Chính vì vậy, việc sưu tầm va thiết kế infographic, video cho phan Cảm ứng ởsinh vật là một điều cần thiết dé phù hợp với phương pháp dạy học mới và dé phủ hợpvới yêu cần đạt, giúp học s
Trang 1NGUYEN THỊ HOÀNG LUYEN
XÂY DỰNG INFOGRAPHIC VÀ VIDEO TRONG
DAY HỌC NOI DUNG CAM UNG Ở SINH VAT,
SINH HOC 11
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SƯ PHAM SINH HỌC
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2024
Trang 2NGUYEN THI HOANG LUYEN
XAY DUNG INFOGRAPHIC VA VIDEO TRONG
DAY HOC NOI DUNG CAM UNG O SINH VAT,
SINH HOC 11
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SƯ PHAM SINH HỌC
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC
TS Nguyễn Như Hoa
Hes
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 3CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHÍNH SỬA KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoàng LuyénSinh viên khoá: 46 mã sinh viên: 46.01.301.058
Ngày sinh: 17/11/2002 nơi sinh: Quảng Nam
Chương trình dao tạo: Sư phạm Sinh học
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Như Hoa
Cơ quan công tác: Trường Đại học Sư phạm TPHCM
Điện thoại: 0902683249 Email: hoann@hcmue.edu.vn
Tôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với dé tài “Xây dung infographic và video
trong day học nội dung Cam ứng ở sinh vật, Sinh học 11” tại Hội đông cham khoá
luận ngày 7 tháng 5 năm 2024.
Tôi đã sửa chữa và hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp đúng với các góp ý, yêu cầu
của Hội đông và uỷ viên nhận xét, gôm các ý chính như sau:
- Stra chữa các lỗi chính tả, đánh máy và lỗi văn phong trong đề tài
- Stra tên các bảng và hình ảnh cho năm cùng trên | trang giây
- Sua lại mục lục và thiêu mục 2.2 trong mục lục
- Thêm tiêu dé danh mục các hình anh
Nay tôi xin bao cáo đã hoàn thành sửa chữa khoá luận như trên và đề nghj Hội
đồng cham khoá luận, người hướng dẫn khoa học xác nhận.
Thành phố Hỗ Chi Minh, ngày 15 tháng 5 năm 2024
Sinh viên
Nguyễn Thị Hoàng Luyến
Trang 4Xác nhận Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng
của người hướng dẫn khoa học
TS Nguyễn Như Hoa TS Phạm Đình Văn
Trang 5LOI CẢM ON
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Như Hoa đã tận tinh giúp đỡ, hướng dan
thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Dai học Sư phạm Thành phố Ho Chí Minh, ban
chủ nhiệm khoa Sinh học và các thây/cô trong khoa Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi
để tôi hoàn thành khóa luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và các thay cô giảng dạymon Sinh học tại các trường THPT đã hồ trợ cho qua trinh khảo sát thực nghiệm
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyên Thị Tân Lương, Huỳnh Thị Tổ Quyên,
trường THPT Nguyễn Hiên, cô Bùi Thị Thanh Phượng, trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai đã nhiệt tình hỗ trợ trong quá trình thực nghiệm sư phạm Dong thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các em học sinh đã tham gia khảo sát và hỗ trợ tôi trong quá trình thực nghiệm để hoàn thành khóa luận này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, thay cô đã luôn động viên, giúp
đỡ tôi trong quả trình thực hiện khóa luận.
TPHCM, ngày 2Š tháng 03 năm 2024
Sinh viên
Nguyễn Thị Hoàng Luyén
Trang 6¬ MỤC LỤC
LOI CẢM ON i
DANH MUC CAC CHU VIET TAT viii
DANH MUC CAC BANG ix
MO DAU |
1 LÝ DO CHỌN DE TÀẢI -222©222222222222CEEZ2E22CE2EEE2127211721222132-12.-ce 1
2 MỤC DICH NGHIÊN CUU 52 229222022111221102112111 21122112111 ee 2
3 GIÁ THIẾT NGHIÊN CỨU - 22 ©222SE222EE2+2EEEEECEECSE2EE xe crt 3
4 DOI TƯỢNG VÀ KHÁCH THE NGHIÊN CỨU -. 3
5.PEHARMEVINGHIPNGŨỮU, csssesncsissedesnispsnsssaisncossanssasannasancosnaissasnncaascoss 3
Š.1.(Nội GUNG: cceiioiiaaiiinistiatiiisiiat1341115132143313388133533361884858355858358 —5`2:.Ðji điển RERiôfii6fliicnsisansaansnnioiibitiiditiiittiii64ini8i08802310431003046100031808đ1 335:9) Thời E1aiinghHiÔñ/6Ú::::::::::::::s::2ti:2212221021112210231141311313123155355634852522558522553555 3
8,NHTEMIVUNGHIEN CŨ sissssicsissssnsssissssisssesaiveasvessssssisosissoissenisessiserisonsss, 3
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-22©V22£22eeccExEecErzzrrrxed 4
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyt ¿552-5222 522222725122522sccxe, 4
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -. 5-5-5255 se Ssscscexxcvs 4
7.3 Phương pháp xử lí số liệu ¿-52©222 2222223 22v 2 xZEtersrrrrrrrsrrrreer 6
8 DONG GOP MOICỦA ĐỂ TAM sssississatisssisssssissssarisssssasssssssnainsassensssninsaaivesal 6
9 Cấu trúc của đề thi ec eee cecccceecssnesenseesssecsssncenssseesusecssssennesessusecesneeenneeecues 7
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA CƠ SỞ THỰC TIEN §
1 TONG QUAN A3 Ô 8
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về infographic và video trong day
1.2 Tông quan ve các công trình nghiên cứu infographic và video trong day
học môn Sinh học ¡L1 11111 1 111111 1H ng HH KH Xá 10
Trang 72.6 Ý nghĩa của việc xây dựng và sử dung infographic và video 14
2.7 Tông quan về chương trình GDPT 2018 môn Sinh học 152.8 Nguyên tắc xây dựng infographic và Video c:ccssesssesseeseessesseensenses l62.10 Quy trình xây dựng video - sgk, 17
3 CƠ SỞ THỰC TIEN 2-5625 2229 222212211 71715 21171721112 12710121 e5 18
3.1 Cách khảo sát thực trạng va xử lí `1 0ö 18
3:2: PRitong pháp Kháo SAU 5 <cscssssesscsassesssessscsases sacosssasssossseasssssscasesnszeasssassess 21
3.3 Quy ước xử lí số TRU - óc cọ 12111211 200 10011111 1111 1 g2 ye 21
3.4 Kết quả khảo sát - 22-2222 SCxz S32 AE S.xSvxecxrecxeerxerrsrrrserrsrrred 21
TIỂU KET CHUONG | 36
Chuong 2 THIET KE INFOGRAPHIC VA VIDEO NHAM PHAT TRIEN
NANG LỰC NHAN THỨC SINH HỌC CHO PHAN CAM ỨNG Ở SINH VAT,
SINH HỌC I1, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÓ THÔNG 2018 37
2.1 Phân tích cấu trúc phần Cảm ứng ở sinh vật, môn Sinh học 11, chương trìnhGDPT 2016 tiaiiiciiiiiriasiiiiiiiaiiiiiiiiaiii101221112010111121216313221126118319ã251261338151888588158381381388853361858 37
2,11, "VIIHẨÍ::::::-:::¿2:2:21012312130162125332E3385359583163398356338E93383388353563588353335535363357353835 37
Theo chương trình giáo dục phô thông 2018, chủ đề Cảm ứng ở sinh vật, Sinh
in ố <3 37
2.1.2 Nội dung và yêu cầu cần đạt phần Cảm ứng ở sinh vật, môn Sinh học,
Chương trình giáo dục phô thông 2018 56222212 2122121221122212.2 e2 37
Trang 82.2 Yêu cầu chung về infographic và vid€O s-cccccvvctccs se 39
2.3 Thiết kế học liệu điện tử nội dung phan Cam ứng sinh vat, Sinh học 11 40
2.3.1 Quy trình đề tài xây đựng infographic và viđeo - : 40
2.3.2 Infographic và video dé tai đã tham khảo và thiết kế 42
2.3.3 Thiết kế, xây dựng infographic và video phan Cảm ứng sinh vat 44
2.4 Đề xuất sử dụng infographic va video được thiết kế - 47
2.4.1 Đề xuất sử dụng infographic cho nội dung “Khai quát về cảm ứng ở SUPE WOE | ccscssscsiscesssssscessscsstosssessscsssecsssessiesiacsiucasssasusasisosisaiavarineatisattsaiacatisaasseisierived 47 2.4.2 Dé xuất sử dung infographic cho nội dung “Cam ứng thực vat” 48
2.4.3 Đề xuất sử dung video cho nội dung “Cam ứng thực vật” 49
2.4.4 Đề xuất sử dụng infographic cho nội dung “Cam ứng động vat” 50
