Ảnh hướng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng rễ của giống Cam xoàn Citrus sinensis L.. Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởngcủa giống Cam xoàn Ci
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC
BÙI THỊ LAN
(Citrus sinensis L.) NUOI CAY IN VITRO
TRONG DIEU KIEN STRESS MAN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGANH SƯ PHAM SINH HỌC
TP HỎ CHÍ MINH - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC
g3 CLÌ ce
BÙI THỊ LAN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGANH SƯ PHAM SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
ThS Lương Thị Lệ Thơ
TP HO CHÍ MINH - 2024
Trang 3CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN XÁC NHAN CHÍNH SỬA KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Họ và tên: Bùi Thị Lan
Sinh viên khoá: K46 Mã sinh viên: 46.01.301.051
Ngày sinh: 20/11/2001 Nơi sinh: Thanh Hoá
Chương trình đảo tạo: Sư phạm Sinh học
Người hướng dẫn: ThS Lương Thị Lệ Thơ
Cơ quan công tác: Khoa Sinh học - Trường Dai học Sư phạm Thành pho Hồ Chí
Minh
Điện thoại: 0909 661 256 Email: tholtt@hcmue.edu.vn
Tôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
AIA lên sự sinh trưởng của Cam xoan (Citrus sinensis L.) nuôi cay in vitro trong
điều kiện stress mặn” tại Hội đồng cham khoá luận ngày 07 tháng 05 năm 2024.
Tôi đã sửa chữa và hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp đúng với các góp ý yêu
cau của Hội đồng và uỷ viên nhận xét, gdm các ý chính như sau:
- Chỉnh sửa bố cục và định dạng về bảng biểu
- Chỉnh sửa các lỗi chính tả
- Chỉnh sửa “mẫu chết” thành “mẫu nhiễm”.
- Chỉnh sửa, sắp xếp câu từ cho phù hợp.
- Bồ sung địa diém nghiên cứu
- Bồ sung thời gian theo đõi chỉ tiêu nảy mam và sinh trưởng trong điều kiệnstress mặn.
- Chỉnh lại tiêu dé vé tình hình nghiên cứu
Nay tôi xin báo cáo đã hoàn thành sửa chữa khoá luận như trên và dé nghị Hội
đông cham khoá luận, người hướng dẫn khoa học xác nhận
Trang 4Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 05 năm 2024
Sinh viên
_ˆ
Bùi Thị Lan
Xác nhận của người hướng dẫn khoa học Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng
ThS Lương Thị Lệ Thơ ThS Quách Văn Toàn Em
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng của AIA lên sự sinh trưởng của Cam xoan (Citrus sinensis L.) nuôi cay in vitro trong
điều kiện stress mặn” là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của cô
ThS Lương Thị Lệ Thơ Toàn bộ sỐ liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày
trong Báo cáo tông kết đề tài khoá luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Sinh học 2023
— 2024 này là trung thực và chưa từng được người khác công b6 trong bat kỳ công
trình nào khác, các thông tin trích dẫn trong báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học này
đều được chỉ rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vẻ sự cam đoan này.
SINH VIÊN
—_— —”
Bùi Thị Lan
Trang 6LOI CÁM ON
Trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp,
tôi đã nhận được sự hướng dẫn hỗ trợ tận tình của các quý thay cô các anh chị va
các bạn Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Cô ThS Lương Thị Lệ Tho, là người đã dành thời gian, công sức và
tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp và học tập tại
trường Nhờ sự quan tim, hướng dẫn và những lời động viên lời khuyên có ích của
cô đã giúp tôi có thêm động lực, kiên trì cô gắng đề thực hiện hoàn thành khoá luận
Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phòng
Pao tao, và các thay cô trong khoa Sinh học - trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện các thí nghiệm đẻ
hoàn thành bài khoá luận này.
Trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Nga, cô Hà Thị Bé Tư, cô Trần Thị Hiểu(chuyên viên phòng thí nghiệm khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh) và cô TS Tran Thị Minh Định (giảng viên trường Đại học Sư phạm
Thành pho Hỗ Chí Minh) đã hỗ trợ các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm và luôn tận tình
hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận
tot nghiệp
Cô TS Tran Thi Thanh Hiền và cô ThS Tran Minh Hồng Lĩnh (trường Daihọc Khoa học Tự nhiên — Đại học Quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh) và các anh
chị bạn bè nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật (trường Đại học
Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) đã giúp đỡ trong
quá trình thực hiện bài khoá luận này,
Cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình và tích cực của các bạn sinh viên khoá K45 Sư
phạm Sinh học: Lưu Tăng Phúc Khang; khoá K46 Sư phạm Sinh học: Đỗ Thị Tuyết
Hoa, Nguyễn Hồng Linh Phạm Trương Phú Vạn Tài, Lê Nguyễn Cao Dương,Nguyễn Thị Hong Trinh, Nguyễn Thành Đạt, Tran Thị Ngọc Anh, Trần NguyễnThao Hiền, Lý Quang Thiện; K47 Sư phạm Sinh học: Nguyễn Nhật Quang, Võ ThịÁnh Tuyết, Phạm Thị Huỳnh Nhu, Huỳnh Thi Kim Ngân, Vương Mỹ Quý: K48 Sư
phạm Sinh học: Lương Thị Thu Ngân.
iv
Trang 7Cuối cùng, một phần của sự thành công của bài khoá luận tốt nghiệp này là
nhờ các thành viên trong gia đình đã luôn đưa những lời động viên, ủng hộ, yêu
thương và giúp đỡ tôi vượt qua các khó khăn, trở ngại trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn.
TP Hỗ Chí Minh ngày 02 tháng 05 năm 2023
SINH VIÊN
_=
Bùi Thị Lan
Vv
Trang 8DANH MỤC HÌNH sac ontonkoseonnooooionooioooitooittooitooinooiE00000010000000200020361100500655002 xiv
DANH MỤC PHU LUC ccsecssssssssssssssssssssenssseserssscessssessessssensssssesessesacseseesessens xviii
MU ĐAU (CỐ CẶEẶCẶẼEẼÊ SE tans sesvavossvessvassssorasopanseesessssonsssanssqosssssonsss 1
Lm can - .ộọa2a ẽằẴằẰằẽẰäẽ= 1
2 Mục tiêu nghiên CỨU c << nọ Họ HH HH HH HH 0 0004000800888 68 2
BDU Gara TERE ۃ Noo uoiniioioiibiiiGioioiiit6001100420G120313430363396363640383338488863 80565 2
4 Nhiệm vụ nghiên CU c- << Họ HH TH 0008896 3
Š, Phạm vi nghiên CỨU 0 5< THÍ TỦ TH cọ TH TH 0 0008000488060 3CHUGNG 1 TONG QUẦN Go ggagagaaaiaoiaooioodooiooioaaid 41.1 Sơ lược về giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) «<.«<ceeccecceexeexvscse 4
LED Viet PRA ÌOđÌ:::::::cccccccoiioeiiiitiosiiiatilSSi185112411281166816851585855615886885886638855156536 +
1.1.2 Nguôn gốc va sự phân DO 4
TL: Bi piimIRnRNG - cpesce eccrine eneneesnnetenmannais
PTA GONE THỂ saiscasssssscacssossisasscassesineacsasassccsasaiseaiseassescisseiaasszeassassasanssaaseassaesi: 8
1.1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát tin - § 1.1.6 Đặc điễm giống cam xoàn (Citrus sinensis LL ) -. 5255sc552 10
Trang 91.2.4 Tác hại stress mặn tới CAY CỐ THHÚI SG SSĂ St srekeierrieeevee 12
1.2.5 Cách đáp ứng của thực vật đối với stress mẶH S5 c0 5c 131.3 Một số công trình nghiên cứu về stress mặn sccessessecssssessecsecsessessecaseseencenes 14
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thé giới - 2-22 ss25secssccsvrserrcvsee 14
1.3.2 Tinh hình nghiên cứu ở VIệt ÌŸAI SG St sec l6
BAY NHễi €ẦY BARB Gan ng nininnoiiiiiiitiiii466610038100311144660100300046003310616642860233082 17 1.5 Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự sinh trưởng
CUA CÂY HH HT HH TH TT TT TT TH TT g9 000.1000040 10191091980 18
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 Thời gian, địa điểm và vật liệu nghiên cứu . s< se5ssesscssexsexs 20
ZL Thời Giant HGRÌÊN CUAL cccccccccooioootioiiiootiisiiittiioii15116511261166516651865185558868586 20
DED: ĐH: fiDipRERIENIGlltoreiiesrteiitiaiititii12180012110163212012106134785188363332112ã02286392 20
ZL VE Hệ MBN CỨH:cccccoccoioiioanioasioiaitiiSE05311551163150538545506511555681565558558855 20
2.2 Phương pháp nghiên CỨU «<< «ngang gang 20
2.2.1 Phương pháp đánh giá tỷ lệ sống của hạt giống Cam xoàn (Citrus
SUCRE TT Ì:icatiiiitiaiisiiias1156111211151153511555185355118631883358533859155318415867186318835185333405538 20
2.2.2 Phương pháp khử trang hạt giống Cam xoàn với NaClO và HgCl, ở
các nông độ và thời gian khác nÏưq 5+- 52 22222 S22222E22255221522552<15 c5 2I
2.2.3 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến khả năng nay mém
và sinh trưởng của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi
00/0/4777 .-<ŨỖŨII 22
2.2.4 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của AIA đến kha năng nay mam và
sinh trưởng của giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) bị stress mặn trong
MRP EG CRN RUD wis iccissisccircciscinannnnnanenmmmananamnnnsels
2.2.5 Điều kiện nưôi CAY 0 .c ccceccseeos evs evssesssessesseesseesssesseesseesvessvessvessvensvenneess 23
2.2.6 Phương pháp theo dõi một sé chi tiêu trong thí nghiệm 23
vũ
Trang 102.2.7 Phương pháp xử lý số liệu -2 2¿©72<+22+EE££EEcEEE.EEErEEerrsrrkcrreee 26
CHƯƠNG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -. cosccsscoscesseosee 273.1 Kết quả đánh giá tỷ lệ sống của hạt giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) 27
3.2 Kết qua khử trùng hạt Cam xoàn (Citrus sinensis L.) với dung dich NaClO
ở các nồng độ và thời gian khác nhau e- s5 5s+s+se+xeexsetxserserssrrsrrs 27
3.3 Kết qua khử trùng hạt Cam xoan (Citrus sinensis L.) với dung dịch HgC];
ở các nồng độ và thời gian khác nhau s s52 ss+cxstcsstrsetrserrserrserre 29
3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của NaCl lên khả năng nảy mam và sinh
+ - a ` (ot as & :
