1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiết xuất tinh dầu hương nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Tác giả Lê Thị Mỹ Duyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tú Anh, TS. Huỳnh Ngọc Oanh
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 31,57 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Dat van đề (19)
  • CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN 2.1. Giới thiệu chung về cây hương nhu (21)
    • 2.5.1. Vi khuẩn thứ nghiệm (29)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện (38)
  • CHƯƠNG 5: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Từ các kết quả nghiên cứu đã trình bày, rút ra một số kết luận (90)
  • PHẢN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ và tên: LÊ THỊ MỸ DUYEN (131)
  • QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2008 — 2013 : học Đại học khóa 2008 tại Dai học Bách khoa Thanh phố Hỗ Chí Minh (131)
  • QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2013 — nay : Nhân viên tại Công ty cô phần Đường Biên Hòa (131)

Nội dung

nhờ thành phan các câu tử trong tinh dau, chúng tạo mùi thơm dịu dangvà bên lâu, là hương liệu quan trọng của các loại mỹ phẩm cao cấp, và chứa một lượngkhông nhỏ eugenol và methyleugeno

TÔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung về cây hương nhu

Vi khuẩn thứ nghiệm

E coli là trực khuẩn ngắn, hình que, Gram âm, kích thước 1 — 3 x 0,6 m, có lông nên di động được Vi khuẩn E coli không hình thành nha bào, hiếu khí hoặc ky khí tùy tiện [46].

E coli chiêm ưu thé trong ruột của người Vi khuẩn E coli thuộc nhóm vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae Phan lớn chúng không có hại cho con người nhưng một số chung E coli khi gap điều kiện thuận lợi có thé phát triển và tiết độc tố gay bệnh [46].

Pseudomonas aeruginosa (còn được gọi là trực khuẩn mt xanh) là trực khuẩn Gram âm, hiéu khí, hình que có don mao ở một đầu, nhờ đó nên đi động được, có thé tiết ra sắc t6[51].

Vi khuẩn này thường sống ở trong đất, trong nước, đặc biệt là những nơi 4m ướt Ở người, vi khuẩn có thể sống ở vùng da âm như nách, hang va một số ít sống trong ruột

Triệu chứng chung của việc lây nhiễm thông thường là viêm nhiễm và nhiễm trùng huyết KhiP.aeruginosa xâm nhập vào các cơ quan của co thé như phổi, tiết niệu và thận, có thể gây tử vong vì vi khuẩn phát triển trên các bề mặt bên trong cơ thể và phá hủy mô người bị suy giảm miễn dich [51].

Streptococcus faecalis là một loại liên cầu khuân và là vi khuẩn Gram dương, ky khí, không sinh bào tử, không di động, thuộc nhóm vi khuẩn acid lactic Vi khuẩn hiện diện ở chân răng và gây ra bệnh viêm tủy răng Vi khuẩn này đứng hàng thứ 3 trong số các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện như nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm nội tâm mạc, các nhiễm khuẩn ngoài 6 bụng, bệnh viêm màng não [58].

S faecalis là vi khuẩn đề kháng tự nhiên với nhiều loại kháng sinh như kháng sinh nhóm cephalosporin, kháng sinh nhóm aminoglycoside, clindamycin và co-trimoxazol [58].

Staphylococcus aureus là cầu khuẩn, Gram dương, hiéu khí hay ky khí tùy ý, không sinh bảo tử, không di động, xếp thành chùm đôi hoặc chuỗi, ít khi đứng riêng lẻ [54].

S aureus thường trú ở da, đường hô hấp trên của người và động vật S.aureus là một trong những tác nhân hang đầu gây nhiễm khuẩn bệnh viện S aureus gây các bệnh nhiễm khuẩn từ nhiễm khuẩn nhẹ trên da như mụn nhọt, viêm tế bào da cho đến viêm phổi, viêm màng não, viêm tâm nội mạc của tim hoặc gây sốc tử vong do ngộ độc tụ cầu khuẩn S aureus Hiện nay, đã xuất hiện nhiều chủng tụ cau kháng lại nhiều loại thuốc kháng sinh

2.5.1.5 Staphylococcus aureus đề kháng methycilin (MRSA)

MRSA là vi khuẩn Staphylococcus aureus kháng methicillin MRSA lây truyền qua bốn con đường: máu, phổi viêm, da (khi phẫu thuật) và nước tiêu, vì vậy nó xuất hiện nhiều ở các bệnh viện, đặc biệt lây lan trong quá trình phẫu thuật hay lây qua các ống dẫn tiểu, ống truyền nước biển nếu các thiết bị này không được vô trùng.

