Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của BA đến quả trình sinh trưởng của cây Kinh giới ở giai đoạn tăng trưởng nhanhh.... Kết quả xử lý thong kê mô tả về các chi tiêu sinh khối trong th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
w LO os
LƯU TANG PHÚC KHANG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGANH SU PHAM SINH HOC
TP HO CHÍ MINH - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
w LO os
LUU TANG PHUC KHANG
KHOA LUAN TOT NGHIEPNGANH SU PHAM SINH HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
ThS Luong Thi Lé Tho
TP HO CHÍ MINH - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những công bố trong luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng
của Benzyl Adenine lên sự sinh trưởng và tích lũy tỉnh dau ở cây Kinh Giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.)” là trung thực và một phần kết qua nghiên cứu thuộc đề tài cấp cơ
sở “Nghiên cứu ảnh hưởng của BA đến sự tích lũy tinh dau ở cây Kinh giới (Elsholtzia
ciliata (Thunb.) Hyl.) và ứng dụng để điều trị bệnh gan thận mủ ở cá tra hương
(Pangasianodon hypothalmus)` mã số CS.2022.19.46 do Ths Lương Thị Lệ Thơ làm
chủ nhiệm đè tài Những số liệu trong luận văn tốt nghiệp được phép công bố với sự
đồng ý của chủ nhiệm đề tài Tất cả các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn tốt
nghiệp là chưa từng được công bố trong thời gian trước đây bởi tác giả khác.
Lưu Tăng Phúc Khang
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này này,
tôi đã nhận được sự hướng dan, giúp đỡ tận tình của tập thé quý Thay Cô, các cơ quan,các anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời
cảm ơn chân thành đến:
ThS Lương Thị Lệ Tho, là người cô đã dành nhiều thời gian, công sức và tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp và theo học tại trường.
Ban Giám hiệu trường Dai Học Sư Phạm thành pho Hỗ Chí Minh, Phòng Đảo tạo
và các thay cô trong Khoa Sinh học - Trường Đại Học Su Phạm thành phô Hồ ChíMinh đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, hỗ trợ kinh phí cho tôi thực hiện các thí
nghiệm trong luận văn thông qua đề tài cấp cơ sở mã số CS.2022.19.46.
Trân trọng biết ơn TS Trần Thị Minh Định (trường Đại học Sư phạm thành phố
Hồ Chí Minh), cô Nguyễn Thị Nga, cô Hà Thị Bé Tư (chuyên viên phòng thí nghiệm
khoa Sinh học Đại học Sư phạm thành phó H6 Chí Minh) đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
ThS Nguyễn Thị Vân Anh và các bạn sinh viên thuộc Viện nghiên cứu Công nghệ
sinh học và Môi trường - Đại học Nông Lâm, gia đình chú Bảy (Long An), TS Tran
Thị Thanh Hiền và TS Đỗ Thường Kiệt (trường Đại học Khoa học Tự nhiên — Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) đã cho mượn dụng cụ đo đạc, ly trích tinh dau và đấttrồng dé tôi có thé hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Cảm ơn sự hỗ trợ tích cực của các bạn sinh viên K45 Sư phạm Sinh học: Nguyễn
Hữu Tài Hoàng Thị Mỹ Ngọc Trần Thanh Thức, Trần Đình Khánh Đăng, Tô Châu
Nhựt Tiến, Võ Hoài Thương; K46 Sư phạm Sinh học: Lý Quang Thiện, Nguyễn Ngọc
Phương Linh, Bùi Thị Lan, Đỗ Thị Tuyết Hoa, Lê Phương Thoa, Phạm Lê Như Anh
Cuối cùng, sự thành công của luận văn tốt nghiệp không thé không kẻ đến sự đóng
góp không nhỏ cua các thành viên trong gia đỉnh, những người luôn ủng hd, động viên
và giúp tôi vượt qua rất nhiều khó khăn trong thời gian học tập
Trang 5MỤC LỤC
SO) OF, 0), ce ii
1/002 iii
DANH MỤC CHỮ VIET TAT ooo ooo ceeccecccecccecceeec cess esssesseensessvensscssevtsecsseeeseseees vii
DANE MUG BANG scsi sisissivssossoossossssssvssvasssssesisossnosvossuveasinosseasioacovesvenoiseasivaiosasieooss viiiDANH MỤC HINH ooo ooccccccccccccsccsseesseessecsvesssssssssssssssvensssnssssssnvssivusuvssvessesseesseeseseeees x
DANH MỤC PHY LUỤC - 22-2222 22222221222112211271117 112211122112 112 1121120 xe xii
1.1.3 Đặc điểm sinh học của Cây RAM (BÌđl:¿:::2ii2iic5i5260022012102120010416021163561410140313ã88.3ã8 4
WAS CONG đỤÏE:::::::::<‹coccc:cccccctictiiiiitSD105021461221303551633158551651503658651835558658525056568165888g5) 6
I.1.5 Thành phan hóa hoe ccscccsssesssesssesssesseesssesseessesssesssesssetssssavessvesseesnscesesesveesveen 7
1.2 Các nghiên cứu về cây Kinh giới (Elsholrzia ciliata (Thunb.) Hyl.) 7
1.2.1 Tình hình nghiên cứu về cây Kinh giới trong nước ‹:-5s:552z<5sz<c 7 1.2.2 Tình hình nghiên cứu về cây Kinh giới trên thé giới -2ccscccscee 8
1.3 Tinh dau và sự tích lũy tinh dầu ở thực Vato cc cccceceecccsscssessesseeseesseeseesrenseeseneves 9
1.3.2 Các con đường tích lũy tỉnh đâu 2 22 2222222222c2Ev SE ccrrrcrrcrrrcvrecs 10
1.3.3 Các yếu t6 ảnh hưởng đến ham lượng, chất lượng tinh dầu 12
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 18
2.1 Thời gian, địa điểm và vật liệu nghiên cứu ¿52 22 252v S2 2102222222582 cx12 19
250M TRG BEAT BRICH CUA soso: scasascasccesaceessasscasssvsesesssieuswoxscwassoussasasetsacaesseassasacensces 18
2.1.3, Địa điểm nghiên GỨN 5csesssssisosssosivssssorossosisesivosvsosssesssenssveivenssveaveosssosivonsivnsvees 18
23 Se ibe ns OO es scdseccsrecrescnsaircoxtsomernemnemnnsnnanumnnennnenies 18 2:2: Phương pháp nghiên CU sicsiscsssccssscsssscssoasssasssaassassssasseassoasssaassasssaassanssoassasseasinastoas 19
2.2.1 Phương pháp khảo sát điều kiện sinh thái của vườn trông cây Kinh giới 19
Trang 62.2.1.1, Phân tích đặc điểm tự nhiên và khí hậu 2 552552 Sscc<czzSsccs2 19
2.2.1.2 Phuong pháp phân tích thành phan cơ giới và hóa học của đất 19
2.2.1.3 Phuong pháp do cường độ ánh sang eee eee sete ceeeeneeeeeeeeeeeeeeeeeees 20 2.2.1.4 Phương pháp do độ am và nhiệt độ không Khi cccccccecssecssessseeseseneeens 20
2.2.2 Phương pháp khảo sát sự sinh trưởng của Kinh giới ngoài tự nhiên 20
2.2.3 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự sinh trưởng của cây Kinh giới
tại các giai đoạn phát triển khác nhau - ( 5-25 2z SzAecrkecrkecreecrsecrsse 21
2.2.3.1, Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự sinh trưởng của cay Kinh
Eiới tii.gbi:đ6§nipBái:Tôn:HHBHĂ ssssssnsnicssscssnsssacsasccssscssosssesssnsssvsnnssonssainsassecasecvsoenioes 21
2.2.3.2 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự sinh trưởng của cây Kinh giới tại giai đoạn Chuan bị ra hOa có 1c 21 0 ng 0021012 TH 021122111 re 22
Die SS: CTA EWE (Di :scsssisinstransgi15112116731655950631850188331258653589553888085585826565385658585 22
2.2.4 Phương pháp khảo sát anh hưởng của BA lên sự tích lũy tinh dầu của cây Kinh
giới tai các giai đoạn phát triển khác nhau - - 252 ©cseScxeSrsecxsecseecsee 25
2.2.4.1 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự tích lũy tinh dau của cây
Kinh giới tại giai đoạn phát triển nhanh ¿-©c6- cscccscrcsereerrstrsesrkee 25
2.2.4.2 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự tích lũy tỉnh đầu của cây Kinh giới tại giai đoạn chuẩn bị ra hOa 0, 2202212221221 111<10711111 2112117211 cxzei 25
2;2::3:/ BU) ne ee 26 2.2.5 XU LY 0 107 ẻẽ.ẻ.ẽ.ẽ 28
Chương 3 KET: QUÁ VÀ THẢO LUẬN ccco.c.- 29
3.1 Kết quả khảo sát một số điều kiện sinh thái của vườn ươm cây Kinh giới (Elsholtzia
Trang 73.2.1 Kết quả khảo sát sự tăng trưởng về các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh giới
(Elsholtzia ciliata (Thunb.) HyÌ.) trong vườn tươm Sàn snsiihkc 30
3.2.1.1 Chiều cao cây, đường kính thân, số cành cắp L - 303.2.1.2 Số lá, chiều dai lá, chiều rộng lá, điện tích lá ¿- s52 2z<ss2<: 31
3.2.1.3 Số rễ chiều đài rể - 22-222 222222211 211221122112242212211722212 212 xe 32
3.2.2 Kết quả khao sát sự tăng trưởng về các chỉ tiêu sinh khối của cây Kinh giới
(Elsholtzia ciliata (Thunb.) HyÌ.) trong vườn ươmm - Si 36
3:2:2,1, Sinh KHÔI! sssorsoaaonnannnnnsnhiiingiDL001200131112100211060081880368831003088338080086 3632272) SinR ROMO sa: ssnns: n2: 55561602210165152005311022119110233331000311434138303441032111130436633 373.2.3 Kết quả khảo sát sự tăng trưởng về các chỉ tiêu cường độ quang hợp, cường độ
hô hap của cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) trong vườn ươm 39
