NOI DUNG
La một nhà văn am hiéu về phong tục, tập quan của dan tộc, gan bó với con người ở làng quê nên trong những tác phâm của nhà văn Tô Hoài phản ánh
nhiều yêu tố văn hóa, đặc biệt của xã hội Việt Nam ở nông thôn trước năm 1945.
Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi đi vào phân tích những phương diện tiêu biểu nhất là không gian văn hóa và hoạt động sinh hoạt văn hóa. Không gian văn hóa thé hiện qua bức tranh làng quê và không gian của lễ hội truyền thong. Hoạt động
sinh hoạt văn hóa chủ yếu thé hiện qua hệ văn hóa Kiều: văn hóa ứng xử; ca dao,
tục ngữ, thành ngữ và phong tục.
2.1 Không gian văn hóa 2.1.1 Bức tranh làng quê
Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm trong quyền Tìm về bản sắc văn hóa
Việt Nam cho rang việc xác định vị trí của một nền văn hóa trong xã hội phải được xác định bằng một hệ tọa độ ba chiều: “Thời gian văn hoa — không gian văn hóa — chú thể văn hóa. ” (Trần Ngọc Thêm, 2001, tr.53). Nếu thời gian văn hóa
chịu sự tác động mạnh mẽ của bối cảnh lịch sử, xã hội của nên văn hóa đó thì không gian văn hóa chịu sự chi phối của bối cảnh địa lí và khí hậu. Không gian văn hóa pho biến trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài là không gian làng quê Nghĩa Đô — quê hương ông với những hình ảnh đặc trưng như: lũy tre, giếng nước, ruộng vườn... Từ những trang viết của nhà văn Tô Hoài, chúng ta thấy bức tranh làng quê Nghĩa Đô hiện lên một cách thanh bình, êm ả. Không gian cánh đồng với hình ảnh của cây lúa nước, con cò choáng ngợp trong từng trang viết của nhà văn. Đó là màu vàng hoe của bông lúa chín nặng trĩu vì tỉnh hoa của đất trời và m6 hôi của những người lao động: “Ngoài dong vắng, lúa cao ngập dau người,
đương gió chín. Những bông lua vàng hoe đeo nặng bong triu cong. May con gi
28
đá kêu kéc kéc trong ngàn lúa, truyền loi choi. ” (Tô Hoài, 1994, tr.90). Trong một lần trên chuyến xe về quê nội. cu Bưởi ngóng ra khung cảnh bên ngoài thì chợt thay: “Một dan co nhịp nhàng bay qua cánh đồng chiêm trắng nước. Con chim
ca cưỡng đậu trên cảnh gạo hót riu ran” (Tô Hoài, 2016, tr.39). Không gian cánh
đồng với hỡnh ảnh cỏnh cũ bay 1a, nhịp nhàng trờn cỏnh đồng lỳa chớn nặng trùu hạt là một nét đặc trưng của dat nước có nền văn hóa nông nghiệp như nước ta.
Không gian của quán nước đầu làng dưới gốc đa — nơi dừng chân ngơi nghỉ hay chi là nơi tụ tập của người dan là nét đặc trưng của làng xã Việt Nam được thé hiện trong truyện ngắn Một người đi xa về: “Bén trong cái cong, là một tip lêu lá. Quán hàng nước đâu làng. Người ta, những ông già, những người rồi việc.
thưởng ra ngôi uống nước chè tươi và lẫy đó là nơi tụ tập để nói những câu chuyện hay, chuyện dé của mọi nha.” (Tô Hoài, 1994, tr.171). Nhắc đến hình ảnh thanh bình của bức tranh làng quê Việt Nam có lẽ không thé thiếu hình ảnh lũy tre lang, Hen và May trong truyện ngắn Vàng phai đã có budi hò hẹn đầu tiên ở khoảng vườn tre phía ngoài đầu xóm: “Gió nổi dat đào trong ngàn lá tre, nghe quen quen
như một thứ tiếng lúc nào cũng có. Những mảnh nắng nhỏ in hoa trên vai áo, trên tóc hai người ” (Tô Hoài, 1994, tr.207). Gió thôi mát rượi, đôi tình nhân tâm tình
dưới lũy tre làng, ánh nắng xuyên qua kẽ lá in trên vai áo, trên tóc hai người.
