Tí lệ ốc bị nhiễm cercariae thu được qua ba thang trong ruộng lúa ở một số của Thanh phố Hồ Chí Minh.... Số lượng ốc nhiễm cercariae trong ruộng lúa vào các mùa ở bốn huyện của Thanh phố
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO —~
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
DƯƠNG THUY QUYỀN
THUOC THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SƯ PHAM SINH HỌC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2023
Trang 2DƯƠNG THÚY QUYÊN
KHAO SÁT THÀNH PHAN LOÀI ÓC
VÀ TÍ LỆ NHIÊM CERCARIAE TREN OC TRONG RUỘNG LUA Ở MOT SO HUYỆN
THUOC THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SƯ PHAM SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
TS Phạm Cử Thiện
CN Nguyễn Thị Lệ Xuân
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2023
Trang 3LOI CẢM ON
Tôi xin chân thành cam on thay TS Pham Cử Thiện, người đã hướng dan giúp
đỡ tôi tận tình trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường, Phòng Đào Tạo và các thay cô trong
Khoa Sinh học của trường Đại học Sư phạm Thành pho Hỗ Chi Minh đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi thực hiện dé tài khóa luận tốt nghiệp này
Bên cạnh đó, tôi cũng xin bày tỏ lòng cam ơn đến cô CN Hà Thị Bé Tư, cô
CN Nguyễn Thị Ngà - chuyên viên phòng thí nghiệm Khoa Sinh học — đã tạo điềukiện, hướng dẫn tôi sử dụng các dụng cụ thiết bị của Phòng thí nghiệm Động vật và
giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện tại phòng thí nghiệm.
Qua day, tôi cũng xin chan thành cam ơn các anh chị, những người bạn, các
em khóa đưới đã hỗ trợ và nhiệt tình giúp đỡ tôi khi thực hiện dé tài khóa luận nay.
Cuối cùng, tôi bay tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã động viên, khích lệ tinh than
cho tôi trang suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp.
TP Hồ Chi Minh, ngày 28 thang 4 năm 2023
SINH VIÊN
Dương Thúy Quyên
Trang 4MỤC LUCTÔIHGH NHỚ G0266 106202166222100022406221062221092101222252322106/22002210303010932201023146302136222) i
DANH MỤC CÁC CHU! VIET TÁẤTT, 2222 S222222222222E1331734221222222222E2cxxrcver V
DÄNHH KG CAC BAN Ga ae annaaaonanoanasoosi vi
DANH MỤC CÁC HINH 0 ccccccccecscesseesseesseessceessessceescesscenscesnessecsrensneesseeseesseessees vii 05.) |
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 22-22-©22+22SEE2SEEE2E2211272117222222273112112 22222 2c 1
II MỤC TIEU NGHIÊN CỨU 2222 2222222222322221222117221222172122 112211 te 2
II ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CUU 2: ccsssscossscossesssosssonssssossectosssecssssensssstnsssenssseens 2
IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2-22©222222222E22EE2EtE2SEZSEcExecrrecrrrcrt 2 V.EIRIMTVINGHIEN COU ss siccsnccscscananemnenannnannamamanmnsmansia: 3
Chương 1 TONG QUAN cssccssssesssssesssseessseeessseessssesssseeesssueesneesssieesssivennneeseseeesnseeee 4
1.1 TONG QUAN VE THÀNH PHO HO CHÍ MINH 4
DDD VG tri dia ôn - d444 Ả 4
1.1.2 Nguồn nước và thủy Văn - tt 220222 121g ch 1012101221122 1 xe 4
1.2 TONG QUAN VỀ ÓC NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM - 4
1.2.1 Đặc điểm chung lớp Chân bụng 5522522 2cccscrccrrrcrrrcsrrceee 4
12.2 Ehân bố thành phần loài SC: ,.ccssesscnssssssssasssasscnsssssinecssassscsssssssnesisassenssssoal 6
1.2.3 Tình hình nghiên cứu thành phân loài ốc nước ngọt - 7
1.2.3.1 Nghiên cứu ở Việt Nam nh su ï
1.2.3.2 Nghiên cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh 2222 ©222222z+e §
1.3 TONG QUAN VE AU TRUNG CERCARIAE cccccSce2 9
1.3.1 Quá trình phát trién của san lá song chủ - 2: 5-©csccxcccxzeee 9
1.3.2 Tình hình nghiên cứu au trùng cercariae trên ốc nước ngọt ll
Trang 5N32 ils INGHIe COWS! Viet NGM cioaiiaoiatiiititiitioiiti1i12611141111311311353113438683818681838 II 1.3.2.2 Nghiên cứu ở Thành phô Hỗ Chí Minh 2- 22 2z 5sz54 lầ
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.2- 22 ©2s£2S£2St£ZSt£Zztzzzrrree 15
2.1 BIA DIEM, THỜI GIAN VÀ TU LIEU NGHIÊN CỨU 15
2.1.1 Dia điểm thu mẫu GC c.ccccccccescssscssececseesscssessessessesutsecssveseesesacesveseeevencenees 15n1Ì:5.Điãđi0nmiibiinttfERiBIADEosrresnpsrntarnnsstceaiesinnenniecgoycot2i0020002100031192103601038016 l5
2.1.3 Thời gian :ccccccsceneoiiSLLLES010238181106116561016611651563850881836123600/6500 15
2.1.4 Tư liệu nghiên cứu ¿:22- 225 221102211222122172211 1112211117211 1 re 15
2.2.PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU coi l5
2.2.1 Phương pháp thu mẫu 5-5-2222 222222 31212222211211721212 211212211121 l§ 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm l6 2.2.2.1 Phương pháp phân loại mẫu ốc -. -2¿72+22+22+c22zszzzrrrerrree 16
2.2.2.2 Phương pháp kiểm tra Cercariae cssesssesssesssesssesssessseesseesseesseesteeveeess l6
2.2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nước 2 2¿2z7zzz2xzzc22z 17
2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu ác 22222212290 S0 2101211121121 yze 17
Chương 3 KET QUA VA BAN LUAN 2.oo cccccccccsssssssssseessssesssseesssseesssieessnesesvecenses 18
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, 222-225sSSecsxscsssrsrsrsrrrrerrrrrrrsrrrrrrr dT
Te TUT THAM HÀ nnnineeiiooicainiiinearsansaeioe 33
PHU LUC 1: THÀNH PHAN LOAI ÓC TRONG RUONG LUA Ở CÁC HUYỆNCUA THÀNH PHO HO CHÍ MINH 000 ccc cssececoesseseeoesseseescssesessvssecessvseeceseeveevesecees a
