Dựa trên điều kiện thuận lợi đó, các nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính chồngoxy hóa có trong tự nhiên đã được tiễn hành va đại đa số các nghiên cứu hiện nay tậptrung vào các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC
t9 1) Ͽ
PHAM TRƯƠNG PHU VAN TÀI
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SU PHAM SINH HỌC
TP HO CHÍ MINH - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC
to CO) Ͽ
PHAM TRUONG PHU VAN TÀI
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SU PHAM SINH HỌC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TS Tran Thi Minh Dinh
TP HO CHI MINH - 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Thị Minh Định - người luôn
quan tâm giúp đỡ, hướng dân tận tình và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Hiểu — Chuyên viên phòng thực hành Sinhhóa — Vì sinh, Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hà Chí Minh đã tận tinh giúp đỡ vàtạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn các thay, cô ở khoa Sinh học, Trường Dai hoc Sư phạm
Thanh phó Hồ Chi Minh đã truyền đạt những kiến thức khoa học và những kinh nghiệm
quý bau cho tôi.
Tôi xin chân thành cam ơn khoa Hóa hoc, Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hà
Chí Minh và Trung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Dai học Quốc gia Thành pho Hồ Chi Minh đã tạo điêu kiện cho tôi tiếp cận trangthiết bị hiện đại, hỗ trợ tôi hoàn thành khóa luận tốt n hiệp này
Tôi xin chân thành gứt lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Tran Bao Ngọc, Pham Ngọc
Bao Ngân, Lâm Mỹ Quế Nhi — Sinh viên khóa 46, khoa Sinh học, Trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực liện khóa luận tốt
nghiệp này.
Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn doi đến gia đình, bạn bè và người thân
đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận này.
TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 04 năm 2024
SINH VIÊN
Phạm Trương Phú Vạn Tài
Trang 4DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Từ viết tắt Từ viết đầy du
BHT butylated hydroxyltoluene
BHA butylated hydroxyanisole
TBHQ tert — butylhydroquinone
PG propyl gallate
Malt yeast 10% sucrose
Potato dextrose agar
Sabouraud 4% sucrose
Bệnh dai tháo đường
Enzyme superoxide dismutase
Enzyme glutathion peroxidase
Glutathione dang khử
Glutathione dang oxy hóa
Trang 5DANH MUC CAC BANG
Bảng 2.1 Các thiết bị sử dung trong đề tai ccc cssecssecseessescueeseesvensesssesseeseeeseeeees 19Bang 2.2 Thanh phân của môi trường nuôi cấy NAM ccsssesssessseesseesseesseesssenssensven 20Bảng 3.1 Hiệu suất tạo cao methanol từ nam cộng sinh địa y Graphis cf persicina 31
Bang 3.2 Tỉ lệ bay gốc tự do DPPH của cao methanol ở nông độ 1000 pg/mL 33
Bang 3.3 Ti lệ năng lực khử của cao chiết methanol nòng độ 1000 ug/mL 35
Bảng 3.3 Tỉ lệ ức chế enzyme ơ—glucosidase của cao methanol và acarbose nông độ 200
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.I Coenzyme ỞIỦ:ascaieiieioeooeiieoeeeioaoooeioooioaosniadasnsanaesnoe 7 Hình 2.1 Mẫu địa y Graphiis cf persicinta ssscsssosssessssssssssssesssosssosssesssesssenssnessseassesssess 18
Hình 3.1 Nam địa y trên môi trường MY 10 sau 1 tháng nuôi cấy - 25
Hình 3.2 Nam địa y trên môi trường MY 10 sau 3 tháng nuôi cấy - 25
Hình 3.3 Nam địa y sinh trên môi trường MY I0 sau 4 tháng nuôi cấy 26
Hình 3.4 Nam địa y trên môi trường MY 10 sau 5 tháng nuôi cấy 26
Hình 3.5 Nam địa y trên môi trưởng PDA thời gian 3 thắng - 5:55 55: 27 Hình 3.6 Nam cộng địa y trên môi trường PDA thời gian 4 tháng - 27
Hình 3.7 Nam địa y trên môi trường PDA thời gian 5 thắng -‹5-55555: 28 Hình 3.8 Nam địa y nuôi trên môi trường S4 thời gian 3 tháng 28
Hình 3.9 Nam địa y trên môi trường S4 thời gian 4 tháng - - -c -c2ss: 28
Hình 3.10 Nam địa y trên môi trường S4 thời gian 5 tháng -©-s¿ 29
Hình 3.11 Kết quả khảo sát năng lực khử của cao chiết methanol nồng độ 1000 pg/mL
Hình 3.12 Kết quả thí nghiệm ức chế enzyme ơ-glucosidase của cao methanol từ nam
cộng sinh địa y Graphis cf persicina nồng độ 200 uug/ml 2-55 scccscccsrrcse, 37
Trang 7MỤC LỤC
LOT CAM to i
DANH MỤC CHỮ VIET TAD vsissisesssesssesssssissssssosssosssesisessvesssnssssisesssavavivassiassvasiassiesiie ii
DANH MỤC CAC BANG uooccoccccccecceeccesessescssesesscstescsseeesesessssvssscssesvsnveteuceteessneeseceeeeess iii
DANH MỤC CÁC HÌNH 2 2202110212112 1112110211021 11t 0110101 iv
MỤC LUC ooecccecccccscccesseeesseecssecsssessssesssvessseessseesssessssesssiesiussssesssssessssssiessivessneessuseeueeeseees v
MO ĐÂU À S2 2202222222211 12 117211212221211 T11 T1 1111071171 11 11 TT 11.71012101 tr cưeu |
BL PETIT CHONDE TÀI 2220 20626-662100220216.220001200220012003200520002000115031608 |
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 222-22222222292221122E1122E251171112211121272112112 212.2 2
TEL DON TƯƠNG NGHIÊN CŨ sissaissssssssssssvassssasssessrcassasssaceasassssssneisssssseasssessaasnsaosesains 2
II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 22-222 ©22SE22£EEEEE222E223122E12223222222222227222-x2eE 2
V PHAM 0206.0001609 ` 2
Chương 1 TONG QUAN 22 22223 S32 3 S34E21421171171171112111121240221-220 3
VoD G66 th n8 4 3
WU HAI HIẾN, cac san negnaaaadpsninaanoii 3
1.1.2 Đặc trưng cơ bản của gốc tự đo ¿ 2-©22222222Z2EE2 221221172 22eerxrrrrrrrrres 3