2.4.5 Dé xuất sử dụng infographic cho nội dung “Bao vệ sức khỏe hệ than KHI” sinxasig551131220311221071531231355133150533123183342355353158709353183342333183338g18838681813331223318139878330254 50 2.4.6 Dé xuất sử dung video cho nội dung “Tap tính ở động vật` 52
2.4.7 Dé xuất sử dụng video cho nội dung `"*'Pheromone'” ‹ 53
Chương 3 THỰC NGHIEM SƯ PHAM 54 35 Mie Gch the: ñghiỆH::occosioaoiooiooiioiiiisiiiii1511211301316114135133435885ã681838 54 3.2 Thời gian và địa điểm PTO HGHIỆNH::;-.::::::-::c:22122222221221125212311833153113553685g532 54 S20 TOU RIAN :ci:cccsssssociiggi25122312355231353352365505155815855585555865535559355825855580ã65855:54302E B22 Des tO 56s: 1050106121112100009111130011209035119111120161/1/3400130)2351/136011103410190806 54 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIEM o.oo cccccccceeecssecssscssscessveseceesneessveeseesnseeenees 54 3.4 PHƯƠNG PHAP THUC NGHIỆM - co 54
3.4.1 Các bước tiền hành thực nghiệm sư phạm -2 2-2 54
3.4.2 Bài kiểm tra đầu vào và kiểm tra đầu ra cSvccseeeree 55
3.3.3 Tiêu chí đánh gia mức độ năng lực Sinh học trong bai đánh gia năng
Trang 93.3.4 Thiết kế hoạt động thực nghiệm ¿56 2 21291 S0 c1 212 x2 57
(0000054 573.4 Kết quả thực nghiệm - 2-52-2222 22222122211 111 113 11211211212 c1 cty e 57
BY ROUGE Rss cac cố n0 nan na 63
2 Kiến nghị s se 2s 222212 21122112210211211 1122111127121 11111 1171221012 c1 cty, 63TAI LIEU THAM KHẢO 64
PHỤ LỤC |
PHU LUC |: PHIẾU KHAO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN VE THUC
TRANG DAY HỌC BANG INFOGRAPHIC VA VIDEO c.ccccsccsecseeecsseseeeceeeees 1
PHU LUC 2: PHIEU KHAO SAT MỨC ĐỘ SỬ DUNG INFOGRAPHIC VÀ
PHU LUC 3: MOT SO HINH ANH THỰC NGHIEM - 5-55: 10
PHU LUC 4 BAI KIEM TRA NANG LUC BAU VAO VA NANG LUC DAU
RA CUA HỌC SINH 2G S112 E511 21 15211 11111 5 111122 11117211 2111.11 22c lầ
PHU LUC 5 TIEU CHÍ DANH GIÁ MỨC DO NANG LỰC SINH HOC 17
PHU LUC 6: KE HOẠCH BÀI DAY 5S CS 221125222151 211222Ee 1E c2 18PHU LUC 7 HINH ANH XU LÍ SO LIỆU 22222 SEE 222522522240
PHU LUC 8: CAC INFOGRAPHIC VA VIDEO ĐÃ THIET KE 42
Trang 11DANH MUC CAC BANG Bang 1 Thống kê khảo sát GV o c.ccccccsccsseessseeesnseescssessssesenseesssseessneeeneeessssecs 19 Bảng 2 Thống kê khảo sát HS 5 2 2221121122113 E11 1 11121121 se 20
Hãnr3.T0nnrLIHET cố õnŸ can nan 21 Bang 4 Mức độ HS hứng thú với môn Sinh học àSc-<eceecc 22
Bang 5 Kết quả khảo sát về điều khiến HS hứng thú với môn Sinh học 23
Bang 6 Mức độ sử dung infographic và video ở HS -c-s- 24
Bảng 7 Kết qua khảo sát HS về mục dich sử dung infographic và video trong quá
Bảng 10 Kết quả khảo sát GV về mức độ sử dụng infographic và video cho nội
dung phan Cảm ứng ở sinh VậC, s2 22 21221211111 111 T11 HH1 Hà Hà Huy 30
Bang 11 Kết quả khảo sát về các phương pháp day học được GV áp dụng trong
day học phần Sinh học Cảm ứng ở sinh vật - 22255 2222212231218 2112211 21 21c e 31
Bang 12 Kết quả khao sát mục đích sử dụng infographic va video trong quá trình
Bảng 13 Kết quả khảo sát mức độ thuận lợi khi GV sử dụng infogaphic và video trong quá trình dạy học phần Sinh học Cảm ứng ở sinh vật - 22-22 34
Bảng 14 Kết quả khảo sát mức độ khó khăn khi GV sử dụng infographic và videotrong quá trình day học phần Sinh học Cảm ứng ở sinh vật - 22-5235
Bảng 15 Phân phối chương trình phần Sinh học Vi sinh vật - 38
Bang 17 Infographic và video thiết kế, xây dYMg cccccssessssessscseecssseseneeeen 43
Bảng 18 Thông kê số HS dạy thực nghiệm - 2252552 Ss sec 54
Bảng 19 Kết quả bài kiểm tra đầu vào và ra của lớp LIA10 - -: 58
Bang 20 Kết qua bài kiểm tra dau vào và ra của lớp IIAII 59
Bảng 21 Kết qua bài kiểm tra đầu vào và ra của lớp 11A03 60 Bang 22 Kết quả thực nghiệm ở tat cả các trưởng -2-222cS2zscczsecrcce 61
Bang 23 Tiêu chí đánh giá mức độ năng lực sinh học ở bài kiểm tra 17
Trang 12Hình 9.Hình ảnh thực nghiệm ở THPT Nguyễn Hiền 5- 5552 PLI0
Hình 10 Hình ảnh thực nghiệm ở THPT Nguyễn Hiền PLII
Hình 11 Hình ảnh thực nghiệm ở THPT Nguyễn Hiền PLIIHình 12 Hình ảnh thực nghiệm ở THPT Nguyễn Thị Minh Khai PL12
Hình 13 Hình ảnh thực nghiệm ở THPT Nguyễn Thị Minh Khai PL12Hình 14 Hình ảnh xử lí số liệu SPSS " ốỐỐỐỐốỐốỐ PL40Hình 15 Hình ảnh xử lí số liệu SPSS 22 2£©2z+zseczeczrecrxee PL40
Hình 16 Hình ảnh xử lí số liệu SPSS 2- 2222222212 1c E2ScE2cvE cv PL40
Hình 17.Hinh ánh xứli số liệu SPSS sssssisssssscssncssnessscasacsssnssansasssaseansoansoosins PLAI
Hình 18 Infographic về cơ chế, đặc điểm cảm ứng ở sinh vật, PL42
Hình 19 Infographic về vận động hướng động ở thực vật PL43
Hình 20 Infographic về vận động cảm ứng ở thực vật - PL44Hình 21 Hình anh về video tự quay về day học kết hợp với câu hỏi trong video vềvận động hướng động va vận động cảm Ứng 5-5 «+ ssxsxnreerkexeree PL45
Hình 22 Infographic về cảm ứng ở động vật -.2¿-52c2cvccccccccccscec- PLAS
Hình 23 Infographic về bảo vệ sức khỏe hệ than kinh (I) PL46
Hình 24 Infographic về bảo vệ sức khỏe hệ than kinh (2) - PL47
Hình 25 Hình ảnh trong video một số ví dụ vé tập tính ở động vật PL48
Hình 26 Hình ảnh trong video về pheromone -.0 .10-seesseesseeceeeseeeeeeee PL4§
Trang 13MO DAU
1 LY DO CHON DE TAI
Cùng với sự phat triên của công nghệ trong thời đại 4.0 thi ngành giáo duc cũng
đang không ngừng có gắng áp dụng những thành tựu của công nghệ vao việc dạy học.
Đi đôi với sự phát triển của thé giới nói chung và Việt Nam nói riêng, việc day và học
đã có những bước tiền đột phá dé theo kịp thời đại Đối với ngành giáo dục, công nghệ
thông tin có ảnh hưởng lớn đến nội dung, phương thức và cả phương pháp giảng đạy.Giáo dục đóng một vai trò vô cùng to lớn và có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của
xã hội Nếu ngành giáo duc không day mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học sẽ bị thụt lùi, ảnh hưởng lớn đến tương lai của đất nước Nhận thức được tâm quan
trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Daotao đã đưa ra chi thị 29/2001/CT-BGDDT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứngdụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục Trong chi thị cũng nêu rõ: “Day mạnhứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học,
ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như là một công cụ hỗ trợ đắc lực
nhất cho đôi mới phương pháp giảng đạy học tập ở tất cả các môn học."
Việc ứng dụng công nghệ vảo trong day học đã và đang đem đến những lợi ích to
lớn cho sự nghiệp giảng dạy, đã mở ra một triển vọng to lớn cho việc thay đổi và điều
chỉnh các phương thức, phương pháp dạy học Những nước phát triển trên thế giới đãcho thay được lợi ich, ưu thé của việc ứng dụng công nghệ vao trong day học Việc sửdụng các học liệu điện tử cũng mang lại những lợi ích lớn lao cho ngành giáo dục Vớiphương pháp day học mới, sáng tạo hơn, có nhiều sự đổi mới hơn đã làm cho việc day
học trở nên hiệu quả Việc đôi mới là điều cần thiết dé sự nghiệp giảng day tiếp tục phát
triển Nếu lúc trước, việc dạy học chỉ là truyền đạt những kiến thức có trong sách vở thì
hiện nay việc dạy học chú trọng đến sự phát triển và sự chủ động của học sinh Từ việc
“lay giáo viên làm trung tâm” nay đã chuyên sang “lay học sinh làm trung tam”, Chính
vì thé, việc thay đỏi phương thức, phương pháp dạy học là một điều tat yếu dé phù hợpvới mục tiêu đặt ra.