PHU LUC 2: TI LE LOAI OC THU ĐƯỢC TRONG RUONG LUA 6 TUNG
HUYỆN CUA THÀNH PHO HO CHÍ MINH 22 St 2S S518 211212212211 21 2526 fPHY LUC 3: Ti LE ÓC BỊ NHIEM CERCARIAE TRONG RUONG LUA Ở CÁCHUYỆN CUA THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 5 - 5-55 ccceccseecree j
Trang 6PHU LUC 4: CÁC NHÓM CERCARIAE NHIEM TREN OC TRONG RUỘNGLUA Ở CÁC HUYỆN CUA THÀNH PHO HO CHI MINH - ¿52222222 |
PHU LUC 5: HINH ANH CÁC LOẠI OC THU ĐƯỢC TRONG NGHIÊN CỨU o
PHU LUC 6: HINH ANH CÁC CERCARIAE NHIEM TREN ÓC TRONG
NGHIÊN CUU coocccccccccccccscesocececsecessescsescsveessescsvsvaveveseissvivavevescavavavevaessieeciveveuesavecsveees S PHU LUC 7: HINH ANH DIA DIEM THU MÁU 5S 1 SE 112226 all
Trang 7DANH MUC CAC CHU VIET TAT
[—Kmm ead
Tổ chức Y tế Thé giới
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG
Trang
Bảng 2.1 Danh sách các điểm được đề xuất thu mẫu ốc trên ruộng lúa trong dé tài 15
Bảng 2.2 Dụng cụ đo một số thơng số mơi trường tại khu vực nghiên cứu 17
Bang 3.1 Thành phan lồi ốc trong ruộng lúa ở bốn huyện của Thành phố Hồ Chi
Bang 3.2 Ti lệ các lồi 6c thu được qua ba tháng trong ruộng lúa ở một số huyện
clia Thanh 80000009000) 0 20Bảng 3.3 Ti lệ các lồi ốc thu được trong ruộng lúa ở từng huyện của Thành phố
Hỗ GiliiMiHl: s.oosnennnneninnnniiotirinotgititihE00001000580010103000S8B8510581080588038003000Sg0863001 21
Bảng 3.4 Chỉ số do mơi trường tại khu vực thu mẫu ở các huyện của Thanh phố Hồ
CHỈ NMHHH:cci:ccciccccscciatiiigciiict0Li0i2G0000000201121012110341161103110211553195565553586105585945531555655556858 22
Bảng 3.5 Tí lệ ốc bị nhiễm cercariae thu được qua ba thang trong ruộng lúa ở một
số của Thanh phố Hồ Chí Minh 22-2222 2SEZ2EE22EEE2EEZ 31 Ee2xe22e2zczxeree 24
Bảng 3.6 Tỉ lệ ốc bị nhiễm cercariae trong ruộng lúa ở từng huyện của Thanh phd
HỖ Chi|MIHHB),.22,.2.:1269622210222.221061002222150223100/02231230322:112001220221102202224125102222000022223220627 26
Bang 3.7 Số lượng ốc nhiễm cercariae trong ruộng lúa vào các mùa ở bốn huyện
của Thanh phố Hồ Chí Minh 62 3S 323122112211 11 21107110231 23022221 g2 28
Bảng 3.8 Các nhĩm cercariae nhiềm trên ốc trong ruộng lúa ở bốn huyện của
Thanh phé 019)00L.¡aađađađaiầdđaiiiiậ 29
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo vỏ Ốc 22 St 23 E211 151521121111 51 721111172 112xe 5
Hinh 1.2 Vong đời của san lá song chủ + SH HH 9
Trang 10MO DAU
I Li DO CHON DE TAI
San lá song chủ và dịch bệnh do san lá song chủ trở thành môi nguy hiểm de
dọa đến sức khỏc con người trên nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam [1] Bệnhsán lá lan truyền từ động vật sang người thông qua thực phẩm (Foodborne zoonotic
trematodiases) có liên quan chặt chẽ đến việc tiêu thụ một lượng lớn thực phâm mỗi
ngày của con người [2] Vào năm 2002, theo báo cáo hội thảo chung của Tô chức Y
tế Thẻ giới (WHO) và Tô chức Nông lương (FAO) cho biết có hơn 40 triệu ngườitrên khắp thé giới bị ảnh hưởng sức khỏe do nhiễm trùng qua đường thực phâm [3]
Thói quen ăn sống các loại thực phâm có nguồn góc từ động vật như gỏi cá, thịt bò
tái, tiết canh, 1a một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc các bệnh sán lá [4] [5] Nhiều loài thực vật thủy sinh sống tại nơi đó cũng có nguy cơ lây
nhiễm khi người dân ăn phải các nang sán bám vào các loại rau chưa rửa sạch như
sán lá gan lớn Một số bệnh thường gặp ở Việt Nam do các loại sán gây nên như: sin lá gan nhỏ (Opisthorchis viverrinine, Clonorchis sinensis), sắn lá gan lớn (Fasciola gigantica, Fasciola hepatica), sản lá phôi (Parogonimus heterotemus),
san lá ruột nhỏ (Echinostoma sp, các loài thuộc họ Heterophyidae), san lá ruột lớn
(Fasciolopsis buski) [2], [6].
Hiện nay, người dân ở một số nơi vẫn còn sử dụng phân gia súc bón trực tiếp
cho ruộng lúa, khi phân chưa được xử lí trước trong thùng dé diệt trứng và các tác nhân gây bệnh khác sẽ làm tăng tỉ lệ mắc mới các bệnh sán một cách đáng kẻ [7].
Mặt khác, ruộng lúa là nơi có nhiều loài ốc sinh sống, rất thích hợp ấu trùng pháttriển và ki sinh [8] Theo nhiều nghiên cứu ốc nước ngọt là vật chủ trung gian đầu
tiên gây ra sự lây lan các địch bệnh do san lá [9] Ước tính có khoảng 350 loài ốc có
liên quan sức khỏc con người và động vật [10] Trứng các loài sán để tôn tại và phát
triển cần có môi trường ẩm ướt, do đó ruộng lúa - nơi có nhiều loài ốc sinh sông
thích hợp cho du trùng đuôi (cercariae) phat triển và kí sinh Cercariae thoát ra
ngoài bơi lội trong môi trường nước khi gặp vật chủ thích hợp sẽ trở thành ấu trùng
có khả năng gây bệnh la metacercariae [11].
Trang 11Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về lây nhiễm san lá ở ốc trên toàn quốc với
nhiều khu vực khác nhau Khu vực Nam Bộ tại tinh Vĩnh Long và Đông Tháp đã
phân loại được 14 loài ốc từ đồng lúa, ao, mương, kênh, rạch Trong đó, 13/14 loài
có ký chủ trung gian của các loài sản gây bệnh, loài ốc Lymnaea swinhoei chiếm tỉ
lệ cao nhất [12] Tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiên Giang (2021), Phạm Cử Thiện và cộng sự đã có nghiên cứu thành phan loài ốc và tỉ lệ nhiễm cercariae được thu trong
ao nuôi cá thịt tai tượng [13] Ở Thành phố Hỗ Chí Minh, Nguyễn Thị Dưỡng va cộng sự đã có công trình nghiên cứu ở kênh va ruộng lúa của huyện Cần Giờ [14].
