3.1. Kết quả khảo sát một số điều kiện sinh thái của vườn ươm cây Kinh giới
(Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.)
3.1.1. Đặc điểm lý hóa của đất tại vườn wom cây Kinh giới (Elsholizia ciliata
(Thunb.) Hyl.)
Dac điểm vật lý và hóa học của dat tai vườn ươm cây Kinh giới ở huyện Cần Giuộc,
tinh Long An được trình bày tại Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thành phần cơ giới và hóa học của đất tại vườn ươm cây Kinh giới
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
Cát thô % 1,3
Thanh phan co gidi =— k os Thit % 44.8
Sét % 52.9 Hàm lượng chat hữu cơ % 2,06 pH 5,16
— Dodandi@n(EC) O mem 18800 —
Kết quả phân tích đất ở vườn ươm cây Kinh giới cho thấy tỉ lệ cát thô, cát mịn của dat lần lượt đạt 1.3% và 1.0%. Ti lệ sét của đất trồng cây Kinh giới khá cao đạt 52.9%.
Thanh phần dinh dưỡng khá thé hiện qua hàm lượng chất hữu cơ đạt 2,06%. Dat có tính chất hơi chua (độ pH đạt 5,16). Độ dan điện dat 188,00 uS/cm. Từ các thong số lý hóa trên cho thay đất ở vườn ươm phù hợp cho việc trong cây Kinh giới [106].
3.1.2. Đặc điểm khí hậu tại vườn wom cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.)
Hyl.)
Một số đặc điểm khí hậu về cường độ ánh sáng, nhiệt độ, độ âm không khí, lượng mưa tại vườn ươm cây Kinh giới ở huyện Cần Giuộc, tinh Long An được trình bày tại
Phụ luc 5.
Cường độ ánh sáng tại vườn ươm cây Kinh giới dao động từ khoảng 35.528 đến
41.957 lux. Nhiệt độ dao động từ 27 đến 29,5 °C. Độ am không khí tại vườn ươm dao
30
động từ 77 đến 84%. Lượng mưa không đều chủ yêu do tháng 10 mưa nhiều, tháng 11
vả tháng 12 it mua hơn ở huyện Cần Giudc, tinh Long An (Phụ luc 5).
3.2. Kết qua khảo sát sự sinh trưởng của cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.)
Hy.) trong vườn wom
3.2.1. Kết quả khảo sát sự tăng trưởng về các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh giới
(Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hy|.) trong vườn wom
Kết quả khảo sát sự tăng trường của cây Kinh giới trong vườn ươm từ tuân 1 đến tuân 8 về các chỉ tiêu hình thái được trình bày chi tiết tại Bang 3.2 và Hình 3.1 đến 3.3.
3.2.1.1. Chiều cao cây, đường kính thân, số cành cấp 1
Cây Kinh giới tăng trưởng từ hạt, sau 1 tuần, chiều cao cây đạt 1,06 cm, đường kính thân đạt 0,02 cm. Hai điệp tử bắt đầu héo vàng (Hình 3.1). Tại tuần 2, các lóng có dau hiệu kéo dài nhưng chưa có sự khác biệt nhiều so với cây tuần 1, không có ý nghĩa vẻ mặt thong kê (Bảng 3.2, Hình 3.1 và 3.4). Tại tuần 3, choi nách bắt đầu xuất hiện, chiều cao cây tăng lên 3.31 cm/cây, đường kính thân tăng lên 0,09 cm/cây. Đến tuần 4, đường kính thân bắt đầu tăng nhanh về kích thước đạt 0.18 em/cay, có sự khác biệt về mặt thông kê so với tuần 1, 2, 3 (Bang 3.2 và Hình 3.1). Đặc biệt, từ tuần 4 đến tuần 5, cây tăng trưởng vọt về chiều cao đạt 23,16 em/cây, số cành cấp 1 xuất hiện nhiều đạt 8,10 cành/cây và các long được kéo đài. Thân cứng cáp. Cây tiếp tục tăng trưởng về chiều cao ở tuần 6 nhưng không quá nhanh như tuân 5. Các nhánh lá tiếp tục phát triển (Bảng 3.2 và Hình 3.1). Ở giai đoạn cây 7 tuần tuổi, cây có dau hiệu sinh trưởng chậm
lại. chiều cao cây không tăng nhiêu, chồi hoa bat đầu xuất hiện (Bang 3.2; Hình 3.1 và 3.4). Đến tuần 8, các cây gần như không tăng trưởng vé chiều cao (Bang 3.2 và Hình
3.1).