Trong những năm gan đây, việc đôi mới phương pháp day học đã được áp dụngtrên diện rộng Năm 2022-2023 là năm đầu tiên chương trình giáo dục phô thông 2018
được áp dụng ở khối trung học phố thông Tuy nhiên, việc đôi mới còn những điểm hạn
Trang 14chế, khó khăn và đày thứ thách đối với ngành giáo dục Việc tìm kiểm những học liệu
hỗ trợ cho việc dạy học và học tập còn một số bat cập cần được tháo gỡ như tính chính
xác, khoa học của học liệu.
Trong khối trung học phô thông môn Sinh học là môn có sự kết hợp giữa kiến
thức lí thuyết và thực hành, có những ứng dụng liên quan đến đời sống thực tiễn, đến
những điều xung quanh chúng ta Chinh vì vậy, việc dạy học phải được tô chức hợp li
và có phương pháp day học phi hợp Cần có những cách tô chức day học hay, có sự
sinh động, phát huy được khả năng sáng tạo, tìm hiểu của học sinh Dé thực hiện đượcđiều đó, phải có học liệu có tính hệ thống, hap dan, sinh động, phủ hợp nội dung chươngtrình mới là điều hết sức cần thiết
Phan Cam ứng ở sinh vật ở Sinh 11, Chương trình Giáo dục phô thông (CTGDPT)
2018 gồm những mạch nội dung như sau: khái niệm, vai trò của cảm ứng; đặc điểm và
cơ chế cảm ứng; các hình thức biêu hiện; ứng dụng (Chương trình Sinh học) Đây là nội dung có vừa có thực hành vừa có lí thuyết và tính ứng dụng cao trong cuộc sống hằng
ngày Chính vì vậy, việc sưu tầm va thiết kế infographic, video cho phan Cảm ứng ởsinh vật là một điều cần thiết dé phù hợp với phương pháp dạy học mới và dé phủ hợpvới yêu cần đạt, giúp học sinh phát huy được khả năng của bản thân, tìm hiểu và có sự
sáng tạo hơn trong môn học là điều cần thiết.
Trong các loại học liệu hiện có, infographic và video được đánh giá là khá hiệu
quả và cần thiết trong quá trình dạy học Trong đó, video xuất hiện khá nhiều nhưng khó
có thé tìm được video có nội dung pha hợp, có tính xác, khoa học cao, chưa phù hợphoàn toản với việc tô chức day học về nội dung, thời gian Bên cạnh đó, infographicđược cho là có hiệu quả trong hoạt động dạy học nhưng hiện tại số lượng chưa nhiều vả
chưa có tính khoa học cao.
Từ những cơ sở trên, đề tài “Nay dựng infographic và video trong day học nội
dung Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học 11° được tiễn hành thực hiện
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xây dung va dé xuất cách sử dụng infographic và video cho phần “Cam ứng ở sinh
vật" nhằm hỗ trợ việc day học va phát triển năng lực nhận thức Sinh học phan Cam ứng
ở sinh vật, Sinh học 11, Chương trình GDPT 2018.
Trang 153 GIÁ THIẾT NGHIÊN CỨU
Nếu thiết kế, tô chức được các hoạt động phan Cam ứng ở sinh vật có su dụnginfographic và video với các biện pháp phù hợp sẽ phát triển được năng lực nhận thức
cho học sinh trong day học phần Cam ứng ở sinh vật, Sinh học L1, Chương trình GDPT
2018.
4 ĐÓI TUONG VÀ KHÁCH THE NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Infographie và video phần Sinh học Cảm ứng ở sinh vat,
Sinh học 11; quá trình dạy học Sinh học 11.
- Khách thê nghiên cứu: Học sinh (HS) lớp 11 và giáo viên (GV) ở một số trườngTrung học phố thông (THPT)
5 PHAM VI NGHIÊN CỨU
5.1 Nội dung Kiên thức phan “Cam ứng ở sinh vat” thuộc chương trình Sinh học lớp 11.
5.2 Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng, thiết ke infographic và video tại Đại học Sư phạm
Thành phố Hỗ Chí Minh
Khảo sat trực tuyến và trực tiếp 31 GV công tác trên địa bản thành pho (TP) Hỗ
Chí Minh và một số tỉnh thành khác trên cả nước về thực trạng xây dựng và sử dụng
infographic và video trong dạy học phan Cảm ứng sinh vật, Sinh học 11
Khao sát trực tuyến và trực tiếp HS dang học tập trên địa bản TP Hồ Chí Minh va
một số tỉnh thành khác trên cả nước về thực trạng sử dụng infographic và video trong
học phan Cảm ứng sinh vật, Sinh học 11
Thực nghiệm sư phạm tại 3 lớp 11 tại 2 trường trung học phô thông
5.3 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9/2023 đến tháng 04/2024.
6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Dé tài “Xây dung infographic và video trong day học nội dung Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học 11.”, đã thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tông hợp cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng infographic vàvideo trong dạy học Sinh học.
- Phân tích cau trúc chương trình phan Cam ứng ở sinh vật, Sinh học 11, Chương
trình GDPT 2018.
Trang 16- Thiết kế các hoạt động day hoc phan Cam ứng ở sinh vật, Sinh học 11, Chương
- Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực cho HS trong day học phần Cảm ứng
ở sinh vật, Sinh học 11, Chương trình GDPT 2018.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Xử lí số liệu thông kê
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyếtMục đích: Phân tích vả tông hợp tải liệu đề làm rõ các vân đề về cơ sở lí luận của
đề tài
Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết công văn của Đảng và nhà nước, Bộ
GD-ĐT về đổi mới PPDH và chương trình Giáo dục Phố thông 2018
- Nghiên cứu về Chương trình GDPT 2018
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo, các bài báo và công trình nghiên cứu khoa họcliên quan đến infographic và video
- Nghiên cứu lí luận về phương pháp giảng day, phát triển năng lực ở phan Cam
ứng ở sinh vật, Sinh học 11, Chương trình GDPT 2018.
- Nghiên cứu chương trình môn Sinh học 11.
Cách thực hiện: sưu tầm, tìm kiếm, phân loại và nghiên cứu các tài liệu, văn bản, các bai báo khoa học, công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đẻ tài Từ đó thu thập và chọn lọc các nội dung cần thiết dé hình thành cơ sở lí luận của đề tải.
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điệu tra
- Mục đích: Khao sat và đánh giá thực trạng sử dụng infographic và video của GV
và HS trong môn Sinh học ở một số trường THPT.
Trang 17- Nội dung điều tra:
+ Đôi với GV: khảo sát thực trạng sử dụng infographic và video trong quá trình
day học Bên cạnh đó còn khảo sát mức độ hiệu quả, những khó khăn ma GV gặp phải
trong quá trình day học sử dung của infographic và video.
+ Đối với HS: khảo sát thực trạng sử dụng infographic và video trong quá trìnhhọc tap, mức độ hiệu quả của infographic và video mang lại va những khó khăn khi sửdụng Đồng thời, nghiên cứu cũng khảo sát mức độ thích thú của HS đối với việc sử
dung infographic va video trong quá trình học tập.
- Cách thực hiện: đầu tiên lập phiếu khảo sát, xác định đối tượng, phạm vi khảo
sát đẻ tiền hành khảo sát băng phiêu khảo sát, sau đó xử lí, phân tích kết quả để đánh
giá thực trạng.
7.2.3 Phương pháp quan sát
- Mục đích: thu thập các thông tin định tính về quá trình thực nghiệm
- Nội dung: quan sát tinh than, thái độ, mức độ tham gia của HS vào quá trình học,
mức độ tiếp thu kiến thức, hoàn thành các sản phẩm và sự hứng thú đối với môn học khi
day học.
- Cách tiên hảnh: Tién hành quan sát, thu thập thông tin bằng 2 cách: sử dung số
ghi chép dé ghi tat cả biêu hiện của HS trong quá trình thực nghiệm và dùng bảng quan
sát với các tiêu chi quan sát cụ thẻ đã được đưa ra dé đánh giá HS có đáp ứng các tiêu
chí hay không Sau khi quan sát, thu thập thông tin sẽ tông hợp, phân tích và đưa ra kết luận về mặt định tính của thực nghiệm.
7.2.3 Phương pháp tham van chuyên gia
- Mục dich: Hoan thiện phân thiết kế hoạt động dạy học và các biện pháp dé xuất
nhằm phát triển năng lực cho HS trong day học phan Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học 11,Chương trình GDPT 2018.
- Cách thực hiện: Xin ý kiến từ các chuyên gia về các hoạt động dạy học và các biện pháp phát triển năng lực cho HS trong day học phan Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học
11, Chương trình GDPT 2018 Từ đó, tiếp thu ý kiến và có chỉnh sửa phủ hợp.
7.2.4 Phuong pháp thực nghiệm sư phạm
- Mục đích: thực nghiệm sư phạm dé kiểm tra kết quả thực tiễn và khả năng ứng dụng của dé tài trong quá trình dạy va học.
Trang 18- Nội dung: tiễn hành thực nghiệm | kế hoạch bài day phan Cam ứng ở sinh vật có
sử dụng infographic và video đã thiết kế của Sinh học 11 đáp ứng chương trình GDPT
2018 Sau đó tiền hành đánh giá kết qua thực nghiệm
- Cách tiến hành:
Chọn đổi tượng thực nghiệm: thực nghiệm trên 2 trường, tông cộng 3 lớp trên
địa ban TP Hỗ Chí Minh
Tiến hành thực nghiệm không đối chứng nhằm kiểm tra tính khả thi của giả thuyết khoa học, kiểm tra hiệu quả của tổ chức các hoạt động day học và các biện pháp đã đề xuất, cụ thé: chọn lớp thực nghiệm, đánh giá năng lực đầu vào,
16 chức đạy học thực nghiệm, đánh giá năng lực đầu ra,
7.3 Phương pháp xử lí số liệu
- Mục đích: đánh giá độ tin cậy của thực nghiệm sư phạm.
