3.2.1. Thời gian
Thời gian thực nghiệm diễn ra từ ngảy 01/01 — 20/01/2024.
3.2.2. Địa điểm
Thực nghiệm sư phạm được tiền hành thực hiện trên 2 trường THPT công lập trong
địa bàn TPHCM gồm có:
1. Trường THPT Nguyễn Hiền
Địa chỉ: X3, đường Dương Đình Nghệ. phường 8, quận 11, TP. Hỗ Chi Minh.
2. Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Địa chỉ: XX§, đường Diện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TP. Hỗ Chí
Minh.
3.3. NOI DUNG THỰC NGHIEM
- Tô chức hoạt động dạy học chủ đề “Cảm ứng ở thực vật”, Sinh học 1] dựa trên cơ sở xây dựng và sử dụng infographic và video trong một số hoạt động day học.
Bảng 17. Thống kê số HS dạy thực nghiệm
Tên trường Trường THPT Nguyễn Hiền | THPT Nguyễn Thị Minh Khai
- Tìm, liên hệ và trao đôi với GV bộ môn Sinh học các lớp của từng trường vẻ chủ dé và kế hoạch thực nghiệm.
55
- Soạn, chuẩn bị kế hoạch bai day, các thiết bj day học can thiết khi đi thực nghiệm.
- Chuân bị bài đánh giá năng lực đầu vào và năng lực đầu ra cho HS.
- Trao đồi với GV bộ môn và tiễn hành cho HS làm bài đánh giá năng lực đầu vào
tại từng lớp thông qua giáo viên bộ môn.
- Tiến hành thực nghiệm với chủ đề “Cam ứng ở thực vật” và theo đõi hoạt động
học tập của HS tại lớp.
- Tổng kết và đánh giá, cho HS làm bài kiểm tra năng lực đầu ra ở budi học tiếp theo, thong kê điểm và đánh giá chủ đẻ.
3.4.2. Bài kiểm tra đầu vào và kiém tra đầu ra
Việc đánh giá năng lực của HS trong quá trình giảng dạy ở trường THPT là điều hết sức cần thiết và đóng vai trò rất quan trọng. Nó ánh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập cũng như kết quả giảng day, ảnh hưởng đến chất lượng day và học, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục. Chính vi vậy, việc đánh giá năng lực HS là điều hết sức cần thiết
và dé tai đã tiền hành đánh giá HS qua hai bài kiểm tra một cách khoa học.
Dau tiên, đề tài cho tiễn hành làm bài kiểm tra đầu vào trước khi thực nghiệm dé đánh giá năng lực của HS trước khi áp dụng infographic và video trong việc học. Kết quả bài kiểm tra này có thé cung cấp thêm vẻ tinh trang học tập của HS, năng lực của
HS, các điểm mạnh và điểm yếu. Và cũng chính nhờ những kết quả đó có thê sử dụng để điều chỉnh phương pháp day học phù hợp và nâng cao hiệu qua học tập.
Sau đó, đề tài cho tiến hành làm bài kiểm tra đầu ra sau khi kết thúc bai học dé
đánh giá được năng lực của HS khi áp dụng infographic và video trong việc học tập. Kết
quả của bài kiêm tra này sẽ cho biết được mức độ hiệu quả khi áp dụng infographic và video trong quá trình giảng dạy. Từ đó, có thé thấy được sự tiến bộ của HS. Bài kiểm tra sẽ cho thay được điểm mạnh, những ưu điểm đã đạt được trong quá trình học tập va giảng dạy. Bên cạnh đó, bai kiếm tra đầu ra sẽ phát hiện những hạn ché, thiểu sót trong
quá trình giảng day, từ đó dé xuất các biện pháp để khắc phục.
Số liệu thống kê và thu thập được từ bài kiểm tra sẽ được xử lý số liệu và sử dụng để đánh giá sự tiền bộ của HS trước và sau khi thực nghiệm chủ đề “Cam ứng ở thực
vật”.
Bài đầu vào gồm có 2 câu hòi:
e Cau 1 đựa trên thành phân năng lực là phân loại được các đối tượng. hiện tượng sống theo các tiêu chí khác nhau
56
e Câu 2 dựa trên thành phan năng lực so sánh được các đối tượng, khái niệm, các cơ chế, quá trình sông dựa theo các tiêu chí nhất định
Bài đầu ra gồm có 2 câu hỏi:
e Cau | dựa trên thành phân năng lực là phan loại được các đối tượng, hiện tượng sống theo các tiêu chí khác nhau
e Câu 2 dựa trên thành phan năng lực so sánh được các đối tượng, khái niệm, các cơ chế, quá trình sông dựa theo các tiêu chí nhất định
3.3.3. Tiêu chí đánh giá mức độ năng lực Sinh học trong bài đánh giá năng lực Trong quá trình dạy môn Sinh học ở trường THPT, việc đánh giá năng lực của học sinh thường được thực hiện thường xuyên.