1.1.3 Độ bền của gốc tự đO ccc có 2 012011211 TH 0 011 1 Hà Hà n0 s0 3
1.1.4 can nä44 L 3
1.1.5 Một số gốc tự do, mỗi quan hệ giữa gốc tự do với bệnh tật, sự lão hóa 4
1.1.5.1 Một số gốc tự đO 5-2222 222221121112111 111112 112 11111112111 11 11 11 de 41.1.5.2 Mối quan hệ giữa gốc tự do với quá trình viêm, bệnh tật và sự lão hóa 4
12) CHB OCH Oe Oi Di; nuoc cinascot200227521163513509231103221125)02111210636309393911832181201921893318923082302884 6
1.2.1 DM MANIA ssisasicasssasssasssasssoaiseassonsioasisasssaastoavsoasioasvoassvacssastsatsoassoasssacioastoassiaasie 6
Trang 81.2.2 Khả năng ngăn chặn sinh ra gốc tự do của chất kháng oxy hóa 6
1.2.3 Các chất phân huỷ Ô¿7 2-22 222222 S322SE£2SE2EEEEEE2EE2 2117211721724 7
1.2.3.1 Enzyme superoxide iSim\IEAS€, cccccccco.c co cA.c CA ỲŸHŸŸ A1 2Ÿ, 7
I.2.3:2.:Cáe UbiQUINON V2 BYGIOQUIDON i5scaiscscccasscasscaccsassscasscasscasscasscacssasssascecasscasss 7
1.2.3.3, Các chất phân huỷ H2O2 và các peroxide cc.cccsecssesssesseessssesseessresnensesvee §
1.2.3.4 Loại bỏ oxy đơn bội, gốc hydroxyl, gốc thứ cấp -c+- §
1.2.3.5 Sự cân bằng giữa gốc tự do và chat chống oxy hóa trong cơ thể 10
DS BGrath GAs CBG: GUO saipatntiiititt2ii1it241014111411061111311341133138431353183318343583835240838388088385844 ll
1.3.1 EEMẩiIHlỆHỒtoicccccoociiiiiiiioiosaniisiiiiiiia102301136514630052128515255585355801368566658855585555550883558815838 11
13:2: PHAin Og, MAME niansasnnsininnisitiiiiiditittiitiiti00000080008000031803331300330100333800336 11
1.3.2.1 Phân load ooo cece cceeccecc cee cseeceneeeeceeeeeeeceessecceeeesecceeeesseceeeeseceeeeeeees 11
J:2:3, ĐIỆN ]lesassnnnnnniiiiiniiiidtittioiiliitttiiiDTSHBEHDE1018035100380511180005008081088 12
1.4 Enzyme a-glucosidase và chất ức chế enzyme œ-glucosidase - -2- 12
VAL, Bazyme 0:6fUC051RSE::ococcooeoioeooonooiionioooiiiotiatiiegii6100212021103158136683581558585858 12
1.4.2 Chat ức chế enzyme alpha-glucosidase sc.cssssssessssessssesssseesssecssncesseseeneeeees 13
D255 ĐA ccccceooiiiosnoanianiiatiasgi3111831302136581886188535350863888585846583555536558588515858182555546855388618858 13
1.5.1, Đặc trưng sinh học Của Aa Ys sesssseciscssscsssesssessscessssrsscessessoassnossessiesssssevesssconeess 13
1:3: VaiiTD CUA đÌAMGeeerereieireiiiiiiiosioriniosatttaioc2g22a:2230525597225853242235563350365582582553836 14
1.5.3 Nắm cộng sinh với địa Y .- 2-02 00 00221022122102112112 2112211212720 2 seo 15
1.6 Tông quan tình hình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực dé tài 16
Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU -55-: 182.1 THỜI GIAN VÀ DJA DIEM NGHIÊN CỦU 18
2.2 VAT LIBU cocccccccssscscccsssveeecsssssvessssssssecssssssucsssssssvessessssuesecssnseesesssutsesesssuueseessnneeeeeen 18
Trang 92.3.1 Phương phâp thu mẫu địa y - 02t 22022221211 2101121122121 << rse 20
2.3.2 Phương phâp phđn lập nam cộng sinh -2 ©52©csecceecvxeecvvcee 21
2.3.3 Phương phâp nuôi nắm cộng sinh địa y -2 222:22222S22222322222zcezzcrrcee 21
2.3.4 Phuong phâp tạo cao methanol ccc eecseeceseeeseceeeeeeeeeeteceeeeeteeeaneeeees 21
2.3.5 Phương phâp tính hiệu suất cao - ¿-55¿2722222 222232221 222222erxrrrcrrrce 22
2.3.6 Phương phâp khảo sât hoạt tính khâng oxy hóa bằng DPPH 2
2.3.7 Phương phâp khảo sât năng lực khử theo Ôyaizu 5c cs<eceex 23
2.3.8 Phuong phâp khảo sât hoạt tinh ức chế enzyme d-glucosidase - 24
2.3.9 Phương phâp xử lý số liệu 2-22 2£©22SS2EE2EEEE2EEZ+EE2SEeSeESrEErrErcrrrrce 24
Chương 3 KET QUÂ NGHIÍN CỨU - 2 2 SS£2E2SEE2EE1S32S1275107522221222227% 253.1 Kết quả phđn lập nam cộng sinh địa y -. 2ccc<cccsccccsrrcsscoesee 25
3:2 Hiệu SANE GêÖissacnnsnnỷninnnrinniinniiiiiiiitiDSB000510131103008380028H055180818583830514880838888/365 30
3.2 Kết quả khảo sât hoạt tính khâng oxy hóa bằng phương phâp bẫy gốc tự do DPPH
của nắm cộng sinh địa y Graphis cf periClHd -. ©:s©72scSscccsctZscccsrrrsrrrrsrrree 32
3.3 Kết quả khâo sât năng lực khử óc c1 12H 2 g0 2011 111 1g 0 xe 34
3.4 Kết quả ức chế enzyme Œ ~ glucosidase 2-2 22©222£Ez2£EzzeExzcrzzcrrzcrrzee 36
KGET LUA VĂ KIỂN NGHĨ::oiaioiiininnnsiniionitiniii8it01081000603000104033501183088005891088 38
E TE )|UÀÌ S2z10211008170510739783348310257075160393839036859802876789583032430398859988907809530984980398059909908285028i788378 I
Trang 10Vill
Trang 11MO DAU
I LÍ DO CHON DE TÀI
Ngày nay, các bệnh không truyền nhiễm có xu hướng tăng nhanh Theo nghiên cứuthực tế các bệnh không lây nhiễm có thê được hình thành tir stress oxy hóa Tình trạngmat cân bằng giữa gốc tự do hay gốc có oxy hoạt động và chất chống oxy hóa được gọi
là stress oxy hóa Trong cơ thể con người stress oxy hóa được xem là van dé phát sinh
ra bệnh tật như bệnh thoái hóa thần kinh, ung thư, bệnh tim mạch, rỗi loạn chuyên hóa,
lão hóa [1] Ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến chức năng sinh sản ở nam giới [2]
Phương pháp có thé làm chậm hoặc ức chế stress oxy hóa được áp dụng đến hiện nay là
sử dụng các chất chồng oxy hóa [1] Chat chong oxy hóa hiện nay thường được sử dụng
là butylated hydroxyltoluene (BHT), butylated hydroxyanisole (BHA), tert
-butylhydroquinone (TBHQ) va propyl gallate (PG) [3] Tuy nhiên, những hợp chat nay
có thé mang lại những tác dung không mong muốn và có ý kiến cho rang những hợp chat
này có khả năng gây ung thư và có thé gây đột biến cho người sử dung nếu ding ở liều
lượng cao [3].
Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dang sinh học cao trên thế giới.
Dựa trên điều kiện thuận lợi đó, các nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính chồngoxy hóa có trong tự nhiên đã được tiễn hành va đại đa số các nghiên cứu hiện nay tậptrung vào các nguồn nguyên liệu đến từ thực vật [4], [5], [6], vi sinh vật [7], một số sảnpham có sự kết hợp giữa thực vật và vi sinh vật nhằm tang khả nang chống oxy hóa cũng
được đề cập đến [8] Địa y đang trở thành đối tượng được khai thác với rất nhiều tiềm
năng đáng mong đợi Hiện nay, đã có một SỐ nghiên cứu tìm ra được một số hoạt tính
sinh học có trong nam cộng sinh của địa y [9] [10] [11] Đến thời điểm hiện tại một số
nghiên cứu xác định điều kiện môi trường nuôi cay có ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học
của nam cộng sinh địa y [12], [13] Tuy một SỐ nghiên cứu về hoạt tính sinh học của địa
y đã được tiền hành nhưng chưa có các nghiên cứu vẻ anh hưởng của điều kiện môitrường nuôi cấy lên hoạt tính sinh học của cao chiết nắm cộng sinh với địa y Graphis cf
persicina Vì những lí do trên nên đề tài “Phan lập và khảo sát hoạt tính sinh học của cao
Trang 12chiết methanol từ nam cộng sinh địa y Graphis cf persicina được nuôi ở môi trường
khác nhau" được tiền hành.
II MỤC DICH NGHIÊN CỨU
Phân lập nắm cộng sinh địa y Graphis cf persicina và bước đầu khảo sát ảnh hưởngcủa môi trường nuôi cấy đến hoạt tính kháng oxy hóa và ức chế enzyme a-glucosidase
của cao chiết nam Graphis cf persicina
Ill DOL TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nam cộng sinh Graphis cf persicina được phân lập từ mẫu địa y thu tại huyện
Kiến Tường, tỉnh Long An vào tháng 10 năm 2023.
II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Phân lập nam cộng sinh địa y Graphis cf persicina
- Nuôi cay nam Graphis ef persicina đề trên 3 môi trường MY 10, PDA, S4 và thu
sinh khối ở 3 thời điểm gồm 3 tháng 4 tháng 5 tháng
- Tạo cao methanol từ các mẫu sinh khối nắm và xác định hiệu suất cao chiết
- Khao sat hoạt tính kháng oxy hóa in vitro của cao methanol chiết xuất từ Graphis
cf persicina theo phương pháp bẫy gốc tự do DPPH.
- Khảo sát năng lực khử in vitro của cao methanol chiết xuất từ Graphis cf
persicina theo phương pháp của Oyaizu.
- Khao sát hoạt tính ức chế enzyme a-glucosidase của cao methanol chiết xuất từ
Graphis cf persicina.
V PHAM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ tiến hành phân lập nam cộng sinh địa y Graphis cf persicina từ 1 mẫu
địa y được thu tại thị xã Kiến Tường, tinh Long An (10.766815, 105.940536) Nam Graphis cf persicina chi được nuôi trên 3 môi trường gồm MY 10 PDA, S4 và thu mẫu
ở 3, 4, 5 tháng Dé tài chi sử dụng dung môi methanol dé tạo cao chiết từ sinh khối nam
Các mẫu cao methanol thu được chỉ được khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá bằng phương
pháp bay gốc tự do DPPH, phương pháp khảo sát năng lực khử và khảo sát hoạt tinh ức
chế enzyme œ-glucosidase.
Trang 13Chương 1 TONG QUAN
1.1 Gốc tự do
1.1.1 Khái niệm
Gốc tự do là những nguyên tử, phân tử, ion có thẻ ton tại trong trạng thái độc lập
và có sự hiện điện của một clectron đơn độc trong quỹ đạo nguyên tử [14] Ví dụ: HC,
H,, Cl, (dấu : đại diện cho electron chưa ghép cặp ở nguyên tử) Các gốc tự do có thémang điện tích âm, điện tích đương hoặc trung hòa về điện [15]
1.1.2 Đặc trưng cơ bản của gốc tự do
Gốc tự do có electron chưa ghép đôi vì vậy đặc trưng cơ bản của chúng được xác
định là khả năng phản ứng cao Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân thường được sử
dụng đề có thê phát hiện ra chúng Khả năng phản ứng của gốc tự đo tỉ lệ nghịch với thời
gian ton tại (độ bên) của chúng [15]
1.1.3 Độ bền của gốc tự do
Độ bên của một gốc tự đo phụ thuộc vào khả năng liên kết giữa nhóm thé với
nguyên tử chứa electron đơn độc các nhóm thế có khả năng bô sung điện tử cho gốc tự
do sẽ làm tăng độ bèn của chúng [16] Ví đụ, gốc có tâm carbon, độ bèn xếp theo daysau: gốc bậc 3 > gốc bậc 2 > gốc bậc 1 Độ bèn của gốc alkoxyl kém hơn 19 lần so với
góc phenoxyl Những gốc “OH, O»’, có độ bền kém [15]
1.1.4 Sự hình thành gốc tự do
Gốc tự do có thê hình thành theo các cách sau:
Phan tách dong li ở một liên kết đồng hoá trị - đôi electron ding chung được chia
đều cho hai nguyên tử liên kết quá trình này cần phải cung cấp năng lượng có thê từ nhiệt
độ cao, tia tử ngoại,
Cl - CI — 'CI + ‘Cl
Phân tử trung hòa được bố sung một electron đơn độc Trường hợp này thường xảy
ra trong các hệ sinh học.
Trang 14Phan tử oxy phân bố theo cách có hai điện tử đơn độc được gọi là lưỡng gốc Dựa
vào đặc điểm khiến cho khả năng phan ứng giữa oxy và các gốc tự do khác dé dang hơn
HO:'.
Gốc hydroperoxide (H2O2) có khả năng tạo ra gốc HO' khi trong điều kiện có mation kim loại xúc tác, dé đàng bị loại bỏ khi không có kim loại xúc tác Nhìn chung đây
là một tác nhân oxy hóa nhưng không có khả năng phản ứng đặc biệt.