2.5.2 Vi nắm thir nghiệm 2.5.2.1 Nấm men: Candida albicans

Candida albicans là nam men thuộc họ Cryptococcacae, không có nang dam Tat cả các bệnh do nắm Candida gây ra thì gọi là bệnh Candidose Trong các loài gây bệnh thì

C albicans có độc tính cao và thường gây bệnh ở người C albicans là loài gây bệnh cơ hội Nắm gây bệnh khi có các yếu tố thuận lợi như điều kiện sinh lý, nghề nghiệp, bệnh lý khác hoặc đang dùng một số thuốc điều trị bệnh Trong một số điều kiện nhất định, nắmCandida chuyên sang trạng thái ký sinh gây bệnh, số lượng tế bảo tăng lên nhiều, xuất hiện nhiều sợi tơ nâm giả giúp cho nâm có thể len lỏi giữa những tế bào và xâm nhập sâu hơn vào trong cơ thé Chúng có thể gây bệnh ở bất kỳ cơ quan hoặc tổ chức nào của cơ thé nhưng phổ biến nhất là da và niêm mac Các thé bệnh khác nhau được ghi nhận là cấp tính, bán cấp tính hay mạn tính Nêu Candida albicans ký sinh phát triển ở bộ phận sinh dục sẽ gây bệnh viêm âm hộ, âm đạo và viêm bao quy dau [48].

Aspergillus niger có khuẩn ty phân nhánh, có vách ngăn, bao tử đính không nằm trong bọc bào tử, cuỗng sinh thé bình phinh ra rõ rệt ở 2 đầu tạo bong hình cầu 5-6 x 20- 30mm, đôi khi 6-10 x 60-70mm Thể bình gồm 2 lớp, lớp thứ nhất hình tam giác cân ngược, lớp thứ 2 hình chai; bào tử đính xòe ra, hình cầu xù xì, có gai nhọn, màu nâu đen đến đen than, đường kính 4-5mm.Nắm mốc này có thể gây ra phan ứng di ứng nhiều cấp độ từ xung huyết đến chảy máu phổi Chúng đặc biệt nguy hiểm đối với những người có hệ miễn dịch kém [48].

2.5.3 Sự nhạy cảm, ức chế và tiêu diệt vi sinh vật Ức chế là tình trạng vi sinh vật không tăng trưởng (về số lượng) khi có mặt chất kháng sinh ở nông độ nhất định.

Sự tiêu diệt vi sinh vật đạt được khi mật độ vi sinh vật thử nghiệm giảm xuống còn 0,1% so với ban đầu khi có mặt chat kháng sinh ở nồng độ nhất định.

Nhay cảm là tình trạng của một vi sinh vật có thé bị ức chế hoặc bị diệt bởi một chat kháng sinh ở giới hạn nông độ nhất định [27].

2.5.4 Nong độ ức chế tối thiểu và nồng độ gây chết tối thiểu

MIC (Minimum Inhibitory Concentration) nông độ ức chế tối thiêu Là nồng độ thấp nhất của một chất kháng vi sinh vật, trong những điều kiện nhất định, ức chế sự tăng trưởng của một vi sinh vật thử nghiệm quan sát được băng mắt thường [25, 29, 40] Giá tri MIC tỉ lệ nghịch với năng lực kháng vi sinh vật của chất thử nghiệm và có thê dùng để so sánh hoạt lực giữa các chất kháng vi sinh vật với nhau [19, 24] Dựa vào MIC người ta có thê ước lượng được liều sử dụng của kháng sinh trong lâm sàng và mức độ nhạy cảm của vi vi sinh vật đối với kháng sinh [22, 27, 70].

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

Luận văn được thực hiện tai Phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học, Bộ môn Công nghệ Sinh học, Trường Dai học Bách Khoa — Dai học quốc gia TP Hồ Chí Minh từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015và phòng thí nghiệm vi sinh, ký sinh tại Khoa Dược, trường Dai học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2015.

Nguyên liệu để nghiên cứu là lá của cây hương nhu tía được thu hái vào vụ xuân — hè năm 2015 tại nhà vườn xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh.

Lá hương nhu tía tươithu hái về, được loại bỏ cành, rửa sạch bụi đất, dé ráo Lá tươi được xác định độ 4m và xay nhuyễn với một kích thước nhất định khoảng 3 mm.Nguyên liệu thu hái cùng một đợt được chưng cất thu tinh dầu dùng trong 01 thử nghiệm nhăm đạt được tính đồng nhất của nguyên liệu.

3.3.1 Phân tích đặc điểm thực vật Đặc điểm thực vật được phân tích tại bộ môn Thực vật, khoa Dược, Đại học Y dược Thành phó Hỗ Chí Minh. Đặc điểm hình thái:

Quan sát và mô tả đặc điểm hình thái thực vật về: dạng sống: thân; lá (hình dạng phiến, gân, cuống, kích thước ); hoa (dạng cụm hoa, vitri cụm hoa, kích thước, bộ nhi, bộ nhụy ); quả và hạt (hình dạng, màu sắc, kích thước ) [21]. Đặc điểm vi phẫu:

Tiêu bản vi phẫu thân được cắt ngang ở đoạn thân không có đốt thân Tiêu bản vi phẫu lá được cat ngang ở vị trí khoảng 1/2-1/3 dưới gần gốc của lá trưởng thành Các mảnh cắt được nhuộm và làm tiêu bản vi phẫu Quan sát, mô tả và chụp ảnh các đặc điểm vi phẫu qua kính hiên vi [21].