3.3 Kết quả khảo sát anh hưởng của BA lên sự sinh trưởng của cây Kinh giới (Elsholtzia Cilaigi(TRBRBNHVỦÙtsaoooaoianisititioiiiistiiaitidti10101116311831834386553085185188818355156535855885g8ãi 41
3.3.1 Kết quả khảo sát ánh hưởng của BA đến các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh
giới (Elsholizia ciliata (Thunb.) Hyl.) giai đoạn tăng truong nhanh 41
3.3.1.1 Chiều cao cây, đường kính thân, số cành cấp L -5-4I3.3.1.2 Số lá, chiều dai lá, chiều rộng lá, điện tích lá -2¿- z2 22+-423.3.1.3 Số rễ, chiều đài rễ -s.- 2 s2 S0 12111111211 TH Hà Hà 2c yy 44
3.3.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA đến các chỉ tiêu sinh khối của cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hy|.) giai đoạn tăng trưởng nhanh 50
9192), SinW knot sic nunmnananennmanamnnanamanmmananmnaiee 503.3.2.2 Sinh khối khô - 2-25-2222 2SvEEEcEEEcEEEcrrrrrrrertrerrresrrrerrrerrrerr-vc Ð Ï3.3.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA đến cường độ quang hợp, cường độ hô hap
của cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) giai đoạn tăng trưởng nhanh Š6
3.3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA đến các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh
giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) giai đoạn chuẩn bị ra hoa 5- 58
3.3.4.1 Chiều cao cây, đường kính thân, số cành cấp I 5- 583.3.4.2 Số lá, chiều dài lá, chiều rộng lá, diện tích lá 2- 59
3.3.4.3 Số rễ, chiều dài TE ooo ccccccecccccceesecseecescecescusecesvscercuseceneevenearavereeceveesaveneecs 60
Trang 83.3.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA đến các chỉ tiêu sinh khối của cây Kinh
giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) giai đoạn chuân bị ra hoa - 66
3.3.5.1 Sinh khối tươi ::222222 2222222112222 cttee 66
3.4.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA đến hảm lượng tỉnh dầu tông số của cây
Kinh giới (Elsholrzia ciliata (Thunb.) Hyl.) giai đoạn tăng trưởng nhanh 73
3.4.2 Kết quả khảo sát ảnh hướng của BA đến ham lượng tinh dau tổng số của cây
Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) giai đoạn chuan bị ra hoa 75
3.4.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA lên thành phân tỉnh dầu của cây Kinh giới
(Elsholtzia ciliata (Thunb.) HyÌ.) - Á << HH HT Hà HH 800 6 78
Chương 4 KET LUẬN VA KIEN NGHỊ, - s-.s-sscsscssscssosesose 82GMD NR IM a Rah svseroceasssesanrscasaavevesnecaveaazescoreanssacseservesnassssassssansassssczevasnestasassescussazisenssasaesl 82
4.2 Kid mghi ooo ố 6 -{ã{jäđŒäg, HDHẬH,., §2
TATIEIEDDTHAM KH bu ngggggoaotoiboiioaaoiodotoodoiooooaooouoi 83
PHU LUG 1 ,ÔỎ 97
Trang 10DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của BA đến quả trình sinh trưởng
của cây Kinh giới ở giai đoạn tăng trưởng nhanhh - - 5S5sĂssseeeerrrree 21
Bảng 2.2 Các nghiệm thức thi nghiệm ánh hưởng của BA đến quá trình sinh trưởng
của cây Kinh giới ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa 2- 2© 2 s£2222EE2 x2 xcxrrzerree 22
Bang 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của BA đến quá trình tích lũy tinhdầu của cây Kinh giới ở giai đoạn tăng trưởng nhanh: 2< 2s©csecccsce 25
Bảng 2.4 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của BA đến quá trình tích lũy tỉnh
dầu của cây Kinh giới ở giai đoạn chuân bị ra hoa .22- 252 5cczcccscrcsssee 26
Bảng 3.1 Thanh phan cơ giới và hóa học của đất tại vườn ươm cây Kinh giới 29
Bảng 3.2 Sự tăng trưởng về các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh giới trong vườn ươm
Bảng 3.3 Sự tăng trưởng về các chỉ tiêu sinh khối của cây Kinh giới trong vườn ươm
CC cốc acc 38
Bảng 3.4 Sự tăng trưởng về các chỉ tiêu cường độ quang hợp, cường độ hô hap của
cây Kinh giới trong Vườn ưƠIT - eee < c S HT HT Họ TH HH 40
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của BA đến các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh giới giai đoạn tăng trưởng nhanh - HH ng HH ng ng CC HH 1g 47
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của BA đến các chỉ tiêu sinh khôi của cây Kinh giới giai đoạn
tăng trưởng nhanh án nhìn HH TT TT HH HH ng HH 33
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của BA đến cường độ quang hop, cường độ hô hap của cây
Kinh giới giai đoạn tăng trưởng nhanh St vs nen sec cỔ
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của BA đến các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh giới giai đoạn
Bảng 3.9 Ảnh hướng của BA đến các chỉ tiêu sinh khối của cây Kinh giới giai đoạn
nh bi ra nh 68
Bảng 3.10 Ảnh hướng của BA đến cường độ quang hợp, cường độ hô hap của cây
Kinh giới pind đoạn:chuẩn BịraiBöä ccc.cceec 2t C200 2000210022402448220834483424842g622 72
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của BA đến hàm lượng tỉnh dầu tông số của cây Kinh giới
giải đOạn›:tĩng trưởng HHaH: :¡‹c:c::cisiicoiitkeiiteiiiaoiieiiiS001211110110511161155311633463145531381884615515565 74
Trang 11Bảng 3.12 Ảnh hưởng của BA đến hàm lượng tỉnh dầu tông số của cây Kinh giới
onan Aig poke boa a ANN MND sao: s;s:s22s224552232221223152229221053092310821392539273923382119540233089358550841201256382 75
Bang 3.13 Anh hưởng của BA đến thành phan tinh dau cây Kinh giới 79
Trang 12DANH MỤC HÌNH
Hinh 1.1 Đặc diém hình thái cây Kinh giới (Elsholzia ciliata (Thunb.) Hy|.) 5
Hình 1.2 Con đường tong hợp hợp chat thứ cap trong thực vật 11
Hình 2.1 Hạt giống Kinh giới - Công ty TNHH hạt giỗng Hương Nông 18
Hình 2.2 Sơ đồ minh họa các nội dung nghiên cứu và phương pháp của dé tài |9
Hình 2.3 Bồ trí thí nghiệm theo đối sự sinh trưởng của cây Kinh giới 20
Hình 2.4 Quy trình phân tích tinh dầu Kinh giới -.22 22 e2 S:zc sec: 27 Hình 3.1 Sự tăng trưởng vẻ thân cây Kinh giới trong vườn ươm sau 8 tuan 31
Hình 3.2 Sự tăng trưởng về lá cây Kinh giới trong vườn wom sau 8 tuần 32
Hình 3.3 Sự tăng trưởng về rễ cây Kinh giới trong vườn ươm sau 8 tuần 33
Hình 3.4 Hình thái cây Kinh giới được trồng tại vườn ươm sau 8 tuần 34
Hình 3.5 Biéu đô thé hiện sự tăng trưởng về sinh khỗi tươi cây Kinh giới trong vườn WOM SAW 8 WAN ẽẽ .ẽ ẽ ẻ ẻ (ddAđBBĐ8Ầ 36
Hình 3.6 Biêu đồ thê hiện sự tang trưởng vẻ sinh khối khô cây Kinh giới trong vườn U08 1 8 3
Hình 3.7 Biểu đồ thé hiện sự tăng trưởng về cường độ quang hợp cường độ hô hap
Kinh: BiG ETON VƯỜH |HHOTfiL:iesisiiiisrit2it111221023112111121312311356123185555833518958583585555855833825738397835 39
Hình 3.8 Biểu đỏ thé hiện ảnh hưởng của BA đến chiều cao cây Kinh giới trong giai
đoạn:sinhiŒOBEIHHANR: ::::::::::::-:::cc:z:ii220222222222210212212523142112535231821338395837383058253a553 53642
Hình 3.9 Biểu đồ thé hiện ảnh hưởng của BA đến lá cây Kinh giới trong giai đoạn fánEITGREIHBBHÌ:.::.::i:2i:2:02205211010201241003110210121604111221134116315943163138443160353438643193588435148153ãg836 43
Hình 3.10 Biêu đồ thê hiện ảnh hưởng của BA đến rễ cây Kinh giới trong giai đoạn tấniE(trưởnEIñHä8HHiiisssiissisiiosiioiiitiii4014144101311181116111861534316411883855855821855558414544836113553835236) As
Hình 3.11 Ảnh hưởng của BA đến hình thái cây Kinh giới giai đoạn 1 tuần sau khi
phun ở giai đoạn tăng trưởng nhanh 1 S1 n0 211 n1 ch 45
Hình 3.12 Ảnh hưởng của BA đến hình thái cây Kinh giới giai đoạn 2 tuần sau khi
phun ở: giai doan ting trưởng pha: 600200026021221104212240204122313264123185461a 18866 45
Hình 3.13 Ảnh hưởng của BA đến hình thái cây Kinh giới giai đoạn 3 tuần sau khi
phun ở giai đoạn tăng trường nhanh Án St ng ng ng cgrrke 46
Trang 13Hình 3.14 Ảnh hưởng của BA đến hình thái cây Kinh giới giai đoạn 4 tuần sau khi phun ở giai đoạn tăng trưởng nhanh - Ác Hàng HH Hư 46
Hình 3.15 Biêu dé thé hiện sự ting trưởng vẻ sinh khối tươi cây Kinh giới trong giải
đoạn tăng trưởng nhanhh ch HH HH TH HH ng vn 50
Hình 3.16 Biểu đô thé hiện sự tăng trưởng vẻ sinh khỗi khô cây Kinh giới trong giai GOGH Gĩng:rướổng HHàR::iissnisioniipiooioatiiitiiitiiiiittii4i3111430381850348613)8331561385333815886 32
Hình 3.17 Biêu đô thé hiện ảnh hưởng của BA đến cường độ quang hợp và cường