Không chỉ có lũy tre mà hình ảnh giếng làng cũng là nơi hò hẹn của đôi lứa yêu nhau: “Ngodi dau xóm Giống, có một mảnh vườn tre. Vườn bỏ hoang, quanh năm không một bóng người tới. Tre mọc kin bon phía. Bên trong tha ho lên ngồn ngang chẳng chit day cỏ dai, với những thứ cây lĩnh tinh do chim tha hột đến. Vườn nhìn ra cánh dong. Sau lưng là bờ giếng. Day, nơi hò hẹn của hai đứa yêu nhau. ” (Tô
Hoài, 2019, tr.96). Giéng nước không chỉ là nơi các cô gái quan tụ, nơi cung cấp
nước sinh hoạt cho cả làng mà nơi đây còn là nơi làm cầu nối cho đôi nam nữ
đang yêu. Bức tranh làng quê Nghĩa Đô ngoài những hình ảnh đặc trưng như cánh
đồng, giếng nước, lũy tre thì còn có không gian của khu vườn với rau quả và những con vật như ngan, ngỗng, ga, vịt. Trong Xóm Giếng ngày xưa, đó là hình ảnh giàn hoa vàng rượi mời gọi ong bướm và những chùm trái hồng bì vàng thẫm
cùng với giàn hoa thiên lí tưng bừng hòa trong ánh năng của ngày hè oi a: “Budi
29
sáng trên những giàn hoa vàng ruoi, từng bay ong mật trào đến, à à như rudi.
Ngoài vườn hông bì cũng bắt dau chín. Ở mỗi chòm lá xanh om, một chùm trái vàng thầm nam loi la, mong như những ngón tay đương thi. Hoa thiên lí khai hội lớn. Mùa hông bì rỡ tay. Ay là khi mùa hè đương vào cit nắng nhất. ” (Tô Hoài, 2019, tr.77). Trong truyện ngắn Mụ ngan, nhà văn Tô Hoài đã ké câu chuyện về sáu con ngan hợp thành một đàn, rồi chúng dần dần chết đứa thì vì sự lầm lỡ của ngan mẹ trong lúc ăn ngô đã giam chết con mình, đứa thì bị điều hau tha mat, đứa thì bị rắn mai gầm cắn dé rồi đàn ngan chỉ còn lại một con. Xen vào câu chuyện sinh hoạt thường ngày của đàn ngan là sự xuất hiện của cu Lặc với nhiệm vụ trông coi vườn nhà, chăm sóc đản ngan. Nhà văn đã miêu tả khu vườn xinh xắn ở nhà
cu Lac với mau vang rực rỡ của hoa cải đương thì:
Bồn luống cải chạy déu một hang. Màu xanh tươi tắn giải lên trên màu đất vàng xâm. (...). Đó là những luống cải để làm dưa. Chúng đã già rồi. Nhung vườn chỉ đẹp, khi những cây cai già nở hoa vàng. Có không biết bao nhiêu là bướm trắng từ xứ mô tê nào rit nhau đến chơi ở vườn cải. Chúng hợp thành
dan, bay rập ran trên từng cành lá. Chi bay thôi, ma không đậu. Những cảnh
trăng trắng phap phới trên nên cải xanh lom đốm điểm hoa vàng. Lại thêm có mua xuân về sớm, mà là trời đồ bụi mua xuống. Trước giỏ hìu hiu, những bụi trăng bay loãng quăng, van vơ. (Tô Hoài, 1994, tr.278-279)
Áy vậy mà khu vườn nhỏ nhắn, xinh xắn đó vào một ngày đã bị tắn công bởi vợ chồng mu ngan, chúng ta vào và tha hồ tung hoành, tàn phá vườn cải. Một trận rượt đuôi hai vợ chong nhà ngan của cu Lac và bọn nhỏ đã diễn ra. C udi cùng, Lac xách cô chúng dem nhốt vào chuông gà, ấy thé là đôi ngan mat tự do. Cuộc rượt đuôi hai vợ chồng nhà ngan đang tàn phá vườn cải của cu Lặc chính là hình
ảnh thân thương, giản dj của những đứa trẻ ở làng quê. Bức tranh cảnh vật với