31
“
t c
è N\| 2 `s =
C®#iều củ cây (on) ~~, Badeg kirh tên fom)
1 3 4 k 4 , 3
Tuần
(€ị
1
ae `
- 1 ữƯ +
H 1’ ° ait
= ad
‡ “4 ° 4
ì a+ ụ a
tì
1 2 3 4 s c 7 `
Tuần
Hình 3.1. Sự tăng trưởng về thân cây Kinh giới trong vườn ươm sau 8 tuần
(A) Chiểu cao cây; (B) Đường kính thân; (C) Số cành cấp I
3.2.1.2. Số lá, chiều dai lá, chiều rộng lá, diện tích lá
Cay con mọc từ hạt, cho 2 lá thật và hai tử điệp. Sau | tuần, cây phát triên thêm lá thứ 3 và lá thứ 4. Lá có màu xanh đậm. Hai tử diệp bắt đầu héo vàng (Bảng 3.2 và Hình 3.2). Đến tuần thứ 3, số lá bắt đầu tăng từ 10,26 lá/cây tại tuần 2 lên 22,96 lá/cây tại tuần 3, chiều dài lá. chiều rộng lá và diện tích lá cũng có xu hướng tăng nhẹ (Bảng 3.2 và Hình 3.2). Tại giai đoạn cây 4 đến 5 tuần tuôi, chồi nách kéo dai, hệ thông lá nhiều. Số lá tăng đáng ké (từ 30,04 lá/cây lên 79,42 lá/cây). kích thước lá tăng cả chiều dai và chiêu rộng (chiều dài lá dat 7,21 cm/lá; chiều rộng đạt 3,41 em/lá; diện tích lá đạt 18,46 cm”/lá) (Bang 3.2 và Hình 3.2). Lá có mau xanh đậm và xẻ thay mép lá sâu hơn. Dong thời chdi nách cũng xuất hiện thêm ở các cặp lá gần ngọn. Các nhánh lá tiếp tục phát triển tại tuần 6. Đến giai đoạn cây 7 tuần tdi các lá trên nhánh bắt dau dn định về số
lượng và kích thước (Bảng 3.2 và Hình 3.2). Các chỉ tiêu về số lá, chiều đài lá, chiều rộng lá, diện tích lá ở các tuần đều khác biệt về mặt thông kê (Bang 3.2). Chdi hoa bắt đầu xuất hiện. Tại giai đoạn cây 8 tuần tuổi, một số cây Kinh giới bắt đầu nở hoa (Hình
3.4).
A 18)
z 107
a "
"4 & 9
- $_—.——® —
129 t /
* s3 /
2 2 /
3 104 3 of
s =
› =i 4 2..—
_ Ũ o4 . * * . .
' Fs a + s a 2 ' 3 a 4 € 6 ' Tuần Tản
ô1 oO
te.
“ ’
h tr -#
x aan
3 . A + vn: ‘ -
ơ as & f + - # : _ 1
9 —. ọ ,
Ệ › ˆ # +
5 a/ bị
a : ẫ tt ./
6 .. t a⁄ ‘ |. -
a | feeb a
Py = = = = = = = = = =
1 L4 3 4 2 L2 yr t 1 s 3 3 ° 6 ? t
Tube Tube
Hình 3.2. Sự tăng trưởng vẻ lá cây Kinh giới trong vườn ươm sau 8 tuân
(A) Số lá; (B) Chiêu dài lá; (C) Chiều rộng lá; (D) Diện tích lá
3.2.1.3. Số rễ, chiều dài rễ
Tại giai đoạn 1 đến 2 tuần tuổi, số lượng rễ cây Kinh giới dao động từ khoảng 2 đến 5 rễ/cây, chiều dài rễ đạt từ 4,03 đến 7,07 cm/cây. Tại tuần 3, số lượng rễ bat dau tăng mạnh đạt khoảng 15,27 rễ/cây (Bảng 3.2 và Hình 3.3). Hệ thống rễ tiếp tục phát triển mạnh hơn ở các tuần tiếp theo (Bảng 3.2 và Hình 3.3). Số lượng rễ tăng nhiều nhất tại tuần 6 (54,82 rễ/cây). Ở giai đoạn cây 7 tuần tuôi số lượng rễ tăng không nhiều (Bảng
33
3.2 và Hình 3.3). Các chỉ tiêu số rễ, chiều đài rễ ở các tuần đều khác biệt về mặt thống
kê (Bảng 3.2).