độ hô hap của cây Kinh giới trong giai đoạn tăng trưởng nhanh - 56
Hình 3.18 Biéu đồ thé hiện anh hưởng của BA đến thân cây Kinh giới trong giai
Hình 3.19 Biêu 46 thé hiện anh hưởng của BA đến lá cây Kinh giới trong giai đoạn
chuẩn bị ra hoa 2 S3 1129112125111 E11 21 1111111121111 2111 111111211111 21 2211221117121 xe 60
Hình 3.20 Biểu 46 thé hiện ảnh hưởng của BA đến rễ cây Kinh giới trong giai đoạn
Chun bi ra aãaa 61
Hình 3.21 Ảnh hưởng của BA đến hình thái cây Kinh giới giai đoạn 1 tuần sau khi
phun ở giai đoạn CHUAN Bi ra IOỀ(HIOdđdd 61
Hình 3.22 Ảnh hưởng của BA đến hình thái cây Kinh giới giai đoạn 2 tuần sau khi
phun ở giai đoạn chuẩn bị ra hOa 5 52220 1 222112 211211222111 211211111111 2110211122127 2e 62
Hình 3.23 Biêu đỏ thê hiện sự tăng trưởng về sinh khỗi tươi cây Kinh giới trong giai đoạn Chuan bị ra hOi s5 2 6S 229 3923117211711 72 1110711111727 1121717 12.11711211 21 7eE 66
Hình 3.24 Biéu đồ thê hiện sự tăng trưởng vẻ sinh khối khô cây Kinh giới trong giai
đoạn Chuan bị ra hoa 5 2S 1 252112521511 75 111122111152 1111151172111 112211 2122112 xe 67
Hình 3.25 Biêu d6 thé hiện ảnh hướng của BA đến cường độ quang hợp và cường
độ hô hap của cây Kinh giới trong giai đoạn chuẩn bị ra hoa - 25-552 71
Hình 3.26 Biéu đồ thé hiện ảnh hướng của BA đến hàm lượng tinh dau của cây Kinh
giới trong giai đoạn tăng trưởng nhanhh Ác SH HH HH HH 75
Hình 3.27 Biểu đô thé hiện ảnh hưởng của BA đến hàm lượng tinh dau của cầy Kinh
AGI trons ciúi đoạn Chin bị RAIHöä c: co: ccc6c2á 0220222 23202324232230243034403433248024381403140014 76
Hình 3.28 Sắc ký đồ vẻ thành phan hóa học tinh dau của lá Kinh giới thu tại tuần 8
Trang 14DANH MUC PHU LUC
Phụ luc 1 Thanh phan hóa học được nghiên cứu của chi Kinh giới PLI
Phụ lục 2 Một số hình ảnh tại Vườn/(thỨC nñghÌỆNH ‹::::::::::::::2sicis222212252222112252522235655 PL2 Phụ lục 3 Hình ảnh các ludng Kinh giới tại tuần 8 của thí nghiệm - PL4 Phụ lục 4 Hình ảnh quy trình ly trích tinh dầu cây Kinh giới 2-2 PL6
Phụ lục 5 Một số đặc điểm khí hậu tai vườn ươm cây Kinh giới - - PL7Phụ lục 6 Kết quả xử lý thống kê mô tả về các chỉ tiêu hình thái trong thí nghiệm khảo
satis sinh tring: Của cây Minh BÌỔIi:ccccocioooiiiiiiaii31512414413124188361633883836ã5854ã6 PLS
Phụ lục 7 Kết qua xử lý thống kê mô tả về các chỉ tiêu sinh khối trong thí nghiệm khảo
sát sự sinh trưởng của cây Kinh giới cà scneeeesieeeeeererire PLII
Phụ lục 8 Kết quả xử lý thống kê mô tả về các chỉ tiêu sinh lý trong thí nghiệm khảo
sắt sự sinh trưởng của cây Kinh giới - c-cccscekssskeessessose PLI4
Phụ lục 9 Kết quả xử lý thông kê mô tả về các chỉ tiêu hình thái trong thí nghiệm khảo
sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn tăng trưởng nhanh đến sự sinh trưởng
COA CAY Kath BiỚI:::: ::::i:-ccccccsccpcciiosioegissti2SE0145150632035126130451558158538661563380281865555 PLIS
Phụ lục 10 Kết quả xử lý thong kê mô tả về các chi tiêu sinh khối trong thí nghiệm khảo
sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn tăng trưởng nhanh đến sự sinh trưởng
của cây Kính giỚi - ch nh HT ng ngà PL23
Phụ lục 11 Kết quả xử lý thong kê mô tả vẻ các chỉ tiêu sinh lý trong thí nghiệm khảo
sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn tăng trưởng nhanh đến sự sinh trưởng
Gãi68VKÍTHIETOI.iii:iii2114201011124110311601194104116615156839446145154538432146385405648134359438845362 PL30 Phụ lục 12 Kết quả xứ lý thông kê mô tả về các chỉ tiêu hình thái trong thí nghiệm khảo
sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn chuân bị ra hoa đến sự sinh trưởng của
AY) MMA BRON Lác:s::2322255120335231523153551585355333935358729538585853551523859535355527553355353855335355523858 PL32
Phụ lục 13 Kết qua xử lý thông kê mô tả vẻ các chỉ tiêu sinh khối trong thí nghiệm khảo
sát anh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa đến sự sinh trưởng của
cây Kinh BIỚI ánh TH nàn TH Hàng ngư PL36
Phụ lục 14 Kết quả xử lý thống kê mô tả về các chỉ tiêu sinh lý trong thí nghiệm khảo
sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa đến sự sinh trưởng của
Cg a 6n nnneecesscccan0E-006:0000100236505156750003210620195000510)6510231033139306505515 PL40
Trang 15Phụ lục 15 Kết qua xử lý thống kê mô tả về ham lượng tinh dau trong thí nghiệm khảo
sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn tăng trưởng nhanh PL42
Phụ lục 16 Kết quả xử lý thống kê mô tả về hàm lượng tinh dau trong thí nghiệm khảo
sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa PL42 Phụ lục 17 Kết quả phân tích phương sai một yếu tô vẻ các chỉ tiêu hình thái trong thí
nghiệm khảo sát sự sinh trưởng của cây Kinh giới - c<s+- PL43
Phụ lục 18 Kết qua phân tích phương sai một yếu tố về các chỉ tiêu sinh khối trong thí
nghiệm khảo sát sự sinh trưởng của cây Kinh giới . ~- PLA?
Phụ lục 19 Kết quả phân tích phương sai một yếu tố về các chỉ tiêu sinh lý trong thí
nghiệm khảo sát sự sinh trưởng của cây Kinh giới -. . - PL50
Phụ lục 20 Kết quả phân tích phương sai một yếu tố về các chỉ tiêu hình thái trong thí
nghiệm khảo sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn tăng trưởng nhanh đến
sự sinh trưởng của cây Tinh S168 :scssssssssssssosesossseesssosseessessssesssosscessesesseessosciee PLSI
Phụ luc 21 Kết qua phân tích phương sai một yêu tố về các chỉ tiêu sinh khối trong thí
nghiệm khảo sát ảnh hướng của BA khi xử lý ở giai đoạn tăng trưởng nhanh đến
sự sinh trưởng của cây Kinh giới - SH HH Hi, PL63
Phụ lục 22 Kết quả phan tích phương sai một yếu tố về các chỉ tiêu sinh lý trong thí
nghiệm khảo sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn tăng trưởng nhanh đến
Sự sinh trường của cây Kinh giới: : : -:::c:::2ci:-ccsccsceossotisSi252355055ssasse PL73
Phụ lục 23 Kết quả phân tích phương sai một yếu tố về các chỉ tiều hình thái trong thí
nghiệm khảo sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa đến sự
sinh trưởng của cây Kinh GiGhs.cisssiscesicasssasssasssasisssssonssonssoasssasssnsieosssonsvoassoaiees PL76
Phụ lục 24 Kết qua phân tích phương sai một yếu té về các chỉ tiêu sinh khối trong thi
nghiệm khảo sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa đến sự
sinh trưởng của cây Kinh giới -.c c nnnsnnsHìnnHn HH ngà hưn PL82
Phu lục 25 Kết qua phân tích phương sai một yếu tổ về các chỉ tiêu sinh lý trong thí
nghiệm khảo sát ảnh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa đến sự
sinh trưởng của cây Kinh giới << SH HH Hi PLR7 Phụ lục 26 Kết qua phân tích phương sai một yếu tố về hàm lượng tinh dau trong thí
nghiệm khảo sat anh hưởng của BA khi xử lý ở giai đoạn tăng trưởng nhanhPL&8
Trang 16Phụ lục 27 Kết quả phân tích phương sai một yếu tổ về hàm lượng tinh dau trong thí
nghiệm khảo sát ảnh hướng của BA khi xử lý ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa PL88
Trang 17MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, âm ướt quanh năm Day là điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật phát triển phong phú và đa dang Trong đó,
có nhiêu loài thực vật không chỉ có ý nghĩa trong hệ sinh thái, môi trường, nông lâm
nghiệp mà còn có những đặc tính dược liệu rất quí báu đã được sử dung trong các mụcđích khác nhau phục vụ đời sông và sản xuất [1] Nhiều công trình khoa học đã chứng
mình các hợp chất thơm và các hợp chất thiên nhiên có nhiều tính chất quý giá như khả
năng chồng oxy hóa, kháng khuân, chống ung thư, [2]
Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) là một cây thuộc họ Lamiaceae (Hoa
môi) có nguồn gốc từ Châu A và được phân bồ rộng rãi trên nhiều nước như: An Độ, Trung Quốc, Cambodia, Lao, Malaysia, Mông Cô, Myanmar Nga Nhật Ban, Thái Lan,
Việt Nam, [3] — [5] Cây thích hợp sinh trưởng chủ yếu ở nơi núi đồi, bờ sông, nơi có
nhiều ánh sáng [6] Đây là một loại rau thơm có mai vị cay, có tính 4m, đồng thời la một
bài thuốc quý trong đông y, có tác dụng điều trị các bệnh dân gian như cảm, dị ứng,
viêm đa, băng huyết, chân tay co rút, sdt cao, bénh tri, bénh soi, cam máu, [4] [7].
