1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu Chầu văn Nam Định dưới góc nhìn Văn Hóa

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (7)
  • 2. Mục đích nghiÊn cứu ..........................-œ- <5 << 5s 9 9009050569568566656 6966966086 2 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đỀ............................--s-sssssssssssessevseersersserserrssrse 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu ............................--ô- s-sssssesseeseessessesseese 6 5. Phương pháp nghiÊn CỨUu........................- s5 =- 555 =5 5< e5 9555955568558 5657 6 6. Ket Cau 08 (8)
  • CHUONG I: TONG QUAN VE DE TAL vassssssssssssssssssssssssscssssssscscecsecssceeeees 7 1.1. Những vấn đề chung về Chau Văn ..............................-- se ssessesssesses 7 (0)
    • 1.1.1 Khái niệm Chau Văn ..........................- 2-2 ©5+2x+2ExvExeExerkeerxerrrerxrrrrerxee 7 1.1.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của Chau Văn (13)
    • 1.1.3. Đặc trưng của Chav Văn ........................--- 2 + E2 +k+EE£ESEEEEEErkrkerkerees 10 1.2. Giới thiệu chung về Chau Văn Nam Định ................................------<2 15 1.2.1. Khái quát về tỉnh Nam Định.........................-- 2252 ©e+cxe+rxerxcreee- 15 1.2.2. Khái quát về Chau Văn Nam Định......................-..-- +2 5+ s+cs+ceccee 18 Tiểu kết chương 1 ..........................---s-s-s°s°©s<©ssssEssSEseE2sEEsstrsevsesxserssrssersssss 21 CHƯƠNG II: ĐẶC DIEM CUA CHAU VĂN NAM ĐỊNH (16)
    • 2.1. Đặc điểm Văn Chau Nam Định ........................-.--.s--s- 5s se csscsscsessessse 22 1. Các đề tài chủ yếu trong Van Chau Nam Định (0)
      • 2.1.2. Nghệ thuật Văn Chau Nam Định.......................--.-- ¿+52 c5 cscsccsccee 26 2.2. Diễn xướng Chau Văn...........................--° 2s ssssssesseSsstseEssrsserssssersee 33 2.2.1. Đặc điểm âm nhạc hát Văn........................-- 2% xxx cveEckeEererkessree 33 2.2.2. Môi trường diễn Xướng....................---- +5 + x2 +xeEtxrxererxrerrrerrssree 36 (32)
    • CHƯƠNG 3: CHAU VAN NAM ĐỊNH DƯỚI GOC NHÌN VĂN HÓA.40 3.1. Chau Văn - một loại hình dân gian thuần Việt (13)
      • 3.2. Chau Văn - phản ánh tâm linh người Việt.............................-- 5 s-se-42 3.3. Chau Văn gắn liền với tớn ngưỡng dõn gian............................-.----ô- 43 (0)

Nội dung

Mục đích nghiÊn cứu -œ- <5 << 5s 9 9009050569568566656 6966966086 2 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đỀ s-sssssssssssessevseersersserserrssrse 2 4 Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu ô- s-sssssesseeseessessesseese 6 5 Phương pháp nghiÊn CỨUu - s5 =- 555 =5 5< e5 9555955568558 5657 6 6 Ket Cau 08

Nghiên cứu Chau Văn Nam Định, tức là tìm về đất tổ, về nguồn cội của

Chau Văn, tìm về các ban Văn Chau cổ, dé khang định vị thế của Chầu Văn như một loại hình nghệ thuật tiêu biểu, đậm đà bản sắc dân tộc, để thấy được sức sống mãnh liệt và bền bỉ của nó trong lịch sử.

Nghiên cứu Chau Văn Nam Định dưới góc nhìn văn hóa, thấy được nét đẹp tiềm ẩn, sự linh thiêng trong các giai điệu, tiết tấu của Văn Chầu, môi trường diễn xướng của Chau Văn, dé từ đó khẳng định Chau Văn là một loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống và phản ánh khá rõ nét tâm linh của người Việt.