Bên cạnh đó, Thanh phố Hồ Chí Minh vẫn còn có một số huyện trồng lúa gồm
Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè Đây là 4 huyện có điện tích trồng lúa lớn
với nguy cơ chứa các vật chủ trung gian truyền bệnh khá cao Tuy nhiên, hiện nay
chưa có nghiên cứu về thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm cercariae trên ruộng lúa tại đây Với tình hình dan cư ngày càng đông đúc, nguy cơ người dan tiếp xúc và ăn những thực pham động vật là vật chủ trung gian của san lá gia tang, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Xuất phát từ những lí do trên, đề tài “Khảo sát thành phần loài ốc và tỉ lệ
nhiễm cercariae trên ốc trong ruộng lúa ở một số huyện thuộc Thành phố
Hỗ Chí Minh” được thực hiện
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định được thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm cercariae trong ruộng lúa ở 4
huyện thuộc Thành phố Hồ Chí Minh dé khảo sát tình hình nhiễm san lá song chủ
trên các loài ốc tại đây
111 DOL TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các loài ốc, ấu trùng cercariae trên ốc thu trong ruộng lúa của 4 huyện (Binh
Chánh Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bé) tại Thành phố Hồ Chí Minh.
IV NOI DUNG NGHIÊN CỨU
- Xác định thành phần loài ốc và định đanh các loài thu được qua 3 đợt
thu mẫu.
Trang 12- Định danh cercariae và xác định tỉ lệ nhiễm cercariae trên ốc ở các lần
thu mẫu.
V PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Ruộng lúa tại xã có diện tích lớn nhất của 4 huyện Bình Chánh, Cu Chi, Hóc
Môn, Nhà Bè ở Thành phố Hỗ Chí Minh
Trang 13Chương 1 TONG QUAN
1.1 TONG QUAN VE THÀNH PHO HO CHÍ MINH
1.1.1 Vi trí địa lí
Thanh phố Hỗ Chí Minh có điện tích hơn 2 056 km’, phía Bắc giáp tỉnh Binh
Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, ĐôngNam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiên
Giang [1Š].
1.1.2 Nguồn nước và thủy văn
Thành phố Hồ Chi Minh nằm ở khu vực vùng hạ lưu của hệ thong sông Đồng
Nai — Sài Gòn Sông Đồng Nai hàng năm cúng cấp 15 tỷ mỀ nước và là nguồn cung
cap nước ngọt chính của Thành phố Hỗ Chi Minh Ngoài các trục sông chính, thanhphố còn có mạng lưới kênh rạch chẳng chịt giúp cho việc tưới tiêu cho ngành nôngnghiệp và các nganh khác Bên cạnh đó, mạch nước ngầm ở các tỉnh phía Nam
(Nam Bình Chánh, Quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ) của thành phố thường bị nhiễm phèn,
nhiễm mặn Khu vực Quận 12, Hóc Môn, Củ Chỉ có trữ lượng nước ngằm rat doi
dao, chất lượng nước tốt là nguôn nước bô sung quan trọng của thành phố [15].
Ve thủy văn, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biên Đông Thủy triều thâm nhập sâu vảo các kênh rạch trong thành phố gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc thoát nước ở khu vực nội
thành Tháng có mực nước cao nhất là tháng 10 — 11, thấp nhất là các tháng 6 — 7
Vào mùa khô, lưu lượng nguồn nước các con sông thấp nên độ mặn có thé xâm
nhập vào Đến mùa mưa lưu lượng của nguồn lớn nên độ mặn giảm đi và day ra xahơn Và việc phát triển các hệ thong kênh rạch đã giúp tăng thêm nguồn nước phụccho sản xuất và sinh hoạt của Thành phố Hỗ Chí Minh [15]
1.2 TONG QUAN VE ÓC NƯỚC NGOT Ở VIỆT NAM
1.2.1 Đặc điểm chung lớp Chân bụng
Lớp Chân bụng (Gastropoda) là lớp phong phú nhất trong ngành Thân mềm,chiếm 75 — 80% số loài thân mềm hiện sống Có khoảng 90 000 loài phan lớn sông
ở biển, một số ở nước ngọt, ở cạn và một số it kí sinh trên cơ thẻ động vật
Trang 14tua cảm giác (râu) Chân lả khối cơ khỏc phia bụng, có để uốn sóng khi bỏ Thân
(khối phủ tạng) ở trên chân, thường là một túi xoắn Vỏ thường xoắn hình chóp hoặc xoắn trong một mặt phăng Có khi còn có nắp vó (vay) Vỏ có thé bị tiêu giảm
ở nhiều mức độ: vỏ không chứa đủ phan thân (Carinaria), vỏ bé và một phan vỏ bi
vạt áo phủ (Aplysia non), vạt áo phủ kín vỏ bé ở trong (Aplysia, sên trần Limax), vo
tiêu giảm chi còn vụn đá vôi rai rác (sên trần Arton), mat hoàn toàn dấu vết của vỏ
(một số Chân bụng bơi hoặc ký sinh) [17].
Hệ tiêu hóa: Có lưỡi bào nhiều răng Tiêu hóa ngoại bào, tuy gan có khả nănghấp thụ thức ăn và ở một số loài là nơi tiêu hóa nội bào Thực quản dé vào dạ dày ở
phan cuối, da day chuyên vào ruột ở phần trước (do hiện tượng quay) Tuyến nước
bọt chân bụng ăn thịt ngoài chức năng tiết enzyme tiêu hóa, một số loài còn tiết acid
hữu cơ hòa tan vỏ đá vôi con môi hoặc tiết chất độc làm tê liệt con môi (ốc cối
Conus).
Hệ tuần hoàn và hô hap: Tim nằm trong khoang bao tim, có | tâm that và 2
hoặc 1 tâm nhĩ Máu thường không màu, số it có mau đỏ Cơ quan hô hap của chânbụng là mang lá đối hoặc phi
Trang 15Hệ bài tiết: Thận hình chữ U Sản phẩm bài tiết của chân bụng ở nước là hợpchất amoniac hay amin, con chân bụng ở cạn là acid uric.
Hệ than kinh: Thường thì có 5 đôi hạch lớn: não, hạch chân, hạch bên (áo),
hạch mang, hạch tạng Giác quan của chân bụng khá đa dạng: xúc giác, cơ quan cảm giác hóa học, bình nang, mắt ở gốc hay ở đỉnh của đôi tua thứ hai.
Hệ sinh duc: Chan bụng đơn tính hoặc lưỡng tinh.
Sinh sản và phát triển: Phần lớn chân bụng thụ tinh trong Chân bụng thường
đẻ trứng thành từng đám chim trong một chất nhảy, bám vào cây thủy sinh hay bam
vào hốc đất Trứng phân cat hoàn toàn, không đều, xác định và xoắn ốc: trứng nởthành ấu trùng veliger bơi tự do Âu trùng lan lượt hình thành chân, mắt, vỏ xoắn, lỗmiệng, hầu và cơ Veliger có qua một giai đoạn xoăn 180° vỏ và khối phủ tang (so
với tương thích với phần đâu) [17].