Xác định tên khoa học của loài nghiên cứu dựa trên tài liệu tham khảo và so sánh với tiêu bản mẫu tại bộ môn.

Tiến hành- Mau nguyên liệu được chọn làm vi phẫu: thân non, thân gia, lá.

Dùng dao lam cắt 01 đoạn thân non và đoạn thân già năm giữa hai đốt của thân.

Sau đó dùng dao lam cắt 1 mảnh nhỏ thật mỏng, cat tròn theo thân tránh cắt xéo.

Dùng dao làm cắt | mảnh hình chữ nhật từ cuống lá lên đến 1/3 lá, chứa gân giữa của lá Sau đó dùng dao lam cắt 1 mảnh mỏng thật mỏng từ trên xuống.

Nhuộm mẫu và quan sát dưới kính hiển vi, vật kính x40 Quy trình thực hiện như hình 3.1.

Ngâm Javel Ngâm đến khi mat màu mẫu

Ngâm acid acetic, thời gian 10 phút

Dat lén lam va lamen

Hinh 3.1 Quy trinh lam tiéu ban thuc vat

3.3.2 Thiết bi dung cụ va hóa chất thứ nghiệm a — Thiết bi

Bang 3.1 Các thiết bi sử dụng

STT Mục đích Thiết bị Nguôn sốc

| Thiết bị trong tiến | Kính lúp Việt Nam hành phân tích đặc | Kính hiển vi Olympus — Nhật điểm thực vật Máy ảnh Sony — Nhật 2 Thiét bị dùng trong | Máy sàng Retsch — Đức chung cat Máy nghiền đồng hóa Foss Homonizer 2094 —

Thuy Dién Bén dun Trung Quốc

Lo vi ba Sharp — Thai Lan

Bề ủ nhiệt tuần hoàn Daihan — Korea Máy phá vỡ tế bào băng | Sonics Vibra - Mỹ sóng siêu âm Máy cô quay chan | BibbyRe 300 —- Anh không

3 Thiết bị dùng trong vi | Bé lac 6n nhiệt Jeio tech — Korea sinh Tu u Memmert — Đức

Tu cây vô trùng Esco — Singapore Tủ say Daihan Lantech — Hàn

Quốc Nồi hap tiệt trùng Hirayama — Nhật

Máy đo mật độ quang

4 Thiết bị dùng trong | Cân phân tích Shimadzu — Nhật phan tich May đo mật độ quang Spectro — Dai Loan b Hóa chất

Bảng 3.2 Hóa chất sử dụng

STT Mục đích Hóa chất Nguôn gốc

| Phân tích đặc điểm | Javel Việt Nam thực vật Acid acetic Trung Quốc

Carmin Trung Quốc lode Trung Quốc 2 Chung cat thu tinh Diethyl ether Đức dau Viscozyme I Novozyme

3 Phan tich Ascorbic acid (vitamin C) Duc

DPPH Duc ABTS Duc Dimethyl sulfoxide (DMSO) Duc

Naz2SOu Trung Quốc HCl Trung Quốc BaCl, Trung Quốc

Ethanol 96% Việt Nam 4 Khao sat hoat tinh Tryptic soy broth (TSB) An Độ khánh vi sinh vat Tryptic soy agar (TSA) An Độ

STT Muc dich Hóa chat Nguôn gôc

Nutrient Broth (NB) Mueller — Hinton agar (MHA) Sabouraud dextrose agar (SDA)

Khao sát kích thước nguyên liệu

Khao sat ty lé nguyên liệu : nước

Khao sat thoi gian chung cat

Nâng cao hiệu suat chiét băng vi sóng, siêu âm và enzyme

Chiết thu tinh dau thô Ỷ

Hình 3.2 Sơ đồ thí nghiệm Ỷ Khảo sát hoạt tính:

1 Kháng vi sinh vật2 Kháng oxy hóa3 Kích ứng da

3.5 _ Phương pháp thu nhận tinh dầu tinh từ lá cấy hương nhu tia

3.5.1 Thu nhận tỉnh dầu thô từ lá cây hương nhu tía Cân 100 g lá cây hương nhu, đo độ 4m dé mẫu luôn được đồng nhất ở mỗi lần chưng cất Đồng hóa nguyên liệu để đạt được kích thước đồng nhất sao cho kích thước mau băng 1/6 — 1/8 mau ban đầu (khảo sát thời gian đồng hóa).

Nap mẫu vào bình cầu đáy băng 1000ml, thêm nước cất sao cho tỷ lệ nguyên liệu nước đạt được hiệu suất thu được tinh dau tối ưu (khảo sát tỷ lệ nguyên liệu nước).

Lap hệ thống sinh hàn, ống gan tinh dâu, điều chỉnh nước qua sinh hàn ở 9°C bằng thiết bị ổn nhiệt Bật bếp đun sôi hỗn hợp trong thời gian sao cho hiệu suất tinh dầu thu được là tối ưu nhất (khảo sát thời gian chưng cat).