3 Lịch sử nghiên cứu van đề Chầu Văn được nhà bác học Lê Quý Đôn đề cập sơ lược trong tác phẩm "Kiến văn tiểu lục" như sau: "Thời Trần (1255-1400) có lối hát trước

3+?! ` mặt dé vương gọi là hát Chau", [12, trang 19] Đây là văn bản đầu tiên ghi dau lại lịch sử phát triển của Chau Văn, ké từ day, trải qua hang ngàn năm ton tai, Chau Văn dan khang định được vi trí của mình trong văn hóa nghệ thuật dân tộc, bắt đầu được các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn, Chầu Văn được đào sâu, nghiên cứu đê khám phá ra những vẻ đẹp đặc sắc. mu

Kể từ đó đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện về Chau Van và tục Lên Đồng, trong hầu hết các nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đều khẳng định vai trò của Chầu Văn trong Đạo Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ, có thé kế đến như: Ngô Đức Thịnh, Bùi Đình Thảo, Trần Văn Khê, Đinh Gia Khánh,

Nguyễn Quang Lê, Trần Lâm Bién, Nhưng nhìn chung chưa có nhiều tác giả đi sâu vào nghiên cứu Chầu Văn theo vùng miền, đặc biệt nghiên cứu Chau Văn của vùng miền ấy dưới góc nhìn văn hóa.

Nhà nghiên cứu Folkore Ngô Đức Thịnh là người dành cả cuộc đời tâm huyết cho Chau Văn và đạo Mẫu, ông có công lao lớn trong việc khơi dòng cho Chầu Văn sống lại và trở thành một trong những đối tượng quan trọng đặc biệt của văn hóa dân gian Những tác phẩm của ông có thể kế đến như:

"Hát Văn", "Hát Văn và nghi thức hầu bóng là hiện tượng văn hóa dân gian tổng thể", "Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh - một sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa cộng đồng", "Đạo Mẫu - Một trăm bài hát Văn" Ở hầu hết tác phẩm của ông

Chau Văn được đặt trong nhiều mối quan hệ: Chau Văn và đạo Mau, Chau Văn và lên đồng, hay phân tích Chau Văn dưới nhiều khía cạnh: Chau Văn là hiện tượng văn hóa dân gian tông thé, Chau Văn là sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa - cộng đồng Nếu ví Chầu Văn là ngọn lửa, thì có thê nói Ngô Đức Thịnh không phải là người làm ra ngọn lửa ấy, nhưng là người giữ lửa và người truyền lửa.

Cuốn "Hát Chau Văn", do Bùi Dinh Thảo làm chủ biên cung cấp nhiều kiến thức về nghệ thuật hát Văn, sách được chia thành 5 chương: e Chương mở đầu: Nguồn gốc lịch sử của hat Văn. © Chương 1: Truyền thuyết Đức Thánh Trần và Chúa Liễu Hạnh. © Chương 2: Nghệ thuật hát Chau Văn. e Chương 3, 4: Sưu tầm, giới thiệu 50 văn bản, các giá văn và hầu hết các làn điệu chủ yếu trong Chau Văn.

Cuốn sách cung cấp cho bạn đọc hiểu biết phong phú về hát Chầu Văn, nhưng cuốn sách thiên về âm nhạc, nên trong nội dung chủ yếu đề cập đến phần nhạc và phan lời của Chau Văn.

Gần đây, sách chuyên khảo "Nghi lễ lên đồng - lịch sử và giá trị" của

TS Nguyễn Ngọc Mai cung cấp cho chúng ta nhiều kiến thức về Chau Văn và nghi lễ lên đồng Đối tượng chính của tác phẩm là tục lên đồng và những giá trị của nó Tác giả đã tập trung phân tích khá chi tiết về những người có căn đồng, cô đã có cái nhìn mới trong một van dé cũ, vậy nên đây thực sự là tài liệu hữu ích cho người nghiên cứu về Chầu Văn Tác giả cho người đọc thấy rõ Chau Văn và nghỉ lễ lên đồng có quan hệ mật thiết với nhau: Lên đồng là cốt tâm linh của Chau Văn va Chau Văn là phương thức để hoàn thiện hơn nghỉ lễ lên đồng, là phương tiện để những người hau đồng kết nối với thánh thần.

