1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cách mạng tháng tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình ý nghĩa của thắng lợi đó

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài Sự ra đời của Đảng Cộng s n Viả ệt Nam vào năm 1930 đã mở ra cho nước ta con đường đấu tranh giành độc l p dân tậ ộc, đường lối tư tưởng đúng đắn là ch ủ ng

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TR

Hà N ngày 11 tháng 10 ội, năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

Sinh viên th c hi n : Nguy n Nam Tu n 1ự ệ ễ ấ

MỞ ĐẦU 1

1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm v nghiên cứu 1

3 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu 2

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2

NỘI DUNG 1

Phần 1: Phần lý luận 1

1.1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách m ng gi i phóng dân ạ ảtộc điển hình 1

1.2 Ý nghĩa của thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 5

Phần 2: Liên h thực ti n: Trách nhi m c a sinh viên trong vi c b o v T ễ ệ ủ ệ ả ệ ổquốc th i kì hi n nayờ ệ 9

KẾT LUẬN 9TÀI LI U THAM KH O 1Ệ Ả

Trang 3

MỞ ĐẦU 1 Tính c p thi t cế ủa đề tài

Sự ra đời của Đảng Cộng s n Viả ệt Nam vào năm 1930 đã mở ra cho nước ta con đường đấu tranh giành độc l p dân tậ ộc, đường lối tư tưởng đúng đắn là ch ủ nghĩa Mác-Lênin Trong bối c nh l ch s ả ị ử đó, phong trào giải phóng dân t c t ộ ừ năm 1939 đến 1945 nổ ra liên tục dướ ự lãnh đại s o của Đảng và Ch t ch H Chí Minh Cao trào là trong ủ ị ồtổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, nhân dân Việt Nam đã đứng lên phá b xi ng ỏ ềxích nô l g n m t th kệ ầ ộ ế ỷ dưới ách th ng tr c a th c dân Pháp, phát xít Nhố ị ủ ự ật Đó là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình, th hi n ể ệ ở nhi m v , lệ ụ ực lượng và thành quả c a cách mủ ạng

Xuất phát t s c n thi t, tính th i s và t m quan tr ng c a cu c giừ ự ầ ế ờ ự ầ ọ ủ ộ ải phóng đó, em chọn đề tài “Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình Ý nghĩa của th ng lắ ợi đó” cho bài tiểu luận của mình dưới s ự hướng dẫn của gi ng viên Tr n Ng c H ng V i ki n th c thu nhả ầ ọ ằ ớ ế ứ ận được trong su t quá trình ốhọc v a qua cùng v i tinh th n tìm tòi h c h i, em hy v ng bài vi t s ừ ớ ầ ọ ỏ ọ ế ẽ đưa ra được các câu tr lả ời xác đáng với những vấn đề đã đặt ra

Trang 4

- Liên h th c ti n: Trách nhi m c a sinh viên Vi t Nam trong vi c b o v T ệ ự ễ ệ ủ ệ ệ ả ệ ổquốc thời kì đại dịch

3 Đối tượng và phạm vi nghiên c u

3.1 Đối tượng nghiên c u

- Bài ti u lu n nghiên c u nh ng tính chể ậ ứ ữ ất và ý nghĩa của th ng l i Cách m ng ắ ợ ạTháng Tám năm 1945

4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Ti u lu n s dể ậ ử ụng phương pháp luận biện chứng duy v t vậ ới các phương pháp như: thống nhất logic và l ch s , phân tích, t ng h p, khát quát hóa và h thị ử ổ ợ ệ ống hóa 5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Trang 5

NỘI DUNG Phần 1: Ph n lý lu n ầ ậ

1.1 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách m ng gi i phóng dân t c ạ ả ộ

Về tình hình th gi i, chi n tranh th gi i th hai bùng n v i s ế ớ ế ế ớ ứ ổ ớ ự phát động chi n ếtranh của phát xít Đức Ngày 1/9/1939, phát xít Đứ ấc t n công Ba Lan, hai ngày sau Anh và Pháp tuyên chi n vế ới Đức Tháng 6/1940, Đức ti n công Pháp Chính Ph Pháp ế ủđầu hàng Đức Sau khi chiếm một loạt nước châu Âu thì đến tháng 6/1941, Đức tiến công đánh Liên Xô Ngày 22/6/1941, Đức tiến đánh Liên Xô Từ khi xâm lược Liên Xô, tính ch t chiấ ến tranh đế qu c chuy n thành chi n tranh gi a các lố ể ế ữ ực lượng dân ch ủdo Liên Xô làm tr c t v i các lụ ộ ớ ực lượng phát xít do Đức cầm đầu