Trên một vỏ ốc thông thường ta có thé phân biệt đựa trên các yếu tố: đỉnh vỏ; các vòng xoắn bat đầu từ vòng xoắn đầu của đỉnh vỏ tới vòng xoắn cudi cùng chứa
lỗ miệng vỏ, giữa các vòng xoắn có các rãnh xoắn, trên các vòng xoắn có sự thay
đôi màu sắc và các đường vân khác nhau; miệng vỏ
1.2.2 Phân bố thành phan loài ốc
Theo báo cáo tại Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái va tải nguyên sinh
vật lần thứ 6 năm 2015, tông hợp và phân tích các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay và các mẫu vật đang lưu giữ tại Phòng Sinh thái Môi trường nước, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Số lượng thành phân loài ốc ghi nhận được là 137 loài
ốc nước ngọt thuộc 51 giống, 18 họ va 6 bộ Trong đó, các họ có số lượng loàichiếm ưu thể là: Pachychilidae (21 loài) Pomatiopsidae (20 loài) và Viviparidae (19
loài) Trong danh sách các loài ốc nước ngọt ở Việt Nam đã xác định được 3 loài ốc
ngoại lai là: Pomacea canaliculata, P maculata và Haitia acuta Khu vực hệ ắc ở
Việt Nam có độ đa dạng và đặc hữu cao [18].
Mức độ phân bố va đa dang thành phan loài ốc có sự thay đối khác nhau giữa
các hệ sinh cảnh dưới nước Chỉ số da dang ở sinh cảnh đồng ruộng là cao nhất va
thấp nhất ở sinh cảnh ao — hồ [19]
Trang 161.2.3 Tình hình nghiên cứu thành phan loài 6c nước ngọt
1.2.3.1 Nghiên cứu ở Việt Nam Năm 2010, tại hai xã Nghĩa Lạc và Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam
Định tập trung nhiều cánh đồng và các ao VAC hộ gia đình Trong ao VAC, các
loài thuộc họ Thiaridae và Viviparidae phong phú hơn so với ruộng lúa và kênh rạch nho Tại đây, các loài thuộc họ Bithyniidae, Stenothyridae va Planorbidae chiếm ưu thé hơn Nghiên cứu tim thay tông cộng 16 loài ốc, có 4 loài phân bố rộng rải như Angulvagra polyzonata, Melanoides tuberculata, Bithynia fuchsiana va
Pomacea insularum Loài Melanoides tuberculata có ti lệ nhiễm san lá cao nhat
(13,28%) và không tìm thấy Viviparidae và Ampullaridae bị nhiềm Bithynia
fuschiana và M tuberculata cô hệ động vật san lá đa dạng nhất C sinensis không
được ghi nhận trong nghiên cứu này [20].
Ở miền Nam tại hai tỉnh Vĩnh Long và Đông Tháp, Hà Huỳnh Hồng Vũ và cộng sự (2014) cho thấy kết quả tỉ lệ xuất hiện ở các loài ốc nước ngọt như
Lymnaea swinhoei (I709%), Bulhyna siamensis (12,74%), Lymmaea viridis
(11,43%), Eyriesia sp (9.07%), Tarebia granifera (8.41%), Pomacea canaliculata
(8,22%), Melanoides tuberculata (7,75%), Mekongia sp (7,35%), Indoplanorbis
exustus (7,19%), Clea sp (5.61%), Adamietia sp (3,25%), Trechotaia sp (1,17 9%).
Sermyla sp (059%), và Filopaludina martensi (0,16%) Trong 14 loài được tim thay có 13/14 loài Ốc nước ngọt bị nhiễm các loài sán lá cercariae gây bệnh cho
người và vật nuôi [12].
O hai huyện Thường Tín và Ứng Hòa của Hà Nội, Bùi Thị Dung (2017) thuthập bon loài ốc bao gồm: Austropeplea viridis, Radix auricularia (họ
Lymnaeidae); Melanoides tuberculata (Thiaridae); và Gyraulus convexiusculus
(Planorbidae) Trong đó, chỉ có loài Ốc Austropeplea viridis nhiễm âu trùng san lá
máu gia cam [21].
Năm 2019, Phạm Ngọc Doanh và cộng sự đã được thu thập và kiểm tra ở huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) và huyện Ba Vì, Hà Nội tông cộng có 9 loài ốc gồm: Radix swinhoei, Angulyagra polyzonata, Pomacea canaliculata, Austropeplea
Trang 17viridis, Gyraulus convexiusculus, Parafossarulus striatulus, Bithynia fuchsiana,
Melanoides tuberculata va Tarebia granifera [22].
Năm 2020, Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo đã có một cuộc nghiên cứu về
một số đặc điềm sinh học sinh sản của loải ốc bươu đồng (Pila polita) ở đông bằng
sông Cừu Long [23].
Năm 2021, Phạm Cử Thiện va Trần Thị Thu Thúy đã phân loại được 8 loài ốc,
§ giống, 4 họ trong tông số 4548 mẫu thu từ ao nuôi cá thịt tai tượng tại huyện Châu
Thanh, tỉnh Tiền Giang Các loài ốc được ghi nhận là Melanoides tuberculata,
Bithynia sp., Filopaludina sumatrensis, Pomacea sp Sermyla tornatella, Sinotaia lithophaga, Tarebia granifera, Thiara scabra {13}.
Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (2022), đã có cuộc khảo sát ở các vùng đất
thấp của tinh Bình Định và Phú Yên Kết quả thu được tong cộng 13 loài ốc và có 3 loài Ốc trong số đó chiếm 51,9% Bithynia funiculata, Melanoides tuberculata, Radix
auriculata [24].
1.2.3.2 Nghiên cứu ở Thành pho Hỗ Chí Minh
Trong năm 2022, Nguyễn Thị Dưỡng và Phạm Cử Thiện đã thu được kết qua
nghiên cứu thành phan loài ốc ở ruộng lúa tại huyện Cần Giờ, Thanh phố Hồ Chi
Minh có § loài, 7 giống, 4 họ [14] Bên cạnh đó, Phạm Cử Thiện và cộng sự (2022)
cũng đã có cuộc khảo sát trên kênh rạch trong cùng thành phố là huyện Củ Chi Kết quả thu được cũng có 8 loài ốc nhưng thuộc 8 giống, 5 họ Số lượng không chênh lệch nhiều về thành phan loài có đến 6/8 loài giống nhau ghi nhận tại 2 nơi Cần Giờ
va Cu Chi như: Melanoides tuberculata, Thiara scabra, Filopaludina sumatrensis, Sinotaia lithophaga, Pomacea sp., Bithynia sp [25].
Như vậy, các nghiên cứu vẻ thành phan loài ốc đã có nhiều ở các khu vực
khác nhau trên khắp Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu ở Thành phố Hồ Chi Minh
trên ruộng lúa chỉ mới thực hiện ở huyện Cần Giờ và kênh rạch ở huyện Củ Chỉ.
Các huyện có điện tích trồng lúa lớn như Cu Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè
chưa có kết quả nghiên cứu nào ghi nhận tại đây.
Trang 181.3 TONG QUAN VE AU TRÙNG CERCARIAE
1.3.1 Quá trình phát triển của san lá song chủ
Vòng đời khởi đầu của sán lá song chủ qua 3 vật chủ Trứng theo phân rơi vào
nước nở thành miracidium (mao ấu) có lông bơi di chuyên tự do trong nước Sau
một thời gian xâm nhập vào cơ thê vật chủ trung gian thứ nhất là một loài ốc.
miracidium mắt lông bơi và chuyên thành sporocyst (bao ấu) chứa tế bảo mầm Các
tế bào mam phát trién thành rediae (lôi âu) chứa các tế bào mầm mới va tế bao mầm nay sẽ cho ra cercariae, Cercariae chui khỏi ốc, vào nước rồi vào vật chủ trung gian
thứ hai, rụng đuôi thành metacercariae (kén).