Tinh dau ngưng tụ trên ống gan Tinh dau hương nhu gồm hai phan: nặng hơn nước và nhẹ hơn nước Phần nặng hơn nước khi thu qua ông gạn sẽ thu được nhũ tương và được cất ra trước, phần nhẹ hơn nước sẽ chưng cất ra sao Thu tinh dau thô là thu gồm cả phan nặng hơn nước và phần nhẹ hơn nước.

3.5.2 Tinh toán kích thước nguyên liệu

3.5.2.1.Nguyên tắc Sàng mẫu qua 1 hệ thống sàng với các kích thước lỗ sàng khác nhau, xác định khối lượng mẫu bị giữ lại ở mỗi sàng Thiết lập mỗi quan hệ giữa kích thước lỗ sàng và phan trăm đường giữ lại ở mỗi sàng Từ đó xác định cỡ hạt trung bình MA (Mean Aperture) và hệ số biến đổi CV (Coefficient of Variation) [50].

3,5.2.2.Tién hành - _ Cân các ray sạch và khô, ghi nhận khối lượng m0, m1, m2, ,m1;

- Đặt bộ ray theo thứ tự từ lớn xuống nhỏ (có ray đáy ở dưới cùng);

- Can 100g nguyên liệu cho vào ray trên cùng; Đặt bộ ray vào máy sàng (đảm bảo có nắp đậy va ray đáy), và sang trong 10 phút;

Lay bộ ray ra, cân lại các ray và ghi nhận khối lượng m0, m'1, m'2, , mìi.

Tổng khối lượng sau rây không được sai lệch quá + 0.6g trên tổng 100g đường ban đầu Nếu vượt quá giới hạn thì phải thực hiện lại phép thử.

MA= “® sp= wero cy = VE (%) f (f) CV

Trong đó: d: cỡ lỗ trung bình giữa hai rây, được xác định là trung bình cộng của hai rây liền kê

SD: Độ lệch chuẩn MA (cỡ hạt trung bình): là độ lớn của lỗ sàng mà 50% lượng đường lọt qua.

CV (hệ số biến đồi): là độ lệch hay sai số chuẩn phân bố trên các rây, được diễn tả theo % Có thê được hiểu là mức độ không đồng đều của các hạt đường. f: Khối lượng mẫu trên ray.

Hình 3.4.Lá hương nhu sau khi đồng hóa

3.5.3 Thu nhận tỉnh dầuTinh dầu thô sau khi thu được còn lẫn rất nhiều nước, vì vậy tiễn hành chiết để loại nước.Đong 50 ml tinh dau thô vào phéu chiết Thêm 10 ml diethyl ether vào phéu chiết, lắc đều, dé lắng, loại bỏ nước là phan lăng phía dưới, thu được dung dịch (tinh dau, diethyl ether, một phần nhỏ nước) năm ở lớp trên Thực hiện 03 lần với chiết bằng diethyl ether cho đến khi dich thu được dưới phéu chiết.

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Từ các kết quả nghiên cứu đã trình bày, rút ra một số kết luận

- _ Tối ưu hóa điều kiện chưng cất tinh dau băng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước Điều kiện tôi ưu được dé xuất như sau: thời gian đồng hóa 30s, tỷ lệ nguyên liệu : nước là 1:3, thời gian chưng cất là 90 phút.

- Hoat tính kháng oxy hóa của tinh dầu hương nhu với IC 50 lân lượt là 61,20 + 0,76 và 51,97 + 1,58 đối với DPPH va ABTS pg/ml.

- _ Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dau hương nhu tia với MIC với các chủng E coli là 26, 7 wg/ml, S faecalis, MSSA, MRSA là 53,4 g/ml.

- _ Hoạt tính kháng nắm của tinh dầu hương nhu với MIC của C albicans là 53,4 pg/ml, va MIC cua A niger là 1,67 wg/ml.

- Tinh dau hương nhu không gây kích ứng da lên tế bào da thỏ.

- _ Việc sử dụng enzyme trong xử lý nguyên liệu trước khi chưng cất làm nâng cao hiệu suất chiết từ 2,04 đến 2,06 lần so với các phương pháp khác va có thé áp dụng rộng rãi trong quy mô công nghiệp để nâng cao hiệu suất chiết, giảm thời gian chiết còn 75 phút so với các phương pháp khác Hướng này được ứng dụng để khi cần thu tinh dầu với hiệu suất cao.

- - Việc sử dụng sóng siêu âm để xử lý nguyên liệu trước khi chưng cất có ý nghĩa đáng kể trong việc tách eugenol và caryophyllene ra khỏi tỉnh dầu và được ứng dụng trong việc tách chât.

Tu các nghiên cứu trong luận văn tôi xin đưa ra một sô kiên nghị sau:

- Khao sát ảnh hưởng địa lý, thời gian thu hái, thời gian sinh trưởng của cây hương nhu có ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học của tinh dau hương nhu và thành phan tinh dầu hương nhu.

