Thiết kế, xây dựng infographic và video phan Cam ứng sinh vật

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Xây dựng Infographic và Video trong dạy học nội dung cảm ứng ở sinh vật, sinh học 11 (Trang 56 - 59)

SINH HỌC 11, CHUONG TRÌNH GIAO DUC PHO THONG 2018

Bang 15. Phân phối chương trình phần Sinh học Vi sinh vật

2.3.3. Thiết kế, xây dựng infographic và video phan Cam ứng sinh vật

2.3.3.1. Infographic cho nội dung “Khái quát về cam ứng ở sinh vật”

Link: Taiday

Infographic về đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở sinh vật được xây dựng dựa trên yêu

cầu cần đạt: Trình bày được cơ chế cảm ứng ở sinh vật (thu nhận kích thích. dân truyền

kích thích, phân tích và tông hợp, trả lời kích thích).

Nội dung của infographic về đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở sinh vật giúp cho HS biết được đặc điểm cảm ứng ở thực vật và động vật. Giúp HS biết phân biệt được sự khác nhau giữa đặc điểm cảm ứng của thực vật và động vật: ở thực vật thường phản ứng cham, kém da dạng: ở động vật thường phản ứng nhanh, đa dang. Bên cạnh đó, HS biết được cơ chế cảm ứng ở sinh vật như: thu nhận kích thích, dẫn truyền kích thích, xử lí

thông tin, trả lời kích thích. HS sắp xếp được các cơ chế của cảm cảm ứng ở sinh vật

theo đúng thứ tự.

2.3.3.2. Infographic cho nội dung “Cảm ứng thực vật”

Link: Taiday

Infographic mô tả về vận động hướng động, vận động cam ứng dựa trên yêu cầu can đạt: Nêu được một số hình thức biéu hiện của cảm ứng ở thực vật: vận động hướng

động và vận động cảm ứng.

45

Nội dung của infographic mô tả về vận động hướng động giúp cho HS biết được vận động hướng động là phản ứng của cơ quan thực vật đối với các kích thích từ một hướng xác định. Biết được vận động hướng động phụ thuộc vào hướng tác nhân. Giúp

cho HS phân biệt được hướng động âm và hướng động dương: vận động hướng tới

nguôn kích thích là hướng động dương và vận động trách xa nguôn kích thích là hướng

động âm. HS biết được các kiểu vận động hướng động như hướng sáng, hướng nước, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng tiếp xúc. HS biết được các đặc điềm chính và vi dụ của các kiều vận động hướng động.

Nội dung infographic mô tả về vận động cảm ứng giúp HS biết được vận động cảm ứng là hình thức phản ứng của cây đối với tác nhân kích thích không định hướng.

Biết được vận động cảm ứng phụ thuộc vào cấu trúc hình đẹp của các cơ quan (lá, cánh

hoa). Giúp HS biết được vận động cảm ứng có ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Ứng động sinh trưởng là liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bảo, thường diễn ra theo đồng hỗ sinh học và tốc độ chậm. Giúp cho HS lấy được các ví dụ về ứng động sinh trưởng. Ứng động không sinh trưởng là vận động không do sự phân chia và lớn lên của các tế bào. Gồm ứng động sức trương và ứng động tiếp xúc. Ứng động sức trương xay ra do sự thay đôi hàm lượng nước trong tế bảo hoặc vùng chuyên hóa các cơ quan. Giúp cho HS lấy được các ví dụ có liên quan đến ứng động sức trương.

Ứng động tiếp xúc là loại ứng động cơ học do tiếp xúc gây nên. Giúp cho HS lay được các ví dụ ứng động tiếp xúc.

2.3.3.3. Video cho nội dung “Cảm ứng thực vật”

Link: https://hoangluyen2.hSp.com/content/129226005 1433331899

Video tự quay cho nội dung “Cam ứng thực vat” kết hợp với câu hỏi vẻ vận động hướng động và vận động cảm ứng dựa trên yêu cầu cần đạt: Nêu được một số hình thức biêu hiện của cảm ứng ở thực vật: vận động hướng động và vận động cảm ứng.

Nội dung viđeo mô tả về vận động hướng động và vận động cảm ứng giúp cho HS

biết được vận động hướng động là phản ứng của cơ quan thực vật đối với các kích thích

từ một hướng xác định. Biết được vận động hướng động phụ thuộc vào hướng tác nhân.

Giúp cho HS phân biệt được hướng động âm và hướng động dương: vận động hướng

tới nguồn kích thích là hướng động dương và vận động trách xa nguôn kích thích là hướng động âm. HS biết được các kiểu vận động hướng động như hướng sáng, hướng

46

nước, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng tiếp xúc. HS biết được các đặc điểm chính và vi du của các kiêu vận động hướng động. Giúp HS biết được vận động cảm ứng là hình thức phản ứng của cây đôi với tác nhân kích thích không định hướng. Biết được vận động cảm ứng phụ thuộc vào cầu trúc hình dẹp của các cơ quan (14, cánh hoa). Giúp HS biết được vận động cảm ứng có ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.