Cercanae neeetrate the Host becomes mfected by
BATES mk eR THIER PEOTLETM
Metocercarne exryst
in the small intestine
[2a] @® EmteyS Â sang Bis een ng
Sporacys sa Recine ape Caccanae 3 fuly.developed mirocidium = Diagnostic Stage
if so Sssuc are passed in feces
Hình 1.2 Vòng đời của san lá song chủ [26]
Giai đoạn âu trừng miracidium: Trứng sau khi rơi vào nước, nở ra âu trùng
miracidium có lông tơ và điểm mắt Phan lớn cơ thé có tuyến đầu, đoạn sau cơ thể
có một đám tế bào mam, ống tiêu hóa đơn giản Hệ than kinh và bài tiết không phát
triển Miracidium không ăn, nhờ glycogen dự trữ trong cơ thê nên sống tự do trong
nước một thời gian rồi nhờ tuyến đầu tiết men phân giải lớp biểu mô chui vào tô
Trang 19chức gan của cơ thé ốc Trong cơ thé kí chủ trung gian, ấu trùng miracidium matlông tơ mat điểm mắt và ruột biến thành bào nang sporocyst [27]
Giai đoạn ấu trùng bào nang sporoeyst: Không có hình dạng nhất định, không
di động, chứa đây tế bao mam sống trong gan ốc Bao nang sporocyst có thể xoang
lớn, nó sinh sản đơn tính (vô tính) tạo ra nhiều ấu trùng rediae [27].
Giai đoạn du trùng rediae: Rediae hình túi, có thé di động, cầu tạo cơ thé có
hầu và ruột dạng hình túi ngắn Au tring rediae lớn lên, phá màng của bao nang đê
ra khỏi tổ chức gan rồi vào cơ quan tiêu hóa của ốc Cơ thé au trùng rediae dai ra,hau va ruột phát triển, có hai ông bài tiết Phía sau cơ thể có một đám tế bào mam
tiễn hành sinh sản đơn tính cho nhiều ấu trùng cercariae Có những loài san song
chủ không qua giai đoạn au trùng rediae ma phat trién trực tiếp thành cercariae [27].
Giai đoạn ấu trùng cercariae: Co thê cercariae chia làm hai phần thân và đuôi,
bề ngoài cơ thẻ có móc, có một hoặc hai giác hút Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, hầu, thực quản và ruột Cercariae có hệ thông bải tiết và đốt thần kinh ở phía trước
cơ thé, có tuyến tiết ra men phá hoại tỏ chức dé xâm nhập vao cơ thé kí chủ, đồngthời biêu mô ở dưới lớp nguyên sinh chất có tuyến phan tiết ra tạo ra vách của
bào nang [27].
Cercariae song tạm thời trong cơ thé ốc, sau đó ra môi trường nước, hoạt động
trong một thời gian ngắn, mat đuôi biến thành ấu trùng có vỏ bọc metacercariae.
Cũng có giống loài san lá song chú, ấu trùng cercariae của chúng có thé trực tiếp xâm nhập vào da của kí chủ, rồi đến mạch máu sau đó qua thời kỳ âu trùng bào nang metacercariae va phát triển thành trùng trướng thành [27].
Ngược lại cũng có một số loài khi cercariae ra môi trường nước mat đuôi rồi
hình thành bào nang (kén) bám trên các thực vật thủy sinh hay vỏ ốc, néu gặp kí chủ
ăn vào sẽ phát triển thành trùng trưởng thành Một số giỗng loải ấu trùng cercariae
sau khi tách khỏi cơ thé rediae hình thành bào nang (metacercariae) ngay trong cơ
thể ốc hoặc chui ra nhưng lại tiếp tục xâm nhập vào cơ thể ốc đó; ốc có âu trùng, kí
chủ tiếp theo ăn vào ruột sẽ phát triển thành trùng trưởng thành [27].
Trang 20Giai đoạn Gu trùng metacercariae: Là giai đoạn tĩnh, do phần đầu củacercariae kết vỏ trong suốt trong nội quan của vật chủ trung gian thứ 2 trước khi vào
vat chủ chính thức Cau tạo cơ thé phát triển gan với trùng trưởng thành Bề mặt cơ
thê có móc, giác miệng, giác bụng, lỗ miệng va 16 bai tiết Cấu tạo trong có cơ quan
tiêu hóa, cơ quan bài tiết, thần kinh và cơ quan sinh dục Hệ thông sinh dục một số
loài phát trién nhưng đơn giản, một số loài có cơ quan sinh dục cái đã hoan chỉnh,
thậm chí đã có lúc trong cơ quan sinh dục cái có trứng xuất hiện [27].
Metacercariae kí sinh trong cơ thé kí chủ trung gian thứ hai bị ki chủ sau cùng
ăn vào trong ống tiêu hóa, do tác dung của dịch tiêu hóa, vỏ bọc vỡ ra ấu trùng thoát
ra ngoài đi chuyển đến cơ quan thích hợp của kí chủ và phát triển thành trùng
trưởng thành [27] [17].
Quá trình phát triển của sán lá song chủ bắt buộc phải có kí chủ trung gian nhất định, kí chủ trung gian thứ nhất là ốc, kí chú trung gian thứ hai hoặc kí chủ cuối cùng thường là động vật thân mềm, giáp xác, côn trùng, cá, lưỡng thê, bò sát, chim và động vật có vú Có những loài phát triển qua 3 - 4 kí chủ trung gian.
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ấu trùng cercariae trên Ốc nước ngọt
1.3.2.1 Nghiên cứu ở Việt Nam
Tại tinh Phú Yên, Nguyễn Phước Bảo Ngọc va cộng sự (2014) tìm thay 5 nhóm cercariae trên ốc: Pleurolophocercous cereariae, Xiphidio cercariae,
Echinostome, Monostome và Gymnocephalus Nhóm Pleurolopho cercariae nhiễm
cao nhất trên ốc Melanoides tuberculata (35,52%) Bên cạnh đó nhóm nghiên cứu cũng cho thay tỉ lệ nhiễm cercariae vào mùa khô cao hơn mua mưa [9].
Năm 2015, Nguyễn Mạnh Hùng và các cộng sự đã cho thấy kết quả nghiên
cứu có 1,217 người bị nhiễm giun san (65,5%) và tỉ lệ nhiễm san lá nhỏ ở xã Gia Thịnh cao hơn so với xã Gia Minh, tinh Ninh Bình Tông cộng có 6 loài san lá được
tìm thay là Haplorchis pumilio, H taichui, H yokogawai, Centrocestus formosanus,
Procerovum varium (Heterophyidae), và Clonorchis sinensis (Opisthorchiidae) [7].