- _ Mở rộng hoạt tính kháng ký sinh trùng của tinh dầu như giun san - _ Tối ưu hóa quá trình chưng cất tinh dầu bang phương pháp lôi cuốn hơi nước qua việc xử lý nguyên liệu băng sóng siêu âm và xử lý nguyên liệu bằng enzyme nhằm đạt được điều kiện tối ưu thu thu dầu và mở rộng quy mô lon hơn dé dễ dàng áp dụngthực hiện hóa trong quy mô sản xuất và đưa vào áp dụng thực tế.

- - Tiến hành khảo sát các dung môi khác nhau cũng như khảo sát các nhiệt độ khác nhau dé tối ưu hiệu suất thu tinh dau.

Khảo sát khả năng gây độc cấp và thứ cấp, khảo sát khả năng gây độc cho các dòng tế bào.

Tiến hành thử nghiệm tiền lâm sang, lâm sàng để có thé ứng dụng tinh dầu hương nhu trong sản xuất dược phẩm và mỹ phẩm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] Bộ y tế, 2002, Dược điển Việt Nam I, tập 2 trang 383-384 [2] Dược điển Việt Nam 4 2010, Nhà xuất bản Y học.

[3] Dé Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Dang Quang Chung (2003), Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất ban Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập 1, trang 1027 - 1029

[4] Đỗ Tất Lợi, 1991, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[5] Đỗ That Loi, 1962, các phương pháp chế tinh dau, NXB khoa học [6] Lê Ngọc Thạch, 2003, Tinh dầu Nhà xuất ban đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh

[7] Lê Thi Ánh Hồng, 2008, Kỹ /huật kháng sinh dé MIC-xác định nông độ kháng sinh ức chế toi thiểu vi khuẩn Viện vệ sinh dịch tễ trung ương.

[8] Lê Thị Sương, 2014, Nghiên cứu thành phân hóa học tinh dẫu cây hương nhu tia (Ocimum tenuiflorum L.) ở tỉnh Thừa Thiên Hué, Đại học Sư phạm Hué.

[9] Nguyễn Đức Luong, 2006 Công nghệ Vi sinh vật Tập 1 - Cơ sở Vi sinh vật trong công nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[10] Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, 2003 Thi nghiệm Công nghệ sinh học Tập 1 — Thí nghiệm Hóa sinh học NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

[11] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Anh Tuyết, 2003 Thi nghiệm Công nghệ Sinh hoc Tập 2 — Thí nghiệm vi sinh vật học NXB Đại học Quốc gia TP Hồ

[12] Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ Nha xuat ban đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

[13] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyén, Pham Văn Ty, 2003 Vi sinh vật học.

[14] Nguyễn Hoàng Anh, 2013, Tối wu hóa điểu kiện nuối cấy đẻ thu nhận các chế phẩm từ Trichoderma sp., Đại học Bách khoa Thành phô Hỗ Chí Minh

[15] Nguyễn Năng Vinh, 2006,Kỹ thuật khai thác và sơ chế tinh dầu, NXB Nông Nghiệp

[16] Nguyễn Ngọc Hiếu, 2013, Nghiên cứu thành phần hóa học của cây hương nhu tia (Ocimum sanctum L), Đại học Dược Hà Nội.

[17|Nguyén Quỳnh Anh, 2006, Xác định thành phần hoá học tỉnh dầu cây hương nhu tia (Ocimum Sanctum L.) ở Nghé An, trường Đại hoc Vinh.

[18] Nguyễn Thanh Bảo, 2008 Vi khuẩn học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.

[19] Nguyễn Thụy Khả Ái, 2012, Khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tia (Ocimum sanctum L), họ bạc hà (Lamiaceae), Đại học Su phan TP H6 Chi Minh

[20] Nguyễn Van Thanh (chủ biên), 2009 Gido trình thực tập Vi sinh hoc Dai hoc Y Dược TP Hỗ Chí Minh.

[21] Nguyễn Viết Thân, 2003, Kiém nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi,

Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[22INguyễn Vĩnh Niên, Nguyễn Dinh Nga, Nguyễn Liên Minh, 2004 Ký sinh trùng học Đại học Y Dược TP Hỗ Chi Minh.

[23] Phạm Hoàng Hộ, 2006 Cây có vị thuốc ở Việt Nam NXB Trẻ Tr 608.

[24] Phan Hùng Việt, Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí, NXB khoa học kỹ thuật

[25]Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993), Tinh Dầu — Phương Pháp Thử

[26 [Tiêu Chuẩn Việt Nam phụ lục A TCVN 6972-2001, Phương pháp thử kích ứng trên da

[27] Trần Cát Dong, 2000 Xây dung mô hình đánh gid chất có tim năng kháng khuẩn, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.