M 2 h „+
tð + i z+ +43
- _"
gs ‹ & “
s a -Ä ọ t
+ c2 ` ề
ơ.< 6
ằ 9
Tuân
Hình 3.3. Sự tăng trưởng về rễ cây Kinh giới trong vườn ươm sau 8 tuần
(A) Số rễ: (B) Chiều dai rễ
Như vậy, cây Kinh giới trong vườn ươm bắt đầu tăng trưởng sau 2 tuần từ lúc hạt nảy mam. Sau | tuần tăng trưởng cây xuất hiện lá thứ 3, 4. Sau đó, cây tiếp tục tăng trưởng thé hiện qua sự gia tăng ve các chỉ tiêu như chiều cao cây, đường kính thân, số cành cấp 1, số lá. chiều dài lá, chiều rộng lá, diện tích lá. số rễ, chiều dài rễ (Bảng 3.2
và Hình 3.1 - 3.4). Đặc biệt, cây tăng trưởng nhanh từ tuần 4 đến tuần 6. Tuy nhiên, đến
tuần 7 va 8 cây tăng trưởng chậm lại và chuân bị cho giai đoạn ra hoa (Bang 3.2 và Hình
3.1 - 3.4).
Lá là cơ quan thực hiện chức năng quang hợp và tông hợp các hợp chất biến đưỡng cho cây như tạo nguồn carbon vả năng lượng. Sự tăng trưởng nhanh của lá trước thời điểm ra hoa nhằm tạo điều kiện cho cây đủ năng lượng và trưởng thành về mặt sinh lí.
Chuân bị cho giai đoạn sinh sản [22].
Giai đoạn ra hoa bắt dau từ tuần thứ 7. Khi đó, cây chậm tăng trưởng va đạt tôi da về chiều cao cây, số nhánh, chiều dai, chiều rộng lá do mô phân sinh sinh đưỡng ở đỉnh ngọn biến đổi thành mô phân sinh hoa nên không còn khả nang kéo dai lóng và tạo lá mới (Bảng 3.2 và Hình 3.1 - 3.4), giúp cây chuyền tiếp từ giai đoạn đinh đường sang
giai đoạn ra hoa [22].
Cây Kinh giới sau (A) J tuần; (B) 2 tuần; (C) 3 tuân; (DỊ 4 tuần; (E) Š tuần; {F) 6 tuần; (G) 7 tuần; (H) 8 tuần
3S
Bảng 3.2. Sự tăng trưởng về các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh giới trong vườn ươm
.ăằ-ẰẰằẰẶớốớốnnNNNNNNNL1ọỗ7YA Chỉ tiờu Đơn vị ————————________XIð dõn (HẦN...| 1 2 3 4 5 6 7 8An nể ố RXLVYỪŒẨ es
5 . . 1.06 + 1144 3.314 9494 23164 3058+ 32,054 32,914 Chiêu cao cây cm/cây Š - 4 P
0,09" 0,08" 0,19 0,2% 1,06 0,94° 1,18 0,9%
Dường kính cmieay 0,02 + 0,04 + 0,09 + O18+ 0,254 0.40 + 0,60 + 0,69 +
thân k 0.012 0.01 0,01? 0,024 0.03 0.03! 0.03 0,03"
Shenheiod cinhved 0.00 + 2,98 + 4,00 + 454+ 8.104 9,92 + 11.04 + 12,80 +
0 can
¥ 0,00" 1,00% 1,63 0,899 L6? 1,73! 1008 0,98"
hae Ta 3.76 + 10,26 + 22,96 + 30,04 + 79424 129424 170,284 190,68+
Sola la/cay .
