Các kênh cấp nước là nơi lưu thông dòng nước dé cung cấp nguôn nước cho ruộng lúa xung quanh khu vực kênh, đây cũng là môi trường sông của một số loài ốc nước ngọt ký chủ trung gian của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO —~
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NGUYEN HOANG THACH THAO
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SU PHAM SINH HOC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NGUYEN HOÀNG THẠCH THẢO
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SU PHAM SINH HỌC
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC
TS Pham Cw Thién
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 3CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN XÁC NHAN CHÍNH SỬA KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Thạch Thảo - 25cscsce<crsessscsssssee
Sinh viên Khoổ: 4G ss csiscsiscssssssssasssassveasssssssssveacveas mã sinh viên: 46.01.301.118
Ngày sinh: 23/03/2002 c ă nơi sinh: TP.HCM
Chương trình dao tao: Sư phạm Sinh học -.- Sen re.
Người Hướng dẫn: TS Phạm Cừ Thigh cssssisssssscssscsssosssscsssssssesssssssossossssvosssasvasssssaseesss
Co quan công tác: Khoa Sinh học — Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Điện thoại: 09§§906567 Email: thachthao2332002@ gmail.com,
Tôi đã bảo vệ khoá luận tốt nghiệp với đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẢNLOAI ÓC VÀ CERCARIAE TREN ÓC TRONG KENH CAP NƯỚC CHORUONG LUA, HUYỆN ĐỨC HUE, TINH LONG AN tại Hội đồng cham khoá
luận ngày 8 thang 5 năm 2024.
Tôi da sửa chữa và hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp đúng với các góp ý, yêu cầu
của Hội đồng và uy viên nhận xét, gôm các ý chính như sau:
- Chỉnh sửa lại các lỗi định đạng bảng, chính tả
- Rút gọn các bảng ở chương 3 lại, cô động khai thác được nhiều nội dung
- Thay “et al” tiếng anh thành tiếng việt
- Bồ sung nguồn hình ảnh và phương pháp
- Ban luận thêm vé phần kết qua ở chương 3
- Thay hình ảnh không phù hợp ở phụ lụcNay tôi xin báo cáo đã hoàn thành sữa chữa khoá luận như trên và đề nghị Hộiđồng chấm khoá luận, người hướng dẫn khoa học xác nhận
Thành pho Hỗ Chi Minh, ngày tháng năm 2024
Sinh viên
Mae
Nguyén Hoang Thach Thao
Xac nhan Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng
của người hướng dẫn khoa học
TS Phạm Cử Thiện PGS.TS Tống Xuân Tám
Trang 4LỜI CÁM ON
Em xin chân thành cảm ơn thay Pham Cử Thiện - Giang viên hướng dẫn, đã tận
tinh giúp đỡ, hướng dan, đôn đốc và theo sát nhóm hoàn thiện nghiên cứu này.
Ngoài ra, em xin chân thành cảm ơn Trường, Phòng Đào tạo, cô Hà Thị Bé Tư
và các thay cô trong Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh đã
tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm thực hiện nghiên cứu này
Qua đây, em cũng xin bảy tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè
đã giúp đỡ nhóm trong thời gian thực hiện nghiên cứu này
Sinh viên
MaeNguyễn Hoang Thạch Thảo
Trang 5MỤC LỤC
902009 i MUC LUC ic eccsccssseessssesssssesssvvesssseesssvssnnseessseesssivsnnissessusesssvannsveserssesssneannnessuseesssersnness ii DANH MỤC CHU VIET TAT cccccccccscssvessvessvessscesvsesvcssvsssnensiessuessecssessueessesseeees iv
DANH MỤC CAC BANG Quoc csssscssssseessssesssvesessvessssessssvessnsnenssinasnvessssesssisennveenseses iv
DANH MỤC CÁC HÌNH 22 220 22222212221112211221111221122212721721211 11 1y iv
9007102 :s‹.a iv
1 LÝ DO CHON ĐỀ TAL -.ccsssssessssseesssecsssessssveessssesssucessveesesieessnecenneteenseesess |
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - 2 S22 132 31211 221E721171111211211 754 x 3
3 PHAM VỊ NGHIÊN CỨU - 22: ©22222223122222232222522222222222222 22222 2
F00000 60 9)0)0 9090102 .aaa 2 Chương 1: TONG QUAN 21-222 2522122112212222112111211 721222122112 111 110222111 xe 3
1.1 TONG QUAN VỀ HUYỆN DUC HUE TINH LONG AN 3
1.1.2 Điều kiện tự MAAN oo cc ecsseseseessoeesoveeeseessssesssesssecsssesssecensensneeenneensess 3
1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã NOE cccccccceescsessseeesseesssesssvesssesssenansesnnneennseenees 6
104: Da Gane SinBIHOĐssssaniaoosiiasioantiositiaitiisti3114111131116313821185583351883858538 6
1:2: TONG QUAN VE CERCARIAR ss ssscsssssssssssscssssssseseeasssssssosssesiveasiessesesreesst 7
1.2.1 Chu trình phát trién chung của sán lá song chủ -.-. -: 7 1.2.2 Tác hại của san lá song chủ .- như 101.3 TONG QUAN NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỤC -: ll
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước - - co cv sceeereereeo II
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước co co seieeo 15
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 52:2522522 22222222225122552e5 21
Trang 62.1 THỜI GIAN, DIA DIEM VÀ TU LIEU NGHIÊN CỨU 21
DUT TRG: SIA MEMISA CHM ., csecceesaasscerseaiscconseareasersasseasioadsecesseresaasean 21
24: Ey ii manera RN TN PAA es cacnsccecncccaesasnsaansccsscusscssaensmeaamacasicanesascuica! 22 2115), TW HỂU(GHIỆT!GỮNtgps3iseigi24i:11112211143112163316631184420231359311823835)365858243834 242:2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CŨU - - 24
2.2.1 Nhóm phương pháp ngoài thực địa -c<. <« 24
2.2.2 Nhóm phương pháp được sử dụng tại phòng thí nghiệm 252.3 VAT LIEU VÀ THIẾT BỊ DUNG TRONG NGHIÊN CỨU 30Chương 3: KET QUÁ VÀ BANILUAN ooscssccosssssssssussssosossssssssscsssssssnassecessonssnssanones 31
3.1 THÀNH PHAN LOAI ÓC Ở KENH CAP NƯỚC CHO RUONG LUA TẠIHUYỆN ĐỨC HUỆ,TÌNHLONGAN 31
5A), TRành phần NOMI G:scssscsssccsscossessanssssncssecsscossvcosssissnaansonnscnassinecuancs 313.1.2 Đặc diém khu hệ dc trong kênh cấp nước cho ruộng lúa ở huyện DứcHHỗ ‹:-: ::-::::22::22i2222222:2121222512313523522525233559595285553553533553335385563353855956558585383855852235555387 35
3.1.3 So sánh hệ ốc nước ngọt trong kênh cấp nước cho ruộng lúa huyện
Đức Huệ tinh Long An với các hệ ốc nước ngọt tại khu vực khác 38
3.1.4 Biển động thành phân loài ốc theo mùa 2-5-2 39
3.2 Ti LỆ NHIEM CERCARIAE Ở ÓC TRONG KÊNH 4I
3.2.1 Tỉ lệ nhiễm Cercariae trên Ốc -cccccsrrrrrrrerrerrrred 4I 3.2.2 Biến động tỉ lề nhiễm Cercariae theo mùa 2-22 Sczszscsz 42 3:2.3:INHöHMGTGATIBE:-::::::::2::2222222:220212210633173512912123023512933583539838838836336532536 4 3.2.4 Các loài ốc là kí chủ trung gian của các loài sán lá gây bệnh 46 KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ -22225: 2222 2212 1E crrrrrrrrrried 50 TÀI LIEU THAM KHẢO Ẳ À2 CS 3H 9211251111151 2112511 2 1121121110211 5211 21221 ce2 51