Gốc hydroxyde có tính oxy hóa rất mạnh, đa số các phân tử sinh học đều có thé tạo
ra phản ứng với nó Khả năng khuếch tán hạn chế nên thời gian tôn tại rat ngắn tuy nhiên
khả năng tôn thương gây ra rất lớn với phạm vi bán kính nhỏ.
Oxy đơn bội ('O2) có khả năng phản ứng cao tuy nhiên đây là dạng oxy phân tử
không phải là gốc tự đo Nó luôn tôn tại trong gốc tự do của oxy và có khả năng tác động
với tat cả chất hữu cơ nào có thẻ tạo ra các peroxide [15]
1.1.5.2 Mỗi quan hệ giữa góc tự do với quá trình viêm, bệnh tật và sự lão hóa
s Đối với một số quá trình viêm
Hiện tượng viêm là một đáp ứng của hệ miễn dịch cơ thê khi cơ thẻ chịu sự tấncông của các tác nhân như vi khuẩn, hóa chat, bức xa, chan thương Trong quá trìnhnày, các dạng oxy hoạt động được tạo ra bởi bạch cầu hoạt hóa nhằm mục đích loại bỏ
các nhân tô gây viêm Trong nhiều trường hợp bạch cầu mat kiêm soát các dang oxy hoạt
Trang 15động do nó sản sinh ra và chúng xâm nhập vào các tế bào xung quanh gây tôn thươngmàng tế bào Màng tế bào bị tôn thương được xác định là bước dau tiên của quá trìnhviêm Từ đó, thuốc chống viêm thường sẽ có tác dụng ức chế các dang oxy hoạt động
nay [1], [15].
“ Dối với bệnh tật
Bệnh tật có thé xảy ra khi mat đi sự cân bằng gốc tự do Thực tế cho thay các bệnh
liên quan đến stress oxy hóa có thể xảy ra ở nhiều cơ quan cụ thé như các bệnh liên quanđến hệ than kinh (Alzheimer, tự ki, đau dau, Parkingson) các bệnh liên quan đến hệ tuần
hoàn (cao huyết áp, bệnh mạch vành tim, xơ hóa mạch, ), bệnh liền quan đến hệ cơ,
xương (loãng xương, viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp), các bệnh liên quan đến
rồi loạn chuyên hóa (DTD tuýp 2, béo phi, bệnh gan nhiễm mỡ, suy thận) viêm nhiễmmạn tính (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm ruột man tính, bệnh tự miễn, viêm tụy
mạn tính) bệnh về đa (da lão hóa bỏng da do nắng bệnh vảy nến, viêm da, melanoma).
bệnh liên quan đến mắt (thoái hóa dom, thoái hóa võng mạc, đục thủy tinh thé) Ngoài
ra trong nhỉ khoa, gốc tự do có liên quan đến một số bệnh như dậy thì sớm suy hô hap
cap, bệnh gan [17], hen [18], rỗi loạn phô tự ki [19]
s* Dối với quá trình ung thư
Quá trình ung thư gồm nhiều giai đoạn phối hợp gồm: đột biến gene và biến đôi
biểu hiện gene Những thay đổi này sẽ dan đến sự bất thường trong các quá trình điều
hòa biểu hiện của gene và các quá trình khác như chu kỳ tế bao, sửa chữa DNA, tăngtrưởng tế bào, biệt hóa tế bào và chết theo chu kỳ Ung thư có liên quan đến gốc tự đobởi vì khi có các tác nhân vật lý, hóa hoc, sinh học xâm nhập vao cơ thê và sau khi
chuyển hóa sẽ làm gia tăng các dạng oxy hoạt động Sự gia tăng này khiến cho các gốc
OH tan công tao ra các tôn thương cau trúc các DNA Nếu quá trình này diễn ra kéo dài
sẽ khiến cho các tế bào trở nên bat thường và phát triển thành các khối u lành tính hoặc
ác tính [15], [20].
Đôi với quá trình lão hóa
Trang 16Sự lão hóa là quá trình giả đi của cơ thé và là điều phải xảy ra trong đời sống củacon người Nhiều ý kiến cho rằng sự lão hóa có liên quan đến các gốc tự do của oxy.Năm 1956, Harman đã nhắc đến lý thuyết của gốc tự do về sự lão hóa nhưng vào thờidiém ấy những bằng chứng chứng minh sự tôn tại của gốc tự do trong cơ thé chưa được
phát hiện Sau năm 1968, enzyme superoxide dismutase (SOD) được phát hiện bởi
I.W.Fridovich có đặc điểm là có thé phân hủy gốc Or trong tế bảo động vật; đến đây van
đề gốc tự do có liên quan đến quá trình lão hóa mới được chap nhận
Màng tế bào bị phá hủy bởi gốc tự do tế bào không thé sinh trưởng được do chatdinh dưỡng thất thoát ra ngoài cuỗi cùng tế bào chết đi tạo ra lipofuscin — được xem làmột trong những sắc tô gây ra hiện tượng lão hóa, những sắc tổ hình thành các nốt đồi
moi tại vi tri chúng tích tu dưới da [21] Thực té cho thay góc tự do có mối quan hệ với
tuôi thọ và néu nó tôn tại trong sinh vật càng nhiều thì tuôi thọ của sinh vật càng thấp
Gốc tự do được nghiên cứu cho thay gây đột biến vật chat di truyền của sinh vật (DNA,
RNA, nhiễm sắc thể), gây mat tính đàn hồi của collagen, elastin, khiến cho da mat đi độcăng va khớp giảm di sự linh động Gốc tự do luôn tang sinh trong cơ thé tác động đến
hệ thông phòng vệ của cơ thẻ, dẫn đến tính trạng hệ thống bị suy yếu dan, để chống lại
điều này cần phải hạn chế các tác nhân gây nên sự tăng gốc tự đo trong cơ thẻ [15] Tómlại gốc tự do khi ở nông độ hợp lí sẽ mang đến lợi ích cho cơ thể sinh vật nếu nồng độ
tăng cao sẽ gây ảnh hưởng xấu đến cơ thẻ sinh vật [22].
1.2 Chất chống oxy hóa
1.2.1 Định nghĩa
Chat chồng oxy hóa được định nghĩa là những chất có khả năng ức chế hoạt tính,loại bỏ và phòng ngừa các gốc tự đo đưới dang oxy hoạt động [15]
1.2.2 Khả năng ngăn chặn sinh ra gốc tự do của chất kháng oxy hóa
- Hạn chế đến mức tối đa khả năng vận chuyên electron của oxy
- Tạo ra một đạng phức đặc biệt với các protein, các ion kim loại chuyên tiếp sẽ
được có định trong đó [15]
Trang 17s* Phòng vệ và loại bỏ các gốc tự do đã sinh ra
Tế bào có các quá trình nhằm loại bỏ các gốc tự do đã sinh ra, cụ thẻ trong quátrình sửa chữa và loại bỏ các phân tử sinh học bị tôn thương có anh hưởng đến sự sôngcủa tế bào có vai trò quan trọng trong phòng vệ và loại bỏ các gốc tự do Ngoài ra,enzyme SOD và hệ thống glutathione trong tế bao cũng có vai trò quan trong trong phòng
vệ và loại bỏ các gốc tự do đã sinh ra Ở màng tế bào có sự hiện diện của các chất có cầu
trúc giéng các chất chống oxy hóa như vitamin E, vitamin C, -carotene và ubiquinon
[15].
