Nghiên cứu Chầu văn Nam Định dưới góc nhìn Văn hóa: Nghi lễ hầu đồng

MỤC LỤC

Kết cầu đề tài

Hạnh và đền Trần nơi thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo dưới góc nhìn văn hóa. Luận văn lựa chọn việc hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu, nhưng Chau Văn gắn liền với nghỉ lễ hau đồng, vậy nên trong quá trình thực hiện, luận văn sẽ phải kết hợp với phương pháp nghiên.

TONG QUAN VE ĐÈ TÀI 1.1. Những van dé chung về Chau Văn

  • Nguôn gốc và lich sử phát triển của Chau Van

    Chức năng sinh hoạt cộng đồng thé hiện ở việc thông qua nội dung bản văn do cung văn hát, người dân vừa có điều kiện thưởng thức âm nhạc, đồng thời có dịp ôn lại lịch sử của địa phương, của dân tộc, để truyền dạy cho thế hệ mai sau. Còn hát Chầu văn, do mục đích là để thé hiện sự ngưỡng mộ của người hát đối Thánh Mẫu, đối với đắng thiêng liêng nên hát Chầu Văn chỉ có thể được hát trong đền miéu, cũng có trường hợp được hát trong khuôn viên chùa, nhưng chỉ là trong nhà Mẫu. Với vị trí nằm trong vùng châu thé đồng bằng sông Hồng, tiếp giáp với các tỉnh giàu truyền thống văn hóa nghệ thuật, Chau Văn Nam Định có sự giao thoa và tiếp thu nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau để tạo nên sự phong phú, đa dạng nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng.

    Trên cơ sở một nền văn hoá bản địa vững chắc thé hiện bản lĩnh, cá tớnh, lối sống và truyền thống mà cốt lừi là ý thức độc lập, tự chủ va tinh thần yêu quê hương, đất nước, cư dân Nam Định cỗ đã tiếp thu những yếu tố văn. Qua kết quả kiểm kê vừa qua của ngành văn hóa Nam Định, tính đến tháng 8/2012, tỉnh Nam Định có 287 di tích gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ, thờ Đức Thánh Trần và liên quan đến “Nghi lễ Chau Văn”.

    ĐẶC DIEM CUA CHAU VĂN NAM ĐỊNH

    Đặc điểm Văn Chầu Nam Định

    • Các đề tài chủ yếu trong Văn Chau Nam Định
      • Môi trường dién xướng

        Bên cạnh những đề tài phản ánh về những vị Thánh của đạo Mẫu, còn là những ang thơ văn bay bổng ca ngợi những địa danh nỗi tiếng, nơi ở của các bậc thánh nhân tươi đẹp mang không khí linh thiêng, nhưng rất thân thuộc, gần gũi. Đề tài trong các bài Văn Chầu Nam Định đã phản ánh được những vấn đề trong lịch sử - xã hội không chỉ của riêng vùng đất Nam Định linh thiêng, mà còn là của cả dân tộc. Chính điều này đã đem Chau Văn đến gần với nhân dân hơn, để rồi không kể già trẻ, gái trai, giàu sang, hay nghèo khổ..tất cả đều tìm đến Chầu Văn và đạo Mẫu để được an ủi, tìm kiếm những giây phút.

        Thể thơ trong Van Chau khá phong phú và có sự giống nhau giữa Văn Chau Nam Định với Van Chau ở các vùng miền khác, có cả các thể thơ thịnh. Có thé nói, các hình tượng nghệ thuật tiêu biểu trong Văn Chau gắn liền với các hình tượng nghệ thuật tiêu biểu trong đạo. Các vị Thánh Mẫu được dân gian xây dựng gần gũi với hình ảnh người Mẹ, có quyền năng vô hạn, có thể ban phước, hoặc giáng.

        Bằng những hình ảnh và những ly do trên “linh hồn bất tử” ra đời và nó không ngừng biến đổi dé một ngày này đó trong dân gian hình thành nên đạo Mẫu và hình thành nên đồng bóng. Chất thơ của bài Văn đó được nâng lên cao tuyệt đỉnh trong không khí tâm linh thành kính, khan vai xuýt xoa, khói hương nghỉ ngút, có dàn nhạc, lời ca phụ hoạ, đưa đây và các điệu múa thiêng của Thánh thể hiện qua người hầu đồng. Trong nghệ thuật Chầu Văn Nam Định, có hệ thống làn điệu phong phú, tỉnh tế, giàu sắc thái biểu cảm như: bỉ, miễu, phú bình, phú chênh, phú.

        Hàng năm, khách thập phương về lễ hội Phủ Giầy và lễ hội đền Trần rất đông để thực hiện đời sống tâm linh theo tục thờ Mẫu, được thưởng thức các làn điệu Chầu Văn và các giá hầu đồng. Vậy nên, ở chùa chiền, nhân dân thường phối thờ theo kiểu “tiền Phật, hậu Thánh”, có ban thờ Đức Thánh Trần và Tam tòa Thánh Mẫu. Nghi lễ hau mở khăn chỉ khi thánh nhập thực sự và xuất hiện cho mọi người thấy, đây là hình thức giành cho Thánh từ hàng quan trở xuống.

        Chau Văn - một loại hình dân gian thuần Việt

        Theo các nhà nghiên cứu, Chầu Văn chứa đựng những giá trị lịch sử truyền thống, đạo đức, văn hóa sâu sắc. Chau Văn khuyên con người tu tâm, tích đức, thương yêu giúp đỡ nhau trong cuộc sống, làm điều thiện sẽ. Chau Văn là loại hỡnh dõn gian thuần Việt và lưu rừ dấu vết đời sống.