2,18" 3,03! 2,08 2,884 6.3% 6.12! 6,442 6,00"
1.09 + 1,23 + 3,04 + 4.13+ 7.21+ 7.40 + 7.50+ 7,60 +
hiều đài | Na
=a S&S 0067 0055 028 0390 018. 012 012 012"
a cà 0.81 + 0,91 + 1,82 + 2,19 + 341+ 3,77 + 4,26 + 4.77%
Chieu rộng lá cm/lá -
0,06° 0,06 0,12: 0,193 0.23: 0,15! 0,15 0,14"
ca ea ae „ 0,67 + 0,84 + 418+ 6,834 18464 20,92 + 23,95 + 27,19 +
Diéntich 14 = cm*/lé ;
0.08* 0.09“ 0.65 1.24 1,719 1,19° 1,21! 1.23?
Số rễ rễ/câ 2./13+ 511+ 1527+ 27.19+ 34.75 + 54.82 + 60.57 + 64.93 +
Yost 138° — 3.19 1844 325 3,14! 32 — 3/1"
“A ceo _& . 4.03 + 7,07 + 8,93 + 9,89 + 16.47 + 18,13 + 18,96 + 20.09 +
Chiêu dàirê cm/cây Š - P
0,60° 0,57 0,57 0,57 0,98* 0,56! 0,62 0,62"
Số liệu trình bay đưới dang Mean + SD: trung bình + độ lệch chuan. Các chữ cái a, b, e, d, e, f. g, h rong cùng một hang chỉ sự khác biệt mức ¥
nghĩa thông kê (p < 0,05)
36
3.2.2. Kết quả khảo sát sự tăng trưởng về các chi tiêu sinh khối cia cây Kinh giới
(Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) trong vườn wom
Kết quả khảo sát sự tăng trưởng của cây Kinh giới trong vườn ươm từ tuần 1 đến tuần 8 về các chỉ tiêu sinh khối được trình bày chi tiết tại Bang 3.3 và Hình 3.5, 3.6.
3.2.2.1. Sinh khối tươi
Sinh khôi tươi của cây Kinh giới trong vườn ươm tại giai đoạn cây 1 và 2 tuần tuổi
tăng nhưng không đáng kề và không có sự khác biệt về mặt thống kê (Bang 3.3 và Hình 3.5). Đến tuần 3, sinh khối tươi của cây Kính giới có dấu hiệu tăng nhẹ đạt 0,93 g đối với rễ; 1,45 g đôi với thân; 1,60 g đối với lá và tông sinh khối tăng từ 1,22 g đến 3.98 g.
Từ tuần 4 đến tuần 6, sinh khối tươi của cây tăng nhanh: rễ đạt 6,79 g; thân đạt 13,25 g:
lá đạt 10,77 g; tông sinh khôi tăng từ 9,94 g đến 30,81 g và có sự khác biệt về mặt thông kê (Bảng 3.3 và Hình 3.5). Tại giai đoạn tuần 7 và tuần 8, sinh khối tươi có dấu hiệu tăng chậm hơn so với giai đoạn tuần 4 đến tuần 6 và có sự khác biệt về mặt thông kê
(Bảng 3.3 và Hình 3.5).
(“N (By
wr 1 zur
q je” ms
S 44 ill 3
i ¿ s§ / E
=, 4 / 2 0
2 s/ E
Š : ằ A ệ Đ
ˆ ˆ a .
3 —— Fy .—
1 5) ‘ 5 4 , 3 3 ‘ 6 6 *
Tuần Tuy
(G) ID
“+
3% +
wa Tổng anh khá lươi (0)
Seedy Khối Goi lá (0)
ươm sau 8 tuần
(A) Sinh khỏi tươi rể: (B) Sinh khỏi tươi thân; (C) Sinh khỏi tươi lá; (D) Tổng sinh khối tươi
37
3.2.2.2. Sinh khối khô
Tương tự như sinh khối tươi, sinh khối khô của cây Kinh giới trong vườn ươm tại giai đoạn cây 1 và 2 tuần tuôi tăng nhưng không đáng kẻ và không có sự khác biệt về mặt thống kê (Bang 3.3 và Hình 3.6). Đến tuần 3, sinh khôi khô của cây Kinh giới có dấu hiệu tăng nhẹ và tiếp tục tăng nhanh giai đoạn từ tuần 4 đến tuần 6. Khi cây đạt 7 tuần tudi, sinh khối khô có đấu hiệu chừng lại và có sự khác biệt về mặt thống kê (Bảng
3.3 và Hình 3.6).
