Nguyên), lần lượt tuyên truyền, tổ chức cơ sở

đang ở vùng nay / 10 : 52,53_7,

8au đó, Trung ương Dang va Xi ủy con tăng cường cho

phong trao cách mạng Bắc Sơn - Võ Nhai nhiều cán bộ; nhờ'

vậy, cơ sơ Deng và phong trao cách mạng ở dây không ngừng

phát triển

Trong những năm 1927-1939, phong trao chống phu,chống

thuế, doi các quyền tự do, dan chủ dién ra sôi nổi và mạnh

me ở các huyện Hoa An, Hà Quảng, Nguyên Binh, Quảng Hòa

(Cao Bằng), Bắc Son (Lạng; Son), Võ Nhai, Định Hóa, Phổ Yên

(Thai Nguyên), Sơn Dương (Tuyên Quang) 6 mo than Tuyên

Quang, được can bộ Dang tuyên truyền, giao dục va tổ chức

phong trao đấu tranh của công nhân phát triển kha mạnh, da

tạo tiền đề cho sự ra dời chỉ bộ mỏ than (20/3/1940) / 31:

27 7, £17 : 3_7 Quy mô các cuộc đấu tranh ngay công lon.

Cé nhimg cuộc đấu tranh thu hút hang ngan người tham gia _

e s + Ny 4 - mA F ! Lư

như cuộc don đương phai viên của Chính phủ bình dân Pháp - mie %

Trang 35

C37

-Tinh uy Cao Bằng tổ chức tại Hoa An, cuối thang 2 năm 1937

[10 : 5, T_7 Cung tại Ceo Bằng, co cuộc đấu tranh của hơn

400 đồng bao Dao, H'*mông con cử đại biểu về Hà Nội để đưa

yêu sách cho Phủ Thống sử Bắc Kỳ £ 32 : 66,67_7,

®Truyền thống dấu tranh chéng giặc, co sở va phong trao

cách mạng nói trên của đồng bao các dân tộc da đặt nền tang

cho bước phát triển moi của phong trao cach mạng o Việt Bắc

khi cuộc chiến tranh thé giơi lần thứ hai bùng nỗ ¡ le yếu

nơi xây dựng căn cứ địa trong thoi kỳ giai phong dân tộc

1939-1945,

Trang 36

“13

“-Chương II

TU CHU TRUONG KHOI NGHIA VU TRANG DEN TIEN TRINH

TO CHUC, XAY DUNG CAC KHU CAN CU (1940-1945)

1s SU_RA DOI CUA HAI KHU CAN CU DIA BAC SON-VO NHAI

VA_CAO BANG

1 Sự ra đời của khu căn cứ địa Bắc Son - Võ Nhai

Ngay 1 tháng 9 năm 1939, phat xÍt Đức tấn công Ba Lan,chính thức mở man cho cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai.Hai ngay sau, Anh và Pháp tuyên chiến với Đức Cuộc chiến

tranh lan rộng ở Tây Âu.

Đông Dương la thuộc die của Phap, bị lôi cuốn ngay vao

khối lửa chiến tranh Giai cấp tư sen phản động cầm quyền ở

Pháp phát xÍt hoa bộ may kei trị, thi hanh chính sách cHiiếntranh, tiến hanh khủng bố trắng ở các thuộc địa của Pháp ‹

Chứng thủ tiêu các quyền tự do dân chủ tối thiểu mà nhân dan

ta vừa mới gianh được trong thời ky vận động dân chủ 1936

-1939 Chứng ban bổ lệnh tổng động viên, thực hanh chÍnh sách

"kinh tế chi huy" nhằm vơ vét của cai, sức người của nhân

dân ta nếm vào cuộc chiến tranh dé quốc / 8 : 8-10_7.

