một thải độ tích cực và sẵn lòng tham gia hoạt động học tập. HS tỏ ra hứng thú vả chăm chỉ hơn khi tiếp cận thông tin được trực quan hóa một cách sinh động, đặc biệt khi có sự tương tác trong quá trình học. Infographic là một công cụ đẻ trình bày thông tin bằng cách sử dụng hình ảnh, biéu đồ và văn bản ngắn gọn. Nhờ vào cách trình bày nay,
infographic giúp học sinh dé đảng hình dung và hiểu được các khái niệm phức tạp. Các thông tin được tô chức một cách logic và hap dẫn trên một không gian hạn chế, giúp HS tiết kiệm thời gian và tập trung hơn trong quá trình học tập. Video có thé kết hợp nhiều
58
yếu tô như hình anh, âm thanh, và giọng nói đẻ tạo ra một trải nghiệm học tập mới lạ,
thu hút học sinh. Video giúp học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên
va thú vị, giúp học sinh dé đàng hình dung và áp dụng kiến thức vào thực tế.
Hơn nữa, việc sử dụng infographic va video còn khơi day sự tò mò, khiến cho học sinh trở nên tự chủ và tích cực trong quá trình học tập. Thay vì chỉ ngồi nghe giảng, HS có cơ hội tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực và sảng tạo hơn. Điều này không chỉ tạo ra một môi trường học tập thú vị mà còn khuyến khích sự phát triển toàn điện của học sinh, từ khả năng giao tiếp đến kỹ năng xử lý thông tín và tư duy logic.
Đồng thời, sự tích hợp này cũng giúp học sinh phát triển khả năng làm việc nhóm và học hỏi từ nhau, tạo ra một môi trường học tập tốt.
Dé tải tiến hành so sánh kết quả đánh giá năng lực đầu vào và năng lực đầu ra dé
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức S
% oS BRERBSB đầu vào đầu ra Lal ——]|
Hình 5. Kết quả bài kiểm tra đầu vào và ra của lớp 11A10
59
Ở lớp 11A10 của trường THPT Nguyễn Hién, có thé thay rõ được sự tiễn bộ của
HS khi mức 4 và mức 5 tăng đáng ké (mức 4 tăng 38,2% và mức 5 tăng 14.7%) có thé
cho thấy rõ lợi ích của việc sử dung infographic va video trong dạy học. Ở mức 1, có sự thay đôi rõ rệt khi giảm đi 11.7%. Nhưng mức 2 và mức 3, tỉ lệ % giảm đi 23,5% đối với mức 2 và 17,6% đối với mức 3. Điểm đánh giá kết quả của HS lớp 11A10 có sự cải thiện đáng ké khi mức điểm 4,5 (mức điểm cao) ngay cảng tăng và mức 2,3 (mức điểm thấp) giảm đi đáng kể. Những điều trên là minh chứng cho sự hiệu quả của việc sử dụng infographic và video trong day học phan Cam ứng thực vật ở lớp 11A 10, trường THPT Nguyễn Hiền. Sự thay đổi trong tỷ lệ các học sinh dat các mức năng lực có thé phản ánh
sự hiệu quả của qua trình giảng day va học tập. Việc giảm tỷ lệ học sinh ở các mức độ
thấp và tăng tỷ lệ ở mức độ cao hơn có thé cho thay rang HS đang tiến bộ va phát triển năng lực của minh, Điều này có thé phan ánh sự thúc day từ phương pháp giảng dạy linh hoạt và đa dạng, cũng như sự hỗ trợ tích cực từ giáo viên và hệ thông giáo dục.
Bảng 19. Kết quả bài kiểm tra đầu vào và ra của lớp IIA1I
Lớp thực nghiệm
- vào - ra trung bình
Mức 4 29, Fi 50,0% + 20,6%
Mức § 8,8% 47.1% +38,3%
90 80 70 60 x 50
40
30
10 =
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 đầu vào Mđầu ra
Hình 6. Kết quả bài kiểm tra đầu vào và ra của lớp 11A11
60
Ở lớp 11A11 của trường THPT Nguyễn Hiền, mức 2 và mức 3 giảm đi đáng kê (mức 2 giảm 26,5% và mức 3 giảm 29.5%). Mức Í có sự thay đôi khi giảm đi 2,9% và kết quả sau khi thực nghiệm có 0% HS ở mức 1, Điều đó có thé cho thay sau khi sử dụng infographic và video trong day học thì không có HS ở mức yếu kém. Cho thay sự
giảm bớt học sinh ở trình độ yếu kém, HS đang tiến triển lên các mức năng lực cao hơn.Trong khi đó mức 4 và mức Š lại tăng (mức 4 tăng 20,6% và mức 5 tăng 38,3%). O mức 5 (mức cao nhất) tăng rõ rệt, chiếm tỉ lệ thay đổi cao nhất trong 5 mức. Điều đó chứng tỏ, việc sử dung infographic và video hiệu qua đôi lớp 11A 11. Điểm đánh giá kết quả của HS lớp 11A11 có sự cải thiện đáng kê khi mức điểm 4,5 (mức điểm cao) ngày cảng tăng và mức 2,3 (mức điểm thấp) giảm đi đáng kế. Việc sử đụng infographic va
video giúp tăng mức diém so với cách day thông thường. Sử dụng infographic và video
đã giúp nâng cao mức điểm so với phương pháp dạy truyền thống. Điều nảy thẻ hiện rõ
sự hiệu quả của việc áp dụng công nghệ và phương tiện trực quan trong quá trình giảng day.