[28] Tran Dinh Năng, 2011, Khảo sát khả năng cải thiện sự suy giảm trí nhớ của cao chiết lá Hương nhu tia (Ocimum sanctum) trên chuột nhất Tạp chí Y học TP.HCM-

[29] Tran Lê Ánh Thúy, 2011, đã nghiên cứu Đặc điểm hình thái và giải phẫu các loài của chi Ocimum họ bac hà (Lamiaceae) ở Việt Nam, Đại hoc Y Dược TP H6 Chí

[30] Trần Phi Hoàng Yến, 2012, 7ác động kháng cholinesterase của ac-ti-sô, trà xanh và hương nhu tia liên quan đến kha năng chống suy giảm trí nhớ trên chuột nhat trang Tap chí Dược học- (Số 435 Năm 52) Tr 30-34 ISSN: 0866-7225.

[31] Abhay Kumar Pandey, Pooja Singh*, Nijendra Nath Tripathi, 2014, Chemistry and bioactivities of essential oils of some Ocimum species, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine

[32] Amber Khan, Aijaz Ahmad, Feroz Akhtar , 2010 , Ocimum sanctum essential oil and its active principles exert their antifungal activity by disrupting ergosterol biosynthesis and membrane integrity, Research in Microbiology, Volume 161, Issue 10, December 2010, Pages 816-823

[33] Amber Khan, 2014, Ocimum sanctum (L.) essential oil and its lead molecules induce apoptosis in Candida albicans,Research in Microbiology, Volume 165, Issue 6, July-August 2014, Pages 411-419

[34] Amilcar Arenal, 2012, Aqueous extract of Ocimum tenuiflorum decreases levels of blood glucose in induced hyperglycemic tilapia (Oreochromis niloticus),Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, Volume 5, Issue 8, August 2012, Pages 634-637

[35] Andrews Jennifer M, 2001, BSAC standardized dics susceptibility testing method, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, Pg.43-57.

[36] Ashok Kumar, Nawal Kishore Dubeya, Sharad Srivastava, 2012, Antifungal evaluation of Ocimum sanctum essential oil against fungal deterioration of raw materials of Rauvolfia serpentina during storage, Industrial Crops and Products 45 (2013) 30- 35.

[37] Ashok Kumar, 2010, Chemical composition, antifungal and antiaflatoxigenic activities of Ocimum sanctum L essential oil and its safety assessment as plant based antimicrobial , Food and Chemical Toxicology, Volume 48, Issue 2, February 2010, Pages539-543

[38] Ashok Kumar, Nawal Kishore Dubey, Sharad Srivastava, 2013, Antifungal evaluation of Ocimum sanctum essential oil against fungal deterioration of raw materials of Rauvolfia serpentine during storage,Industrial Crops and Products, Volume 45, February 2013, Pages 30-35

[39] Balcht, C., Raymond, P., 1994 Pseudomonas Aeruginosa: Infections and Treatment Informa Health Care 640

[40] Bhattacharyya, Piyali; Bishayee, Anupam, 2013, Ocimum sanctum L (Tulsi): an ethnomedicinal plant for the prevention and treatment of cancer.Anti-cancer drugs (Impact Factor: 1.78)

[41] Cedric A Sims, 2014, Essential Oils in Holy Basil (Ocimum tenuiflorum L.) as Influenced by Planting Dates and Harvest Times in North Alabama, Journal of medicinally active plant, volume 2, issue 3 — 4

[42] Chakraborty,B.S, 2001, Cancer drug development - Key _ regulatory considerations, Health Administrator, 20, pp 29-36.

[43] Clinical and Laboratory Standards Institude (CLSI), 2008, Performance Standards for Antimicrobio Susceptibility Testing, Eightenth Informational Supplement.

[44] Dharmendra Kanojiya, Daya Shanker, Vikrant Sudan , 2015, Anthelmintic activity of Ocimum sanctum leaf extract against ovine gastrointestinal nematodes in India, Research in Veterinary Science, Volume 99, April 2015, Pages 165-170

[45] Dikalov, S., Losik T., and Arbiser J.L., 2008, Honokiol is a potent scavenger of superoxide and peroxyl radicals, Biochemical Pharmacology, 76 (5), pp 589-596.

[46]Doyle J Evans, Jr and Dolores G Evans, 1996, Escherichia Coli in Diarrheal Disease, Baron S, 4th editor, Chaper 25, : University of Texas Medical Branch at Galveston.

[47] F, G., Ke G., and Eyers Pa E.A., 2006, Validating Aurora B as an anti-cancer drug target, Journal of Cell Science, 119 (36), pp 64-75.

[48] George S Kobayashi, , Disease of Mechanisms of Fungi, Baron S, 4th editor, Chaper 74, : University of Texas Medical Branch at Galveston.

[49] Harshita Pandey, Pallavi Pandey, Sailendra Singh, 2015, Production of anti- cancer triterpene (betulinic acid) from callus cultures of different Ocimum species and its elicitation, Original Article, Protoplasma, March 2015, Volume 252, Issue 2, pp 647-655.

[51 |Iglewski, B.H., 1996 P.seudomonas Baron's Medical Microbiology, University of Texas Medical Branch.

[52] Indu Kumari Renu, 2015, Characterization and functional analysis of eugenol O-methyltransferase gene reveal metabolite shifts, chemotype specific differential expression and developmental regulation in Ocimumtenuiflorum L.,Molecular Biology Reports, March 2014, Volume 41, Issue 3, pp 1857-1870.