Bài "Đặc sắc loại hình âm nhạc hát Văn" của Phong Vũ, theo tạp chí

Làng Việt, được đăng trên website: diễn đàn hát Văn Việt Nam Trong bài này, tác giả đã phân loại các hình thức biểu diễn của hát Văn và các kỹ năng dé người hát vừa có thé khớp với nhạc, vừa có thé thể hiện được tâm ý, tình cảm của nhân vật Đặc biệt trong bài nghiên cứu của mình, tac giả đã đưa ra sự khác nhau giữa phong cách hát Văn Nam Định với phong cách hát Văn

Hải Phòng, nhưng chỉ mang tính điểm diện mà chưa có sự phân tích chỉ tiết.

Tuy nhiên, đây là bài viết mở ra một hướng mới, dù rất sơ khai cho việc nghiên cứu hát Chau Văn theo vùng miền dưới góc nhìn văn hóa.

Trong tờ báo Dân trí, mục xã hội, ra ngày 23-12-2013, Nguyễn Minh Tư khẳng định: Chầu Văn là kho báu của người Việt, nó có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của người Việt Trong bài viết này, tác giả chủ yếu nói đến âm nhạc của Chầu Văn, làm nỗi bật luận điểm: âm nhạc đã làm cho Chầu Văn có giá trị vượt thời gian Ông viết: "Nghe hát Văn, dường như chúng ta có thé tìm thấy sự phát triển tột bậc cả về làn điệu âm nhạc cũng như hệ thống kỹ thuật biểu cảm của nhạc thanh, cảm nhận được rằng khó có một thé loại âm nhạc tôn giáo tín ngưỡng nào ở Việt Nam lại đạt được tầm cao về tính thâm mỹ nghệ thuật như hát Văn".

TONG QUAN VE DE TAL vassssssssssssssssssssssssscssssssscscecsecssceeeees 7 1.1 Những vấn đề chung về Chau Văn se ssessesssesses 7

Khái niệm Chau Văn - 2-2 ©5+2x+2ExvExeExerkeerxerrrerxrrrrerxee 7 1.1.2 Nguồn gốc và lịch sử phát triển của Chau Văn

Theo nghĩa Hán Việt, Chau Văn được giải thích như sau: Chau có nghĩa là bầy tôi vào hầu vua hoặc hầu kẻ tôn quý Chữ Văn được hiểu là văn tự, văn chương, nghĩa rộng hơn là lễ nghi, văn vẻ.

Các nhà nghiên cứu khẳng định: Chầu Văn còn gọi là hát Văn hay hát

Bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cô truyền của Việt Nam Chau Văn là một loại hình nghệ thuật âm nhạc diễn xướng tâm linh của người Việt, đã gắn bó chặt chẽ và trở thành một yếu tố không thê thiếu trong nghỉ lễ thờ Mẫu - một tín ngưỡng dân gian phổ biến và đặc sắc của Việt Nam Ban đầu nó chỉ lưu hành giới hạn cùng các nghỉ lễ thờ cúng ở đền miếu, phủ chùa tại miền Bắc, về sau mới phát triển và do nhu cầu giao lưu văn hóa mà lan tỏa mạnh mẽ ra khắp đất nước Chầu Văn cũng theo chân người Việt ra nước ngoài nhằm thỏa mãn nhu cầu của sinh hoạt tâm linh của người Việt xa xứ.

Theo Luật Di sản văn hóa, “di sản phi vật thé là sản phẩm tinh thần gắn

VỚI cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác”, đáp ứng được những yêu cầu đó, năm 2012, Bộ Văn Hóa Thông Tin Du Lịch đã công nhận Chầu Văn là một trong 07 loại hình di sản văn hóa phi vật thé về tập quan xã hội va tín ngưỡng.