Điểm bài kiêm tra năng lực Độ tăng (+)/giảm (-) Lớp thực nghiệm : :
Đâu vào Đâu ra trung bình
0% 0% - 0%
5,9% 0% - 5,9%
13,7% 2% - 117%
49,0% -35,3%
31,4% +52,9%
80 70 60
%
#0
: |3010: - R§_ &H
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
mđớầu vào đầu ra
Hình 7. Kết quả bài kiểm tra đầu vào và ra của lớp 11A03
61
Đối với lớp 11A03 của trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, mức | chiếm tỉ lệ 0% cho thấy không có HS nao đạt năng lực yếu kém. Ở mức 2, có sự giảm nhẹ 5,9%, cho thay sau khi thực nghiệm thì năng lực của HS đã được cải thiện hơn. Điểm đánh giá đầu ra ở mức 3 giảm đi 11,7% so với đầu vào, có thê được hiểu là mức điểm thấp ngày càng giảm xuống. Điểm đánh giá đầu ra ở mức 4 cũng giảm đi đáng kế. Điểm đầu vào ở mức 4 1a 49% và điểm dau ra là 13.7%, giảm đi 35.3%. Nhưng điềm ở mức 5 lại tăng vượt bật, tăng 52,9% so với bài kiểm tra đầu vào. Lớp 11A03 là lớp duy nhất không có điểm đánh giá nằm ở mức 1 và mức 2. Điểm đánh giá ở mức 3 chiếm tỉ lệ rat thấp. Nhìn vào số liệu thông kê, có thé thấy sự tiễn bộ của HS khi sử dụng infographic và video trong day học khi mức 5 (mức điểm số cao nhat) tăng hơn 50%. Ở lớp 11A03 đòi hỏi sự sâu sắc và nâng cao của bải học, và việc sử dụng infographic và video có thẻ đáp ứng được yêu cau này, Nhờ vào tính tương tác cao và kha năng truyền đạt thông tin một cách rõ rang va sinh động, infographic và video không chỉ giúp học sinh hiểu bai học một cách nhanh chóng mà còn khuyến khích họ phát triển kỹ năng suy luận và phân tích.
Bảng 21. Kết quả thực nghiệm ở tất cọ cỏc trường
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Độ tăng (+)/giảm (-)
(%) (%) trung bình (%)
sự gia tăng đáng ké ở mức 4 và mức 5 ở các lớp. Từ đó, ta có thé thay được sau khi thực nghiệm day học bằng infographic thì số HS ở mức 2 giảm đáng kẻ. Có thé thay rõ được
sự khác biệt rõ rệt giữa HS đạt được ở các mức năng lực nhận thức sinh học trước vả
sau khi thực nghiệm. Ở kết quả trước thực nghiệm, tỉ lệ HS ở mức 1,2,3 chiếm tỉ lệ tương đối cao cho thay sự khó khăn trong việc học tập và ghi nhớ. Tuy nhiên, sau khi thực nghiệm, ti lệ này đã được giảm va tỉ lệ ở mức 4,5 tăng lên đáng kể. Điều này chứng tỏ rằng infographic và video có sự thu hút đối với HS, tăng khả năng tư duy, tiếp thu
của HS.
62
Ở bai kiểm tra đầu vào, tỉ lệ HS ở mức 1 và mức 2 chiếm 20% cho thấy có đến 20% HS trên tông số HS không phân biệt được các tiêu chí và không so sánh được các hiện tượng. Nhưng ở bai kiểm tra đầu ra, tỉ lệ đó đã được cải thiện đáng kể khi không còn HS nào ở mức | và mức 2. Điều này cho thấy HS đã biết phân biệt được các hiện tượng dựa trên cơ chế và đã so sánh được các hiện tượng. O mức 4 và mức 5 có sự cải thiện rõ rệt khi tăng 1,6 (mức 4) va 37.8 (mức 5). Cho thay HS đã biết phân loại được
đầy đủ các đối tượng, hiện tượng song theo các tiêu chí khác nhau; so sánh được các đối
tượng theo tiêu chí nhất định. Điều này chứng tỏ răng năng lực của HS đã được cải thiện rõ rệt qua phương pháp dạy học kết hợp infographic và video. Hơn nữa, việc tạo ra một bau không khí tích cực trong quá trình học và khuyến khích sự tương tác giữa học sinh và giáo viên có thê đã đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường sự hứng thú và tiếp thu kiến thức của học sinh,
Từ kết quả thong kê bài đánh giá của ba lớp, có thé thay được sự thay đôi rõ trước và sau khi thực nghiệm. Từ đó có thê thấy được sự hiêu quả khi sử dụng infographic và
video trong day học Cảm ứng ở sinh vật,
63