trưởng ở cay Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi Cây U1 VĂHFO ee«eeeeeeeeeeeees 33
3.4.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến khả năng nảy mam của hạt
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro 33
3.4.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến một số chỉ tiêu sinh lý của
giống cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro 37
3.5 Ảnh hưởng của NaCl đến các chỉ tiêu sinh hóa của giống Cam xoàn (CitrusSiiienzll|L¿) nỗi CẤY:DN ĐŨNG ion nainiioitG21203063134403305343380844843064603605388533348438336844638388840 52
3.5.1 Anh hưởng của NaCl đến cường độ quang hợp của giống Cam xoàn
(Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi Cây in VF0 . <<c<<- 52
3.5.2 Kết qua khao sát ảnh hưởng cua NaCl dén ham lượng proline cua
giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro 54
3.6 Kết qua khảo sát hưởng của NaCl đến hình thái giải phẫu của giống Cam
xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy i VitTO « ‹«-c- 56
3.6.1 Kết qua khảo sát ảnh hướng của NaCl đến hình thái giải phẫu lá của
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cây in vitro 56
3.6.2 Kết qua khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến hình thái giải phẫu rễ củagiống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro 57
Vili
Trang 113.7 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của AIA lên khả năng nảy mầm và sinh
trưởng ở cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện
SÍTẠSS HẶN on HH THỦ TH HH HH HH 00 00 000 đãỌ6386356463336556385356554533465855504396417
3.7.1 Kết qua khảo sát ảnh hưởng của AIA đến khả năng nảy mâm cia hạt
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện stress
3.7.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của AIA đến một số chỉ tiêu sinh lý củagiống cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện
(Citrus sinensis L.) nuôi cây in vitro trong điều kiện stress mặn 76
3.8.2 Két quả khảo sát ánh hưởng của AIA đến hàm lượng proline của
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro trong điều kiện stress
3.9 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của AIA lên hình thái giải phẫu ở cây Cam
` : + : ae _Ấ : : xà A x
xoan (Citrus sinensis L.) nuôi cay in vitro trong dieu kiện stress mặn 79
3.9.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của AIA đến hình thái giải phẫu lá cia
4 * ` Ấ : ee tan) : xà A
giong Cam xoan (Citrus sinensis L.) nuôi cay in vitro trong điều kiện stress
3.6.2 Kết quả kháo sát ảnh hướng của AIA đến hình thái giải phẫu rễ của
giông Cam xoan (Citrus sinensis L.) nuôi cây in vitro trong điều kiện stress
Trang 12PHU LỤC ++22++®CCVEEE9999911111111111EEEESEE9511111111116EEEE1075911111111146vEE2y 96
Trang 13DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Trang 14DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Các nghiệm thức khảo sát hiệu qua khử trùng của dung dịch NaClO ở các
nông độ và thời gian khác nhau lên hạt giỗng Cam xoàn -2-2 2 21
Bang 2.2 Các nghiệm thức khảo sát hiệu quả khử trùng của dung dịch HgCl, ở cácthời gian khác nhau lên hạt giống Cam xoàn 2 2< +xe£vsztrxzrrcszrree 22
Bang 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm anh hưởng của NaCl đến kha năng nảy mam
và sinh trưởng của cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cay
UN UẪẨ PO Q0 Q Q0 HS 22
Bảng 2.4 Các nghiệm thức thí nghiệm ánh hưởng của AIA đến khả năng nảy mầm
và sinh trưởng của cây Cam xoàn (Cirrus sinensis L.) nuôi cay in vitro trongđiều Kiện SESS THẶP|'¿iciiiii6ii260:26014651560115212565166516635551565586435853585186635883385586645866358838888668 23
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của NaClO đến sự sống cua hạt Cam xoàn (Citrus sinensis L.)
trong điều kiện nuôi Cây A iffØ - ác 5c 2< St SE E13 112211 21722 crkrrrrree 27
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của HgC]; đến sự sống của hạt Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện MUG CAY di VHHO ch nà HH2 22110606240 Lg1.0E1165460Es6Eessoosso OO) Bang 3.3 Ảnh hưởng của NaCl đến khả năng nảy mam của hạt giỗng Cam xoàn
(Citrus sinensis L.) sau 3 tuân nuôi Cây i 1PÌEPO., SH ri 33
Bảng 3.4 Anh hưởng của NaCl đến chiều cao cây của giống Cam xoàn (Citrus
sinensis L.) sau 8 tuân nuôi Cây 27 VỈTP HH HH HH nh Hà Hàn 37
Bảng 3.5 Anh hưởng của NaCl đến các chi tiêu vé lá của giống Cam xoàn (Citrus
sinensis L.} sau 8 tuân nuÔi Cây DI VỈO ch nà TH Hàn thà th Hàng th 39
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của NaCl đến các chỉ số về rễ của giông Cam xoan (Citrus
$iensis:L¿):san S:tuần nuUỘi CâV HH! VỈNFÕososiiiiisiiiaai1351485155551ã551158158518855585555531555.8ã8 43
Bảng 3.7 Anh hưởng của NaCl đến sinh khối của giống Cam xoàn (Citrus sinensis
L.3\sat0'6itUäi0' NUOUCAY VEO iacniiintiiatistiis1i41151331435:58515813585588355838166118ã15885588588558556 47
Bang 3.8 Ảnh hưởng của NaCl đến cường độ quang hợp của giống Cam xoàn
(Citrus sinensis L.) trong điều kiện in vitro sau 8 tuần nuôi cay sisasesaanasassearseaassaatsac De
xi
Trang 15Bảng 3.9 Ảnh hưởng của NaCl đến hàm lượng proline của giỗng Cam xoàn
(Citrus sinensis L.) trong điều kiện in vitro sau 8 tuần nuôi cấy - 54
Bang 3.10 Anh hưởng của AIA đến khả nang nay mam của hạt giỗng Cam xoàn
(Citrus sinensis L.) sau 3 tuần nuôi cấy in vitro trong điều kiện stress mặn với
NaiInnnpl 0671 aa.-ẻa co ẽ ốc nan 59
Bang 3.11 Anh hưởng của AIA đến chiều cao cây của giống Cam xoan (Citrus
sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cay in vitro trong điều kiện stress man với NaCl
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của AIA đến các chỉ tiêu về lá của giỗng Cam xoan (Citrus
sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cay in vitro trong điều kiện stress mặn với NaCl
NON GG T8 65
Bảng 3.13 Ảnh hưởng cúa AIA đến các chỉ số về rễ của gidng Cam xoan (Citrus
sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cay in vitro trong điều kiện stress mặn với NaCl
SOO | cac õổ ÏỶẽỶẽỶẽ 6 nôn ae 69
Bảng 3.14 Anh hưởng của AIA đến sinh khối của giống Cam xoàn (Cirrus sinensis
L.) sau 8 tuần nuôi cấy in vitro trong điều kiện stress mặn với NaCl nồng độ 6 g/L
lãi 159111218 195161613435581382578281395512523468356151531435)1538/838/8341234316961221878146517843123412536123418516151744312531253 72
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của AIA đến cường độ quang hợp của giống Cam xoàn
(Citrus sinensis L.) trong điều kiện in vitro sau 8 tuần nuôi cay trong điều kiện
stress mặn với NaCl nồng độ 6 g/L 2-26 se22E2EcEEEEEeEverSerrsrrrerrrcrkrcreree 76
Bang 3.16 Ảnh hưởng của AIA đến hàm lượng proline của giống Cam xoàn (Citrus
sinensis L.) trong điều kiện in vitro sau 8 tuần nuôi cây trong điều kiện stress mặn
với NaCl nồng độ 6 g/ -¿- 5-6 t2 223 1E 1 3EESE23 13511111 21172173.113E11 xi crrrree 78
xHI
Trang 16DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ minh họa các nội dung nghiên cứu và phương pháp của đề tài 20
Hình 3.1 Ảnh hưởng của NaClO ở các nồng độ và thời gian khác nhau đến sự sông
của hạt Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vữzo 28
Hình 3.2 Ảnh hưởng của HgCl, ở các nồng độ và thời gian khác nhau đến sự sống
của hạt Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cây in vitro 30Hình 3.3 Cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) in vitro sau 8 tuần trên môi trường MS
Hình 3.4 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến khả năng nảy mam
của hạt giông Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau 3 tuân nuôi cay in vi?o 34
Hình 3.5 Ảnh hưởng của NaCl ở các nòng độ khác nhau đến khả năng nảy mam
của giống cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro sau
Ï tuần nuôi cấy s- se 5s2zcctzcvxccxrxeerxerrsrrkerstrsrrrsrrrrrrrrrrrerrrsrrrsrrrrrrrcrrr-vr 3Ô
Hình 3.6 Ảnh hưởng của NaCl ở các nòng độ khác nhau đến khả năng nay mam
của giống cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro sau
Hình 3.7 Anh hưởng của NaCl ở các nông độ khác nhau đến khả năng nay mầm của giống cây Cam xoan (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro sau
80h00 ớớ ớớ na ốc ca 37
Hình 3.8 Anh hưởng của NaCl ở các nông độ khác nhau đến chiều cao cây của
giông Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cây IN IPO., cceS« 38
Hình 3.9 Ảnh hưởng của NaC! ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng lá của giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cấy in vifrØ .: - 4I
Hình 3.10 Ảnh hướng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng rễ của
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) sau § tuần nuôi cấy in wio 45
Hình 3.11 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sinh khối của giỗng
Cam xoàn (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cấy in wifrØ e-©csccccccsccsc 49
XIV
Trang 17Hình 3.12 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởngcủa giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro sau 2 tuần
Hình 3.13 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cay in vitro sau 4 tuần
Hình 3.14 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của
xẤ ` (gts hk ta A + - À
giông Cam xoan (Cinus sinensis L.) trong điêu kiện nuôi cây in vitro sau 6 tuân