1.2.3 Các chất phân huy Or
1.2.3.1 Enzyme superoxide dismutase
Enzyme SOD hiện diện ở tat cả các tế bào của sinh vật hiểu khí Trọng lượng phân
tử của chúng rất lớn và người ta thấy enzyme SOD có 2 dang đồng phân ở động vật bậccao (MnSOD va CuMnSOD), | đồng phân ở động vật bậc thập (FeSOD)
Cả 3 dạng trên đều có khả năng xúc tác đặc hiệu dé phân huỷ các gốc Or:
Ox +O:+2H = H202 + 'O2
Phan ứng này có hăng số tốc độ K= 2.109 MS" [15]
1.2.3.2 Các ubiquinon và hydroquinon
Ubiquinon, hydroquinon là các sắc tô và đã được phát hiện có khả năng bẫy những
gốc tự do Or, những chất này có mặt ở hau hết các tế bảo Đại diện cho ubiquinon là
coenzyme Q10 nó có nhiều loại và Q1 đến Q10 có cùng cấu tạo nhưng khác gốc R (n
từ 1 đến 10) tương ứng với I gốc R là 1 loại coenzyme Q [I5]
Trang 181.2.3.3 Các chất phân huy H2O> và các peroxide
H2O> tôn tại trong chất tế bào, nó được sản sinh ra sau khi có đạng oxy hoạt động.
Nông độ trong chất tế bào khoảng 10M: Khi HaO:› ở nông độ thấp sẽ bị phân hủy ở tế
bào bởi các enzyme như glutathion peroxidase (GSPPO) chúng sẽ tham gia vào quá
trình phan hủy HạO: với mục tiêu xúc tác cho phản ứng Theo phương trình:
2GSH + LOOH — GSSG + LOH + H:O
K= 108 mol/s
L là gốc lipid hoặc có thẻ là H
GSH: Glutathione dang khử
GSSG: Glutathione dang oxy héa
Enzyme GSHPO có 2 dạng là có chứa selen va không chứa Se (GSHPO-Se,
GSHPO) Trong đó dạng có chứa Se được xác định có ở gan và ở trong, ngoài ti thé có
khả năng chống gốc LOO” và LOOH hiệu quả Đối với dạng không có Se, nó chỉ tồn tại
ngoài tỉ thể và có chức năng phân giải H2O> [15], [23].
Khi nồng độ HO; cao enzyme catalase hoạt động phân giải H›O: thành O2 và HạO
ở vi thé (microsome) Một số enzyme peroxidase khác, ngoài 2 enzyme được nhắc đến
ở trên, cũng có khả năng xúc tac cho phan ứng phân húy HaO: ở ti thé như cytochrome
peroxidase theo phản ứng:
H†
HạO: + 3 cytochrome Fe?” = 2H2O + 2 cytochrome Fe”? [15]
1.2.3.4 Laại bỏ oxy đơn bội, gốc hydroxyl, góc thứ cấp
Các oxy đơn bội, gốc hydroxyl có thé dé tác động nhanh với một chất hữu cơ gần
nó ngay khi nó được sinh ra bởi vì khả năng phản ứng của nó rất lớn tạo ra các chấtperoxide hữu cơ Tuy nhiên, những gốc nay thường rất hiém khi sinh ra trong cơ thé
LH +'O => LOOH
LH + OH ~ H:O +Lˆ
L'+O; >> LOO’
LOO’ + LH > LOOH + Ly
Trang 19Như đã khang định ở trên, khi có sự có mặt của oxy đơn bội hoặc “OH thì sẽ có những chat peroxide hữu cơ được sản sinh ra Ở cơ thé, các 16 chức bên trong thường
dang mang là chủ yếu vì vậy hau hết là peroxide hữu cơ va các acid béo hữu cơ được tạo
ra Tóm lai, néu có sự xuất hiện của 'O2 hoặc -OH thì sẽ xuất hiện nhiều gốc tự do thứcấp và cân phải ngăn chặn những gốc này hình thành để ngăn chặn cho các gốc tự đo thứ
cấp xuất hiện
s* Loại bỏ oxy đơn bội
Vitamin E và f-carotene được xác định là có khả năng loại bỏ được oxy đơn bội
theo cơ chế oxy đơn bội sẽ tác dụng với vitamin E hoặc j?-carotene, kết quả sẽ tạo ra oxy
và vitamin E hoặc $-carotene đưới dang giả bèn (vitamin E*, B-caroten*) Những chatgiả bền này sẽ được chuyền vẻ trạng thái cơ bản như ban đầu
'O2 + Vitamin E — O2 + Vitamin E*
Vit.E(OH); + 2 LOO’ — Vit.EO› + 2 LOOH
Phản ứng vitamin E loại bỏ gốc LOO” được xem là một trong những phan ứng rat
quan trọng trong loại bỏ gốc tự do Bởi vì đặc trưng của gốc này là khả năng phản ứng
mạnh nêu như vi một lý do bat kì gốc LOO' được sinh ra nhưng không được loại bỏ hay
ức chế dẫn đến tình trạng phản ứng gốc tự do lan truyền xảy ra liên tục Nếu có sự tác
động của vitamin E các gốc này sẽ được chuyên hóa thành LOOH, nhờ vào điều này
chúng sẽ được các chất phân giải peroxide lipid chuyên hóa trở về dang acid béo ban
Trang 20dau, màng tế bào trở vẻ trang thái ban đầu Dựa vào điều này có thê thay vitamin E được
nhận định là chất chống oxy hóa tuyệt vời nhất là có cơ sở và hợp lí.
Ngoài vitamin E, những chất có cau tạo tương tự cũng được xác định ring có khảnăng đập tắt gốc tự do, những chất có cau tạo tương tự vitamin E có trong cơ thé ngườiđáng được nhắc đến là ubiquinon, vitamin C, Ngoài ra, không thể không nhắc đến kha
năng loại bỏ gốc tự do của gốc semiquinon bền Gốc semiquinon bền được biết đến là
đạng trung gian giữa trạng thái khử và trạng thái oxy hóa, nhờ vào đặc điểm quan trọng
này giúp cho gốc semiquinon dang này có kha năng phản ứng với tat cả các gốc Một số
gốc semiquinon chủ yếu trong cơ thé là: tocoferyl (gốc của vitamin E), ascobyl (gốc của
vitamin C), coenzyme Q10 (gốc của ubiquinol)
Vitamine E ở dạng oxy hóa (Vit.EO2) có khả nang chuyên hóa về dang khử in vitro
khi phản ứng với vitamin C như phương trình hóa học dưới đây:
Vit.EOa + Vit.C khử — Vit.E(OH)2 + Vit.C oxy hóa
K = 1.55x106 M.S"!