[8] Bên cạnh đó tinh dầu cây Kinh giới còn tác dụng chữa bệnh nhờ đặc tính kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hoá, chống virus và các van đề liên quan đến ung thư [9]
—[12] Do đó nhu câu về nguồn cung cấp nguyên liệu của cây Kinh giới ngày càng tăng
[13], [14] chủ yếu là thu lá nhằm mục đích làm vật liệu chính để tách chiết, thu nhận
tinh dau [15] - [17]
Chat điều hoà tăng trưởng thực vật có vai trò giúp điều hoa quá trình sinh trưởng
và phát triển của cây thông qua sự tác động đền các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa hoặc điềuhòa hoạt động gene Từ đó có thé ứng dụng nhằm tác động đến quá trình sản xuất tinh
dau [18], [19] Trong đó, đặc biệt là cytokinin nói chung va benzyl adenine (BA) nói riêng có vai trò chính trong kiểm soát sự tăng trưởng của thực vật [20] giúp gia tăng kích thước tế bào, sinh tông hợp protein, kích thích sự gia tăng kích thước tế bào lá, huy
động chất dinh dưỡng [21], tang sự tích lũy tinh dầu và làm chậm sự lão suy lá [22]
Hiện nay, việc trồng cây ăn lá nói chung và trồng cây Kinh giới nói riêng vẫn ở đạng tự
phát, những hộ dân canh tác đã và dang sử dụng rộng rãi các chất điều hoa tăng trưởng
Trang 18thực vật ở liều cao giúp cây tăng trưởng nhanh, thu hoạch sớm Do đó, việc sử dụng có
kiêm soát hàm lượng BA vừa giúp cây tăng trưởng tốt, vừa đảm bảo tích lũy được nhiềutỉnh dầu là điều cần thiết
Xuất phát từ thực tế nghiên cứu và các luận giải trên, dé tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của Benzyl Adenin lên sự sinh trưởng và tích lũy tinh dầu ở cây Kinh giới
(Elsholtzia ciliata (Thunb) Hyl.)” được thực hiện nhằm mục dich tìm hiểu sự tăngtrưởng tích lũy tinh dầu ở lá cây Kinh giới, đồng thời áp dụng chất điều hỏa tăng trưởng
thực vật nhằm tôi ưu hóa sự tích lũy tinh dầu ở loài cầy này.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được tac động của BA lên sự sinh trưởng va tích ly tinh dầu ở cây Kinh
giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.), cùng cap những dẫn liệu cho việc nghiên cứu tiếp theo, đồng thời làm cơ sở khoa học trong việc tôi ưu hóa quy trình canh tác và thu nhận
tinh dau từ cây Kinh giới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) được trồng từ hạt
- Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu sự tác động của BA đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và hàm lượng tinh dầu của cây Kinh giới trong điều kiện vườn ươm.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được những mục tiêu trên, nghiên cứu sẽ thực hiện các nội dung sau đây:
- Nội dung 1: Gieo hat, quan sát sự sinh trưởng của cây Kinh giới trong giai đoạn vườn
ươm.
- Nội dung 2: Khao sát ảnh hưởng của BA lên sự sinh trưởng ở cây Kinh giới ở những
giai đoạn phát triển khác nhau.
- Nội dung 3: Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự tích lũy tỉnh dầu ở cây Kinh giới ở
những giai đoạn phát triển khác nhau.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
-Ý nghĩa khoa học
Trang 19Đề tài đã xác định được ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật BA lên
một số chỉ tiêu sinh trưởng và hảm lượng tỉnh dầu của cây Kinh giới trong điều kiện
vườn ươm.
- Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tài đã xác định được ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng thực vật BA lên một số chỉ tiêu sinh trưởng và hàm lượng tinh dầu của cây Kinh giới qua đó
củng cô cơ sở lý luận đồng thời làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm hỗ trợ các
hộ dan canh tác phát triển bền vững và nâng cao năng suất của các loài cây dược liệu.
Trang 20Chương 1 TONG QUAN
1.1 Tổng quan về cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.)
- Loài: Elsholrzia ciliata (Thunb.) Hyl.
- Tên khoa học: Elsholzia ciliata (Thunb.) Hyland
- Tên khác: Kinh giới, Kinh giới Việt Nam, Bán biên tô, Tiểu Kinh giới, Bài hương thao,
Gia tô, Khương giới, Thự mình, Kinh giới hug, Kinh giới than, Kinh giới ria, (91, [23].
1.1.2 Nguồn gốc và sự phân bỗ
Kinh giới (Elsholrria ciliata (Thunb.) Hyl.) là cây chịu nhiệt Nhiệt độ sinh trưởng
thích hợp là 25 — 35 °C, nhiệt độ khi hạt nảy mam trên 15 °C Kinh giới là cây ưa sáng,
ưa âm, ánh sáng thích hợp là ánh sáng có cường độ mạnh, thời gian chiều sáng dài đẻ
sinh trưởng Ở thời gian chiếu sáng ngắn, Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) sé
ra hoa, đậu qua [6].
Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) có nguồn gốc từ Châu A và được phân
bố rộng rãi ở những nước như Án Độ Cambodia, Lao, Malaysia, Mông Cô Myanmar,
Nga, Nhật Ban, Thái Lan, Việt Nam [3] — [5] Cây Kinh giới thích hợp với những nơi
đất âm ướt và phát triển chủ yêu trên những triền đá, sườn núi và những vùng sỏi đá [9]
Ở nước ta, Kinh giới (Elsholrzia ciliata (Thunb.) Hyl.) được trồng chủ yếu ở các
tỉnh như Lao Cai, Cao Băng, Lạng Sơn, Phú Tho, Vinh Phúc, Ha Tây, Hòa Binh, Ha
Nội Ninh Bình [9].
1.1.3 Đặc điểm sinh học của cây Kinh giới
Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hy1.) là cây co than thao, cao khoảng 60-80
em, mọc thăng, nhất niên, thân vuông có lóng dài, toàn cây có lông màu trắng, có mùi
rat thom Than non màu xanh, tiết điện vuông hơi khuyết ở bôn cạnh Than già mau nau
Trang 21Hình 1.1 Đặc diém hình thái cây Kinh giới (Elsholzia ciliata (Thunb.) Hy.) {121]
(A) Cay Kinh giới; (BỊ Mat trước lá; (C) Mat sau la; (DỊ Cụm họa; (E) Hea
Lá cây Kinh giới thuộc lá đơn mọc đối chéo chữ thập Phién lá thuôn nhọn phan
lá mọc đối nhau, xẻ sâu từ 3 đến 5 thay Lá dai 5-8 cm, rộng 3 em, lá mỏng, nhám, mép
lá có răng cưa bìa rang cưa nhọn không đều ở 2/3 phía trên Gan lá hình lông chim nôi
rõ ở mặt dưới, 4-7 cặp gân phụ hơi cong ở ngọn Cudng lá hình trụ hơi phăng ở mặt trên,
góc cuống lồi thành u nhỏ, mặt trên có lông ram màu trắng ở giữa dài 2,5-4 cm Mặt
dưới của lá chứa các tuyến rải rác có mùi thơm [4], [9], [14].
Là cây lưỡng tính Hoa nhỏ không có cuống, phăng và tạt sang một bên, hoa có
màu tím nhạt Hoa mọc thành cụm hình xim một ngả hình bọ cạp, xim co thành chum ở
nách lá, xếp thành gié giả 5-12 em ở đầu ngọn cành, tat về một phía day đặc hoa Một đến hai xim co ở nách lá bắc, mỗi xim có 3-5 hoa Lá bắc màu xanh hay xanh tím nhiều
gân nôi, hình thoi rộng mũi nhọn, nhiều lông ở mặt ngoài, kích thước 3-5 x 6-7 mm.
Cuéng hoa màu xanh rất ngắn hoặc gan như không có Lá dai màu xanh, gần đều, dính nhau thành một ống hình chuông dài khoảng 1.5 mm, trên chia 5 phiến tam giác nhọn
khoảng | x 0,5 mm, mặt ngoài đây lông tơ trang, nhiều hơn ở ria Cánh hoa mau trăng
Trang 22hay tím nhạt đậm dan phía trên, mặt ngoài phủ day lông dài màu trắng và có nhiều điểm
tuyến màu vàng dính nhau ở dưới thành ống hơi thắt ở gan đáy, dài khoảng 2-3 mm,
trên chia môi 2/3: môi trên xẻ cạn làm 2 thùy giống nhau, hình hơi tròn, kích thước nhỏ, khoảng 0,5 x 0,5 mm; môi dưới chia 3 thùy không đều, hai thùy bên giống nhau hình cung to hơn thay môi trên, thùy giữa to nhất hơi khum hình gần tròn, ria hơi lượn kích
thước khoảng 1,5 x 1,5 mm Nhị 4 (2 nhị dài, 2 nhị ngắn), chỉ nhị dạng sợi mảnh màutrắng hay tím nhạt nhẫn, đỉnh khoảng giữa ống tràng xen kẽ với cánh hoa, nhị trước dài
khoảng 0,6-0,7 em, nhị sau dài 0.3-0,4 em Bao phan màu đỏ tím, hai buông xếp thành
hình số tám doc, nút dọc, hướng trong, đính giữa, chung đới dang đòn cân ở mặt ngoài
Hat phan rời màu trắng sữa, hình bau dục có rãnh mặt ngoài có nhiều vân, kích thước
37,5-45 x 30-32,5 ym Lá noan phan bầu trên hình cau hai 6, có vách giả chia làm bốn
6 rời mỗi 6 một noãn đính đáy Một vòi nhụy màu trắng trong mờ nhẫn dạng sợi đính
ở đáy bau giữa các 6, dài 0,7-0,8 em, tận cùng hai nhánh đầu nhụy màu hoi tím nhật daikhoảng | mm choãi ra hướng trước sau Đĩa mật ở gốc bầu dang 4 gờ nạc [4], [9], [14]
Quả bé hình bau dục có cạnh, màu nâu, dai khoảng 0,5 mm rén hep ở đáy, mang
trong đài ton tại khô xác màu nâu Qua gồm 4 hạch nhỏ, nhãn, dài 0.5 cm [4] [9] [14]
1.1.4 Công dụng
Kinh giới được dùng dé chữa cảm cúm, nhức đầu, viêm da dày, viêm ruột cap tinh,
bại liệt phong thấp rong kinh, băng huyết [24] — [26] Dùng ngoài trị mụn nhọt, viêm
đa có mủ |4].
Lá cây Kinh giới có thê dùng dé sắc lay nước uống dé điều hòa nhiệt 46, hạ sốt,
chữa đau mình, điều trị rôm say cho trẻ nhỏ, chữa mụn nhọt, điều trị di ứng Ngoài ra
chúng còn có thê được dùng đề đắp lên một số vết thương lở loét [4]
Cây được sử dụng trong những trong những điều trị pho biến như: cảm lạnh, sốt,
dau dau, tiêu chảy, bệnh phù nước, chứng ban niệu Lá Kinh giới có thé phôi hợp với
một số dược liệu khác dé trị các chứng tích mu, viêm mũi mãn tinh, viêm amidan mãn
tính, trứng cá |4].