Ứng động sinh trưởng là liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bảo, thường dién ra theo đồng hồ sinh học và tốc độ chậm. Giúp cho HS lấy được các ví dụ về ứng động sinh trưởng. Ung động không sinh trưởng là vận động không do sự phân chia va lớn lên của các tế bào. Gồm ứng động sức trương và ứng động tiếp xúc. Ứng động sức trương xây ra do sự thay đôi ham lượng nước trong tế bào hoặc vùng chuyên hóa các cơ quan.

Giúp cho HS lay được các ví dụ có liên quan đến ứng động sức trương. Ung động tiếp

xúc là loại ứng động cơ học do tiếp xúc gây nên. Giúp cho HS lay được các ví dụ ứng

động tiếp xúc. Bên cạnh đó, video còn giúp cho HS trả lời được các câu hỏi tương tác liên quan đến bài học.

2.3.3.4. Infographic cho nội dung “Cam ứng động vật”

Link: Taiday

Infographic về các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vat khác nhau được xây dựng dựa trên yêu cầu cần đạt: Trình bày được các hình thức cảm ứng ở các nhóm động

vật khác nhau.

Nội dung của infographic mô tả về cảm ứng động vật là kha năng tiếp nhận va

phan ứng lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cũng như bên trong của cơ the, đảm báo cho động vật tồn tại và phát triển. Cảm ứng động vật phân thành 2 nhóm là động vật có hệ thần kinh và động vật chưa có hệ thần kinh. Động vật chưa có hệ thần kinh phản ứng lại các kích thích từ môi trường qua sự chuyên động của toàn bộ cơ thé hoặc sự co rút của chất nguyên sinh và phản ứng chậm. Giúp HS biết được các ví dụ liên quan đến cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh, biết được các đặc điểm của cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh. Động vật có hệ thần kinh phản ứng lại các kích thích từ môi trường qua các phản xạ, phản ứng nhanh và đa dạng với kích thích dựa trên nguyên tắc phản xạ. Giúp cho HS phân biệt được các hệ than kinh dang lưới, dạng chuỗi hạch, dang ống và biết được các ví dụ có liên quan. Giúp cho HS ké tên được đại diện của các dạng hệ than kinh, biết được đặc điểm của các dang hệ than kinh đó.

47

2.3.3.5. Infographic cho nội dung “Bảo vệ sức khỏe hệ than kinh"

Link: Taiday

Infographic về các bệnh liên quan đến hệ than kinh dựa trên yêu cầu can đạt là:

Nêu được một số bệnh do tồn thương hệ than kinh như mat khả năng vận động, mất khả năng cảm giác...; vận dụng hiéu biết về hệ than kinh dé giải thích được cơ chế giảm dau khi uống va tiêm thuốc giảm đau; đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh: không

lạm dụng chất kích thích; phòng chống nghiện và cai nghiện các chất kích thích.

Infographic mô ta về các bệnh liên quan đến hệ thần kinh như là bệnh trầm cảm, bệnh mờ mắt do tôn thương giác mạc,....Giúp HS biết được nguyên nhân của các bệnh

vả cách phòng tránh các bệnh. HS biết được cơ chế của thuốc giảm đau.

2.3.3.6. Video cho nội dung “Tập tính ở động vật”

Link: Attps:/youtu. be/KxwlW-CxiRM ?si= OxGtucdW9LVRe Obs

Video về nội dung “Tập tính ở động vat” dựa trên yêu cau cần đạt: lay được một số ví dụ minh hoa các đạng tập tính ở động vật.

Video mô ta một số ví dụ về các tập tính ở động vật như tập tính kiếm ăn, tập tính

sinh sản, tập tỉnh di cư, tập tính xã hội.

2.3.3.6. Video cho nội dung “Pheromone”

Link: _hittps:/Nvoutu.be/THbXGutml3o?si=LO0jcom8Hp_jktlLeT

Video cho nội dung “Pheromone” dựa trên yêu cầu can đạt: lay được ví dụ chứng minh pheromone là chất được sử dung như những tín hiệu hóa học của các cá thé cùng

loài.

Video mô ta các ví dụ về pheromone là chất được sử dung như những tín hiệu hóa

học của các cá thé cùng loài như kiến, bướm,... và biết được tác dụng của chất đó đối với một số loải.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Xây dựng Infographic và Video trong dạy học nội dung cảm ứng ở sinh vật, sinh học 11 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)