Hình 3.15 Anh hưởng của NaCl ở các nông độ khác nhau đến sự sinh trưởng của
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cay in vitro sau § tuần
Hình 3.16 Ảnh hưởng của NaCl ở các nòng độ khác nhau đến cường độ quang hợp
của giông Cam xoàn (Citrus sinensis L.) sau § tuần nuôi cây U1 Vif@ 53
Hình 3.17 Anh hưởng của NaC! ở các nồng độ khác nhau đến ham lượng proline
của giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cây A viro 55
Hình 3.18 Ảnh hưởng của NaCl ở các nồng độ khác nhau đến hình thái giải phẫu lá
của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro sau 8 tuần
Hình 3.19 Anh hưởng của NaCl ở các nông độ khác nhau đền hình thái giải phẫu rễ
của giông Cam xoan (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cây in vitro sau 8 tuần
Hình 3.20 Anh hưởng của AIA ở các nòng độ khác nhau đến khả năng nay mam
của hạt giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) sau 3 tuần nuôi cấy in vitro trong
điều kiện stress mặn với NaCl nông độ 6 g/1 2-55 SszSsc2ScvEscrxzcvsrzxrrserree 60
Hình 3.21 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến kha năng nảy mam
của giống cây Cam xoan (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cấy in vitro bịstress mặn với nông độ NaCL 6 g/L sau 1 tuần nuôi cấy .s:-: 62
XV
Trang 18Hình 3.22 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến khả ning nay mầm
của giống cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cay in vitro bịstress mặn với nông độ NaCL 6 g/L sau 2 tuần nuôi cấy - 63
Hình 3.23 Ánh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến khả năng nảy mam
của giống cây Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trong điều kiện nuôi cây in vitro bi
stress mặn với nòng độ NaCL 6 g/L sau 3 tuần nuôi CA eecseecsesseesseecseesseeseeees 64
Hình 3.24 Anh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến chiều cao cây của
xẤ ` gus Ũ R x ặ ồ e xÀ +A
giông Cam xoàn (Ciws sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cay in vitro trong điều kiện
stress mặn với NaCl nông độ 6 g/Li eccsescsssssssssesssssssessssssessseessssseessecssecssecsvecssecssess 64
Hình 3.25 Anh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng lá của
giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cay in vitro trong điều kiện
stress man với NaCl nồng Sho] Ủicsigisigi3i11610141153511531185138331653595314653888353683531883653853534 66
Hình 3.26 Anh hưởng của NaCl ở các nông độ khác nhau đến sự sinh trưởng rễ của
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cay in vitro trong điều kiện
stress mặn với NaCI nO rie độ 6 BPD ses scassccssscasseaiscassessscesssosscasccestnastseseosssssasssscssocssns 70
Hình 3.27 Ảnh hưởng của AIA ở các néng độ khác nhau đến sinh khối của giống
Cam xoàn (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cay in vitro trong điều kiện stress
mặn với NaCl nông độ 6 g/ - 25-25ồ 2222222222222 E322EEE2EcErrrrrrrrrrrrrree 73
Hình 3.28 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của
giỗng Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro sau 2 tuần trong điều kiệnỌtrcssniln.vđỉNSGIiiône độ 6 EÍicciaeaannnanoanaatiiiniiattastttioitiadiigditlaggagi0aã5g530ia 75
Hình 3.29 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưỡng của
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro sau 4 tuần trong điều kiện stress mjn vớiiNsCI nông độ 6 BÍ: enonniiisdbiitiobditiiitiiL0141001013630100038413661644033) T5
Hình 3.30 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng của
giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cấy in vitro sau 6 tuần trong điều kiện
stress mặn với NaCl nồng độ 6 g/ -2- 2s St 22E2EcEESEEeEvErSeersrrrerrecrkrcreree T5
Xvi
Trang 19Hình 3.31 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến sự sinh trưởng củagiống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cay in vitro sau § tuần trong điều kiệnsiress mặn với NCD Oris độ 6 BˆU¡sáeciccbdibiiibibtiidisdidiiiisliiisgbuiii 75
Hình 3.32 Ánh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến cường độ quang hợp
của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) sau 8 tuần nuôi cay in vitro trong điều kiện
stress man voi NaCl nong n6 ẽ ẽ 77
Hình 3.33 Anh hưởng của AIA ở các nông độ khác nhau đến hàm lượng proline
sh ` + - x ^* Ấ - « hk +A
của giông Cam xoan (Citrus sinensis L.) sau 8 tuân nuôi cay in vitro trong điêu kiện
stress mặn với NaCl nông độ 6 g/Li sscssscsssssssssssssssssssssssseesseesseesssessecssecssecssecsvecssess 78
Hình 3.34 Ảnh hưởng của AIA ở các nồng độ khác nhau đến hình thái giải phẫu lá
của giống Cam xoan (Citrus sinensis L.) nuôi cay in vitro sau 8 tuần trong điều kiện stress mìn wốiiNsCl nông Hộ 6 BÍcaosaenaiooinniiiidiioiiidiiitiiiitilitiiiisiigisigssaga) 79
Hình 3.35 Ảnh hưởng của AIA ở các nông độ khác nhau đến hình thái giải phẫu rễ
của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cay in vitro sau 8 tuần trong điều kiện
stress mặn với NaCI nO ie độ 6 GPa ses scassccssscasseaiscassessscesssosscnsccestnasteeseossassssssscssocssed 80
XVii
Trang 20DANH MỤC PHỤ LỤCPhụ lục 1 Thống kê mô tả về thí nghiệm khử trùng với NaClO ở các nồng độ và
POT tat KAS H8 :¿:::::::::::c::24255112211122112253165163232933663398663685893698683933333588655853653553853 PLI
Phụ lục 2 Phân tích phương sai một yếu tổ Anova vẻ thí nghiệm khử trùng với
NaClO ở các nông độ và thời gian khác nhau . 2° s2 se ssecssecse PL3Phụ lục 3 Thống kê mô tả vẻ thí nghiệm khử trùng với HgCl, ở các nồng độ và
thời gian khác nhau < c nnHnHÙ nH Hn H HHÙ Họ Tà HH TH Tu HH n0 0à PL4
Phụ lục 4 Phân tích phương sai một yếu tổ Anova về thí nghiệm khử trùng vớiHC]; ở các nòng độ và thời gian khác nhau -.¿- s55 55252 xvcsxccsrrcsrrsees PL5
Phụ lục 5 Thong kê mô ta vẻ thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến
khả năng nảy mầm của cây Cam Xoàn ¿6c Svtccvccvvrzvvrrserrsrrrsrrrsrrrree PL6
Phụ lục 6 Phân tích phương sai một yếu tố Anova về thí nghiệm khảo sát
ảnh hưởng của NaCl đến khả năng nay mầm của cây Cam xoàn PL8
Phụ lục 7 Thong kê mô tả về thí nghiệm khảo sát anh hưởng của NaCl đến một số
chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cam xoàn -c~- keo kemkxskereeessre PLI0
Phụ lục 8 Phân tích phương sai một yếu tố Anova vẻ thí nghiệm khảo sát
ảnh hưởng của NaCl đên một sô chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cam xoàn PL23Phụ lục 9 Thông kê mô tả vẻ thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của NaCl đến một số
chỉ tiêu sinh hóa của cây Cam Xoần án TH nhu ng PL39
Phụ lục 10 Phân tích phương sai một yếu tổ Anova về thí nghiệm khảo sátảnh hưởng của NaCl đến một số chỉ tiêu sinh hóa của cây Cam xoàn PL40
Phụ lục 11 Thống kê mô tả về thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của AIA đếnkhả năng nảy mam của cây Cam xoàn trong điều kiện stress mặn in vitro - PL4I
Phụ lục 12 Phân tích phương sai một yếu tố Anova về thí nghiệm khảo sát
ảnh hưởng của AIA đến khả năng nảy mam của cây Cam xoàn trong điều kiện
SETESSITIHIIH|VIETOH.(04./2:(((24222242/2222242222/22212/2241221121/221120211221313143221121113123031233235613133112 PL42
Phụ lục 13 Thống kê mô tả về thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của AIA đến một số
chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cam xoàn trong điều kiện stress mặn in viro PL44
XVvHI
Trang 21Phụ lục 14 Phân tích phương sai một yếu tố Anova về thí nghiệm khảo sátảnh hưởng của AIA đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cam xoàn trongđiều 490011 0n) 0/01//0717 PL54
Phụ lục 15 Thống kê mô tả về thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của AIA
đến một số chỉ tiêu sinh hóa của cây Cam xoàn trong điều kiện stress mặn in vitro
Phụ lục 16 Phân tích phương sai một yếu tố Anova vẻ thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của AIA đến một số chỉ tiêu sinh hóa của cây Cam xoàn trong điều kiện
SITCSS THẶN G72 ĐC cu v uc TT HT ST KT TH 9 E1 PL71
Ehufiue10 Shandong chuẩn PRONG a ascsscesscccasccsscsicasisscesncassossoasiasstocesanosnsnssoasces PL?2
xix
Trang 22MỞ ĐẦU
1 Lý đo chọn đề tài
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng âm, mưa nhiều Đây
chính là điều kiện thuận lợi cho các loại cây an quả nhiệt đới phát trién Cây ăn quả
không chỉ mang lại giá trị đỉnh dưỡng mà còn mang lại giá trị kinh tế cao chodat nước Ngoài ra, cây ăn quả còn có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường
sinh thái như làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, nơi trú ngụ các loài
động vat, [1].
Cam xoàn (Citrus sinensis L.) là một cây thuộc họ Rutaceae được trồngnhiều ở các tính miền Tây Nam Bộ như An Giang Tiền Giang, Hậu Giang.Bến Tre, Trong đó, Đồng Tháp là nơi trồng Cam xoàn thơm ngon và nôi tiếngnhất [2] Đây là một loại quả có mùi vị ngọt thanh, có hương thơm đặc trưng,dong thời là một bài thuốc quý trong đông y có tác dụng điêu trị các bệnh dân gian
như cảm lạnh, viêm phế quản, hen suyễn, táo bón, viêm khớp, [3] Bên cạnh đó,
vỏ quả, hoa và lá Cam dùng đề cất tỉnh dầu và tách các hợp chất flavonoid cóhoạt tính sinh học cao như chống oxi hóa, kháng viêm kháng khuẩn, ức chế các
tế bào ung thư và ngăn ngừa các bệnh về tim mạch [4], [5] [6] Do đó, Cam xoàn
ngày càng được ưa chuộng trên thị trường Việt Nam [7].