[53] Kepler, A.D et al, 2004 Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Nares Colonization at Hospital Admission and Its Effect on Subsequent MRSA Infection.Brooke Army Medical Center, 39:776-782.

[54] Kluytmans, J., Belkum, A., Verbrugh, H., 1997 Nasal carriage of Staphylococcus aureus: epidemiology, underlying mechanisms, and _ associated risks.Clinical MicrobiologyReviews, 10:505-520.

[55] Lalitha M K., 2009, Manual on Antimicrobial Susceptibility Testing, Tamil Nadu Christian Medical College,.

[56] Lalitha M K.,2011, Manual on Antimicrobial Susceptibility Testing, Under the auspices of Indian Association of Medical Microbiologists.

[57] Manjeshwar Shrinath Baliga , 2013, Ocimum Sanctum L (Holy Basil or Tulsi) and Its Phytochemicals in the Prevention and Treatment of Cancer, Nutrition and Cancer,pages 26-35.

[58] Maria Jevitz Patterson, 1996, Streptococcus, Baron S, 4th editor, Chaper 13, : University of Texas Medical Branch at Galveston.

[59] Mohammad Jamal Saharkhiz, 2015, GC/MS Analysis of Volatile Compounds of the Essential Oil of Leaves of Ocimum sanctum Growing in Hisar, India , Asian Journal of Chemistry; Vol 27, No 8 (2015), 3135-3136.

[60] Molyneux, P., 2004 The use of the stable free radical diphenylpicryl-hydrazyl(DPPH) for estimating antioxidant activity.Technol., 26(2) : 211-219.

[61] Navin M_, 2013, Preliminary ex-vivo and an animal model evaluation of Ocimum sanctum's essential oil extract for its antibacterial and anti- inflammatory properties, Oral Health and Dental Management[2013, I2(3): 174-179]

[62] Neal R Chamberlain , 1999 , The Microbiology of wounds, Ostomy/wound management, 45 (8): 23 — 40.

[64] Padalia RC , 2014, Compositional variability and antifungal potentials of Ocimum basilicum, O tenuiflorum, O gratissimum and O kilimandscharicum essential oils against Rhizoctonia solani and Choanephora cucurbitarum, Journal Article, Research Support, Non-U.S Gov't

[65|Piia Salo, Thin-Layer Chromatography with Ultravioletand Mass Spectrometric Detection: From Preparative-Layer to Miniaturized Ultra-Thin-Layer Technique ,Division of Pharmaceutical Chemistry Faculty of Pharmacy University of Helsinki, Finland.

[66|R K Joshi, 2014, Chemical composition of the essential oil of Ocimum tenuiflorum L (Krishna Tulsi) from North West Karnataka, IndiaPlant Science Today

[67] Ray DP, 2012, Antifungal Activity of the Essential oil of Ocimum sanctum L. against Plant Pathogens,Rhizoctonia solani and Fusarium oxysporium, Pesticide Research Journal, Volume 24, Issue 1.

[68]Tupe, R.S., Kemse, N G and Khaire, 2013, Evaluation of antioxidant potentials and total phenolic contents of selected Indian herbs powder extracts, International Food Research Journal 20(3)

[69] Sharad S Singhal, 2012, Role of a novel flavonoid enriched in Ocimum sanctum linn for prostate cancer chemoprevention and therapy, Proceedings of the 103rd Annual Meeting of the American Association for Cancer Research; Chicago, IL.

[70] Wise Alsasdair P Mac Gowan va Richard, 2001, Establishing MIC breakpoints and interpretation of in vitro susceptibility tests, Journal of Antimicrobial Chemotherapy,Tr.17-38.

[71] World Health Organization, 2002, Microorganisms - Epidemiology of nosocomial infections, Prevention of hospital acquired infections, A practical guide 2n¢ edition, pp.6 — 7.

Phụ lục A Kết quả xác định hình thái thực vật

A1 Đặc điểm hình thái Cây cỏ đứng, toàn thân có lông màu tím hoặc trắng, thoang thoảng một mùi thơm.

PHẢN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ và tên: LÊ THỊ MỸ DUYEN

Ngày, tháng, năm sinh: 12/08/1989 Nơi sinh: Bình Thuận Địa chỉ liên lạc: 162/9 Cao Thắng, Phường 11, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2008 — 2013 : học Đại học khóa 2008 tại Dai học Bách khoa Thanh phố Hỗ Chí Minh