1.1.2 Nguôn gốc và lich sử phát triển của Chau Van.

1.1.2.1 Nguồn gốc của Chau Văn Có nhiều giả thiết về sự ra đời của Chau Văn Có ý kiến cho rằng Chau

Văn ra đời từ việc các con nhang đệ tử, thủ nhang đông, đên và đặc biệt là các thầy cúng chuyên khấn những bài khấn Tứ Phủ Họ là những người hành nghề đi cúng bái trong dân gian, cũng được gọi là cung văn Thay cúng ra đời từ nhu cầu tâm linh, một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân

Việt T hay cúng xuất hiện ở những nơi còn tín ngưỡng thờ đa thần Khi ý thức hệ con người phát triển, nhận thức lại thé giới tự nhiên, họ chọn lựa, sàng lọc những cái tôn thờ để ghi công, làm bài học lưu truyền cho thế hệ sau học tập, noi gương Để cho dễ nhớ họ đã khan bằng những bài van lục bát, cách đọc mang tính hát nói, nhằm cầu thần linh ban cho sức khỏe, cho mùa màng no ấm, và sau này những lời cúng ấy trở thành những lời ca trong điệu Chầu

Có giả thiết cho rằng hát Văn ra đời từ việc thờ Thánh Mẫu Theo truyền thuyết, vị Thánh Mẫu đầu tiên được thờ là Thánh Mẫu bà chúa Thượng

Ngàn là con gái Sơn Tỉnh và công chúa My Nương Tên của bà là Na Bình, ba được trông coi 81 cánh rừng, do công đức bảo hộ rừng, bảo hộ con người cùng vạn vật bình yên, nhân dân suy tôn bà là Thánh Mẫu Thượng Ngàn.

Về sau Chau Văn gọi là hát Chau thánh Hát Chau thánh là nghi lễ hát thờ đức Thánh Trần Ong sinh năm 1228, mat năm 1300 Nhân dân tôn thờ người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo có công đánh giặc, giữ nước, mang lại cuộc sống mới hưng thịnh, hòa bình, no ấm cho nhân dân.

Chau Văn ra đời với ý nghĩa ban đầu mang tính chất thờ cúng, tâm linh, sau này phát triển thành một hình thức nghệ thuật diễn xướng dân gian Đó là quá trình phát triển từ việc thờ nhân vật hư cấu, huyền ảo, không có thật - tục thờ Thánh Mẫu, đến người thật, việc thật - tục thờ Đức Thánh Trần.

1.1.2.2 Lich sử phát triển của Chau Văn Chầu Văn đã tồn tại từ lâu đời trong dân gian Nó thực sự là một nhu cầu trong đời sống của nhân dân Chau Văn, ngay lúc mới ra đời mang ý nghĩa tích cực, trong sáng, tuyệt nhiên không tiêu cực, vụ lợi, mê tín dị đoan mà xuất phát từ lòng thành kính, lòng tự tôn dân tộc, hướng về cội nguồn

Cho đến nay, đã có khá nhiêu tài liệu ghi chép về hát Chau Văn Nhìn chung, các tài liệu đều thống nhất: Hát Chầu Văn có lịch sử hình thành lâu đời, xuất hiện sớm hơn so với các loại hình dân ca khác Trong sách “Kiến văn tiểu lục”, nhà bác học Lê Quý Đôn có ghi: “Thời Trần (1225 - 1400) có lối hát trước mặt Đế Vương, gọi là hát Chau” Như vậy, từ thé ky 13, Chau Văn đã chứng minh sự hiện hữu của nó trong đời sống văn hóa và nghệ thuật dân tộc.

Thời kỳ thịnh vượng nhất của hát Văn là cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20.

Vào thời gian này, thường có các cuộc thi hat để chọn người cung văn tài, gIỎI.

Sau hòa bình lập lại, miền Bắc thực hiện cải cách về kinh tế, xã hội và văn hóa - nghệ thuật Một trong những mục tiêu mà cải cách đề ra là chống hủ tục lạc hậu, mê tín di đoan Tat cả đình chùa, đền miếu bị đỡ bỏ, hoặc bỏ hoang, sư bắt hoàn tục, chỉ còn một số vị sư trông coi lễ Phật ở những đình chùa lớn, những người mộ đạo bị coi là lạc hậu, mê tín dị đoan nên bị cấm.