- Nội dung: xử lí kết quả khảo sát va kết qua của thực nghiệm sư phạm
- Cách tiền hành: dùng các phần mềm dé xử lí các kết quả khảo sát thực trạng và
kết quả thực nghiệm sư phạm.
§ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI
- Vẻ mặt lí luận:
Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về day học phát triển năng lực trong Sinh học
nói chung và day học phần Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học 11 nói riêng
dựa vào infographic và video đã xây dựng.
Tổ chức được thực nghiệm đề kiểm tra tính khả thi của giả thuyết khoa học,kiểm tra hiệu quả của tô chức các hoạt động dạy học và các biện pháp đã đề
xuất
Xây dựng được các tiêu chí đánh giá mức độ rèn luyện va phát huy năng lực
nhận thức Sinh học của học sinh trong phần Cảm ứng ở sinh vật, Sinh học 11.
Trang 199 CÁU TRÚC CỦA ĐÈ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài
gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận
Chương 2 Sưu tập và thiết kế infographic, video nhằm phát triển năng lực nhận
thức sinh học cho chủ đề “Cam ứng ở sinh vat” chương trình Sinh học lớp 11
Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
Trang 20Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN
1 TÓNG QUAN
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về infographic và video trong dạy
học
1.1.1 Trên thé giớiDạy học kết hợp với học liệu điện tử (E-learning Platform) hay việc ứng dụng côngnghệ điện tử vào dạy học đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm E-learning
là thuật ngữ xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 10 năm 1999 trong Hội nghị quốc tế về
CBT- Computer Based Traning Với sự phát trién của thời dai, E-learning ngày càng
được phát triển va phô biến Theo cùng với thời đại và nhu cầu của con người, việc day
học có ứng dụng công nghệ điện tử đang ngày cảng mở rộng và đem lại lợi ích lớn lao
cho ngành giáo dục.
Năm 2013, Vanichvasin P đã nghiên cứu ảnh hướng của infographic tới thành tích
va thái độ của học sinh trong bài học Địa lý, cho thấy infographic có the được sử dụng
một cách hiệu quả và rộng rãi trong các bài học địa lý ở nhiều lĩnh vực khác nhau
(Vanichvasin P, 2013).
Năm 2016, Yildirim, Serkan đã nghiên cứu: “Do họa thông tin cho mục đích giáo duc: Cau trúc, đặc tinh và phương pháp tiếp cận người doc” cho thay rằng infographic
mang tính hướng dẫn và người tham gia khao sát nghiên cứu ở các trường thích sử dụng
infographic trong các quá trình học tap co bản Ngoài ra, infographic được coi là một
trong những tài liệu giảng đạy cơ bản và người ta cho rằng những tài liệu này giúp việc
học lâu dai hon (Yildirim, Serkan, 2016).
Năm 2017, Saunders DH, Horrell A, Murray A đã nghiên cứu và cho thấy việc
hợp lý khi kết hợp infographic trong các khóa học học thuật, nơi chúng có thé đảm nhận
nhiều vai trò giảng dạy, học tập và đánh giá (Saunders DH, Horrell A, Murray A, 2017)
Năm 2018, Yuruk SE, Yilmaz RM, Bilici S, đã nghiên cứu vẻ hiệu quả của việc
sử dụng infographic vẻ thanh tích học tập: Phân tích tông hợp va phân tích siêu chủ đẻ.Nghiên cứu này nhằm mục đích diễn giải lại những phát hiện của các nghiên cứu điều
tra tính hiệu quả của việc sử dụng infographic đối với thành tích hoc tập Một thiết kế
nghiên cứu theo các phương pháp hỗn hợp bao gồm cả phần định lượng và định tính đã
Trang 21được áp dụng trong việc sử dụng infographic trong giáo dục (Yuruk SE, Yilmaz RM,
Bilici S, 2018).
Năm 2019, Chun-Min Chen, Yao-Chia Chuang, Gwo-Dong Chen đã nghiên cứu
dé tài: “Hiệu quả của việc sử dụng video hướng dan day học trong giáo duc đảo tạo kỹ
thuật, dạy nghề" Nghiên cứu nay cho thấy sự hiệu quả của việc sử dụng video giảng
day trong mô hình giảng dạy đảo ngược trong giáo dục nghé nghiệp vả kỹ thuật
(Chun-Min Chen, Yao-Chia Chuang, Gwo-Dong Chen, 2019).
Năm 2020, Latino-Am Enfermagem đã nghiên cứu: “Phát triển một đô họa thôngtin hoạt hình về Giáo dục Sức khỏe Thường trực" cho biết các chuyên gia về chủ đề nàyđánh giá tích cực vẻ infographic vi nó có thông tin rõ rang, đáp ứng nhu cau của đốitượng mục tiêu: thích học tập; và có khả năng lưu hành trong môi trường khoa học Theo
đánh giá của các chuyên gia nội dung của infographic có thông tin rõ ràng, ngắn gọn,
đáp ứng nhu cầu của đối tượng mục tiêu, hỗ trợ việc học trong các tình huống khác nhau
và có khả năng lưu chuyền trong lĩnh vực khoa học (Latino-Am Enfermagem, 2020)
Năm 2020, Retni Sulistiyoning Budiarti, Harlis, Desfaur Natalia, đã nghiên cứu về
kỹ năng tư duy bậc cao cho giáo dục sinh học: Video học tập vi sinh ứng dụng dựa trêntrí tuệ địa phương của lambi Cho thấy giảng viên phải sử dụng kết hợp giảng đạy vớivideo đề phát trién đa dạng kĩ năng cho sinh viên (Retni Sulistiyoning Budiarti, Harlis, Desfaur Natalia, 2020).
1.1.2 Ở Việt NamTrong Tạp chí Khoa học giáo dục số 37 (2012), bài viết “X4y dựng học liệu điện
tử hỗ trợ việc đạy và học một số nội dung hóa học ở trường trung học phô thông”, tác giả Trịnh Lê Hồng Phương đã sử dụng một SỐ phan mềm dé hỗ trợ việc dạy học một sỐ
nội dung Hóa học ở trường THPT Dé tài cho thay rằng HLDT sử dụng những thành tựu
trong công nghệ nhằm tao ra những tương tác ảo dé hỗ trợ người học trong quá trình tựhọc Giúp HS khắc phục được các khoảng cách về thời gian và không gian, ngoài raHLĐT có thé sử dung mọi lúc, mọi nơi tùy theo nhu cầu va điều kiện cụ thé của mỗi
HS (Trịnh Lê Hòng Phương, 2012)
Trong Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 5 (2015), bai viết “Str dụng video trong
chương trình giảng đạy hội nhập nghề nghiệp”, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương đã
cho biết: các hoạt động từ xa và tại chỗ đã giúp các em tự chủ và tích cực hơn trong quá
trình học tập Các hoạt động từ xa đóng vai trỏ quan trọng trong việc tạo ra một môi
Trang 22trường học tập đa dạng và linh hoạt, từ đó giúp các em tự chủ và tích cực hơn trong quá
trình học tập Video giúp thu hút sự chú ý của HS và tạo điều kiện cho việc hap thu kién
thức một cách hiệu qua hơn (Nguyễn Thị Thanh Huong, 2017)
Năm 2018, Phạm Thị Phượng đã nghiên cứu: “Ung dung video trong việc nâng
cao kỹ năng thuyết trình cho sinh viên” cho biết hình thức thuyết trình sử dụng video có
tác dụng nâng cao kỹ năng thuyết trình cho sinh viên trên nhiều phương điện hơn so với
hình thức thuyết trình trên lớp (Phạm Thị Phượng, 2018)
Năm 2023, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Lê Hong Nga nghiên cứu về: “Thiet kể và sửdung infographic trong việc day đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 11” đã đềxuất việc thiết kế và sử dụng infographic trong việc đạy đọc hiểu văn bản thông tin cho
học sinh lớp 11 bằng phương pháp mô phỏng quá trình đọc văn bản thông tin và làm
mẫu thiết kế infographic thông qua phần mềm Canva, đề xuất các bước thực hiện và
cách thức danh giá HS có thê học tập, rén luyện, vận dụng đọc các loại văn bản thông
tin khác và tóm tắt dưới đạng infographic Qua đó, nâng cao năng lực đọc văn bản thôngtin của HS, đồng thời tạo được hứng thú trong giờ học thông qua việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào trong quá trình day va hoc, góp phan phát triển năng lực và phâmchat của học sinh trong thời đại 4.0 (Nguyễn Thị Hong Hạnh, Lê Hong Nga, 2023)
1.2 Tổng quan về các công trình nghiên cứu infographic và video trong day họcmôn Sinh học
1.2.1 Nghiên cứu trên thế giới
Năm 2016, Maria Dokopoulou , E Bozas , E Pavlatou đã nghiên cứu chủ dé: “Ung
dung đa phương tiện bằng cách sử dụng thí nghiệm ghi video trong day học sinh học &
bậc trung học" cho biết 5 thí nghiệm được ghi lại bằng video cung cấp cho sinh viên
thông tin cơ bản về cách sử đụng kính hiển vi, quan sát nhân, phân lập axit nucleic và
nghiên cứu quá trình nguyên phân và biến tinh protein Bên cạnh đó người ta cho rằng
viđeo có khả năng nâng cao cả khía cạnh thực tiễn và lý thuyết của khoa học trong môn
Sinh học (Maria Dokopoulou , E Bozas, E Pavlatou, 2016).