Về tình hình trong nước, cu c chi n tranh th gi i th ộ ế ế ớ ứ hai đã ảnh hưởng tr c ti p ự ếmạnh mẽ đến Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng Ngày 28/9/1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định cấm mọi thứ liên quan đến Cộng sản Pháp thi hành chính sách th i chi n, phát xít hoá b máy th ng tr , thờ ế ọ ố ị ẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, vơ vét sức người sức của để phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc Trong khi đó, nhân cơ hội Pháp thua Đức, ngày 22/9/1940, Nh t tiậ ến vào Lạng Sơn và đổ bộ vào Hải Phòng Đến ngày 23/9/1940, tại Hà Nội, Pháp kí hiệp định đầu hàng Nhật Nhân dân ta rơi vào áp bức của cả Nhật và Pháp Khi đó, mâu thuẫn giữa cộng sản và đếquốc, phát xít trở nên ngày càng gay g t ắ

Trang 6

Trước tình hình này, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành ba lần hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 diễn ra vào tháng 11/1939, đặt nhi m v gi i phóng dân tệ ụ ả ộc lên hàng đầu Hội ngh ch ị ủtrương thành lập Mặt trận dân tộc thống nh t phấ ản đế Đông Dương, thu hút tất cả mọi dân t c, giai cộ ấp, đảng phái và con người yêu nước ở Đông Dương nhằm đánh đổ thực dân Pháp và tay sai, giành lại độ ậc l p cho các dân t c H i ngh Ban Ch p hành Trung ộ ộ ị ấương Đảng l n th 7 diầ ứ ễn ra vào tháng 11/1940, đề ngh ti n hành cùng lúc cách m ng ị ế ạphản đế và cách m ng th ạ ổ địa Tuy nhiên, lúc này, Trung ương Đảng còn chưa thật d t ứkhoát v i ch ớ ủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu được đề ra t i Hạ ội nghị lần thứ 6 Cuối cùng, H i nghộ ị Trung ương Đảng l n thầ ứ 8 do Nguy n Ái Quễ ốc chủ trì đã nêu rõ những nội dung cơ bản như sau: thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mẫu thuẫn ch yủ ếu đòi hỏi phải được gi i quy t cả ế ấp bách là mâu thuẫn giữa dân t c Viộ ệt Nam với đế qu c phát xít Pháp- Nh t; th hai, khố ậ ứ ẳng định d t khoát chứ ủ trương “phải thay đổi chiến lược” và quyết tâm đề cao làm cách mạng giải phóng dân tộc lên trước cách mạng tư sản dân ch ; th ba, gi i quy t vủ ứ ả ế ấn đề dân t c trong khuôn kh tộ ổ ừng nước ở Đông Dương, thi hành chính sách “dân tộc tự quyết”; thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, không phân biệt nghề nghiệp, tôn giáo, nguồn gốc, ai có lòng yêu nước sẽ cùng nhau đồng lòng giúp sức; thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công s thành lẽ ập nước Vi t Nam dân ch c ng hoà theo tinh th n tân dân ch , nhà ệ ủ ộ ầ ủnước “chung toàn dân tộc”; thứ sáu, H i ngh ộ ị xác định chu n bẩ ị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm v trung tâm cụ ủa Đảng và nhân dân, luôn s n sàng chu n b ẵ ẩ ị đánh lại quân thù Như vậy, Cách mạng Tháng Tám năm 1945 tập trung hoàn thành nhi m v hàng ệ ụđầu của cách mạng là giải phóng dân tộc, tập trung gi i quyết mâu thu n chủ yếu c a ả ẫ ủxã h i Viộ ệt Nam lúc đó là mâu thuẫn gi a toàn th dân t c vữ ể ộ ới đế quốc xâm lược và tay sai; đáp ứng đúng yêu cầu khách quan c a l ch s và ý chí, nguy n vủ ị ử ệ ọng độ ậ ực l p t do c a qu n chúng nhân dân ủ ầ