Tuy nhiên, hiện nay tình hình biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan xảy ra
với mật độ thường xuyên, hạn hán và xâm nhập mặn không còn diễn ra theo
chu kỳ đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất cây ăn trái tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó, sản lượng Cam xoàn cũng bị ảnh hượng nặng né [8] Từ thang
2 — 5/2023, tình hình xâm nhập mặn tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
diễn biên phức tap, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của người dân
[9] Do đất nhiễm mặn bị giảm hàm lượng gibberellin và cytokinin cần thiết cho sựphát triển của cây, đồng thời, stress mặn còn làm cho hàm lượng acid abscisic trong
cây do muối tăng đột ngột [10], [11] [12] làm đóng khí không dẫn đến quá trình quang hợp bị suy giảm và ức chế quá trình quang hóa và stress oxy hóa xảy ra [13] Ngoài ra, stress mặn ngăn cản sự tăng trưởng, quang hợp: tác động lên sự thầm thấu
và gây hai do độc tính của ion [14], [15] Stress mặn còn gây ảnh hưởng đến các
Trang 23hoạt động sinh lý của cây như trao đôi nước, ảnh hưởng sự sinh trưởng của các
cơ quan trên mặt đất; ức chế quá trình hút khoáng ở rễ làm cây thiếu năng lượng:
ức chế vận chuyên và phân bố các chất đồng hoá trong cây: kìm hãm quá trình
sinh trưởng của cay [16].
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp dé giúp cây chong chịu với stress,
trong đó phương pháp ding chất điều hòa tăng trưởng thực vật đang được quan tâm
Chất điều hoà tăng trưởng thực vật gồm các hormone thực vật và các hợp chấthữu cơ nhân tạo có bản chất hoá học khác nhau nhưng đều có khả năng điều hoà
quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật [17] Trong đó, auxin là chất
điều hoà tăng trưởng thực vật với vai trò kích thích cho sự sinh trưởng và phát triểncủa cây, kích thích sự phân chia và kéo đài tế bào [18] Đồng thời, auxin còn
kiêm soát quá trình sinh tông hop, vận chuyền truyền tín hiệu, giúp cây chồng lại
các điều kiện bất lợi do môi trường tạo ra [19] Trong điều kiện stress mặn,chức năng của auxin giống với chức năng của acid abscisic làm giảm tăng trưởngcủa thực vật giúp cây có kha năng chống chịu stress [16] Từ những luận giải trên
đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của ALA lên sự sinh trưởng của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) nuôi cây in vitro trong điều kiện stress man” được thực hiện
nhằm đánh giá ảnh hưởng của stress mặn và tác động của auxin lên một số chỉ tiêusinh lý, sinh hóa hình thái của cây Cam xoàn trong điều kiện stress mặn nuôi cây
in vitro, Từ đó, làm cơ sở khoa học cho định hướng ap dụng trong quy trình
trồng trọt Cam xoàn ở những vùng đất bị nhiễm mặn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định ảnh hưởng của chat điều hòa sinh trưởng thực vật AIA đến sự
sinh trưởng của cây Cam xoan (Citrus sinensis L.) in vitro moc từ hạt khi bị stress
mặn.
3 Đối tượng nghiên cứu
Cây Cam xoan (Citrus sinensis L.) in vitro được nay mầm từ hạt trong
điều kiện stress man.
Trang 244 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dé đạt được những mục tiêu trên, nghiên cứu này sẽ thực hiện các nội dung
sau đây:
- Nội dung 1: Khảo sát ảnh hưởng của NaCIO và HgCl, ở các nồng độ
khác nhau đến khả năng khử trùng của hạt giếng Cam xoàn (Citrus sinensis L.).
- Nội dung 2: Khảo sát ảnh hưởng cua stress mặn lên sự sinh trưởng của
cây Cam xoan (Citrus sinensis L.) in vitro qua các chỉ tiêu hình thai, sinh lý,
sinh hóa, giải phẫu Xác định nồng độ muối ảnh hưởng lên sự sinh trưởng của cây
Cam xoàn (Citrus sinensis L.) in vitro nhiều nhất.
- Nội dung 3: Khao sát ảnh hưởng của AIA lên sự sinh trưởng của cây
Cam xoàn (Citrus sinensis L.) in vitro trong điều kiện stress mặn qua các chỉ tiêu
hình thái, sinh lý, sinh hóa, giải phẫu.
5 Phạm vi nghiên cứu
Trong giới hạn của dé tài, chi nghiên cứu sự ảnh hưởng AIA ở các nông độkhác nhau lên sự sinh trưởng của giống Cam xoàn (Citrus sinensis L.) trongđiều kiện stress mặn nuôi cấy in vitro
Trang 25CHƯƠNG 1 TONG QUAN
1.1 Sơ lược về giống Cam xoan (Citrus sinensis L.)
- Loai : Citrus sinensis (L.) ev Xoan [74]
~ Tên khác : Cam xoàn, Cam hai đồng xu1.1.2 Nguén gốc và sự phân bỗ
Cam, quýt trong trọt hiện nay đều có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và
cận nhiệt đới Đông Nam Châu Á Tanaka (1979) đã vạch đường ranh giới vùng
xuất xứ của các giống thuộc chi Citrus từ phía đông Án Độ (chân dãy Hymalaya)
qua Úc mién nam Trung Quốc, Nhật Bản [21].
Chi Cam quýt (Citrus) có khoảng hơn 20 loài và được phân bố tự nhiên ở
An Độ miễn Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và Myanmar,trong đó, khu vực Án Độ và Malaysia là trung tâm phong phú và đa dạng nhất [22]
Theo Sahoo (2001), Cam (Citrus sinensis L.) có nguồn gốc từ Trung Quốc và
An Độ hiện được trồng rộng rãi ở các vùng cận nhiệt đới [23]
Ở Việt Nam, chỉ Cam quýt có khoảng 20 loài và rất nhiều giống được trồng
hầu hết ở các vùng trên cả nước [24] Cam xoàn cùng ho với Cam mật, đều thuộcnhóm Cam ngọt (Citrus sinensis) [25] Cam xoàn là loại cam có nguồn gốc xuất xứ
từ một số tinh miền Tây Nam Bộ như An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang Bến Tre
và Vĩnh Long Trong đó, huyện Trà Ôn (tinh Vĩnh Long) và huyện Long Mỹ (tinh
Hậu Giang) là hai trong những địa phương trồng nhiều giống cam này [26].
Trang 261.1.3 Đặc điểm sinh học
Cây Cam quýt thuộc đạng thân gỗ, đạng bụi hay bán bụi (không có trụcthân chính rõ rệt) [27] Một cây trưởng thành có thê có 4 — 6 cành chính Nếu không
chú ý tạo tán ngay từ đầu thì Cam quýt sẽ rất ít khi có thân chính Các cành chính
thường mọc ra ở các vị trí trong khoảng | m cách mặt đất Canh có thé có gai nhất
là khi trồng bằng hạt Tuy nhiên sau khi ra hoa trái, các gai thường ít phát triển Ở
một vài loài, gai chi moc ra từ những cành sinh trưởng mạnh Cành Cam quýt
phát triên theo lối hợp trục, khi cành mọc dài đến một khoảng nhất định thì ngừng
lại, các mam bên dưới đỉnh sinh trưởng của ngọn cành sẽ mọc ra, các cành thứ cấp
này cũng mọc dai đến một khoảng nhất định thì ngừng và các mam bên dưới
đỉnh sinh trưởng lại tiếp tục phát triển giống như cũ Sự phát triển của cành
tùy thuộc nhiều vào số trái trong năm Trong điều kiện tự nhiên, nếu năm nay cây
sai trái thì năm sau số trái ra ít đi vì số lượng cành mọc ra không nhiều [27]
Các giống Cam quýt khi trồng bằng hạt thường có một rễ cái và nhiều rễnhánh Từ rễ nhánh mọc ra các rễ lông yếu ớt Sự phát trién của rễ thường xen kẽvới sự phát triển của thân cành trên mặt đất [27] RE của Cam quýt phân bố ở
tầng sâu 10 — 30 cm Rễ hút tập trung ở tầng sâu 10 - 25 em Rễ hoạt động mạnh ở
thời kỳ 1 — 8 năm tudi sau trồng, sau đó suy giảm nhiều và tái sinh kém Ở nước ta
từ tháng 2 đến tháng 9 dương lich, rễ Cam quýt sinh trưởng và hap thu dinh dưỡng
mạnh mẽ nhất [21] Rễ mọc ra từ hạt thường khỏe, mọc sâu, nêu đất thoát nướctốt và tơi xốp rễ có thé mọc sâu trên 4 m Do đó ở đồng bằng sông Cửu Long,trên những vùng đất thấp việc trồng Cam quýt bằng hạt hay gốc ghép thường bị
ảnh hưởng bởi mực thủy cấp Nếu không lên líp trồng cao và thiết kế bờ bao vườn
dé điều tiết nước thì cây có thé bị suy yếu dan và chết do thối rễ Trái lại rễ mọc ra
từ cây chiết hay cành giâm thường ăn cạn hơn, ít bị ảnh hưởng bởi mực thuỷ cấp
[27].
Lá Cam quýt thuộc loại lá đơn gồm có cuống lá, cánh lá và phiến lá, không
có lông nhọn ở đầu, lá dày xanh đậm cuống có cánh và có đốt ở đáy phiến lá [27].