Có quan diém cho rằng ở người bên trong co thé cũng có phan tng chuyên hóa
vitamin E dạng oxy hóa về dạng khử xảy ra vì vậy nên mới ít có hiện tượng thiếu hụt
viatmin E ở người [ LŠ].
1.2.3.5 Sự cân bằng giữa gốc tự do và chất chong oxy hỏa trong cơ thể
Hiện nay, người ta đã khang định sự sản sinh ra các dang oxy hoạt động hay gốc
tự do của oxy được thực hiện ở tế bảo thông qua các phản ứng truyền điện tử Một sốenzyme như ribonucleotide reductase sử dụng các gốc tự do này trong quá trình xúc táccủa chúng Các gốc tự do cũng được tạo ra trong quá trình phagocytosis (thực bào) dé
tiêu điệt vi khuân Tuy nhiên, nguồn chính của các gốc tự do là từ quá trình tách điện tử
trong chuỗi vận chuyền điện tử của hô hap tế bảo va lưới nội chất, dẫn đến sự hình thành
của Or.
Trong cơ thé, các gốc tự do thường có xu hướng liên tục hình thành và bị loại bỏ
bởi các chat chong oxy hóa Tuy nhiên, khả nang của các chat chong oxy hóa trong việc
Trang 21loại bỏ các gốc tự do cũng có giới han và giới hạn nay thé hiện ở sự hiện diện của cácdang hoạt động của oxy hay gốc tự do của oxy ở tế bào
Ở mỗi tế bảo sự cân bằng giữa gốc tự do hay các đạng hoạt động của oxy nói chung
luôn luôn hiện hữu Sự cân bằng nảy sẽ mất đi khi có một hoặc một số tác nhân ảnhhưởng đến tốc độ hình thành gốc tự đo như chiều tia phóng xạ, bức xạ, hóa chất độc hại
từ môi trường, các tác nhân gây bệnh khiến cho gốc tự do tăng lên và nồng độ chatchống oxy hóa sẽ giảm Sự tăng lên nhiều hay ít của gốc tự đo của oxy tùy thuộc vào khả
năng tác động của các yếu tô và hệ thong kháng oxy hóa của mỗi cơ thé [15]
1.3 Bệnh đái tháo đường
1.3.1 Khái niệm
Theo Bộ Y tế, bệnh dai tháo đường (DTD) là bệnh rồi loạn chuyển hóa không đồngnhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của
insulin hoặc cả hai Tăng glucose mạn tính trong thời gian đài gây nên những rồi loạn
chuyển hóa carbohydrate, protein lipid, gây tôn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc
biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh [24]
1.3.2 Phân loại, điều trị
1.3.2.1 Phân loại
DTD có nhiều loại, theo hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kì năm 2022, bệnh được
chia thành các loại sau [25]:
DTD tuýp 1: còn được gọi là bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin hay đái tháo
đường ở người trẻ, được gây ra bởi sự phá hủy tế bào B đáo tuy, thường dan đến thiểu
insulin tuyệt đối
DTD tuýp 2: Nguyên nhân do giảm chức năng của tế bào beta tụy tiến triển trênnên tang đề kháng insulin
DTD thai kỳ: được chan đoán vào giai đoạn thứ hai hoặc thứ ba của thai kỳ mà
trước thời kỳ mang thai không có đấu hiệu rõ ràng của bệnh đái tháo đường
Trang 22DTD do các nguyên nhân khác: các nguyên nhân khác gồm hội chứng đái tháo
đường đơn gene, bệnh của tuyến tuy ngoại tiết, bệnh nội tiết, hoặc do thuốc, hoá chất
như sử dụng glucocorticoid, trong điều trị HIV/AIDS hoặc sau khi cấy ghép nội tạng
[25].
1.3.2.2 Điều trị
Hiện nay phương pháp điều trị DTD tùy thuộc vào phân loại mà có biện pháp điều
trị đặc hiệu cụ thé:
Đối với DTD tuyp | vi cơ chế sinh bệnh là tụy không còn khả năng tiết insulin dé
đáp ứng nhu câu cơ thẻ vì vậy cách điều trị là bộ sung insulin thay thé trong suốt đời
phối hợp cùng với chế độ ăn uống và thê dục thê thao hợp lí [26] Dé đạt được hiệu quatốt nhất, bác sĩ cần phải tùy vào bệnh nhân mà có phác đồ điều tri phù hợp
Đôi với DTD tuýp 2 cơ chế bệnh là sự dé kháng insulin và sự suy giảm chức năng
bài tiết insulin vì vậy biện pháp điều trị sẽ chú trọng vào vấn đề thay đôi lối sống và sửdụng thuốc hỗ trợ điều trị Thuốc điều trị DTD tuýp 2 hiện nay có nhiều loại, mỗi loại
có dược lực khác nhau, điều này đã giúp cho việc lựa chọn thuốc điều trị cho bệnh nhântrở nên thuận tiện hơn Nhìn chung các loại thuốc điều trị DTD tuýp 2 được chia thành
3 nhóm chính là nhóm kích thích bài tiết insulin, nhóm làm tăng tác dụng của insulin tại
cơ quan dich và chồng lại tinh trạng kháng insulin, cuối cùng là nhóm ức chế hap thu
glucose tại ruột [27].
Ngoài ra, bệnh nhân DTD tuýp 2 còn được chỉ định sử dụng insulin trong các
trường hợp như cấp cứu, sút cân nhiều, suy dinh đưỡng, chuẩn bị can thiệp phẫu thuật,trong thời gian phẫu thuật, hậu phẫu có các biến chứng nặng của đái tháo đường, khi
dùng thuốc uống liêu tôi đa nhưng không tác dụng [27].