Hau đồng, cũng như nhiều nghề như thay bói, thầy cúng bị cắm hành nghề vì bị cho là mê tin dị đoan Vậy nên Chau Văn dan dan bị mai một, nhiều cung văn danh tiếng bị đi học tập cải tao, cam hanh-nghé.

Từ năm 1986 đến nay, hát Văn lại có cơ hội phát triển Các trung tâm của hát Văn là Hà Nam, Nam Định và một số vùng thuộc đồng bằng Bắc Bộ.

Nghệ thuật Chầu Văn đang được quan tâm bảo tồn và lập hồ sơ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Hiện tại, nghi lễ Chầu Văn của người Việt ở Hà Nam, Nam Định đã được đưa vào danh sách 33 di sản văn hóa phi vật thê Việt Nam

Đặc trưng của Chav Văn - 2 + E2 +k+EE£ESEEEEEErkrkerkerees 10 1.2 Giới thiệu chung về Chau Văn Nam Định <2 15 1.2.1 Khái quát về tỉnh Nam Định . 2252 ©e+cxe+rxerxcreee- 15 1.2.2 Khái quát về Chau Văn Nam Định - +2 5+ s+cs+ceccee 18 Tiểu kết chương 1 -s-s-s°s°©s<©ssssEssSEseE2sEEsstrsevsesxserssrssersssss 21 CHƯƠNG II: ĐẶC DIEM CUA CHAU VĂN NAM ĐỊNH

Chầu Văn Nam Định cùng hò sông Mã ở Thanh Hóa, hát Xoan ở Phú

Thọ, hát Phường Vải ở Nghệ Tĩnh, hát Quan Họ ở Bắc Ninh, đều là loại hình dân ca do quần chúng nhân dân lao động và diễn xướng Vì vậy, Chầu

Văn mang đặc trưng của loại hình văn hóa dân gian truyền thống: tính nguyên hợp, tính tập thể và chức năng sinh hoạt thực hành Chầu Văn là di sản văn hóa phi vật thé tổng hợp nhiều hình thức văn hóa dân gian khác như: âm nhạc, ngôn ngữ, ca hát, diễn xướng dân gian, Chau Văn có thời lượng diễn xướng dài nhất trong các loại hình nghệ thuật ở nước ta Độ dài của những bản Văn tùy thuộc vào các giá hầu, thường thì mỗi buổi hầu đồng kéo dài 4 -

5 tiếng Vì thế các cung văn phải có thé lực tốt, và giọng hát khỏe mới theo được nghỉ lễ hầu đồng Chức năng sinh hoạt cộng đồng thé hiện ở việc thông qua nội dung bản văn do cung văn hát, người dân vừa có điều kiện thưởng thức âm nhạc, đồng thời có dịp ôn lại lịch sử của địa phương, của dân tộc, để truyền dạy cho thế hệ mai sau.

Dân ca Quan Họ và hát Chầu Văn đều là loại hình dân ca khởi đầu được hát trong các cơ sở thờ tự tôn giáo tín ngưỡng Nếu dân ca Quan Họ thường được hát ở chùa và các môi trường văn hóa khác nhau thì hát Chầu

Văn thường hát ở đền miéu Vì ca từ của các làn điệu dân ca Quan họ có nội dung chủ yếu là thể hiện tình cảm nam nữ trong không gian văn hóa phù hợp nên ở bất kỳ không gian nào thích hợp cho các đôi trai gái thê hiện được tình cảm của mình là ở đấy có hát Quan họ Còn hát Chầu văn, do mục đích là để thé hiện sự ngưỡng mộ của người hát đối Thánh Mẫu, đối với đắng thiêng liêng nên hát Chầu Văn chỉ có thể được hát trong đền miéu, cũng có trường hợp được hát trong khuôn viên chùa, nhưng chỉ là trong nhà Mẫu Hát Văn là hình thức hát trong nghỉ lễ hầu đồng, nên các làn điệu và lối hát, cũng như độ dài của câu ca, tiếng nhạc đều phụ thuộc vào diễn biến của buổi hầu đồng Hát Chầu Văn truyền thống có 3 loại: hát Văn thờ, hát Văn thi, và hát Văn hầu đồng Hát thờ là thé loại hát nghỉ lễ Hát thờ thường được xuất hiện trước khi