[28] Ở 14, khí không tập trung nhiều nhất ở mặt dưới, số lượng thay đôi tùy giống,
trung bình 400 — 500 khí không/mm”, kích thước khí không rất nhỏ, thường mở ra lúc 10 giờ sáng đến 4 giờ chiêu [21] [27] Lá có chứa các túi tỉnh dầu, hiện diện ở
5
Trang 27lớp mô giậu Ngoại trừ loài Cam 3 lá (Poncirus trifoliata) rụng lá theo mùa, các loài
còn lại có lá sống từ 1 năm hay lâu hơn tùy điều kiện khí hậu và chăm sóc [27]
Hoa Cam quýt thường có 5 cánh, màu trắng luân phiên với các lá đài,
cánh hoa day, gắn xen ké với nhau Trong điều kiện tự nhiên, hoa thường mọc ra trong mùa xuân, tuy nhiên sau một đợt hạn kéo đài rồi gặp mưa hay nước tưới thì
cây cũng ra hoa rộ như thường thấy ở đầu mùa mưa hay trong kỹ thuật siết nướckích thích ra hoa Hoa Cam quýt có dạng hình thuân tròn, đỉnh hơi to hơn phía dưới,đường kính rộng từ 2,5 - 4 cm, rất thơm, thường là hoa lưỡng tính [27] Hoa mọc
thành chùm hoặc đơn độc (Poncirus trifoliata) [21] Đài hoa dai không rụng, hình
chén có 3 — 5 lá dai Bao phan có 4 ngăn màu vàng mọc bằng hay hơi nhô cao hơn
đầu nướm nhụy Dầu nướm nhụy cái to Bau noãn có 8 — 15 ngăn đính liền nhau tại một trục ở giữa trái mỗi tâm bì có 0 - 6 tiêu noãn Thời gian từ khi ra hoa đến khi
hoa tan thay đôi tuỳ giống và điều kiện khí hậu, trung bình là 1 tháng [27] Cam
quýt thường có số nhị thưởng gấp 4 lần số cánh hoa xếp thành 2 vòng nhị hợp [21] Quả có từ 8 - 14 múi: có thé có từ 0 - 20 hạt hoặc nhiều hơn Cam quýt
đậu quả nhờ thụ phần chéo hoặc tự thụ phan [21]
Trái Cam quýt gồm có 3 phân: vỏ ngoài, vỏ giữa và vỏ trong Vỏ ngoài
gồm có biểu bì với lớp cutin day và các khí không Bên dưới lớp biểu bì là lớp
tế bào nhu mô vách móng giàu lục lạp nên có thể quang hợp được khi trái còn
xanh Trong giai đoạn chín, điệp lục tổ sẽ phân huỷ, nhóm sắc tố màu xanthophyll
và carotenoid trở nên chiếm ưu thé, màu sắc trái thay đôi tir xanh sang vàng hay cam Màu sắc trái khi chín ở vùng khí hậu á nhiệt đới thường đẹp, tươi hơn là vùng
khí hậu nhiệt đới (khi chín trái vẫn còn màu xanh nhạt) Các túi tinh dau nằm trong
các mô được giữ lại dưới sức trương của các tế bào xung quanh Vỏ giữa là phần
phía trong kế vỏ ngoài, đây là một lớp gồm nhiều tầng tế bào hợp thành, có màu
trắng, đôi khi có màu vàng nhạt hay hồng nhạt như ở bưởi Các tế bào câu tạo dai
với những khoảng gian bào rộng, chứa nhiều đường bột, vitamin C va pectin Khitrắi còn non, hàm lượng pectin cao (20%) giữ vai trò quan trọng trong việc hút nước
cung cấp cho trái Chiều đày của phần vỏ giữa thay đôi theo loài trồng Phần mô
này cũng còn tôn tại ở giữa các màng múi nỗi liền vào vỏ quả, khi trái càng lớn thì
trở nên xôp Vỏ trong gôm có các múi trái được bao quanh bởi vách mỏng trong
6
Trang 28suốt Bên trong vách múi có những sợi đa bao (hay còn gọi là con tép hay
lông mập), phát triển và chứa day dịch nước, chiếm day các múi chỉ chừa lại một sốkhoảng trống dé hạt phát triển Vỏ trong cung cấp phan ăn được của trai với
địch nước có chứa đường và acid (chủ yếu là acid citric) Tùy giai đoạn chín, lượng acid giảm dần và lượng đường tăng lên cùng với chất thơm Tỷ lệ đường và acid
thay đổi tùy loài trong và điều kiện canh tác Ở các loài Cam quýt, thời gian chín
của trái thay đổi từ 7 — 14 tháng ké từ khi thụ phan Ở Cam mật, thời gian này
khoảng 7 tháng, Cam sành, quýt 9 — 10 thang, bưởi, chanh 7 - 8 tháng Thường
cây có thẻ cho nhiều hoa, nhưng chỉ có một tỷ lệ nhỏ trái phát triển được Hoa vàtrái non có thê bị rụng, thời kỳ này có thể kéo dai từ 10 — 12 tuần sau khi hoa nở
Ty lệ đậu trái bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như chất đinh dưỡng, lượng nước
cung cấp, khí hau, sâu bệnh Bộ tán lá của cây cũng có anh hưởng đến tỷ lệ
đậu trái, néu mỗi trái được nuôi bởi một số lá thích hợp thì sẽ phát triển tốt hơn
Ví du, bưởi cần khoảng 60 lé/tréi, chanh khoảng 20 lá/ưái cam, quýt khoảng
50 lá/trái (trung bình là 20 — 25 lá/trái), Do đó việc duy trì bộ tan lá khoẻ, nhiều
sẽ giúp trái đậu tốt [27]
Hình dạng, kích thước trọng lượng số lượng hạt trong trái và mỗi múi thay đôi nhiều tùy giống [27] Hạt Cam quýt phan lớn là đa phôi: 0 — 13 phôi [21] Phôi
hữu tính hình thành từ giao tử do sự thụ tỉnh của tế bào trứng Có khoảng 6 hay hơn
phôi vô tính phát triên từ tế bào sinh đưỡng của phôi tâm Cây mọc ra từ phôi hữu
tính thường thiếu sức sông, dé chết và thường bị lấn áp bởi phôi vô tính Ở Cam quýt, sự thụ phan thường cần thiết cho sự phát triển của phôi vô tính {27] Gieo một
hạt Cam quýt (Cam chanh và quý thường cho 2 — 4 cây; trong đó chỉ có một cây
mọc từ phôi hữu tính còn lại là các cây phôi tâm Cây phôi tâm sẽ mang đặc điểm
đi truyền của cây mẹ Tuy nhiên cũng có xuất hiện nhiều tính trạng mới thường có
lợi cho sản xuất (chịu hạn, chịu lạnh và có năng suất cao, pham chat tốt) nhất là các
phôi vô tính mọc từ hat lai [21] Khi nảy mam, từ hạt mọc ra rễ cái to khỏe và rễ
nhánh xuất hiện khi rễ cái dai khoảng 8 — 10 em, các rễ lông thì phát triển ít Trục
thượng diệp và 2 lá mầm đầu tiên được thành lập trên mặt đất [27]
Trang 29L.1.4 Công dụng
Các giống Cam quýt được trồng chủ yếu dé lấy qua ăn, ngoài ra, còn đượcdùng làm nguyên liệu sản xuất acid citric Vỏ qua, hoa và lá của nhiều giỗng dùng
dé cat tinh đầu và tách các hợp chat flavonoid có hoạt tính sinh học cao như chống
oxi hóa kháng viêm, kháng khuẩn ức chế các tế bào ung thư và ngăn ngừa các
bệnh vé tim mach [4], [5], [6] Hầu như tat ca các loài thuộc chỉ Cam quýt đều có chứa tỉnh dầu ở trong vỏ quả, lá và hoa Tinh đầu trong lá phần lớn ở các loài là
nguồn nguyên liệu quan trong trong công nghệ chế biến thực phẩm dược phẩm và
hương liệu [29], [30].
Ngoài ra, lá Cam kích thích tiêu hóa mạnh tỷ vi, tiêu dom, quả nhuận tràng.
mát da day Quả Cam giúp giải khát, giảm mệt mỏi, mát phôi, tiêu dom, lợi tiêu và
trị táo bón [31] Dịch lá non chữa tai chảy nước vàng hoặc chảy ra máu, mủ [29].
Vỏ quả Cam có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tiêu đờm, giúp tiêu hóagiống như vỏ quýt, làm dịu đau da dày, kích thích ăn ngon [29] Vo quả Cam khisắc làm nước uống dùng đẻ kích thích tiết mật, chống táo bón Vỏ cây Cam có vị
ngọt, hơi the, tỉnh mát, có tác dụng hạ khí đây, điều hòa tỳ vị [29].
Hoa Cam làm ham nước uống dé dịu thần kinh, nước cất hoa Cam dùng dé
pha chế thuốc theo đơn [29] Đặc biệt, tinh dau vỏ quả hay hoa Cam có tác dụngkháng khuân mạnh trên Bacillus subtilis, B mycoides, Salmonella typhi,Escheruchia coli, Tinh dau Cam có tác dụng diệt côn trùng mạnh hơn tinh dầu
chanh hoặc tỉnh dầu quýt hôi [29].
1.1.5 CÁC YEU TO ANH HUONG DEN SINH TRUONG VÀ PHÁT
TRIEN
Cam duoc trồng trong các vùng khí hậu á nhiệt đới có độ cao dưới mực
nước bien là 760 m Ở xích đạo, cam quýt không thé phát triển tốt ở độ cao trên
2000 m Cam quýt có thé sống và phát triển được trong khoảng nhiệt độ từ 13
-38°C, thích hợp nhất là từ 23 — 29°C [27] Ở nhiệt độ 40°C kéo dai trong nhiều
ngày, cây Cam quýt ngừng sinh trưởng, rụng lá, cành bị khô héo Tuy nhiên, có
những giống chỉ bị hại khi nhiệt độ không khí lên tới 50 - 57°C [21] Dưới 13°C va
trên 42°C thì sự sinh trưởng ngừng lại, đưới —5°C thì chết Nhiệt độ còn ảnh hưởng
Trang 30quan trong sự phát triển của trái Thường ở nhiệt độ cao, trái chín sớm, ít xơ vàngọt, nhưng khá năng cất giữ kém và màu sắc trái chín không đẹp (ở nhiệt độ thấpcác sắc tô hình thành nhiều hơn) O miễn Nam thường có biên độ nhiệt giữa ngày và
đêm không cao nên khi chín vỏ trái thường còn màu xanh, tuy nhiên yếu tố tạo màu sắc khi chín còn ảnh hưởng bởi giống trồng Cam quýt là loại cây không thích
ánh sáng trực xạ, thích ánh sáng tấn xạ có cường độ 10 000 — 15 000 lux (tương
đương với ánh sáng khoáng § giờ sáng và 4 - 5 giờ chiều trong ngày mùa hè) [21] (27] Cường độ ánh sáng quá cao có thé làm nám trái (dễ thay trên trái Cam sành),
mat nước nhiều, sinh trưởng kém dẫn đến tuôi thọ ngắn Cam quýt không thích hợpvới khí hậu nhiệt đới quá am và âm độ không khí quá cao (làm tăng sự xuất hiện
của sâu bệnh) Yêu cầu âm độ không khí khoảng 75% [27].