        Văn Châu (chưa nói đên diễn xướng - không gian sinh hoạt văn hóa của Châu. ' những lời lẽ cháy ruột cháy gan của nhân dân được ghi nhớ hoặc duoc ghi.

        Chầu Văn - phản ánh tâm linh người Việt

        4 động hat Chau Van hầu thánh, hầu đồng đã được phát triển rộng trong dân. Chầu Văn thể hiện đời sống tâm linh của con người Việt ở Nam Định, trước hết đó là sự tôn sùng tự nhiên và thần linh.

        Chầu Văn gắn liền với tín ngưỡng dân gian

          Có thé nói, hội Phủ Giầy là một hình thức sinh hoạt văn hóa - tâm linh đáp ứng nhu cau tinh thần - tình cảm của đông đảo nhân dân. Sống trong khung cảnh lễ hội, con người có được những giây phút “thăng hoa" để tạm quên đi những nỗi cực nhọc vất vả hàng ngày. Đền Trần, còn được gọi là Trần Miếu, là một đền thờ tại đường Trần Thừa phường Lộc Vượng thành phố Nam Định, là nơi thờ các vua nhà Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần.

          Đền Trần bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường hay đền Thượng, đền Có Trạch hay đền Hạ và đền Trùng Hoa. Thời gian gần đây, ngày càng nhiều người tới hành lễ tại đền Trần vào dip hội dé xin mua được tờ ấn với mong. Diễn xướng hau đồng là nghỉ lễ đặc trưng ở đền Trần Nam Định nhằm tôn vinh công lao của Đức Thánh Trần trong cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước.

          Nếu một người có căn số hầu các giá nhà Trần thì giá Đức Ông có thể là giá mở khăn đầu tiên (vì Tam Tòa Thánh Mẫu không tung khăn). Tuy nhiên chỉ khi đại sự cần thỉnh ông về để trừ tà sát quỷ thì mới hầu ông (vì theo quan niệm cổ: “bóng” Đức Ông khá nặng nên không phải đồng cựu đã đội lệnh nhà Trần thì không thể hầu được) hoặc khi đại tiệc mở phủ thường thỉnh ông về chứng đàn Trần Triều (gồm voi, ngựa, thuyền rồng, tráp áo..) hoặc đồng mới. Khi ngự đồng, ông mặc áo đỏ, thêu rồng và hỗ phù (có một số nơi hầu ông, chân đi hia, đầu đội mũ trụ), có thể mặc áo choàng bên ngoài, một số vùng.

          (theo dân gian, phụ nữ bị bệnh sản khoa là do quỷ Phạm Nhan gây ra, mà Đức. Ông lại là người đã chém đầu quỷ Phạm Nhan); ngoài ra có câu chuyện còn.

          Sự thay déi của Chau Văn hiện nay và những biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của Chầu Văn Nam Định

          Do quan niệm dân gian nên khi có tà ma dịch bệnh người ta thường cầu. Lễ hội Phủ Giầy và đền Trần mang đầy đủ tín ngưỡng của tục thờ Mẫu, đồng. Ở một số đền, phủ ở tỉnh Nam Định, trình diễn hầu đồng và hát Văn đã bị biến tướng theo hướng mê tín, dị đoan, gây lãng phí và làm mất đi giá trị văn hóa, nghệ.

          Vì chiều suy nghĩ của những người theo hầu đồng "một chút lộc Thánh, còn hơn gánh lộc trần", có những giá đồng người ta bỏ chỉ phí hàng trăm triệu để đốt vàng mã, phát lộc, ném tiền vô tội vạ. Nhà nước trong việc bảo tồn và phát huy giá trị nghi lễ Chầu Văn cần được cụ thé hóa ở những việc như ủng hộ những sáng kiến hay của các nhóm Chau. Nhà nước cũng cần có nhiều chính sách để tạo sự quan tâm cho giới trẻ trong nước cũng như bạn bè quốc tế và thúc đây các công trình nghiên cứu về.

          Chầu Văn để Chầu Văn được nhìn nhận giá trị đúng đắn và sâu sắc hơn, góp phan day lùi những quan điểm lệch lạc coi Chau Văn là hình thức mê tín, di. Chau Văn là loại hình nghệ thuật tín ngưỡng dân gian truyền thống của người Việt ở Nam Định, có sự kết hợp nhuan nhuyễn giữa tín ngưỡng và văn hóa truyền thống. Chầu Văn gắn liền với sự ra đời của đạo Mẫu, trong quá trình phát triển, những ý nghĩa của Chầu Văn được gắn kết với ý nghĩa của.

          Phủ Giầy và đền Trần, một nơi thờ Cha, một thờ Mẹ, là hai không gian thiêng để con nhang, đệ tử ở khắp nơi hướng về.

          MOT SO BÀI HÁT VĂN TIEU BIEU O NAM ĐỊNH

          Xe loan thánh giá đằng vân ngự về Chơi sơn khê ngàn xanh núi cắm. Ngọc — Hoàng án hạ lịnh chi truyền Sắc phong Liễu Hạnh tran nam điện Học đắc trường sinh bất lão đơn. Nghe lời triệu thỉnh giáng đồng chứng tri Thần thông biến hóa nương gió cưỡi mây.

          Thiên Trường, Tức Mạc địa danh Sơn hà dục tú trung linh kham kỳ Ngoại man di úy uy củng phục.