10 lên đồng, ngày tiệc, đầu rằm, mồng một, tất niên, thượng nguyên, ra Hè, tán

Hạ, vào Hè (nhập Ha) Hát thờ là điệu hát nhằm thỉnh các vị Thánh Tứ phủ tới chứng giám cho cuộc lễ, tiếp đó là hát Văn Mẫu, Vua cha Bát Hải, Thập

Nhị Hoàng Tử , Trần Triều Ngoài ra trong cuộc lễ tiệc, nếu tiệc vị Thánh nào thì hát Văn vị thánh đó Kết thúc các cuộc hát thờ, có thể hát một đoạn

Văn tạ, còn gọi là hát Chau thủ đền nhằm tỏ lòng thành kính tới vị Thánh chủ Đền.

Buổi lễ có hát Văn thờ là sinh hoạt linh thiêng của tín ngưỡng Tứ phủ, được an định tổ chức vào những thời điểm nhất định trong năm như ngày tiệc, ngày tứ quý hoặc hát mở đầu trong những buổi hầu bóng có quy mô lớn.

Ngày tiệc là ngày quy hóa của vị thánh mà đền là nơi thờ chính hoặc thờ vọng, như tiệc Mẫu Liễu Hạnh (3-3), tiệc Cô Bơ (12-6), tiệc Quan Tam Phủ

(24-6), tiệc Ông Hoàng Bảy (17-7), tiệc Đức Trần Triều (20-8), tiệc Đức Vua Cha (22-8), tiệc Ông Hoàng Mười (10-10), tiệc Quan Đệ Nhị (11-11)

Tứ quý là bốn ngày lễ chính trong một năm: Thượng nguyên (tháng

Giêng), nhập Ha (tháng Tw), tán Hạ (tháng Bảy) và tất niên (tháng Mười Hai).

Việc thờ cúng vào ngày tứ quý của tín ngưỡng Tứ phủ có ảnh hưởng từ nghi lễ của nhà Phật Lễ thượng nguyên quan trọng nhất vì là lễ trình, lễ cúng đầu tiên trong năm Lễ nhập Hạ để cầu chư thần chư thánh giải bệnh tật cho mùa Hè Lễ tán Hạ là hết mùa Hè, cảm tạ thần linh phù hộ cho qua ba tháng Hè và cầu cho ba tháng mùa Thu được yên lành Lễ tất niên là lễ tạ chuẩn bị bước sang năm mới Nghi thức cúng của bốn lễ chính ấy nhìn chung giống nhau, riêng lễ thượng nguyên gồm cúng sao giải hạn và lễ nhập hạ có cúng quan ôn quan dịch để giải trừ dịch bệnh, vì mùa Hè là mùa nhiều bệnh tật nhất trong năm.

Hát Văn thờ thường do ba cung văn thực hiện Một người đánh đàn nguyệt, một người đảm nhiệm các nhạc cụ gõ gồm phách, cảnh, trống ban và một người đánh trống cái Ba người này có thé luân phiên nhau hát Không sử

11 dụng thanh la trong thành phần bộ gõ là điểm khác biệt giữa hát Văn thờ và hát Văn hau.

Hát Văn nơi cửa đền: thường gặp tại các đền phủ trong những ngày đầu

Xuân, ngày lễ hội Các cung văn hát Chầu Văn phục vụ khách hành hương đi lễ Thường thì cung văn sẽ hát Văn về vị thánh thờ tại đền, và hát theo yêu cầu của khách hành hương Nhiều khi lời ca tiếng hát được coi như một bài văn khấn nguyện cầu các mong ước của khách hành hương Một đoạn văn thường hát thí dụ như:

"Con đi cầu lộc cầu tài.

Cầu con cầu của gái trai đẹp lòng.

Gia trung nước thuận một dòng.

Thuyền xuôi một bến vợ chồng ấm êm. Độ cho cầu được ước nên. Đắc tài sai lộc ấm êm cửa nhà.

Lộc gần cho chí lộc xa.

Lộc tài lộc thọ lộc đà yên vui."