Cam quýt là loại cây ưa 4m và ít chịu hạn [21] Nước rat cần thiết cho cây
trong thời kỳ ra hoa va trái phát triển, tuy nhiên cam quýt rat man cảm với điều kiện
ngập nước [27] Thời kỳ cần nước của Cam là từ tháng 11 đến tháng 2 [21] Trong vùng đất thấp, nếu không thoát nước kịp trong mùa mưa sẽ làm đất bị thiếu oxygen
khiến bộ rễ hoạt động rat kém, rễ bị thôi, lá vàng tia, rụng quả non và cây chết [21],
[27] Lượng mưa thích hợp cho các vùng trồng Cam quýt trên dưới 2000 mm [21].
Trong kỹ thuật trồng Cam quýt, việc cung cấp nước có ảnh hưởng quan trọng đến
sự ra hoa của cây Trong mùa khô hạn, nếu cây nhận được nhiều nước sẽ ra hoangay Ở các vườn Cam quýt thuộc đồng bằng sông Cứu Long, thường nông dan íttưới cho cây trong mùa khô mà chi cung cấp nước khi nào muốn cho cây ra hoatập trung, điều này có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây, nhất là ở những
vùng đất cao [27] Độ ảm không khí quá cao, nắng to ở thời kỳ tháng 8 đến tháng 9
hay gây hiện tượng nứt rung quả [21] Không dùng nước phèn, mặn dé tưới cho
Cam quýt Lượng muỗi NaC] trong nước tưới phải nhỏ hơn 1,5 g/lứ nước và lượng
Mg không quá 0.3 g/lít nước [27].
Cam quýt có bộ rễ ăn cạn gần lớp đất mặt, các rễ lông mọc ra yếu nên khả
năng hấp thu chất dinh dưỡng thấp Cây không kén đất lắm, đất đồng bằng, phù sa
ven sông, đất đôi núi đều có thé trồng được Tốt nhất là đất thịt pha, màu mỡ,thoát nước tốt và thoáng khí vì rễ cần nhiều oxy trong đất Tang canh tác phải day ít
nhất 0,5 m Độ pH tốt cho Cam quýt nằm trong khoảng 4 — 8, tốt nhất là từ 5,5 — 6.5
9
Trang 31[27] Thông thường ở những đất chua có pH < 5 phải bón vôi để nâng cao độ pH
[21] Không nên trồng Cam quýt trên đất sét nặng, phèn, đất nhiều cát, đất có tangcanh tác mỏng, đá ong và đá lôi hoặc những nơi có mực nước ngằm cao mà không
thể thoát nước tốt [21], [27] Cam quýt can được cung cấp day đủ và cân đối các nguyên tô dinh dưỡng NPK cũng như các nguyên tổ vi lượng tuy nhiên nhiều nhất
trong thời kỳ nở hoa và khi cây đã phát triển dot non [21] [27]
1.1.6 ĐẶC DIEM GIÓNG CAM XOAN (CITRUS SINENSIS L.)
Viện Cây ăn qua miền Nam (2009) đã mô tả lá Cam xoàn khi non có mau
xanh nhạt, trở thành xanh đậm khi lá thành thục và hình elip [32] Theo nhận định
của Nguyễn Bảo Vệ & Lê Thanh Phong (2011), trong cùng một loài, kích thước lá
(chiều đài phiến lá, chiều rộng phiến lá) bị tác động bởi nhiều yếu tố, tuy nhiên về tỉ
số chiều dai/chiéu rộng phiến lá lại không bị ảnh hưởng [27].
Đặc tính hoa của Cam xoàn có dạng phát hoa là hoa đơn, chùm; có màu
trắng: mọc ở nách 14, đỉnh; đều là hoa lưỡng tính: bao phan có màu vàng và thấp
hơn nướm nhụy; số cánh biến thiên từ 4 - 6 cánh, tuy nhiên phổ biến nhất là 5 cánh
[33], [34].
Đặc tính hình thái trái của Cam xoàn có dạng trái hình cầu, dạng đỉnh và
dang đáy ngang, màu vỏ trái xanh vàng và hơi san [34] Yếu tố đặc trưng của giống Cam xoàn là trái có sự xuất hiện của đồng tiền [32] là một trong những đặc diém dé
phân biệt giỗng Cam xoàn với giỗng Cam mật Vỏ trái mỏng, khi chín thường có
mau da cam, có vị ngọt thanh hơn quýt, ít hạt, thơm và độ ngọt rat cao, có thé xem
là ngọt nhất trong tat cả các loại Cam [35]
1.2 Stress man
1.2.1 KHAI NIEM STRESS
Trong môi trường sống, luôn có các nhân tô sinh thái tác động lên cơ thẻ
thực vật Tuy nhiên trong một số trường hợp các nhân tố môi trường biển đôi vượt
ra khỏi giới hạn sống bình thường của thực vật sé gầy ra hiện tượng stress [36]
Stress (sự căng thăng) được dùng để chỉ một yếu tố ngoại sinh gây
ảnh hưởng bất lợi cho thực vật Stress cũng được dùng đề chỉ toàn bộ các phản ứng
của thực vật (sinh lý, biến đưỡng, tập tính) đối với một tác nhân gây stress Các
10
Trang 32tác nhân gây stress có thê là: thiếu nước, lạnh, đóng băng, nhiệt độ cao, nồng độ
mudi cao (nhiễm mặn), thiếu oxygen trong vùng rễ hay 6 nhiễm không khí [15]
Stress thường làm giảm mạnh sự tăng trường va phat triển của thực vật,
gây ra bệnh hoặc rối loan sinh lý ở thực vật Stress làm thay đôi trạng thái cân bằng
ở trong cây Các tác nhân gây stress có thời gian tác động khác nhau Một số tác
nhân gây stress nhanh chỉ trong vài phút, nhưng có những tác nhân cần nhiều ngày,
nhiều tuần (nước trong dat) đôi khi nhiều tháng (vài chất dinh dưỡng khoáng) Chúng có thẻ tác động riêng lẻ hoặc kết hợp Một yếu tố môi trường có thê gây
stress cho thực vật này nhưng không gây stress cho thực vật khác [15] Stress biểu
hiện hai mặt, có hại cho cây trồng hoặc nếu như cây trong vượt qua được thi nó là
nhân tố cho quá trình tiền hóa thích nghi của cây [37].
1.2.2 BAT NHIEM MAN
Nhiễm mặn đất bao gồm quá trình xâm nhập mặn, quá trình tích tu quá
nhiều muối hòa tan trong đất, do sử dụng nước tưới liên tục, là một đạng suy thoái đất phổ biến ở những vùng được tưới trong môi trường đất khô hoặc các vùng
ven biển [77] Căng thăng về muỗi ngày càng gia tăng là mối đe doa đối với ngành
trồng trọt [13] Dất mặn chứa một lượng muỗi hoà tan dư thừa gây ức chế quá trình
sinh trưởng của cây Thành phan các ion khoáng gây hại cho đất thường là Na”, K*,
Ca”, Mg”, Cl’, SO¿Ÿ trong đó muối NaCl là thành phần chính gây mặn cho đất (36] lon Na* gây độc cho hau hết thực vật và một số thực vật cũng bị ức chế bởi nông độ ion CI cao Thông thưởng, nông độ của các muối hòa tan được chỉ thị dưới dạng độ dẫn điện (EC) hay lượng tông số muỗi tan của dung dịch được chiết xuất từ
hỗn hợp dat bão hòa nước Dat được coi là mặn nặng néu EC cao hơn 4 dS/m hoặc
tông số muỗi tan cao hơn 0,75%, nếu ở dưới mức độ trên sẽ được phân thành các
mức độ nhiễm mặn trung bình hoặc ít nhiễm mặn [75]
Theo Lê Huy Bá (2000) đất bị nhiễm mặn ở Việt Nam có điện tích khoảng
1 triệu ha, chiếm khoảng 3% diện tích tự nhiên cả nước Tập trung chủ yếu ở
đông bằng sông Cửu Long, ở đây có hơn 700 ngàn ha đất mặn và nhiễm mặn,
địa bàn ven biên bị mặn xâm nhập vào sầu trong nội đông từ 30 — 40 km [76]
Lượng muối cao thể hiện tình trạng thiểu nước hoặc thâm thấu căng thắng do
kha năng thẩm thấu trong đất giảm [13] Mức độ gây hai của đất mặn rất đa dạng,
I1
Trang 33tuỳ thuộc vào loài cây, giông cây, thời gian sinh trưởng, các yêu tô môi trường và
tính chat đất, do đó, khó có định nghĩa một cách chính xác [14]
1.2.3 TÁC HAI STRESS MAN TỚI CÂY TRONG
Stress mặn ngăn cản sự tăng trưởng, quang hợp; tác động lên sự thâm thấu
và gây hại do độc tính của ion [14], [15] Uc chế tang trưởng là chan thương cơ bản
dẫn đến các triệu chứng khác mặc dù sự chết té bào theo chương trình cũng có thé
xảy ra khi bị stress mặn nghiêm trọng [13].
Man còn gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý của cây như trao đổinước; ngừng tông hợp cytokinin, ảnh hưởng sự sinh trưởng của các cơ quan trênmặt đất: ức chế quá trình hút khoáng ở rễ làm cây thiếu năng lượng: ức chế
vận chuyên và phân bố các chat đồng hoá trong cây; kim hãm quá trình sinh trưởng
của cây [ 16].