Giáo viên thường đánh giá khả năng hiểu biết của học sinh thông qua các hoạt
động như thảo luận, trả lời câu hỏi trong lớp học, làm việc nhóm và các bài kiểm tra.
Bằng cách này, giáo viên có thê đảm bảo rằng học sinh đã nắm vững các kiến thức cơ bản và có thé áp dụng chúng vào các tình huồng thực tế. Các hoạt động như thảo luận, trả lời câu hỏi trong lớp học, lam việc nhóm và các bài kiểm tra đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá va theo dõi tiễn độ học tập của học sinh. Thảo luận trong lớp học
không chỉ là cơ hội cho học sinh thê hiện ý kiến và quan điểm cá nhân, mà còn là một
phan quan trong cúa quá trình học tập tương tác. Thông qua việc thao luận, học sinh có
thé chia sẻ và so sánh kiến thức, đồng thời phát triển kỹ năng lắng nghe và phản biện.
Các bài kiểm tra đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá sâu hơn về khả năng hiểu biết va ứng dụng kiến thức của học sinh trong môn Sinh học. Từ các bai kiêm tra, giáo viên có thể đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức cơ bản, khả năng áp dụng kiến thức vào các tình huéng thực tế, và khả năng phân tích và suy luận của học sinh. Đồng thời, các bài kiểm tra cũng giúp học sinh tự đánh giá và cải thiện kỹ năng học tập của
mình.
Ngoài việc đánh giá trên lớp, giáo viên cũng đánh giá khả năng tự học của học
sinh. Điều này bao gồm việc học trước khi vao lớp, phát triển kỹ năng tư duy va khả năng mở rộng kiến thức. Học sinh được khuyến khích áp dụng kiến thức đã học vào các bài tập và bài kiểm tra sau giờ học để đánh giá khả năng áp dụng và giải quyết vấn đẻ.
Điều nay giúp phát triển một cách toàn điện và đảm bao rằng họ có thé áp dụng kiến thức Sinh học vào các tình huống thực tế. Dánh giá về mức độ năng lực trong môn Sinh
57
học tập trung vào kha năng tông hợp kiến thức và sự linh hoạt của tư duy, khả năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tiến.
Bảng tiêu chí đánh giá mức độ năng lực Sinh học được thiết kế với 4 tiêu chí:
- Trinh bảy được các đặc điểm, vai trò của các đôi tượng vả các quá trình sông.
- Nêu được các đối tượng, khái niệm, quy luật, quá trình sống.
- Phân loại được các đôi tượng, hiện tượng sông theo các tiêu chí khác nhau.
- So sánh được các đối tượng, khái niệm, các cơ chế, quá trình sông dựa theo các tiêu chí nhất định.
Đề tai đã tiên hành thực hiện kháo sát dau ra và dau vào dựa theo 2 tiêu chí: phân
loại được các đối tượng, hiện tượng sóng theo các tiêu chí khác nhau; so sánh được các
đôi tượng, khái niệm, các cơ chê, quá trình sông dựa theo các tiêu chi nhat định
3.3.4. Thiết kế hoạt động thực nghiệm
Bài day đã được thiết kê dé phù hợp với mục tiêu dạy học va năng lực cả học sinh.
Bài dạy được thiết kế với sự chú trọng vào việc chính xác và phù hợp với yêu cầu của mục tiêu học tập. Bằng cách sử dụng infographic va video, bai dạy đã tạo ra một phương
tiện trình bày thông tin khoa học một cách sinh động va dé tiếp cận. Sự kết hợp đã tạo
ra một môi trường học tập tích cực, đã dam bao rằng HS có thê phát triển năng lực nhận
thức sinh học, tìm hiểu thé giới sông, vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời phát triển phẩm chat trong quá trình học tập.
3.3.5. Xứ lí số liệu
Kết quả bài kiêm tra năng lực dau vào và năng lực dau ra của HS được xử lí thông
kê bằng phần mềm SPSS 20, lẫy giá trị TB + độ lệch chuẩn. Sau đó, so sánh số liệu dé đánh giá năng lực đầu vào và năng lực đầu ra dé đánh giá sự tiễn bộ của HS trước và
sau khi tiền hành thực nghiệm
3.4. KẾT QUÁ THỰC NGHIỆM