Cùng với hai hình thức hát Văn trên, trong truyền thống, còn có hình thức hát Văn thi Hát Văn thi ngoài mục đích thống nhất bài bản cho từng thời ky phát triển của nghệ thuật hát Văn, còn là dip dé các cung văn đua tài Nội dung thi bắt buộc gồm: “Văn Công đồng”, khi hát tuyệt đối không phạm

“Huy” và phải liên tục thay đổi các biến thé của điệu phú (Phú Nói — Phú Bình — Phú Chénh — Phú Rau — Phú ràng — Phú Dựng ) Ngoài ra các cung văn còn phải hát một bản Văn với nhiều làn điệu khác nhau (như Ngâm vịnh

~ Phú — Doc — Cờn — Xá - Nhịp một - Bỏ bộ — Chèo đò) để Hội đồng đánh giá về giọng hát và tay đàn của cung văn Tuy nhiên, cho đến nay thì gần như hình thức này đã bị thất truyền bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.

Hát hầu đồng thực chất là sự tái diễn lại những cử chỉ, động tác của các

CHAU VAN NAM ĐỊNH DƯỚI GOC NHÌN VĂN HÓA.40 3.1 Chau Văn - một loại hình dân gian thuần Việt

TONG QUAN VE ĐÈ TÀI

1.1 Những van dé chung về Chau Văn 1.1.1 Khái niệm Chau Văn

Theo nghĩa Hán Việt, Chau Văn được giải thích như sau: Chau có nghĩa là bầy tôi vào hầu vua hoặc hầu kẻ tôn quý Chữ Văn được hiểu là văn tự, văn chương, nghĩa rộng hơn là lễ nghi, văn vẻ.

Các nhà nghiên cứu khẳng định: Chầu Văn còn gọi là hát Văn hay hát

Bóng, là một loại hình nghệ thuật ca hát cô truyền của Việt Nam Chau Văn là một loại hình nghệ thuật âm nhạc diễn xướng tâm linh của người Việt, đã gắn bó chặt chẽ và trở thành một yếu tố không thê thiếu trong nghỉ lễ thờ Mẫu - một tín ngưỡng dân gian phổ biến và đặc sắc của Việt Nam Ban đầu nó chỉ lưu hành giới hạn cùng các nghỉ lễ thờ cúng ở đền miếu, phủ chùa tại miền Bắc, về sau mới phát triển và do nhu cầu giao lưu văn hóa mà lan tỏa mạnh mẽ ra khắp đất nước Chầu Văn cũng theo chân người Việt ra nước ngoài nhằm thỏa mãn nhu cầu của sinh hoạt tâm linh của người Việt xa xứ.

Theo Luật Di sản văn hóa, “di sản phi vật thé là sản phẩm tinh thần gắn

VỚI cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác”, đáp ứng được những yêu cầu đó, năm 2012, Bộ Văn Hóa Thông Tin Du Lịch đã công nhận Chầu Văn là một trong 07 loại hình di sản văn hóa phi vật thé về tập quan xã hội va tín ngưỡng.

1.1.2 Nguôn gốc và lich sử phát triển của Chau Van.

1.1.2.1 Nguồn gốc của Chau Văn Có nhiều giả thiết về sự ra đời của Chau Văn Có ý kiến cho rằng Chau

Văn ra đời từ việc các con nhang đệ tử, thủ nhang đông, đên và đặc biệt là các thầy cúng chuyên khấn những bài khấn Tứ Phủ Họ là những người hành nghề đi cúng bái trong dân gian, cũng được gọi là cung văn Thay cúng ra đời từ nhu cầu tâm linh, một hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần của người dân

Việt T hay cúng xuất hiện ở những nơi còn tín ngưỡng thờ đa thần Khi ý thức hệ con người phát triển, nhận thức lại thé giới tự nhiên, họ chọn lựa, sàng lọc những cái tôn thờ để ghi công, làm bài học lưu truyền cho thế hệ sau học tập, noi gương Để cho dễ nhớ họ đã khan bằng những bài van lục bát, cách đọc mang tính hát nói, nhằm cầu thần linh ban cho sức khỏe, cho mùa màng no ấm, và sau này những lời cúng ấy trở thành những lời ca trong điệu Chầu