1.1.2 Th hi n lể ệ ở ực lượng tiến hành cách mạng là toàn thể dân t c:

Trang 7

Năm 1924, Hồ Chí Minh đã từng nghĩ về m t cu c khộ ộ ởi nghĩa vũ trang toàn dân, cho r ng muằ ốn có cơ hội th ng l i thì cu c khắ ợ ộ ởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương phải có tính ch t m t cu c khấ ộ ộ ởi nghĩa quần chúng ch không ph i m t cu c n i loứ ả ộ ộ ổ ạn Người nghiêm kh c phê phán vi c xúi dân bắ ệ ạo động mà không bày cách t chổ ức cũng như việc ám sát cá nhân Điều đó khẳng định đây là vi c chung c a c ệ ủ ả nước ch không ch ứ ỉcủa một vài người

Trong Cách m ng Tháng Tám 1945, Nguy n Ái Qu c luôn l y nhân dân làm ạ ễ ố ấnguồn sức mạnh Người đánh giá rất cao vai trò của quần chúng nhân dân trong khởi nghĩa vũ trang, coi sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng t o c a qu n chúng là y u t quy t ạ ủ ầ ế ố ếđịnh th ng lắ ợi Người khẳng định: “Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không ch ng l i nố ạ ổi”, “phả ựi d a vào dân, d a ch c vào dân thì kự ắ ẻ địch không th nào ểtiêu diệt được”, “chúng ta tin chắc vào tinh th n và lầ ực lượng của qu n chúng, c a dân ầ ủtộc”

Nhận định c a H Chí Minh xu t phát t ủ ồ ấ ừ đặc điểm c a xã hủ ội Việt Nam đầu thế kỷ XX, nơi thực dân Pháp tổ chức hệ thống cai trị trên mọi mặt từ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội đều bị đặt dưới sự cai trị của th c dân Pháp Ngoài giai c p công nhân và nông dân, các giai c p, t ng l p khác, ự ấ ấ ầ ớnhư tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trí thức, địa chủ, phú nông, thậm chí cả các chức sắc tôn giáo Việt Nam , đều là những người dân ch u n i nh c mị ỗ ụ ất nước, ch u s cai tr ị ự ịcủa th c dân Pháp ự Đó không phải là nh ng giai c p th ng trữ ấ ố ị, mà ngượ ạc l i, h là ọnhững giai cấp b trị ị và có khả năng tham gia giải phóng dân tộc Vì vậy, Vi t Nam, ở ệđộc l p dân t c là l i ích chung c a toàn dân t c và t t c các giai t ng trong xã hậ ộ ợ ủ ộ ấ ả ầ ội đều có khả năng tham gia phong trào giải phóng dân tộc Đó chính là cơ sở ự th c ti n c a ễ ủquan điểm xây d ng lự ực lượng cách mạng trong tấ ảt c các giai c p, t ng l p xã hấ ầ ớ ội

Cùng với đó, mặt tr n Vi t Minh sau khậ ệ i ra đời đã tích cực thu hút ngày càng nhiều tầng l p nhân dân gia nhớ ập t chổ ức T cuừ ối năm 1941 đến năm 1942, các hội Công nhân c u qu c, Nông dân c u qu c, Thanh niên c u qu c, Quân nhân c u ứ ố ứ ố ứ ố ứquốc,… liên tiếp được thành lập ở miền Bắc và một số tỉnh mi n Trung; các t ch c ề ổ ứ

Trang 8

phản đế đều được chuy n sang các t ch c c u quể ổ ứ ứ ốc Như vậy, m t tr n Vi t Minh ặ ậ ệgiúp xây d ng lự ực lượng chính tr cách mị ạng, tập hợp đông đảo qu n chúng nhân dân ầdưới ng n c cọ ờ ủa Đảng trong một mặt tr n th ng nh t, tậ ố ấ ạo cơ sở quan tr ng v m t l c ọ ề ặ ựlượng cho t ng khổ ởi nghĩa tháng Tám 1945 đi đến thắng lợi cuối cùng

Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lực lượng cách m ng bao g m toàn ạ ồdân tộc, đoàn kết ch t ch trong m t tr n Vi t Minh v i nh ng t ch c qu n chúng ặ ẽ ặ ậ ệ ớ ữ ổ ứ ầmang tên “cứu quốc”, độ g viên đến n mức cao nhất mọi lực lượng dân tộc lên trận địa cách m ng Vì v y, có th nói, cu c t ng khạ ậ ể ộ ổ ởi nghĩa tháng Tám 1945 là sự vùng d y ậcủa lực lượng toàn dân t c ộ