Trang 7DANH MỤC CHU VIET TAT
KVNC khu vực nghiên cứu
| pH Power of hydrogen
| QĐ-UBND Quyết định ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BANGBảng 1.1 Tổng quan các loài ốc nhiễm Cercariae s55: 55552<: 19
Băng 2W), Tijct ttn: 3 :n2.scsaeesceccacca:taseeseazeaacescazeeanaeseseastsieeceeess 21
Bảng 2.2 Địa điểm thu Mav .-.ccccseesseessessssesseesseesseesseesseesveesvensvssnetnnveenvennes 23Bảng 2.3 Vật liệu và thiết bị dùng trong nghiên cứu - - 30
Bang 3.1 Vị trí phân loại của các loài ốc trong khu vực nghiên cứu 3 Í
Bảng 3.2 Danh mục các loài ốc tại kênh cấp nước cho ruộng lúa huyện Đức
Hud; Anh LONG AM scssiscissesscescsccsssarssesssossszassecczcasscasscessszassesesansecerscaazsasssesssesszes 33
Bảng 3.3 Ti lệ phan tram các họ, gidng, loài thuộc các bộ ốc tại KWNC 35
Bảng 3.4 Bang tỉ lệ thành phân loài ốc tông 2 mùaa 22©c25- 36
Bảng 3.5 Độ da dạng và mức độ đông déu số lượng cá thé trong từng KVNC
338021ã95878831315389331645804881433958188197545134338.28139785315878183618378141394818233887888931881132189413836133854 37
Bảng 3.6 Chỉ số tương đồng giữa các khu vực so sánh 38
Bảng 3.7 Thành phan loài ốc theo mùa sc5ccccsiccsirrsreee 40Bảng 3.8 Ti lệ nhiễm chung ở ốc trong kênh 22-2222 sz22222z<: 4I
Bảng 3.9 Tí lệ ốc nhiễm Cercariae theo mùa 52 5c 2222222222222 25252 42
Bảng 3.10 Oc là kí chủ trung gian của các loài sán lá gây bệnh 48
DANH MUC CAC HINH
Hình 1.1 Cercariae chui ra khỏi Redia II 5-5555 <+ve~eeeeexeee § Hình 1.2 Vòng đời San gan - Án He, 10
Hình 2.1 Vị trí các kênh thu mẫu ốc tại huyện Đức Huệ, tinh Long An 2
Hình 2.2 Một số đặc điểm vỏ ốc nước ngọt :-¿:55:c55cccscccscssss2 26 Hình 2.3 Quan sát Cercariae bang kính soi nôi 2-22 ©22zzcczzcce 27
Trang 9MO DAU
1 LY DO CHON DE TAI
Oc nước ngọt đóng vai trò là vật chủ trung gian thứ nhất của một số loại sán lá
song chủ gây bệnh ở người và động vật [1] Âu trùng san lá được truyền từ ốc sang
cá nước ngọt, con người và động vật có vú khác ăn phải cá nhiễm bệnh sẽ mắc cácbệnh Clonorchiasis [2] Các bệnh san lá song chủ thường không có triệu chứng rõ ràng lúc mới nhiễm nên ít được người dan quan tâm Tuy bệnh không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng của người nhưng kéo dai sẽ ảnh hưởng đến chức năng của gan dan đến xơ gan, đau bụng tiêu chảy, viêm ruột và sụt cân, nặng nhất có thé biến
chứng ung thư tuyến mật [3] Đối với vật nuôi có thé gây viêm loét ruột suy dinh
dưỡng, giảm dé kháng và có the gây chết đối với những con non [4].
Huyện Dức Hug, tinh Long An với điều kiện tự nhiên thuận lợi, giáp sông Vàm
Cỏ Dông điều đó tạo nên hệ thông kênh rạch dày đặc tạo điều kiện phát triển canh tác
lúa nước tại địa phương Các kênh cấp nước là nơi lưu thông dòng nước dé cung cấp
nguôn nước cho ruộng lúa xung quanh khu vực kênh, đây cũng là môi trường sông
của một số loài ốc nước ngọt ký chủ trung gian của các loài sán lá gây bệnh cho người
va động vật Vai trò của ruộng, ao hỗ và các kênh cấp nước trong việc lây truyền các
bệnh sán lá chung giữa người và động vật đã được nghiên cứu tại khu vực Nam Địnhcủa Henry và cộng sự (2015) kết quả cho thay những kênh nhỏ cấp nước góp phanlây nhiễm Cercariae trên óc trong kênh cấp nước đến ốc trong ruộng lúa tại khu vực
nghiên cứu và góp phần lây nhiễm chéo Cercariae tại các ruộng lúa dùng chung hệ
thống kênh cấp nước Như vậy các kênh dẫn nước là một trong những nguồn lây
nhiễm Cercariae.
Năm 2023, Nguyễn Thị Thanh Xuân và cộng sự đã tiền hành khảo sát tỉ lệ nhiễm
Cercariae trên 6c ở ruộng lúa và tìm thấy các loài ốc nhiễm Cercariae gồm
Filopaludina sumatrensis, Gyraulus convextusculus, Bithynia siamensi, Sinotoia
aeruginosa Trong đó Bithynia siamensis chiếm ti lệ nhiễm cao nhất (35,5%) và
nhiễm Pfeurolophocercows Cercariae đây là một trong những Cercariae gây bệnh sán
lá gan nhỏ ở cá [Š] Qua đó thay được ruộng lúa ở huyện Đức Huệ tinh Long An đã
Trang 10xuất hiện tinh trang nhiễm Cercariae Tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào thựcbiện trên kênh cấp nước cho ruộng lúa nhằm dé xác minh nguồn lây nhiễm Cercariaetrong ruộng lúa tại huyện Đức Huệ tỉnh Long An.
Xuất phát từ những lí do trên, dé tài “Khao sát thành phan loài ốc và Cercariae
trên ốc trong kênh cấp nước cho ruộng lúa, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An” được thực
hiện.
2 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU
Xác định được thành phan loài ốc và tỉ lệ nhiễm Cercariae trên 6c trong kênh
cấp nước cho ruộng lúa, huyện Dire Huệ, tinh Long An nhằm xác minh nguồn lâyCercariae trong ruộng lúa và cung cấp thông tin về các loài ốc là kí chủ trung gian
gây bệnh cho người và động vật.
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
30 kênh cap nước cho ruộng lúa tại các xã chuyên canh trồng lúa tại huyện Dức Huệ tỉnh Long An.
4 NOI DUNG NGHIÊN CỨU
- Xác định thành phan loài ốc trong các lần thu mẫu.
- Định danh Cercariae và xác định tỉ lệ nhiễm Cercariae trên ốc ở các lần thu
mau.
Trang 11Chương 1: TÓNG QUAN
1.1 TONG QUAN VE HUYỆN ĐỨC HUE TINH LONG AN
1.1.1 Vị tri dia lí
Huyện Đức Huệ có điện tích đất tự nhiên chiếm 43 162,9 ha nằm ở phía bắc của
tinh Long An Vị trí địa lí thuận lợi phát triển dich vụ thương mại xuất nhập khâu
qua biên giới do có đường biên giới Việt Nam — Campuchia trai dài dọc theo phía tây
huyện Cụ thẻ:
- Phía đông giáp huyện Đức Hoà lay sông Vàm Co Đông làm ranh giới chia cắt hai huyện.
- Phía tây giáp Campuchia
- Phía nam giáp huyện 3 huyện trong cùng địa bàn Long An gồm huyện Thủ
Thừa, huyện Bến Lức, huyện Thạnh Hóa
- Phía bắc giáp tỉnh Tây Ninh
Ngoài ra huyện Đức Huệ nim ở phía ria đông bắc của vùng Đồng Tháp Mười
và tiếp giáp với Đông Nam Bộ do đó huyện là nơi chuyên từ Đông Nam Bộ sang
Đồng băng sông Cửu Long vị trí thuận lợi phát huy thể mạnh sản xuất nông sản củavùng Đông bang sông Cửu Long như lúa chanh
Như vậy vị trí địa lí giúp Đức Huệ phát triển kinh tế xã hội nhờ vành địa biên
giới N1 và cũng thuận lợi buôn bán trao đôi hàng hóa nông sản giữa các huyện và tỉnh thành giáp ranh Tuy nhiên do nằm giáp ranh biên giới đây cũng là điểm nóng của nạn buôn lậu.
1.1.2 Điều kiện tự nhiên
1.1.2.1 Khí hậu, nhiệt độ lượng mua
Huyện Đức Huệ năm trong vùng nhiệt đới gió mùa với nén nhiệt cao quanh
năm, lượng mưa phân bố theo mùa và khá nhiêu Lượng mưa trung bình năm vào
khoảng 1.840mm, lượng mưa tập trung nhiều vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 thường trùng với mùa lũ [6].