1.4 Enzyme a-glucosidase và chất ức chế enzyme ơ-glucosidase
1.4.1 Enzyme a-glucosidase
Enzyme a-glucosidase có bản chat là một nhóm các enzyme như maltase,
glucoinvertase, glucosidosucrase, maltase-glucoamylase Nó có khả năng xúc tac cho
Trang 23quá trình thủy phân liên kết a-1,4-glycoside ở dau tận cùng không khử của carbohydrate
nhằm mục đích giải phóng phân tử ơ-D-glucose [28] Enzyme a-glucosidase tồn tại trong
rất nhiều loài sinh vật [29] Trong cơ thê con người, nó được tiết ra tại điềm bàn chải tế
bào ruột non Khi thức ăn vào cơ thé carbohydrate sẽ được thủy phân bởi enzyme
a-amylase ở tụy tạo thành các dang đường đơn giản hơn va enzyme a-glucosidase sẽ tiếp
tục thủy phân chúng thành các phân tử glucose rồi thấm vào máu [28] Vì thé dựa vào
ức chế hoạt động của enzyme a-glucosidase có thé hạn chế được tốc độ thủy phâncarbohydrate nên tốc độ thâm thấu glucose vào máu cũng được làm chậm
1.4.2 Chất ức chế enzyme alpha-glucosidase
Chat ức chế enzyme a-glucosidase là những chất có kha năng làm chậm quá trình
hap thụ carbohydrate từ ruột non vì vậy có thé làm giảm đường huyết sau bữa ăn [30].Những chất này đa phần sẽ hoạt động theo cơ chế gắn vào vị trí liên kết giữa phân tửcarbohydrate với enzyme nhờ vào ái lực mạnh hơn nên những chat ức chế này có théchiếm vị trí đó và hình thành ức chế cạnh tranh khiến cho hoạt động của enzyme ứ-glucosidase tại ruột non bị ức chế Hiện nay, các thuốc được sử dụng để ức chế cnzymea-glucosidase phô biến là miglitol và acarbose Acarbose ức chế cạnh tranh với enzyme
a-glucosidase ở ruột non, giúp cho đường huyết sau ăn được kiềm hãm Mặc đù có hoạt
tinh tốt, acarbose vẫn mang đến những tác dụng phụ không mong muốn như day bụng.tiêu chảy, buôn nôn, [31]
Vi thé việc nghiên cứu tìm ra các hợp chat thay thé có thé giúp quá trình điều trị
DTD tuýp 2 được hiệu quả hơn Tính đến thời điểm hiện tại, các chat ức chế enzyme
ứ-glucosidase được phát hiện có ở nhiều loài sinh vật, trong đó có địa y
1.5 Địa y
1.5.1 Dac trung sinh hoc cua dia y
Địa y là dang sống cộng sinh giữa nắm (mycobiont) và một hay nhiều sinh vật cókhả năng quang hợp thường là tảo lục hoặc vi khuẩn lam Trong mối quan hệ cộng sinh
này, tảo có vai trò cung cap năng lượng cho nam phát triên thông qua quá trình quang
Trang 24hợp và nắm có vai trò bảo vệ tảo cung cấp một số muối khoáng và nước cho tảo pháttriển Nhờ vào sự cộng sinh này, địa y có thé tồn tại ở nhiều môi trường khác nhau kẻ camôi trường khắc nghiệt như núi cao, nhiệt đới hay vùng băng giá Chúng có thé sốngtrên nhiều giá thẻ khác nhau như vỏ cây, phiến đá, kim loại, bê tông
Dạng sống của địa y đa dang và được phân thành 3 dang hình thái phát triển gôm
dạng kham (crustose) dang phiến (foliose), dang sợi (fruticose)
Dia y dang kham còn gọi là địa y lớp vỏ, bám rat chặt vào chất nền ma chúng mọc
trên đó Chúng thường phát triển theo hình tròn và không quá dày Hau hết các địa y lớp
vỏ được phân tang theo kiểu tử trên xuống dưới Bởi vì dia y lớp vỏ không có bè mặt
bên dưới nên gân như không thê tách tản địa y còn nguyên vẹn ra khỏi chat nén
Địa y dang phiến hay dang lá có hình thái giống như chiếc lá Dạng địa y này cóđặc điểm phát triển theo hướng tăng trưởng ở ria ngoải và thường theo hình tròn, những
vị trí phát trién nhanh hơn tạo thành các thủy tủy vào loài ma thùy nay có kích thước tohoặc nhỏ Khó khăn khi thu mẫu đối với dạng địa y này là có một số địa y dạng lá khác
loài phát trién cùng nhau tạo thành một mảng địa y lớn hoặc đại y dang lá nằm phía dưới
những phan phát triển của địa y khác có thê phát triển phía trên bề mặt của địa y dạng
phiền.
Địa y dạng sợi nhìn gần giống như những cái vây nhỏ hay một bụi rậm chúng mọcthăng đứng hoặc có thé rũ xuống như một cây nho thu nhỏ
Địa y sống lâu năm sự sinh trưởng của địa y tương đối chậm tùy thuộc vào điều
kiện môi trường mà thời gian sinh trưởng của chúng có sự khác biệt, thường các loài địa
y ở khu vực có khí hậu âm sẽ sinh trưởng nhanh hơn so với những vùng có khi hậu khô
Ở những vùng có khí hậu khô, địa y thường phải mat hàng thé ky dé có thé đạt được kíchthước lớn [32] Mỗi loải địa y có màu sắc đặc trưng [33]
1.5.2 Vai trò của địa y
Địa y có vai trò quan trọng đối với con người và hệ sinh thái Địa y được xem là
sinh vật chỉ thị chất lượng môi trường Nguồn nước địa y sử dụng chú yếu là sương
Trang 25trong sương ở các khu vực ô nhiễm sẽ có khả nang cao mang trong chúng những chất cóhại cho địa y Ngoài ra ở một số loài địa y, cầu tạo không có lớp biêu bì nên khi nhữngđịa y này gặp phải những chat 6 nhiém sẽ rat dé bị những chất này xâm nhập vào bên
trong [32].
Ngoài ra, địa y còn được sử dụng là thuốc, gia vị, nguyên liệu nhuộm màu và thực
pham cho con người từ xa xưa Người Ai Cập xa xưa đã biết dùng địa y Litmus dé làm
thuốc nhuộm [34] Ở Pháp, địa y Evernia prunastri và Pseudevernia furfuracmethanol
được sử dụng đề làm nước hoa [32].
Một trong những công dụng mà giới khoa học đang hướng đến chính là làm được
liệu Từ xưa, ở khu vực Châu Á, Châu Phi và Châu Âu người dân ở khu những khu vực
nay đã sử dụng dia y dé chữa trị một số triệu chứng như hạ sốt giảm đau [34] Ngày nay với sự tiên bộ của nén khoa học hiện đại một số địa y được xác nhận là có khả năng
kháng khuan, kháng oxy hóa, ức chế một số loại enzyme [35]
Địa y được đánh giá là một nguồn được liệu tiềm năng khi ngày càng có nhiều hợp
chất được tìm thấy có khả năng ứng dụng trong y dược hoặc dược phẩm [36] Đến năm
2020, địa y vẫn là một nguồn cung cấp các hợp chất có hoạt tính sinh học chưa được
khai thác hết [37]
1.5.3 Nắm cộng sinh với địa y
Nam cộng sinh với địa y (mycobionU là một trong hai thành phan quan trọng cautạo nên địa y Về mặt phân loại học, nắm địa V hau hết thuộc ngành Ascomycota và còn
lai là Basidiomycota chiếm khoảng 2% - 3% [38] Mycobiont có thé được tách ra khỏi
địa y và có khả năng sinh trưởng ở trang thái bat cộng sinh hay sống tự do trong điều
kiện nuôi cay Tuy vậy những nắm cộng sinh được tìm thấy tính đến thời điểm hiện taihầu hết là dang cộng sinh trên địa y [32] Những nghiên cứu có sử dụng phương pháp
phân lập nắm cộng sinh với địa y cũng được thực hiện nhiều ở các phòng thí nghiệm tạimột số trường đại học tại một số quốc gia lớn như Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, [39] Van
Trang 26dé tách thành công nam cộng sinh ra khỏi địa y đã mở ra cơ hội cho các nhà khoa học
tìm kiểm những hợp chất mới đến từ nguồn tài nguyên này.