khu vườn xinh xắn cũng xuất hiện trong hồi kí Cỏ đại qua sự miêu tả nơi ở của bà Ba (mẹ của người vợ trước của ba cu Bưởi). Từ khi con bà mat, bà ở quạnh
qué một minh trong căn nhà nhỏ với vườn rau nhỏ xinh và chuồng lợn: “Mét minh
30
một nếp nhà nho nhỏ, dang trước có căn vườn xinh xinh. Loi ngõ vào, lưa thưa một hàng dâu xanh. Vào nhà cái gì cũng bé bong, cái gì cũng xinh xắn. Từ chiếc niéu đất thổi cơm cũng bé tí nheo. Chỉ riêng có con lợn trong chuồng là to kênh, bụng như bụng chum bốn cái chân ngắn củn, cả ngày năm tin in” (Tô Hoài, 2016,
tr.41-42). Con người sóng bình dị, cần man ở làng quê với căn nha nhỏ xinh và vườn rau là thế nhưng dường như cái nghẻo, cái đói cứ bám riết lấy người dân
trước cách mạng. Không gian căn nhà của gia đình bác Huong Cay trong truyện
ngắn Khách nợ hiện lên như căn nhà hoang: “Nid Hương Cay không có cửa mà cũng chẳng có một que hàng rao” (Tô Hoài. 1994, tr.116), trong nhà không có đồ
vật gì quý giá, chỉ có cái phản mọt, án thư thì gay một chan, không một nén hương
hay một mau nến. Gia đình nhỏ của Thoại trong Quê người thì ngày mùng một Tết không có đến cả nén hương đề thắp cúng gia tiên. Hai vợ chồng vẫn ăn cơm gạo đỏ với sung muối như ngày thường. Thương xót cho cảnh đời cơ cực của vợ con, Thoại đành đánh liều ra đồng bắt trộm chó của làng Hạ Nha. Việc đã không thành mà còn bị hai gã lực lưỡng đánh một trận, anh chăng còn mặt mũi nào ở lại làng quê. Ngay hôm sau, vợ chồng con cái đắt nhau đi tha phương cầu thực nơi đất khách quê người.
Ngoài bức tranh làng quê thanh bình với những hình ảnh như lũy tre,
giếng nước, cánh cò với không gian sống của người dân là nếp nhà bé xinh với vườn rau, cây trái, nuôi gia súc, gia cầm thì trong những trang viết của nhà văn Tô Hoài còn xuất hiện bức tranh sinh hoạt đời sông của những con người chat phác, giản di và chân tình. Đó là xóm Giếng với nghề dét cửi truyền thong, con
người lao động hăng say không mệt mỏi bởi họ lẫy lao động làm niềm vui: “Khung trời xanh, ngàn cây xanh, bèo xanh xanh nở trên ao, nhuôm cho cái xóm vắng vẻ một hoang dai rừng rú. Vang vắng tiếng dệt cửi lách cách với tiếng hát và tiếng
trẻ con reo cười ” (Tô Hoài, 2019, tr.94). Vào budi chiều thì người lớn và trẻ con đều vui chơi dao mát trên cánh đồng bao la trong ánh hoàng hôn: “Ngoài kia, qua một lớp vườn hoang là cánh dong bao la. Trẻ con thả điều, người lớn thong tha dao mát. Những nàng con gái nhon nhơ. Dai that lung lụa bạch lat phat trong gió
hoàng hôn. ” (Tô Hoài, 2019, tr.94-95). Cuộc sông cứ lặng lẽ trôi qua, con người
31
lang quê sóng chân tinh, nồng hậu, cặm cui với công việc và thư giãn, dao chơi trong không gian hương đồng cỏ nội của quê nhà. Trong truyện ngắn Vàng phai.
nét đẹp trong lao động được thẻ hiện qua niềm hạnh phúc trong lòng của chàng
trai khi đã gửi bức thư tỏ bày lòng mình với cô gái thành công: “Những đêm đệt
cửi khuya, dưới ánh đèn dầu hiu hiu, anh Hẹn cao giọng hát ngâm từng câu một.