Bọn phản động cầm quyền ở Đông Dương Noi tiêu

` ° oa Là > =o

gan Đông Dương va các tổ chức quần -T n"

Trang 37

xa hội Việt Nam,

Ngay từ khi cuộc chiến tranh thể giới lần thứ hai sắp

bùng nổ, Dang ta da chi thị cho các cấp Ủy va can bộ dang

viên đang hoạt động hợp pháp va nửa hợp pháp phải mau le rút

vao bí mật va giữ vững mối liên hệ với quần chúng.

Từ nhưng kinh nghiệm cách mạng ở một số nước trên thé

giới, ga ta chủ trương một mặt phai duytrÌ cơ sở, lực lượng cach mạng ở thanh thị, mặt khác phải chuyển trọng tâm công

tác về nông thôn, la nơi có điều kiện để xây dựng căn cử địa

rộng lơn cửa cách mạng

Đây le một chủ trương hết sức đúng dfn của Dang ta Nó

chứng to Đang ta đánh giá đúng vấn đề nông dân trong cách nạng

dân tộc dân chủ Dang ta coi trọng địa ban nông thôn, cũng

chÍnh la nhằm xây dựng lực lượng to lớn giai cấp nông dan

thanh đội quân cách mang hùng hậu.

Ngay 29 tháng 9 năm 1939, Trung ương gửi cho toan Đang

ban thông oáo quan trọng, trong đố nêu lên :"hoan cảnh Đông

Dương se tiển bước đến vấn đề giai phóng dân tộc" và phác họa

ra những nét đầu tiên của việc chuyển hương chỉ đạo chiến

lượo each mạng £8 : 14_7.

Đứng trước nhưng chuyển biến mới cua tinh hÌnh thé giới

va trong nược do cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai gây ra,

nghị lần thứ sáu toan Ban chấp hanh Trung ương tại”

(Gia Định) do Nguyễn Văn Cừ, Tổng bí thư chủ tri ro

Hội nghị nhận định rằng hai mâu oat tia

Trang 38

a

k nhiệm vy cơ ban của cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam (chống

để quốc va chống phong kiến) do Luận cương chính trị của Dang

đề ra năm 1930 là không thay đổi Nhưng, do điều kiện chiến

tranh thé giới nổ ra va bọn thực đân thực hiện chế độ kei trị

phát xit yô cung tan bạo, phat xÍt Nhật lại dang lăm le nhảy

vào xâm chiếm Đông Duong, doi sống của toan thể dân tộc ta

đang bị cha dep nghiêm trọng thi "Bước đường sinh tồn của các dan tộc Đông Dương không con con dường nao khác hơn là con

dường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ca ách ngoại xâm, vô

luận da trắng hay da vang để tranh lấy giải phóng độc lập".

ew Be 7.

Để tập trung mọi năng lực phục vy nhiệm vụ chủ yếu la

chống để quốc va be lũ tay sai phan động, gianh độc lập đân

tộc, Hội nghị chủ trương tem gác khẩu hiệu cach mạng ruộng

đất, thay bằng khẩu hiệu tịch ký ruộng đất của đế quốc Pháp

va dja chu phan bội quyền lợi dan tộc ; chống địa tô cao,”

chống cho vay nặng 1ã1.

Hội nghị quyết định thanh lập Mặt trận thống nhất phản

để Đông Dương thay cho Mặt trận đân chủ Đông Dương, nhằm đoankết tất ca các giai cấp va tầng lop nhân dan co tinh thần

phan để ở Đông Dương, chia mui nhọn của cách mang vao kẻ thù

chủ yếu của đân tộc là bọn đế quốc xâm lược cùng bè lũ tay

sai của chúng.