Năm 2020, Shiela M Aceveda đã nghiên cứu chủ dé: “Tu phản ánh được hỗ trợ
bằng video một công cụ sư phạm trong giảng dạy Sinh học” Nhà nghiên cứu đã quyết
định kiểm tra tính hiệu quả của video như một công cụ học tập dưới hình thức tự phản
ánh có sự hỗ trợ của video trong việc dạy môn Sinh học Các phát hiện cho thay rằng
Trang 23việc sử dụng phương pháp tự phản ánh có sự hỗ trợ của video là một công cụ sư phạm
hiệu quả trong việc day môn Sinh học (hiela M Aceveda, 2020).
1.2.2 Các nghiên cứu trong nước
Năm 2018, Lê Thi Huyền, Hà Thị Phương Dau Quang Vinh, Hoàng Ngọc Thao,
Đỗ Thị Hải, Lê Văn Trọng, Nguyễn Lệ Quyên, Nguyễn Thị Nam Hiền, Đỗ TrươngThuan, Nguyễn Văn Dũng đã nghiên cứu dé tai: “Khai thác và sử dụng video trong dạy
học ở phổ thông" cho thay video hỗ trợ trong việc tô chức hoạt động dạy học của GV
và trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS thẻ hiện ở khả năng tham gia
trình bày sự vat, mô tả hiện tượng va phát biêu kết quả của quá trình nghiên cứu tìm tòikhám phá kiến thức, phát triển được năng lực nhận thức, năng lực hành động
1.3 Tổng quan các phương pháp dạy học phan Cảm ứng ở sinh vậtNghiên cứu của Đỗ Thành Trung (2020) về “Van dung mô hình lớp học đảo ngược
dé tổ chức hoạt động day học chương Cam ứng — Sinh học 11, THPT` đã đạt kết quả
tích cực Nghiên cứu cho biết mô hình lớp học đảo ngược là một mô hình dạy học kếthợp trực tiếp và trực tuyến, được xây đựng dựa trên cơ sở lý thuyết về học tập tích cực.Đặc biệt, nội dung Cảm ứng với các thí nghiệm, hiện tượng rat gần gũi quen thuộc mangười học có thé tự minh tiến hành, tự học, tự tìm hiểu trước khi học, do đó vận dụng
mô hình lớp học đảo ngược đề tô chức đạy học cho HS khi học nội dung này là điều cần
các chương trình máy tinh và thiết bị thí nghiém ”.
Theo thông tư 11/2018/TT-BGDĐT: *Học liệu là các phương tiện vật chất lưugiữ, mang hoặc phản anh nội dung học tap, nghiên cứu Học liệu có thể sử dụng dưới
dang truyền thông (tranh ảnh, ảnh dạng thẻ) và học liệu điện tử” (Khoản 2, Dieu 2).
Trong tiếng Anh, “học liệu” được dùng bằng thuật ngữ “Courseware”, có thé hiểu
đó là các tải liệu dạy và học bằng điện tử, gắn với đạy học trên máy tính và trên mạng Bên cạnh đó, trong tiếng Anh còn có một số thuật ngừ khác được sử dụng có liên quan
Trang 24đến “học liệu” đó là: “Learning materials” (tài liệu học tập), “Teaching materials” (tàiliệu giảng day), “Instructional materials” (tài liệu dạy học)
Học liệu điện tử được chia thành nhiều dang như: sách điện tử, PDF, Powerpoint,
hình anh, video, infographic Trong đó, video được biết đến rộng rãi trong quá trình
giảng dạy.
Như vậy, chúng ta có thé hiểu rang học liệu là các phương tiện vật chất mang,
lưu giữ hoặc phản ánh nội dung trí thức, đóng vai trò phương tiện cho việc dạy và học.
2.2 Infographic
2.2.1 Khái niệm
Infographic la hình anh đồ họa thé hiện thông tin, dit liệu hoặc kiến thức nhằm thé
hiện thông tin phức tạp một cách nhanh chóng và rõ ràng Chúng giúp cải thiện kha năng
nhận thức bằng cách sử dụng đồ họa để tăng cường khả năng hệ thống thị giác của con
người khi nhìn vào các hình mẫu và xu hướng (Danicl Adams, 2011)
Hay theo từ điền Oxford, infographic là cách thé hiện trực quan thông tin hoặc dữ
liệu như dang biéu đô, sơ đề.
Nhu vậy infographic có thê hiéu đơn giản là thiết kế đồ họa thông tin, cụ thé chính
là dang thức thé hiện các thông tin, dit liệu hoặc kiến thức phức tạp bằng những hình
ảnh trực quan, sinh động.
2.2.2 Phân loại infographic
- Infographic thông tin: Đây là dang đồ họa mô phóng lại khái niệm định nghĩa
hoặc thuật lại một câu chuyện phức tạp, khó liên tưởng băng từ ngữ và hình ảnh.
Infographic thông tin mang lại thông tin bé ích một cách sinh động va dé hiểu.
- Infographic dòng thời gian: Loại infographic nay thường được sắp xếp bô cục
tuyến tính, được sử đụng dé thé hiện các sự kiện lịch sử hoặc tóm tắt nội dung của một
câu chuyện theo trình tự thời gian Dé nhân mạnh thông tin, người thiết kê can sử dụng các hình ảnh, kí tự, biêu tượng thuộc chủ đề thời gian.
- Infographic so sánh: Loại nảy là lựa chọn phù hợp nếu người thiết kế muốn thé
hiện sự tương phản Bồ cục của loại infographic nay thường được phân chia theo chiều
đọc hoặc chiều ngang, thông tin được sắp xếp một cách đối xứng nhau.
- Infographic dạng tóm tat thông tin cá nhân (sơ yeu lí lịch): Dùng dé tóm tat các
thông tin có liên quan đến một cá nhân nào đó
- Infographic dạng quy trình: Thường được sử dụng hình khôi, đường thang, daumũi tên dé mô tả các bước thực hiện của một quy trình cụ thể
Trang 25- Infographic giải phẫu: Mô tả thông tin đữ liệu này rất hữu ích cho giáo viên dạysinh học hoặc những ai muốn minh hoa cấu trúc bên trong một đối tượng Nó sử dụnghình minh hoa đề chỉ ra vị trí & sơ đồ chú thích chỉ tiết, rõ ràng
- Infographic phân cấp: Thông tin được sắp xếp theo cấp bậc mỗi cấp bậc khác
nhau chứa những thông tin có cấp độ khác nhau nhưng giữa chúng có mỗi liên hệ với
nhau.
- Infographic dạng ban đồ: Mô tả thông tin dit liệu dang ban đồ sử dụng hiệu qua
để đánh dau đối tượng theo khu vực hoặc trên toàn thé giới Nó phù hợp dé trình bay số
liệu thông kê hoặc địa điểm dựa trên vị trí địa ly
- Infographic động: Mô tả thông tin dit liệu động kết hợp yếu tổ chuyển động dé
tạo sự sông động Bang cách thêm các thành phan tương tác hoặc hiệu ứng mau sắc, bạn
có thé thu hút sự chú ý đến thông tin quan trọng.
2.3 Video 2.3.1 Khái niệm
Video là một phương tiện điện tứ đề ghi sao chép, phát lai, phát sóng và hiền thịcác phương tiện trực quan chuyên động
2.2.2 Phân loại video
- Video hướng dẫn: Dạng video giúp cho người xem biết được cách thực hiện một
việc gi đó theo từng bước cụ thẻ Những video này thường đài vì đề trình bay chủ dé chi
tiết hơn.
- Video tương tác: Là dang video cần sự tương tác trực tiếp từ phía người học giông
như tương tác chọn tiếp bài giảng trực tuyến hoặc chuyên sang nội dung khác Người soạn nội dung video sẽ có nhiệm vụ lựa chọn hình thức tương tác dé có thể tăng sự an
tượng, thu hút Ngoài việc tăng thêm tinh hap dan cho bai giảng, dang video tương tác
sẽ giúp tạo sự tập trung cao độ cho người học.
- Video hoạt hình: Với đạng video hoạt hình nảy, nội dung bài giảng sẽ được trình
bay giống như một câu chuyện có nội dung rõ rang và cụ thé Điều nảy giúp người học
theo dõi dé hiểu nội dung câu chuyện truyền tải Câu chuyện được kẻ tới sẽ là nội dung
bai giảng cần đào tạo.
- Video bài giảng: sử dụng khi người học không thê tham gia lớp học trực tiếp trênlớp, người học chỉ cần truy cập vào tài liệu qua đường link khi có thời gian rảnh
- Video dưới dang văn ban, chữ viết động: Dạng video này chính là dạng thường
gặp nhất trong bài giảng chương trình dao tạo Trên màn hình, khi mở video lên thì toàn
Trang 26bộ chữ, biểu tượng, hình anh, mau sắc, sẽ được chuyên động theo thời gian Tat cả
những yếu tô này sé là công cụ đắc lực giúp truyền tải nội dung hiệu quả hon
2.4 Đặc điểm của infographic và video
Infographic và video là sản phâm ứng dụng các thành tựu công nghệ nên có những
đặc điểm nhất định như: có tính tương tác cao, cung cấp các dữ liệu trực quan, có thé sử
dụng nhằm hỗ trợ việc học trong quá trình tự học.
Infographic và video gọn gang, súc tích, dé nắm bat và thu hút được sự quan tâm, chú ý của người xem hơn Infographic và video có sự đa dang về hình thức và được sử dụng ở mọi lúc mọi nơi, có thê tái sử dụng tủy theo nhu cầu của học sinh.