2013 — nay: học Cao học khóa 2013 tại Đại học Bách khoa Thanh phô Hô Chí Minh

Ngày đăng: 09/09/2024, 14:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 Hóa chất sử dụng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 3.2 Hóa chất sử dụng (Trang 40)
Hình 3.2. Sơ đồ thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Hình 3.2. Sơ đồ thí nghiệm (Trang 41)
Hình 3.9. So đồ chung cat tinh dau xử lý nguyên liệu bang enzyme - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Hình 3.9. So đồ chung cat tinh dau xử lý nguyên liệu bang enzyme (Trang 50)
Hình 3.12. Quy trình tách eugenol băng phương pháp hóa học 3.9.2. Tach eugenol bang phương pháp sắc ký - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Hình 3.12. Quy trình tách eugenol băng phương pháp hóa học 3.9.2. Tach eugenol bang phương pháp sắc ký (Trang 59)
Đồ thị 4.1. Ảnh hưởng thời gian đồng hóa nguyên liệu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
th ị 4.1. Ảnh hưởng thời gian đồng hóa nguyên liệu (Trang 63)
Đồ thị 4.2. Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : nước - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
th ị 4.2. Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : nước (Trang 64)
Bảng 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng kích thước nguyên liệu sau đồng hóa - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng kích thước nguyên liệu sau đồng hóa (Trang 64)
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của năng lượng vi sóng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của năng lượng vi sóng (Trang 72)
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của thời gian siêu âm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của thời gian siêu âm (Trang 73)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của năng lượng siêu âm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của năng lượng siêu âm (Trang 74)
Đồ thị 4.9. Ảnh hưởng của năng lượng siêu âm - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
th ị 4.9. Ảnh hưởng của năng lượng siêu âm (Trang 74)
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của thời gian chưng cất với nguyên liệu được - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của thời gian chưng cất với nguyên liệu được (Trang 75)
Bảng 4.15. Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng enzyme - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 4.15. Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng enzyme (Trang 76)
Bảng 4.16.Ảnh hưởng thể tích enzyme thủy phân - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 4.16. Ảnh hưởng thể tích enzyme thủy phân (Trang 77)
Bảng 4.18. Ảnh hưởng thời gian chưng cất với nguyên liệu được xử lý bằng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 4.18. Ảnh hưởng thời gian chưng cất với nguyên liệu được xử lý bằng (Trang 78)
Bảng 4.19. So sánh các phương pháp thu tinh dâu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Bảng 4.19. So sánh các phương pháp thu tinh dâu (Trang 79)
Hình 4.6. Kết quả thăm dò phân đoạn với hệ Toluen-Aceton (8:2) - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Hình 4.6. Kết quả thăm dò phân đoạn với hệ Toluen-Aceton (8:2) (Trang 86)
Hình 4.9. Sắc ky đồ phân đoạn thu được ừ 1 — 7 - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
Hình 4.9. Sắc ky đồ phân đoạn thu được ừ 1 — 7 (Trang 88)
Hình A.3. Vi phẫu lá hương nhu tia: (a) phiến lá hương nhu tia, (b) Gan giữa lá - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
nh A.3. Vi phẫu lá hương nhu tia: (a) phiến lá hương nhu tia, (b) Gan giữa lá (Trang 100)
Hình A.4. Vi phẫu lông hương nhu tia: (a) vi phẫu lông che chở hương nhu tia, (b) - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
nh A.4. Vi phẫu lông hương nhu tia: (a) vi phẫu lông che chở hương nhu tia, (b) (Trang 100)
Hình B2. Quá trình chung cat : (a) Tinh dau vừa nặng, vừa nhẹ, (b) nguyên liệu bị - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
nh B2. Quá trình chung cat : (a) Tinh dau vừa nặng, vừa nhẹ, (b) nguyên liệu bị (Trang 102)
Bảng D14. Kết quả xử lý thống kê tại thời điểm tại mức năng lượng vi sóng 50P - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
ng D14. Kết quả xử lý thống kê tại thời điểm tại mức năng lượng vi sóng 50P (Trang 110)
Bảng E8. Kết quả xử lý thống kê tại thời điểm tại mức năng lượng siêu âm 10.000 J - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
ng E8. Kết quả xử lý thống kê tại thời điểm tại mức năng lượng siêu âm 10.000 J (Trang 112)
Bảng F1. Kết quả xử lý thống kê tại thời điểm tại nhiệt độ phản ứng 30°C - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
ng F1. Kết quả xử lý thống kê tại thời điểm tại nhiệt độ phản ứng 30°C (Trang 116)
Bảng F7. Kết qua xử lý thống kê tại thời điểm tại thé tích enzyme phản ứng 2 ml - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
ng F7. Kết qua xử lý thống kê tại thời điểm tại thé tích enzyme phản ứng 2 ml (Trang 118)
Bảng H2. Thành phần môi trường hoạt hóa vi khuẩn Tryptic Soy Broth (TSB) - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
ng H2. Thành phần môi trường hoạt hóa vi khuẩn Tryptic Soy Broth (TSB) (Trang 123)
Bảng I2. Phân trăm bắt gốc tự do của vitamin C bằng DPPH - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
ng I2. Phân trăm bắt gốc tự do của vitamin C bằng DPPH (Trang 125)
Bảng I3 Phan trăm but gốc tự do ABTS của tinh dầu - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chiết xuất tinh dầu hƣơng nhu (Ocimum sanctum.L) và khảo sát hoạt tính sinh học
ng I3 Phan trăm but gốc tự do ABTS của tinh dầu (Trang 126)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w