1.1.3 Th hi n thành qu cách mể ệ ở ả ạng là giành được chính quy n- chính quy n ề ề

của nhân dân:

Cách m ng Tháng Tám 1945 thành công, m ra trang s mạ ở ử ới cho đất nước ta, với thành qu cách mả ạng là giành được chính quy n- chính quy n c a nhân dân Nhà ề ề ủnước ki u mể ới ra đời, mang tên Vi t Nam Dân ch cệ ủ ộng hoà Quan điểm của nhà nước ta là t t c quy n l c cấ ả ề ự ủa nhà nước đều thu c v nhân dân Nhân dân s d ng quy n ộ ề ử ụ ềlực c a mình thông qua Qu c h i và Hủ ố ộ ội đồng nhân dân các c p, do nhân dân b u ra ấ ầvà ch u trách nhiị ệm trước nhân dân Vì v y, nhân dân có quy n bãi miậ ề ễn đại bi u Qu c ể ốhội cũng như đại bi u Hể ội đồng nhân dân n u nhế ững người ấy không xứng đáng và đáp ứng s tín nhiệm c a nhân dân ự ủ

Sau khi giành được chính quyền, Đảng ta chủ trương xây dựng nhà nước kiểu mới, trong đó nhân dân là người tr c ti p ho c gián ti p tham gia vào quự ế ặ ế ản lý nhà nước và qu n lý xã hả ội Nhà nước phải có nghĩa vụ và trách nhi m bi n nguy n v ng tr ệ ế ệ ọ ởthành hi n th c M i hoệ ự ọ ạt động của nhà nước đều phải hướng t i ph c v nhân dân ớ ụ ụCơ quan quyề ực nhà nướn l c phải là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Chủ tịch H Chí Minh khồ ẳng định: “Nước ta là nước dân chủ, địa v cao nh t là dân, vì dân ị ấlà ch Trong b máy cách m ng, t ủ ộ ạ ừ người quét nhà, nấu ăn cho đến Ch tủ ịch nước đều là phân công làm đầy tớ cho dân”

Trang 9

Đặc trưng của nhà nước kiểu mới là mọi quyền lực đều là của nhân dân và nền tảng của nhà nướ ấc y là kh i liên minh công- nông- trí thố ức Nhà nướ ấy được c xây dựng nên cũng là do nhân dân trực tiếp tổ chức, xây dựng và bầu ra thông qua Tổng tuyển c Trong cu c Tử ộ ổng tuy n c , ai mu n lo viể ử ố ệc nước thì đều có quy n ra ề ứng c , ửai là công dân của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà thì đều có quyền đi bầu c T ng ử ổtuyển cử mà toàn dân b u s quyầ ẽ ết định Quốc h i, t ộ ừ đó Quốc hội sẽ cử ra Chính ph - ủthay m t nhân dân v n hành bặ ậ ộ máy nhà nước Thông qua hình th c T ng tuy n c , ứ ổ ể ửnhân dân th c hi n quy n l c c a mình b ng hình th c dân ch tr c ti p và gián ti p ự ệ ề ự ủ ằ ứ ủ ự ế ếHồ Chí Minh từng nói: “Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ ực lượ l ng Nếu không có Chính ph thì nhân dân không ai dủ ẫn đường V y nên Chính ph vậ ủ ới nhân dân phải đoàn kết thành m t khộ ối Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên nước Vi t ệNam Dân ch củ ộng hoà, nhưng nếu nước độ ập mà dân không hưởc l ng h nh phúc t ạ ựdo thì độ ập cũng chẳng có nghĩa lý gì” c l

Chi n th ng Cách mế ắ ạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra cho nước ta m t trang ộsử mới, đem lại thành qu cách mả ạng là giành được chính quy n- chính quy n c a nhân ề ề ủdân Chính quyền nhà nướ ấc y là c a chung toàn dân tủ ộc, được xây d ng theo ch ự ủtrương của Đảng, với hình th c c ng hoà dân chứ ộ ủ, nhà nước c a dân, do dân, vì dân ủ