Infographic và video được sử dung giúp hỗ trợ việc học từ xa khi có khoảng cách
về địa lý nhằm nâng cao được chất lượng dạy học Infographic và video dé dang cap
nhật và có tinh sử dung cao Việc sử dụng infographic và video là một xu hướng tất yêucủa thời đại đề nâng cao việc hiệu quả của giáo dục
2.5 Vai trò của infographic và video trong quá trình day học và học
Việc sử dụng infographic và video có thé giúp học sinh phát triển các kỹ năng đọc
hiéu trực quan quan trong, đồng thời có thé chuyên nội dung học tập sang một phương
tiện mà học sinh thay quen thuộc và hap dẫn hơn Những infographic và video đặc biệt
thích hợp đề thu hút sự quan tâm của học sinh do môi liên hệ rõ rang.
Việc sử dụng infographic và video giúp truyền đạt một lượng lớn thông tin trong
thời gian Yếu tô trực quan chính là thé mạnh vượt trội của infographic và video Bên
cạnh việc tiết kiệm thời gian, thì infographic và video còn giúp cho học sinh không bị
nhàm chan trong budi học, ghi nhớ lâu hơn va phát huy được tính sáng tạo của học sinh
Infographic và video còn giúp GV để dàng đánh giá được năng lực người học thông
qua các bài đánh giá đã được thiết kẻ.
2.6 Ý nghĩa của việc xây dựng và sử dụng infographic và video
Việc xây dựng infographic và video góp phần hình thành năng lực và phẩm chattheo định hướng của chương trình GDPT 2018.
Vé năng lực:
- Năng lực nhận thức sinh học: Việc sử dụng infographic và video giúp học sinh
phát triển được nang lực của bản thân thông qua việc quan sát, trình bày, ghi nhớ, khả
nắng tư duy,
Trang 27- Nang lực tự học: Sử dung infographic va video giúp góp phan phát trién năng lực
tự học và tự chủ của học sinh với lớp học đảo ngược Bên cạnh đó, thông qua việc họctập và tìm hiểu về infographic và video còn giúp học sinh nâng cao kĩ năng sử dụngcông nghệ thông tin, kĩ năng thu thập dữ liệu
ve phẩm chất: hình thành phẩm chất chăm chỉ cho học sinh Các tài liệu trực quan
sẽ kích thích sự tìm toi vả sáng tạo của học sinh Bên cạnh đó việc sử dụng infographic
và video cũng giúp nâng cao ý thức, tinh than trách nhiệm của học sinh thông qua quá
trình học tập vả rén luyện.
2.7 Tổng quan về chương trình GDPT 2018 môn Sinh học
2.7.1 Quan điêm xây dựng chương trình
- Tiếp cận với xu hướng quốc tế
- Thực hiện giáo dục định hướng nghé nghiệp
- Thực hiện giáo dục phát trién bền vững
2.7.2 Mục tiêu chương trình
Môn Sinh học hình thành, phát triển ở học sinh năng lực sinh học: đồng thời góp
phan cùng các môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát trién ở học sinh các
phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào vẻ thiên nhiên của quê hương dat nước; thái độ tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, trân
trọng, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát
trién bền vững: rén luyện cho học sinh thé giới quan khoa học, tính trung thực, tinh than
trách nhiệm, tình yêu lao động, các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
2.7.3 Đặc điểm của môn Sinh học
Sinh học là môn học được lựa chọn trong nhóm môn khoa học tự nhiên ở giai đoạn
giáo dục định hướng nghé nghiệp.
Môn Sinh học hình thành, phát triển ở học sinh năng lực sinh học, đồng thời góp
phan cùng các môn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các
phẩm chat chủ yếu và năng lực chung
Chương trình môn Sinh học vừa hệ thống hoá, củng có kiến thức, phát triển kĩ
năng và giá trị cốt lõi của sinh học đã được học ở giai đoạn giáo dục cơ bản; vừa giúp
học sinh tìm hiểu sâu hơn các tri thức sinh học cốt lõi, các phương pháp nghiên cứu và
Trang 28ứng dụng sinh học, các nguyên lí và quy trình công nghệ sinh học thông qua các chủ đè:sinh học tế bào; sinh học phân tử; sinh học vi sinh vật; sinh lí thực vật; sinh lí động vat;
đi truyền học; tiền hoá và sinh thai học
Doi tượng nghiên cứu của sinh học là thé giới sinh vật gan gũi với đời sông hang
ngày của học sinh Bản thân sinh học là khoa học thực nghiệm Sự phát triển của sinh
học đang ngày càng rút ngắn khoảng cách giữa kiến thức lí thuyết cơ bản với công nghệ ứng dụng Vì vậy thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu sinh học, đồng thời cũng là
phương pháp day học đặc trưng của môn học này Thông qua việc tô chức các hoạt động
thực nghiệm, thực hành, môn Sinh học giúp học sinh khám phá thê giới tự nhiên, phát
triển khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn va kha năng định hướng nghé nghiệpsau giáo dục phô thông
2.8 Nguyên tắc xây dựng infographic và video
Theo Davis và Quinn (2014), dé thiết kế một infographic thành công, cần xem xét
những điều kiện sau:
(1) Xác định mục tiêu sử dung infographic: Trước hết, cần rõ rang về mục đích vàmục tiêu muốn đạt được với infographic Điều này giúp định hình nội dung, phong cách
và cách trình bày thông tin.
(2) Xác định các thành phan cần thiết cho thiết kế infographic: Cần xác định rõ
các yếu tố can có trong infographic, bao gồm tiêu dé, hình ảnh, biểu đồ, số liệu thống
kê, và các thông tin chính cần truyền đạt.
(3) Quyết định loại infographic sẽ được thiết kế: Dựa trên mục tiêu và nội dung,
can quyết định loại infographic phù hợp nhất, có thẻ là infographic dang số liệu, dangdẫn dat, biéu dé, sơ đồ, hay một sự kết hợp của các loại này
(4) Gửi thông tin theo cách phù hợp với mục tiêu: Cuối cùng, cần chú ý đến cách trình bay va gửi thông tin một cách hợp lý va thu hút Dam bảo rằng thông tin được trình bày một cách rõ ràng, dé hiểu và hap dẫn đối với đối tượng mục tiêu (Davis, M., &
Quinn, D., 2014).
2.9 Quy trình xây dựng infographic
Một infographic thành công thường được thiết ké theo 4 bước:
Bước 1: Lập kế hoạch là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong việc thiết kế
infographic Cần xác định mục tiêu, nghiên cứu kỹ lưỡng về chủ dé, và xác định cấu
Trang 29trúc va câu chuyện của infographic Quyết định thiết kế va tô chức thông tin dựa trên
mục tiêu và mục đích cụ thê của dự án cũng là điều cần thiết Cuối cùng, thu thập nguồn
cảm hứng trực quan đề hỗ trợ quá trình thiết kế
Bước 2: Bat đầu thiết kế là bước tiếp theo sau khi lập kế hoạch Bạn có thé sử dụng
các phần mềm chuyên nghiệp hoặc công cụ trực tuyến dé tự thiết kế hoặc thuê ngoài
địch vụ thiết kế Chọn chủ đề và bảng mau trước, sau đó tạo nội dung dựa trên kế hoạch
đã dé ra Infographic cần được thiết kế đơn giản và truyền đạt thông tin một cách rõ rang
va dé hiểu
Bước 3: Kiểm tra nội dung và sửa lỗi cuối cùng Việc đọc lại và chỉnh sửa giúpphát hiện và khắc phục các lỗi về văn bản Ngoài ra, cần thử nghiệm infographic với các
chuyên gia khác nhau dé đảm bảo rằng nó không có lỗi và dé hiéu.
Bước 4: Kết thúc, infographic đã hoàn thành và sẵn sàng được xuất bản tùy thuộc
vào mục đích ban đầu (Kaya-Hamza, A T O S., & Beheshti-Fezile, E § M., 2017).
2.10 Quy trình xây dựng video
Năm 2022, Đỗ Thị Hai cùng cộng sự đã nghiên cứu về Khai thác và sử dung videotrong dạy HS học ở phổ thông Nhóm nghiên cứu đã dé xuất 4 nguyên tắc cơ bản dé tậndung va sử đụng video một cách hiệu quả nhất trong môn học nảy:
(1) Phải đảm bảo mục tiêu bài học: Video phải phan ánh rõ mục tiêu của bai học
và phải được tích hợp chặt chẽ vào nội dung giảng day của bài học Nó cũng can phải
liên kết với các phương tiện dạy học khác và các PPDH tích cực để đảm bảo rằng nó
phù hợp với ban chat đặc thù của môn Sinh học
(2) Thời gian và thâm mỹ: Video cần được thực hiện đúng thời gian cần thiết chonội dung va đảm bảo tính thâm mỹ, khoa học và sư phạm Điều nay bao gồm việc chọn
góc quay phù hợp, âm nhạc phù hợp (nếu có), và thiết kế hình ảnh một cách chuyên
(4) Tạo điều kiện cho HS phát triển năng lực tìm kiểm và khám phá: Cuối cùng
viđeo cũng cần tạo ra cơ hội cho HS phát triển năng lực tìm kiếm và khám phá Điều
Trang 30nay có thé được thực hiện bằng cách tạo ra các câu hỏi tha vị, bai tập thảo luận hoặc các
hoạt động bồ sung sau khi xem video dé khuyến khích HS tìm hiệu sâu hơn vẻ chủ đề(Hai, Ð T., Lê Văn Trọng, N L Q., Hiền, N T N., Thuận, Ð T., và Dũng, N V.,2022).