Nghiên cứu gan đây cho thấy hoạt chat của địa y có thé được tạo ra bởi nắm cộng
sinh của chúng [40] Hau như những hợp chất mà địa y có như alkaloid, quinone.
benzopyranoid, steroid, pyrone, xanhthone, đều là sản phẩm chuyên hóa thứ cap được
tiết ra bởi nắm cộng sinh với địa y Ngoài ra, những hợp chất thứ cấp được tìm thay ở
địa y cũng có thê được tìm thay ở phycobiont vì vậy dé xác định một hợp chất đến từ địa
y là của nam hay tảo cộng sinh là một van đề phức tạp [41]
Một số hoạt chất của mycobiont sẽ bị ức chế khi ở dạng cộng sinh bởi vì những
hợp chat này sẽ anh hưởng đến sự phát triền của phycobiont ví dụ như những hợp chat
anthraquinone, dibenzofuran và vulpinic acid [42] Do đó, điểm đặc biệt ở nam cộng sinh với địa y khi được nuôi không cộng sinh là chúng có thẻ sinh khác các chất mới so
với địa y.
1.6 Tong quan tình hình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đề tài
Năm 2012, Yunhee lang và cộng sự đã nghiên cứu trên nắm phân lập từ địa y
Ramalina terebrata ở Nam Cực đã được chứng minh là có hoạt động chống oxy hóa
mạnh và ức chế sự hình thành hắc sắc tổ [43]
Năm 2008, Thiago Inacio Barros LOPES, Roberta Gomes Coelho, Nidia Cristiane
Yoshida, and Neli Kika Honda đã công bố nghiên cứu vẻ lecanoric acid phân lập từ địa
y Parmotrema tinctorum và orsellinate thu được thông qua phản ứng của acid này với
rượu đã được đánh giá chống lai Artemia salina và vi sinh vật [44]
Năm 2011, Nedeljko T Manojlovic và cộng sự đã nghiên cứu chiết xuất methanol
va chloroform của Umbilicaria cylindrica được xác định bằng phương pháp
HPLC-UV Hop chat phenolic chiếm ưu thé trong ca hai dịch chiết là depsidone, salazinic acid
Ngoài salazinic acid, các chất chiết xuất được thử nghiệm của U cylindrica còn chứa
norstictic acid, methyl-f-orcinol carboxylate, ethyl haematommate, atranorin va usnic
acid với lượng khác nhau Các chất chiết xuất từ dia y cho thay hoạt tinh chống oxy hóa
mạnh mẽ và có thé so sánh được, thé hiện khả năng loại bỏ gốc DPPH va hydroxyl cao
Trang 27hơn hoạt tinh chelate hóa kim loại và hoạt động ức chế quá trình peroxide hóa lipid Dịch
chiết địa y thể hiện hoạt tính kháng khuẩn quan trọng chống lại § chung có giá trị MIC
từ 15,62 đến 62,50 g/mL [45]
Alejandra và cộng sự đã công bồ nghiên cứu cho thấy các chất chuyên hóa thứ cấp
từ địa y và mycobiont được nuôi cấy có nguồn gốc từ bào tử của Teloschistes
chrysphthalus và Ramalina celastri có hoạt tính kháng virus [46].
Nghiên cứu được công bố vào năm 2021 của nhóm tác giả Bùi Văn Mười và cộng
sự đã xác định được 2 hợp chất mới bao gom dibenzofuran, có tên usneaceratin A, va
một phenolic acid, có tên usneaceratin B, cùng với một dibenzofuran đã biết, isousnic
acid và hai hợp chat phenolic đã biết, orsellinic acid và methyl orsellinate được chiếtxuất từ địa y Usnea ceratina bằng nhiều phương pháp sắc kí khác nhau Trong nhữnghợp chất được phan lập, usneaceratin B được khang định có khả năng ức chế enzyme a-
glucosidase với giá trị ICso là 41.8 pM tốt hon so với đối chứng acarbose (ICs¿ là 214.50
uM) [47].
Năm 2021, Dương Thúc Huy và cộng sự đã phân lập được hợp chat mới có tên
reticulatin từ địa y Parmotrema reticulatum thu mẫu tại Việt Nam Hợp chất mới này
được xác định có kha năng ức chế enzyme a-glucosidase với giá trị ICso là 3,90 uM, thấphơn nhiều so với đối chứng dương là acarbose (ICso 165 uM) [48]
Năm 2024, Trần Thị Minh Định và cộng sự đã phân lập và khảo sát hoạt tính ức
chế enzyme a ~ glucosidase từ cao thô của nam cộng sinh địa y Graphis handelii với giá
trị ICs¿ đạt 50 ug/mL, [49]
Nhìn chung có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước hướng đến đối tượng địa y
Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu hướng đến tách chiết và thử hoạt tính sinh học của
các hợp chất có trong địa y Đến hiện tại, có ít các nghiên cứu vẻ sự ảnh hưởng của môi
trường nuôi cấy đến hoạt tính sinh học của nam cộng sinh địa y cũng như không có
nghiên cứu nào khảo sát ảnh hướng của điều kiện nuôi cấy đến hoạt tính sinh học của
nam cộng sinh địa y Graphis cf persicina.
Trang 28Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 THỜI GIAN VÀ DIA DIEM NGHIÊN CỨU
Đề tài được tiến hành từ tháng 10/2023 3/2024 tại Phòng thí nghiệm Vi Sinh Sinh hóa, Khoa Sinh học, Trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
-2.2 VAT LIEU
2.2.1 Vat ligu
Nam cộng sinh Graphis cf persicina được phân lập từ mau địa y thu tại huyện
Kiến Tường, tinh Long An vào tháng 10 năm 2023 Mẫu địa y được định danh bởi TS
Võ Thị Phi Giao công tác tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Dai
học Quốc gia Thành phó Hỗ Chí Minh
Hình 2.1 Hình chụp mẫu địa y Graphis cf persicina sử dung trong đề tài
2.2.2 Thiết bị
Đề tài sử dụng các thiết bị như trình bày trong bảng sau