Đặc biệt tinh dầu chiết xuất từ cây Kinh giới có hoạt tính chống vi khuẩn, nam,
chống ung thư, khả năng kháng sinh tự nhiên của tinh đầu không thua kém kháng sinh,
có đặc tính kháng khuẩn, chống viêm [27], chéng oxy hoá [4] chống virus, [9] [28]
Trang 231.1.5 Thanh phan hóa học
Thành phan hóa hoc cua tinh dau của các loài thuộc chi Elsholtzia đã được chú ýđến và nghiên cứu từ rất lâu do những công dụng mà những loài thực vật thuộc chỉ này
mang lại [14], [29] Kết quả của Hen (1979) cho thấy flavonoid, phenylpropanoids, terpenoids, phytosterol và glycoside cyanogen là thành phan chính có ở các loài thuộc
chi Elsholtzia [30] Bên cạnh đó, College (1985) đã báo cáo rằng thành phan hoá học
trong chi Elsholtzia có thé được chia thành các nhóm chính là flavonoid, steroid, lignans, coumarin, triterpenoid và một số hợp chất khác [31] Thành phần hóa học của các loài
thuộc chi Elsholtzia được trình bày chi tiết tại Phụ lục 1
1.2 Các nghiên cứu về cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.)
1.2.1 Tinh hình nghiên cứu về cây Kinh giới trong nước
Do có tinh chat đa dang về thành phần hóa học va chức nang nên Kinh giới từ lâu
đã được nghiên cứu rất nhiều, các công trình trong nước tập trung chủ yêu nghiên cứu
về tách chiết thành phần hóa học, khảo sát hoạt tính sinh hoc, Bên cạnh đó, còn có
một số công trình nghiên cứu vẻ động thái tích lũy tinh dầu, nuôi cây in vitro,
Tran Thị Minh Hương (2007) trong dé tài nghiên cứu “Động thai tích luỹ tinh daucủa cây Kinh giới (Elsholtzia cristata Willd.)" đã cho thay tinh dau của cây Kinh giới
không có định ma thay đôi phụ thuộc vào nhiều yếu tổ: ánh sáng, nhiệt độ, độ âm và đặc biệt là trong quá trình sinh trưởng phát triển Tác giả tiễn hành khảo sát biển động về
hàm lượng cũng như thành phần tỉnh dầu trong từng thời kì sinh trưởng phát triển: trước
ra hoa đang ra hoa và sau ra hoa Theo đó, hàm lượng tỉnh dầu trong ba thời kì trước ra
hoa, đang ra hoa và sau khi ra hoa lần lượt đạt 0,96%, 0,78%, 0,68% [321.
Năm 2016, tác giả Tran Phúc Đạt nghiên cứu về thành phan hóa hoc và hoạt tínhsinh học của cây Kinh giới ở Việt Nam cho kết quả phân tích trên hệ thống GC-MS về
các thành phần hóa học của loài Kinh giới bao gồm: các hợp chất từ acid béo bão hòa
va acid không bão hòa, các flavonoid, đến các terpenoid và steroid cùng một số hợp chất
khác [14].
Tác gia Dang Thị Thanh Nhàn và cộng sự (2017) tiền hành nghiên cứu về thànhphan hóa học và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nam của tinh dau cây Kinh giới Elsholtziaciliata (Thunb.) Hyl cho thay rằng thành phan hóa học của tinh dau lá cây Kinh giới
Trang 24được xác định với sự có mặt của 34 cấu tử Với hàm lượng tinh dau khá lớn 0,2% và
kha năng kháng một số vi khuân, vi nam [33]
Tiếp nối dé tai vừa nêu, Hoàng Đình Hòa và cộng sự (2017) nghiên cứu vẻ tinh
đầu cây Kinh giới day Hà Giang (Elsholtzia Winitiana Craib) bằng phương pháp
GC-MS đã xác định được 41 cấu tử trong tinh dầu cây Kinh giới, trong đó có 19 cấu tử thuộc
nhóm hydrocarbon, chiếm 44,83% và 22 cấu tử là dẫn xuất của hydrocarbon, chiếm53.75% Xác định được khả năng quét gốc tự do DPPH là 40,28 + 0.25% và khả năng
kháng khuẩn trên 4 chủng vi sinh vật kiểm chứng với đường kính vòng kháng khuẩn là:
Staphylococcus aureus: 18,52 + 1.53 mm, Escherichia coli: 16/75 + 0.38 mm,
Salmonella typhy: 16,32 + 1.45 mm va Bacillus cereus: 15.85 + 0,82 mm [34].
Hoàng Thị Diệu Hương và cộng sự (2020) thông qua dé tai nghiên cứu “Tông quan
về thành phần hóa học va tác dụng sinh học của chỉ Kinh giới” đã báo cáo rằng có xuất hiện
của các nhóm chất như tinh đầu, flavonoid, terpenoid, steroid, coumarin và các hợp chatkhác trong chỉ Kinh giới Một số loài trong chỉ Kinh giới đã được công bố về tác dụng
kháng khuan, chỗng virus, chống oxy hóa, chống viêm, giảm đau và bảo vệ thiểu máu
cơ tim [35].
Hai tac gia Tran Thanh Quynh Anh va V6 Thi Thu Hang (2022) da tối ưu hóa quy trình tách chiết tinh dau Kinh giới bằng phương pháp chưng cất lôi cuén hơi nước thé hiện qua sự hiệu chỉnh một số công đoạn: thời gian chưng cất 3 giờ và tỉ lệ nguyên ligu/dung môi là 1/3 (g/mL) thu được lượng tinh dau cao nhất Đồng thời, tinh dau Kinh
giới có chứa một số hợp chất chính như trans-limonene oxide, trans-caran, 4,5-epoxi,
verbernol, citral, bicycloemene, isoterpinolene, trong đó, verbernol chiếm tỉ lệ cao nhất
đạt 28,87%, citral chiếm 23,65% và isocaryophylene chiếm đến 22,08% Tinh dầu Kinh
giới có hoạt tính kháng khuân mạnh đối với 02 chủng vi khuẩn Salmonella và E coli.
Cụ thé đối với Salmonela kích thước vòng kháng khuẩn là 22,67 mm, với E coli kích
thước vòng kháng khuan là 22 mm tương ứng với thê tích tinh dau là 50 pL.
1.2.2 Tình hình nghiên cứu về cây Kinh giới trên thế giới
Năm 1998, Sohn và cộng sự nghiên cứu về sự sinh trưởng và tinh dau của cây Kinhgiới Elsholizia ciliata (Thunb.) Hylander được trông từ hạt tại Trường Cao đăng Nôngnghiệp Yonam Hạt gidng sau khi gieo tăng trưởng và cho san lượng tinh dau từ các
Trang 25phan trên khô của toàn cây, lá, thân và cành hoa lần lượt là 2,3%; 6,9%; 2% và 8,3% [37].
Vào năm 2003, hai tác giả Sohn & Kim đã nghiên cứu về “Anh hưởng của
uniconazole đối với sự tăng trưởng va ra hoa của cây Elsholtzia ciliata và E splendens” Uniconazole là một chất điều hòa tăng trưởng thực vật Nghiên cứu được
tiễn hành bằng cách cấy cây con của E ciliate và E splendens vào chậu nhựa 1 L và xử
lý với 50 mL ở các nồng độ 0,125; 0.25: 0,5; 2.5: và 5 mg trên một chậu ngâm uniconazole và nhúng sau 2 tuần sau khi cấy Kết quả từ những nghiên cứu này cho thấy
rằng: nông độ xử lý thích hợp nhất là 0,25 mg trên một chậu [38]
Liu và cộng sự (2007) khi nghiên cứu vẻ khả năng tích lũy tỉnh dầu và thành phần hóa học trong tinh dau của các loài thuộc chi Elsholtzia, cho các loải thuộc chi này có ham lượng khác nhau của tinh đầu ở các bộ phận và các thành phần hóa học được tìm
thay phố biến khi phân tích tinh dau ở các loài này là: thymol, B-dehydroelsholizione,
elsholtzia ketone, linalool, carvacrol và p-Cymene [39].
Tác gia Tian và cộng sự (2013) khi nghiên cứu về thành phần hóa học trong tinh
dau từ Elsholtzia ciliata hoang da mọc trên núi Qinba (Trung Quốc) và hoạt động khángkhuân của tinh dầu được trích từ các bộ phận của E ciliata Các thành phan trong tinh
đầu thu được từ lá, hoa và hạt chứa các hợp chất terpenoid Trong các bộ phận thu nhận
dé trích tinh dau, lá là nguồn cung cấp tinh dâu tốt nhất [40].
Coltun và cộng sự (2021) khi nghiên cứu vẻ sự tích ty tinh đầu trong cây Elsholtziaciliata đã cho thấy có hai tác nhân chính anh hưởng đến sự tích tụ tinh dau ở cây Kinh
giới đó là giai đoạn trong quá trình phát triển và cơ quan của cây Trong tinh dau của E.
ciliata, 17 hợp chat đã được xác định, những hợp chất chính là (Z) -cinerone (50,8%) varosefuran epoxide (20,6%) Các hợp chất quan trọng khác là: eucalyptol (6,3%), B-
caryophyllene (6,2%) và acetophenone (2,2%) [41].
1.3 Tinh dầu và sự tích lũy tinh dầu ở thực vật
1.3.1 Tinh dau
Tinh dau được hiệu là những hỗn hợp của các hợp chất hữu cơ, có cau tạo phân tử
phức tạp, không tan trong nước, để bay hơi và có mùi thơm đặc trưng [2].
Trang 26Tình dầu có một số đặc tính như lỏng, sánh, thường có tính chiết quang hơn nước,
gây hiện tượng khúc xạ ánh sáng không hoặc rất ít tan trong nước, tan trong dung môi
không phân cực Đa số tình dầu nhẹ hơn nước (d < 1), một SỐ CÓ ti trọng nặng hơn nước (d > 1) Thường dé bay hoi, có mùi thơm đặc trưng cho từng loài cây, nhóm cây [2].