“A ®
"
us
- +
%
= 3= f § 18 ‡
2 f
Lai 2 oF
: T / :R as - ' :1 1 soar
ề - o4 ars 6
° * b 0z 4
4e4 + ue
1 2 3 4 É 6 ? ' 1 z 3 4 s 6 ? 3
Tube Ted
ôâ
`#
uae
aay
S x04
=ầ an 4
š ae
§ 444 <
az
ˆ 2 b
ae -—_—-+
’ ? 3 4
Tube
Hình 3.6. Biêu đồ thé hiện sự tăng trưởng về sinh khối khô cây Kinh giới trong vườn ươm sau 8 tuần
(A) Sinh khối khô rẻ: (B) Sinh khối khô thân; (C) Sinh khối khô la; (D) Tổng sinh khối khả
38
Bảng 3.3. Sự tăng trưởng về các chỉ tiêu sinh khối của cây Kinh giới trong vườn ươm
Tuỗi cây (tuần)
Chỉ tiêu Đơn vị i 5 3 2 s = §
SKT ẽ O1S+ O18+4 0,934 1994 5974 6794 7,724 8,794
RE ẽ 0,03" 0,02" 0,02? 05% 0,581 0,45° 0,44° 0,448
SKK : 001+ 001+ 002+ 016+ 037+ O80+4 089+ 0,99 *
0.01° 0,01" 0,01" 0,08> 0,09° 0,061 0/11° 0.06!
SKT : 055+ 0604 145+ 397+ 997+ 1325+ I1748+ 18,55+
Thân 0,04" 0,03" 0,03 0,55° 0.301 1.49 1,19! 1.17?
SKK F 001l+ 002+ 003+ 026+ O60+ O88+ 099+ 127+
0.01" 0,01" 0,018 0.10° 0,13! 0,130 0,13! 0.15
SKT 5 035+ 042+ 160+ 3,974 835+ 1077+ 12,254 13,234
Lé 0,03" 0,05% 0,03° 0,53: 0,521 0,778 1,02! 1,06
SKK : 001+ 0,024 0,034 021+ 0544 O85+4 095+ 1/19 +
0,01" 0,01" 0,12" 0,12? 0,14° 0,132 0,09 0.18!
SKT : 104+ 122+ 398+ 994+ 2429+ 3081+ 3745+ 40,57+
Tổng sinh khối 0.10! 0.10" 0.08° 1,63 1,401 2.71° 2.65! 2,66*
005+ 006+ 007+ 064+ 15l+ 261+ 2,754 3,454
SKK g
0,01 0.02" 0,03" 0.30° 0,37 0.371 0,28 0.39!
Chú giải: SKT: sinh khỏi teoi; SKK: sinh khôi khô. So liệu trinh bay dưới dang Mean + SD: trung bình + độ lệch chuẩn. Các chữ cát a, b, ¢, đ, e,
J. 8 trong cùng mot hang chỉ sự khác biệt tức Ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
39
3.2.3. Kết quả khảo sát sự tăng trưởng về các chi tiêu cường độ quang hop, cường độ hô hap của cây Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.) trong vườn wom
Kết quả khảo sát sự tăng trưởng của cây Kinh giới trong vườn ươm từ tuần 1 đến tuân 8 về các chỉ tiêu cường độ quang hợp, cường độ hô hap được trình bày chi tiết tại
Bảng 3.4 và Hình 3.7.
a
è £
uw + ow Š È& Ê£ 3 š 3 H I Am... .‹.‹. ii ánh
Cuneo đồ quang hợp m0 d9 3) 1 z 1 ô s 4 Lẻ U+ ~ + v +-4 \ Ong độ hồ hấp GueeclO /dn 031
Tuân Tuần
Hình 3.7. Biêu đỏ thê hiện sự tăng trưởng về cường độ quang hợp. cường độ hô hap
Kinh giới trong vườn ươm
(A) Cuong độ quang hợp: (B) Cường độ hỗ hap
Cường độ quang hợp của cây Kinh giới thấp ở tuần 1 (4,62 umolOz/dm?/ giờ). Tại giai đoạn 3 tuần tudi, cường độ quang hợp bắt dau tăng đến giai đoạn cây đạt 6 tuần tuôi. Trong đó, giai đoạn 5 tuần tuổi cường độ quang hợp của cây Kinh giới tăng nhanh.