Có giả thiết cho rằng hát Văn ra đời từ việc thờ Thánh Mẫu Theo truyền thuyết, vị Thánh Mẫu đầu tiên được thờ là Thánh Mẫu bà chúa Thượng

Ngàn là con gái Sơn Tỉnh và công chúa My Nương Tên của bà là Na Bình, ba được trông coi 81 cánh rừng, do công đức bảo hộ rừng, bảo hộ con người cùng vạn vật bình yên, nhân dân suy tôn bà là Thánh Mẫu Thượng Ngàn.

Về sau Chau Văn gọi là hát Chau thánh Hát Chau thánh là nghi lễ hát thờ đức Thánh Trần Ong sinh năm 1228, mat năm 1300 Nhân dân tôn thờ người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo có công đánh giặc, giữ nước, mang lại cuộc sống mới hưng thịnh, hòa bình, no ấm cho nhân dân.

Chau Văn ra đời với ý nghĩa ban đầu mang tính chất thờ cúng, tâm linh, sau này phát triển thành một hình thức nghệ thuật diễn xướng dân gian Đó là quá trình phát triển từ việc thờ nhân vật hư cấu, huyền ảo, không có thật - tục thờ Thánh Mẫu, đến người thật, việc thật - tục thờ Đức Thánh Trần.

1.1.2.2 Lich sử phát triển của Chau Văn Chầu Văn đã tồn tại từ lâu đời trong dân gian Nó thực sự là một nhu cầu trong đời sống của nhân dân Chau Văn, ngay lúc mới ra đời mang ý nghĩa tích cực, trong sáng, tuyệt nhiên không tiêu cực, vụ lợi, mê tín dị đoan mà xuất phát từ lòng thành kính, lòng tự tôn dân tộc, hướng về cội nguồn

Cho đến nay, đã có khá nhiêu tài liệu ghi chép về hát Chau Văn Nhìn chung, các tài liệu đều thống nhất: Hát Chầu Văn có lịch sử hình thành lâu đời, xuất hiện sớm hơn so với các loại hình dân ca khác Trong sách “Kiến văn tiểu lục”, nhà bác học Lê Quý Đôn có ghi: “Thời Trần (1225 - 1400) có lối hát trước mặt Đế Vương, gọi là hát Chau” Như vậy, từ thé ky 13, Chau Văn đã chứng minh sự hiện hữu của nó trong đời sống văn hóa và nghệ thuật dân tộc.

Thời kỳ thịnh vượng nhất của hát Văn là cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20.

Vào thời gian này, thường có các cuộc thi hat để chọn người cung văn tài, gIỎI.

Sau hòa bình lập lại, miền Bắc thực hiện cải cách về kinh tế, xã hội và văn hóa - nghệ thuật Một trong những mục tiêu mà cải cách đề ra là chống hủ tục lạc hậu, mê tín di đoan Tat cả đình chùa, đền miếu bị đỡ bỏ, hoặc bỏ hoang, sư bắt hoàn tục, chỉ còn một số vị sư trông coi lễ Phật ở những đình chùa lớn, những người mộ đạo bị coi là lạc hậu, mê tín dị đoan nên bị cấm.

Hau đồng, cũng như nhiều nghề như thay bói, thầy cúng bị cắm hành nghề vì bị cho là mê tin dị đoan Vậy nên Chau Văn dan dan bị mai một, nhiều cung văn danh tiếng bị đi học tập cải tao, cam hanh-nghé.

Từ năm 1986 đến nay, hát Văn lại có cơ hội phát triển Các trung tâm của hát Văn là Hà Nam, Nam Định và một số vùng thuộc đồng bằng Bắc Bộ.

Nghệ thuật Chầu Văn đang được quan tâm bảo tồn và lập hồ sơ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Hiện tại, nghi lễ Chầu Văn của người Việt ở Hà Nam, Nam Định đã được đưa vào danh sách 33 di sản văn hóa phi vật thê Việt Nam

Ngày đăng: 29/06/2024, 05:12