Căn cứ vào cau tạo phân tử hóa học, tinh dau được sắp xếp vào các nhóm chủ yêu
sau: (i) các hydrocacbon terpen mạch hở, vòng và những dẫn xuất có oxy (alcohol,
aldehyde, ester, ether, ) của chúng, day là một nhóm lớn, thường gặp trong các loài thực vật; (ii) các dan xuất benzen: nhóm này bao gồm các dẫn xuất của benzen hoặc các
benzenoid; (iii) ngoài ra còn có các thành phan khác như một vài hợp chất chứa nitrogen
có những tính chat khá đặc trưng, tuy chỉ với hàm lượng rat nhỏ (thường nhỏ hơn 0,1%)
nhưng lại có tác dụng nâng cao hương vị hap dẫn của nhiều loại tinh đầu ngay cả ở dang
thô [42].
1.3.2 Các con đường tích lũy tinh dau
Theo Baser và Buchbauer (2015), quá trình sinh tông hợp các thành phân chính
của tinh dầu được chia làm ba con đường: (1) con đường mevalonate acid (con đường
isoprenoid hoặc con đường khử HMG-CoA) dan đến sự hình thành các hợp chấtsesquiterpenes; (2) con đường methylerythritol dẫn đến sự hình thành các hợp chất
monoterpenes và diterpenes; (3) con đường shikimic acid dan đến sự hình thành các hợp chất phenylpropenes [43].
Trang 27ng sàn ne wt wwoy
Í HL UYfrose+ctesctste |
2Slhzxc 206 patherey L = | me^sesvvyeer ocd
Dace towyte woe [TY
Hình 1.2 Con đường tông hop hợp chat thứ cấp trong thực vật [44].
Con đường mevalonate acid
Các phân tử terpenoid được tạo ra bằng con đường mevalonic acid Các bước của
con đường này bao gồm: (1) tạo ra hợp chat sáu nguyên tứ cacbon (mevalonic acid); (2)
sự sắp xếp lại cấu trúc của mevalonic acid đưới tác dụng của các loại dé tạo hai phân tử
năm carbon là isopentenyl pyrophosphate (IPP) và dimethylallyl pyrophosphate
(DMAPP): (3) Hai phân tử IPP va DMAPP liên kết lại hình thành hai isoprene Isoprene
là thành phan chính của tinh đầu, làm nguyên liệu sản xuất các hợp chất terpenoid [45],
[46].
Con đường metylerythritol
Trong con đường tổng hợp này, hai hợp chất 2-C-metyl-d-erythritol 4-phosphate
(MEP) và 1-deoxyd-xylulose 5-phosphate (DOXP) có liên quan đến chuyên hóa thay
thé con đường sinh tong hợp các tiền chat isoprenoid isopentenyl pyrophosphat (IPP) và
dimethylallyl pyrophosphat (DMAPP), do sự ngưng tu của glyceraldehyde phosphate
va pyruvate [46], [47].
Con đường shikimic acid
Acid shikimic là chất trung gian có vai trò quan trọng đối với thực vật vì nó là tiềnchat quan trọng của hai hợp chat flavonoid và lignin [48] Hơn nữa, quá trình thơm hóa
Trang 28acid shikimic tạo ra các dẫn xuất của acid benzoid có trong một số tinh dau [43].
Flavonoid hoạt động như chất chỗng oxy hóa và chất tạo màu, cũng như chất bảo vệ
chồng lại tia cực tím; còn lignin là một hợp chất quan trọng trong các chất cau trúc của
thực vat [43], [46].
1.3.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến hàm lượng, chất lượng tình dầu
Các hợp chất thành phan của tinh dau có thé được lưu trữ trong những cấu trúc
chuyên biệt và sau đó bay hơi tạo mùi hương hoặc bay hơi ngay lập tức sau khi tông hợp
[49] Thanh phan, nồng độ, hàm lượng của tinh dau phụ thuộc vào nhiều yếu tổ bên
trong và bên ngoài Các điều kiện trên bao gồm di truyền quan thê thực vat, nguồn gốc
thực vật, bộ phận thực vật, giai đoạn phát triển, thời điểm thu mẫu, đặc trưng sinh lý và sinh hóa của loài, trạng thái phát triển, khả năng tông hợp của mô, Các yếu tố bên ngoài bao gồm các yêu tô môi trường, điều kiện canh tác, kỹ thuật trong và sau thu hoạch
[44], [50], [51] Trong đó, các yếu tố vẻ gene, đi truyền và môi trường ảnh hưởng mạnh
mẽ đến quá trình sinh tong hợp, tích lũy và phân phối các chất chuyền hóa thứ cấp [52]
Yếu tô đi truyền
Di truyền, các yếu tô sinh thái và sự tương tác giữa các yếu 16 này có thê ảnh hưởng
đến một s6 đặc điểm vẻ thành phan, ham lugng tinh dau của các loại thảo mộc [53] —
[56].
Các nghiên cứu vẻ di truyền và lai giong đã chỉ ra rằng thành phần của tinh dau được kiểm soát bởi mặt di truyền Các nghiên cứu về tinh đầu của một số loài trong họ
Mentha đã chi ra rằng kiểu gen CC hoặc Ce thúc day quá trình chuyên đôi a-terpineol
thành limonene Mặt khác, kiểu gen ce tạo ra menthadiene được chuyền đôi thành
pulegone và menthol Ngoài ra đối với các loài Abies, Achillea, Clarkia, Cupressus,
Juniperus, Perilla, Pinus, Salvia va Thymus cho thay thành phan tinh dau đã được chimg
minh là được xác định vẻ yếu tổ mặt di truyền [57].
Điều kiện môi trường
Bên cạnh các yếu tố về đi truyền, hàm lượng và thành phan tinh dau trong thực vật
còn chịu ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường (nhiệt độ độ dài ngày, ánh sáng và tình
trạng nước), điều kiện canh tác (mật độ cây trồng, ngày gieo hạt, đặc tính của đắt, loại
Trang 29đất và độ phì nhiêu của đấu, kỹ thuật trồng trọt (liều lượng tưới, bón phân, và dinh
dưỡng khoáng) [54], [58] — [60].
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra tinh dầu thu từ các mẫu khác nhau cùng một
địa điểm còn chịu ánh hướng của các điều kiện như độ cao và khả năng tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời, tác động lên quá trình tông hợp các hợp chat thứ cấp [61], [62].
Việc sản xuất tinh dau và các chất chuyền hóa thứ cấp phụ thuộc rất nhiều vào điều
kiện thời tiết (bão, hạn hán, ngập mặn, ) Turtola và cộng sự (1995) đã chỉ ra rằng
trong điều kiện hạn hán, hàm lượng terpene tăng lên ở hai loài Pinus sylvestris và Picea
abies Điều kiện thiểu nước kéo đài, có liên quan trực tiếp với sự gia tang hàm lượng
tinh dầu ở một số loài khác, chăng hạn như Anethum Tombolens, Artemisia dracunculus,
Artemisia annua, Coriandrum sativum va Thymus vulgaris cao hơn trong trạng thái thái tưới bình thường hoặc cao hon [63].
Sự thay đổi theo mùa
Sự thay đổi thành phân hóa học của tỉnh dầu ở các loài thực vật khác nhau thu
được vào các mùa khác nhau trong năm cũng đã được nghiên cứu [64] — [66] Theo kết
quả nghiên cứu của Hussain và cộng sự (2008), nhiệt độ ảnh hướng đến hàm lượng tinh
dau của Ocimum basilicum, cao nhất vào mia đông (0.8%), và thấp nhất (0.5%) vào
mùa hè vi thé có thẻ lựa chọn thời điểm thích hợp để thu hoạch nhăm nâng cao hiệu qua kinh tế Đôi với loài Crithmum maritimum, tac giả Barroso và cộng sự (1992) đã chỉ ra
rằng trong khoảng sáu tháng đầu năm, thành phan chính là sabinene, trong khi
y-terpinene là thành phan chính của tinh dầu trong sáu tháng còn lại của năm [64] Trong
một nghiên cứu về loài Mentha x piperita, tình dau có chứa một số hợp chất như alcohol,
menthol, menthofuran, pulegone Các thành phân này phụ thuộc vào các yếu tố khí hậutheo mùa như nhiệt độ, tốc độ gió và độ âm đất Bên cạnh đó, trước khi thu hoạch việc
tưới nước sẽ bị ngắt từ 1 - 5 ngày nhăm giữ cho chất lượng dầu không bị ảnh hưởng.
Nên thời gian thu tinh dầu phải được xem xét theo nhiều khía cạnh như đặc điềm của
loài hoặc nhu cầu vẻ thành phan tinh dau, [57], [65].
Các giai đoạn phát triển của thực vật
Các nghiên cứu trước đây đã xác định hàm lượng và thành phần hóa học của tỉnh
dau thực vật có sự khác nhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau như ở loài Tagetes
Trang 30minuta [68], Ocimum ciliatum [69] và Cuminum cyminum [70] Theo Ghani và cộng sự
(2009), giai doan phat trién của thực vật có thé là một trong những yêu tố quyết địnhthành phần của các hợp chất bay hơi vì ảnh hưởng đến quá trình trao đôi chất, tăng
trưởng, phát triển, quá trình hình thành các hợp chất có trong thành phan của tinh dau
và hoạt động chuyên hóa của enzyme chuyên hóa cho việc hình thành và tích lũy tỉnh
dầu [71]
Cơ quan thực vật
Thành phan tinh dau phụ thuộc phan lớn vào bộ phận thực vật được sử dụng làm
nguyên liệu tách chiết như hoa, thân, lá, vỏ cây, toàn bộ quả, hạt hoặc rễ [57], [72] [73].Bởi do các cơ quan này có chứa các yếu tô phiên mã và các gene tương ứng quy định sự
sinh tông hợp các hợp chất thứ cấp, đặc biệt là terpenoid [74] Kuropka và cộng sự (1991) đã chỉ ra rang ở loài Achillea ptarmica, khi ly trích tinh dau từ các bộ phận như
rễ, thân lá không tìm thấy sự hiện diện của các hợp chất monoterpene Trong khi tách
chiết tỉnh dầu từ hoa ở loài cây này, có sự hiện diện của các hợp chất monoterpene [75]
Trong nghiên cứu về loài Sideritis mugronensis, nhóm tác giả Máñez và cộng sự (1991),
cho kết quả tương tự [76]
Kỹ thuật nông nghiệp
Phân bán và dinh dưỡng khoáng
Phân bón là một trong những tác nhân trong nhóm yếu tô về kỹ thuật nông nghiệp
có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình sinh tông hợp, hàm lượng và thành phan tinh dau
của các loài thực vật [77] Các nguyên tố da lượng được coi là yếu tô chính ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất các hợp chất thứ cấp [78] Trong khi đó, sự thay đôi về hàm lượng
của các nguyên t6 vi lượng ảnh hưởng đến thành phan tinh dau [79] Mondal và AIMamun (2011) đã báo cáo rằng biện pháp bón qua lá đã làm tăng hàm lượng tình dầu
đầu do việc hap thụ chất định dưỡng trực tiếp qua lá giúp cung cấp nguyên liệu cho quá
trình sinh trưởng, sinh tông hợp các hợp chat thứ cap [80]
Các nguyên tô như nitrogen, phosphorus, potassium, ảnh hưởng đến quá trìnhsinh tông hợp tinh dau trong thực vật thông qua sự ảnh hưởng đến hoạt động của các
enzyme có vai trò quan trọng trong quá sinh tổng hợp terpenoid [81].