Trang 12Nhiệt trung bình hằng năm ở khoảng 26°C đến 27°C với ngưỡng nhiệt độ thấp
nhất là 23,8°C và cao nhất là 31,1°C Biên độ nhiệt trong ngày dao động giữa ngày
về đêm cao từ 89C đến 10°C [6]
Từ nhiệt độ khí hậu và lượng mưa tại huyện Đức Huệ cho thấy thích hợp phát
triển sản xuất nông nghiệp thâm canh đặc biệt là trồng lúa nước, mía và ngô Tuy
nhiên, sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn vào mùa mưa dé ngập ting dat do lũ về.
1.1.2.2 Chế độ thủy văn, nguôn nước và công trình thủy lợi
Theo quyết định số 3453/QĐ-UBND, huyện Đức Huệ nằm trong khu vực quy hoạch vùng HI tiêu vùng HI-], với:
Chế độ thủy văn: Chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều, có hai
đỉnh triều lớn nhất là vào tháng 12 và chân triều nhưng biến động không đều theo tháng Vùng có lượng mưa trung bình năm 1400 - 1600 mm Sự biến động về lượng mưa cũng như chế độ dòng chảy (gồm cả mực nước H và lưu lượng Q) trên các hệ
thống sông rạch cũng biến đổi phức tap theo các mùa trong năm [6], [7]
Mùa lũ thường xuất hiện muộn vào tháng 9 tháng 10 tuy nhiên thường từ tháng
5 đến tháng 11 vùng III đã năm trong vùng ngập nông Có hai nguồn sinh lũ là lũ từsông Mekong chảy về sông Vàm Cö Tây và lũ từ thượng nguồn sông Vàm Cỏ Đông
chủ yếu gây ảnh hưởng đến các xã phía Nam như xã Bình Hòa Hưng, Bình Thành,
Bình Hòa Nam nhưng lũ nơi đây xuất hiện không đều theo từng năm [6], [7]
Vào mùa khô có thê tận dụng thủy triều để cung cấp nước tưới tiêu tuy nhiêncác khu vực nội đồng sâu bên trong gặp khó khăn vì mực nước thắp và cạn ở các kênhcấp nước đo biên độ triều vào mùa khô nhỏ cường độ triều không đủ mạnh dé day
nước từ sông Vàm Cỏ Dông vào sâu bên trong nội đồng [6]
Nguồn nước: sử dụng nguồn nước được lấy từ sông Vàm Cỏ Đông, sông Tiền
và thêm nguồn nước bô sung từ hồ Dau tiếng chảy vẻ: toàn bộ vùng nằm trong khu
vực ngập nông, với mức ngập từ (0.5 < Im) Đánh giá về chất lượng nước, hiện tại
nguồn nước chưa bị ô nhiễm, nhưng tiềm ân mức độ ô nhiễm là rất cao khi mà nhà
máy xử lý rác, cụm công nghiệp, xí nghiệp đi vào hoạt động [7].
Hệ thông kênh: hệ thống kênh ở tỉnh Long An có 4 nhiệm vụ chính gồm:
Trang 13- Phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp: phục vụ cho quy hoạch phát triển nông
— lâm — ngư nghiệp [7]
- Kiểm soát lũ: kiểm soát mức ngập lũ đầu vụ và cuối vụ đề ôn định sản xuất
lúa vụ đông xuân và hè thu đặc biệt kiểm soát lũ triệt dé tại khu vực trong lúa 3 vụ ở vùng ngập nông [7]
- Tưới, tiêu và kiêm soát mặn: kiêm soát mặn, tạo thé nước đưa phù sa từ sông Tiền vào sâu nội đồng, tiêu chua rửa phèn, cái tạo đất, cải tạo môi trường nước và vệ sinh đồng ruộng [7]
- Lợi đụng tong hợp, kết hợp phát triển đa mục tiêu: kết hợp cung cap nước tưới
tiêu và cung cấp nước sinh hoạt công nghiệp du lịch, phân bố các tuyến giao thông
đường thủy [7]
Do thường chịu các đợt lũ lớn nên hệ thông kênh tại huyện Đức Huệ được quyhoạch có lòng rộng từ 12 - 27m lưu lượng dòng chảy tốt nên vào mùa mưa mưa nhiều
hệ thông kênh thoát nước tốt không gây lũ lớn, không hưởng nhiều đến sản xuất Hệ
thông kênh rạch ít bị nhiễm mặn do có nguồn nước ngọt từ Hồ Dau Tiếng dé vẻ sông
Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây vào các tháng mùa khô, thường bị nhiễm chua phèn
nặng vào đầu mùa mưa
1.1.2.3 Tài nguyên đất
Tại huyện Đức Huệ có 3 nhóm đất chính:
- Nhóm đất phù sa bị nhiễm phèn dọc sông Vàm Cỏ Đông chiếm 7,11% điện
tích đất tự nhiên phân bé dọc cái xã chuyên canh lúa nước như Mỹ Thạnh Đông, MỹThạnh Bắc Bình Hòa Bắc Bình Hòa Nam và Mỹ Quý Đông Nhóm đất phù sa này
có độ phì cao, thoát nước kém thích hợp khai thác canh tác lúa [6]
- Nhóm đất xám: phân bố ở hau hết các xã trong huyện nam xen lan với nhómđất phèn chiến 36,02% diện tích đất tự nhiên Đây là nhóm dat khó canh tác thích hợp
dé làm đất xây dựng nều sử dụng canh tác lúa cần phải lưu ý cải tạo đất và bé sung
hàm lượng dinh dưỡng cho đất [6]
- Nhóm đất phèn: đây là nhóm đất khó cải tạo và canh tác chiếm diện tích đất
tự nhiên lớn nhất trong địa bàn huyện gôm 55.75% [6]
Trang 141.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
Tính đến năm 2019, có tông 65.691 người dan sinh sống tai địa bàn huyện Dức
Huệ trong đó dân cư tập trung chủ yeu ở khu vực nông thôn (60.110 người) [8] Dan
cư sinh sống bằng nghẻ nông là chính đặc biệt là trồng lúa nước Tuy nhiên trong
những năm gan đây huyện Đức Huệ dan đây mạnh phát trién các vùng chuyên canhnhư lúa chất lượng cao, trồng cây chanh, to chức xây dựng các hợp tác xã sản xuất
nông sản theo hướng tập thé dé tạo nguồn thu én định liên với các doanh nghiệp lớn Đồng thời đây mạnh chuyền đôi đất trồng lúa sang trồng cây ăn trái, rau má thúc đây
phát triển chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tại địa phương Huyện tăng cường triểnkhai, tập huấn và tổ chức các buôi tọa đàm hướng dẫn nông dân xây dựng các mô
hình chuyên đồi cây trồng vật nuôi áp dụng kỹ thuật mới, ứng dụng khoa học vào sản
xuất Ngoài ra huyện còn tập trung đây mạnh phát triển công nghiệp với các nhà máy
sản xuất điện năng lượng mặt trời Từ đó thúc đây kinh tế huyện Đức Huệ từ huyện
có điều kiện khó khăn, nghẻo của tinh Long An, vươn lên về mặt kinh tế
1.1.4 Da dạng sinh học
Tinh Long An được biết đến là tinh có độ đa dang sinh hoc cao ở khu vực đồngbằng sông Cửu Long với hệ động, thực vật da dang Ở thực vật ghi nhận được 340
loài thực vật bậc cao thuộc 95 họ trong số 340 loài thực vật được ghi nhận 311 loài
có giá trị sử dụng, 240 loài được dùng làm thuốc có 2 loài xếp vào nhóm thực vật cầnđược bao tồn theo Sách đỏ Việt Nam Ở động vật lớp chim ghi nhận 159 loài chim,
thuộc 52 ho, 16 bộ có 5 loài hiện đang nam trong Sách đỏ Việt Nam O các loài thủy sản cụ thé là các loài cá, ghi nhận được 11 bộ, 79 họ, 306 loài cá trong đó có 114 loài
cá nước ngọt và 192 loài cá nước man [9] Điều này cho thấy tỉnh Long An sở hữu
nhiều tiềm năng về nguồn gen quý hiểm và các giống động, thực vật có giá trị cao.