Nam 2015, Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã nêu hướng giải quyết dé kiểm soát địch bệnh san lá ở Việt Nam Việc kiểm soát vật chủ trung gian I của san lá là một
Trang 21trong những cách giúp làm giảm tỉ lệ nhiễm Nhưng tính hiệu quả chưa khả thi đo
sự phục hỏi nhanh vẻ số lượng cá thé trong quan thé của chúng Tuy nhiên, khi sử
dụng loài cá trim đen (Mylopharyngodon piceus) như một tác nhân sinh học đã
giúp khống chế được quân thê ốc vả kiêm soát được bệnh san lá [2]
Pham Ngọc Doanh và cộng sự (2019) ở huyện Kim Sơn (tinh Ninh Binh) và
huyện Ba Vi, Hà Nội đã được thu thập và kiểm tra tổng cộng có 6/9 loài ốc Bảy
nhóm cercariae đã được xác định: Echinostome, Monostome, Pleurolophocercous cercariae, Xiphidio cercariae, Furcocercous cercariae, Gymnocephalous và
Megalurous Oc Melanoides tuberculata va Parafossarulus striatulus bị nhiễm 4
nhóm cercariae, Ốc Austropeplea viridis va Gyraulus convexiusculus bị nhiễm 2
nhóm, 2 loài ốc Bithynia fuchsiana và Tarebia granifera bị nhiễm một nhóm
cercariae đao động từ 2,3% đến 6,3% Kết quả phân tích trình tự các nhóm cercariae
đã xác định ấu trùng của 9 loài, cụ thé là Echinostoma revolutum, Echinochasmus
japonicus, Notocotylus intestinalis, Philophthalmus gralli, Haplorchis pumilio,
Procerovum cheni, Fasciola gigantica, Australapatemon burti và Cyathocotyle
prussica Trong số đó, ba loài cuối cùng Procerovum cheni, Fasciola gigantica,
Australapatemon burti và Cyathocotyle prussica được tìm thay lần đầu tiên ở Việt
Nam [22].
Năm 2021, Phuong Thi Xuan Phuong et al thu thập được 17 loài ốc, trong đó
có 13 loài bị nhiễm cereariae thuộc 10 nhóm, phổ biến nhất ở Yên Bái la
Pleurolophocercous và Echinostome, trong khi Monostome, Echinostome và
Megalura cercariae phô biến hơn ở Thanh Hóa Nhóm tác giả sử dụng phương phápphân tử xác định được Parafossarulus striatulus là vật chủ trung gian đầu tiên củaClonorehis sinensisin ở Hồ Thác Bà Nhóm tác giả cũng đã xác định được
Melanoides tuberculata và Bithynia fuchsiana là ki chủ trung gian ưa thích của các
loài san lá bao gồm san lá ruột (như Haplorchis pumilio và Echinochasmus
japonicus) ở Yên Bái và Thanh Hóa [2§].
Tại huyện Châu Thanh, tinh Tiên Giang, Phạm Cử Thiện và Tran Thị Thu
Thủy (2021) đã nghiên cứu tỉ lệ nhiễm san lá song chủ trên ốc Kết quả thu được 3
Trang 22nhóm cercariae nhiễm trên 2 loài ốc Bithynia sp và Melanoides tuberculata, Trong
đó, Xiphidio cercariae nhiễm trên cả 2 loài ốc, Melanoides tuberculata nhiễm
Furcocercous cercariae trong khi ốc Bithynia sp nhiễm Pleurolophocercous
cercariae [13].
Năm 2022, tại Bình Định và Phú Yên, Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự xác
định hình thái tim được 10 loại cercariae Trong số đó, Xiphidio cercariae vả Echinostome cercaraie là phô biển nhất tìm thấy trong 5 loài ốc, gây ra 70,55% tat
cả các bệnh nhiễm trùng cercariae Loài Indoplanorbis exustus ghi nhận bị nhiễm
cercariae nhiều nhất với tỉ lệ 38.5% [24]
1.3.2.2 Nghiên cứu ở Thành phổ Hỗ Chí Minh
Thời gian gần đây (năm 2022) Nguyễn Thị Dưỡng và Phạm Cử Thiện đã tìm
thay 3 loài cercariae thuộc 3 nhóm Xiphidio cercariae, Echinostome cercariae và Pleurolophocercous cercariae trên hai loài ốc Melanoides tuberculata và Bithynia fuchsiana tại huyện Cần Giờ của Thành phố Hồ Chí Minh [14].
Cũng tại Thành pho H6 Chi Minh, Pham Cir Thién va cộng sự (2022) da có
cuộc khảo sát ti lệ nhiễm san lá song chủ ở huyện Củ Chi Kết quả ghi nhận được tỉ
lệ nhiễm vào mùa khô cao hơn vào mùa mưa Furcocercous cercariae nhiễm lên ốc
Clea helena vào mùa khô với tí lệ 2,3% Xiphidio cercariae được tim thấy trong 2
loài ốc Sinotaia lithophaga vào mùa khô và ốc Filopaludina sumatrensis nhiễm cả
2 mùa với ti lệ nhiễm lần lượt là 4,0% va 3,5% [25]
Tình hình nghiên cứu tại các khu vực của Việt Nam nhiễm sán lá song chủ đã
được nhiều tác giả ghi nhận với tỉ lệ khá cao trên các loài ốc nước ngọt Kết quanghiên cứu ghi nhận hon 10 nhóm cercariae khác nhau trên toàn đất nước Trong
đó, nhóm Xiphidio cercariae có mat hau hết ở các khu vực nghiên cứu Cho thay
các loài san lá song chủ thuộc nhóm này có kha năng thích nghỉ tốt với các môi
trường khác nhau trên nhiều loài óc Tại Thành phô Hỗ Chi Minh, tìm thấy được 4 loài cercariae trên các khu vực của huyện Cần Giờ, Củ Chi Bên cạnh đó, các nghiên cứu tình hình nhiễm sản lá song chủ trên các loài ốc ở ruộng lúa của 4 huyện
Bình Chánh, Củ Chi, Nhà Bè, Hóc Môn chưa có Vi vậy, việc nghiên cứu tại các
Trang 23khu vực nảy giúp tạo tiền đề cho các công trình nghiên cứu sau này dé có những
biện pháp kiêm soát tình hình lây nhiễm san lá song chủ.
Trang 24Chương 2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 DIA DIEM, THOI GIAN VA TU LIEU NGHIEN CUU
2.1.1 Dia diém thu mẫu ốc
Mau ốc được thu trên ruộng lúa ở xã có diện tích lớn nhất tại các huyện Bình
Chánh, Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè tại thành phố Hỗ Chi Minh (Bảng 2.1) Mỗi xã
trong nghiên cứu được thu mẫu tại 15 điểm trên ruộng lúa/đợt.