Mỗi giống cây trồng có một ngưỡng về nồng độ mudi, trên nông độ này các
cây không ưa muỗi có dấu hiệu giảm tăng trưởng, giảm trọng lượng khô và mất
màu lá [15] Trong đất mặn, nồng độ các chất mudi hoà tan bên ngoài môi trường
cao làm áp suất thâm thấu của dung dịch đất cao hơn so với áp suất thầm thấu của tế
bào làm cây không hấp thu được nước cùng lúc đó lá vẫn thoát hơi nước nhiều gây
hạn sinh lý [36] Stress mặn gây ra sự tong hợp acid abscisic làm đóng khí không
dẫn đến quá trình quang hợp bị suy giảm và hiện tượng ức chế quang hóa và stress
oxy hóa xảy ra [13].
Hơn nữa, khi nông độ mudi hay tỉ lệ [Na*}/[K*] quá cao sẽ làm ngăn cảnhoạt động của nhiều enzyme, cản sự tông hợp protein Na” ở nông độ cao còn có thé
loại Ca”” ra khỏi nguyên sinh chất gây xáo trộn tính thắm của màng (KT thoát ra khỏi tế bào) [15] Dưới nồng độ Na” quá cao cây trồng cần phải vận hành sự hấp
thu kali ái lực cao có chọn lọc hơn dé duy trì đủ định đưỡng kali Thiếu kali dẫn đến
ức chế sinh trưởng, giảm sức trương của tế bào và ức chế hoạt động của enzyme
[H3].
1.2.4 TÁC HẠI STRESS MẠN TỚI CÂY CÓ MÚI
Cây có múi là loại cây nhạy cảm với muối [82] và nó bị rỗi loạn sinh lý và
giảm tốc độ tăng trưởng ngay cả ở mức độ mặn thấp đến trung bình Độ mặn ảnh
12
Trang 34hưởng đến sự phát triển của thực vật thông qua hiệu ứng ion và thầm thấu, sự khác
biệt trong phản ứng của thực vật với một mức độ mặn nhất định phụ thuộc vào nồng
độ và thành phan của các ion trong dung dịch và kiêu gen [§3] Đối với hau hết thực vật, Na” không phải là chất đỉnh dưỡng thiết yêu nhưng sự tăng trưởng của hầu hết
thực vật được kích thích ở nông độ Na” thấp Na” thường được sử dụng làm chất
thâm thâu trong không bao, làm giảm nhu cầu K* của cây [84]
Sự gia tăng trực tiếp và từ stress Sodium Chloride (NaCI) trong nuôi cay
in vitro Cam chua (Citrus aurantium L.) dẫn đến giảm sự phát triển của cây [85] O
mức độ mặn cao nhất (200 — 300 mM) NaCl, cây chết hoàn toàn sau 6 tuần trongmôi trường nuôi cấy Chiều cao chéi, số lá và trọng lượng tươi của cây con,
hàm lượng chất điệp lục tương đối, hiệu suất huỳnh quang điệp lục (F//F„), tốc độ quang hợp và hô hap trong lá giảm khi độ mặn tăng [86] Đồng thời, hàm lượng các
loại đường như fructose, glucose và succrose trong lá và rễ của cây đều giảm khi
độ mặn tăng lên [86] Bên cạnh đó, hàm lượng proline tự do trong lá cây và mô rễ
cũng tăng lên khi độ mặn tăng lên.
Stress mudi gây ra stress oxy hóa trong tế bào thực vật thông qua việc tạo ra
các loại oxy phản ứng (ROS), bao gồm các gốc hydroxyl và superoxide, thông qua
các quá trình trao đôi chất khác nhau như quang hô hap [87] Độ mặn làm giảm
chức năng khí không và tạo điều kiện cho sự biến tính của chất điệp lục [88]
cudi cùng dan đến giảm độ dẫn khí không, hoạt động quang hợp và tao ra các gốc
oxy tự do, do đó gây ra stress oxy hóa Sự tăng trưởng và năng suất của cây có múi
bị ức chế bởi nước muỗi do độc tính của ion Na” và CI cũng như sự đối kháng ion
xây ra với Na? va CI làm hạn chế khả năng cung cap chất định đưỡng [89]
1.2.5 CÁCH DAP UNG CUA THỰC VAT DOI VỚI STRESS MAN
Thực vat có khả năng thích nghỉ va thích ứng đối với các điều kiện stress
Trong đó kha năng thích nghĩ kha nang kháng stress gia tăng do thực vật đã trai qua
stress, còn thích ứng là sự kháng stress trong cơ chế đi truyền, qua nhiều thế hệ
chọn lọc Bên cạnh đó, thực vật còn có khả năng cảm ứng sự thích nghĩ một stress
thông qua sự kháng một stress khác [15] Stress muối là một stress môi trường
chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật [3§]
13
Trang 35Dé ứng phó và sông sot trong các điều kiện ngập mặn, thực vật có các
cơ chế thích nghi, biến đổi khác nhau như biến đổi hình thái lá, thân, giảm sựhình thành khí mô lignin hoá các tế bào nhu mô vỏ làm cây bên vững hơn,
cản dong ion đi vào cây [39], điều chinh đóng mở khí không, thay đối các hoạt động sinh lý như quang hợp hô hap, điều hòa cân bằng nội môi ion, kích hoạt con đường
căng thắng thâm thấu, điều hòa tín hiệu hormone thực vật và điều chỉnh động lực
học của tế bào và thành phân thành tế bào [38] Theo thời gian và theo mức độ
nghiệm trọng của stress muối, quá trình quang hợp và sự tăng trưởng của thực vật bịảnh hưởng Sự ảnh hưởng này do sự mat cân bằng thâm thấu và ion trong tế bào
[40] Thực vật đã phát trién các hệ thông dé duy tri hàm lượng Na” ở mức thấp bằng
cách loại bỏ Na" khỏi tế bào chat bằng cách sử đụng chất chống phản ứng Na*/H", vận chuyên Na” đề đổi lay H” [41] Con đường điều hòa quá nhạy cảm với mudi (SOS) điều chỉnh cân bằng nội môi ion thông qua điều chỉnh hoạt động của chat chống phan ửng Na‘/H* khi bị stress mudi [42] Việc cung cấp canxi có tác dụng
bảo vệ cây trồng khi bị stress mặn Canxi duy trì sự vận chuyên kali và tính chọn
lọc K*/Na* ở những cây bị thiểu natri Canxi cũng có thé trực tiếp ngăn chặn việcxâm nhập của natri qua trung gian bởi các cơ chế không chọn lọc kênh cation [13]
Ở thực vật, trong điều kiện hạn mặn cây sẽ tích lũy proline Proline hoạt động như chất chống oxy hoá, giúp bảo vệ các thành phần của tế bào, duy trì sự
ôn định màng tế bao, ngoài ra còn giúp cây tăng áp suất thâm thấu giúp cây hap thu
nước tốt hơn [43] Ngoài ra, sự hiện điện của khí mô ở rễ được xem là đặc điềm cần thiết dé cây phát triển trong điều kiện ngập nước Hệ thống khí mô giúp
vận chuyển oxygen từ phan trên không khí đến rễ trong đất ngập nước Tuy nhiên,
trong điều kiện stress muối, số lượng khí mô giảm đáng kẻ [40].
1.3 Một số công trình nghiên cứu về stress mặn
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Khi nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa khả năng chịu mặn và hiệu suất củaquang hợp ở cây có múi, López - Climent và cộng sự (2008) đã đưa ra kết quả chothay ở cây có múi, stress mặn có liên quan đến sự tích tụ các ion Clorua trong mô
thực vật ảnh hưởng đến quá trình quang hợp, tăng trưởng và năng suất Trong
14
Trang 36điều kiện stress muỗi giống hệt nhau, cây giống có khả nang chống chịu cao đối vớimặn có thé liên quan đến khả năng duy trì hoạt động quang hợp cao hơn ngay cảtrong điều kiện độ mặn tăng cao và khả năng hap thu ion Clorua giảm [44].
Hamayun và cộng sự (2010) đã nghiên cứu ảnh hưởng của stress mặn đến đặc tính sinh trưởng và hormone tăng trưởng nội sinh của giống đậu tương
Hwangkeumkong Kết qua cho thấy tác động bất lợi của stress mudi gây ra bởi
NaCl lên các đặc tính tăng trưởng và hàm lượng gibbcrelline (GA), acid abscisic
(ABA), acid jasmonie (JA) và acid salicylic (SA) trong đậu nành Chiều dài cây,sinh khối, hàm lượng điệp lục, số quả, sinh khối giảm đáng kẻ ở nông độ NaCl
70 mM và 140 mM Dưới áp lực của stress mặn, hàm lượng GA nội sinh va SA
tự đo giảm xuống, trong khi hàm lượng ABA và JA nội sinh lại tăng đáng kẻ Từ
đó, stress mặn làm giảm đáng kê các thành phan tăng trường và năng suất của đậu
tương do ảnh hưởng đến các hormone tăng trưởng nội sinh [46]
Năm 2012, Abbas và cộng sự đã nghiên cứu vé ánh hưởng của proline
ngoại sinh đến những thay đổi của protein trong cây Cam (Citrus sinensis L
Osbeck) trong điều kiện stress mặn nuôi cấy in vitro Trong điều kiện stress mặn,
chiều cao và số lá của cây con giảm đáng kẻ, trong khi việc bỗ sung proline vào
môi trường nuôi cấy làm giảm đáng kế tác dung ức chế của độ mặn và thúc day sự
phát trién của cây con Kỹ thuật điện di SDS — PAGE của protein được chiết xuất từ
cây con phát triển trong nông độ NaCl (10, 40 và 50 mM) cho thay độ mặn gây ra
hình thành khối lượng phân tử protein cao (82,7; 81,3 và 81,5 kDa) Việc bồ sung
proline vào môi trường nuôi cấy có chứa NaCl gây ra sự tông hợp ba loại protein
mới (20,4 — 21,6; 40,8 — 41,4 và 69/7 — 70,2 kDa) Độ mặn tạo ra protein giúp
thực vật có khả năng thích ứng với độ mặn bằng các biện pháp sinh lý và điều chỉnh
sinh hóa Đối với proline có thẻ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình thíchứng với độ mặn thông qua tác dụng của nó đối với quá trình tông hợp protein [47]
Hussain và cộng sự (2012) khi phân tích sinh lý về phản ứng của các loài và
chỉ có múi trong điều kiện stress mặn đã đưa ra kết quả cho thay các kiều gen nhạy cảm với muỗi nhất tích lũy nồng độ Na” và Cl cao và duy trì tốc độ quang hợp và
tăng trưởng vừa phải Ngược lại, các kiểu gen chịu mặn tích lũy ít Na” va Cl” hơn
và làm giảm sự phát trién cũng như trao đôi khí của chúng Hàm lượng Clorua trong
15
Trang 37lá thấp có thể được sử dụng như một chỉ số về khả năng chống chịu stress mặn ở
các kiểu gen cây có múi [48]
Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của stress mặn và proline đến sự hình thành
cơ quan, tăng trưởng hàm lượng proline va carbohydrate của cây Cam (Citrus
sinensis L Osbeck), Abbas và cộng sự (2014) cho kết quả khi nuôi cấy ở các
nông độ NaCl khác nhau (0, 10, 20, 30, 40 và 50 mM), nồng độ cao hơn (20 — 50
mM), NaCl làm giảm đáng kẻ tat cả các thông số sinh trưởng (chiêu cao cây, số lá, trọng lượng tươi của chdi và rễ) và nồng độ carbohydrate của cây con Proline làm
tăng đáng kẻ sự phát sinh cơ quan, thông số tăng trưởng và nồng độ carbohydrate
của cây con [49].