Tuy nhiên, thông tin về các loài động vật không xương sông tại khu vực này còn hạnchế và chưa được đây mạnh nghiên cứu Huyện Đức Huệ nằm giáp ranh với sông
Vàm Có Đông và có điện tích đất tự nhiên rộng lớn đây cũng là một khu vực tiềm
năng về đa đạng sinh học.
Trang 15Nhận xét: Nhìn chung, huyện Đức Huệ tinh Long An có những lợi thé trong
việc phát triển các địch vụ thương mại xuất khâu qua biên giới, thúc đây kinh tế cửa
khâu Đồng thời, huyện còn là cửa ngõ giao thông giữa tỉnh Tây Ninh và ba huyện
lân cận, nhờ đó thị trường giao thương hàng hóa phong phú và để dàng lưu thông
hàng hóa nông sản Hệ thông kênh rạch dày đặc được chú trọng quy hoạch nhờ đó phát triển giao thông đường thủy, cung cấp nguồn nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt và tưới tiêu đồng ruộng Lượng mưa đồi đào thuận lợi cho việc canh tác lúa Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả và sản lượng.
phát triển các vùng canh tác lúa chất lượng cao, thúc đây kinh tế Ngoài ra, huyện còn
có tiềm năng phát triển và bảo tôn đa dạng sinh học Tuy nhiên, vẫn còn một số khó
khăn vẻ việc cải tạo đất phèn dé canh tác lúa và khắc phục van nạn buôn lậu.
1.2 TONG QUAN VE CERCARIAE
1.2.1 Chu trình phát triển chung của san lá song chủ
Theo mô tả của Bùi Quang Té nam 2006 trong giáo trình Bệnh học thủy sản về
lớp sán lá song chủ (Digenea), vòng phát triển của sán lá song chủ bắt dau từ lúcchúng kí sinh trong ống dẫn mật, ruột của thú nuôi, thú hoang và nặng nhất là trâu
bò vùng chiêm trũng.
Sán lá song chủ chỉ đẻ trứng hình dạng trứng sán rất nhỏ nhưng được đẻ ra với
số lượng lớn Trứng sán lá theo phân ra ngoài môi trường và trải qua các quá trìnhphát dục phức tạp gồm nhiều giai đoạn nhỏ đẻ phát triển thành cơ thé san lá trưởng
thành Các giai đoạn phát trién gôm:
Giai đoạn ấu trùng Miracidium: trứng san lá được thải ra môi trường nước và
nở thành au trùng Miracidum Lúc này au trùng Mircacidium đã có lông tơ và điểm mắt, phan trước có tuyến đầu, đoạn sau có ống tiêu hóa đơn giản và các tế bào mam.
Ở giai đoạn này hệ than kinh và bài tiết không phát triển, nên Miracidium không ăn,
song tự đo trong môi trường nước Au trùng được cung cấp năng lượng nhờ các glucogen dự trữ sau một thời gian bơi vào cơ thé kí chủ trung gian là ốc nước ngọt, các tuyến đầu tiết ra enzyme phân giải lớp biêu mô nhờ đó chui sâu vào kí sinh tại
Trang 16gan ốc Tại gan óc, âu trùng Miracidium mất lớp lông tơ và điểm mắt tiêu biến ruộtchuyển đổi sang giai đoạn bào nang Sporocyste [10].
Giai đoạn bào nang Sporocyste: lúc nay ấu trùng chuyên thành bào nang hình
tròn hoặc hình túi, ở lớp bề mặt có khả năng thắm chất dinh đường Bào nang có thểxoang lớn, lúc này tiến hành sinh sản đơn tính (vô tính) cho nhiều ấu trùng Redia
[10].
Giai đoạn ấu trùng Redia: Redia có dạng hình túi có thé tự di chuyên Các ấu
trùng Redia dan phát triển và lớn lên chui ra khỏi bào nang có thé di chuyên từ gan
qua cơ quan cơ tiêu hóa của óc, Cau tạo cơ thé gồm có hau và ruột hình túi phát triển,
có hai ống bài tiết, phía sau cơ thé có một đám tế bao mam sinh sản đơn tính cho ra
nhiều au trùng Cercariae [10].
Trong các nghiên cứu về giai đoạn au trùng trong cơ thé ốc cho thay ở cuỗi giai
đoạn Redia II đã có một số Cercariae chui ra khỏi Redia II sớm nhưng chưa thoát rangoài môi trường nước và kí sinh tạm thời tại cơ thé ốc [11]
đầu và phần đuôi, bề mặt cơ thẻ có móc và giác mút ở đầu và bụng Ở giai đoạn này
au trùng phat trién cơ quan tiêu hóa có miệng, hau, thực quản, có hệ thông bài tiết va
phát triển các đốt thần kinh Phần đầu có thẻ tiết ra enzyme phá hoại các mô của kíchú dé thuận lợi xâm nhập vào sâu cơ thẻ kí chủ Đồng thời có lớp nguyên sinh chất
có tuyến phân tiết tạo ra vách của bào nang (giai đoạn tiếp theo) [10]
Trang 17Khi Cercariae lớn dần và hoàn thiện các cơ quan chúng chui ra khỏi cơ thê Redia
sau đó được ốc thải ra ngoài môi trường nước lúc này Cercariae hoạt động trong thờigian ngắn dan rụng mat đuôi và phát triển sang giai đoạn tiếp theo Metacercariae(kén) [10].
Tuy nhiên từ giai đoạn Cercariae phát triển tới các giai đoạn tiếp theo có nhiều
cách phát triển tùy vào đặc trưng của từng loài san lá:
- Ở các loài lá san máu, Cercariae có thé chui thực tiếp qua đa vào kí chủ thứ
hai đến các mach máu và phát trién lên giai đoạn Metacercariae cho tới trưởng thành
- Một số loài Cercariae theo dòng nước bám lên các cây thủy sinh hoặc vỏ ốc,rụng mat đuôi và chuyên sang giai đoạn Metacercariae và phát trién thành san trưởngthành sau khi kí chủ ăn phải cây rau thủy sinh có đính kén.
- Một số loài Cercariae khác sau khi thoát khỏi Redia sẽ hình thành kén ngay
trong gan ốc hoặc chui vào xâm nhập các cơ quan khác của óc như ruột Oc có chứa
kén, kí chủ ăn vào sẽ tiếp tục phát triển thành san trưởng thành ở cơ thé kí chủ mới
Đa số các âu trùng Cercariae đều chọn cá làm vật chủ trung gian thứ II do cùng
sông trong môi trường nước
Giai đoạn ấu trùng Metacercariae: Cơ thê có lớp vỏ bao lại không di chuyên
nằm trong bao nang nên giai đoạn này thường được gọi là kén Lúc này ấu trùng có
cơ thé phát trién khá giéng với san lá trưởng thành, có móc, giác miệng giác bụng lỗmiệng và lỗ bài tiết Sau khi vào được cơ quan tiêu hóa của kí chủ sau cùng nhờemzyme tiêu hóa ở da day kí chủ lớp vỏ bọc bị vỡ khiến ấu trùng chui ra ngoài và di
chuyên đến cơ quan thích hợp (gan, ruột tụy ) dé kí sinh phát triển thành sán lá
trưởng thành [10].
Trang 18Sporocyst; b,c Redia; d Cercariae); 5 Cercariac chui ra khỏi óc và bơi trong nước;
6 Kén bám trên cỏ.
L2.2 Tác hại của sán lá song chủ
Ở giai đoạn au trùng Cercariac: gây ra các bệnh viêm da say ngứa tạo cảm giác
khó chịu, nhiễm nặng sẽ có các phản ứng dị ứng, nóng rát, ngứa ran nôi mụn đỏ lì tỉ
và có thê phát trién thành các mụn nước nhỏ [13].
lộ) giai đoạn kí chủ thứ H: tác hại còn tùy vào vị trí kí sinh và chủng loại sán lá
Ở cá, sán lá song chủ trường kí sinh trong mắt, hệ thông tuần hoàn, hệ thống tiêu hóa làm giảm nang suất thu hoạch và nhiễm nặng gây chết cá [10].
Ở giai đoạn trưởng thành: gây ra các bệnh sin lá song chủ ở người và động vật nuôi Gây ra các bệnh viêm da, còi cọc, viêm ruột, nhiễm trùng gan và tắc nghẽn ống
a, > ` L‹ , ` ` ˆ a: ' TP £
dẫn mật anh hưởng đến sức khỏe người va vat nuôi nặng có thé gây chết [10].