Băng 2.1 Danh sách các điểm được đề xuất thu mẫu ốc trên ruộng lúa
trong đề tài
STT | Diện tích trồng lúa (ha) Xã Huyện | Số mẫu/đợt |
Pi | 12930 [Tangip Thuong [Gach | H
:
2.1.2 Dia diém phan tich mau
Phòng thi nghiệm Động vật, Phong thí nghiệm Sinh lí - Giải phẫu người va
động vật của Khoa Sinh học — Trường Dai học Sư phạm Thanh phố Hồ Chi Minh
2.1.3 Thời gian
Thời gian thu mẫu được chia làm 03 đợt: 01 đợt vào mùa mưa (tháng 8/2022),
01 đợt giao mùa vào tháng 10/2022 và 01 đợt vào mùa khô (tháng 2/2023).
2.1.4 Tư liệu nghiên cứu
Các mẫu ốc, hình ảnh chụp ngoài thực địa, phòng thí nghiệm và các tài liệuliên quan đến đề tài
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu mẫu
Mỗi xã trong khu vực nghiên cứu được thu mẫu trong 3 đợt tại 1Š điểm khác
nhau trên ruộng lúa của từng đợt, mỗi điểm cách nhau 500m theo dọc bờ ruộng.
Do ruộng lúa thường xuyên được cải tạo nên ốc thường bám vào bờ và các
thực vật thủy sinh khác Nên dùng tay, vợt bắt trực tiếp mẫu ốc trong khu vực có
Trang 25chiều đài 10m đọc theo bờ ruộng và chiều rộng 40cm (cách bờ ruộng khoảng 2 gang
tay) với diện tích 0.4m x 10m.
Sau đó, tại mỗi điểm mẫu thu được cho vào túi vải đựng riêng, đánh dấu ghichú và vận chuyên mẫu về phòng thí nghiệm phân tích Quá trình vận chuyên bảoquản ốc trong điều kiện môi trường khô ráo, thoáng khí
Mẫu ốc tại mỗi huyện thu được sau khi phân loại, kiểm tra cercariae được lưu giữ và bảo quản trong côn 70%.
2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
2.2.2.1 Phương pháp phân loại mẫu ốc
Phân loại mẫu ốc dựa trên các tài liệu định loại của: Đặng Ngọc Thanh và
cộng sự (2003, 2004, 2006) [29] [30], [31]: H Madsen và N.M Hung (2014) [32]:
“Động vật học không xương sống” của Thái Trần Bái (2010) [17]:
2.2.2.2 Phương pháp kiểm tra cercariae
Sử dụng phương pháp để cercariae tự thoát ra ngoài (shedding method) của
Frandsen & Christensen (1984) đẻ thu thập ấu trùng cercariae [33].
Mẫu ốc thu về rửa sạch rong rêu, đất bám trên ốc, cho mỗi con đựng vào từng
cốc nhựa hoặc thủy tinh (1 con/cốc), đô nước sạch vừa ngập ốc Sau 12 giờ, quan
sát mẫu dưới kinh soi nôi dé tìm ấu trùng cercariae mỗi ngảy | lần (thực hiện trong
2 ngày) Sau khi tìm thay cercariae dưới kính soi nôi, sử dụng ống hút nhỏ giọt hút lấy môi trường có cercariae Cho môi trường có cercariae vừa hút được vào lam kính và đậy lamen lại tiến hành quan sát dưới kính hiển vi Quan sát hình thái dé
phân loại cercariae với độ phóng đại 10x, 40x và chụp hình cercariae bằng điệnthoại hoặc bằng máy tính thông qua phần mềm S-Eye
Định danh cercariae dựa trên tài liệu: Bui Thi Dung et al (2010) [20]: Shell, S.
€ (1985); Pham Ngoc Doanh et al (2019) {34] [22].
Mẫu loài cercariae được lưu giữ, bảo quản trong dung dich con 70%.
Trang 262.2.3 Phương pháp đánh giá chất lưựng nước
Lay mẫu dé quan trắc chất lượng nước bang phương pháp đo nhanh tại vị trí
thu mẫu Các thông số môi trường được khảo sát tại mỗi điểm thu mẫu như
2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
Mức độ cảm nhiễm ấu trùng cercariae được tính dựa trên tỉ lệ cảm nhiễm (TLCN = % số ốc nhiễm cercariae/số ốc kiểm tra).
Phân tích va xử lí sô liệu băng phan mềm Microsoft Excel 2016.
Trang 27Chương 3 KET QUA VA BAN LUẬN
3.1 KET QUA THU MAU OC TAI BON HUYEN CUA THANH PHO HO
CHÍ MINH
Kết quả nghiên cứu thu được từ 3 đợt thu mau ở các huyện Binh Chánh
Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè của Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy có 12 họ, 20giống và 23 loài khác nhau Trong đó, họ Viviparidae chiếm số lượng loài cao nhất
là 7 loài ốc Vào mùa mưa thu được ốc nhiều nhất trong các đợt với 19 loài, mùa
khô thu được 18 loài và giao mùa thu được ít nhất chỉ có 11 loài be (Bảng 3.1)
Bảng 3.1 Thành phần loài ốc trong ruộng lúa ở bốn huyện
của Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng Tháng Thang
08/2022 10/2022 02/2023
on Ho Giồng neal (Mùa (Giao (Mùa
mưa) mùa) khô)
Pomacea
l Ampullaridae Pomacea canaliculata 625 $28 665
(Lamarck, 1828)
pees Bithynia siamensis
2 Bithy: : 232 48) 7Bithyniidac une (Lea, 1856) 3 9 3
Trang 28Physa acuta (Draparnaud, 1805)
Melanoides tuberculata
(Muller, 1774)
Sermyla tornatella (Lea, 1850)
Tarebia granifera
(Lamarck, 1816)
Thiara scabra (Miiller, 1774)
Clea helena (von dem Busch in
Philippi, 1847)
Indoplanorbis exustus (Deshayes, 1833)
Trang 29Tổng số ốc thu được ở bốn huyện nội đồng của Thành phố Hỗ Chí Minh trong
3 đợt thu mẫu vào tháng 08/2022 (mùa mưa) tháng 10/2022 (giao mùa) và tháng02/2023 (mùa khô) là 5358 con ốc Trong đó, loài Pomacea canaliculata có mat
nhiều nhất trong các đợt thu mẫu chiếm 33.9% tông số ốc thu được Bên cạnh đó
các loài ốc khác cũng chiếm tỉ lệ rat cao lần lượt là: Sermyla tornatella (16,6%).
Bithynia siamensis (14,1%), Filopaludina sumatrensis (13%) Các loài ốc còn lại có
tỉ lệ < 6,0% và có hai loài Angulyagra polyzonata, Hippeutis umbilicalis chi thu
được 1 con ốc (Bảng 3.2).