Năm 2021, Đoàn Nguyệt Linh, Nguyễn Phường Nam, Hoang Chung Hiếu đã
nghiên cứu đề tai Xây dựng vả sử dụng hệ thống video hồ trợ day học lich sử ở trường
THPT Nhóm nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế video theo các bước dưới đây:
Bước 1: Tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng các phan, chương, và bai giảng dé xácđịnh van đề trọng tâm cần tập trung trong các video giáo duc Qua việc đọc, nghiên cứu,
và tham khảo nhiều tài liệu, mở rộng kiến thức và chuyển đối thông tin thành kiến thức
có thê truyền đạt được cho HS.
Bước 2: Xác định rõ ràng những video cần sản xuất cho từng phần của chương,
bai giảng, thậm chí là từng khái niệm nhỏ trong bai Sau đó, xây dựng kịch bản chỉ tiết
cho mỗi video để đảm bảo rằng nội dung được trình bày một cách rõ ràng và hiệu quả
Bước 3: Tiền hành sưu tâm hình ảnh và video từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt
là các tài nguyên trên YouTube Tuy nhiên, việc lựa chọn va sử dụng các phim trênInternet sẽ được thực hiện một cách can thận, dam bảo phù hợp với nội dung vả hình
thức mà muốn truyền dat.
Bước 4: Viết kịch bản và tiễn hành dựng phim cho mỗi video theo các bước đã lên
kế hoạch Từ việc viết nội dung đến lựa chọn hình ảnh và âm nhạc, đảm bảo mỗi video được sản xuất với chất lượng cao nhất và mang lại giá trị giáo dục tối đa cho HS (Đoàn
Nguyệt Linh, Nguyễn Phường Nam, Hoang Chung Hiếu, 2021)
3 CƠ SỞ THỰC TIÊN3.1 Cách khao sát thực trạng và xử lí sô liệu
- Mục đích khảo sát
* Khảo sat giáo viên
- Khao sát thực trạng sử dụng infographic và video trong day học phân Sinh học
Cảm ứng ở sinh vật.
+ Mức độ vận dụng các PPDH tích cực trong phần Sinh học Cảm ứng ở sinh vat.+ Mức độ sử dụng các loại infographic va video trong quá trình dạy học phần Sinh
học Cảm ứng ở sinh vat.
Trang 31- Khao sát thực trạng sử dụng infographic và video trong học tập môn Sinh học:
+ Mức độ sử dụng infographic và video trong quá trình học tập môn Sinh học.
+ Mục đích sử dụng infographic va video trong quá trình học tập môn Sinh học.
- Khảo sát hiệu quả khi sử dụng infographic va video trong quá trình học môn Sinh
học.
- Khảo sát khó khăn khi sử dụng infographic và video trong quá trình học môn
Sinh học.
- Đối tượng khảo sát
Dé đánh giá thực trang sử dụng infographic va video, hiệu qua va khó khăn khi sử
dụng infographic và video trong quá trình dạy học Sinh học phan Sinh học Cam ứng ởsinh vật, đề tài đã tiền hành khảo sát đối tượng gồm:
+31 GV của các trường THPT + 131 HS của các trường THPT
THPT Lê Hồng Phong, Quang NamTHPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ
Trang 32THPT Sao Nam, Sao Nam THPT Chuyén Thang Long, Da Lat
THPT Huynh Ngoc Hué, Quang Nam
THPT Đỗ Đăng Tuyền, Quảng Nam THPT Nguyễn Thượng Hiền, Da Nẵng THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP Hỗ Chí Minh
THPT Tạ Quang Bửu, TP Hỗ Chi Minh
THPT Phan Bội Châu, Đà Nẵng
THCS & THPT Khánh Hưng, Long An
THPT Nguyễn Khuyến, , TP Hồ Chí Minh
THPT Nguyễn An Ninh, TP Hồ Chí Minh
THPT Bình Đông, Tiền Giang
THPT Hàn Thuyên, TP Hỗ Chí Minh
THPT Cam Lệ, Đà Nẵng THPT Bùi Thị Xuân, TP Hồ Chí Minh
THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP Hỗ Chi Minh
THPT Lê Hong Phong, Quảng Nam
THPT Sao Nam, Quảng Nam
THPT Phan Bội Chau, Đà Nang
Trang 333.2 Phuong phap khao sat
Khao sat được thực hiện dưới hình thức phiếu khảo sát bao gồm các câu hỏi trắcnghiệm | đáp án, nhiều đáp án
Các phiêu khảo sát được thiết kế dưới dang Google Forms và được in ra sau đó
gởi cho các GV trưởng THPT (Phụ lục).
Các phiếu khảo sát HS được thiết kế dưới dang Google Forms vả được in ra sau
đó gởi cho các HS (Phụ lục).
3.3 Quy ước xử lí số liệu
Không hiệ " ; co.
3.4 Két qua khao sat
3.4.1 Kết quả khảo sát HSa) Kết quả khảo sát về mức độ HS hứng thú với môn Sinh học
Đề tài đã thực hiện khảo sát mức độ hứng thú của HS THPT đỗi với môn Sinh học
Kết quả được thê hiện như sau:
Trang 34Mức độ hứng thú của HS với môn Sinh học
50 47,33
45 40
Kết quả điều tra cho thấy, có đến 47,33% học sinh hứng thú với môn Sinh học, số
HS rất hứng thú với môn Sinh học là 27,48% chiếm tỉ lệ cao Số HS thấy bình thường
với môn Sinh học là 18,32% Bên cạnh đó, số HS thấy không hứng thú và ít hứng thú
lan lượt là 1.527% va 5,344% Mức độ trung bình về độ hứng thú của HS là 3,94 (mức 4) Dựa và kết quả đã thống kê có thê thấy được HS có hứng thủ đối với môn Sinh học
khá nhiều Số HS không có hứng thú với môn Sinh học chiếm tỉ lệ nhỏ trong thông kê
khảo sát Độ lệch chuan là 0,901 cho thay có sự chênh lệch giữa các mức độ, sự đa dang trong quan điểm của HS đối với môn Sinh học.
b) Kết quá khảo sát về những điều khiển HS hứng thú với môn Sinh học Mức độ HS có hứng thú với môn Sinh học chiếm tỉ lệ cao 47,33%, rất hứng thú là
27,48% chiếm ti cao trong khảo sát, Dé tìm hiểu lí do tại sao HS có hứng thú với môn
Sinh học, đề tải tiếp tục tiễn hành khảo sát về lí do hứng thú của các em HS.
Trang 35Bảng 5 Kết quả khảo sát về điều khiến HS hứng thú với môn Sinh học
Trung | Độ lệch - Mức
Môn học đơn giản
Kiến thức mới lạ, có liên hệ với thực tiễn
Được thực hanh và làm cái thí nghiệm, du an ứng
` a £
dụng vào cuộc sôngBài giảng lôi cuốn, tạo hứng thú
sinh động: hình ảnh, video, tranh vẽ,
Bản thân yêu thích môn Sinh học ae | 8 0,961 | 4
Không có hứng thú
Lí do tạo hứng thú được HS đánh giá cao nhất trong quá trình học môn Sinh học
đó là kiến thức mới lạ, có liên hệ với thực tiễn (4,16) tương ứng với mức 4 Theo số liệu
thong kê được trong khảo sát, HS có hứng thú với môn Sinh học có thé là do được thực
hành va làm cái thí nghiệm, dự án ứng dụng vào cuộc sống (4,03) tương ứng với mức 4
Ngoài ra, điều còn làm cho HS cảm thấy hứng thú với môn Sinh học vì đây là môn học đơn giản (3,62), bài giảng lôi cuốn, tạo hứng thú (3,81), bài giảng được thiết kế với nhiều học liệu trực quan, sinh động: hình ảnh, video, tranh vẽ, (3.73) cũng tương đối
nhiều Chính vì vậy, việc xây đựng các học liệu số như infographic và video cũng góp
phan lớn vào sự hứng thú của HS với môn học Bên cạnh do, số HS yêu thích môn Sinh
học cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ (3,76) tương ứng với mức 4 Và số HS không có hứng
thú với môn Sinh học là 2,022 tương ứng với mức 2.