Trang 19Nhận xét: Trong chu trình phat trién của sán lá song chủ có thê trải qua 1 hoặc
2 kí chủ trung gian tùy vao con đường phát triển từ Cercariae lên Metacercariae Đốivới giai đoạn Cercariae có hai môi trường sống là trong cơ thé ốc (ở cudi giai đoạn
Redia IT) và ngoài cơ thé ốc (chủ yếu Cercariae được thải ra ngoài môi trường nước).
Như vậy, khi kiểm tra Cercariae cần tiền hành kiểm tra trong cơ thé ốc và ngoài cơthê ốc Óc nước ngọt là vật chủ trung gian đầu tiên của các loài sán lá gây bệnh cho
người và động vật đóng vai trò quan trọng trong việc phòng chống và kiểm soát nguồn
lây các bệnh sán lá song chủ Do đó các công trình nghiên cứu về Cercariae trên ốc
nước ngọt được đây mạnh tập trung nghiên cứu.
1.3 TONG QUAN NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC
1.3.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng hệ thông sông ngòi, kênh rạch dày đặc tạo
điều kiện môi trường sống thuận lợi cho các loài ốc nước ngọt phát triển kí chủ trung
gian đầu tiên của sán lá song chủ phát triên Nhiều công trình nghiên cứu đã được
tiến hành như:
Nguyễn Khắc Lực và các cộng sự (2011) đã công bố kết quả nghiên cứu tại
huyện Đại Lộc, Quảng Nam có đến 40,8% trâu/bò nhiễm san lá gan lớn, trong đó tỷ
lệ nhiễm ở trâu là 43,2% và ở bò 38.3% Tiến hành điều tra phỏng van 730 hộ giađình tại địa phương cho thấy 174/270 hộ sử dụng phân trâu bò làm phân bón trồngtrọt, thải xuống nuôi cá Có đến 100% từng ăn rau sống và sử dụng thường xuyên mỗingày đặc biệt có tới 28.8% có thỏi quen dùng nước lã Như vay, có nhiều con đường
lan truyền bệnh sán lá song chủ đo thói sinh hoạt hằng ngày của người dân [14]
Cũng tại Quảng Nam, Đông Thị Thanh Dung (2011) xác định được 5 loài ốcthuộc 4 họ khác nhau tại khu vực nghiên cứu có 2 loài ốc là vật chủ trung gian củasan lá gan là Lymnaea viridis là vat chủ trung gian của sán lá gan Fasciola gigantica xuất hiện nhiều nhất với tỉ lệ 39,52% ở các kênh mương cấp nước và Melanoides tuberculatas vật chủ trung gian của sán lá gan Opisthorchis viverrini với tỉ lệ xuất hiện tại các kênh mương là 32,52% [15].
Trang 20Bùi Thị Dung và cộng sự (2010) đã có nghiên cứu sự phân bỗ của ốc nước ngọt
và các nguồn nước có liên quan đến vật chủ trung gian truyền bệnh sán lá cho cá tại Nam Định, trong mô hình VAC cho thấy một lượng lớn Cercariae kí sinh trên dc
trong môi trường xung quanh ao cá như ruộng lúa và kênh thoát nước có thé là nguồn
lây bệnh san lá cho cá trong ao Loài ốc Melanoides tuberculata đều được tìm thay ở
các khu vực nghiên cứu và có tỷ lệ nhiễm chung cao (13,28%) Cercariae nhiễm từ
ruộng lúa có thê lây qua ao nuôi cá thông qua các kênh cấp nước chung và ngược lại
ốc nhiễm cercariae ở khu vực các kênh cấp nước có thé là nguồn lây bệnh cho ốc ở
trong ruộng lúa và ao cá dùng chung hệ thống kênh cấp nước Các loài ốc được ghi
nhận nhiễm Cercariae tại cái kênh lớn là Thiara scabra (nhiễm Echinostomata,
Pleurolophocercaria), Tarebia granjera (nhễm Echinostomata), Melanoides
tuberculata (nhiễm Pleurolophocercaria, Xiphidiocercaria, Pleurelophocercaria),
Sermyla tornatalla (nhiễm Pleurolophocercaria) Con tại các kênh nhỏ các loài Ốc
nhiễm Cercariae lần lượt là Thiara scabra (nhiễm Echinostomata), Melanoides
tuberculata (nhiễm Echinostomata Monostomecercaria Pleurolophecercaria,
Xiphidiocercaria), Bithynia fuchsiana (nhiềm Xiphidiocercaria), Stenothyra
messageri (nhiễm Monostomecercaria, Pleurolophocercaria, Xiphidiocercaria),
Gyraulus convexiusculus (nhiễm Monostomecercaria), Sermyla tornatalla (nhiễm Echinostomata, Pleurolophocercaria, Xiphidiocercaria) [16].
Vào năm 2014, Ha Huynh Hồng Vũ va các cộng sự đã thực hiện nghiên cứu tạihai tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp qua thu thập 5.636 ốc nước ngọt từ các thủy vực
khác nhau như đồng lúa, ao, mương, kênh, rạch đã định danh và phân loại ra được 14
loài ốc nước ngọt thuộc 13 giống, 7 họ Bao gồm các loài ốc Lymnaea swinhoei,
Lymnaea viridis, Indoplanerbis exustus, Clea sp., Bithynia siamensis, Mekongia sp.,
Eyriesia sp., Adamietta sp., Melanoides tuberculata, Sermyla sp., Tarebia granifera,
Pomacea canaliculata, Trochotaia sp và Filopaludina martensi martensi Trên tông
14 loài ốc thu được có 13 loài ốc là ký chủ trung gian của các loài sán lá gây bệnh
trên vật nuôi va trên người, | loài còn lại Pomacea canaliculata là kí chủ của giun
Trang 21tròn Angiostrongylus cantonnensis gây bệnh giun mạch trên người Kết quả cảnh báo
về khả năng lan truyền các bệnh san lá song chủ tại khu vực nghiên cứu [17].
Trong cùng năm 2014, Nguyễn Phước Bảo Ngọc và các cộng sự đã nghiên cứu
mức độ nhiễm ấu trùng sán lá song chủ (Cercariae) trên óc nước ngọt khảo sat tại hai
xã An Mỹ, An Hòa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên cho thấy ốc ở tất cả các thủy vựcnghiên cứu đều nhiễm Cercariae Các nhóm Cercariae được tìm thay bao gồm nhóm:
Echinostomata, Monostomecercaria, Pleurolophocercaria, Xiphidiocercaria và
Gymnocephalus Nhóm Pleurolophocercaria kí sinh trên nhiều loài ốc nhất đặc biệt
nhiễm nhiều trên ắc Melanoides tuberculata với ty lệ nhiễm 35,52% [18]
Vai trò của ruộng lúa, ao cá và các kênh cấp nước trong việc lây truyền các bệnh
sán lá song chủ tại Nam Định đã được Herry và cộng sự (2015) khăng định lại lần
nữa Kết quả nghiên cứu đều tim thay Pleurolophocercous Cercariae nhiễm trên ốc ở
cả ba khu vực (kênh, ruộng, ao nuôi cá) Nước từ các kênh cấp nước dẫn vào ruộng
lúa có thẻ là một trong những nguồn lây Cercariae cho ốc ở trong ruộng lúa [19]
Tại Hội nghị khoa học toàn quốc vẻ Sinh thái và Tài Nguyên sinh vật lần thứ 7.
năm 2017, Bùi Thị Dung nghiên cứu về tình trạng nhiễm ấu trùng sin lá máu gia cằm
ở dc nước ngọt tại Hà Nội đã xét nghiệm tìm ấu trùng Cercariae trên ốc thu tại những
thủy vực sâu, nước lớn (ao, kênh mương lớn, sông) bằng 3 phương pháp (shedding,
ép ốc, cắt chóp ốc) kết quả cho thay chi có loài ốc Austroprplea viridis (Lymnacidae)nhiễm ấu trùng san lá gia cầm với ti lệ nhiễm chung tương đối thấp 0,60% (5/831)
[H3].