Bảng 3.2 Tỉ lệ các loài ốc thu được qua ba tháng trong ruộng lúa ở một số
huyện của Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng Tháng Tháng
" 08/202 10/202 02/2023 Tổng3 STT Loài ốc (Mùa mưa) (Giaomùa) (Mùakhô, Phấnẽ
Trang 3020 Stenothyra conica 37 1,9 2 0.1 II 06 SO 09 2l = Stenothyra messageri 12 0.6 0 0,0 0 0,0 12 02
22 Tarebia granifera 3 0.2 0 0,0 0 0,0 3 0,1
23 Thiara scabra 3 0.2 | 0,1 8 0.5 12 02
Tổng 1977 100 1644 100 1737 100 5358 100
Về vị trí địa lí, ruộng lúa ở huyện Bình Chánh có độ đa dạng vẻ thành phan
loài ốc cao nhất với 12 loài được tìm thấy Huyện Củ Chi, Hóc Môn đều tìm thấy 11
loài và Nhà Bé chỉ có 10 loài thấp nhất trong các khu vực khảo sát Tuy Nhà Bè có
số lượng loải thấp nhất nhưng có đến 6 loài đặc trưng ở đây mà không tìm thấy ở 3 khu vực con lại Tương tự như kết quả khảo sát theo mua, kết quả thu được loài
Pomacea canaliculata cô sô lượng cao nhất ở các huyện Bình Chánh (43.3%) CủChi (39,2%), Hóc Môn (45,7%), riêng Nhà Bè loài chiếm ưu thé nhất là Sermyla
Trang 310,0
0,0 0,0
891
13,7
0.0 6.3
0.2
68,1 0,0
3,8
0,9 0,2 0,3 100
Kết qua khảo sat ghi nhận được nhiệt độ va độ pH của nước không có thay đôi
xà £ ‘ ˆ a h ‘ a £ ` ` ` Ps
nhiều giữa các thang Độ sâu ở các huyện cao nhật vào mùa mua và giảm dan cho
đến mùa khô lả thấp nhất Nước ở Nhà Bẻ đều ghi nhận độ mặn trong 3 tháng kết
quả 2,6%, 0,8%o, 10,2%o Bình Chánh chỉ ghi nhận được độ mặn vào mùa khô 2,3%o (Bảng 3.4).
Bảng 3.4 Chỉ số đo môi trường tại khu vực thu mẫu ở các huyện
10,7 30,5
7.6
10,2 6,9
Trang 32Kết quả đo được độ mặn ở Nhà Bè đều có trong 3 tháng, do vị trí Nhà Bè làvùng nước Ig bị ảnh hưởng bởi nguồn nước từ sông Soai Rạp dé ra biển Bên cạnh
đó, Bình Chánh chỉ ghi nhận được độ mặn vào mùa khô do sự xâm nhập nguồn
nước mặn từ huyện Nhà Bẻ lân cận Hóc Môn, Củ Chi có địa hình tương đối cao
không bị ảnh hưởng nguồn nước nên không có sự thay đổi độ mặn Vẻ nhiệt độ,
thời gian đi thu mẫu từng địa điểm kéo dai trong 1 ngày nên nhiệt độ bị dao động thay đôi tương đối.
Dựa vào kết quả trên (Bảng 3.2 và bảng 3.3), vào mùa mưa có số lượng ốc
tăng cao với 1977 con ốc so với mùa khô (1737 con ốc) Các nghiên cứu khác cũng
kết luận rằng mùa mưa có sự đa dạng về thành phần loài ốc và số lượng hơn vào
mùa khô [9], [13] Số lượng thành phan loài ốc nước ngọt nghiên cứu tại Thành phố
Hỗ Chi Minh cho thay có 23 loài, 20 giống, 12 họ cao hơn so với nghiên cứu tại các
tỉnh lận cận như Tiền Giang của tác giả Phạm Cử Thiện và Tràn Thị Thu Thủy (2021) trên ao nuôi cá tai tượng với 8 loài [13], hay công bố của Hà Huỳnh Hồng
Vũ và cộng sự (2014) với 14 loài ốc tại 2 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp [12].
Trong các huyện thu mẫu, huyện Nhà Bè có số loài tương đồng với kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Thị Dưỡng và Phạm Cử Thiện (2022) ở huyện Cần Giờ
[14] Do vị trí địa lí huyện Nhà Bẻ giáp với huyện Cần Giờ qua sông Soài Rap, ở
vùng nước để bị nhiễm mặn vào mùa khô Ruộng lúa tại Can Giờ và Nhà Bé được
cung cấp nước ngọt chủ yếu từ nguồn nước mưa nên không có sự khác biệt nhiều về
thành phần loài ốc.
Nhìn chung, thành phan loài ốc khảo sát qua các mùa có sự thay đối nhiều ở
giao mùa với 11 loài, 19 loài (mùa mưa) va 18 loài ốc (mùa khô) So với vị trí địa lí
thì không có biến động lớn về thành phan loài, số lượng ốc cũng tương đối với
nhau Đặc biệt, khảo sát ghi nhận được loài Pomacea canaliculata (33.9%) chiếm
ưu thé qua các mùa và ở các huyện Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Môn Đây là loài ốc
ngoại lai gây nguy hiểm ảnh hưởng đến trồng lúa nên cần có biện pháp kiểm soát [35] Ngoài ra, các loài Sermyla tornatella (16.6%), Bithynia siamensis (14.1%),
Trang 33Filopdludina sumatrensis (132%), PHopaludinad martens martensi (S5%),
Melanoides tuberculata (4.7%) cũng chiém ti lệ kha cao trong khảo sát
3.2 KET QUA MỨC ĐỘ NHIEM AU TRÙNG CERCARIAE TREN ÓC
Kết qua nghiên cứu ghi nhận 6/23 loài bị nhiễm cercariae có tỉ lệ lần lượt là:
Lymnaea viridis (10,9%), BHhynia siamensis (7,9%), Filopalutdina martensi
martensi (4,75%), Sermyla tornatella (2,8%), Melanoides tuberculata (1,29) và
Cipangopaludina japonica (0.6%) Bithynia siamensis và Sermyla tornatella nhiễm
cả 3 mùa, Filopaludina martensi martensi nhiễm mùa mưa lẫn mùa khô, các loài ốc
còn lại chi bị nhiễm vào | mùa khô Nhìn chung, vào mua khô số lượng va ti lệ
nhiềm ở các loài ốc đều tăng so với mùa mưa và giao mùa (Bảng 3.5).
Bang 3.5 Ti lệ 6c bị nhiễm cercariae thu được qua ba tháng trong ruộng lúa
ở một số huyện của Thành phố Hồ Chí Minh
Mùa mưa Giao mùa Mùa khô Tổng 3 mùa(8/2022) (10/2022) (2/2023) 6
Số ốc Số de Số de Số ốc
STT Loài ốc bị Tile bị TiệỆ bị Tiệ bị Tiiệ
nhiém nhi nhiem nhi nhiềm nhiề nhim nhiề
ý số 6c m(sôốc m /sdde m / số Ốc m
thu (%) thu (Sb) thu (%) thu (%)
được được được được
Trang 34Tại huyện Củ Chi, kết quá thu được có 4/6 loài nhiễm cercariae cao nhất trongbốn huyện ở Thanh phố Hồ Chí Minh Tuy số lượng thu mẫu loài Bithynia
siamensis và Melanoides tuberculata tại đây ít nhưng tỉ lệ nhiễm rất cao 50% ở cả 2
loài Bithynia siamensis, Lymnaea viridis đều ghi nhan nhiém 6 ca 2 huyén Binh
Chánh va Hóc Môn Riêng huyện Nhà Bè nhiễm san lá song chủ trên một loài
Sermyla tornatella (2.8%) duy nhất (Bang 3.6)