Tiếng vang ngân như lan với tiếng con thoi chạy chậm thot qua mặt lụa kêu lách
cách. ” (Tô Hoài, 1994, tr.205). Hẹn sung sướng khi đã gửi được bức thư bày tỏ
tình cảm của mình với Mây và được nàng viết thư trả lời, công việc đệt cửi lúc đêm khuya bên ánh đèn dầu hiu hắt cũng không làm chàng trai mệt mỏi. Anh hát ngâm từng câu vang lẫn với tiếng lách cách của con thoi chạy chậm qua mặt lụa.
Đó còn là sự vui mừng mỗi khi trời đồ cơn mưa, người người, nhà nha đô xô nhau đi bat cá trên các bờ ao: “Mgoài ngõ xóm, nghe có tiếng chân người lép nhép chạy,
vác thúng di bắt cá rô rạch trên các bo ao.” (Tô Hoài, 2016, tr.54). Trong truyện ngắn Nhà nghèo, vợ chong anh Duyện dang cãi nhau cũng được cơn mưa dau mùa hè dàn xếp êm xuôi:
Bay giờ khắp làng bay ra một cảnh lạ mắt. Ở các ngõ 16 nhỗ chạy từng đám người. Đàn ông thì cởi trần trùng trục, đánh chiếc khó đơn. Đàn bà phong phanh cái yém, đội sùm sụp chiếc nón. Con trẻ con thì tran truông như những
viên đã cuội. Người ta chạy dé xô đến các ngách công, các bở ruộng và các luồng vườn. Tay moi người cam một cái gid. Họ chen nhau, chạy, tới tấp.
(Tô Hoài, 1994, tr.82-83)
Cơn mưa đầu hè thật to ấy đã khiến không gian làng quê trở nên thật rôm rả, nhà nha đỗ xô đi bắt nhái, bat chau cho bữa cơm chiều và gia đình anh Duyén cũng
không hẹn mà gặp nhau trong đám đông này.
Có thê thấy, không gian làng quê Nghĩa Đô trong sáng tác trước Cách
mang tháng tam của nhà văn Tô Hoai hiện lên một cách chân thực, giản di qua
những hình ảnh của cây côi, vườn rau, lũy tre, giếng nước nên thơ, nên tình. Nhà văn cũng đã khắc họa không gian cuộc sông đói nghèo, ti cực của nhân dân trước
32
cách mạng nhưng song song đó họ cũng có sự lạc quan, những niềm vui nhỏ bé làm động lực cho lao động, tat cả đã tạo nên không khí thanh bình, yên a trong cuộc sông sinh hoạt của con người.
2.1.2 Không gian lễ hội truyền thống
Nước Việt Nam ta thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình (chữ dùng của nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm) mà nghề lúa nước mang tính thời vụ cao, có lúc thì phải làm cho kịp vụ mùa, người dân phải cày sâu, cuốc bam, ăn uống qua loa dé còn làm việc cho nên những lúc rảnh rỗi người ta có tâm
lí ăn bù, chơi bù cho những ngày làm việc bận rộn. Theo Toan Ánh trong sách Hội hè đình đám (quyền ha) thì: “Tháng Giêng, hai và tháng tám là lúc dân quê được nghi ngơi, lúa những lúc này đã cấy xong và những hoa mau phụ cũng đã trong, mùa gặt chưa tới và hoa mau phụ cũng chưa đỡ. ” (Toan Ánh, 1999, tr.10)
nên vào khoảng thời gian mùa xuân va mua thu là thời gian của hội hè. Với không
gian của lễ hội, có thé thấy nôi bật trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài là phần lễ linh thiêng với sự dang cúng, tế lễ các vị thần và phần hội gồm các trò chơi giải trí hết sức phong phú với những trò chơi dân gian, những đám hát chèo.