Nguyễn Thị Dưỡng và cộng sự (2022) nghiên cứu thành phân loài ốc ở kênh và
ruộng lúa ở Lí Nhơn va Bình Khánh, huyện Can Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh trong
hai mua khô và mưa đã xác định được 24 loài ốc thuộc 16 giống, 10 họ Các loài Cercariae được tìm thay trong ốc trên ruộng lúa Lý Nhơn và Bình Khánh là Xiphidio; Pleurolophocercous và Furcocercous Trong đó, nhôm Xiphidio Cercariae có số lượng ốc nhiễm cercariae cao nhất và ốc Bithynia nhiễm nhiều nhóm ấu trùng san lá nhất, cao hơn các loài ốc khác trong cùng khu vực nghiên cứu và có thể nhiễm ở các thủy vực khác nhau [20].
Trang 22Cũng củng năm 2022, Phạm Cử Thiện và các cộng sự nghiên cứu thành phanloài ốc nước ngọt và tí lệ nhiễm san lá song chủ trên ốc (giai đoạn Cercariae) thu đượctrong các kênh cấp VI ở huyện Củ Chi đã thu được 8 loài ốc thuộc 8 giống, 5 họ
Trong các kênh nghiên cứu chỉ có kênh Láng — Bên Mương nhiễm au trùng san lá ở
ốc Clea helena (nhiễm Furcocercous cercariae), ốc Sinotaia lithophaga và
Filopaludina sumatrensis (nhiễm Xiphidio Cercariae) [21].
Pham Cử Thiện va cộng sự (2023) nghiên cứu tại Củ Chi đã xác định được 10
loài ốc 8 giống 6 họ trọng ruộng lúa huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Ba loài ắc nhiễm Cercariae là Melanoides tuberculata, Filopaludina martensi martensi
và Cipangopaludina japonica với tì lệ nhiễm lần lượt là 50.0%; 9,6% và 4.0% Ty lệ nhiễm vào mùa khô cao hơn mùa mưa Ba nhóm Cercariae tim được gồm có Xiphidio
Furcocercou và Pleurolophocercou Nhóm Xiphidio Cercariae và Furcocerous
Cercariae cũng được ghi nhận nhiễm trên ốc trong kênh cap nước tại cùng khu vực
nghiên cứu cho thấy các kênh cap nước góp phan lây lan ấu trùng san lá song chú gay
bệnh cho ốc [22].
Từ tháng 3/2022 đến tháng 5/2023, Phạm Cử Thiện và Nguyễn Thị Lan đã thựchiện nghiên cứu thành phần loài Ốc tại rạch Bà Ty và rạch Bà Lào tại huyện BìnhChánh, Thành phố Hồ Chí Minh dựa vào đặc điểm phân loại hình thái đã xác định
được 10 loài ốc thuộc 10 giống, Š họ trên tông 486 mẫu ốc thu được tại hai rạch Các
loài ốc được ghi nhận gồm Tarebia granifera (25,9%), Melanoides tuberculata
(25.5%), Sermyla tornatella (18,5%), Pomacea canaliculata (12,6%), Filopaludina
sumatrensis (4,396), Pila polita (4.3%) Bithynia siamensis (4,390), Thiara scabra
(3,5%), Sinotaia lithophaga (0,6%) va Lymnaea viridis (0,4%) Tại cả 2 rạch đều xuất
hiện ốc Melanoides tuberculata, Bithynia siamensi, Lymnaea viridis là ki chủ trung gian của các loài san lá gây bệnh ở người và động vật tuy nhiên trong nghiên cứu nay
không phát hiện nhiễm Cercariae [23].
Nghiên cứu năm 2023 của Phạm Cử Thiện và Hồ Thế Mạnh tại 16 kênh cấp nước trực tiếp cho ao nuôi cá ở huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chi Minh đã ghi
nhận được tỉ lệ nhiễm au trùng san lá song chủ Cercariae là 10,4% đôi với ôc
Trang 23Indoplanorbis exustus, 6.7% & 6c Melanoides tuberculata, 5.3% ờ ốc Bithynia siamensis và cuỗi cùng là ốc Lymnaea viridis nhiềm 3,3% Tong cộng nhiễm 4 nhóm
Cercariae gồm có Xiphidio, Echinostome, Transversotrema và Furcocercous [24]
Nguyễn Thị Thanh Xuân và cộng sự (2023) thực hiện khảo sát đã tìm thay 8
loài ốc thuộc 7 giống 6 họ tại ruộng lúa huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Bao gồm cóFiopaludina siunatrehsis, Pomacea candÌiculata, Gyraulus convexiusculus, Melanoides tuberculata, Lymnaea viridis, Bithynia siamensi, Sinotoia aeruginosa, Pomacea bridgesi Kết qua ghi nhận được các loài ốc nhiễm cercariae gồm
Filopaludina sumatrensis, Gyraulus convexiusculus, Bithynia siamensis, Sinotoia
aeruginosa Trong đó Bithynia siamensis chiêm tỉ lệ nhiễm cao nhất (35.5%) và ghi
nhận | loài ngoại lai xâm hại là Pomacea canaliculata đứng thứ hai tong số lượng ốc
thu được, gây nên nan ốc bươu vàng tại địa phương Đồng thời nhóm tác giả tìm thay
Pleurolophocercous Cercariae là day một trong nhưng Cercariae gây bệnh san lá gan
ở cá [Š].
Qua các công trình nghiên cứu trong nước sự phân bố rộng va đa dạng thành
phan loài ốc nước ngọt cùng với thực trạng nhiễm các loại Cercariae trên ốc kí chủtrung gian đầu tiên của sán lá song chủ ở Việt Nam trên nhiều thủy vực khác nhau
(ao, hô, kênh, rạch, ruộng lúa) Đặc biệt là ruộng lúa nơi có điều kiện thuận lợi dé các
loài 6c nước ngọt phát triển đông thời tim ân các nguy cơ lây nhiễm Cercariae thông
qua các kênh cấp nước chung Khảo sát chung cho thấy nhiều người dân vẫn giữ thói
quen ăn gỏi cá sống, bón phân gia súc cho loại rau mam Nhìn chung người dan còn
ít qua tâm đến các bệnh sán lá song chủ
1.3.2 Tình hình nghiền cứu ngoài nước
Trong nhiều năm qua các báo cáo nghiên cứu vẻ tình hình nhiễm bệnh do sán
lá song chủ gây ngày một tăng Đặc biệt nghiêm trọng ở các quốc gia Châu Á có thói
quen ăn đồ tươi sống, như các loại rau sống, gỏi cá, cá sông điều đó lam tăng nguy
có nhiễm bệnh được báo cáo qua các công trình nghiên cứu như:
Zhao-Rong Lun và các cộng sự (2005) công bố nghiên cứu Clonorchiasis: một
số loại bệnh lây truyền chủ yếu qua đường thực pham ở Trung Quốc khang định ở
Trang 24các khu vực Châu Á bao gôm Trung Quốc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt
Nam có mức độ nhiễm khá cao Sán được truyền từ Ốc sang cú nước ngọt, con người
và động vật có vú khác ăn phải cá nhiễm bệnh, gây ra các bệnh Clonorchiasis Tình
trạng nhiễm bệnh diễn ra phổ bien các tỉnh thành Trung Quốc [2].
Sohn (2009) khảo sát thực hiện khảo sát cho thay cac bénh Clonorchis sinensis
xuất hiện phô biến ở các khu vực ven sông tại Han Quốc, đồng thời phát hiện cá tại khu vực khảo sát đã nhiễm sán lá gan Ngoài ra nhiều loại sán lá gan thuộc họ Echinostomatidae cũng bị lây qua người do thói quen ăn cá sống của người dân tại khu vực Khao sat [25].
Yuri Yoshida (2012) đã có bài tong quan Clonorchiasis — đánh giá tong hợp một
SỐ công trình nghiên cứu nổi bật tại Nhật Ban về căn bệnh san lá gan nhỏ căn bệnh
thé kỷ của Nhật Bản Bệnh nhân mắc bệnh sán lá song chủ được ghi nhận từ rất sớm
vào năm 1877 đến năm 1912, Harujiko Kobayashi công bố cá là vật chủ trung gian
thứ hai của bệnh san lá gan nhỏ Sau đó năm 1918, Masatomo Muto xác định ốc sên
là vật chủ trung gian đầu tiên Hiện nay căn bệnh này vẫn còn là tình trạng chung ở
Nhật do nhu cau tiêu thu cá sống ở cao [26]
Oc là vật chủ trung gian đầu tiên của một số loài sán lá song đã được tiễn hànhnghiên cứu và phân loại như:
Farahnak và cộng sự (2005) nghiên cứu mức độ nhiễm cercariae trên ốc
Melanoides tuberculata tại thủy vực ao hồ kênh dẫn nước tại Khouzestan ở Iran đã
xác định loài Melanoides tuberculata là vật chủ trung gian của 5 họ sán phô biến nhưHeterophyidae, Echimostomattdae Schistosomatdae, Plagiorchidae và
Philophtalmidae [27].