Alam và cộng sự (2015) khi nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn đến năng suất sinh khối và các đặc điểm giải phẫu sinh lý và rễ thân của cây Purslane
(Portulaca oleracea L.) cho kết qua stress mặn làm giảm tat cả các thông số như
sinh khối tươi, sinh khôi khô tốc độ quang hợp hàm lượng điệp lục có trong lá,
tốc độ thoát hơi nước, độ mở khí không, hình thái giải phẫu rễ [50]
Năm 2020, Wasim và Naz đã nghiên cứu vé ảnh hưởng sự thích ứng về mặt
giải phẫu của Cỏ sa mac (Cenchrus Ciliaris L.) với khả năng chống chịu stress
muối Kết quả cho thấy khi xử lý với các nòng độ NaCl khác nhau (100 mM,
200 mM, 300 mM), độ mặn tăng độ day của mô nội bi và mô cứng vừa ngăn chặn
sự mat nước từ bề mặt rễ vừa tăng số lượng tế bào nhu mô ở vùng lõi và vỏ rễ giúp
cải thiện kha năng trừ nước của rể Bên cạnh đó, ở thân tăng cương mô déngăn ngừa mat nước đồng thời mật độ và điện tích lỗ khí ở lá giảm [45]
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Tran Thanh Thắng và cộng sự (2018) trong dé tài nghiên cứu “Tim hiểu
sự phát triển chéi in vitro của cây Cúc đại đóa (Chrysanthemum indicum L.) trong
điều kiện stress man” đã cho thay NaCl ở nông độ 6 g/L làm giảm khả năng
phát triển của các khúc cắt chdi Trong điều kiện stress mặn, các tế bào nhu mô gần
gân chính của các lá phát triển từ khúc cắt chéi có sự giảm lục lạp, trước khi hóa
nâu và chết Bên cạnh đó, hàm lượng carotenoid, tỉnh bột và cường độ quang hợpcủa lá giảm Ngược lại, cường độ hô hấp, hàm lượng proline và đường, hoạt tính
IAA và gibberellin nội sinh tăng mạnh Việc áp dụng AIA 0,25 mg/L, zeatin
l6
Trang 380,1 mg/L và GA; 0,1 mg/L giúp chỗi tăng trưởng tốt hơn trong điều kiện stress mặn.
Sự phối hợp BA 0,2 mg/L, NAA 2 mg/L và NaCl 6 g/L giúp tạo các chdi có khả
năng phát triển tốt hơn trong điều kiện stress man [51]
Năm 2022, Huỳnh Chí Hiểu và cộng sự đã nghiên cứu khảo sát khả năng
chịu mặn của cây Chanh không hat (Citrus latifolia (Yu Tanaka) Tanaka) thu được
kết quả khi nồng độ NaCl từ 4 = 16 g/L gây stress thâm thấu và làm giảm sự tăng
trưởng của cây sau 2 tuần xử lý, làm tăng sự rụng lá, giảm sự tạo mới của lá, giảm
trọng lượng tươi, giảm chi số diệp lục tố, giảm độ mở khí không, giảm cường độquang hợp theo thời gian Stress muối thúc day sự lignin hóa trong các tế bào
nhu mô vỏ rễ, giảm sự tạo mới và kéo dài rễ [52].
Năm 2022, Lương Thị Lệ Thơ và Võ Ngọc Khôi Nguyên đã nghiên cứu
khảo sát anh hưởng của AIA lên sự sinh trường của giống lúa ST25 nuôi cấy
in vitro trong điều kiện nhiễm mặn Nghiên cứu cho kết quả nồng độ mudi càng cao
sự sinh trưởng của Lúa càng giảm đặc biệt ở nông độ NaCl 9 g/L Sự bô sung AIA0.3 mg/L vào môi trường nhiễm mặn 9 g/L giúp cây cải thiện tối ưu các chỉ tiềusinh trưởng và sinh lý sau 3 tuần nuôi cấy [53]
Năm 2023, Nguyễn Phương Mai và cộng sự đã nghiên cứu về ảnh hưởng
của mặn đến sinh trường và sinh lý của cây thô sim cao ly (Talinum paniculatum
(Jacq.) Gaertn.) cho kết quả stress mặn làm giảm đáng ké các chỉ tiêu phát triển của
bộ rễ, lá và tích lũy chất khô, các chỉ tiêu sinh lý Với liều lượng NaCl 0,2 - 04%
làm giảm các chỉ tiêu sinh lý của cây như độ thiểu hụt bão hòa nước, độ rò ri ion,
hiệu suất huỳnh quang điệp luc, hàm lượng điệp lục trong cây (SPAD) [54]
1.4 Nuôi cấy mô
Nuôi cấy in vitre hay nuôi cấy mô là thuật ngữ mô ta các phương thức
nuôi cấy các bộ phận thực vật trong ống nghiệm có chứa môi trường xác định ở
điều kiện vô trùng [55] Đây là phương pháp sử dụng các điều kiện như nhiệt độ.
ánh sáng, thành phần dinh dudng, hormone thực vat, dé điều khiển quá trình
sinh trưởng và phát triển của tế bào, mô nuôi cấy theo mục Liêu và yêu cầu đã đặt ra
[56].
Kỹ thuật in vitro dựa trên nguyên lý là tế bào thực vật có tính toàn năng,
nghĩa là từ một mô, một cơ quan hoặc một tế bào của bất kỳ bộ phận nào của cây
17
Trang 39đều có thé phát triển thành một cây hoàn chỉnh nếu được nuôi trong môi trường
thích Môi trường có các chất đinh dưỡng thích hợp như muối khoáng, vitamin, cáchormone tăng trưởng và đường Kỹ thuật nuôi cay mô cho phép tái sinh chéi hoặc
cơ quan (sự phát triển cơ quan) từ các mô như: thân, lá hoặc rễ [55] Việc
nhân giống in vitro là phương pháp hữu hiệu dé tăng cường số lượng giúp bảo tồn
chat ức chế sinh trưởng Các chất kích thích sinh trưởng gém auxin, gibberellin,
cytokinin, Chất ức chế sinh trưởng gồm acid abscisic, ethylene, và các chất
phenol, [36].
Auxin là chất điều hoà tăng trưởng thực vật với vai trò là chất kích thích
cho sự sinh trưởng và phát trién của cây Dây là nhóm chất điều hòa sinh trưởng thực vật được sử dụng thường xuyên trong nuôi cấy mô thực vật [18] Auxin có nhiều hiệu ứng sinh lý đối với thực vật, trong đó có hiệu ứng kích thích tạo
rễ bất định, nên được sử dung phỏ biến trong giâm hom cũng như nuôi cây mô
tế bào thực vật [58] Ở thực vật, phân tử auxin nội sinh chiếm ưu thé là axit
indole — 3 — acetic (AIA), với tryptophan là tiền chất chính [59]
Auxin đã được mô tả như một chất thúc day sự phat triển của thực vật trong một số quá trình sinh lý [60], [61], với vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh cau trúc rễ và chổi, duy trì mô phân sinh rễ và choi, thiết lập ưu thé đỉnh, sự hình thành rễ bên và rễ bat định, hình thái lá, ra hoa và lão hóa [62], [63], [64].
Bên cạnh đó, auxin còn đóng vai trò quan trọng trong các phản ứng phát triển và
stress của thực vật, điều chính sự cân bằng phức tạp của quá trình sinh tổng hợp,
vận chuyên, tích lũy [61] Auxin có vai trò như chất truyền tín hiệu nội bào cảm ứng
18
Trang 40sự biểu hiện các gen đáp ứng với stress mặn, giúp cây thích ứng với điều kiện hạn
mặn thông qua đóng khí không, tăng tích lũy proline và protein [17], [65]
Nhiều nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra rằng trong điều kiện căng thăng về
muối, thực vật đã giảm mức độ auxin và giảm biéu hiện chat van chuyén auxin [66], [67] [68] Sự thay đổi ham lượng AIA dưới điều kiện stress mặn được ghi nhận là
xây ra giống với acid abscisic và mức độ AIA tăng tương quan với sự giảm tăng
trưởng ở thực vật Vì vậy, sự giảm tăng trưởng ở thực vật dưới điều kiện stress
có thé là kết quả của sự thay đổi cân bằng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật
nội sinh [16] Hơn nữa, mức độ auxin giảm có tương quan với sự suy giảm khả
năng vận chuyên và phân phối auxin dọc theo rễ [69] [70] Các biện pháp xử lý
ngoại sinh bằng auxin như AIA đã được chứng minh là làm tăng kha năng chống chịu stress mặn ở một sỐ cây trồng [71] [72] [73] Vai trò của AIA trong
quá trình nảy mam khác nhau giữa các loài, chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện
dưới mức tối ưu và hoạt động phụ thuộc vào liều lượng [59] Theo nghiên cứu của
Lương Thị Lệ Thơ và Võ Ngọc Khôi Nguyên (2022), sự bô sung AIA 0,3 mg/L vào
môi trường nhiễm mặn 9 g/L giúp cây cải thiện khả năng nay mam của hạt [53]
19