Từ số liệu đã được thống kê trên, chúng ta có thé thấy được việc sử dụng
infographic và video trong day học môn Sinh học rat cần thiết, giúp cho HS tăng hứngthú với môn học nảy Ngoài ra, infographic và video con hỗ trợ cho GV trong việc tô
chức các hoạt động thực hành, thí nghiệm bằng cách sử dụng video hay infographic cho
HS xem trước tiền trình thí nghiệm, giúp HS có cơ hội tìm hiểu bai kĩ hơn Bên cạnh đó,
Trang 36những kiến thức Sinh học liên quan đến thực tiễn, gắn liền với đời sống hing ngày được
minh họa kĩ hon, rõ hon qua infographic va video.
c) Kết qua khảo sát về mức độ sử dung infographic và video trong quá trình hoc
môn Sinh học
Đè tài đã tiền hành khảo sát mức độ sử dụng infographic va video ở HS và thông
kê được kết quả như sau:
Mức độ HS sử dụng infographic và video
60
51,15 50
Hình 2 Mức độ HS sử dung infographic va video
Theo thong kê cho thay, HS sứ dụng video trong quá trình học tập môn Sinh học
ở mức độ thường xuyên và không có HS chưa từng sử dụng video trong quá trình học.Mức độ sử dụng infographic ở HS ở mức thính thoảng chiếm 31,3% và có một lượngnhỏ số HS chưa sử dụng infographic bao giờ
Bảng 6 Mức độ sử dụng infographic và video ở HS
Video 3,76 0,928
Từ số liệu trên, cho thay HS sử dung video trong quá trình hoc tập môn Sinh học
ở mức độ thường xuyên (mức 4 — 3,76) Còn việc sử dụng infographic trong việc học
tập môn Sinh học ở mức 3 (3,20) Hiện nay, công nghệ thông tin ngày càng phát triểnhiên đại, việc tiếp cận infographic và video cũng trở nên dé dàng hơn
Trong quá trình học môn Sinh học, việc sử dụng infographic vả video thẻ hiện sự
da dạng và linh hoạt trong việc truyền đạt kiến thức Video có the thu hút sự chú ý của
Trang 37học sinh thông qua hình ảnh chuyên động, âm thanh sống động va tạo ra một trải nghiệmhọc tập đa dang, sinh động hơn Trong khi đó, infographic được tiếp cận ít hơn so vớivideo Tuy nhiên, infographic cũng mang nhiều lợi ích như nâng cao khả năng sáng tao
của HS, phát triển nang lực cua HS Chính vi vậy, việc thúc đây sử dụng cả hai học liệu
này nay trong giáng day và học tập môn Sinh học có thé tạo ra môi trường học tập năng
động khuyến khích sự sáng tạo và phát triển kỹ năng của học sinh.
d) Kết quả khảo sát HS về mục dich sử dung infographic và video trong quá trình
học môn Sinh học
Đề tài đã tiền hành khảo sát trên 131 HS ở các trường THPT ve mục dich sử dụng
infographic và video trong môn Sinh học Số liệu thong kê được như sau:
Bảng 7 Kết quả khảo sát HS về mục đích sử dụng infographic và video
trong quá trình học môn Sinh học
Trung | Độ lệch | Mức
bình | chuẩn độ
Sử dụng dé chuan bị nội dung trước các buôi học 0,956 | 4 |
Từ kết quả khảo sát cho thấy HS sử dụng infographic và video theo yêu cầu của
GV đề tìm hiểu các kiến thức về môn học là chủ yếu (3,85) tương ứng với mức 4 Bên cạnh đó, HS còn sử dụng infographic và video vào nhiều mục đích khác nhau và đều ở
mức 4 như: sử dung dé chuẩn bị nội dung trước các budi học (3,52), sử dụng đẻ ôn tập
các nội dung, củng cổ kiến thức (3,55), sử dụng dé kiểm tra, đánh gia lại các nội dung
đã được học (3.47), sử dụng đề làm bài thuyết trình/dự án (3,52) HS sử dụng infographic
và video vào nhiều mục đích khác nhau Nhìn chung, HS sử dụng infographic và video
theo yêu cau của GV vẻ tìm hiéu kiến thức môn Sinh học và sử dung dé ôn tập, củng cô
các nội dung kiến thức đã học là chủ yếu.
Trang 38Có thé thay rang, tiềm năng của infographic va video trong học tập môn Sinh học
đã được học sinh khai thác nhiều Video và infographic thường được sử dụng theo yêucầu của GV đề tìm hiểu kiến thức về môn học va cũng được tích hợp vào các hoạt động
như chuẩn bị trước buôi hoc, thuyết trình, kiếm tra hay ôn tập Điều nay cho thay
infographic và video hỗ trợ cho HS rất nhiều trong việc học tập Cho thấy được lợi ích
và tính ứng dụng của infographic và video trong các hoạt động học tập, bên cạnh đó còn
giúp học sinh hiểu kiến thức, áp dụng vào thực tiễn
e) Kết qua khao sát HS về thuận lợi của việc su dụng infographic và video tronghọc tập
Dé tài đã tiến hành khảo sát HS về mức độ thuận lợi của việc sử dụng infographic
va video trong day học môn Sinh học Kết quả được thống kê như sau:
Bang 8 Kết quả khảo sát HS về thuận lợi của việc sử dụng infographic và
video trong học tập
Thuận lợi
độ
Dễ dang tiếp thu bai và hiệu quả hơn 0,791
Cung cấp thêm nhiều kiến thức mới cho ban thân 0,720 4
Ghi nhớ lâu hơn va hiểu bai hon 0847 | 4
Hỗ trợ quá trình ôn tập va kiêm tra kiến thức cho 3,78 0,694 4
ban than
Nhìn chung, kết qua khảo sat cho thay thuận lợi ma infographic và video dem đến
cho việc học tập môn Sinh học là dễ đàng tiếp thu bải và hiệu quả hơn là nhiều nhất
chiếm 3,88 tương ứng với mức 4 Việc sử dụng infographic và video giúp HS học tập
và tiếp thu bài hiệu quả hơn Bên cạnh đó infographic và video còn giúp tạo hứng thú
và động lực trong quá trình học tập (3,76), cung cấp thêm nhiều kiến thức mới cho bản
thân (3,70), ghi nhớ lâu hơn và hiéu bai hơn (3.61) hỗ trợ quá trình ôn tập và kiêm trakiến thức cho ban thân (3,78) đều ở mức 4 được đánh giá là hiệu quả
Kết quả của khảo sát đã làm rõ vai trò quan trọng của việc sử dụng infographic và
video trong qua trình học môn Sinh học Tuy nhiên, mặc dù học sinh đã nhận thức cao
về những thuận lợi của infographic và video đôi với việc tiếp thu kiến thức và tạo hứng
Trang 39thú học tập Nhưng thực tế lại cho thay mức độ sử dụng của HS chênh lệch giữainfographic và video Điều này, cần có sự hỗ trợ từ GV trong giảng day dé giúp HS cóthẻ tiếp cận được với học liệu nhiều hơn và hiệu quả hơn, đem lại kết quả học tập cao
Bên cạnh đó, việc truyền tải những thuận lợi khi sử dụng infographic và video đến HS
có thẻ giúp HS nhận ra được giá trị và sự hiệu quả của học liệu, giúp HS phát huy bản
thân, nâng cao tinh than tự học thức và áp dụng những kiến thức vảo trong đời sông.
Tổng quan ở kết quả khảo sát về những thuận lợi khi sử dụng infographic và video
ở HS cho thấy infographic và video mang lại nhiều hiệu quả trong quá trình học tập môn
Sinh hoc, tạo điều kiện thuận lợi dé HS tiếp thu kiến thức và ôn tập kiêm tra hiệu quả
Bên cạnh đó, infographic vả video còn tạo hứng thú, động lực cho HS trong quá trình
học tập điều đó sẽ mang lại kết quả học tập hiệu quả cao hơn.
Ð) Kết qua khảo sát HS về khó khăn của việc sử dụng infographic và video trong
hoc tap
Đề tài đã tiền hành khảo sát HS về những khó khăn của việc sử dung infographic
và video trong dạy học môn Sinh học Kết quả được thống kê như sau:
Thiết bị công nghệ còn hạn chế L3 | mg | 8 |
Mat tập trung vào những kiến thức cần học
Sử dụng infographic va video trong quá trình học tập
mat nhiều thời gian
Sử dụng infographic và video bằng ngoại ngữ 1,054
Theo thong kê cho thay, khó khăn lớn nhất ma HS gặp phải khi str dung infographic
và video trong học tập môn Sinh học là chưa biết các kĩ năng sử dụng công nghệ thôngtin, kĩ năng còn hạn chế (3,45) tương ứng với mức 4 Hiện nay, công nghệ phát triển
nhanh khiến HS còn bị hạn chế về ki năng sử dụng công nghệ Bên cạnh đó việc mat
Trang 40tập trung vào những kiến thức cần học (3,44), sử dụng infographic và video trong quátrình học tập mat nhiều thời gian (3.41) cũng gây cho khó khăn cho HS, tương ứng vớimức 4 Việc sử dụng infographic và video băng ngoại ngữ (2,93), thiết bj công nghệ còn
hạn chế (3,21), khó khan trong việc lựa chọn nguồn nội dung đáng tin cậy (3.32) được
HS đánh giá ở mức độ khó khăn trung bình (mức 3).
Kết quả của khảo sát về khó khăn khi sử dụng infographic va video của HS đã cho thấy các thách thức mà HS đối mặt trong quá trình học môn Sinh học Một trong các
khó khăn lớn nhất của HS là kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng còn hạn chế.Khoa học ngày càng phát triển, việc sử dụng các thiết bị công nghệ ngày càng hiện đạigây ra nhiều khó khăn đối với HS
Ngoài ra, việc tìm kiếm thông tin dé phủ hợp với yêu cau, chính xác và khoa học
cũng là một trong những thách thức đối với HS Mặc dù hiện nay, việc tìm kiếm thông tin khá dé dàng khi mang Internet phát triển ở khắp mọi nơi, nhưng HS khó có thé lựa
chọn được nguồn thông tin dang tin cậy, khoa học Việc tìm kiếm và lựa chon tai liệu
phù hợp có thẻ mắt rất nhiều thời gian vì học sinh cần phải tìm qua nhiều nguồn thông tin trên Internet hoặc các nguồn tài liệu khác dé chọn lọc những tài liệu có chất lượng
vả chính xác nhất Chính vì vậy, việc sử dụng infographic va video sẽ tốn nhiều thời
gian của HS.
Nhìn chung, việc kĩ năng sử đụng công nghệ thông tin, kĩ năng còn hạn chế được
HS đánh giá là khó khăn nhất.