Maria Viginia Fernandez và cộng sự (2014) công bố ty lệ nhiễm echinostome
cercariae trên Ốc Biomphalaria straminea (Dunker, 1848) trên ruộng lúa ở khu vực
đông bắc Argentina trong 2 vụ lúa cho thay sự hiện điện của 3 loài cercariac mới là
Echinocercaria sp XII, Echinocercaria sp XIV và Echinocercaria sp Kết quả góp phan tư liệu mới cho các nghiên cứu vé tỷ lệ nhiễm echinostome cercaria trên thé giới
[28].
Trang 25Kittichai Chantima và cộng sự (2018) tiền hành nghiên cứu tại khu vực Chiang
Rai, Thái Lan thu được 1,688 cá thé ốc chia làm 7 họ, 8 chi va 12 loai Trong đó pháthiện 3 loài ốc là vật chủ trung gian của san lá song chủ là Bithynia siamensis,
Melanoides tuberculata, Filopaludina sumatrensis Có 7 loài Cercariae được tim thay
gom Echinostome, Monostome, Gymnocephalus, Virgulate,Parapleurolophocercous, Pleurolophocercous va Megalurous cercariae.Trong đóPleurolophocercous cereariae là loại Cercariae pho biển nhất gây bệnh cho cả 3 loài
ốc nhiễm được tìm thấy Đây cũng là loài Cercariae gây bệnh được tìm thấy trên cá
ở khu vực Thái Lan ở giai đoạn Metacercariae [29].
Cũng tai Thai Lan năm 2019 Surat Haruay và Supawadee Piratae nghiên cứu
mức độ nhiễm au trùng trên các loài động vật thân mém ở hồ Sirindhorn, tỉnh Ubon Ratchathani đã thu thập được 2076 cá thé dong vat nhuyén thé bao gôm 6 loài ốc
nước ngọt và 2 loài hai mảnh vỏ Các loài ốc Bithynia siamensis goniomphalos,Anentome helena, Filopaludina sumatrensis spiciosa , F martensL martensi, F martensi munensis và Pomacea Canaliculata Tỷ lệ nhiễm chung trên tông tat cả các
loài là 1,69% (35/2.076) 4 nhóm Cercariae gây bệnh cho ốc tại khu vực nghiên cứugồm có Cercariaeum, Virgulate, Cotylomicrocercows và Furcocercous Loại ốc phô
biến nhất được tìm thay là ốc sát thủ (A helena), trong số 6 loài ốc thu thập được có
3 loài là vật chủ trung gian của Cercariae bao gồm Bithynia siamensis goniomphalos,Anentome helena, Filopaludina sumatrensis spiciosa [30].
Nhìn chung các nghiên cứu đều chi ra được mức độ nhiễm san lá song chủ phdbiển ở cả cá và vật nuôi, trong đó ốc đóng vai tro là vật chủ kí sinh đầu tiên Ty lệnhiễm bệnh xu hướng phát triển mạnh ở các nước Chau A do thói quen sinh hoạt của
người dân.
Nhận xét: Tình hình nghiên cứu Cercariae trên ốc nước ngọt tai nhiều thủy vực
khác nhau trong nước và ngoải nước gồm:
Về Cercariae: đều phát hiện 6 nhóm Cercariae là Xiphidio, Echinostome,Furcocercous, Pleurolophocercous, Monostome, Gymnocephalus Nhóm Cercariae Virgulate, Megalurous được tim thay tại khu vực Thai Lan.
Trang 26Về ốc nước ngọt phát hiện nhiễm Cercariae tông cộng có 18 loài ốc được trìnhbày ở bảng 1.1
Trang 29Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 THỜI GIAN, DIA DIEM VÀ TƯ LIEU NGHIÊN CỨU
2.1.1 Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu tiễn hành từ tháng 9/2023 đến tháng 4/2024, bao gồm thời gian tim
kiếm tài liệu, viết đời cương, thu mẫu và viết báo cáo nghiên cứu
Tiến hành khảo sát khu vực lựa chọn khu mẫu và ghim vị trí định vị các điểm
lấy mẫu vào tháng 9/2023 Thực hiện thu mau ngoài thực địa trong hai mùa (mùa
mưa tháng 10/2023 và mùa khô tháng 1/2024) ngày thu cụ thê trình bày tại bảng 2.1.
Băng 2.1 Lịch thu mẫu.
Dot | maa mưa | thị trấn Đông Thanh,(tháng 10/2023) xã My Thạnh Bac
Trang 30l4 tk»
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu
Huyện Đức Huệ với lợi thé giáp sông Vam Cỏ Đông lưu lượng nước hằng năm
lớn nên hệ thống các kênh rach cấp thoát nước trên địa bàn huyện phân bố dày đặc.
chủ yeu phục vụ nhu cầu tưới tiêu nông sản Với điện tích đất canh tác lúa lớn, hệ
thống kênh cấp nước cho ruộng phủ rộng và phân bé đều khắp các xã
Tiến hành thu mẫu ở các kênh thuộc vùng chuyên canh trồng lúa và trồng lúa chất lượng cao bao gồm các xã Mỹ Thạnh Đông, Bình Hòa Bắc, Mỹ Quý Tây, Bình
Hòa Nam Mỹ Bình Bình Thành.
Ngoài ra tiền thu mẫu ở các kênh thuộc 3 khu vực có nghiên cứu tỉ lệ nhiễm
Cercariae trên ốc ở ruộng lúa trên địa bàn huyện gồm thị tran Đông Thanh, xã Mỹ Thạnh Bắc, Mỹ Thạnh Đông.
Sau khi khảo sát thực địa 30 kênh cấp nước trực tiếp cho ruộng được chọn đề
thu mẫu (bảng 2.2).
Hình 2.1 Vị trí các kênh thu mẫu ốc tại huyện Dire Huệ, tinh Long An
Trang 32Bình Hòa Nam Kênh Cân Giè 10°49'42.4"N
106°20'32.9"E Kênh Thanh Trà 10°49'12.5"N
2.1.3 Tư liệu nghiên cứu
Tư liệu nghiên cửu bao gồm nhật ký thu mẫu phiếu điều tra phỏng vẫn ngườidân (N=30) và các tài liệu liên quan đến đề tài
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các nhóm phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu gồm nhóm phương
pháp nghiên cứu ngoài thực địa và nhóm phương pháp trong phòng thí nghiệm
2.2.1 Nhóm phương pháp ngoài thực địa
2.2.1.1 Phương pháp thu mẫu ốc
Oc được thu từ các kênh cấp nước cho ruộng lúa bằng cào có kích thước 25cm
x 25cm và cào sâu 10cm, mắt lưới rộng 0,5cm Tiền hành lay mau ốc bang cào cách
bờ Im và cào hướng vào mép bờ kênh [31] Tại mỗi kênh cấp nước thu mẫu tại 5 vị
Trang 33trí khác nhau tại, tại mỗi vị trí cào 1 cào, các điểm thu cách nhau 100m Nhiệt độ pH.
độ mặn, độ sâu được đo tại mỗi điểm thu và ghi chép lại.
Sau khi cào, chao qua chao lai cao trên kênh đề rửa sạch bùn đất, sỏi, đá tạptrong cào Số lượng ốc thu được trong mỗi cào được đem đi rửa sạch bùn đất và cho
vào các túi vải âm dé thoáng khí có dán nhãn, đánh dấu riêng biệt Sau đó các tui vải
đựng ốc được chuyên về phòng thí nghiệm Động vật - Khoa Sinh học - Trường Đạihọc Sư phạm TP Hồ Chí Minh đề phân tích thành phan loài c va kiểm tra Cercariae
Oc được thu trong 2 đợt nghiên cứu: | đợt vào mùa mưa (tháng 10/2023) và
một đợt vào mùa khô (tháng 1/2024) Tổng thu 30 kênh cấp nước cho ruộng vào mỗiđợt với 5 diém/kénh và 1 cao/diém thu
Số lượng điểm mẫu thu: 30 kênh trong | đợt với tong số điểm thu mẫu trên các
kênh là 150 diém/dot tương đương 150 cào.