Trang 31Mật độ cây trong
Mật độ thực vật có ảnh hưởng đến ham lượng tinh dầu Ở một số loài thực vật, như
cỏ xạ hương, mùi tây và hing qué được trồng ở mật độ thưa, làm tăng hàm lượng việc sản xuất tinh dau Trong khi cây Kinh giới không phan ứng với mật độ trồng [82].
Tân suất tưới
Tan suất tưới ảnh hưởng đến thành phân tinh dau của các loại thực vật [83] TheoRioba và cộng sự (2015), hàm lượng B-pinen giảm đáng ké khi giảm tân suất tưới ở cây
xô thom (Salvia officinalis) [60].
Các tôn thương cơ học hoặc hóa học
Các tác động cơ học hoặc hóa học (vết thương, sự phá hoại của động vật hoặc xử
lý bằng các chất hóa học) ảnh hưởng đến sản lượng và thành phan của tinh dau còn ít được nghiên cứu Các cơ quan chịu trách nhiệm sản xuất tinh dầu, trong điều kiện bình
thường sẽ tông hợp một lượng lớn các hợp chat thứ cấp cấu tạo nên tinh dầu Trongtrường hợp cây chịu tôn thương có thé xảy ra hiện tượng sản xuất de novo, tức là các
hợp chất mới chưa từng có trước đây được sản xuất trong các cơ quan chịu trách nhiệm
sản xuất tinh dầu [57] Đối với loài Pinus pinaster, sau khi chịu tác động cơ học (đâm
thủng), ham lượng tinh dau tang 2.5 lần so với trước khi chịu tác động cơ học, trong khi cấy nắm Verticicladiella sp vào cây dan đến hàm lượng tinh dau cao gap 60 lần Các tác động hóa học (các chất điều hỏa tăng trưởng thực vật) lên loài Salvia officinalis cho thay những thay đổi rõ rệt về sản lượng và thành phan của tinh dau [57].
Điều kiện căng thang của môi trường
Một số yêu t6 bat lợi của môi trường chăng hạn như nhiệt độ quá cao hoặc quá
thập [84], hạn hán [85], độ kiêm, độ mặn, stress do tia cực tim và sự lây nhiễm mầm
bệnh có thẻ làm giảm mức tốc độ tăng trưởng và quang hợp của thực vật [86], và cuối
cùng gây ảnh hưởng đền tý lệ sản xuất các hợp chat thứ cấp Một số yếu tố khác như độ
chua, độ mặn và kết cầu của dat cũng ảnh hưởng đến thành phan tinh dau [79]
Trong các yếu tô bat lợi của điều kiện môi trường, hạn hán là yếu tổ tác động mạnh
mẽ nhất Trạng thái nước của cây có ảnh hưởng lớn đến chức năng của cây và quá trình
trao đôi chat [87] Khi hạn hán, hàm lượng và thành phan tinh dau giam manh [87] Sw
thiếu hụt nước làm giảm ham lượng tinh dau ở Salvia officinalis [88], mùi tay
Trang 32(Petroselinum crispum) [89] và Lippia graveolens [90] Tuy nhiên, ở một số loài thực
vật hạn hán không có ảnh hưởng đáng kế đến ham lượng tinh dầu như ở hoa cúc La mã
(Marricaria chamomilla) [91]: tình trạng hạn han đã cai thiện hàm lượng tinh dầu ở cay
xô thom [91], Petroselinum crispum [89],
1.4 Vai trò của BA trong sự sinh trưởng và tích lũy tinh dầu
Sự tăng truong và phát triển của thực vật được điều chỉnh bởi tác dụng và sự cânbằng của các nhóm hormone khác nhau, hoặc thúc đây hoặc ức chế Ứng dụng chất điều
hòa tăng trưởng thực vật trong chu trình sống của thực vật có thé ảnh hưởng đến các quá
trình sinh trưởng, phát triển và huy động các chất đinh dưỡng từ đỏ ảnh hưởng đến các
yếu t6 sinh lý, sinh hóa, quá trình điều hòa gene, từ đó tác động đến quá trình sản xuất tinh dầu [18].
Cytokinin là một trong những chất điều hòa tăng trưởng thực vật có tác dụng kích
thích sự phân chia tế bào ở chỗi cây và rễ Sự tích lũy của cytokinin trong một số bộ
phận và mô cây tùy thuộc vào tuôi cla bộ phận đó trong cây [92] Cytokinin tác động chú yếu đến quá trình phát triển và biệt hóa tế bào Đồng thời có ảnh hưởng đến sự phát
trién chéi nách ưu thé ngọn và sự gia di của lá, làm chậm quá trình lão hóa ức chế quá
trình rụng lá, hoa và ức chế hiện tượng vàng lá [21] bằng cách ức chế hoạt động của enzyme liên quan đến quá trình lão hóa của mô [93] Bên cạnh đó, cytokinin có vai trò
kiêm soát ưu thế đỉnh thông qua tương tác với auxin bằng cách tăng cường sự hình thành
các chôi phụ trong cây [94].
Trong vai trò tích lũy tinh dau, cytokinin làm tang sự tích lũy tinh dầu thông qua
quá trình phát triển làm tăng số lá, tăng điện tích lá, tăng sự hình thành tế bào tuyến và
mật độ tế bào tuyến tiết ở ngoải đồng cũng như khi xử lý in vitro [95], [96] Theo keltawi và Croteau (1987), hiệu ứng này là do cytokinin ảnh hưởng đến quá trình trao
El-đổi chat từ đó điều chỉnh sự phát triển của các mô trưởng thành và chưa trưởng thành từ
đó kích thích sự gia tăng monoterpene — một thành phan đặc trưng của tinh dau [97].
Benzyl adenine (BA) được coi là một trong những cytokinin có tác động mạnh mẽ
nhất trong nhóm cytokinin Ung dụng BA tác động lên chu trình sông của thực vật có
thê làm thay đôi các đặc điểm hình thái và sinh lý của thực vật Song song đó, BA giúp
Trang 33cho thực vật thích nghi tốt nhất với điều kiện môi trường thông qua cải thiện sự tăng
trưởng va năng suất [98]
Trang 34Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU
2.1 Thời gian, địa điểm và vật liệu nghiên cứu
2.1.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2023, bao gồm thời gian:
nghiên cứu tải liệu, tiễn hành các nghiệm thức và hoàn tat luận văn tốt nghiệp.
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu
- Phong thí nghiệm Phương pháp day học - Sinh lí thực vật - Trường Đại học Sư phạm
- Vườn ươm cây Kinh giới tại thị trần Cần Giuộc, tỉnh Long An
2.1.3 Vật liệu nghiên cứu
Hạt cây Kinh giới (Elsholrzia ciliata (Thunb.) Hy |.) được cung cấp bởi Công tyTNHH Hạt giống Hương Nông
Hình 2.1 Hạt giống Kinh giới - Công ty TNHH hạt giống Hương Nông
Trang 352.2 Phương pháp nghiên cứu
Các nội dung nghiên cứu va phương pháp nghiên cứu chính của đề tài được trìnhbày tóm tat theo sơ đỏ mô tả (Hình 2.2):
= = gieo bạt
Theo dõi sinh treởng bự sh¿¿n cha giải doen xe lệ Xử lý BA (0, 5, 14, 15, 20, 25 ppm)
Đặc điển: siah thái vàn wom
Doc điền khi kirc
Che tiêa à¡ch thải Che tiêu àich: dau
«+ - This (chide cao cấy đường kinh + - This (chiều cao cấy, đường kiah
tiứn, số cant cáp |} Uses, xố cành cáp lp
© Lá (số là chiếu đã, chiều cộng © - Lá Gsề by chiến đổi, chiều rộng,
eee thư diện ch} diễn ch)
* pian © lŠ(sir) chiếu dài rd) © RS Gab rd, chiếu dàirờ|
Che boa cent: kh Che tx nh kha
Die điền lý bêa ota tht: 4 * Sinh Kade revi sẻ, thins, lí | -* Sinh trưởng * Sinh Kade teri sẻ, thin, li |
+ Thình phẩn co giải «Sinh khác khŠzẻ thần,lš * Ninh khéc khể sẻ, thần, 1a
+ Hien lượng cất Bits co
Hien loyng Giấy đầu lệng 0)
Hình 2.2 Sơ đồ minh họa các nội dung nghiên cứu và phương pháp của đề tài
“ Tính dâu
2.2.1 Phương pháp khảo sát điều kiện sinh thái của vườn wom cây Kinh giới
2.2.1.1 Phân tích đặc điểm tự nhiên và khí hậu
- Phân tích đặc điểm tự nhiên dựa trên kết quả khảo sát địa chất, địa hình của Liên đoàn
Bản đồ Dịa chất Miễn Nam
- Phân tích đặc điểm khí hậu theo kết quả công bố của Cục Khí tượng thủy văn Quốc
gia.