Trên co sơ phân tich cuộc chiến tranh để quốc se thúc

day mâu thuẫn giưa cac dân tộc Đông Dương voi chủ nghĩa đế

quốc va be lu tay sai đến chỗ gay gắt, se dan đến sự bùng nỗ

Trang 39

a a

cach mang, do vay, Đang "phải kiên quyết đứng ra lãnh đạo

phong trao đấu tranh", "dy bị nhưng diều kiện bước tới bạo

động lam cach mệnh giải phóng dân tộc" / 111 :72,73_7.

ca

Hội nghị lần thứ sau của Trung ương có ý nghĩa rất

quan trọng Lần dau tiên Đăng đánh gia một cách đúng đắn,

toàn điện vấn dé dan tộc, nhận ro mâu thuẫn chủ yếu la mâu

thuẫn giữa cac dân tộc Đông Dương voi bon đế quốc xâm lược

va tay sai, kiên quyết giương cao ngọn cơ giai phóng dan tộc,

chuẩn bị những điều kiện để bước tới khơi nghĩa vũ trang

gianh chính quyền

Nghị quyết Hội nghị nhanh chóng phố biến tơi các cấp

ủy Dang trong có nước Do vậy, tuy bị địch khủng bổ di đội,

nhiều chiến si cách mạng trong đó có Nguyễn Văn Cu bị bắt,

nhưng phong trao cách mạng vẫn được duy tri va phat trién.

Một số cuộc đấu tranh vo trang da nỗ ra, báo hiệu một thỏi

kỳ déu tranh moi của cách mạng Việt Nam.

Bước sang năm 1940, cuộc chiến tranhthể giơi ngay gang

lan rộng Tại châu Au, thang 6 năm 1940, phát xit Đức tấn

Tanh tại thanh phố Vi Si Pháp bị bại trận ngay chính quốc,

lam cho uy thể của Phấp bị sụp đỗ Nhân cơ hội nay, phát xÍt

Nhật liền nhảy vao xâm chiếm Đông Duong “Thực ê Thấp đã

Log =

phải quy gối từng bước dang quyén lợi của chúng.ở Đông Dương

x NV “si uae} í

-cho phat xÍt Nhật

Trang 40

_ 3ý

-cho Nhật, ngay 22 tháng 9 năm 1940, quân Nhật da tran qua

biên giới Việt-Trung, đánh bật các đồn Pháp ở dọc biên giới

va nhanh chóng chiếm lấy thị xa Lạng Sơn.

PQuận Pháp ở Lạng Son mặc dầu da tăng cường phòng thủ,

song trước sức mạnh của quân đội Nhật đa nhanh chóng thất bại

va đầu hàng (25/9/1940).*

*Nhân luc quân Pháp bị Nhật đánh bại ở Lạng Son rút chạy

qua đường Bắc Sơn về Thai Nguyên, 8 giờ tối ngay 27 theng 9

năm 1940, hơn 600 đồng bao đân tộc các xa Bắc Sơn, Hưng Vũ,

Chiêu Vu, Trấn Yên voi vũ khÍ thô sơ, dưới sự lãnh đạo

của Dang bộ Bắc Sơn đa nổi đậy đánh chiếm đồn Mỏ Nhài, châu

ly Bắc Son (Leng Sơn).

Hoang sợ trước khÍ thế cách mạng, tên tri châu cùng 22

binh lính trong đồn vội vang rút chạy sang châu Bằng Mạc

(Lạng Son) Quân khởi nghĩa làm chủ châu ly, tổ chức mÍt tinh,

tuyên bố xóa bo chính quyền dé quốc, đốt hết sé sách văn tự

của bọn tay sai, tuyên bố xoa nợ Z68 : 66,67,68,69_7.

Nhận được tin về khơi nghĩa Bắc Sơn, Xứ ủy Bắc Kỳ cử

Trần Đăng Ninh lên Bắc Sơn để lãnh dgo phong trao Nhưng thoi

cơ thuận li không con Sau khi khơi nghĩa Bắc Sơn bùng nỗ,

Nhật, Pháp vội vang thỏa hiệp voi nhau, để Pháp đem quân lên

dan áp phong trao cách mạng Bắc Son Tuy vậy, "khởi nghĩa

Bắc Sơn khác vơi các cuộc bạo động la nó không bị đập tất

-hẳn, ma nó tạm thoi lắng xuống khi quân thù mạnh hơn để rồi.

lại tiển lên bước nữa." / 102 : ï_7 Trước tinh hÌnh đố,ngà

a.

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w