2.2.1.2 Phương pháp điều tra phỏng van
Tiên hành điều tra phỏng van người dân ở sinh sống tại khu vực xung quanh
kênh thu mẫu (N=30) vẻ các thông tin của kênh cấp nước cho ruộng (chiều dai, độ
sâu, ), cách thức khai thác sử dụng kênh, ốc trong kênh, phương thức bơm, cấp nướccho ruộng cập mé kênh
2.2.2 Nhóm phương pháp được sử dụng tại phòng thí nghiệm
2.2.2.1 Phương pháp định danh ốc
Oc đem về được rửa sạch dưới vòi nước và định danh phân loại theo đặc điểmhình thái bên ngoài vỏ ốc gồm số vòng xoắn, chiều xoắn lỗ ron, kích thước vỏ chiềucao tháp ốc, màu sắc,
Trang 34Hình 2.2 Một số đặc điểm vỏ ốc nước ngọt [32]
Đối chiếu và so sánh theo mô ta tại các tài liệu phân loại của Đặng Ngọc Thanh,
Thái Tran Bái, Phạm Văn Miên trong “Định loại Động vật khong xương nước ngọt
Bắc, Việt Nam” [33], “Ho ốc văn ( Viviparidae — Gastropopa) ở Việt Nam” của DangNgọc Thanh, Hồ Thanh Hai, Dương Ngọc Cường [34] và “An overview of freshwater
snails in Asia with main focous on Vietnam” của H Madsen và N.M Hung [35] Sắp
xếp các đơn vị phân loại lớp chân bung theo hệ thống phân loại của Molluscabse [36]
Xác định loài ngoại lai xâm hại theo Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT [37].
Chụp hình ốc: chọn tâm nhựa có nền xanh, kích thước phù hợp đề làm nền chụp
hình mẫu ốc Rửa sạch bùn và rêu bám trên ốc, lau khô đề giảm độ bóng nước khi
chụp, đặt ốc lên trên tam nhựa, phía đưới mẫu ốc đặt thước đo đề cho thay kích thước
thật Chụp 6c ở cả mặt trước và mặt sau dé thay rõ các đặc diém hình thái của vỏ, nap
miệng lỗ rốn miệng, tháp ốc, số vòng xoắn
Trang 352.2.2.2 Phương pháp kiểm tra Cercariae
Oc thu được khi mang vẻ phòng thí nghiệm sau khi phân loại ốc sẽ tiễn hànhkiêm tra Cercariae trên ốc Kiểm tra Cercariae là quá trình xét nghiệm ốc đề kiểm tra
xem ốc có nhiễm ấu trùng sán lá song chủ (giai đoạn Cercariae), trong nghiên cứu
này sử dụng hai phương pháp kiêm tra Cercariae nhằm bao quát tỉ lệ nhiễm Cercariaetrong gan ốc và Cercariae thải ra ngoài môi trường
nước ngâm ốc trong nên để quan sát Cercariae khi soi mẫu nước.
Bước 2: Cho từng cá thé ốc đã chà sạch vào từng cốc nhựa nhỏ trong suốt, riêng
biệt có đường kính 6em và chiều cao là 3em và chế nước ngập khoảng Icm dé ngâm
qua đêm hoặc ít nhất 4 đến 6 tiếng
Bước 3: Sáng hôm sau kiếm tra Cercariae thoát ra ngoài môi trường nước ngâm
ốc bằng kính soi ni
Trang 36Lưu ý, lắc nhẹ cốc nước ngâm ốc dé Cercariae chuyển động quan sát tang mặttrước rồi điều chỉnh hạ kính kiểm tra mặt đáy cốc.
Bước 4: Đối với những cốc quan sát thấy nghi nhiễm Cercariae (dùng bút đánhdau lại) sau đó dùng ống hút, hút bắt lay Cercariae trong môi trường nước, nhỏ 1 giọtlên lam vả đưa vào kính soi nỗi kiểm tra giọt môi trường trên lam có chứa Cercariae
không nếu không thì tiến hành bat, hút lại Cercariae đến khi có được ít nhất một Cercariae trên lam kính.
Lưu ý: đối với những cốc Cercariae thải ra ít khó hút được chế nước ngâm ốc
có chứa Cercariae qua đĩa petri dé hút bắt
Bước 5: Sau khi hút được Cercariae nhỏ lên lam, đậy lamen và tiễn hành kiểm tra dưới kính hiển vi, quan sát chuyên động và các đặc điềm hình thái Cercariae Chụp
hình Cercariae bằng phan mềm S — EYE tai vật kính 10
Lưu ý: khi quan sát và chụp ảnh dùng giấy thấm đề thấm bớt nước làm hạn chế
chuyên động của Cercariae Ngoài ra nhỏ còn 70 độ va nước sôi 80 °C dé làm yếu và
chết Cercariae dé Cercariae nằm cé định tại | vị trí dé chụp ảnh.
Tiên hành kiểm tra toàn bộ ốc thu được bằng phương pháp shedding, cốc nàokhông quan sát thấy thải Cercariae kiêm tra lại bằng phương pháp cat chóp ốc
(crushing) Do trong cơ thé ốc cụ thé là tại gan, đã có một số Cercariae thoát khỏi Redia giai đoạn II sau khoảng 45 - 54 ngày kê từ ngày nhiễm trứng san lá (giai đoạn
Miracidium) và tiếp tục sông trong cơ thé dc đến khi dat 55 - 62 ngày Cercariae mớithoát ra ngoài cơ thé Ốc và bơi tự do trong nước [11]
Phương pháp cắt chóp ốc (crushing)Phương pháp nảy được sử dụng dé kiểm tra ốc chết trong quá trình nghiên cứu
và toàn bộ ốc không phát hiện nhiễm ở phương pháp shedding theo Frandsen va
Christensen (1984) và các bước tiền hành dựa theo hướng dẫn của Phan Thị Vân vàBùi Ngọc Thanh (2013) [39], [38]:
Trang 37Bước 1: Tham khô dc, dùng kém cắt bỏ một phần chóp đít ốc dốc lay dịch tiết
ra ở đít ốc cho lên lam kính Đôi với mẫu khô không lay được dịch tiết, nhỏ thêm 1giọt nước vào miệng vết cắt rồi đốc lấy chất lỏng ở đít ốc cho lên lam kính
Bước 2: Dùng nhíp gắp các mảnh vỏ và kim mũi mác gạc bỏ cặn vỏ ốc, đậy
lamen.
Lưu ý: Trong quá trình thao tác phải ngâm, lau dụng cụ (kém, nhip, kim mũi
mác) bằng côn 70 độ tránh nhiễm chéo.
Bước 3: Quan sát trên kính hiển vi dé thấy được các giai đoạn au tring béntrong ốc (gdm Redia, Sporocyst và Cercariae)
2.2.2.3 Phương pháp định danh nhóm Cercariae Định danh các nhóm ấu trùng san lá song chủ (giai đoạn Cercariae) theo Phạm
Ngọc Doanh và Nguyễn Thị Lê (2005), Frandsen va Christensen [40], [38].
2.2.2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- n¡ là số lượng cá thé của loài thứ i
- N là số lượng cá thẻ tong của khu vực
- Trong nghiên cứu này dùng 1-D như vậy 0<D<]
- Chỉ số đồng đều được tính theo công thức của Shannon (1949) [41].
Trang 38và xử lý tỉ lệ nhiễm theo mùa bằng phần mềm SPSS.
2.3 VAT LIEU VÀ THIẾT BỊ DUNG TRONG NGHIÊN CỨU
Các vật liệu và thiết bị ding trong nghiên cứu được trình bày cụ thé trong bảng
Bang 2.3 Vật liệu và thiết bị ding trong nghiên cứu
Dung cụ, thiết bị, hóa chat Hãng
But do pH RCYACO Cao khung sat kích thước 25x25cm, Đặt riêng theo kích thước
cán đài 1,3m
Túi vải đựng ôc Đặt may riêng
Nhiệt kề rượu AMARELL
6 Kính hiện vi Nikon ECLIPSE
7 Kính soi nồi | Nikon SMZ 745
8 Cốc đựng ốc | Thanh Dung (Việt Nam)
9 Côn 70