2.2.1.2 Phương pháp phân tích thành phần cơ giới và hóa học của đấtLay mẫu đất tại 5 vị trí (4 góc và chính giữa), trộn lại và lay mẫu đại điện khoảng0.5 kg Sử dụng xẻng dao, dùng thước đo đoạn chiều dài từ mặt đất xuống ở độ sâu 50
em Dùng xẻng nhỏ lay mẫu đất cho vào túi nilông đựng mẫu và đánh số kí hiệu Phan
tích thành phan cơ giới và thành phan hóa học tại Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học
và Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm thành phô Hỗ Chí Minh
Trang 362.2.1.3 Phương pháp đo cường độ ánh sáng
Cường độ ánh sáng tại vườn ươm được đo bằng máy ANNA FII Vị trí đo cường
độ ánh sáng tại luống trong cây Kinh giới, cách mặt đất 1 m, đặt máy về phía đông đẻ
đo cường độ ánh sáng Cường độ ánh sáng được đo vào lúc 9h sáng mỗi tuần
2.2.1.4 Phương pháp do độ ẩm và nhiệt độ không khí
Độ am và nhiệt độ không khí được đo bằng máy Testo 635 Cam máy ở vị trí trồngcây Kinh giới cách mặt đất Im, điện cực hướng về phía đông dé đo các giá trị
2.2.2 Phương pháp khảo sát sự sinh trưởng của Kinh giới ngoài tự nhiên
Theo dõi sự phát trién của cây Kinh giới được trồng từ hạt trên đất xám trong vườn
(hạt vừa mới nảy mam thành cây con được 2 lá) và sự phát triển tiếp tục của cây con
cho đến giai đoạn phát triển hoa Dat được bón lót bằng phân hữu cơ sinh học Agrimartin (BioPellets) Uni-Farm một lần trước khi gieo hạt với lượng 400 kg/ha Cây được tưới
nước hàng ngày vào 2 budi sáng, chiều bằng hệ thong van phun nước Hệ thống vannước được bố trí 3 van/luéng với điện tích mỗi luống 15m
Cây thí nghiệm được trồng hữu cơ, không sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thựcvật có nguồn góc hoá học
Thí nghiệm được bố trí theo Kiéu khối day đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design - RCBD), 4 lần lặp lai, mỗi lần 25 cây.
Hình 2.3 Bố trí thí nghiệm theo dõi sự sinh trưởng của cây Kinh giới
Trang 37Theo dõi sự tăng trưởng của cây con từ lúc cây được 2 lá thật đến lúc thu hoạch
(tuần 8), mỗi tuần | lần qua các chỉ tiêu tăng trưởng: chiều cao cây, đường kính thân, sốcành cấp 1, chiều dài lá, chiều rộng lá, diện tích lá, số rễ, chiều dài rễ, sinh khối, cường
độ quang hợp, cường độ hô hắp.
Thí nghiệm được tiễn hành trên đất xám tại vườn Cần Giuộc tinh Long An từ
tháng 10/2022 đến tháng 3/2023
2.2.3 Phương pháp khảo sát ảnh hwong của BA lên sự sinh trưởng của cây Kinh
giới tại các giai đoạn phát triển khác nhau
2.2.3.1 Phương pháp khao sát anh hướng cua BA lên sự sinh trưởng của cây
Kinh giới tại giai đoạn tăng trưởng nhanh
Cây Kinh giới ở giai đoạn 4 tuần tuôi được xử lý với dung dịch BA (Merck, Đức)
ở các nông độ 0 (phun nước cất): 5: 10: 15; 20; 25 ppm.
BA chỉ được phun 1 lần lên lá cho cây được thực hiện vào lúc 17h Liêu lượngphun 1 nghiệm thức là 0.5 L Sau khi phun 2 giờ bắt đầu tưới nước như bình thường
Thi nghiệm được thực hiện với 4 lần lặp lại, mỗi lần một luéng dat trong 25 cay, khoang
cách giữa các cây 20 cm tông diện tích đất trồng 45 mì
Thí nghiệm được bố trí theo Kiéu khối day đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete
Block Design — RCBD).
Thí nghiệm được tiến hành trên đất xám tại vườn Can Guuộc, tinh Long An từ
thang 10/2022 dén thang 3/2023.
Bang 2.1 Các nghiệm thức thí nghiệm anh hưởng của BA đến quá trình sinh
trưởng của cây Kinh giới ở giai đoạn tăng trưởng nhanh
Nghiệm thức Nong độ BA (ppm)
DC 0 NTI 5
NT2 10 NT3 15
NT4 20 NTS 25
Trang 38Nw tr
2.2.3.2 Phuong pháp khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự sinh trưởng của cây
Kinh giới tại giai đoạn chuẩn bị ra hoa
Cây Kinh giới ở giai đoạn 6 tuần tuổi được xử lý với dung dịch BA (Merck, Đức)
ở các nồng độ 0 (phun nước cat); 5; 10; 15; 20; 25 ppm.
BA chỉ được phun | lần lên lá cho cây được thực hiện vào lúc 17h Liều lượng
phun 1 nghiệm thức là 0,5 L Sau khi phun 2 giờ bắt đầu tưới nước như bình thường.Thí nghiệm được thực hiện với 4 lần lặp lại, mỗi lần một luéng dat trồng 25 cây, khoảng
cách giữa các cây 20 cm, tông điện tích đất tròng 45 mẻ.
Thí nghiệm được bố trí theo Kiéu khối day đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete
Block Design - RCBD).
Thí nghiệm được tiến hành trên đất xám tại vườn Can Giuộc, tỉnh Long An từ tháng 10/2022 đến tháng 3/2023.
Bảng 2.2 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hướng của BA đến quá trình sinh
trưởng của cây Kinh giới ở giai đoạn chuân bị ra hoa
2.2.3.3 Chi tiéu theo doi
Chiều cao cây
Chiều cao của cây Kinh giới được ghi nhận và theo đối theo tuần, từ tuần 1 đến tuần
8 (vào chủ nhật các tuần) Chiều cao của cây được đo từ vết sẹo 2 lá mầm đến đỉnh sinh
trưởng của thân chính Được tính trên đơn vị em [123] Thí nghiệm được lặp lại 4 lần,mỗi lần 25 cây Thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm Phương pháp dạy học
— Sinh lí thực vật Trường Đại Học Su Phạm Thành phô Hỗ Chí Minh.
Trang 39Đường kính thân
Đường kính thân của cây Kinh giới được ghi nhận và theo dõi theo tuần, từ tuần | đến tuần 8 (vào chủ nhật các tuần) Đường kính thân được đo bằng thước kẹp ở vị trí kế đưới 2
lá đầu tiên Được tính trên đơn vị em [126] Thí nghiệm được lặp lại 4 lần mỗi lần 25
cây Thí nghiệm được tiên hành tại phòng thí nghiệm Phương pháp dạy học — Sinh líthực vật Trường Đại Học Sư Phạm Thành phó Hồ Chí Minh
Số cành cấp 1
Số cành cấp | của cây Kinh giới được ghi nhận và theo dõi theo tuần, từ tuần | đến
tuần § (vào chủ nhật các tuân) [126] Thí nghiệm được lặp lại 4 lần mỗi lần 25 cây Thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm Phương pháp day học — Sinh lí thực vật
Trường Đại Học Su Pham Thành phô Hỗ Chí Minh.
Số lá
Số lá của cây Kinh giới được ghi nhận và theo dõi theo tuần, từ tuần 1 đến tuần 8 (vào
chủ nhật các tuần) [124] Thí nghiệm được lặp lại 4 lần, mỗi lần 25 cây Thí nghiệm
được tiến hành tại phòng thí nghiệm Phương pháp dạy học — Sinh lí thực vật Trường
Đại Hoc Sư Pham Thanh phố Hồ Chí Minh.
Chiều dài, chiều rộng, diện tích lá
Chiêu dài, chiều rộng của lá trưởng thành của cây Kinh giới được đo tại vị trí có kích thước lớn nhất bằng đơn vị là em [124] Thí nghiệm được lặp lại 4 lần, mỗi lần 25
lá Thí nghiệm được tiền hành tại phòng thí nghiệm Phương pháp dạy học — Sinh lí thực
vật Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hỗ Chí Minh.
Diện tích lá được quét bằng máy quét Canon Lid 210 va xác định bằng cách sửdụng Fiji, một phần mém mã nguồn mở dé phân tích hình ảnh [105] Được tính trên
đơn vị cmÊ Thí nghiệm được lặp lại 4 lần, mỗi lan 25 lá Thí nghiệm được tiền hành tại
Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm thành
phô Hỗ Chí Minh.
Số rễ
Số rễ của cây Kinh giới được ghi nhận và theo dõi theo tuần, từ tuần 1 đến tuần 8 (vàochủ nhật các tuân) [127] Thí nghiệm được lặp lại 4 lần, mỗi lần 25 cây Thí nghiệm được
Trang 40tiền hành tại phòng thí nghiệm Phương pháp day học — Sinh lí thực vật Trường Dai Học
Su Phạm Thành phô H6 Chí Minh
Chiều dài rễ
Chiều dài rễ đài nhất của cây Kinh giới được ghi nhận và theo đối theo tuần, từ tuần
1 đến tuần 8 (vào chủ nhật các tuần) Được tính trên đơn vị em [127] Thí nghiệm được lặp
lại 4 lan, mỗi lần 25 cây Thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm Phương phápday học — Sinh lí thực vật Trường Đại Học Sư Pham Thành phố Hồ Chí Minh
Sinh khối cây
Cây Kinh giới được cân ngay sau khi lay mẫu dé xác định sinh khối tươi Sau đó,
sấy khô cây ở 90 °C trong hai giờ tiếp theo ở 80 °C cho đến khi trọng lượng không thay đổi dé xác định sinh khối khô Thí nghiệm được lặp lại 4 lần, mỗi lan 25 cây Thí nghiệm được tiễn hành tại phòng thí nghiệm Phương pháp dạy học — Sinh lí thực vật Trường
Dai Học Sư Pham Thành phô H6 Chí Minh [123]
Cường độ quang hợp và hô hắp
Cường độ quang hợp và hô hap được xác định tại vị trí của lá trưởng thành Lá cây
được cắt bằng dụng cụ cắt chuyên dụng mảnh lá có kích thước < 10 cm? được đặt vào
buồng do LD» (Hansatech, Anh) trong 10 phút Sự trao đôi khí được đo bằng điện cực oxygen của máy và được tính trên sự tăng (khi lá được chiếu sáng bằng đèn LED trắng với cường độ 150 umol/m?/ giây) hoặc giảm (khi lá được đặt trong tôi) của lượng oxygen trong buông do, đơn vị nmolOs/dm2/giờ.
Nhiệt độ buồng đo 27 + 0.2 °C trong điều kiện cường độ ánh sang Cường độ quang
hợp và cường độ hô hap được tính ở phút thứ 4 đến 7 dựa trên đô thị biểu diễn sự thay
đôi lượng oxygen được hiện thị trên máy vi tính [125] Thí nghiệm 5 lần lặp lại, méi lần
Š lá Thí nghiệm được tiền hành tại phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật - Trường Đại Học
Khoa Học Tự Nhiên thành phố H6 Chí Minh.