Tại giai đoạn tuần 7 đến tuần 8, cường độ quang hợp có xu hướng giảm nhẹ và có sự khác biệt về mặt thông kê (Bảng 3.4 và Hình 3.7).
Ngược lại, cường độ hô hap của cây Kinh giới đạt cao nhất ở tuần 1 (22,24 umolO›/
dm?/giờ) và bắt đầu giảm ở từ tuân | đến tuần 3 (19.92 umolO2/dm*/gid). Cường độ hô
hap tiếp tục giảm rõ ở tuần 4 đến tuần 6 (từ 11,26 umolOs/dm?/giờ xuống còn 5.52
umolO›/dm?/giờ). Đến dau tuần 7, cường độ hô hap bat đầu tăng va tăng đột biến ở tuần
8 (từ 5,52 umolOx/dm?*/gid lên 9,84 umolO2z/dm'/giờ) (Bảng 3.5 và Hình 3.7).
40
Bang 3.4. Sự tăng trưởng ve các chỉ tiêu cường độ quang hợp, cường độ hô hap
của cây Kinh giới trong vườn ươm
Tuôi cây (tuần)
Chitêu Don yj —
1 2 3 4 5 6 7 8
462 5,89 666 938 17,34 18,30 17,81 17,90
Cường độ
h 10 + + + + + + + +
uan moit)›
mee _ No 0,35* 029% 0222 0222 022 0/17" 0,13" 0,07
mì“ —————c==ẼỄDD
2224 2027 1992 11,26 5,65 552 577 9,84
Cường độ giờ
l + + + + + + + +
hồ hap
0,14" 015 0237 0.15° 020% 0,27" 0,15° 0,09
So liệu trinh bay dưới dang Mean + SD: trung bình © độ lệch chuẩn. Các chữ cái a, b, c, d, ef
&, h trong cùng một hàng chỉ sự khác biệt mức ÿ' nghĩa thông ké (p < 0,05)
Trong quá trình phát trién của cây, tùy theo giai đoạn mà cây cần năng lượng nhiều
hay ít dẫn đến cường độ quang hợp, cường độ hô hap thay đối phù hợp với nhu cầu của cây. Kết quả nghiên cứu cho thay, cường độ quang hợp có xu huớng tăng từ tuần | đến
tuần 6, đạt giá trị cao nhất tại tuần 6 và giảm dần ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa (tuần 7 và
tuần 8) (Hình 3.9 và Bảng 3.5). Quang hợp mạnh 6 giải đoạn dinh dưỡng giúp cây tăng
trưởng nhanh, năng lượng được tạo ra trong quang hợp ưu tiên dùng cho sự kéo dài thân,
tạo lá và tạo nhánh [107]. Ngược lại, cường độ hô hap có xu hướng giảm từ tuần I đến tuần 6. có dau hiệu tăng nhẹ ở tuần 7 và tiếp tục tăng ở tuần 8. Cường độ hô hap cao thường liên quan đến với tốc độ tăng trưởng thấp và ngược lại [122]. Kisaki và cộng sự (1999) cho rằng cường độ hô hấp tăng cao trong giai đoạn đầu của sự ra hoa phản ánh tốc độ mạnh mẽ của hoạt động sinh lý [122]. Theo nhóm tác gia Taiz và Zeiger (2002), cho biết khi cây đến giai đoạn ra hoa sẽ cần nhiều năng lượng và trong nghiên cứu này cây Kinh giới ưu tiên sử dụng cho quá trình ra hoa từ sự hô hap tế bào [108]. Điều này phù hợp với cường độ quang hợp bắt đầu giảm nhẹ từ tuần 7 đến tuần 8, trong khi đó cường độ hô hap có dấu hiệu tăng từ tuần 7 đến tuần 8 giúp cây chuan bi ra hoa.