Có th nói, Cách mể ạng Tháng Tám năm 1945 là một cu c cách mộ ạng giải phóng dân tộc điển hình, th hi n nhi m v , lể ệ ở ệ ụ ực lượng và thành qu c a cách m ng ả ủ ạ

1.2 Ý nghĩa của thắng l i Cách mạng Tháng Tám năm 1945 1.2.1 Đối với Việt Nam:

Thắng l i Cách mợ ạng Tháng Tám năm 1945 đã làm nên một sự kiện “long trời, lở đất”, chính thức chấm dứt ách đô hộhơn 80 năm của thực dân Pháp, chấm dứt sự tồn t i c a chạ ủ ế độ quân ch chuyên chủ ế ngót nghìn năm, lập nên nước Vi t Nam Dân ệchủ Cộng hòa - Nhà nước c a dân, do dân, vì dân Cách mủ ạng Tháng Tám đã mở ra bước ngoặt vĩ đạ ủi c a cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang k nguyên mỷ ới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nhân dân ta từ thân phận nô

Trang 10

lệ đã trở thành người làm ch ủ đất nước, làm ch v n m nh c a mình Ngày 02/9/1945 ủ ậ ệ ủtại Quảng trường Ba Đình, Chủ ị t ch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độ ập” c lĐánh giá về ý nghĩa lớn lao này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cách mạng Tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế ỷ, đã đánh tan k xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyề ại cho nhân dân, đã xây nề ảng cho nướn l n t c Việt Nam Dân ch Củ ộng hòa, độ ậc l p, t do, hự ạnh phúc Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong l ch s cị ử ủa nước ta” Ti p t c nh n mế ụ ấ ạnh ý nghĩa to lớn đó, trong Bài phát biểu tại khóa h p Xô vi t T i cao Liên Xô nhân kọ ế ố ỷ niệm 40 năm Cách mạng Tháng Mười, ngày 6/11/1957, Người tự hào khẳng định: “Năm 1945, nhân dân Việt Nam đã làm Cách mạng Tháng Tám, đánh đuổ ọi b n th c dân ra khự ỏi đất nước và xây d ng ựchính quyền nhân dân Đó là một bước ngo t trong l ch s c a dân tặ ị ử ủ ộc chúng tôi” Thắng lợi c a Cách m ng Tháng tám m kủ ạ ở ỷ nguyên độc lập với sự kiện lần đầu tiên tên nước Việt Nam có tên bản đồ ế ới Cũng từ đó, dân tộc ta đã mở th gi ra m i quan ốhệ ngo i giao v i các ạ ớ nước trên th gi i vế ớ ới tư cách và vị ế ủ th c a m t qu c gia - dân ộ ốtộc có độc lập, có ch quy n ủ ề

Thắng l i c a Cách mợ ủ ạng Tháng Tám năm 1945, một mặt, đã góp phần đánh bại tàn dư của chế độ phong kiến và chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phát xít ở Việt Nam Cách m ng Tháng Tám th ng lạ ắ ợi đã chọc th ng m t khâu quan tr ng trong h th ng ủ ộ ọ ệ ốthuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã không gì cứu vãn nổi c a chủ ủ nghĩa thực dân cũ, góp phần c ng hi n l n lao vào s nghi p gi i tr ch ố ế ớ ự ệ ả ừ ủnghĩa thực dân và giải phóng dân t c trên th gi i V vộ ế ớ ề ấn đề này, trong Thư gửi đồng bào toàn qu c nhân d p Kố ị ỷ ni m Cách mệ ạng Tháng Tám, ngày 19/8/1947, Ch t ch H ủ ị ồChí Minh đã viết: “Cách mạng Tháng Tám đã giải phóng đồng bào ta ra khỏi chế độ quân ch chuyên ch và xi ng xích thủ ế ề ực dân” Mặt khác, đố ới v i công cu c xây d ng ộ ựmột chế độ xã hội m i, k t quớ ế ả mà Cách m ng Tháng Tám mang l i th hi n s khác ạ ạ ể ệ ựhẳn v ch t so v i chề ấ ớ ế độ cũ (phong kiến, thực dân và đế quốc), như Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Cách mạng Tháng Tám đã xây dựng cho nhân dân ta cái nền tảng Dân chủ Cộng hòa và th ng nhố ất độ ập”c l

Ngày đăng: 24/06/2024, 17:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w