Trong một năm, người Việt ta có nhiều cái tết nhưng quan trọng nhất là tết đầu năm, gọi là Tết cả (Tết Nguyên đán) dé phân biệt với các ngày tết nhỏ khác trong năm. Tết Nguyên đán tuy bat đầu từ mồng một tháng giêng nhưng thực sự người ta đã chuân bj dan mọi việc từ đầu tháng chap. Tết là thời khắc khởi đầu
cho một năm mới nên trước ngày tết, nhà nào cũng lau dọn nhà cửa cho sạch đẹp.
tươm tat để xua đi những muộn phiên, điều không may mắn ở năm cũ và chào
đón năm mới. Am thực ngày Tết cũng thật đa dạng, người Việt ta cũng sửa soạn
cho mâm cỗ tết ngay từ giữa thang chap như việc muối dưa hành, mua gạo, nếp, đỗ xanh dé gói bánh chưng, bánh tét, rũ nhau mô thịt lợn, thịt bò vào những ngày giáp Tết. Trong ba ngày Tết, người Việt ta sẽ sửa soạn mâm cơm đề đâng cúng ông bà với những món ăn truyền thống đậm đà hương vị tết như thịt kho tàu, bánh chưng, bánh tét, dưa hành, canh khô qua.... thê hiện tắm lòng hiểu thảo và thành
kính của con cháu đôi với tô tiên. Tết là khoảng thời gian nghỉ ngơi và vui chơi
33
nên tat cả mọi việc sắm sửa, don dep nhà cửa đều đã xong trước ngày mông một để trong ba ngày Tết người ta vui chơi, đi hái lộc đầu xuân, thăm viếng, chúc tụng bà con, họ hàng những điều tốt lành. Trong Quê người, nhà văn Tô Hoai đã khắc họa bức tranh ngày tết Nguyên đán sung túc, đầm âm của vợ chồng Hời. Chỉ với
mươi đồng tiền mừng cưới của Từ mà gia đình nhỏ của Hời đã có cái Tết đủ đây, am cúng: “Ngdy mua dưa hành về mudi từ ham hai thang chap. Hoi chung tiên với hang xom dé dung thịt bo, lại cả thịt lợn. Banh chung gói từ ham bay, xoi mai đến rằm thang Giêng mới thực can.” (Tô Hoài, 2021, tr.134-135). Mọi sự chuẩn bị về nhà cửa đã bắt đầu từ nửa tháng trước Tết, Ngây đã làm dưa hành muối trước đó cả tuần, tất cả món ăn và mâm cỗ cúng đều đã được chuẩn bị sẵn trước bởi trong Tết người ta chi đi thăm ông ba, dong ho, bạn bè, thay cô và đi chơi Tết.
Ngày Tết, con cháu di làm ăn xa đến đâu vẫn cé gắng sắp xếp công việc dé về quê ăn Tết với gia đình, thắp nén hương cho ông bà tô tiên. Gia đình Hoi đã chuẩn bị Tết từ him hai tháng chap, sang đến mồng một, Hời sang chúc Tết và mừng tuôi bên bố vợ. ăn cỗ bên đấy đến chập tối mới vẻ. Mùng hai, Hời đi chúc Tết
may nhà trong họ rồi lại sang bố vợ, ông Nhiêu Thục và Toán dan anh rẻ đi Tết khắp các nhà quen. Tết đến, xuân vẻ người ta đốt pháo đón giao thừa - thời khắc quan trọng nỗi liền giữa hai năm cũ và mới. Tiếng chuông, tiếng trong từ đình, chùa cũng dang lên xen lẫn vào tiếng pháo trong thời khắc thiêng liêng này: “Cững từ bốn phương xung quanh, trong các thôn xóm, người ta đốt pháo tạch tạch.
Những tiếng tạch, tiếng đùng này gần hơn, ở các lũy tre bắc ra, vang động xuống cả mặt nước ruộng. Lại thêm tiếng chuông, tiếng trồng các đình, chùa, miéu, quán đâu đây dâng lên, len vào tiếng pháo. ” (Tô Hoài, 2021, tr.222). Sau khi đón giao thừa, đình, chùa mở cửa suốt đến sáng dé mọi người đi lễ chùa, hái lộc đầu năm, nguyện cầu năm mới bình an, sung túc, gia đình hòa thuận. Nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng trong quyên Văn hóa cỗ truyền Việt Nam (lịch, tết, tử vi và phong thủy) đã nêu quan niệm rat xác đáng vẻ biêu trưng Tết như sau: “Đức ket biểu trưng Tết, không có gì cô đúc bằng đôi câu đối:
Thịt mỡ dưa hành câu đối do.
Câu nêu — tràng pháo — bánh chưng xanh. ”