41
3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự sinh trưởng của cây Kinh giới
(Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyl.)
3.3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA đến các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh
giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hy.) giai đoạn tăng trưởng nhanh
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của BA sau 4 tuần xử lý đến các chỉ tiêu hình thái của cây Kinh giới tại giai đoạn tăng trưởng nhanh được trình bày chi tiết tại Bảng 3.5 và Hình 3.8 đến 3.10.
3.3.1.1. Chiều cao cây, đường kính thân, số cành cấp 1
Chiều cao cây ở các nghiệm thức xử lý BA có sự tăng trưởng khác biệt về mặt thông kê so với nghiệm thức đối chứng và giữa các nghiệm thức với nhau (Bảng 3.5).
Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây điển ra nhanh ở các nghiệm thức xử lý BA nông độ 5, 10 và 15 ppm. Đặc biệt ở nghiệm thức xử lý BA nông độ 15 ppm chiều cao cây cao nhất đạt 27,77 cm/cây và có sự khác biệt về mặt thong kê so với các nghiệm thức còn lại (Hình 3.8 và Bảng 3.5). Nghiệm thức xử lý BA nông độ 20 và 25 ppm tốc độ tăng trưởng có dấu hiệu chậm hơn. Giai đoạn cây § tuần tuôi, chiều cao cây ở các nghiệm thức bô sung BA dao động trong khoảng 44.57 cm/cây đến 60,07 cm/cây (Hình 3.8 và Bang
3.5).
£ 8
Chu cao cây (ơn) 8 &= as
Tuần
SÁ cach cắp 1 (cảnh)]
Hình 3.8. Biêu đỏ thé hiện ảnh hưởng của BA đến chiều cao cây Kinh giới trong giai
đoạn sinh trưởng nhanh
(A) Chiều cao cây; (B) Đường kính thân; (C) Số cành cấp I
Tương tự như chiều cao cây, đường kính thân cây Kinh giới ở các nghiệm thức xử lý BA có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn và có sự khác biệt về mặt thống kê so với nghiệm thức đôi chứng. Tốc độ tăng trưởng và đường kính thân cây Kinh giới tăng dần theo nòng độ từ 5 đến 15 ppm. Tuy nhiên, ở các nghiệm thức xử lý BA nông độ 20 và 25 ppm, tốc độ sinh trưởng nhanh hơn đối chứng nhưng chậm hơn các nghiệm thức xử lý BA nông độ 10, 15 ppm (Bảng 3.5 và Hình 3.8). Sau 4 tuần xử lý BA, đường kính thân cây ở các nghiệm thức đao động từ 0,70 cm/cây đến 0,92 cm/cây (Bang 3.5 và Hình 3.8
Bì.
Khi xử lý BA làm gia tăng số cành cap 1 rất nhiều sau I tuần xử lý và có sự khác biệt về mặt thông kê so với nghiệm thức đối chứng (Bang 3.5 và Hình 3.8 C). Số cành cấp | tăng từ 2 - 3 cành mỗi tuần và đạt cao nhất tại tuần 8. Ở các nghiệm thức xử lý BA số cảnh dao động từ 16,52 cành/cây đến 19,10 cành/cây, tăng từ 22,51% đến 32,98%
so với nghiệm thức đối chứng (12,80 cành/cây) (Bảng 3.5 và Hình 3.8 C). Đặc biệt, ở nghiệm thức xử lý BA ở nòng độ 15 ppm, số cành cap | đạt 19,10 cành, cao nhất và có sự khác biệt về mặt thông kê so với các nghiệm thức còn lại (Bang 3.5 và Hình 3.8 C).
3.3.1.2. Số lá, chiều dài lá, chiều rộng lá, diện tích lá
Kết quả thí nghiệm cho thấy các nghiệm thức xử ly BA đều làm tăng số lá, chiều
dai lá, chiều rộng lá và diện tích lá so với đối chứng. Tốc độ gia tăng về số lá, chiều dai,